Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Lich su 8 Ky I 20102011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (509.94 KB, 86 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày :21/08/2010
<b>Phần một: </b>


<b>Lịch sử thế giới</b>



Lch sử thế giới cận đại (từ thế kỷ XVI đến năm 1917)
<b>Chơng I: </b>


<b>thời kỳ xác lập của chủ nghĩa t bản</b>
(từ giữa thế kỷ Xvi đến na sau th k xix)
<b>Bi 1: </b>


<i><b>Tiết: 01</b></i>


<b>Những Cuộc cách mạng đầu tiên</b>
<b>I. Mục Tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức:</b>


Nguyờn nhõn, din biến, tính chất ý nghĩa lịch sử của cách mạng Hà Lan giữa thế kỷ XVI,
cách mạng Anh giữa thế kỷ XVII, chiến tranh dành độc lập của 13 bang thuộc địa ở Bắc Mỹ và
việc thành lập hợp chủng quc Hoa K (M).


Các khái niệm cơ bản trong bài chủ yếu là khái niệm "Cách mạng t sản"
<b>2. T tëng:</b>


Thông qua các sự kiện cụ thể bồi dỡng cho học sinh nhận thức đúng đắn về vai trò của quần
chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng


Nhận thấy chủ nghĩa t bản có mặt tiến bộ song vẫn là chế độ bóc lột thay thế cho chế độ
phong kiến



<b>3. Kỷ năng:</b>


S dng bn , tranh nh . . .


Độc lập làm việc để giải quyết vấn đề đợc đặt ra trong quá trình học tập, trớc hết là các bài
tập, câu hỏi ở sách giáo khoa.


<b>II. THiÕt bÞ </b>


Bản đồ thế giới xác định vị trí địa lý các nớc đang học.
Vẽ phóng to các lợc đồ trong sách giáo khoa.


Tìm hiểu các thuật ngữ, khái niệm lịch sử trong bài, su tầm tài liệu tham khảo cần thiết liên
quan đến nội dung cơ bản của bài.


<b>III. Tiến trình:</b>
<b>1. ổn định:</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cđ:</b>
<b>3. Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Nền sản xuất mới ra đời trong điều kiện lịch sử
nh thế nào?


- Trong lòng xã hội phong kiến đã suy yếu, bị
chinh quyền phong kiến kìm hãm song khơng ngăn
đợc sự phát triển của nó.



Vì sao nó không bị ngăn chặn? Những điều kiện
nào chứng tỏ nền sản xất míi TB CN ph¸t triĨn?
- St hiƯn c«ng trêng thđ c«ng.


Cùng với sự phát triển sản xuất sù chun biÕn
cđa x· héi ra sao?


- Ngoài các giai cấp, tầng lớp củ của xã hội PK
đã xuất hiện các giai cấp mới


 Giai cÊp t s¶n và giai cấp vô sản.


<b>1. Mt nn sn xut mi ra đời.</b>


Thế kỷ XV, sản xuất trên cơ së c«ng
trêng thđ c«ng.


Nhiều thành thị trở thành trung tâm
sản xuất buôn bán.


Hình thành hai g/c míi: G/c TS vµ
G/c VS


Học sinh đọc mục 2 SGK


Nguyên nhân dẫn tới cuộc đấu tranh của nhân
dân Nê-đéc-Lan?



- Nền kinh tế phát triển, Tây âu sang thống trị
của vơng Quốc Tây Ban Nha từ thế kỷ XII đã ngăn
chặn sự phát triển này. chính vì thế mà nhân dân
dứng dậy đấu tranh.


Cách mạng Hà Lan nổ ra nhằm mục đích gì?
- Đánh đỏ xã hội phong kiến, xây dựng một xó
hi tin b hn.


<b>2. Cách mạng Hà Lan thế kû XVI.</b>
Nh©n dân Nê-đéc-lan nổi dậy chống
Vơng quốc Tây Ban Nha, mạnh nhất là
tháng 8/1566


Đến năm 1581, các tỉnh miền Bắc
Nê-đéc-lan thành lập níc Céng hoµ


 Cuộc cách mạng Hà Lan thế kỷ
XVI đợc xem là cuộc cách mạng t sản
đầu tiên trên thế giới.


<b>II. Cách mạng Anh giữa thế kỷ XVII.</b>
Học sinh đọc mục 1 SGK


Gv: Em h·y cho biÕt vµi nÐt vỊ t×nh h×nh kinh tÕ
Anh?


Hs: Nhiều cơng trờng thủ cơng: luyện kim, cơ khí,
đồ sứ, dệt len... khơng những phục vụ tiêu dùng mà


cịn xuất khẩu sang các nớc: Đức, Pháp, Hà Lan, I
ta-li-a ...


- Nhiều trung tâm công nghiệp hình thành.


- Nhng phỏt minh mới về kỉ thuật = tăng năng suất
lao động


GV: Vậy tại sao nền kinh tế anh phát triển nh vậy
mà nông dân phải rời bỏ quê hơng đi kiếm sống?
Hs: Số đông địa chủ, quý tộc vừa và nhỏ chuyển
sang kinh doanh theo lối t bản. Họ đuổi tá điền, rào
đất, biến ruộng thành đồng cỏ thuê công nhân ni
cừu lấy lơng cung cấp cho thị trờng.


=> N«ng dân trở nên nghèo khổ.


Gv: trc s phỏt trin kinh tế nh vậy thì xã hội có sự
thay đổi nh th no?


- Mâu thuẩn gay gắt: T sản / vô sản


=> Cuc cỏch mng lt xó hi phong kiến, xác
lập quan hệ xản xuất t bản chủ nghĩa


<b>1. Sù ph¸t triĨn cđa chđ nghÜa TB ë</b>
<b>Anh.</b>





- Kinh tÕ: ph¸t triĨn


+ NhiỊu trung tâm công nghiệp hình
thành.


+ Những phát minh míi vỊ kØ thuật =
tăng năng suất


=> Nông dân trở nên nghèo khổ.
- XÃ hội: Mâu thuẩn gay gắt


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Gv: Cuc đảo chính năm 1688 dẫn đến kết quả gì?
Tháng 12/1688 Quốc hội tiến hành cuộc đảo
chính phế truất vua Giêm II và đa Vin Hem
O-an-giơ lên làm Vua  Chế độ quân chủ lập hiến ra đời.
Gv: Cho học sinh quan sát hỡnh 2 SGK


a. Giai đoạn 1:


Năm 1640 Quốc hôi thành lập
Nhân dân ủng hộ Quốc hội.


b. Giai đoạn 2:


- XÐt sö Vua SÐc-l¬ I.


- Chế độ Quân chủ lập hiến ra đời.
<b>Gv: giải thích cho HS</b>


Gv: Kết quả của cuộc cách mạng Anh có ý nghĩa


nh thÕ nµo?


Cuộc cách mạng t sản thành công đợc quần
chúng nhân dân ủng hộ và tham gia đấu tranh.


Gv: Em hiểu nh thế nào về câu nói của Mác: “Thắng
lợi của giai cấp t sản có nghĩa là thắng lợi của xã hội
mới, thắng lợi của chế độ t hữu t bản chủ nghĩa đối
với chế độ phong kiến”


<b>3. </b>


<b> ý nghÜa lÞch sư.</b>


Cách mạng mỡ đờng cho chủ nghĩa t bản
phát triển mạnh mẽ hơn, đem lại cho
thắng lợi cho giai cấp t sn v quý tc
mi.


<b>IV. Cũng cố:</b>


Nguyên nhân dẫn tới cuộc cách mạng t sản Hà Lan thế kỷ XVI?
Nguyên nhân dẫn tới cuộc cách mạng t sản Anh thÕ kû XVII?
ý nghÜa lÞch sư cđa cách mạng tử sản Anh giữa thế kỷ XVII?
<b>V. Hớng dÉn:</b>


Vẽ lợc đồ hình 1 (SGK)


Xem trớc phần III, vẽ lợc đồ hình 3 (SGK)
Làm Bài tập SGK



--- 


---Ngµy 21/08/2010
<b>Bài 1 (TT)</b>


<i>Tiết: 02</i>


<b>Những Cuộc cách mạng đầu tiên</b>
<b>I. Mục Tiêu: </b>


Xem mục tiêu chung của bài.
<b>II. Thiết bị:</b>


Lc thế giới.


Lợc đồ 13 bang thuộc địa của Anh ở Bắc Mỹ.
<b>III. Tiến trình:</b>


<b>1. ổn định:</b>


<b>2. KiĨm tra bµi củ:</b>


Em HÃy trình bày cuộc cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI? Tại sao cuộc cách mạng Hà Lan là
cuộc cách mạng t sản đầu tiên trên thế giới?


3. Bài míi:


Hoạt động của thầy và trị Nội dung



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Học sinh đọc mục 2 SGK


Gv: Em hãy cho biết quá trình xâm nhập và
thành lập các thuộc địa của thực dân Anh ở Bắc
Mỹ?


Sau khi Cô-lôm-bô tìm ra châu Mỹ các nớc
Châu âu lần lợt chiếm và chia nhau châu lục này .
. .


GV: Dựa vào lợc đồ SGK, em hãy chỉ 13 bang
thuộc địa thực dân Anh ở Bắc Mỹ.


Đầu thế kỷ XVII đến nữa đầu thế kỷ XVIII,
thực dân Anh đã thành lập 13 bang thuộc địa ở
Bắc Mỹ.


Em hÃy cho biết nguyên nhân dẫn tới cuộc
chiến tranh?


Thực dân Anh tìm mọi cách để ngăn cản sự
phát triển công - thơng nghiệp của các thuộc địa ỏ
Bắc Mỹ.


C dân ở các thuộc địa ở Bắc Mỹ gồm phần lớn
là con cháu ngời Anh di c sang  Mâu thuẩn gay
gắt với chính quốc


<b>1.Tình hình các thuộc địa. Nguyên nhân</b>
<b>của chiến tranh.</b>



Đầu thế kỷ XVII đến nữa đầu thế kỷ
XVIII, thực dân Anh đã thành lập 13 bang
thuộc địa ở Bắc Mỹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Học sinh đọc mục 2 SGK


Gv: Nguyên nhân nào dẫn tới cuộc chiến tranh?
Hs: Nguyên nhân trực tiếp là phản đối thuế của
thực dân Anh ở các thuộc địa Bắc Mỹ.




Gv: Em hãy nêu diễn biến cuộc chiến tranh của 13
thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ?


Từ 2/9 đến 26/10/1774 đại biểu các thuộc địa
Mỹ nhóm họp ở Phi-la-đen-phi-a địi xố bỏ các
luật cấm vô lý


Tháng 04/1775, chiến tranh bùng nổ giữa
chính quốc và các thuộc địa của Mỹ




GV: Giới thiệu chung về ngời lãnh đạo G.
Oa-Sinh-tơn


Gv: Cho häc sinh quan sát hình G. Oa-Sinh-tơn ở
SGK





Theo em những điểm chính của "Tun ngơn
độc lập" của Mỹ thể hiện những điểm nào?


Những nét chính: Mọi ngời có quyền bình
đẳng, quyền lực của ngời da trắng, quyền t hữu tài
sản đợc khẳng định, duy trì chế độ nê lệ, sự bóc
lột công nhân . . .


Cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc
địa Anh ở Bắc Mỹ đạt đợc những kết quả gì?


Nớc cộng hồ t sản ra đời: Tun ngơn độc lập
năm 1776




Nh÷ng điểm nào thể hiƯn sù h¹n chÕ của Hiến
pháp năm 1787 của Mỹ?




Chỉ những ngời da trắng mới có tài sản, đóng
thuế theo quy định mới có quyền ứng cử bầu cử,
phụ nữ khơng có quyền bầu cử những ngời nơ lệ,
da đen và ngời In-đi-an khơng có quyền chính tr.



<b>2. Diễn biến cuộc chiến tranh.</b>
<i><b>a. Nguyên nhân: </b></i>


- Nhân dân cảng Bôt xtơn phản đối thuế
của TD Anh ở các thuộc địa Bắc Mỹ.


<i><b>b. DiÔn biÕn: </b></i>


- Từ 2/9 đến 26/10/1774 đại biểu các thuộc
địa Mỹ nhóm họp ở Phi-la-đen-phi-a địi
xố bỏ các luật cấm vô lý


- Tháng 04/1775, chiến tranh bùng nổ :
Chính Quốc & Thuộc địa do G.
Oa-Sinh-tơn chỉ huy.


- Ngày 04/07/1776 tuyên ngôn độc lập đợc
công bố.


<b>3. Kết quả và ý nghĩa cuộc chiến tranh</b>
<b>giành độc lập của các thuộc địa Anh ở</b>
<b>Bắc Mỹ.</b>





Nớc cộng hoà t sản ra đời: với Hiến pháp
năm 1776


- Năm 1787, Hiến pháp đợc ban hành



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Mục đích của cuộc chiến tranh là gì?


Những kết quả lớn của chiến tranh dành độc
lập của 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ là gì?


Cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc
địa Anh ở Bắc Mỹ thực chất là cuộc cách mạng t
sản.


<b>IV. Còng Cè:</b>


Nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ
Tại sao Hiến pháp của Mỹ lại có sự hạn chế đó?


<b>V. Híng DÉn: </b>


Lµm bµi tập SGK.


Đọc và soạn trớc bài 2 Cách mạng t sản Pháp (1789 - 1794)
---


---Ngày 22 / 08 / 2010
Bài 2:


<i>Tiết: 03 </i>


<b>Cách mạng t sản pháp</b>
<b>I. Mục Tiêu: </b>



<b>1. Kiến thức:</b>


Nhng kin thc cơ bản về diễn biến của cách mạng qua các giai đoạn, vai trò của nhân
dân trong việc đa đến thắng lợi và phát triển của cách mạng.


ý nghÜa lÞch sử của cách mạng.
<b>2. T tởng:</b>


Nhận thức tính chất hạn chế của cách mạng t sản Pháp.


Bài học kinh nghiệm rút ra từ cách mạng t sản pháp năm 1789
<b>3. Kỷ năng:</b>


V, s dng bn , lp niờn biu, bng thng kờ.


Biết phân tích, so sánh các sự kiện liên hệ kiến thức đang học với cuộc sống.
<b>II. THiết bị </b>


- Bn nc Phỏp th k XVIII


- Tìm hiểu nội dung các hình trong sách giáo khoa


- Tra cứu các thuật ngữ, khái niệm và thu thập một vài tài liệu cần thiết cho bài giảng
<b>III. Tiến trình:</b>


<b>1. n nh:</b>


<b>2. Kiểm tra bài củ:</b>



HÃy nêu ý nghĩa lịch sử của cách mạng t sản đầu tiên trên thế giíi.
3. Bµi míi:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


<b>I. Nớc Pháp trớc cách mạng</b>
Học sinh đọc mục 1 SGK


Gv: Em hÃy cho biết và nét chính về tình hình
kinh tế nớc Pháp trớc cách mạng?


Hs: dựa vào SGK và nêu những nét chính.
- Nông nghiệp:


+ Công cụ và phơng thức canh tác thô sơ, lạc
hậu.


+ Ruộng bị bỏ hoang nhiỊu.


+ Nạn mất mùa đói kém thờng xẩy ra.


<b>1. T×nh h×nh kinh tÕ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Công thơng nghiệp:


+ Phỏt trin mỏy múc sử dụng trong sản xuất.
+ Nhiều trung tâm dệt may ra đời.


+ Các cảng lớn: Mắc Xây, Bc đơ ...



Gv: Trớc sự phát triển kinh tế nh vậy giai cấp
phong kiến đã làm gì?


Hs: Chế độ phong kiến đã cản trở sự phát triển
của công thơng nghiệp


Gv: Họ đã cản trở bằng cách nào?
- Thuế nặng.


- Khơng có đơn vị tiền tệ và đo lờng thống nhất.


- Công thơng nghiệp: Phát triển máy
móc đợc sử dụng trong sản xuất, nhng chế độ
phong kiến đã kìm hãm sự phát triển này


Gv: X· héi níc ph¸p trớc cách mạng nh thế
nào?


Hs: nờu c cỏc ý.


+ Nớc Quân chđ chuyªn chÕ.


+ Phân chia thành ba đẳng cấp: Tăng lữ, quý tộc
và đẳng cấp thứ 3.


Gv: Sự phân chia đẳng cấp đó nh th no?
+ Quý tc, tng l


+ Đẳng cấp thứ 3


<i>Hs lu ý thªm SGK</i>


GV: Cho học sinh quan sát hình 5 SGK, hãy
miêu tả bức tranh để nói lên tình cảnh của xã
hội phong kiến lúc bấy giờ


Gv: cho học sinh nêu - học sinh nhận xét - Gv
đánh giá


<b>2</b>


<b> . Tình hình chính trị - xà hội:</b>
- Nớc Quân chủ chuyên chế.


- Xó hội phong kiến Pháp phân chia thành 3
đẳng cấp:


- Có mọi quyền lợi
- Khơng phải đóng thuế




+ Nông dân.
+ T s¶n.


+ Các tầng lớp nhân dân khác.
- Không có quyền lợi gì?


- Phi đóng thuế và có kinh nghiệm với
phong kiến.



Dựa vào những đoạn trích trên em hãy nêu
vài đặc điểm chủ yếu trong t tởng của: Mông
te-xki-ơ , Rút-xô, Vôn-te.


Mơng te-xki-ơ , Rút-xơ nói về tự do cử con
ngời và đảm bảo quyền tự do.


Vôn-te: thể hiện quyết tâm đánh đổ bọn
thống trị phong kiến và tăng lữ.


GV: cho học sinh đọc và giới thiệu 3 nhân
vật hình: 6,7,8.


<b>3. Đấu tranh trên mặt trận t t ởng.</b>


- Mơng te-xki-ơ , Rút-xơ nói về tự do cử con
ngời và đảm bảo quyền tự do.


- Vôn-te: thể hiện quyết tâm đánh đổ bọn
thống trị phong kiến và tăng lữ.


<b>II. Cách mạng bùng nổ.</b>
Sự suy yếu của chế quõn ch chuyờn ch


thể hiện ở những điểm nào?


Do: Số nợ của nhà nớc vay t sản không thể
trả đợc.





Vì sao công nhân nổi dậy đấu tranh?


Khơng có việc làm, đồng lơng của công
nhân thấp, đối xử tàn nhẫn . . .


Cơng thơng nghiệp đình đốn: nhiều công


<b>1. Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ</b>
<b>chuyên chế:</b>


Số nợ của nhà nớc vay t sản không thể trả
đợc.


Công thơng nghiệp đình đốn: nhiều cơng
nhân, thợ thủ cơng thất nghiệp.


Tăng lữ Quý tộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nhân, thợ thủ công thÊt nghiƯp.  Mét sè cc


khëi nghÜa nỉi ra.  Mét sè cuéc khëi nghÜa nỉi ra.


Học sinh đọc mục 2 SGK


Gv: Cc c¸ch mạng mỡ đầu thắng lợi nh thế
nào?


Hs: Hi ngh 3 đẳng cấp do nhà vua triệu tập


khai mạc ngày 5-5-1789 tại cung điện Véc-xai
=> Đại biểu Tăng lữ và q tộc ủng hộ nhà vua.
Gv: Trớc tình hình đó cuộc cách mạng đã làm
gì?


- Ngày 17-6 đẳng cấp thứ 3 tự họp thành Hội
đồng dân tộc, sau đó tuyên bố Quốc hội lập
hiến


=> nhà vua, quý tộc dùng quân đội uy hiếp.
- Ngày 14/07 quần chúng tấn công pháo đài nhà
tù Ba-xti và một số cơ quan trọng yếu khác.
Gv: hớng dẫn học sinh quan sát hình 9 SGK


<b>2. Mở đầu thắng lợi của cách mạng.</b>
- Hội nghị 3 đẳng cấp hp Vộc-xai


- Đẳng cấp thứ 3 tuyên bố thành lËp Quèc héi
lËp hiÕn.


- Ngày 14/07 quần chúng tấn công pháo đài
nhà tù Ba-xti và một số cơ quan trọng yếu
khác.


<b>IV. Còng cè:</b>


Nền kinh tế nớc Pháp trớc cách mạng nh thế nào?
Tại sao cơng nhân lại nổi dậy đấu tranh?


<b>V. Híng dẫn:</b>



Làm bài tập trong SGK.


Đọc và soạn trớc phần III. Sự phát triển của cách mạng Bài Cách mạng t sản pháp
---


---Ngày 28/08/2010
<i><b>Tiết: 04</b></i>


Bài 2 (TT)


<b>Cách mạng t sản pháp</b>
<b>I. Mục Tiêu: </b>


Xem mục tiêu chung của bài.
<b>II. THiết bị </b>


- Lợc đồ hình 10 SGK.


- Lợc đồ lực lợng phản cách mạng tấn cơng nớc Pháp năm 1793.
- Hình 11. M. Rơ-be-spie (1758 - 1794)


<b>III. Tiến trình:</b>
1. ổn định:


2. KiĨm tra bài củ:


- Em hÃy nêu tình hình kinh tế chính trị nớc Pháp trớc cách mạng.


- S khng hong của chế độ quân chủ chuyên chế nh thế nào? vì sao chế độ chun chế bị


suy yếu?


3. Bµi míi:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>nội dung</b>


<b>III. Sự phát triển của cách mạng.</b>
Học sinh đọc mục 1 SGK


GV: Qu©n chủ lập hiến là gì?


Chế độ chính trị của một nớc trong đó
quyền lực của vua bị hạn chế bằng một hiến
pháp do quốc hội t sản đặt ra . . . Nhà vua tuy tr


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

vì nhng không cai trị.


GV: Nh vậy chế độ quân chủ chuyên chế ở nớc
Pháp nh th no?


Cách mạng thắng lợi ở Pari nhanh chóng lan
rộng ra khắp níc .


GV: Em cã nhËn xÐt g× về "Tuyên ngôn về
nhân quyền và dân quyền" của nớc Pháp năm
1789?


1. Cách mệnh thì phải có tổ chức rất vững
bền mới thành công.



2. Đàn bà trẻ em cũng giúp làm việc cách
mệnh đợc nhiều.


3. Dân khi mạnh thì quân lính nào, súng ống
nào cũng không chống lại.


4. Cách mệnh Pháp hinh sinh rất nhiều ngời
mà không sợ: ta muốn làm cách mệnh thì cũng
không phải sợ phải hi sinh.


GV: Nhõn dõn phỏp ó hành đọng nh thế nào
khi "Tổ quốc lâm nguy" ? kết quả ra sao?


4/1792 Liên minh áo Phổ cùng bọn phản
động chống cách mạng.


8/1792, 80 vạn quân Phổ tràn vào nớc Pháp.
10/8/1792 Nhân dân Pari đứng lên lật đổ
phái lập hiến


 Xoỏ b ch phong kin.


- Cách mạng thắng lợi ë Pari nhanh chãng lan
réng ra kh¾p níc.




4/1792 Liên minh áo Phổ cùng bọn pản
động chống cách mạng.



8/1792, 80 vạn quân Phổ tràn vào nớc
Pháp.


10/8/1792 Nhân dân Pari đứng lên lật đổ
phái lập hiến


 Xoá bỏ chế độ phong kiến.
GV: Cuộc khởi nghĩa ngày 10/8/1792 của quần


chúng đa đến kết quả gì?


Nền thống trị của đại t sản bị lật đổ, chế độ
phong kiến bị xố bỏ hồn tồn, nền cộng hồ
đợc xác lập.


GV: KÕt qu¶ nµy cã cao hơn giai đoạn trớc
không? Thể hiện ở những điểm nào?


Cách mạng phát triển lên một bớc do quần
chúng thúc đẩy.


GV: Phõn tớch lc phỏt trin s đấu tranh của
nhân dân.


Nhân dân: bảo vệ tổ quốc lật đổ phái
Ghi-rụng-anh.


<b>2. B ớc đầu của nền Cộng hoà.</b>


Nền thống trị của đại t sản bị lật đổ.



C¸ch mạng phát triển lên một bớc do quần
chúng thúc đẩy.


Nhân dân: bảo vệ tổ quốc lật đổ phái
Ghi-rơng-đanh.


GV; Vì sao t sản phản cách mạng lại tiến hành
cuộc đảo chính.


Ngăn chặn cách mạng phát triển vì động
chạm nhiều đến quần chúng.


GV: Nguyên nhân nào dẫn đến thất bại của phái
Gia cô banh


Mâu thuẫn nội bộ của phái cầm quyền, nhân
dân xa vời chính phủ vì thái độ của giai cấp t
sn phỏp.


<b>3. Chuyên chính dân chủ cách mạng Gia</b>
<b>cô banh.</b>


Ngăn chặn cách mạng phát triển vì động
chạm nhiều đến quần chúng.


M©u thuÉn néi bộ của phái cầm quyền,
nhân dân xa vời chính phủ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-1794 là cuộc cách mạng tiệt để nhất.



Do những kết quả đạt đợc lớn hơn sơ với
cách mạng Anh vă bắc Mỹ đặc biệt là giải
quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.


GV: Cách mạng t sản Pháp 1794 đối với nớc
Pháp ngoài nớc


Góp phần thúc đẩy mục tiêu đấu trânh dân
tộc dân chủ.


<b>Ph¸p cuèi thÕ kû XVIII.</b>


Iv. Cñng cè:


Chế độ phong kiến ở pháp sụp đổ nh thế nào?


Chế độ t sản bớc đầu xây dựng nền cộng hoà nh thế nào?
ý nghĩa lịch sử của cách mạng?


V. Híng dÉn:


Lµm Bµi tËp trong SGK


Chuẩn bị bài mới “Chủ nghĩa t bản đợc xác lập trên phạm vi thế giới”


--- 


---Ngµy 7/09/2010
<i><b>TiÕt: 05</b></i>



Bµi 3:


<b>Chủ nghĩa t bản đợc xác lập</b>
<b>trên phạm vi thế gii</b>
<b>I. Mc Tiờu: </b>


1. Kiến thức:


- Cách mạng công nghiệp: nội dung, hệ quả.
- Xác lập chủ nghià t bản trên phạm vi thế giới.
2. T tởng:


- S ỏp bức bóc lột của CNTB đã ghây nên bao đau khổ cho nhân dân lao động thế giới.
- Nhân dân thực sự là ngời sáng tạo, chủ nhân của thành tu k thut sn xut.


3. Kỷ năng:


- Khai thác nội dung và kênh hình SGK.


- Bit phõn tớch s kin để rút ra kết luận, nhận định và liên hệ thực tế.
<b>II. THiết bị </b>


- Tìm hiểu nội dung kênh hình SGK
- Đọc và sử dụng các bản đồ SGK
- Su tầm tài liệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

1. n nh:


2. Kiểm tra bài cũ:



Em hÃy trình bày ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng t sản Pháp ci thÕ kû XVIII?
3. Bµi míi:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>NộI DUNG</b>


<b>i. cách mạng cơng nghiệp</b>
(HS đọc mục 1 SGK)


Gv: Máy móc đợc phát minh và sử dung vo thi
gian no?


Hs: Những năm 60 của thế kỷ XVIII.
Học sinh quan sát hình 12, 13 SGK


GV: Em hóy cho biết việc kéo sợi nh thế nào?
Hình 12 nhiều phụ nữ kéo sợi để cung cấp
cho chủ


Máy kéo sợi Gien-ni-sơ khác xa cổ truyền từ
chổ một cọc sợi đã tăng 16 cọc sợi, năng sut
tng gp 16 ln.


Gv: Quá trình phát triển và hoàn thiện các phát
minh máy móc giai đoạn này nh thế nµo?


Gv: Giợi ý cho học sinh biết đợc các mốc ra đời
các phát minh đã có SGK. Hiệu quả của nó.


GV: Theo em điều gì xẩy ra trong ngành dệt nớc


Anh khi mắy kéo sợi đợc sử dụng rộng rãi?


Học sinh dự vào kiến thức SGK
Gv: + Năng suất lao động tăng nhanh
+ ....


GV: Giêm-óat phát minh ra máy chạy bằng hơi
n-ớc có tác dụng nh thế nào trong sản xuất?


Các nhà máy chạy bằng hơi nớc có thể xây
dng bất cứ nơi nào, rất thuận tiện.


Gv: Cỏch mng Cụng nghip Anh ó cú nhng
kt qu gỡ?


Hs: trả lời theo SGK


<b>1. Cách mạng Công nghiệp Anh.</b>


- Nhng nm 60 ca th k XVIII.
- Máy kéo sợi đã cải tiến kỷ thuật.




- Năm 1769 ác-rai-tơ chế tạo máy kéo sợi
chạy bằng sức nớc.


- Năm 1785 ét-môn-các-rai chế tạo máy
kéo sợi đầu tiên.



- Năng 1784 Giêm-óat phát minh ra máy
chạy bằng hơi nớc.


Máy móc cải tiến, thuận tiện, tăng năng
suất cao.


KL: Đây là cuộc cách mạng Công nghiệp
hay công nghiệp hoá sản xuÊt.


(Học sinh đọc mục 2 SGK)


GV: V× sao c«ng nghiƯp ë Pháp bắt đầu muộn
nhng lại phát triển nhanh hơn?


Nhờ đẩy mạnh công nghiệp nặng: Gang, sắt và
sử dụng nhiều máy hơi nớc. . .


GV: Sự phát triển của cách mạng công nghiệp ở
Đức thể hiện ở những mặt nào?


Cách mạng công nghiệp bắt đầu muộn hơn
song lại phát triển nhanh về tốc độ và năng suất.
Học sinh quan sát hình 17, 18 SGk


GV: Nhận xét sự phát triển công nghiệp?


<b>2. Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức.</b>
Pháp: Nhờ đẩy mạnh công nghiệp nặng:
Gang, sắt và sử dụng nhiều máy hơi nớc. . .



Đức: Cách mạng công nghiệp bắt đầu
muộn hơn song lại phát triển nhanh về tốc
độ và năng suất.


<b>3 HÖ quả của cách mạng Công nghiệp.</b>
<b>Gv: Hớng dÉn häc sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

SGK


Gv: Hãy nhận xét sự biến
đổi của nớc Anh về các
lĩnh vực trờn?


xuất thủ công bao trùm hầu hết nớc Anh.


Xuất hiện các trung tõm
khai thỏc ỏ.


Có 4 thành phố trên 50.000 dân Có 14 thành phố trên 50.000
dân


Cha cú ng sắt Có mạng lới đờng sắt nối liền
các thành phố, hải cảng, khu
công nghiệp.


Về xã hội: hình thành hai giai cấp cơ bản của xã hội t bản chủ nghĩa : T sản - vơ sản vốn có
mâu thuẫn với nhau khơng thể điều hồ đợc.


Iv: Cịng cè:



Các cuộc cách mạng công nghiệp đã tác động nh thế nào đến sự phát triển kinh tế thế giới
lúc bấy giờ.


V: Híng dÉn:


- Vẽ lợc đồ 17, 18 SGK.


- Chuẩn bị phần II và vẽ lợc đồ 19 SGK.


--- 


---Ngµy 7/09/2010
Ngày dạy: .
<i><b>Tiết: 06</b></i>


Bài 3:


<b>Ch ngha t bn đợc xác lập</b>
<b>Trên phạm vi thế giới</b>
<b>I. Mục Tiêu: </b>


Xem mục tiêu chung của bài
<b>II. THiết bị </b>


- Lc hỡnh 12, 20 SGK.


- Tranh ảnh hình 21,22,23 SGK (nếu có)
<b>III. Tiến trình:</b>



1. n nh:


2. Kiểm tra bài củ:


Ti sao cách mạng Công nghiệp Pháp, Đức bắt đầu muộn nhng lại phát triển nhanh về tốc
độ và năng suất.


3. Bµi míi:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


II. chủ nghĩa t bản đợc xác lập trên phạm vi thế giới
? Quan sát lợc đồ lập bảng thống kê các quốc


gia khu vực Mĩ la tinh XIX
theo niên đại.


G: dùng lợc đồ gt
H: Quan sát H20,21,22


<b>1 Các cuộc cách mạng t sản thế kỉ XIX.</b>
<b>* Khu vùc MÜ la tinh.</b>


=> Hầu hết các nớc mĩ la tinh tiến hành cách
mạng t sản thoát khỏi sự khống chế của TBN
và Bồ đào nha


<b>* ë ch©u Âu</b>
-1848-1849



cách mạng sôi nổi ở châu Âu


-1859-1870 thống nhất vơng quèc I ta li a
-1864-1871 §øc thèng nhÊt


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

? Những cuộc cách mạng này đã đa đến kết
quả gỡ?


? Hình thức thống nhất ở Đức và Italia có gì
khác nhau?


- Italia qun chỳng u tranh.
- c do quõn phiệt Phổ đứng đầu.
- Nga –nông nô phản ứng


? Vì sao gọi đây là cuộc cách mạng TS.


? Qua các cuộc cách mạng đã học em thấy có
điểm gì giống và khác nhau?


? Em cã nhËn xÐt g× về thắng lợi của các cuộc
cách mạng TS?


->Kt qu u mở đờng cho CNTB phát triển.
-> CNTB thắng lợi trở thành một hệ thống thế
giới từ Châu Âu sang Châu Mĩ.


? Vì sao các nớc TB đẩy mạnh xâm lợc thuộc
địa?



G: Dùng lợc đồ gt.


? Em hãy đánh dấu các nớc bị xâm lợc và đối
tợng xâm lợc trên bản đồ.


- Anh – TQ,ấn độ,miến ,mã lai.
- Pháp TQ, VN CPC Lào, An giê ri
- TBN– Phi líp pin.


- Anh– KÕp- NamPhi.


G: Hầu hết các nớc á, Phi đều bị xâm lợc


<b>2 Sự xâm l ợc của chủ nghĩa t bản ph ơng tây</b>
<b>đối với các n c ỏ Phi</b>


-Nguyên nhân


+ kinh t TBCN phỏt trin nhanh chóng
+ Nhu cầu thuộc địa -> Xâm lợc.


- Đối tợng xâm lợc.
+ ấn Độ, Đông nam á,TQ.
+Châu Phi: Nam phi, An giê ri.


Iv. Củng cố:


1. Các cuộc cách mạng t sản diễn ra trên thế giới nh thÕ nµo?


2. Tại sao các nớc t bản phơng tây tuy có nền kinh tế phát triển nh vậy lại đẩy mạnh xâm


l-ợc thuộc địa?


Gợi ý: Các nớc t bản phơng tây tuy có nền kinh tế phát triển nh vậy lại đẩy mạnh xâm lợc thuộc
địa vì các nớc t bản phơng tây phát triển nhu cần về nguyên liệu và thị trờng tăng nhanh


V. Híng dÉn:


Lµm bµi tËp SGK


Chuẩn bị bài mới.<b> “</b>Phong trào cơng nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác”
--- 


---Ngày: 20/09/09
Ngày dạy:
<b>Tiết: 7</b>


<b>Bµi 4: </b>


<b>Phong trào cơng nhân </b>
<b>và sự ra đời của chủ nghĩa Mác</b>
<b>A. Mục tiêu</b>


<b>1. KiÕn thøc: </b>


Học sinh nắm đợc các phong trào đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân ở nửa đầu thế kỷ
XIX...


- Các Mác, F ăng ghen và sự ra đời của Chủ nghĩa khoa học


- Lý luËn C¸ch mạng của giai cấp vô sản.



- Bớc tiến mới của phong trào công nhân từ 1848 1870
<b>2. T tởng: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> 3. Kü năng:</b>


- Bit phõn tớch, ỏnh giỏ v quỏ trỡnh phỏt triển của phong trào công nhân
- Biết tiếp cận với văn kiện lịch sử – Tuyên ngôn của Đảng cộng sản.
<b>B. Phơng tiện dạy học</b>


- Tranh ¶nh trong SGK, ¶nh chân dung C.Mác, Făng ghen phóng to
- Văn kiện tuyên ngôn Đảng cộng sản


<b>C. Tin trỡnh</b>
<i>1. n nh lp </i>
<i>2. Kim tra bi c:</i>


<i>? Nêu các cuộc cách mạng t sản tiêu biểu ở Thế kỷ XIX? </i>
<i>3. Bài mới</i>


<i>* Giới thiệu bài:</i> Sự phát triển nhanh chóng của chủ nghĩa t bản càng làm tăng thêm sự đối lập
giữa 2 giai cấp t sản và vô sản . Để giải quyết mâu thuẫn đó giai cấp vơ sản đã tiến hành cuộc đấu
tranh nh thế nào?....


<b>Hoạt động của thầy-trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


G: Cùng với sự phát triển của cuộc cách mạng
công nghiệp. Giai cấp công nhân sớm hình
thành, lịng tham lợi nhuận, sự bóc lột nặng nề
của G/c TS khiến mâu thuẫn gay gắt với giai


cấp vô sản- phong trào đấu tranh nổ ra.


H: Quan s¸t H 24 SGK.


? Em hãy mơ tả lại cuộc sống của ngời công
nhân Anh, Công nhân nam nữ, trẻ em lao động
vất vả trong điều kiện khắc nghiệt, c hi nh
hng n sc kho, mc bnh...


H: Đọc chữ nhá SGK.


? Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ
em?


? Qua H 24 SGK em h·y ph¸t biểu suy nghĩ
của mình về quyền trẻ em hôm nay?


? Vì sao giai cấp cơng nhân đấu tranh chống
g/c TS?


? Họ đấu tranh bằng hình thức nào? vì sao?
Em có nhận xét gì về hình đấu tranh của cơng
nhân.


H: §äc SGK


G: Sơ lợc SGK? Em hãy nêu những phong trào
đấu tranh tiêu biểu của công nhân ở Anh, Pháp,
Đức.



H: quan s¸t H 25


G: Cơng nhân Anh kí tên vào bản kiến nghị đòi
quyền tổng tuyển cử với 3 tr chữ kí đặt trong
hịm to có 20 ngời khênh....


? Em có nhận xét gì về phong trào hiến chơng
ở Anh và phong trào ở Pháp, Đức.


< Phong tro có tính chất quần chúng, có tổ
chức, có mục đích ...>.


? Kết quả ca cỏc phong tro ú.


<b>I Phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX</b>
<b>1 Phong trào đập phá máy móc và bÃi công.</b>


- Nguyên nhân:


+ G/C công nhân bị bóc lột nặng nề.
+ Lơng thấp, làm việc kéo dài.


+ Đời sống khổ cực, sinh hoạt khó khăn -> lệ
thuộc m¸y mãc.


- Hình thức đấu tranh.


+ Đập phá máy móc, đốt cơng xởng.
+ Địi tăng lơng, giảm giờ làm.
+ Địi thnh lp cụng on.



<b>2 Phong trào công nhân trong những năm</b>
<b>1830-1840</b>


- Phong trào phát triển mạnh mẽ.


+ 1831 cn dệt thành phố Li Ông- Pháp.
+1844 cn dệt Sơ le din -§øc.


+ 1836-1847 Phong trào hiến chơng ở Anh.
-> Phong trào có sự đồn kết, mang tính chính
trị độc lập, đấu tranh trực tiếp chống kẻ thù.
- Kết quả, ý nghĩa:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>4. Cđng cè</b>
<b>Bµi tËp:</b>


<i><b>1. Vì sao trong cuộc đấu tranh chống t sản, công nhân lại đập phá máy móc?</b></i>
Gợi ý: Trong cuộc đấu tranh chống t sản, cơng nhân lại đập phá máy móc Vì:


- Do nhận thức còn thấp, công nhân lầm tởng máy móc làm cho họ khổ cực nên họ đập phá
máy móc.


<i><b>2. Nêu các sự kiện chủ yếu về phong trào công nhân trong những năm 1830-1840?</b></i>
Gợi ý: Năm 1831, công nhân dệt TP Li - ơng (Pháp) khởi nghĩa đị tăng lơng, giảm giờ làm, đòi
thiết lập chế độ cộng hòa.


- Năm 1834, thợ Li-ông khởi nghĩa, chiến đấu quyết liệt với quân chính phủ trong bốn
ngày.



- Năm 1844, thợ dệt Sơ-lê-đin (Đức) khởi nghĩa phản đối sự hà khắc của chủ và điều kiện
lao động tồi tệ.


- Từ năm 1836 đến năm 1847, “phong trào Hiến chơng” diến ra ở Anh.


? Tóm tắt phong trào đấu tranh của cơng nhân từ đầu thế kỷ XIX đến 1840. Kết quả của
phong trào?


<b>5. Híng dÉn</b>


Chuẩn bị phần II Sự ra đời ca ch ngha Mỏc


---


---Ngày: 20/9/2010
Ngày dạy: .
<b>Tiết 8</b>



<b>Bµi 4: (TT)</b>


<b>Phong trào công nhân </b>
<b>và sự ra đời của chủ nghĩa Mác</b>
<b>A. Mục tiêu</b>


<b>1. KiÕn thøc: </b>


Học sinh nắm đợc các phong trào đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân ở nửa đầu thế kỷ
XIX...



- Các Mác, F ăng ghen và sự ra đời của Chủ nghĩa khoa hc


- Lý luận Cách mạng của giai cấp vô sản.


- Bớc tiến mới của phong trào công nhân tõ 1848 – 1870
<b>2. T tëng: </b>


Gi¸o dơc häc sinh


- Lòng biết ơn các nhà sáng lập ra chủ nghĩa khoa học – Lý luận cách mạng soi đờng cho giai
cấp cơng nhân đấu tranh...


- Tinh thÇn qc tÕ chân chính, tinh thần đoàn kết của giai cấp công nhân.
<b> 3. Kỹ năng:</b>


- Bit phõn tích, đánh giá về q trình phát triển của phong trào công nhân
- Biết tiếp cận với văn kiện lịch sử – Tuyên ngôn của Đảng cộng sản.
<b>B. Phơng tiện dy hc</b>


- Tranh ảnh trong SGK, ảnh chân dung C.Mác, Făng ghen phóng to
- Văn kiện tuyên ngôn Đảng cộng s¶n


<b>C. Tiến trình</b>
<i><b>1. ổn định</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>3. Bµi míi</b></i>


<i>* Giới thiệu bài: Giáo viên nêu vấn đề....</i>



<b>Hoạt động của thầy-trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


? Em biÕt gì về C.Mác và Ăng ghen


G: Chân dung gt? Em có suy nghĩ gì về tình
bạn giữa hai ông.


< Tỡnh bạn đẹp đẽ, cao cả, tình u chân chính,
vợt khó, giúp đỡ nhau phục vụ cách mạng >.
“Tôi kể bạn nghe chuyện


Tình yêu giữa Gienni và Mác
Họ yêu nhau không kể gì tuổi tác
Dù Gienni hơn Mác bốn mùa xuân


? Em hÃy nêu những điểm giống nhau trong t
t-ởng nổi bật giữa hai ông.


G: Sơ kết chuyển ý.
G: Trình bày theo SGK.


<b>II Sự ra đời của chủ nghĩa Mác</b>
<b>1 Mác và Ăng ghen</b>


- Mác sinh 1818 tp tơ ri ơ-thông minh, đỗ đạt
cao, sớm hoạt động cách mạng.


- Ăng ghen 1820– tp Bácmen, gia đình chủ
x-ởng giàu có, sớm hiểu phong trào công nhân.
- Hai ông nhận thức rõ bản chất của CNTB


và nỗi khổ của nhân dân


Cùng đứng về phía cơng nhân đấu tranh chống
CNTB xây dựng một xã hội mới.


? Đồng minh những ngời cộng sản ra đời trong
hoàn cảnh nào?


? Nội dung chính của tuyên ngôn?
? Câu kết của tuyên ngôn có ý nghĩa gì?


? ý nghĩa lịch sử của tuyên ngôn?
G sơ kết chuyển ý


? Em h·y nhí l¹i nguyên nhân thất bại của
phong trào công nhân đầu XIX?


(thiu lớ lun soi ng)


<b>2 Đồng minh những ng ời cộng sản và tuyên</b>
<b>ngôn của Đảng cộng sản</b>


<b>* ng minh nhng ngi cng sản đợc cải tổ,</b>
kế thừa từ đồng minh những ngời chớnh ngha.
<b>* Tuyờn ngụn ng cng sn.</b>


-Hoàn cảnh:


+ Yờu cu của phong trào cn QT địi hỏi phải
có lí luận cách mạng đúng đắn.



+ Sự ra đời của đồng minh nhng ngi cng
sn.


+ Vai trò to lớn của C mác Ăng ghen.
- Nội dung:


2-1848 Tuyên ngôn Đảng CS.


+ Khng định sự phát triển đfi lên của xã hội
loài ngời là do sự phát triển của sản xuất.


+ Trong xã hội có G/c thì có đấu tranh g/c. Đấu
tranh g/c là động lực phát triển của xã hội.
+ G/c công nhân có sứ mệnh là ngời đào mồ
chơn CNTB.


- ý nghÜa:


+ Tuyên ngôn đảng cộng sản là học thuyết về
CNXH khoa học đầu tiên,đặt cơ sở cho sự ra
đời của chủ nghĩa Mác


+ Nó là thứ vũ khí đấu tranh chống g/c TS đa
phong trào công nhân đi lên.


? Em có nhận xét gì về ý thức của công nhân
G: Sư dơng H 29.


Ngày 28-9-1864 200 đại biểu cơng nhân tham


dự mít tinh tại ln Đơn, cùng nhiều nhà hoạt
động cách mạng.C Mác đợc mời dự và tham
gia vào đồn chủ tịch. Họ thơng qua quyết định
thành lập hội liên hiệp lao động quốc tế-QTI.
H: Đọc chữ nhỏ SGK.


? Quốc tế I đợc thành lập trong hoàn cảnh nào?
? Hoạt động và vai trò của QT I?


<b>3 Phong trào công nhân từ năm 1848 đến</b>
<b>năm 1870. Quốc tế thứ nhất</b>


<b>* Phong trào công nhân từ 1848-1870</b>


- Giai cp cụng nhõn ó tởng thành trong đấu
tranh, họ nhận thức rõ vai trò của g/c mình.
Tầm quan trọng của đoàn kết QT và đi đến
thành lập QT I.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

G: §Êu tranh chèng ph¸i L¸t San, Bacunin,
phái công nhân công đoàn Anh


? Sự ra đời và hoạt động của QTI có ý nghĩa gì?
? Vai trị của C Mác?


G: KÕt ln.


Cuộc đấu tranh quyết liệt của g/c cn chống TS
là kết quả tất yếu của việc giải quyết mâu thuẫn
giữa g/c TS và VS trong thời đại phát triển của


CNBT.


+ Đấu tranh chống các phái đối lập, đa chủ
nghĩa mác vào phong tro cụng nhõn.


+ Thúc đẩy phong trào.


- ý ngha y mạnh phong trào đấu tranh.
- Vai trò của Mác


chuÈn bị cho sự thành lập


a QTI u tranh chng sai lệch


Vận động công nhân Anh, Pháp ...bãi cơng
thắng lợi.


Kết hợp đấu tranh với lí luận.
<b>4. Củng c</b>


<b>Bài tập: </b>


1. Nêu những điểm giống nhau trong t tởng của Mác và Ăng ghen.
Gợi ý:


Mỏc v ng ghen đều nhận thc đớc sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản: đánh đổ giai cấp
thống trị t sản, giải phonmgs giai cấp vô sản và lọài ngời khỏi ách áp bức bóc lột.


2. Trình bày vai trị của quốc tế thứ nhất đối với phong trào công nhõn quc t?
Gi ý:



- Đấu tranh chống những t tëng sai lƯch.


- Thúc đẩy phong trào cơng nhân phát triển vận động công nhân Pháp ủng hộ cuộc bãi công
của công nhân anh1868, kêu gọi công nhân các nớc qun góp ủng hộ cơng nhân Bỉ (trong
những năm 1868-1869)


<b>5. Híng dÉn </b>


- Híng dÉn häc sinh tr¶ lời câu hỏi cuối bài


- Đọc tài liệu tham khảo: Quốc tế thứ nhất trang 78 sách thiết kế bài giảng
- Đọc bài 5: Công xà pari 1871


---
<b>---Tiết 9</b>


<i><b>Ngày: 26/9/09</b></i>
<b>Chơng II: </b>


<b>Các nớc Âu Mĩ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX</b>
<b>Bài 5: </b>


<b>Công xà pari 1871</b>
<b>A. Mơc tiªu</b>


<i><b>1. KiÕn thøc: </b></i>


Cơng xã Pari và cuộc cách mạng vơ sản đầu tiên trên thế giới vì vậy học sinh nắm đợc
- Nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ và diễn biến sự thành lập công xã pari



- Thành tựu nổi bật của công xà pari


- Công xà pari Nhà nớc kiểu mới của giai cấp vô sản.
<i><b>2. T tởng: </b></i>


Giỏo dc hc sinh lòng tin vào năng lực lãnh đạo, quản lý nhà nớc của giai cấp vơ sản, lịng
căm thù đối với giai cp búc lt.


<i><b>3. Kỹ năng: </b></i>


- Rèn luyện kỹ năng trình bày, phân tích một sự kiện lịch sử
- Su tầm các tài liệu lịch sử có liên quan.


<b>B. Phơng tiện dạy học</b>


- Bn Pari v vựng ngoại ô, nơi sảy ra công xã pari
- Vẽ sơ đồ bộ máy hội đồng công xã


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>C. Tiến trình dạy học</b>
<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra</b>


? Nêu những nội dung chính của tun ngơn Đảng Cộng Sản. Vai trò của quốc tế thứ nhất đối với
phong tro cụng nhõn quc t.


<b>3. Bài mới</b>
<i>* Giới thiệu bài</i>


Giáo viên dẫn dắt



<b>I/ Sự thành lập công xÃ</b>
<i>- Giáo viên nêu ngắn gọn về nền thống trị của</i>


<i> chế II (1852-1870) , thực chất là nền</i>
<i>chun chính t sản…</i>


? Sự thống trị đó dẫn ti kt qu gỡ?


Hs: - Mâu thuẫn gay gắt không thể điều hoà
giữa giai cấp t sản và giai cấp vô sản


? Trc tỡnh hỡnh ú nhõn dõn pari ó làm gì?
giáo viên khẳng định: Thành quả của cách
mạng 4-9-1870 đã bị rơi vào tay giai cấp t sản.
? Trớc tình hình “tổ quốc lâm nguy” chính phủ
vệ quốc đã làm gì?


Hs: Dù vµo SG K trình bày.


Gv: Giải thích tình thế và bản chất của giai cấp
t sản pháp bằng nhận xét của chủ tÞch Hå ChÝ
Minh: “……”


? Cơng xã pari ra đời trong hoàn cảnh nào?
Hs: Theo đà chiến thắng, quân Phổ tiến sâu vào
đất Pháp. Chính phủ t sản vội vã xin đình
chiến. Bất chấp thái độ đầu hàng và đàn áp
phong trào đấu tranh của chính phủ t sản, nhân
dân kiên quyết đấu tranh bảo vệ chính phủ t


sản.


<i><b>1. Hồn cảnh ra đời của cơng xó</b></i>


- Mâu thuẫn giai cấp t sản và giai cấp vô sản.


- 4-9-1870 nhõn dõn pari khi ngha lt nền
thống trị của đế chế II.


- “ Chính phủ vệ quốc” của giai cấp t sản đợc
thành lập.


- §Êu tranh chống giai cấp t sản và bảo vệ tỉ
qc ch«ng Phỉ


=> Giai cấp vô sản pari đã giác ngộ, trởng
thành tiếp tục cuộc đấu tranh.


<i>Gv: - yêu cầu học sinh đọc mục 2</i>


<i>? Nguyên nhân nào đa đến cuộc khởi nghĩa</i>
<i>ngày 18-3-1871?</i>


<i>? Têng thuËt cuéc khëi nghÜa ngµy</i>
<i>18/03/1871?</i>


Gv: Sử dụng bản đồ vùng ngoại ơ Pari bổ xung
bài tờng thuật. Chính phủ t sản do ChiE đứng
đầu…



<i>? VËy kÕt qu¶ cđa cuộc khởi nghĩa là gì?</i>


- Khi ngha 18-03-1871 l cuc cách mạng vô
sản đầu tiên trên thế giới lật đổ chính quyền
của giai cấp t sản => đa giai cấp vô sản lên
nắm quyn.


? Cuộc khởi nghĩa 18-03-1871 dẫn tới sự thành
lập công x· nh thÕ nµo?


<i><b>2. Cuéc khëi nghÜa ngµy 18-3-1871. Sự</b></i>
<i><b>thành lập công xÃ.</b></i>


+ Nguyên nhân:


- Sự ph¶n béi cđa giai cÊp t s¶n…
<b>+ DiƠn biÕn.</b>


- Ngày 18-03-1871 Chi e cho quân đánh đồi
Mông - Mác...


- Công nhân đã hỗ trợ cho các chiến sĩ Quốc
dân quân ..


<b>+ KÕt quả</b>


- Giai cấp vô sản giành thắng lợi
=> giai cấp vô sản lên nắm quyền.
<b>+ Sự thành lập Công xÃ.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

? Vì sao hội đồng cơng xã đợc nhân dân nhiệt
liệt hởng ứng?


- Giáo viên sử dụng sơ đồ bộ máy hội đồng
công xã(Treo trên bảng) hớng dẫn học sinh tìm
hiểu tổ chức bộ máy nhà nớc của công xã.


- Ngày 28-03-1871 hội đồng công xã đợc thành
lập.


? Em cã nhËn xÐt g× vỊ tỉ chøc bé máy công
xÃ? Tổ chức bộ máy chính quyền này có khác
gì với tổ chức bộ máy chính quyền t sản?


Hs: Chính quyền t sản không phục vụ quyền lợi
của nhân dân


=> Chính quyền t sản chỉ phục vụ cho quyền
lợi giai cấp t sản.


? Cn c vo õu khẳng định công xã pari là
nhà nớc kiểu mới?


( Học sinh dựa vào đoạn chữ nhỏ SGK để trả
lời)


- Hội đồng cơng xã đã ban bố và thi hành nhiều
chính sách tiến bộ phục vụ lợi ớch ca nhõn
dõn.



- Giáo viên bổ xung nhấn mạnh.


Nhà nớc kiểu mới của giai cấp vô sản.
? HÃy cho biết những chính sách về Chính trị,
Kinh tế, giáo dục của Công xÃ?


<i>* Chính trị:</i>


- Tỏch nhà thờ ra khỏi nhà nớc, giải tán quân
đội và bộ máy cảnh sát cũ thành lập lực lợng vũ
trang và an ninh nhân dân.


<i>* Kinh tÕ:</i>


- Giao qun lµm chđ xÝ nghiÖp cho công
nhân


<i>* Giáo dục:</i>


- Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc.


<i><b>II. tổ chức bộ máy và chính sách của công xÃ</b></i>
<i><b>pari.</b></i>


- Đảm bảo quyền lµm chđ cho nhân dân, vì
nhân dân


- Hi đồng cơng xã đã ban bố và thi hành nhiều
chính sách tiến bộ phục vụ lợi ích của nhân
dân.



* ChÝnh trÞ:
* Kinh tÕ:
* Gi¸o dơc:


- <i>u cầu học sinh đọc mục 3 SGK</i>


? Vì sao giai cấp t sản quyết tâm tiêu diƯt c«ng
x·?


Hs: - Bảo vệ quyền lợi giai cấp t sản khơng
ngần ngại bán rẻ tổ quốc, kí hồ ớc với điều
khoản có lợi cho quân Đức đàn áp dã man cách
mạng.


