Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Bộ đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 23 trang )

BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 1
MƠN LỊCH SỬ LỚP 6
NĂM 2017 (CÓ ĐÁP ÁN)


1. Đề thi học kì 1 mơn Lịch Sử lớp 6 năm 2017 có đáp án Trường THCS Bình Châu
2. Đề thi học kì 1 mơn Lịch Sử lớp 6 năm 2017 có đáp án Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3. Đề thi học kì 1 mơn Lịch Sử lớp 6 năm 2017 có đáp án Trường THCS Hồng Phương
4. Đề thi học kì 1 mơn Lịch Sử lớp 6 năm 2017 có đáp án Trường THCS Khai Quang
5. Đề thi học kì 1 mơn Lịch Sử lớp 6 năm 2017 có đáp án Trường THCS Trung Kiên
6. Đề thi học kì 1 mơn Lịch Sử lớp 6 năm 2017 có đáp án Trường THCS Yên Lạc
7. Đề thi học kì 1 mơn Lịch Sử lớp 6 năm 2017 có đáp án
8. Đề thi học kì 1 mơn Lịch Sử lớp 6 năm 2017 có đáp án –
Phịng GD&ĐT huyện Kim Bơi
9. Đề thi học kì 1 mơn Lịch Sử lớp 6 năm 2017 có đáp án –
Phịng GD&ĐT huyện Vĩnh Linh


TRƯỜNG THCS BÌNHCHÂU KIỂM TRA HỌC KÌ I
Lớp:
6/
Mơn: Lịch sử 6
Họ&tên:...................................... Thời gian: 45 phút

NH: 2017- 2018
ppct: 18

ĐIỂM

ĐỀ:
Câu 1: (2 điiểm)


Hãy kể tên các quốc gia cổ đại phương Đông và trình bày đặc điểm lớn nhất của các quốc
gia này.
Câu 2: (3 điểm)
Trình bày nguyên nhân, diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tần xâm lược.
Câu 3: (3 điểm)
Em hãy nêu những nét chính trong đời sống vật chất của cư dân Văn Lang.
Câu 4: (2 điểm)
Vì sao An Dương Vương thất bại trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược của Triệu
Đà ? Nhận xét sự thất bại của An Dương Vương để lại cho đời sau bài học kinh nghiệm gì?
BÀI LÀM:


HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HKI- LỚP 6
MÔN:
LỊCH SỬ
NĂM HỌC: 2017-2018

Câu 1: (2 điểm)
*Kể tên các quốc gia PĐ: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc. (0,5đ)
* Đặc điểm lớn nhất: (1,5đ)
- Đều hình thành ở các châu thổ các con sông lớn như: (1đ)
- Ai Cập ở châu thổ sông Nin,
- Ơ-phơ-rat Và Ti-gơ rơ ở Lưỡng Hà.
- Sơng Ấn và sơng Hằng ở Ấn Độ.
- Hồng Hà và Trường Giang ở Trung Quốc.
- Các quốc gia này đều lấy nông nghiệp làm cơ sở kinh tế chủ yếu. (0,5đ)
Câu 2: (3điểm)
* Nguyên nhân: (1đ)
- Cuối TK III TCN. đời vua Hùng thứ 18 đất nước Văn Lang khơng cịn n bình, vua
khơng lo sữa sang võ bị, ham ăn uống, vui chơi, nhân dân đời sống khó khăn. (0,5đ)

- Nhà Tần mở rộng lãnh thổ xuống phương Nam. (0,5đ)
* Diễn biến:
(2đ)
- Năm 218 TCN, nhà Tần đánh xuống phương Nam để mở rộng bờ cõi, sau 4 năm chinh
chiến, quân tần kéo đến vùng Bắc Văn Lang nơi người Tây Âu và Lạc Việt sinh sống .
(0,5đ)
- Cuộc kháng chiến bùng nổ người thủ lĩnh Tây Âu bị giết,họ không đầu hàng tôn Thục
Phánlên làm tướng, ngày ở trong rừng, dêm đến ra đánh quân Tân. (1đ)
-Năm 214TCN, người Việt đã đại phá quân Tần, giết được Hiệu Úy Đồ Thư, cuộc kháng
chiến kết thúc thắng lợi. (0,5đ)
Câu 3: (3điểm)
*Những nét chính trong đời sống vật chất của cư dân Văn Lang.
- Ăn: Thức ăn chính của cư dân VL cơm nếp, cơm tẻ, rau, thịt, cá biết làm nước mắm và
dùng gừng làm gia vị.. . (1đ)
- Ở: nhà sàn mái cong hình thuyền hay mái tròn bằng gỗ, tre, nái... .(0,5đ)
- Đi lại : Bằng thuyền . (0,5đ)
- Trang phục: Nam đóng khố mình trần,nữ mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực, tóc cắt
ngắn, ngày lễ hội đeo đồ trang sức. (1đ)
Câu 4: (2điểm)
* An Dương Vương thất bại là vì: (1đ)
- Chủ quan ,thiếu cảnh giác,nội bộ mất đoàn kết.
* Nhận xét về sự thất bại của An Dương Vương:
- Trong chống giặc ngoại xâm luôn đề cao cảnh giác không để bất ngờ , xây dựng khối
đoàn kết toàn dân và trong nội bộ.... .
- Trong cuộc sống chúng ta nên chủ động khơng chủ quan,đồn kế và hợp tác ... . (1đ)


