Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Hướng dẫn ôn tập học kì 1 môn công nghệ lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.14 KB, 3 trang )

HƯỚNG DẪN ÔN THI HỌC KỲ 1
CÔNG NGHỆ 12
A. ÔN KIẾN THỨC ĐỂ TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Hãy nêu công dụng của điện trở.
Giải: Hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện.
Câu 2: Hãy nêu công dụng của tụ điện.
Giải: Ngăn cản dòng điện 1 chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua.
Câu 3: Hãy nêu công dụng của cuộn cảm.
Giải: Thường dùng để dẫn dòng điện một chiều, chặn dòng điện cao tần
Câu 4: Dung kháng của tụ điện là gì? Biểu thức dung kháng?
Giải: Dung kháng của tụ điện Xc là đại lượng biểu hiện sự cản trở của tụ điện đối
1
XC 
với dịng điện chạy qua nó.
2fc
Câu 5: Cảm kháng của uoonk cảm là gì? Biểu thức cảm kháng?
Giải: Cảm kháng của cuộn cảm XL Là đại lượng biểu hiện sự cản trở của cuộn cảm
đối với dòng điện chạy qua nó.
XL= 2  fL
Câu 6: Điơt bán dẫn là gì?
Giải: Điơt bán dẫn là linh kiện bán dẫn có một lớp tiếp giáp P-N hai dây dẫn ra là
hai điện cực Anot ( A ) và Catot (K).
Câu 7: Tranzito là gì ?
Giải: Tranzito là linh kịên có 2 lớp tiếp giáp P – N và có 3 cực ( E,B,C)
Câu 8: Tirixto là gì ?
Giải: Tirixto là linh kiện bán dẫn có ba lớp tiếp giáp P-N và có ba dây dẫn ra làm ba
cực : Anot(A), Catot(K), cực điều khiển(G).
Câu 9: Hãy nêu công dụng của tirixto.
Giải: Tirixto dùng trong mạch chỉnh lưu có điều khiển bằng cách điều khiển cho
UGK xuất hiện sớm hay muộn.
Câu 10: Hãy nêu cấu tạo của triac và điac.


Giải: Triac và điac là linh kiện bán dẫn gồm có nhiều lớp tiếp giáp P-N.
Cả hai loại đều có cấu trúc nhiều lớp ; triac có 3 cực A1, A2, G cịn triac khơng có
cực G.
Câu 11: Hãy nêu cơng dụng của triac và điac.
Giải: Dùng để điều khiển các thiết bị điện trong các mạch điện xoay chiều.

1


Câu 12: Quang điện tử là gì ?
Giải: Quang điện tử là linh kiện điện tử có thơng số thay đổi theo độ chiếu sáng.
Câu 13: Hãy nêu công dụng của quang điện tử.
Giải: Quang điện tử dùng trong các mạch điện tử điều khiển bằng ánh sáng.
Câu 14: Mạch điện tử là gì ?
Giải: Mạch điện tử là mạch điện mắc phối hợp giữa các linh kiện điện tử để thực
hiện một chức năng nào đó trong kĩ thuật điện tử
Câu 15: Hãy gọi tên 5 khối chức năng cơ bản của mạch nguồn 1 chiều.
Giải: Sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn 1 chiều gồm 5 khối cơ bản:
Khối 1: Biến áp nguồn
Khối 2: Mạch chỉnh lưu
Khối 3: Mạch lọc nguồn
Khối 4: Mạch ổn áp
Khối 5: Mạch bảo vệ
1

2

3

4


T?i
5

Câu 16: Hãy nêu chức năng của mạch khuếch đại.
Giải: Chức năng của mạch khuếch đại là khuyếch đại tín hiệu điện về mặt điện áp,
dịng điện, cơng suất.
Câu 17: Hãy nêu chức năng của mạch tạo xung.
Giải: Chức năng của mạch tạo xung là biến đổi năng lượng của dòng điện một chiều
thành năng lượng dao động điện có dạng xung và tần số theo yêu cầu.
Câu 18: Hãy nêu công dụng của mạch điện tử điều khiển.
Giải:
Mạch điện tử điều khiển có 4 cơng dụng cơ bản:
+ Điều khiển tín hiệu.
+ Tự động hóa các máy móc, thiết bị.
+ Điều khiển các thiết bị dân dụng.
+ Điều khiển trị chơi, giải trí.
Câu 19: Hãy nêu cơng dụng của mạch điều khiển tín hiệu.
Giải: Mạch điều khiển tín hiệu có 4 cơng dụng cơ bản:
+ Thơng báo về tình trạng thiết bị khi gặp sự cố.
+ Thơng báo những thông tin cần thiết cho con người thực hiện theo hiệu lệnh.
+ Làm các thiết bị trang trí bằng bảng điện tử.
+ Thơng báo về tình trạng hoạt động của máy móc.

2


Câu 20: Hãy nêu công dụng của mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều 1 pha.
Giải: Để điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều 1 pha, có thể sử dụng 3 phương
pháp sau đây:

- Thay đổi số vòng dây của Stato.
- Điều khiển điện áp đưa vào động cơ.
- Điều khiển tần số nguồn điện đưa vào động cơ (điện áp cùng phải thay đổi
cho phù hợp).
B. ÔN THỰC HÀNH:
1. Thực hành: Điện trở - Tụ điện – Cuộn cảm.
2. Thực hành: Điôt – Tirixto – Triac.
3. Thực hành: Tranzito.
4. Thực hành: Mạch nguồn điện 1 chiều.
5. Thực hành: Điều chỉnh các thông số của mạch tạo xung đa hài dùng tranzito.
6. Thực hành: Mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều 1 pha.

3



×