? Nêu diễn biến cuộc chiến đấu giữa các chiến
sỹ cơng xã với qn Véc-sai?


- Sử dụng hình 31, tờng thuật cuộc chiến đấu
anh hùng của các chiến sỹ công xã…


(Học sinh tờng thuật – Giáo viên tờng thuật)
? Sự ra đời và tồn tại của công xã có ý nghĩa
gì?


<i><b>III. Néi chiÕn ë Ph¸p. ý nghĩa lịch sử của</b></i>
<i><b>Công x· Pari.</b></i>


- Kí hồ ớc với đức để đàn áp cách mạng.
- 5-1871 quân Véc-sai tổng tấn công Pari


- Ngày 28-5-1971, lịch sử gọi là “Tuần lễ đẫm
máu”


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

(Học sinh dựa vào SGK nêu ý nghĩa)


? Vì sao công xà thất bài? Giáo viên gợi ý học
sinh trả lời


<i>+ Bài học:</i>


Phi cú ng dẫn chân chính lãnh đạo, thực
hiện liên minh công nông trấn áp kẻ thù.


<i>+ ý nghÜa:</i>


- Công xã pari đã lật đổ chính quyền t sản. Xây
dựng nhà nớc kiểu mới của giai cấp vô sản.
- Nêu cao tinh thần yêu nớc đấu tranh kiên
c-ờng của nhân dân, cổ vũ nhân dân lao động
tồn thế giới đấu tranh vì tơng lai tốt đẹp.


<b>4. Cđng cè</b>
<b>5. Híng dÉn</b>


- Híng dÉn häc sinh làm các bài tập.


a. Lập niên biểu các sự kiện chính của công xà pari


b. Tại sao nói công xà pari là nhà nớc kiểu mới của giai cấp vô sản?
c. Phân tích ý nghĩa, bài học của công xà pari.



<b>D. Rút kinh nghiệm:</b>


Ngày : 26/09/09
<b>Tiết 10</b>


<b>Bài 6: </b>


<b>Các nớc Anh-Pháp- Đức- Mỹ </b>
<b>cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX</b>
<b>A. Mơc tiªu:</b>


<b>1. KiÕn thøc:</b>


Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX các nớc t bản chủ yếu ở Âu, Mỹ chuyển sang giai đoạn đế
quốc chủ nghĩa vì vậy học sinh nắm đợc.


- Các nớc t bản lớn Anh, Pháp, Đức, Mỹ chuyển lên giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
- Tình hình và đặc điểm cụ thể của từng nớc đế quốc


- Những đặc điểm nổi bật của chủ nghĩa đế quốc.
<b>2. T tởng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Đề cao ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống cỏc th lc gõy chin, bo v ho
bỡnh.


<b>3. Kỹ năng:</b>


- Rèn luyện kỹ năng phân tích sự kiện để hiểu đặc điểm và vị trí lịch sử của chủ nghĩa đế quốc.
<b>B. Phơng tiện dạy học</b>



- Tranh ảnh về tình hình phát triển nổi bật của các nớc đế quốc
- Lợc đồ các nớc đế quốc và thuộc địa của chúng đầu thế kỷ XX
<b>C. Tiến trình</b>


<i><b>1. ổn định</b></i>
<i><b>2.Kiểm tra.</b></i>


<i>? Tại sao nói công xà Pari là nhà nớc t sản kiểu mới </i>
<i><b>3. Bài mới</b></i>


<i>* Giới thiệu bài:</i>


- Giỏo viên nêu vấn đề: Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX các nớc t bản Anh, Pháp, Đức, Mỹ phát
triển chuyển mình mạnh mẽ sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Trong q trình đó, sự phát triển
của các nớc đế quốc có điểm gì giống và khác nhau…chúng ta cựng tỡm hiu.


<b>I. Tình hình các nớc Anh, Pháp, Đức, Mỹ</b>
<i>- Yêu cầu học sinh theo dõi SGK</i>


? So với đầu thế kỷ XIX, cuối thế kỷ XIX đầu
thế kû XX, t×nh h×nh kinh tÕ Anh cã g× nỉi bËt?
V× sao?


? Sự phát triển cơng nghiệp Anh đợc biểu hiện
nh thế nào?


? Vì sao giai cấp t sản Anh chỉ chú trọng đầu t
sang thuộc địa?



? Thực chất 2 đảng ở Anh là gì?
Giáo viên giải thích….


? Vì sao chủ nghĩa đế quốc Anh đợc mệnh
danh là chủ nghĩa đế quốc thực dân?


giáo viên bổ xung…Đế quốc anh có hệ thống
thuộc địa.


<i><b>1. Anh</b></i>


- Kinh tế phát triển chậm, mất dần vị trí độc
quyền công nghiệp tụt xuống đứng hàng thứ 3
thế giới(Sau Mỹ, Đức)


- Nguyên nhân: Do công nghiệp Anh phát triển
sớm, máy móc lạc hậu, giai cấp t sản Anh ít
chú trọng đầu t trong nớc, chỉ đầu t sang thuộc
địa kiếm lời.


- Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX Công nghiệp
Anh phát triển đứng thứ 3 thế giới


- Sự phát triển snag chủ nghĩa đế quốc đợc biểu
hiện bằng vai trị nổi bật của các cơng ty độc
quyền.


- Nớc Anh tồn tại chế độ quân chủ lập hiến với
hai đảng: Tự do và bảo thủ thay nhau cầm
quyền.



- Chính sách đối ngoại xâm lợc, thống trị và
bóc lột thuộc địa….=> Nớc Anh đợc mệnh
danh là “chủ nghĩa đế quốc thực dân”


- Yêu cầu học sinh đọc mc 2 SGK


? Tình hình kinh tế Pháp sau 1871 cã g× nỉi
bËt? V× sao?


? Để giải quyết khó khăn trên, giai cấp t sản
Pháp đã làm gì? Chính sách đó ảnh hởng nh thế
nào đến nền kinh tế phỏp.


? Chính sách xuất cảng t bản pháp có gì khác
Anh?


? Ti sao ch ngha quc Phỏp mnh danh là
“chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”


<i><b>2. Ph¸p</b></i>
<i>+ Kinh tÕ: </i>


Công nghiệp phát triển chậm tụt xuống đứng
thứ 4 sau M, c, Anh.


- Nguyên nhân: Bị chiến tranh tàn phá phải bồi
thờng chiến phí cho Đức.


- Phát triển một số nghành công nghiệp mới:


Điện khí, hoá chất, chế tạo ô tô.


- Tăng cờng xuất khẩu ra nớc ngoài dới hình
thức cho vay nặng lÃi.


- Ch ngha quc Pháp phát triển với sự ra
đời của các công ty độc quyền và vài trò chi
phối của ngân hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

? Tình hình chính trị Pháp có gì nổi bËt?


thu đợc từ chính sách đầu t t bản ra nớc ngồi
bằng cho vay nặng lãi.


- Thống trị bóc lột thuộc địa.


=> Mệnh danh là “ chủ nghĩa đế quốc cho vay
lói


<i>+ Chính trị:</i>


- Nớc Pháp tồn tại nền cộng hoµ 3


- Chính sách đối nội đối ngoại phục vụ giai cấp
t sản.


? Em cã nhËn xÐt g× vỊ nỊn kinh tế Đức cuối
thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.


? Nêu những con sè chøng tá sự phát triển


nhanh chóng của công nghiƯp §øc?


? Cơng nghiệp phát triển nhanh chóng dẫn đến
sự phát triển của chủ nghĩa đế quốc Đức có gì
khác Anh, Pháp?


- Giáo viên giải thích: ở Đức xuất hiện các tổ
chức độc quyền lớn: Các Xanh đi ca than đá…
? Vì sao cơng nghiệp Đức phát triển nhảy vọt
nh vy?


- <i>Học sinh dựa vào SGK trả lời .</i>
? Nét nổi bật về tình hình chính trị Đức?
- Học sinh trả lời


<i><b>3. Đức</b></i>


- Kinh t c c bit l cụng nghiệp phát triển
nhanh chóng.


- Cuối thế kỷ XIX , đầu thế kỷ XX kinh tế công
nghiệp Đức phát triển nhảy vọt => hình thành
các tổ chức độc quyền, tạo điều kiện cho nớc
Đức chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.


<i>+ ChÝnh trÞ:</i>


- Chính trị nhà nớc Liên Bang do quý tộc liên
minh với t bản độc quyền lãnh đạo thi hành
chính sách đối nội, đối ngoại phản động và


hiếu chiến => Chủ nghĩa đế quốc Đức đợc
mệnh danh là chủ nghĩa đế quốc quân phiệt,
hiếu chiến.


<b>4. Cñng cè</b>


- Giáo viên khái quát tình hình các nớc Anh, Pháp, Đức đã học.
- So sánh sự khác nhau giữa các nớc Anh, Pháp, c.


<b>5. Hớng dẫn</b>


- Đọc tiếp phần còn lại
<b>D. Rót kinh nghiƯm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>TiÕt 11</b>



<b>Bài 6: </b>


<b>Các nớc Anh-Pháp- Đức- Mỹ </b>
<b>cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX</b>


<b> (tiếp theo)</b>
<i><b>A. Mục tiêu </b>(Mục tiêu chung)</i>


<i><b>B. Thiết bị.</b></i>
<i><b>C. Tiến trình </b></i>


<i><b>1. ổn định</b></i>



<i><b>2. KiĨm tra bµi cị</b></i>


<i>? NÐt nỉi bËt vỊ tình hình chính trị Đức?</i>
<i><b>3.Bài mới</b></i>


<i>* Giới thiệu bài.</i>


Giáo viên khái quát lại các nớc Anh , Pháp, Đức.dẫn dắt sang Mü..


Hoạt động của Gv và hs <i>nội dung cần đạt</i>


<b>4. Mỹ</b>
- <i>Yêu cầu học sinh đọc mục 4 SGK</i>


<i>? Cho biết tình hình phát triển kinh tế Mỹ cuối</i>
<i>thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX?</i>


<i>? Sự phát triển kinh tế của các nớc có giống</i>
<i>nhau hay không?</i>


<i>? Vì sao kinh tế Mỹ phát triển vợt bậc?</i>


- Giỏo viờn yờu cầu học sinh thảo luận nhóm:
<i>? Qua các ơng Vua cơng nghiệp: Rốc-pheo-</i>“ ”
<i>tơ, Mc-Gân, pho… em thấy tổ chức độc</i>
<i>quyền Tơ- Rớt của Mĩ có gì khác với hình thức</i>
<i>độc quyền Xanh-đi-ca của Đức?</i>


<i>NhËn xÐt:</i>



- Về hình thức độc quyền có sự khác nhau song
đều tồn tại trên cơ sở bóc lột giai cấp công
nhân và nhân dân lao động.


+ Xanh đi ca: Tổ chức độc quyền dựa trên cơ
sở cạnh tranh, tập trung thu hút kiên kết các
công ty yếu.=> hình thành cơng ty lớn, kinh
doanh theo sự chỉ đạo chung.


+ Tơ rớt: Tổ chức độc quyền dựa trên cơ sở
cạnh tranh, tiêu diệt các công ty khác buộc các
công ty nhỏ phá sản, công ty ln thỡ tn ti v
ln mnh.


<i>? Tình hình chính trị Mĩ có gì giống và khác</i>
<i>Anh?</i>


- Liên hệ với tình hình chính trị Mĩ hiện nay
- Học sinh dựa vào SGK tr¶ lêi:


- Sử dụng bản đồ thế giới chỉ các khu vực ảnh
hởng và thuộc địa của Mĩ ở Thái Bình Dơng,
trung nam Mĩ và kết luận.


Giống các nớc Tây Âu đế quốc Mĩ thể hiện
tính chất tham lam tiến hành các cuộc chiến
tranh xâm lợc thuộc địa để làm giàu trong gia
đình chuyển sang chủ nghĩa đế quốc.


<i>- Giáo viên dẫn dắt sang mục II</i>



<i><b>+ Kinh tế:</b></i>


- Kinh tế Mĩ phát triển mạnh nhất


- Kinh t cụng nghip phát triển vợt bậc hình
thành các tổ chức độc quyền lớn: Các Tơ rớt…
- Kinh tế Mĩ vợt lên đứng đầu thế giới


Mĩ chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.


<i><b>+ ChÝnh trÞ:</b></i>


- Chính trị Mĩ tồn tại thể chế cộng hoà quyền
lực tập trung trong tay Tổng Thống do hai đảng
cộng hoà, dân chủ thay nhau cầm quyền


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>II. Chuyển biến quan trọng ở các nớc đế quốc.</b>
<i>- Học sinh đọc thầm SGK</i>


<i>? Em hãy nhận xét xem sự chuyển biến quan</i>
<i>trọng trong đời sống kinh tế các nớc đế quốc là</i>
<i>gì?</i>


<b>Ph©n tÝch:</b>


- Trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, sản xuất
công nghiệp ở các nớc đế quốc phát triển mạnh
mẽ….



- <i>Yêu cầu học sinh quan sát H32, nhận xét về</i>
<i>quyền lực của các công ty c quyn?</i>


<i>Giới thiệu:</i> hình con mÃng xà khổng lồ, đuôi
dài quấn chặt lấy nhà trắng cơ quan quyền lực
cao nhất của Mĩ, đang há mồm, phùng mang
chực nuốt ngời phơ n÷.


Bức tranh mơ tả các cơng ty độc quyền cấu kết
với nhiều nớc t bản để thống trị nhân dân, chi
phối đời sống xã hội nớc Mỹ.


<i>? Dựa vào nội dung đã học, em hãy nêu vài nét</i>
<i>nổi bật về quyền lực của các cơng ty độc</i>
<i>quyền? </i>


<i><b>1. Sự hình thành các tổ chức độc quyền.</b></i>
- Sản xuất phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ.
- Hiện tợng cạnh tranh tập trung sản xuất trở
thành phổ biến => Các tổ chức độc quyền hình
thành.


- Sự xuất hiện các tổ chức độc quyền là đặc
điểm quan trọng đầu tiên của chủ nghĩa đế
quốc => gọi là chủ nghĩa t bản độc quyền.
- Chủ nghĩa đế quốc là giai đoạn phát triển cao
nhất và cuối cùng của chủ nghĩa t bản.


Sử dụng bản đồ thế giới ( Treo lên bảng)



Gv: Yêu cầu học sinh quan sát và điền tên các
thuộc địa của Anh, Pháp, Đức trên bản đồ.
- Giáo viên hoàn thiện phần điền địa danh của
học sinh.


<i>? Vì sao các nớc đế quốc tăng cờng xõm lc</i>
<i>thuc a?</i>


- Yêu cầu học sinh làm bài tập:


=> Lên bảng vẽ biểu đồ so sánh tơng quan
thuộc địa của các nớc Anh, Pháp, Đức theo tỷ
lệ Anh:12, Pháp: 4, Đức:1 giáo viên hoàn thiện
biểu đồ.


<i><b>2. Tăng c</b><b> ờng xâm l</b><b> ợc thuộc địa, chuẩn bị</b></i>
<i><b>chiến tranh chia lại thế giới.</b></i>


- Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX các nớc đế
quốc tăng cờng xâm lợc thuộc địa và đã có bổn
phận phân chia xong thị tờng thế giới.


- Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế t bản
trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa đã đặt ra đòi
hỏi buộc các nớc Đế quốc phải tăng cờng xâm
lợc để mở rộng thị trờng.


- Sự phát triển không đều giữa các nớc đế quốc
càng thúc đẩy quá trình xâm lợc thuộc địa và
thị trờng diễn ra ráo riết, mạnh mẽ hơn.



<b>4. Cđng cè.</b>


<i>? Tìm những điểm chung trong sự phát triển của các nớc t bản giai đoạn chuyển sang chủ</i>
<i>nghĩa đế quốc.</i>


<b>5. Híng dÉn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i> </i>


Ngày: 04/10/2009
<b>Tiết 12</b>


<b>Bài 7</b>


<b>Phong trào công nhân quốc tế</b>
<b>cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX</b>
<b>A. Mục tiêu.</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX chủ nghĩa t bản chuyển biến mạnh mẽ sang giai đoạn đế
quốc chủ nghĩa. Mâu thuẫn gay gắt giữa t sản và vô sản đã dẫn đến phong trào công nhân phát
triển => Quốc tế thứ hai đợc thành lập


- P. ăng ghen và Lê Nin đóng góp cơng lao và vai trò to lớn đối với sự phát triển của phong
trào.


- Cuộc cách mạng Nga 1905-1907, ý nghĩa và ảnh hởng cña nã.
<b>2. T tëng:</b>



- Nhận thức đúng cuộc đấu tranh giai cấp giữa vơ sản và t sản là vì quyền tự do, vì sự tiến
bộ của xã hội.


- Giáo dục tinh thần cách mạng, tinh thần quốc tế vô sản lòng biết ơn đối với các lãnh tụ
thế giới và niềm tin vào thắng lợi của cách mạng vô sn.


<b>3. Kỹ năng.</b>


- Tìm hiểu những nét cơ bản về các khái niệm: Chủ nghĩa cơ hội , <i><b>Cách mạng dân chủ</b></i>
<i><b>t sản kiểu mới , Đảng kiểu mới</b></i>


- Bit phõn tớch cỏc sự kiện cơ bản của bài bằng các thao tác t duy lịch sử đúng đắn.
<b>B. Thiết bị.</b>


- Bản đồ Đế quốc Nga cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX


- Tranh ảnh, t liệu về cuộc đấu tranh của công nhân Sicagô, Lê Nin, Thuỷ thủ tầu
Pô-tem-kinka.


<b>C. Tiến trình</b>
<i><b>1. ổn định.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra</b></i>


<i>? Chuyển biến quan trọng nhất trong đời sống kinh tế của các nớc đế quốc cuối thế kỷ XIX</i>
<i>đầu thế kỷ XX là gì?</i>


<i><b>3. Bµi mới</b></i>


* <i>Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu</i>



<i>hot ng ca gv và hs</i> <i>nội dung cần đạt</i>
<b>I. Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX Quốc tế thứ hai.</b>
- <i>Yêu cầu học sinh đọc mục 1 SGK</i>


<i>? Em có nhận xét gì về cuộc đấu tranh của giai</i>
<i>cấp công nhân cuối thế kỷ XIX ?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Hs:


- Số lợng các phong trào nhiều hơn....


- Quy mụ, phạm vi cuộc đấu tranh lan rộng ở
nhiều nớc....


- TÝnh chất: Chống t sản quyết liệt.


<i>? Vì sao phong trào công nh©n sau thÊt bại</i>
<i>của công xà pari vẫn phát triển mạnh?</i>


Gi ý học sinh trả lời tập trung vào các ý:
- Số lng, cht lng


- Mác, ăng ghen
- Học thuyết Mác


<i>? Kết quả to lớn nhất mà phong trào công</i>
<i>nhân cuối thế kỷ XIX đạt đợc là gì?</i>


<i>? Vì sao 1-5 trở thành ngày quốc tế lao động?</i>


- <i>Học sinh thảo luận trả lời</i>


Giải thích: Ngày 1-5 –1886 cơng nhân Mĩ ở
Sicagơ đấu tranh thắng lợi buộc chủ t sản thực
hiện chế độ ngày làm việc 8h….


- Phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX phát
triển rộng rãi ở nhiều nớc Anh, Pháp, Mĩ… đấu
tranh quyết liệt chống giai cấp t sản.


- Sự thành lập các tổ chức chính trị độc lập của
giai cấp cụng nhõn cỏc nc:


+ 1875 Đảng xà hội dân chủ Đức
+ 1879 Đảng công nhân Pháp


+ 1883 Nhúm gii phóng lao động ngời Nga ra
đời.


<i>? Những yêu cầu nào đòi hỏi phải thành lập tổ</i>
<i>chức quốc tế mới?</i>


- <i>Häc sinh dựa vào SGK trả lời.</i>


<i>? Quc t th 2 đã đợc thành lập và có những</i>
<i>hoạt động nh thế nào?</i>


<i>? Ăng Ghen đóng góp cơng lao và vai trị gì</i>
<i>cho sự thành lập quốc tế thứ 2?</i>



<i>? Sù thµnh lËp quèc tÕ thø hai cã ý nghÜa g×?</i>


<i>? V× sao quốc tế thứ hai tan rÃ?</i>


<b>Giáo viên giải thích: </b>ăng ghen mất (1895) là
tổn thất to lớn cho quốc tÕ thø 2 => Khuynh
h-íng c¬ héi trong qc tế thắng thế, nội bộ quốc
tế bị phân hoá, tan rÃ, các nghị quyết của quốc


<i><b>2. Quốc tế thứ hai(1889-1914)</b></i>


- Sự phát triển của phong trào công nhân cuối
thế kỷ XIX nhiều tổ chức chính đảng của giai
cấp cơng nhân ra đời hỏi phải thống nhất lực
l-ợng trong tổ chức quốc tế mới để thống nhất
lực lợng và lãnh đạo phong trào vô sản quốc tế
- 14/07/1889 Quốc tế thứ 2 đợc thành lập ở
Pari.


- Chuẩn bị chu đáo cho Đại hội thành lập Quốc
tế thứ 2(1889) tại Pari


- §Êu tranh kiên quyết với các t tởng cơ hội
- Thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế phát
triển.


<i><b>+ ý nghĩa</b></i>


- Kh«i phơc tỉ chøc quèc tÕ cña phong trào
công nhân,



- Thỳc y phong trào công nhân quốc tế đấu
tranh hợp pháp…


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

tế không còn hiệu lực
<b>4. Củng cố:</b>


- Giáo viên khái quát lại nội dung bài học
<b>5. Hớng dẫn</b>


S ra i của quốc tế thứ hai đáp ứng yêu cầu phát triển mạnh mẽ của phong trào công
nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX.


? Nªu mét sè sù kiƯn chøng tá sự phát triển của phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX đầu
thế kỷ XX.


Ngày: 11/10/09
<b>Tiết 13 </b>


<b>Bài 7</b>


<b>Phong trào công nhân quốc tế</b>


<b>cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX </b><i>( tiÕp theo )</i>
<i><b>A. Mơc tiªu ( </b>Mơc tiªu chung của bài)</i>


<i><b>B. Thiết bị.</b></i>


<i><b>C. Tin trỡnh dy hc</b></i>
<b>1. n nh</b>



<b>2. Kiểm tra </b>


<i>? Nêu những sự kiện chứng tỏ sự phát triển của phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX đầu thế</i>
<i>kỷ XX</i>


<b>3. Bài mới</b>
<i>* Giới thiệu bài</i>


<i>Giáo viên khái quát nội dung mục I, dẫn dắt chuyển sang môc II</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>đọc, đã su tầm về Lờ Nin nh?</i>


<i>? Em trình bày những hiểu biết của mình về Lê</i>
<i>Nin?</i>


Hs: Lê Nin: Sinh 4-1870 trong một gia đinh
nhà nho tiÕn bé th«ng minh, sím tham gia
phong trào cách mạng.


<i>? Lê - nin có vai trò nh thế nào trong tổ chức</i>
<i>Cộng sản Nga?</i>


<i>? Tại sao nói: Đảng công nhân xà hội dân chủ</i>
<i>Nga là §¶ng kiĨu míi</i>


<i>( Học sinh dựa vào đoạn chữ nhỏ SGK trả lời)</i>
<i>Gv: Gọi học sinh đọc đoạn chữ nhỏ?</i>


- Giáo viên bổ sung và nhấn mạnh.



- Khỏc vi cỏc Đảng trong quốc tế thứ , đấu
tranh triệt để vì quyền lợi của giai cấp cơng
nhân. Mang tính giai cấp, tính chiến u trit
.


- Chống chủ nghĩa cơ hội, tuân theo nguyên lý
cđa chđ nghÜa M¸c.


- Đảng dựa vào quần chúng nhân dân, lãnh đạo
quần chúng làm cách mạng.


- Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga là Đảng
kiểu mới của giai cấp vơ sản lãnh đạo


- Lª Nin: Sinh 4-1870 trong một gia đinh nhà
nho tiến bộ thông minh, sớm tham gia phong
trào cách mạng.


- Lờ Nin úng vai trũ quyt định hợp nhất các
tổ chức Mác Xít thành hội liên hiệp đấu tranh
giải phóng cơng nhân mầm mống của chính
Đảng Cộng sản ở Nga.


- 7-1903 tại đại hội lần II của Đảng công dân
xã hội dân chủ Nga ở Luân Đôn, đã đấu tranh
kiên quyết chống phái cơ hội Bơn Sê Vích
=> Đảng cơng nhân xã hội dân chủ Nga thành
lập. Là Đảng kiểu mới.



- Khác với các Đảng trong quốc tế thứ, đấu
tranh triệt để vì quyền lợi của giai cấp công
nhân. Mang tính giai cấp, tính chiến đấu triệt
để.


- Chèng chđ nghÜa cơ hội, tuân theo nguyên lý
của chủ nghĩa Mác.


- ng dựa vào quần chúng nhân dân, lãnh đạo
quần chúng làm cách mạng.


- Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga là Đảng
kiểu mới của giai cấp vô sản lãnh đạo


<b>2. Cách mạng Nga 1905-1907</b>
<i>Gv: Dùng bản đồ giới thiệu Đế quc Nga cui</i>


<i>thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.</i>


<b>Gv: Nhấn mạnh: Chủ nghĩa t bản đã phát</b>
triển ở Nga sau cuộc cải cách 1861, song nớc
Nga cơ bản vẫn là một nớc đế quốc phong kiến
quân phit tn ti nhiu mõu thun:


+ Nông dân mâu thuẫn phong kiến
+ Vô sản mâu thuẫn t sản


Cỏc dõn tộc Nga mâu thuẫn đế quốc Nga


<i>? NÐt næi bËt của tình hình nớc Nga đầu thế kỷ</i>


<i>XX là gì?</i>


- Nhấn mạnh tình hình kinh tế, chính trị, xà hội
khủng ho¶ng…


- Yêu cầu học sinh đọc đoạn chữ nhỏ SGK
<i>? Nhận xét về diễn biến cách mạng?…</i>


GV: C¸ch m¹ng thÊt b¹i lµ do nhiỊu nguyên
nhân: SGK


- Nớc Nga đầu thế kỷ XX lâm vào khủng
hoảng nghiêm trọng:


Kinh tế, chính trị và xà hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

DÉn nhËn xÐt cđa Ngun ¸i Quốc trong tác
phẩm Đờng Cách Mệnh.


<i>? Cách mạng có ý nghĩa nh thế nào?</i>


<i>?Cỏch mng Nga 1905-1907 để lại những bài</i>
<i>học gì?</i>


- 1905-1907 cách mạng Nga bïng nỉ qut
liƯt.


<i>+ ý nghĩa</i>: Giáng địn chí tử vào nền thống trị
của địa chủ t sản, làm suy yếu chế độ Nga
Hoàng chuẩn bị cho cách mạng 1917



<i>+ Bài học</i>: Tổ chức đoàn kết, tập hợp c qun
chỳng u tranh.


Kiên quyết chống t bản, phong kiến.
<i><b>4. Củng cố </b></i>


? Trình bày nguyên nhân và diễn biến của cách mạng Nga? ý nghĩa lịch sử của cách mạng Nga
1905-1907?


