Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bai 10 Cac nuoc Tay au

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.1 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



<b>Trình bày chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật </b>


<b>Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai ?</b>



<b>1. §èi néi:</b>


- <b>Chun tõ x· héi chuyªn chÕ sang x· héi dân chủ.</b>


<b>- Phong trào dân chủ phát triển rộng rÃi.</b>


<b>- ĐCS và nhiều chính đảng cơng khai hoạt động.</b>


<b>2. §èi ngoại:</b>


<b>- Lệ thuộc Mĩ về chính trị và an ninh.</b>


<b>- Thực hiện chính sách đối ngoại mềm mỏng, tập trung phát triển kinh tế đối </b>
<b>ngoại.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

TiÕt 12-bµi 10



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU</b>



<b>Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU</b>



<b>I</b> <b>/ Tình hình chung :</b>


<b>Bảng tóm tắt những thiệt hại trong </b>
<b>Bảng tóm tắt những thiệt hại trong </b>
<b>sản xuất ở một số quốc gia tiêu </b>


<b>sản xuất ở một số quốc gia tiêu </b>
<b>biểu : Pháp ,Italia, Anh</b>


<b>biểu : Pháp ,Italia, Anh</b>


<b>Qua bảng số liệu ở bên và </b>
<b>kênh chữ trong sách giáo </b>
<b>khoa, hãy </b>

<b><sub>nhËn xÐt</sub></b>

<b> tình hình </b>


<b>kinh tế của các nước Tây Âu </b>
<b>trong Chiến tranh thế giới th </b>


<b>hai.</b>


Tên n
ớc


Công


nghiệp Nông nghiệp Số nợ


Pháp

Giảm


38% Giảm <sub>60%</sub>



i-ta-li-a



Giảm



30% Đảm bảo1/3
nhu cầu
trong n
ớc


anh

6-1945


nợ 21 tỉ
Bảng
Anh


- Bị chiến tranh tàn phá nặng nề.


- Kinh tế bị suy giảm nghiªm


träng



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU</b>



<b>Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU</b>



<b>I / </b>

<b>Tình</b>

<b> hình chung :</b>


<b>Để được nhận viện trợ kinh tế từ Mĩ, các nước Tây </b>


<b>Âu phải tuân theo những điều kiện do Mĩ đặt ra như:</b>


<b>-Không được tiến hành quốc hữu hóa các xí nghiệp.</b>


<b>-Hạ thuế quan đối với hàng hóa Mĩ nhập vào.</b>



<b>-Phải gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính </b>


<b>phủ (ở Pháp, I-ta-li-a...)</b>



<b>Việc nhận viện trợ kinh tế của </b>



<b>Mĩ theo “Kế hoạch Mác – san” </b>



<b>đã mang lại hệ quả gì cho kinh </b>


<b>tế các nước Tây Âu?</b>



<i><b>Mỹ viện trợ cho các n ớc Tây u nhm mc ớch gỡ ?</b></i>



<b>-</b> <b>Năm 1948, 16 n ớc Tây Âu nhận viện </b>
<b>trợ của Mỹ theo kế hoạch Mác san</b>


-

<b>Kinh tế Tây Âu phục håi nhanh chãng </b>
<b>nh ng ngµy cµng lƯ thc vµ Mü</b>

<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU</b>



<b>Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU</b>



<b>I / Tình hình chung :</b>



<b>THẢO LUẬN NHĨM (3’):</b>


<b>+ Nhóm 1: Chính sách đối nội của Tây </b>
<b>Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai </b>
<b>như thế nào?</b>


<b>+ Nhóm 2: Sau chiến tranh thế giới thứ </b>
<b>hai, các nước Tây Âu đã thực hiện chính </b>
<b>sách đối ngoại như thế nào? </b>


<b>+Nhóm 3: Nêu những nét nổi bật về tình </b>


<b>hình nước Đức sau chiến tranh?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU</b>



<b>Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU</b>



<b>I / Tình hình chung</b>

<b> :</b>



<b>THẢO LUẬN NHĨM (3’):</b>


<b>+ Nhóm 1: Chính sách đối nội của </b>
<b>Tây Âu sau Chiến tranh thế giới </b>
<b>thứ hai như thế nào?</b>


