Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.65 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO...</b>
<b> Trường trung học cơ sở ...</b>
<b>PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ</b>
<b>Tiêu chuẩn 4: Thực hiện chương trình giáo dục và các hoạt động</b>
<b>giáo dục.</b>
<b>Tiêu chí 7. Hoạt động giữ gìn, phát huy truyền thống nhà trường, địa</b>
phương theo kế hoạch của nhà trường, theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào
tạo và quy định khác của cấp có thẩm quyền.
<i>a) Giữ gìn và phát huy truyền thống nhà trường theo kế hoạch của nhà</i>
<i>trường và theo quy định của Điều lệ trường trung học.</i>
<i>b) Giữ gìn, phát huy truyền thống địa phương theo kế hoạch của nhà</i>
<i>trường và các quy định khác của cấp có thẩm quyền.</i>
<i>c) Hằng năm, rà soát, đánh giá để cải tiến hoạt động giữ gìn, phát huy</i>
<i>truyền thống nhà trường và địa phương.</i>
1. Mô tả hiện trạng
- Trong mục tiêu giáo dục tồn diện HS, cùng với cơng tác nâng cao
chất lượng hai mặt giáo dục, trong các năm học qua nhà trường luôn quan
tâm tới hoạt động giữ gìn, phát huy truyền thống nhà trường, địa phương.
Chính vì vậy, nhà trường luôn xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể theo quy
định của Điều lệ trường trung học, phù hợp với đặc điểm tình hình địa
phương trong từng năm học [H4.4.07.01]
các hoạt động giáo dục khác của nhà trường (Vệ sinh, chăm sóc Nghĩa trang
- Mặc dù nhà trường đã có kế hoạch và biện pháp giữ gìn và phát huy
truyền thống nhà trường và địa phương. Tuy nhiên việc tiến hành rà sốt, đánh
giá tổng kết, lấy ý kiến phân tích để xác định rõ giá trị của hoạt động giữ gìn,
phát huy truyền thống nhà trường và địa phương trong công tác giáo dục các
thế hệ học sinh nhà trường vẫn chưa thực sự hiệu quả, chưa đi vào chiều sâu.
<i><b>2. Điểm mạnh:</b></i>
<b>- Các cấp chính quyền địa phương cũng như các tổ chức xã hội luôn</b>
quan tâm đến sự nghiệp giáo dục như đầu tư cơ sở hạ tầng khang trang đạt
chuẩn với đầy đủ thiết bị, cho nhà trường hoạt động.
- Nhà trường ln duy trì và phát huy được chất lượng mũi nhọn học
sinh giỏi qua từng năm học.
<b>- Nhà trường xây dựng kế hoạch cho việc thực hiện các hoạt động giữ</b>
gìn, phát huy truyền thống nhà trường, địa phương một cách cụ thể, hợp lý lơi
cuốn được học sinh tồn trường tham gia tự giác, tích cực.
- Nhà trường đã phối kết hợp tốt với chính quyền địa phương trong
việc giữ gìn, phát huy truyền thống nhà trường và địa phương.
<i><b>3. Điểm yếu:</b></i>
- Nguồn tư liệu về truyền thống nhà trường cũng như địa phương còn ít.
- Việc tổ chức rà sốt, đánh giá tổng kết, cải tiến các hoạt động chưa
thực sự hiệu quả.
- Trong năm học 2010 – 2011 và những năm tiếp theo, nhà trường se
tăng cường công tác tuyên truyền về truyền thống của nhà trường, di tích
lịch sử địa phương.
- Khuyến khích sự ủng hộ của các tổ chức, đoàn thể trong việc xây
dựng các hình ảnh của nhà trường.
- Nâng cao hiệu quả tổ chức các hoạt động, rà sốt, rút kinh nghiệm
về cơng tác tổ chức giữ gìn phát huy truyền thống của nhà trường.
<b>5. Tự đánh giá: </b>
5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được
<i><b>Chỉ số a</b></i> <i><b>Chỉ số b</b></i> <i><b>Chỉ số c</b></i>
Đạt: Đạt: Đạt:
Không đạt: Không đạt: Không đạt:
5.2. Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt:
Khơng đạt: