Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

SKKN UDCNTT trong Tin hoc 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phần Mục lục</b>


<b>STT</b> <b>Nội dung</b>


1 <b>I. Phần mở đầu</b> <b>1-5</b>


<b>2</b> 1.Lý do chọn đề tài <b>1-2</b>


<b>3</b> 2. Mục đích <b>3</b>


<b>4</b> 3.Đối tượng, phương pháp nghiên cứu <b>3</b>
<b>5</b> 4. Nhiệm vụ, phạm vi và thời gian <b>4</b>
<b>6</b> 5. Đóng góp về mặt khoa học, kinh tế <b>5</b>


<b>7</b> <b>II. Phần nội dung</b> <b>6-22</b>


<b>8</b> Chương I: Cơ sở khoa học <b>6-7</b>


<b>9</b> 1. Cơ sở lý luận <b>6</b>


<b>10</b> 2. Cơ sở thực tiễn <b>7</b>


<b>11</b> Chương II: Thực trạng vấn đề <b>8-22</b>
<b>12</b> Chương III: Những giải pháp


<b>13</b> 1.Giải pháp thứ nhất <b>23</b>


<b>14</b> 2.Giải pháp thứ hai <b>23</b>


<b>15</b> 3.Kiểm chứng các giải pháp <b>24</b>



<b>16</b> <b>III.Kết luận</b> <b>25 -26</b>


<b>17</b> <b>IV.Phụ lục- tài liệu tham khảo</b> <b>27</b>


I. PHẦN MỞ ĐẦU
<b>1. Lý do chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ngày nay sự phát triển như vũ bảo của khoa học và công nghệ, mà nổi
bật là công nghệ thông tin ( CNTT ) . Thông tin đang trở thành một nguồn lực
quan trọng và là nguồn vốn quí để phát triển, mở ra một thời đại mới – Thời
đại thông tin .


Norbert Wiener, cha đẻ của điều khiển học đã dự báo : “<i>Chúng ta</i>
<i>đang làm biến đổi môi trường của ta tận gốc rễ đến mức rồi ta tự biến đổi</i>
<i>chính mình để tồn tại được trong mơi trường đó”</i> . CNTT góp phần quan trọng
hình thành nên mơi trường mới đó và cũng chính CNTT hỗ trợ đắc lực cho
con người phát huy tiềm năng và trí tuệ để tồn tại và phát triển . CNTT như
một công cụ hỗ trợ việc giảng dạy và học tập các môn học, đổi mới phương
pháp giảng dạy và học tập .


Trong thế kỷ 21 chúng ta sẽ chứng kiến những thay đổi sâu sắc trong
công nghệ giáo duc và đào tạo nhờ CNTT . Những tiến bộ mới nhất của
CNTT như Internet, Multimedia, truyền thông băng rộng . . .đang hứa hẹn
những biến đổi có tính cách mạng trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo trên qui
mơ tồn cầu . Chỉ thị 58 nêu rõ : “Ứng dụng và phát triển CNTT ở nước ta
nhằm góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ và tinh thần của tồn
dân tộc, thúc đẩy công cuộc đổi mới, phát triển nhanh và hiện đại hóa các
ngành kinh tế …”


<b>1.2.</b> Lý do chủ quan :



Xuất phát từ thực trạng giảng dạy của đội ngũ giáo viên trường THCS
Thị Trấn Phố Mới – Quế Võ – Bắc Ninh . Mặc dù trình độ giáo viên của


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

chất nhà trường khá đầy đủ có phịng máy tính phục vụ cho giảng dạy, nhưng
chưa được kết nối Internet phục vụ cho học sinh, chỉ có 2 máy ở văn phịng
được kết nối Internet phục vụ cho việc giảng dạy của giáo viên . Tuy nhiên
do sự đam mê của bản thân và học sinh lớp phụ trách nên bản thân đã bước
đầu mạnh dạn ứng dụng CNTT từng bước phục vụ cho giảng dạy và học tập .


