Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài giảng Lịch sử 9 bài 10: Các nước Tây Âu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.76 MB, 25 trang )

Lịch sử 9 - Tiết 11
Bài 10:
CÁC NƯỚC TÂY ÂU


TiẾT 11 - Bài 10: CÁC NƯỚC TÂU ÂU

LƯỢC ĐỒ CÁC NƯỚC CHÂU ÂU


TiẾT 11 - Bài 10: CÁC NƯỚC TÂU ÂU
I. Tình hình chung:
1.Kinh tế:
a. Những thiệt hại trong chiến tranh:

Tình hình kinh tế
các nước Tây Âu
sau chiến tranh
thế giới thứ hai
như thế nào?


TiẾT 11 - Bài 10: CÁC NƯỚC TÂU ÂU
I. Tình hình chung:
1.Kinh tế:
a. Những thiệt hại trong chiến tranh:
Trong chiến tranh nhiều nước bị phát xít chiếm đóng, đất nước bị
tàn phá nặng nề. Nền kinh tế giảm sút.

b. Công cuộcNăm
khôi 1944,


phục sản
kinhxuất
tế: công nghiệp của nước
Pháp giảm 38%, nông nghiệp giảm 60% so với
trước chiến tranh. Ở I-ta-li-a, sản xuất công
nghiệp giảm khoảng 30%, sản xuất nông nghiệp
chỉ bảo đảm 1/3 nhu cầu lương thực trong
nước. Các nước đều bị mắc nợ, đến tháng
6/1945, nước Anh nợ tới 21 tỉ bảng.
Để khôi phục kinh tế,
các nước Tây Âu phải làm gì? Kết quả ra sao?


TiẾT 11 - Bài 10: CÁC NƯỚC TÂU ÂU
I. Tình hình chung:
1.Kinh tế:
a. Những thiệt hại trong chiến tranh:
Trong chiến tranh nhiều nước bị phát xít chiếm đóng, đất nước bị
tàn phá nặng nề. Nền kinh tế giảm sút.

b. Công cuộc khôi phục kinh tế:
- Từ 1948 nhận viện trợ của Mỹ theo “Kế hoạch phục hưng Châu Âu”.
- Kinh tế phục hồi, nhưng lệ thuộc Mỹ.

Để nhận được viện trơ, các nước Tây Âu
phải thực hiện điều gì?


Để nhận được viện
trợ, các nước Tây Âu

phải tuân theo những
điều kiện do Mĩ đặt ra
như: không được tiến
hành quốc hữu hóa
các xí nghiệp, hạ thuế
quan đối với hàng
hóa của Mĩ nhập vào,
phải gạt bỏ những
người cộng sản ra
khỏi chính phủ ...

Bích chương cổ động kế hoạch Marshall

Ngoại trưởng Mỹ George Marshall


Các nước đã nhận viện trợ theo Kế hoạch Marshall.
Các cột màu đỏ thể hiện mối tương quan tổng số tiền viện trợ cho mỗi quốc gia.


TiẾT 11 - Bài 10: CÁC NƯỚC TÂU ÂU
I. Tình hình chung:
1.Kinh tế:
2. Chính trị - xã hội:
a. Đối nội:
- Thu hẹp các quyền tự do dân chủ.
- Xóa bỏ cải các cách tiến bộ…
- Ngăn cản phong trào công nhân, dân chủ.
b. Đối ngoại:
- Tiến hành chiến tranh xâm lược.

- Tham gia NATO.
- Chạy đua vũ trang.

c. Tình hình nước Đức:
Nêu chính sách đối nội, đối ngoại
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình nước Đức như thế nào?
của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?


TiẾT 11 - Bài 10: CÁC NƯỚC TÂU ÂU
c. Tình hình nước Đức:
- Sau chiến tranh chia
thành 2 nước:
+ Cộng Hịa Liên Bang
Đức (TâyĐức) 9-1949.
+ Cộng Hịa Dân Chủ
Đức (Đơng Đức) 10-1949.
- 3-10-1990 thống nhất
thành một nước Đức .

Một phần bức tường Béc-lin


TiẾT 11 - Bài 10: CÁC NƯỚC TÂU ÂU
II.Sự liên kết khu vực:
1.Nguyên nhân:
- Có cùng một nền văn minh, kinh tế khơng cách biệt nhau
lắm, có liên hệ mật thiết từ lâu. Hợp tác để mở rộng thị
trường.
- Từ 1950 nền kinh tế bắt đầu phát triển, muốn thoát khỏi

lệ thuộc Mỹ và cạnh tranh với ngoài khu vực.
2.Quá trình liên kết:

Nêu nguyên
sựliên
liênkết
kết khu
các nước
Trìnhnhân
bày dẫn
quáđến
trình
vực ?Tây Âu?


