Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ HỌC KỲ II LỚP 6 Đề số 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.79 KB, 4 trang )

ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ HỌC KỲ II LỚP 6
Đề số 2 (Thời gian làm bài: 45 phút)
A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU)

Nội dung
1. MC§G
(2t)
2. Sự nở vì
nhiệt (6t)
3. Sự
chuyển thể
(6t)
Tổng

Nhận biết
1(1đ), 2 (1đ)

Cấp độ nhận thức
Thông hiểu
3(1đ)

5(1đ), 8(1đ),
10(1đ)
13(1đ), 14(1đ),
19(1đ), 20(1đ).

4(1đ), 6(1đ),
9(1đ), 11(1đ)
12(1đ), 15(1đ),
16(1đ), 17(1đ)


9c(9đ) =30%

9c(9đ) =30%

Tổng
Vận dụng

7(1đ)
18(1đ), 21(10đ)

3c(3đ)
= 10%
8c(8đ)
= 27%
10c(19đ)
= 63%

KQ(2đ)+ TL(10đ) = 21c(30đ)
40%
= 100%

B. NỘI DUNG ĐỀ
I. Chọn phương án đúng.
Câu1. Máy cơ đơn giản nào sau đây khơng cho lợi về lực?
A. Mặt phẳng nghiêng
B. Rịng rọc cố định
C. Ròng rọc động
D. Đòn bẩy
Câu 2. Câu nào dưới đây nói về tác dụng của rịng rọc là đúng?
A. Rịng rọc cố định chỉ có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo.

B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực kéo
C. Rịng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi cả hướng và độ lớn của
lực kéo.
D. Ròng rọc động khơng có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực kéo.
Câu 3. Muốn đứng ở dưới kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng
lượng của vật phải dùng hệ thống ròng rọc nào dưới đây?
A. Một ròng rọc cố định
B. Một ròng rọc động
C. Hai ròng rọc cố định
D. Một ròng rọc động và một ròng rọc cố định

1


Câu 4. Khi đặt bình cầu đựng nước ( hình 1) vào nước
nóng người ta thấy mực chất lỏng trong ống thủy tinh
mới đầu tụt xuống một ít, sau đó mới dâng lên cao hơn
mức ban đầu. Điều đó chứng tỏ
A. thể tích của nước tăng nhiều hơn thể tích của bình.
B. thể tích của nước tăng ít hơn thể tích của bình.
C. thể tích của nước tăng, của bình khơng tăng.
D. thể tích của bình tăng trước, của nước tăng sau và
tăng nhiều hơn.

Hình 1

Câu 5. Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào dưới đây là đúng?
A. Rắn, khí, lỏng.
C. Rắn, lỏng, khí.
B. Khí, rắn, lỏng.

D. Lỏng, khí, rắn.
Câu 6. Khi đun nóng một hịn bi bằng sắt thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?
A. Khối lượng của hòn bi tăng
C. Khối lượng riêng của hòn bi tăng
B. Khối lượng của hòn bi giảm
D. Khối lượng riêng của hòn bi giảm.
Câu 7. Người ta dùng cách nào dưới đây để mở nút thuỷ tinh của một lọ thuỷ
tinh bị kẹt?
A. Hơ nóng nút.
C. Hơ nóng thân lọ.
B. Hơ nóng cổ lọ.
D. Hơ nóng đáy lọ
Câu 8. Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ của băng phiến đang
nóng chảy? Biết nhiệt độ nóng chảy của băng phiến là 800C.
A. Nhiệt kế rượu.
C. Nhiệt kế y tế.
B. Nhiệt kế thuỷ ngân.
D. Cả 3 nhiệt kế trên.
Câu 9. Dùng nhiệt kế vẽ ở hình 2 khơng thể đo được nhiệt độ
của nước trong trường hợp nào dưới đây?
A. Nước sông đang chảy;
C. Nước uống;
B. Nước đá đang tan;
D. Nước đang sôi.
Câu 10. Băng kép được cấu tạo dựa trên hiện tượng nào dưới
đây?
A. Các chất rắn nở ra khi nóng lên.
B. Các chất rắn co lại khi lạnh đi.
C. Các chất rắn khác nhau co giãn vì nhiệt khác nhau.
D. Các chất rắn nở vì nhiệt ít.

Hình 2.

