Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389 KB, 14 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tuần 29,30
Tiết: 1,2,3,4
( TIẾT 1)
<b>I.</b> <b>Mục tiêu:</b>
- Ôn tập và củng cố lại kiến thức cơ bản cho học sinh
- Vận giải thích một số hiện tượng thường gặp trong cuộc sống
- Rèn luyện khả năng suy luận, khả năng trình bày của HS
<b>II.</b> <b>Chuẩn Bị:</b>
GV: Bảng phụ, phấn màu, thước, sách bài tập, sách tham khảo.
HS: Các kiến thức đã học.
<b>III.</b> <b>Phương pháp:</b>
- Phương pháp vấn đáp, gợi mở.
- Phương pháp trực quan
- Phương pháp dạy học theo nhóm
<b>IV.</b> <b>Tổ chức hoạt động dạy học:</b>
1. Ổn định lớp: ( 1 phút )
2. lên lớp:
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
HĐ 1: Ơn Lại Một Số Kiến Thức Sự Nở Vì Nhiệt Của Các Chất
GV: khi gặp nóng chất rắn,
lỏng, khí sẽ có những biến
GV: chất rắn, lỏng khác nhau
sự nở vì nhiệt có giống nhau
khơng?
GV: chất khí khác nhau sự nở
vì nhiệt có giống nhau
không?
GV: gọi học sinh nhận xét.
GV nhận xét, chốt lại
HS: trả lời
HS: trả lời
HS trả lời
Hs: nhận xét
HS: chu ý lắng nghe
- chất rắn, lỏng, khí nở
ra khi nóng lên co lại
khi lạnh đi.
- Chất rắn, lỏng khác
nhau nở vì nhiệt khác
nhau
- Chất khí khác nhau nở
vì nhiệt giống nhau
HĐ 2: Bài Tập Vận Dụng
GV treo bảng phụ bài tập:
Câu1: tại sao các bác sỉ nha
khoa khun khơng nên ăn
thức ăn q nóng hoặc quá
lạnh?
- HS: quan sát
- HS: đọc câu hỏi
Câu 1:
Câu2: vào mùa hè các dây
điện thường bị võng xuống.
vì sao?
Câu3: một thanh sắc dài
20cm, sau khi thay đổi nhiệt
độ thanh sắc đó dài 19,65cm.
Người ta đã thay đổi nhiệt độ
của nó như thế nào?
- GV: hướng dẫn hs cách trả
lời.
- chia nhóm hs để trả lời câu
hỏi
- gọi đại diện HS lên bảng
trình bày câu trả lời của nhóm
mình
- u cầu các nhóm còn lại
nhận xét.
- GV: nhận xét, chốt lại
- HS: ghi câu hỏi
- HS: chú ý lắng nghe
- HS thảo luận nhóm các câu
hỏi
- Đại diện nhóm lên bảng
trình bày câu trả lời
- hS khác nhận xét
- HS: chú ý
nóng hoặc q lạnh vì men
răn sẽ dễ bị rạn nứt
Câu 2:
Vào mùa hè nhiệt độ cao, các
đường dây điện dãn nở nhiều
hơn nên võng xuống nhiều
Thanh sắc lúc đầu có độ dài
20cm sau khi làm lành thanh
sắc thì nó sẽ bị co lại, nên độ
dài lúc sau chỉ còn 19,65cm
HĐ 3: Dặn Dò Về Nhà
GV: Y/c học sinh về nhà xem
lại các kiến thức về sự nở vì
nhiệt của các chất
- giải thích một số hiện
tượng thường gặp
trong cuộc sống
- HS chú ý lắng nghe
GV: treo bảng phụ với nội dung sau:
Câu 1: Quả cầu sắc bỏ lọt qua vịng kim loại. muốn quả cấu sắc khơng bỏ lọt qua vịng kim
loại mà khơng thay đổi nhiệt độ quả cầu ta làm như thế nào?
Câu 2: Tại sao nồi nhôm người ta chỉ dùng đinh tán bằng nhôm để tán mà không dùng đinh
tán bằng kim loại khác?
