Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Bài giảng Lịch sử 8 bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.63 MB, 28 trang )

MÔN LỊCH SỬ 8
BÀI 27


Tiết 42 – Bài 27
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG
BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX

I/ Khởi nghĩa Yên Thế
(1884-1913)
1. Căn cứ Yên Thế

Yên Thế


Yên Thế

Dựa vào lược đồ hãy nêu đặc điểm địa hình và dân cư
Yên Thế?


Tiết 42 – Bài 27
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG
BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX

I/ Khởi nghĩa Yên Thế
(1884 - 1913)
1. Căn cứ Yên Thế
a) Địa hình:
- Nằm ở phía Tây Bắc
tỉnh Bắc Giang.


- Là vùng trung du đất
đồi, cây cối rậm rạp, địa
hình hiểm trở, khí hậu
khắc nghiệt
b) Dân cư:
Đa số là dân ngụ cư.

Yên Thế


Tiết 42 – Bài 27
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG
BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX

I/ Khởi nghĩa Yên Thế
(1884-1913)
1. Căn cứ Yên Thế
2. Nguyên nhân:
- Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sông
nông dân đồng bằng Bắc Kì khó khăn,
một bộ phận phải phiêu tán lên Yên
Thế, họ sẵn sàng đấu tranh bảo vệ
cuộc sống của mình.
- Khi Pháp bình định, cuộc sống của
nhân dân Yên Thế bị xâm phạm nên họ
đứng dậy đấu tranh.

Nêu nguyên
nhân
bùng nổ

khởi nghĩa
Yên Thế?


Tiết 42 – Bài 27
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA
ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
I/ Khởi nghĩa Yên Thế
( 1884-1913)
1. Căn cứ Yên Thế
Giai đoạn 1: ( 1884-1892)
2. Nguyên nhân:
3. Diễn biến
Diễn biến
khởi2:
nghĩa
Giai đoạn
( 1893-1908)

Diễn biến

Yên Thế gồm
mấy giai đoạn?

Giai đoạn 3: ( 1909-1913)


Tiết 42 – Bài 27
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG
BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX


I/ Khởi nghĩa Yên Thế
(1884-1913)
3. Diễn biến
a) Giai đoạn 1884 – 1892:
- Nhiều tốn qn hoạt
động riêng rẽ, chưa có
sự chỉ huy thống nhất.
- Đề Nắm là thủ lĩnh có
uy tín nhất.
- 4/ 1892 Đề Nắm hy
sinh, Đề Thám trở
thành vị chỉ huy tối cao
của phong trào.

Nghĩa
Sau khi
quân
Đề Nắm
hoạt
động
hy sinh,
như thế
ai trở
nào?
thành
Ai là thủ
thủ lĩnh
lĩnh
có uy

tối tín
cao?
nhất?

Lược đồ căn cứ Yên Thế


Hoàng Hoa Thám (1851- 1913)

Các bộ tướng của Đề Thám


Tiết 42 – Bài 27
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG
BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX

I/ Khởi nghĩa Yên Thế
(1884-1913)
3. Diễn biến
a) Giai đoạn 1884 – 1892:
b) Giai đoạn 1893 – 1908:
- Thời kì nghĩa quân
vừa chiến đấu, vưa xây
dựng cơ sở dưới sự chỉ
huy của Đề Thám.

Nêu hoạt
động chính của
nghĩa quân trong
Giai đoạn này?


Lược đồ căn cứ Yên Thế


1894

Chú giải
Căn cứ của
nghĩa quân
Nghĩa quân
Chú giải
Yên Thế
Quân Pháp

Lược đồ căn cứ Yên Thế

10/ 1894


Tiết 42 – Bài 27
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG
BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX

I/ Khởi nghĩa Yên Thế
(1884-1913)
3. Diễn biến
a) Giai đoạn 1884 – 1892:
b) Giai đoạn 1893 – 1908:
- Thời kì nghĩa quân vừa chiến đấu,
vưa xây dựng cơ sở dưới sự chỉ

huy của Đề Thám.
- Hai lần giảng hòa với Pháp:

Tranh thủ thời
gian giảng hịa,
Nghĩa qn đã
làm việc gì?

+ Lần 1: 10/1894.
+ Lần 2: 12/ 1897.
Lược đồ căn cứ Yên Thế


Lược đồ căn cứ Yên Thế


Tiết 42 – Bài 27
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG
BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX

I/ Khởi nghĩa Yên Thế
(1884-1913)
3. Diễn biến
a) Giai đoạn 1884 – 1892:
b) Giai đoạn 1893 – 1908:
- Thời kì nghĩa quân vừa chiến đấu,
vưa xây dựng cơ sở dưới sự chỉ
huy của Đề Thám.
- Hai lần giảng hòa với Pháp:
+ Lần 1: 10/1894.

+ Lần 2: 12/ 1897.
+ 1897-1908: Xây dựng đồn điền
Phồn Xương, chuẩn bị sẵn sàng
chiến đấu.

Lược đồ căn cứ Yên Thế


Phan Bội Châu (1867-1940)

Phan Châu Trinh (1872-1926)

Những nhà yêu nước này đã từng tìm đến Yên
Thế, bắt liên lạc với Đề Thám.


KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA
ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
I/ Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)


Đề Thám và con cháu

Ngôi chùa mà hàng tháng nghĩa quân đến tụ họp và thề nguyện trung thành


Tiết 42 – Bài 27
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG
BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX


I/ Khởi nghĩa Yên Thế
(1884-1913)
3. Diễn biến
a) Giai đoạn 1884 – 1892:
b) Giai đoạn 1893 – 1908:
c) Giai đoạn 1909 – 1913:

Vì sao Pháp quay
lại tấn cơng? Nghĩa
qn chiến đấu
như thế nào?


Chú giải
Căn cứ của
nghĩa quân
Nghĩa quân
Chú giải
Yên Thế
Quân Pháp

Lược đồ căn cứ Yên Thế


Tiết 42 – Bài 27
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG
BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX

I/ Khởi nghĩa Yên Thế
(1884-1913)

3. Diễn biến
a) Giai đoạn 1884 – 1892:
b) Giai đoạn 1893 – 1908:
c) Giai đoạn 1909 – 1913:
- Pháp tập trung lực lượng, liên tiếp càn quét và tấn công
Yên Thế.
- 10-2-1913 Đề Thám hy sinh, phong trào tan rã.


Tiết 42 – Bài 27
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG
BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX

I/ Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
3. Diễn biến
4. Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa.
a) Nguyên nhân thất bại.

Nêu nguyên nhân
Nêu
ý nghĩa
- Do Pháp lúc này còn mạnh, cấu kết với phong
kiến,
lực
thất bại của
lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu.
Lịch sử của
khởi nghĩa
- Cách tổ chức và lãnh đạo còn nhiều hạncuộc
chế.

cuộc khởi nghĩa
b) Ý nghĩa.
Yên Thế?
Yênthần
Thế?
Phong trào tuy thất bại nhưng đã thể hiện rõ tinh
yêu nước, quyết tâm chiến đấu của nhân dân ta, nó đã để
lại bài học kinh nghiệm quý báu cho những cuộc chiến
đấu sau.


Tiết 42 – Bài 27
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG
BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
HOẠT ĐỘNG NHĨM 2:
Em có suy nghĩ gì về vai trị của
Đề Thám đối với cuộc khởi nghĩa
n Thế?
- Có những cống hiến to lớn cho
nghĩa quân.
- Là người lãnh đạo tài ba, mưu lược,
có những cách đánh thơng minh và
sáng tạo khiến cho thực dân Pháp
gặp phải rất nhiều khó khăn.

Hồng Hoa Thám (18511913)


Tiết 42 – Bài 27
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG

BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX

I/ Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
II/ Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi:
Giới thiệu nội dung cho học sinh về nhà đọc thêm
1. Đặc điểm.
Phong trào nổ ra muộn hơn ở đồng bằng,
kéo dài hơn.
Thực dân pháp bình định muộn.
2. Những phong trào tiêu biểu.




Lai Châu

Giang
Tun Quang
n Bái

Quảng

Cầm

Thanh Hóa¸
Thước
Nghệ An
(dân
Quảng Trị
tộc

Thái)
Đồng
Mơng
Vùng bào
Tây
Bắc, Thái,
đồng
bào
Tây
ngun,
Đồng
bàoMơng...
Thái
ởTập
Vùng
Đơng
bắc

Văn
Mao


Giang
,
do
bào
Thái,
Mường,
Mường,
Tù trưởng Nơn

Bái,
Sơn
La,hợp
Bắc
Kì:
Phong
(dân
tộc

Quốc
Mơng...
Tập
hợp
dưới
ngọn
cờ
trang
Gư,Mường)
Ama
do
Đèo
Chính
trào
của
người
Thượng
đứng
dưới
ngọn
cờ

của
của
Nguyễn
Quang
Con,
Ama
GioLục,
Đặng
Dao,
Hoa,Phúc
tiêu
đầu,
nổi
dậy
Nguyễn
Quang
Bích,
Bích,
Nguyễn
Văn
hao...kêu
gọi nhân
Thành
cầm
biểu
nhátđầu
là đội
chống
Pháp
từ

Nguyễn
Văn
Giáp.
Giáp.
dân rào làng kháng
qn
của Lưu Kì.
năm
1894-1896
chiến.
Tây

Ninh

Địa bàn hoạt
động

Nam Kỳ
( Tây Ninh )

Thành phần
tham gia

Người Thượng, Kh
me, Xtiêng

Miền Trung
Người Mường,
(Tây Th Hố¸ ) người Thái


Tây ngun Ê đê, Ba na
Tây bắc
Tây

Nguyên

Ninh

Kiên Giang
Lược đồ: PT chống Pháp của ĐB miền núi

L Châu, S La

Người Mường,
người Thái,…

Bắc
Người Mông.
Hà Giang
Đông bắc Người Dao, ngườ
Việt

Đơng Triều,
Móng Cái

Hoa


Tiết 42 – Bài 27
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA

ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX

II/ Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi.
2. Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử:
a. Nguyên nhân thất bại:
-Do tương quan lực lượng có sự chênh lệch.
- Các cuộc khởi nghĩa nổ ra nhiều song còn mang tính
địa phương, chưa có sự liên hệ thống nhất.
- Do hạn chế về lãnh đạo.


Tiết 42 – Bài 27
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA
ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX

II/ Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi.
2. Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử:
a. Nguyên nhân thất bại.
b. Ý nghĩa lịch sử.
Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối
thế ki XIX đã kế tục truyền thống yêu nước của dân
tộc, góp phần làm chậm quá trình bình định của thực
dân Pháp.


×