TRƯỜNG THCS HỒ HẢO HỚN
HỌ TÊN: ........................................
LỚP: 6


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2017 – 2018
MƠN: LỊCH SỬ LỚP 6
Thời gian làm bài 45’, khơng tính thời gian phát đề

Điểm :

Lời phê :

Đề 1.
I/ Phần trắc nghiệm khách quan – Thời gian làm bài 15 phút
Khoanh tròn chữ cái in hoa trước các ý trả lời đúng
Câu 1: Vì sao có q trình chuyển biến từ vượn thành người?
A. Việc chế tạo công cụ
B.Việc sử dụng lửa
C. Lao động
D. Việc chế tạo cung tên
Câu 2: Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã?
A. Do công cụ lao động bằng đá thô sơ xuất hiện, của cải dư thừa, xuất hiện giàu nghèo
B. Do công cụ lao động bằng gỗ xuất hiện, của cải dư thừa, xuất hiện giàu nghèo
C. Do công cụ đá được mài nhẳn xuất hiện, của cải dư thừa, xuất hiện giàu nghèo
D. Do công cụ sản xuất bằng kim loại xuất hiện, của cải dư thừa, xuất hiện giàu nghèo
Câu 3. Hệ chữ cái a, b, c là thành tựu của người
A. Ấn Độ
B. Ai Cập & Hi Lạp
C. Ai Cập
D. Hi- Lạp & Rô- ma
Câu 4: Số Pi ( 3,1416) là thành tựu của người
A. Phương Đông
B. Phương Tây,

C. Châu Mỹ
D. Phương Tây, Châu Mỹ
Câu 5. Lực lượng sản xuất chính trong các quốc gia cổ đại phương Đông là:
A. Nông dân
B. Nô lệ
C. Qúi tộc
D. Nông dân và nô lệ
Câu 6. Lực lượng sản xuất chính trong xã hội cổ đại phương Tây là:
A. Chủ nô và nô lệ
B. Nông dân
C. Nô lệ
D. Nông dân và nô lệ
Câu 7. Nhà nước Âu Lạc ra đời vào khoảng
A. Thế kỉ I TCN
B. Thế kỉ VII TCN
C.Thế kỉ III TCN
D. Thế kỉ IV TCN
Câu 8. Nước Âu lạc ra đời dựa trên cơ sở nào sau đây?
A. Nhu cầu trị thủy và làm thủy lợi
B. Sau khi đánh thắng quân Tần
C. Hợp nhất Tây âu và Lạc việt
D. An Dương Vương xưng vua
Câu 9. Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần?
A. Hùng Vương
B. Cao Lỗ
C. Thục Phán
D. Thánh Gióng
Câu 10. Trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị tiêu biểu của nước Âu lạc là:
A. Trống đồng Đông sơn
B. Trống đồng và thành Cổ Loa

C. Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng
D. Thành Cổ Loa
Câu 11. Thời Văn Lang - Âu Lạc đã để lại cho chúng ta những gì?
A. Sự ra đời của nhà nước Văn Lang
B. Sự ra đời của nhà nước Âu Lạc.
C. Thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước.
D. Tổ quốc và bài học đầu tiên về công cuộc giữ nước.
Câu 12. Thành Cổ Loa được xây dựng theo hình
A. Hình trịn.
B. Hình xốy trơn ốc
C. Hình vng.
D. Hình chữ nhật.


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I . MƠN: LỊCH SỬ LỚP 6
B/ Tự luận : ( 7 đ ) - Thời gian làm bài 30 phút
Câu 13 :( 2,5 đ ). Công cụ sản xuất được cải tiến và thuật luyện kim được phát minh như thế nào?
Sự xuất hiện của công cụ lao động bằng đồng đã dẫn đến sự thay đổi gì của cư dân Văn Lang?
Câu 14:( 3,5 đ ).Trình bày cuộc kháng chiến chống xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc? Em
có suy nghĩ gì về sự thất bại của An Dương Vương?
Câu 15 :(1 đ). Đánh giá`của em về việc xây dựng công trình thành Cổ Loa vào thế kỉ III – II TCN
của nước Âu Lạc? Là học sinh em cần phải làm gì để bảo vệ di sản văn hóa ở địa phương em?


