Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

nang cao vat li 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.62 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chuyên đề 1</b>

:

<i>Đo độ dài</i>



<b>I.Trắc nghiệm : khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu đáp án mà em cho là đúng.</b>


<b>1</b>.Giới hạn đo của một thước là:
A. Số lớn nhất ghi trên thước.
B. Độ dài lớn nhất ghi trên thước.
C. Độ dài nhỏ nhất ghi trên thước .
D. Cả A,B,C đều sai.


<b>2</b>. Chọn câu trả lời đúng :


Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN)của một thước là :
A.Số nhỏ nhất ghi trên thước .


B.Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp ghi trên thước .


C. Độ dài giữa hai vạch (0- 1) hoặc (1-2)…biết 0,1,2,3…là các vạch dài, giữa chúng cịn có vạch
ngắn hơn.


D. Cả A,B,C đều sai.


<b>3</b>.Khi đo chiều dài một vật , giả sử ta có thể chọn được thước thỏa mãn điều kiện sau:
A.Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và ĐCNN thích hợp .


B. Có GHĐ nhỏ hơn chiều dài cần đo và ĐCNN thích hợp .
C. Có GHĐ bằng chiều dài cần đo , không quan tâm tới ĐCNN.
D. Dùng thước có GHĐ và ĐCNN tùy ý.


Cách chọn thước nào giúp ta đo chính xác hơn?



<b>4</b>.Chiều dài bàn học là 1m,thước nào sau đây có thể đo chiều dài bàn chính xác nhất ?
A. Thước thẳng có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm.


B. Thước thẳng có GHĐ 50cm và ĐCNN 1cm.
C. Thước dây có GHĐ 1,5m và ĐCNN 0,1 cm.
D. Cả ba thước trên đều được .


<b>5.</b> Những nguyên nhân chính làm phép đo chiều dài kém chính xác là :
A .Không đặt thước dọc theo chiều dài của vật.


B.Đặt một đầu của vật không ngang bằng với vạch số 0 của thước .
C.Đặt mắt nhìn lệch .


D. Cả ba nguyên nhân trên .


<b>6</b>.Quy tắc để phép đo chiều dài thu được kết quả chính xác là :
A. Chỉ cần đặt mép thước song song và vừa sát với vật cần đo.
B. Chỉ cần đặt một đầu vật trùng với một vạch chia của thước.
C. Chỉ cần đặt mắt nhìn theo hướng vng góc với cạnh thước.
D.Thực hiện đồng thời cả ba động tác trên.


<b>7</b>.Để đo trực tiếp chiều dài và chu vi của một viên phấn ta nên chọn thước nào ?
A.Thước thẳng. C. Cả 2 thước đều được


B. Thước dây D. Cả 2 thướckhông được


<b>8</b>. Cách phát biểu nào sau đây đúng nhất?


A. Để đo bề rộng của bàn học ta dùng thước mét .
B. Để đo độ dài các đường cong ta dùng thước dây.



C. Để đo đường kính trong của ống trụ ( ống nước , vòi nước …) ta dùng thước kẹp.
D. Cả A,B, C đều đúng.


<b>9.</b>Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1cm để đo chiều dài cái bàn .Cách ghi kết quả nào
sau đây là đúng ?


A. 2m B. 20dm. C. 200cm. D. 200,0cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. 12mm B.12,0mm C.1,2cm. D.0,12dm.
<b>II. Tự luận</b>


<b>11.</b>Có các độ dài sau , hãy sắp xếp chúng theo thứ tự tăng dần : 0,1km; 1000mm; 10000mm;
1dm.


<b>12</b>.Khi quan sát một cây thước mét một HS cho biết số lớn nhất ghi trên thước là 100, giữa số 0
và số 1 trên thước có 10 khoảng chia , đơn vị ghi trên thước là cm.Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN
của thước?


<b>13:</b> Đổi các đơn vị sau:


4km = ……….. m =………cm
12,34m = ……… dm =………mm.
0,05 km = ……….dm = ………mm.
4236dm = ………..cm = ………mm.
0,1234cm=………dm = ………m.