Giáo viên khái quát nội dung bài học.
<i><b>5. Hớng dẫn.</b></i>


- Về nhà học bài 8 SGK


- Đọc tài liệu tham khảo: Tiểu sử tóm tắt về Lê Nin, T123 sách bài soạn


Ngày: 11/10/2009
<b>Tiết 14</b>


<b>Bài 8</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>văn học và nghệ thuật thế kỷ XVIII </b><b>XIX</b>
<b>A. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thøc:</b>


- Học sinh nắm đợc vài nét về nguyên nhân đa tới sự phát triển mạnh mẽ của kỹ thuật, khoa
học, văn học và nghệ thuật thế kỷ XVIII - XIX



- Cách mạng t sản thành công, giai cấp t sản tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp làm
thay đổi nền kinh tế xã hội…


- Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế và sự xâm nhập của kỹ thuật tiên tiến, sự ra đời của
các học thuyết khoa học (kỹ thuật) tự nhiên, học thuyết xã hội ( triết học duy vật của Mác và Ăng
ghen), tạo điều kiện cho sự ra đời của các thành tựu kỹ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế
kỷ XVIII-XIX


- Những thành tựu nổi bật trên các lĩnh vực kỹ thuật khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỷ
XVIII – XIX vµ ý nghÜa x· héi cđa nã.


<b>2. T tëng</b>


- Nhận thức đợc chủ nghĩa t bản và cách mạng khoa học kỹ thuật đã chứng tỏ bớc tiến lớn
so với chế độ phong kiến, có những đóng góp tích cực trong sự phát triển của lịch sử xã hi.


<b>3. Kỹ năng</b>


- Phân biệt các khái niệm cách mạng t sản cách mạng công nghiệp


- Hiu v gii thích đợc các khái niệm, thuật ngữ “ Cơ khí hoá” “ chủ nghĩa lãng mạn”, “
chủ nghĩa hiện thực phờ phỏn


- Biết phân tích ý nghĩa, vai trò của kỹ thuật, khoa học văn học và nghệ thuật trong sự phát
triển của lịch sử.


<b>B. Thiết bị</b>


- Tranh ảnh vỊ thµnh tùu khoa häc kü tht thÕ kû XVIII - XIX



- Chân dung các nhà bác học, nhà văn, nhạc sỹ lớnNiu Tơn, Đác Uyn, Lômônôxốp.
<b>C. Tiến trình.</b>


<b>1. n nh.</b>
<b>2. Bi c</b>


<i>? Nêu những biểu hiện chính cách mạng Nga 1905-1907? Vì sao cách mạng thất bại?</i>
<b>3. Bài mới</b>


* Giới thiệu bài


<b>I. Những thành tựu chủ yếu về kỹ thuật</b>
- <i>Yêu cầu học sinh nhận xét khái quát về hoàn</i>


<i>cảnh lịch sử cụ thể của thế kỷ XVIII -XIX</i>


<i>Giỏo viên dẫn dắt:</i> Để hoàn toàn chiến thắng
chế độ phong kiến về kinh tế, giai cấp t sản cần
tiếp tục cuộc cách mạng thứ hai sau cách mạng
t sản đó là cách mạng công nghiệp thế kỷ
XVIII và XIX, tiếp theo là cách mạng khoa học
kỹ thuật. Vậy yêu cầu của cách mạng đó là gì?
? Vì sao giai cấp t sản phi y mnh tin hnh
cỏch mng ny?


? Nêu những thành tùu chđ u vỊ kinh tÕ ë thÕ
kû XVIII?


- Nh÷ng thành tựu to lớn về kỹ thuật: ( Dựa vào
đoạn chữ nhỏ SGK)



<i>+ Công nghiệp:</i>


- Th k XVIII nhõn loi đạt đợc thành tựu vợt
bậc về kỹ thuật.


- Kỹ thuật luyện kim, sản xuất gang, sắt thép…
- Động cơ hơi nớc đợc ứng dụng rộng rãi trong
các lĩnh vực sản xut.


<i>? Nêu những thành tựu trong giao thông liên</i>
<i>lạc?</i>


=> Thúc đẩy hoạt động thơng nghiệp, đờng


<i>+ Giao thông vận tải.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

bin - Du mỏy xe lửa chạy bằng động cơ hơi nớc ra
đời ở Anh.


<i>? Trong lĩnh vực nông nghiệp, đã đạt đợc</i>
<i>những thành tựu nh thế nào?</i>


N«ng nghiệp: Có nhiều tiến bộ về kỹ thuật và
phơng pháp canh tác, sang thế kỷ XIX


<i>+ Nông nghiệp</i>


- Sang th kỷ XIX phân hoá học đợc sử dụng.
- Máy kéo chạy bằng hơi nớc



- Máy cày nhiều lỡi, máy gặt đập..
<i>? Trong lĩnh vực quân sự đạt đợc những thành</i>


<i>tùu g×?</i>


<i>Gv: Những thành tựu về Kỷ thuật tác động nh</i>
<i>thế nào đến con ngời?</i>


Hs:


- Tác động đến nền kinh tế


- Tác động đến môi trờng sống của con ngời:
do tác tác động về mặt tiêu cực của sự phát
triển đó.


<i>+ Qu©n sù:</i>


- Nhiều vũ khí mới đợc sản xuất
- Chim hm v thộp


- Ng lôi
- Khí cầu


<b>II. Nhng tin bộ về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội</b>
<i>- Yêu cầu học sinh đọc mục 1 SGK</i>


<i>? Kể tên các nhà bác học và các phát minh vĩ</i>
<i>đại th k XVIII-XIX</i>



Hs: Yêu cầu học sinh nhắc lại các thành tựu
khoa học và tìm hiểu thêm về các nhà bác học.
( Định luật vạn vật hấp dẫn), thuyết tiến hoá
của ĐácUyn


<i>? Các phát minh khoa học có ý nghĩa và tác</i>
<i>dụng nh thế nào?</i>


<i><b>1. Khoa học tự nhiên.</b></i>


- Th kỷ XVIII-XIX khoa học tự nhiên đã đạt
đợc những thành tựu tiến bộ vợt bậc.


- Toán học: Niu Tơn, Lép Ních, Lê ba sép xla
- Hố học: Menđêlê ép


- VËt lý: Niu tơn
- Sinh vật: Đác Uyn


+ Tác dơng: C¸c ph¸t minh khoa häc cã tác
dụng to lớn thúc đẩy xà hội phát triển.


- <i>Yờu cu hc sinh c mc 2</i>


<i>? Nêu những häc thut khoa häc x· héi tiªu</i>
<i>biĨu.</i>


Hs: - Chđ nghÜa khoa học và phép biện chứng:
phơi ơ bách, hê gen



- Học thuyết chính trị kinh tế học.
(Xmít và Ricácđơ)


- Häc thuyết chủ nghĩa xà hội không tởng của
Xanhximông), Phuriê(Pháp), o oen (anh)


- Häc thut vỊ chđ nghÜa x· héi khoa häc cđa
M¸c-Ang ghen


- Nhiều học thuyết khoa học xã hội ra đời...
<i>? Những học thuyết khoa học xã hội có tác</i>
<i>dụng nh thế nào đối với sự phát triển của xã</i>
<i>hội?</i>


<i><b>2. Khoa häc - x· héi.</b></i>


- Chđ nghÜa khoa häc vµ phÐp biƯn chøng:
- Häc thut chÝnh trÞ kinh tÕ häc.


- Học thuyết chủ nghĩa xã hội không tởng
- Học thuyết về chủ nghĩa xã hội khoa học
- Nhiều học thuyết khoa học xã hội ra đời...


- Tác dụng: Thúc đẩy xã hội phát triển, đấu
tranh chống chế độ phong kiến, xây dựng xã
hội tiến bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>XIX</i>



<i>( Dùa vµo đoạn chữ nhỏ SGK tóm tắt)</i>


<i>? Nội dung t tởng của các trào lu văn học là</i>
<i>gì?</i>


Hs: Dựng tỏc phẩm văn học đấu tranh chống
chế độ phong kiến, giải phúng nhõn dõn b ỏp
bc.


<i>? Những thành tựu nổi bật về nghệ thuật, âm</i>
<i>nhạc, hội hoạ?</i>


Bổ xung giới thiệu kỹ về MôDa, các danh họa
Đavít và Giôi A


- Nhiều trào lu văn học xà hội: lÃng mạn, trào
phúng, hiện thực phê phán tiêu biểu (Pháp và
Nga)..


- m nhc, hi ho đạt nhiều thành tựu.


- Tiªu biĨu: MôDa, BétThôven, Sôpanh,
Đavít


<i><b>4. Luyện tập, củng cố</b></i>
<b>Bài tập trắc nghiệm:</b>


<i>1. Sản suất thép tăng nhanh vi:</i>


<b>A. Kỉ thuật luyện kim đợc cải tiến.</b>


B. Giá st gim.


C. Số lợng công nhân tăng.


D. Sn lng than khai thác ngày càng nhiều.
<i>2. Nhà bác học Niu tơn đã tìm ra:</i>


<b>A. Thuyết vạn vật hấp dẫn.</b>
B. Thuyết tơng i.


C. Thuyết tiến hoá và di truyền.


<b>Đáp án: 1 (A), 2 (A).</b>


? Lập bảng thống kê những thành tựu chủ yếu của kỹ thuật, khoa học, văn học nghệ thuật
thế kỷ XVIII XIX.


<i><b>5. Hớng dẫn</b></i>


Giáo viên nhận xét và kết luận: Thành tựu kỹ thuật, khoa học, văn học nghệ thuật thế kỷ
XVIII-XIX phong phú, tác dụng thúc đẩy xà hội phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Ngày: 11/10/2009
<b>Chơng III: </b>


<b>Châu á thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XX</b>
<b>Tiết 15</b>


<b>Bài 9: </b>



<b>n độ thế kỷ XVIII - đầu thế kỷ xx</b>
<b>A. Mục tiêu</b>


<b>+ KiÕn thøc: </b>


Học sinh nắm đợc phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở ấn Độ cuối thế kỷ XVIII
-đầu XX phát triển mạnh mẽ.


- Vai trò của giai cấp t sản ấn Độ( Đảng quốc Đại) trong phong trào giải phóng dân tộc.
Đồng thời tinh thần đấu tranh anh dũng của nông dân, công nhân, binh lính (Khởi nghĩa Xi- Pay,
khởi nghĩa Bom) buộc thực dân Anh phải nhợng bộ…nới lỏng ách cai trị.


- Góp phần nhận thức đúng về thời kỳ châu á thức tỉnh và phong trào giải phóng dân tộc
thời kỳ đế quốc chủ nghĩa.


<b>+ T tëng</b>


- Bồi dỡng giáo dục lòng căm thù đối với sự thống trị dã man, tàn bạo của thực dân Anh đã
gây ra cho nhân dân ấn Độ


- Biểu lộ sự cảm thơng và lịng khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân ấn Độ chng ch
ngha quc.


<b>+ Kỹ năng:</b>


- Bit s dng bn đồ, tranh ảnh lịch sử về cuộc đấu tranh của nhân dân ấn Độ chống thực dân
Anh thế kỷ XVIII u Th k XX.


- Làm quen và phân biệt các khái niệm cấp tiến, ôn hoà
<b>B. Phơng tiện d¹y häc</b>



- Bản đồ phong trào cách mạng ấn Độ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX


- Tranh ảnh, t liệu tham khảo về đất nớc ấn Độ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
<b>C. Tiến trình dạy học</b>


<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


<i>? Nêu các thành tựu nổi bật về khoa học và văn học nghệ thuật? Những thành tựu đó có tác</i>
<i>dụng nh thế nào đối với xã hội.</i>


<b>3. Bµi míi</b>


<i>Giới thiệu bài</i>: <i>Từ thế kỷ XVI, các nớc Phơng Tây đã nhòm ngó xâm lợc châu á. Thực dân Anh</i>
<i>đã tiến hành xâm lợc ấn Độ nh thế nào? phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc cùa nhân dân</i>
<i>ấn Độ chống thực dân phát triển ra sao?</i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<i><b>I. Sự xâm lợc và chính sách thống trị của thực dân Anh.</b></i>
- Giáo viên sử dụng bản đồ ấn Độ để giới thiệu


sơ lợc vài nét về điều kiện tự nhiên và lịch sử
ấn độ…


<i>- Học sinh sử dụng bản đồ.</i>


<i>? Thực dân Anh đã xâm lợc ấn Độ nh thế nào?</i>
- Hs: Thế kỷ XVI Thực dân Anh bắt đầu xâm


l-ợc ấn Độ => 1829 hồn thành xâm ll-ợc và áp
đặt chính sách cai tr n .


- Yêu cầu häc sinh theo dâi b¶ng thèng kê
nhận xét về chính sách thống trị và hậu quả cđa


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

nã víi Ên §é.
( Sè liƯu SGK…)


<i>? Những chính sách thống trị của thực dân Anh</i>
<i>nh thế nào?</i>


Hs: - Chính sách thống trị và áp bức bãc lét
nỈng nỊ.


<i>+ Chính trị</i>: Chia để trị, chia rẽ tơn giáo, dân
tộc.


<i>+ Kinh tÕ</i>: Bãc lét, k×m h·m.


Gv: <i>Hậu quả của của chính sách bốc lột của</i>
<i>thực dân Anh đối với nhân dân ấn Độ là gì?</i>
- Hậu quả nặng nề đối với nhân dân ấn độ.=>
nông dân mt t


=> nhân dân ấn Độ mâu thuẫn sâu sắc với thực
dân Anh


<i>- yêu cầu học sinh thảo luận nhóm</i>:



Xem những chính sách thống trị của thực dân
Pháp, Anh ë Ên §é cã gièng víi chính sách
thống trị của thực dân Pháp ë ViÖt Nam.


- Giống nhau và rất thâm độc vì chúng là
những tên thực dân cũ, áp dụng những chính
sách thống trị kiểu thực dân cũ ở Việt Nam.
Thực dân Pháp chia nớc bằng ba miền chế độ
chính trị khác nhau vơ vét, bóc lột kinh tế, kìm
hãm sự phát triển của thuộc địa.


- Chính sách thống trị và áp bức bóc lột nặng
nề.


<i>+ ChÝnh trÞ</i>:
<i>+ Kinh tÕ</i>:


- Hậu quả nặng nề đối với nhân dân ấn độ.
=> nông dân mất đất… Suy sụp nền văn hoá
dân tộc bị huỷ hoại.


<b>II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ấn Độ.</b>
- <i>Đọc SGK</i>


<i>? Trớc chính sách cai trị của thực dân anh</i>
<i>nhân dân ấn Độ đã làm gì? </i>


- Häc sinh tóm tắt 3 phong trào


- Giáo viên tóm tắt khái quát lại 3 phong trào


( Nêu nguyên nhân thất bại)


- Cho học sinh quan sát hình 41


<i>? Khởi nghĩa Xipay diễn ra nh thế nào?</i>


<i>? Sự phân hoá của Đảng Quốc Đại chứng tỏ</i>
<i>điều gì?</i>


( Tính chất hai mặt của giai cấp t sản)


- Hs: Vỡ quyn li giai cấp => đấu tranh chống
thực dân Anh.


- Sẵn sàng thoả hiệp khi đợc nhợng bộ quyền
lợi.


<i>? Vì sao các phong trào đều thất bại?</i>


<i>? Các phong trào có ý nghĩa, tác dụng nh thế</i>
<i>nào đối với cuộc đấu tranh gii phúng dõn tc</i>
<i> n ?</i>


- Các phong trào diễn ra s«i nỉi


<i>+ Khëi nghÜa Xi pay</i>


<i>+ Hoạt động của Đảng đế quốc đại chống thực</i>
<i>dân Anh.</i>



- Sự đàn áp, chia rẽ của thực dân Anh


- Các phong trào cha có sự lãnh đạo thống nhất
liên kết, cha có đờng lối đấu tranh đúng đắn.


<i>+ ý nghĩa</i>: Cổ vũ tinh thần yêu nớc thúc đẩy
cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở ấn Độ phát
triển mạnh mẽ.


<i><b>4. Cñng cè</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Đảng quốc Đại đợc thành lập nhằm mục tiêu đấu tranh.
- Đảng quốc Đại…


<i><b>5. Híng dÉn</b></i>


? Lập niên biểu về phong trào chống Anh của nhân dân ấn Độ từ giữa thế kỷ XIX đến đầu
thế kỷ XX.


- Học bài, làm câu hỏi 3 T58.


Ngày: 16/10/2009
<b>Tiết 16</b>


<b>Bài 10: </b>


<b>Trung Quốc thế kỷ XIX đầu Thế kỷ XX</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


Học sinh nắm đợc


- Những ngun nhân đa đến việc trung quốc bị biến thành nớc nửa thuộc địa ở cuối thế kỷ
XIX, đầu thế kỷ XX là do triều đình phong kiến Mãn Thanh suy yếu hèn nhát, tạo điều kiện cho
các nớc đế quốc xâu xé Trung Quốc.


- Các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến và đế quốc cuối thế
kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, tiêu biểu là cuộc vận động Duy Tân, phong trào nghĩa hoà đoàn, cách
mạng tân hợi. ý nghĩa lịch sử và tính chất của các phong trào đó.


- Giải thích đúng khái niệm “ nửa thuộc địa, nửa phong kiến” “vận động duy tân”
<b>2. T tởng.</b>


- Tỏ rõ thái độ phê phán triều đình phong kiến mãn thanh


- Khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân trung quốc chống đế quốc phong kiến
<b>3. Kỹ năng:</b>


- Biết nhận xét, đánh giá trách nhiệm của triều đình phong kiến Mãn Thanh.


- Biết sử dụng bản đồ Trung Quốc để trình bày các cuộc khởi nghĩa ho on, cỏch mng Tõn
Hi.


<b>II. Phơng tiện dạy học:</b>


- Bn đồ treo tờng “Trung quốc trớc sự xâm lợc của các nớc đế quốc” “cách mạng tân hợi 1911”
- Bản đồ sách giáo khoa “ Phong trào nghĩa hoà đoàn”


<b>III. Tiến trình dạy </b>–<b> học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


? Nêu các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tiêu biểu của ấn Độ? Vì sao các phong trào
đó đều thất bại?


<b>3. Bµi míi</b>


<i>* Giới thiệu bài: Cuối thế kỷ XIX, Trung Quốc đã bị các nớc t bản Phơng tây xâu xé, xâm lợc. Tại</i>
<i>sao nh vậy? Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Trung Quốc đã diễn ra nh</i>
<i>thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hơm nay.</i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

vỊ thÕ giíi.


<b>Chú ý: Rộng lớn, đơng dân, chế độ phong kiến</b>
tồn tại đã lâu đời, suy yếu => tạo điều kiện
thuận lợi để các nớc t bản phơng tây xâm
chiếm.


<i>Gv: ? T bản Anh, Đức, Pháp, Nhật, Nga đã</i>
<i>xâu xé Trung Quốc nh thế nào?</i>


- Yêu cầu học sinh xác định trên bản đồ các
khu vực xâm chiếm của các nớc đế quốc?


Gv: - <i>Cho häc sinh th¶o ln </i>


<i>? Vì sao không một nớc mà nhiều nớc đế quốc</i>
<i>cùng xâu xé Trung Quốc?</i>



<b>- Híng dÉn häc sinh th¶o ln:</b>


<i>? Chế độ nửa thuộc địa, nửa phong kiến là nh </i>
<i>thế nào? Liên hệ với chế độ thuộc địa nửa</i>
<i>phong kiến việt nam?</i>


( Là chế độ xã hội còn tồn tại chế độ phong
kiến, đợc độc lập về chính trị nhng thực tế cịn
chịu ảnh hởng chi phối về kinh tế, chính trị của
một hay nhiều nớc đế quốc.


Trung Quốc sau chiến tranh thuốc phiện (1840)
bị đế quốc Anh, Pháp, Đức, Nhật, Nga xâu xé
=> biến thành nớc nửa thuộc địa liên hệ:


- Việt Nam về cơ bản vẫn là nớc Phong kiến
( Giống Trung quốc) nhng thực tế chịu sự chi
phối về kinh tế, chính trị của đế quốc Pháp =>
bị biến thành nớc thuộc địa ( nớc phụ thuộc
nửa phong kiến)


- Cuối thế kỷ XIX, triều đình phong kiến Mãn
Thanh khủng hoảng suy yếu.


=> Các nớc đế quốc Anh, Pháp, Đức, Nhật,
Nga đã xâu xé chiếm những vùng đất của
Trung quốc làm thuộc địa


- Trung Quốc là đất nớc rộng lớn, đông dân có


lịch sử lâu đời, một đế quốc khó xâm lợc…
- Các nớc đế quốc thoả hiệp với nhau cùng xâu
xé, xâm lợc…


<b>II/ Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc </b>
<b>cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.</b>


- Học sinh quan sát, đọc thầm SGK


<i>? Nguyên nhân nào đã dẫn đến phong trào đấu</i>
<i>tranh của nhân dân Trung Quốc cuối Thế kỷ</i>
<i>XIX - đầu thế kỷ XX?</i>


<b>Ph©n tÝch: Mâu thuẫn xà hội Trung Quốc trở</b>
nên sâu sắc


Dân tộc mâu thuẫn Đế quốc


Nụng dõn mõu thun vi triu ỡnh phong kiến
Mãn Thanh


<i>Gv: ? Trình bày vài nét về cuộc vận động Duy</i>
<i>Tân 1898?</i>


<b>Hs: Cải cách Duy Tân có ý nghĩa lớn cổ vũ</b>
tinh thần đấu tranh của nhân dân Trung Quốc.
- Sử dụng bản đồ: Phong trào Nghĩa Hoà Đoàn,
giới thiệu phong trào, nơi xuất phát từ Sơn
Đông => Trực Lệ => Bắc Kinh …Liên quân 8



<i><b>+ Nguyên nhân:</b></i>


- S xõu xộ xõm lc ca cỏc nớc đế quốc.


- Sự hèn nhát, khuất phục của triều đình Mãn
Thanh…


<i>+ Cuộc vận động duy tân </i>


<b>- Cuối thế kỷ XIX </b>–<b> XX:</b> nhiều phong trào
đấu tranh chống đế quốc, phong kiến đã nổ ra ở
Trung Quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

nớc đã đàn áp phong trào.


<i>? Vì sao phong trào Nghĩa Hoà Đoàn thất bại?</i>
- Giáo viên giới thiệu sự ra đời và lớn mạnh của
giai cấp t sản Trung Quốc cuối thế kỷ XIX =
XX


=> địi hỏi phải có một chính Đảng bảo vệ
quyền lợi cho giai cấp t sản?


canh Tân đất nớc
- Kết quả: Thất bại


+ Phong trào nông dân nghĩa Hoà Đoàn cuối
Thế kỷ XIX XX bùng nổ ở Sơn Đông => lan
rộng nhiều nơi trong toµn quèc .



- Thất bại nhng là phong trào mang tính chất
dân tộc => thúc đẩy nhân dân tiếp tc cuc u
tranh chng quc.


<b>III/ Cách mạng Tân Hợi 1911</b>
Hs: Đọc phần sử liệu SGK


<i>Gv: ? Tụn Trung Sn là ai và ơng có vai trị gì</i>
<i>với sự ra đời của Trung Quốc Đồng Minh hội?</i>
Gv: ? Cách mạng Trung Quốc nổ ra nh thế
nào?


Hs: Dựa vào đoạn chữ nhỏ SGK…
- Dựa vào SGK để tóm tắt diễn biến…
<i>Gv: ? Vì sao cách mạng Tân Hợi chấm dứt?</i>
Hs: - Giai cấp t sản (lãnh đạo). Sợ phong trào
đấu tranh của quần chúng => Thơng lợng với
triều đình Mãn Thanh


<i>Gv: ? Nêu tính chất ý nghĩa của Cách mạng</i>
<i>Tân Hỵi?</i>


(Học sinh dựa vào đoạn chữ nhỏ trong SGK để
trả lời)


<i>Gv: ? Nhận xét tính chất và quy mơ của các</i>
<i>phong trào đấu tranh của nhân dân Trung</i>
<i>Quốc</i>


+ TÝnh chÊt: Chèng §Õ Quèc, chèng phong


kiến.


+ Quy mô: Rộng khắp, liên tục từ cuối thế kỷ
XIX-XX.


<b>a. Tôn Trung Sơn </b>


- Tụn Trung Sn (1866-1925) quyết định Thành
lập Trung Quốc Đồng Minh Hội- chính Đảng
đại diện cho giai cấp t sản Trung Quốc.


<b>b. C¸ch mạng Tân Hợi 1911.</b>


- 10-10-1911 khi ngha V Xng thng Lợi.
=> 29-12-1911 nớc Trung Quốc độc lập c
thnh lp.


- 2-1912 Cách mạng Tân Hợi thất bại.
- Thoả hiệp với các nớc Đế Quốc.


<i><b>+ Tính chất: </b></i>


L cuộc cách mạng t sản dân chủ không triệt
để: Lật đổ chế độ phong kiến thiết lập nhiều
n-ớc t sản nhng không giải quyết đợc mâu thuẫn
sâu sắc của xã hội Trung Quốc là chống đế
quốc và khơng tích cực chống phong kiến.
<i><b>+ ý nghĩa: </b></i>


Tạo điều kiện cho chủ nghĩa t sản phát triển ở


Trung Quốc: ảnh hởng đối với phong trào giải
phóng dân tộc ở Châu á ( tiêu biểu là việt nam)


<i><b>4. Cñng cè</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Nội dung: Đánh dấu vào những nguyên nhân đa đến sự thất bại của phong trào đấu tranh của</b>
nhân dân Trung Quốc cuối thế kỷ XIX – XX.


a. Sự câu kết giữa triều đình Mãn Thanh với các nớc Đế Quốc
b. Các phong trào cha có sự liên kết diễn ra lẻ tẻ.


c. Thiếu một giai cấp lãnh đạo tiên tiến, một đờng lối cách mạng đúng đẵn
d. Cả 3 nguyên nhân trên.


<i><b>5. Híng dÉn</b></i>


- Về nhà học bài: Lập bảng niên biểu tóm tắt phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc.
Diễn biến, mục đích, kết qu t 1840-1911


- Chẩn bị tốt bài Các nớc Đông Nam á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
<b>D/ Rút kinh nghiệm:</b>


<i><b>Ngày soạn: 24/10/2009</b></i>
<b>Tiết 17</b>


<b>Bài 11 </b>


<b>Các nớc Đông Nam á </b>


<b>cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX</b>


<b>A/ Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thøc: </b>


- Học sinh nắm đợc phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ngày càng phát triển mạnh mẽ
ở Đông Nam á là kết quả tất yếu của sự thống trị, bóc lột của Chủ nghĩa thực dân.


- Về giai cấp lãnh đạo phong trào dân tộc: giai cấp t sản dân tộc đã tổ chức, lãnh đạo phong
trào. Đặc biệt giai cấp công nhân, ngày một trởng thành, từng bớc vơn lên vũ đài đấu tranh giải
phóng dân tc.


- Về diễn biến: Các phong trào diễn ra rộng khắp ở các nớc Đông Nam á từ cuối thế kỷ
XIX đầu thế kỷ XX.


<b>2. T tởng:</b>


- Nhn thc đúng về thời kỳ phát triển sôi động của phong trào giải phóng dân tộc chống
chủ nghĩa đế quốc thực dân


- Có tinh thần đồn kết, hữu nghị, ủng hộ cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do.
<b>3. Kỹ năng:</b>


- Biết sử dụng bản đồ để trình bày các sự kiện đấu tranh tiêu biểu.
<b>B/ Phơng tiện dạy </b>–<b> học</b>


- Bản đồ Đông Nam á cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.


- Su tầm một số t liệu về sự đồn kết, đấu tranh của nhân dân Đơng Nam á chống chủ nghĩa thực
dân.



<b>C/ Tiến trình dạy học. </b>
<b>1. ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


? Vì sao Trung Quốc trở thành nớc nửa thuộc địa? Vì sao cách mạng Tân Hợi đợc coi là cuộc cách
mạng dân chủ t sản không triệt để?


