Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

DSNC 10 CHI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.29 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Ch¬ng I</b>



<b>Mệnh đề - tập hợp</b>



<b> </b>

<b>Tiết 1:</b>

<b> Đ</b>

<b>1. Mệnh đề và mệnh đề chứa biến (tiết 1)</b>


<b>I - Mục tiêu</b>


<b> 1 - VÒ kiÕn thøc</b>


 Nắm đợc khái niệm mệnh đề, nhận biết đợc một câu có phải là mệnh đề hay không.
 Nắm đợc các khái niệm mệnh đề phủ định, kéo theo, tơng đơng.


<b> 2 - Về kĩ năng</b>


Bit lp mnh ph nh ca một mệnh đề, mệnh đề kéo theo và mệnh đề tơng
đ-ơng từ hai mệnh đề đã cho và xác định đợc tính đúng - sai của các mệnh đề này.


Hiểu đợc cách áp dụng mệnh đề, các phép toán logic: Phép phủ định, phép kéo theo,
phép tơng đơng trong toán học.


<b>3 - Về thái độ</b>


 Hiểu đợc sự chặt chẽ trong cách phát biểu các định lí, định nghĩa toán học. Thấy đợc
nét đẹp của toán học trong cấu trúc của cách diễn đạt các định lí, định nghĩa.


 Có ý thức rèn luyện tính chặt chẽ trong biểu đạt bằng nói,viết.
<b>II - Phơng pháp, phơng tiện</b>


<b> 1 - Phơng pháp: Vấn đáp, phát huy tính tích cực của học sinh</b>
<b> 2 - Phơng tiện</b>



BiĨu b¶ng, tranh ¶nh minh hoạ.
Sử dụng sách giáo khoa.


<b>III - Tiến trình bài häc</b>
1 - Tæ chøc


10A1(...)... vắng...
10A2(...)... vắng...
10A3(...)... vắng...
<b>2- Kiểm tra bài cũ: kết hợp</b>


<b>3 - Bài mới</b>
<b>Mệnh đề là gì</b>


<b>Hoạt động 1: Đọc, nghiên cứu mục 1 (trang 4 - SGK)</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
HĐGV:Giao nhiệm vụ cho học sinh:


+ §äc SGK.


+ Trả lời đợc câu hỏi: Thế nào là một mệnh
đề logic ? Mệnh đề logic khác với một câu
trong văn học ở điểm nào ?


+ Phát vấn: Nêu ví dụ một câu là mệnh đề
và một câu không phải là mệnh đề.


- Củng cố khỏi nim mnh .



HĐHS:- Đọc sách giáo khoa và tham gia
trả lời câu hỏi của giáo viên.


- Tr li đợc câu hỏi: Mệnh đề là gì ?


- Nêu đợc ví dụ một câu là mệnh đề và một
câu khơng phải là mệnh đề.


- Mệnh đề logic là một câu khẳng định
đúng hoặc khẳng định sai.


Câu khẳng định đúng gọi là mệnh đề
đúng.


Câu khẳng định sai gọi là mệnh đề sai.
- Chú ý: Câu không phải là khẳng định
hoặc khẳng định khơng có tính đúng sai
khơng phải là mệnh đề.


<b>Mệnh ph nh</b>
<b>Hot ng 2: </b>


Đọc, nghiên cøu môc 2 (trang 4 - SGK)


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt </b>
HĐGV:Giao nhiệm vụ cho các nhóm:


+ §äc SGK.


+ Trả lời đợc câu hỏi: Thế nào là mệnh đề


phủ định của mệnh đề P. Cho ví dụ.


+ Củng cố khái niệm phủ định của một
mệnh đề.


H§HS- §äc sách giáo khoa và tham gia trả


- Cho mnh P,mệnh đề " không phải P "
gọi là mệnh đề phủ định của P.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt </b>
lời câu hỏi của giáo viên.


- Trả lời đợc câu hỏi: Thế nào là mệnh đề
phủ định của một mệnh đề và cho đợc ví dụ
minh hoạ.


HĐGV: Cho học sinh thực hiện hoạt động
1 của SGK.


HĐHS: Thực hiện hoạt động 1 của SGK.
(a): Đúng.


(b): §óng.


- Có thể phát biểu mệnh đề phủ định bằng
nhiều cách.


<b>Mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo</b>
<b>Hoạt động 3: </b>



<b> ThuyÕt trình khái niệm và phát vấn học sinh.</b>


<b>Hot ng ca giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
HĐGV - Thuyết trình ví dụ 3.


- Phát vấn: Nêu một ví dụ về mệnh đề kéo
theo trong toán học và cho biết tính đúng
sai của mệnh đề đó.


- Cho học sinh thực hiện hoạt động 2 của
SGK.


- Cñng cè:


+ Đa thêm ví dụ về mệnh đề kéo theo sai
+ Giải thích tính đúng sai của ví dụ 4. (Nếu
P sai thì P  Q ln đúng).


- Thuyết trình khái niệm mệnh đề đảo.
- Phát vấn: Cho ví dụ về mệnh đề đảo và
nhận định tính đúng sai của mệnh đề đó.
HĐHS- Tham khảo mục 3 của sách giáo
khoa để trả lời câu hỏi của giáo viên.


- Thực hiện hoạt động 2 của SGK:


“ Nếu tứ giác ABCD là hình chữ nhật thì nó
có hai đờng chéo bằng nhau”



- Giải thích đợc tính đúng sai của ví dụ 4
của SGK.


- Nghiên cứu ví dụ 5 (sgk)
- Nêu ví dụ về mệnh đề đảo.


- Cho 2 mệnh đề P và Q.Mệnh đề "Nếu P
thì Q" gọi là mệnh đề kéo theo.


KÝ hiÖu: P  Q


- Mệnh đề P  Q sai khi P đúng Q sai và
đúng trong các trờng hợp cịn lại.


- Chó ý: Cã thĨ ph¸t biĨu m® kÐo theo :
"P kÐo theo Q", "P suy ra Q", "Vì P nên Q"
...


- Cho m P Q, mđ Q  P là mđ đảo của
mđ P Q


<b>Mnh tng ng</b>
<b>Hot ng 4: </b>


Thuyết trình khái niệm và phát vấn học sinh.


<b>Hot ng ca giỏo viờn và học sinh</b> <b>u cầu cần đạt</b>
HĐGV- Thuyết trình ví dụ 6 (SGK)


- Phát vấn: Nêu một ví dụ về mệnh đề tơng


đơng trong toán học và cho biết tính đúng
sai của mệnh đề đó.


- Cho học sinh thực hiện hoạt động 3 của
SGK. (xác định đợc tính đúng sai của các
mệnh đề)


- Cđng cè:


+ Đa thêm ví dụ về mệnh đề tơng đơng
+ Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh.
HĐHS- Nêu ví dụ về mệnh đề tơng đơng.
- Thực hiện hoạt động 3:


a) Là mệnh đề tơng đơng và là mệnh đề
đúng do mệnh đề P và mệnh đề Q đều
đúng.


- Cho 2 mđ P và Q.Mệnh đề "P nếu và chỉ
nếu Q" gọi là mệnh đề tơng đơng.


KÝ hiÖu: P  Q


- Mệnh đề P  Q đúng khi P  Q và Q
 P cùng đúng và sai trong các trờng hợp
còn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

b) i) P  Q: “ V× 36 chia hết cho 4 và chia
hết cho 3 nên 36 chia hÕt cho 12”



Q  P: “V× 36 chia hÕt cho 12 nên 36 chia
hết cho 4 và chia hết cho 3”


P  Q:” 36 chia hÕt cho 4 vµ chia hÕt cho
3 nÕu vµ chØ nÕu 36 chia hÕt cho 12”


ii) P, Q đều là mệnh đề đúng nên mệnh đề
P  Q đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tiết 2:</b>

<b>Đ</b>

<b>1. Mệnh đề và mệnh đề chứa biến ( tiết 2)</b>


<b>I - Mục tiêu</b>


<b> 1 - VÒ kiÕn thøc</b>


Biết khái niệm mệnh đề chứa biến, mệnh đề chứa kí hiệu  và .
áp dụng luyện tập bài toán về mnh .


<b> 2 - Về kĩ năng</b>


Bit chuyển mệnh đề chứa biến thành mệnh đề bằng cách: Hoặc gán cho biến một giá
trị cụ thể trên miền xác định của chúng, hoặc gán các kí hiệu  và  vào phía trớc nó.


 BiÕt sư dơng c¸c kí hiệu và trong các suy luận toán häc.


 Biết cách lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề có chứa kí hiệu  và .


 Hiểu đợc cách áp dụng mệnh đề, các phép toán logic: Phép phủ định, phép kéo theo,
phép tơng đơng trong toán học.


<b>3 - Về thái độ</b>



 Hiểu đợc sự chặt chẽ trong cách phát biểu các định lí, định nghĩa tốn học. Thấy đợc
nét đẹp của toán học trong cấu trúc của cách diễn đạt các định lí, định nghĩa.


 Có ý thức rèn luyện tính chặt chẽ trong biểu đạt bằng nói,viết.
<b>II - Phơng pháp, phơng tiện</b>


<b> 1 - Phơng pháp: Vấn đáp, phát huy tính tích cực của học sinh</b>
<b> 2 - Phơng tiện</b>


BiĨu b¶ng, tranh ¶nh minh hoạ.
Sử dụng sách giáo khoa.


<b>III - Tiến trình bài học</b>
1 - Tỉ chøc


10A1(...)... v¾ng...
10A2(...)... v¾ng...
10A3(...)... v¾ng...
<b>2. KiĨm tra</b>


Nêu mệnh đề phủ định, mđ kéo theo,mđ đảo,mđ tơng đơng?Lấy ví dụ minh hoạ
<b>3 - Bài mới</b>


<b>Khái niệm mệnh đề chứa biến</b>
<b>Hoạt động 5: </b>


Thuyết trình khái niệm và ph¸t vÊn häc sinh.


