Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi giữa HK 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Chuyên Lương Thế Vinh - Mã đề 121

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (449.24 KB, 4 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TỈNH ĐỒNG NAI
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
LƯƠNG THẾ VINH

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017-2018
MƠN: HÓA HỌC LỚP 12
Thời gian làm bài: 45 phút;
Ngày thi: 15/03/2018
Mã đề thi
121

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; Li = 7; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39;
Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Rb = 85,5; Sr = 88; Cs = 133; Ba = 137.
Câu 1: Những nguyên tố trong nhóm IA của bảng tuần hồn được sắp xếp từ trên xuống dưới theo thứ tự
tăng dần của
A. Nhiệt độ sơi.
B. Số oxi hố.
C. Khối lượng riêng.
D. Điện tích hạt nhân nguyên tử.
Câu 2: Nung m gam hỗn hợp X gồm KHCO3 và CaCO3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu
được chất rắn Y. Cho Y vào nước dư, thu được 0,25m gam chất rắn Z và dung dịch E. Nhỏ từ từ dung
dịch HCl 1M vào E, khi khí bắt đầu thốt ra cần dùng V1lít dung dịch HCl và khi khí thốt ra hết, thì thể
tích dung dịch HCl đã dùng là V2lít. Tỉ lệ V1 : V2 là
A. 3 : 5.
B. 3 : 4.
C. 2 : 3.
D. 5 : 6.
Câu 3: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch gồm Ca(OH)2 và NaAlO2. Khối lượng kết tủa biểu diễn
theo đồ thị dưới đây


mkt (gam)

Giá trị của m và x lần lượt là
A. 33,15 gam và 0,65 mol.
B. 35,75 gam và 0,65 mol.
C. 35,75 gam và 0,565 mol.
D. 33,15 gam và 0,565 mol.
Câu 4: Trường hợp nào sau đây kim loại được bảo vệ theo phương pháp bảo vệ điện hóa ?
A. Mạ niken lên vật bằng sắt.
B. Tráng thiếc lên bề mặt vật bằng sắt (sắt tây).
C. Gắn miếng kẽm kim loại vào chân vịt của tàu thuỷ để bảo vệ vỏ tàu.
D. Bôi dầu mỡ lên các đồ vật bằng sắt.
Câu 5: Có 4 chất rắn đựng trong 4 bình riêng biệt mất nhãn gồm Mg, Al2O3, Al và Na. Để phân biệt 4
chất rắn trên thuốc thử nên dùng là
A. dung dịch HCl dư.
B. dung dịch HNO3 loãng dư.
C. dung dịch NaOH dư.
D. H2O.
Câu 6: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na 2O và BaO. Hịa tan hồn tồn 21,9gam X vào nước, thu được 1,12 lít
khí H (đktc) và dung dịch Ychứa 20,52 gam Ba(OH)2. Cho Ytác dụng với 100 ml dung dịch Z có HCl
0,1M và Al (SO ) 0,5M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 27,96.
B. 29,52.
C. 30,30.
D. 1,50.
2

2

4 3


Trang 1/1 - Mã đề thi 121


Câu 7: Cho các phát biểu sau :
(1) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là ns 1.
(2) Các kim loại kiềm có cùng cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối.
(3) Các kim loại kiềm có độ cứng thấp do có cấu trúc tương đối rỗng và liên kết kim loại trong tinh thể
yếu.
(4) Kim loại Cs dùng làm tế bào quang điện.
(5) Phương pháp thường dùng để điều chế kim loại kiềm là điện phân nóng chảy muối halogenua của
kim loại kiềm.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Câu 8: Nung hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA tới khối lượng khơng
đổi thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 4,64 g hỗn hợp hai oxit. Hai kim loại đó là
A. Mg và Ca.
B. Be và Mg.
C. Ca và Sr.
D. Sr và Ba.
Câu 9: Trộn 100 ml dung dịch X chứa Ba(OH)2 1M với 100 ml dung dịch Y chứa HCl 1M thu được dung
dịch Z. Nhúng băng giấy q tím vào dung dịch Z. Băng giấy có màu
A. Tím.
B. Xanh.
C. Đỏ.
D. Khơng màu.
Câu 10: Thí nghiệm khơng tạo ra chất khí là