Câu 3: một bình đun nước có thể tích 200 lít ở 20o<sub>C. khi nhiệt độ tăng từ 20</sub>o<sub>C đến 80</sub>o<sub>C thì </sub>
một lít nước nở ra thêm 27cm3<sub>. hãy tính thể tích của nước trong bình khi nhiệt độ ở 80</sub>o<sub>C?</sub>
Giáo viên yêu cầu HS đọc
bảng phụ.
HS: đọc bảng phụ nội dung
câu hỏi
Giáo viên cho học sinh tiến
hành thảo luận làm các câu
hỏi trên bảng phụ.
GV: hướng dẫn các nhóm yếu
và những câu hỏi khó
GV: mời đại diện nhóm lên
trình bày đáp án của nhóm
mình.
GV: Y/c các nhóm khác nhận
xét kết quả của nhóm bạn.
GV: chỉnh sửa, bổ sung, nhận
xét
HS: các nhóm HS tiến hành
thảo luận làm các bài tập.
HS chú ý lắng nghe GV
Đại diện nhóm HS lên bảng
trình bày câu trả lời
HS: nhận xét kết quả của
nhóm bạn.
HS: chú ý lắng nghe và ghi
vào vở.
loại mà không thay đổi nhiệt
độ quả cầu thì ta làm lạnh
vịng kim loại, khi đó đường
kính vịng kim loại giảm.
Câu 2: tán nồi nhơm bằng
đinh tán bằng nhơm vì: nó có
chung sự nở vì nhiệt nên khi
co dãn vì nhiệt nồi nhơm
khơng hỏng.
Câu 3: 200 lít nước nở thêm:
200x27= 5400 (cm3)
= 5,4 lit
Thể tích nước trong bình ở
80oC là: 200+5,4=205,4 lít
HĐ 5: Dặn Dị Về Nhà
GV: Y/c học sinh về nhà xem
lại các kiến thức về sự nở vì
nhiệt của các chất
- giải thích một số hiện
tượng thường gặp trong cuộc
sống
- HS chú ý lắng nghe
<b>( Tiết 3)</b>
H Đ 6: Bài Tập Sự Nở Vì Nhiệt Của Chất Lỏng
GV: Treo bảng phụ nội dung các câu hỏi sau:
Câu 1: Cồn nở vì nhiệt nhiều hơn thủy ngân. một nhiệt kế thủy ngân và một nhiệt kế cồn có
cùng một độ chia, thì tiết diện ống nào nhỏ hơn?
Câu 2: Tại sao người ta khơng đóng chai nước ngọt thật đầy?
Câu 3: Một bình thủy tinh dung tích 2000cm3<sub> ở 20</sub>o<sub>C 2000,2cm</sub>3<sub> ở 50</sub>o<sub>C. biết rằng 1000cm</sub>3
nước ở 20o<sub>C sẽ thành 1010,2cm</sub>3<sub> ở 50</sub>o<sub>C. lúc đầu bình thủy tinh chứa đầy nước ở 20</sub>o<sub>C. hỏi khi</sub>
đun nóng lên 50o<sub>C lượng chất lỏng tràn ra khỏi bình là bao nhiêu?</sub>
Giáo viên yêu cầu HS đọc
bảng phụ.
Giáo viên cho học sinh tiến
hành thảo luận làm các câu
hỏi trên bảng phụ.
GV: hướng dẫn các nhóm yếu
và những câu hỏi khó
GV: mời đại diện nhóm lên
trình bày đáp án của nhóm
mình.
HS: đọc bảng phụ nội dung
câu hỏi
HS: các nhóm HS tiến hành
thảo luận làm các bài tập.
HS chú ý lắng nghe GV
hướng dẫn.
Đại diện nhóm HS lên bảng
trình bày câu trả lời
GV: Y/c các nhóm khác nhận
xét kết quả của nhóm bạn.
GV: chỉnh sửa, bổ sung, nhận
xét
HS: nhận xét kết quả của
nhóm bạn.
HS: chú ý lắng nghe và ghi
vào vở.
