Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Tài liệu BÀI 16: CƠ NĂNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 21 trang )

1. Trong những trường hợp dưới đây, trường
hợp nào có công cơ học ?
a. Người CN đang đẩy xe goòng
b.Học sinh đang nghe giảng bài
c. Máy xúc đất đang làm việc
d. Lực sĩ đang nâng tạ lên
KiÓm tra bµi cò
KiÓm tra bµi cò
1
2. Trong nh ng c«ng thøc d i ®©y, c«ng thøcữ ướ
nào dïng ®Ó tÝnh c«ng c h c ?ơ ọ


a. A = p/t b. A = F.s
c. A = F/s d. A = U.I.t
KiÓm tra bµi cò
KiÓm tra bµi cò
Độ lớn của công cơ
học phụ thuộc vào
những yếu tố nào?
2
Cuộc sống quanh ta thật
sinh động. Con người và các
sự vật luôn vận động không
ngừng.
3
4
5
5
Bài 16. CƠ NĂNG
Bài 16. CƠ NĂNG


I. Cơ năng
Vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói
vật đó có cơ năng.
Vật có khả năng thực hiện công cơ học càng
lớn thì cơ năng của vật càng lớn.
Cơ năng cũng được đo bằng đơn vị Jun.
Lấy ví dụ về cơ
năng mà em biêt???
6
NỘI DUNG 
I. CƠ NĂNG:
1. Thế năng hấp dẫn:
A
B
Trở lại Vật lý 8
Quả nặng A đứng yên trên mặt đất có
khả năng thực hiện công không?
=>Quả nặng A không có cơ năng.
Trong
trường
hợp này,
quả nặng
A có cơ
năng
không?
Quả nặng A đứng yên trên mặt đất không có khả năng
thực hiện công, vì không làm khúc gỗ B chuyển động.
7
II. Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn

1. Thế năng hấp dẫn:
B
A
Trở lại Vật lý 8
8
Lấy thí
dụ về vật
có thế
năng hấp
dẫn
trong
thực tế.
Dự đoán: Nếu đưa quả nặng A lên một độ cao nào
đó thì nó có cơ năng không? Tại sao?
Quả nặng A có cơ năng, vì nó có khả năng thực hiện công
làm cho khúc gỗ B chuyển động.
Cơ năng của vật A trong trường hợp này
được gọi là thế năng.
Thế năng được xác định bởi vị trí của vật so
với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×