<b>- Thu hẹp các quyền tự do dân </b>
<b>chủ.</b>


<b>- Xóa bỏ các cải cách tiến bộ đã </b>
<b>thực hiện trước đây như ngừng </b>
<b>quốc hữu hóa các xí nghiệp tư </b>
<b>bản và trả lại những xí nghiệp </b>
<b>đã quốc hữu hóa cho các chủ cũ, </b>
<b>giảm trợ cấp xã hội...</b>


-<b> Ngăn cản các phong trào công </b>


<b>nhân và dân chủ</b>


<b>+ Nhóm 2: Sau Chiến tranh thế giới </b>
<b>thứ hai, các nước Tây Âu đã thực </b>


<b>hiện chính sách đối ngoại như thế </b>
<b>nào? </b>


<b>-Tham gia khối quân sự </b>


<b>NATO do Mĩ lập ra nhằm </b>


<b>chống lại Liên Xô và các </b>


<b>nước XHCN Đông Âu.</b>



<b>-Chạy đua vũ trang và thiết </b>


<b>lập nhiều căn cứ quân sự</b>



<b>-TiÕn hµnh chiến tranh xâm </b>


<b>l ợc, nhằm khôi phục ách </b>



<b>thng trị đối với các n ớc </b>


<b>thuộc địa tr ớc õy</b>



<b>-Thu hẹp quyền tự do dân </b>
<b>chủ, xoá bỏ các cải cách </b>
<b>tiến bộ, ngăn cản phong </b>
<b>trào công nhân và dân </b>
<b>chủ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

11



/1



94



5




H Lan


Phỏp



9/19

<sub>45</sub>

Anh



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU</b>



<b>Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU</b>



<b>I / Tình hình chung :</b>



<i><b>1.Kinh tế:</b></i>
<i><b>2.Chính trị:</b></i>


<b>THẢO LUẬN NHĨM (3’):</b>


<b>Nhóm 3: Nêu những nét nổi bật về tình </b>
<b>hình nước Đức sau chiến tranh?</b>


-Sau CTTG/II, lãnh thổ nước Đức bị chia thành bốn khu vựtc


chiếm đóng và kiểm sốt của Liên Xô, Anh, Pháp, Mĩ


-9/1949, các khu vực chiếm đóng của Mĩ, Anh ,Pháp đã hợp
nhất lại và thành lập Nhà nước CHLB Đức (Tây Đức).


- 10/1949, Cộng hịa Dân chủ Đức (Đơng Đức) được thành lập


ở phía đông.



-Mĩ, Anh, Pháp giúp Tây Đức phục hồi nền kinh tế và đưa
Cộng hòa Liên bang Đức vào khối quân sự Bắc Đại Tây


Dương. Nhờ đó, kinh tế Tây Đức được phục hồi và phát triển
nhanh chóng vươn lên đứng hàng thứ ba trong thế giới tư bản
chủ nghĩa.


-3/10/1990, CHDC Đức sáp nhập với CHLB Đức thành nước
Đức thống nhất. Ngày nay, có tiềm lực kinh tế lớn mạnh nhất
Tây Âu


-<b><sub> Sau chiến tranh n ớc Đức bị chia đơi </sub></b>


<b>thµnh 2 nhµ n ớc: Cộng hoà liên bang Đức </b>
<b>(9-1949) và Cộng hoà dân chủ </b>
<b>Đức(10-1949)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Chõu u 2004



<b>Thống nhất (3/10/1990)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU</b>



<b>Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU</b>



<b>I</b>

<b>. Tình hình chung</b>

<b> :</b>


<b>II. Sự liên kết khu vực:</b>




<i><b>1. Nguyên nhân:</b></i>
<b>Vì sao các nước Tây Âu có xu hướng liên </b>


<b>kết với nhau?</b>


<b>Các nước Tây Âu có xu hướng liên kết </b>
<b>với nhau vì:</b>


<b>-Đều có chung một nền văn minh, nền </b>
<b>kinh tế khơng cách biệt nhau lắm và từ </b>
<b>lâu đã liên hệ mật thiết với nhau. Sự hợp </b>
<b>tác phát triển là hết sực cần thiết nhằm </b>
<b>mở rộng thị trường và tin cậy nhau hơn </b>
<b>về chính trị, khắc phục những nghi kị, </b>
<b>chia rẽ đã xảy ra nhiều lần trong lịch sử.</b>
<b>-Từ năm 1950, do nền kinh tế bắt đầu </b>
<b>phát triển với tốc độ nhanh, các nước </b>
<b>Tây Âu càng muốn thoát dần khỏi sự lệ </b>
<b>thuộc vào Mĩ. Các nướcTây Âu đứng </b>
<b>riêng lẽ không thể đọ được với Mĩ nên </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU</b>