Câu 3: 2000 cm3<sub> nước ở 20</sub>o<sub>C</sub>
sẽ thành 2020,4 cm3<sub> nước ở </sub>
50o<sub>C.</sub>
Vậy thể tích nước tràn ra là
2020,40-2000,2=20,2 cm3
HĐ 7: Dặn Dò Về Nhà
GV: Y/c học sinh về nhà xem
lại các kiến thức về sự nở vì
nhiệt của các chất
- giải thích một số hiện
tượng thường gặp trong cuộc
sống
- HS chú ý lắng nghe
<b>( tiết 4 )</b>
HĐ 8: Bài Tập Về Sự Nở Vì Nhiệt Của Chất Khí
GV: treo bảng phụ:
Câu 1: khi mang xe tới một trạm sửa xe, người thờ sửa xe lấy gậy gỏ vào bánh xe và hỏi tài
xế:"xe vừa chạy một đoạn đường dài có đúng không?" Tài xế trả lời: " vâng, đúng thế". theo
em dựa vào đâu mà người thợ đoán đúng như vậy ?
Câu 2: khi sử dụng các bình chứa chất khí như ête, bình gas..., ta phải chú ý những điều gì?
Câu 3: Ở 0o<sub>C, 0.5 kg khơng khí chiếm thể tích 385 l. Ở 30</sub>o<sub>C, 1 kg khơng khí chiếm thể tích </sub>
855 l.
tính khối lượng riêng của khơng khí ở hai nhiệt độ trên.
Giáo viên yêu cầu HS đọc
bảng phụ.
Giáo viên cho học sinh tiến
hành thảo luận làm các câu
hỏi trên bảng phụ.
GV: hướng dẫn các nhóm yếu
và những câu hỏi khó
GV: mời đại diện nhóm lên
trình bày đáp án của nhóm
mình.
GV: Y/c các nhóm khác nhận
xét kết quả của nhóm bạn.
GV: chỉnh sửa, bổ sung, nhận
xét
HS: đọc bảng phụ nội dung
câu hỏi
HS: các nhóm HS tiến hành
thảo luận làm các bài tập.
HS chú ý lắng nghe GV
hướng dẫn.
Đại diện nhóm HS lên bảng
trình bày câu trả lời
HS: nhận xét kết quả của
nhóm bạn.
HS: chú ý lắng nghe và ghi
vào vở.
Câu 1: người thợ đốn đúng
vì khi cho xe chạy một đoạn
đường dài, báng xe nóng lên,
khối khí trong bánh xe dãn nở
khiến lốp xe bị căng.
Câu 2: khi sử dụng chứa chất
khí dễ cháy nổ ta khơng được
để gần lửa vì khối khí dãn nở
có thể làm vở bình gây ra
cháy nổ.
Câu 3: cơng thức tính khối
khối lượng riêng ở 0o<sub>C: </sub>
0.5:0.385=1,298(kg/m3)
khối lượng riêng ở 30o<sub>C: </sub>
HĐ 9: Dặn Dò Về Nhà
GV: Y/c học sinh về nhà xem
lại các kiến thức về sự nở vì
nhiệt của các chất
- giải thích một số hiện
tượng thường gặp trong cuộc
sống
- HS chú ý lắng nghe
<b>V.</b> Rút kinh nghiệm
...
...
...
...
...
...
Tuần: 31
Tiết : 5
I. Mục Tiêu:
- Ôn tập và củng cố lại kiến thức cơ bản cho học sinh
- Vận giải thích một số hiện tượng thường gặp trong cuộc sống
- Rèn luyện khả năng suy luận, khả năng trình bày của HS
II. Chuẩn Bị:
GV: Bảng phụ, phấn màu, thước, sách bài tập, sách tham khảo.
HS: Các kiến thức đã học.
III. Phương Pháp:
b. Phương pháp trực quan
c. Phương pháp dạy học theo nhóm
IV. Tổ Chức Hoạt Động Dạy Học:
1. Ổn định lớp: ( 1 phút )
2. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
HĐ 1: Bài tập về úng dụng sự nở vì nhiệt của các chất (40 phút)
GV: Treo bảng phụ:
Câu 1: Tại sao khi đổ nước sơi vào bình thủy ta đậy nắp lại ngay thì nắp lại bị bật trở ra?
Để tránh trường hợp nầy ta làm như thế nào?
Câu 2: Ta rót nước nóng vào hai cốc, một cốc có thành dày, một cốc có thành mõng. cốc nào
dể vỡ (nứt) hơn? vì sao?
Giáo viên yêu cầu HS đọc
bảng phụ.
Giáo viên cho học sinh tiến
hành thảo luận làm các câu
hỏi trên bảng phụ.
