Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

Bài giảng Lịch sử 8 bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.12 MB, 41 trang )

Chương III :

Bài 19:


Tại sao nói: Nhật Bản cuối thế
kỉ XIX là một điển hình, một
hiện tượng thần kì của Thế
giới nhưng sang đầu thế kỉ XX
lại sẽ là một “lị lửa” chính của
cuộc Chiến tranh thế giới lần
thứ hai?


Chương III :

Bài 19:

I. Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất:


• * Hãy khái quát:

• Tình hình chung về Nhật Bản
• từ ngay sau cuộc
• Chiến tranh thế giới thứ nhất


Chương III :

Bài 19:



I. Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất:
1. Tình hình về kinh tế-xã hội:
- Sau chiến tranh, Nhật Bản không bị tàn phá, kinh tế phát triển mạnh
trong một vài năm.


• * Hãy trình bày:

• - Nguyên nhân vì sao Nhật Bản
thu nhiều lợi nhuận, khơng mất
mát gì và kinh tế vẫn phát triển
mạnh ở trong một vài năm sau
chiến tranh?


• * Hãy nhận xét:
•• +* Tính
ổn biết
định
Hãy cho
: của

••

••

• Trong 5 năm
• (1914-1919):
tốc

độ hình
phát kinh
triển tế Nhật • + Sản lượng cơng nghiệp tăng
Tình
gấp 5 lần.
Bản của nền kinh tế
chung
• + Nhiều cơng ti mới được ra
+trong
Sự tương
quan
những
năm
đời.
1914-1919
phát
triển giữa
• + Sản xuất, xuất khẩu được
các ngành
mở rộng.
cơng nghiệp,
thương nghiệp
• + Nơng nghiệp vẫn cịn tàn
và nơng nghiệp
dư của chế độ phong kiến
nặng nề


Chương III :


Bài 19:

I. Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất:
1. Tình hình về kinh tế-xã hội:
- Sau chiến tranh, Nhật Bản không bị tàn phá, kinh tế phát triển mạnh
trong một vài năm.
- Tuy vậy, tốc độ tăng trưởng kinh tế không đều, thiếu ổn định và mất
cân đối


Tác động của sự phát triển kinh tế
mạnh
• * Hãy cho biết :
đối với xã hội Nhật Bản ở đầu thế kỉ
XX

Tác động của tích cực và tiêu cực
Tác động tích cực
Tác động tiêu cực
đối với xã hội của sự phát
triển
- Đảm bảo được sự ổn
- Các tầng lớp nhân
kinh đối
tế khơng
ều, thiếudân,
ổn định
và là những
định tương
cho đ

hoạt
nhất
động của
chủ
tư là đờingười
nghèo ngày càng
mất giới
cân đối,
nhất
sống của
bản, nhất là đối với
trở nên khó khăn hơn
cáccông
tầng lớp
Nhật
Bản
chủ các
ty, nhân
ngândân do
giá
cả lương thực
hàng ... làm ănlúc
thuận
bấy giờ. tăng cao.
lợi.
- Tạo được nhiều việc
làm hơn cho người lao
động.

- Nông dân canh tác lạc

hậu không đảm bảo
được đời sống kinh tế.
Công nhân ngày càng
bị giới chủ (giai cấp Tư
sản) bóc lột tinh vi hơn,
nặng nề hôn






Tư liệu tham khảo:
- Tháng 9/1923, một trận động đất đã xảy ra ở Kan-tô (vùng Tô-ki-ô – Yôkô-ha-ma)gây ra nhiều tổn thất nặng nề: 14 vạn người chết và mất tích; thủ
đơ Tơ-ki-ơ hầu như hồn tồn đổ nát.
- Nhiều gia đình phải mất nhà cửa, người thân, của cải ... đã càng làm cho
đời sống người dân trở nên túng quần hơn sau chiến tranh.


Chương III :

Bài 19:

I. Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất:
1. Tình hình về kinh tế-xã hội:
- Sau chiến tranh, Nhật Bản không bị tàn phá, kinh tế phát triển mạnh
trong một vài năm.
- Tuy vậy, tốc độ tăng trưởng kinh tế không đều, thiếu ổn định và mất
cân đối
 gây cho đời sống nhân dân vô cùng cực

khổ


• * Hãy trình bày:
• - Hệ quả tất yếu khi quần chúng
nhân dân lao động không thể
sống như trước được nữa?


Chương III :

Bài 19:

I. Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất:
1. Tình hình về kinh tế-xã hội:
- Sau chiến tranh, Nhật Bản không bị tàn phá, kinh tế phát triển mạnh
trong một vài năm.
- Tuy vậy, tốc độ tăng trưởng kinh tế không đều, thiếu ổn định và mất
cân đối
 gây cho đời sống nhân dân vô cùng cực
khổ
 quần chúng nổi dậy đấu tranh.