<b>Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU</b>



<b>I. Tình hình chung :</b>


<b>II. Sự liên kết khu vực:</b>


<i><b>1. Ngun nhân:</b></i>


<i><b>2.Qu</b><b>¸</b><b> trình liên kết:</b></i>


<b>CỘNG </b>
<b>ĐỒNG THAN </b>
<b> THÉP CHÂU </b>
<b>ÂU</b>
<b>(4/1951)</b>
<b>CỘNG </b>
<b>ĐỒNG NĂNG </b>
<b>LƯỢNG </b>
<b>NGUYÊN TỬ </b>
<b>CHÂU ÂU</b>
<b>(3/1957)</b>
<b>CỘNG </b>
<b>ĐỒNG KINH </b>
<b>TẾ CHÂU </b>
<b>ÂU</b>
<b> (EEC – </b>
<b>3/1957)</b>
<b>CỘNG </b>
<b>ĐỒNG </b>
<b>CHÂU </b>
<b>ÂU</b>
<b></b>
<b>(EC-7/1967)</b>
<b>LIÊN </b>
<b>MINH </b>
<b>CHÂU </b>
<b>ÂU</b>
<b></b>


<b>(EU-12/1991)</b>


<b>Dựa vào sơ đồ sau hãy cho </b>
<b>biÕt</b> <b>quá trình liên kết kinh </b>


<b>tế giữa các nước Tây Âu </b>
<b>diễn ra như thế nào ?</b>


<i><b>Mục tiêu của Cộng đồng </b></i>
<i><b>kinh tế châu Âu (EEC) là </b></i>
<i><b>gì ?</b></i>


Thêi
gian


Sù kiƯn


4-1951 <b>Cộng đồng than, thép chõu </b>


<b>Âu thành lập</b>


3-1957


<b>Cng ng nng l ng nguyờn </b>
<b>t châu Âu và Cộng đồng kinh </b>
<b>tế châu Âu (EEC)</b>


7-1967 <b>Ba cộng đồng trên sát nhập </b>


<b>thành Cộng đồng châu Âu (EC)</b>



<b>12-1991</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Qúa trình liên kết kinh tế giữa các </b>



<b>nước Tây Âu từ 4/1951 đến năm 2007</b>



<b>Xlôvênia</b>


<b>- 1951: Bỉ, Đức, Italy, Luxembourg, Pháp, Hà Lan</b>


<b>- 1973: Đan Mạch, Ireland, Anh</b>


<b>- 1981: Hy Lạp</b>


<b>- 1986: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha</b>


<b>- 1995: Áo, Phần Lan, Thụy Điển</b>


<b>- Ngày 1/5/2004: Séc, Hungary, Ba Lan, Slovakia,</b>


<b>Slovenia, Litva, Latvia, Estonia, Malta, Cộng hịa </b>
<b>Síp </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Tuần 12. Tiết 12.</b>


<b>Tuần 12. Tiết 12.</b>

<b>Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU</b>

<b>Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU</b>



<b>I. Tình hình chung :</b>
<b>II. Sự liên kết khu vực</b>



<b>1. Ngun nhân:</b>


<b>2.Qu¸ trình liên kết:</b> -<b>Hội nghị thông qua hai quyết định quan </b>


<b>trọng:</b>


<i><b>1.Xây dựng một thị trường nội địa Châu Âu </b></i>
<i><b>với một liên minh kinh tế và tiền tệ Châu Âu, </b></i>
<i><b>có một đồng tiền chung duy nhất là đồng </b></i>
<i><b>EURO.( </b><b>Phát hành 1-1-1999</b></i><b>)</b>


<i><b>2.Xõy dng mt liờn minh chớnh tr, m rộng </b></i>
<i><b>sang liên kết về chính sách đối ngoại và an </b></i>
<i><b>ninh, tiến tới một nhà nước chung Châu Âu, </b></i>