GV: hướng dẫn các nhóm yếu
và những câu hỏi khó
GV: mời đại diện nhóm lên
trình bày đáp án của nhóm
mình.
GV: Y/c các nhóm khác nhận
xét kết quả của nhóm bạn.
GV: chỉnh sửa, bổ sung, nhận
xét
HS: đọc bảng phụ nội dung
câu hỏi
HS: các nhóm HS tiến hành
thảo luận làm các bài tập.
HS chú ý lắng nghe GV
hướng dẫn.
Đại diện nhóm HS lên bảng
trình bày câu trả lời
HS: nhận xét kết quả của
nhóm bạn.
HS: chú ý lắng nghe và ghi
vào vở.
21.1 : Khi rót nước ra có
một lượng khơng khí ở ngồi
tràn vào phích . Nếu đậy nút
ngay thì lượng khí này sẽ bị
nước trong phích làm cho
nóng lên , nở ra và có thể
làm bật nút phích .
Để tránh hiện tượng này,
khơng nên đậy nút ngay mà
chờ một chút cho lượng khí
tràn vào phích nóng lên, nở
ra và thoát ra ngồi một
phần mới đóng nút ngay lại .
nở đồng thời nên cốc không
bị vỡ .
HĐ 2: Dặn Dò Về Nhà (5 phút)
GV: Y/c học sinh về nhà xem
lại các kiến thức về ứng dụng
- HS chú ý lắng nghe
Tuần: 31 – 32
Tiết: 6,7
<b>(Tiết 1)</b>
I. Mục tiêu:
- Ôn tập và củng cố lại kiến thức cơ bản cho học sinh
- Vận giải thích một số hiện tượng thường gặp trong cuộc sống
- Rèn luyện khả năng suy luận, khả năng trình bày của HS
II. Chuẩn Bị:
GV: Bảng phụ, phấn màu, thước, sách bài tập, sách tham khảo.
HS: Các kiến thức đã học.
III. Phương pháp:
a. Phương pháp vấn đáp, gợi mở.
b. Phương pháp trực quan
c. Phương pháp dạy học theo nhóm
IV. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp: ( 1 phút )
2. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
HĐ 1: Ôn Lại Một Số Kiến Thức Về Nhiệt Kế, Nhiệt Giai
GV: nhiệt kế dùng để làm gì?
lấy ví dụ?
GV: kể tên những loại nhiệt
giai mà em biết?
GV: so sánh hai loại nhiệt
giai farenhai và xenxiut
GV: cách đổi hai loại nhiệt
giai nầy như thế nào?
GV: hướng dẫn lại cách đổi
HS: trả lời
HS: kể tên các loại nhiệt giai.
HS trả lời
HS: chu ý lắng nghe
- Nhiệt kế dùng để đo
nhiệt độ.
- Nhiệt kế y tế, nhiệt kế
thủy ngân, nhiệt kế
rượu.
giửa hai loại hiệt giai
HĐ 2: Một Số Bài Tập Vận Dụng:
GV: Treo bảng phụ:
Câu 1: có thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ nước đang sôi được khơng? vì sao?
Câu 2: nhiệt độ trung bình của cơ thể người bình thường là bao nhiêu o<sub>C? tại sao nhiệt kế </sub>
y tế chỉ có khoản đo từ 35o<sub>C đến 42</sub>o<sub>C?</sub>
Câu 3: Tính xem 10o<sub>C ứng với bao nhiêu </sub>o<sub>F?</sub>
Giáo viên yêu cầu HS đọc
bảng phụ.
Giáo viên cho học sinh tiến
hành thảo luận làm các câu
hỏi trên bảng phụ.
GV: hướng dẫn các nhóm yếu
và những câu hỏi khó
GV: mời đại diện nhóm lên
trình bày đáp án của nhóm
mình.
GV: Y/c các nhóm khác nhận
xét kết quả của nhóm bạn.
GV: chỉnh sửa, bổ sung, nhận
xét
HS: đọc bảng phụ nội dung
câu hỏi
HS: các nhóm HS tiến hành
thảo luận làm các bài tập.
HS chú ý lắng nghe GV
hướng dẫn.
Đại diện nhóm HS lên bảng
trình bày câu trả lời
HS: nhận xét kết quả của
nhóm bạn.