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>u cầu cần đạt</b>


HĐGV - Thuyết trình ví dụ 7 (SGK)


- Cho học sinh thực hiện hoạt động 4 của
SGK.


- Củng cố khái niệm mệnh đề chứa biến
HĐHS- Thực hiện hoạt động 4 của SGK:
+ P(x): “ x > x2<sub> “ thì </sub>


P(2): 2 > 4 là mệnh đề sai.
P 1


2


 
 
 : “


1 1


2  4 ” là mệnh đề đúng.


VÝ dô 7.


(1) " n chia hÕt cho 3", nN
(2) " y > x+3", x,y R


(1) và (2) là các mệnh đề chứa biến


<b> Các kí hiệu </b><b> và </b>


<b>Hoạt động 6: </b>


Thut tr×nh khái niệm và phát vấn học sinh


<b>Hot ng ca giỏo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
HĐGV- Thuyết trình các kí hiệu <b> và </b><b> và</b>


vÝ dơ 8, 9 (SGK)


- Cho häc sinh thùc hiƯn H§5, H§6
- Cđng cè kh¸i niƯm.


HĐHS- Thực hiện hoạt động 5 của SGK:
P(n): “ n(n + 1) là số lẻ với n là số nguyên.
Phát biểu mệnh đề “n  <sub></sub>, P(n)”:


“Víi mäi sè nguyên n thì n(n + 1) là số lẻ


a) KÝ hiƯu 


<b>Cho m® chøa biÕn P(x), x</b>X.
XÐt m® " <b> x</b>X ,P(x)"


hc " <b> x</b>X :P(x)"


đúng khi : <b> x0</b>X ,P(x0) đúng


sai khi cã x<b>0</b>X ,P(x0) sai.


b) KÝ hiÖu 



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

là mệnh đề sai.


Thực hiện hoạt động 6 của SGK:


Q(n): “ 2n<sub> - 1 lµ sè nghuyên tố với n là số</sub>


nguyên dơng.


Phỏt biu mệnh đề “ n  N*, Q(n)”:
“ Tồn tại số nguyên dơng n để 2n<sub> - 1 là số</sub>


nguyên tố “ là mệnh đề đúng (n = 3)


XÐt m® " <b> x</b>X ,P(x)"
hc " <b> x</b>X :P(x)"


đúng khi có x<b>0</b>X ,P(x0) đúng


sai khi  x<b>0</b>X ,P(x0) sai.


<b>Mệnh đề phủ định của mệnh đề có chứa kí hiệu </b><b>, </b>
<b>Hoạt động 7: </b>


§äc, nghiªn cøu mơc 7 (trang 8 - SGK)


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
HĐGV- Giao nhiệm vụ cho học sinh:


+ Đọc các ví dụ 10, 11 của SGK.


+ Thực hiện hoạt động 7 của SGK.
- Củng cố khái niệm:


- Phủ định của mệnh đề dạng


“ x  X, P(x) “là mệnh đề “x X,<sub>P(x)</sub>


của mệnh đề dạng “x X, P(x) “ là mệnh
đề x X, P(x) .


HĐHS- Đọc sách giáo khoa và tham gia trả
lời câu hỏi của giáo viên.


Thc hiện hoạt động 7 của SGK:


Mệnh đề


P: “ x  X, P(x) “
P:“x X,P(x)“
Mệnh đề


Q: “x X, P(x) “


<i>Q</i>:“ x  X, P(x) “.


<b>Hoạt động 8:</b>


Gäi häc sinh thùc hiƯn bµi tËp 1 trang 9 (SGK)



<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
HĐGV


Gäi hs thùc hiện bài tập
Củng cố khái niệm
HĐHS


Thực hiện bài tập.


Bài tập 1(tr9-SGK)


<b>4. Củng cố: Tóm tắt nội dung bài</b>


<b>5. Bài tập về nhà: Từ bài 2 đến bài 5 trang 9. nghiên cứu bài : </b>


“ Các số Phécma ” và bài “ áp dụng mệnh đề vào suy luận Toán học”
<b>Ngày soạn: </b>


<b>Tiết 3 </b>

<b>á</b>

<b>p dụng mệnh đề vào suy luận Toán học ( tiết 1)</b>


<b>I - Mục tiêu</b>


<b>1. VỊ kiÕn thøc</b>


 HiĨu râ mét sè phơng pháp suy luận toán học.


Nm vng cỏc phng pháp chứng minh trực tiếp và chứng minh bằng phản chứng.
 Biết phân biệt giả thiết và kết luận của định lí.


 Biết sử dụng các thuật ngữ: “ điều kiện cần”, “ điều kiện đủ “,trong các phát biu
toỏn hc.



<b>2. Về kĩ năng</b>


Chng minh c mt s mệnh đề bằng phơng pháp phản chứng.
 Phân biệt đợc “ điều kiện cần “ và “ điều kiện đủ “


 Hiểu đợc cấu trúc thờng gặp của một định lí tốn học.
<b>3. Về thái độ</b>


 Hiểu đợc tính chặt chẽ trong phép chứng minh.
 Thấy đợc nét đẹp trong suy luận toán học.
<b>II - Phơng tiện dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1. ổn định lớp</b>


<b> KiĨm ®iĨm sü sè cđa líp:</b>


 Ph©n chia nhãm häc tËp, giao nhiƯm vơ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập
(chia theo bµn häc) vµ giao nhiƯm vơ cơ thĨ cho tõng nhóm ở từng giai đoạn theo tiến
trình của tiết dạy.


<b>2. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và dẫn dắt khái niệm mới.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
HĐGV - Gọi học sinh thc hin bi tp ó


chuẩn bị ở nhà.



- Cng c khái niệm mệnh đề và mệnh đề
tơng đơng.


- Đặt vấn đề:


Định lí là một mệnh đề đúng và có cấu trúc
nh thế nào ? Cho ví dụ và nêu cấu trúc.
- Thuyết trình phần 1 của SGK về Định lí
và chứng minh định lí.


HĐHS- Trình bày bài tập 3 đã chuẩn bị ở
nhà:


“ Tứ giác ABCD là hình vng nếu và chỉ
nếu tứ giác đó là hình chữ nhật có hai đờng
chéo vng góc với nhau “


Đây là mệnh đề đúng.


- Nêu ví dụ về định lí và đa ra cấu trúc
th-ờng gặp của định lí:


“ x  X, P(x)  Q(x) “


Gọi học sinh chữa bài tập 3 SGK
Cho tứ giác ABCD. Xét 2 mệnh đề:
P: “ Tứ giác ABCD là hình vng “


Q: “ Tứ giác ABCD là hình chữ nhật có 2
đờng chéo vng góc ”



Phát biểu mệnh đề P  Q bằng hai cách và
cho biết mệnh đề đó đúng hay sai.


<b>1 - Định lí và chứng minh định lí</b>


<b>Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm và thực hành.</b>


§äc và nghiên cứu mục 1 (SGK)


<b>Hot ng ca giỏo viờn và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
HĐGV:Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Đọc


và thảo luận mục 1. Định lý và chứng minh
với mục tiêu trả lời đợc câu hỏi:


Cấu trúc thờng gặp của một định lí và cách
chứng minh định lí ? Phép chứng minh
phản chứng gồm các bớc nào ?


HĐHS- Đọc và thảo luận mục 1. Định lý và
chứng minh với mục tiêu trả lời đợc câu
hỏi của giáo viên.


- ĐL là mệnh đề đúng dạng
“ x  X, P(x)  Q(x) “


P(x),Q(x) là các mệnh đề chứa biến.
- Chứng minh định lý :



+ Trùc tiÕp


+ Chøng minh §L b»ng phÐp chøng minh
ph¶n chøng


<b>Hoạt động 3: Củng cố khái niệm.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
HĐGV:


- Nêu đề bài, giải thích và giao nhiệm vụ
cho nhóm học tập.


- Cđng cè kh¸i niƯm:


+ Định lí, cấu trúc thờng gặp của định lí,
chứng minh định lí.


+ Giao nhiệm vụ cho học sinh thực hiện
hoạt động 1(SGK)


- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh trong


Xét định lí: “ Với mọi số tự nhiên n, nếu 3n
+ 2 là số lẻ thì n l s l


a) Nêu cấu trúc dạng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

cách phát biểu tốn và trong chứng minh
định lí.



H§HS- Thùc hiện nhiệm vụ của giáo viên
theo nhóm học tập.


- Trình bày lời giải:


a) P(n): 3n + 2 là số lẻ .
Q(n): n là số lẻ ”.


Định lí có dạng: “ n  , P(n)  Q(n) “
b) Chứng minh định lí bằng phản chứng:
Giả sử 3n + 2 là số lẻ và n = 2k là số chẵn
(k  ).


Khi đó 3n + 2 = 6k + 2 = 2(3k + 1) là số
chẵn. Mâu thuẫn nên định lí đợc chứng
minh.


<b>2 - Điều kiện cần, điều kiện đủ.</b>


<b>Hoạt động 4: Xây dựng khái niệm và thực hành.</b>
Đọc và nghiên cứu mục 2 (SGK)


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>u cầu cần đạt</b>
HĐGV


- Giao nhiƯm vơ cho c¸c nhãm:


Đọc và thảo luận mục 2. Điều kiện cần,
điều kiện đủ với mục tiêu: phân biệt đợc


điều kiện cần và điều kiện đủ.


- Củng cố khái niệm: Giao nhiệm vụ cho
học sinh thực hin hot ng 2(SGK)


HĐHS- Thực hiện nhiệm vụ của giáo viªn
theo nhãm häc tËp.


- Thực hiện hoạt động 2 của SGK:
P(n): “ n chia hết cho 24 “.