<i><b>đổi tên là Liên minh Châu ÂU</b><b> (EU)</b></i><b> </b>
<b> ínghĩa</b>

<b>:</b>

<b>Hội nghị cấp </b>


<b>cao tại Ma-a-xtơ-rích đánh dấu một mốc </b>
<b>mang tính đột biến của q trình liên kết </b>
<b>quốc tế ở châu Âu.</b>


<b>Diện tích: 4.000.000 km</b>

<b>2</b>

<b> ; Dân </b>



<b>số: khoảng 493 triệu người; </b>


<b>GDP khoảng 13.000 tỷ USD </b>


<b>(2006); GDP/đầu người : </b>


<b>29.000 USD/năm (2006). </b>




<i><b>Tại sao nói hội nghị cấp cao </b></i>


<i><b>này mang tính đột biến ?</b></i>



Tõ liªn minh kinh tÕ


tiÕn tíi thèng nhÊt tiỊn


tƯ và liên minh chính trị



<i><b>Hi ngh cp cao ti l Ma-a-xtơ- ric đã </b></i>
<i><b>thông qua những quyết định nào ? Nêu ý </b></i>
<i><b>nghĩa của những quyết định đó ?</b></i>


<b>Tõ 6 n ớc thành viên ban </b>


<b>đầu, năm 1999 là 15 n ớc, </b>


<b>năm 2004 là 25 n ớc, hiện </b>


<b>nay lµ 27 n íc</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Mối quan hệ Việt Nam - EU</b>



<b> Ngày 29/3/2007, Uỷ ban châu Âu đã thông qua Chiến lược Hợp tác với </b>
<b>Việt Nam trong giai đoạn 2007 - 2013 với ngân sách 304 triệu Euro. Nội </b>
<b>dung hỗ trợ tập trung vào hai lĩnh vực chính: hỗ trợ việc thực hiện Kế </b>


<b>hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội của Việt Nam (SEDP) và hỗ trợ ngành y tế. </b>


<b>Tại Hội nghị tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam (12/2006), EU cam kết tài </b>
<b>trợ 720 triệu Euro trong năm 2007 và cam kết tiếp tục tăng vốn tài trợ cho </b>
<b>Việt Nam. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Điền vào bảng sau những mốc thời gian thành lập các tổ chức liên </b>


<b>kết ở Tây Âu cho phù hợp</b>




<b>Thời gian</b>

<b>Sự kiện</b>



<b>Thành lập Cộng đồng gang thép châu Âu</b>


<b>Thành lập “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” và </b>
<b>“Cộng đồng kinh tế châu Âu”(EEC)</b>


<b>“Cộng đồng gang thép châu Âu”, “Cộng đồng năng lượng </b>
<b>nguyên tử châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế châu Âu” sáp </b>
<b>nhập thành “Cộng đồng châu Âu”(EC)</b>


<b>Cộng đồng châu Âu đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU)</b>


<b>4/1951</b>
<b>3/1957</b>


<b>7/1967</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Bài tập trắc nghiệm</b>



<b>Câu 1: Số lượng các nước thành viên EU khi mới thành lập :</b>



<b> A. 6 nước B. 9 nước </b>


<b> </b>

<b> C. 10 nước D. 12 nước </b>



<b> </b>

<b>Cõu 2: Số lượng cỏc nước thành viờn EU năm 2004 và tính đến </b>


<b>năm 2007:</b>



<b> A. 20 nước B. 25 nước </b>



<b> C. 27 nước </b>

<b> D. 29 nước </b>



<b> </b>

<b>Câu 3: Mục đích của EU là xây dựng , phát triển một khu vực tự </b>


<b>do lưu thông hàng hoá, dịch vụ, con người, tiền vốn giữa các nước </b>


<b>châu Âu </b>

<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

H ớng dẫn về nhà



-Học bài và làm các bài tập



-Chuẩn bị bài 11: Trật tự thế giới mới sau


chiÕn tranh thÕ giíi thø hai:



+ Các quyết định của trật tự I-an-ta


+ Liên hợp quốc



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>

<!--links-->
Bài 3: Mĩ, Nhật Bản và các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ II
  • 29
  • 1
  • 6
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×