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I . MƠN: LỊCH SỬ LỚP 6
ĐÁP ÁN
A/ Trắc nghiệm khách quan : ( 3 đ )
Mỗi ý đúng ( 0,25 đ )
1
2

3
C
B
D

4
B

5
A

6
C

7
B

8
A, C

9
A

10
C

11
A

12

C, D

B/ Tự luận : ( 7 đ )
Câu 13: ( 2,5 đ )
- Người nguyên thủy mở rộng vùng sản xuất xuống ven sông, địa điểm ở Phùng Nguyên ( Phú
Thọ), Hoa Lộc ( Thanh Hóa). ( 0,5 đ)
- Thời gian: Cách đây 4000 năm đến 3500 năm ( 0,5 đ)
- Cơng cụ: được mài tồn bộ, nhiều loại hình, cân xứng, đẹp. Đồ gốm có kĩ thuật cao, hoa văn tinh
xảo, đa dạng. (0,5 đ)
- Người Phùng Nguyên , Hoa Lộc phát minh ra kĩ thuật luyện đồng, sản xuất phát triển. Sự xuất hiện
của công cụ bằng đồng làm cho sản xuất phát triển, có cuộc sống no đủ hơn. ( 1 đ)
Câu 14 : ( 3,5 đ )
- Năm 207 TCN nhà Tần suy yếu, Triệu Đà cắt 3 quận lập thành lập nước Nam Việt.-> đem quân
đánh xuống Âu Lạc.(0,5đ)
- Nhân dân Âu Lạc với vũ khí tốt, tinh thần chiến đấu dũng cảm nhiều lần đánh bại quân Triệu .
Triệu Đà xin hòa dùng mưu kế chia rẽ nội bộ…(1đ)
- Năm 179 TCN Triệu Đà đánh Âu Lạc, An Dương Vương chủ quan, thiếu cảnh giác, mất tướng
giỏi… thất bại nhanh chóng Âu Lạc rơi vào tay nhà Triệu (0,5đ).
- Em có suy nghĩ gì về sự thất bại của An Dương Vương:: An Dương Vương chủ quan, thiếu cảnh
giác, mất tướng giỏi, nội bộ chia rẽ mất đoàn kết ( 0,5đ ):
- Bài học kinh nghiệm: Không được chủ quan, thiếu cảnh giác trước kẻ thù . Lúc nào cũng phải
đoàn kết ( 1 đ )
Câu 15 : (1,đ) HS nêu được các ý chính:
- Đây là cơng trình lao động quy mơ nhất của Âu Lạc, thể hiện tài sáng tạo, kỹ thuật xây thành
của nhân dân ta... ( 0,25 đ )
- Là học sinh cần phải có ý thức giữ gìn các di sản văn hóa; tố giác người có ý phá hoại các
di sản; tham quan tìm hiểu các di tích lịch sử,di sản văn hóa..... ... ( 0,75 đ )
(HS cũng có thể nêu theo cách suy nghĩ của các em nếu đúng ý thì được trọn điểm)



TRƯỜNG THCS HỒNG PHƯƠNG
Họ và Tên:..................................................
Lớp 6…
SBD. …..

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Mơn: Lịch Sử 6
Thời gian: 45 phút
Năm học: 2017- 2018

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4đ)
Câu 1. Hãy khoanh tròn đáp án đúng.
1. Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở:
A.Vùng núi cao
B. Đồng bằng ven sông, suối, ven biển, gò đồi trung du
C. Vùng đồi trung du
D. Vùng đồng bằng.
2. Công cụ sản xuất chủ yếu của người nguyên thủy sử dụng được làm từ:
A .Sắt
B. Đồng
C. Đá
D. Gỗ
3. Kinh đơ của nước Văn Lang đóng tại:
A. Đơng Sơn
B. Hà Nội
C. Bạch Hạc
D. Đông Anh
4. Nhà ở chủ yếu của cư dân Văn Lang là:
A. Nhà đất
B. Nhà sàn

C. Nhà xây
D. Nhà ngói
5. Thủ lĩnh đứng đầu cuộc kháng chiến chống quân Tần xâm lược là:
A.Vua Hùng thứ 18
B.Thánh Gióng
C. Lạc Long Qn
D.Thục Phán
6. An Dương Vương đóng đơ ở:
A. Phong Khê (Đông Anh,Hà Nội)
B. Bạch Hạc (Phú Thọ)
C. Mê Linh (Vĩnh Phúc)
D. Phong Châu (Phú Thọ)
Câu 2. Điền vào chỗ trống với: Vua Hùng, Tây Âu, Lạc Việt, Thục Phán, 207
TCN, Âu Lạc
“Kháng chiến thắng lợi vẻ vang. Năm …………, ………………… nhân
đó,……… …………….………… đã buộc ………………………………… phải
nhường ngơi cho mình. Hai vùng đất cũ của người …………………………
và……………………………… được hợp thành một nước mới có tên là
……………………………………”
B. PHẦN TỰ LUẬN. (6đ)
Câu 1 (4đ): Trình bày những điểm chính về đời sống vật chất và đời sống tinh thần
của cư dân Văn Lang?
Câu 2. (2đ):Kể tên các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây.