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i>Giáo viên: Đông Nam á cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX trở thành miếng mồi béo bở cho sự</i>“
<i>xâm lợc của chủ nghĩa thực dân Phơng Tây, tại sao nh vậy? Cuộc đấu tranh dân tộc của nhân</i>
<i>dân Đông Nam á đã diễn ra nh thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hơm nay…</i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>I/ Quá trình xâm lợc của chủ nghĩa thực dân ở các nớc Đông Nam á.</b>
- Gv: Sử dụng bản đồ các nớc Đông Nam á


cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX(treo trên bảng)
Giới thiệu khái quát về khu vực Đông Nam á.
- Hs: Vị trí địa lý, tầm quan trọng về chiến lợc,
tài nguyên thiên nhiên…


Gv: <i>? Qua phần giới thiệu em có nhận xét gì về</i>
<i>vị trí địa lý của các quốc gia Đơng Nam á?</i>
- Hs: ( Có vị trí chiến lợc quan trọng, ngã ba
đ-ờng giao lu chiến lợc từ Bắc => Nam, từ Đông
sang Tây)


Gv: <i>? Tại sao Đơng Nam á trở thành đối tợng</i>
<i>nhịm ngó Xâm lợc của các nớc t bản Phơng</i>
<i>Tây?</i>



Gv: ? Các nớc t bản phơng tây đã phân chia
xâm lợc Đông Nam á nh thế nào?


- Hs: Yêu cầu học sinh lên bảng chỉ trên bản
đồ các nớc Đông Nam á bị t bn phng tõy
xõm lc


- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm theo câu
hỏi:


<i>Gv: ? Ti sao trong các nớc Đơng Nam á chỉ</i>
<i>có Xiêm ( Thái Lan) l gi c phn ch quyn</i>
<i>ca mỡnh?</i>


- Giáo viên híng dÉn häc sinh th¶o ln thèng
nhÊt


Hs: nêu lên đợc các ý sau:


+ Cïng có những điều kiƯn gièng c¸c níc
trong khu vực bị thực dân phơng tây nhòm ngó
+ Giai cấp thống trị Xiêm có chính sách ngoại
giao khôn khéo, biết lợi dụng mâu thuẫn giữa
anh và pháp.


+ Là nớc bị phụ thc chỈt chÏ vào Anh và
Pháp.


- ụng Nam ỏ là vị trí chiến lợc quan trọng,


giàu tài nguyên chế độ phong kiến suy yếu ....
=> Trở thành “miếng mồi béo bổ” cho các nớc
t bản phơng tây xâm lợc.


- Các nớc t bản phát triển cần nhu cầu thị trờng.


- Cuối thế kỷ XIX t bản phơng tây hoàn thành
xâm lợc Đông Nam á.


<b>II/ Phong tro u tranh gii phóng dân tộc.</b>
- Học sinh quan sát SGK mục II


<i>Gv: ? Cho biết đặc điểm chung nổi bật trong</i>
<i>chính sách thuộc địa của thực dân phơng tây ở</i>
<i>Đông nam á là gì?</i>


- Học sinh dựa vào đoạn chữ nhỏ SGK trả lời…
? Vì sao nhân dân Đơng nam á tiến hành cuộc
đấu tranh chông chủ nghĩa thực dân?


Hs: K<i>inh tÕ</i>: v¬ vÐt bãc lét tµi nguyênkìm
hÃm


- Chớnh sỏch thng tr v búc lt ca Chủ nghĩa
thực dân: đối lập giữa các dân tộc thuộc địa
Đông Nam á với thực dân gay gắt dẫn đến các


<i><b>+ ChÝnh trị: </b></i>


Cai trị về chính trị, chia rẽ dân tộc , tôn giáo,


phá hoại khối đoàn kết dân tộc


<i><b>+ Kinh tế: </b></i>


Vơ vét bóc lột tài nguyênkìm hÃm


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

phong trµo bïng nỉ.


? Mục tiêu chung của các cuộc đấu tranh là gì?
? Các phong trào tiêu biểu ở Đông nam á diễn
ra nh thế nào?


? Phong trào trớc tiên ở Inđơnêxia có gì điểm
gì nổi bật?


? Cuộc đấu tranh của nhân dân Philíppin đã
diễn ra nh thế nào?


( Tóm tắt q trình đấu tranh)


? Nêu vài nét về phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc ở Căm pu chia, Lào, Việt Nam?


Gv: ? Qua các phong trào đó hãy rút ra những
nhận xét chung nổi bật của phong trào?


<b>Ph©n tÝch: </b>


- Cùng có chung kẻ thù là Thực dân Pháp =>
đấu tranh chống pháp dành độc lập dân tộc


- Các phong trào diễn ra liên tục


- Trong quá trình đấu tranh có sự phối hợp
đoàn kết chiến đấu của nhân dân 3 nớc Đông
Dơng…


Gv: ? Kể tên một vài sự kiện chứng tỏ phối hợp
đấu tranh chống Pháp của nhân dân ba nc
ụng Dng?


các phong trào bùng nổ.


- Mục tiêu chung: giải phãng d©n téc thoát
khỏi sự thống trị của chủ nghĩa thực dân.


+ Inđônêixia: Là thuộc địa của Hà Lan từ cuối
thế kỷ XIX phong trào giải phóng dân tộc phát
triển mạnh mẽ với nhiều tầng lớp tham gia: T
sản, Nông dân, Công nhân.


+ Phi lÝp Pin:


- Là thuộc địa của Tây Ban Nha, Mỹ.


- Nhân dân Phi líp pin khơng ngừng đấu tranh
ginh c lp dõn tc.


+ Căm pu chia


- Khi nghĩa của Achaxoa của nhà s: Pucômbơ.


+ Lào: Phacađuốc lãnh đạo cuộc đấu tranh vũ
trang ở Xavannakhét


- Cuéc khëi nghÜa của nhân dân ở cao nguyên:
Bôlôven


+ Việt Nam


- Phong trào Cần Vơng


- Phong trào nông dân Yên Thế


- Ba dân tộc trên bán đảo Đông Dơng: Việt
Nam, Lào , Cămpuchia bị thực dân Pháp xâm
l-ợc => Đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển
mạnh.


Có sự đồn kết, phối hợp đấu tranh.
<b>4. Cng c, luyn tp:</b>


- Giáo viên khái quát lại nội dung bµi häc


BT1. Tại sao Thái Lan cịn dữ đợc hình thức độc lập?
A. Vì địa hình khó xâm nhập.


B. Vì là nới tranh chấp thé lực giữa Anh và Pháp.
C. Vì đợc Mỹ bảo vệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

BT2. T¹i sao các cuộc kháng chiến của nhân dân các nớc Đông Nam á lần lợt bị thất bại?
A. Lực lợng của bon xâm lợc mạnh.



B. Chính quyền phong kiến của nhiều nớc đầu hàng làm tay sai.


C. Cuc u tranh của nhân dân thiếu tổ chức và thiếu lãnh đạo chặt chẽ.
D. Tất cả cá ý trên đều đúng.


<b>5. Hớng dẫn:</b>


- Hớng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Đọc bài 12


<b>D/ Rút kinh nghiệm: </b>


<i> </i>


<i><b>Ngày soạn: 24/10/2009</b></i>
<b>Tiết 18</b>


<b>Bài 12: </b>


<b>Nhật bản giữa thế kỷ XIX - đầu Thế kû XX</b>
<b>A/ Mơc tiªu: </b>


1. <i>KiÕn thøc</i>:


Giúp học sinh nhận thức đúng


- Những cải cách tiến bộ của Minh trị Thiên Hoàng năm 1868 thực chất là một cuộc cách
mạng t sản nhằm đa nớc Nhật phát triển nhanh chóng sang chủ nghĩa đế quốc.



- Hiểu đợc chính sách xâm lợc rất sớm của giới thống trị Nhật Bản cũng nh cuộc đấu tranh
của giai cấp vô sản Nhật cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.


<i>2. T tëng:</i>


- Nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa tiến bộ của những cải cách và sự phát triển xã hội
- Giải thích đợc vì sao chiến tranh thờng gắn liền vi ch ngha quc


<i>3. Kỹ năng</i>:


Nắm vững khái niệm cải cách


- S dng bn trỡnh by các sự kiện liên quan đến bài học.
<b>B/ Phơng tiện dạy học</b>


- Bản đồ nớc Nhật cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
- Tranh ảnh t liệu về nớc Nhật đầu thế kỷ XX
<b>C/ Tiến trình</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

? Kể tên một vài sự kiện chứng tỏ sự đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba n ớc Đông Dơng
chống kẻ thù chung là thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX..?


<i><b>3. Bµi míi</b></i>


*Giới thiệu bài : Giáo viên nêu vấn đề, dẫn dắt vào bài học,,,


<b>Hoạt động cảu GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>I/ Cuộc Duy Tân Minh trị</b>
- Giáo viên sử dụng bản Quc Nht cui



thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX giíi thiƯu kh¸i qu¸t
vỊ níc NhËt:


<b>Hs Theo dâi</b>


- Là một quốc đảo nằm ở vùng Đông Bắc Châu
á, dài theo hình cánh cung gồm 4 đảo chính:
Hơn-shu, Hơ-kai-đơ, kuy Shu và Skơ-Shu. Diện
tích chừng 374.000 km2, tài nguyên nghèo
nàn, về cơ bản vẫn là một nớc nông nghiệp.
? Tình hình nớc Nhật cuối thế kỷ XIX có im
gỡ ging vi cỏc nc Chõu ỏ núi chung?


<i>Giáo viên bỉ xung:</i>


- Chế độ phong kiến Nhật => Tình trạng bế tắc
suy thối, khơng đủ sức chống lại sự xâm nhập
của chủ nghĩa t bản phơng tây


- Từ nửa sau thế kỷ XIX, tình hình đó càng
nghiêm trọng


? Tình hình đó đặt ra yêu cầu gì cho nớc Nhật?
Hs: - Hoặc tiếp tục duy trì chế độ Phong kiến
=> Miếng mồi cho ch ngha thc dõn phng
tõy


- Hoặc tiến hành cải cách



? Thiên Hoàng Minh Trị là ai? ông có vai trò
nh thế nào trong cuộc cải cách Duy Tân Minh
Trị


Hs: Quan sát hình 47 SGK
(Dựa vào SGK.)


<i>Gv: ? Nhm mc đích gì? Nội dung chủ yếu</i>
<i>của cuộc cách mạng Duy Tân Minh Trị?</i>


Hs: (Dựa vào đoạn chữ nhỏ SGK…)
- Cho một học sinh đọc đoạn chữ nhỏ…


<i>GV: ? Kết quả mà cuộc Duy Tân Minh Trị đạt</i>
<i>đợc là gì?</i>


<b>* Cho häc sinh th¶o ln nhãm:</b>


Gv: <i>? Vì sao Nhật khơng bị biến thành thuộc</i>
<i>địa hay nửa thuộc địa?</i>


? V× sao cuộc Duy Tân Minh Trị ở Nhật có sức
cuốn hút các nớc Châu á noi theo?


- Chủ nghĩa t bản Phơng Tây nhòm ngó, xâm
l-ợc


- Ch phong kin Nht khng hong nghiờm
trng...



1- 1868


- Thiên Hoàng Minh Trị thực hiện một loạt cải
tiến


- Nhằm: Đa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng
phong kiến lạc hậu


1-1868 Cải cách:


Duy Tõn Minh Tr c tin hành


- Néi dung chđ u:


+ Về kinh tế: Xố bỏ những ràng buộc của chế
độ phong kiến


+ VỊ chÝnh trÞ:
+ Về quân sự:


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Liên hệ víi thùc tÕ cuéc Duy T©n theo tinh
thần Nhật Bản ở nớc ta?


Gv: ? So với các cuộc cách mạng t sản ở Âu
Mỹ cuộc cách mạng t sản ở Nhật có đặc điểm
gì nổi bật?


- Duy Tân Minh Trị là cuộc cách mạng t sản
do liên minh quý tộc t sản tiến hành mở đờng
cho chủ nghĩa t bản phát triển…..đa nớc Nhật


thoát khỏi bị biến thành thuộc địa ...


<b>II/ Nhật bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc.</b>
Hs đọc phần sử liệu II SGK


<i>Gv: ? Những biểu hiện nào chứng tỏ Nhật tiến</i>
<i>sang Chủ nghĩa đế quốc?</i>


Những biểu hiện đó có giống với cỏc nc
u M khụng?


- Học sinh dựa vào đoạn chữ in nhỏ trong sách
giáo khoa trả lời.


=> Đẩy mạnh công nghiệp hoá, tập trung công
nghiệp, thơng nghiệp, ngân hàng.




- Gii thiệu thêm một số nét về cơng ty độc
quyền Mít-Xui


Là một tổ chức độc quyền lớn ra đời vào thế kỷ
XVIII từ một hãng buôn và ngày càng phát
triển


<i>Gv: ? Trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa tình</i>
<i>hình chính trị Nhật có gì nổi bật?</i>


- Yêu cầu học sinh dùng ký hiệu các mũi tên


chỉ trên lợc đồ( Đế quốc Nhật cuối thế kỷ XIX
đầu thế kỷ XX)


- Sự mở rộng thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc
Nhật và liệt kê các vùng đất đã bị Nhật chiếm.
? Hỏi: Vì sao chủ nghĩa đế quốc Nhật đợc
mệnh danh là chủ nghĩa đế quốc quân phiệt
hiếu chiến?


- Do liên minh quý tộc t sản hố nắm quyền.
- Thi hành chính sách i ngoi xõm lc hiu
chin.


- Chủ nghĩa t bản phát triển mạnh ở Nhật sau
cải cách Duy Tân 1868


- Cuèi thÕ kû XIX NhËt ®Èy mạnh các cuộc
chiến tranh xâm lợc


(TriỊu Tiªn, Trung Qc) Vơ vét của cải
lấy tiền bồi thờng chiến tranh.


=> Đẩy mạnh kinh tế t bản chủ nghĩa phát triển


+ Nhật là nớc quân chủ lập hiến, giới cầm
quyền thi hành chính sách đối nội, đối ngoại
phản động.


- Đối nội: Hạn chế các quyền tự do dân chủ,
đàn áp nhân dân.



- Đối ngoại: Có hai chính sách nổi bật, tìm mọi
cách xố bở những hiệp ớc bất bình đẳng mà
Nhật đã ký với nớc ngoài.


<b>III/ Cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản</b>
- Yêu cầu học sinh đọc mục 3 SGK


<i>? Vì sao công nhân Nhật đấu tranh? Chính</i>
<i>sách áp bức bóc lột bọn t bản Nhật có gì khác</i>
<i>bọn chủ t bản u, M?</i>


- Bị áp bức bóc lột nặng nề.


- Lao động cực khổ (12-14h/ngày)


<i>? Cuộc đấu tranh của công nhân Nhật Bản</i>
<i>đầu thế kỷ XX có điểm gì nổi bật?</i>


Gv: ? Em có nhận xét gì về cuộc đấu tranh của
cơng nhân Nhật Bản đầu thế kỷ XX (đặc biệt là


- Bị bọn chủ áp bức bóc lột nặng nề cơng nhân
Nhật Bản đã đấu tranh quyết liệt.


- Sự ra đời của một s nghip on tham gia
lónh o phong tro.


- Đảng xà hội Nhật Bản thành lập 1901



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

1912-1917) chc nghip on lónh o.


<i><b>4. Củng cố</b></i>


- Giáo viên khái quát bµi häc:


Khẳng định cuộc Duy Tân là cuộc cách mạng t sản có ý nghĩa tiến bộ mở đờng cho Chủ
nghĩa t bản phát triển ở Nhật song còn nhiều hạn chế do sự nắm quyền của Liên Minh quý tộc t
sản hoá, quyền lợi của nhân dân lao động bị hạn chế.


<i><b>5. Híng dÉn</b></i>


- §äc cho häc sinh nghe tài liệu tham khảo về Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa Đế Quốc (T184
sách thiết kế)


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Ngày: 24/10/2009
<i><b>TiÕt 19</b></i>


<b>KiĨm tra viÕt 1 tiÕt</b>
<b>A. Mơc tiªu </b>


Qua giờ kiểm tra nhằm đánh giá trình độ kiến thức, kỹ năng, thái độ của học sinh trong
phần lịch sử thế giới từ tuần 1 đến tuần 8. Từ đó tìm ra những yếu điểm của học sinh. Giáo viên
dạy bộ mơn có biện pháp khun khích, thúc đẩy học sinh hc tp


- Rèn khả năng t duy, nhớ sự kiện, phân tích so sánh, rút ra nhận xét.
- Giáo dục tính tự giác, tích cực trong làm bài kiĨm tra, thi cư.


<b>B. Chn bÞ</b>



- Giáo viên: ra đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm.
- Học sinh ôn bài, chuẩn bị giấy kiểm tra.
<b>C. Tiến trình</b>


<i><b>1.</b></i> <i><b>ổn định</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra: Giấy bút</b></i>
<i><b>3. Bài mới </b></i>


<b>Nội dung Đề:</b>


<b>Phn I. </b> <b>Trắc nghiệm (3đ) </b><i>(Học sinh làm đúng một ý đợc 0,25 điểm)</i>
<b>Câu 1: (1đ): </b>


<i><b>Khoanh tròn chứ cái đầu ý trả lời đúng nhất trong các câu sau.</b></i>
<i><b>1. Tiến trình cách mạng Anh giữa thế kỷ XVII gồm my giai on</b></i>


A. 1 giai đoạn C. 3 giai đoạn


B. 2 giai đoạn D. 4 giai đoạn


<i><b>2. Nguyên nhân nào dẫn tới phong trào đập phá máy mọc và bÃi công của công nhân nửa đầu</b></i>
<i><b>thế kỷ XIX </b></i>


A. Do mất nớc, thân làm nô lệ.


B. Do ngi thõn v gia đình bị phong kiến áp bức, bóc lột.


C. Do sự bóc lột nặng nề của giai cấp t sản làm cho tình cảnh công nhân vô cùng khốn khổ.
D. Họ là những ngời không có việc làm thờng xuyên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

B. Cuộc cải cách Minh Trị ở Nhật B¶n.


C. Cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ.
D. Cuộc cách mạng Cuba.


<i><b>4. Néi dung nào của Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền thể hiện rõ tính chất của chủ</b></i>
<i><b>nghĩa t bản</b></i>


A. Vô sản không có quyền t hữu.
B. Quyền t hữu là quyền ăn cấp.


C. Tt c ti sn ca nh nc u do nhõn dõn qun lý.


D. Quyền sở hữu là quyền bất khả xâm phạm và thiêng liêng, không ai có thể tớc bỏ.
<b>Câu 2: (1đ) </b>


<i><b>Hóy in nhng cm từ sao cho đúng để hoàn thành ý nghĩa của cuộc cách mạng Nga</b></i>
<i><b>1905-1907: giải phóng , cách mạng, địa chủ, Nga Hoàng </b></i>


Tuy thất bại, song cách mạng Nga 1905-1907 đã giáng một địn chí tử vào nền thống trị
của ... và t sản. Nó làm suy yếu chế độ …… ……….. . và là bớc chuẩn bị
cho cuộc ……… ………. xã hội chủ nghĩa sẽ diễn ra vào năm 1917. Cách mạng Nga
1905-1907 có ảnh hởng đến phong trào ... dân tộc ở các nc thuc a v ph
thuc.


<b>Câu 3: (1đ) </b>


<i><b>Hóy dựng mi tên nối cột A và B sao cho đúng với tên các nớc đế quốc chia xẻ xâm lợc</b></i>
<i><b>Tung Quốc</b></i>



Cét A Cột B


Đức Châu thổ sông Dơng Tử


Nhật Đông Bắc


Nga Sơn Đông


Anh Vân Nam


Pháp Đông Bắc


<b>Phần II. </b> <b>Tự luận (7đ)</b>


<b>Câu 1. Trình bày nguyên nhân và diễn biến của cách mạng Nga 1905-1907? (3 điểm)</b>


<b>Cõu 2. Nờu những tiến bộ về kỉ thuật trong các lĩnh vực công nghiệp, giao thông vận tải, nông</b>
nghiệp và quân sự. Sự phát triển về kỉ thuật có tác động nh th no n cuc sng con ngi?


(4 điểm)
<b>Đáp án - Biểu điểm</b>


<i><b>I/ Trắc nghiệm: (3 điểm)</b></i>


<i><b>Tr li ỳng mi ý đợc 0,25 điểm</b></i>
<i><b>Câu 1.</b></i>


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b>



<b>B</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>D</b>


Câu 2. (1 điểm)


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b>


Cỏch mng a ch Nga Hong gii phúng


<b>Câu 3: (1đ) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Cột A Cột B


Đức Châu thổ sông Dơng Tử


Nhật Đông Bắc


Nga Sơn Đông


Anh Vân Nam


Pháp Đông Bắc


<b>II. Tự luận: (7 điểm)</b>


<b>Câu 1. Trình bày nguyên nhân và diễn biến của cách mạng Nga 1905-1907? </b>


<b>- Nguyờn nhõn: u th kỉ XX, nớc Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng. Mâu thuẩn phát triển</b>
gay gắt, nhân dân ngày càng căm gét chế độ Nga Hoàng. Thất bại cảu Nga trong chiến tranh Nga
– Nhật (1904-1905) càng làm cho nền kinh tế chính trị – xã hội lâm vào tình trạng khủng
hoảng trầm trọng.



(1 điểm)
<b>- Diến biến: Ngày 09-01-1905; 14 vạn cơng nhân Pê-tét-bua biểu tình đua u sách lên Nga</b>
Hoàng, Nga hoàng cho quân đội và cảnh sát đàn áp làm 1000 ngời chết, 2000 ngời bị thơng. làn
sóng cắm phẩn lan rơng khắp nơi. hởng ứng lịi kêu gọi của Bơn-sê-vích, cơng nhân nổi dậy khởi
nghĩa.


Tháng 5-1905, nông dân nhiều vùng nổi dậy đánh phá dinh của địa chủ phong kiến …
Tháng 6-1905, thuỷ thủ trên chiến hạm Pô-tem-kim khởi nghĩa, nhiều đơn vị hải quân khác
củng ni dy.


Đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa vũ trang Mát xơ cơ va hai tuần lễ nh thất bại vì lực lợng quá


chênh lệch. (0,5 ®iĨm)


Phong trào đấu tranh tồn nớc Nga kéo dài đến năm 1907 thì kết thúc.


(0,5 điểm)
<b>Câu 2. Nêu những tiến bộ về kỉ thuật trong các lĩnh vực công nghiệp, giao thông vận tải,</b>
nông nghiệp và quân sự. Sự phát triển về kỉ thuật có tác động nh th no n cuc sng con ngi?


(4 điểm)
<i>+ Công nghiệp:</i>


- Thế kỷ XVIII nhân loại đạt đợc thành tựu vợt bậc về kỹ thuật....
- Kỹ thuật luyện kim, sản xuất gang, sắt thép…


- Động cơ hơi nớc đợc ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh vực sản xuất....
<i>+ Giao thông vận tải.</i>



- 1807: Phơn tơn( Ngời Mỹ) đóng tầu thuỷ chạy bằng máy hơi nớc đầu tiên.
- Dầu máy xe lửa chạy bằng động cơ hơi nớc ra đời ở Anh...


<i>+ Nông nghiệp</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Máy cày nhiều lỡi, máy gặt đập...
<i>+ Thông tin liên lạc</i>


- Máy điện tín.


- Chữ mocso
<i>+ Quân sự:</i>


- Nhiu v khớ mi c sn xut...
- Chim hm v thộp...


- Ng lôi....
- Khí cầu.


<b>Ngày: 01/11/2009</b>
<b>Ch¬ng IV : </b>


<b>ChiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt (1914-1918)</b>
<b>TiÕt 20, 21</b>


<b>Bµi 13: </b>


<b>ChiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt (1914-1918)</b>
<i><b>I. Mơc tiªu:</b></i>



<i><b>1. Kiến thức: Học sinh nắm đợc những kiến thức cơ bản sau:</b></i>


- Mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc đa đến kết quả tất yếu là sự bùng nổ chiến tranh thế
giới thứ nhất về bản chất của chủ nghĩa đế quốc là gây chiến tranh xâm lợc.


- Diễn biến các giai đoạn phát triển của cuộc chiến tranh, quy mơ, tính chất của chiến tranh
và những hậu quả nặng nề mà chiến tranh đã gây ra…


- Trong chiến tranh giai cấp vô sản và các dân tộc trong đế quốc Nga dới sự lãnh đạo của
Đảng BơnSêVích đứng đầu là Lê Nin đã tiến hành cuộc cách mạng vơ sản…đem lại hồ bình và
một xã hội mới tiến bộ.


<i><b>2. T tëng:</b></i>


- Giáo dục tinh thần đấu tranh kiên quyết chống chủ nghĩa đế quốc, bảo vệ hồ bình, ủng
hộ cuộc đấu tranh của nhân dân các nớc, vì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.


- Tin tởng vào sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc gõy
chin.


<i><b>3. Kỹ năng:</b></i>


- Phõn bit c cỏc khỏi nim: “ chiến tranh đế quốc” “ chiến tranh cách mạng” “ chiến
tranh chính nghĩa”


- Sử dụng bản đồ, trình bày diễn biến của chiến tranh


- Bớc đầu biết đánh giá một số vấn đề lịch sử, nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân trực tiếp.
- Phát biểu suy nghĩ của mình về một vấn đề: Chiến tranh



<b>I. Ph¬ng tiƯn d¹y häc</b>


- Bản đồ treo tờng: Chiến tranh thế giới lần thứ nhất
- Bảng thống kê kết quả của chiến tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i><b>C/ Tiến trình dạy học</b></i>
<i><b>1. ổn định lớp:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


? Nêu nội dung chủ yếu của cuộc Duy Tân Minh Trị ở Nhật Bản? Vì sao chủ nghĩa đế quốc
Nhật đợc mệnh danh là chủ nghĩa đế quốc qn phiệt hiếu chiến?


<i><b>3. Bµi míi</b></i>


* <i>Giới thiệu bài:</i> Thế kỷ XX đã đi qua với nhiều cuộc chiến tranh bùng nổ trong đó có hai cuộc
chiến tranh có quy mơ tồn thế giới là chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế giới thứ 2.
Vậy chiến tranh thế giới thứ nhất đã bùng nổ nh thế nào, diễn biến và kết cục mà nó đem lại ra
sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay…


Dẫn dắt học sinh nhớ lại tình hình các nớc đế
quốc: Anh, Pháp, Đức, Mĩ… Cuối thế kỷ XIX,
đầu XX có những điểm chung nổi bật :


Chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa,
đánh dấu bằng nền kinh tế phát triển mạnh mẽ,
xã hội các tổ chức độc quyền…


- Yêu cầu học sinh đọc on ch in nghiờng
SGK.



<i>Giáo viên thuyết trình: </i>


- u l các cuộc chiến tranh giành thuộc địa
lẫn nhau giữa các đế quốc:


+ Mü – T©y Ban Nha
+ Nga – NhËt


Gv? Em có nhận xét gì về các cuộc chiến này?
Gv? Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc chiến
tranh thế giới thứ nhất là gì?


Gv? Mâu thuẫn sâu sắc ấy dẫn đến điều gì xảy
ra?


? Mâu thuẫn sâu sắc ấy dẫn đến điều gì xảy ra?
? Hai khối này có đặc điểm chung là gì?


? Hai khối đế quốc này đều có mong muốn
chung là gì? Nhằm mục đích gì?


<i><b>I/ Nguyªn nh©n dÉn tíi chiÕn tranh thÕ giíi</b></i>
<i><b>thø nhÊt.</b></i>


- Đều là các cuộc chiến tranh giành thuộc địa
lẫn nhau giữa các đế quốc:


+ Mü – T©y Ban Nha
+ Nga Nhật



<b>+ Nguyên nhân sâu xa:</b>


- S phỏt trin khụng đồng đều của chủ nghĩa t
bản ở cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.