<b>14</b>.Một học sinh nói rằng chiều rộng của một cái bàn là 5 gang tay và chiều dài của cái bàn là 10
gang tay .Hỏi HS đó đã lấy gì làm đơn vị đo?Hãy tính chiều dài và chiều rộng của cái bàn nếu độ
dài gang tay của HS đó là 15cm.



<b>15</b>.Một người dùng thước thẳng để đo chiều dài của mảnh đất .Người này thấy mảnh đất cần đo
gấp 30 lần chiều dài của thước thẳng và nói chiều dài của mảnh đất cần đo khoảng 45m. Hãy cho
biết người này dùng thước thẳng có GHĐ là bao nhiêu?


<b>16.</b> Một HS đi từ đầu đến cuối sân trường đếm được 125 bước chân .Độ dài trung bình mỗi bước
chân là 40cm. Hãy tính chiều dài sân trường?


<b>17</b>. Một HS có chiều dài trung bình mỗi bước chân là 35cm. Hỏi từ nhà đến trường xút chìa
420m thì em ấy đi bao nhiêu bước?


<b>18</b>. Để đo chu vi cái bút chì ,một HS dùng sợi chỉ dài 50cm quấn chung quanh cái bút chì ,sát
nhau và đếm được 25 vịng .Hãy xác định chu vi cái bút chì?


<b>19</b>. Để đo đường kính một dây đồng ,một HS quấn dây đồng chung quanh cái bút chì ,sát nhau .
50 vịng dây sát nhau đo được 25mm.Hãy xác định đường kính dây đồng ?


<b>20</b>. Một người muốn đo chu vi một cái nắp lu , người này phải đo bằng cách nào nếu trong tay
chỉ có thước thẳng và dây?


<b>Chuyên đề 2: Đo thể tích</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1.Trên một can nhựa có ghi “2lit”. Điều đó nghĩa là gì ?</b>


A. Can có thể đựng được hơn 2 lit. C. Giới hạn chứa chất lỏng của can là 2lit.
B. ĐCNN của can là 2lit. D.Cả ba câu A,B,C đều đúng


<b>2.Một lượng nước có thể tích dưới 100ml.Dùng bình nào để đo thể tích nước thì </b>
cho kết quả chính xác nhất?



A. Bình có GHĐ 100ml, ĐCNN 1ml. B. Bình có GHĐ 100 ml ,ĐCNN 2ml.
C. Bình có GHĐ 100ml, ĐCNN 5ml D. Cả ba bình đo chính xác như nhau.
<b>3. Bạn Nam có khoảng 2 lít nước .Nam nên dùng bình nào để đo lượng nước đó </b>
chính xác nhất ?


A. Bỡnh cú GHĐ 2lit và ĐCNN là 0,5 lit.
B. Bỡnh cú GHĐ 1,5lit và ĐCNN là 0,1 lit.
C. Bỡnh cú GHĐ là 3lit và ĐCNN là 0,1lit.
D. Cả 3 bình đều đợc .


<b>4.Nguyên nhân nào sau đây thường làm kết quả đo thể tích bằng bình chia độ </b>
khơng đúng:


A. Mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình .
B. Bình chia độ có tiết diện ngang khơng đều .


C. Mực chất lỏng khơng trùng với vạch của bình chia độ .
D. Đặt bình chia độ khơng thẳng đứng.


<b>5. Khi dùng bình chia độ có ĐCNN là 1cm</b>3<sub>.Một HS ghi kết quả vào phiếu học tập </sub>


như sau :


A. 122cm3<sub> . B. 122,5cm</sub>3<sub>.</sub> <sub>C. 125,0cm</sub>3<sub> D. </sub>


120,2cm3<sub>.</sub>


Kết qủa nào ghi phù hợp nhất ?


