Tải bản đầy đủ (.doc) (185 trang)

giao an toan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (648 KB, 185 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUAÀN 01</b>



<i><b> Thø ngµy tháng năm 20</b></i>


<b>To¸n</b>



ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Biết đếm, đọc, viết các số đến 100.


- Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có
một chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số; số liền trước, số liền sau.


+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Viết nội dung bài 1 lên bảng.


- Làm bảng số từ 0 đến 99 nhưng cắt thành 5 băng giấy, mỗi băng có 2 dịng. Ghi số vào
5 ơ cịn 15 ơ để trống.


- Bút dạ


<b>III. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>1. Giới thiệu:</b></i> Giới thiệu chương trình, hướng
dẫn cách học và giới thiệu bài mới.



<i><b>2. Bài mới</b></i><b>:</b>


<b>2.1 Ôn tập các số trong phạm vi 10</b>
- Hãy nêu các số từ 0 đến 10


- Hãy nêu các số từ 10 về 0


- Gọi 1 HS lên bảng viết các số từ 0 đến 10,
yêu cầu cả lớp làm bài vào vở bài tập.


- Có bao nhiêu số có một chữ số? Kể tên các
số đó. Số bé nhất là số nào? Số lớn nhất có
một chữ số là số nào?


- Yêu cầu HS nhắc lại các câu trả lời trên.
- Số 10 có mấy chữ số?


<b>2.2. Ơn tập các số có 2 chữ số</b>
Trị chơi: Cùng nhau lập bảng số


- GV chia lớp thành 5 đội chơi, các đội thi nhau
điền nhanh điền đúng các số còn thiếu vào
băng giấy. Đội nào xong trước, điền đúng, dán
đúng là đội thắng cuộc.


Bài 2:


- Sau khi HS chơi xong trị chơi, GV cho các
em từng đội đếm các số của đội mình hoặc đội



- HS lắng nghe, thực hiện.


- 10 HS nối tiếp nhau nêu: Khơng, một,
hai, ..., mười. Sau đó 3 HS nêu lại.
3 HS lần lượt đếm ngược: mười, chín,
…, khơng.


- Làm bài tập trên bảng và trong vở bài
tập


- Có 10 số có 1 chữ số là: 0, 1, 2, 3, 4,
5, 6, 7, 8, 9 - Số 0 - Số 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Số bé nhất có 2 chữ số là số nào?
- Số lớn nhất có 2 chữ số là số nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài trong vở bài tập
<b>2.3. Ôn tập về số liền trước, số liền sau</b>
- Vẽ lên bảng các ô như sau:


- Số liền trước của 39 là số nào?
- Em làm thế nào để tìm ra 38?
- Số liền sau của 39 là số nào?
- Vì sao em biết?


- Số liền trước và số liền sau của 1 số hơn kém
số ấy bao nhiêu đơn vị?


- Yêu cầu HS tự làm bài trong vở bài tập (phần
b, c).



- Gọi HS chữa bài.


- Yêu cầu HS đọc kết quả.
<b>3. Cũng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học, biểu dương các em học tốt,
tích cực, động viên khuyến khích các em cịn
chưa tích cực.


- Dặn HS về điền bảng số từ 10 đến 99 trong
vở


- Số 10 (3 HS trả lời)
- Số 99 (3 HS trả lời)


- Số 38 (3 HS trả lời)
- Lấy 39 trừ đi 1 được 38.
- Số 40.


- Vì 39 + 1 = 40.
- 1 đơn vị


- HS làm bài


- HS chữa bài trên bảng lớp bằng cách
điền vào các ơ trống để có kết quả như
sau:


98 99 100 89 90 91



- Số liền trước của 99 là 98. Số liền sau
của 99 là 100.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Thø ngµy tháng năm 20

<b>To¸n</b>



<b> </b>ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (TT)


<b>I. Mục đích yêu cầu: </b>Giúp HS củng cố về:


- Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của các số.
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100.


+ Bài tập cần làm: Bài 1, Baøi 3, Baøi 4, Baøi 5.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Kẻ viết sẵn bảng (như bài 1 SGK)
<b>III. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Bài cũ:</b> Tiết trước các em đã được ôn lại các số trong
phạm vi 100. Hôm nay cô sẽ kiểm tra bài.


- GV cho 1 HS đọc các số có 1 chữ số? Có bao nhiêu số
có 1 chữ số?


- GV cho 1 HS khác: Số bé nhất, Số lớn nhất có 2 chữ số


- GV nhận xét tuyên dương.


<b>2. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu:</b> Để giúp các em nhớ lại cách đọc viết và
phân tích các số có 2 chữ số. Hơm nay cô cùng các em
ôn tập tiếp bài: Oân tập các số đến 100 (Tiếp theo).


- HS nhắc lại tựa bài
<b>b. Thực hành:</b>


<b>Bài 1: </b>GV treo bảng phụ bài 1 lên bảng và hường dẫn.
- GV nêu cột 1 là các số hàng chục, cột 2 là các số hàng
đơn vị, cột 3 là viết số, cột 4 là đọc số. Sau khi chúng ta
viết và đọc số có 2 chữ số thì các em sẽ biết phân tích
các số có 2 chữ số đó ra thành tổng của số tròn chục và
số hàng đơn vị.


- GV đi vòng quanh lớp để kiểm tra HS làm bài.


- Sau khi HS làm bài xong, GV gọi 3 em lần lượt lên
bảng chữa bài vào bảng phụ, sau đó gọi HS khác nhận
xét hoặc đọc kết quả bài làm của bạn.


- GV hỏi cả lớp có em nào làm kết quả khác khơng? Sau
đó GV nhận xét chung và khen ngợi.


<b>Bài 3: </b>GV gọi 1 HS đọc bài 3.


- HS làm bài xong, GV gọi HS nhận xét bài làm trên


bảng của bạn. Gọi 1 HS khác giải thích vì sao đặt dấu >
hoặc < hoặc = vào chỗ chấm.


- Hỏi: Tại sao 80 + 6 > 85?


- 1 HS nêu các số từ 0 đến 9
và có 10 số có 1 chữ số.
- Số bé nhất có 2 chữ số là:
10


- Số lớn nhất có 2 chữ số là:
99


- HS nhận xét câu trả lời của
bạn


- 1 HS đọc bài 1 - Đọc yêu
cầu bài 1


- HS mở vở bài tập và làm
bài.


- 3 HS lên bảng sửa bài. 1 HS
nêu: số có 3 chục và 6 đơn vị
viết là 36, đọc là ba mươi
sáu. Số 36 có thể viết thành:
36 = 30 + 6. Đọc là ba mươi
sáu, bằng ba mươi cộng 6.
- Gọi 1 HS lên bảng làm cột
1 và 3 vào bảng phụ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV nhận xét và cho HS sửa bài vào vở.


Kết luận: Khi so sánh 1 tổng với 1 số ta cần thực hiện
phép cộng trước rồi mới so sánh.


<b>Bài 4:</b> Gọi HS đọc yêu cầu bài 4.


- GV gọi 1 em đọc bài làm 4a - GV viết lên bảng.
- GV nhận xét.


- Gọi 1 HS đọc bài làm 4b –GV viết lên bảng.
- GV nhận xét.


<b>Baøi 5:</b> GV ghi ký hiệu SGK T4


- Như vậy bài 5 yêu cầu chúng ta điền mấy số vào ô
trống?


- Vậy các em nhìn và nhận xét xem các ơ trống theo thứ
tự như thế nào?


- Bây giờ các em thảo luận theo nhóm đơi và làm
miệng. Sau đó GV gọi HS lần lượt nêu các số điền vào ô
trống.


- GV nhận xét
<b>3. Củng cố dặn dò:</b>


- Gọi 1 HS nêu bất kì 1 số có hai chữ số. Gọi một HS


khác phân tích số của bạn nêu gồm có mấy chục và mấy
đơn vị?


- Nhận xét – tuyên dương<b>.</b>


mà 4 <8 nên 34 < 38.


- Vì 80 + 6 = 86 mà 86 > 85
- Ta thực hiện cộng 80 + 6 =
86


- Cả lớp làm bài miệng.
- 1 HS nhân xét


- 1 HS nhân xét


- 1 HS đọc: Viết các số thích
hợp vào ơ trống, viết các số
đó là: 98, 76, 67, 93, 84.
- HS: 5 số.


- 1 HS: 5 số theo thứ tự từ bé
đến lớn


- HS thaûo luận nhóm đôi.
- Kết quả là: 67, 70, 76, 80,
84, 90, 93, 98, 100


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Thø ngày tháng năm 20</b></i>




<b>To¸n</b>



SỐ HẠNG - TỔNG


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Biết số hạng; tổng.


- Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài tốn có lời văn bằng một phép cộng.


- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
<b>III. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Bài cũ</b>: Gọi HS nêu số có hai chữ số và u cầu phân
tích số đó gồm mấy chục, mấy đơn vị? - Nhận xét bài
cũ.


<b>2. Bài mới</b>:


<b>a. Giới thiệu bài</b>: Trong phép cộng thì tên gọi các thành
phần và kết quả có tên gọi như thế nào? Hơm nay chúng
ta sẽ tìm hiểu qua bài: Số hạng - tổng.


<b>b. Giới thiệu số hạng và tổng</b>:



- GV viết lên bảng, vừa giảng vừa viết thành như sau:


35 + 24 = 59


  


Số hạng Số hạng Tổng


- GV gọi HS nêu lại phép cộng: 35 + 24 = 59 và nêu lại
tên gọi thành phần, kết quả.


- GV viết phép cộng theo cột dọc, yêu cầu HS nêu lại
tên gọi các số trong phép cộng. GV viết tên gọi lên
bảng.


+ 35 Số hạng<sub>24 Số hạng</sub>
59 Tổng


- Vậy bạn nào cho cơ biết tính tổng tức là thực hiện phép
tính gì?


<b>c. Thực hành</b>:


<b>Bài 1</b>: Gọi HS đọc bài 1. Bài này yêu cầu các em làm


gì? Muốn tính tổng thì ta làm như thế nào?
- Gọi 1 HS nêu phép tính mẫu ở cột thứ nhất.


- GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận và tính nhẫm cả
ba phép tính.



- GV nhận xét và tuyên dương mỗi nhoùm.


- HS thực hiện yêu cầu.
- HS nhắc lại tựa bài.


- 1 HS đọc: “Ba mươi lăm
cộng hai mươi bốn bằng năm
mươi chín”.


- 35 là số hạng, 24 là số
hạng.


- Vài HS nêu lại tên gọi các
số trong phép cộng.


- 1 HS nêu: Tính tổng tức là
thực hiện phép tính cộng.
- HS đọc và nêu u cầu
cách tính.


- 1 HS nêu miệng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV hướng dẫn câu a: Các số hạng là 42 và 36.
- Đặt tính tức là viết theo hàng ngang hay cột dọc?


- Khi viết số hạng này dưới số hạng kia ta phải viết như
thế nào?


- Dấu “+” ta đặt ở đâu? Dấu gạch ngang nằm ở đâu?


- Gọi một HS tính kết quả: 42 + 36 = 78. GV vừa viết kết
quả vừa nêu khi viết từng chữ số của tổng thẳng cột với
các chữ số cùng một hàng của các số hạng. Sau đó GV
cho HS làm bài vào vở tốn lớp


- Gọi 3 HS lên bảng đặt phép tính và tính.
- GV nhận xét và giảng giải thêm.


<b>Bài 3</b>: Cho HS đọc thàm đề bài ở trong SGK. Gọi HS


đọc to cả bài. GV hướng dẫn: +Bài tốn cho biết gì?
+Bài tốn hỏi gì?


- Cho HS làm bài vào vở.


- GV hướng dẫn HS nhận xét bài bạn.


<b>3. Củng cố - Dặn dò</b>: Các em về nhà xem lại bài. Bạn


nào chưa làm xong thì về nhà làm tiếp vào vở.
- Nhận xét – tuyên dương.


- Các cột hàng đơn vị, hàng
chục phải thẳng với nhau.
- Dấu “+” ta đặt giữa hai số,
sau đó kẻ vạch ngang.


- HS thực hiện phép tính. HS
làm xong đổi chéo vở để
kiểm tra.



- HS nhận xét bài làm của
bạn. HS làm vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Thø ngµy tháng năm 20

<b>To¸n</b>



<b> </b>LUYỆN TẬP


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Biết cộng nhẩm số trịn chục có hai chữ số.
- Biết tên gọi thành phần và kết quả phép cộng.


- Biết thực hiện các phép cộng các số có hai chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.


+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (cột 2), Bài 3 (a, c), Bài 4.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
<b>III. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Bài cũ</b>:<b> </b> GV viết sẵn hai phép tính cộng lên bảng và
lần lượt gọi hai HS đứng tại chỗ nêu tên gọi thành phần
và kết quả. 42+16 31+45


<b>2. Bài mới</b>:<b> </b>



<b>a. Giới thiệu</b>:<b> </b> Hôm nay cô cùng các em sẽ luyện tập lại
về các phép cộng các số có hai chữ số.


<b>b. Luyện tập</b>:<b> </b>


<b>Bài 1</b>: GV ghi kí hiệu SGK /T6.


- Gọi HS nêu yêu cầu bài 1.
- GV lưu ý HS cách đặt tính


- Gọi hai HS lên bảng ghi kết quả, vài HS nêu tên gọi
thành phần và kết quả trong phép tính.


<b>Bài 3</b>: HS làm vở. Gọi HS đọc bài và nêu yêu cầu bài
- Bài toán yêu cầu chúng ta đặt tính tức là các em thực
hiện theo hàng gì? Vậy các em thực hiện phép tính gì?
- GV cho HS làm bài vào vở.


- Hướng dẫn HS nhận xét và sửa sai.


<b>Bài 4</b>: HS đọc thầm bài tốn và trả lời: Bài tốn cho biết
gì? Bài tốn hỏi gì?


- Hướng dẫn HS nhận xét và sửa sai.


- GV thu 1 số vở chấm. Nhận xét chung cả lớp.
<b>Bài 5</b>: - Gọi HS đọc yêu cầu bài toán


- GV hướng dẫn cột 1.
- GV cho HS



thảo luận nhóm
đơi rồi gọi đại
diện nhóm nêu


kết quả, GV ghi số vào ô trống.


<b>3. Củng cố – dặn dò</b>:<b> </b> Khi đặt tính và cộng theo cột dọc


- 2 HS nêu tên gọi các số
trong phép tính.


- 1 HS nêu tựa bài.
- HS mở sách trang 6.
- Tính kết quả theo cột dọc.
- HS tự làm bài vào vở rồi
đổi chéo vở để kiểm tra.
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu.
- 1 HS: hàng dọc.


- 1 HS: phép cộng.


- 3 HS lên sửa bài. HS nhận
xét và sửa bài vào vở nếu
sai.


- HS nhìn sách đọc đề bài.
HS nhìn sách và nêu.



- HS tự làm bài vào vở- 1 HS
lên bảng giải.


- 1 HS nêu: Bài toán yêu cầu
điền số vào ơ trống.


- Khi đặt tính và cộng theo
+ 32 - 2 cộng với mấy bằng 7?<sub>4</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Dặn HS làm tiếp bài 2 cột 3. Chuẩn bị một cây thước
kẻ có chia vạch xentimét. - Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Thø ngày tháng năm 20</b></i>



<b>Toán</b>


<b> </b>ĐỀXIMÉT


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Biết đề xi mét là một đơn vị đo độ dài; tên gọi, kí hiệu của nó; biết quan hệ giữa đơn
vị đề xi mét và xen ti mét, ghi nhớ 1 dm = 10 cm.


- Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm; so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp
đơn giản; thực hiện phép cộng, trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là dm.


+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Một băng giấy có chiều dài 10 cm.



- Nên có các thước thẳng dài 2dm hoặc 3 dm với các vạch chia thành từng xăngtimét
<b>III. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Bài cũ:</b> Cho HS làm lại bài tập 1.
- GV nhận xét.


<b>2. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài</b>: Trong giờ học tốn hơm nay chúng ta


biết thêm một đơn vị đo độ dài nữa, lớn hơn xăngtimét
đó là đêximét. Ghi tên bài lên bảng.


<b>b. Giới thiệu Đềximét</b>:


- GV dùng 2 sợi dây có độ dài khác nhau gọi một HS lên
so sánh xem sợi dây nào dài, sợi dây nào ngắn.


- Muốn biết mỗi vật dài bao nhiêu xăngtimét thì ta phải
làm gì?


- GV hướng dẫn HS quan sát cây thước đo.


- GV gọi 1 HS đo độ dài băng giấy dài 10 cm, và hỏi
“Băng giấy dài mấy cm?”


- 10cm còn gọi là 1 dm và viết đêximét. Đêximét là đơn


vị đo độ dài lớn hơn xăngtimét; Đêximét viết tắt là dm.
- GV viết: 1 dm = 10 cm 10 cm = 1 dm


- Để nhận biết được các độ dài trên thước kẻ giờ các em
cầm thước kẻ lên và chỉ độ dài của 1 dm, 2 dm, 3 dm.
<b>c. Thực hành</b>:


Bài 1: GV ghi kí hiệu SGK/T7
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 1a, 1b.


- Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ trong SGK và làm vào
vở.


- Sau khi HS làm xong, GV cho cả lớp nhìn 3 đoạn thẳng
đã vẽ sẵn trên bảng. Gọi HS nêu lại cách trả lời cho cả
lớp nghe


- HS thực hiện yêu cầu.
- HS nhắc lại.


- 4 HS tự so sánh các đồ vật
mình có để biết xem vật nào
dài, vật nào ngắn


- HS trả lời: Phải đo.


- Cây thước được chia các
vạch cm bằng nhau


- Băng giấy dài 10 cm.



- 5 HS đọc.


- HS cầm thước thực hành.
- HS mở sách.


- 1 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Bài 2: Gọi 1- 2 HS đọc yêu cầu bài 2.
- GV ghi phép tính: 1dm + 1dm = ?
- 1dm + 1dm bằng bao nhiêu dm?
- GV ghi tiếp: 8 dm - 2dm = dm?


- Như vậy ở hai phép tính cộng và trừ này các em thấy
có gì khác so với các phép tính cộng trừ các em đã học.
- Trong phép tính mà có tên đơn vị thì khi tính kết quả
<i>các em cũng phải viết tên đơn vị.</i>


- GV phát phiếu ghi nội dung bài 2 cho cả lớp làm bài.
- Gọi HS đọc kết quả. GV nhận xét.


<b>3. Cuûng cố – dặn dò</b>: Đêximét là đơn vị dùng làm gì? 1


dm bằng mấy cm? 10cm bằng mấy dm?


- Dặn HS về nhà tập đo các vật có độ dài bằng dm.
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương – khen.


- 6 dm.



- Có tên đơn vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>TUẦN 02</b>



<i><b> Thø ngày tháng năm 20</b></i>


<b>Toán</b>



<b>TIET 1.</b> LUYỆN TẬP.


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong
trường hợp đơn giản.


- Nhận biết được độ dài dm trên thước thẳng.
- Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản.
- Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1 cm.


+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3 (cột 1, 2), Bài 4.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
<b>III. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Bài cũ</b>: 1 dm bằng bao nhiêu cm, 10 cm


bằng bao nhiêu dm?
<b>2. Bài mới</b>:



<b>a. Giới thiệu bài</b>: Luyện tập.
<b>b. Luyện tập</b>:<b> </b>


<b>Baøi 1</b>:


- Gọi một HS đọc yêu cầu bài 1


- Yêu cầu HS tự làm phần bài vào vở.


- Yêu cầu HS lấy thước kẻ và dùng phấn vạch
vào điểm có độ 1dm trên thước


- Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm và
nêu cách vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 1dm
<b>Bài 2</b>:


- Gọi một HS đọc yêu cầu bài 2


- Yêu cầu HS tìm trên thước vạch chỉ 2dm và
dùng phấn đánh dấu.


- 2dm bẳng bao nhiêu cm?


- u cầu HS viết kết quả vào vở bài tập. Gọi
2 HS đọc bài làm của mình.


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn - GV nhận
xét


<b>Bài 3</b>:



- Gọi HS đọc u cầu bài tập


- Gọi một HS lên bảng làm bảng phụ. Cả lớp
làm vở bài tập.


- 1 HS neâu: 1dm=10cm, 10cm =1dm.
- HS nhắc


- HS viết 10cm = 1dm, 1dm = 10cm.
- Thao tác theo yêu cầu


- Cả lớp chỉ vào vạch vừa vạch được
đọc to: 1đêximet sau đó kiểm tra bài
nhau.


- HS thao tác, 2 HS ngồi cạnh nhau
kiểm tra cho nhau.


- 2 dm =20cm.


- HS nhìn trên thước và trả lời
(giảm cột 3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

baøi
<b>Baøi 4</b>:


- Gọi HS đọc yêu cầu bài.


- GV chia lớp làm 4 tổ và thảo luận để lựa


chọn, quyết định nên điền cm hay dm vào chỗ
chấm. Sau đó gọi đại diện nhóm lên trình bày,
đại diện nhóm khác nhận xét.


- GV nhận xét và tuyên dương.
<b>3. Củng cố - Dặn dò</b>


- Hỏi: 1dm bằng mấy cm. 50cm bằng mấy dm.
- Về nhà các em học thuộc các phép tính đổi ở
bài tập 3. Nhận xét tiết học


- HS nêu: Điền cm hoặc dm vào chỗ
chấm thích hợp.


<i>Độ dài cái bút chì là 16 cm</i>


<i>Độ dài một gang tay của mẹ là 2dm.</i>
<i>Độ dài một bước chân của Khoa dài</i>
<i>30cm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Thø ngµy tháng năm 20</b></i>



<b>To¸n</b>



<b>TIẾT 2.</b> SỐ BỊ TRỪ – SỐ TRỪ – HIỆU


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Biết số bị trừ, số trừ, hiệu.



- Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài tốn bằng một phép trừ.


+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (a, b, c), Bài 3.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Các thanh thẻ: Số bị trừ, số trừ, hiệu.
<b>III. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Bài cũ</b>: Hỏi HS: 1dm bằng mấy cm? 10cm bằng


mấy dm? HS khác: 8dm bằng mấy cm? 80 cm bằng
mấy dm?


- GV nhận xét chung
<b>2. Bài mới</b>:


<b>a. Giới thiệu bài</b>: Hôm nay chúng ta sẽ học bài:
“Số bị trừ - Số trừ - Hiệu” - GV ghi tựa bài


<b>b. Giới thiệu số bị trừ – số trừ – hiệu</b>
- GV viết: 59 – 35 = 24.


- GV chỉ vào từng số trong phép trừ và nêu tên gọi,
- GV viết phép trừ theo cột dọc, yêu cầu HS gọi
tên thành phần.



- GV hỏi: Tính hiệu tức là thực
hiện phép tính gì?


<b>c. Thực hành</b>:


<b>Bài 1</b>: (Bảng lớp) Gọi một HS


đọc bài


- Bài này yêu cầu các em tính gì?
- Muốn tính hiệu thì ta làm thế nào?


- GV kẻ BT1 lên bảng. Hướng dẫn HS làm mẫu ở
cột thứ nhất.


- Gọi HS lên viết kết quả vào hiệu.
- GV nhận xét.


<b>Bài 2</b>: (Phiếu)


- Gọi HS đọc bài và nêu yêu cầu.


- Bài toán yêu cầu các em đặt tính, vậy các em
thực hiện phép trừ theo hàng ngang hay dọc?


- GV vừa thực hiện đặt tính và tính vừa hướng dẫn
cách tính. Gọi HS đọc lại cách trừ của bài mẫu.


- HS 1: 1dm = 10cm; 10cm =1dm
- HS 2: 8dm = 80cm; 80cm =8dm


- HS nhắc lại tựa bài


- HS đọc
- HS nhắc lại.


- Vài HS nêu lại tên gọi thành
phần


- Tính hiệu tức là thực hiện phép
tính trừ.


- Bài yêu cầu chúng ta tính hiệu
- Lấy số bị trừ, trừ đi hiệu


- HS làm bài 1 vào vở


- 5 HS lần lượt lên điền kết quả
- HS nhận xét bài của bạn.
(giảm cột c, d)


- HS đọc và trả lời.
- Hàng dọc.


- 2 HS lên dán phiếu bài làm của
mình. HS nhận xét bài của bạn.
+ 35 Số hạng<sub>24 Số hạng</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV thu một số phiếu để chấm. Nhận xét
<b>Bài 3 </b>: (vở)



- Bài toán cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?


- Muốn biết sau khi cắt sợi dây cịn lại bao nhiêu
dm thì các em làm phép tính gì?


- GV treo bảng phụ bài giải của HS.
- GV nhận xét, HS sửa bài.


<b>3. Cuûng cố - Dặn dò</b>:


- Xem lại bài và ghi nhớ tên gọi các số trong phép
tính


- Nhận xét tiết học


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Phép trừ


- HS giải bài vào vở toán lớp. Một
HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào
vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Thø ngày tháng năm 20</b></i>



<b>Toán</b>



<b>TIET 3.</b> LUYỆN TẬP


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>



- Biết trừ nhẩm số trịn chục có hai chữ số.


- Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán bằng một phép trừ.


+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (cột 1, 2), Bài 3, Bài 4


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
<b>III. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Bài cũ</b>: GV ghi 87 – 25 = 62 và gọi HS nêu


tên từng thành phần, kết quả.
- GV nhận xét.


<b>2. Bài mới</b>:


<b>a. Giới thiệu bài</b>: Luyện tập
<b>b. Luyện tập</b>:<b> </b>


<b>Bài 1:</b> Gọi một HS nêu yêu cầu bài.


- Khi thực hiện phép tính trừ các em thực hiện
như thếáá nào?


- Cho HS làm vào vở


- GV gọi HS đọc cách trừ các phép tính, đồng


thời hỏi HS tên gọi thành phần và kết quả.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.


<b>Bài 2</b>: Tính nhẩm (HS làm miệng cột 1 và 2)


- Bài tốn u cầu các em làm gì?


- GV ghi phép trừ: 60 – 10 – 30 = ? Và hỏi
trong một dãy tính mà có hai phép tính trừ thì
các em thực hiện trừ nhẩm như thế nào?


- GV cho HS thảo luận nhóm đơi để nhẩm
cách trừ. Sau đó gọi đại diện các nhóm lần lượt
nêu cách nhẩm.


- GV nhận xét


<b>Bài 3:</b> (phiếu) Gọi HS đọc bài 3


- Bài toán yêu cầu gì? Muốn tính hiệu thì phải
làm phép tính gì? Lấy số nào trừ cho số nào?
- Số nào là số trừ, số nào là số bị trừ?


- Đối với phép trừ thì các em đặt tính như thế
nào?


- Cho HS làm bài tập vào phiếu của mình.
- GV thu một số phiếu chấm.


- 1 HS nêu miệng



HS mở sách trang 10.


- Tính kết quả của phép tính trừ.
- Trừ từ phải sang trái.


- HS làm bài vào vở bài tập, HS tự dổi
vở kiểm tra bài nhau.


- Yêu cầu tính nhẩm các phép tính trừ
- Trừ nhẩm từ trái sang phải.


- Hai bạn ngồi cạnh nhau thảo luận và
nêu lên cách nhẩm.


- Gọi HS nhận xét bài của bạn


- Bài toán yêu cầu đặt tính rồi tính
hiệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Bài 4:</b> GV gọi HS đọc bài 4
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- HS trả lời đến đâu, GV tóm tắt lên bảng tới
đó.


- GV gọi một em đứng dậy đọc bài giải của
mình.



<b>3. Củng cố - Dặn dò</b>:


- Gọi HS nêu lại cách trừ và hỏi tên thành
phần của phép tính.


