<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
KIỂM TRA BÀI CŨ
<b>?1: Phân tích đa thức P(x) = (x</b><i><b>2</b><b> 1) + (x + 1)(x 2)</b></i>
<i><b>thành nhân tử.</b></i>
<b>Giaûi: P(x) = (x2</b><sub></sub><b> 1) + (x + 1)(x </b><sub></sub><b> 2)</b>
<b> = (x–1)(x + 1) + (x + 1)(x- 2)</b>
<b> = (x + 1)[(x – 1) + (x – 2)]</b>
<b> = (x + 1)(x – 1 + x – 2)</b>
<b> = (x + 1)(2x – 3)</b>
<b>?2. Hãy nhớ lại một tính chất của phép nhân các số, phát biểu tiếp </b>
<i><b>các khẳng định sau:</b></i>
<b>Trong một tích, nếu có một thừa số bằng 0 thì………..; </b>
<b>Ngược lại, nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa</b>
<b>số của tích………..…...</b>
<b>Tình chất trên ta có thể viết như sau:</b>
<b>ab = 0 </b><b> a = 0 hoặc b = 0 ( a và b là hai số ) </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>ab = 0 </b>
<b> a = 0 hoặc b = 0</b>
<b>Ví dụ 1. (sgk/15)</b>
<b>Giải: Ta có </b>
<b>(2x </b><b> 3)(x + 1) = 0</b>
<b> 2x </b>
<b> 3 = 0 hoặc x+1 = 0</b>
<b>1) 2x </b><b> 3 = 0 </b><b> 2 x =3 </b>
<b> </b><b> x =1,5</b>
<b>2) x+1 = 0 </b><b> x = </b><b>1</b>
<b>Vậy phương trình đã cho có hai </b>
<b>nghiệm: x = 1,5 và x = </b><b>1</b>
<b>Ta coøn viết : Tập nghiệm của</b>
<b>phương trình là S = 1,5; 1</b>
<i><b>Phương trình như trong ví dụ1</b></i>
<b>Ví dụ 1. Giải phương trình :</b>
<b>(2x </b><b> 3)(x + 1) = 0</b>
<b>Phương pháp giải:</b>
<b>p dụng tính chất </b>
<b>ab = 0 </b><b> a = 0 hoặc b = 0</b>
<b>( a vaø b laø hai số ) </b>
<b>Đối với phương trình trên ta có:</b>
<b> (2x </b><b> 3)(x + 1) = 0</b>
<b> 2x </b><b> 3 = 0 hoặc x+1 = 0.</b>
<b>Do đó ta phải giải hai phương</b>
<b>trình :</b>
<b>1) 2x </b><b> 3 = 0</b>
<b>2) x+1 = 0 </b>
<b>Vậy phương trình đã cho có hai</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
<b>Chúng ta chỉ xét các phương trình mà hai vế của nó là hai biểu </b>
<b>thức hữu tỉ của ẩn và không chứa ẩn ở mẫu.</b>
<i><b>1) Phương trình tích và cách giải</b></i>
<b>Xét các phương trình tích</b>
<b>có dạng A(x)B(x) = 0</b>
<b>Cách giải : </b>
<b> A(x)B(x) = 0 </b>
<b> </b><b> A(x) = 0 hoặc B(x) = 0</b>
<b>1) Giaûi A(x) = 0</b>
<b>2) Giaûi B(x) = 0</b>
<b>Tập nghiệm của phương trình</b>
<b>là tất cả các nghiệm của các</b>
<b>phương trình A(x)=0 vàB(x) = 0.</b>
<b>Tiết 45</b>
<b>Tiết 45</b>
<b> Phương trình tích</b>
<b> Phương trình tích</b>
<b>Cách giải phương trình tích có </b>
<b>dạng A(x)B(x) = 0 như thế nào?</b>
<b>Ví dụ 1. (sgk/15)</b>
<b>Giải: Ta có </b>
<b>(2x </b><b> 3)(x + 1) = 0</b>
<b> 2x </b><b> 3 = 0 hoặc x+1 = 0</b>
<b>1) 2x </b><b> 3 = 0 </b><b> 2x =3 </b><b> x =1,5</b>
<b>2) x+1 = 0 </b><b> x = </b><b>1</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
<b>p dụng</b>
<b>Ví dụ 2: Giải phương trình (x – 2)(5x + 4) = 0</b>
<b>Giải: Ta coù (x – 2)(5x + 4) = 0</b>
<b> x – 2 = 0 hoặc 5x + 4 = 0</b>
<b>1) x – 2 = 0 </b>
<b> x = 2 </b>
<b>2) 5x + 4 = 0 </b>
<b> 5x = - 4 </b>
<b> x = - 0,8</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
<b>Ví dụ 3: Giải phương trình x</b>
<b>3</b>
<b> = 4x</b>
<b>2 </b>
<b>+ x – 4</b>
<b>Giải: Ta có </b>
<b>x</b>
<b>3</b>
<b> = 4x</b>
<b>2 </b>
<b>+ x – 4</b>
<b> x</b>
<b>3</b>
<b> – 4x</b>
<b>2</b>
<b> – x + 4 = 0</b>
<b> (x</b>
<b>3</b>
<b> – 4x</b>
<b>2</b>
<b>) – (x – 4) = 0</b>
<b> x</b>
<b>2</b>
<b>(x – 4) – (x – 4) = 0</b>
<b> (x – 4)(x</b>
<b>2</b>
<b> – 1)= 0</b>