<b>6. Trong ba bản báo cáo thực hành ,kết quả đo thể tích được ghi như sau :</b>



A.V = 14,5 ml B. V = 20,1 ml C. V = 17,2 ml D. V= 12,3 ml
Biết rằng ĐCNN của bình chia độ dùng để đo là 0,2ml . Cách ghi nào là đúng ?
<b>7 Người ta dùng bình chia độ có GHĐ là 50 cm</b>3<sub> để đo thể tích của nước . Kết quả </sub>


đo lần lượt được ghi lại như sau : 22,5 cm3<sub>; 45,2 cm</sub>3


; 36cm3. ĐCNN của bình chia


độ là :


A. 0,1 cm3<sub> B.0,2 cm</sub>3<sub> C.0,5cm</sub>3<sub>. D. 1cm</sub>3


<b>8. 0,15m</b>3 <sub>b»ng : </sub>


A. 150 lit B. 15dm3<sub> C. 15000 cm</sub>3<sub> D. 15000000 cc.</sub>


<b>9</b>. Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dới đây để đo thể
tích của một lợng chất lỏng cịn gần đầy chai 0,25lit.


A. Bình 1000ml có vạch chia tới 10ml.
B. Bình 500 ml có vạch chia tới 2ml.
C. Bình 500 ml có vạch chia tới 2ml.
D. Bình 200 ml có vạch chia tíi 1ml.


<b>10.</b> Ngời ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,2cm3<sub>. Hãy chỉ ra</sub>


cách ghi kết quả đúng trong các cách ghi sau đây:


A. V1 = 40cm3. B. V2 = 40,5 cm3 C. V3 = 40,6 cm3 D. V4 = 40,3 cm3.



<b>II. Tù luËn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a, 0,5 m3<sub> = </sub>………<sub>dm</sub>3<sub> = </sub>………<sub>mm</sub>3


=………cc.


b, 4,1 m3<sub> = </sub>………<sub>.lÝt =</sub>………<sub>cm</sub>3<sub> = </sub>………<sub>ml = </sub>


.cc.


…………


c, 1ml = ………..lÝt = ………m3<sub> = </sub>………<sub>...cm</sub>3<sub>.</sub>


d,200 cm3<sub> = </sub>………<sub>..dm</sub>3<sub>= </sub>………<sub>lit = </sub>………<sub>m</sub>3<sub>.</sub>


e, 0,02m3………<sub>..dm</sub>3<sub> = </sub>………<sub>cc.</sub>


f, 1,5dm3<sub> = </sub>………<sub>.l =</sub>………<sub>cc.</sub>


g, 2500 cm3<sub> =</sub>………<sub>.dm</sub>3<sub> =</sub>………<sub>= </sub>


..m


……… 3<sub>.</sub>


h, 42000 mm3<sub> = </sub><sub>..cm</sub>3<sub> = </sub><sub>.l.</sub>


<b>12</b>. HÃy sắp xếp các thể tích : 125cc; 1250 mm 3<sub>; 1,25lit theo thø tù gi¶m dÇn .</sub>



<b>13</b>. Dùng một bơm tiêm có dung tích 15cc để hút một chất lỏng sang một chai cha
biết thể tích , ngời ta bơm khoảng 20 lần thì đầy chai . Hãy cho biết thể tích của
chai theo đơn vị lít.


<b>14</b>. Ngời ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3<sub> chứa 50cm</sub>3<sub> nớc . Khi thả hịn sỏi </sub>


vào bình thì mực nớc trong bình dâng lên đến vạch 75cm3<sub>. Thể tích của hịn sỏi là </sub>


bao nhiªu?


<b>15.</b> Bình chia độ cha nớc ở ngang vạch 50cm3<sub> , thả 10 viên bi giống nhau vào bình</sub>


thì mực nớc trong bình dâng lên đến 55cm3<sub>. Thể tích của một viên bi là bao nhiêu?</sub>


<b>16</b>. Một ngời dùng một thùng 10lit để chuyển nớc từ giếng vào hồ chứa nớc ( hình
hộp chữ nhật ) . Khi đổ 50 thùng nớc đầy vào hồ thì mực nớc chỉ ở nửa hồ . Hãy
cho biết thể tích của hồ nớc là bao nhiêu ?