TiẾT 11 - Bài 10: CÁC NƯỚC TÂU ÂU
- 4- 1951:Cộng đồng
than, thép Châu Âu gồm
Pháp, CHLBĐức,ý,Hà
Lan , Bỉ, Lúc-Xăm-Bua.
- 3-1957:Cộng đồng
năng lượng nguyên tử
Châu Âu gồm 6 nước
trên.
- 3-1957:Cộng đồng kinh
19
5

1


tế Châu Âu ( EEC). gồm
6 nước trên.
1951

1951
1951

19
51

liênkhu
kếtvực
QuáQuá
trìnhtrình
liên kết

- 7-1967:Ba cộng đồng
trên sáp nhập thành
cộng đồng Châu Âu
(EC).
- 12-1991Đổi tên là liên
minh Châu Âu (EU).
- 2007 có 27 thành viên.


TiẾT 11 - Bài 10: CÁC NƯỚC TÂU ÂU
II.Sự liên kết khu vực:
1.Nguyên nhân:
2.Quá trình liên kết:
- 4- 1951: Cộng đồng than, thép Châu Âu gồm Pháp, CHLB Đức, Ý, Hà

Lan , Bỉ, Lúc-xăm-bua.
- 3-1957: Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu gồm 6 nước trên.
- 3-1957: Cộng đồng kinh tế Châu Âu ( EEC). gồm 6 nước trên.
- 7-1967: Ba cộng đồng trên sáp nhập thành cộng đồng Châu Âu (EC).
- 12-1991: Đổi tên là liên minh Châu Âu (EU).
- Năm 2004 có 25 thành viên và năm 2007 có 27 thành viên.


Bạn có biết
Liên minh châu Âu (EU)
- Diện tích: 4.324.782 km2
- Dân số: khoảng 495
triệu người.
- Số nước thành viên: 27
níc
- Trụ sở: tại thủ đơ
Brúc-xen của Bỉ.


TiẾT 11 - Bài 10: CÁC NƯỚC TÂU ÂU
II.Sự liên kết khu vực:
1.Ngun nhân:
2.Q trình liên kết:
3.Mục đích:
-Xây dựng một thị trường nội địa Châu Âu với một liên
minh kinh tế và tiền tệ Châu Âu, có một đồng tiền chung
duy nhất là đồng EURO.
-Xây dựng một liên minh chính trị, mở rộng sang liên kết
về chính sách đối ngoại và an ninh, tiến tới một nhà
nước chung Châu Âu.


Qua hội nghị Ma-x tơ-rích,
em hãy cho biết mục đích hoạt động của EU?


TiẾT 11 - Bài 10: CÁC NƯỚC TÂU ÂU


TiẾT 11 - Bài 10: CÁC NƯỚC TÂU ÂU

Đồng tiền chung Châu Âu (EURO)


TiẾT 11 - Bài 10: CÁC NƯỚC TÂU ÂU
II.Sự liên kết khu vực:
1.Ngun nhân:
2.Q trình liên kết:
3.Mục đích:
4.Thành tựu:
Là một liên minh kinh tế- chính trị lớn nhất thế giới, có
tổ chức chặt chẽ nhất và trở thành một trong ba trung
tâm kinh tế thế giới.

Tới nay, EU đã đạt được thành rựu như thế nào?


TiẾT 11 - Bài 10: CÁC NƯỚC TÂU ÂU


Sau năm 1945, các nước Tâu Âu có gì nổi bậc?

A). Bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
B) Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

C) . Dựa vào vốn của Mĩ để phát triển kinh tế.

D). Cả A và C.

Đáp án: D

Đáp án

Start


Cộng đồng châu Âu ( EC) ra đời vào thời gian nào?
A). Tháng 4/1951.
B). Tháng 3/1957.

C) Tháng 7/1967.

D) Tháng 12/1991.

Đáp án: C

Đáp án

Start


Liên minh châu Âu ( EU) có nhiệm vụ gì ?

A) Liên minh kinh tế.
B) Liên minh chính trị.

C) Liên minh quân sự.

D) Liên minh và kinh tế – chính trị.

Đáp án: D

Đáp án

Start


TiẾT 11 - Bài 10: CÁC NƯỚC TÂU ÂU
Bài tập: Lập niên biểu những mốc thời gian thành
lập các tổ chức liên kết ở Tây Âu theo mẫu sau ?
Đáp án:
Thời gian

Sự kiện

4-1951

Cộng đồng than, thép Châu Âu

3-1957

Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu


3-1957

Cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC)

7-1967

Cộng đồng Châu Âu (EC)

12-1991

Cộng đồng Châu Âu (EU)


TiẾT 11 - Bài 10: CÁC NƯỚC TÂU ÂU

Dặn dò:
-Học thuộc bài 10, soạn bài : Bài 11 Trật tự thế giới
sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Lập niên biểu những mốc thời gian thành lập các
tổ chức liên kết ở Tây Âu.
-Chuẩn bị tranh H22, H23 phóng to.
-Bản đồ thế giới.
-Sưu tầm về mối quan hệ Việt Nam- EU.


TiẾT 11 - Bài 10: CÁC NƯỚC TÂU ÂU
Bài tập:
Lập niên biểu những mốc thời gian thành lập các
tổ chức liên kết ở Tây Âu theo mẫu sau ?
Thời gian


Sự kiện


TIẾT HỌC KẾT THÚC
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI !


×