- Mâu thuẫn sâu sắc giữa các nớc đế quốc với
đế quốc về thị trờng, thuộc địa.


- Hình thành hai khối đế quốc đối địch nhau
- Khối liên minh Đức - áo – Hung(1882)


- Khèi hiÖp íc cđa 3 níc: Anh –
Ph¸p-Nga(1907)


=> Đều ráo riết chạy đua vũ trang và tích cực
chuẩn bị chiến tranh, mong muốn thanh tốn
địch thủ của mình.


Mục đích: => Chia lại thuộc địa
=> Làm chủ thế giới
+ Duyên cớ trực tiếp:


- 28-06-1914: Thái tử áo Hung bị ám sát.
- Bọn quân phiệt Đức - áo Hung chớp lấy cơ
hội g©y chiÕn tranh.


- Cho học sinh đọc đoạn chữ nhỏ SGK…


? Duyên cớ trực tiếp đa đến chiến tranh bùng
nổ l gỡ?



<i><b>GV: </b></i>


- Đọc đoạn đầu:


? Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ nh thế
nào?


<i><b>II/ Những diến biến chiến sự:</b></i>


- 28-07-1914 Đức - áo Hung tuyên chiến với
Xécbi


- 01-08 Đức tuyên chiến với Nga
- 03-08 tuyên chiến với Pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Giáo viên dẫn dắt


- Đọc thầm sách giáo khoa:


? Nêu tóm tắt những nét chính trong chiến sự ở
giai đoạn thứ nhất ?


? Em có nhận xét gì về diễn biến chiến sự trong
giai đoạn này.


- <i>Học sinh đọc SGK</i>


? Sù chuyÓn biÕn chiÕn sù ë giai đoạn này diễn
ra nh thế nào?



- Phe hiệp ớc phản công.
- Phe liên minh thất bại


? Em cú nhn xét gì về giai đoạn này?
- Gọi học sinh đọc on ch nh SGK


<i><b>1. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916)</b></i>


- Đức tập trung ở mặt trận phía tây.pari bị uy
hiếp => Pháp đang có nguy cơ bị tiêu diệt
- ở mặt trận phía tây, quân Nga tấn công quân
Đức=> cứu nguy cho Pháp.


- Từ 1916 chiến tranh chuyển sang giai đoạn
cầm cự ở cả hai phe.


=> Ưu thế thuộc về phe liên minh, chiến tranh
lan rộng với quy mô toàn thế giới.


<i><b>2. Giai đoạn thứ 2 (1917-1918)</b></i>
- Tõ mïa xu©n 1917, chiÕn sù suy u diƠn ra ë
miỊn trung phÝa T©y Âu.


=> Phe hiệp ớc phản công


=> Phe liên minh thất bại và đầu hàng.


<i>- Hc sinh c mc III.</i>



? Chiến tranh thế giới thứ nhất đem lại kết cục
nh thế nµo?


Hs:


- Đức mất hết thuộc địa


- Anh , Pháp, Mỹ mở rộng thuộc địa của mình.


? Tõ hËu qu¶ …, em rót ra tÝnh chÊt cđa chiÕn
tranh?


<i><b>III/ KÕt cơc cđa chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt.</b></i>
<i><b>+ HËu qu¶: </b></i>


- Chiến tranh đã gây ra nhiều tai hoạ cho nhân
loại, 10 triệu ngời chết, hơn 20 triệu ngời bị
th-ơng…


- Số tiền các nớc tham chiến chi phí cho chiến
tranh khoảng 85 tỷ đô la.


- Chiến tranh kết thúc đem lại lợi ích cho các
n-ớc đế quốc thắng trận, bản đồ thế giới đợc chia
lại…


<i><b>+ Tính chất: Là cuộc chiến tranh đế quốc chủ</b></i>
nghĩa mang tính chất phi nghĩa phản động...
<i><b>4. Củng cố</b></i>



? Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất?


? Chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây nên những hậu quả nh thế nào?


? Lập bảng niên biểu những sự kiện chính của chiến tranh thÕ giíi thø nhÊt?
<i><b>5. Híng dÉn</b></i>


- Häc bµi


- LËp niên biểu sự chuyển biến chiến sự ở giai đoạn thø hai cđa cc chiÕn tranh thÕ giíi thø
nhÊt.


<b>Ngµy: 8/11/2009</b>
<b>TiÕt 22</b>


<b>Ôn tập lịch sử thế giới cận đại</b>
<b>( Từ giữa thế kỷ XVI đến đầu năm 1917)</b>
<i><b>A/ Mục tiêu</b></i>


<i><b>+ KiÕn thức: Đây là bài ôn tập, cần giúp học sinh:</b></i>


- Cũng cố những kiến thức cơ bản của phần lịch sử thế giới cận đại một cách có hệ thống vững
chắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Thông qua những sự kiện, niên đại, nhân vật lịch sử…đã đợc học giúp học sinh có nhận thức,
đánh giá đúng đắn, từ đó rút ra những bi hc cn thit cho bn thõn.


<i><b>+ Kỹ năng: Củng cố, rèn luyện tốt hơn các kỹ năng học tập bộ môn chủ yếu là các kỹ năng,</b></i>
hệ thống hoá, phân tích, khái quát sự kiện, rút ra những kết luận, lập bảng thống kê, rèn luyện kỹ
năng thực hành.



<i><b>B/ Ph</b><b> ơng tiện dạy học</b></i>


- Bng thng kờ Nhng sự kiện chính lịch sử thế giới cận đại”
- Một số t liệu tham khảo có liên quan.


<i><b>C/ Tiến trình dy hc</b></i>
<i><b>1. n nh </b></i>


<i><b>2. Kiểm tra: ? Nêu những sù kiƯn chÝnh diƠn ra cc chiÕn tranh thÕ giíi thø </b></i>
<i><b>nhÊt(1914-1918) vµ kÕt cơc cđa chiÕn tranh?</b></i>


<i><b>3. Bµi míi</b></i>
* <i>Giới thiệu bài:</i>
(Giáo viên dẫn dắt)


<i><b>I/ Những sự kiện lÞch sư chÝnh:</b></i>


?Kẻ bảng thống kê những sự kiện chính lịch sử thế giới cận đại(theo 3 cột)


<b>Niên đại</b> <b>Sự kiện chính</b> <b>Kết quả - ý nghĩa</b>


- 8-1566
- ThÕ kû XVII
- ThÕ kû XVIII
- (1789-1794)
- ThÕ kû XIX
- Cuèi thế kỷ XIX


- Cách mạng Hà Lan


- Cách mạng Anh


- Chiến tranh giành độc lập
của 13 thuộc địa


- Cách mạng t sản pháp
- Các cuộc cách mạng t sản
- Sự xâm lợc của thực dân
Ph-ơng Tây.


- Lật đổ ách thống trị của vơng
quốc Tây Ban Nha


- Lật đổ giai cấp phong kiến,
đa giai cấp t sản


- Chủ nghĩa t bản thắng lợi


- Giỏo viờn s dụng bảng để hoàn chỉnh các sự kiện…
II/ Những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới cận đại.
- yêu cầu học sinh đọc mục 2 SGK


? Qua những vấn đề cơ bản của lịch sử thế giới
cận đại, em hãy nêu những nội dung chính của
lịch sử thế giới cận đại?


? Sự ra đời và phát triển của nền sản xuất mới
– TB chủ nghĩa:


M©u thuÉn x· héi lóc nµy nh thÕ nµo?



Hs: Mâu thuẫn sâu sắc giữa chế độ phong kiến
và các tầng lớp nhân dân ngày càng gay gắt=>
nguyên nhân cuộc cách mạng t sản.


? Kể tên những cuộc cách mạng t sản đầu tiên?
? Sự xâm lợc của thực dân phơng tây đối với
các nớc phơng Đơng nh thế nào?


? HËu qu¶ cđa sù thèng trị của chủ nghĩa thực
dân


? Cuc u tranh ca cụng nhõn cỏc nc t
bn nh th no?


? Nêu những thành tựu chủ yếu của văn học,
nghệ thuật, khoa học kỹ thuật?


<b>5 nội dung chính:</b>


1. Cách mạng t sản và sự phát triển của chđ
nghÜa t b¶n.


2. Sự xâm lợc thuộc địa của ch ngha t bn
-c y mnh


3. Phong trào công nhân quốc tế bùng nổ mạnh
mẽ.


4. Khoa hc k thut văn học nghệ thuật của


nhân loại đạt đợc những thành tựu vợt bậc.
5. Sự phát triển không đồng đều của chủ nghĩa
t bản => chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ.


Cuộc đấu tranh của công nhân ở các nớc t bản
ngày càng mạnh mẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

? Nguyên nhân sõu xa dn n chin tranh th
gii th nht?


- Văn häc


- NghÖ thuËt


- Khoa häc – kü thuËt
+ ChiÕn tranh thế giới thứ nhất


- Nguyên nhân


- Diễn biến chính


- Hậu quả


- Tính chất của chiến tranh
<i><b>III/ Bài tập thực hành</b></i>


<b>Cõu 1: Hãy chọn 5 sự kiện tiêu biểu nhất của lịch sử thế giới cận đại và giải thích vì sao?</b>
- Giáo viên yêu cầu học sinh khi chọn sự kiện cần chú ý các nội dung:


+ Tªn sù kiƯn



+ Diễn biến hoạt động của sự kiện


+ Tại sao lại chọn sự kiện đó (Căn cứ vào kết quả) Thành tựu…mà sự kiện đó để lại để giải thích
<b>Câu 2: Su tầm t liệu, tranh ảnh lịch sử về các sự kiện, niên đại nhân vật lịch sử nổi tiếng thi cn</b>
i.


<i><b>4. Củng cố: </b></i> Giáo viên cũng cố bài tËp.
<i><b> 5. Híng dÉn:</b></i>


VỊ nhµ làm bài tập tiếp câu 2, Đọc bài 15


<i><b>Ngày:15/11/2009</b></i>
<b> TiÕt 23:</b>


<i><b>Lịch sử thế giới hiện i</b></i>
<i><b>(Phn t nm 1917 n nm 1945)</b></i>
<i><b>Chng I: </b></i>


<i><b>Cách mạng tháng 10 Nga năm 1917</b></i>


<i><b> và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xà hội ở Liên Xô (1921-1941)</b></i>
<i><b>Bài 15: </b></i>


<i><b>Cách mạng tháng mời Nga năm 1917 </b></i>


<i><b>v cuc u tranh bảo vệ cách mạng (1917-1921)</b></i>
<i><b>A/ Mục tiêu:</b></i>


- Nh÷ng nÐt chung tình hình nớc Nga đầu thế kỷ XX. Tại sao nớc Nga năm 1917 có hai


cuộc cách mạng .


- Din biến chính cách mạng tháng mời Nga 1917
- Cuộc đấu tranh bảo vệ thành quả cách mạng


- ý nghÜa lÞch sử của cách mạng tháng mời Nga 1917


- Bi dng cho học sinh nhận thức đúng đắn về tình cảm cách mạng đối với cuộc cách
mạng xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới.


- Sử dụng bản đồ nớc Nga để xác định vị trí nớc Nga trớc cách mạng và cuộc đấu tranh bảo
vệ nớc Nga sau cách mạng.


- Biết sử dụng khai thác tranh ảnh, t liệu lịch sử để rút ra nhận xét của mình.
<i><b>B/ Ph</b><b> ơng tiện dạy học</b></i>


- Bản đồ nớc Nga


- Tranh ¶nh nớc Nga trớc và sau cách mạng tháng mời


- T liệu lịch sử nói về cách mạng tháng 10
<i><b>C/ Tiến trình dạy học</b></i>


<i><b>1. n nh t chc</b></i>
<i><b>2. Kim tra</b></i>


<i><b>3. Bài míi</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i><b>I/ Hai cuộc cách mạng ở nớc Nga năm 1917</b></i>
- Sử dụng bản đồ đế quốc Nga gii thiu khỏi



quát nớc Nga đầu thế kỷ XX


- L một đế quốc phong kiến rộng lớn…
- Diện tích:


- D©n số:
- Tiếp giáp:


? Nêu những sự kiện lịch sử tiêu biểu phản ánh
tình hình nớc Nga đầu thế kû XX, díi ách
thống trị của Nga Hoàng?


? Em cú nhn xột gỡ về bức tranh Hình 52?
(Nớc Nga lạc hậu: Ruộng đồng khô hạn, phơng
tiện canh tác lạc hậu, chủ yếu là phụ nữ làm
việc ngoài đồng, nam giới phải ra mặt trận…)
? Em có nhận xét gì về tình hình nớc Nga đầu
thế kỷ XX?


Gv bỉ xung vµ kÕt luËn: Sù l¹c hậu của nớc
Nga => Những mâu thuẫn trong x· héi Nga…


<i><b>1. T×nh h×nh n</b><b> íc Nga tr</b><b> ớc cách mạng</b></i>


- Năm 1914 Nga Hoàng Nicôlai II


=> y nhân dân vào cuộc chiến tranh đế quốc
- Kinh tế suy sụp



- Quân đội thiếu vũ khí, lơng thực, thua trận
liên tiếp…


- Là nớc đế quốc bảo thủ về chính trị, lạc hậu
về kinh tế.


- Nớc Nga tồn tại nhiều mâu thuẫn gay gắt:
+ Mâu thuẫn giữa đế quốc Nga với các dân tộc.
+ Giữa t sản với vô sn


+ Giữa phong kiến với nông dân


=> ũi hi phi đợc giải quyết bằng một cuộc
cách mạng.


- Yêu cầu học sinh c mc 2 SGK..


? Nêu vài nét diễn biến cuộc cách mạng tháng
2 năm 1917 ở Nga?


- Học sinh nêu tóm tắt diễn biến
- Giáo viên bổ xung NhÊn m¹nh:


? Kết quả của cuộc cách mạng tháng hai đã
đem lại là gì?


? Vì sao cách mạng dân chủ t sản tháng hai
năm 1917, đợc coi là cuộc cách mạng dân chủ
kiểu mới?



Giáo viên sử dụng hình 53 và phân tích: Cách
mạng tháng hai năm 1917 đợc coi là cuộc cách
mạng dân chủ t sản kiểu mới…


2. Cách mạng tháng 2 năm 1917
<i><b>+ Diễn biến: </b></i>


- 2-1917 cách mạng tháng hai bùng nổ và thắng
lợi.


- 23-2-1917 biĨu t×nh cđa nữ công nhân
pêtơrôngrát


- 26-2-1917 Đảng Bơn sê vích lãnh đạo cơng
nhân chuyển từ tổng bãi cơng chính trị thành
khởi nghĩa vũ trang


=> Chế độ Nga Hoàng bị lật đổ.
<i><b>+ Kết quả: </b></i>


- Chế độ quân chủ chuyên chế Nga Hoàng bị
lật đổ


- Thiết lập 2 chính quyền song song tồn tại: Xơ
viết đại biểu cơng nhân, nơng dân, binh lính và
chính phủ lâm thời t sản.


- Học sinh đọc thầm SGK…


? Sau cuộc cách mạng tháng hai, tình hình nớc


Nga có g× nỉi bËt?


Tình hình đó đặt ra u cầu gì cho cỏch mng
Nga?


- Bổ xung: Công việc chuẩn bị kế hoạch tiếp
tục cuộc cách mạng.


<i><b>3. Cách mạng tháng 10 năm 1917</b></i>
+ T×nh h×nh:


- Hai chính quyền song song tồn tại, thực tế
chính quyền rơi vào tay chính phủ lâm thời t
sản: Tiếp tục chính sách theo đuổi chiến tranh
và đàn áp quần chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

? Nêu những sự kiƯn chÝnh cđa cách mạng
tháng 10 ?


- Yờu cu hc sinh tờng thuật cuộc tiến công
cung điện mùa đông.


- Sử dụng hình 54 bổ xung bài tờng thuật…
? So với kết quả tháng 2, cách mạng tháng 10
đã đem lại kết quả tiến bộ nh thế nào?


phải tiếp tục tiến hành cuộc cách mạng - Đảng
Bơn sê vích đứng đầu là Lê Nin chuẩn bị kế
hoạch tiếp tục làm cách mạng chấm dứt tình
trạng hai chính quyền song song, thiết lập


chính quyền hồn tồn về tay các xơ viết


<i><b>+ DiƠn biến:</b></i>


- 24-10 tại điện XmôNi Lê Nin trực tiếp chỉ
huy cuộc khởi nghĩa ở Pêtơrôgrát


-25-10-1917 Cung in mùa đơng bị chiếm=>
Chính phủ lâm thời sụp đổ hồn toàn


<i><b>+ Kết quả: Cách mạng tháng 10 đã lật đổ chính</b></i>
phủ lâm thời t sản thiết lập nhà nớc vơ sản đem
lại chính quyền về tay nhân dân.


<i><b>4. Cịng cố:</b></i>


- Giáo viên nhấn mạnh những diễn biến chính của cách mạng tháng 10
<i><b>5. Hớng dẫn:</b></i>


- V nh: Lp bảng niên biểu các sự kiện chính của cách mạng Nga từ tháng hai đến tháng
mời.


Thêi gian, sù kiÖn, kÕt quả, ý nghĩa


<b>Ngày: 15/11/2009</b>
<i><b>Tiết 24</b></i>


<i><b>Bài 15: </b></i>


<i><b>Cách mạng tháng mời Nga năm 1917</b></i>



<i><b>v cuc u tranh bo v cỏch mng (1917-1921)</b></i>
<b>( Tiếp theo )</b>


<i><b>II/ Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ thành quả của cách mạng ý</b></i>
<i><b>nghĩa lịch sử của cách mạng tháng 10 Nga Năm 1917.</b></i>


<i><b>A/ Mơc tiªu:</b></i>


<b>1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm đợc quá trình xây dựng chính quyền xơ viết và chống thù trong</b>
giặc ngồi.


- ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>3. Kỹ năng: Kỹ năng sử dụng bản đồ nớc Nga, phân tích ý nghĩa lịch sử</b>
<i><b>B/ Phơng tiện dy hc</b></i>


- Tranh ảnh nớc Nga trớc và sau cách mạng tháng mời
<i><b>C/ Tiến trình </b></i>


<i><b>1. n nh </b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


? Thuật tóm tắt diễn biến chính của cách mạng tháng mời?
<i><b>3. Bài mới</b></i>


- Gii thiu bi( Giáo viên dẫn dắt kiến thức từ bài trớc đi vào mục II…
? Đại hội xơ viết tồn Nga đã làm gì?



- Học sinh đọc đoạn chữ nhỏ SGK…


? Nội dung của sắc lệnh hồ bình và sắc lệnh
ruộng đất?


? Sắc lệnh hồ bình, sắc lệnh về ruộng đất đem
lại những quyền lợi gì của quần chúng nhân
dân?


- Trao ruộng đất cho nông dân…


- Trao cho nơng dân quyền kiểm sốt, sản xuất
- Chính quyền xơ viết tuyên bố xoá bỏ các
đẳng cấp xã hội và những đặc quyền của giáo
hội…


? Chính quyền xơ viết ký hồ ớc với Đức để
nhằm mục đích gì?


Có thời gian hồ bình để củng cố chính quyền
xây dựng qn đội, xây dựng kinh tế…


? Ci 1918 t×nh h×nh níc Nga Xô Viết nh thế
nào?


Đế quốc và bọn phản cách mạng muốn bóp
chết cách m¹ng…


? Níc Nga chèng thù trong giặc ngoài trong
điều kiện nh thế nào?



? Nc Nga ó thc hin chính sách gì?


? Nhà nớc và nhân dân Nga đã làm gì thu đợc
kết quả nh thế nào?


? Vì sao nhân dân xô Viết bảo vệ đợc thành
quả cách mạng?


<i>- Học sinh đọc mục 3</i>


? Cách mạng tháng 10 có ý nghĩa nh thế nào
đối với nớc Nga?


Vì sao GrơnRít lại đặt tên cuốn sách là “ Mời


<i><b>1. Xây dựng chính quyền xô viết.</b></i>


- Đến 25-10(07-11) Đại hội xô viết toàn Nga
lần thứ hai khai mạc ở điện Xm«ni


- Tun bố thành lập chính quyền xơ viết do Lê
Nin đứng đầu


- Thông qua các sắc lệnh: Sắc lệnh hồ bình,
sắc lệnh ruộng đất


+ Néi dung: ……..SGK


- Đáp ứng nguyện vọng hồ bình và đem lại


ruộng t cho nụng dõn


- Chính quyền Xô viết ký hoà íc víi §øc
(3-1918)


=> Rót níc Nga ra khái chiến tranh


<i><b>2. Chống thù trong giặc ngoài</b></i>


- Cui nm 1918, quân đội 14 nớc đế quốc…
Cấu kết với bọn phản cách mạng trong nớc mở
rộng cuộc tấn công vũ trang vo nc Nga Xụ
Vit.


- Điều kiện hết sức khó khăn.


- Chính sách cộng sản thời chiến …
- Nhân dân Xơ Viết đã vợt qua…


- Năm 1920 Hồng Quân đã đánh tan ngoại xâm
và nội phản.


<i><b>3. ý nghÜa lÞch sư cđa cách mạng tháng 10</b></i>
- Đối với nớc Nga:


Lm thay i vận mệnh đất nớc và số phận con
ngời, đa nhân dân lao động lên nắm chính
quyền, thiết lập nhà nớc xã hội chủ nghĩa đầu
tiền trên thế giới.



- §èi víi thÕ giíi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

ngày rung chuyển thế giới?


? Em có nhận xét gì về ý nghĩa quốc tế của
cách mạng tháng mời Nga?


=> Biến cố lịch sử trọng đại nhất ở thế kỷ XX.
- Để lại nhiều bài học cho cuộc đấu tranh của
giai cấp công nhân và nhân dân lao động bị áp
bức.


<i><b>4. Còng cè</b></i>


- Giáo viên khẳng định: Cách mạng tháng mời là cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa đầu tiên thắng
lợi trên thế giới có ý nghĩa và tác động to lớn đối với nớc Nga và thế giới…


? Việc xây dựng và bảo vệ chính quyền Xô Viết diƠn ra nh thÕ nµo?
<i><b>5. Híng dÉn häc bµi</b></i>


- VỊ nhà học bài


- Lập bảng thống kê các sự kiện chính của cách mạng tháng 10


<i><b>D/ Rút kinh nghiệm:</b></i>


.


<b>Ngày: 22/11/2009</b>


<b>Tiết 25</b>


<b>Bài 16: </b>


<b>Liên xô xây dựng chủ nghĩa xà hội(1921-1941)</b>
<i><b>A/ Mơc tiªu</b></i>


<i><b>1. Kiến thức: Học sinh nắm đợc những kiến thức cơ bản sau:</b></i>


- Chính sách kinh tế mới 1921-1925 đợc đề ra trong hoàn cảnh nào? Nội dung chủ yếu và
tác động của chính sách này với nớc Nga


- Những thành tựu mà nhân dân Liên Xô đạt đợc trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã
hội từ (1925-1941)


<i><b>2. T tởng: Nhận thức đợc sức mạnh, tính u việt của chế độ xã hội chủ nghĩa có cái nhìn chính xác</b></i>
từ những sai lầm, thiếu sót của các nhà lãnh đạo Liên Xô…tránh ngộ nhận, phủ nhận quá khứ lịch
sử và thành tựu vĩ đại của chủ nghĩa xã hi.


<i><b>3. Kỹ năng: </b></i>


- S dng bn , tranh nh lịch sử
- Tập hợp t liệu, sự kiện lịch sử
<i><b>B/ Ph</b><b> ơng tiện dạy học</b></i>


- Bản đồ Liên Xô


- Tranh ảnh về công cuộc xây dựng chủ nghĩa xà hội ở Liên Xô


- Một số t liệu, mẩu chuyện về xây dựng kinh tế, xà hội ở Liên Xô từ 1925-1941


<i><b>C/ Tiến trình dạy học</b></i>


<i><b>1. n nh t chc</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra</b></i>


? Nêu các chính sách, biện pháp và chính quyền Xô Viết đã thực hiện sau khi cách mạng thng
li.


<i><b>3.</b></i> Bài mới


<i><b>I/ Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế(1921-1925)</b></i>
- <i>Giới thiệu bài:</i>


- Yêu cầu học sinh quan sát bức tranh Hình 58
? Em hÃy cho biÕt t×nh h×nh thùc tÕ cđa níc
Nga?


? Trớc tình hình đó, chính quyền xơ viết đã làm
gì?


? Néi dung chủ yếu của chính sách kinh tế mới
là gì ?


? Qua chính sách đó, em có nhận xét gì về


<i><b>1. Chính sách kinh tế mới</b></i>
<i><b>+ Tình hình</b></i>


- Nớc Nga bị tàn phá nặng nề
- Kinh tế suy sụp



- Bạo lo¹n…


- 3-1921 chính quyền xơ viết đã thơng qua và
thực hiện chính sách kinh tế mới (NEF)


<b>+ Néi dung </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

chính sách kinh tế mới?


- Trong tình hình nớc Nga.chính sách kinh tế
mới phù hợp, tiến bộ


Gii quyt c vn lng thc


- Tự do buôn bán


- T nhân đợc mở xí nghiệp nhỏ, khuyến khích
t bản nớc ngồi đầu t kinh doanh ở Nga.


? Chính sách kinh tế mới đem lại kết quả gì?
Nó tác động nh thế nào tới công cuộc khơi
phục kinh tế ở nớc Nga?


Gi¸o viên phân tích


<i><b>2. Cụng cuc khụi phc kinh t 1921-1925</b></i>
- Chính sách…làm cho cơng cuộc phục hồi và
phát triển kinh tế diễn ra nhanh chóng đạt đợc
nhiều thành tựu:



- S¶n xt c«ng nghiƯp…


-12-1922 Liên bang cộng hồ xã hội chủ nghĩa
Xô Viết đợc thành lập.


- Yêu cầu học sinh đọc mc II SGK


? HÃy nêu rõ thực trạng nền kinh tế nớc Nga
khi bắt tay vào xây dựng chủ nghĩa xà hội?
Giáo viên phân tích


? xõy dng ch ngha xã hội, nhân dân Liên
Xô đã thực hiện những nhiệm vụ gì?


? Trong những nhiệm vụ đó, nhiệm vụ nào là
cơ bản trọng tâm?


Nhiệm vụ đã đợc tiến hành nh th no?


(Công nghiệp hoá xà hội chủ nghĩa, u tiên phát
triển công nghiệp nặng)


? Cụng cuc xõy dng ch ngha xã hội ở Liên
Xô đợc tiến hành nh thế nào?


(DÉn t liƯu vỊ phong trào thi đua
XtaKhaNốp


- Cho học sinh quan sát H59 và 60



? Qua ú em có nhận xét gì về cơng cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô?


Nhận xét: Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã
hội ở Liên Xô đợc nông dân ủng hộ.


- Máy móc, khoa học kỹ thuật đợc ứng dụng
rộng rãi => Biến đổi to lớn cho nền kinh tế đất
nớc.


? Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên
Xơ đã đạt đợc những thành tựu gì?


? Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xà hội ở
Liên Xô còn có những điểm hạn chế nh thế
nào?


<i><b>II/ Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xà hội ở</b></i>
<i><b>Liên Xô(1925-1941)</b></i>


- Kinh tế phát triển


- Tiến hành công nghiệp hoá xà hội chủ nghĩa
- Cải tạo nền nông nghiệp lạc hậu


- Tiến hành công nghiệp hoá chủ nghĩa xà hội.
- Thực hiện các kế hoạch 5 năm lần thứ nhất
(1928-1932)



- K hoạch năm năm lần 2 (1933-1937) đợc
hoàn thành trớc thời hạn.


+ Thµnh tùu:


- Kinh tế cơng nghiệp, nông nghiệp phát triển
mạnh, đa Liên Xô từ nớc nông nghiệp trở thành
nớc Công nghiệp đứng đầu Châu Âu, đứng th
hai th gii sau M.