<b> (x – 4)(x – 1)(x + 1) = 0</b>
<b> x – 4 = 0 hoặc x – 1 = 0 hoặc x + 1 = 0</b>
<b>1) x – 4 = 0 </b>
<b> x = 4</b>
<b>2) x – 1 = 0 </b>
<b> x = 1</b>
<b>3) x + 1 = 0 </b>
<b> x = - 1 </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
Nhận xét:
+ Trong ví dụ 3, ta đã thực hiện hai bước giải sau:
<i><b>Bước 1. Đưa phương trình đã cho về dạng phương </b></i>
<i><b>trình tích.</b></i>
<i><b>Bước 2. Giải phương trình tích rồi kết luận.</b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>
<b>?4 sgk/17 ( học sinh làm vào bảng nhóm)</b>
<b>Giải: Ta có (x</b>
<b>3</b>
<b> + x</b>
<b>2</b>
<b>) + (x</b>
<b>2 </b>
<b>+ x) = 0</b>
x
<b>2</b>
<b>(x + 1) + x(x + 1) = 0</b>
<b> (x + 1)(x</b>
<b>2</b>
<b> + x) = 0</b>
<b> (x + 1)(x + 1)x = 0</b>
<b> (x + 1)</b>
<b>2</b>
<b> x = 0</b>
<b> x = 0 hoặc (x + 1)</b>
<b>2 </b>
<b>= 0</b>
<b>1) x = 0</b>
<b>2) (x + 1)</b>
<b>2</b>
<b> = 0 x + 1 = 0 x = - 1</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
<b>* Cách giải phương trình tích có dạng A(x)B(x) = 0</b>
<b>Ta có: A(x)B(x) = 0 </b>
<b> A(x) = 0 hoặc B(x) = 0</b>
<b>1) Giaûi A(x) = 0</b>
<b>2) Giải B(x) = 0</b>
<b>Tập nghiệm của phương trình là tất cả các nghiệm</b>
<b>của các phương trình A(x)=0 vàB(x) = 0</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
•
BÀI TẬP CỦNG CỐ
<b>Bài 21/sgk/17: Giải phương trình:</b>
<b>c) (4x + 2)(x</b>
<b>2</b>
<b>+1) = 0</b>
<b>Giải: Ta coù (4x + 2)(x</b>
<b>2</b>
<b>+1) = 0</b>
<b> 4x + 2 = 0 hoặc x</b>
<b>2 </b>
<b>+ 1 = 0</b>
<b>1) 4x + 2 = 0 </b>
<b> 4x = -2 </b>
<b> x = - 0,5</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>
<b>Bài 22sgk/17: Bằng cách phân tích vế trái thành </b>
<b>nhân tử, giải phương trình sau:</b>
<b>c) x</b>
<b>3</b>
<b> – 3x</b>
<b>2</b>
<b> +3x -1 = 0</b>
Giải: Ta có
<b>x</b>
<b>3</b>
<b> – 3x</b>
<b>2</b>
<b> +3x -1 = 0</b>
<b> (x – 1)</b>
<b>3</b>
<b> = 0</b>
<b> x – 1 = 0</b>
<b> x = 1 </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>
<b>Bài 1: Cho phương trình 5x</b>
<b>2</b>
<b> = 3x . Một bạn học sinh đã </b>
<b>giải như sau: </b>
<b>Chia hai vế của phương trình cho x ta được:</b>
<b>5x = 3 </b>
<b> x = 0,6</b>
<b>Giải như vậy đúng hay sai? Nếu sai hãy giải phương </b>
<b>trình trên.</b>
<b>Giải như trên là sai vì phương trình 5x</b>
<b>2 </b>
<b>= 3x không tương </b>
<b>đương với phương trình 5x = 3.</b>
<b>Giải: Ta có 5x</b>
<b>2</b>
<b> = 3x </b>
<sub></sub>
<b> 5x</b>
<b>2</b>
<b> – 3x = 0</b>
<b> </b>
<b> x(5x – 3) = 0</b>
<b> </b>
<b> x = 0 hoặc 5x – 3 = 0</b>
<b>1) x = 0</b>
<b>2) 5x – 3 = 0 </b>
<b> 5x = 3 </b>
<b> x = 0,6</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>
<b>Công việc về nhà: </b>
<b>1) Học thuộc và vận dụng thành thạo công thức </b>
<b>A(x)B(x) = 0 </b>
<b> A(x) = 0 hoặc B(x) = 0</b>
<b>để giải phương trình tích.</b>
<b>2) Xem kỹ bài học để có cách giải phương trình </b>
<b>tích một cách hợp lý nhất.</b>
<b>3) Làm các bài tập 21(a, b, d), 22(a, b, d, e,f)/</b>
<b>sgk trang 17</b>
<b>4) Chuẩn bị cho tiết sau Luyện tập.</b>
<b>Hướng dẫn bài 22e/sgk/17.</b>
<b>(2x – 5)</b>
<b>2 </b>
<b> - (x + 2)</b>
<b>2 </b>
<b> = 0</b>
<b>Nên vận dụng A</b>
<b>2</b>
<b> –B</b>
<b>2 </b>
<b>= (A – B)(A + B) để giải bài</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>
<b>GIỜ HỌC KẾT THÚC.</b>
<b>XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY </b>
</div>
<!--links-->