Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài giảng Lịch sử 6 bài 23: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỷ VII-IX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 25 trang )

Lịch sử 6
Bài 23:NHỮNG CUỘC KHỞI
NGHĨA LỚN TRONG CÁC
THẾ KỈ VII-IX


KIỂM TRA BÀI CŨ

1/ Trong cuộc kháng chiến chống quân Lương,
Triệu Quang phục đã sử dụng cách đánh gì?
Em hãy chọn câu trả lời đúng.
A- Cho quân mai phục đánh bất ngờ.
B- Phản công quyết liệt.
C- Ban ngày tắt hết khói lửa, im hơi lặng tiếng.
Đêm đến chèo thuyền ra đánh úp trại giặc,
cướp vũ khí, lương thực.
D- Xây dựng căn cứ theo lối phòng thủ.


KIỂM TRA BÀI CŨ
2/ Nước Vạn Xuân độc lập bị nhà Tùy tấn
công vào năm nào dưới đây? Em hãy chọn câu
trả lời đúng.
A- Năm 601.
B- Năm 602.
C- Năm 603.
D- Năm 604.


Tiết 26
Bài 23:NHỮNG CUỘC KHỞI


NGHĨA LỚN TRONG CÁC
THẾ KỈ VII-IX


Bài 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA

LỚN TRONG CÁC THẾ KỈ VIIIX.
1- Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì
thay đổi?
2- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan ( 722)
3- Khởi nghĩa Phùng Hưng ( trong khoảng 776791)


Bài 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA
LỚN TRONG CÁC THẾ KỈ VII- IX.
1- Dưới ách đô hộ của nhà
Đường, nước ta có gì thay
đổi?
a- Tổ chức hành chính và
bộ máy cai trị:
Dưới sự thống trị của
nhà Đường, vào năm
679, nước ta có sự
thay đổi gì về hành
chính?
Nước ta thời thuộc Đường thế kỉ VII- IX


Bài 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA
LỚN TRONG CÁC THẾ KỈ VII- IX.

Tống Bình

Nước ta thời thuộc Đường thế kỉ VII- IX

1- Dưới ách đơ hộ của nhà
Đường, nước ta có gì thay
đổi?
a- Tổ chức hành chính và
bộ máy cai trị:
- Năm 679, đổi Giao
Châu thành An Nam đô
hộ phủ.
- Phủ đơ hộ đặt ở Tống
Bình ( Hà Nội).


Bài 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA
LỚN TRONG CÁC THẾ KỈ VII- IX.
1- Dưới ách đô hộ của
nhà Đường, nước ta có
gì thay đổi?
An Nam đơ hộ phủ
aTổ
chức
hành
chính
Người
và bộ máy cai trị:
Châu
Sơ đồ: TỔ CHỨC BỘ MÁY

CAI TRỊ

Huyện
Hương, xã

Trung
Quốc

Người
Việt

Nhìn vào sơ đồ,em
hãy cho biết nhà
Đường tổ chức bộ
máy cai trị nước ta
như thế nào?


Bài 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA
LỚN TRONG CÁC THẾ KỈ VII- IX.
1- Dưới ách đô hộ của
nhà Đường, nước ta có
gì thay đổi?
An Nam đơ hộ phủ
a- Tổ chức hành chính
Người
và bộ máy cai trị:
Châu
Trung - Các châu, huyện do
Quốc

người Trung Quốc cai
Huyện
trị, các hương, xã do
Người người Việt tự cai quản.
Hương, xã
Việt
Sơ đồ: TỔ CHỨC BỘ MÁY
CAI TRỊ


Bài 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA
LỚN TRONG CÁC THẾ KỈ VII- IX.
THẢO LUẬN 3’
Vì sao nhà Đường chú ý
sửa sang các con đường
từ Trung Quốc sang
Tống Bình và từ Tống
Bình đến các quận
huyện?
Em có nhận xét gì về
tình
nước
dưới
Để
cóhình
thể đàn
áp ta
nhanh
ách
thống

trị
của
nhà
các cuộc nổi dậy của nhân
Đường?
dân ta.

1- Dưới ách đô hộ của
nhà Đường, nước ta có
gì thay đổi?
a- Tổ chức hành chính
và bộ máy cai trị:
- Sửa đường, xây thành
và tăng quân.
=>Siết chặt ách đô hộ.


Bài 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA
LỚN TRONG CÁC THẾ KỈ VII- IX.
Theo em,
Nhàsách
chính
Đường
bóc
lột của
nhàtiến
Đường
có hành
gì khác
vớibóc

cáclột
thời
nhân
trước?
dân ta
như thế
nào?

1- Dưới ách đơ hộ của nhà Đường,
nước ta có gì thay đổi?
a- Tổ chức hành chính và bộ máy
cai trị:
b- Chính sách bóc lột:
- Đặt thêm nhiều thuế mới: Muối ,
sắt,…
- Bắt ta cống nạp những sản vật quý
hiếm, đặc biệt là cống quả vải.
=>Bóc lột dân ta rất nặng nề.


Bài 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA
LỚN TRONG CÁC THẾ KỈ VII- IX.
2- Khởi nghĩa Mai Thúc
Căn
cứ
vào
sách
Vì sao Mai Thúc
Loan( 722):
giáo

khoa,
em
hãy
Loan kêu gọi mọi
giới
thiệu
vàinghĩa?
nét về
a- Sơ lược tiểu sử:
người
khởi
(SGK trang 64)
Mai Thúc Loan?
Do chính sách thống trị
tàn bạo của nhà Đường
đối với nhân dân ta, đẩy
họ đến chỗ sẵn sàng nổi
dậy khi có thời cơ.