Q(n): “ n chia hÕt cho 8 “


Cho §L


“ x  X, P(x) Q(x)
Có thể phát biểu ĐL:


P(x) l iu kiện đủ để có Q(x)
Q(x) là điều kiện cần để cú P(x)


<b>Củng cố: Nhắc lại 2 phơng pháp chứng minh ĐL</b>
<b>BTVN: 12-16(SGK)</b>


<b>Ngày soạn: </b>


<b>Tit 4 </b>

<b>á</b>

<b>p dụng mệnh đề vào suy luận Toán học (tiết 2)</b>


<b>I - Mục tiêu</b>


<b>1.VỊ kiÕn thøc</b>



 HiĨu râ một số phơng pháp suy luận toán học.


Bit phỏt biu mệnh đề đảo, định lí đảo, biết sử dụng các thuật ngữ: “ điều kiện cần”,
“ điều kiện đủ “, “ điều kiện cần và đủ “ trong các phát biu toỏn hc.


<b>2. Về kĩ năng</b>


Chng minh c mt số mệnh đề bằng phơng pháp phản chứng.
 Phân biệt đợc “ điều kiện cần “ và “ điều kiện đủ “


 Hiểu đợc cấu trúc thờng gặp của một định lí tốn học.
<b>3. Về thái độ</b>


 Hiểu đợc tính chặt chẽ trong phép chứng minh.
 Thấy đợc nét đẹp trong suy luận toán học.
<b>II - Phơng tiện dạy học</b>


 Sách giáo khoa.
Biểu bảng, tranh ảnh.
<b>III - Tiến trình bài học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> Kiểm điểm sỹ số của líp:</b>


 Ph©n chia nhãm häc tËp, giao nhiƯm vơ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập
(chia theo bàn häc) vµ giao nhiƯm vơ cơ thĨ cho tõng nhãm ở từng giai đoạn theo tiến
trình của tiết dạy.


<b>4. Bµi míi</b>



<b>3 - Định lí đảo, điều kiện cần và đủ.</b>


<b>Hoạt động 5: Xây dựng khái niệm và thực hành.</b>
Đọc và nghiên cứu mục 2 (SGK)


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
HĐGV


- Giao nhiÖm vơ cho c¸c nhãm:


Đọc và thảo luận mục 3. Định lí đảo, điều
kiện cần và đủ.


- Củng cố khái niệm: Giao nhiệm vụ cho
học sinh thực hiện hoạt động 3 (SGK).
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh trong
cỏch phỏt biu toỏn.


HĐHS- Thực hiện nhiệm vụ của giáo viªn
theo nhãm häc tËp.


- Thực hiện hoạt động 3 của SGK:


“ Điều kiện cần và đủ để một số nguyên
d-ơng n không chia hết cho 3 là n2<sub> chia cho 3</sub>


d 1 “.


- Cho §L



“ x  X, P(x)  Q(x) “


Mệnh đề đảo: “ x  X, Q(x)  P(x) “
mđ đảo đúng thì nó là ĐL đảo của ĐL trên
- Khi đó ta có:


“ x  X, P(x)  Q(x) “


nói: P(x)là điều kiện cần và đủ để có Q(x)


<b>Hoạt động 6: Củng cố khái niệm.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>u cầu cần đạt</b>
HĐGV


- Giao nhiƯm vơ cho c¸c nhãm.


- Củng cố khái niệm: Mệnh đề đảo, chứng
minh định lí.


- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh trong
cách phát biểu tốn.


HĐHS- Thảo luận theo nhóm để nhất trí
đ-a rđ-a phơng án giải tốn.


Mệnh đề đảo: Nếu tam giác có hai đờng
cao bằng nhau thì tam giác đó cân “ là
mệnh đề đúng.



Cho häc sinh thùc hiƯn bµi tËp 6 - SGK
theo nhãm häc tËp.


Phát biểu mệnh đề đảo của định lí “Trong
một tam giác cân, hai đờng cao ứng với hai
cạnh bên thì bằng nhau”. Mệnh đề đó đúng
hay sai


Gäi häc sinh thùc hiƯn bµi tËp 7 - SGK.


Chứng minh định lí sau bằng phản chứng: “ Nếu a, b là hai số dơng thì a + b ≥ 2 ab”
<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


- Hoạt động cá nhân, đa ra phơng án giải
toán.


- Lời giải: Giả sử a + b < 2 ab khi đó ta
có a + b - 2 <sub>ab</sub> =

a  b

2< 0 là bất
đẳng thức sai nên định lí đợc chng minh.


- Giao nhiệm vụ cho các cá nhân.


- Củng cố khái niệm: Mệnh đề đảo, chứng
minh định lí.


- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh trong
cách phát biểu tốn.


Cho häc sinh thùc hiƯn bµi tËp 8 - SGK theo nhãm häc tËp.



Sử dụng thuật ngữ “điều kiện đủ” để phát biểu định lí “Nếu a và b là hai số hữu tỉ thì tổng a
+ b cũng là số hữu tỉ”.


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
- Thảo luận theo nhóm nht trớ a ra


ph-ơng án giải toán.


- Phát biểu: “Điều kiện đủ để tổng a + b là
số hữu tỉ là cả hai số a và b đều là số hữu


- Giao nhiƯm vơ cho c¸c nhãm.


- Củng cố khái niệm: Điều kiện cần, điều
kiện đủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yờu cu cn t</b>


tỉ. cách phát biểu toán.


Bài tập về nhà: 9, 10, 11.


Dặn dò: Đọc, nghiên cứu bài :


Đôi nét về Gioóc - giơ bun ngời sáng lập ra logic toán .


<b>Ngày soạn: </b>


<b>Tiết 5: Lun tËp</b>

(tiÕt1)
<b>I - Mơc tiªu</b>


<b>1. VỊ kiÕn thøc</b>


 ơn tập đợc kiến thức đã học ở các tiết 1, 2, 3, 4.
 Hiểu đợc cách phát biểu và trình bày trong toán.
 Hiểu đợc cách chứng minh một định lí tốn học.
<b>2. Về kĩ năng</b>


 Giải bài tập thành thạo.
 Trình bày bài giải chặt chẽ.
<b>3. Về thái độ</b>


 Häc tËp nghiªm tóc.


 Thấy đợc nét đẹp trong suy luận tốn học.
<b>II - Phơng tiện dạy học: Khơng</b>


<b>III - Tiến trình bài học</b>
<b>1. ổn định lớp</b>


<b> KiĨm ®iĨm sü sè cđa líp:</b>


 Ph©n chia nhãm häc tËp, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tËp
(chia theo bµn häc) vµ giao nhiƯm vơ cơ thĨ cho từng nhóm ở từng giai đoạn theo tiến
trình của tiết dạy.


<b>2. Bài mới</b>


<b>Hot ng 1: Kim tra bi cũ</b>
Chữa bài tập 12 - trang 13 SGK.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

H§GV


- Gọi học sinh thực hiện bài tập đã chuẩn bị ở
nhà.


-Củng cố khái niệm mệnh đề.


HĐHS- Trình bày bài tập đã chuẩn bị. Yêu cầu
trả lời đợc đúng:


<b>C©u</b> <b>Không</b> <b>Đ S</b>


24<sub> - 1 chia hết cho 5</sub> <sub></sub>


153 là số nguyên tố


Cm ỏ búng õy !


Bạn có máy tính không ?


BT 12(tr13 SGK)


<b>Hot ng 2: </b>


Chữa bài tập 13, 14 trang 13 SGK.


<b>Hot ng của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
HĐGV



- Gọi học sinh thực hiện bài tập đã chuẩn bị
ở nhà.


- Củng cố khái niệm mệnh đề phủ định và
mệnh đề kéo theo.


- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh.
HHS


Bài 13:


a) Tứ giác ABCD không phải là hình chữ
nhật.


b) số 9801 khơng phải là số chính phơng.
Bài 14: Mệnh đề P  Q: “Nếu tứ giác
ABCD có tổng hai góc đối là 1800<sub> thì tứ</sub>


giác đó nội tiếp trong một đờng trịn”


BT 13


Nêu mđ phủ định của mỗi mđ sau:


a) Tứ giác ABCD đã cho là một hình chữ
nhật


b) 9801 lµ sè chính phơng
BT 14



Cho tứ giác ABCD.Xét 2 mđ


P:"T giỏc ABCD có tổng 2 góc đối là 180"
Q: "Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp"
Hãy phát biểu mđ P  Q và cho biết mđ
này đúng hay sai.


<b>Hoạt động 3: Củng cố khái niệm mệnh đề kéo theo.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
HĐGV


- Gäi häc sinh thùc hiƯn bµi tËp.


- Củng cố khái niệm mệnh đề kéo theo.
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh.
HĐHS


Mệnh đề P  Q: “Nếu 4686 chia hết cho 6
thì 4686 chia hết cho 4” là một mệnh đề sai
vì P đúng Q sai.


Xét hai mệnh đề P: “4686 chia hết cho 6”;
Q: “4686 chia hết cho 4”. Hãy phát biểu
mệnh đề P  Q và cho biết mệnh đề này
đúng hay sai?


Củng cố:Nhắc lại một số kiến thức cơ bản về mnh
Bi tp v nh:BT SBT



<b>Ngày soạn:</b>



<b>Tiết 6: Lun tËp</b>

(tiÕt2)
<b>I - Mơc tiªu</b>


<b>1.VỊ kiÕn thøc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

 Hiểu đợc cách phát biểu và trình bày trong tốn.
 Hiểu đợc cách chứng minh một định lí tốn học.
<b>2.Về kĩ năng</b>


 Giải bài tập thành thạo.
 Trình bày bài giải chặt chẽ.
<b>3.Về thái độ</b>


 Häc tËp nghiªm tóc.