HS: chú ý lắng nghe và ghi
vào vở.
Câu 1: ta khơng thể dùng
nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ
nước sơi vì Rượu sơi ở nhiệt
độ thấp hơn 100 0<sub>C</sub>
Câu 2: nhiệt độ trung bình
của cơ thể con người là 37o<sub>C.</sub>
tại gì nhiệt độ cơ thể con
người chỉ từ 35o<sub>C đến 42</sub>o<sub>C</sub>
mà thôi.
Câu 3:
0
10 0 10
10 32 (10 1.8 )
10 32 18 50
<i>o</i> <i>o</i>
<i>o</i> <i>o</i> <i>o</i>
<i>o</i> <i>o</i> <i>o</i> <i>o</i>
<i>C</i> <i>C</i> <i>C</i>
<i>C</i> <i>F</i> <i>x</i> <i>F</i>
<i>C</i> <i>F</i> <i>F</i> <i>F</i>
HĐ 3: Dặn Dò Về Nhà (5 phút)
GV: Y/c học sinh về nhà xem
lại các kiến thức về sự nở vì
nhiệt của các chất
- giải thích một số hiện
tượng thường gặp trong cuộc
sống
- HS chú ý lắng nghe
<b>Tiết 2</b>
H Đ 4: Một Số Bài Tập Về Cách Đổi Nhiệt Giai
GV: Treo bảng phụ:
Câu 1: đổi các nhiệt độ sau sang o<sub>F:</sub>
a/ 15o<sub>C=? </sub>o<sub>F </sub>
b/ 27o<sub>C=? </sub>o<sub>F</sub>
c/ 42o<sub>C=? </sub>o<sub>F</sub>
Câu 2: đổi các nhiệt độ sau sang o<sub>F :</sub>
c/ 104oF=? oF
Giáo viên yêu cầu HS đọc
bảng phụ.
Giáo viên cho học sinh tiến
hành thảo luận làm các câu
hỏi trên bảng phụ.
GV: hướng dẫn các nhóm
yếu và những câu hỏi khó
GV: mời đại diện nhóm lên
trình bày đáp án của nhóm
mình.
GV: Y/c các nhóm khác
nhận xét kết quả của nhóm
bạn.
GV: chỉnh sửa, bổ sung,
nhận xét
HS: đọc bảng phụ nội dung
câu hỏi
HS: các nhóm HS tiến hành
thảo luận làm các bài tập.
HS chú ý lắng nghe GV
hướng dẫn.
Đại diện nhóm HS lên bảng
HS: nhận xét kết quả của
nhóm bạn.
HS: chú ý lắng nghe và ghi
vào vở.
Câu 1: a/
15 0 15
15 32 (15 1.8 )
15 32 27 59
<i>o</i> <i>o</i> <i>o</i>
<i>o</i> <i>o</i> <i>o</i>
<i>o</i> <i>o</i> <i>o</i> <i>o</i>
<i>C</i> <i>C</i> <i>C</i>
<i>C</i> <i>F</i> <i>x</i> <i>F</i>
<i>C</i> <i>F</i> <i>F</i> <i>F</i>
b/
27 0 27
27 32 (27 1.8 )
27 32 48,6 80,6
<i>o</i> <i>o</i> <i>o</i>
<i>o</i> <i>o</i> <i>o</i>
<i>o</i> <i>o</i> <i>o</i> <i>o</i>
<i>C</i> <i>C</i> <i>C</i>
<i>C</i> <i>F</i> <i>x</i> <i>F</i>
<i>C</i> <i>F</i> <i>F</i> <i>F</i>
c/
42 0 42
42 32 (42 1.8 )
42 32 75,6 107,6
<i>o</i> <i>o</i> <i>o</i>
<i>o</i> <i>o</i> <i>o</i>
<i>o</i> <i>o</i> <i>o</i> <i>o</i>
<i>C</i> <i>C</i> <i>C</i>
<i>C</i> <i>F</i> <i>x</i> <i>F</i>
<i>C</i> <i>F</i> <i>F</i> <i>F</i>
câu 2: a/
68 32 36
68 0 (36 :1.8)
68 0 20 20
<i>o</i> <i>o</i> <i>o</i>
<i>o</i> <i>o</i> <i>o</i>
<i>o</i> <i>o</i> <i>o</i> <i>o</i>
<i>F</i> <i>F</i> <i>F</i>
