Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.84 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Bài tập và thực hành 1: </b>
<b>1. Kiến thức:</b>
<b> - </b>Cũng cố hiểu biết ban đầu về tin học, máy tính.
- Sử dụng bộ mã ASCII để mã hoá xâu kí tự, số nguyên.
- Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động.
<b>2. Kỉ năng:</b>
<b>3. Thái độ:</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên: </b>Giáo án.
<b>2. Chuẩn bị của học sinh: </b>Sách giáo khoa.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức: </b>Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số.
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> Không.
<b>3. Nội dung bài mới:</b>
<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>* Hoạt động 1: Tin học, máy tính.</b>
<b>-</b> Ở 3 tiết trước chúng ta đã học được
những gì?
- Phân tích và nhận xét.
- Hơm nay chúng ta sẽ củng cố lại các
kiến thức đó bằng những bài tập cụ thể.
- Câu a1 trang 16, mỗi tổ sẽ thảo luận 1
phương án, xem phương án đó là khẳng
định đúng hay sai?
- Nhận xét, đánh giá và kết luận phương
án nào là khẳng định đúng.
- Gọi hs lên bảng ghi lại các đơn vị
dùng để đo thơng tin và cách biến đổi
chúng?
- Phân tích và nhận xét.
- Đọc a2 trang 16 và chọn những khẳng
định đúng?
- Giải thích tại sao những khẳng định A
và D là sai?
- Đọc a3 trang 16.
- Gợi ý cho hs là ở đây đề bài khơng nói
- Nhắc lại các kiến
thức đã học.
- Nghe giảng.
- Các tổ thảo luận.
Đại diện từng tổ
trả lời.
- Nghe giảng.
- Lên bảng làm
theo yêu cầu gv.
- Nghe giảng.
- Suy nghĩ và trả
lời.
- Suy nghĩ và giải
thích.
- Đọc sgk và nghe
giảng.
- Trả lời.
<b>1. Tin học, máy tính.</b>
<b>a1. </b>Các khẳng định đúng: A, C
và D.
<b>a2. </b>B.
<b>a3. </b>Dùng 10 bit để biểu diễn
thông tin 10 học sinh nam và
nữ xếp theo hang ngang.
- Qui định nam: 1, nữ: 0
Vd: 0000011111
-Vậy thì chúng ta phải làm sao để các
trạng thái này biểu diễn được nam và
nữ?
<b>* Hoạt động 2: Sử dụng bảng mã </b>
<b>ASCII để mã hoá và giải mã.</b>
<b>- </b> Hướng dẫn lại cho hs cách sd bảng
mã ASCII cơ sở trang 169.
- Lưu ý cho hs biết sau khi biểu diễn
dãy 8 bit cho kí tự tiếp theo cần phải có
khoảng trắng, sau đó mới biểu diễn dãy
8 bit cho kí tự tiếp theo.
- Đọc phần b1 sgk trang 16
- Chữ V biểu diễn như thế nào?
- Chữ N biểu diễn như thế nào?
- Tương tự hãy biểu diễn chữ “Tin”?
- Đọc phần b2.
- Sử dụng bảng mã ASCII. Hãy tìm các
kí tự tương thích với dãy 8 bit?
- Nhận xét và đánh giá.
<b>* Hoạt động 3: Biểu diễn số nguyên </b>
<b>và số thực:</b>
<b>- </b>1 byte có mấy bit?
- 1 byte biểu diễn số nguyên trong
phạm vi nào?
- Vậy cần dung ít nhất bao nhiêu byte
để biểu diễn -27.
- Nhắc lại cách biểu diễn số nguyên.
- Gọi hs biểu diễn số 27 thành số nhị
phân?
- Bit cao nhất là bit thứ 7 dùng để biểu
diễn dấu: dấu âm số 1, dấu dương số 0
và dùng 8 bit để biểu diễn nếu thêm số
- Nhắc lại cách biểu diễn dưới dạng dấu
phẩy động.
- Yêu cầu hs lên bảng làm phần c2 sgk
trang 17?
- Nhận xét và đánh giá.
- Trả lời.
- Chú ý nghe
giảng.
- Đọc phần b1.
- V: 01010110
- N: 01001110
- Trả lời.
- Hoa.
- 8 bit.
- Từ -127127
- Dùng 1 byte
- Nhắc lại kiến
thức.
- 11011
- Nghe giảng.
- Lên bảng làm
bài.
- Nghe giảng.
<b>2. Sử dụng bảng mã ASCII </b>
<b>để mã hoá và giải mã.</b>
<b>b1. </b>Chuyển các sâu kí tư sau
thành dạng mã nhị phân:
VN: 01010110 01001110
Tin: 01010100 01101001
01101110
<b>b2. </b>Dãy bit 01001000
01101111 01100001 tương ứng
là mã ASCII của dãy kí tự:
Hoa.