<b>17</b>. Một bình chia độ chứa sẵn 100cm3<sub> nớc , ngời ta bỏ quả trứng vào thì mực nớc </sub>


trong bình dâng lên đến 132 cm3<sub> , tiếp tục bỏ quả cân vào thì mực nớc trong bình </sub>


dâng lên đến 155cm3<sub> . Hãy xác định : </sub>


a, ThĨ tÝch cđa qu¶ trứng.
b, Thể tích của quả cân .


<b>18</b>. Một bình dung tÝch 1800cm3<sub> ®ang chøa níc ë møc 1/3 thĨ tÝch cđa b×nh ; khi </sub>



thả hịn đá vào mức nớc trong bình dâng lên chiếm 2/3 thể tích của bình . Hãy xác
định thể tích của hịn đá .


<b>19</b>. Có 2 bình dung tích 2lit và 5lít .Hãy tìm cách đong đợc 1lít nớc .


<b>20</b>.Một bình đựng đầy 7lít rợu , chỉ dùng hai loại bình 5lít và 2lít , làm thế nào để
lấy đợc 1lít rợu từ thùng 7 lít trên .Biết rằng các bình đều khơng có vạch chia độ .


<b>21</b>. Có một chai hình dạng bất kì , 1 bình chia độ ,nớc . Hãy tìm cách đổ nớc có thể
tích bằng nửa thể tích của chai vào chai này


<b>Chuyên đề 3</b>

:

<b>Khơí lợng - Đo khối lợng</b>



<b>I. Trắc nghiệm : </b><i><b>Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu đáp án mà em cho là </b></i>
<i><b>đúng</b></i>.


<b>1</b>. Phát biểu nào sau đây không đúng ?


A. Ngời ta dùng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng.
B. Ngời ta dùng quả cân để đo khối lợng .


C. Mọi vật đều có khối lợng .


D. Khèi lỵng cđa mét vËt chØ lỵng chÊt chøa trong vËt .


<b>2</b>. Trên thùng sơn Bạch Tuyết có ghi 4 kg . Số đó chỉ :
A. Thể tích của thựng sn.


B. Sức nặng của thùng sơn.
C. Khối lợng của thùng sơn.



D. Sức nặng và khỗi lợng của thùng sơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A. 120g B. 1200 g C. 12000mg. D. 120000mg.


<b>4</b>. Để cân bao gạo nặng khoảng 100 kg , ngời ta dùng cân nào trong các loại cân
sau :


A. Cõn t. B. Cân đồng hồ. C. Cân tiểu ly. D. Cân đòn


<b>5</b>. 0,136 tÊn b»ng :


A. 136t¹ B. 136kg. C. 1360 kg. D. 13600 g


<b>6</b>. Khi cân một bịch sữa bằng cân Rôbécvan , nếu bỏ vào đĩa bên kia một quả cân 1
kg , một quả 500g và một quả 200g thì đĩa có các quả cân nặng hơn . Nếu thêm vào
đĩa cân có bịch sữa nặng hơn . Khối lợng bịch sữa là :


A. 1,65 kg. B. Lín h¬n 1,65kg. C. Lín h¬n 1,65 kg nhng nhá h¬n 1,7kg.
D. 1,7kg.


<b>7</b>. Hãy sắp xếp các câu sau theo thứ tự để diễn tả việc đo khối lợng của vật bằng
cân Rôbécvan:


A. Đặt lên đĩa cân bên kia một số quả cân có khối lợng phù hợp sao cho địn cân
nằm thăng bằng


B. Đặt vật lên một đĩa cân .


C. Tổng khối lợng của các quả cân trên đĩa cân sẽ bằng khối lợng của vật đem cân .


D. Điều chỉnh sao cho khi cha cân , đòn cân phải nằm thăng bằng .


<b>8</b>.Phát biểu nào sau đây khụng ỳng ?