Chương III :

Bài 19:

I. Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất:
1. Tình hình về kinh tế-xã hội:

- Sau chiến tranh, Nhật Bản không bị tàn phá, kinh tế phát triển mạnh
trong một vài năm.
- Tuy vậy, tốc độ tăng trưởng kinh tế không đều, thiếu ổn định và mất
cân đối
 gây cho đời sống nhân dân vô cùng cực
khổ
 quần chúng nổi dậy đấu tranh.
2. Phong trào đấu tranh:


• * Hãy trình bày:
• - Các phong trào đấu tranh cảu
quần chúng chống lại sự bất công
trong xã hội Nhật Bản bấy giờ?


• Tư liệu tham khảo:
• - Ngày 23/07/1918, quần chúng nhân dân nổi dậy cướp phá các
kho thóc để lấy lương thực, tập kích các đồn cảnh sát …
• - Cuộc bạo động nhanh chóng lan nhanh ở các vùng nông thôn
rồi lan dần đến các đô thị lớn như Na-gơi-a, Ơ-sa-ca, kơ-bê, Tơki-ơ, -kơ-ha-ma …
• - Phong trào thu hút khoảng 1o triệu người tham gia.
• - Cuộc đấu tranh đã nhanh chóng chuyển từ mục tiêu về quyền
lợi kinh tế sang đấu tranh địi quyền lợi chính trị – chống lại sự
thống trị của Thên hoàng và giai cấp Tư sản ở Nhật Bản.


Chương III :

Bài 19:


I. Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất:
1. Tình hình về kinh tế-xã hội:
- Sau chiến tranh, Nhật Bản không bị tàn phá, kinh tế phát triển mạnh
trong một vài năm.
- Tuy vậy, tốc độ tăng trưởng kinh tế không đều, thiếu ổn định và mất
cân đối
 gây cho đời sống nhân dân vô cùng cực
khổ
 quần chúng nổi dậy đấu tranh.
2. Phong trào đấu tranh:
- Phong trào “bạo động lúa gạo” với 10 triệu người tham gia (năm 1918)


Chương III :

Bài 19:

I. Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất:
1. Tình hình về kinh tế-xã hội:
- Sau chiến tranh, Nhật Bản không bị tàn phá, kinh tế phát triển mạnh
trong một vài năm.
- Tuy vậy, tốc độ tăng trưởng kinh tế không đều, thiếu ổn định và mất
cân đối
 gây cho đời sống nhân dân vô cùng cực
khổ
 quần chúng nổi dậy đấu tranh.
2. Phong trào đấu tranh:
- Phong trào “bạo động lúa gạo” với 10 triệu người tham gia (năm 1918)
- Phong trào bãi công của công nhân diễn ra sôi nổi



• * Hãy trình bày:
• - Phong trào đấu tranh của
cơng nhân Nhật Bản đầu thế kỉ
XX đã có bước chuyển mới về
“chất” như thế nào?


Chương III :

Bài 19:

I. Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất:
1. Tình hình về kinh tế-xã hội:
- Sau chiến tranh, Nhật Bản không bị tàn phá, kinh tế phát triển mạnh
trong một vài năm.
- Tuy vậy, tốc độ tăng trưởng kinh tế không đều, thiếu ổn định và mất
cân đối
 gây cho đời sống nhân dân vô cùng cực
khổ
 quần chúng nổi dậy đấu tranh.
2. Phong trào đấu tranh:
- Phong trào “bạo động lúa gạo” với 10 triệu người tham gia (năm 1918)
- Phong trào bãi công của công nhân diễn ra sôi nổi
 Đảng Cộng sản Nhật Bản thành lập (tháng 7/1922)
 lãnh đạo phong trào cách mạng ở Nhật Bản.


Bài 19:


I. Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất:
II. Nhật Bản trong những năm 1929-1939:


• * Hãy trình bày:
• Qua bức hình, hãy trình bày:
• Sự kiện kinh tế nổi bật có ảnh hưởng
tiêu cựa đến tất cả các lĩnh vực trong
đời sống ở nước Mĩ trong những năm
1929-1933


Bài 19:

I. Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất:
II. Nhật Bản trong những năm 1929-1939:
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933),


• * Hãy trình bày:

• - Những tác động của Cuộc khủng hoảng kinh tế
thế giới 1929-1933 đối với nền kinh tế Nhật Bản
• - Dựa vào đâu để biết rõ tác động trực tiếp của
cuộc khủng hoảng kinh tế đến với những người
lao động. Vì sao?
• - Hệ quả tất yếu của khủng hoảng kinh tế gây
nên là gì?



Bài 19:

I. Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất:
II. Nhật Bản trong những năm 1929-1939:
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933),
nền kinh tế Nhật Bản bị suy thoái


×