Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án bài Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu - Tiếng việt 5 - GV.N.Ngọc Như Quỳnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.73 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT LỚP 5 - TUẦN 26
Từ ngày 28 tháng 2 đến ngày 4 tháng 3 năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU
I. Mục đích yêu cầu
Hiểu và nhận biết được những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và
những từ dùng để thay thế trong bài tập 1 ; thay thế được những từ ngữ lặp lại
trong hai đoạn văn theo yêu cầu của bài tập 2 ; bước đầu viết được đoạn văn theo
yêu cầu của bài tập 3.
II. Đồ Dùng Dạy Học
- Bảng phụ viết đoạn văn.
III.Các Hoạt Động Dạy-Học
1. Kiểm tra bi cũ: 5’
- Kiểm tra 2 học sinh : Cho học sinh làm lại bài tập 1 và bài tập 2 tiết luyện từ và
câu : Mở rộng vốn từ : Truyền thống.
- Học sinh 1 làm bài tập 1.
- Học sinh 2 làm bài tập 2.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài: Các em đã được học về cách thay thế từ ngữ để liên kết câu. Trong
tiết Luyện từ và câu hôm nay, các em sẽ tiếp tục luyện cách thay thế đó. Qua
Luyện tập, các em sẽ biết sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu, góp
phần nâng cao hiệu quả làm bài của mình.


TL
30’

GV

HS


HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bt:
Bài 1. Gọi hs đọc yêu cầu của bài.

Bài 1. Trong đoạn văn sau, người

- Cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập và viết đã dùng những từ ngữ nào để
đọc đoạn văn (Giáo viên đưa bảng phụ đ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên
viết đoạn văn lên).
-1 học sinh đọc thành tiếng cả lớp đọc
thầm theo.
- Giáo viên giao việc :
+Các em đọc lại đoạn văn .
+Chỉ rõ người viết đã dùng những từ ngữ
nào để chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên
Vương.
+ Chỉ r tc dụng của việc dung nhiều từ ngữ
để thay thế .
-Cho học sinh làm bài (Giáo viên đánh thứ
tự các số câu trên đoạn văn bảng phụ).
- Học sinh dung bt chì đánh số thứ tự các
câu trong đoạn văn.
- 1 học sinh lên bảng làm bài.

Vương (Thánh Gióng) ? Việc dùng
nhiều từ ngữ thay thế cho nhau
như vậy có tác dụng gì ?
Cc từ ngữ chỉ “Phù Đổng Thiên
Vương”
• Câu


1:

Phù

Đổng

Thiên

Vương, trang nam nhi .
• Cu 2 : Tráng sĩ ấy
• Câu 3: Người trai làng Phù
Đổng
 Tác dụng của việc dung từ ngữ
thay thế : tránh lặp lại từ, giúp cho
việc diễn đạt sinh động hơn, rõ ý
hơn mà vẫn đảm bảo sự liên kết.
- Lớp nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, chốt lại kết quả

Bài tập 2 . Hãy thay thế những từ

đúng.

ngữ lặp lại trong hai đoạn văn sau

Bi tập 2 . Gọi hs đọc yêu cầu của bài.

bằng đại từ hoặc từ ngữ đồng



-Cho HS làm việc theo cặp, đại diện cặp nghĩa.
báo cáo kết quả

- HS làm việc theo cặp, đại diện

- Giáo viên nhận xét, chốt lại kết quả đúng cặp báo cáo kết quả:
.

- Có thể thay các từ ngữ sau:
- Câu 2 : thay Triệu Thị Trinh
bằng Người thiếu nữ họ Triệu.
- Câu 3 : từ nàng thay cho Triệu
Thị Trinh.
- Câu 4 : từ nàng thay cho Triệu
Thị Trinh.
- Câu 5 : để nguyên không thay.

Bài tập 3. Gọi hs đọc yêu cầu của bài.

- Câu 6 : người con gái vùng núi
Quan Yên thay cho Triệu Thị

- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu, lớp đọc thầm Trinh.
theo.
- Câu7 : bà thay cho Triệu Thị
- Giáo viên nhắc lại yêu cầu.
Trinh.
- Cho học sinh làm bài + trình bày kết quả. Bài tập 3. Viết một đoạn văn ngắn
- Giáo viên nhận xét + khen những học kể về một tấm gương hiếu học,

sinh viết đoạn văn hay.

trong đó có sử dụng phép thay thế
từ ngữ để liên kết câu.
- Học sinh lm bi c nhn.

5’

3. Củng cố
-Thay thế từ ngữ để liên kết câu có tác

- Một số học sinh đọc đoạn văn
vừa viết.


dụng gì ?



4. Dặn dị.

nhànghèo nhưng rất hiếu học. (2)

- Dặn học sinh viết đoạn văn chưa đạt về
nhà viết lại vào vở.

dụ:

(1)


Mạc

Đĩnh

Chi

Ngày ngày mỗi lần gánh củi đi qua
ngôi trường gần nhà, cậu bé (thay
cho Mạc Đĩnh Chi ở câu 1) lại ghé

- Cả lớp đọc trước nội dung tiết Luyện từ vào học lỏm. (3) Thấy cậu bé nhà
và câu ở tuần 27.
nghèo mà hiếu học, thầy đồ cho
phép cậu được vào học cùng
chúng bạn. (4) Nhờ thông minh,
chăm chỉ, cậu học trị Mạc nhanh
chóng trở thành học trò giỏi nhất
trường.
- Lớp nhận xét.
. Rút kinh nghiệm bài dạy:
................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................




×