Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Bai thi bao ve rung xanh que huong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.55 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI DỰ THI :CUỘC THI “KỂ CHO TƠI NGHE CHUYỆN RỪNG</b>
<b>XANH Q BẠN”</b>


<b>Họ và tên: Hồng Đàm Linh</b>


<b>Giáo viên trường: Tiểu học Cẩm Phong - Huyện Cẩm thủy - Tỉnh Thanh </b>
<b>Hóa.</b>


<b>Phần 1:</b>
<b>Câu 1: Vai trị, tác dụng của rừng.</b>


1. Bảo vệ nước, chống sói mịn.
2. Bảo vệ và ngăn chặn gió bão.
3. Cung cấp gỗ, tạo ra ooxxy.
4. Cả 3 phương án trên.


<b>Câu 2: Quản lí bảo vệ rừng, PCCCR là trách nhiệm của?</b>
1. Toàn dân, của cả hệ thống chính trị.


2. Cơ quan Kiểm lâm.
3. Cơ quan Cơng an.
4. UBND các cấp.


<b>Câu 3: Có mấy loại rừng phân theo chức năng?</b>
1. Rừng trồng, rừng tự nhiên, rừng sản xuất.
2. Rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất.
3. Rừng trồng, rừng tự nhiên, rừng đặc dụng.


<b>Câu 4: Xảy ra cháy rừng, là Đoàn viên, thanh, thiếu niên và toàn dân báo cho </b>
cơ quan nào?



1. Báo UBND xã hoặc cơ quan Kiểm lâm gần nhất.
2. Báo UBND huyện.


3. Báo UBND tỉnh.
4. Báo cơ quan Công an.


<b>Câu 5: Năm 2009, diện tích rừng và đất lâm nghiệp tỉnh Thanh Hóa là bao </b>
nhiêu?


1. 701.325,7 ha.
2. 628.373,54 ha.
3. 702.129,85 ha.
4. 629.100 ha.


<b>Câu 6: Đoàn viên thanh niên từ bao nhiêu tuổi đủ sức khỏe có trách nhiệm </b>
tham gia vào đội dân phòng, đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở được lập ở nơi
cư trú hoặc nơi làm việc khi có yêu cầu.


1. 14 tuổi.
2. 16 tuổi.
3. 18 tuổi.


<b>Câu 7: Người dân sống ven rừng đặc dụng được phép:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2. Chăn thả gia súc , gia cầm ở phân khu bảo vệ nghiêm ngặt.


3. Phát 10% diện tích rừng để làm rẫy nương rẫy trong rừng đặc dụng.
<b>Câu 8: Diện tích vùng đệm:</b>


1. Là rừng đặc dụng.



2. Một phần diện tích được tính vào diện tích của khu rừng đặc dụng.
3. Khơng được tính vào diện tích của khu rừng đặc dụng.


<b>Câu 9: Biện pháp phòng cháy rừng gồm: </b>


1. Xây dựng đường băng xanh, băng trắng cản lửa.
2. Trồng cây chống chịu lửa.


3. Trồng rừng hỗn giao.


4. Đốt trước vật liệu cháy có điều khiển.
5. Cả 4 phương án trên.


<b>Câu 10: các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây ni động vật hoang dã:P</b>
1. Phải đăng ký trại nuôi với các cơ quan có thẩm quyền.


2. Phải được Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn cấp phép đăng ký trại
nuôi.


3. Không phải đăng ký trại nuôi.


<b>Câu 11: Cơ quan xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lí rừng, bảo vệ </b>
rừng.


1. Cơ quan Kiểm lâm.
2. Viện Kiểm sát.
3. Cơ quan quân sự.


4. Chủ tịch UBND các cấp.


5. Chỉ 1 và 4.


<b>Câu 12: Công tác trồng rừng:</b>


1. Khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu tư vốn vào trồng rừng.
2. Chỉ khuyến khích doanh nghiệp trong nước đầu tư vốn trồng rừng.
3. Khơng khuyến khích doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vốn trồng rừng.
<b>Câu 13: Nguyên nhân cháy rừng:</b>


1. Do người dân sử dụng lửa gây cháy rừng.
2. Do sét trong tự nhiên.


3. Cả 2 phương án trên.


<b>Câu 14: Từ năm 2005 đến năm 2009, độ che phủ của rừng trên địa bàn tỉnh </b>
Thanh Hóa tăng từ:


1. 42,3 % lên 46,7 %.
2. 43,2 lên 45,7 %.
3. 43,2 % lên 46,7 %.
4. Cả 3 phương án đều sai.


<b>Câu 15: Thời gian hộ gia đình, cá nhâ được nhà nước giao rừng và đất lâm </b>
nghiệp?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3. 50 năm.


4. 50 năm và có thể ra hạn thêm.


<b>Câu 16: Năm 2009, tỉnh Thanh Hóa có bao nhiêu héc ta rừng tự nhiên?</b>


1. 146.080,19 ha.


2. 386.380,72 jha.
3. 532.460,91 ha.


