Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tiet 1112 hinh 8chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.15 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Giáo án Hình 8 – Năm học 2010 - 2011</i>


Ngày soạn : 15/9/2010
Ngày giảng : 23/9/2010
<b>Tiết 11 : </b>

<b> </b>

HÌNH BÌNH HÀNH


<b>I - Mục tiêu:</b>


- Hiểu định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu
nhận biết tứ giác là hình bình hành.


- Rèn kỹ năng sử dụng thước để vẽ hình, kỹ năng chứng minh hình học, biết vận
dụng các tính chất của hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, chứng
minh góc bằng nhau.


- Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác trong vẽ hình và CM
<b>II - Chuẩn bị:</b>


- Gv : Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, compa
- Hs: Thước thẳng, compa


<b>III - Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


3. Các hoạt động dạy học :


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG


Hoạt động 1: ĐỊNH NGHĨA (10’)
Làm bài ?1 (SGK)



Gv: Thông báo tứ giác
ABCD như trên gọi là
hình bình hành


? Vậy hình bình hành là


? Từ ĐN hình bình hành
và hình thang thì HBH là
hình thang đặc biệt ntn
? Vậy HBH có là hình
thang khơng,hình thang
thêm điều kiện gì sẽ trở
thành HBH


Hs: Đọc đề bài sau đó trả
lời


Hs: Phát biểu định nghĩa
HBH


Hs: Trả lời.


Hs: HBH là hình thang,
Hình thang là hình bình
hành khi chúng có hai
song song


<b>1. Định nghĩa:</b>



Tứ giác ABCD là HBH


 AB // CD<sub>AD // BC</sub>


*) HBH là hình thang có hai
cạnh bên song song


Hoạt động 2: TÍNH CHẤT (12’)
Làm ? 2


Gv: Gọi Hs dự đoán Hs: Dự đoán


- Các cạnh đối song song
- Các góc đối bằng nhau


1. Tính chất:


? 2 < SGK - Tr90>


HBH bang đầy đủ tính chất của


700


1100 <sub>70</sub>0


D C


A B



A B


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Giáo án Hình 8 – Năm học 2010 - 2011</i>


Gv: Nhận xét sau đó đưa
ra Đlí:


? u cầu Hs vẽ hinh, ghi
GT/KL


? Làm thế nào để chứng
minh


AB = CD, AD = BC
? Nêu cách chứng minh
<sub>A C, B D</sub> <sub></sub>  <sub></sub>


? Muốn chứng minh OA
= OC, OD = OB ta cần
chứng minh điều gì


- Hai đường chéo cắt nhau
tại trung điểm của mỗi
đường


Hs: Phát biểu định lí
Hs: Vẽ hình, ghi GT/KL


Hs: Dựa vào tính chất của


hình thang


Hs: C/m ABC = CDA,


ABD = CDB


Hs: C/m OAB = OCD


tứ giác và hình thang
*) <i><b>Đlí:</b></i> < SGK - Tr90>


GT ABCD là HBH<sub>AC </sub>


 AC = O


KL


a, AB = CD, AD = BC
b, <sub>A C, B D</sub> <sub></sub>  <sub></sub>


c,OA = OC, OD = OB
C/m


a, Hình bình hành ABCD là
hình thang có AB // CD, AD //
BC  AB = CD, AD = BC.


b, ABC = CDA(c.c.c) vì:


AB = CD, BC = DA, AC


cạnh chung  <sub>B D</sub> <sub></sub> <sub>, Tương tự</sub>


 


A C


c, OAB = OCD(g.c.g) vì


AB = CD (ABCD là HBH)
 <sub>1</sub>   <sub>1</sub>  <sub>1</sub>


1


A C , B D (so le trong)
 OA = OC, OD = OB


Hoạt động 3: DẤU HIỆU NHẬN BIẾT (15')
? Để nhận biết một tứ


giác là hbh ta làm thế nào
Gv: Thông báo các dấu
hiệu nhận biết và yêu cầu
vài học sinh đọc các dấu
hiệu trong (SGK)


Hs: Nêu các dấu hiệu nhận
biết


Hs: Đọc các dấu hiệu



3. Dấu hiệu nhận biết hình
<b>bình hành</b>


*) Dấu hiệu: < SGK - Tr 91>


Làm ?3


Gv: Gọi lần lượt từng hs
đứng


Gv:nhận xét sửa sai nếu


Hs: Trả lời tại chỗ
a, ABCD, EFGH,


PSRQ ,VUYX là hbh theo
dấu hiệu 2,4,5,3


INMK không là HBH


<b>Hoạt động 4 CỦNG CỐ (6')</b>
Làm Btập 44<SGK


-Tr92>


? Để chứng minh BE =
DF ta cần chứng minh
điều gì



Hs: Đọc đề bài , suy nghĩ
sau đó đứng tại chỗ trả lời
Hs: Chứng minh BEDF là
hình bình hành


