Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

tiet kiem tra sinh 8 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.45 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TIẾT 67</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>
<b>MÔN SINH HỌC 8</b>


<b>Thời gian : 45 phút</b>
I/ Yêu cầu mục đích của đề kiểm tra:


- Học sinh nắm được khái quát về hệ bài tiết, đặc điểm về cấu tạo, quá trình
bài tiết nước tiểu.


- Nắm khái quát về cấu tạo và chức năng của da, kiến thức vệ bảo vệ da.
- Nắm được đặc điểm chung của hệ thần kinh, cấu tạo và chức năng của não


bộ, phân biệt hai hệ thần kinh: hệ thần kinh sinh dưỡng và hẹ thần kinh vận
động.


- Phân biệt tính chất của PXKĐK với PXCĐK, hoạt động thần kinh cấp cao ở
người.


- Nắm đặc điểm và chức năng hoạt động của các tuyến nội tiết, sự phối hợp
các tuyến với nhau.


- Đặc điểm cơ quan sinh dục nam, nữ.


- Giúp học sinh rèn kĩ năng, năng lực phân tích, tổng hợp vấn đề, biết ứng
dụng thực tế vào nội dung bài học.


- Rèn thái độ làm bài nghiêm túc, thực hiện đúng quy định.
II/ Thiết lập ma trận hai chiều:



- Số lượng câu hỏi: 11 câu


- Tỷ lệ câu hỏi trắc nghiệm khách quan chiếm 30% (8 câu), câu hỏi tự luận
70% (3 câu).


- <b>LẬP BẢNG: </b><i><b>C: thứ tự câu hỏi trắc nghiệm, TL: câu tự luận</b></i>
<b>Kiến thức</b>


<b>NHẬN BIẾT </b>


<b>(40%)</b> <b>THÔNG HIỂU(30%)</b> <b>VẬN DỤNG(30%)</b> <b>TỔNG</b>
<b>100%</b>


<b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b>


<b>CHƯƠNG VII</b>
<i><b>BÀI TIẾT</b></i>
<i><b>(37,5%)</b></i>
<b>1</b>
<i>(1ñ)</i>
<b>C1</b>
1
<i>(2,5đ)</i>
<b>TL1</b>
1
(0,25)
<b>C2</b> <i><b>3,75đ</b></i>
<b>CHƯƠNG VIII</b>
<i><b>DA </b></i>
<i><b>(7,5%)</b></i>


1
<i>(0,25)</i>
<b>C3</b>
1
<i>(0,25)</i>
<b>C4</b>
1
<i>(0,25)</i>
C5 <i><b>0,75đ</b></i>
<b>CHƯƠNG IX</b>
<i><b>HỆ THẦN KINH VÀ</b></i>


<i><b>GIÁC QUAN</b></i>
<i><b>(50%)</b></i>
1
(0,25đ)
<b>C6</b>
1
<i>(0,25)</i>
<b> C7</b>
1
<i>(2,5đ)</i>
<b>TL2</b>
<sub>1</sub>
<i>(2đ)</i>
<b>TL3</b>
<i><b>5đ</b></i>
<b>CHƯƠNG X</b>
<i><b>TUIYẾN NỘI TIẾT</b></i>



<i><b>(5%)</b></i> <b> </b>
1
(0,5)
C8

<i><b>0,5đ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A/ Phần trắc nghiệm khách quan: 8 CÂU – 3 ĐIỂM


Câu 1 (1đ): Chọn các từ, cụm từ: <i><b>bài tiết, lọc, liều lượng, một số chất, cặn bã,</b></i>
<i><b>trao đổi chất</b></i>, điền vào chỗ trống thay cho các số 1,2,3 .. để hoàn chỉnh đoạn sau:


Hàng ngày cơ thể phải không ngừng ………(1)…. Và thải ra môi trường
ngoài các chất …..(2)………. Do hoạt động …..(3)……… của tế bào tạo ra, cùng
………(4)……… được đưa vào cơ thể quá liều lượng nên gây hại cho cơ thể.
Qúa trình đó được gọi là bài tiết.


<b>Hãy chọn một phương án đúng cho mỗi câu:</b>


Câu 2 (0,25đ): Chất nào sau đây <i><b>không phải</b></i> là sản phẩm của bài tiết?
A. Nước tiểu.


B. Mồ hơi.
C. Khí ơxi.


D. Khí cacbơnic.


Câu 3 (0,25đ): Da có cấu tạo ba lớp lần lượt từ ngồi vào trong là:
A. Lớp biểu bì, lớp mỡ, lớp bì.



B. Lớp bì, lớp biểu bì, lớp mỡ.
C. Lớp mỡ, lớp biểu bì, lớp bì.
D. Lớp biểu bì, lớp bì, lớp mỡ.


Câu 4 (0,25đ): Tầng tế bào chết của da nằm ở:
A. Bên ngồi lớp biểu bì.