Tìm kiếm là một địi hỏi rất thường xuyên trong cuộc sống hàng ngày
cũng như trong lĩnh vực tin học. Khi mạng máy tính ngày càng phát triển, đặc
biệt là mạng internet thì nhu cầu tìm kiếm trên mạng ngày càng nhiều và đa
dạng. Có nhiều phương pháp để tìm kiếm thơng tin trên mạng nhưng để kiếm
nhanh và hiệu quả không phải là một vấn đề đơn giản.


<b>2. Mục đích của đề tài :</b>


Từ việc phân tích thực trạng của việc giảng dạy và học tập của đội ngũ
giáo viên và học sinh trường Trung học cơ sở Thị Trấn Phố Mới sẽ rút ra


những bài học kinh nghiệm và đề xuất ý kiến cải tiến phương pháp dạy học
nói chung và học tập nói riêng, đặc biệt là việc tìm kiếm thơng tin trên mạng
internet góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và giáo dục ở nhà trường
trong các năm học tới.


<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:</b>


Đối tượng nghiên cứu :Học sinh khối 9 Trường THCS Thị Trấn Phố Mới



<b>4. Nhiệm vụ, phạm vi và thời gian thực hiện:</b>


*Đề tài nêu và giải quyết một số vấn đề sau :
- Cơ sở lý luận liên quan đến đề ti :


- Cơ sở thực tế và hiện trạng của việc giảng dạy ng dng
CNTT trong mụn Tin hc 9 ở Trường THCS Thị Trấn Phố Mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ứng dụng CNTT trong giảng dạy rất đa dạng, nhiều hình thức như sử
dụng máy chiếu projector, over-head, tivi, radio, phim …


Trong phạm vi đề tài tôi chỉ đề cập đến khía cạnh :


 Kinh nghiệm tìm tư liệu, thông tin trên mạng internet


 Một số trang web liên quan đến bài học Tin học lớp 9 ở trường


THCS


* Thời gian thực hiện đề tài từ Tháng 8 năm 2010 đến tháng 4 năm 2011


<b>5. Đóng góp về mặt khoa học, kinh tế, xã hội</b>


Phần lớn học sinh có sự đam mê, hứng thú trong việc tìm kiếm thông
tin, kiến thức trên mạng Internet. Các em rất phấn khởi khi thu thập được các
thông tin và phần nào cũng đã nâng sự hiểu biết của mình về bài học, trong
khi đó bài học chỉ giới thiệu một cách cơ bản chưa đầy đủ về kiến thức của
bài học. Tuy nhiên phần lớn các em học sinh khối 9 có sự đam mê thật sự và
thực hiện đề tài của tơi khá tốt, các thơng tin tìm được của các em được đánh
giá rất khả quan.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II.PHẦN NỘI DUNG</b>


Chương I : CƠ SỞ KHOA HỌC


<b>1. C</b>


<b> ơ sở lý luận:</b>


- Chỉ thị số 58-CT/TW của Ban chấp hành Trung ương Đảng về đẩy
mạnh ứng dụng và phát triển CNTT phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa .


- “Ứng dụng và phát triển CNTT là một nhiệm vụ ưu tiên trong chiến
lược phát triển kinh tế – xã hội, là phương tiện chủ yếu để đi tắt đón đầu rút
ngắn khoảng cách phát triển so với các nước đi trước.


Quyết định 331/QĐ - TTg của Thủ tướng chính phủ phê duyệt chương
trình phát triển nguồn nhân lực về CNTT đến năm 2010 đã đề ra:


- Phổ cập các kiến thức và kĩ năng sử dụng máy tính và Internet đến 100%
cán bộ, công chức và viên chức, 50% học sinh THCS …


Chỉ thị số 29/2001/CT-BGD&ĐT về tăng cường giảng dạy, đào tạo và
ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục đã chỉ rõ: “Tổ chức tốt việc dạy và học
Tin học ở tất cả các cấp học, bậc học, ngành học nhằm phổ cập Tin học trong
nhà trường”.


- Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 chỉ rõ :”Nhanh chóng áp
dụng CNTT vào giáo dục để đổi mới phương pháp giáo dục và quản lí”



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2 . Cơ sở thực tiễn:</b>


* Một số thuận lợi và khó khăn khi thực hiện chuyên đề ở trường THCS
Thị Trấn Phố Mới


<b>1. Thuận lợi:</b>


<i><b>* Nhà trường:</b></i>


- Tuy môn Tin học mới chỉ là môn học tự chọn nhưng nhà trường đã tạo
điều kiện để học sinh có thể học từ khối lớp 6, tạo điều kiện sắm sửa máy móc,
trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học mơn Tin học.


<i><b>* Học sinh:</b></i>


Vì là mơn học trực quan, sinh động, môn học khám phá những lĩnh vực
mới nên học sinh rất hứng thú học, nhất là những tiết thực hành.


<b>2. Khó khăn:</b>


<i><b>* Nhà trường:</b></i>


- Chưa có phịng học lý thuyết (có lắp sẵn các thiết bị phục vụ dạy học)
dành cho bộ môn nên việc tổ chức giờ học lý thuyết còn tốn nhiều thời gian cho
việc lắp ráp các thiết bị phục vụ cho tiết dạy.


- Phòng thực hành hệ thống máy chưa đầy đủ cho học sinh có thể thực
hành 2em/1máy, gây khó khăn trong việc quản lý học sinh ở các tiết thực hành.



<i>* Học sinh: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Chương II : THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ
<b>1.Thực trạng của vấn đề</b> :


<b>1.1</b> . <b>Đối với thành viên liên quan đến đề tài</b> :


Trường THCS Thị Trấn Phố Mới được công nhận trường đạt chuẩn Quốc gia


giai đoạn 2001 – 2010, vì thế cơ sở vật chất của trường khá khang trang có
trang bị phịng máy tính cho học sinh các khối 6,7, 8, 9 học môn tự chọn .
Đồng thời nhận thức và hiểu biết của cán bộ lãnh đạo, quản lý trường nhận
thức được vai trị của CNTT, có sự hiểu biết về CNTT phục vụ cho công tác
giáo dục ( giảng dạy, học tập, quản lý… ) . Năm học 2008 – 2009 lãnh đạo
trường đã mạnh dạn trang bị 2 máy tính kết nối Internet tạo điều kiện cho
giáo viên truy cập những thông tin cần thiết phục vụ tốt cho q trình giảng
dạy như : Thơng tin liên quan đến các bài học, các phần mềm ( soạn và ra đề
kiểm tra trắc nghiệm, đánh giá xếp loại học sinh…), hình ảnh tư liệu đối với
các mơn sinh học, địa lý, hóa học . . . Tạo điều kiện cho giáo viên từng bước
tiếp cận CNTT. Tuy nhiên, phần lớn giáo viên chưa được trang bị kiến thức
tin học căn bản nên việc tiếp cận CNTT rất khó khăn. Do đó việc thực hiện
đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng chưa được nâng cao, về phía học
sinh chỉ tham khảo bài học qua sách giáo khoa, tiến hành thảo luận nhóm chỉ
gói gọn ở nội dung sách giáo khoa, chưa có sự tư duy, nâng cao mở rộng kiến
thức bài học .


<b>1.2. Đối với trường</b> : Tuy có phịng máy nhưng chỉ phục vụ cho việc
học tin học theo chương trình của Bộ,chưa được trang bị Internet phục vụ cho
việc học tập của học sinh . Ngoài giờ học tập ở trường học sinh thường vào
các phòng net chơi game online ảnh hưởng rất lớn đến việc học tập .



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Sau khi áp dụng đề tài bản thân đã có sự thay đổi về cách dạy và cách
học của học sinh, đổi mới tư duy về phương pháp giảng dạy, giúp học sinh
chủ động và tích cực hơn . Vai trị của giáo viên và học sinh thay đổi, tinh
thần tự giác, chủ động học tập của học sinh nhân lên rõ rệt qua sự tìm tịi
khám phá kiến thức, thơng tin trên mạng internet dưới sự hướng dẫn của giáo
viên .