2


Câu 11. Có hai băng kép loại nhơm - đồng; đồng - thép. Khi được đun nóng,
băng thứ nhất cong về phía thanh đồng, băng thứ hai cong về phía thanh
thép. Hỏi cách sắp xếp các chất theo thứ tự nở từ ít đến nhiều nào dưới đây
là đúng?
A Thép, đồng, nhôm.
C. Nhôm, đồng, thép.
B. Thép, nhôm, đồng.
D. Đồng, nhôm, thép.
Câu 12. Người ta thường thực hiện các hoạt động sau đây trong quá trình tìm
hiểu một hịên tượng vật lí:
a. Rút ra kết luận;
b. Đưa ra dự đốn về tính chất của hiện tượng;
c. Quan sát hiện tượng;
d. Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đốn.
Trong việc tìm hiểu tốc độ bay hơi của chất lỏng ngưòi ta đã thực hiện các
hoạt động trên theo thứ tự nào dưới đây?
A. b,c,d,a.
C. c,b,d,a.
B. d,c,b,a.
D. c,a,d,b.
Câu 13. Hiện tượng nào sau đây khơng liên quan đến sự nóng chảy?
A. Đun nhựa đường để trải đường. C. Hàn thiếc.
B. Bó củi đang cháy.
D. Ngọn nến đang cháy.
Câu 14. Đặc điểm nào sau đây là của sự bay hơi?

A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng.
B. Chỉ xảy ra trong lòng chất lỏng.
C. Xảy ra với tốc độ như nhau ở mọi nhiệt độ.
D. Chỉ xảy ra đối với một số ít chất lỏng.
Câu 15. Khơng được làm việc nào sau đây khi làm thí nghiệm kiểm tra xem
tốc độ bay hơi của một chất lỏng có phụ thuộc vào nhiệt độ hay không?
A. Dùng hai đĩa giống nhau.
B. Đặt hai đĩa đựng cùng một lượng chất lỏng vào cùng một nơi.
C. Dùng hai đĩa đựng hai chất lỏng khác nhau.
D. Chỉ làm nóng một đĩa.
Câu 16. Các bình ở hình 3 đều chứa cùng một
lượng nước và được đặt trong cùng một phòng.
Câu nào sau đây là đúng?
A. Nước trong bình A cạn chậm nhất.
B. Nước trong bình B cạn chậm nhất.
C. Nước trong bình C cạn chậm nhất.
D. Nước trong ba bình cạn như nhau.

3

Hình 3


Câu 17. Dựa vào bảng ở hình 4, hãy
cho biết ở nhiệt độ -500C, chất nào
sau đây không tồn tại ở thể rắn?
A. Chì
B. Nước
C. Ơ xy
D. Thuỷ ngân


Chất

Nhiệt độ núng
chy (0C)
Chì
327
Nớc
0
Ô xy
-219
Thuỷ ngân
-39
Hình 4

Nhit sụi (0C)
1613
100
-183
357

Câu 18. Dựa vào bảng ở hình 4, hÃy cho biết ở trong phòng có nhiệt độ 250C,
các chất nào sau đây tồn tại cả ở thể lỏng và thể hơi?
A. Chì và ô xy
C. Nớc và chì
B. Thuỷ ngân và ô xy
D. Nớc và thuỷ ngân
Câu 19. Trng hợp nào sau đây không liên quan đến sự ngng tụ?
A. Lng nc trong chai đậy kín khơng bị giảm
B. Sự tạo thành m−a

C. TuyÕt đang tan
D. Sương đọng trên lá cây
Câu 20. Tính chất nào sau đây khơng phải là tính chất của sự sôi ?
A. Sự sôi xảy ra ở cùng một nhiệt độ xác định đối với mọi chất lỏng.
B. Khi đang sơi thì nhiệt độ chất lỏng khơng thay đổi.
C. Khi sơi có sự chuyển thể từ lỏng sang hơi .
D. Khi sơi có sự bay hơi ở trong lòng chất lỏng.
Phần II. Giải các bài tập sau:
Câu 21. Bỏ nước đá đã đập vụn vào cốc thuỷ tinh rồi dùng nhiệt kế theo dõi
sự thay đổi nhiệt độ, người ta lập được bảng sau:
Thời gian (phút)
0 1 2 3 4 5
6
7
o
Nhiệt độ ( C)
-4 0 0 0 0 2
4
6
a. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.
b. Hiện tượng gì xảy từ phút 0 đến phút thứ 1, từ phút thứ 1 đến hết phút thứ
4, từ phút thứ 5 đến hết phút thứ 7?
c. Nước tồn tại ở những thể nào trong khoảng thời gian từ phút 0 đến phút
thứ 1, từ phút thứ 1 đến hết phút thứ 4, từ phút thứ 5 đến hết phút thứ 7?

4




×