- Xem lại bài và ghi nhớ các tên gọi thành
phần và kết quả của phép trừ. Nhận xét tiết
học<b>.</b>


- HS đọc thầm đề bài - Hai HS đọc lại
- Mảnh vải dài 9 dm cắt đi 5 dm để
may túi


- Mảnh vải còn mấy dm?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Thø ngµy tháng năm 20</b></i>



<b>To¸n</b>



<b>TIẾT 4.</b> LUYỆN TẬP CHUNG.


<b>I. Mục đích yêu caàu:</b>


- Biết đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100.


- Biết viết số liền trứoc, số liền sau của một số cho trước.


- Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài tốn bằng một phép cộng.



+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (a, b, c, d), Bài 3 (cột 1, 2), Bài 4.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
<b>III. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Bài cũ</b>: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép


tính trừ, nêu cách thực hiện, nêu tên gọi thành
phần và kết quả của phép tính trừ: 49 - 15 = ?;
96 – 12 = ?.


- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
<b>2. Bài mới</b>:


<b>a. Giới thiệu bài</b>: Luyện tập chung
<b>b. Luyện tập</b>:<b> </b>


<b>Bài 1:</b> Gọi HS đọc bài 1.


- Bài tốn u cầu các em làm gì?


- Bài tốn có mấy phần? Là những phần nào?
- GV chia lớp thành 3 nhóm, các em thảo luận
cả 3 câu và viết các số ra vở nháp.


- GV gọi đại diện các nhóm đọc các số (mỗi
nhóm 1 câu), đại diện nhóm khác nhận xét
nhóm bạn.



- GV nhận xét chung.
Bài 2: HS đọc thầm bài 2.


- Hỏi: Bài 2a, 2b, 2c, 2d yêu cầu các em làm
gì?


- Hỏi: Bài 2e, 2g yêu cầu các em làm gì?


- Các em nhìn sách, thảo luận nhóm đơi và
viết ra vở nháp câu a, c, e.


- GV gọi 1 HS lên bảng làm: b, d, g.


- GV gọi đại diện nhóm đọc số mình biết. Đại
diện nhóm khác nhận xét, GV nhận xét.


- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
- GV nhận xét chung


<b>Bài 3:</b> (giảm cột 3) Bài yêu cầu các em làm


- 2 HS lên bảng laøm


- HS cả lớp theo dõi và nhận xét


- Bài tốn u cầu viết các số
- Bài tốn có 3 phần đó là a, b, c
- HS làm vở nháp theo nhóm.



- Viết số liền trước và liền sau.
- Viết số ở giữa.


- HS viết ra vở nháp.
- 1 HS lên bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- GV cho HS làm bảng con phần 3a


- GV đọc phép tính, HS làm vào bảng theo cột
dọc


- GV nhận xét lần lượt các phép tính của HS
- Gọi vài HS nêu lại cách tính và tên gọi thành
phần, kết quả của phép cộng và phép trừ


<b>Bài 4 </b>HS đọc thầm bài toán - 1 HS đọc lại đề
bài


- Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?
- Cho HS trình bày bài giải vào vở.


- GV mời 1 HS lên giải bài giải vào bảng phụ.
- GV treo bảng phụ bài giải của HS và cho 1
bạn nhận xét- Lớp sửa bài.


<b>3. Cuûng cố - Dặn dò</b>:


- Về nhà tập đếm lại các số trong phạm vi 100.
- Nhận xét tiết học.



- Lớp 2A có 18 HS, lớp 2B có 21 HS
- Hỏi cả hai lớp có bao nhiêu HS?


Giải


Số HS đang tập hát của cả hai lớp là:
18 + 21 = 39 (HS )


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Thø ngày tháng năm 20</b></i>



<b>Toán</b>



<b>TIET 5.</b> LUYỆN TẬP CHUNG


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
- Biết số hạng; tổng.


- Biết số bị trừ, số trừ.


- Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán bằng một phép trừ.


+ Bài tập cần làm: Bài 1 (viết 3 số đầu), Bài 2, Bài 3 (làm 3 phép tính đầu), Bài 4.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
<b>III. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



<b>1. Bài cũ</b>: Cho HS làm lại BT3


- GV nhận xét.
<b>2. Bài mới</b>:


<b>a. Giới thiệu bài</b>: Luyện tập chung


<b>b. Luyện tập chung</b>:


<b>Bài 2:</b> HS đọc bài 2


- Bài 2a, 2b yêu cầu các em làm gì?


+ Muốn tính tổng thì các em làm như thế nào?
+ Gọi một HS làm mẫu cột 1 ở bài 2a


+ Muốn tính hiệu thì các em làm như thế nào?
+ Gọi một HS làm mẫu cột 1 ở bài 2b


- Hướng dẫn HS sửa bài.


<b>Bài 3:</b> Bài toán yêu cầu các em làm gì?


- Khi chữa bài: GV gọi lần lượt HS nêu lại
cách tính và nêu tên gọi thành phần, kết quả.
<b>Bài 4:</b> HS đọc thầm bài toán.


- Bài toán cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?



- Muốn biết chị hái được bao nhiêu quả cam
các em làm phép tính gì?


- GV cho HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm
tra.


- GV nhận xét.


<b>Bài 5: </b>HS làm miệng


- Bài tốn u cầu các em làm gì?


- HS thực hiện theo yêu cầu.


- Yêu cầu tính tổng


- Lấy số hạng cộng số haïng.


- HS nêu ta lấy 30 + 60 = 90. Điền số
90 vào tổng ở cột 1.


- Tính hiệu ta lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
- Một HS nêu 90 - 60 = 30.Điền 30 vào
hiệu ở cột 1


- HS làm bài vào vở.


- Bài toán yêu cầu tính kết quả của
phép cộng và phép trừ



- HS tự làm vào vở toán lớp
- Một HS đọc to cả bài.


- Mẹ và chị hái được 85 quả cam, mẹ
hái được 44 quả cam.


- Làm phép tính trừ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Em nào cho cô biết:10 cm bằng bao nhiêu
cm?


- Gọi HS nhận xét.
<b>3. Củng cố - Dặn dò</b>:


- Muốn tính tổng các em thực hiện như thế
nào?


- Muốn tính hiệu các em thực hiện như thế
nào?


- Nhận xét tiết hoïc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

ĐỀ KIỂM TRA.


<b>Họ và tên:</b>... <b>Thứ </b>……<b> ngày </b>…..<b> tháng </b>…<b> năm 2009</b>
<b>Lớp:...</b> <b>Mơn kiểm tra: Tốn</b>


<b>ĐIỂM</b> <b>LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN</b>


<b>I. Đề bài:</b>


<b>1. Viết các số:</b>


a. Từ 70 đến 80: ……;……;……;……;……;……;……;……;……;……;…….
b. Từ 89 đến 95: ……;……;……;……;……;……;…….


<b>2. Viết số:</b>


a. Số liền trước của 61 là: ………
b. Số liền sau của 99 là: ………
3. Tính:


+42<sub>54</sub> - 84<sub>31</sub> +60<sub>25</sub> - 66<sub>16</sub> +<sub>23</sub>5


<b> 4.</b> Mai và Hoa làm được 36 bông hoa, riêng Hoa làm được 16 bông hoa. Hỏi Mai làm
được bao nhiêu bơng hoa?


<b>Bài giải</b>


...
...
...
...
<b>5.</b> Đo độ dài đoạn thẳng AB rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm


A B


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>TUAÀN 03</b>



<i><b>Thø ngày tháng năm 20</b></i>




<b>To¸n</b>



<b>TIẾT 6.</b> ĐÁP ÁN KIỂM TRA.


<b>I. Mục đích u cầu: </b>Kiểm tra<b> t</b>ập trung vào các nội dung sau:
- Đọc, viết số có hai chữ số; số liền trước, số liền sau.


- Những kĩ năng thực hiện cộng, trừ khơng nhớ trong phạm vi 100.
- Giải bài tốn bằng một phép tính đã học.


- Đo, viết số đo độ dài đoạn thẳng.


<b>II. Hướng dẫn đánh giá:</b>


- Bài 1: 3 điểm. Mỗi số viết đúng được <sub>6</sub>1 điểm (kểâ cả các số 70, 80 – 89, 95).
- Bài 2: 1 điểm. Mỗi số viết đúng được 0, 5 điểm (a 60 ; b 100)


- Bài 3: 2.5 điểm. Mỗi phép tính đúng được 0.5 điểm.
- BaØi 4: 2.5 điểm. - Viết câu lời giải đúng được 1 điểm


- Viết phép tính đúng được 1 điểm
- Viết đáp số đúng được 0.5 điểm
- Bài 5:(1 điểm). - Viết đúng mỗi số được 0.5 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Thø ngày tháng năm 20</b></i>



<b>Toán</b>



<b>TIET 7.</b> PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG
10



<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Biết cộng hai số có tổng bằng 10.


- Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10.
- Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó có một số cho trước.


- Biết cộng nhẩm: 10 cộng với số có một chữ số.
- Biết xem động hồ khi kim phút chỉ vào 12.


+ Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 2, Bài 3 (dòng 1), Bài 4.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Bảng gài, que tính.
- Mơ hình đồng hồ.


<b>III. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Giới thiệu bài:</b> Hôm nay chúng ta sẽ học


bài “Phép cộng có tổng bằng 10”.
<b>2. Phần hoạt động : </b>


<b>a. Hoạt động:</b> Giới thiệu phép cộng 6 + 4 =


10.



<b>Bước 1: </b>Quan sát


- GV thao tác với que tính giúp HS nhận thấy 6
que tính thêm 4 que tính được 10 que tính. 10
que tính bằng 1 chục que tính, được bó thành 1
bó chục.


- GV kết hợp ghi bảng theo
cách đạt tính như bên.


<b>Bước 2:</b> Thực hành đặt tính
- GV nêu phép cộng: 6 + 4 =
và hướng dẫn HS thao tác đặt
tính.


<b>b. Luyện tập - Thực hành</b>
<b>Bài 1: </b>Yêu cầu HS đọc đề bài:


+ GV viết lên bảng phép tính: 9 + … = 10 và
hỏi HS: “9 cộng mấy bằng 10?”.


- Điền số mấy vào chỗ chấm?


- u cầu cả lớp đọc phép tính vừa hoàn
thành.


- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập. Sau
đó gọi một HS đọc chữa bài.


- HS quan sát trả lời theo dẫn đát.



- HS thực hiện ở bảng con.


- Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS: 9 cộng 1 bằng 10.


- Điền số 1 vào chỗ chấm.
- 9 cộng 1 bằng 10.


- HS làm bài sau dó 1 HS đọc bài làm
của mình. Các HS khác nhận xét.
- Các phép cộng này đều có tổng bằng
10.


- Các phép tính trong bài số 1 có các
phép cộng đổi chỗ cho nhau nên tổng
Chục Đơn vị


+ 6<sub>4</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

này?.


- Các em có nhận xét gì về các cặp tính trong
bài số 1?


<b>Bài 2: </b>u cầu HS tự làm bài sau đó đổi chéo
để tự kiểm tra bài cho nhau.


- Hỏi: Cách viết, cách thực hiện 5 + 5
<b>Bài 3: </b>Bài toán yêu cầu ta làm gì?



- Yêu cầu HS nhẩm và ghi ngay kết quả cuối
cùng vào sau dấu “=” không phải ghi phép tính
trung gian.


- Gọi HS sửa bài, GV nhận xét.


<b>Bài 4: </b>Trò chới: Đồng hồ chỉ mấy giờ?


- GV sử dụng mô hình đồng hồ để quay kim
đồng hồ. Chia lớp thành hai đội chơi. Hai đội
lần lượt đọc các giờ mà GV quay trên mơ hình.
Tổng kềt, sau năm đến bảy lần chơi đội nào
nói đúng nhiều hơn thì đội đó thắng cuộc.
- Cả lớp ghi lâi kết quả vào vở.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS về nhà ôn lại bài, tập nhẩm các
phép tính có dạng như bài tập 3.


- HS tự làm bài và kiểm tra bài của bạn
- 5 cộng 5 bằng 10, viết 0 vào cột đơn
vị, viết 1 vào cột chục.


- Bài tốn u cầu tính nhẩm
- Làm bài tập


- Đọc bài làm, nhận xét bài bạn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>Thø ngµy tháng năm 20</b></i>



<b>To¸n</b>



<b>TIẾT 8.</b> 26 + 4; 36 + 24


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.


+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Que tính, bảng gài
<b>III. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Bài cũ: </b>Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2.
- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét cho điểm HS
2. Bài mới:


<b>a. Giới thiệu bài: </b>GV giới thiệu, ghi tựa.
<b>b. Hoạt động 1</b>: Giới thiệu phép cộng: 26 + 4
- GV thao tác với que tính giúp HS nhận thấy
26 que tính thêm 4 que tính được 30 que tính.
30 que tính bằng 3 chục que tính, được bó
thành 3 bó chục.



- GV kết hợp ghi bảng theo cách
đạt tính như bên.


- Gọi vài HS đứng tại chỗ nêu cách
tính như trên.


- GV viết hàng ngang 26 + 4 = 30


<b>c. Hoạt động 2:</b> Giới thiệu phép cộng 36 + 24:
- GV thao tác với que tính giúp HS nhận thấy
36 que tính thêm 24 que tính được 60 que tính.
60 que tính bằng 6 chục que tính, được bó
thành 6 bó chục.


- GV tiến hành hướng dẫn đặt tính tương tự
- GV cho HS đặt tính vào vở nháp.


- Gọi vài HS nêu lại cách tính.


<b>d. Hoạt động 3: </b>Thực hành;


<b>Bài 1: </b>Bài toán yêu cầu gì?


- GV cho HS làm bài vào vở bài tập phần a. 2
bài, phần b 2 bài.


- GV nhắc nhở HS viết kết quả (tổng) sao cho
chữ số hàng cùng một hàng thẳng cột với nhau,
tức là đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng



- HS thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe.


- HS theo dõi.
- HS quan sát.


- HS nêu miệng.
- HS quan sát.


- HS thực hiện theo dẫn dắt.
- HS nêu miệng.


- Bài tốn u cầu tính kết quả.


- HS đọc thầm bài toán. Một HS đọc to
bài tốn.


- Nhà bạn Mai nuôi 22 con gà. Nhà
Chục Ñvò


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Bài 2: </b>GV yêu cầu HS đọc bài toán.
- GV hướng dẫn cách giải


- Bài toán cho biết những gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Làm thế nào để biết cả hai nhà nuôi bao
nhiêu con gà?



- GV tóm tắt trên bảng
Nhà Mai nuôi: 22 con gà
Nhà Lan nuôi: 18 con gà
Cả hai nhà nuôi: … con gà?


- GV chấm bài, nhận xét kết quả, hướng dẫn
HS sửa sai.


- Hỏi thêm HS về cách tính 22 + 18?
<b>4. Củng cố- dặn dò</b>


- Gọi HS nêu lại cách cộng có nhớ ở phép tính
cộng.


- Về nhà các em làm tiếp các bài của 1a, 1b và
viết các phep cộng có tổng là 30 theo mẫu:
21+ 9 = 30


- Nhận xét tiết học


- Hỏi hai nhà nuôi được tất cả bao
nhiêu con gà.


- Lấy 22 con gà cộng với 18 con gà
- HS giải vào vở.


Giaûi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>Thø ngày tháng năm 20</b></i>




<b>Toán</b>



<b>TIET 9.</b> LUYỆN TẬP.


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Biết cộng nhẩm dạng 9 + 1 + 5.


- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.


+ Bài tập cần làm: Bài 1 (dòng 1), Bài 2, Baøi 3, Baøi 4.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
<b>III. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Bài cũ:</b> Gọi hai HS lên bảng sửa bài
- HS làm xong, GV cho HS nêu cách tính
- Gọi HS nhận xét bài làm cùa bạn
- GV nhận xét


<b>2. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài:</b> Tiết tốn hơm nay chúng ta
sẽ ơn tập lại các phép cộng mà hàng đơn vị khi
cộng lại có tổng bằng 10.


<b>b. Luyện tập - thực hành</b>



<b>Bài 1: </b>Yêu cầu HS đọc đề bài. Đề bài yêu cầu
các em làm gì? Tính nhẩm là tính như thế nào?
- Gọi lần lượt từng HS làm miệng các phép
tính.


<b>Bài 2:</b> HS làm vở toán lớp


- GV hỏi HS: Khi làm các phép tính cột dọc
các em phải viết như thế nào cho đúng.


- HS làm bài xong, GV gọi lần lượt từng HS
đọc kết quả phép tính.


- Gọi HS khác nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét.


<b>Bài 3:</b> Bài tốn u cầu gì?


- HS làm bài tập vào vở (tương tự bài 2)


- HS làm xong, GV gọi 3 bạn lên bảng chữa
bài, mỗi bạn 1 phếp tính.


<b>Bài 4:</b> Gọi 1 HS đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì?


- Bài tốn hỏi gì?


- Bây giờ các em suy nghĩ và giải bài toán vào


vở.


- GV gọi 1 HS đọc bài giải.


- HS thực hiện yêu cầu.
- HS nhận xét.


- Bài tốn u cầu tính nhẩm
- Tính từ trái sang phải


- 9 cộng 1 bằng 10, 10 cộng 5 bằng 15
- Viết số đơn vị thẳng cột đơn vị, số
chục thẳng số chục.


- 1 HS đọc kết quả.


- HS đọc bài tốn


Có 14 HS nữ và 16 HS nam
Có tất cả bao nhiêu HS?
Bài giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Bài 5:</b> GV vẽ hình lên bảng.


A O B


- Bài tốn u cầu gì?


- GV hỏi: Đoạn thẳng AB gồm có mấy đoạn?
- Đoạn AO dài mấy cm?



- Đoạn OB dài mây cm?


- Vậy đoan AB dài mấy cm? Hoặc bao nhiêu
dm? Các em làm như thế nào?


- Gọi HS nhắc lại 10 cm = 1dm.
1dm = 10cm.


<b>3. Củng cố – Dặn dò:</b>


<b>- </b>Gọi vài HS nhắc lại phép tính của phép cộng.
- Nhận xét tiết học.


- Tính đoạn thẳng AB dài bao nhiêu
centimet hoặc bao nhiêu dm?


- Đoạn thẳng AB gồm 2 đoạn đó là
đoạn AO và OB.


- AO dài 7 cm
- OB daøi 3 cm


Lấy 7 + 3 = 10 cm hoặc 1 dm
6 + 4 = 10 viết 0 nhớ 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>Thø ngày tháng năm 20</b></i>



<b>Toán</b>




<b>TIT 10.</b> 9 CỘNG VỚI MỘT SỐ. 9 + 5


<b>I. Muïc đích yêu cầu:</b>


- Biết thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, lập được bảng 9 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính giao hốn của phép cộng.


- Biết giải bài tốn bằng một phép tính cộng.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 4.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- 20 que tính. Bảng gài que tính.
<b>III. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>I. Bài cũ</b>: Gọi HS lên bảng sửa bài.
- Gọi HS nhận xét- GV nhận xét.
<b>2. Bài mới:</b>


<b>a. Hoạt động 1:</b><i> Giới thiệu phép cộng 9 + 5 =</i>


14.


<b>Bước 1: </b>Quan sát


- GV thao tác với que tính giúp HS nhận thấy 9
que tính thêm 5 que tính được 14 que tính. 14
que tính bằng 1 chục que tính và 4 que tính,


được bó thành 1 bó chục và cịn 4 que rời.
- GV kết hợp ghi bảng theo


cách đạt tính như bên.
<b>Bước 2:</b> Thực hành đặt tính
- GV nêu phép cộng: 9 + 5 =
… và hướng dẫn HS thao tác
đặt tính.


<b>b. Hoạt động 2</b>: Hướng dẫn HS tự lập bảng


cộng dạng 9 cộng với một số.


- GV treo bảng phụ ghi bảng cộng 9 lên bảng
và cho HS thảo luận nhóm. GV chia lớp ra làm
3 nhóm, Mỗi nhóm làm 3 phép. Sau đó GV
mời đại diện nhóm đọc kết quả trong tổ thảo
luận. Đồng thời GV ghi kết quả vào bảng.
- Gọi HS nhận xét kết quả của các tổ.


- GV hỏi: Các con có nhận xét gì về các phép
tính trong bảng cộng này?


- Bảng hôm nay chúng ta học là: Bảng cộng 9.
- Gọi 1 HS đọc lại bảng cộng 9. Cả lớp đồng
thanh 1 lần.


- HS thực hiện yêu cầu.


- HS quan saùt.



- Trước tiên ta viết số 9, viết số 5 thẳng
dưới số 9 và viết dấu + ở giữa số 9 và
số 5. Kẻ gạch ngang.


9 cộng 5 bằng 14, ta viết 4 thẳng với số
5. Viết 1 sang hàng chục.


- HS tự lập cơng thức:


- Các phép cộng này có số hạng đầu
đều là 9.


9 + 2 = 11
9 + 3 = 12
9 + 4 = 13
9 + 5 = 14
Chục Đơn vị


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

HS đọc lại và nêu kết quả của từng phép tính.


<b>c. Hoạt động 3:</b> Thực hành:


<b>Bài 1</b>: Yêu cầu gì?


- Gọi 1 HS đọc kết quả của 3 cột đầu.
- Gọi 1 HS đọc kết quả của 2 cột cuối.
- Gọi 1 HS nhận xét 2 bạn đọc vừa rồi.


- GV nhận xét và dán 2 cột phép tính lên bảng


và hỏi:” Các em có nhận xét gì về các cặp tính
trong bài số 1”.


- GV nêu lại.


<b>Bài 2</b>: Bài 2 yêu cầu gì?


- GV cho HS làm bài tập 2 vào vở.


- HS làm xong, GV cho 2 bạn ngồi cạnh nhau
đổi chéo vở để kiểm tra.


- Gọi 1 HS đọc phép tính và nêu kết quả bài 2
– gọi 1 HS nhận xét.


<b>Bài 4:</b> 1 HS đọc bài 4- cả lớp đọc thầm.
+ Bài tốn cho biết gì?


+ Bài tốn hỏi gì?


+ Muốn biết trong vườn có bao nhiêu cây táo,
các em suy nghĩ và giải bài toán này vào vở.
- Gọi 1 HS đọc bài giải 4.


Gọi 1 HS nhận xet bài của bạn.


- GV nhận xét và chốt ý: Vừa rồi các em đã
làm tốt 4 bài tính trên lớp. Cơ thấy các em đã
làm tốt. Bây giờ chúng ta chơi trị chơi.



<b>3. Củng cố –Dặn dò</b>


- Gọi 2 HS đọc bảng cộng 9 – GV nhận Xét Về
nhà học thuộc bảng cộng 9.


- Nhận xét tiết học


- Yêu cầu tính nhaåm
9 + 3 =


3 + 9 =
9 + 7 =
7 + 9 =


9 + 6 =
6 + 9 =
9 + 4 =
4 + 9 =


9 + 8 =
8 + 9 =
- Các phép tính ở trong bài số 1 có các
số hạng đổi chỗ cho nhau nên tổng
khơng thay đổi.


- Bài 2 yêu cầu tính kết quả


+ Có 9 cây táo, trồng thêm 5 cây nữa
+ Có tất cả bao nhiêu cây táo?



Giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Tuần 4:</b>



<i><b>Thø ngµy tháng năm 20</b></i>



<b>To¸n</b>



<b>TIẾT 11.</b> 29 + 5


<b>I/. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5.
- Biết số hạng, tổng.


- Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vng.
- Biết giải bài tốn bằng một phép cộng.


+ Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Baøi 2 (a, b), Baøi 3.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>:


- 3 bó 1 chục que tính và 14 que tính rời.
- Bảng gài như của bài học 10


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1/Bài cũ</b>:



- Gọi vài học sinh đọc bảng cộng 9
- GV nhận xét và cho điểm hs.
<b>2/. Bài mới:</b>


a. Giới thiệu bài: Tiết tốn hơm nay các em sẽ
học bài <b>29 + 5</b>


Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng: 29 + 5


- GV giơ 2 bó que tính và hỏi: “Có mấy chục
que tính “ ?


- GV gài 2 bó que tính vào bảng gài.


- GV giơ tiếp 9 que tính và hỏi: “có thêm mấy
que tính?”


- GV gài 9 que tính rồi hỏi tiếp: “có tất cả bao
nhiêu que tính?” Cho HS tính nhẩm rồi trả lời.
- Hỏi HS:“có 29 thì viết vào cột đơn vị chữ số
nào”?, -Viết vào cột chục chữ số nào?


- GV giơ 5 que tính “Cơ thêm mấy que tính?”
- Có thêm 5 que tính thì viết 5 vào cột nào?
- GV chỉ vào các bó que tính và các que tính rời
ở bảng gài hướng dẫn HS ghép thành bó.


GV: 3 bó que tính là có mấy chục que tính?
GV: 3 chục que tính với 4 que tính nữa là có tất


cả bao nhiêu que tính ?


* HS có thể kiểm tra kết quả trên các que tính


- Có 2 chục que tính


- HS lấy 2 bó que tính đặt trên bàn.
- Có thêm 9 que tính


- HS lấy 9 que tính đặt trên bàn.
- Có 29 que tính


-Viết vào cột đơn vị chữ số 9
- Viết vào cột chục chữ số 2
- Có thêm 5 que tính


- Viết 5 vào cột đơn vị thẳng cột với 9
- Có 3 bó que tính


- Có 3 chục que tính
- Có 34 que tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- GV chọn cách 2 để thực hiện:
* HD HS cách đặt tính và
tính:


- Bước 1: Ai nêu cho cơ cách
đặt tính.


- GV: Gọi 1 HS nêu lại cách


cộng


- GV viết hàng ngang: 29 + 5 = …


- Ai nhắc lại cho cô: 29 + 5 bằng bao nhiêu?
Hoạt động 2: Thực hành


<i><b>Bài 1</b></i>: Giáo viên gọi hs đọc yêu cầu của bài.
- HS tự giải 4 phép tính đầu, 1 em lên bảng làm
(GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng, nhắc
nhở kịp thời những HS viết chưa đúng cột hoặc
quên viết sang hàng chục.)


- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn và
so sánh kết quả.


- GV nhận xét.


<i><b>Bài 2</b></i>: Giáo viên gọi hs đọc yêu cầu của bài.
- HS tự làm vở phần a, b, Gọi 1 HS lên bảng
làm


a. 59 và 6; b. 19 và 7;


- Gọi 1 HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
- Gọi vài HS nhắc lại tên gọi thành phần và kết
quả của phép tính,


<i><b>Bài 3</b></i>: Giáo viên gọi hs đọc u cầu của bài.
- Muốn có hình vng ta phải nối mấy điểm với


nhau?


- HD HS tự làm bài:


+ Dùng bút và thước để nối từng cặp điểm, để
có từng đoạn thẳng. Từ đó vẽ thành hình vng.
- Cho HS nêu tên từng hình vng.


<b>3/ Củng cố</b> - <b> Dặn dò :</b> Gọi vài HS nêu lại cách
cộng ở các phép tính của bài tập cịn lưu lại ở
trên bảng.


Vài HS nêu tên gọi thành phần kết quả bài tập
2.


<b>Nhận xét tiết học.</b>


Cách 2: Lấy 1 que tính bỏ vào 9 que
tính để có 10 que tính là 1 chục que, 2
chục với 1 chục là 3 chục, 3 chục với
4 que là 34 que.


-HS: Trước tiên ta viết số 29, viết số
5 thẳng cột dưới số 9, viết dấu + ở
giữa số 29 và 5. Kẻ gạch ngang.
- 1 HS: 9 cộng 5 bằng 14 viết 4 thẳng
dưới 5 nhớ 1, 2 thêm 1 bằng 3, viết 3
thẳng cột với 2


- Hs đọc đề bài.



+ 59<sub>5</sub> + 79<sub>2</sub> + 79<sub>1</sub> + 89<sub>6</sub>
<i><b>6</b></i>
<i><b>4</b></i>
<i><b>8</b></i>
<i><b>1</b></i>
<i><b>8</b></i>
<i><b>0</b></i>
<i><b>9</b></i>
<i><b>5</b></i>
- Các bạn khác làm bảng con.