2.1.Ví dụ muốn dạy bài “Từ máy tính đến mạng máy tính”


<b>GV: Chiếu cho học sinh quan sát các mơ hình kết nối các máy tính.</b>
<b>* HS: Quan sát</b>


<b> </b> <b> </b>


<b> </b>


<b>Kết nối kiểu hình sao </b> <b> Kết nối kiểu đường thẳng </b>


<b> </b> <b> </b>


<b>Kết nối kiểu vòng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>* GV: Giao thức truyền thông là tập hợp các qui tắc tắc truyền thông trao </b>
<b>đổi thông tin giữa các thiết bị gửi và thiết bị nhận trên mạng.</b>


<b>* GV: Cho HS quan sát một số thiết bị kết nối mạng thường dùng – HS </b>


<b>quan sát.</b>



<b>* GV: Cho HS quan sát cách kết nối mạng khơng dây và mạng có dây – HS </b>
<b>quan sát</b>


<b>Mạng khơng dây</b>


<b> </b>


<b>Mạng có dây</b>


<b>Vỉ mạng</b> <b>Dây cáp mạng</b> <b>Bộ định tuy nế</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>* GV: Dựa trên phạm vi địa lí của kết nối mà người ta phân chia thành </b>


<b>mạng LAN hay mạng WAN </b>


<b>Mạng LAN (Local Area Network)</b>


<b>Mạng WAN (Wide Area Networ</b>


<b>2.2. Khi dạy bài “ Một số dịch vụ trên Internet”</b>


<b>* GV: - Một số dịch vụ chính trên Internet đó chính là những ứng dụng </b>
<b>chuẩn hóa được cài đặt và thực hiện trên nền của mạng Internet.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

2.3.Bài: Tìm kiếm thơng tin trên web.
<b> * Gv: yêu cầu hs đọc thông tin SGK</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> 1. Khởi động trình duyệt Internet Explorer, nhập địa chỉ</b>
<b>www.google.com.vn vào ô địa chỉ và nhấn Enter</b>



2. Gõ từ khóa cần tìm vào ơ nhập từ khóa → Gõ Enter


* HS thực hành với từ khóa tự chọn và lấy về máy tính cá nhân hình ảnh, văn
bản


* Tải hình ảnh về máy. B1: Nhập từ khóa hình ảnh cần lấy.
B2: Nháy phải tại hình ảnh cần lấy Save Picture


B3: Chọn đường dẫn để lưu hình ảnh → Gõ tên tệp vào khung File name
→ gõ Enter


* Lấy văn bản về máy. B1: Chọn phần văn bản cần lấy.
B2: Gõ tổ hợp phím Ctrl + C → Ctrl + V.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>4. Nháy chuột vào chỉ số trang tương ứng phía cuối trang web để chuyển</b>
<b>trang web. Mỗi trang kết quả chỉ hiển thị 10 kết quả tìm kiếm.</b>


<b>5. Nháy chuột trên một kết quả để chuyển tới trang web tương ứng.</b>
Bài tập 2: Tìm hiểu cách sử dụng từ khĩa để tìm kiếm thơng tin.


<b>* u cầu hs thực hiện tìm kiếm thơng tin với từ khoá là cảnh đẹp</b>
<b>sapa?</b>


<b>- Hs: Thực hiện và cho kết quả</b>


<b>- </b>Quan sát kết quả và cho nhận xét về kết quả tìm được đó?


HS: - kết quả tìm được là tất cả các trang web chứa từ thuộc từ khoá và


<b> Tiêu đề của tranh web</b>


<b> Đoạn văn bản trên trang </b>


<b>web chứa từ khoá.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Quan sát số lượng các trang web tìm được


* Để thực hiện tìm kiếm với từ khĩa “cảnh đẹp sapa”. Nhận xét kết quả


nhận được? Cho nhận xét về tác dụng của dấu “”?


HS: Thực hiện và nêu nhận xét vào vở ( Khi thực hiện tìm kiếm với dấu “”


ta thấy kết quả tìm kiếm cụ thể hơn, nhanh hơn, hữu ích hơn)


Bài tập: Tìm hiểu cách tìm kiếm thơng tin trên web về lịch sử dựng nước.


1. - HS thực hiện tìm kiếm với từkhĩa “lịch sử dựng nước”


- Kết quả tìm kiếm:


<b> - </b>So sánh số lượng các trang web trong 2 lần tìm kiếm.