*) Bài tập 44: <SGK -Tr 92>
Do ABCD là HBH


 AD //= BC


 ED //= BF = 1AD


2


 BEDF là HBH(theo dấu hiệu


3)  BE = DF


<b>4. Hướng dẫn về nhà: </b>


- Nắm chắc các địng nghĩa, định lí, tính chất, dấu hiệu nhận biết HBH
- BTVN: 43,45,46,47 <SBT - Tr 92,93>


1
1


1


1 (



) ((


))


O


A B


D


C


E F


A <sub>B</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Giáo án Hình 8 – Năm học 2010 - 2011</i>


Ngày soạn : 15/9/2010
Ngày giảng : 24/9/2010


<b>Tiết 12: </b> <b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I - Mục tiêu:</b>


- Củng cố kiến thức định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết về HBH
- Vận dụng các kiến thức trên vào giải các bài tập thực tế


- Biết chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, song song, các góc bằng nhau, ba điểm
thẳng hàng



- Rèn tính cẩn thận, chính xác
<b>II - Chuẩn bị:</b>


- Gv : Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, compa
- Hs: Thước thẳng, compa, làm bài tập ở nhà
<b>III - Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Nêu địng nghĩa, tính chất hình bình hành


- Nêu các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành
3. Các hoạt động dạy học :


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA<sub>HS</sub> NỘI DUNG


Hoạt động 1: CHỮA BÀI TẬP
Làm Btập 47<SGK- 93>


Gv: Gọi một Hs đọc bài sau
đó yêu cầu hs ghi GT/KL
HD: a,


AHCK là h.b. hành


AH = CK, AH // CK
 


HAD = KCB <sub>CK</sub>AHBD<sub>BD</sub>







AD = BC


 


ADH CBK


Xét 2 tam giác vuông…..


? Để chứng minh A, O, C
thẳng hàng ta làm thế nào


Hs: Đọc đề bài và ghi
GT/KL vào vở


Hs: Trả lời các câu hỏi
liên quan


HS chứng minh theo
gợi ý của giáo viên.


Hs: Trả lời



<b>Bài tập 47 < SGK - Tr93></b>


GT


ABCD là h.b.hành
AH  BD, CK  BD


OH = OK


KL a, AHCK là h.b.hành<sub>c, A, C O thẳng hàng</sub>
C/m


a, Xét HAD và KCB có:


AD = BC (ABCD là h.b.h)
<sub>ADH CBK</sub> <sub></sub> <sub>(so le trong)</sub>


HAD = KCB (ch - gn)
 AH = CK (cạnh t/ứng) (1)


Mặt khác.


AH BD


CK BD









  AH // CK (2)


Từ (1) và (2)  AHCK là hình


bình hành


b, Hình bình hành AHCK có O


O K
H


A B


D


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Giáo án Hình 8 – Năm học 2010 - 2011</i>


là trung điểm của của đường
chéo HK và cũng là trung điểm
của đường chéo AC (t/c đường
chéo hbh)  A, O, C thẳng


hàng
<b>Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP </b>
Gọi HS đọc và tóm tắt bài


49.



Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ
hình và ghi GT,KL.


-Nêu cách chứng minh ở câu
a,


- Yêu cầu HS đứng tại chỗ
chứng minh câu a.


Gv nhận xét,góp ý.


- Nêu cách chứng minh câu
b,


Áp dụng định lí 1 về tính
chất đường trung bình của
tam giác trong hai tam giác
ABM và DCN DM = MN


= NB


- Để làm bài tập 49 đã sử
dụng những kiến thức nào ?
- Nhắc lại các bướcc làm
một bài tập hình


Gv chốt lại các bước làm
một bài tập hình.


Hs:chứng minh AKCI


là hình bình hành rồi
suy ra AI//CK


Hs: đứng tại chỗ chứng
minh câu a.


Hs chứng minh theo gợi
ý của giáo viên


- HS trả lời.


*) Bài tập 49< SGK - Tr93>


GT ABCD là h.b.hành<sub>IC = IC,KA=KB</sub>
KL a, AI // CK<sub>c, DM = MN = NB</sub>
C/m


a, Do ABCD là HBH


 AB //= CD
 AK //= CI = 1


2AB


 AKCI là HBH(theo dấu hiệu


3)  AI // CK


b,ABM có KA = KB(gt),



KN//AM  MN=NB (1) (tc


đường trung bình của tam giác)


DCN có DI = CI(gt),


IM//CN  DM=MN (2) (tc


đường trung bình của tam giác)
Từ (1)và(2)DM = MN = NB


<b>Hoạt động 3 : CỦNG CỐ (5')</b>
? Nêu dấu hiệu nhận biết


hình bình hành


? Để chứng minh 2 đường
thẳng, 2 góc bằng nhau ta có
thêm cách chứng minh nào


Hs: Trả lời


<b>4. Hướng dẫn về nhà: (1ph) </b>


- Nắm chắc các địng nghĩa, định lí, tính chất, dấu hiệu nhận biết HBH
- BTVN: 48 <Sgk - Tr 93>


TUẦN 6 TỪ NGÀY 20/9 ĐẾN 25/9
BGH kí duyệt



/ /


/ /


M N


K


I


A B


D


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×