<b>3. Biểu diễn số nguyên và số </b>
<b>thực </b>
<b>c1</b>. Cần dung ít nhất 1 byte để
biểu diễn.
<b>c2. </b>Viết các số thực sau đây
25,879=0,25879.102
<b>1. Bài tập thêm: </b>
<b>2. Tin học và máy tính: </b>
1/ Bình qn 1 bài nhạc có dung lương khoảng 4MB. Vậy nếu dùng một ổ cứng
30 GB thì có thể lưu trữ được bao nhiêu bài nhạc.
<b>Hoạt động của thầy và trị:</b>
Hướng dẫn học sinh : muốn tính được phải đưa về cùng một đơn vị.
Kết quả : 7680 bài nhạc.
2/ Nếu dùng 4 byte để mã hóa số ngun thì ta có thể mã hóa được bao nhiêu số
nguyên? Trong phạm vi bao nhiêu?
<b>Hoạt động của thầy và trị:</b>
Nhắc lại cách mã hóa bằng 1 byte có thể biểu diễn được 256 kí tự. từ đó
hướng dẫn học sinh tính tốn
Kết quả : 232<sub> số = 4294967296 số. Phạm vi từ -2147483647 đến</sub>
+2147483647
<b>c. Sử dụng mã ASCII để mã hóa thơng tin: </b>
Học sinh sử dụng bảng mã ASCII để mã hóa tên của mình.
<b>Hoạt động của thầy và trò:</b>
Hướng dẫn học sinh dùng bảng mã ASCII trong phụ lục.
<b>d.Biến đổi số trong các hệ đếm: </b>
<b>1/ Biến đổi số từ các hệ khác sang thập phân:</b>
1011101,012=?10
<b>Hoạt động của thầy và trò:</b>
Hướng dẫn học sinh làm như vd trong bài học, riêng đối với phần sau dấu
phẩy thì để số mũ âm
Kết quả: 1011101,01=1*26<sub> + 1*2</sub>4<sub>+1*2</sub>3<sub>+1*2</sub>2<sub>+1*2</sub>0<sub>+1*2</sub>-2<sub> = 93,2510</sub>
(E3B,2)16=?10
Kết quả : E3B,2 = 14*162<sub> + 3*16</sub>1 <sub>+ 11*16</sub>0 <sub>+ 2*16</sub>-1 <sub>= 3643,12510</sub>
(856,23)8=?10
Kết quả : 856,23 = 8*82<sub> + 5*8</sub>1<sub> + 6*8</sub>0<sub> + 2*8</sub>-1<sub> + 3*8</sub>-2<sub> = 558,29687510</sub>
<b>2/ Biến đổi số từ hệ thập phân sang các hệ khác:</b>
104,32510=?2=?8=?16
<b>Hoạt động của thầy và trò:</b>
Hướng dẫn học sinh : khi đổi 1 số từ hệ thập phân sang các hệ khác phải đổi
riêng phần nguyên và phần phân. Phần nguyên biến đổi như vd trong bài học.
Phần phân biến đổi theo cách sau:
o Tiếp tục nhân phần phân của kết quả vừa tìm được với cơ số cần biến đổi.
kết quả thì lấy phần nguyên.Số lần nhân bằng số chữ số trong phần phân
của số cần biến đổi.
o Kết quả cuối cùng là các số lấy từ phần nguyên.
Vd :
Thực hiện biến đổi phần nguyên trước:
104 = 52*2 + 00
52 = 26*2 + 0 0
26 = 13*2 + 0 0
13 = 6*2 + 1 1
6 = 3*2 + 0 0
3 = 1*2 + 1 1
1= 0*2 + 1 1
Phần nguyên là : 1101000
Thực hiện biến đổi phần phân :
0,325 * 2 = 0,65 0
0,65 * 2 = 1.3 1
0,3 * 2 = 0.6 0
Phần phân là : 010
Vậy (104,325)10= (1101000,010)2
<b>104,32510=?16</b>
Thực hiện phần nguyên trước:
104=6*16+88
6 =0*16+66
Phần nguyên là: 68
Thực hiện phần phân:
0,325*16=5,25
0,2*16=3,23
0,2*16=3,23
Phần phân là:533
Vậy <b>104,32510=68,53316</b>
Cơ số còn lại để học sinh tự biến đổi.
<b>3\ Từ hệ nhị phân sang thập lục phân và ngược lại: </b>
216: 11001010011,1012=0110 0101 0011,10102 =6 5 3,A16
162: 5B,9FC16=0101 1011,1001 1111 11002
<b>e. Viết số thực dưới dạng dấu phẩy động: </b>
<b>1. Củng cố:</b>
- Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động.
- Sử dụng được bộ mã ASCII.
<b>2. Dặn dò:</b>
- Về làm các bt trong sách bài tập.
- Xem trước bài mới: Bài 3.
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>