 Thấy đợc nét đẹp trong suy luận tốn học.
<b>II - Phơng tiện dạy học: Khơng</b>


<b>III - Tiến trình bài học</b>
<b>1. ổn định lớp</b>


<b> KiĨm tra sü sè cđa líp:</b>


 Ph©n chia nhãm häc tËp, giao nhiƯm vơ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập
(chia theo bµn häc) vµ giao nhiƯm vơ cơ thĨ cho tõng nhóm ở từng giai đoạn theo tiến
trình của tiết dạy.


<b>2.Bi mi</b>


<b>Hot ng 4: </b>


Chữa bài tâp 16 trang 14 - SGK.


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
HĐGV


- Gọi học sinh thực hiện bài tập.
- Củng cố về mệnh đề tơng đơng.
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh.
HĐHS


Mệnh đề P: “Tam giác ABC là tam giác
vuông tại A”, mệnh đề Q: “ Tam giác ABC
có AB2<sub> + AC</sub>2<sub> = BC</sub>2<sub>.</sub>


Chữa bài tâp 16 trang 14 - SGK.


<b>Hot ng 5: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
HĐGV


- Gọi học sinh thực hiện bài tập.
- Củng cố về mệnh đề cha biến.
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh.
HĐHS


Trả lời đợc: a) Đúng; b) ỳng; c) Sai; d)
Sai; e) ỳng; g) Sai.



Chữa bài tËp 17 trang 14 - SGK.


<b>Hoạt động 6:Chữa bài tập 18 - trang 14 SGK.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
HĐGV


- Gäi häc sinh thùc hiƯn bµi tËp.


- Củng cố về phủ định của mệnh đề có
chứa các kí hiệu  và .


- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh.
HĐHS


a) <sub>P</sub>: “ Cã mét häc sinh lớp em không
thích môn toán


b) <sub>P</sub>: “Mọi học sinh lớp em đều biết sử
dụng máy tính”


c) <sub>P</sub>: “Cã mét häc sinh líp em kh«ng biÕt


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
chơi bóng đá”


d) <sub>P</sub>: “Mọi học sinh lớp em đều đã đợc tắm
biển”



<b>Hoạt động 7: Củng cố.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
HĐGV


- Gọi học sinh thực hiện bài tập.
- Củng cố về mệnh đề.


- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh.
HĐHS


Bài tập 20: Phơng án (B) đúng.
Bài tập 21: Phơng án (A) đúng.


Gäi häc sinh thực hiện các bài tập trắc
nghiệm 20, 21 trang 15 - SGK.


<b>Bµi tËp vỊ nhµ: 19 trang 14 SGK.</b>


Dặn dò: Đọc và nghiên cứu trớc bài Tập hợp và các phép toán trên tập hợp
<b>Ngày soạn: </b>


<b>Tit 7: </b>

<b>Đ</b>

<b>3. </b>

<b>á</b>

<b>p dụng mệnh đề vào suy luận Toán học (1 tiết)</b>


<b>I - Mục tiêu</b>


<b>1. VÒ kiÕn thøc</b>


 Hiểu đợc khái niệm tập con, hai tập bằng nhau.


 Nắm đợc định nghiã các phép toán trên tập hợp: Phép hợp, phép giao, phép lấy phần


bù, phộp ly hiu.


<b>2. Về kĩ năng</b>


Biết cách cho tập hợp bằng hai cách.


Bit dựng cỏc kớ hiu, ngụn ngữ tập hợp để diễn tả các điều kiện bằng lời của một
bài toán và ngợc lại.


 Biết cách tìm hợp, giao, phần bù, hiệu của các tập hợp đã cho và mô tả tập hợp tạo
đ-ợc sau khi đã thực hiện song phép toán.


 Biết sử dụng biểu đồ Ven để biểu diễn quan hệ giữa các tập hợp và các phép toán trên
tập hợp.


 Biết t duy linh hoạt khi dùng các cách khác nhau để cho một tập hợp.


 Biết sử dụng các kí hiệu và phép toán tập hợp để phát biểu các bài toán và diễn đạt
suy luận toán học một cách sáng sủa mạch lạc.


<b>3.</b> Về thái độ


 Häc tËp nghiªm tóc.


 Thấy đợc nét đẹp trong cách trình bày một suy luận tốn học.
<b>II - Phơng tiện dạy học: Khơng</b>


<b>III - Tiến trình bài học</b>
<b>1. ổn định lớp</b>



<b> KiĨm ®iĨm sü sè cđa líp:</b>


 Ph©n chia nhãm häc tËp, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm häc tËp
(chia theo bµn häc) vµ giao nhiƯm vơ cơ thể cho từng nhóm ở từng giai đoạn theo tiến
trình của tiết dạy.


<b>2. Bài mới</b>


<b>Hot ng 1: Kim tra bài cũ</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
HĐGV


- Gọi học sinh thực hiện bài tập.
- Củng cố về mệnh đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh


H§HS


a) §óng. <sub>P</sub>: “ x , x2 ≠<sub> 1</sub>”


b) §óng. <sub>P</sub>: “ n , n(n + 1) không là
số chính phơng


c) Sai. <sub>P</sub>: x  ,(x - 1)2<sub> = x - 1</sub>”


d) §óng. <sub>P</sub>: “ n, n2<sub> + 1 </sub>



 4”.
<b>Hoạt động 2:Tập hợp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
HĐGV


- Ôn tập khái niệm tập hợp đã học ở lớp dới:
+ Là khái niệm cơ bản của Toán hc.


+ Phát vấn: Thờng cho tập hợp bằng cách nào
?


- Cho ví dụ minh hoạ.


- Cng c khỏi niệm: Tổ chức cho học sinh
thực hiện hoạt động 2 của SGK.


HĐHS- Trả lời đợc:


Thêng cho tËp hỵp b»ng mét trong hai cách:
+ Liệt kê các phàn tử của tập hỵp.


+ Chỉ rõ các tính chất đặc trng cho các phần
tử của tập hợp.


- Thực hiện hoạt động 2.


- C¸c cách cho tập hợp:


+ Liệt kê các phần tử của tËp hỵp.



+ Chỉ rõ các tính chất đặc trng cho cỏc phn
t ca tp hp.


- Tập rỗng là tập không chứa phần tử nào
KH:


<b>Hot ng 3: Tp con v tp hợp bằng nhau</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
HĐGV


- Thuyết trình định nghĩa tập con và tổ
chức cho học sinh thực hiện hoạt động 3
của SGK.


- Thuyết trình định nghĩa tập hợp bằng
nhau và tổ chức cho học sinh thực hiện
hoạt động 4 của SGK.


HĐHS- Nói đợc:


B =

n | n 12

 A =

n | n 6


- Nói đợc bài tốn tìm tập hợp là bài toán
chứng minh hai tập bằng nhau.


a) TËp con


)
,



( <i>x</i> <i>x</i> <i>A</i> <i>x</i> <i>B</i>
<i>B</i>


<i>A</i>     


Nãi:TËp A bÞ chøa tronh tËp B hay tËp B
chøa tËp A


TÝnh chÊt:


)


(<i>A</i><i>B</i> vµ (<i>B</i><i>C</i>) <i>A</i><i>C</i>


<i>A</i>
<i>A</i>
<i>A</i> ,


<i>A</i>
<i>A</i> 


 ,


b) Tập hợp bằng nhau


)
(<i>A</i> <i>B</i>
<i>B</i>



<i>A</i> và<i>B</i><i>A</i>


<b>Hot ng 4: Biểu đồ Ven.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
HĐGV


- Tổ chức cho học sinh đọc và nghiên cứu
phần biểu đồ Ven và hoạt động 5 của SGK
HĐHS


- Đọc và nghiên cứu phần biểu đồ Ven theo
nhóm học tập và thực hiện hoạt động 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Hoạt động 5: Tập con của tp s thc</b>


Đọc và nghiên cứu phần 3. Một số tËp con cña tËp sè thùc


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
HĐGV


- Tổ chức cho học sinh đọc và nghiên cứu
phần 3 (trang 18) và hoạt động 6 của SGK
HĐHS- Đọc và nghiên cứu phần một số tập
con của tập số thực (trang 18) theo nhóm
học tập và thực hiện hoạt động 6 của SGK.


§äc và nghiên cứu phần 3. Một số tập con
của tËp sè thùc



<b>Hoạt động 6: Các phép toán trên tập hợp </b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cu cn t</b>
HGV


- Thuyết trình các phép toán Hợp, Giao, lấy
Phần bù, hHiệu của hai tập hợp.


- Củng cố:


T chc cho học sinh thực hiện các hoạt
động 7, 8 của SGK.


HĐHS- Thực hiện hoạt động 7:


A  B: tËp c¸c häc sinh giỏi Toán hoặc
Văn.


A B: Tập các học sinh giỏi cả Toán và
Văn.


Thc hin hot ng 8:
a) C<sub></sub>: Tập các số vô tỉ.


b) C A<sub>B</sub> : Tập các học sinh nữ trong lớp em.


D


C A: Tập các học sinh nam trong lớp em.



a) Phép hợp:


<i>x</i> <i>x</i> <i>A</i> <i>x</i> <i>B</i>


<i>B</i>


<i>A</i>  /   


b) PhÐp giao


<i>x</i> <i>x</i> <i>A</i> <i>x</i> <i>B</i>


<i>B</i>


<i>A</i>  /   




<i>B</i>


<i>A</i> , A vµ b lµ 2 tËp rêi nhau
c) PhÐp lÊy phần bù


+ <i>A</i><i>E</i>


CEA=<i>x</i><i>E</i> <i>x</i><i>A</i>


+ A\B = <i>x</i>/<i>x</i><i>A</i> <i>x</i><i>B</i>
+ <i>A</i><i>E</i> thì CEA=E\A



<b>Bµi tËp vỊ nhµ: 24 - 28 trang 21 - SGK.</b>
Dặn dò: Chuẩn bị ôn tập chơng.