<b>PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM</b>


Câu 1: Luật Thanh niên quy định chính sách gì đối với thanh niên của hội
nghèo trong lĩnh vực lao động?


a. Được vay vốn từ quỹ Quốc ga giải quyết việc làm, quỹ xóa đói giảm
nghèo, vốn tín dụng ưu đãi để sản xuất kinh doanh, dịch vụ tự tạo việc
làm.


b. Không được vay các loại vốn trên.
Câu 2: Độ tuổi kết nạp Đoan viên


a. Từ 15 tuổi đến 35 tuổi.
b. Từ 16 tuổi đến 30 tuổi.
c. Từ 15 tuổi đến 30 tuổi.


Câu 3: Đồn với đội Thiểu niên tiền phong Hồ Chí Minh?
a. Chỉ đạo, hướng dẫn.


b. Phụ trách đội, hướng dẫn thiếu nhi.
c. Chăm sóc, giáo dục, bảo vệ thiếu nhi.


Câu 4: Các CVĐ của tuổi trẻ Thanh Hhoas trong nhiệm kỳ 2007 – 2012?
a. Uống nước nhớ nguồn.



b. Nghĩa tình biên giớ hải đảo.


c. Hướng về Thanh thiếu nhi các dân tộc thiểu số.
d. Chăm lo, bồi dưỡng Bí thư chi đồn.


e. Vì đàn em thân u.
f. Cả 5 phương án trên.


Câu 5: Chương trình phối hợp giữa Tỉnh Đồn – Kiểm lam tỉnh Thanh Hóa về
“Tuyên truyền vận động đoàn viên, thanh thiếu niên tham gia bảo vệ rừng,
PCCCR” được triển khai từ năm nòa?


a. Năm 2003.
b. Năm 2004.
c. Năm 2005.
d. Năm 2006.


<b>Phần 2:</b>
x


x


x


x


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trước thực trạng rừng ở nước ta đang bị tàn phá, diện tích rừng bị thu hẹp,
bão lụt, thiên tai, sạt lở đất làm hại cây rừng, đất màu đồi rừng bị cuốn trơi, sỏi
hố, bị sâu bệnh tàn phá,….cần phải có những giải pháp hữu hiệu để bảo vệ và
phát triển rừng.



I- Giải pháp chung: Trên cơ sở nắm vững thực trạng tình hình phá rừng, khai
thác rừng bừa bãi; tác hại của phá rừng, cháy rừng để tìm ra các giải pháp hữu
hiệu tuyên truyền, tổ chức cho TN trồng cây gây rừng, bảo vệ rừng, chống phá
rừng, cháy rừng, tăng cường ứng dụng KHKT, công nghệ trồng rừng, bảo vệ
rừng, quản lý rừng và phát triển rừng.


II- Giải pháp cụ thể:


1. Tuyên truyền cho ĐVTN trồng cây gây rừng và bảo vệ rừng:
- Tuyên truyền (TT) qua sinh hoạt Đoàn- Hội: Tranh thủ các buổi sinh hoạt
Đoàn, Hội để tăng cường tuyên truyền về tác dụng, lợi ích của rừng, của trồng
cây gây rừng, tác hại của việc phá rừng, cháy rừng; từ đó xác định nghĩa vụ,
trách nhiệm của Đoàn- Hội LHTN, của từng đoàn viên, hội viên.
- TT qua phương tiện thông tin đại chúng (loa đài, phát thanh, báo chí,
Intenet,...).


- Phối hợp tuyên truyền về tác dụng, lợi ích của rừng, tác hại của việc phá
rừng, cháy rừng: qua các hoạt động phối hợp, các hội thi tìm hiểu, thi sân khấu
hóa, thi tiểu phẩm tuyên truyền,…


- TT qua tham quan, tìm hiểu về rừng để thấy rõ hơn lợi ích của rừng, phát
huy ý thức bảo vệ rừng.


2. Khảo sát thực trạng rừng, công tác BVR tại địa phương, đơn vị xác định rõ
những mặt tích cực, những mặt cũng hạn chế và tìm ra giải pháp cần khắc phục.
3. Tổ chức tổng kết các giải pháp, các mơ hình bảo vệ rừng đó có hiệu quả;
nghiên cứu đề tài về bảo vệ rừng: định kỳ tổ chức hội nghị tổng kết việc thực
hiện công tác bảo vệ rừng, giao cho bộ phận chuyên môn đầu tư nghiên cứu đề
tài về bảo vệ, phát triển rừng, phòng cháy chữa cháy rừng.



4. Các giải pháp mới tổ chức cho TN trồng cây và bảo vệ rừng bảo vệ rừng:
+ Chống phá rừng, khai thác rừng bừa bãi (phối hợp kiểm lâm, chính quyền
và cơng an địa phương tun truyền và tổ chức tuần tra, kiểm tra ngăn chặn).
+ Chống vận chuyển gỗ, lâm sản trái phép (Phối hợp kiểm lâm, công an).
+ Chống buôn bán, sử dụng gỗ, luồng, nứa trái phép (phối hợp kiểm lâm,
quản lý thị trường, cơng an, chính quyền địa phương).


