Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án bài 31: Thực hành tìm hiểu cấu tạo động cơ đốt trong - Công nghệ 11 - GV.Đ.T.Hoàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.32 KB, 6 trang )

THỰC HÀNH – TÌM HIỂU CẤU TẠO ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
I, Mục tiêu bài học:
1, Kiến thức Qua bài học HS cần nắm được:
Nhân dạng được một số chi tiết và bộ phận của động cơ.
2, Kĩ năng
- Phân biệt được một số chi tiết của động cơ.
- Có ý thức tổ chức kỹừỷ luật, đảm bảo an toàn lao động trong thực hành.
II. Chuẩn bị bài dạy:
1. Phương pháp:
Phương pháp dạy học thực hành
2. Chuẩn bị nội dung:
GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 31 trong SGK
- Xem lại các bài giảng liên quan đến các chi tiết đã chuẩn bị cho học sinh nhận dạng.
- Thiết kế bài dạy thực hành.
- Dự kiến chia nhóm thực hành.
HS: đọc trước nội dung bài 31 SGK.
- Vở ghi, mẫu báo cáo thực hành.
- Phần mềm, đĩa ĐV có nội dunh về hoạt động, cấu tạo của động cơ đốt trong.
- Máy tính, Projector.
Mầu 1:
STT

Mẫu 2:

MẪU GHI CHÉP
Tên động cơ

Nước sản xuất

Năm sản
xuất



Cơng suất

Loại nhiên
liệu

Phương pháp
làm Mát

Kiểu bố trí
Xupap


STT

Chi tiết, bộ phận được quan sát
Tên gọi

Nhiệm vụ, công dung

Thuộc cơ cấu, hệ thống

2. Chuẩn bị dụng cụ, địa điểm thực hành:
- Dụng cụ: Máy vi tính, Projector, đĩa ĐV, chỉnh chiếu các loại động cơ, các bộ phận, chi tiết của
động cơ.
- Vở ghi chép, “phiếu thực hành”.
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Phân bổ bài giảng:
Bài giảng thực hiện trong hai tiết, gồm các nội dung:
- Giới thiệu nội dung và các bước thực hành.

+ Quan sát, nhận dạng động cơ nguyên chiếc.
+ Quan sát, nhận dạng một số chi tiết, bộ phận của động cơ.
2. Các hoạt động dạy học:
2.1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.
2.2.Phổ biến yêu cầu thực hành:
a. Nội dung 1: Quan sát động cơ nguyên chiếc.
b. Nội dung 2: Quan sát các bộ phận nguyên chiếc.
c. Chia 04 tổ để thực hành.
d. Các tổ cử thư kỹừự ghi chép lại nội dung thực hành theo mẫu 1 và 2.

Hoạt động của Giáo Viên

Hoạt động của Học Sinh

Nội dung

Hoạt động 1: Nhận dạng động cơ nguyên chiếc.

GV: Giảng một số vấn đề về lý thuyết - HS:Ngồi theo nhóm mà GV I/ Cơ sở lý thuyết:
có liên quan tới bài thực hành.
đã chia và thảo luận ,cử thư
kí ghi chép lại.
?. Quan sát động cơ nguyên chiếc ta
thấy được những chi tiết, bộ phần gì - HS:Thảo luận theo nhóm và
trả lời.
+ Thân máy, nắp máy, cạc te, nhãn mác


của động cơ?.


kích thước, trọng lượng, bugi, vơi phun.

?. Quan sát động cơ nguyên chiếc đưa - HS:Quan sát nắp máy của
vào đâu để ta biết động cơ dùng động cơ lắp vịi phun hay
- Nắp máy có vịi phun là động cơ
ngun liệu gì?.
bugi.
điegen, có bugi là động cơ xăng.
?. Xác định số xi-lanh của động cơ - HS: Đếm số bugi hoặc vôi
bằng cách nào?.
phun trên nắp máy.

?. Dựa vào đâu để biết động cơ đó - HS: Dựa vào thân máy, nắp - Đếm sô bugi hoặc vơi phun để biế
được động cơ có mấy xi lanh.
làm Mát bằng gì?.
máy.
?. Nhận biết động cơ có hai kì hay - HS: Quan sát nắp máy
bốn kì bằng cách nào?.

- Động cơ làm mát bằng khơng khí 
thân máy, nắp máy, có cánh tản nhiệt .

- Động cơ 2 kì khơng có xupáp.
?. Làm thế nào để biết được động cơ
dùng cơ cấu phân phối khí Xupap - HS: Quan sát thân máy và
nắp máy.
treo hay Xupap đặt.
- Động cơ dùng cơ cấu Xupáp treo, nắp
?. Dựa vào đâu để biết được tên động
máy phức tạp, cồng kềnh có chỗ lắp

cơ, nước sản xuất, năm sản suất, công
Xupáp.
suất của động cơ?
- HS: thảo luận theo nhóm để
-GV: yêu cấu HS dựa vào lý thuyết đẵ trả lời.
học để quan sát động cơ?
-Yêu cầu các tổ về nhà tự quan một
động cơ bất kì, ghi chép vào phiếu số
1 để nộp lại cho GV.

- Dựa vào nhãn, mác ghi trên động cơ để
tìm hiểu trên dộng cơ, năm sản xuất
nước sản xuất, cơng suất, kích thước
trọng lượng.