- Đặt tính rồi tính tổng
+ 59<sub>6</sub> + 19<sub>7</sub>


<i><b>6</b></i>


<i><b>5</b></i> <i><b>2</b><b>6</b></i>


- 59 là số hạng, 6 là số hạng, 65 là
tổng của 59 và 6.


- Hs đọc đề bài.


- Nối 4 điểm để có hình vng.
- Làm phiếu


- Hình vuông ABCD, hình vuông
MNPQ



Chục Đơn vị
+ 2 9<sub>5</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>Thø ngµy tháng năm 20</b></i>



<b>To¸n</b>



<b>TIẾT 12.</b> 49 + 25


<i><b>I/ </b></i><b>MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>:


- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 49 + 25.
- Biết giải bài tốn bằng một phép cộng.


+ Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 3.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>:


-7 bó 1 chục que tính và 14 que tính rời.
- Bảng gài que tính.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1/ Bài cũ</b>: HS đặt tính và tính vào bảng con


– GV đọc – HS viết.
69 9 19
+3 +63 +8



- Gọi 1 HS lên bảng làm.


- Gọi HS nêu cách cộng và tên gọi thành
phần, kết quả.


- GV nhận xét.


<b>2/ Bài mới</b>:<b> Giới thiệu bài</b>: 49 + 25
<b>Hoạt động 1: </b>Giới thiệu phép cộng
49 + 25


- GV gài 4 thẻ 1 chục và 9 qt rời hỏi trên
bảng có bao nhiêu que tính ?


- Giáo viên gài thêm 2 thẻ một chục và năm
que tính rời hỏi cơ đã gài thêm bao nhiêu
que tính nữa ?


- Vậy muốn biết có tất cả bao nhiê que tính
em làm thế nào ?


- Vậy để biết 49 + 25 = bao nhiêu các em
lấy qt tìm ra kết quả


- GV hỏi nhiều hs tìm ra kết quả bằng bao
nhieâu ?


- GV nhận xét và chốt ý hướng dẫn tính
bằng cách nhanh nhất.



- Chú ý ở bài trước đã học 5 tách 1 thêm vào
9 để có 10. Vậy 4 chục cộng 2 chục bằng
mấy chục ?


- 6chục thêm một chục bằng mấy chục ?
- 7 chục thêm 4 qt rời được bao nhiêu qt?


- Coù 49 qt
- có thêm 25 qt
- Lấy 49 + 25


- HS tìm kết quả bằng qt


- HS trả lời theo cách tính của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- giáo viên cài hàng ngang phép tính
49 + 25 = 74


- u cầu hs hãy vận dụng cách đặt tính ở
các bài học trước để đặt tính


- Gọi 1 hs lên cài bảng cài, cả lớp cài vào
bảng cài của mình.


- GV nhận xét sửa sai cho học sinh.
<b>- </b>Thực hành:


<i><b>Bài 1</b></i>: Đọc yêu cầu của bài.


- HS làm bảng con


- Goïi 1 em lên bảng làm.


- HS nhn xét bài làm trên bảng của bạn.
- GV nhận xét.


- HS tự sửa bài


- Gọi vài HS nêu lại cách cộng


<i><b>-Bài 3</b></i>: HS đọc thầm bài toán – 1 HS đọc to
cho cả lớp nghe.


- Hỏi:


- Bài tốn cho biết gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?


- Muốn biết cả 2 lớp có bao nhiêu HS ta làm
thế nào?


- HS làm vào vở.


- Gọi 1 HS đọc bài giải của mình.
- Gọi HS nhận xét – GV nhận xét.
- HS tự sửa bài vào vở.


<b>3/ Củng cố –Dặn dò:</b> Gọi vài em nhắc lại



cách cộng, nêu tên thành phần và kết quả
của các phép cộng của bài 1 còn lưu trên
bảng.


Về nhà xem lại bài.
Nhận xét tiết học.


Trước tiên ta viết số 49, viết số 25 thẳng
dưới số 49, sao cho 5 thẳng với 9, 2 thẳng
với 4. Viết dấu + ở số 49 và 25. Kẻ gạch
ngang.


- 9 cộng 5 bằng 14, viết 4 nhớ 1.


- 4 cộng 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7.
- Tính:


- HS làm: 39 69 49 19
+ 22 + 24 + 18 +17


61 93 57 36


-- Lớp 2A có 29 HS, lớp 2B có 25 HS.
- Tìm tổng số HS cả 2 lớp.


- Làm phép cộng, lấy 29 +25
- HS tóm tắt và giải



Tóm tắt:


-Lớp 2A: 29 HS
-Lớp 2B: 25 HS
-Cả 2 lớp … HS ?
Giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b> </b>



<b> </b>

<b>Tốn:</b>



LUYỆN TẬP


<i><b>I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b></i>


- Biết thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, thuộc bảng 9 cộng với một số.


- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5; 49 + 25.


- Biết thực hiện phép tính 9 cộng với một số để so sánh hai số trong phạm vi 20.


- Biết giải bài tốn bằng một phép cộng.



+ Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 2, Bài 3 (cột 1), Bài 4.



<i><b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b></i>
- Đồ dùng phục vụ trò chơi.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1/ Kiểm tra bài cuõ:</b>




- Gọi hai HS lên bảng làm bài tập sau:


- Tìm tổng biết các số hạng của phép


cộng lần lượt:



a. 9 và 7; b. 36và 6; c. 29và 45.


- Nhận xét và cho HS điểm.


<b>2/ Bài Mới:</b>



- 1. Giới thiệu bài



- Để giúp các em nắm vững hơn vè các


phép tính dạng 49 +25.Hơm nay các em


sẽ học qua bài luyện tập



<b>Hoạt động 1: </b>

Luyện Tập


Bài 1:



- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc kết quả


của các phép tính.



- Chơi đố bạn.



- Nhận xét và tổng kết.


Bài 2:



- Gọi một HS đọc yêu cầ của bài.



- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp


làm bảng con




- Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng.


- Gọi 3 HS lần lượt nêu lại cách thực hiện


các phép tính 19+9; 81+9; 20+39.



Nhận xét và cho điểm HS.


Bài 3:



- HS trình bày nối tiếp theo dãy, mỗi HS


nêu 1 phép tính sau đó ngồi xuống cho


bạn ngồi sau nêu tiếp



-Tính



- Làm bảng con


- Tự làm bài tập



- Bạn làm đúng/sai (nếu sai cần yêu cầu


HS sửa lại ln).



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

-Viết lên bảng: 9+5…9+6


-Hỏi: Ta phải điền dấu gì?


-Vì sao?



-Trước khi điền dấu ta phải làm gì?


-Có cách làm nào mới không?



-Yêu cầu HS làm bài trong vở bài tập, 1


HS lên bảng làm bài.




-Hỏi: Khi so sánh 9+2 và 2+9 có cần thực


hiện phép tính khơng? Vì sao?



Bài 4:



-u cầu HS tự làm bài sau đó đổi chéo


vở để kiểm tra bài của nhau.



Bài 5:



-Vẽ hình lên bảng và gọi HS đọc đề bài.


-Yêu cầu HS quan sát hình vàkể tên các


đoạn thẳg.



- Vậy có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng?


- Ta phải khoanh vào chữ nào?



- Có được khoanh vào các chữ khác


khơng, vì sao?



<b>3/</b>

<b>Củng Cố – dặn dò</b>



- Em vừa học song bài gì ?em đã được ơn


các dạng tốn nào ?



- Nhận xét tiết học.



-Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm thích


hợp.




-Điền dấu <



- Vì 9 + 5 = 14; 9 + 6 = 15; mà 14 < 15


nên 9 + 5 < 9 + 6



- Phải thực hiện phép tính.



- Ta có: 9 = 9; 5< 6 vậy 9 + 5 < 9 + 6


Làm bài tập sau đó nhận xét bài của bạn


trên bảng.



- Khơng cần, vì khi đổi chỗ các số hạng


thì tổng không thay đổi.



- Làm bài tập vào vở.


- HS đọc đề bài.



- MO, MP, MN, OP, ON, PN.


- Có 6 đoạn thẳng.



- D. có 6 đoạn thẳng.



- Khơng, vì 3, 4, 5 đoạn thẳng không phải


là câu trả lời đúng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Thø ngµy tháng năm 20

<b>To¸n</b>



<b>TIẾT 13.</b> 8 CỘNG VỚI MỘT SỐ
8 +5



<i><b>I/ </b></i><b> </b><i><b>MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b></i><b>:</b>


- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 8 + 5, lập được bảng 8 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hốn của phép cộng.


- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 4.
<i><b>II/</b></i><b> </b><i><b>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b></i><b>:</b>


- 20 que tính và bảng gài que tính.


<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b></i><b>:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1/ Bài Cũ</b>: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện yêu


caàu:


- Trước khi điền vào chỗ chấm ta phải làm gì?
- Nêu rõ cách làm đối với phép tính:39+26.
- GV nhận xét và cho điểm.


<b>2/ Bài Mới </b>:


<b>a</b>. <b>Giới thiệu bài</b>: Hôm nay chúng ta sẽ học toán
bài: 8 cộng với một số.8+5


- GV ghi tựa bài lên bảng.



<b>b.</b> <b>Hoạt động 1</b>: Giới thiệu phép cộng 8 + 5
Yêu cầu hs đếm thầm và cho biết trên bảng có
bao nhiêu qt ? - Gài 8 qt


- Cô gắn thêm bao nhiêu qt nữa ? - Gài 5 qt
Để biết có tất cả bao nhiêu qt em làm thế nào ?
- GV ghi 8 + 5 =?


- Trước tiên các em lấy mấy que tính?
- Lấy tiếp mấy que tính nữa?


- Vậy có tất cả bao nhiêu que tính?


- GV chốt: Qua 2 cách tính của 2 bạn ta thấy
thực hiện theo cách nào nhanh hơn.


- GV vừa gài que tính lên bảng vừa HD


Nêu: 13 viết vào cột đơn vị
chữ số nào? Viết vào cột chục
chữ số nào?


- GV: Để thực hiện được phép
cộng 8 + 5 ta thực hiện theo 2


+ HS 1: điền dấu (>, <, =) vào chỗ
chấm: 9+5…9+6 2+9…9+2.


HS 2: Đặt tính và thực hiện phép tính


39+26; 74+9;


- HS nhận xét bài làm của 2 bạn


- Có 8 qt
- Thêm 5 qt.
- Lấy 8 + 5


- HS lấy que tính để trên bàn.
- Lấy 8 que tính


- Lấy tiếp 5 que tính
- HS trả lời.


- HS có thể thực hiện bằng nhiều
cách khác nhau:


+HS có thể đếm từ 1 đến 13.


+Hoặc: có 8 que thêm 2 que là 10
que, 10 que với 3 que là 13 que tính.
- HS nêu, bạn nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Gọi 1 HS nêu lại cách cộng
GV viết phép tính hàng ngang.


8 + 5 = 13. 5 + 8 = ….


- HD HS tự lập bảng cộng dạng 8 cộng với 1 số.
GV treo bảng phụ ghi bảng 8 cộng với 1 số và


cho HS thảo luận nhóm để tìm ra kết quả.


- GV chia lớp ra làm 3 nhóm, mỗi nhóm làm 3
phép tính mời đại diện các nhóm đọc kết quả
các phép tính trong tổ thảo luận. Đồng thời GV
ghi kết quả vào bảng.


- Goïi 1 HS nhận xét kết quả của các tổ


- Các em có nhận xét gì về các phép cộng này?
- GV chốt: Trong các phép cộng này đều có số
hạng đầu là 8. Bài hôm nay các em học là bảng
cộng 8.


- Gọi 1 HS đọc lại bảng cộng 8.
- Cả lớp đồng thanh


- Xố dần cơng thức trên bảng cho HS học thuộc
lòng


Hoạt động 1: Thực hành
- Bài 1: Bài tập 1 yêu cầu gì?


- GV gọi 1 HS đọc kết quả của 3 cột đầu. GV
ghi kết quả vào bảng. Gọi 1 HS đọc kết quả của
2 cột cuối


- Hỏi: các em có nhận xét gì về các phép tính
cộng bài số 1



- GV nhắc lại.


- Bài 2: HS làm bảng con


Gọi 1 HS đọc phép tính và kết quả bài 2.
- Gọi 1 HS nhận xét bài làm của bạn
- Gọi 1 HS nêu cách tính 8 + 9 =17.
Bài 4: HS đọc đề bài.


Bài toán cho biết những gì?
Bài tốn u cầu gì?


HS tóm tắt và làm bài vào vở.
Tóm tắt:


Hà có: 8 tem
- Mai có: 7 tem
- Cả 2 bạn có…tem?
- GV nhận xét.


<b>3/ Củng cố – dặn dò</b>


2 HS đọc thuộc lịng bảng cộng 8


HS nhận xét- GV nhạn xét tuyên dương.


- HS nêu kết quả.


- Các phép cộng này đều có số hạng
đầu là 8.



- 1 HS đọc


- Cả lớp đọc đồng thanh theo bàn, tổ
dãy cả lớp.


- Tính nhaơm keẫt quạ


8 + 3 = 11 8 + 4 = 12 8 + 6 = 14
3 + 8 = 11 4 + 8 = 12 6 + 8 = 14
8 + 7 = 15 8 + 9 = 17


7 + 8 = 15 9 + 8 = 17


- HS tự tính nhẩm các phép tính ở bài
tập 1


- 1 HS nhận xét bài làm của 2 bạn
- Các phép tính ở trong bài số 1 có
các số hạng đổi chỗ cho nhau nên
tổng không thay đổi.


- HS tự viết các phép tính. Lưu ý viết
cho thẳng cột


- Lớp làm vào bảng con. 1 bạn lên
bảng làm.


Hà có 8 con tem. Mai có 7 con tem.
Cả hai bạn có bao nhiêu con tem ?


HS lấy vở làm bài


Giải
Số tem cả hai bạn có là
8 + 7 = 15 ( con tem )
Đáp số:15 con tem


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39></div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>TIẾT 14.</b> 28 + 5


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 28 + 5.
- Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.


- Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng.
+ Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 3, Bài 4.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
Que tính.


<b>III. Hoạt động dạy – học:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1/ Bài cũ</b>: Gọi 2 HS thực hiện các yêu cầu sau:
- Nhận xét và cho điểm HS


<b>2/ Bài mới:</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i><b>:</b> Tiết tốn hơm nay chúng ta sẽ


học bài: 28+5


<i><b>b. Hoạt động 1</b></i><b>:</b> Phép cộng 28 + 5.


- Nêu bài tốn: có 28 que tính, thêm 5 que nữa
hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?


- Để biết được có bao nhiêu que tính ta phải làm
như thế nào?


- GV ghi phép tính: 28+5=? vào bảng
Bước 1: Tìm kết quả.


- GV yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết
quả.


- GV sử dụng bảng gài và que tính để hướng dẫn
HS tìm kết quả của 28+5:


- Các em đếm xem có tất cả là bao nhiêu bó?
- 3 bó que tính với 3 que tính rời là bao nhiêu
que.


Vậy 28 + 5 = 33
Bước 2: Đặt tính và tính


- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và nêu lại cách làm
của mình.


+HS 1-Đọc thuộc lòng bảng công


thức 8 cộng với 1 số


+HS 2-Tính nhẩm: 8+3+5 ; 8+4+2 ;
8+5+1


Nghe và phân tích phép tốn.
Thực hiện phép tính cộng 28+5


HS thao tác trên que tính và đưa ra
kết quả 28+5=33 que tính (Các em có
thể tìm theo nhiều cách khác nhau)


- Viết 28 rồi viết 5 xuống dưới sao
cho 5 thẳng cột với 8 viết dấu cộng
và kẻ vạch ngang.


- Cộng từ phải sang trái, 8 cộng 5
bằng 13 viết 3 nhớ 1. Hai thêm 1 là 3
viết 3 vào cột chục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>c. Hoạt động 2</b></i><b>:</b> Luyện tập - Thực hành:


Bài 1: HS làm 5 phép tính hàng trên của bài 1
vào vở bài tập.


- Gọi 1 HS lên bảng làm và gọi HS nhận xét.
- Gọi HS nêu cách thực hiện 1 vài phép tính.
Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài.


<i>Hướng dẫn: Muốn nối phép tính và kết quả</i>


đúng thì các em phải làm gì?


- Bây giờ cơ cho các em chơi trò chơi thi nối
nhanh và đúng giữa các tổ. Tổ nào nối xong
trước và đúng thì tổ đó sẽ thắng.


- GV phát cho 3 tổ, mỗi tổ một tờ bìa có ghi nội
dung bài 2, u cầu HS dùng bút dạ để nối kết
quả và phép tính.


- GV nhận xét, tuyên dương tổ làm tốt.
Bài 3: HS đọc đề bài:


- Gọi 1 HS lên bảng viết tóm tắt.


- HS làm bài vào vở, 1 HS lên làm bài ở bảng
phụ.


Gọi 1 HS nhận xét bài trên bảng của bạn.
GV nhận xét và cho điểm.


Bài 4: Gọi HS đọc đề bài.
- HS vẽ vào vở bài tập


Hãy nêu lại cách vẽ đoạn thẳng dài 5 cm


<i><b>Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò</b>:</i>


-Gọi HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép
tính 28+5



-Về nhà làm tiếp các phép tính ở bài 1.


- HS làm bài sau đó nối tiếp nhau nêu
kết quả từng phép tính


- Mỗi số 51, 43, 47, 25 là kết quả của
phép tính nào.


- Phải nhẩm phép tính rồi tìm kết quả
nối.


- HS mỗi tổ làm xong thì đại diện mỗi
nhóm lên dán bài tổ mình.


- Gọi HS nhận xét bài các tổ.
- 1 HS đọc đề bài.


Tóm tắt


Gà: 18 con


Vịt: 5 con


Gà và vịt: ? con
Giải:


Số con gà và vịt có là:
18+5=23 (con)
Đáp số: 23 con.



Vẽ đoạn thẳng có độ dài 5 cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Tuaàn 05</b>



Thø ngµy tháng năm 20

<b>To¸n</b>



<b>TIẾT 15.</b> 38 + 25


<b>A. Mục đích yêu cầu:</b>


- Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25.
- Biết giải bài tốn bằng một phép tính cộng các số với số đo có đơn vị dm.
- Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số.
+ Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 3, Bài 4 (cột 1).


<b>B. Đồ dùng dạy học</b> Que tính, bảng gài.
<b>C. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>I. Ổn định:</b> Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học


tập.


<b>II. Kiểm tra bài cuõ:</b>


- GV gọi HS lên bảng thực hiện các yêu cầu:
Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính: 29+


8


- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>III. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu:</b> Phép cộng có nhớ dạng 38+ 25
- GV ghi tựa bài lên bảng.


<b>2. Tiến hành bài dạy:</b>


<b>a. Giới thiệu phép cộng 38 + 25</b>
<b>Bước 1.</b> Giới thiệu.


- GV nêu bài toán: Có 38 que tính, thêm 25
que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm
như thế nào?


- GV ghi lên bảng 38+ 25 =?


<b>Bước 2: </b>Tìm kết quả:


GV u cầu sử dụng que tính để tìm kết quả.
GV cầm 3 bó que tính và 8 que tính rời giơ lên
cho HS và hỏi: “Cơ có bao nhiêu que tính?”
GV cầm 3 bó que tính và 8 que tính rời gài vào
bảng gài. GV cho HS lấy 3 bó que tính và 8
que tính rời để trên bàn.


- HS hát; tự soạn các học cụ cần thiết


- HS thực hiện theo yêu cầu.


+ HS 1: Đặt tính rồi tính: 48+ 5; 29+ 8.
+ HS 2: Giải bài tốn: Có 28 hịn bi,
thêm 5 hịn bi. Hỏi có tất cả mấy hịn
bi?


- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS laéng nghe.


- HS nhắc tựa bài.


- Lắng nghe và phân tích đề.
- Thực hiện phép cộng 38+ 25


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
GV lấy tiếp 2 bó que tính và 5 que tính rời gài


lên bảng gài, 2 bó đặt thẳng dưới 3 bó, 5 que
rời đặt dứơi 8 que rời và hỏi HS:


Cô lấy thêm bao nhiêu que tính?


- GV chỉ vào các bó que tính và các que rời rồi
hỏi: “Các em hãy tính cho cơ xem có tất cả
bao nhiêu que tính?”


- GV gộp 8 que rời với 2 que tính rời ở dưới là
10 que tính, bó thành một bó một chục que.
Hỏi: Các em đếm xem có tất cả bao nhiêu bó


que tính?


6 bó que tính là mấy chục que tính?


6 chục que tính với 3 que tính rời là mấy qtính?
<b>Bước 3</b>: Đặt tính và tính:


Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và tính, thực hiện
phép tính sau đó nêu lại cách làm của mình.
- Gọi 1 HS nhận xét bài làm của bạn


- Gọi 1 HS nêu lại cách tính.
<b>b. Thực hành:</b>


<i><b>Bài 1</b></i>: Bài yêu cầu gì?


- Các em làm bài vào vở bài tập


- Gọi 3 HS lên bảng làm, mỗi em làm 3 phép
tính.


- Gọi 3 HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét.


<i><b>Bài 3</b></i>: Gọi 1 HS đọc đề bài


Vẽ hình lên bảng và hỏi: Đoạn đường từ A đến
C gồm có mấy đoạn?


Độ dài của mỗi đoạn như thế nào?



Muốn biết con kiến đi hết đoạn đường dài bao
nhiêu dm ta làm như thế nào? Các em giải bài
tập vào vơ. Gọi 1 HS đọc bài giải của mình.
<i><b>Bài 4: </b></i>Bài tốn u cầu gì?


Khi muốn so sánh các tổng này với nhau ta
làm gì trước tiên?


HS làm bài vào vở. Gọi 2 HS lên bảng lớp
làm.


Khi so sánh 9 + 7 và 9 + 6 ngồi cách tính tổng
rồi so sánh ta cịn cách nào khơng?


Khơng cần thực hiện phép tính hãy giải thích:
9 + 8 = 8 + 9


<b>IV. Củng cố kiến thức – kĩ năng:</b>


Lấy thêm 25 que tính


Lấy 2 bó que tính để dưới 3 bó, 5 que
rời để dưới 8 que rời.


HS gộp 8 que rời và 2 que rời thành 1
bó.


Có 6 bó que tính
Có 6 chục que tính


Có 63 que tính


- Viết 38 rồi viết 25 dưới 38 sao cho 5
thẳng cột với 8, 2 thẳngcột với 3. Viết
dấu “+ ” và kẻ vạch ngang.8 cộng 5
bằng 13 viết 3 nhớ 1. 3 cộng 2 bặng
thêm 1 được 6, viết 6.


- Tính tổng các phép cộng.


- HS làm bài vào vở bài tập và đổi
chéo vở để kiểm tra.


3 HS lần lượt nhận xét bài của 3 bạn
về cách đặt tính, kết quả.


- Có hai đoạn đó là đoạn AB và BC
- Đoạn AB dài 28 dm, BC dài 34 dm
- Thực hiện phép cộng: 28 dm + 34 dm


Giaûi:


Con kiến đi hết đoạn đường dài là:
28+ 34 = 62 (dm)


Đáp số: 62 dm


HS nhận xét và tự sửa bài.


Điền dấu:>, <, = vào chỗ thích hợp


Tính tổng trước rồi so sánh.


So sánh các thành phần. Vì 9 = 9 và 7
> 6 nên 9 + 7 > 9 + 6


Vì khi đổi chỗ các số hạng của tổng thì
tổng khơng thay đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- GV nêu câu hỏi hệ thống kĩ năng, kiến thức
bài.- Gọi HS lên bảng nêu cách đặt tính và
thực hiện phép tính 38+ 25


<b>V. Dặn dị:</b>- Hướng dẫn HS về nhà xem lại


bài, tự ôn lại các kiến thức, kĩ năng đã học.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết Tốn tiếp
sau: Luyện tập.


- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Thø ngày tháng năm 20

<b>To¸n</b>



<b>TIẾT 16.</b> LUYỆN TẬP


<b>A. Mục đích yêu cầu:</b>


- Thuộc bảng 8 cộng với một số.


- Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 28 + 5; 38 + 25


- Biết giải bài tốn theo tóm tắt với một phép tính cộng.


+ Bài tập cần làm: Baøi 1, Baøi 2, Baøi 3.


<b>B. Đồ dùng dạy học</b>
- Đồ dùng phụcvụ trò chơi.
<b>C. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>I. Ổn định:</b> GV nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học


tập.


<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV gọi HS lên bảng thực hiện các yêu cầu
sau:


- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>III. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu:</b> Trong giờ học tốn hơm nay


chúng ta sẽ học về ơn tập và củng cố lại cho
các em về các dạng toán 8 + 5; 28 + 5; 38 + 25.
- GV ghi tựa bài lên bảng.


<b>2. Tiến hành bài dạy:</b>
<b>Luyện tập – thực hành</b>


Bài 1:


Yêu cầu HS nhẩm và nối tiếp nhau đọc ngay
kết quả của từng phép tính.


Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài.


Yêu cầu HS làm bài ngay vào vở bài tập. Gọi
2 HS lên bảng làm bài.


Gọi hai HS nhận xét bài 2 bạn trên bảng. Yêu
cầu HS tự kiểm tra bài của mình.


Yêu cầu hai HS lên bảng lần lượt nêu cách đặt
tính và thực hiện phép tính: 48+ 24; 58+ 26


- HS hát; tự soạn các học cụ cần thiết
cho tiết học


- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS lắng nghe.


- HS nhắc tựa bài.


HS laøm baøi miệng
Đặt tính rồi tính.
HS làm bài


Nhận xét bài bạn về cả cách đặt tính,


thực hiện phép tính.


HS 1: + Đặt tính: Viết 48 rồi viết 24
dưới 48 sao cho 4 thẳng hàng với 8; 2
thẳng cột với 4. Viết dấu “+ ” và kẻ
vạch ngang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Bài 3:Gọi 1 HS đọc đề bài.


Dựa vào tóm tắt hãy nói bài tốn cho biết gì?
Bài tốn hỏi gì?


Hãy đọc đề bài dựa vào tóm tắt.
HS tự làm bài, 1 HS làm bài trên bảng
- Nhận xét và cho điểm HS.


<b>IV. Củng cố kiến thức – kĩ năng:</b>


- GV nêu câu hỏi hệ thống kĩ năng, kiến thức
bài.


Trò chơi: Tính nhanh


Cách chơi: GV nêu phép tính, yêu cầu HS tính
nhẩm kết quả nhanh. HS nào tính nhanh két
quả thì được tun dương.


GV nêu phép tính: 35 + 28 ; 29 + 25; 24 + 30;
<b>V. Dặn dò:</b>



- Hướng dẫn HS về nhà xem lại bài, tự ôn lại
các kiến thức, kĩ năng đã học.


- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết Tốn tiếp
sau: Hình chữ nhật – Hình tứ giác.


- Nhận xét tiết học.


Giải bài tốn theo tóm tắt.


Bài tốn cho biết có 28 cái kẹo chanh
và 26 cái kẹo dừa.


Bài tốn hỏi số kẹo cả hai gói


Gói kẹo chanh có 28 cái gói kẹo dừa
có 26 cái. Hỏi cả hai gói có bao nhiêu
cái kẹo


Bài giải:


Số kẹo cả hai gói có là:
28+ 26 = 54 (cái kẹo)
Đáp số: 54 cái kẹo


- HS trả lời và thực hiện theo yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Thø ngµy tháng năm 20

<b>To¸n</b>




<b>TIẾT 17.</b> HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH TỨ
GIÁC


<b>A. Mục đích yêu cầu:</b>


- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác.
- Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác.


