Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề kiểm tra chất lượng HK 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Phan Đình Phùng - Mã đề 01

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.63 KB, 2 trang )

Sở GD & ĐT Hà Tĩnh
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
Trường THPT Phan Đình Phùng
NĂM HỌC 2017 - 2018
---------------------------Môn : Sinh học 12
MÃ ĐỀ 01
Thời gian làm bài : 45 phút
I. Phần trắc nghiệm (8 điểm)
Câu 1. Trong mơ hình cấu trúc của opêron Lac, vùng vận hành là nơi
A. chứa thơng tin mã hố các axit amin trong phân tử prôtêin cấu trúc. B. ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.
C. prơtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.
D. mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế.
Câu 2. Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến.
B. Phần lớn đột biến điểm là dạng đột biến mất một cặp nuclêôtit.
C. Đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của q trình tiến hóa.
D. Phần lớn đột biến gen xảy ra trong quá trình nhân đôi ADN.
Câu 3. Thành phần chủ yếu của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực gồm
A. ARN mạch đơn và prôtêin loại histôn.
B. ADN mạch đơn và prôtêin loại histôn.
C. ARN mạch kép và prôtêin loại histôn.
D. ADN mạch kép và prôtêin loại histôn.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây về nhiễm sắc thể giới tính là đúng?
A. Nhiễm sắc thể giới tính chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục, không tồn tại trong tế bào xôma.
B. Trên nhiễm sắc thể giới tính, ngồi các gen quy định tính đực, cái cịn có các gen quy định các tính trạng thường.
C. Ở tất cả các lồi động vật, cá thể cái có cặp nhiễm sắc thể giới tính XX, cá thể đực có cặp nhiễm sắc thể giới tính XY.
D. Ở tất cả các lồi động vật, nhiễm sắc thể giới tính chỉ gồm một cặp tương đồng, giống nhau giữa giới đực và giới cái.
Câu 5. Khi nói về mức phản ứng của kiểu gen, phát biểu nào sau đây là đúng
A. Có thể xác định mức phản ứng của một kiểu gen dị hợp ở một lồi thực vật sinh sản hữu tính bằng cách gieo các hạt của
cây này trong các môi trường khác nhau rồi theo dõi các đặc điểm của chúng.
B. Tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau được gọi là mức phản ứng


của kiểu gen.
C. Mức phản ứng của một kiểu gen là tập hợp các phản ứng của một cơ thể khi điều kiện môi trường biến đổi.
D. Các cá thể của một lồi có kiểu gen khác nhau, khi sống trong cùng một mơi trường thì có mức phản ứng giống nhau.
Câu 6. Theo quan niệm hiện đại, về mặt di truyền học, mỗi quần thể giao phối được đặc trưng bởi
A. số lượng nhiễm sắc thể của các cá thể trong quần thể.
B. tần số tương đối các alen và tần số kiểu gen của quần thể.
C. số lượng các cá thể có kiểu gen dị hợp của quần thể.
D. số lượng các cá thể có kiểu gen đồng hợp trội của quần thể.
Câu 7. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể là trạng thái mà trong đó
A. tỉ lệ cá thể đực và cái được duy trì ổn định qua các thế hệ.
B. Số lượng cá thể được duy trì ổn định qua các thế hệ.
C. tần số các alen và tần số các kiểu gen biến đổi qua các thế hệ.
D. tần số các alen và tần số các kiểu gen được duy trì ổn định qua các thế hệ.
Câu 8. Trong kĩ thuật chuyển gen vào tế bào vi khuẩn, thể truyền plasmit cần phải mang gen đánh dấu
A. để chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào được dễ dàng.
B. vì plasmit phải có các gen này để có thể nhận ADN ngoại lai.
C. để giúp cho enzim restrictaza cắt đúng vị trí trên plasmit.
D. để dễ dàng phát hiện ra các tế bào vi khuẩn đã tiếp nhận ADN tái tổ hợp.
Câu 9. Cho các biện pháp sau:
I. Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen.
II. Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen.
III. Gây đột biến đa bội ở cây trồng. IV. Cấy truyền phôi ở động vật.
Người ta có thể tạo ra sinh vật biến đổi gen bằng mấy biện pháp
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 10. Để tạo ra động vật chuyển gen, người ta đã tiến hành
A. lấy trứng của con cái rồi cho thụ tinh trong ống nghiệm, sau đó đưa gen vào hợp tử (ở giai đoạn nhân non), cho hợp tử
phát triển thành phôi rồi cấy phôi đã chuyển gen vào tử cung con cái.