<b>Ngày soạn: </b>


<b>Tiết 8: LuyÖn tËp</b>

(tiÕt 1)
<b>I - Mơc tiªu</b>


<b>1. VỊ kiÕn thøc</b>


 ơn tập, củng cố đợc kiến thức đã học ở tiết 7.


 Nắm đợc các phép toán trên tập hợp: Hợp, Giao, Phần bù, Hiệu. Nắm đợc các tập số
là các tập con của tập số thực.


 Thấy đợc sự vận dụng của lý thuyết tập hợp trong toán học.
 Hiểu đợc ý nghĩa của các phép toán trên tập hộ trong giải toỏn.
<b>2. V k nng</b>


Vận dụng thành thạo các phép toán Hợp, Giao, Phần bù, Hiệu vào bài tập.


Hiu và dùng đợc các kí hiệu. Biết dùng trục số để biểu diễn các tập con của tập số
thực. Chứng minh đợc quan hệ của hai tập hợp.


<b>3. Về thái độ</b>


 TÝch cùc trong nhËn thøc.


 Cẩn thận trong trình bày, trong biểu đạt.


<b>II - Phơng tiện dạy học: Không</b>


<b>III - Tiến trình bài học</b>
<b>1. ổn định lớp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

 Ph©n chia nhãm häc tËp, giao nhiƯm vơ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập
(chia theo bµn häc) vµ giao nhiƯm vơ cơ thĨ cho tõng nhóm ở từng giai đoạn theo tiến
trình của tiết dạy.


<b>2. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
HĐGV


- Gọi học sinh thực hiện phần bài tập đã
chuẩn bị nh.


- Phát vấn: Thế nào là hai tập hợp bằng
nhau ? Nêu cách chứng minh hai tập hợp
bằng nhau ?


- Củng cố khái niệm hai tập bằng nhau
H§HS:


x  A  (x - 1)(x - 2)(x - 3) = 0 cho các
giá trị x = 1, x = 2, x = 3.


Nên A =

1; 2 ; 3

có chứa phần tử x = 2

khơng thuộc tập B. Do đó A ≠ B.


Chữa bài tập 24 trang 21 - SGK: Xét xem
hai tập hợp sau có bằng nhau không:
A =

x| x 1 x 2 x 3

 

 

0


vµ B =

5 ; 3 ;1

.


<b>Hoạt động 2: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
HĐGV


- Gọi học sinh thực hiện phần bài tập đã
chuẩn bị nh.


- Phát vấn: Tập X là tập con của tập Y khi
nào ? cách chứng minh tập x là tập con của
tập Y ?


- Củng cố khái niÖm tËp con:


Dùng bài tập 27 trang 21 SGK: Gọi A, B,C,
D, E và F lần lợt là các tập hợp các tứ giác
lồi, tập hợp các hình thang, tập hợp các
hình bình hành, tập hợp các hình chữ nhật,
tập hợp các hình thoi và tập hợp các hình
vng. Hỏi tập nào là tập con của tập nào ?
Hãy diễn đạt bằng lời tập hợp D  E.
HĐHS- Nói và giải thích đợc:



B  A, C  A, C  D.


- Nêu định nghĩa tập con, cách chứng minh
một tập này là tập con của tập kia.


- Trả lời đợc bài tập 27:


F  E  C  B  A; F  D  C  B 
A;


D  E = F = Tập hợp các hình vuông


Chữa bài tập 25 trang 21 - SGK:
Gi¶ sư A =

2 ; 4 ; 6

, B =

2 ; 6

,
C =

4 ; 6

, D =

4 ; 6 ; 8



Hãy xác định xem tập nào là tập con của
tập nào.


<b>Hoạt động 3: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
HĐGV


- Gọi học sinh thực hiện phần bài tập đã
chuẩn bị ở nhà.


- Phát vấn: Nêu định nghĩa các phép toán
Hợp, Giao, Phần bù, Hiệu của hai tập hợp X
và Y cho trớc ?



- Củng cố các phép toán trên tập hợp.
- Củng cố: Dùng bài tập 28 trang 21 SGK:


Chữa bài tập 26 trang 21 - SGK:


Bài tập 26: Cho A là tập các học sinh lớp 10
đang học ở trờng em và B là tập các học sinh
đang học môn Tiếng Anh của trờng em. Hãy
diễn đạt bằng lời các tập hợp sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Cho A =

1; 3 ; 5

, B =

1; 2 ; 3

. Tìm hai tập
hợp:


(A \ B)  (B \ A) vµ (A  B) \ (A  B).
- §a ra nhËn xÐt:


(A \ B)  (B \ A) = (A  B) \ (A  B)
HĐHS- Trả lời đợc bài tập 26:


a) A B: Tập các học sinh lớp 10 đang học
môn Tiếng Anh đang học ở trờng em


b) A | B: Tập các học sinh lớp 10 không học
môn Tiếng Anh ë trêng em”.


c) A  B:”TËp các học sinh hoặc đang học
lớp 10 hoặc đang học m«n TiÕng Anh ë trêng
em”.



d) B \ A: “Tập các học sinh học môn Tiếng
Anh nhng không học lớp 10 của trờng em”.
- Trả lời đợc bài tập 28:


(A \ B) =

<sub> </sub>

5 , (B \ A) =

<sub> </sub>

2 nªn suy ra:
(A \ B)  (B \ A) =

2 ; 5

.


(A  B) =

1; 2 ; 3 ; 5

, (A  B) =

1; 3

nªn
suy ra (A  B) \ (A  B) =

2 ; 5



<b>Hoạt động 4: Củng cố khái niệm tập bằng nhau, biểu đồ Ven.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
HĐGV


- Giao nhiệm vụ cho nhóm: Thảo luận, giải
tốn và cử đại diện trình bày lời giải. Các
nhóm cịn lại phát biểu trao đổi, phỏng vấn.
- Củng cố: Biểu đồ Ven và cách dùng biểu
đồ trong giải toán về tập hợp.


HĐHS- Dùng biểu đồ Ven, dễ thấy:
A = (A  B)  (A \ B).


B = (A  B)  (B \ A).
Từ đó suy ra:


A =

1; 3 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9

.
B =

<sub></sub>

2 ; 3 ; 6 ; 9 ;10

<sub></sub>

.



Chữa bài tập 31 trang 21 SGK:


Xỏc nh hai tp hợp A và B, biết rằng:
A \ B =

1; 5 ; 7 ; 8

, B \ A =

2 ;10



vµ A  B =

3 ; 6 ; 9

.


<b>Hoạt động 5: Củng cố khái niệm tập hợp bằng nhau</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
HĐGV


- Giao nhiệm vụ cho nhóm: Thảo luận, giải
tốn và cử đại diện trình bày lời giải. Các
nhóm cịn lại phát biểu trao đổi, phỏng vấn.
- Củng cố:


+ TËp hỵp b»ng nhau.


+ Chøng minh hai tập hợp bằng nhau.
- Phát vấn: Chứng minh hệ thøc


A  (B \ C) = (A  B) \ C
H§HS


A  B =

<sub></sub>

2 ; 4 ; 6 ; 9

<sub></sub>

, B \ C =

<sub></sub>

0 ; 2 ; 8 ; 9

<sub></sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

nªn ta cã A  (B \ C) =

2 ; 9

.


(A  B) \ C =

2 ; 9

và suy ra:

A  (B \ C) = (A  B) \ C
Nêu đợc cách chứng minh:


x  A  (B \ C)  x  A và x  B \ C. Do
đó x  A và x  B, x  C  x A  B và
x  C nên x  (A  B) \ C .


Ngợc lại, nếu x (A  B) \ C
 x  (A  B) vµ x  C


hay x  A và x B, x C nên suy ra
x  A, x  B \ C  x  A  (B \ C).


<b>Cđng cè:Lun tËp các bài tập trắc nghiệm</b>
BTVN:BT SGK


<b>Ngày soạn:</b>



<b>Tiết 9: Lun tËp</b>

(tiÕt 2)
<b>I - Mơc tiªu</b>


<b>1.VỊ kiÕn thøc</b>


 ôn tập, củng cố đợc kiến thức đã học ở tiết 7.


 Nắm đợc các phép toán trên tập hợp: Hợp, Giao, Phần bù, Hiệu. Nắm đợc các tập số
là các tập con của tập số thực.


 Thấy đợc sự vận dụng của lý thuyết tập hợp trong toán học.
 Hiểu đợc ý nghĩa của các phép toán trên tập hộ trong giải toán.


<b>2.Về kĩ năng</b>


 Vận dụng thành thạo các phép toán Hợp, Giao, Phần bï, HiƯu vµo bµi tËp.


 Hiểu và dùng đợc các kí hiệu. Biết dùng trục số để biểu diễn các tập con của tập số
thực. Chứng minh đợc quan hệ của hai tập hợp.


<b>3.Về thái độ</b>


 TÝch cùc trong nhËn thøc.


 Cẩn thận trong trình bày, trong biểu đạt.
<b>II - Phơng tiện dạy học: Khơng</b>


<b>III - Tiến trình bài học</b>
<b>1. n nh lp</b>


<b> Kiểm điểm sỹ số của lớp:</b>


Phân chia nhãm häc tËp, giao nhiƯm vơ cho nhãm: Chia lớp thành các nhóm học tập
(chia theo bàn học) và giao nhiƯm vơ cơ thĨ cho tõng nhãm ë tõng giai đoạn theo tiến
trình của tiết dạy.


<b>2.Bài mới</b>


<b>Hot ng 6: Củng cố khái niệm tập con của tập số thực.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
HĐGV



- Tổ chức cho học sinh hoạt động cá
nhân.gọi một học sinh thực hiện bài tập
trên bảng.