Bài làm


ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2017 - 2018
Môn : Lịch Sử – Lớp 6

Thời gian : 45 phút

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. 1. D
2. C
3. C
4. B
5. D
6. A
Câu 2.
“Kháng chiến thắng lợi vẻ vang. Năm…….207 TCN…………… , …Thục
Phán……………, nhân đó đã buộc ……Vua Hùng……… phải nhường ngơi cho
mình. Hai vùng đất cũ của người ……Tây Âu…và……Lạc Việt……được hợp
thành một nước mới có tên là …Âu Lạc”
B. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 2 (4đ):
Câu 1 (4đ): Trình bày những điểm chính về đời sống vật chất và đời sống tinh thần
của cư dân Văn Lang?
* Đời sống vật chất:
- Ở: Nhà sàn làm bằng gỗ, có mái hình thuyền, có cầu thang tre để lên xuống.
(0,5đ)
- An: Cơm tẻ, cơm nếp, rau, cà, bầu, bí, cá, có gia vị và biết làm bánh chưng, bánh
dày …(0,5đ)
- Mặc : (0,5đ)
+ Nam ở trần, đóng khố, đi chân đất
+ Nữ mặc váy, áo xẻ ngữa, có yếm che ngực.
- Đi lại : Bằng thuyền . (0,25đ)
Đời sống vật chất văn minh hơn thời kì trước. (0,5đ)
* Đời sống tinh thần:
- Tổ chức lễ hội, vui chơi, đua thuyền, gi gạo... (0,25đ)

- Tín ngưỡng: thờ mặt Trời, mặt Trăng, sơng, ni...(0,5đ)
- Phong tục: ăn trầu cau, nhuộm răng đen, gói bánh chưng, bánh giầy…(0,5đ)
 Đời sống tinh thần phong phú, có nhiều nét mới.(0,5đ)
Câu 2. (2đ):Kể tên các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây.
- Các quốc gia cổ đại phương Đông gồm: Ai Cập, Ấn Độ, Trung Hoa (Trung
Quốc), Lưỡng Hà.
- Các quốc gia cổ đại phương Tây gồm: Hi Lạp, Rô-ma.


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Năm học 2017 - 2018
MƠN: LỊCH SỬ lớp 6
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm): Hãy khoanh tròn vào một chữ cái A, B, C hoặc D
trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Thành Ba bi lon là thành tựu văn hoá của:
A. Ai Cập.
B. Lưỡng Hà.
C. La Mã.
D. Hy Lạp.
Câu 2. Kim loại đầu tiên được dùng là kim loại gì?
A. Sắt.
B. Đồng.
C. Nhơm.
D. Bạc.
Câu 3 . Chủ nơ và nơ lệ là 2 giai cấp chính của:
A. Xã hội chiếm hữu nô lệ.
B. Xã hội tư bản chủ nghĩa.
C. Xã hội nguyên thủy.

D. Xã hội phong kiến.
Câu 4. Nguyên nhân dẫn tới sự hình thành nhà nước Văn Lang
A. Xã hội có sự phân chia giàu nghèo.
B. Nhu cầu bảo vệ sản xuất ở lưu vực các con sông lớn.
C. Nhu cầu tự vệ chống ngoại xâm.
D. Cả 3 nguyên nhân trên.
Câu 5. Đứng đầu nhà nước Văn Lang là ai ?
A. A. Thục Phán.
B. B. Triệu Đà. C. C. Hùng Vương.
D. An Dương Vương.
Câu 6 . Văn hóa Đơng Sơn nằm ở khu vực nào trên đất nước ta:
A. Tây Nam Bộ. B. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.C. C. Nam Trung Bộ. D. Đông Bắc Bộ.
Phần II: Tự luận ( 7 điểm):
Câu 7 (3 điểm: Nghề trồng lúa nước được ra đời ở đâu và trong hoàn cảnh nào? Theo
em, sự ra đời của nghề trồng lúa nước có tầm quan trọng như thế nào đối với cuộc
sống con người?
Câu 8 (2 điểm): Trình bày hoàn cảnh ra đời nhà nước Văn Lang?
Câu 9 ( 2 điểm: Vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước Văn Lang? Em có nhận xét gì về tổ chức
của nhà nước đầu tiên này?
………………………………………..Hết……………………………………..
(Giáo viên coi kiểm tra không giải thích gì thêm)


ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM
PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
1
2
3
4
5