B. đưa gen cần chuyển vào cơ thể con vật mới được sinh ra và tạo điều kiện cho gen đó được biểu hiện.
C. đưa gen cần chuyển vào cá thể cái bằng phương pháp vi tiêm (tiêm gen) và tạo điều kiện cho gen được biểu hiện.
D. đưa gen cần chuyển vào phôi ở giai đoạn phát triển muộn để tạo ra con mang gen cần chuyển và tạo điều kiện cho gen đó
được biểu hiện.
Câu 11. Một trong những điểm giống nhau giữa quá trình nhân đơi ADN và q trình phiên mã ở sinh vật nhân thực là
A. đều diễn ra trên toàn bộ phân tử ADN.
B. đều có sự hình thành các đoạn Okazaki.
C. đều theo nguyên tắc bổ sung.
D. đều có sự xúc tác của enzim ADN pôlimeraza.
Câu 12. Vốn gen của quần thể giao phối có thể được làm phong phú thêm do
Trang 1/2 - Mã đề 01


A. các cá thể nhập cư mang đến quần thể những alen mới.
B. chọn lọc tự nhiên đào thải những kiểu hình có hại ra khỏi quần thể.
C. thiên tai làm giảm kích thước của quần thể một cách đáng kể.
D. sự giao phối của các cá thể có cùng huyết thống hoặc giao phối có chọn lọc.
Câu 13. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 1?
A. AaBb × aabb.
B. AaBb × AaBb.
C. AaBB × aabb.
D. Aabb × Aabb.
Câu 14. Một quần thể giao phối có tỉ lệ các kiểu gen là 0,3AA : 0,6Aa : 0,1aa. Tần số tương đối của alen A và alen a lần lượt

A. 0,3 và 0,7.
B. 0,4 và 0,6.
C. 0,5 và 0,5.
D. 0,6 và 0,4.
Câu 15. Một quần thể thực vật ở thế hệ xuất phát (P) có 100% số cá thể mang kiểu gen Aa. Qua tự thụ phấn bắt buộc, tính
theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen Aa ở thế hệ F3 là

A. 1/2
B. 1/8
C. 1/16
D. 7/16.
Câu 16. Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Biết rằng khơng xảy ra đột
A a
A
biến mới. Theo lí thuyết, phép lai: X X × X Y cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ
A. 2 ruồi cái mắt trắng : 1 ruồi đực mắt trắng : 1 ruồi đực mắt đỏ.
B. 1 ruồi cái mắt đỏ : 2 ruồi đực mắt đỏ : 1 ruồi cái mắt trắng.
C. 1 ruồi cái mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt trắng.
D. 2 ruồi cái mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt trắng.
Câu 17. Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Biết rằng cơ thể tứ bội
giảm phân bình thường cho giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu
hình phân li theo tỉ lệ 35 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng?
A. Aaaa × Aaaa.
B. AAaa × AAaa.
C. AAaa × Aaaa.
D. AAAa × AAAa.
Câu 18. Một lồi thực vật có 9 nhóm gen liên kết (n =9). Số lượng nhiễm sắc thể có trong tế bào sinh dưỡng của thể một, thể ba
thuộc loài này lần lượt là
A. 19 và 21
B. 19 và 20
C. 17 và 19
D. 9 và 11
Câu 19. Ở một loài thực vật, gen quy định hạt dài trội hồn tồn so với alen quy định hạt trịn; gen quy định hạt chín sớm
trội hồn tồn so với alen quy định hạt chín muộn. Cho các cây ( P ) có kiểu gen giống nhau và dị hợp tử về 2 cặp gen tự
thụ phấn, ở đời F1 thu được 4000 cây, trong đó có 160 cây có kiểu hình hạt trịn, chín muộn. Biết rằng khơng có đột biến
xảy ra, quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái xảy ra hoán vị gen với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, có mấy phát
biểu sau đây là đúng ?

Ab
I. Tần số hoán vị gen là 4%.
II. Kiểu gen của các cây ở thế hệ P là
aB
III. Số cây có kiểu hình hạt dài, chín sớm ở F1 là 2160 cây.
IV. Trong số cây có kiểu hình hạt dài chín sớm, cây có kiểu gen thuần chủng chiếm tỉ lệ là 4%.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 20. Ở người, một gen trên nhiễm sắc thể thường có hai alen: alen A quy định thuận tay phải trội hoàn toàn so với alen a quy
định thuận tay trái. Một quần thể người đang ở trạng thái cân bằng di truyền có 64% số người thuận tay phải. Một người phụ nữ
thuận tay trái kết hôn với một người đàn ông thuận tay phải thuộc quần thể này. Theo lí thuyết, có mấy phát biểu sau đây là đúng?
I. Tần số alen A của quần thể là 0,8.
II. Trong số người thuận tay phải của quần thể, người có kiểu gen đồng hợp chiếm tỉ lệ 16%.
III. Xác suất để người con đầu lòng của cặp vợ chồng này thuận tay phải là 62,5%.
15
IV. Xác suất để cặp vợ chồng trên sinh 1 người con thuận tay phải và 1 người con thuận tay trái là
.
64
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4.
II. Phần tự luận (2 điểm)
Câu 1. a, Trình bày các đặc điểm của mã di truyền?
b, Để tạo ra giống cây lai mới mang đặc điểm của 2 loài khác nhau, người ta tiến hành loại bỏ thành tế bào của 2 lồi
thực vật khác nhau, sau đó dung hợp 2 tế bào tạo ra tế bào lai và nuôi cấy để phát triển thành cây lai. Cho biết tên của phương
pháp tạo giống này? Hãy kể tên các phương pháp khác trong công nghệ tế bào.


Trang 2/2 - Mã đề 01



×