+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (a, b)


<b>B. Đồ dùng dạy học</b>


- Một số miếng bìa(nhựa) hình chữ nhật, hình tứ giác.
- Các hình vẽ phần bài học, SGK.


<b>C. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>I. Ổn định:</b> GV nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học


taäp.


<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV gọi HS lên bảng thực hiện các yêu cầu
sau:


Gọi 2 HS lên bảng lần lượt nêu cách đặt tính
và thực hiện phép tính: 48 + 24; 58 + 26



- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>III. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu:</b> Trong giờ học tốn hơm nay


chúng ta sẽ học về hình chữ nhật, hình tứ giác.
- GV ghi tựa bài lên bảng.


<b>2. Tiến hành bài dạy:</b>


<b>a.Giới thiệu hình chữ nhật.</b>


Dán (treo) lên bảng một miếng bìa hình chũ
nhật và nói: Đây là hình chữ nhật.


u cầu HS lấy trong bộ đồ dùng 1 hình chữ
nhật.


Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và hỏi: đây
là hình gì?


Hãy đọc tên hình
Hình có mấy cạnh?
Hình có mấy đỉnh?


- Đọc tên các hình chữ nhật có trong phần bài
học.


- Hình chữ nhật gần giống hình nào đã học?


<b>b. Giới thiệu hình tứ giác.</b>


Vẽ lên bảng hình tứ giác CDEG và giới thiệu:


- HS hát; tự soạn các học cụ cần thiết
cho tiết học


- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS lắng nghe.


- HS nhắc tựa bài.
Quan sát.


Tìm hình chữ nhật, để trước mặt bàn và
nêu”Hình chữ nhật”


Đây là hình chữ nhật.
Hình chữ nhật ABCD.
Hình có 4 cạnh.


Hình có 4 đỉnh.


Hình chữ nhật ABCD, MNPQ, EGHI
Gần giống hình vng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

đây là hình tứ giác.
Hình có mấy cạnh?
Hình có mấy đỉnh?



Nêu: các hình có 4 cạnh, 4 đỉnh được gọi là
hình tứ giác


Hình như thế nào thì được gọi là hình tứ giác?
- Đọc tên các hình tứ giác có trong bài học.
<i>Hỏi: Có người nói hình chữ nhật cũng là hình</i>
tứ giác. Theo em vậy đúng hay sai? Vì sao?
Hình chữ nhật và hình vng là các tứ giác đặc
biệt.


Hãy nêu tên các tứ giác trong bài


<b>c.Luyên tập- thực hành</b>


<i>Bài 1:Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.</i>
GV yêu cầu HS tự nối.


Hãy đọc tên hình chữ nhật.


Hình tứ giác nối được là hình nào?
<i>Bài 2:</i>


HS đọc đề bài.


Yêu cầu HS quan sát kỹ hình vào vở bài tập và
dùng bút màu tơ màu các hình chữ nhật.


<b>IV. Củng cố kiến thức – kĩ năng:</b>


- GV nêu câu hỏi hệ thống kĩ năng, kiến thức


bài.


<b>V. Dặn dò:</b>


- Hướng dẫn HS về nhà xem lại bài, tự ôn lại
các kiến thức, kĩ năng đã học.


- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết Tốn tiếp
sau: Bài tốn về nhiều hơn.


- Nhận xét tiết học.


Có 4 đỉnh.


Có 4 cạnh và 4 đỉnh


Tứ giác CDEG; PQRS; HKMN.
HS trả lời theo suy nghĩ.


ABCD, MNPQ, EGHI, CDEG, PQRS,
HKMN.


Dùng bút thước nối các điểm để có
hình chữ nhật, hình tứ giác.


HS tự nối sau đó 2 bạn ngồi cạnh nhau
đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Hình chữ nhật ABDE.


Hình MNPQ.



- Mỗi hình dưới đây có mấy tứ giác.
HS tơ màu. Hai HS ngồi cạnh nhau đổi
chéo vở cho nhau để kiểm tra lẫn nhau.
- HS trả lời và thực hiện theo yêu cầu.
- HS ghi nhớ thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Thø ngày tháng năm 20

<b>Toán</b>



<b>TIT 18.</b> BÀI TỐN VỀ NHIỀU HƠN


<b>A. Mục đích yêu cầu:</b>


- Biết giải và trình bày bài giải bài tốn về nhiều hơn.
- Bài tập cần làm: Bài 1 (không yêu cầu HS tóm tắt), Bài 3.


<b>B. Đồ dùng dạy học</b>


- 7 quả cam nam châm (hoặc hình vẽ trong Sgk)
<b>C. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>I. Ổn định:</b> GV nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học


tập.


<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>



- GV gọi HS lên bảng thực hiện các yêu cầu:


- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>III. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu:</b> Trong giờ học tốn hơm nay


chúng ta sẽ làm quen với 1 dạng tốn có lời
văn mới, đó là: Bài tốn về nhiều hơn.


- GV ghi tựa bài lên bảng.
<b>2. Tiến hành bài dạy:</b>


<b>a. </b>Giới thiệu về bài tốn nhiều hơn


- Cài 5 quả cam lên bảng và nói: Hàng trên có
5 quả cam


- Cài 5 quả cam xuống dưới và nói: Hàng dưới
có 5 quả cam, thêm 2 quả nữa (cài thêm 2 quả)
- Hãy so sánh số cam hai hàng với nhau


- Hàng dưới nhiều hơn bao nhiêu quả (nối 5
quả trên tương ứng với 5 quả dưới, cịn thừa ra
hai quả)


- Nêu bài tốn: Hàng trên có 5 quả cam, hàng
dưới có nhiều hơn hàng trên 2 quả cam. Hỏi
hàng dưới có bao nhiêu quả cam?



- Muốn biết hàng dưới có bao nhiêu quả cam
ta làm như thế nào?


- HS hát; tự soạn các học cụ cần thiết
cho tiết học


- HS thực hiện theo yêu cầu.


+ HS 1: Đặt tính và tính: 38+ 15; 78+ 9.
+ HS 2: Giải bài tốn theo tóm tắt sau:
Vải xanh: 28 dm


Vải đỏ: 25 dm
Cả hai mảnh ….? dm


- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS lắng nghe.


- HS nhắc tựa bài.


- Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên (3
HS trả lời)


- Nhiều hơn 2 quả (3 HS trả lời)


- Thực hiện phép cộng 5 + 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Hãy đọc cho cô câu trả lời của bài toán:
- Yêu cầu HS làm bài ra bài ra giấy nháp, 1
HS lên trên bảng lớp làm bài



<i>Toùm tắt</i>


Cành trên 5 quả


Cành dưới nhiều hơn cành trên 2 quả
Cành dưới có bao nhiêu quả?


- Chỉnh sửa cho HS nếu các em cịn sai
<b>b.</b> Thực hành


<i>Bài 1:</i>


- Gọi 1 HS đọc to đề bài
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Muốn biết Bình có bao nhiêu bông hoa ta
phải làm như thế nào?


- Trước khi làm phép tính ta phải trả lời như
thế nào?


Yêu cầu HS làm bài vào vở rồi chỉnh sửa và
nhận xét.


<i>Baøi 3:</i>


- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Bài toán cho biết gì?


- Bài tốn hỏi gì?


- Để biết Đào cao bao nhiêu cm ta làm như thế
nào? Vì sao?


- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập 1 HS làm
bài trên bảng lớp.


<i>Tóm tắt:</i>


Mận cao: 95 cm


Đào cao hơn Mận: 3 cm
Đào cao: …… cm?


<b>IV. Củng cố kiến thức – kĩ năng:</b>


- GV nêu câu hỏi hệ thống kĩ năng, kiến thức
bài.


- Số thứ nhất là 28, số thứ 2 nhiều hơn số thứ
nhất 5 đơn vị. Hỏi số thứ hai là bao nhiêu? Vì
sao?


<b>V. Dặn dò:</b>


- Hướng dẫn HS về nhà xem lại bài, tự ôn lại
các kiến thức, kĩ năng đã học.


có số quả cam là


- Làm bài:


Giải:


Số quả cam hàng dứơi có là:
5 + 2 = 7 (quả cam)


Đáp số: 7 quả cam


Đọc đề bài.


- Hòa có 4 bông hoa, Bình có hơn Hòa
2 bông hoa


- Bình có bao nhiêu bơng hoa
- Ta thực hiện phép cộng 4 + 2


- Số bơng hoa của Bình là hoặc Bình
có số bơng hoa là:


- Làm bài
- Đọc đề bài


- Mận cao 95cm. Đào cao hơn Mận
3cm


- Đào cao bao nhiêu cm?


- Thực hiện phép cộng 95 + 3 vì Đào
cao hơn Mận là 3 cm



- Làm bài tập
<i>Bài giaûi</i>


Bạn Đào cao là:
95+ 3 = 98 (cm)
<i>Đáp số: 98 cm</i>


- HS trả lời và thực hiện theo yêu cầu.
- HS ghi nhớ thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết Tốn tiếp


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>TIẾT 19.</b> LUYỆN TẬP


<b>A. Mục đích yêu cầu:</b>


- Biết giải và trình bày bài giải bài tốn về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau.
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 4.


<b>B. Đồ dùng dạy học</b>
<b>C. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>I. Ổn định:</b> GV nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học


tập.



<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV gọi HS lên bảng thực hiện lại bài tập 3
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>III. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu:</b> Trong giờ học tốn hơm nay


chúng ta sẽ học về luyện tập cách giải bài toán
về nhiều hơn


- GV ghi tựa bài lên bảng.
<b>2. Tiến hành bài dạy:</b>
<b>a. Luyện tập – thực hành</b>
<i>Bài 1:</i>


- HS đọc đề bài (có thể nêu đề bài bằng cách
đưa ra đồ dùng trực quan).


- Gọi 1 HS lên bảng ghi tóm tắt.


- Để biết trong hộp có bao nhiêu bút chì ta
phải làm gì?


- Tại sao?


- Yêu cầu HS trình bày bài giải.
- Nhận xét và cho điểm HS



<i>Bài 2:- u cầu HS dựa vào tóm tắt và đọc đề</i>
tốn (có thể chia nhỏ thành những câu bằng
cách:đặt câu hỏi về số biêu ảnh của An, số bưu
ảnh của Bình hơn An)


- HS hát; tự soạn các học cụ cần thiết
cho tiết học


- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS lắng nghe.


- HS nhắc tựa bài.
HS đọc đề bài
- Viết tóm tắt:
- Cốc có: 6 bút chì


Hộp nhiều hơn Cốc: 2 bút chì
Hộp có: ……… bút chì?
- Thực hiện phép cộng 6+ 2.


- Vì trong Hộp có nhiều hơn Cốc 2 bút
chì


<i>Bài giải:</i>
Số bút chì trong hộp có là:
6+ 2 = 8 (Bút chì)


<i>Đáp số: 8 bút chì.</i>



- An có 11 bưu ảnh, Bình có nhiều hơn
An 3 bưu ảnh.Hỏi Bình có bao nhiêu
bưu ảnh?


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
- Yêu cầu HS tự làm bài.


<i>Bài 4:- Gọi một HS đọc đề bài</i>
- Yêu cầu HS làm bài.


<i>Tóm tắt:</i>
AB dài: 10cm


CD dài hơn AB: 2cm
CD daøi ………c cm?


- Yêu cầu HS nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ
dài cho trước và vẽ.


<b>IV. Củng cố kiến thức – kĩ năng:</b>


- GV nêu câu hỏi hệ thống kĩ năng, kiến thức
bài.


* Trò chơi thi sáng tác đề toán theo số


<i>- Cách chơi: Chọn hai đội chơi. GV đưa ra cặp</i>
số, chẳng hạn 7 và 5.Yêu cầu HS đặt đè tốn
trong đó có sử dụng hai số đó và viết tất cả các
đề tốn có thể sử dụng hai số trên (Bài toán


chỉ giải bằng một phép tính). Thời gian chơi là
5 phút. Sau 5 phút đội nào có nhiều đề đúng
hơn thì đội đó thắng cuộc.


- Một số đề tốn tham khảo:


1. Ngọc có 7 que ti(nh. Hà có nhiều hơn Ngọc
5 que tính. Hỏi Hà có nhiều hơn Ngọc là bao
nhiêu que tính?


2. Ngọc có 5 que tính, Hà có 5 que tính. Hỏi
Ngọc và Hà có tất cả bao nhiêu que tính?
3. Ngọc có 5 que tính. Hà có nhiều hơn Ngọc 7
que tính. Hỏi Hà có bao nhiêu que tính?


<b>V. Dặn dò:</b>


- Hướng dẫn HS về nhà xem lại bài, tự ôn lại
các kiến thức, kĩ năng đã học.


- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết Toán tiếp
sau: 7 cộng với một số. 7 + 5


- Nhận xét tiết học.


<i>Bài giải:</i>
Số bưu ảnh của Bình có là:
11+ 3 = 14 (bưu ảnh)
<i>Đáp số: 14 bưu ảnh.</i>
- Đọc đề bài



- Ghi tóm tắt và trình bày bài giải
<i>Bài giải:</i>


Đoạn thẳng CD dài là:
10+ 2 = 12 (cm)


<i>Đáp số: 12 cm</i>


- Trả lời và thực hành vẽ.


- HS trả lời và thực hiện theo yêu cầu.
- HS ghi nhớ thực hiện.


- HS ghi nhớ thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Tuaàn 06</b>



Thø ngµy tháng năm 20

<b>To¸n</b>



<b>TIẾT 20.</b> 7 CỘNG VỚI MỘT SỐ. 7 + 5


<b>A. Mục đích yêu cầu:</b>


- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 7 + 5, lập được bảng 7 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hốn của phép cộng.


- Biết giải và trình bày bài tốn về nhiều hơn.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 4.



<b>B. Đồ dùng dạy học</b>
- Que tính và bảng gài
<b>C. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>I. Ổn định:</b> HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV gọi HS lên bảng làm lại bài tập 1, 2.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>III. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu:</b> Trong giờ học tốn hơm nay


chúng ta sẽ học về phép cộng có nhớ dạng 7 +
5


- GV ghi tựa bài lên bảng.
<b>2. Tiến hành bài dạy:</b>


<b> a. Giới thiệu phép cộng: 7 + 5</b>


- GV gaøi 7 que tính vào bảng gài và hỏi HS:
Cô có mấy que tính?


- GV cho HS lấy 7 que tính để trước mặt.



- GV gài tiếp 5 que tính vào dưới 7 que tính và
hỏi:“Cơ có thêm mấy que tính nữa?”


- GV chỉ và hỏi: muốn biết có tất cả có bao
nhiêu que tính em làm thế nào?


- Vậy để tìm ra kết quả bằng bao nhiêu các em
tìm kết quả trên que tính.


- Gọi HS nêu cách tính


- GV nhận xét và chọn cách thứ bên
<b>b. Đặt tính, thực hiện phép tính</b>.


- Yêu cầu 1 HS lên bảng tự đặt tính và tìm kết
quả. cả lớp cài vào bảng gài.


- Hãy nêu cách đặt tính của em.


- HS hát; tự soạn các học cụ cần thiết
cho tiết học


- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS lắng nghe.


- HS nhắc tựa bài.
- Có 7 que tính


- HS lấy 7 que tính để trên bàn


- Có thêm 5 que tính


- HS lấy 5 que tính đặt dưới 7 que tính
- Lấy 7 + 5


- HS nêu: gộp 7 que tính với 3 que tính
bó thành một bó 10 que tính. 10 que
tính với 2 que tính là 12 que tính.


- Đặt tính


- Viết 7 rồi viết 5 xuống
dưới, thẳng cột với 7. Viết dấu “ + ” và
kẻ vạch ngang


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


Em tính như thế nào?


- GV ghi tiếp: 7 + 5 = và hỏi HS.


- GV lập bảng các công thức 7 cộng với 1 số
và học thuộc lòng


- GV chia lớp thành ba nhóm, mỗi nhóm làm
hai phép tính 7 cộng với 1 số cho HS thảo luận
- GV yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết
quả các phép tính trong phần bài học.


- Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả các


phép tính. Trong khi nghe HS báo cáo, GV ghi
lên bảng


- Gọi 1 HS đọc lại bảng cộng 7


- Hỏi: “Các em có nhận xét gì về các phép tính
cộng này?”


- GV nêu: Bài hơm nay là bảng cộng 7.
- Cả lớp đồng thanh


- Xóa dần các cơng thức cho HS học thuộc
công thức


<b>c. Luyện tập – thực hành.</b>


<i><b>Bài 1:</b></i> Một HS đọc yêu cầu bài


- Muốm nhẩm nhanh em dựa vào đâu?


- Yêu cầu HS báo cáo kết quả phép tính. GV
ghi kết quả vào phép tính trên bảng


- Gọi HS nhận xét


- Hỏi: “Các em có nhận xét gì về các cặp tính
trong bài tập 1”


- GV nêu lại một 1 lượt.
- Nhận xét tuyên dương HS.


<i>Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài 2</i>
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét


Bài 4: HS đọc đề bài
- Cả lớp làm bài vào vở
- Gọi 1 HS đọc bài giải


<b>IV. Củng cố kiến thức – kĩ năng:</b>


- GV nêu câu hỏi hệ thống kĩ năng, kiến thức
bài.


<b>V. Dặn dò:</b>


- Hướng dẫn HS về nhà xem lại bài, tự ôn lại


- 7 + 5 = 12, viết 2 vào cột đơn vị thẳng
cột với 7 và 5, viết 1 vào cột chục
- 5 + 7 bằng 12.


- Thao tác trên que tính


- HS nối tiếp nhau (theo bàn hoặc tổ)
lần lượt báo cáo kết quả từng phép tính
- Các phép cộng này đều có số hạng
đầu là 7


- Đồng thanh bảng cộng 7
- Thi học thuộc các cơng thức


- Tính nhẩm các kết quả
- Dựa vào bảng công thức.


- HS nối tiếp nhau (theo bàn hoặc tổ)
lần lượt báo cáo kết quả.


- Các phép tính trong bài số 1 có các số
hạng đổi chỗ cho nhau nên tổng khơng
thay đổi?


- Tính kết quả các phép cộng
- Lớp làm bài vào bảng con
- HS nhận xét đúng / sai
- Đọc đề bài


- HS làm bài vào vở
- Số tuổi của anh là
7 + 5= 12(tuổi)
<i>Đáp số: 12 tuổi</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

các kiến thức, kĩ năng đã học.


- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết Toán tiếp
sau: 47 + 5


- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Thø ngày tháng năm 20

<b>To¸n</b>




<b>TIẾT 21.</b> 47 + 5


<b>A. Mục đích yêu cầu:</b>


- Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn theo tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
+ Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 3.


<b>B. Đồ dùng dạy học</b>
- Que tính


<b>C. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>I. Ổn định:</b> GV nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học


tập.


<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV gọi HS lên bảng thực hiện các u cầu
sau:


+ HS 1: Đọc thuộc lịng các cơng thức 7 cộng
với một số.


+ HS 2: Tính nhẩm 7 + 4; 7 + 8; 7 + 6.
- GV nhận xét, ghi điểm.



<b>III. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu:</b> Trong giờ học tốn hơm nay


chúng ta sẽ học về phép tính cộng có nhớ dạng
47 + 5.


- GV ghi tựa bài lên bảng.
<b>2. Tiến hành bài dạy:</b>


<b>a. Giới thiệu phép cộng 47 + 5</b>
- Bước 1: Giới thiệu:


- GV nêu bài tốn:có 47 que tính. thêm 5 que
tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính chúng
ta phải làm gì?


- Viết lên bảng phép cộng 47 + 5 =?


- Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính em
hãy dùng que tính để tím ra kết quả.


- Rút ra cách tính nhanh nhất nêu:


- GV vừa thực hành bằng que tính và hỏi. cơ
tách 3 thêm vào 7 que tính được bao nhiêu?
- 4 chục que tính thêm 1 chục que tính bằng
bao nhiêu que tính?



- Vậy 5 chục thêm 2 que tính nữa được bao


- HS hát; tự soạn các học cụ cần thiết
cho tiết học


- HS thực hiện theo yêu cầu.


- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS lắng nghe.


- HS nhắc tựa bài.


- Lắng nghe và phân tích đề.
- Thực hiện phép cộng 47 + 5


- 10 que tính.


- Bằng 5 chục que tính.
- Bằng 52 que tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

nhiiêu que tính?


- Vậy 47 cộng 5 bằng bao nhiêu?
- GV ghi bảng 47 + 5 = 52


- Gọi 1 HS lên đặt tính và thực hiện tính. lớp
gài vào bảng cài.


- GV nhận xét tuyên dng.
- Hỏi:Đặt tính như thế nào?



- u cầu 3 HS nhắc lại cách đặt tính và thực
hiện phép tính trên


<b>b. Luyện tập thực hành</b>


<i><b>Bài 1:</b></i>


- Yêu cầu HS làm bài tập vào bảng con, gọi 3
HS lên bảng làm bài.


- u cầu HS nêu rõ cách đặt tính, thực hiện
phép tính 17 + 4; 47 + 7; 67 + 9.


- Nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>Bài 3:</b></i>


- Vẽ sơ đồ lên bảng.


- Yêu cầu HS nhìn sơ đồ và trả lời các câu hỏi:
Đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm?


- Đoạn thẳng AB như thế nào so với đoạn CD?
- Bài toán hỏi gì?


- Hãy đọc cho cơ đề tốn em đặt được.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở


- 1 HS làm trên bảng lớp
- GV chấm 1 số bài - Nhận xét


<b>IV. Củng cố kiến thức – kĩ năng:</b>


- GV nêu câu hỏi hệ thống kĩ năng, kiến thức
bài.


<b>V. Daën doø:</b>


- Hướng dẫn HS về nhà xem lại bài, tự ôn lại
các kiến thức, kĩ năng đã học.


- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết Toán tiếp
sau: 47 + 25. - Nhận xét tiết học.


- Viết 47 rồi viết 5 xuống dưới thẳng
cột với 7, viết dấu “ + ” và kẻ vạch
ngang


- Tính từ phải sang trái: 7 + 5=12. Viết
2 nhớ 1, 4 thêm 1 là 5 viết 5. Vậy 47 +
5=52.


- 3 HS nhắc lại


- HS làm bài, nhận xét bài bạn, tự
kiểm tra bài mình.


- 3 HS lần lượt trả lời.


- Đoạn thẳng CD dài 17 cm.



- Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng
CD là 8 cm.


- Độ dài đoạn thẳng AB


- Đoạn thẳng CD dài 17 cm, đoạn
thẳng AB dài hơn CD là 8 cm. Hỏi
đoạn thẳng AB dài bao nhiêu cm?
Bài giải


Đoạn thẳng AB dài là:
17 + 8 =25(cm)


Đáp số:25 cm.


- Nhận xét Đúng / Sai


- HS trả lời và thực hiện theo yêu cầu.
- HS ghi nhớ thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Thø ngµy tháng năm 20

<b>To¸n</b>



<b>TIẾT 22.</b> 47 + 25


<b>A. Mục đích yêu cầu:</b>


- Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 25.
- Biết giải và trình bày bài tốn bằng một phép tính cộng.



+ Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Baøi 2 (a, b, d, e), Baøi 3.


<b>B. Đồ dùng dạy học</b>
- Que tính. Bảng cài.
<b>C. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>I. Ổn định:</b> GV nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học


tập.


<b>II. Kiểm tra bài cuõ:</b>


- GV gọi HS lên bảng thực hiện các yêu cầu:


- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>III. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu:</b> Phép tính cộng có nhớ dạng
47+25.


- GV ghi tựa bài lên bảng.
<b>2. Tiến hành bài dạy:</b>


<b> a. Giới thiệu phép cộng 47 + 25</b>


- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả.
- GV cầm 4 bó que tính và hỏi HS: có mấy
chục que tính?



- GV gài 4 bó que tính vào bảng gài đồng thời
cho HS lấy 4 bó que tính để trưức mặt.


- GV cầm tiếp 7 que tính rời và hỏi HS: cơ có
mấy que tính?


- GV gài 7 que tính vào bên cạnh 4 bó que tính
- Các em đếm xem cơ có bao nhiêu que tính?
- GV giơ tiếp 2 bó que tính và hỏi: cơ có thêm
mấy chục que tính.


- GV gài 2 bó que tính ở dưới 4 bó que tính
- GV cầm tiếp 5 que tính rời gài vào phía dươi
7 que tính rời và hỏi: cơ mới lấy thêm mấy que
tính nữa?


- GV chỉ vào các bó que tính và các que tính


- HS hát; tự soạn các học cụ cần thiết
cho tiết học


- HS thực hiện theo u cầu.


+ HS 1 tính nhẩm 47 + 5 + 2; 37 + 6 +
6.


+ HS 2: đặt tính rồi tính:37 + 9; 67 + 7;
47 + 6.



- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS lắng nghe.


- HS nhắc tựa bài.
- Thao tác trên que tính.
- Có 4 chục que tính.


- HS lấy 4 bó que tính để trên bàn.
- Có 7 que tính


- HS làm theo.
- Có 47 que tính


- Có thêm 2 chục que tính.
- HS laøm theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

rời và hỏi: các em đếm xem 47 que tính thêm
25 que tính nữa là bao nhiêu que tính


- Vậy 47 + 25 là bao nhiêu?
- Đặt tính và tính.


- u cầu 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện
phép tính. Các HS khác làm vào bảng con
Hỏi: Em đặt tính như thế nào? Thực hiện tính
từ đâu sang đâu? Hãy đọc to kết quả của từng
bước tính.


<b>b. Luyện tập thực hành</b>.



<b>Bài 1</b>: Yêu cầu HS ï làm bài vào bảng con.
Sau mỗi bài yêu cầu HS nêu cách đặt tính và
cách thực hiện tính


- Nhận xét và cho điểm.


<b>Bài 2</b>: (bỏ 2c) 1 HS đọc yêu cầu của bài.


- Hỏi: Một phép tính làm đúng là phép tính
như thế nào? (đặt tính ra sao, kết quả thế nào?)
- Yêu cầu HS làm bài, 1 HS lên bảng.


- Gọi 1 HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
- Hỏi: Tại sao lại điền sai vào phép tính b?


- Tại sao ý e lại ghi là S (sai) ở chỗ nào?
- Yêu cầu HS đổi phiếu và chữa bài cho nhau
<b>Bài 3</b>: - Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm
bài vào vở.


- Hỏi: Tại sao lại lấy 27 + 18?
- Chấm bài và nhận xét


<b>IV. Củng cố kiến thức – kĩ năng:</b>


- GV nêu câu hỏi hệ thống kĩ năng, kiến thức
bài.


<b>V. Daën doø:</b>



- Hướng dẫn HS về nhà xem lại bài, tự ôn lại
các kiến thức, kĩ năng đã học.


- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết Toán tiếp
sau: Luyện tập


- Nhận xét tiết học.


- 47 + 25=72


- Viết 47 rồi viết 25 dưới 47
sao cho 5 thẳng cột với 7, 2
thẳng cột với 4. Viết dấu
cộng và kẻ vạch ngang.


- Thực hiện tính từ phải sang trái.
- HS làm bài vào bảng con


- Nêu cách tính và cách đặt tính theo
yêu cầu


- Đúng ghi Đ; sai ghi S.


- Là phép tính đặt tính đúng (thẳng
cột), kết quả tính cũng phải đúng.
- HS làm bài.


- Bài bạn làm trên bảng đúng / sai.
- Vì phép tính đặt tính sai, 5 phải đặt
tính thẳng cột đơn vị nhưng trong bài


lại đặt thẳng cột chục. Kết quả của
phép tính do đặt tính nhầm nên cũng
sai.


- Vì phép tính này đều sai kết quả do
khơng nhớ 1 chục từ hàng đơn vị sang
hàng chục.


- Đổi phiếu và chữa bài cho bạn
- Ghi tóm tắt và trình bày bài giải.


Tóm tắt
Nữ: 27 người
Nam: 18 người


Cả đội:…


người?