- Văn hoá- Giáo dục: Thanh toán nạn mù chữ
phát triển hệ thống giáo dục


- Xó hội: Xóa bỏ chế độ ngời bóc lột ngời
- Hạn chế: T tởng nóng vội


<i>Giáo viên phân tích và kết luận: Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô đã đạt đ ợc</i>
<i>những thành tựu to lớn. Tháng 6-1941, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô tạm thời</i>
<i>dừng lại, Liên Xô bắt tay vào cuộc chiến tranh giữ nớc vĩ đại.</i>


<i><b>4. Cñng cè</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

? Trình bày những biến đổi về mọi mặt ở Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã
hội từ 1925 –1941?


<i><b>5. Híng dÉn</b></i>


- Häc bµi, su tầm một số mẫu chuyện về công cuộc xây dựng chủ nghĩa xà hội ở Liên Xô
những năm 1928-1941



D/ Rót kinh nghiƯm:………


.
………


Ngày daïy: 22/11/2008 <b> </b>
<b>Chương II</b>


<b>CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MĨ GIỮA HAI</b>


<b>CUỘC CHIẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI</b>(1918 – 1939 )


<b>Tieát: 26 </b>
<b>Baøi 17: </b>


<b>CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC </b>


<b>CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1918 – 1939 )</b>
<b>A. Mục tiêu bài học</b>


<b>1.Kiến thức:</b>


- Những nét khái quát tình hình châu Âu trong những năm 1918-1939


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Cuộc đại khủng hoảng kinh tế Thế giới (1929-1933) và tác động của nó đối với châu
Âu


- Vì sao CN phát xít thắng lợi ở Đức nhưng lại thất bại ở Pháp?



<b>2. Kó năng:</b>


- Rèn luyện tư duy lơgic, khả năng nhận thức và so sánh các sự kiện lịch sử để lí giải sự
khác biệt trong hệ quả của các sự kiện đó.


- Sử dụng bản đồ, biểu đồ để hiểu những biến động lịch sử đã tác động đến lãnh thổ
các quốc gia


<b>3. Tư tưởng:</b>


- Giúp học sinh hiểu rõ tính chất phản động và nguy hiểm của CN phát xít, bồi dưỡng ý
thức căm ghét chế độ phát xít bảo vệ hồ bình thế giới.


<b>B. Phương tiện</b>


- Bản đồ châu Âu sau chiến tranh Thế giới thứ nhất(1914-1918)
- Biểu đồ lương thực ở Anh và Liên Xô.


<b>C.Thiết kế bài học:</b>
<b>I. ổn định lớp:</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ</b>:


- Nêu nội dung chủ yếu của chính sách kinh tế mới ở Nga?


- Những thành tựu trong công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô.


<b>III. Bài mới</b>:


<b>1.Giới thiệu;</b>



- Sau chiến tranh Thế giới thứ nhất tình hình châu Âu có nhiều biến động. Chúng ta sẽ
tìm hiểu những nét khái quát tình hình châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới 1918-1939
2. Bài học:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b><sub>Noọi dung</sub></b><sub> cần ủát</sub>


GV treo bản đồ châu Âu sau chiến
tranh thế giới thứ nhất


-Em hãy nhắc lại hậu quả của chiến
tranh?


-Tình hình châu Âu từ 1918-1923?
-Sau thời kì đó các nước tư bản châu
Âu bước vào thời kì ổn đinh về chính
trị phát triển, vì sao?


<b>I. Châu Âu trong những năm 1918-1929</b>
<b>1. Những nét chung:</b>


-Xuất hiện một số quốc gia mới (Aùo, Ba Lan ,
Tiệp Khắc…)


-1918-1923:Khủng hoảng về kinh tế,chính trị
-1924-1929 ổn định về chính trị , phát triển kinh tế


-Gv sử dụng bản thống kê SGK, em có
nhận xét gì?



-Ngun nhân dẫn đến cao trào cách


<b>2.Cao trào cách mạng 1918-1923. quốc tế cộng</b>
<b>sản thành lập:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

mạng 1918-1923?


HS thảo luận rút ra kết luận:


- Cao trào cách mạng 1918-1923 diễn
ra như thế nào?


-HS quan sát hình 61 đọc phần in nhỏ
SGK


-Cách mạng tháng 11 ở Đức có những
kết quả và hạn chế gì? Vì sao cách
mạng lại bùng nổ mạnh mẽ ở Đức?
Phong trào cách mạng 1918-1923 có gì
khác phong trào cách mạng cuối thế kỉ
XIX đầu thế kỉ XX?


HS thảo luận :-Hình thức đấu tranh
-Kết quả cao hơn


-Sự phát triển mạnh mẽ của cao trào
cách mạng và sự ra đời của Đảng cộng


sản một yêu cầu mới quốc tế cộng sản
ra đơìø trong hồn cảnh nào?



-Quốc tế có những h/động gì? HS dựa
vào phần chữ in nhỏ SGK trả lời.


-GV nhấn mạnh đại hội lần thứ II
(1920)


- Nguyên nhân:


+Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất.
+nh hưởng của cách mạng tháng 10 Nga.
-Diễn biến :


+1918-1923. Cao trào cách mạng bùng nổ mạnh
mẽ ở Pháp châu Âu, tiêu biểu là ở Đức.


-Kết quả : Các đảng cộng sản đước thành lập.


<b>b. Quốc tế cộng sản thành lập:</b>


*Hồn cảnh:


-Phong trào cách mạng thế giới phát triển mạnh
đòi hỏi phải có một tổ chức quốc tế để lãnh đạo.
-Hàng loạt các Đảng cộng sản ra đời.


-2-3-1919 tại Mat-xcơ-va Quốc tế cộng sản thành
lập


*Hoạt động :



-Từ 1919-1943 tiến thành 7 lần đại hội


-Đề ra đường lối cách mạng phù hợp với từng thời
kì. Đã có nhiều đóng góp cho phong trào cách
mạng và giải phóng dân tộc trên thế giới.


Năm 1920 tại Đại hội lần thứ II,Quốc tế cộng sản
đã thông qua luận cương về vấn đề dân tộc và
thuộc địa do Lê-nin dự thảo.


-1943 quốc tế cộng sản giải tán.


<b>II.Châu Âu trong những năm 1929-1039</b>


GV giới thiệu châu Âu g/đ 1924-1929
khủng hoảng thừa?


-Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khủng
hoảng thừa?


<b>1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933</b>
<b>và những hậu quả của nó.</b>


<b>-Nguyên nhân:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

-Biểu hiện của khủng hoảng như thế
nào?


-Nhìn vào sơ đồ h62 nhận xét?



-Cuộc khủng hoảng này gây ra hậu quả
gì?


-Đằng trước tình hình đó, các nước tư
bản đã có những biện pháp gì để thốt
khỏi cuộc khủng hoảng ?


+Hàng hố ế thừa, cung vượt cầu.
+Người dân khơng có tiền mua sắm.


<b>-Biểu hiện sự khủng hoảng.</b>


+ Mức sản xuất toàn thế giới giảm 42%.


+ Công nghiệp sa sút thất nghiệp lên tới 50 triệu
người.


<b>-Hậu quả:</b>


+Sản xuất đình đốn, nạn thất nghiệp, nhân dân lao
động đói khổ.


+Chủ nghĩa phát xít lên nắm chính quyền ở nhiều
nước.


Hs tìm hiểu sử liệu SGK
- Em hiểu chủ nghĩa phát xít là gì?
- Qua cuộc khủng hoảng kinh tế thế
giới 1929-1933 em hãy nhận xét về


cuộc khủng hoảng này?


-GV giới thiệu tình hình thế giới


-HS quan sát h 63. đọc phần chữ in nhỏ
?


-Vì sao nhân dân Pháp đánh bại được
chủ nghĩa phát xít ?


-Sau khi thắng lợi mặt trận nhân dân
Pháp đã thi hành những chính sách tiến
hộ gì?


-nh hưởng của mặt trận nhân dân đối
với VN?


GV trình bày


Hs đọc phần in nhỏ SGK .xem h64


<b>-Sự khác nhau trong h/động của mặt</b>
<b>trận nhân dân Tây Ban Nha với mặt</b>
<b>trận nhân dân Pháp?</b>


<b>2.Phong trào mặt trận nhân dân chống chủ</b>
<b>nghóa phát xít và chống chiến tranh 1929-1939:</b>
<b>*Pháp:</b>


-Đảng cộng sản lãnh đạo nhân dân đánh lại bọn


phát xít.


-5-1963 mặt trận nhân dân Pháp ra đời, thi hành
nhiều chính sách tiến bộ.


* Taây Ban Nha:


-Tháng 2-1936 mặt trận nhân dân ra đời.
-Cuộc đấu tranh chống phát xít thất bại.


<b>IV.CŨNG CỐ – LUYỆN TẬP</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Những đóng góp của quốc tế với phong trào cách mạng thế giới và cách mạng Việt
Nam


<b>V. DẶN DO</b>Ø:


Học bài –bài tập SGK


Ngày : 29/11/2009
Tiết: 27


<b>BAØI 18: </b>


<b>NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC </b>
<b>CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1918-1939)</b>
<b> A. Mục tiêu bài học</b>


<b>1. Kiến thức: </b>-Những nét chính về kinh tế-xã hội Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất sự phát
triển nhanh chóng về kinh tế và nguyên nhân của sự phát triển do phong trào công nhân và sự


thành lập đảng cộng sản Mĩ.


-Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đối với nước Mĩ và chính sách mới
của Tổng thống Pu-dơ-ven nhằm đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng


<b>2. Kĩ năng: </b>-Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh lịch sử để biết các vấn đề kinh tế, xã hội.
-Biết tư duy so sánh để rút ra bài học lịch sử từ những sự kiện lịch sử.


<b>3.Tư tưởng</b>: - HS nhận thức bản chất của CNTB Mĩ, những mâu thuẫn gay gắt trong lòng xã
hội Mĩ.


- Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn về cuộc đấu tranh chống áp bức, bãi cơng trong XH tư bản.


<b>B.Phương tiện dạy học:</b>


-Bản đồ thế giới


-Tư liệu tranh ảnh về nước Mĩ 1918-1939


<b>C.Thiết kế bài học:</b>
<b>I. ổn định lớp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

-Nêu nguyên nhân và hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế châu Âu
1929-1939?


<b>III. Bài mới:</b>
<b>1.Giới thiệu;</b>


Những bài trước chúng ta đã tìm hiểu châu Âu giữa 2 cuộc chiến. Hơm nay chúng ta
tìm hiểu một đế quốc giàu có, khơn ngoan và xảo nguyệt. Đó là nước Mĩ.



2. Bài học:


<b>-Quan sát H 65-66, nhận xét kinh tế Mó</b>
<b>sau chiến tranh. số liệu sgk.</b>


-N/nhân kinh tế Mó phát triển nhanh là gì?


Quan sát H 67 so sánh H 65-66


<b>1.Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ</b>
<b>XX</b>


<b>*Kinh teá:</b>


-Kinh tế sau chiến tranh phát triển nhanh
chóng


-Là trung tâm công nghiệp,thương mại và tài
chính quốc tế.


*Xã hội:


-Công nhân bị bóc lột, thất nghiệp nạn phân
biệt chủng tộc


-Phong trào cơng nhân phát triển mạnh.
-5-1921, đảng cộng sản thành lập


Hs: tiếp cận sử liệu SGK



-Ở châu Âu 1929-1933 rơi vào tình trạng
khủng hoảng nghiêm trọng cịn ở Mĩ thì sao?
-Quan sát H68 nhận xét? Ngun nhân sự
khủng hoảng ở Mĩ là gì?


-Hậu quả của nó ra sao? Để đưa nước Mĩ
thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng. Tổng thống
Pu-đơ-ven đã thực hiện chính sách mới


-HS xem H 69 đọc phần tư liệu nội dung
chính sách mới là gì?


<b>2. Nước Mĩ trong những năm 1929-1939:</b>


<b>-</b>1929-1939 nước Mĩ lâm vào cuộc khủng
hoảng kinh tế toàn diện và sâu sắc.


-Kinh tế bị tàn phá, xã hội khủng hoảng, đè
lên vai tầng lớp lao động


-1932 tổng thống Pen-dơ-ven đề ra chính
sách mới.


* Nội dung:


- Giải quyết nạn that nghiệp, phục hồi các
nghành kinh tế tài chính.


-Ban hành các đạo luật về phục hưng công


nghiệp,nông nghiệp và ngân hàng vớiï những
quy định chặt chẽ đặt dưới sự kiểm sốt của
nhà nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

-T/dụng của chính sách mới? nghiệp,tạo thêm nhiều việc làm mới và ổnđịnh tình hình xã hội.
* Tác dụng:


- Cứu nguy cho chủ nghĩa tư bản.


-Giải quyết những khó khăn cho người lao
động.


-Duy trì chế độ dân chủ tư sản.


<b>V. CỦNG CỐ – LUYỆN TAÄP</b>


So sánh nền kinh tế Mĩ trong 2 giai đoạn 1918-1929 và 1929-1939


<b>V. DẶN DÒ:</b>


Học bài-soạn bài 19,


<b>Học bài, soạn bài </b>


Ngày: 29/11/2009


<b>CHƯƠNG III</b>


<b>CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC </b>



<b>CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)</b>
<b>BAØI 19</b>


<b>TiÕt 28</b>


<b>NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC</b>
<b>CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)</b>
<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


<b>1.Kiến thức:</b>


-Khái quát về tình hình kinh tế,xã hội Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất.


-Những ngun nhân chính dẫn đến q trình phat xít hố ở Nhật Bản và hậu quả của
quá trình này đối với lịch sử NB cũng như lịch sử TG.


<b>2.Kó năng:</b>


-Bồi dưỡng khả năng sử dụng, khai thác tư liệu,tranh ảnh lịch sử để hiểu những vấn đề
lịch sư.û


-Biết cách so sánh liệt kê kết nối các sự kiện khác nhau để hiểu bản chất của các sự
kiện, hiện tượng diễn ra trong lịch sử.


<b>3.Tư tưởng:</b>


-Giúp hs nhận thức rõ bản chất phản động hiếu chiến ,tàn bạo của chủ nghĩa phát xít.
-Giáo dục tư tưởng chống phát xít ,căm thù tội ác mà chủ phát xít gây cho nhân loại.


<b>B.Phương tiện dạy học:</b>



- Bản đồ Thế giới.
- Bản đồ châu Á


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>I. ổn định lớp:</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>III. Bài mới:</b>


<b>1.Giới thiệu;</b>


- Ở những bài truớc chúng ta đã tìm hiểu các nước tư bản châu Âu và Mỹ giữa hai
cuộc chiến tranh thế giới.


Hơm nay chúng ta tìm hiểu một nước tư bản ở châu Á ,đó là Nhật Bản.


2. Bài học:


<b>Phương Pháp</b> <b>Nội dung</b>


-GVdùng bản đồ thế giới xác định
vị trí của Nhật Bản


-Hãy nêu những nét chính của tình hình kinh
tế Nhật sau chiến tranh ?


-Đọc phần chữ in nhỏ sgk nhận xét?


-Kinh tế: Công nghiệp phát triển trong
những năm đầu nhưng bấp bênh,nơng


nghiệp lạc hậu.


-Tình hình xã hội Nhật sau chiến
tranh như thế nào? hậu quả của nó
ra sao?


<b>I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ</b>
<b>nhất.</b>


-Kinh tế:


Cơng nghiệp phát triển trong những
năm đầu nhưng bấp bênh,nơng nghiệp lạc
hậu.


-Xã hội:


+Đời sống khó khăn.


+Phong trào đấu tranh lên cao.


+Tháng 7-1922 Đảng cộng sản thành lập.
+Năm 1927 khủng hoảng tài chính.


-Cuộc khủng hoảng kinh tế cuối
(1929-1933)đã tác động đến kinh tế Nhật Bản như
thế nào?


-Vì sao NB ở châu Á mà vẫn bị khủng hoảng
kinh tế, hậu quả?



-Để khắc phục tình trạng này giới cầm
quyền Nhật Bản cần phải làm gì?


-Quá trình thiết lập chế độ phát xít ở Nhật
Bản đã diễn ra như thế nào?


-Thái độ của nhân dân đối với chính quyền
Nhật Bản như thế nào?


<b>II.Nhật Bản trong những năm 1929-1939</b>


-Khủng hoảng kinh tế xã hội.


-Chủ nghóa phát xít lên nắm quyền.


+Đối nội: tăng cường đàn áp, bóc lột nhân
dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

-Phong trào đấu tranh chống phát xít diễn ra
như thế nào?


IV. CỦNG CỐ – LUYỆN TẬP


-Tình hình Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới(1918-1939)?


-Vì sao giới cầm quyền NB tiến hành chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngồi?
V. DẶN DỊ:


Học bài. Bài tập. Soạn bài 20


D. RÚT KINH NGHIỆM


Ngày: 6/12/2009


<b>BÀI 20</b>


Tiết: 29


<b>PHONG TRAØO ĐỘC LẬP Ở CHÂU Á (1918-1939)</b>
<b>A.Mục tiêu bài học</b>


<b>1.Kiến thức:</b>


-Những nét chung mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu Á trong những năm
1918-1939


-Cách mạng Trung Quốc (1919-1939) diễn ra như thế nào?
-Nét chính của phong trào độc lập dân tộc ở Đơng Nam Á?


<b>2.Kó năng:</b>


-Bồi dưỡng kĩ năng sử dụng bản đồ để hiểu lịch sử


-Biết cách khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử đễ nhận biết bản chất của sự kiện lịch sử


<b>3.Tư tưởng:</b>


-Bồi dưỡng nhận thức về tính tất yếu của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, chủ
nghĩa đế quốc của các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc nhằm giành lại độc lập dân tộc



-Thấy được những nét tương đồng và sự gắn bó trong lịch sử đấu tranh giành độc lập
dân tộc của các nước ở khu vực Đông Nam Á


<b>B. Phương tiện dạy học:</b>


-Lược đồ châu Á


-Lược đồ các nước Đông Nam Á


<b>C.Thiết kế bài học:</b>
<b>I. ổn định lớp:</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>


-Kinh tế Nhật Bản đã phát triển như thế nào sau chiến tranh thế giơí lần thứ nhất?


-Vì sao giới cầm quyền Nhật Bản tiến hành chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên
ngoài?


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Thắng lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng mười Nga và sự kết thúc cuộc chiến
tranh Thế giới lần thứ nhất đã mở ra thời kì phát triển mới của phong trào cách mạng châu Á
mà chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học


2. Bài học:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b><sub>Noọi dung</sub><sub> cần đạt</sub></b>


<b>I. Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á, cách mạng Trung Quốc</b>
<b>trong những năm 1919-1939.</b>



HS đọc nội dung 1 SGK


<i>Qua bạn đọc và các em theo dõi sách giáo</i>
<i>khoa. Em hãy cho biết một số nét về tình hình</i>
<i>thế giới diễn ra nh th no?</i>


- Thắng lợi của cách mạng tháng Mêi Nga ...
- KÕt thóc chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt


=> Mỡ ra một thời kì phát triển mới trong
phong trào độc lập dân tộc ở châu á.


<i>-Tác động của cách mạng tháng 10 Nga đối</i>
<i>với phong trào giải phóng dân tộc như thế</i>
<i>nào?</i>


- GV hướng dẫn học sinh lên chỉ lược đồ
những nơi có phong trào cách mạng.


-Phong trào cách mạng lên cao và lan rộng
khắp các khu vực, tiêu biểu ở các nước
Trung Quốc; Ấn ; Vit Nam.


<i>Em hÃy nêu tên các phong trào tiêu biĨu sau</i>
<i>chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt?</i>


GV: Ph©n tÝch:


- Phong trào Ngũ Tú ở Trung Quốc đã mỡ đầu
cho cao trào cách mạng chống đế quốc, chống


phong kiến ở Châu ỏ.


- Cách mạng của nhân dân Mông Cổ
(1921-1924)


- ấn §é, Thỉ NhØ K×, ViƯt Nam ...


<i>- Nêu những nét mới của phong trào độc lập</i>
<i>dân tộc ở Châu Á sau chiến tranh?</i>


- Giai cấp cơng nhân tích cực tham gia cách
mạng.


- Một số Đảng cộng sản được thành lập v


<b>1. Nhng nột chung:</b>


a. Thế giới:


- Thắng lợi của cách mạng tháng Mời Nga ...
- Kết thúc chiến tranh thế giới thứ nhất


b. Châu á:


- Phong tro cỏch mng lên cao và lan rộng
khắp các khu vực, tiêu biểu: Trung Quốc; Ấn
Độ; Việt Nam. ....


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

laừnh ủaùo caựch maùng. - Moọt soỏ ẹaỷng coọng saỷn ủửụùc thaứnh laọp ..
HS đọc mục 2 SGK



<i>Qua phần nghiêm cứu SGK và theo dõi bạn</i>
<i>đọc em hãy cho biết: Cách máng Trung Quoỏc</i>
<i>(1919-1939) ủaừ din ra nhử theỏ naứo? Mở đầu</i>
<i>là phong trào đấu tranh nào?</i>


- 4-5-1919 mở đầu bằng cuộc biểu tình của
3000 học sinh Bắc Kinh chống lại âm mu xâu
xé Trung Quốc của Các nớc đế quốc.


GV: Chúng ta đã học ở tiết học trớc đó, Vậy
các nớc đế quốc đó là những nc no?


- Anh, Đức, Mỹ, Pháp, Nga, Nhật


<i>Em hóy cho biết phong trào Ngũ Tứ hoạt động</i>
<i>nh thế nào?</i>


- Lôi cuốn đơng đảo cơng nhân, nơng dân, trí
thức u nớc tham gia. Lực lợng chủ yếu của
phong trào chuyển tù học sinh sang giai cấp
cơng nhân.


<i>Em hãy cho biết hồn cảnh dẫn đến sự ra đời</i>
<i>của Đảng cộng sản Trung Quốc?</i>


- Chủ nghĩa Mác Lê -nin đợc truyền bá rộng
rãi ở Trung Quốc. Các nhóm cộng sản đợc
hình thành tại một số thành phố



- 7-1921, trên cơ sở các nhóm này, Đảng Cộng
sản Trung Quốc đợc thành lập.


<i>Phong trào cách mạng Trung Quốc trong</i>
<i>những năm 1926 đến 1937 diễn ra nh thế nào?</i>
- 1926-1927 nhân dân Trung Quốc tiến hành
cuộc chiến tranh cách mạng nhàm lật đổ các
tập đoàn quân phiệt....


- 1927-1937 nhân dân Trung Quốc tiến hành
cuộc nội chiến cách mạng nhằm lật đổ nền
thống trị phản động của tập đoàn Quốc dân
Đảng Tởng Giới Thạch ....


- Tháng 7-1937, Nhật Bản phát động cuộc
chiến tranh xâm lợc quy mơ nhằm thơn tính
Trung Quốc.


- Trớc nguy cơ dân tộc, Đảng Cộng sản trung
Quốc đã chủ động đề nghị Quốc dân Đảng
đình chỉ nội chiến, cùng hợp tác chống nhật.


<b>2. Cách mạng Trung Quốc trong những</b>
<b>năm 1919-1939</b>


- 4-5-1919 phong trào Ngũ Tứ bùng nổ
chống đế quốc , chống phong kiến


- Truyền bá chủ nghĩa Mác Lê - nin, các nhóm
cộng sản đợc thành lập ở một số thành phố...


-7-1921 ẹaỷng coọng saỷn Trung Quoỏc thaứnh
laọp


-1926-1927 nhãn dãn Trung Quoỏc tieỏn haứnh
caựch máng lật đổ tập đoàn quân phiệt.


- 1927-1937 nhân dân Trung Quốc tiến hành
cuộc nội chiến cách mạng nhằm lật đổ nền
thống trị phản ng...


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

=> Cách mạng Trung Quốc chuyển sang thời
kì Quốc - Cộng hợp tác ...


<b>IV.CUNG CO LUYEN TAÄP</b>


-Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á 1919-1939 như thế nào?
-Phong trào Ngũ Tứ có gì khác với cách mạng Tân Hợi 1911?
-Trung Quốc 1919-1939. Cách mạng diễn ra như thế nào?


<b>V. DẶN DÒ:</b>


Học bài. Bài tập-soạn phần II bài 20


<b>D. RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Tiết: 30


<b>PHONG TRAØO ĐỘC LẬP Ở CHÂU Á (1918-1939</b>


<i>II. PHONG TRAØO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐƠNG NAM Á (1919-1939)</i>



<b>A. Mục tiêu bài học</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


(Như tiết 29 )


<b>2. Kĩ năng:</b>
<b>3. Tư tưởng:</b>


<b>B. Phương tiện dạy học:</b>


-Lược đồ Đơng Nam Á
-Tranh ảnh liên quan


<b>C. Thiết kế bài học:</b>
<b>I. ổn định lớp:</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>


-Năm 1919-1939 Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á có những nét chung nào?
- Cách mạng Trung Quốc đã diễn ra như thế nào trong những năm 1919-1939?


<b>III. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu;</b>


Cũng như Trung Quốc, phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á trong 20 năm giữa 2
cuộc chiến tranh thế giới phát triển mạnh. Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hơm nay.


2. Bài học:



<b>Họat động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


-Em hãy nhắc lại tình hình chung các quốc
gia Đơng Nam Á đầu thế kỉ XX?


- Pháp: Ba nước Đông Dương


- Anh: Ma-lai-xi-a, Bru-nây, Xin-ga-po,
Miễn điển


- Hà La: In-đô-ne-xi-a


- Tây Ban Nha, sau đó là Mỹ: Phi-lip-pip...
-Phong trào cách mạng ở Đông Nam Á đầu
thế kỉ XX phát triển như thế nào? Tại sao?
- Phong trào cách mạng ở Đông Nam Á củng
chịu ảnh hưởng của cách mạng thế giới và
cuộc cách mạng tháng Mười Nga.


Giai cấp vô sản ĐNÁ bắt đầu trưởng thành


<b>1.Tình hình chung :</b>


- Đầu thế kỷ XX hầu hết là thuộc địa của
thực dân<b>.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

và lãnh đạo phong trào cách mạng như thế
nào?


- Việc thành lập Đảng Công sản ở các nước:


Phần Chữ nhỏ SGK


-Những xu hướng của phong trào độc lập
dân tộc ở Đơng Nam Á? Sự thành lập đảng
cộng sản có tác động như thế nào?


- Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, giai
cấp công nhân và nhân dân lao động ở một
số nước đã vùng dậy đấu tranh chống chủ
nghĩa đế quốc.


- Nổi bật là các cuộc khởi nghĩa: Gia-va và
Xu-ma-tơ-ra (1926-1927)


Ở In-đô-nê-xi-a và phong trào xô viết Nghệ
Tĩnh (1930-1931)


-Vào đầu thế kỉ XX phong trào dân chủ tư
sản ở Đơng Nam Á có điểm gì mới?


- Các chính Đảng có tổ chức và ảnh hưởng
xã hội rộng lớn ...


=> Theo dõi phần chữ nhỏ SGK


trào đấu tranh chống đế quốc lên cao, do tác
đông của cuộc cách mạng tháng mười.


-Giai cấp vô sản trưỏng thành, lãnh đạo
phong trào.



-Phong trào dân chủ tư sản cũng có tiến bộ.
-Nhận xét gì về phong trào đấu tranh chống


thực dân Pháp ở các nước Đông Dương?
-GV nêu vắn tắt các sự kiện tiêu biểu các
cuộc khởi nghĩa ở Lào,VN, Cam-pu-chia:
+Phong trào diễn ra sôi nổi dưới nhiều hình
thức.