B. Bên trong lớp biểu bì.
C. Lớp mỡ dưới da.
D. Lớp bì.


Câu 5: (0,25đ) Để bảo vệ da, điều nào dưới đây <i><b>nên làm</b></i>?
A. Cạy bỏ các mụn trứng cá trên da.


B. Giữ da tránh xây xát và không bị bỏng.
C. Mang vác nhiều vật nặng.


D. Dùng các sản phẩm làm trắng da.


Câu 6: (0,25đ) Lớp màng ngồi cùng nằm phía trước mắt và trong suốt được gọi
là:


A. Màng giác.
B. Màng cứng.
C. Màng mạch.
D. Màng lưới.


Câu 7: (<b>0,25đ</b>) Khi giết trâu, bò, thỏ người ta chỉ cần đánh mạnh vào <i><b>gáy</b></i> vì:


A. Vì gáy là vị trí khớp của các bộ phận của não bộ.


B. Vì gáy là trung tâm của trụ não.


C. Vì gáy là vị trí khớp đầu, cổ và hành tuỷ.
D. Vì gáy là nơi dễ chết.


Câu 8: <b>(0,5đ)</b> Ý nghĩa của cuộc vận động toàn dân dùng muối iốt là:
A. Phịng ngừa bệnh kém trí nhớ và bệnh Bazơđơ.


B. Phịng ngừa bệnh giảm súc trí tuệ và bệnh bướu cổ.
C. Phòng ngừa bệnh liên quan đến tuyến giáp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>B/ TỰ LUẬN: 3 CÂU (7 ĐIỂM)</b>


1/ <i><b>(2,5 điểm)</b></i> Bài tiết đóng vai trị quan trọng như thế nào đối với cơ thể sống? kể
tên các sản phẩm của bài tiết?


2/ (<i><b>2,5đ)</b></i> Hãy cho một ví dụ về một phản xạ có điều kiện đã hình thành trong đời
sống là một thói quen xấu và phản xạ này đã bị ức chế. Từ đó rút ra ý nghĩa của sự
thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện trong đời sống con người?


3/ <i><b>(2đ)</b></i> Việc dồn bài kiểm tra hoặc thi mới học dồn dập ở một số học sinh. Việc
làm này có nên khơng, có ảnh hưởng gì tới hệ thần kinh khơng? Giải thích.
<b>IV/ HƯỚNG DẪN CHẤM:</b>


<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM : 3 ĐIỂM</b>
<b>Câu1: (1đ)</b>


<b>(1)</b>Lọc (0,25đ)
<b>(2)</b>Cặn bã (0,25đ)



<b>(3)</b>Trao đổi chất (0,25đ)
<b>(4)</b>Một số chất (0,25đ)


2. C 3. D 4. A 5. B 6. A 7. C 8. B


B. PHẦN TỰ LUẬN: 7 ĐIỂM


<i><b>Câu 1:</b></i> (2,5 điểm) Vai trò quan trọng của bài tiết đối với cơ thể sống:


+ Nhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của mơi trường trong (pH, nồng độ các
ion, áp suất thẩm thấu,…. ) luôn ổn định. (1đ)


+ Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường. (1đ)
+ Các sản phẩm của bài tiết: Nước tiểu, mồ hơi, khí cacbonic. (0,5đ)


<i><b>Câu 2</b></i>: ( 2,5 điểm)


+ VD: (1đ) Thói quen chửi thề của một cậu bé là một phản xạ có điều kiện. và cậu
bé đã bị cha tát tai thật đau, sau đó cậu bé đã bỏ được thói quen xấu đó tức là phản
xạ có điều kiện đã bị ức chế.


+ Ý nghĩa của phản xạ có điều kiện: (1,5đ)


 Giúp con người thích nghi với những điều kiện sống luôn thay đổi
ở môi trường. (0,75đ)


 Giúp con người học tập, rèn luyện, xây dựng các thói quen, tập
quán tốt, nếp sống có văn hóa. (0,75đ)


<i><b>Câu 3</b></i>: (2điểm)



+ Việc dồn bài để gần kiểm tra hoặc thi mới học dồn đập ở một số học sinh, việc
làm này không nên, vì có ảnh hưởng đến hệ thần kinh. (0,75đ)


<i><b>Giải thích:</b></i>


+ Để dồn bài, gần tới thi, kiểm tra mới học dồn dập tức là làm việc và nghỉ ngơi
không hợp lí. (0,5đ)


+ Học ban ngày khơng kịp, phải thức khuya để học, thậm chí dùng chất kích thích
như trà, đặc, cà phê đen để thức mà học. Hậu quả có thể sáng hơm sau bị trễ thi và
làm bài với năng suất thấp <i><b>vì thần kinh và thể lực quá mệt mỏi.</b></i><b> (0,75đ).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>LỚP</b> <b>GIỎI</b> <b>KHÁ</b> <b>TB</b> <b>YẾU</b> <b>KÉM</b>


SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL


<b>TỔNG</b>
<b>( )</b>


Ký duyệt: ---/---/2010
T 35


TTCM


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×