6
Câu
Đáp án
B
B
A
D
C
B
PHẦN 2.TỰ LUẬN (7điểm)
Câu 7 (3 điểm).
- Công cụ sản xuất được cải tiến, người nguyên thuỷ định cư lâu dài ở đồng bằng ven
sông, ven biển => nghề trồng lúa ra đời. (0,75 điểm)
- Việc trồng các loại rau, đậu, bầu, bí, … và chăn ni gia súc, đánh cá cũng ngày
càng phát triển. (0,75 điểm)
=> cuộc sống ổn định thành nơi định cư lâu dài của con người. (0,5 điểm)
Ý nghĩa (1 điểm)
- Sự ra đời của nghề trồng lúa nước có ý nghĩa quan trọng: lúa gạo trở thành nguồn
lương thực chính;
- Con người chủ động hơn trong việc trồng trọt và tích lũy lương thực;
- Từ đó có thể định cư lâu dài ở 1 nơi, cuộc sống ổn định hơn.
Câu 8 (2 điểm): Hoàn cảnh ra đời nhà nước Văn Lang:
- Hình thành những bộ lạc lớn. Sản xuất phát triển. Nảy sinh mâu thuẫn giữa người
giàu và người nghèo (0,5 điểm)
- Sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn nên cần phải có người đứng ra tập hợp
nhân dân chống lũ lụt bảo vệ mùa màng. (0,5 điểm)
- Họ phải liên kết với nhau để đấu tranh chống giặc ngoại xâm, giải quyết những
xung đột. (0,5 điểm)
=> Trong hồn cảnh đó Nhà nước Văn Lang ra đời. (0,5 điểm)



TRƯỜNG THCS TRUNG KIÊN
Họ tên:.......................................
Lớp:...............
Điểm

ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2017 - 2018
Môn : LỊCH SỬ 6
Thời gian làm bài 45 phút
Lời phê của giáo viên

Đề bài
I.TRẮC NGHIỆM : (3điểm )
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu1.Dựa vào đâu để biết lịch sử?
A. Truyền miệng.
C. Tư lệu chữ viết.
B. Tư liệu hiện vật.
D. Cả 3 ý trên.
Câu 2. Công cụ chủ yếu của người nguyên thuỷ làm bàng gì?
A. Bằng đồng.
C. Bằng đá.
B. Bằng sắt.
D.Bằng gỗ.
Câu 3. Nghề trồng lúa nước của người Việt Cổ xuất hiện sớm nhất ở đồng bằng các con
sông lớn nào?
A. Sông Hồng.
C. Sông Cửu Long.
B. Sông Mã.

D. Cả 3 ý trên.
Câu 4.Chủ nô và nô lệ là hai giai cấp chính của xã hội nào?
A. Xã hội chiếm hữu nô lệ.
C. Xã hội tư bản chủ nghĩa.
B. Xã hội nguyên thuỷ.
D. Xã hội phong kiến.
Câu 5. Nối cột A với cột B cho phù hợp(1 điểm)
Cột A ( thời gian)
Nối
Cột B (sự kiện)
1.Thiên niên kỉ III TCN
1a.Các quốc gia cổ đại phương Tây thành lập
2.Thiên niên kỉ I TCN
2b.Các quốc gia cổ đại phương Đông thành lập
3.Thế kỉ VII TCN
3c. 15 bộ
4.Vua Hùng chia nước làm 4d. Nước Văn Lang thành lập
II.TỰ LUẬN:(7 điểm)
Câu 1 :(1,5 điểm)Tại sao chúng ta cần phải học lịch sử ?
Câu 2 :(3 điểm) Hãy điểm lại những nét mới về công cụ sản xuất và ý nghĩa của việc
phát minh ra thuật luyện kim ?
Câu 3 :(2,5 điểm) Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang ? Em có nhận xét gì về tổ chức
nhà nước đầu tiên này ?
Hết


Đáp án
I.TRẮC NGHIỆM : (3điểm)
Đúng mỗi câu 0.5 điểm
Câu

1
2
3
4
Phương án
D
C
A
A
Câu 5: (1 điểm) Mỗi ý đúng 0,25 điểm.
1-b
2-a
3-d
4-c
II.TỰ LUẬN: (7 điểm )
Câu
Đáp án
Câu 1
- Học lịch sử để hiểu được cội nguồn của dân tộc,quá trình
(1,5 đ) dựng nước và giữ nước của ông cha ta.
-Biết được ông cha ta đã sống và lao động như thế nào để
tạo dựng nên đất nước ngày nay.
- Biết ơn những người đã làm ra nó và biết mình phải làm gì
cho đất nước.
Câu 2
* Công cụ sản xuất được cải tiến
(3 đ)
- Kĩ thuật chế tác đá đạt tới trình độ cao: cơng cụ được mài
nhẵn tồn bộ, có hình dáng cân xứng.
-Loại hình cơng cụ đa dạng, phong phú

-Kĩ thuật làm đồ gốm phát triển: có nhiều loại hình, có hoa
văn trang trí.
-Biết làm chì lưới bằng đất nung để đánh cá.
* Ý nghĩa của việc phát minh ra thuật luyện kim
- Mở ra 1 thời đại mới trong việc chế tạo công cụ lao
động,năng suất lao động tăng.
Câu
- Vẽ đúng sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang.
2,5đ
- Nhận xét: Bộ máy nhà nước cịn sơ khai, chưa có qn đội
và pháp luật.