2. Tìm kiếm với từ khóa “Lịch sử dựng nước” “Vua Hùng”. Quan sát và so
sánh số lượng các trang web tìm được với các lần tìm kiếm trên


- HS: Ghi kết quả vào vở.


3. Thêm vào từ khóa cụm từ “Văn Lang” để thu hẹp phạm vi tìm kiếm, nhận
xét về các kết quả nhận được.



4. Duyệt qua các kết quả tìm được, mở một vài trang web trên danh sách kết
quả vừa tra cứu thông tin về lịch sử dựng nước của dân tộc ta.


5. Lưu thông tin vừa tra cứu được vào máy tính cá nhân.
B1: File → Save → chọn đường dẫn để lưu


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

B2: Gõ phím Enter


- Yêu cầu hs thực hiện: 1. Tìm kiếm thơng tin với từ khố là “hoa
đẹp”.


Hs: Thực hiện tìm được kết quả sau


2. Tìm kiếm một số vấn đề về “lịch sử phát triến máy tính”, “Các lồi hoa đẹp”,
“di tích lịch sử Hà Nội”, ... HS thực hành trực quan trên máy tính.


<b>2.4.Khi dạy bài Xem thông tin trên các trang Web</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Hs:</b> quan sát và nêu nhận xét


<b>Gv:</b><i> Sử dụng các nút lệnh (Back), (Forward) để chuyển qua lại giữa các</i>
<i>trang web đã xem?GV thực hành trên máy học sinh quan sát sau đó gọi một vài</i>
<i>học sinh làm mẫu giúp hS hào hứng học tập và nắm trắc kiến thức đến giờ thực</i>
<i>hành</i>


<i><b>2.5. Đối với bài Tìm hiểu thư điện tử giáo viên có thể hướng dẫn học sinh</b></i>
<i><b>cách làm như sau: </b></i>


<b>Gv: </b> Hướng dẫn hs thực hiện.



1. Truy cập trang web cung cấp dịch vụ thư điện tử.


2. Đăng nhập vào hộp thư điện tử bằng cách gõ tên đănh nhập (tên người
dùng), mật khẩu rồi nhấn Enter (Hoặc nháy vào nút đăng nhập).


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Hs</b>: Quan sát


<b>Gv: Sau khi đăng nhập xong thì kết quả như thế nào?</b>


<b>Hs: </b>trang web sẽ liệt kê sách thư điện tử đã nhận và lưu trong hộp thư dưới
dạng liên kết


<b>1. Đăng ký hộp thư Gmail</b>


Để đăng ký hộp thư Gmail , ta làm theo các bước sau:
a/ Truy cập vào trang web www.google.com.vn


b/ Nháy chuột vào mục Gmail ở hàng trên cùng, trang web sau sẽ xuất hiện


c/ Nháy chuột vào nút tạo tài khoản


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

f/ Nháy vào nút chấp nhận, hãy tạo tài khoản
Yêu cầu thực hiện các bước sau:


a/ Truy cập vào trang web www.google.com.vn


b/ Chọn gmail, nhập tên đăng nhập và các thông tin được yêu cầu


3. Soạn và gửi thư
a/ Nháy mục soạn thư



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>-Khi khơng làm việc với hộp thư nữa thì nhớ thốt hộp thư (Chữ ‘thóat’ ỏ</i>
<i>hàng trên cùng phiá bên phải)</i>


Sau khi được sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh chia làm các nhóm
thu thập tìm kiếm thơng tin bài học trên mạng, trước mỗi bài học học sinh đã
có một số vốn kiến thức của bài. Trong tiết học phần lớn học sinh rất muốn
tự mình nêu lên những thơng tin biết được về bài học, các nhóm học sinh
thảo luận khá sôi nổi làm cho tiết học càng thêm sinh động .


