Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

H2A10GA Vat ly CB 10 Tiet 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.57 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Giáo án vật lý - Chơng trình lớp 10 GV: Nguyễn Thị Thanh Hà


<b>Ngy son: 18/9/2010</b>
<b>Tit: 09</b>


<b>CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU</b>


<i>(tiếp theo)</i>



<b>A.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1.</b></i> <b>Kiến thức: </b>


- Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều.


- Viết được cơng thức tính độ lớn của tốc độ dài và trình bày đúng được hướng
của vectơ vận tốc của chuyển động tròn đều.


- Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức và nêu được đơn vị của vận
tốc góc trong chuyển động trịn đều.


- Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức và nêu được đơn vị đo của chu
kỳ, tần số.


- Viết được công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc.


- Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động trịn đều và viết cơng thức của
gia tốc hướng tâm


<i><b>2.</b></i> <b>Kỹ năng: </b>


- Chứng minh được các công thức.


- Giải được các bài tập đơn giản
- Liên hệ thực tế.


<i><b>3.</b></i> <b>Thái độ: </b>Nghiêm túc, có hứng thú trong học tập.


<b>B.</b> <b>CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1.</b></i> <b>Giáo viên: </b>quả dọi, thước kẻ, compa.


<i><b>2.</b></i> <b>Học sinh: </b>đã chuẩn bị bài ở nhà, nắm được kiến thức cơ bản của bài theo yêu
cầu của giáo viên


<b>C. PH ƯƠ NG PHÁP GIẢNG DẠY : </b>Vấn đáp, giải quyết vấn đề


<b>D.</b> <b>TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :</b>


<i><b>1.</b></i> <b>Ổn định lớp </b><i>(...phút)</i>
<i><b>2.</b></i> <b>Bài cũ: </b><i>(...phút)</i>


<b> Câu 1</b>: Đặc điểm của chuyển động tròn đều.


<b>Câu 2</b>: Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều?
a. Chuyển động của một con lắc đồng hồ.


b. Chuyển động của mắt xích xe đạp.


c. Chuyển động của cái đầu van xe đạp đối với người ngồi trên xe, xe chạy
đều.


d. Chuyển động của cái đầu van xe đạp đối với mặt đường, xe chạy đều.



<i><b>3.</b></i> <b>Bài mới: </b>


<b> </b><i>a. Đặt vấn đề: </i>Khảo sát tiếp chuyển động trịn đều


<i>b. Triến trình bài dạy : </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Giáo án vật lý - Chơng trình lớp 10 GV: Nguyễn Thị Thanh Hà


<i><b>4.</b></i> <b>Hot ng 1: </b><i>(...phút) <b>Tìm hiểu chu kỳ, tần số</b></i>


<i><b>Hoạt động của Giáo viên - Học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu các khái
niệm qua SGK


HS: Đọc SGK đưa ra các khái niệm
- Đưa ra khái niệm chu kỳ.


* <i>Ví dụ</i>: Thời gian kim phút quay hết 1
vịng là 60 phút. Đó chính là chu kỳ của
kim phút.


- Tổng góc của đường trịn là 2 rad


thời gian đi hết vịng trịn = tổng góc / tốc
độ góc.


- Nghịch đảo của chu kỳ là tần số  khái



niệm tần số
- Dựa vào <i>T</i> 2



 <sub></sub>


<i>r</i>
<i>p</i>
<i>r</i>


<i>r</i>
<i>T</i>








2 với p:


chu vi đường tròn. Vậy

<i>r</i>

<sub>là vận tốc dài </sub>


trên đường tròn.
Nhận xét


GV: Nhận xét – kết luận
HS: Ghi nhớ kiến thức


<b>3. Tốc độ góc. Chu kỳ. Tần số.</b>


<i><b>c. Chu kỳ</b></i>


Chu kỳ T của chuyển động tròn đều là
thời gian để vật đi được một vòng
<i>T</i> 2







<i><b>d. Tần số</b></i>


Tần số f của chuyển động tròn đều là
số vòng mà vật đi được trong 1 giây.
<i>f</i> 1


<i>T</i>




<i><b>e. Công thức liên hệ giữa tốc độ dài </b></i>
<i><b>và tốc độ độ góc</b></i>


<i>v r</i>


<i><b>5.</b></i> <b>Hoạt động 2: (...phút) Tìm hiểu gia tốc hướng tâm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Gi¸o ¸n vËt lý - Chơng trình lớp 10 GV: Nguyễn Thị Thanh Hà



<i><b>Hot động của Giáo viên - Học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


- <i>Trong chuyển động trịn đều, có đại lượng </i>
<i>nào thay đổi đều theo thời gian?</i>


- Do đó trong chuyển động trịn đều có gia tốc
khơng? Vì sao?


- Giáo viên sử dụng hình vẽ 5.5 SGK để chỉ
rõ hướng của gia tốc trong chuyển động trịn
đều cơng thức tính gia tốc hướng tâm.


HS: Tiếp thu kiến thức


<b>III </b>


<b> </b>-<b> GIA TỐC HƯỚNG TÂM</b>
<b>1. Hướng của vectơ gia tốc </b>
<b>trong chuyển động tròn đều</b>


Trong chuyển động trịn đều, tuy
vận tốc có độ lớn khơng đổi,
nhưng có hướng ln thay đổi,
nên chuyển động này có gia tốc.
Gia tốc trong chuyển động trịn
đều luôn hướng vào tâm của quỹ
đạo nên gọi là gia tốc hướng tâm.


<b>2. Độ lớn của gia tốc hướng </b>


<b>tâm</b>




<i>r</i>
<i>v</i>
<i>a<sub>ht</sub></i>


2




v: tốc độ dài (m/s)


r : bán kính của quỹ đạo chuyển
động (m)


aht : gia tốc hướng tâm (m/s2)


<b>4. Củng cố : </b><i>(...phút)</i>


- Nhắc lại các khái niệm về chu kỳ, tần số.


- Các cơng thức tính chu kỳ, tần số, liên hệ giữa vận tốc dài và vận tốc góc
- Nhắc lại đặc điểm của gia tốc hướng tâm


<b>5. Dặn dò: </b><i>(...phút)</i>


- Học bài, làm tất cả các bài tập trong SGK trang 34
- Chuẩn bị bài 6: “ Tính tương đối của chuyển động…”



+ Tính tương đối của quỹ đạo
+ Tính tương đối của vận tốc


+ Khái niệm hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu chuyển
động


+ Công thức cộng vận tốc:


* Trường hợp các vận tốc cùng phương, cùng chiều
* Trường hợp các vận tốc cùng phương, ngược chiều


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×