Điểm
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ

0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ

1,5 đ



TRƯỜNG THCS N LẠC

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Mơn: LỊCH SỬ 6

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

I. Trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1: Những nền văn hóa lớn ở nước ta như Sa Huỳnh, Ĩc Eo, Đơng Sơn được hình
thành vào thời gian nào?
A. Thế kỉ VI đến thế kỉ II TCN
B. Thế kỉ VIII đến thế kỉ I TCN
C. Thế kỉ VII đến thế kỉ I TCN
D. Thế kỉ VIII đến thế kỉ II TCN
Câu 2: Rìu đá của cư dân Phùng Nguyên khác với rìu đá của cư dân khác như thế nào?
A. Rìu được mài lưỡi sắc hơn.
B. Cịn thơ sơ.
C. Rìu được mài có vai.
D. Được mài nhẵn tồn bộ và cân xứng.
Câu 3: Thành Cổ Loa được gọi là Loa thành vì:
A. Nằm ở vùng đất Cổ Loa.
B. Thành gồm 3 vòng khéo kín theo hình xốy trơn ốc.
C. Hình dáng thắt lại như cổ lọ hoa.
D. Thành giống hình cái loa.
Câu 4: Khi nơng nghiệp giữ vai trị chủ đạo thì:
A. Chế độ phụ hệ dần thay thế chế độ mẫu hệ.
B. Nam nữ bình đẳng.
C. Chế độ mẫu hệ xuất hiện.
D. Các làng bản ra đời.
II. Tự luận (8 điểm)
Câu 1 (3 điểm):
Vào cuối thời nguyên thủy ở nước ta, sự phân cơng lao động đã được hình thành
như thế nào? Từ sự phân cơng đó, đã dẫn đến những thay đổi gì trong xã hội?
Câu 2 (4 điểm):
Nhà nước Âu Lạc được ra đời trong hồn cảnh nào? Vì sao An Dương Vương lại

thất bại trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược của Triệu Đà? Sự thất bại của An
Dương Vương để lại cho đời sau bài học kinh nghiệm gì?
Câu 3 (1 điểm)
Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang.

…………………………………………..HẾT…………………………………………….


TRƯỜNG THCS N LẠC

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Mơn: LỊCH SỬ 6
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
(gồm 02 trang)

I. Trắc nghiệm (2 điểm)
Mỗi đáp án đúng: 0.5 điểm
Câu
1
Đáp án
B
II. Tự luận (8 điểm)
Câu 1 (3 điểm)

2
D

3
B


Nội dung
* Sự phân công lao động trong xã hội
- Theo ngành: Thủ công nghiệp tách khỏi nơng nghiệp
- Giới tính:
+ Phụ nữ: làm việc nhà, sản xuất nông nghiệp, làm đồ gốm, dệt vải.
+ Nam giới: Một bộ phận làm nông nghiệp, săn bắt, đánh cá; một bộ phận chế
tác công cụ, làm đồ trang sức.
* Xã hội có sự thay đổi
- Hình thành chiềng chạ và bộ lạc.
- Chế độ phụ hệ thay thế chế độ mẫu hệ.
- Xã hội có sự phân hóa giàu nghèo.
Câu 2 (4 điểm)
Nội dung
* Hoàn cảnh ra đời của nhà nước Âu Lạc
- Cuối thế kỉ III TCN, nước Văn Lang rơi vào tình trạng khơng ổn đinh: do
vua ăn chơi, không quan tâm đến sản xuất → lũ lụt, mất mùa xảy ra thường
xuyên, đời sống nhân dân cực khổ.
- Lợi dụng tình hình trên, và để thực hiện mưu đồ mở rộng lãnh thổ, vua Tần
đã đem quân đánh chiếm Bắc Văn Lang (năm 214 TCN).
- Nhân dân đã kiên quyết đấu tranh, không chịu đầu hàng.
- Cuộc kháng chiến của nhân dân ta giành thắng lợi. Năm 207 TCN, Thục
Phán buộc vua Hùng phải nhường ngôi → nước Âu Lạc ra đời.
- Thục Phán tự xưng là An Dương Vương, đóng đơ ở Phong Khê (Cổ LoaĐông Anh – Hà Nội).
* An Dương Vương lại thất bại trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược
của Triệu Đà vì:
- Nội bộ đất nước bị chia rẽ, thiếu tin tưởng các tướng giỏi dưới quyền.
- Do chủ quan, khơng đề phịng, mất cảnh giác, khơng dựa vào dân để đánh
giặc.
* Sự thất bại của An Dương Vương để lại cho đời sau bài học kinh nghiệm:
- Trong đấu tranh chống giặc, luôn phải đề cao cảnh giác. Phải xây dựng khối

đoàn kết toàn dân

4
A

Điểm
0.5
0.5
0.5

0.5
0.5
0.5
Điểm
0.4

0.4
0.4
0.4
0.4

0.5
0.5

0.5


- Trong cuộc sống, ta cần phải chủ động, không được chủ quan; cần phát huy
sức mạnh đoàn kết và hợp tác.
Câu 3 (1 điểm)

Yêu cầu vẽ đúng sơ đồ
Vua Hùng
( Lạc hầu, lạc tướng)

Lạc tướng
(bộ)

Bồ chính
(Chiềng,chạ)

0.5

Lạc tướng
(bộ)

Bồ chính
(Chiềng,chạ)

Bồ chính
(Chiềng,chạ)

…………………………………………..HẾT…………………………………………….