- GV u cầu HS nêu một số động cơ
- HS: tổ trưởng lập kế hoạch
mà em đã được sử dụng ở địa phương
quan sát động sơ, ở nhà, cử
mà em biết.
thư kí ghi chép lại nội dung II. Quan sát động cơ nguyên chiếc:
thực hành vào phiếu số 1.
Phiếu số 1:
3. Các hoạt động thực hành:
IV. Tổng kết:
- HS nộp phiếu báo cáo thực hành vào đầu tiết hôm sau.
- GV nhận xét đánh giá kết quả thực hành của học sinh và cho điểm.
V. Dặn dò:



- Các em về nhà chọn bất kì một động cơ nào để quan sát, yêu cầu học sinh chỉ quan sát, không
được phá phách hay khởi động động cơ rất nguy hiểm, nhàm đảm bảo an toàn.
- Yêu cầu quan sát nghiêm túc, tổ trưởng có trách nhiệm quản lý các thành viên trong tổ và báo
cáo lại với giáo viên. Chuẩn bị cho tiết thực hành tiếp theo..

THỰC HÀNH – TÌM HIỂU CẤU TẠO ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG(tiếp theo)
1. Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số, nề nếp, tác phong của học sinh
2. Thu bài thực hành tiết trước:
3. Tiến trình tổ chức dạy học
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học Sinh

Nội dung

- GV: - Đặt 4 chi tiết của động cơ đốt trong, 1. Pit- - HS: Chuẩn bị bàn tại 4 góc II, Nhận dạng một số ch
tông; 2. Xilanh; 3. chốt pit-tông; 4. Xupap của động phòng học để GV đặt các chi tiết, bộ phận của động cơ
cơ Honda SS50. ở 4 tại 4 vị trí khác nhau trong lớp. tiết của động cơ đốt trong.
- Chia lớp thành 04 tổ.

- GV yêu cầu mỗi tổ quan sát lần lượt từng chi tiết, - HS: bầu thư kí của tổ mình.
mỗi chi tiết quan sát khoảng 10phút.
- Các tổ lần lượt quan sát 04
chi tiết và thảo luận.
- GV hướng dẫn từng tổ quan sát: theo các câu hỏi - Thư kí ghi chép lại kết quả
sau:
quan sát của tổ mình vào
bảng 31.2 trang 135 đã chuẩn
?. Chi tiết này tên là gì?
bị từ trước.
?. Nhiệm vụ của chi tiết?

?. Cấu tạo của chi tiết ra sao?
?. Chi tiết này thuộc cơ cấu, hệ thống nào?
- Trong tiết thực hành GV nhắc lại hệ thống kiến
thức ở chương VI cho học sinh ôn tập.
- Cấu tạo chung của động cơ gồm những cơ cấu, hệ
thống nào?.

- HS: 02 cơ cấu, 04 hệ thống.

1, Quan sát bit-tông xe
Honđa SS 50.

2, Quan sát bit-tông xe
Honđa SS 50.

- Nhiệm vụ và cấu tạo của các cơ cấu và hệ thống - HS: dựa vào cơ sở kiến thức 3, Quan sát xilanh xe
như thế nào?.
đã học ở chương VI để làm


bài thực hành.

Honđa SS 50.

4, Quan sát xuppap, xe
Honđa SS 50.

Bảng 31.2.
Các chi tiết bộ phận đã quan sát
TT


Tên gọi

Nhiệm vụ, cấu tạo

Thuộc cơ cấu, hệ
thống

- Nhiệu vụ: Cùng với xi-lanh, nắp máy tạo thành không gian Cơ cấu trục khuỷu
làm việc. Nhân lực đẩy của khí cháy truyền cho thanh truyền, thanh truyền
trục khuỷu để sinh cônhg và nhân lực từ trục khuỷu để thưch
hiện các quá trình nạp nén, thải khí.
- Cấu tạo gồm 03 phần: Đỉnh Pit-tơng, đầu Pit-tơng, thân Pittơng.
Pit-tơng
1

+ Đỉnh băng
+ Đầu có 03 rãnh  lắp xecmăng, rãnh thứ 3 có lỗ thốt đầu.
+ Thân có khoan 1 lỗ  lắp chốt bit-tơng.

- Cùng với pit-tông, nắp máy tạo thành không gian làm việc. Thân máy
Lắp các cơ cấu, hệ thống khác.
2

Xi-lanh

- Cấu tạo: + Xi-lanh và thân xi-lanh làm rời, thân xilanh có
cánh tản nhiệt để làm mát. Xi-lanh lắp trong thân xi-lanh, có
dạng hình ống, mắt trong được gia cơng rất nhẵn.
- Nhiệm vụ: đống mở các cửa nạp, thải

- Cấu tạo: gồm 03 phần

3

Xupáp

+ Đầu có rãnh lắp móng ngựa
+ Thân hình trụ
+ Đi (nấm xupap) hình trong, được vát mép trên.

Cơ cấu phân phối khí


4

Chốt Pit-tông

- Nhiệm vụ: liên kết đầu nhỏ thanh truyền với Pit-tơng
- Cấu tạo: dạng hình trụ rỗng, mặt ngồi rất nhẵn.

Cơ cấu trục khuỷ
thanh truyền

4. Tổng kết:
- GV thu bảng thu hoạch của học sinh về nhà chấm điểm.
- Đánh giá ý thức, kỷ luật, thái độ của mỗi tổ cũng như của từng thành viên trong tổ.
- Phê bình những học sinh chưa thực hành nghiêm túc và tuyên dương những học sinh và tổ thực
hành tốt.
5. Dặn dò:
- Các em về nhà chuẩn bị trước nội dung bài 32 “ Khái quát về ứng dụng của động cơ đốt

trong”.



×