<i>F</i> <i>C</i> <i>C</i>
<i>F</i> <i>C</i> <i>C</i> <i>C</i>
b/
41 32 9
68 0 (9 :1.8)
68 0 5 5
<i>o</i> <i>o</i> <i>o</i>
<i>o</i> <i>o</i> <i>o</i>
<i>o</i> <i>o</i> <i>o</i> <i>o</i>
<i>F</i> <i>F</i> <i>F</i>
<i>F</i> <i>C</i> <i>C</i>
<i>F</i> <i>C</i> <i>C</i> <i>C</i>
c/
104 32 72
104 0 (72 :1.8)
104 0 40 40
<i>o</i> <i>o</i> <i>o</i>
<i>o</i> <i>o</i> <i>o</i>
<i>o</i> <i>o</i> <i>o</i> <i>o</i>
<i>F</i> <i>F</i> <i>F</i>
<i>F</i> <i>C</i> <i>C</i>
<i>F</i> <i>C</i> <i>C</i> <i>C</i>
HĐ 5: Dặn Dò Về Nhà (5 phút)
GV: Y/c học sinh về nhà
xem lại các kiến thức về sự
nở vì nhiệt của các chất
- giải thích một số hiện
tượng thường gặp trong
cuộc sống
- HS chú ý lắng nghe
V. Rút Kinh Nghiệm:
Tuần: 32-34
Tiết: 8,9,10,11
<b>I.</b> <b>Mục tiêu:</b>
- Ôn tập và củng cố lại kiến thức cơ bản cho học sinh
- Vận giải thích một số hiện tượng thường gặp trong cuộc sống
- Rèn luyện khả năng suy luận, khả năng trình bày của HS
<b>II.</b> <b>Chuẩn Bị:</b>
GV: Bảng phụ, phấn màu, thước, sách bài tập, sách tham khảo.
HS: Các kiến thức đã học.
III. <b>Phương pháp:</b>
a. Phương pháp vấn đáp, gợi mở.
b. Phương pháp trực quan
c. Phương pháp dạy học theo nhóm
<b>IV.</b> <b>Tổ chức hoạt động dạy học:</b>
1. Ổn định lớp: ( 1 phút )
2. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
HĐ 1: Ôn Lại Một Số Kiến Thức Về Sự Nóng Chảy Và Sự Đơng Đặc
GV: thế nào là sự nóng chảy?
thế nào là sự đơng đặc?
GV: đường biểu diễn ở nhiệt
độ nóng chảy, và đơng đặc có
HS: nhớ lại bài cũ và trả lời
câu hỏi
HS trả lời (là đường thẳng
nằm ngang)
HS nhận xét
HS chú ý lắng nghe
Sự nóng chảy là sự chuyển từ
thể rắn sang thể lỏng.
Sự đông đặc là sự chuyển từ
thể lỏng sang thể rắn
Hoạt động 2: Bài tập về sự nóng chảy và sự đơng đặc
Gv: Treo Bẳng Phụ
Câu 1: Trường Hợp Nào Nước Đá Tan Nhanh Hơn Khi Được Thả Vào:
<b>a.</b> Nước ở Nhiệt Độ 30 O<sub>C</sub>
<b>b.</b> Nước ở Nhiệt Độ 0 O<sub>C</sub>
<b>c.</b> Nước ở Nhiệt Độ - 30 O<sub>C</sub>
<b>d.</b> Nước ở Nhiệt Độ 10 O<sub>C</sub>
Câu 2: để làm đơng đặc rượu người ta có thể làm bằng cách nào?
a. làm lạnh rượu đến 0 O<sub>C</sub>
b. làm lạnh rượu đến -55O<sub>C</sub>
c. làm lạnh rượu đến -117O<sub>C</sub>
Câu 3: giải thích tại sao tảng băng lại nổi trên mặt nước?
Câu 4: cho Bạc và Thép vào Đồng đang nóng chảy thì chất nào sẽ nóng chảy? vì sao?
Giáo viên u cầu HS đọc
bảng phụ.
Giáo viên cho học sinh tiến
hành thảo luận làm các câu
hỏi trên bảng phụ.