- Cđng cè kh¸i niƯm tËp con cña tËp sè


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
thực, các kí hiệu thờng dùng


HĐHS- Nói và viết đợc:
A  B = (- 1 ; 1), A  B =

 

0
C A<sub></sub> = (-  ; - 1]  (- 1 ; + )
=

x| x1 hoặc x > 0



<b>Hoạt động 7: Củng cố khái niệm tập con của tập số thực.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
HĐGV


- Tổ chức cho học sinh hoạt động cá
nhân.gọi một học sinh thực hiện bài tập
trên bảng.


H§HS


- Nói và viết đợc: a + 2 < b hoặc b + 1 < a
Suy ra đợc a < b - 2 hoặc a > b + 1 do đó:
b - 2 ≤ a b + 1


Chữa bài tập 37 trang 22 SGK:



Cho A = [a ; a + 2 ] và B = [b ; b + 1 ].
Các số a, b phải thoả mãn điều kiện gì để
A  B =  ?


<b>Hoạt động 8: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
HĐGV


Gäi mét häc sinh thùc hiÖn bài tập trên
bảng.


HĐHS


- Tỡm c tập A  B, A  B và biểu diễn
trên trục số.


A  B = (0;4)
A  B = [1;2]
-Tìm đợc


CR(A  B) = (-  ; 0]  [4; + )


CR(A  B) = (-  ; 1) (2; + )


Chữa bài tập 41 trang 22 SGK:
Cho A = (0;2] , B = [1 ; 4)
T×m: CR(A  B),CR(A B)?



<b>Củng cố:Luyện tập các bài tập trắc nghiệm.</b>
<b>Bài tập về nhà: Bài tập SBT.</b>


<b>Ngày soạn: </b>


<b>Tit 10 </b>

<b>Đ</b>

<b>4. Số gần đúng và sai số</b>

( tiết1)
<b>I - Mục tiêu</b>


<b>1. VÒ kiÕn thøc</b>


 Nắm đợc thế nào là sai số tuyệt đối, sai số tơng đối, độ chính xác của số gần đúng
Nắm đợc khái nim s quy trũn.


<b>2. Về kĩ năng</b>


Biết cách quy trßn sè


 Biết dùng kí hiệu khoa học để ghi các số rất lớn, các số rất bé.
<b>3. Về nhận thức</b>


 Thấy đợc tầm quan trọng của số gần đúng trong thực tiễn.
<b>II - Phơng tiện dạy học</b>


 S¸ch gi¸o khoa.
Biểu bảng, tranh ảnh.
<b>III - Tiến trình bài học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b> Kiểm điểm sỹ số của lớp:</b>


Phân chia nhãm häc tËp, giao nhiƯm vơ cho nhãm: Chia lớp thành các nhóm học tập


(chia theo bàn học) và giao nhiƯm vơ cơ thĨ cho tõng nhãm ë tõng giai đoạn theo tiến
trình của tiết dạy.


<b>2.Bài mới</b>


<b>Hot ng 1: Kiểm tra bài cũ</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
HĐGV


- Gọi học sinh trình bày phần bài tập đã
chuẩn bị ở nhà.


- Cñng cè.


+ Các phép toán trên tập hợp đã học.
+ Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh.
HĐHS- Trình bày bài giải bài tập số 34:
a) B  C =

n| n 10

. Do đó suy ra:
A  (B  C) =

0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 ;10

= A.


b) (A \ B) =

8 ;10

; (A \ C) =

0 ; 2 ; 8 ;10

;
(B \ C) =

0 ;1 ; 2 ; 3

. Suy ra:


(A \ B)  (A \ C)  (B \ C) =

0 ; 2 ; 3 ; 8 ;10



Chữa bài tËp 34 - trang 22 - SGK:
Cho A lµ tËp số tự nhiên chẵn không
lớn hơn 10,



B =

n| n 6


C =

n | 4 n 6

.
H·y t×m:


a) A  (B  C).
b) (A \ B)  (A \ C)  (B \ C)


<b>Hoạt động 2: Số gần đúng</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
HĐGV


- Thuyết trình k/n số gần đúng.


H§HS- §äc hiĨu mơc 1 trang 24 SGK


Nhiều trờng hợp khơng biết giá trị đúng của
đại lợng mà chỉ biết dợc giá trị gần đún của
nó.


<b>Hoạt động 3: Sai số tuyệt đối, sai số tơng đối.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
HĐGV


- Thuyết trình khái niệm về sai số tuyệt đối.
- Giảng ví dụ 1 SGK.


- Thuyết trình về độ chính xác d của số gần
đúng.



- Thuyết trình khái niệm về sai số tơng đối.
- Tổ chức cho học sinh thực hiện hoạt động 3
của SGK.


H§HS- §äc, hiĨu vÝ dơ 1 (SGK).


- Thực hiện hoạt động 2 (SGK): Số liệu đã
cho 152 m  0,2 m có nghĩa là chiều dài C
đúng của cây cầu là một số khoảng từ 151,8
m đến 152, 2 m: 151, 8 ≤ C ≤ 152, 2.


- Thực hiện hoạt động 3 của SGK:


Sai số tuyết đối <sub>a</sub> của số <sub>a</sub> không vợt quá
5,7824  0,005 = 0,028912.


a)Sai số tuyệt đối


a là giá trị đúng của một đại lợng


a là giá trị gần đúng của đại lợng <sub>a</sub>


- Giá trị <i>a</i>  <i>a</i> phản ánh mức độ sai lệch


giữa <sub>a</sub> và a gọi là sai số tuyệt đối của a.
Kh: <sub>a</sub>= <i>a</i> <i>a</i>


- Khơng biết chính xác <sub>a</sub>,chỉ đánh giá đợc



a


 không vợt quá một số dơng d


a


<i>d</i> <i>a</i> <i>d</i><i>a</i><i>a</i><i>d</i>


Quy íc: <sub>a</sub>=ad


d:là độ chính xác của số gần đúng
b) Sai số tơng đối


- Sai số tơng đối của số gần đúng a
Kh <i>a</i> <i><sub>a</sub>a</i>





</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

a=ad, <i>a</i>
<i>d</i>
<i>d</i> <i><sub>a</sub></i>


<i>a</i>   


 


<i>a</i>
<i>d</i>



càng nhỏ thì chất lợng phép đo đạc hay
tính tốn càng cao.


- Viết dới dạng %
<b>Hoạt động 4: Số quy tròn</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và hc sinh</b> <b>Yờu cu cn t</b>
HGV


- Thuyết trình khái niệm số quy tròn. Quy
tắc quy tròn số.


- Giảng c¸c vÝ dơ 3, vÝ dơ 4.
- Cđng cè:


+ Tổ chức cho học sinh thực hiện hoạt đông
4 của SGK.


+ Uốn nắn cách biểu đạt cho học sinh.


H§HS- Đọc, nghiên cứu phần 3 (sốp quy
tròn) cđa SGK.


- Thực hiện hoạt động 4 của SGK:


Quy trịn số 7216,4 đến hàng đơn vị, đợc số
7216. Sai số tuyệt đối là:


7216,4 7216 = 0,4



Quy tròn số 2,654 đến hàng phần chục, đợc
số 2,7. Sai số tuyt i l:


2,7 2,654 = 0,046


- Nguyên tắc quy tròn:


+ Chữ số ngay sau hàng quy trịn nhỏ hơn 5
thì thay chữ số đó và các chữ số bên phải nó
bởi 0


+ Chữ số ngay sau hàng quy tròn lớn hơn
hay bằng 5 thì thay thế chữ số đó và chứ số
bên phải nó bở 0 và cộng thêm 1 đơn vị vào
chữ số ở hàng quy trịn.


-Chó ý:


+ Quy trịn số <sub>a</sub> đến hàng nào thì ta nói số
gần đúng a chính xác đến hàng đó.


+ Kết quả cuối cùng yêu cầu chính xác đến
hàng <i><sub>n</sub></i>


10
1


thì các kết quả trung gian lấy
chính xác ít nhất đến hàng <sub>1</sub>



10
1




<i>n</i>


+ <sub>a</sub>=ad


Quy tròn a đến hàng cao nhất mà d nhỏ hơn
1 đơn vị của hng ú


<b>Củng cố: Nhắc lại cách tính </b><i>a</i>,<i>a</i><b> và cách quy tròn số.</b>


<b>BTVG:43,44,46( SGK)</b>
<b>Ngày soạn: </b>


<b>Tit 11 </b>

<b>Đ</b>

<b>4. Số gần đúng và sai số</b>

( tiết2)
<b>I - Mục tiêu</b>


<b>1.VÒ kiÕn thøc</b>


 Nắm đợc dạng chuẩn của số gần đúng.


 Nắm đợc chữ số chắc và cách viết chuẩn , kí hiệu khoa học của số gần đúng.
<b>2.Về kĩ năng</b>


 Biết cách quy tròn số, biết xác định các chữ số chắc của số gần đúng.
 Biết dùng kí hiệu khoa học để ghi các số rất lớn, các số rất bé.



<b>3.VÒ nhËn thøc</b>


 Thấy đợc tầm quan trọng của số gần đúng trong thực tiễn.
<b>II - Phng tin dy hc</b>


Sách giáo khoa.
Biểu bảng, tranh ảnh.
<b>III - Tiến trình bài học</b>


<b>1. n nh lp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

 Ph©n chia nhãm häc tËp, giao nhiƯm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập
(chia theo bµn häc) vµ giao nhiƯm vơ cơ thĨ cho từng nhóm ở từng giai đoạn theo tiến
trình của tiết d¹y.


<b>2.KiĨm tra:</b>


<b>- Thế nào là sai số tuyệt đối,sai số tơng đối?</b>
<b>- Làm tròn số gần đúng sau đến hàng trăm</b>


<b>2368,712</b>
<b>7345,567</b>
<b>Tính sai số tuyệt đối?</b>
<b>3.Bài mới</b>


<b>Hoạt động 5: Chữ số chắc và cách viết chuẩn của số gần đúng- Kí hiệu khoa học của một </b>
số.