A. Cho Ba vào dung dịch CuSO 4.
B. Cho NaHCO3 vào dung dịch HCl.
C. Cho NaHCO3 vào dung dịch NaOH.
D. Cho Mg vào dung dịch H2SO4 lỗng.
Câu 11: Có 4 lọ dung dịch riêng biệt X, Y, Z và T chứa các chất khác nhau trong số bốn chất:
(NH4)2CO3, KHCO3, NaNO3, NH4NO3. Bằng cách dùng dung dịch Ca(OH)2 cho lần lượt vào từng dung
dịch, thu được kết quả sau:
Chất

X

Y

Kết tủa trắng

Khí mùi khai

Thuốc thử
Dung dịch Ca(OH)2

Nhận xét nào sau đây đúng ?
A. T là dung dịch(NH4)2CO3.
C. Y là dungdịch KHCO3.

Z
Khơng có
hiện tượng

T
Kết tủa trắng,

có khí mùi khai

B. Z là dung dịchNH4NO3.
D. X là dungdịchNaNO3.

Câu 12: Hấp thụ hồn tồn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 125 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thu được dung
dịch X. Coi thể tích dung dịch khơng thay đổi. Nồng độ mol của chất tan trong dung dịch X là
A. 0,2M.
B. 0,1M.
C. 0,4M.
D. 0,6M.
Câu 13: Thí nghiệm nào sau đây tạo ra kết tủa sau khi kết thúc phản ứng ?
A. Cho Al vào dung dịch NaOH dư.
B. Cho Al2O3 vào dung dịch HCl dư.
C. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch AlCl3.
D. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
Câu 14: Hịa tan hồn tồn m gam Al trong dung dịch HNO3 loãng (dùng dư) thu được 3,36 lít khí NO
(sản phẩm khử duy nhất của N +5; đo ở đktc). Giá trị của m là
A. 1,35.
B. 2,70.
C. 8,10.
D. 4,05.
Câu 15: Những vật bằng nhôm hằng ngày tiếp xúc với H 2O dù ở nhiệt độ cao cũng khơng phản ứng với
H2O vì bề mặt của vật có lớp màng
A. Al2O3 rất mỏng bền chắc khơng cho H 2O và khí thấm qua.
B. Al(OH)3 khơng tan trong nước đã ngăn cản không cho Al tiếp xúc với H 2O và khí.
C. Hỗn hợp Al2O3 và Al(OH)3 bảo vệ Al.
D. Al tinh thể đã bị thụ động với khí và H 2O.
Trang 2/2 - Mã đề thi 121



Câu 16: Tiế n hành phản ứng nhiê ̣t nhôm hoàn toàn hỗn hơ ̣p X gồ m: Al; 0,02 mol Fe2O3 và 0,03 mol CuO
thu đươ ̣c 7,76 gam hỗn hơ ̣p Y. Hỗn hơ ̣p Y tác dung
̣ vừa đủ với V lit́ dung dich
̣ NaOH 0,1M. Giá tri cu
̣ ̉a V
là
A. 1,2.
B. 0,5.
C. 0,2.
D. 0,8.
Câu 17: Kim loại Al không phản ứng với
A. Dung dịch Cu(NO3)2.
B. Dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
C. Dung dịch NaOH.
D. Dung dịch HCl.
Câu 18: Cho 3,45 gam một kim loại kiềm M tác dụng hết với H2O thu được dung dịch chứa 6,0 gam chất
tan và V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 2,24.
B. 1,68.
C. 3,36.
D. 1,12.
Câu 19: Cho a mol Ba vào dung dịch chứa 2a mol Na2CO3, thu được dung dịch X và kết tủa Y. Nhiệt
phân hoàn tồn kết tủa Y, lấy khí sinh ra sục vào dung dịch X, thu được dung dịch Z. Chất tan có trong Z