5. Giải pháp phòng chống cháy rừng, đốt rừng làm nương rẫy: Triển khai đầy
đủ các biện pháp phòng chống cháy rừng; tuyên truyền vận động nhân dân
không đốt rừng làm nương rẫy,….


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

7. Chống sâu bệnh làm hại cây rừng: Kịp thời phát hiện các loại sâu bệnh làm
hại cây rừng và tìm loại thuốc phịng trừ phù hợp để phun bảo vệ cây rừng.
8. Chống khơ hạn, nóng làm chết cây rừng: Có kế hoạch bảo vệ rừng trong
mùa khơ nóng, tạo nguồn nước dự trữ để chống hạn cho cây rừng đi đơi với
phịng cháy chữa cháy rừng.


9. Chống phá rừng trồng cây anh túc (phối hợp chương trình phịng chống ma
tuý): Phối hợp với chính quyền địa phương, chi cục phòng chống ma tuý phát
hiện, ngăn chặn kịp thời các hiện tượng phá rừng trồng cây anh túc.
10. Chống lợi dụng làm các cơng trình xây dựng, giao thơng,…để làm hại
rừng, xâm hại diện tích rừng, khai thác rừng bừa bãi.


11. Xây dựng các cơng trình bảo vệ rừng: xây dựng cơng trình phịng lũ, xây
hồ chứa nước, kết hợp xây dựng thuỷ điện để bảo vệ rừng, chống hạn cho rừng,
phòng cháy chữa cháy rừng.


12. Khuyến khích các cơ sở Đồn- Hội LHTN, ứng dụng tiến bộ KHKT, công
nghệ sinh học mới vào trồng cây, trồng rừng, BV rừng, phát triển rừng.


Với những giải pháp có tính chất gợi ý, hy vọng các cơ sở Đoàn- Hội LHTN
tiếp tục đầu tư nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, cụ thể hoá, bổ sung
thật đầy đủ và vận dụng thật năng động, sáng tạo vào thực tiễn công tác trồng
cây, trồng rừng và bảo vệ rừng ở địa phương, đơn vị mình.


<b>Phần 3:</b>


<b>Tự luận: Chủ đề về: Gương người tốt, việc tốt trong bảo vệ rừng, phát triển</b>
rừng.




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

lẽ nêu tấm gương cho người gần kẻ xa đến học tập kinh nghiệm bởi thành tích
10 năm khơng để xảy ra cháy rừng. Tôi đã từng leo lên tận đỉnh núi Hồng ngắm
sơng La và thật sự cảm kích màu xanh bao la ở đây. Màu xanh bất diệt được kết
tinh bằng công sức bứng từng bầu thông vun trên sỏi đá của bao lớp người đi
trước, màu xanh bất diệt của những người cán bộ, nhân viên kiểm lâm biết giữ
rừng như giữ ngơi nhà mình ở. Màu xanh bất diệt của ý thức lòng dân Nghi
Xuân khi hiểu lá phổi xanh từ rừng phi lao ven biển đến một dải non hồng cho
ta lợi ích gì.


Trở lại câu chuyện phòng cháy chữa cháy rừng, những ngày cao điểm cháy
rừng luôn là vấn đề thời sự nhất. "Nhất thủy nhì hỏa" việc gì cán bộ lãnh đạo
chủ chốt huyện Nghi Xuân cũng lo. Việc lo không phải dày công văn chỉ thị rồi
nằm im trên bàn, việc lo cũng nóng lên như lửa từ huyện tới xã, từ xã tới thơn.
Nghi Xn coi việc phịng cháy chữa cháy rừng như một mặt trận, đã gọi là mặt
trận thì phải có chỉ huy. Với 13 ban chỉ huy cùng lực lượng hùng hậu 145 người
phủ kín từ huyện tới xã. Ban chỉ huy cấp huyện do Chủ tịch UBND huyện Nghi
Xuân làm trưởng ban. Thực tế qua nhiều năm mà một cán bộ ở phịng nơng
nghiệp và phát triển nơng thôn huyện Nghi Xuân cho hay: Chọi với lửa không


chỉ bằng sức người với các vật dụng như dao, rựa, gậy, xe phun nước mà cịn ở
tính phát hiện sớm. Chính hiểu được cách làm này mà đội xung kích của huyện
bao giờ cũng có lệnh là đi, tư thế ln sẵn sàng. Mười ba đội xung kích với 318
người những ngày cao điểm cháy rừng ít có những giấc ngủ trọn vẹn. Chỉ cần
một cú điện thoại là tất cả lên đường. Họ đã được tập duyệt kỹ thuật phòng cháy
chữa cháy rừng qua bao lớp tập huấn. Nhưng tất cả đều khẳng định rằng: Nếu
lửa trái tim mình lạnh thì lửa từ que diêm nhỏ có thể đốt cháy rừng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×