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
HĐGV



- Tổ chức cho học sinh đọc, thảo luận theo
nhóm mục 4 (Chữ số chắc và cách viết chuẩn
của số gần đúng).


- Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh:
+ Nêu đ/n chữ số chắc (đáng tin) của một số
gần đúng a với độ chính xác d ?


+ Nêu cách xác định chữ số chắc của một số
gần đúng a với độ chính xác d cho trớc ?
+ Nêu cách viết chuẩn của số gần đúng ?
Nêu cách viết số gần đúng dới dng kớ hiu
khoa hc ?


+ Trình bày (giảng) cho các bạn hiểu các ví
dụ 5, 6, 7, 8.


- Un nn cách biểu đạt của học sinh.


HĐHS- Đọc, nghiên cứu và thảo luận theo
nhóm đợc phân cơng.


- Tr¶ lêi câu hỏi của giáo viên.


- Trình bày các ví dụ 5, 6, 7,8 và ví dụ 9.


a) Chữ số trắc


a=ad



+ Trong số a chữ số gọi là chứ số trắc nếu d
khơng vợt q nửa đơn vị của hàng có chữ số
đó


+ Các chữ số đứng bên trái cs trắc là cs trắc
Các chữ số đứng bên phải cs trắc không là cs
trắc


b)Dạng chuẩn của số gần đúng


- Số gần đúng là số thập phân khơng ngun
thì dạng chuẩn là dạng mọi cs của nó đều là
cs trắc.


- Số gần đúng là số nguyên thì dạng chuẩn A.


<i>k</i>


10 ,A là số nguyên,k là hàng thấp nhất chứa
cs trắc(k

N)


Chỳ ý:S gần đúng trong máy tính và trong
bảng số là dạng chuẩn


<b>Hoạt động 6 Kí hiệu khoa học của một số</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần t</b>


<b>HĐHS: Đọc ví dụ 8(SGK)</b> Số thập phân khác 0 viÕt díi d¹ng: <sub>.</sub><sub>10</sub><i>n</i>





<i>Z</i>
<i>n</i>

 10,
1 


NÕu n=-m, <i><sub>m</sub></i> <i><sub>Z</sub></i> <i>m</i> <i><sub>m</sub></i>


10
1
10


, 


  


Cđng cè:


BT1:Mét tam gi¸c cã 3 c¹nh a= 6,3cm 0,1cm;
b= 10cm 0,2cm;c= 15cm 0,2cm
CMR: P= 31,3cm 0,5 cm


BT2: Cho hình chữ nhật có chiều rộng :x=2,56 m  0,01m


chiÒu dµi : y = 4,2 m  0,01 m


CMR: P = 13,52 m 0,04 m



<b>Bài tập về nhà: Từ 43 n 49 trang 29 SGK</b>


Dặn dò: Nghiên cứu trớc các bài tập trong phần Câu hỏi và bài tập ôn tËp ch¬ng 1”


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>TiÕt 12: Câu hỏi và bài tập ôn tập chơng 1</b>


<b>I - Mơc tiªu</b>


<b>1. VỊ kiÕn thøc</b>


 Hệ thống hố và củng cố đợc các kiến thức đã học: Mệnh đề, tập hợp và số gần đúng.
 Nắm đợc khái niệm cơ bản của mệnh đề, tập hợp, số gần đúng.


 Thấy đợc tầm quan trọng của mệnh đề, tập hợp và số gần đúng trong toán học.
<b>2. Về kĩ năng</b>


 Biết áp dụng các khái niệm, tính chất của cấc phép toán của mệnh đề, tập hợp, số gần
đúng vo bi tp.


Biết áp dụng vào trong phát biểu và trong chứng minh toán học.
<b>3. Về nhận thức</b>


Thy đợc tầm quan trọng của mệnh đề, tập hợp và số gần đúng .
<b>II - Phơng tiện dạy học</b>


 S¸ch giáo khoa.
<b>III - Tiến trình bài học</b>


<b>1. n nh lp</b>



<b> Kiểm điểm sỹ số của lớp:</b>


Phân chia nhóm häc tËp, giao nhiƯm vơ cho nhãm: Chia líp thµnh các nhóm học tập
(chia theo bàn học) và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm ở từng giai đoạn theo tiến
trình của tiết dạy.


<b>2. Bi mi</b>
<b>Hot ng 1: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cn t</b>
HGV


- Nêu các khái niệm:


Mnh , mnh phủ định, mệnh đề kéo
theo, mệnh đề tơng đơng, phủ định của mệnh
đề “x  X, P(x)” và “x  X, P(x)”.


- Nêu tính đúng sai của các mệnh đề: P, <sub>P</sub>,
P  Q, P  Q.


HĐHS- Trả lời câu hỏi của giáo viên:
Hệ thống đợc kiến thức về mệnh đề.


- Nêu đợc: P đúng thì <sub>P</sub> sai, P sai thì <sub>P</sub>
đúng. P  Q chỉ sai khi P đúng Q sai. Mệnh
đề P  Q đúng khi và chỉ khi P, Q cùng
đúng hoặc cùng sai.


ôn tập củng cố về Mệnh đề (Phát vấn và học


sinh trả lời).


<b>Hoạt động 2: Củng cố ( thực hiện giải bài tập)</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
HĐGV


- Giao nhiệm vụ cho các nhóm học tập:
Nghiên cứu, thảo luận để đại diện cho nhóm
đa ra đáp án trả lời. Nhận xét câu trả lời của
nhóm bạn.


- Củng cố kiến thức cơ bản về phủ định của
mệnh đề “x  X, P(x)”. Điều kiện cần, điều
kiện đủ.


- Uốn nắn cách biểu đạt của hc sinh.
HHS


BT 50: Phơng án (D) x R, x2 ≤<sub> 0.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
BT 51:


a) Điều kiện đủ để tứ giác MNPQ có hai
đ-ờng chéo MP và NQ bằng nhau là tứ giác đó
là hình vng.


b) Trong mặt phẳng, điều kiện đủ để hai
đ-ờng thẳng song song với nhau là hai đđ-ờng


thẳng đó cùng vng góc với một đờng
thẳng thứ ba.


c) Điều kiện đủ để hai tam giác có diện tích
bằng nhau là hai tam giác đó bằng nhau.


<b>Hoạt động 3: Củng cố ( thực hiện giải bài tập)</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
HĐGV


- Giao nhiệm vụ cho các nhóm học tập:
Nghiên cứu, thảo luận để đại diện cho nhóm
đa ra đáp án trả lời. Nhận xét câu trả lời của
nhóm bạn.


- Cđng cè kiÕn thøc cơ bản về chứng minh
gián tiếp: phơng pháp chứng minh b»ng ph¶n
chøng.


- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh.
HĐHS


Thùc hiện giải bài tập theo nhóm:


a) Gi s a 1 và b  1. Lúc đó a + b  2
mâu thuẫn với giả thiết a + b > 2. Suy ra
hoặc a < 1, hoặc b < 1.


b) Giả sở có số tự nhiên chẵn để 5n + 4 là số


lẻ. Lúc đó n = 2k và 5n + 4 = 10k + 4 là một
số chẵn. Mâu thuẫn. Nên n phải là số lẻ.


Thùc hiÖn bµi tËp 54 trang 32 SGK.


Chứng minh các định lí sau bằng phơng pháp
phản chứng:


a) NÕu a + b < 2 thì một trong hai số a và
b phải nhỏ hơn 1.


b) Cho n là số tự nhiên, nếu 5n + 4 là số
lẻ thì n là số lẻ.


<b>Hot động 4: ôn tập củng cố về Tập hợp </b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần t</b>
HGV


- Nêu các khái niệm:


Tập con, tập bằng nhau, Các phép hợp, giao,
trừ và phần bù.


- Un nn cỏch biểu đạt của học sinh.
HĐHS


- Trả lời câu hỏi của giáo viên: Hệ thống đợc
kiến thức về tập con, tập bằng nhau, các
phép toán hợp, giao, trừ và phần bù.



- Dùng đợc các kí hiệu tập hợp trong trình
bày.


«n tËp cđng cè vỊ TËp hợp (Phát vấn và học
sinh trả lời).


<b>Hot ng 5: Củng cố ( thực hiện giải bài tập)</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>
HĐGV


- Giao nhiệm vụ cho các nhóm học tập:
Nghiên cứu, thảo luận để đại diện cho nhóm
đa ra đáp án trả lời. Nhận xét câu trả lời của


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

nhãm b¹n.


- Cđng cè kiÕn thức cơ bản về Tập con, tập
bằng nhau, Các phép hợp, giao, trừ và phần
bù.


- Un nn cỏch biu t của học sinh.
HĐHS


Trả lời đợc:
a) A  B.
b) A \ B.


c) C (A<sub>E</sub> B)C A<sub>E</sub> C B<sub>E</sub>



<b>Hoạt động 6: Củng cố ( thực hiện giải bài tập)</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
HĐGV


- Tæ chøc cho häc sinh thùc hiƯn bµi tËp 57.
- Cđng cè kiến thức cơ bản về Tập con của
tập số thực.


HHS- Điền đúng vào bảng.


- Sử dụng đợc kí hiệu của tập con của tập số
thực.


Thùc hiƯn bµi tËp 57 trang 33 SGK


<b>Hoạt động 7: ôn tập củng cố về Tập hợp </b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cu cn t</b>
HGV


- Nêu các khái niệm:


Sai s tuyt đối, sai số tơng đối, số quy tròn,
cách viết chuẩn và kí hiệu khoa học của số
gần đúng.


- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh.
HĐHS



Trả lời câu hỏi của giáo viên: Hệ thống đợc
kiến thức về sai số tuyệt đối, sai số tơng đối,
số quy tròn, cách viết chuẩn và kí hiệu khoa
học của số gần đúng.