Bài 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA
LỚN TRONG CÁC THẾ KỈ VII- IX.
“ Nhớ khi nội thuộc
Đường triều
Giang sơn, cố quốc nhiều
điều ghê gai.
Sâu quả vải vì ai vạch lá
Ngựa hồng trần kể đã héo
hon…”
( Bài hát chầu văn kể tội

nhà Đường ở nghệ An)

2- Khởi nghĩa Mai
Thúc Loan( 722):
a- Sơ lược tiểu sử:
(SGK trang 64)


Bài 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA
LỚN TRONG CÁC THẾ KỈ VII- IX.
Khởi nghĩa diễn ra 2- Khởi nghĩa Mai Thúc
Loan( 722):
như thế nào?
a- Sơ lược tiểu sử:
b- Diễn biến:
- Thế kỉ VIII, khởi nghĩa
bùng nổ ở Hoan Châu.
- Mai Thúc Loan xưng đế
(Mai Hắc Đế), chọn Sa Nam
(Nam Đàn) xây dựng căn cứ.


Bài 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA
LỚN TRONG CÁC THẾ KỈ VII- IX.
2- Khởi nghĩa Mai Thúc
Kết quả
ra diễn
sao? ra Loan( 722):
Khởi
nghĩa

như thế nào?
a- Sơ lược tiểu sử:
b- Diễn biến:
- Ông liên kết với nhân dân
Giao Châu và Cham- Pa, tấn
công Tống Bình.
- Năm 722, nhà Đường cử 10
vạn quân sang đàn áp.
c- Kết quả:
Khởi nghĩa thất bại.


Đền thờ Mai Hắc Đế trong thung lũng Hùng Sơn
( thị trấn Nam Đàn)


Bài 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA
LỚN TRONG CÁC THẾ KỈ VII- IX.
Theo
em,
saosách
cuộc
Căn
cứvìvào
khởi
giáo nghĩa
khoa, Phùng
em hãy
Hưng
giớiđược

thiệumọi
người
hưởng
ứng?
vài nét
về Phùng
Hưng?
Vì chính sách áp bức,
bóc lột nặng nề của nhà
đường; nhân dân ốn
giận bọn đô hộ.

3- Khởi nghĩa Phùng Hưng
( trong khoảng 776- 791)
a- Sơ lược tiểu sử:
(SGK trang 65)


Bài 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA
LỚN TRONG CÁC THẾ KỈ VII- IX.
Khởi nghĩa diễn ra
như thế nào?

3- Khởi nghĩa Phùng Hưng
( trong khoảng 776- 791)
a- Sơ lược tiểu sử:
b- Diễn biến:
- Khoảng năm 776, Phùng
Hưng cùng em là Phùng Hải
họp quân khởi nghĩa ở

Đường Lâm.
- Nghĩa quân bao vây và
chiếm được thành Tống
Bình; sắp đặt việc cai trị.


Bài 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA
LỚN TRONG CÁC THẾ KỈ VII- IX.
Khởi
Kếtnghĩa
quả radiễn
sao?ra
như thế nào?

3- Khởi nghĩa Phùng Hưng
( trong khoảng 776- 791)
a- Sơ lược tiểu sử:
b- Diễn biến:
- Phùng Hưng mất, Phùng
An nối nghiệp cha.
-Năm 791, nhà Đường đem
quân đàn áp, Phùng An ra
hàng.
c- Kết quả:
Giành được quyền làm chủ
đất nước trong một thời gian


Bài 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA
LỚN TRONG CÁC THẾ KỈ VII- IX.

Hãy cho biết ý
nghĩa chung của
hai cuộc khởi
nghĩa?

3- Khởi nghĩa Phùng Hưng
( trong khoảng 776- 791)
a- Sơ lược tiểu sử:
b- Diễn biến:
c- Kết quả:
* Ý nghĩa chung:
- Thể hiện ý chí quyết
tâm của dân tộc đấu
tranh cho độc lập tự
do.



1- Chính sách cai trị, bóc lột của nhà Đường
có gì khác với các thời trước? Em hãy chọn
câu trả lời đúng nhất.
a- Đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ.
Các châu, huyện do người Trung Quốc cai trị.
b- Sửa đường giao thông thủy, bộ, xây thành,
đắp lũy, tăng quân.
c- Đặt nhiều thứ thuế, bắt dân ta cống nộp
nhiều sản vật quý hiếm, kể cả quả vải.
d- Cả 3 ý trên đều đúng.



2-Vì sao nhân dân ta biết ơn Mai Thúc
Loan và Phùng Hưng?
Mai Thúc Loan và Phùng Hưng là những
người đã có cơng lãnh đạo nhân dân ta
khởi nghĩa chống giặc ngoại xâm giành lại
chủ quyền đất nước.


DẶN DÒ
- Học bài 23.
- Đọc trước bài 24 trong SGK.
-Trả lời các câu hỏi cuối mục .
- Vẽ lược đồ: Giao Châu và Cham- Pa
giữa thế kỉ VI- X vào vở ghi.


Xin chào tạm biệt quý thầy cô
Chúc quý thầy cô sức khỏe,
thành đạt, hạnh phúc


×