A. GHĐ của thớc là giá trị lớn nhÊt ghi trªn thíc.


B. ĐCNN của bình chia độ là thể tích ứng với hai vạch chia liên tiếp mà bình đo
đ-ợc.


C. GHĐ của cân là giá trị khối lợng lớn nhất mà cân có thể đo đợc.
D. ĐCNN của cân là giá trị cuả một quả cân nhỏ nht .


<b>9</b>. Đơn vị của khối lợng là :


A. km B. Kg C. lÝt D. tấn.


<b>10</b>. Điền từ thích hợp vào chỗ () trong các câu sau :


A. Kilụgam l ..ca mt quả cân mẫu ,đặt ở viện đo lờng quốc tế
ở Pháp.


B. Ngời ta thờng dùng ………để đo khối lợng .
C. Mọi vật đều có ………


D. Sè kg, hc g ghi trên vỏ hộp sữa chỉ .chứa trong hộp.
<b>II. Tự luËn :</b>


<b>11</b>. Đổi các đơn vị sau :


a, 43kg = ………..g = ………..mg.


b, 35000g = ………..kg = ……….tÊn.


c, 67,456 dag= ……….kg = ……….yÕn.


d, 12000 mg = ………g = ………..kg.


e, 0,0148 g = ………..kg = ………..t¹.
f, 89,453 mg = ………..g = .hg


<b>12</b>. Có các vật có khối lợng lần lợt là : 0,025kg; 250 g ; 2500mg . HÃy sắp xếp
chúng theo thứ tự tăng dần .


<b>13.</b> Khi cân một túi đờng bằng cân Rôbécvan , ngời ta đã dùng một quả cân 1 kg ,
hai quả cân 200g và một quả cân 50g . Hỏi khối lợng túi đờng là bao nhiêu ?( tính
ra đơn vị kg và g.


<b>14.</b> Trên hai đĩa cân Rôbécvan . 1 bên đĩa là 1 quả cân 250 g, 1 bên đĩa là 1 túi bột
ngọt và quả cân 20 g. Kim cân chỉ đúng vạch chính giữa . Hãy cho biết khơí lợng
của túi bt ngt.


<b>15</b>.HÃy cho biết khối lợng của 1m3<sub> nớc nguyên chÊt ë 4</sub>0<sub>C , biÕt r»ng 1lit níc </sub>


nguyªn chÊt


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>17</b>. Để cân một bao gạo có khối lợng 1,35 kg bằng cân Rơbecvan nhng chỉ có các
quả cân loại 1kg, 200g, và 50g( mỗi loại 2 quả ) . Phải bỏ các quả cân nh thế nào để
cân thăng bằng .


<b>18</b>. Làm thế nào để lấy ra 0,5 kg gạo từ một bao đựng 5 kg gạo . Khi trên bàn chỉ
có 1 cân Rôbecvan và 1 quả cân 2kg.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Chuyên đề 5: Kết quả tác dụng của lực</b>



I.Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng.


1. Các trờng hợp sau chứng tỏ khi chịu tác dụng của lực , vật bị biến đổi chuyển
ng .


A. Quả bóng lăn từ từ rồi dừng lại.


B. Khi có gió thổi hạt ma rơi theo phơng xiên.
C. Ngời đẩy cái bàn dịch chuyển .


D. C ba trờng hợp trên đều sai..
Chọn câu trả lời sai.


2. Khi đóng đinh vào tờng :
A. Búa chỉ làm đinh bị biến dạng.
B. Búa chỉ làm tờng bị biến dạng.


C. Đinh bị biến dạng và ngập sâu vào tờng .
D. Không vật nào bị biến dạng.


3. Vật chịu tác dụng của lực thì bị biến dạng trong các trờng hợp .
A. Búng tay vào lò xo làm lò xo lăn ®i.


B. Ngồi trên tấm đêm làm đệm bị lún .
C. Cả A và B đều đúng.


D. Cả A và B u sai.



4. HÃy chỉ ra trờng hợp nào vật bị biến dạng ít nhất , khó phát hiện ra.
A. Nền bê tông chịu sức nén của cái bàn .


B. Lò xo bị vât nặng kéo dÃn ra.


C. Tm g mỏng đặt trên hai viên gạch chịu sức ép của bao xi măng đè lên .
D. Khơng có trờng hợp nào trong ba trờng hợp trên.