PHÒNG GD&ĐT ……………
TRƯỜNG THCS ………………

KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học:2017 – 2018


MÔN LỊCH SỬ - LỚP 6
Thời gian làm bài 45 phút - Không kể thời gian giao đề
(Đề bài gồm 01 trang)

Câu 1: (2 điểm) Tại sao người nguyên thủy lại chôn theo người chết những công cụ lao động? Việc chơn
cơng cụ lao động theo người chết nói lên điều gì ?
Câu 2: (3 điểm) Sự phân cơng lao động đã được hình thành như thế nào?
Câu 2: (5 điểm) Em hãy cho biết đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ? Em có nhận xét gì về đời
sống vật chất của cư dân Văn Lang?

Hết.
(Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm)
Họ và tên học sinh :…………………………………………; Lớp ……………….
SBD: ………………………………………………………………………………


PHÒNG GD&ĐT ………..
TRƯỜNG THCS ……..

KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học: 2017 – 2018

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN LỊCH SỬ - LỚP 6
Câu

Câu 1
(2 điểm)

Ý
Ý1


Ý2

Ý1

Câu 2
(3 điểm)

Ý2
Ý3
Ý4
Ý1
Ý2

Câu 3
(5 điểm)

Ý3

Ý4
Ý5

Nội dung
- Người nguyên thủy lại chôn theo người chết những công cụ
lao động vì: họ quan niệm rằng người chết khơng phải đã chết
hẳn mà họ sang thế giới bên kia, do đó họ vẫn phải lao động làm
ăn sinh sống nên cần có cơng cụ lao động.
Việc chơn cơng cụ lao động theo người chết nói lên: cuộc sống
tinh thần của người nguyên thủy đã phong phú hơn, đa dạng hơn.
* Sự phân công lao động:

- Thuật luyện kim ra đời làm cho sản xuất nông nghiệp ngày càng
phát triển.
- Trong xã hội đã có sự phân cơng lao động giữa đàn ông và đàn
bà.
+ Phụ nữ: làm việc nhà, làm đồ gốm, dệt vải, tham gia sản xuất
nông nghiệp.
+ Nam giới: làm nông nghiệp, săn bắt, đánh cá, chế tác công cụ..
=> Chế độ mẫu hệ chuyển sang chế độ phụ hệ.
* Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang:
- Ở nhà sàn làm bằng tre, gỗ, nứa.... Họ ở thành làng chạ.
- Họ ăn cơm nếp, cơm tẻ, rau, thịt, cá..Trong bữa ăn biết dùng mâm,
bát, muôi. Biết dùng muối, mắm và gia vị.
- Mặc:
+ Nam đóng khố, mình trần, chân đất.
+ Nữ mặc váy, áo xẻ giữa có yếm che ngực, tóc để nhiều… dùng
đồ trang sức trong ngày lễ.
- Họ đi lại chủ yếu bằng thuyền.
* Nhận xét về đời sống vật chất của cư dân Văn Lang:
đơn sơ, đạm bạc, hòa đồng với thiên nhiên.

Điểm
1,0

1,0

1,0

0,5
0,5
0,5

0,5
1,0
1,0

0,5
0,5
1,0
1,0

* Lưu ý :
- Học sinh làm cách khác hợp lôgic và đúng vẫn cho điểm tối đa.
- Điểm toàn bài là tổng điểm thành phần và làm tròn đến 0.5 :(0.25 thành 0.5; 0.75 thành 1.0).


PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN KIM BƠI

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2017 - 2018

Mơn: Lịch sử - Lớp 6
Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề

Đề chính thức
(Đề thi gồm 01 trang)

I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Ghi ra giấy thi chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất
Câu 1. Người tối cổ sống như thế nào?
A. Sống đơn lẻ.
B. Sống theo bầy.
C. Sống theo thị tộc.