+3/2/1930 Đảng cộng sản VN thành lập và
lãnh đạo cách mạng.


-Bước đầu có liên minh chống đế quốc của 3
nước.


Phong trào độc lập dân tộc ở in-đô-nê-xi-a
diễn ra như thế nào?


<b>2. Phong trào độc lập ở một số nước Đông</b>
<b>Nam Á:</b>


-Phong trào ở Đông Dương (Việt
Nam,Lào,Cam-pu-chia) diễn ra sôi


nổi,phong phú, lôi cuốn được đơng đảo nhân
dân tham gia


- In -đô –nê-xi –a



+ 5-1920 Đảng cộng sản thành lập


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>IV. CỦNG CỐ – LUYỆN TẬP</b>


-Nhận xét gì về cuộc đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới
thứ nhất ?


-Lập bảng thống kê về phong trào độc lập dân tộc ơ ûchâu Á.


<b>V. DAËN DÒ:</b>


Học bài- bài tập


<b>D. RÚT KINH NGHIỆM</b>


Ngày soạn:12/12/2009


<b>Chương IV</b>


<b>CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI</b>
<b>(1939-1945)</b>


<b>BÀI 21</b>


Tiết:31<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>A. Mục tiêu bài học</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


-Những nguyên nhân chính dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai.



-Diễn biến chính của chiến tranh: Các giai đoạn, các sự kiện chính và tác động của nó
đối với tiến trình chiến tranh.


<b>2.Kó năng:</b>


-Kỹ năng phân tích đánh giá một vấn đề một sự kiện lịch sử.
-Sử dụng bản đồ chiến sự, hiểu và trình bày.


<b>3.Tư tưởng:</b>


-Bồi dưỡng nhận thức đúng đắn về hậu quả sau chiến tranh đối với toàn nhân loại.
-Giáo dục cho học sinh tinh thần chiến đấu, kiên cường, bất khuất chống chủ nghĩa phát
xít.


<b>B.Phương tiện dạy học:</b>


-Lược đồ Chiến tranh thế giới thứ hai.
-Tư liệu tranh ảnh minh hoạ.


<b>C.Thiết kế bài học:</b>
<b>I. ổn định lớp:</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>


Em hãy trình bày cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á sau chiến tranh
thế giới thứ nhất?


GV: Nêu đáp án:
Nhaọn xeựt:


Cho ủieồm


<b>III. Bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu;</b>


Sau cuộc khủng hoảng, kinh tế thế giới 1929 –1938. Một số nước tư bản đã phát xít hố
chính quyền, đặt nhân loại trước nguy cơ chiến tranh thế giới mới: Chiến tranh thế giới thứ
hai.


<b>2. Bài học:</b>


HS đọc phần chữ nhỏ xanh ở phần đầu bài học SGK


GV. Vậy thì chúng ta cùng tìm hiểu nguyên nhân, diễn biến và kết cục của cuộc chiến
tranh thế giới thứ hai.


Tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu nguyên nhân, diễn biến giai đoạn đa u củầ
chiến tranh.


<b>Họat động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>I. Nguyên nhân bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ hai :</b>
<i><b>HS đọc nội dung 1 SGK</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i><b>Qua phần bạn đọc em hãy cho biết, sau</b></i>
<i><b>chiến tranh thế giới thứ nhất, mối quan hệ</b></i>
<i><b>giữa các nước tư bản như thế nào?</b></i>


HS: dựa vào SGK trả lời.



GV: Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và
thuộc địa ....


<i><b>Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã</b></i>
<i><b>gây ra hậu quả gì?</b></i>


HS: Thế giới lâm vào cuộc khủng hoảng
kinh tế thế giới 1929-1933 (đây là một cuộc
khủng hoảng thừa), nó tác động đến nền
kinh tế của thế giới.


- Chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền ở một số
nước: Đức - Ý - Nhật


- Các nước Anh-Pháp-Mỹ ...


=> Giữa các nước đế quốc hình thành hai
khối đối địch nhau.


<i><b>Khối phát xít Đức - Ý - Nhật có ý đồ gì?</b></i>
HS: tự trả lời....


<b>GV phân tích:</b>


<b>+ Khối Phát xít:</b> Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản
(tìm cách thoát khỏi khủng hoảng bằng cách
gây chiến tranh chia lại thế giới)


Vì: các nước này là những nước Đế quốc trẻ,


có ít thuộc địa, ....


<b>Trong lúc đó:</b>


<b>+ Khối:</b> Anh, Pháp, Mĩ có nhiều thuộc địa
(Muốn giữ nguyên trạng thế giới)


<i><b>=> Cả hai khối này mâu thuẩn với nhau</b></i>
<i><b>nhưng đều coi Liên Xơ là kẻ thù chung cần</b></i>
<i><b>tiêu diệt. Vì sao vậy?</b></i>


HS trả lời:
<b>GV giải thích:</b>


Đều mâu thuẩn với Liên Xô (XHCN)


- Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và
thuộc địa ....


<i><b>2. Nguyên nhân trực tiếp:</b></i>


- Khủng hoảng kinh tế 1929-1933.


=> Chủ nghĩa phát xít lên nắm quyền ở Đức
- Ý - Nhật


(*)


- Khối PX: Đức -Ý - Nhật
Mâu thuẫn



- Khối đế quốc: Anh - Pháp – Mỹ
=> Liên Xô (XHCN)


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>GV: tuy nhiên:</b>


Anh-Pháp-Mỹ lại thực hiện chính sách hai
mặt:


<i><b>Gv</b></i><b> cho HS </b> quan sát hình 75


<i><b>Em có nhận xét gì về chính sách nhượng bộ</b></i>
<i><b>của các nước đế quốc và hình 75 ?</b></i>


HS: => Anh, Pháp, Mỹ thỏa hiệp với Đức để
Đức tấn cơng Liên Xơ


Vì thế cho nên: Trước thái độ nhượng bộ của
A-P-M đã thơn tính Áo - Tiệp ....


- Ngày 1-9-1939 phát xít Đức tấn cơng Ba
Lan


- Anh, Pháp, Mỹ tuyên chiến với Đức
=> Chiến tranh thứ hai bùng nổ.


<b>GV:</b> Vậy đến đây chúng ta đã hình dung
được <b>nguyên nhân sâu xa</b> và <b>trực tiếp</b> dẫn
đến cuộc chiến tranh thế giới hai là (*)
Vậy diễn biến cuộc chiến tranh như thế nào?


Mời các em theo dõi phần II


- Ngày 1-9-1939 phát xít Đức tấn công Ba
Lan


<b>-</b>> Anh, Pháp tuyên chiến với Đức
=> Chiến tranh thứ hai bùng nổ.


<b>II. Những diễn biến chính.</b>



<b>1. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới (từ ngày 1-9-1939 đến đầu nắm1943)</b>
<b>GV treo lược đồ trên bảng, </b><i>(Giới thiệu lược</i>


<i>đồ, kí hiệu ...)</i><b> trình bày diễn biến cuộc chiến</b>
<b>tranh trên bản đồ.</b>


<i><b>? Tình hình chiến sự ở Châu Âu diễn ra như</b></i>
<i><b>thế nào?chúng ta cùng theo dõi trên lược đồ.</b></i>
<i><b>(GV dùng máy chiếu)</b></i>


- Bằng chiến thuật “chiến tranh chớp nhống” ,
phát xít Đức đã chiếm hầu hết các nước Châu
Âu


+ 1-9-1939 Đức tấn công Ban Lan
+ 4-1940 tấn công Đan Mạch, Na Uy


<b>+ Ở Châu Âu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

+ 5-1940 tấn công Pháp



+ 6-1940 tấn công Anh (Liên hệ hình 77 - thủ
đô luân đôn bị tàn phá nặng nề)


+ 4-1941 tấn công phía Nam Châu Âu: Nam
Tư, Bin-Ga-ri, Hi Lạp


- 22-6-1941 Đức tấn cơng Liên Xơ. Với 190 sư
đoàn, gần 5,5 triệu quân: 6000 xe tăng, 10 000
máy bay....


=> Và t<b>rước lúc đánh Liên Xơ Hítle chỉ thị:</b>


- 22-6-1941 Đức tấn cơng Liên Xơ.


<i>GV: trình bày cho học sinh nghe chỉ thị ngày 12-5-1941 của Hítle gửi các sĩ quan binh lính</i>
<i>Đức trước khi tấn cơng Liên Xơ.</i>


<b>Hãy nhớ và thực hiện:</b>


1. Khơng có thần kinh, trái tim và sự thương xót. Anh được chế tạo từ sắt thép Đức.


2. Hãy tiêu diệt trong mình mọi sự thương xót và đau khổ, hãy giết bất kì người Nga nào và
không được dừng lại, dù trước mặït anh là ông già hay phụ nữ, con gái hay con trai.


3. Chúng ta bắt thế giới phải đầu hàng. Anh là người Đức và là người Đức anh phải tiêu diệt
mọi sự sống cản trở con đường trước mắt anh.


<i><b>Chỉ thị của Hítle nói lên điều gì?</b></i>



- Quyết tâm tiêu diệt Liên Xơ của phát xít Đức
và bản chất man rợ của chủ nghĩa phát xít.
HS quan sát hình 78 minh họa


GV: Tội ác của phát xít Đức trong chiến tranh


<b>(GV treo lược đồ </b>
<b>Mặt trận Thái Bình Dương)</b>


Ở mặt trận Thái Bình Dương và ở Bắc Phi tình
hình chiến sự diễn ra như thế nào?


<b>- Châu Á thái Bình Dương:</b>


+ 7-12-1941 Nhật Bản bất ngờ tấn cơng hạm
đội Mĩ ở Trân Châu Cảng.


=> Chiếm tồn bộ Đơng Nam Á và một số
đảo.


<b>- Ở Bắc Phi:</b>


+ 9-1940 phát xít I-ta-li-a tấn công Ai Cập.
=> Chiến tranh lan rộng ra toàn thế giới...
Vậy đến đây, chúng ta thấy: Lúc đầu chiến


<b>- Ở Thái Bình Dương:</b>


+ 7-12-1941 Nhật Bản bất ngời tấn cơng
hạm đội Mĩ ở Trân Châu Cảng.



=> Chiếm tồn bộ Đông Nam Á và một số
đảo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh giữa
hai khối Đức-Ý-Nhật và Anh-Pháp-Mỹ nhưng
bây giờ chiến tranh đã lan rộng tồn thế giới
rồi:


<i><b>Trước tình hình đó: tháng 1.1942 Mặt trận</b></i>
<i><b>đồng minh chống phát xít thành lập do Liên</b></i>
<i><b>Xơ, Anh, Mỹ, Pháp đứng đầu.</b></i>


Vậy các em có thể nhận xét về cục diện của
chiến tranh thế giới giai đoạn này?


HS:


Gv: Tính chất thay đổi: chuyển từ 1 cuộc chiến
tranh đế quốc sang chiến tranh cả nhân lại
chống phát xít.


+ 9-1940 phát xít I-ta-li-a tấn cơng Ai Cập.
=> Chiến tranh lan rộng ra toàn thế giới


- 1-1942 mặt trận đồng minh ra đời


Vì vậy sau khi mặt trận đồng minh chống phát xít ra đời cuộc chiến tranh thế giới thứ II
chuyển sang một giai đoạn mới. Cục diện ra sao? Cụ thể như thế nào? Thầy và các em sẻ tiếp
tục nghiên cứu phần sau....



<b>IV. CŨNG CỐ – LUYỆN TẬP</b>


- Lập niên biểu những sự kiện chính của chiến tranh thế giới thứ hai


<b>V. DẶN DÒ:</b>


Học bài, soạn phần tiếp theo của bài học.


Ngày soạn:12/12/2009


<b>Chương IV</b>


<b>CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI</b>
<b>(1939-1945) tiếp</b>


<b>BÀI 21</b>


Tiết: 32<b> </b>


<b>CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945)</b>
<b>A. Mục tiêu bài học</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


-Những nguyên nhân chính dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai.


-Diễn biến chính của chiến tranh: Các giai đoạn, các sự kiện chính và tác động của nó
đối với tiến trình chiến tranh.



<b>2. Kó năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

-Sử dụng bản đồ chiến sự ,hiểu và trình bày.


<b>3. Tư tưởng:</b>


-Bồi dưỡng nhận thức đúng đắn về hậu quả sau chiến tranh đối với toàn nhân loại.
-Giáo dục cho học sinh tinh thần chiến đấu, kiên cường, bất khuất chống chủ nghĩa phát
xít.


<b>B. Phương tiện dạy học:</b>


-Lược đồ Chiến tranh thế giới thứ hai.
-Tư liệu tranh ảnh minh hoạ.


<b>C. Thiết kế bài học:</b>
<b>I. ổn định lớp:</b>


<b>II. Kieåm tra bài cũ:</b>


Em haừy trỡnh baứy din bieỏn giai ủoán 1cuỷa chieỏn tranh theỏ giụựi thửự hai?
GV: Nêu đáp án:


Nhận xét:
Cho điểm


<b>III. Bài mới: </b>
<b>1.Giới thiệu;</b>


Sau cuộc khủng hoảng, kinh tế thế giới 1929 –1938. Một số nước tư bản đã phát xít hố


chính quyền, đặt nhân loại trước nguy cơ chiến tranh thế giới mới: Chiến tranh thế giới thứ
hai.


<b>2. Bài học:</b>


GV. Vậy thì chúng ta cùng tìm hiểu diễn biến giai đoạn hai và kết cục của cuộc chiến
tranh thế giới thứ hai.


<b>Họat động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


Hs đọc mục hai SGK


GV trình bài diễn biến trên bản đồ.
- 2-2-1943 chiến thắng Xta-lin-grat.


- Cuối năm 1944 Liên Xơ được giải phóng.
=> Truy kích phát xít Đức, giải phóng Châu
Âu.


- Sau thắng lợi của Hồng Qn Liên Xơ ->
9-5-1945 phát xít Đức Kí văn kiện đầu hàng
khơng điều kiện, phát xít Đức, Ý, Nhật thất
bại hồn tồn


<b>2. Qn đồng minh phản cơng, chiến tranh</b>
<b>kết thúc (từ đầu những năm 1943 đến </b>
<b>8-1945)</b>


Ở mặt trận Xô - Đức:



- 2-2-1943 chiến thắng Xta-lin-grat.
- 1944 Liên Xơ được giải phóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

GV dùng lược đồ Châu Á để trình bày diễn
biến.


<i><b>Tình hình chiến sự ở Châu Á diễn ra như</b></i>
<i><b>thế nào?</b></i>


- Hồng quân Liên Xô đã đánh bại đội quân
Quan đông của Nhật ở Đông Bắc Trung
Quốc.


- 6 và 9-8-1945 Mỹ ném hai quả bom nguyên
tử vào Hi-rô-si-ma và Na-ga-xa-ki.


- ngày 15-8-1945 Nhật đầu hàng không điều
kiện, chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
- Tính chất của cuộc chiến tranh là gì?
+ Là cuộc chiến tranh đế quốc,phi nghĩa.
+ Khi Liên Xô tiến hành cuộc kháng chiến
bảo vệ Tổ quốc thì tính chất của chiến tranh
thay đổi: Đó là cuộc chiến tranh chính nghĩa
bảo vệ Tổ quốc, giải phóng nhân loại.


thất bại hồn tồn


Ở mặt trận châu Á-Thái Bình Dương.


- 6 và 9-8-1945 Mỹ ném hai quả bom ngun


tử vào Hi-rơ-si-ma và Na-ga-xa-ki.


Tính chất.


<b>-> Là cuộc chiến tranh đế quốc, phi nghĩa.</b>


HS đọc SGK


<i><b>Nêu kết cục của cuộc chiến tranh thế giới</b></i>
<i><b>thứ hai?</b></i>


- 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn
tật.


- Thiệt hại gấp 10 lần chiến tranh thế giới
thứ nhất, bắng tất cả các cuộc chiến tranh
trong 100 năm trước đó cộng lại.


- Chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt hồn tồn.
- Hậu quả thảm khốc.


<b>- Tình hình thế giới có những biến đổi căn</b>
<b>bản.</b>


<b>HS quan sát hình 79</b>


Qua bức tranh trong SGK em có suy nghĩa và
nhận xét gì về hậu quả của cuộc chiến tranh?
- Đây là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt
nhất, tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài


người. Toàn nhân lọai phải gánh chịu hậu


<b>3. Kết thúc của chiến tranh thế giới:</b>


- Chủ nghóa phát xít bị tiêu diệt
- Hậu quả thảm khốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

quả, kể cả nước thắng trận và bại trận.
=> Phải ngăn chận và chống chiến tranh.
=> Chiến tranh kết thúc làm thay đổi căn bản
thế giới.


<b>IV. CỦNG CỐ – LUYỆN TẬP</b>


Chiến tranh thế giới thứ hai đã để lại hậu quả như thế nào? Cuộc chiến này tác động
đến Việt Nam như thế nào?


<b>V. DẶN DÒ:</b>


Học bài, soạn bài. Ơn thi từ bài 15,16,17,18


<b>D.RÚT KINH NGHIỆM</b>


Ngày:20/12/2009


<b>Bài 22</b>


Tiết:33


<b>SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC –KỸ THUẬT VÀ VĂN HỐ THẾ</b>


<b> GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỶXX</b>


<b>A.Mục tiêu bài học</b>


<b>1.Kiến thức: </b>- Giúp hs hiểu được những tiến bộ vượt bậc của khoa học – kĩ thuật thế giới nủa
đầu thế kỷ XX.


- Thấy được sự hình thành và phát triển của văn hố mới:văn hố Xô Viết. Trên cơ sở
tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lê-nin và sự kề thừa những khoa học của di sản văn nhân loại


<b>2. kỹ năng: </b>- Hiểu những tiến bộ khoa học-kt cần được sử dụng vì lợi ích nhân loại


- Giáo dục ý thức trân trọng và bảo vệ những giá trị của nềnvăn hố xơ viềt và những
thành tựu kh –kt của nhân loại


<b>3. Tư tưởng : </b>-Bồi dưỡng phương pháp so sánh đối chiếu lịch sử để thấy được những ưu việt
của văn hố xơ viết . Kích thích sự say mê tìm tịi sáng tạo khoa học của học sinh


<b>B. phương tiện dạy học </b>


-Tranh ảnh về thành tựu vh-kh-kt


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>C.Tiến trình dạy học</b>


<b>I</b>. <b>Ổn định lớp</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ </b>


- Em hãy trình bày diễn biến giai đoạn hai chiến tranh thế giới thứ hai?
- Kết cục của cuộc chiến tranh thế giới như thế nào?



<b>III. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu:</b>


-Trong nửa đầu thế kỉ XX nhân loại đã trải qua nhie u biến đổi. Hai cuộc chiếnà
tranh thế giới đã gây cho thế giới bao nhiêu tổn thất đau thương. Nhưng cũng trong
nửa đa u thế kỉ XX. Nhân loại đã đạt được nhie u thành tựu rực rỡ ve văn hoá,à à à
khoa học- kĩ thuật. Đặc biệt là sự hình thành và phát triển văn hố mới – văn
hố Xơ Viết.


<b>Họat động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


-Dựa vào hiểu biết quan sát H80. Nêu
những thành tựu khoa học- kĩ thuật thế
giới nửa đầu thế kỉ XX?


-Những phát minh đó có tác động như
thế nào đối với cuộc sống con người?
-HS Thảo luận câu nói của nhà bác học
Nơ-ben?


<b>I.Sự phát triển của khoa học-kĩ thuật thế giới</b>
<b>nửa đầu thế kỉ XX:</b>


-Vật lí,thuyết tương đối của Anh-xtanh


-Hoá học, sinh học, khoa học, về trái đất đạt
nhiều thành tựu.


-Nhiều phát minh khoa học cuối thế kỉ XIX được


đưa v sử dụng.


-Tác động:


+Tích cực:mang lai cuộc sống tốt đẹp vô vật chất
và tinh thần


+Tiêu cực:trở thành phương tiện gâu chiến tranh
HS đọc tư liệu SGK xem H82


-Nêu những thành tựu của văn hố Xơ
Viết?


-Vì sao Liên Xô chú trọng việc phát
triển văn hoá. Hãy kể những thành tựu
khoa học mà Liên Xô đã đạt được?


Hãy kể tên những tác phẩm văn học mà
em biết?


+M.groc-ki
+M.Sô-lô-khiếp
+A Tôi XTôi


+A.So-Xta-cô-vich
+X Bôn–đa-chuc


<b>II. Nền văn hố Xơ Viết hình thành và phát</b>
<b>triển:</b>



-Liên Xô xây dựng một nên văn hố Xơ-Viết
mang đậm tính nhân văn.


-Khoa học – kĩ thuật Liên Xô đạt nhiều thành tựu
rực rỡ và chiến lĩnh nhiều đỉnh cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>IV.CỦNG CỐ – LUYỆN TẬP</b>


-Khoa học-kĩ thuật phát triển có tác động tích cực và tiêu cực gì đến đời sống con người?
-Nêu những thành tựu của nền văn hoá Xơ-Viết?


<b>V. DẶN DÒ:</b>


Học bài-soạn bài


Ngày : 20/12/2009
Tiết: 34


BÀI 23


<b>ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI</b>
<b>(phần từ năm 1917 đến năm 1945)</b>




<b>A. Mục tiêu bài học:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Củng cố hệ thống hoá những sự kiện cơ bản của lịch sử thế giới giữa hai cuộc chiến
tranh thế giới.



- Nắm những nội dung chính của lịch sử thế giới trong những năm 1917-1945


<b>2. Kó năng:</b>


Lập bảng thống kêlư6ạ chọn sự kiện lịch sử thế giới tiêu biểu tổng hợp,so sánh và hệ
thống sự kiện lịch sử.


<b>3. Tư tưởng:</b>


Củng cố nâng cao tư tưởng,tình cảm cách mạng,chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩaquốc
tế chân chính,tinh thần chống chiến tranh,chống chủ nghĩa phát xít bảo vệ hồ bình.


<b>B. Phương tiện dạy học:</b>


-Bản đồ thế giới.


-Bảng thống kê các sự kiện lịch sử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>


-Nêu những thành tựu nền văn hố Xơ Viết


<b>III. Bài mới:</b>


<b>I. Những sự kiện lịch sử chính:</b>


<b>Thời gian</b> <b>Sự kiện</b> <b>Kết quả</b>


<b>Nước Nga - Liên Xô</b>




Tháng 2-1917 Cách mạng dân chủ Nga thắng lợi Lật đổ chế độ Nga hồng, hai
chính quyền song song tồn tại
7-11-1917 Cách mạng xã hôi chủ nghĩa tháng 10


thắng lợi -Lật đổ chính phủ lâm thời tư sản-Thành lập nước cộng hồ xơ
viết và chính phủ xơ viết


1918-1920 Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ


chính quyền xơ viết -Xây dựng hệ thống chính trị nhànước, thực hiện cải cách xã hội
chủ ngiã đánh thắng thù trong
giặc ngồi


1921-1941 Liên Xơ xây dựng xhcn - Cơng nghiệp hoá xã hội chủ
nghĩa, tập thể hóa nơng nghiệp,
từ nước nông nghiệp trở thành
cường quốc công nghiệp xã hội
chủ nghĩa


1941-1945 Chiến tranh vệ quốc -Liên Xô trở thành lực lượng đi
đầu, lực lượng chủ chốt trong
cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa
phát xít, giải phóng nhân loại ...

<b>Các nước khác</b>



1918-1923 Cao trào cách mạng ở châu Âu, châu


Á - Các đảng Cộng sản lần lượt rađời, quốc tế cộng sản thành lập
và lãnh đạo phong trào cách


mạng ....


1924-1929 Thời kì ổn định và phát triển của CN
TB


-Sản xuất cơng nghiệp phát triển
nhanh chóng tình hình chính trị
tương đối ổn định...


1929-1933 Khủng hoảng kinh tế thế giới - Kinh tế giảm sút nghiêm trọng
nhân dân thất nghiệp, không ổn
định về chính trị


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

chuẩn bị chiến tranh xâm lược
với Anh, Pháp, Mĩ thực hiện cải
cách kinh tế chính tự duy trì chế
độ dân chủ tư sản...


1939-1945 Chiến tranh thế giới thứ II -72 nước trong tình trạng chiến
tranh, chủ nghĩa phát xít thất bại
hồn tồn, thắng lợi thuộc về các
nước Đông Minh và nhân dân
tiến bộ thế giới


<b>II. Những nội dung chủ yếu.</b>


(Gv hướng dẫn theo sách giáo khoa)


<b>III. Bài tập thực hành.</b>



Phần 1. Trắc nghiệm.


1. Những xưởng đầu tiên có thể mướn cơng nhân ở Châu Âu là những xưởng gì?
A. Dệt vải, luyện kim, nấu đường. C. Dệt lụa, luyện kim, nấu đường
B. Dệt vải, luyện kim, xay lúa. D. Dệt vải, đồ gốm, nấu đường.
Đáp án: A


2. Hai giai cấp mới nào hình thành trong nền sản suất tư bản chủ nghĩa?
A. Chủ nô và nô lệ. C. Tư sản và vô sản.
B. Địa chủ và nông dân. D. Tư sản và quý tộc.
Đáp án: C


3. Đoạn văn sau nằm trong tác phẩm nào?


“Tự do về chính trị của cơng dân thể hiện ở chổ: cơng dân đó khơng phải lo sợ ngược lại
<i><b>ln cảm thấy an tồn. Để có tự do chính trị, chính phủ phải tổ chức để khơng ai có thể đe</b></i>
<i><b>dọa người khác”</b></i>


A. Những lá thư triết học. C. Khế ước xã hội


B. Tinh thần luật pháp. D. Tun ngơn Nhân quyền và Dân quyền.
Đáp án: B


4. Chiến tranh Áo - Phổ diến ra vào năm nào?


A. 1688 C. 1866


B. 1886 D. 1896


Đáp án: C



5. Thuộc địa của Anh ở Đông Nam Á là:
A. Việt Nam, Mã Lai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

D. Lào, Mã Lai
Đáp án: C


6. Sự kiện nào xẩy ra trong thời gian Thế chiến I đã mở ra thời đại mới cho lịch sử nhân lọai?
A. Nước Nga xô viết rút khỏi chiến tranh.


B. Mĩ tham chiến vào khối Hiệp ước.
C. Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi
D. Nga kí hịa ước Bơ-lét Li-tốt với Đức
Đáp án: C


7. Tại sao gọi cuộc cách mạng tháng Mười Nga là cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa?
A. Đánh đổ chính quyền tư sản lầm thời Kêrenxki


B. Đảng Bơn sê vích lãnh đạo cách mạng.
C. Thành lập chính quyền công nông.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.


Đáp án: D


8. Hiệp ước Muynich được kí vào tháng năm nào?


A. 26-2-1936 C. 29-9-1938


B. 7-7-1937 D. 25-11-1937



Đáp án: C


9. Mặt trận đồng minh chống phát xít thành lập vào thời gian nào?


A. 10-1943 C. 11-1942


B. 1-1942 D. 1-1941


Đáp án: B


10. Đạo quân Qua Đông ở Đông Bắc Trung Quốc bị ai đánh bại?


A. Anh C. Mỹ


B. Pháp D. Liên Xô


Đáp án: D


<b>III. Bài tập thực hành.</b>


1. Noäi dung 1


- Chọn 5 sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất.


+ Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
+ Cao trào cách mạng ở Châu Âu 1918-1923
+ Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á


+ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933
+ Chiến tranh thế giới thứ hai 1939-1945



2. Nội dung 2 và 3 HS về nhà làm Gv sẻ kiểm tra vở vào cuối học kì I


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>VI. DẶN DÒ:</b>


Học bài, ơn lại các bài đã học trong chương trình để thi học kì I
(ngày 24/12/2008 thi học kì I)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×