5. Dùng dao băm thịt , tay của ngời đã làm :
A. Thịt bị biến dạng.


B. Do bị biến dạng.
C. Cả A và B đều đúng.


D. Dao chuyển động lên xuống.


6. Em ngồi trên xe đạp , đạp đến trờng , chân em đã tác dụng vào bàn đạp làm cho :
A. Bàn đạp bị biến đổi chuyển động .


B. Xe bị biến đổi chuyển động.
C. Yên xe bị biến dạng.


D. Hai kết luận A và B đều đúng.
Kết luận nào sai?


7.Dùng tay kéo gầu nớc từ dới giếng lên .Lực của tay đã tác dụng trực tiếp :
A. Làm nớc bị biến đổi chuyển động.


B. Làm dây bị biến đổi chuyển động và biến dạng.


C. Làm gầu bị biến đổi chuyển động .


D.C¶ 3 kÕt luËn trªn .


Em cho rằng kết luận nào đúng?


8. Khi cày ruộng , nhận định nào sau đây là đúng?
A. Lực kéo của chú trâu làm vỡ đất.


B. Lực kéo của chú trâu vừa làm chiếc cày chuyển động vừa làm vỡ đất ra .
C. Lực do lỡi cày tác dụng vào đất làm đất vỡ ra .


D. Cả A,B đều đúng.


9. Để rèn vât dụng ( dao,liềm , cuốc...) ngời thợ rèn đã dùng bú đập vào những
thanh sắt nóng đỏ .Việc làm này đã dựa vào tác dụng nào của lực ?


A. Gây ra biến dạng. B. Gây ra biến đổi chuyển động.
C. Cả A, B đều đúng C. Cả A,B đều sai.


10. Khi chịu tác dụng của lực ,vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động .
Trờng hợp nào sau đây thể hiện điều đó ?


A. Khi giã thổi qua , cành cây đung đa qua lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

C. Khi hÃm phanh , chiếc ô tô chạy chậm dần lại.
D. khi có gió thổi những hạt ma rơi theo phơng xiên.


II. Tự luận.



11. Mt qu búng cao su đang nằm yên trên mặt bàn nằm ngang và sát vào một bức
tờng .Dùng bàn tay ép mạnh quả bóng cao su vào tờng .Khi tay thơi tác dụng , hãy
mơ tả và giải thích hiện tợng xảy ra sau đó.


12. Hai nhóm học sinh đang kéo co mạnh ngang nhau , bỗng nhiên một học sinh
bng sợi dây .Em hãy giải thích và mơ tả hiệntợng xảy ra sau đó.


13. Hãy nêu ít nhất 3 VD về lựctác dụng làm vật bị biến đổi chuyển động, 3 VD về
lực tác dụng làm vật bị biến dạng, và 3 VD về lực tác dụng làm vật vừa bị biến
dạng và vừa bị biến đổi chuyển động.


14. Một quả cầu đợc giữ yên bởi dây treo .Hỏi có những lực nào tác dụng lên quả
cầu.


15. Những vật chỉ tác dụng lên nhau khi nó tiếp xúc nhau. Câu nói trên có đúng
khơng ? Em hãy cho một ví dụ minh hoạ nhận xét của mình.


16. Tính hợp lực tác dụng lên vật A. Biết các lực này đều có phơng nắm ngang ,
chiều từ trái sang phải và có độ lớn lần lợt là: F1= 10N; F2 = 35N ; F3= F4 = 50N.


17. a,Tính hợp lực tác dụng lên vật B .Biết các lực này có cùng phơng thẳng đúng ,
chiều từ dới lên trên và có các độ lớn là : F1 = 12N; F2 = 24 N ; F4 = 30N.


b, H·y tÝnh hỵp lùc trong trêng hợp F1,, F2 cùng chiều , còn F3 cùng ph¬ng víi


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×