- Qua mạng internet giáo viên có thể truy cập vào các website của Bộ,
Sở giáo dục để nắm rõ các quan điểm chỉ đạo của ngành trong việc đổi mới
giáo dục phổ thơng, cũng như có thể khai thác được nguồn tài nguyên trí tuệ
khổng lồ của cả nhân loại, của toàn cầu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

CHƯƠNG III : CÁC GIẢI PHÁP


<b>1.</b> G<b>iải pháp thứ nhất:</b>


- Cán bộ quản lý và tập thể giáo viên phải có nhận thức đúng đắn về
CNTT xem CNTT là công cụ, phương tiện cải thiện và nâng cao năng lực lao
động làm thay đổi cách sống và cách làm việc . Nếu CNTT được ứng dụng
trong lớp học thì trách nhiệm học tập chuyển tới học sinh nhiều hơn . Từ đó
có thể thay đổi cách học của học sinh và cách dạy của giáo viên theo hướng
tích cực, giáo viên khơng chỉ cần có trình độ sư phạm mà phải làm một nhà
huấn luyện, một chuyên gia, một người hướng dẫn và một nhà tiên đoán .


- Cần tăng cường học tập qua mạng theo nhóm học sinh, tăng cường
trao đổi giữa học sinh và thầy giáo qua e-mail, học sinh có thể mạnh dạn hơn
khi bày tỏ ý kiến qua thư .



- Cần có các phần mềm hỗ trợ giảng bài, minh họa trên lớp bằng máy
vi tính, projector, camera . . .


- Cần trang bị phịng máy tính được kết nối internet, đây là nơi để giáo
viên và học sinh truy cập, tìm kiếm các thơng tin, kiến thức phục vụ tốt cho
việc dạy và học .


- Phải có những kiến thức cơ bản về tin học, đặc biệt là kiến thức về
internet, cấu hình máy phải đủ mạnh và được nối mạng.


- Phải thành thạo ngoại ngữ để dịch một số từ khó ra tiếng nước ngồi.
- Phải sử dụng nhuần nhuyễn cơng cụ tìm kiếm đồng thời có khả năng
lựa chọn để tìm trang web thích hợp và tư liệu thích hợp để tải về.


- Việc tìm kiếm với Google dàng bằng cách vào trang web


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

vni-times thì khơng có kết quả, khi đó phải chuyển mã sang font unicode mới cho
kết quả chính xác .


- Ngồi cơng cụ tìm kiếm hàng đầu của Google, ngày này bạn có thể
sử dụng một phần mềm rất Việt Nam đó là trang web www.monava.com


cũng được những kết quả rất khả quan. Tuy nhiên trang web này được liên
kết với các trang web khác như: www.hocmai.vn, www.baigiang.bachkim.vn,
do đó cần phải đăng ký thành viên mới có thể download được.


<b>2. </b>G<b>iải pháp thứ hai:</b>


- Phải có sự đam mê và tính tích cực trong việc đổi mới phương pháp


dạy học.


- Lập kho tư liệu riêng của cá nhân ( hoặc bộ môn )


- Nên thiết lập mạng lưới chia xẻ dữ liệu giữa giáo viên – giáo viên,
giữa giáo viên – học sinh với nhau.


- Khi có tư liệu cần phải có phần mềm thích hợp để sử dụng.


- Việc lồng ghép các thơng tin tìm được vào bài học phải đúng lúc,
đúng chỗ nếu không khéo sẽ làm mất tác dụng của các thông tin.


<b>3.Kiểm chứng các giải pháp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

nhiều nhng bớc đầu này đã dần hình thành trong học sinh và
giỏo viờn Quen với việc ứng dụng CNTT để mang lại kết quả học tập
cao hơn. Kết quả này không chỉ đạt đợc ở môn Tin học mà cịn
ở tất cả các mơn học khác.