GV: hướng dẫn các nhóm yếu
và những câu hỏi khó
GV: mời đại diện nhóm lên
trình bày đáp án của nhóm
mình.
GV: Y/c các nhóm khác nhận
xét kết quả của nhóm bạn.
GV: chỉnh sửa, bổ sung, nhận
HS: đọc bảng phụ nội dung
câu hỏi
HS: các nhóm HS tiến hành
thảo luận làm các bài tập.
HS chú ý lắng nghe GV
hướng dẫn.
Đại diện nhóm HS lên bảng
trình bày câu trả lời
HS: nhận xét kết quả của
nhóm bạn.
HS: chú ý lắng nghe và ghi
vào vở.
Câu 1: a
Câu 2: c
Câu 3: tảng băng nổi trên mặt
nước vì khi băng đang tan thể
tích tăng làm giảm trọng
lượng riêng nên băng nhẹ hơn
nước.
Câu 4: khi cho Thép và Bạc
vào Đồng đang nóng chảy thì
GV: Y/c học sinh về nhà xem
lại các kiến thức về sự nóng
chảy của các chất
- giải thích một số hiện
tượng thường gặp trong cuộc
sống
- chú ý lắng nghe
<b>Tiết 2</b>
Hoạt động 4: Bài Tập Về Sự Sự Nóng Chảy Và Sự Đông Đặc (40 phút )
Gv: treo bảng phụ với nội dung như sau:
Câu 1: những chất nào sau đây nóng chảy ở 100o<sub>C</sub>
a. đồng
b. thép
c. băng phiến
d. chì
Câu 2: để làm được tượng đồng thì đồng đả được chuyển thành những thể nào?
Câu 3: "mọi chất đều nóng chảy ở nhiệt độ xác định" phát biểu trên đúng hay sai
a. đúng
b. sai
nào sẽ ở thể lỏng? và sao?
Giáo viên yêu cầu HS đọc
bảng phụ.
Giáo viên cho học sinh tiến
hành thảo luận làm các câu
hỏi trên bảng phụ.
GV: hướng dẫn các nhóm yếu
và những câu hỏi khó
GV: mời đại diện nhóm lên
trình bày đáp án của nhóm
mình.
GV: Y/c các nhóm khác nhận
xét kết quả của nhóm bạn.
GV: chỉnh sửa, bổ sung, nhận
xét
HS: đọc bảng phụ nội dung
câu hỏi
HS: các nhóm HS tiến hành
thảo luận làm các bài tập.
HS chú ý lắng nghe GV
hướng dẫn.
Đại diện nhóm HS lên bảng
trình bày câu trả lời
HS: nhận xét kết quả của
nhóm bạn.
HS: chú ý lắng nghe và ghi
vào vở.
Câu 1: c ( băng phiến nóng
chảy ở 80o<sub>C)</sub>
Câu 2: Đồng từ thể rắn
chuyển sang thể lỏng sau đó
từ thể lỏng lại chuyển thành
thể rắn.
Câu 3: đúng
Câu 4:
Chất ở thể rắn là: thép
Vì thép nóng chảy ở 1300o<sub>C, </sub>
nên ở 1000o<sub>C nó vẫn giữ </sub>
nguyên thể rắn.
Chất ở thể lỏng là: Đồng, Chì,
Bạc vì có nhiệt độ nóng chảy
nhỏ hơn 1000o<sub>C</sub>
HĐ 5: Dặn Dò Về Nhà (5 phút)
GV: Y/c học sinh về nhà xem
lại các kiến thức về sự nóng
chảy của các chất
- giải thích một số hiện
tượng thường gặp trong cuộc
sống
- chú ý lắng nghe
<b>Tiết 3</b>
Hoạt động 6: Bài Tập Về Sự Sự Nóng Chảy Và Sự Đông Đặc (40 phút )
Gv: treo bảng phụ với nội dung như sau:
Câu 1: lấy 2 ví dụ về sự ứng dụng sự nóng chảy và sự đông đặc trong thực tế?
Câu 2: những người thu mua đồ nhựa, kim loại ( phế liệu) để làm gì?
Em hãy mơ tả q trình tạo ra một sản phẩm mới nhờ vào sự nóng chảy và sự đơng đặc của
các chất?