D. Sống trong hang động.
Câu 2. Các yếu tố tạo nên sự tiến bộ trong đời sống vật chất của người nguyên thuỷ trên
đất nước ta?
A. Biết trồng trọt và chăn nuôi.
B. Biết săn thú và đánh cá.
C. Biết tạo công cụ nhiều loại và biết làm đồ gốm.
D. Cả ba yếu tố trên.
Câu 3. Vua Hùng xây dựng kinh đô ở:
A. Cổ Loa
B. Phú Thọ
C. Thăng Long
D. Hoa Lư.
Câu 4. Xã hội Hi Lạp và Rô – ma gồm những giai cấp nào?
A. Quý tộc, nô lệ
B. Quý tộc, nông dân, nô lệ
C. Chủ nô, nô lệ.
D. Nông dân, nô lệ
II. TỰ LUẬN (8,0 điểm)
Câu 1. (3,0 điểm) Trình bày những nét chính trong đời sống vật chất của cư dân Văn
Lang.
Câu 2. (2,0 điểm) Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã?
Câu 3. (1,0 điểm) Nêu bài học rút ra sau thất bại của An Dương Vương?


Câu 4. (2,0 điểm) Theo em, vua ở phương Đông có những quyền hành gì?
---------------------- Hết ---------------------HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN LỊCH SỬ - LỚP 6
I. Trắc nghiệm: (2 điểm, mỗi ý đúng 0,5 điểm)
Câu

1


2

3

4

Đáp án

B

D

A

C

II. Tư luận: (8 điểm)
Câu

Nội dung

Điểm

- Ăn: cơm nếp, cơm tẻ, rau, cá, thịt, biết làm nắm và dùng 0,5 đ
gừng làm gia vị.
- Ở: nhà sàn làm bằng gỗ, tre, nứa, mái cong hoặc mái trịn 0,5 đ
hình thuyền.
Câu 1
3,0 đ


- Làng, chạ gồm vài chục gia đình sống ở ven đồi, ven sông, 0,5 đ
ven biển.
0,5 đ
- Đi lại bằng thuyền.
- Mặc: Nam đóng khố mình trần, nữ mặc váy, áo xẻ giữa, có 0,5 đ
yến che ngực, tóc cắt ngắn, búi tó, kết đi sam.
- Ngày lễ họ đeo đồ trang sức như vòng tay, khuyên tai, đội 0,5 đ
mũ lông chim hoặc bông lau.

Câu 2
2,0đ

Câu 3
1,0đ

- Công cụ kim loại xuất hiện -> Sản xuất phát triển, của cải
dư thừa
- Xã hội có sự phân biệt giàu nghèo và phân chia giai cấp ->
Xã hội nguyên thủy tan rã.

1,0đ
1,0đ

- Đề cao cảnh giác

1,0 đ

- Tăng cường tình đồn kết dân tộc.


1,0 đ

* Vua có quyền:
Câu 4
2,0đ

- Đặt ra Pháp luật.

0,5 đ

- Chỉ huy quân đội.

0,5 đ

- Xét xử tội nhân.

0,5 đ

- Được coi là người đại diện thần thánh dưới trần gian.

0,5 đ


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VĨNH LINH

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2017-2018

-----------------------ĐỀ CHÍNH THỨC


MƠN: LỊCH SỬ - LỚP 6
Thời gian: 45 phút (khơng tính thời gian giao đề)

Câu 1. (2 điểm)
Người tối cổ sống như thế nào?
Câu 2. (2 điểm)
a) Nêu tên các quốc gia cổ đại Phương Đơng?
b) Vì sao các quốc gia cổ đại Phương Đơng lại hình thành trên lưu vực các
con sơng lớn?
Câu 3. (3 điểm)
a) Kể tên một số thành tựu văn văn hóa thời cổ đại.
b) Những thành tựu văn hóa thời cổ đại nào được sử dụng đến ngày nay?
Câu 4. (3 điểm)
a) Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào?
b) Theo em truyện Sơn Tinh - Thủy Tinh đã phản ánh hoạt động nào của
nhân dân ta thời đó?

------Hết------


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VĨNH LINH

HDC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2017 - 2018

------------------------

MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 6


Câu 1. (2 điểm)
-Người tối cổ sống theo bầy đàn
0,5đ
-Kiếm ăn bằng săn bắt hái lượm
0,5đ
-Sống trong các túp lều…
0,5đ
-Công cụ lao động bằng đá
0,5đ
Câu 2. (2 điểm)
a)Nêu tên 4 quốc gia cổ đại Phương Đông (mỗi ý đúng 0,25đ): Trung Quốc,
Lưỡng Hà, Ai Cập, Ấn Độ
b)Đất đai ven sơng màu mở, có đủ nước tưới thuận lợi cho việc phát triển nơng
nghiệp

Câu 3. (3 điểm)
a)Thành tựu văn hóa cổ đại như : làm ra lịch , chử viết, số đếm, các cơng trình
kiến trúc …

b)Những thành tựu văn hóa được sử dụng đến ngày nay như Lịch, chữ viết ,chữ
số….

Câu 4. (3 điểm)
a)Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nhân dân phải đoàn kết để đắp đê
chống thiên tai lũ lụt, chống sự xung đột giữa các bộ lạc..

b)Truyện Sơn Tinh – Thủy Tinh nói lên hoạt động chống thiên tai lũ lụt của
nhân dân ta thời đó





×