TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
KHOA:SƯ PHẠM KHOA HỌC TỰ NHIÊN
SV thực hiện: LÊ THỊ DIỄM MI
Lớp : CSI1071
GVHD: NGUYỄN XUÂN MẪU
Bài 41
Kiểm tra bài cũ
Giảng bài mới
Củng cố
Dặn dò
Thư giãn
Kết thúc
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nêu đặc điểm chung của Bò
sát ? (đáp án)
Câu 2: Thế nào là động vật biến
nhiệt ? (đáp án)
Đáp án: Bò sát là động vật có xương
sống thích nghi hoàn toàn với đời sống
ở cạn: da khô, vảy sừng khô, cổ
dài,màng nhĩ nằm trong hốc tai, chi yếu
có vuốt sắc,phổi có nhiều vách ngăn,
tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá
sấu), máu đi nuôi cơ thể là máu pha, là
động vật biến nhiệt. Có cơ quan giao
phối, thụ tinh trong, trứng có màng dai,
vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng.
Đáp án: Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào
nhiệt độ môi trường (động vật biến nhiệt)
Bài 41
Bài 41: Chim bồ câu
I. Đời sống:
Tổ tiên của bồ câu nhà là bồ câu núi.
Thân nhiệt ổn định (động vật hằng nhiệt).
Chim trống không có cơ quan giao phối. Thụ
tinh trong.
Trứng có vỏ đá vôi bao bọc.
Ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều.
II. Cấu tạo ngoài và di chuyển:
1. Cấu tạo ngoài:
Học bảng 1 SGK / 135
2. Di chuyển:
Chim có 2 kiểu bay:
+ Bay vỗ cánh (chim bồ câu…)
+ Bay lượn (hải âu…)
1. Cho biết tổ tiên của bồ câu nhà ?
2. Bồ câu núi màu lam hiện còn sống ở đâu ?
3. Chim là động vật hằng nhiệt hay biến nhiệt ?
4. Thế nào là động vật hằng nhiệt ?
5. Tính hằng nhiệt của chim bồ câu có ưu thế gì so
với tính biến nhiệt ?
6. Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu như thế nào ?
( cơ quan giao phối, sự thụ tinh, trứng )
phim