Dới đây là một vài số liệu chứng minh cho những kết luận
của tôi:


Kết quả khảo sát chất lợng môn Tin hc 9 đầu tháng 9:


<b>Số</b>
<b>liệ</b>
<b>u</b>
<b>Lớp</b>
<b>Số</b>
<b>bài</b>


<b>kiể</b>
<b>m</b>
<b>tra</b>


<b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>Trung</b>


<b>bình</b> <b>YÕu</b>


<b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b>


9A 35 2 5,7 15 42,


8


15 42,


8


3 8,5


9B 31 2 6,6 10 32,


2


14 45,


1


5 16,



1


- Sau khi tiến hành nghiên cú trên lớp 9A còn lớp 9B để đối
chứng, khi kiểm tra kết thúc chơng I vào thỏng 11 tôi đã thu đợc kt
qu sau:
<b>S</b>
<b>li</b>
<b>u</b>
<b>Lp</b>
<b>S</b>
<b>bi</b>
<b>ki</b>
<b>m</b>
<b>tra</b>


<b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>Trung</b>


<b>bình</b> <b>Yếu</b>


<b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b>


9A 35 6 17,


1
18 51,
4
10 28,
5
1 2,9



9B 31 3 9,7 15 48,


3


10 32,


2


3 9,7


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>III</b>.PHẦN KẾT LUẬN


1.Những vấn đề được đề cập đến:


Để ứng dụng CNTT trong nhà trường có nhiều cách tiếp cận, nhưng
thực tiễn cho thấy cách tiếp cận thích hợp là đi từ thấp lên cao, từ tổng thể
đến chi tiết, từ môi trường thông tin đến môi trường làm việc chuyên nghiệp .
Vì thế cần cho giáo viên thấy được tầm quan trọng của CNTT được ứng dụng
trong giảng dạy và học tập . Kinh nghiệm cho thấy ở đâu cán bộ lãnh đạo và
quản lý nhận thức được vai trò của CNTT, hiểu biết về CNTT, quan tâm sử
dụng thật sự CNTT phục vụ cho công tác giáo dục ( giảng dạy, học tập,
quản lý …) thì ở đó CNTT phát huy được tác dụng . Khơng ai địi hỏi người
lãnh đạo, quản lý phải trở thành nhà CNTT nhưng cần có hiểu biết khái quát
về các vấn đề cơ bản, về phương pháp tổ chức và khai thác các hệ thống
thông tin . Từ đó học biết địi hỏi những gì mà CNTT có thể đáp ứng, chủ
động đề xuất và thúc đẩy thực hiện kế hoạch ứng dụng CNTT trong giảng
dạy và học tập có hiệu quả ./.


2.Hiệu quả:



- Qua thực tế giảng dạy theo tinh thần của đề tài bước đầu đem lại một số
kết quả:


- Học sinh hứng thú, say mê hơn khi học, đạt được độ bền kiến thức.
- Học sinh phát huy tính độc lập suy nghĩ, rèn luyện tư duy sáng tạo cho
học sinh.


- Học sinh được rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, thực hành, liên
hệ thực tế tốt hơn.


3. Khuyến nghị:


- Nên phân chia số học sinh trong mỗi lớp sao cho phù hợp với phương
pháp dạy học mới để hiệu quả đạt được cao hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Bổ sung kịp thời các loại phương tiện, thiết bị dạy học cho bộ môn như
đủ số lượng máy cho học sinh( mỗi em 1 máy), có thêm phịng học được lắp
máy chiếu và máy tính kết nối Internet phục vụ cho tiết dạy tốt hơn.


<i> Xin chân thành cảm ơn!</i>





Thị trấn Phố mới, ngày 26 tháng 10 năm 2010
<i> Ngi thc hin</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>IV.PH</b>

<b>C LC</b>


<b>1.Tài liệu tham khảo:</b>


- Sách giáo Tin hc 9 -NXB_GD Năm 2009


- Sách bài tập Tin hc 9 - NXBGD năm 2009
- Sách giáo viên Tin hc 9 - NXBGD năm 2009


- Phơng pháp giảng dạy tin hc ở trờng THCS - NXB Tr 2000


- Giới thiệu giáo án Tin học 9 – NXBHN năm 2009


- Trang WWW.Google.com.vn


- Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THCS Môn Tin học – Bộ Giáo
Dục


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>PHIẾU NHẬN XÉT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>

<!--links-->
<a href=' /> Trình bày về nội dung vận dụng những kiến thức về phương pháp luận, sáng tạo để giải quyết một vấn đề nào đó trong tin học.
  • 13
  • 2
  • 10
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×