Bài giải


Số người đội có là:
27 + 18 =45
(người)


Đáp số: 45 người
- Vì đội có 27 nữ, 18 nam. Muốn tính
số người cả đội phải gộp cả số nam và
nữ lại nên ta thực hiện phép cộng 27 +
18 = 45.



- HS trả lời và thực hiện theo yêu cầu.
- HS ghi nhớ thực hiện.


- HS ghi nhớ thực hiện.
+ 47<sub>25</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Thø ngày tháng năm 20

<b>To¸n</b>



<b>TIẾT 23.</b> LUYỆN TẬP


<b>A. Mục đích yêu cầu:</b>


- Thuộc bảng 7 cộng với một số.


- Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5; 47 + 25
- Biết giải bài tốn theo tóm tắt với một phép tính cộng.


+ Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 3, 4), Bài 2, Bài 3, Bài 4 (dòng 2)


<b>B. Đồ dùng dạy học</b>


- Nội dung bài tập 4 viết trên bảng phụ.
<b>C. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>I. Ổn định:</b> GV nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học



taäp.


<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>III. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu:</b> Trong giờ học tốn hơm nay


chúng ta sẽ học luyện tập về phép tính cộng có
nhớ dạng: 7 + 5; 47 + 5; 47 + 25.


- GV ghi tựa bài lên bảng.
<b>2. Tiến hành bài dạy:</b>
2/ <b>Hướng dẫn thực hành</b>:
<i><b>Bài </b>1: Nêu yêu cầu.</i>


<i>- Muốn nhẩm nhanh em phải biết dựa vào</i>
đâu?


- Yêu cầu HS nối tiếp nhau trả lời miệng
<i><b>Bài 2</b>:<b> </b></i>


- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm
bài vào bảng con.


- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.


- u cầu nêu cách đặt tính và thực hiện phép
tính 37 + 15; 67 + 9.


- Nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>Bài 3</b>:<b> </b></i>


- u cầu HS dựa vào tóm tắt để đặt đề bài
trước khi giải.


- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, gọi 1 HS lên
bảng làm bài.


- HS hát; tự soạn các học cụ cần thiết
cho tiết học


- HS lắng nghe.
- HS nhắc tựa bài.
- Tính nhẩm


- Em phải biết dựa và thuộc các bảng
công thức đã học.


Nối tiếp nhau trả lời miệng theo u
cầu


- Làm bài.


- Nhận xét bài của bạn cả về cách đặt
tính, kết quả phép tính.


- 2 HS lần lượt nêu.


- Thúng cam có 28 quả, thúng quýt có
37 quả. Hỏi cả 2 thúng có bao nhiêu


quả?


Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Chấm một số bài và nhận xét
<i><b>Bài 4:</b></i>


Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


- Để điền dấu đúng trước tiên chúng ta phải
làm gì?


- Yêu cầu HS tự làm bài vào phiếu.


- Hỏi thêm về cách so sánh 17 + 9 và 17 + 7
(ngồi cách tính tổng rồi so sánh cịn cách nào
khác?)


- Nhận xét và cho điểm HS.


<b>IV. Củng cố kiến thức – kĩ năng:</b>


- GV nêu câu hỏi hệ thống kĩ năng, kiến thức
bài.


<b>V. Dặn dò:</b>


- Hướng dẫn HS về nhà xem lại bài, tự ôn lại
các kiến thức, kĩ năng đã học.



- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết Tốn tiếp
sau: Bài tốn về ít hơn.


- Nhận xét tiết hoïc.


28 + 37 =65(quả)
Đáp số: 65 quả cam


- Điền dấu >, <, = vào chỗ thích hợp.
- Phải thực hiện phép tính, sau đó so
sánh hai kết quả tìm được với nhau rồi
điền dấu.


- Laøm baøi


19 + 7 =17 + 9 23 + 7 =38 - 8
17 + 9 >17 + 7 16 + 8 < 28 - 3


- Vì 17 =17; 9 > 7 nên 17 + 9 > 17 + 7
( so sánh từng thành phần của phép
tính).


- HS trả lời và thực hiện theo yêu cầu.
- HS ghi nhớ thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Thø ngày tháng năm 20

<b>To¸n</b>



<b>TIẾT 24.</b> BÀI TỐN VỀ ÍT HƠN



<b>A. Mục đích yêu cầu:</b>


- Biết giải và trình bày bài giải bài tốn về ít hơn.
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2.


<b>B. Đồ dùng dạy học</b>


- 12 quả cam, có gắn nam châm hoặc băng dính có thể gắn lên bảng.
<b>C. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>I. Ổn định:</b> GV nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học


taäp.


<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>III. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu:</b> Trong giờ học tốn hơm nay


chúng ta sẽ học về giải bài tốn về ít hơn bằng
một phép tính trừ.


- GV ghi tựa bài lên bảng.
<b>2. Tiến hành bài dạy:</b>


<b>a. Giới thiệu bài tốn về ít hơn.</b>


- GV nêu bài tốn, Gọi HS nêu lại bài tốn.


- Hàng dưới ít hơn 2 quả, nghĩa là thế nào?
- GV có thể đặt câu hỏi gợi ý cho HS tóm tắt
từng câu trong bài.


- Muốn làm được lời giải em phải dựa vào
đâu?


- Gọi vài HS nêu lới giải


- GV ghi bảng bài tốn mẫu này.
Số quả cam ở hàng dưới có là
7 – 2 = 5 (quả )


Đáp số: 5 quả cam


<b>b.Luyện tập – Thực hành</b>


<i><b>Baøi 1:</b></i>


- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn u cầu tìm gì?
- Bài tốn thuộc dạng gì?


- HS hát; tự soạn các học cụ cần thiết
cho tiết học


- HS lắng nghe.
- HS nhắc tựa bài.
- Theo dõi trên bảng.



- Là hàng trên nhiều hơn 2 quả
Tóm tắt


Hàng trên: 7 quả


Hàng dưới ít hơn hàng trên: 2 quả
Hàng dưới: … quả?


- Dựa vào câu hỏi.


- Số quả cam hàng dưới có là/ hàng
dưới có số quả cam là:


- HS đọc đề bài.


- Bài tốn cho biết vườn nà Mai có 17
cây cam, vườn nhà Hoa có ít hơn vườn
nhà Mai 7 cây cam.


- Tìm số cây cam vườn nhà Hoa.
- Bài tốn về ít hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu
- Gọi I HS lên bảng làm bài.
- Thu phiếu chấm và nhận xét.
<i><b>Bài 2</b>:<b> </b></i>


- Bài tốn thuộc dạng gì?
- Tại sao?



- u cầu HS viết tóm tắt và trình bày bài giải.
1 HS làm bài trên bảng lớp.


- GV nhận xét. Cho điểm
<i><b>Bài 3:</b></i>


- Yêu cầu HS đọc đề bài, xác định đề toán và
tự giải


<b>IV. Củng cố kiến thức – kĩ năng:</b>


- GV nêu câu hỏi hệ thống kĩ năng, kiến thức
bài.


<b>V. Dặn dò:</b>


- Hướng dẫn HS về nhà xem lại bài, tự ôn lại
các kiến thức, kĩ năng đã học.


- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết Toán tiếp
sau: Luyện tập.


- Nhận xét tiết học.


- Nhận xét bài bạn trên bảng.


- 1 HS đọc đề bài.- Bài tốn về ít hơn.
- Vì “thấp hơn” có nghĩa là “ít hơn”.
- Làm bài tập vào vở.



Tóm tắt


An cao: 95 cm
Bình thấp hơn An:
5cm


Bình cao: …cm


Bài giải
Bình cao là:
95 - 5 = 90(cm)
Đáp số: 90 cm.
- HS nhận xét bài bạn.


- Bài toán thuộc dạng bài tốn về ít
hơn.


- HS trả lời và thực hiện theo yêu cầu.
- HS ghi nhớ thực hiện.


- HS ghi nhớ thực hiện.
Tóm tắt


Gái: 15 HS


Trai ít hơn gái: 3
HS.


Trai: …HS.



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>Tuaàn 07</b>



Thø ngµy tháng năm 20

<b>To¸n</b>



<b>TIẾT 25.</b> LUYỆN TẬP


<b>A. Mục đích yêu cầu:</b>


- Biết giải bài tốn về nhiều hơn, ít hơn.
- Bài tập cần làm: Bài 2, Bài 3, Bài 4.


<b>B. Đồ dùng dạy học</b>
<b>C. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV gọi HS lên bảng dựa vào tóm tắt giải bài
tốn sau:


Hà có:17 tem thư


Ngọc ít hơn Hà: 5 tem thư
Ngọc có: tem thư?


- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>2. Bài mới:</b>



<b>Giới thiệu: </b>Giới thiệu bài: tiết luyện tập hôm
nay chúng em sẽ làm 1 số bài tốn có dạng ít
hơn và nhiều hơn


- GV ghi tựa bài lên bảng.
<b>Hoạt động 1: Luyện tập</b>
<i>Bài 2:</i>


Yêu cầu HS đọc đề toán dựa vào tóm tắt.
“Kém hơn” nghĩa là thế nào?


Bài tốn thuộc dạng gì?


u cầu HS giải bài tốn vào cở bài tập.
Gọi 1 HS đọc chữa bài. Nhận xét. Cho điểm.
<i>Bài 3: Hỏi: Bài toán cho biết anh hơn em mấy</i>
tuổi?


- Vậy tuổi em kém tuổi anh mấy tuổi


- Kết luận: Bài 2, Bài 3 là 2 bài toán ngược với
nhau.


- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS nhận xét bài làm của bạn.


- HS lắng nghe và 2 HS nhắc lại tựa
bài:



Anh 16 tuổi. Tuổi em kém tuổi anh 5
tuổi. Hỏi em bao nhiêu tuổi?


“Kém hơn” nghĩa là “ít hơn”.
Bài tốn về ít hơn.


Bài giải


Tuổi của em là:
16 - 5 = 11 ( tuổi)
Đáp số: 11 tuổi


- Bài thuộc dạng toán về nhiều hơn.
- Anh hơn em 5 tuổi.


- Em kém anh 5 tuổi.
Bài giải


Số tuổi của anh là:
11 + 5 = 16 (tuổi)
Đáp số: 16 tuổi.


Bài tốn thuộc dạng tốn về ít hơn.
Bài giải


Số tầng tồ nhà thứ 2 có là:
16 - 4 = 12 ( tầng )


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Tóm tắt:



Tồ nhà thứ nhất: 16 tầng


Tồ nhà thứ hai ít hơn tồ nhà thứ nhất: 4 tầng
Toà nhà thứ 2 …: tầng?


<b>Hoạt động 2: Dặn dò</b>


- Hướng dẫn HS về nhà xem lại bài
- Chuẩn bị cho tiết Tốn: Ki lơ gam
- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

ki – Thø ngµy tháng năm 20

<b>To¸n</b>



<b>TIẾT 26.</b> LÔ – GAM


<b>A. Mục đích yêu cầu:</b>


- Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thường.


- Biết ki – lô – gam là đơn vị đo khối lượng; đọc, viết tên và kí hiệu của nó.
- Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc.


- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số kèm đơn vị kg.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2.


<b>B. Đồ dùng dạy học</b>
- 1 chiếc cân đĩa.


- Caùc quả cân: 1 kg; 2kg; 5kg;.



- Một số đồ dùng để cân: túi gạo 1 kg, cặp sách…
<b>C. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Giới thiệu: </b>Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ
làm quen với đơn vị đo khối lượng kilôgam.
Đơn vị này cho chúng ta biếtđộ nặng, nhẹ của
một vật nào đó …


- GV ghi tựa bài lên bảng.


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu cái cân và quả cân</b>
- Đưa ra một quả cân (1kg) và một quyển vở.
Yêu cầu HS dùng 1 tay lần lượt nhấc 2 vật lên
và trả lời vật nào nhẹ hơn, nặng hơn.


- Cho HS làm tương tự với 3 cặp đồ vật khác
nhau và nhâïn xét “vật nặng, vật nhẹ”


- Kết luận: Muốn biết một vật nặng nhẹ thế
nào ta cần phải cân vật đó.


Cho HS xem chiếc cân đóa. Nhận xét về hình
dạng của cân.



Giới thiệu: Để cân các vật ta dùng đơn vị đo là
kilogam được viết tắt là <b>kg</b>.


Viết lên bảng: <b>kilôgam- kg.</b>
Yêu cầu HS đọc.


Cho HS xem các quả cân1kg, 2kg, 5kg và đọc
số đo ghi trên quả cân.


<b>Hoạt động 2: Giới thiệu cách cân và thực</b>
<b>hành cân</b>


- HS lắng nghe và 2 HS nhắc lại tựa
bài:


- Quả cân nặng hơn quyển vở


- Thực hành ước lượng khối lượng.


- Cân có 2 đĩa, giữa 2 đĩa có vạch
thăng bằng, kim thăng bằng.


- <b>kilôgam</b>.


- Quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Đặt 1 bao gạo (1kg) lên 1 đĩa cân, phía bên
kia là quả cân1kg( vừa nói vừa làm).


- Nhận xét cho cô vị trí của kim thăng bằng.


- Vị trí 2 đóa cân thế nào?


- Kết luận: khi đó ta nói túi gạo nặng 1 kg.
- Xúc 1 ít gạo từ trong bao ra và yêu cầu nhận
xét về vị trí kim thăng bằng, vị trí 2 đĩa cân.
Kết luận: Túi gạo nhẹ hơn 1 kg.


- Đổ thêm vào bao gạo 1 ít gạo (bao gạo nặng
hơn 1kg) tiếp tục hướng dẫn nhận xét để rút ra
kết luận: Bao gạo nặng hơn 1 kg.


<b>Hoạt động 3: Luyện tập – thực hành</b>
Bài 1:


- Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 2


- Viết lên bảng: 1kg + 2kg = 3kg.
Hỏi: Tại sao 1kg cộng 2kg lại bằng 3kg.


- Nêu cách cộng số đo khối lượng có đơn vị
kilơgam.


- u cầu HS làm bài vào vở bài tập.
<b>3. Củng cố Dặn dò:</b>


- Hướng dẫn HS về nhà xem lại bài, tự ôn lại
các kiến thức, kĩ năng đã học.


- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết Tốn kế


sau:


- Nhận xét tiết học.


- HS nhắc lại.


- Kim thăng bằng lệch về phía quả cân.
Đĩa cân có túi gạo cao hơn so với đĩa
cân có quả cân.


- HS nhắc lại kết quả.


- 5kg; ba kilôgam.
- Vì 1 cộng 2 bằng 3.


- Lấy số đo cộng với số đo sau đó viết
kết quả và kí hiệu của tên đơn vị vào
sau kết quả.


- HS làm bài. 1 HS đọc chữa bài, 2 HS
ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài
lẫn nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Thø ngày tháng năm 20

<b>To¸n</b>



<b>TIẾT 27.</b> LUYỆN TẬP


<b>A. Mục đích yêu cầu:</b>



- Biết dụng cụ đo khối lượng: cân đĩa, cân đồng hồ (cân bàn).
- Biết làm tính cộng, trừ và giải bài tốn với các số kèm đơn vị kg.
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 3 (cột 1), Bài 4.


<b>B. Đồ dùng dạy học</b>


- Một chiếc cân đồng hồ (loại nhỏ).


- Một túi gạo, đường, chồng sách vở, hoặc quả cam.
<b>C. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cuõ:</b>


- GV gọi HS lên bảng thực hiện các yêu cầu
sau:


- HS 1:kể tên đơn vị đo khối lượng vừa học, kg
viết tăt là gì?


- HS 2:GV đọc, HS viết bảng các số đo:1kg,
9kg, 10kg. Yêu cầu HS đọc lại các số đo vừa
viết.


<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1: Luyện tập</b>
<i>Bài 1: Giới thiệu cân đồng hồ.</i>
- Cho HS xem chiếc cân đồng hồ


Hỏi: cân có mấy đĩa


- GV nêu: cân đồng hồ chỉ có một đĩa cân,
chúng ta đặt vật cần cân lên đĩa này. Phía dưới
đĩa cân có mặt đồng hồ báo số đo của vật cần
cân. Mặt đồng hồ có một chiếc kim quay được
và trên đó ghi các số tương ứng với các vạch
chia. Khi đĩa cân chưa có vật gì kim chỉ số 0
- Cách cân: Đặt vật cần cân lên trên đĩa cân,
khi đó kim sẽ quay. Kim dừng lại tại vạch nào
thì số tương ứng với vạch ấy cho biết vật đặt
trên đĩa cân nặng bấy nhiêu kg.


<i>* Trò chơi thực hành cân:</i>


- GV cho HS đặt cân lên bàn và 2 bạn thực
hành cân


- GV đi quan sát cách HS cân và gọi các nhóm
đứng dậy nêu số kg trên mặt đồng hồ mà các
em vừa cân.


- HS thực hiện theo yêu cầu.


Có 1 đóa cân


- HS đặt chồng sách vở lên cân hoặc 1
túi đương 1kg, 1 túi cam 2kg.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.



- Yêu cầu HS lần lượt tính nhẩm và ghi ngay
kết quả cuối cùng (không phải ghi thành 2
bước tính).


Lưu ý: trong kết quả tính phải viết tên đơn vị
kg.


- Gọi HS đọc lại cách cộng trừ số đo khối
lượng.


<i>Bài 4:- Gọi 1 HS đọc đề tốn.</i>
- Hỏi:bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Các em suy nghĩ và tự giải bài tốn vào vở.
<i>Tóm tắt:</i>


Gạo tẻ và nếp:26 kg gạo
Gạo tẻ: 16 kg gạo
Gạo nếp: ……kg gạo?
<i>Bài 5:</i>


- Gọi HS đọc đề, xác định dạng bài sau đó yêu
cầu các em tự tóm tắt và làm bài.


<i>Tóm tắt:</i>
Gà: 2 kg


Ngỗng nặng hơn gà: 3 kg


Ngỗng: … kg?
<b>3. Củng cố – Dặn dò:</b>


- Hướng dẫn HS về nhà xem lại bài, tự ôn lại
các kiến thức, kĩ năng đã học.


- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết Toán kế
sau: 6 cộng với một số. 6 + 5


- Nhận xét tiết học.


- 1 HS đọc


- Gạo tẻ và nếp là 26 kg trong đó gạo
tẻ là 16 kg


- Gạo nếp bao nhiêu kg?
<i>Bài giải:</i>


Số kg gạo nếp mẹ mua là:
26- 16 = 10 (kg)


<i>Đáp số: 10 kg</i>


<i>Bài giải:</i>


Ngỗng cân nặng số kg laø:
2+ 3 = 5 (kg)


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Thø ngày tháng năm 20


<b>To¸n</b>



<b>TIẾT 28.</b> 6 CỘNG VỚI MỘT SỐ. 6 + 5


<b>A. Mục đích yêu caàu:</b>


- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6 + 5, lập được bảng 6 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hốn của phép cộng.


- Dựa vào bảng 6 cộng với một số để tìm được số thích hợp điền vào ơ trống.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3.


<b>B. Đồ dùng dạy học</b>
<b>C. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Giới thiệu: </b>GV ghi tựa bài lên bảng.
<b>Hoạt động 1:</b> Giới thiệu phép tính 6 + 5
<i>Bước 1: Nêu bài tốn:</i>


- Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm
phép tính gì?


- GV ghi:6+ 5 =? Vào bảng
<i>Bước 2: Tìm kết quả.</i>



- GV cầm 6 que tính gài vào bảng gài và hỏi:
“Cô có mấy que tính?”


- GV gài tiếp 5 que tính ở dưới 6 que tính vào
bảng gài và hỏi: “Cơ lấy thêm mấy que tính?”
- GV chỉ vào các que tính và hỏi các em đếm
xem có tất cả bao nhiêu que tính?


- Gọi HS nêu cách tính với nhiều cách khác
nhau


- 10 que tính còn gọi là 1 chục que.


- GV bó 1 chục que tính thành 1 bó là 10 que
tính và hỏi: “Vậy 1 bó 1 chục que thêm 1 que
là bao nhiêu que tính?”


- GV gài 1 bó 1 chục que và 1 que rời vào
bảng gài như SGK.


<i>Bước 3: Đặt tính và tính</i>
- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính


- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện
phép tính


- GV viết hàng ngang: 6+ 5 = … và hỏi: “Em
nào nhắc lại cho cô 6+ 5 bằng mấy?”.


- HS lắng nghe và 2 HS nhắc lại tựa


bài:


- Nghe và phân tích đề
- Phép cộng 6+ 5


- Có 6 que tính


- Lấy thêm 5 que tính
- HS nêu các cách sau


<i>Cách 3: - HS gộp 6 que tính với 4 que</i>
tính bó lại 1 bó 1 chục que. 1chục que
tính với 1 que tính rời là 11 que tính
- 10 que tính


- 1 chục que tính thêm 1 que tính là 11
que tính


- Đặt tính: 6
+ 5


11


- Viết 6, viết 5 thẳng dưới 6 viết dấu
“+ ” và kẻ vạch ngang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

nhö SGK


- GV mời HS đọc kết quả các phép tính đã
thảo luận.Đồng thời GV ghi kết quả vào bảng


phụ.


- GV chỉ vào bảng cộng 6 và hỏi: “Các em có
nhận xét gì về các phép cộng naøy?”


- GV che lần lượt kết quả và gọi vài HS đọc lại
và nêu kết quả của từng phép tính.


- GV che toàn bộ phần kết quả và gọi 2 HS
đọc lại.


<b>3. Thực hành.</b>


<i>Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài</i>


- HS tự tính nhẩm kết quả bài 1 dựa vào bảng
cộng 6


- Gọi 2 HS đọc kết quả (mỗi em hai cột tính)
- Hỏi:các em có nhận xét gì về các cặp tính
trong bài số 1


<i>Bài 2: Gọi 2 HS lên bảng làm bài các HS khác</i>
làm bài vào vở bài tập


- Hỏi HS về cách đặt tính và thực hiện phép
tính: 6+ 4 ;7+ 6


<i>Bài 3:</i>



- Hỏi:Bài tốn u cầu chúng ta làm gì?
- Viết lên bảng:6+ ……… = 11


Hỏi:số nào có thể điền vào chỗ các dấu chấm,
vì sao?


- Yêu cầu HS làm tiếp bài tập


- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn sau đó cho
điểm


<i>Bài 5:- Yêu cầu HS tự làm bài</i>


- Yêu cầu HS giải thích vì sao khơng cần làm
phép tính cũng biết 7+ 6 = 6+ 7 ; 8+ 8 > 7+ 8.
- Yêu cầu HS nhẩm to kết quả 6+ 9- 5 (hoặc
8+ 6- 10 )


<b>3. Củng cố – Dặn doø:</b>


- Hướng dẫn HS về nhà xem lại bài
- Chuẩn bị cho tiết Toán kế sau:
- Nhận xét tiết học


- HS đọc kết quả


- Các phép cộng này có các số hạng
đầu đều là 6.


- 2 HS đọc bảng cộng 6


- HS mở sách trang 34
- Tính nhẩm kết quả
- Hai HS đọc kết quả bài 1


- Hai HS nhận xét hai bạn vừa đọc
- Các phép tính có các số hạng đổi chỗ
cho nhau nên tổng không thay đổi
- Làm bài


- Trả lời (các nêu tương tự như với
phép tính 6+ 5 ).


- Điền số thích hợp vào ơ trống.
- Điền 5 vào ô trống, vì 6+ 5 = 11
- HS làm bài, 1 em làm trên bảng lớp
- Nhận xét bài bạn làm đúng /Sai
- Làm bài cá nhân


7+ 6 = 6+ 7 6+ 9- 5 < 11
8+ 8 > 7+ 8 8+ 6- 10 > 3


- HS 1:Vì khi thay đổi vị trí các số hạng
của tổng thì tổng đó khơng đổi nên: 7+
6 = 6+ 7.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Thø ngày tháng năm 20

<b>To¸n</b>



<b>TIẾT 29.</b> 26 + 5



<b>A. Mục đích yêu cầu:</b>


- Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 5.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn.


- Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng.


+ Bài tập cần làm: Bài 1 (dòng 1), Bài 3, Bài 4.


<b>B. Đồ dùng dạy học</b>
- Que tính


<b>C. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Kieåm tra bài cũ:</b>


- GV gọi HS lên bảng thực hiện giải toán.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới:</b>


<b>Giới thiệu: </b>Hôm nay các em sẽ được học bài


26 + 5


- GV ghi tựa bài lên bảng.
<b>Hoạt động 1:</b> Giới thiệu 26 - 5
<i>Bước 1: Giới thiệu</i>



- Nêu bài tốn:có 2 que tính, thêm 5 que tính
nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?


- Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm
như thế nào?


<i>Bước 2: tìm kết quả</i>


- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả
- GV dùng bảng gài và que tính để hướng dẫn
HS tìm kết quả của 26+ 5


- GV chỉ vào các bó que tính và các que tính
rời và hỏi: Các em đếm xem có tất cả bao
nhiêu que tính?


- Vậy 26+ 5 = 31


<i>Bước 3: Đặt tính và tính</i>


- Gọi 1 HS bất kỳ lên bảng đặt tính và nêu lại
cách tính của mình


- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS nhận xét bài làm của bạn.


- HS lắng nghe và 2 HS nhắc lại tựa
bài



- HS nhắc tựa bài.
- Nghe và phân tích đề
- Thực hiện phép cộng 26+ 5


- HS thao tác trên que tính để tìm ra
kết quả:31 que tính (các em có thể tìm
theo nhiều cách khác nhau)


- Viết vào cột chục chữ số 5


- HS thực hiện trên que tính theo GV,
sau đó đọc to: 26+ 5 = 31


Đặt tính: 26
+ 5


31


- Viết 26 rồi viết 5 xuống dưới sao cho
5 thẳng cột với 6. Viết dấu cộng và kẻ
vạch ngang


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


<i>Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài, 3 HS lên bảng</i>
làm bài


- Gọi HS nhận xét bài trên bảng của bạn


- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện


phép tính 16+ 4; 56+ 8; 18+ 9


- Nhận xét và cho điểm HS
<i>Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài.</i>
- Bài toán thuộc dạng toán nào?


- Yêu cầu HS tự tóm tắt (bằng lời hoặc sơ đồ )
rồi giải.


- Gọi 1 HS làm bảng phụ


- Gọi HS nhận xét bài trên bảng của bạn. HS
dưới lớp đối chiếu và tự sửa bài.


- Nhận xét và cho điểm HS
<i>Bài 4 Vẽ hình lên bảng</i>


- u cầu HS sử dụng thước để đo


- Hỏi:Khi đã đo được độ dài AB và BC.không
cần thực hiện phép đo có biết AC dài bao
nhiêu không?Làm thế nào để biết?


- Nhận xét và cho điểm HS
<b>III. Củng cố:</b>


- Dặn dị HS về nhà học thuộc bảng các cơng
thức 6 cộng với 1 số


<b>V. Dặn dò:</b>



- Hướng dẫn HS về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị tiết Tốn sau


- Nhận xét tiết học


là 3 viết 3 vào cột chục
Vậy 26+ 5 = 31


- Làm bài cá nhân


- Nhận xét bạn về đặt tính, thực hiện
phép tính


- 3 HS lầm lượt trả lời
- Đọc đề bài


- Bài toán về nhiều hơn
- Ghi tóm tắt và trình bày giải
Tháng này tổ em đạt được:
16+ 5 = 21 (điểm 10)
Đáp số: 21 điểm 10


- HS đo và báo cáo kết quả:Đoạn thẳng
AB dài 6 cm ;BC dài 5 cm ;AC dài …
- Không cần đo.Vì độ dài AC bằng độ
dài AB cộng độ dài BC và bằng 6cm+
5cm = 11 cm


- HS trả lời và thực hiện theo yêu cầu.