A. Na2CO3.
B. Ba(HCO3)2và NaHCO3.
C. NaHCO3.
D. NaHCO3và Na2CO3.
Câu 20: Để bảo quản kim loại Natri cần

A. Ngâm Natri trong rượu nguyên chất.
B. Ngâm Natri vào nước.
C. Ngâm Natri trong dầu hoả.
D. Giữ Natri trong lọ có đậy nắp kín.
Câu 21: Kim loại nào sau đây thuộc nhóm IIA ?
A. Rb.
B. Li.
C. Cs.
D. Be.
Câu 22: Cho các mô tả ứng dụng sau
(1) Phèn chua là chất được dùng làm mềm nước.
(2) Hợp kim Na – K dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một số lò phản ứng hạt nhân.
(3) Ca(OH)2 dùng để làm vật liệu xây dựng, sản xuất clorua vôi và đá vôi.
(4) Thạch cao khan dùng để nặn tượng, đúc khn và bó bột khi gãy xương.
(5) Hợp kim Li – Al được dùng trong kĩ thuật hàng khơng.
Số mơ tả ứng dụng khơng chính xác là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 23: Cho kim loại Ba vào dung dịch nào sau đây, sau khi kết thúc phản ứngkhông thu được kết tủa ?
A. Ba(HCO3)2.
B. Ba(NO3)2.
C. Na2CO3.
D. Fe(NO3)3.
Câu 24: Cho 115,3 gam hỗn hợp hai muối MgCO 3 và RCO3(R thuộc nhóm IIA, khơng phải ngun tố
phóng xạ) vào dung dịch H2SO4 lỗng, thu được 4,48 lít khí CO 2 (đktc), chất rắn X và dung dịch Y chỉ
chứa 12 gam muối. Nung X đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z và 11,2 lít khí CO2 (đktc).
Khối lượng của Z là
A. 88,5 gam.

B. 80,9 gam.
C. 92,1 gam.
D. 84,5 gam.
Câu 25: Điều khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Hỗn hợp gồm Ba và Al2O3 có tỉ lệ mol 1:1 tan hết trong nước dư.
B. Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO 2, thu được kết tủa keo trắng.
C. Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm thổ đếu tác dụng được với nước.
D. Thạch cao nung có cơng thức là CaSO 4.2H2O.
Câu 26: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.
(2) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.
(3) Thả một viên Zn vào dung dịch Fe(NO 3)2.
(4) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O 2.
(5) Nối một dây Al với một dây Fe rồi để trong khơng khí ẩm.
(6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO 4 và H2SO4 lỗng.
Số thí nghiệm mà Fe bị ăn mịn điện hóa học là
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.

Trang 3/3 - Mã đề thi 121


Câu 27: Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca 2+, Mg2+, HCO3-, Cl- và SO42-. Cách làm mềm mẫu nước
cứng trên là
A. Dùng H2SO4.
B. Dùng HCl.
C. Dùng Na2CO3.
D. Đun sơi.

Câu 28: Nung nóng m gam hỗn hợp X gồm bột Al và Fe xOy trong điều kiện khơng có khơng khí đến
phản ứng hồn tồn thu được hỗn hợp Y. Nghiền nhỏ, trộn đều hỗn hợp Y rồi chia thành 2 phần:
- Phần 1 có khối lượng 6,025 gam được hịa tan hết trong dung dịch HNO3 lỗng, dư, đun nóng thu
được dung dịch Z và 0,075 mol NO (là sản phẩm khử duy nhất của N +5).
- Phần 2 đem tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 0,1125 mol khí H 2 và cịn lại 8,4
gam chất rắn.
Công thức của oxit sắt và giá trị của m lần lượt là
A. Fe3O4 và 13,92.
B. Fe2O3 và 24,10.
C. Fe3O4 và 19,32.
D. Fe2O3 và 28,98.
Câu 29: Trong ăn mịn điện hóa học xảy ra đồng thời
A. Sự oxi hóa ở điện cực catot, sự khử ở điện cực anot.
B. Sự oxi hóa ở điện cực anot, sự khử ở điện cực catot.
C. Sự khử ở điện cực anot, sự hòa tan ở điện cực catot.
D. Sự oxi hóa ở điện cực catot, sự kết tủa ở điện cực anot.
Câu 30: Hòa tan hết a mol Al vào dung dịch chứa 2,5a mol NaOH thu được dung dịch X. Kết luận nào
sau đây là đúng ?
A. Dung dịch X làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
B. Thêm 2a mol HCl vào dung dịch Xthu được a/3 mol kết tủa.
C. Dung dịch X không phản ứng với dung dịch CuSO 4.
D. Sục CO2 dư vào dung dịch Xthu được a mol kết tủa.
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Trang 4/4 - Mã đề thi 121




×