Câu 3: em hãy giải thích hiện tượng tuyết rơi và mưa đá được hình thành như thế nào?
bảng phụ.
Giáo viên cho học sinh tiến
hành thảo luận làm các câu
hỏi trên bảng phụ.
GV: hướng dẫn các nhóm yếu
và những câu hỏi khó
GV: mời đại diện nhóm lên
HS: đọc bảng phụ nội dung
câu hỏi
HS: các nhóm HS tiến hành
thảo luận làm các bài tập.
HS chú ý lắng nghe GV
hướng dẫn.
Đại diện nhóm HS lên bảng
Câu 1: sự nóng chảy và sự
đơng đặc được ứng dụng làm
nước đá, làm đèn cầy (đèn
sáp)
trình bày đáp án của nhóm
mình.
GV: Y/c các nhóm khác nhận
xét kết quả của nhóm bạn.
GV: chỉnh sửa, bổ sung, nhận
xét
trình bày câu trả lời
HS: nhận xét kết quả của
nhóm bạn.
HS: chú ý lắng nghe và ghi
vào vở.
hình dạng cần thiết sau đó để
cho nó đơng đặc lại sẽ có
được sản phẩm mới.
Câu 3: nước mưa rơi gặp
khơng khí q lạnh sẽ đông
đặc lại thành đá (tuyết) và rơi
xuống mặt đất.
HĐ 7: Dặn Dò Về Nhà (5 phút)
GV: Y/c học sinh về nhà xem
lại các kiến thức về sự nóng
chảy của các chất
- giải thích một số hiện
tượng thường gặp trong cuộc
sống
-chú ý lắng nghe
<b>Tiết 4</b>
Hoạt động 8: Bài Tập Về Sự Sự Nóng Chảy Và Sự Đơng Đặc (40 phút )
Gv: treo bảng phụ với nội dung như sau:
Câu 1: trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
a. Ngon nến đang cháy.
b. Vào mùa xuân, băng tuyết tan.
c. Xi măng đông cứng lại.
d. Hâm nóng thức ăn để mở tan ra.
Câu 2: tại sao dùng vonfam làm dây tóc bóng đèn mà khơng dùng dây Đồng? (đèn phát sáng ở
nhiệt độ 2500o<sub>C)</sub>
Câu 3: nếu nhìn vào các mạch điện trong các thiết bị, máy móc, ta thấy các mối hàn được làm
bằng chì? tại sao người ta không hàn bừng các vật liệu khác?
Câu 4: người ta có thể dùng nhiệt kế y tế để nghiên cứu sự nóng chảy của nước được hay
khơng? vì sao?
Giáo viên yêu cầu HS đọc
bảng phụ.
Giáo viên cho học sinh tiến
hành thảo luận làm các câu
hỏi trên bảng phụ.
GV: hướng dẫn các nhóm yếu
và những câu hỏi khó
GV: mời đại diện nhóm lên
HS: đọc bảng phụ nội dung
câu hỏi
HS: các nhóm HS tiến hành
thảo luận làm các bài tập.
HS chú ý lắng nghe GV
hướng dẫn.
Đại diện nhóm HS lên bảng
Câu 1: c (xi măng đơng cứng
lại)
trình bày đáp án của nhóm
mình.
GV: Y/c các nhóm khác nhận
xét kết quả của nhóm bạn.
GV: chỉnh sửa, bổ sung, nhận
xét
trình bày câu trả lời
HS: nhận xét kết quả của
nhóm bạn.
HS: chú ý lắng nghe và ghi
vào vở.
Câu 3: các linh kiện trên các
mạch điện có tính chất sau:
nếu gặp nhiệt độ cao thì dể bị
hỏng. vì vậy phải chon vật
liệu nóng chảy ở nhiệt độ
thắp để hàn chúng lại với
nhau.
Câu 4: khơng, vì giá trị thấp
nhất của nhietj kế y tế đo
được là 35o<sub>C.</sub>
HĐ 9: Dặn Dò Về Nhà (5 phút)
GV: Y/c học sinh về nhà xem
lại các kiến thức về sự nóng
chảy của các chất
- giải thích một số hiện
tượng thường gặp trong cuộc
sống
- HS: chú ý lắng nghe
V.