- HS ghi nhớ thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>Tuaàn 08</b>



Thø ngày tháng năm 20

<b>To¸n</b>



<b>TIẾT 30.</b> 36 + 25


<b>A. Mục đích yêu cầu:</b>


- Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 15.


- Biết giải bài tốn theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100.
+ Bài tập cần làm: Bài 1 (dòng 1), Bài 2 (a, b), Bài 3.


<b>B. Đồ dùng dạy học</b>


- Que tính và bảng gài Hình vẽ bài tập 3
<b>C. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Bài cũ</b>


- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau:
+HS 1: Đặt tính và tính: 46+4; 36+7; 48+6
+HS 2:Tính nhẩm 36+5+4 ; 58+6+3


- Gọi 2 HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn


- GV nhận xét và cho điểm HS


<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài:</b></i>


- Tiết tốn hơm nay chúng ta sẽ học phép cộng
có nhớ số có hai chữ số với số có hai chữ số
dạng 36+15


<b>Hoạt động 1: </b>Giới thiệu phép cộng 36+15


<i>Bước 1: Nêu bài toán: Có 36 que tính, thêm 15</i>
que tính.Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm
như thế nào?


<i>Bước 2: Tìm kết quả</i>


- u cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả
- GV sử dụng bảng gài và que tính để hướng
dẫn HS tìm kết quả của 36+15 như sau:


+GV gài 3 bó que tính và 6 que tính rời lên
bảng gài và hỏi: Kiểm tra lại cho cô xem có
bao nhiêu que tính ?


+36 thì viết chữ số mấy vào cột đơn vị?
+Viết chữ số mấy vào cột chục ?



- GV: “Cô có thêm bao nhiêu que tính ?”
- GV chỉ vào các bó que tính, và các que tính


- Nghe và phân tích đề tốn.
- Thực hiện phép cộng: 36+15


- HS thao tác trên que tính để tìm ra
kết quả 51 que tính.


- Có 36 que tính


- Lấy 36 que tính để trên bàn
- Viết chữ số 6 vào cột đơn vị
-Viết chữ số 3 vào cột chục
- Có thêm 15 que tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

nhiêu que tính ?”


- GV:gộp 6 que tính rời với 4 que tính ở hàng
dưới thành 10 que tính, bó lại thành một bó, 1
chục que tính.


- Các em đếm xem có mấy chục que tính ?
- Vậy 36+15 bằng bao nhiêu ?


<i>Bước 3: Đặt tính và tính:</i>


- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính sau đó u cầu
trình bày cách đặt tính và thực hiện phép tính.



<b>Hoạt động 2: </b>Luyện tập – thực hành.
<i>Bài 1:</i>


-Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 3 HS lên bảng
làm bài


-Yêu cầu HS nêu cách đặt tính, thực hiện phép
tính:26+38 và 36+47


-Nhận xét và cho điểm HS
<i>Bài 2:-Yêu cầu HS nêu đề bài</i>


-Hỏi:Muốn tính tổng các số hạng đã biết ta
làm gì ?


-Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bảng
con


-Nhận xét và cho điểm HS
<i>Bài 3:-Gọi 1 HS đọc đề bài</i>


-Hỏi:bao gạo nặng bao nhiêu kg ?
-Bao ngơ nặng bao nhiêu kg ?
-Bài tốn muốn chúng ta làm gì ?
- Gọi 1 HS lên làm bảng


<b>Hoạt động 3: </b>Củng cố dặn dò.


-Gọi HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện
phép tính 36 + 5



<b>Nhận xét tiết học.</b>


bó que tính thẳng cột với nhau.


- HS đếm trên que tính


- 3 chục với 1 chục là 4 chục, thêm 1
chục nữa là 5 chục.


- 5 chục với 1 que tính rời là 51 que
tính.


- 36+1 = 51


-Viết 36 rồi viết 15 dưới 36 sao cho 5
thẳng cột với 6, 1 thẳng cột với 3


- Vieát dấu “+” và kẻ vạch ngang.


- Thực hiện tính từ phải sang trái. 6
cộng 5 bằng 11, viết 1 nhớ 1, 3 cộng 1
bằng 4, thêm 1 là 5, viết 5.


- HS làm bài, hai bạn ngồi cạnh nhau
đổi chéo vở và kiểm tra


- Hai HS trả lời
-Một HS đọc đề bài



-Lấy số hạng cộng số hạng


-Làm bài, nhận xét bài của bạn, kiểm
tra bài của mình


-Bao gạo nặng 46 kg
-Bao ngô nặng 27 kg


-Tính xem cả hai bao nặng bao nhieâu
kg ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Thø ngµy tháng năm 20

<b>To¸n</b>



<b>TIẾT 31.</b> LUYỆN TẬP


<b>A. Mục đích yêu cầu:</b>


- Thuộc bảng 6, 7, 8, 9 cộng với một số.


- Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ.
- Biết nhận dạng hình tam giác.


+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Baøi 4, Baøi 5 (a)


<b>B. Đồ dùng dạy học</b>


Viết sẵn lên bảng nội dung bài tập, 5
<b>C. Hoạt động trên lớp</b>:



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Kieåm tra bài cũ</b>


-Gọi HS lên bảng giải bài tốn: thùng đường
trắng nặng 48 kg, thùng đường đỏ nặng hơn
thùng đường trắng 6 kg.Hỏi thùng đường đỏ
nặng bao nhiêu kg ?


- Nhận xét và cho điểm HS
<b>2. Dạy – học bài mới</b>
<b>Giới thiệu bài:</b>


Trong tiết luyện tập hôm nay chúng ta sẽ ôn
tập lại dạng toán 36+15


<b>Hoạt động 1:</b> Luyện tập:
<i>Bài 1:</i>


- GV cho HS làm vở sau đó 1 em đọc chữa bài
<i>Bài 2:</i>


- Hỏi: Để biết tổng ta làm như thế nào?


- Yêu cầu HS tự làm bài vào phiếu. Nêu cách
thực hiện phép tính 26+9 và 15+36


<i>Bài 4:</i>



-u cầu HS đọc tóm tắt. Dựa vào tóm tắt đọc
đề bài


-Bài tốn này thuộc dạng tốn gì?
-u cầu HS tự làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng giải


- Nhận xét và cho điểm HS
<i>Bài 5:</i>


-Vẽ hình lên bảng:


- Cộng các số hạng đã biết vơi nhau
- Làm bài. Trả lời các câu hỏi của GV
- Đội 1 trồng được 46 cây, đội 2 trồng
được nhiều hơn đội 1 là 5 cây.Hỏi đội 2
trồng được bao nhiêu cây


- Bài toán về nhiều hơn
Bài giải


Số cây đội 2 trồng đươc là:
46+5=51 (cây)


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

- Đánh số cho các phần hình như hình vẽ trên.
-Kể tên các hình tam giác


-Có mấy hình tam giác ?


-Có mấy hình tứ giác ? Đó là những hình nào ?


-Nhận xét cho điểm HS


<b>Hoạt động 2:</b> Củng cố dặn dò:


-GV tổng kết tiết học, biểu dương các em học
tốt.Nhắc nhở các em chưa chú ý.


-Hình 1, hình 3, hình (1+2+3)
-Có 3 tam giác


- Có 3 tứ giác


-Hình 2, hình (2+3), hình (1+2)
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Thø ngày tháng năm 20

<b>Toán</b>



<b>TIET 32.</b> BẢNG CỘNG.


<b>A. Mục đích yêu cầu:</b>


- Thuộc bảng cộng đã học.


- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn.


+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (3 phép tính đầu), Bài 3.


<b>B. Đồ dùng dạy học</b>



- Viết sẵn bảng cộng bài tập 1 lên bảng phụ
<b>C. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


* Giới thiệu bài: tiết học tốn hơm nay cơ sẽ
hướng dẫn các em cách lập bảng cộng có nhớ
trong phạm vi 20


<b>* Dạy- học bài mới</b>
<b>Hoạt động 1:</b>
<i>Bài 1:</i>


-Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi nhanh kết quả
các phép tính trong phần bài học.


-Yêu cầu HS báo cáo kết quả


-u cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng cộng
- GV hỏi kết quả của một vài phép tính bất kỳ
<i>Bài 2:</i>


-Yêu cầu HS tính và nêu cách đặt tính, cách
thực hiện phép tính trong bài


<i>Bài 3:</i>


-u cầu HS đọc đề bài
-Bài tốn cho biết những gì ?


-Bài tốn hỏi gì ?


-Bài tốn thuộc dạng gì ? Vì sao ?


-Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
làm


- Gọi HS nhận xét bài trên bảng
- Chấm 1 số bài, nhận xét


- Nhẩm và ghi kết quả


-HS nối tiếp nhau (theo bàn hoặc theo
tổ) báo cáo kết quả của từng phép tính
- Cả lớp đọc đồng thanh


- HS trả lời


- HS làm bài vào bảng con nêu cách
đặt tính và thực hiện tính


-HS đọc đề bài


-Hoa cân nặng 28 kg.Mai cân nặng hơn
Hoa 3 kg.


-Mai cân nặng bao nhiêu kg ?


-Thuộc dạng bài tốn về nhìêu hơn.Vì
“nặng hơn” nghĩa là “nhiều hơn”



Tóm tắt:


Hoa nặng: 28 kg


Mai nặng hơn Hoa: 3 kg
Mai nặng:…….. kg ?
Bài giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>Hoạt động 2:</b> Củng cố và dặn dò
-Thi đọc thuộc lòng bảng cộng


-Nêu cách thực hiện phép tính: 38 + 7; 48 + 26
-Nhận xét tiết học và dặn dò HS về nhà học
thuộc lòng bảng cộng


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Thø ngµy tháng năm 20

<b>To¸n</b>



<b>TIẾT 33.</b> LUYỆN TẬP


<b>A. Mục đích yêu caàu:</b>


- Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 20 để tính nhẩm; cộng có nhớ
trong phạm vi 100.


- Biết giải bài tốn có một phép cộng.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 3, Bài 4.


<b>B. Đồ dùng dạy học</b>


<b>C. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra học thuộc lòng
bảng cộng


- Nhận xét và cho điểm HS
<b>2. Bài mới:</b>


<b>* Giới thiệu bài:</b>


- Trong tiết học này các em sẽ được ôn tập lại
các phép tính trong bảng cộng thơng qua tiết
luyện tập


<b>Hoạt động 1:</b> Luyện tập - thực hành:
<i>Bài 1:</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài


a) Cho HS thi đua nêu kết quả tính nhẩm trong
từng cột tính


- Gọi HS đứng tại chỗ nêu cách nhẩm


- Các em có nhận xét gì về các phép cộng
trong từng cột tính ?



b) Cho HS thi đua nêu kết quả tính nhẩm trong
từng cột tính


GV viết kết quả của từng phép cộng lên bảng.
<i>Bài 3:</i>


-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài


-Yêu cầu HS đặt tính và làm bài vào bảng con
-Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện
phép tính 35+47, 69+8


-Nhận xét và cho điểm
<i>Bài 4:</i>


-Gọi 1 HS đọc đề bài


-Các em tóm tắt và trình bày bài giải vào vở


- Học sinh đọc đề bài.
“9 cộng 6 bằng 15”;
“6 cộng 9 bằng 15”.


Khi đổi chỗ các số hạng trong phép
cộng thì tổng không thay đổi.


Một HS đọc kết quả


- Đọc yêu cầu



- HS làm bài, 1 HS chữa bài trên bảng
lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- Hỏi:Tại sao em lại làm phép cộng 38+16?


<b>Hoạt động 2: </b>Củng cố – dặn dò


- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính, thực hiện
phép tính 32+17


- Nhận xét tiết học


Làm bài
Tóm tắt


Mẹ hái: 38 quả bưởi
Chị hái: 16 quả bưởi


Mẹ và chị hái: …… quả bưởi ?
Bài giải:


Số quả bưới của mẹ và chị hái là:
38+16=54 (quả bưởi)


Đáp số: 54 quả bưởi


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Thø ngày tháng năm 20

<b>Toán</b>




<b>TIET 34.</b> PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG
100


<b>A. Mục đích yêu cầu:</b>


- Biết thực hiện phép cộng có tổng bằng 100.
- Biết cộng nhẩm các số trịn chục.


- Biết giải bài tốn với một phép cộng có tổng bằng 100.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 4.


<b>B. Đồ dùng dạy học</b>
<b>C. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 2 HS lên bảng và yêu cầu tính nhẩm
40+20+10; 10+30+40


50+10+30 42+7+4


- Nhận xét và cho điểm HS
<b>II. Dạy học bài mới</b>


Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ học
những phép tính mà kết của của nó được ghi
bởi ba chữ số, đó là: phép cộng có tổng bằng
100.



<b>Hoạt động 1:</b> Giới thiệu phép cộng: 83+17


- Nêu bài toán: có 83 que tính, thêm 17 que
tính.Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?


- Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm
như thế nào ?


- Gọi 1 HS lên bảng đặt phép tính và thực hiện
phép tính.Cả lớp làm ra vở nháp.


- Hỏi: Em đặt tính như thế nào?
- Nêu cách thực hiện phép tính


- Gọi HS khác nhắc lại


<b>Hoạt động 2: </b>Luyện tập thực hành


- Nghe và phân tích bài tốn


- Ta thực hiện phép tính cộng 83+17
+ 83<sub>17</sub>


100


- Viết 83 rồi viết 17 dưới 83 sao cho 7
thẳng cột với 3, 1 thẳng 8.Viết dấu “+”
và kẻ vạch ngang.



- Cộng từ phải sang trái: 3 cộng 7 bằng
10 viết 0 nhớ 1. 8 cộng 1 bằng 9, 9
thêm 1 bằng 10. Vậy 83 cộng 17 bằng
100.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

-Yêu cầu HS làm bài vào bảng con


-u cầu HS nêu cách đặt tính, thực hiện phép
tính: 99+1, 64+36


<i>Bài 2:</i>


-u cầu HS đọc đề bài


- GV viết lên bảng 60+40 và hỏi: Em nào
nhẩm ngay được kết quả


-Hướng dẫn nhẩm:
+60 là mấy chuc
+40 là mấy chục


+6 chục cộng 4 chục là mấy chục
+10 chục là bao nhiêu?


+Vậy 60+40= …bao nhiêu?
-Yêu cầu HS nhẩm lại


-u cầu HS làm tương tự với những phép tính
cịn lại.



-Nhận xét và cho điểm HS
<i>Bài 4:</i>


-Gọi 1 HS đọc đề bài


-Hỏi:bài tốn thuộc dạng tốn gì ?


-u cầu HS suy nghĩ và làm bài vào vở
- Gọi 1 HS lên bảng giải


Chấm 1 số bài - Nhận xét


<b>Hoạt động 2:</b> Củng cố – dặn dò


-Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính, thực hiện
phép tính 87+13


-Yêu cầu nhẩm:80+20
-Nhận xét tiết học.


- Tính nhẩm


- HS có thể nhẩm luôn 60+40=100
hoặc nhẩm như phần bài học.


6 chục
4 chục
10 chục
Là 100



40 cộng 60 baèng 100


6 chục cộng 4 chục bằng 10 chục
10 chục bằng 100. Vậy 60+40 =100
- HS làm bài, 1em đọc chữa bài.Các
HS khác theo dõi (cách đọc chữa:8
chục cộng 2 chục bằng 10 chục. Vậy 80
cộng 20 bằng 100)


-Đọc đề bài


-Bài tốn vê nhiều hơn
-Làm bài


<b>Tóm tắt:</b>


Sáng bán: 85 kg


Chiều bán nhiều hơn sáng: 15 kg
Chiều bán:… … kg


<b>Bài giải</b>:


Số kilơgam đường bán buổi chiều là:
85+15 = 15 (kg)


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>Tuaàn 09</b>



Thø ngµy tháng năm 20

<b>To¸n</b>




<b>TIẾT 35.</b> LÍT


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Biết sử dụng chai lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu, …


- Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu
của lít.


- Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít, giải bài tốn có liên quan đến
đơn vị lít.


+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (cột 1, 2), Bài 4.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Chuẩn bị ca 1 lít, chai 1 lít, cốc, bình nước
<b>III. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Ổn định: </b>Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học


taäp.


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV gọi HS lên bảng thực hiện các u cầu
sau:



HS 1: Đặt tính và tính: 37 + 63; 18 + 82; 45 +
55.


HS 2: Tính nhaåm: 10 + 90; 30 + 70; 60 + 40.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu: </b>Giới thiệu bài: Để biết trong cốc
có bao nhiêu nước, hay trong can có bao nhiêu
dầu, người ta dùng đơn vị đo là lít.


- GV ghi tựa bài lên bảng.


<b>b. Làm quen với biểu tượng dung tích: </b>


- GV lấy 2 cốc thủy tinh to nhỏ khác nhau. Lấy
bình nước (nước có màu) rót đầy 2 cốc nước đó
- Hỏi: Cốc nào chứa được nhiều nước hơn
Cốc nào chứa đước ít nước hơn?


- GV lấy tiếp một can nước và 1 ca nước yêu
cầu HS nhận xét về mức nước.


<b>c. Giới thiệu lít (lít)</b>


- Để biết cốc, ca, can có bao nhiêu lít nước,
cốc ít hơn ca bao nhiêu nước … ta dùng đơn vị



- HS hát; tự soạn các học cụ cần thiết.
- HS thực hiện theo yêu cầu.


- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS nhắc tựa bài.


- Cốc to
- Cốc bé


- Can đựng nhiều nước hơn ca. Ca đựng
ít nước hơn can.


- lít


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

đo là lít – Viết tắt l.


- GV viết lên bảng: lít –lít và yêu cầu HS đọc.
- GV giới thiệu: Đây là 1 cái can 1lít. Rót nước
cho đầy can này ta được bao nhiêu lít nước?
- Gọi 1 HS đọc – Đồng thanh cả lớp


<b>c. Luyện tập thực hành.</b>


<i>Bài 1: Để biết cách đọc, viết số về đơn vị đo lít</i>
như thế nào? Các em nhìn lên bảng.


- GV dán lên bảng lần lượt các hình ở bài tập 1
và nêu cách đọc. GV viết lên bảng:


- GV đọc


<i><b>Bài </b></i>


<i><b> </b>2: <b> </b></i>HS làm phiếu bài học
- Hỏi: bài toán yêu cầu làm gì?


- Các em nhận xét các số trong phép tính
- Viết bảng: 9lít + 8lít = 17lít và u cầu HS
đọc phép tính


- Hỏi: tại sao 9lít + 8lít = 17lít


- Với các phép tính cộng trừ có kèm theo tên
đơn vị là lít, các em tính kết quả


- Yêu cầu HS tự làm bài


- Gọi 2 HS lên bảng dán bài lên bảng và đọc
và GV thu một số phiếu


- HS nhận xét bài của bạn


- GV chấm một số phiếu bài làm của HS
<i>Bài 4: HS đọc thầm đề bài</i>


- Muốn biết cả hai lần bán được bao nhiêu lít
nuớc mắm, ta làm như thế nào?


- Gọi 1 HS lên bảng
- Gọi HS nhận xét bài bạn
- Chấm bài - Nhận xét



<b>4. Củng cố kiến thức – kĩ năng:</b>
- GV nêu câu hỏi hệ thống bài.


- Để đo được chất lỏng ta dùng đơn vị gì?
- Lít viết tắt như thế nào?


<b>5. Dặn dò – Nhận xét:</b>


- Hướng dẫn HS về nhà xem lại bài.


- Chuẩn bị cho tiết Toán kế sau: Luyện tập
- Nhận xét tiết học


- 2 lít, 5 lít


- 2 HS đọc mức nước ở hai biểu tượng
HS viết bảng con Hai lít, năm lít
- Tính


- Là các số đo có đơn vị là lít
- 9 lít cộng 8 lít bằng 17 lít
- Vì: 9 + 8 = 17


- HS làm bài trong phiếu


15lít + 5lít = 10lít 2lít + 2lít + 6lít =
10lít


18lít - 5lít = 13lít 28lít - 4lít - 2lít = 22lít


1HS đọc đề bài


Cộng lần bán đầu và lần bán sau
Số lít cả 2 lần cửa hàng bán được là
12 + 15 = 27(lít)


Đáp số: 27 lít


- HS trả lời và thực hiện theo yêu cầu.
- HS ghi nhớ thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

Thø ngµy tháng năm 20

<b>To¸n</b>



<b>TIẾT 36.</b> LUYỆN TẬP


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Biết thực hiện phép tính và giải tốn với các số đo theo đơn vị lít.
- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu, …
- Biết giải bài tốn có liên quan đến đơn vị lít.


+ Bài tập cần làm: Baøi 1, Baøi 2, Baøi 3.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
<b>III. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Ổn định: </b>HS chuẩn bị đồ dùng học tập.



<b>2. Kieåm tra bài cũ: </b>Gọi 2 HS lên bảng làm


bài.


- GV nhận xét và cho điểm HS
<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu: </b>Để giúp các em đọc và viết các
phép tính có đơn vị là lít. Hơm nay cơ sẽ
hướng dẫn các em làm một số bài qua tiết
luyện tập này.


- GV ghi tựa bài lên bảng.
<b>b. Luyện tập:</b>


<i>Baøi 1:</i>


- Yêu cầu HS nêu đề bài


- Gọi 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài
vào bảng con


- Yêu cầu nêu cách tính 35 lít – 12 lít
<i>Bài 2:</i>


- GV hướng dẫn tranh a


- Có mấy cốc nước. Đọc số đo trên cốc
- Bài yêu cầu ta làm gì?



- Ta làm như thế nào để biết số nước trong cả
3 cốc.


- Kết quả là bao nhiêu?


- u cầu nhìn tranh nêu bài tốn tương ứng
rồi nêu phép tính


<b>Bài 3 </b><i>:</i>


- HS đọc thầm bài toán.


- HS hát; tự soạn các học cụ cần thiết.
+ HS 1: Đọc viết có số đo có đơn vị (lít)
+ HS 2: Tính:


7lít + 8lít = 3lít + 7lít + 4lít =
12lít + 9lít = 7lít + 12lít + 2lít =
- HS nhận xét bài trên bảng của hai bạn


- HS nhắc tựa bài.
- Tính


- HS nhận xét bài làm trên bảng của
bạn.


- 35 trừ 12 bằng 23. Vậy 35 lít trừ 12 lít
bằng 23 lít



HS thảo luận nhóm để tính kết quả.
- Có 3 cốc nước lần lượt 1 lít, 2 lít, 3 lít
- Tính số nước của 3 cốc


- Thực hiện phép tính
1 lít + 2 lít + 3 lít


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Bài tốn thuộc dạng tốn gì?
<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Hướng dẫn HS về nhà xem lại bài.


- Chuẩn bị cho tiết Toán kế sau: Luyện tập
chung.


- Nhận xét tiết học


- Dạng tốn ít hơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

Thø ngày tháng năm 20

<b>To¸n</b>



<b>TIẾT 37.</b> LUYỆN TẬP CHUNG


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Biết thực hiện phép cộng với các dạng đã học, phép cộng các số kèm theo đơn vị: kg,
lít.


- Biết số hạng, tổng.



- Biết giải bài tốn với một phép cộng.


+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (dòng 1, 2), Bài 3 (cột 1, 2, 3), Bài 4.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
<b>III. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Ổn định: </b>Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học


tập.


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV gọi HS lên bảng thực hiện các yêu cầu
sau:


- Hoïc sinh 1: Tính: 5lít + 3lít - 4lít =
18lít - 12lít + 4lít =


- Học sinh 2: Giải bài tốn theo tóm tắt sau:
Thùng 1: 13 lít


Thùng 2: 14 lít
Hỏi cả 2 thùng? lít


- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới:</b>



<b>a. Giới thiệu: </b>Tiết Tốn hơm nay chúng ta sẽ


học bài: ”Luyện tập chung”để củng cố lại kiến
thức về phép cộng có nhớ trong phạm vi 20 và
về các đơn vị đo kg và lít. - GV ghi tựa bài lên
bảng.


<b>b. Luyện tập: </b>


<b>Bài1</b>: - Gọi học sinh đọc u cầu bài


- Giáo viên viết cột 1 và cột 3 lên bảng và yêu
cầu HS tính nhẩm và nêu kết quả tính.


- Cột 3, 4 làm bảng con.


- HS làm bài, sau đó nối tiếp (theo bàn hoặc
theo tổ) báo cáo kết quả từng phép tính.


- GV sửa sai và nhận xét.


<b>Bài 2</b>: Yêu cầu HS nhìn từng hình vẽ nêu
thành bài tốn rồi tính. Sau đó gọi HS nêu kết
quả.


- HS hát; tự soạn các học cụ cần thiết.
- HS thực hiện theo u cầu.


- HS nhận xét bài làm của bạn.



- HS nhắc tựa bài.
5 + 6 = 11


8 + 7 = 15
9 + 4 = 13
16 + 5 = 21
27 + 8 = 25
44 + 9 = 43


40 + 5 = 45
30 + 6 = 36
7 + 20 = 27
4 + 16 = 20
3 + 47 = 50
5 + 35 = 40


+ Có 2 bao gạo đựng lần lượt 25 kg,
20kg


- Tính số kg gạo của hai bao.
+ Thực hiện phép tính:
25kg + 20kg


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

- <b>Tranh1</b>:


+ Có mấy bao gạo, đọc số kg trên mỗi bao
gạo.


+ Bài yêu cầu ta làm gì?



+ Ta phải làm thế nào để biết số kg trong cả 2
bao?


+ Kết quả là bao nhiêu?


- <b>Tranh 2</b>: (Tiến hành tương tự)


Bài 3: (bỏ cột 5, 6)
- Gọi HS đọc u cầu


- Muốn tính tổng ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu


- u cầu đổi phiếu để kiểm tra bài cho nhau
- GV thu một số phiếu chấm điểm nhận xét.
Bài 4: Gọi 1 HS đọc yêu cầu


- Yêu cầu HS giải bài vào vở
1 HS lên bảng giải


Gọi 1 HS nhận xét bài bạn
- Chấm 1 số bài - Nhận xét.
- Yêu cầu HS sửa bài, nếu sai.
<b>4. Củng cố kiến thức – kĩ năng:</b>
- GV nêu câu hỏi hệ thống bài.
<b>5. Dặn dò – Nhận xét:</b>


- Hướng dẫn HS về nhà xem lại bài,



- Chuẩn bị cho tiết Kiểm tra định kì giữa kì 1
- Nhận xét tiết học


+ Thùng thứ nhất đựng 15lít nước,
thùng thứ hai đựng 30lít. Hỏi cả hai
thùng đựng bao nhiêu lít nước?


15lít + 30lít = 45lít
Đọc u cầu


Ta cng 2 soẫ háng lái với nhau
1 HS làm bài tređn bạng


Đổi phiếu kiểm tra chéo


- Sửa và nhận xét bài bạn trên bảng.
Giải bài tốn theo tóm tắt sau


Lần đầu bán: 45kg gạo
Lần sau bán: 38kg gạo
Cả 2 lần bán: … kg gạo?
Bài giải:


Cả 2 lần bán được số gạo là:
45 + 38 = 83(kg gạo)


Đáp số: 83kg gạo


- HS trả lời và thực hiện theo yêu cầu.
- HS ghi nhớ thực hiện.



- HS ghi nhớ thực hiện xem bài tập tiết


Thø ngµy tháng năm 20

<b>To¸n</b>



<b>TIẾT 38.</b> KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC
KÌ I


<b>I. Mục đích yêu cầu: </b>Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau:


- Kĩ năng thực hiện phép cộng qua 10, cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Nhận dạng hình chữ nhật, nối các điểm cho trước để có hình chữ nhật.
- Giải bài tốn có lời văn dạng nhiều hơn, ít hơn, liên quan tới đơn vị: kg, l.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Thø ngµy tháng năm 20

<b>To¸n</b>



<b>TIẾT 39.</b> TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG
MỘT TỔNG


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b (với a, b là các số không quá hai
chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính.


- Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia.
- Biết giải bài tốn có một phép trừ.


+ Bài tập cần làm: Bài 1 (a, b, c, d, e), Bài 2 (cột 1, 2, 3).



<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Các hình vẽ trong phần bài học
<b>III. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Ổn định: </b>Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học


taäp.


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu: </b>GV ghi tựa bài lên bảng.
<b>b. Tìm số hạng trong tổng: </b>


Bước 1: Treo lên bảng hình vẽ 1 trong phần
bài học


Hỏi: có tất cả bao nhiêu ơ vng? được chia
mấy phần? Mỗi phần có mấy ô vuông?


- 4 cộng 6 bằng mấy?
- 6 bằng 10 trừ mấy?


- 6 là số ô vuông của phần nào?
- 4 là số ô vuông của phần nào



- Vậy khi lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông
của phần thứ hai ta được số ô vuông của phần
thứ nhất


- Tiến hành tương tự để HS rút ra kết luận
- Lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông của
phần thứ nhất ta được số ôp vuông của phần
thứ hai


- Treo hình hai lên bảng và nêu bài tốn.


- GV nêu: số ơ vng bị che lấp là số chưa
biết. Ta gọi số đó là x Lấy x cộng 4, tức là số ô
vuông chưa biết, cộng với số ơ vng đã biết,
tất cả có 10 ơ vuông, ta viết x + 4 = 10


- HS hát; tự soạn các học cụ cần thiết.
- HS nhắc tựa bài.


- Có tất cả 10 ơ vng chia thành hai
phần. Phần thứ nhất có 6 ơ vng.
Phần thứ hai có 4 ơ vng


- 4 + 6 = 10
- 6 = 10 - 4
- Phần thứ nhất
- Phần thứ hai


- HS nhắc lại kết luận



“Có tất cả 10 ô vuông, có một số ô
vuông bị che lấp và ô vuông không bị
che lấp. Hỏi có mấy ô vuông bị che
lấp?”


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

- GV chỉ vào từng thành phần và kết quả của
phép cộng x + 4 = 10 để hỏi HS: ”trong phép
cộng này x gọi là gì?”


- 4 gọi là gì?
- 10 gọi là gì?


- Gọi vài HS nhắc lại


- GV hỏi: muốn tìm số hạng x ta làm như thế
nào?


- Hãy nêu cách tính số ơ vng chưa biết
- Vậy ta có: số ô vuông chưa biết bằng 10 trừ 4
- Viết lên bảng: x = 10 – 4


- Phần cần tìm có mấy ô vuông?
- Viết lên bảng x = 6


- Gọi vài HS đọc bài trên bảng


- Sau 3 phần hướng dẫn GV rút ra ghi nhớ ghi
lên bảng yêu cầu đọc.


<b>c. Luyện tập –thực hành</b>



Bài 1: (bỏ g) Yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS đọc bài mẫu


- Yêu cầu HS làm bài. Gọi hai HS lên bảng
- Gọi hai HS nhận xét bài của bạn


Bài 2: (bỏ 3 cột cuối)- Gọi HS đọc đề bài
- Các số cần điền vào ô trống là những số nào
trong phép cộng?


- Muốn tính tổng ta làm như thế nào?


- Muốn tính số hạng chưa biết ta làm thế nào?
–1 HS lên bảng làm bài ở bảng phụ


- GV nhaän xeùt


Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài


- Yêu cầu HS tóm tắt và dựa vào cách tìm số
hạng trong một tổng để giải bài toán


1 HS lên bảng tóm tắt và giải, lớp giải vào vở
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng


- Chấm bài, nhận xét.


<b>4. Củng cố kiến thức – kĩ năng:</b>



- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?
<b>5. Dặn dò – Nhận xét:</b>


- Hướng dẫn HS về nhà xem lại bài,
- Chuẩn bị cho tiết Toán kế sau: Luyện tập
- Nhận xét tiết học


- 4 là số hạng đã biết
- 10 gọi là tổng


- Muốn tìm số hạng x ta lấy tổng trừ số
hạng kia


- Lấy 10 trừ 4 (vì 10 là tổng số ơ vng
trong hình. 4 ơ vng là hình đã biết
- 6 ơ vng


x + 4 = 10
x = 10 - 4
x = 6


6 + x = 10
x = 10 - 6
x = 4
- Đọc cá nhân, đồng thanh.


- Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ
số hạng kia


- HS đọc kết luận và ghi nhớ


- Tìm x


- Đọc bài mẫu


- Làm bài vào bảng con


- Nhận xét bài bạn, kiểm tra bài nhau 3
- Viết số thích hợp vào ơ trống


- Là tổng hoặc số hạng còn thiếu trong
phép cộng


- Lấy số hạng cộng số hạng
- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết
- HS làm bài vào vở


- HS nhận xét và tự sửa bài
- Đọc và phân tích đề


Tóm tắt
Có: 35 HS
Trai: 20 HS
Gái: …. HS?


Giải:


Số HS gái có là:
35 - 20 = 15 (HS)
Đáp số: 15 HS
- HS trả lời và thực hiện theo yêu cầu.


- HS ghi nhớ thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>Tuaàn 10</b>



Thø ngµy tháng năm 20

<b>To¸n</b>



<b>TIẾT 40.</b> LUYỆN TẬP


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b (với a, b là các số có khơng q
hai chữ số)


- Biết giải bài tốn có một phép trừ.


+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (cột 1, 2), Bài 4, Baøi 5.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
<b>III. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Ổn định: </b>Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học


tập.


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập và phát


biểu quy tắc tìm số hạng chưa biết trong một
tổng


Tìm x: x + 8 = 19 ; x + 13 = 38 ; 41 + x = 75
- GV nhaän xét, ghi điểm.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu: </b>Giới thiệu bài: Tiết luyện tập
hôm nay, cô sẽ củng cố lại cho các em về
dạng toán tìm số hạng trong một tổng, và
phép trừ trong phạm vi 10. - GV ghi tựa bài
lên bảng.


<b>b. Luyện tập: </b>


<i>Bài 1: - Bài tốn u cầu gì?</i>


- Yêu cầu HS tự làm bài vào bảng con
- Hỏi: Vì sao x = 10 - 8


- Nhận xét và cho điểm HS
<i>Bài 2: HS làm bài miệng.</i>


GV ghi các phép tính lên bảng và lần lượt gọi
HS lên bảng thực hiện 3 cột tính.


- Khi đã biết 9 + 1 = 10 ta có thể ghi ngay kết
quả 10 – 9 và 10 – 1 được khơng?



Vì sao?


- HS hát; tự soạn các học cụ cần thiết.


- HS nhận xét bài làm của bạn.


- HS nhắc tựa bài.
- Tìm x


- HS làm bài;3 HS lên bảng làm


- Vì x là số hạng cần tìm, 10 là tổng, 8
là số hạng đã biết. Muốn tìm x ta lấy
tổng (10) trừ đi số hạng đã biết (8)


- Khi đã biết 9 + 1 = 10 ta có thể ghi
ngay kết quả của 10 – 9 là 1 và 10 – 1
là 9.. Vì 1 và 9 là hai số hạng trong
phép cộng 9 + 1 = 10. Lấy tổng trừ đi số
hạng này sẽ được số hạng kia.


- HS đọc đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>Bài 4. </b>Gọi HS đọc đề bài
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Bài tốn này thuộc dạng tốn gì?
- Gọi 1 HS đọc bài của mình.
- GV hỏi và nhận xét đúng sai.


Bài 5. - Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài


<b>4. Củng cố kiến thức – kĩ năng:</b>
- GV nêu câu hỏi hệ thống bài.
<b>5. Dặn dò – Nhận xét:</b>


- Hướng dẫn HS về nhà xem lại bài


- Chuẩn bị cho tiết Toán kế sau: Số tròn chục
trừ đi một số - Nhận xét tiết học


quả cam.
- Hỏi số quýt


- Dạng tốn tìm số hạng chưa biết.
- HS làm bài, 2 HS ngồi canh nhauđổi
chéo vở để kiểm tra bài của nhau.


- Khoanh vào chữ đặt trước kết quả
đúng.


- C. x = 10.


- HS trả lời và thực hiện theo yêu cầu.
- HS ghi nhớ thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Thø ngày tháng năm 20

<b>To¸n</b>




<b>TIẾT 41.</b> SỐ TRỊN CHỤC TRỪ ĐI MỘT
SỐ


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 – trường hợp số bị trừ là số trịn
chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số.


- Biết giải bài tốn có một phép trừ (số tròn chục trừ đi một số.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 3.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
<b>III. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Ổn định: </b>Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học


tập.


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>Gọi hai HS lên bảng làm


bài tập
<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu: </b>GV ghi tựa bài lên bảng.
<b>b. Giới thiệu: 40 - 8</b>


Bước 1: Nêu bài tốn: có 40 que tính bớt đi 8
que tính. Hỏi cịn lại bao nhiêu que tính.



- Hỏi: Để biết có bao nhiêu que tính ta làm như
thế nào?


- Viết lên bảng: 40 - 8 = ?
Bước 2: Tìm kết quả:


- Yêu cầu HS lấy 4 bó que tính. Thực hiện thao
tác bớt 8 que tính để tìm kết quả.


- Cịn lại bao nhiêu que tính?
- Hỏi em làm như thế nào?
- Hướng dẫn lại cho HS cách bớt
- Vậy 40 trừ đi 8 bằng bao nhiêu?
- Viết lên bảng 40 – 8 = 32


Bước 3: Đặt tính và tính.


- Mời một HS lên bảng đặt tính
- Em dặt tính như thế nào?
- Em thực hiện tính như thế nào?
- Tính từ đâu tới đâu?


- 0 có trừ được 8 hay khơng


- Lúc trước chúng ta đã làm thế nào để bớt 8


- HS hát; tự soạn các học cụ cần thiết.


- HS lắng nghe và 2 HS nhắc lại tựa


bài


HS nhắc lại đề toán.


- Ta thực hiện phép trừ 40 - 8


- HS thao tác trên que tính, 2 HS ngồi
cạnh nhau thảo luận


- Còn 32 que tính.


- Tháo 1 bó que tính rời ra bớt 8 que
tính. Số cịn lại là 3 bó và 2 que tính rời
là 32 que tính


- Bằng 32
- Đặt tính:


- Viết 40 rồi viết 8 xuống
dưới thẳng cột với 0. Viết
dấu “ - “ và kẻ vạch ngang.
- Từ phải sang trái. Bắt đầu
từ 0 trừ 8


- 0 không trừ được 8
- 40<sub>8</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

que tính.


- Đó chính là thao tác mượn một chục ở 4 chục.


0 không trừ được cho 8, mượn 1chục của 4
chục là 10, 10 trừ 8 bằng 2, viết 2 và nhớ 1.
- Hỏi tiếp: Viết 2 vào đâu? Vì sao?


- 4 chục đã cho mượn, bớt đi 1 chục cịn lại
mấy chục?


- Viết 3 vào ñaâu?


- Gọi vài HS nhắc lại cách trừ.
Bước 4: Aùp dụng.


- Hướng dẫn HS làm bảng cài


- HS làm bài xong, gọi vài HS nêu cách trừ
<b>c. Giới thiệu cách thực hiện phép trừ: 40 - 18</b>
<b>và tổ chức thực hành</b>.


- GV gài các bó que tính như SGK


- Tiến hành tương tự theo 4 bước như trên để
HS rút ra cách trừ.


- GV cho học sinh áp dụng làm bảng cài phần
tiếp theo của bài 1


- GV theo dõi và nhận xét
<b>d. Luyện tập – thực hành</b>
<b>Bài 1: </b>HS đọc đề bài
- Cho HS giải ờ bảng con



Bài 3: HS đọc đề bài – 1 HS đọc lại
- Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt


- 2 chục bằng bao nhiêu que tính?


- Để biết cịn lại bao nhiêu que tính ta làm như
thế nào?Các em suy nghĩ và trình bày bài giải
vào vở.


- Gọi 1 HS đọc bài giải của mình.
<b>4. Củng cố Dặn dị:</b>


- Gọi HS nêu cách thực hiện: 80 - 7, 30 - 9
- Hướng dẫn HS về nhà xem lại bài,


- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết Toán kế
sau: 11 trừ đi một số. 11 – 5.


- Nhận xét tiết học


- Tháo rời 1 bó que tính thành 10 que
tính rồi bớt


- Viết 2 thẳng 0 và 8 vì 2 là hàng đơn
vị của kết quả.


- Còn 3 chục.


- Viết 3 thẳng 4 vào cột chục



0 khơng trừ được 8, lấy 10 trừ 8 bằng 2,
viết 2 nhớ 1


- 4 trừ 1 bằng 3, viết 3


- Đọc dề bài
- Bằng 20 que tính


- HS nhận xét đúng /sai và tự sửa bài
- HS trả lời và thực hiện theo yêu cầu.
- HS ghi nhớ thực hiện.


- 60<sub>9</sub> - 50<sub>5</sub> - <sub>2</sub>90- 80<sub>17</sub>- <sub>11</sub>30- 80<sub>54</sub>
<i><b>5</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

11 trừ Thø ngµy tháng năm 20

<b>To¸n</b>



<b>TIẾT 42.</b> ĐI MỘT SỐ. 11 – 5


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 11 - 5, lập được bảng 11 trừ đi một số.
- Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng 11 - 5.


+ Bài tập cần làm: Baøi 1a, Baøi 2, Baøi 4.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>



- 1 bó 1 chục que tính và 1 que tính rời
<b>III. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Ổn định: </b>Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học


tập.


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV gọi HS lên bảng thực hiện các yêu cầu
sau:


+ HS1: Đặt tính và thực hiện các phép tính: 30
- 8 ; 40 - 18


+ HS2: Tìm x: x + 14 = 60 ; 12 + x = 30
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu: </b>GV ghi tựa bài lên bảng.
<b>b. Phép trừ 11 - 5</b>


Bước1: GV gài lên bảng thẻ một chục que tính
và 1 que tính rời và nêu bài tốn


- Cô có bao nhiêu que tính?



- Cơ muốn bớt đi bao nhiêu que tính?


- Để biết cịn lại bao nhiêu que tính ta phải
làm gì?


- Viết lên bảng: 11 - 5
Bước2: Tìm kết quả:


- Có bao nhiêu que tính tất cả.


- Vậy11 que tính bớt 5 que tính cịn mấy que
tính?


- Vậy 11 trừ 5 bằng mấy?
- Viết lên bảng: 11 - 5 = 6


Bước3: Đặt tính và thực hiện phép tính


- Yêu cầu 1HS lên bảng đặt tính, sau đó nêu
lại cách làm của mình.


- HS hát; tự soạn các học cụ cần thiết.
- HS thực hiện theo yêu cầu.


- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS nhắc tựa bài.


- Nghe và phân tích đề
- Có 11 que tính.
- Bớt đi 5 que tính.



- Thực hiện phép trừ 11 - 5.


- Có11 que tính.
- Bớt 4 que nữa.
- Vì 4 + 1 = 5
- Cịn 6 que tính.
- 11 – 5 = 6


+11 1 không trừ được 5, lấy 11 trừ 5<sub>bằng 6. Viết 6, nhớù 1</sub>
1 trừ 1 bằng 0


5
6


- Trừ từ phải sang trái., .


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

- Yêu cầu HS nhắc lại cách trừ.
<b>c. Lập bảng 11 trừ đi 1 số</b>.


- GV treo bảng phụ ghi nội dung bảng 11 trừ
đi1 số và yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm
kết quả.


- GV mời dại diện nhóm đọc kết qủa trong tổ
thảo luận. Đồng thời GV ghi kết quả vào bảng
- Gọi 1 HS nhận xét kết quả của các tổ.


- Hỏi: Các em có nhận xét gì về các phép trừ
này?



Đây là bảng 11 trừ đi 1 số (có nhớ) rất quan
trọng phải học thuộc.


<b>d. Luyện tập – Thực hành</b>.


Bài 1a (bỏ 2 cột cuối) - Gọi HS đọc u cầu
bài.


Hỏi: khi biết 2 + 9 = 11 có cần tính 9 + 2
không?Vì sao?


- Hỏi tiếp: Khi đã biết 9 + 2 = 11 có thể ghi
ngay kết quả của 11 - 9 và11 - 2 khơng? Vì
sao?


- Yêu cầu HS tự làm tiếp phần b (bỏ cột cuối).
Các em báo cáo 2 kết quả ở 2 phép tính 11
-1 - 5 và -1-1 - 6 như thế nào?


Kết luận: Vì 1 + 5 = 6 nên 11- 1- 5 bằng 11- 6
- Nhận xét và cho điểm hoc sinh.


Bài2: Tính:- Yêu cầu HS làm bài vào bảng
con, gọi 1 HS lên bảng làm.


- Sau khi HS làm xong yêu cầu nêu cách thực
hiện tính 11 - 8 ; 11 - 7


Bài 4: Yêu cầu HS đọc đềø bài. Tự tóm tắt sau


đó hỏi: Cho đi nghĩa là sao?


- Các em suy nghĩ và làm bài giải vào vở.
<b>4. Củng cố kiến thức – kĩ năng:</b>


- GV nêu câu hỏi hệ thống bài.
<b>5. Dặn dò – Nhận xét:</b>


- Hướng dẫn HS về nhà xem lại bài,
- Nhận xét tiết học


- Đại diện nhóm đọc kết quả.


- Các phép trừ này đều có số bị trừ là
11.


- HS học thuộc cơng thức.
- Tính nhẩm.


- Khơng cần, vì khi ta thay đổi vị trí các
số hạng trong1 tổng thì tổng khơng
thay đổûi.


- Có thể ghi ngay 11 - 2 = 9 và11 - 9 =
2. Vì 2 và 9 là các số hạng trong phép
cộng. 9 + 2 = 11.


- Làm bài và báo cáo kết quả.
- Có cùng kết quả là 5.



- Làm bài vào bảng con và trả lời câu
hỏi.


- Cho đi nghĩa là bớt đi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

Thø ngày tháng năm 20

<b>To¸n</b>



<b>TIẾT 43.</b> 31 – 5


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 31 - 5.
- Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng 31 - 5.


- Nhận biết giao điểm của hai đoạn thẳng.


+ Bài tập cần làm: Bài 1 (dòng 1), Baøi 2 (a, b), Baøi 3, Baøi 4.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


3 bó 1chục que tính và 1 que tính rời
<b>III. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Ổn định: </b>Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học


tập.



<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV gọi HS lên bảng thực hiện các u cầu
sau:


- Gọi một HS nhẩm ngay kết quả của: 11 - 4,
11 - 6, 11 - 8


- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu: </b>Tiết tốn hơm nay chúng ta học
bài 31 - 5


- GV ghi tựa bài lên bảng.
<b>b. Giới thiệu phép trừ: 31 - 5</b>


Bước 1: Nêu vấn đề


- GV cài bó que tính và một que tính rời vào
bảng gài và nêu bài tốn. Cơ có 31 que tính,
bớt đi 5 que tính. hỏi cịn lại bao nhiêu que
tính?


- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải
làm gì?


- Viết lên bảng 31 – 5 = ?
Bước 2: Tìm kết quả



- GV cầm 3 bó que tính và 1 que tính rời hướng
dẫn HS cách làm.


- Muốn bớt 5 que tính chúng ta bớt ln 1 que
tính rời.


- Hỏi cịn phải bớt bao nhiêu que tính nữa?
- Để bớt được 4 que tính nữa ta tháo rời 1 bó
thành 10 que tính rồi bớt đi 4 que tính cịn lại 6


- HS hát; tự soạn các học cụ cần thiết.
- HS thực hiện theo u cầu.


- HS nhận xét bài làm của bạn.


- HS nhắc tựa bài.


- Nghe. Nhắc lại bài tốn và tự phân
tích bài tốn.


- Thựchiện phép trừ: 31 – 5.


- HS lấy que tính để trên bàn.
- HS thao tác trên que tính
- Bớt đi một que tính rời
- Bớt 4 que nữa vì 4 + 1 = 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

que tính rời.


- Cịn lại 2 bó que tính và 6 que tính rời là bao


nhiêu?


- GV ghi 26 vào chỗ …: 31 – 5 = ……
Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính.


- Tính từ đâu sang đâu?
- 1 có trừ được 5 khơng?


- Mượn 1 chục ở hàng chục, 1 chục là 10, 10
với 1 là 11, 11 trừ 5 bằng 6, viết 6. 3 chục cho
mượn 1, hay 3 - 1 là 2, viết 2


- Nhắc lại hồn chỉnh cách tính


<b>c.Luyện tập – thực hành.</b>


Bài 1: (bỏ hàng dưới) Yêu cầu HS tự làm 5
phép tính đầu vào vở.


- Nhận xét và cho điểm HS
Bài 2: - Bài toán yêu cầu gì?


- Muốn tìm hiệu ta phải làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con


- Gọi 3 HS lên bảng làm, mỗi HS một phép
tính và nêu cách đặt tính và tính


- Nhận xét và cho điểm HS.



Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài
vào vở.


- Gọi 1 HS lên làm bài vào bảng phụ


- Gọi 1 HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn
- GV nhận xét


Bài 4: - Gọi 1 HS đọc câu hỏi
- Yêu cầu HS trả lời


- Yêu cầu nhiều HS nhắc lại câu trả lời
<b>4. Củng cố kiến thức – kĩ năng:</b>
- GV nêu câu hỏi hệ thống bài.
<b>5. Dặn dò – Nhận xét:</b>


- Hướng dẫn HS về nhà xem lại bài


- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết Toán kế
sau: 51 – 15 - Nhận xét tiết học


- Là 26 que.


- Tính từ phải sang trái.
- 1 khơng trừ được 5.


- Nhắc lại


- Làm bài. Chữa bài. Nêu cách tính cụ


thể của một vài phép tính.


- Đặt tính rồi tính hiệu
- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ


- HS tự sửa bài
Tóm tắt


Có: 51 quả trứng
Lấy đi: 6 quả
trứng


Còn lại: … quả
trứng?


Giải.


Số quả trứng cịn
lại là:


51 - 6 = 45 (quả
trứng)


Đáp số: 45 quả
trứng.


- HS tự sửa bài.
- Đọc câu hỏi.


- Đoạn AB cắt đoạn CD tại điểm O.


- Nhắc lại


- HS trả lời và thực hiện theo yêu cầu.
- HS ghi nhớ thực hiện.


- HS ghi nhớ thực hiện xem bài


-31 Viết 31 rồi viết 5 thẳng cột với 1.<sub>Viết dấu trừ và kẻ vạch ngang</sub>
không trừ được 5, lấy 11 trừ 5
bằng viết 6 nhớ 1. 3 trừ 1 bằng 2
viết 2


5
26


- 51<sub>4</sub> - 21<sub>6</sub> - 71<sub>8</sub>
<i><b>4</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

Thø ngày tháng năm 20

<b>To¸n</b>



<b>TIẾT 44.</b> 51 – 15


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 51 - 15.
- Vẽ được hình tam giác theo mẫu (vẽ trên giấy kẻ ơ li)


+ Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 2 (a, b), Bài 4.



<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
Que tính, bảng gài.


<b>III. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Ổn định: </b>Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học


tập.


<b>2. Kiểm tra bài cuõ:</b>


- GV gọi HS lên bảng thực hiện các yêu cầu
sau:


HS 1. đặt tính rồi tính: 71 – 6; 41 – 5.


- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 71 –
6.


HS 2. Tìm x. x + 7 = 51.


Nêu cách thực hiện phép tính. 51 – 7.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu: </b>Trong tiết tốn hơm nay cơc



cùng các em học bài 51 – 15
- GV ghi tựa bài lên bảng.
<b>b. Giới thiệu phép trừ 51 – 15. </b>
- GV gài vào bảng gài 51 thẻ que tính
- Cơ có bao nhiêu que tính?


- Nêu bài tốn: có 51 que tính, bớt 15 que tính.
Hỏi cịn bao nhiêu que tính?


- Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta làm thế
nào?


Bước 2. Tìm kết quả.


- u cầu HS lấy 5 que tính và 1 que tính rời.
- Yêu cầu 2 em ngồi cạnh nhau thảo luận để
tìm cách bớt đi 15 que tính và nêu kết quả.
- Yêu cầu HS nêu kết quả.


- Có bao nhiêu que tính?
- Bớt bao nhiêu que tính?


- 15 que tính gồm mấy chục và mấy que tính?


- HS hát; tự soạn các học cụ cần thiết.
- HS thực hiện theo yêu cầu.


- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS nhắc tựa bài.



- Có 51 que tính


- Nghe. Nhắc lại bài tốn. Tự phân tích
đề.


- Thực hiện phép trừ 51 – 15.


- Lấy que tính và nói có 51 que tính
- Thao tác với que tính và trả lời, cịn
36 que tính


- Nêu cách bớt:
- Có 51 que tính
- Bớt 15 que tính


- Gồm 1 chục và 5 que tính rời
- Cịn lại 36 que tính


- 51 trừ 15 bằng 36.
- Tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

- 51 que tính bớt 15 que tính cịn lại bao nhiêu
que tính?


- Vậy 51 trừ 15 bằng bao nhiêu.
Bước 3. Đặt tính và thực hiện tính.


- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép
tính.



- Em thực hiện tính như thế nào?


- Yêu cầu 1 số HS nhắc lại cách đặt tính và
thực hiện phép tính.


<b>c. Luyện tập thực hành.</b>
Bài 1. Bài tốn u cầu gì?


- Cho HS làm bảng con. Gọi 2 HS lên bảng
làm bài, và nêu cách tính.


- Gọi 2 HS lần lượt nhận xét bài của bạn.
Bài 2. (bỏ c) Bài tốn u cầu gì?


- Phát phiếu cho HS làm bài trong phiếu
- Gọi 1 HS làm bài bảng phụ


- GV thu 1 số phiếu chấm và gọi HS nhận xét
bài trên bảng của bạn.


Bài 4. Bài tốn u cầu gì?


- GV vẽ mẫu lên bảng và hỏi mẫu vẽ hình gì?
- Muốn vẽ được hình tam giác ta phải nối mấy
điểm với nhau?


- Yêu cầu HS tự vẽ hình.


<b>4. Củng cố kiến thức – kĩ năng:</b>
- GV nêu câu hỏi hệ thống bài.



- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực
hiện phép tính 51 – 15.


<b>5. Dặn dò – Nhận xét:</b>


- Hướng dẫn HS về nhà xem lại bài
- Chuẩn bị cho tiết Toán: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học


- HS nhận xét bài của bạn.
- Đặt tính rồi tính hiệu


- HS làm bài vào phiếu bài tập.


- HS nhận xét đúng / sai và tự sửa bài.


- Vẽ hình theo mẫu.
- Vẽ hình tam giác.
- Nối 3 điểm với nhau


- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để
kiểm tra lẫn nhau.


- HS trả lời và thực hiện theo yêu cầu.
- HS ghi nhớ thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>Tuaàn 11</b>



Thø ngµy tháng năm 20


<b>To¸n</b>



<b>TIẾT 45.</b> LUYỆN TẬP


<b>I. Mục đích yêu cầu </b>Giúp HS


- Thuộc bảng 11 trừ đi một số.


- Thực hiện được phép trừ dạng 51 - 15.
- Biết tìm số hạng của một tổng.


- Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng 31 - 5


+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (cột 1, 2), Baøi 3 (a, b), Baøi 4.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi hai HS lên bảng thực hiện các yêu
cầu sau


+ HS 1: Tính:
+ HS 2: tìm x:
25+x = 47



x+61 = 86


- Gọi hai HS nhận xét bài trên bảng của
bạn


- GV nhận xét và cho điểm HS
<b>2. Dạy học bài mới</b>


* <b>Giới thiệu bài: </b>Trong tiết học tốn hơm
nay, chúng ta cùng ôn tập và củng cố lại
kiến thức về giải tóan. 51- 15 qua tiết
luyện tập này


<b>a. Hoạt động 1: Luyện tập thực hành</b>
<b>Bài 1:</b>


- Bài tốn u cầu gì?