«n tËp củng cố về Tập hợp (Phát vấn và học
sinh tr¶ lêi).


<b>Hoạt động 8: Củng cố ( thực hiện giải bài tập)</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
HĐGV


- Giao nhiệm vụ cho các nhóm học tập:
Nghiên cứu, thảo luận để đại diện cho nhóm
đa ra đáp án trả lời.Nhận xét câu trả lời của
nhóm bạn.


- Củng cố kiến thức cơ bản về sai số tuyệt
đối.


- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh.
HĐHS


Trả lời đợc:


a)   3,14   3,14< 3,1416 -3,14 < 0,002
b)   3,1416 3,1416  < 3,1416 -3,1415
= 0,0001



Thùc hiÖn bµi tËp 58 trang 33 SGK


<b>Hoạt động 9: Củng cố ( thực hiện giải bài tập)</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
HĐGV


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Củng cố kiến thức cơ bản về chữ số chắc
của số gần đúng.


- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh.
HHS


Tr li c:


Vì 0,005 < 0,05 nên V chỉ có 4 chữ số chắc.


<b>Bài tập về nhà: Hoàn thành các bài tập trong phần câu hỏi và bài tập ôn tập chơng 1.</b>
Dặn dò: Chuẩn bị kiểm tra viết hết chơng. Thời gian làm bài 45 phút.


<b>Ngày soạn: </b>


<b>Tiết 13: Bµi kiĨm tra viÕt ci chơng 1(1 tiết)</b>


<b>I - Mục tiêu</b>


<b>1. Về kiến thức</b>


Kim tra đợc các kiến thức đã học của chơng 1
 Phân hố đợc kiến thức của học sinh.



<b>2. VỊ kÜ năng</b>


ỏp dng c cỏc kin thc ó hc ca chơng vào bài tập.


 Biết cách biểu đạt vào trong phát biểu và trong chứng minh toán học.
<b>3. Về thái độ</b>


 TÝch cùc thĨ hiƯn kiÕn thøc cđa b¶n thân trong bài làm.
Không tiêu cực trong kiểm tra.


<b>II - Phơng tiện dạy học</b>
Không.


<b>III - Nội dung kiểm tra</b>
<b>Đề số 1:</b>


<b>Bài 1. (3 điểm)</b>


Cho hai mệnh đề chứa biến P(n): “n là số chính phơng” và Q(n): “n + 1 không chia hết cho
4” với n là số tự nhiên.


a) Xác định tính đúng - sai của các mệnh đề P(16) và Q(2003).
b) Phát biểu bằng lời định lí “n  , P(n)  Q(n)”.


c) Phát biểu mệnh đề đảo của định lí trên. Mệnh đề đảo đó có đúng khơng ?
<b>Bài 2. (4 điểm)</b>


a) Cho X =

n | n là ớc của 12

; Y =

n | n là ớc của 18

. Xác định các tập
hợp X  Y và X  Y. Hãy viết các tập đó bằng hai cách.


b) Xác định các tập hợp A  B và A  B và biểu diễn các tập đó trên trục số trong mỗi
trờng hợp sau:


i) A =

x| x1

; B =

x| x3

.
ii) A = (- 1 ; 5) ; B = [0 ; 6)


iii) A = [1 ; 3] ; B = (2 ; + )
<b>Bài 3. (2 điểm)</b>


Cho các tập hợp M =

0 ;1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 9

, N =

0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; 9

và P =

3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7

.
a) Xác định các tập hợp M  N và N \ P.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Bài 4. (1 điểm)</b>


Trong một thí nghiệm hằng số C đợc xác định là 2, 43265với cận trên của sai số tuyệt đối d
= 0, 00312. Hỏi C có mấy chữ số chắc ?


<b>Đáp án và thang điểm của đề số 1</b>
<b>Bài 1. (3 im)</b>


<b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


a) <b>1,0</b>


P(16) = 16 l s chớnh phơng” là mệnh đề đúng. 0,5


Q(2003) = “2004 không chia hết cho 4”là mệnh đề sai. 0,5


b) <b>0,5</b>



Phát biểu đợc nội dung:


“Víi mäi sè tù nhiªn n, nÕu n là số chính phơng thì n + 1 không chia hÕt cho 4” 0,5


c) <b>1,5</b>


Phát biểu mệnh dề đảo: “ Với mọi số tự nhiên n, nếu n + 1 khụng chia ht cho 4


thì n là số chính phơng 0,5


Mệnh đề đảo này sai, chẳng hạn với n = 5, n + 1 = 6 không chia hết cho 4 nhng 5


không phải là số chính phơng. 1,0


<b>Bài 2. (4 điểm)</b>


<b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


a) <b>1,0</b>


X Y =

1; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 9 ;12 ;18

=

n | n lµ íc của 36 và nhỏ hơn 36

0,5
X Y =

1 ; 2 ; 3 ; 6

=

n | n lµ íc cđa 6

0,5


b) <b>3,0</b>


i) A  B = , A  B = (1 ; 3) 1,0


ii) A  B = (- 1 ; 6), A  B = [0; 5) 1,0



iii) A  B = [1 ; +), A  B = (2 ; 3] 1,0


<b>Bài 3. (2 điểm)</b>


<b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


a) <b>1,0</b>


M  N =

0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 9

. 0,5


N \ P=

0 ; 2 ; 8 ; 9

. 0,5


b) <b>1,0</b>


M  (N \ P) =

0 ; 2 ; 9

, (M  N) \ P =

0 ; 2 ; 9

. 0,5


Suy ra đợc: M  (N \ P) = (M N) \ P. 0,5


<b>Bài 4. (1 điểm)</b>


<b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


Vỡ 0,0005 < 0,00312 < 0,005 nên chữ số hàng phần nghìn khơng chắc.
Kết luận đợc C có ba chữ s chc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Bài 1. (2 điểm)</b>


a) Cho mnh đề P: “Với mọi số thực x, nếu x là số hữu tỉ thì 2x là số hữu tỉ”. Dùng kí
hiệu logic và tập hợp để diễn đạt mệnh đề trên và xác định tính đúng sai của nó.



b) Phát biểu mệnh đề đảo của P và chứng tỏ mệnh đề đó đúng. Sử dụng thuật ngữ “khi và
chỉ khi” phát biểu gộp cả hai mệnh đề thuận và đảo.


<b>Bµi 2. (4 điểm)</b>


a) Trong các tập sau đây,hÃy cho biết tËp nµo lµ tËp con cđa tËp nµo:
A =

1 ; 2 ; 3

; B =

n| n 4

;


C = (0 ; +) ; D =

x| 2x2  7x 3 0

;
b) Tìm tất cả các tập X thoả mÃn bao hµm thøc sau:


1 ; 2

 X 

1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5



c) Cho tËp E =

1 ; 2

, F =

1 ; 2 ; 3 ; 4

. Tìm tất cả các tập hợp Y thoả mÃn E Y = F.
<b>Bài 3. (2 điểm)</b>


Xỏc nh tớnh ỳng - sai ca các mệnh đề sau:


a) x  , x > - 2  x2<sub> > 4 ; b) </sub><sub></sub><sub>x </sub><sub></sub> <sub></sub><sub>, x > 2 </sub><sub></sub><sub> x</sub>2<sub> > 4 ;</sub>


c) x  <sub></sub>, x2<sub> > 4 </sub><sub></sub><sub> x > 2 ; d) </sub><sub></sub><sub>x </sub><sub></sub> <sub></sub><sub>, x</sub>2<sub> > 4 </sub><sub></sub><sub> x</sub><sub>>- 2 .</sub>


<b>Bài 4. (2 điểm)</b>


Mt ming t hình chữ nhật có chiều rộng x = 43m  0,5m , chiều dài y = 63m 
0,5m.


Chứng minh rằng chu vi của miếng đất là 212m  2m.
<b>Đáp án v thang im ca s 2</b>



<b>Bài 1. (2 điểm)</b>


<b>Đáp ¸n</b> <b>§iĨm</b>


a) <b>1,0</b>


Dùng kí hiệu logic và tập hợp diễn đạt P: “x  <sub></sub>, x    2x  ” 0,5


P là mệnh đề đúng. 0,5


b) <b>1,0</b>


Mệnh đề đảo của P là:


“Với mọi số thực x, nếu 2x là số hữu tỉ thì x là số hữu tỉ”
Phát biểu gộp cả hai mệnh đề thuận và đảo:


“Víi mäi sè thùc x, x lµ số hữu tỉ khi và chỉ khi 2x là số h÷u tØ”


0,5
Dùng kí hiệu logic và tập hợp diễn đạt: “x  <sub></sub>, x    2x  ” 0,5
<b>Bi 2. (4 im)</b>


<b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


a) A B, A  C, D  C 1,0


b) X lµ mét trong c¸c tËp:

1 ; 2

,

1 ; 2 ; 3

,

1 ; 2 ; 4

,

1 ; 2 ; 5

,

1 ; 2 ; 3 ; 4

,


1 ; 2 ; 3 ;5

,

1 ; 2 ; 4 ; 5

,

1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5

2,0


c) Y lµ mét trong c¸c tËp:

3 ; 4

,

1 ; 3 ; 4

,

2 ; 3 ; 4

,

1 ; 2 ; 3 ; 4

1,0
<b>Bài 3. (2 điểm)</b>


Đúng Sai §iĨm


a  0,5


b  0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

d  0,5
<b>Bµi 4. (2 điểm)</b>


<b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


Gi s x = 43 + u, y = 63 + v với u,v là các cận trên của sai số tuyệt đối của x, y. 0,5


Ta cã P = 2x + 2y = 2(43 + 63) + 2u + 2v. 0,5


Theo gi¶ thiÕt - 0,5 ≤ u ≤ 0,5 vµ - 0,5 ≤ v ≤ 0,5 nªn - 1 ≤ 2(u + v) ≤ 2. 0,5


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×