- u cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào
vở bài tập


- Gọi HS chữa bài
<b>Bài 2: </b>(bỏ cột 3)
- Bài toán yêu cầu gì?


- Hỏi: Khi đặt tính ta phải chú ý điều gì?
- Gọi ba HS lên bảng làm bài. Mỗi HS làm
hai con tính. Cả lớp làm bài vào vở bài tập
- Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và thực
hiện các phép tính của mình



- Tính nhẩm


- HS làm bài sau đó nối tíêp nhau (theo
bàn hoặc tổ) đọc kết quả từng phép tính
- Đặt tính rồi tính


- Phải chú ý sao cho đơn vị viết thẳng cột
với đơn vị, chục thẳng cột với chục


- Làm bài cá nhân sau đó nhận xét bài bạn
trên bảng về đặt tính và thực hiện phép
tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

- Lớp nhận xét
<b>Bài 3:</b>


- Bài tốn u cầu gì?


- Muốn tìm số hạng trong một tổng ta làm
như thế nào?


- Cho HS làm vở


- Gọi lần lượt 3 HS đọc bài làm của mình
Bài 4:


- Gọi 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm
- Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt



- Hỏi bán đi nghóa là như thế nào?


- Muốn biết cịn lại bao nhiêu kg ta phải
thực hiện phép tính gì? Các em suy nghĩ và
làm bài vào vở.


- Gọi 1 HS lên làm bài vào bảng phụ
- GV nhận xét


<b>b. Hoạt động 2: Củng cố dặn dị</b>


- Nếu cịn thời gian GV tổ chức cho HS
chuẩn bị một số mảnh bìa hoặc các số có
hai chữ số chẳng hạn: 71- 5 ; 11- 6 ; 24 ; 48
- Cách chơi: Chọn 2 đội chơi.


*Khi vào cuộc chơi, GV hô to một số là kết
quả của một trong các phép tính được ghi
trong các hạt gạo, chẳng hạn “sáu mươi
sáu” (hoặc hơ một phép tính có kết quả là
số ghi trên hạt gạo chẳng hạn “31- 7”).


- Tìm x


- Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi
số hạng kia


- HS làm bài
- HS tự sửa bài
Tóm tắt



Có: 51 kg
Bán: 26 kg
Còn lại: …….. kg


- Bán đi nghĩa là bớt đi lấy đi
Bài giải:


Số kg táo còn lại là:
51- 26 = 25 (kg)
Đáp số: 25 kg


- HS nhận xét đúng /sai và tự sửa bài


Mỗi đội chọn 5 chú kiến, các đội chọn tên
cho đội mình (kiến vàng, kiến đen)


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

Thø ngµy tháng năm 20

<b>To¸n</b>



<b>TIẾT 46.</b> 12 TRỪ ĐI MỘT SỐ
12 – 8


I. Mục đích yêu cầu Giúp HS


- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 12 – 8, lập được bảng 12 trừ đi một số.
- Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng 12 – 8.


+ Bài tập cần làm: Bài 1a, Bài 2, Bài 4.
II. Đồ dùng dạy học:



Que tính


III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>1. Giới thiệu bài: </b>Trong giờ học tốn hơm
nay chúng ta cùng học về cách thực hiện
phép trừ có nhớ dạng 12- 8, lập và học
thuộc lịng các cơng yhức 12 trừ đi một số.
Sau đó, áp dụng để giải các bài tập có liên
quan.


<b>2. Dạy học bài mới:</b>


<b>a. Hoạt động 1: Phép trừ 12- 8</b>
Bước 1: Nêu vấn đề


- Có 12 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi cịn
lại bao nhiêu que tính?


- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta
làm thế nào?


- Viết lên bảng: 12- 8
Bước 2: Đi tìm kết quả


- u cầu HS sử dụng que tính để tìm kết
quả và thơng báo lại



- u cầu HS nêu cách bớt


- 12 que tính bớt 8 que tính cịn lại mấy
que tính?


- Vậy 12 trừ 8 bằng bao nhiêu?


Bước 3: Đặt tính và thực hiên phép tính
- Yêu cầu một HS lên bảng đặt tính và
thực hiện phép tính


- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực
hiện phép tính


- Nghe và nhắc lại bài tốn
- Thực hiện phép trừ: 12- 8


- Thao tác trên que tính. Trả lời: 12 que
tính, bớt 8 que tính, cịn lại 4 que tính


- Đầu tiên bớt 2 que tính. Sau đó tháo bó
que tính và bớt đi 6 que nữa (Vì 2+6 = 8).
Vậy cịn lại 4 que tính


- Cịn lại 4 que tính
- 12 trừ 8 bằng 4


- Viết 12 rồi viết 8 xuống dưới
thẳng cột với 2. Viết dấu – và kẻ


vạch ngang, 12 trừ 8 bằng 4, viết
4 thẳng cột đơn vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

- Yêu cầu một vài HS khác nhắc lại.


<b>b. Hoạt độâng 2: Bảng cơng thức: 12 trừ</b>
<b>đi một số</b>


- Cho HS sử dụng que tính tìm kết quả các
phép tính trong phần bài học. Yc học sinh
thông báo kết quả và ghi lên bảng.


- Xóa dần bảng cơng thức 12 trừ đi một số
cho HS học thuộc


<b>c. Hoạt đông 3: Luyện tập - thực hành</b>
<b>Bài 1:</b> (bỏ 2 cột cuối)


- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả phần
a.


- Gọi HS đọc chữa bài


- Yêu cầu HS giải thích vì sao kết quả 3+9
và 9+3 bằng nhau


- Yêu cầu giải thích vì sao khi biết 9+3 =
12 có thể ghi ngay kết quả của 12- 3 và
12- 9 mà không cần tính.



- Yêu cầu HS làm tiếp phần b (bỏ cột
cuối)


- Yêu cầu giải thích vì sao 12- 2- 7 có kết
quả bằng 12- 9


- Nhận xét và cho điểm HS
Bài 2:


- Yêu cầu HS tự làm bài
Bài 4:- Gọi HS đọc đề bài
- Hỏi: Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn u cầu tìm gì?


- Mời 1 HS lên bảng tóm tắt và giải, cả
lớp làm bài vào Vở bài tập


<b>d. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò</b>


- Yêu cầu HS đọc lại bảng các công thức
12 trừ đi một số


- Dặn dị HS về nhà học thuộc bảng cơng
thức trong bài.


- Nhận xét tiết học


- Thao tác trên que tính, tìm kết quả và ghi
vào bài học. Nối tiếp nhau thơng báo kết
qủa của từng phép tính.



- Học thuộc lịng bảng công thức 12 trừ đi
một số.


- Làm bài vào Vở bài tập.


- Đọc chữa bài. Cả lớp tự kiểm tra bài
mình.


- Vì khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng
thì tổng khơng thay đổi.


- Vì khi lấy tổng trừ đi số hạng này sẽ được
số hạng kia. 9 và 3 là các số hạng, 12 là
tổng trong phép cộng 9+3 = 12


- Cả lớp làm bài sau đó 1 HS đọc chữa bài
cho cả lớp kiểm tra.


- Vì 12 = 12 vaø 9 = 2+7


- HS làm bài, hai em ngồi cạnh nhau đổi vở
kiểm tra bài cho nhau.


- Đọc đề


- Có 12 quyển vở, 6 quyển bìa đỏ.
- Tìm số vở có bìa xanh


Tóm tắt



Xanh và đỏ: 12
quyển


Đỏ: 6 quyển
Xanh: ….. quyển?


Bài giải


Số quyển vở có bìa
xanh là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

Thø ngày tháng năm 20

<b>To¸n</b>



<b>TIẾT 47.</b> 32 – 8


<b>I. Mục đích yêu cầu</b> Giúp HS:


- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 32 - 8.
- Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng 32 – 8.


- Biết tìm số hạng của một tổng.


+ Bài tập cần làm: Bài 1 (dòng 1), Baøi 2 (a, b), Baøi 3, Baøi 4.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Que tính.


<b>III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu</b>



<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


<b>1. Bài cũ.</b>


- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bảng trừ 12 trừ
đi một số


- Nhận xét và cho điểm HS
<b>2. Bài mới.</b>


<b>*Giới thiệu:</b> Tiết tốn hơm nay chúng ta


sẽ học về phép trừ có nhớ dạng 32 – 8.
<b>a. Hoạt động 1. Giới thiệu phép trừ 32 </b>
<b>-8.</b>


*Bước 1. Nêu vấn đề.


Nêu: Có 32 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi
cịn lại bao nhiêu que tính?


+Để biết được cịn lại bao nhiêu que tính ta
làm như thế nào?


- Viết lên bảng 32 - 8 = ?
*Bước 2. Tìm kết quả.


Để biết được 32 que tính, bớt đi 8 que tính
cịn bao nhiêu que tính, các em lấy que


tính và tính xem cịn bao nhiêu que tính?
+Cịn bao nhiêu que tính?


+Em làm như thế nào để cịn lại 24 que
tính?


+Vậy 32 que tính bớt 8 que tính cịn lại bao
nhiêu que tính?


+ 32 trừ 8 bằng bao nhiêu?


- GV ghi 24 vào phép tính 32 - 8 = 24.
*Bước 3. Đặt tính và thực hiện tính.


- Gọi 1 HS nêu cách đặt tính – GV viết


- Nghe và nhắc lại đề toán


+Chúng ta phải thực hiện phép trừ 32 – 8.
- Thảo luận theo cặp, thao tác trên que
tính.


+Còn lại 24 que tính.


+Có 3 bó que tính và 2 que tính rời. Đầu
tiên bớt 2 que tính rời, sau đó tháo 1 bó
thành 10 que tính rời và bớt tiếp 6 que tính
nữa. Cịn lại 2 bó que tính và 4 que tính rời
là 24 que tính.



</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

bảng.


+Tính từ đâu đến đâu? Nêu cách tính.
- Gọi nhiều HS nhắc lại cách đặt tính và
thực hiện phép tính.


<b>b. Hoạt động 2: Luyện tập – thực hành.</b>
Bài 1: (bỏ hàng dưới)


Nêu yêu cầu của bài.


- HS làm 5 phép tính đầu vào vở. Gọi 2 HS
lên bảng học bài


- Nêu cách thực hiện phép tính: 52 – 9; 42
– 6.


- Gọi 2 HS nhận xét bài 2 bạn trên bảng.
Bài 2. Nêu yêu cầu của bài.


+Để tính được hiệu ta làm thế nào?


- Gọi 3 HS lên bảng làm – cả lớp làm vào
vở.


- Gọi HS nhận xét lần lượt bài của 3 bạn
trên bảng.


- Yêu cầu 3 HS lên bảng nêu lại cách đặt
tính và thực hiện phép tính của mình.



Bài 3. Gọi 1 HS đọc đề bài
+Cho đi nghĩa là thế nào?


- Yêu cầu HS tự ghi tóm tắt và giải.


Bài 4. Bài 4 yêu cầu gì?


+ x là gì trong phép tính của bài.


Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế
nào?


- 2 HS nhận xét bài làm của bạn
<b>c. Hoạt động 3: Củng cố – dặn dị.</b>


- Gọi 3 HS nêu cách đặt tính và thực hiện
phép tính 32 – 8


- Về nhà làm tiếp 5 phép tính hàng dưới
của bài tập 1


- Nhận xét tiết học.


- Trứơc tiên viết 32, viết 8 xuống
thẳng cột dưới 2. Viết dấu trừ (-)
và kẻ vạch ngang.


+Tính từ phải sang trái. 2 không
trừ được 8 lấy 12 trừ 8 bằng 4, viết 4 nhớ 1.


3 trừ 1 bằng 2.


- Tính kết quả các
phép trừ.


- Làm bài cá nhân
- HS tự sửa bài.


- Đọc đề


+Ta lấy số bị trừ, trừ đi số trừ


- Nhận xét từng bài cả về cách đặt tính và
thực hiện phép tính


- Đọc đề bài


- Nghĩa là bớt đi, trừ đi
- Làm bài tập


Toùm tắt


Có: 22 nhãn vở.
Cho đi: 9 nhãn vở.
Cịn lại: … nhãn vở.


Giaûi.


Số nhãn vở Hồ
cịn lại là:



22 – 9 = 13 (nhãn
vở)


Đáp số: 13 nhãn
vở.


Tìm x.


+ x là số hạng chưa biết


+Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
- 2 HS lên bảng làm


- 32<sub>8</sub>
24


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109></div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>TIẾT 48.</b> 52 – 28


<b>I. Mục đích yêu cầu</b> Giúp HS:


- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 52 - 28.
- Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng 52 – 28.


+ Bài tập cần làm: Bài 1 (dòng 1), Bài 2 (a, b), Baøi 3.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu</b>



<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Bài cũ: </b>Gọi 2 HS lên bảng thực hiện Đặt
tính và tính.


HS 1: 42 – 18; 52 - 14;
HS 2: 62 – 25; 82 – 77


- Yêu cầu 2 HS nêu cách đặt tính và thực
hiện phép tính.


- Gọi 2 HS nhận xét lần lượt bài 2 bạn làm
trên bảng.


<b>2. Bài mới.</b>


*<b>Giới thiệu:</b> Tiết học tốn hơm nay chúng
ta học bài phép trừ có nhớ dạng 52 – 28.
<b>a. Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ: 52 –</b>
<b>28</b>


Bước 1: Nêu vấn đề.


- GV gài 5 bó que tính và 2 que tính rời
vào bảng gài và hỏi.


+Các em kiểm tra lại xem có bao nhiêu
que tính?


+52 que tính, bớt đi 28 que tính cịn lại bao


nhiêu que tính?


Để biết cịn lại bao nhiêu que tính ta phải
làm thế nào?


- Viết lên bảng: 52 – 28 = ?
Bước 2: Tìm kết quả.


- u cầu HS lấy ra 5 bó 1 chục và 2 que
tính rời. Sau đó tìm cách bớt đi 28 que tính
và thơng báo kết quả.


+Còn lại bao nhiêu que tính?
+Em làm thế nào ra 24 que tính?


+ Có 52 que tính


- Thực hiên phép tính trừ 52 – 28


- Thao tác trên que tính, 2 HS ngồi cạnh
nhau tìm kết quả.


+Còn lại 24 que tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


+Vậy 52 que tính bớt đi 28 que tính thì cịn
lại bao nhiêu que tính?


+52 trừ đi 28 que tính bằng bao nhiêu?


Bước 3. Đặt tính và tính


- Gọi 1 HS nêu cách đặt tính, GV ghi phép
tính lên bảng


- Gọi 1 HS nêu cách tính
- Gọi HS nhắc lại cách tính.


<b>b. Hoạt động 2: Luyện tập - thực hành.</b>
Bài 1. Bài yêu cầu gì?


- HS tự làm bài vào vở, gọi 3 HS lên bảng
làm mỗi em 2 phép tính.


- Gọi HS nhận xét bài 2 bạn
Bài 2. Bài yêu cầu gì?


Hỏi: Muốn tính hiệu ta làm thế nào?


- Cả lớp làm bài vào vở – gọi 3 HS lên
bảng làm bài.


- Gọi HS nhận xét bài 3 bạn làm trên bảng.
Bài 3:- HS đọc đề bài- 1 HS đọc to.


- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Bài tốn thuộc dạng tốn gì?



- Các con suy nghĩ cách giải và giải bài
vào vở.


- Gọi 1 HS lên làm bảng phụ.


- HS làm xong, gọi 1 em nhận xét bài trên
bảng của bạn.


<b>c. Hoạt động 3: Củng cố dặn dị.</b>
- Hơm nay chúng ta học bài gì?


- Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện
phép tính 52 – 28


- Nhận xét tiết học


và 8 que tính rời. Đầu tiên bớt đi 2 que tính
rời sau đó tháo một bó que tính bớt đi 6
que tính nữa, cịn lại 4 que tính rời. 2 chục
ứng với 2 bó que tính. Bớt đi 2 bó que tính,
cịn lại 2 bó que tính và 4 que tính rời là 24
que tính.


+Còn lại 24 que tính
+52 – 28 = 24


Trước tiên viết 52, viết 28 thẳng
52 sao cho 8 thẳng cột với 2, 2
thẳng cột với 5. Viết dấu (-) và
kẻ vạch ngang.



- 2 không trừ đi 8, lấy 12 trừ đi 8, bằng 4,
viết 4 nhớ 1. 2 thêm 1 là 3, 5 trừ 3 bằng 2,
viết 2.


+Tính hiệu các phép trừ


- Làm bài tập, 2 bạn ngồi cạnh nhau, đổi
chéo vở kiểm tra bài.


- Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số
trừ.


- Lấy số bị trừ, trừ đi số trừ.
- So kết quả với bài của mình.


3 HS lên bảng nêu cách đặt tính và tính bài
trên bảng.


- Đọc đề bài.


Đội 2 trồng 92 cây, đội một trồng ít hơn 38
cây.


- Số cây đội một trồng.


- Bài tốn thuộc dạng tốn ít hơn.
Tóm tắt


Đội 2: 92 cây



Đội 1 ít hơn đội 2:
38 cây.


Đội 1: … Cây.


Giải


Số cây đội 1 trồng
là:


92 – 38 = 54 (cây)
Đáp số: 54 cây
- Hai HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để
kiểm tra kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b>TIẾT 49.</b> LUYỆN TẬP


I. Mục đích yêu cầu Giúp HS:
- Thuộc bảng trừ 12 trừ đi một số.
- Thực hiện được phép trừ dạng 52 - 28
- Biết tìm số hạng của một tổng.


- Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng 52 – 28.


+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (cột 1, 2), Bài 3 (a, b), Bài 4.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. Bài cũ.</b>


Gọi 2 HS lên bảng Đặt tính và tính:
42 – 17 72 - 1 9


52 – 38 82 – 46


GV nhận xét ghi điểm.
<b>2. Bài mới.</b>


<b>Giới thiệu:</b> Tiết tốn hơm nay chúng ta


học bài luyên tập.


<b>a. Hoạt động1. Luyện tập – thực hành.</b>
<b>Bài 1.</b>


+ Bài 1 yêu cầu gì?


- u cầu HS tự làm nhẩm rồi ghi kết quả
tính vào vở tốn


- u cầu HS thơng báo kết quả nhẩm theo
hình thức nối tiếp.


- Nhận xét, sửa chữa nếu HS sai
<b>Bài 2.</b> (bỏ cột 3)



- Gọi 2 HS nêu yêu cầu của bài.


+Khi đặt tính các em phải chú ý điều gì?
+Tính từ đâu đến đâu?


- HS làm bài vào vở toán lớp. Gọi 3 HS lên
bảng mỗi em 1 cột tính.


62 – 27 72 – 15 32 – 8
53 – 19 36 + 36 25 + 27


- Goïi 3 HS nhận xét bài làm trên bảng của
bạn


- Nhận xét và cho điểm
<b>Bài 3:</b> (bỏ cột b)


2 HS nhận xét bài làm của 2 bạn trên bảng


+Tính nhẩm


- Thực hành tính nhẩm


- HS nối tiếp nhau đọc kết quả của từng
phép tính (theo bàn hoặc theo tổ).


- Đặt tính rồi tính


+Viết số bị trừ ở trên, số bị trừ ở dưới số


trừ, sao cho đơn vị thẳng cột đơn vị, chục
thẳng cột chục.


+Tính từ phải sang trái
- HS làm bài


- Nhận xét về cách đặt tính, kết quả phép
tính. Tự kiểm tra lại bài của mình.


- Tìm x


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài


- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở sau đó gọi
vài HS nêu cách làm của mình.


<b>Bài 4.</b> Gọi 1 HS đọc đề bài và tóm tắt


- Gọi HS nhận xét bài trên bảng của bạn
- GV nhận xét và ghi điểm.


<b>Bài 5.</b> Gọi HS đọc đề bài
- Vẽ hình trên bảng.


+Hình tam giác có mấy cạnh?


- u cầu HS đếm số hình tam giác trắng //
yêu cầu đếm số hình tam giác xanh // Yêu
cầu đếm số hình tam giác nửa trắng, nửa


xanh // Có tất cả bao nhiêu hình tam giác?
- Vậy chúng ta khoanh vào câu trả lời nào?
<b>b. Hoạt động 2: Củng cố – Dặn dị.</b>


- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế
nào?


- Nhận xét tiết học.


- x bằng 52 – 18 vì x là số hạng chưa biết
trong phép cộng x + 18 = 52.


Muốn tìm x ta lấy tổng (52) trừ đi số hạng
đã biết (18)


Tóm Tắt


Gà và thỏ: 42 con
Thỏ: 18 con
Gà: … con


Giải.


Số con gà có là:
42 – 18 = 24 (con)
Đáp số: 24 con.
- HS tự sửa bài.


- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng phụ, cả
lớp làm bài vào vở.



- Đọc đề bài


- Hình tam giác có 3 cạnh
- 4 hình


- 4 hình
- 2 hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b>Tuần 12</b>



Thø 2 ngµy 16 tháng 11 năm 2009


<b>To¸n</b>



TÌM SỐ BỊ TRỪ


<b>I. Mục đích yêu cầu</b> Giúp HS:


- Biết tìm x trong bài tập dạng x – a = b (với a, b là các số không quá hai chữ số) bằng
sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (biết cách tìm số bị trừ
khi biết hiệu và số trừ)


- Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm là giao của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên của
hai điểm đó.


+ Bài tập cần làm: Bài 1 (a, b, d, e), Bài 2 (cột 1, 2, 3), Bài 4.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. <b>Giới thiệu</b>: GV viết lên bảng phép trừ
10 – 6 = 4. Yêu cầu HS gọi tên các thành
phần trong phép tính trừ.


GV nêu. Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta
làm thế nào. Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài:
Tìm số bị trừ chưa biết


<b>2. Bài mới</b>


<b>a. Hoạt động 1. Tìm số bị trừ.</b>


Bước 1. Thao tác với đồ dùng trực quan
GV gắn 10 ô vuông lên bảng như SGK và
hỏi: Có bao nhiêu ơ vng?


Nêu bài tốn 1. Có 10 ô vuông bớt đi 4 ô
vuông (tách ra 4 ô vng). Hỏi cịn lại bao
nhiêu ơ vng?


- Làm thế nào để biết cịn lại 6 ơ vng?
GV ghi bảng: 10 – 4 = 6.


- Hãy nêu tên các thành phần và kết quả
trong phép tính: 10 – 4 = 6 (HS nêu GV
gắn thanh thẻ ghi tên gọi)



Bài tốn 2: Có một mảnh giấy được cắt
làm 2 phần. Phần thứ nhất có 4 ơ vng.
Phần thứ 2 có 6 ơ vng. Hỏi lúc đầu tờ
giấy có bao nhiêu ơ vng?


- Làm thế nào để biết có 10 ơ vng?
GV ghi bảng: 10 = 6 + 4


Bước 2; Giới thiệu cách tính


- Nêu: Gọi số ơ vng ban đầu chưa biết là


- Có 10 ô vuông
- Còn lại 6 ô vuông


- Thực hiện phép tính 10 – 4 = 6.
10 - 4 = 6


(SBT) (ST) (H)


- Lúc đầu tờ giấy có 10 ơ vng


- Thực hiện phép tính
6 + 4 = 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
x. Số ơ vng bớt đi là 4. Số ơ vng cịn


lại là 6. Hãy đọc cho cơ phép tính tương
ứng để tìm số ơ vng cịn lại



+Để tìm số ô vuông ban đầu chúng ta làm
gì?


- Khi HS trả lời, GV ghi bảng x = 6 + 4
+Số ô vuông bạn đầu là bao nhiêu?


- Yêu cầu HS đọc lại phần tìm x trên bảng
+x là gì trong phép tính x – 4 = 6?


+6 gọi là gì trong phép tính x – 4 = 6?
+ 4 gọi là gì trong phép tính x – 4 = 6?
+ Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?


GV ghi bảng: Muốn tìm số bị trừ ta lấy
hiệu cộng với số trừ.


- Gọi nhiều HS nhắc lại qui tắc


<b>b. Hoạt động 2. Luyện tập – thực hành</b>
<b>Bài 1</b>. (bỏ câu c, g)


- Nêu yêu cầu của bài.


2 HS lên bảng làm lớp làm vào bảng con
- Gọi HS nêu lại cách tính của mình.
GV nhận xét ghi điểm.


<b>Bài 2.</b> GV vẽ sẵn bài ở bảng phụ và hỏi.
+Bài toán yêu cầu gì?



+Ô trống cần điền là số gì?


1 HS nhận xét bài trên bảng của bạn
GV nhận xét ghi điểm


<b>Bài 4.</b> Muốn vẽ đoạn thẳng qua 2 điểm cho


trước ta làm thế nào.


- Chúng ta dùng gì để ghi tên các điểm
HS làm bài vào vở bài tập


GV quan saùt HS vẽ


<b>c. Hoạt động 3. Củng cố –Dặn dị.</b>
- Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
- Nêu cách tính của: x – 9 = 18
- Về nhà học thuộc quy tắc


+Thực hiện phép tính 6 + 4
- Là 10


x – 4 = 6 x = 6 + 4 x = 10
+là số bị trừ chưa biết


+là hiệu
+là số trừ


+Lấy hiệu cộng với số trừ


- HS đọc qui tắc trên bảng
- Tìm x.


x – 4 = 8 x – 9 = 18
x = 8 + 4 x = 18 + 9
x = 12 x = 27


+Điền số thích hợp vào ô trống
+Hiệu và số bị trừ


+HS làm bài vào vở 1 HS làm vào bảng
phụ.


HS nhận xét – tự sửa bài


- Đặt thước và dùng bút nối 2 điểm lại với
nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

13 TRỪ ĐI MỘT SỐ. 13 – 5


<b>I. Mục đích yêu cầu</b> Giúp HS:


- Biết các thực hiện phép trừ dạng 13 trừ đi một số, lập được bảng 13 trừ đi một số.
- Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng 13 – 5.


+ Bài tập cần làm: Bài 1 (a), Bài 2, Bài 4.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
Que tính



<b>III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. Bài cuõ.</b>


- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu
sau:


HS 1. Đặt tính và thực hiện phép tính 32 –
8, 42 – 18.


HS 2. Tìm x: x – 14 = 62 x – 13 = 30.
Hỏi: Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
- Gọi 2 HS nhận xét bài trên bảng của bạn
- GV nhận xét và cho điểm HS


<b>2. Bài mới.</b>


*<b>Giới thiệu.</b> Trong bài học hôm nay chúng


ta sẽ học các phép tính trừ có dạng 13 trừ
đi một số. 13 – 5


<b>a. Hoạt đợng 1. Giới thiệu phép trừ 13 –</b>
<b>5</b>


Bước 1. Nêu vấn đề.


GV gắn lên bảng thẻ 1 chục que tính và 3


que tính rời và hỏi: Kiểm tra lại cho cơ
xem có bao nhiêu que tính?


GV nêu: Có 13 que tính, bớt đi 5 que tính.
Hỏi cịn bao nhiêu que tính?


Để biết cịn lại bao nhiêu que tính ta phải
làm gì?


- Viết lên bảng: 13 – 5 = ?
Bước 2: Tìm kết quả


+GV chọn cách hợp lý nhất hướng dẫn lại
cho cả lớp làm theo


+Có bao nhiêu que tính tất cả?


- Đầu tiên cơ bớt 3 que tính rời trướùc. Để
bớt được 2 que tính nữa cơ tháo một bó
thành 10 que tính rời. Bớt 2 que tính cịn
lại 8 que tính.


- Có 13 que tính


- Thực hiện phép trừ 13 – 5
- Thao tác trên que tính.
- Cịn 8 que tính


- HS nêu cách khác nhau



</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
+Vậy 13 trừ 5 còn mấy que tính?


- Viết lên bảng: 13 – 5 = 8.


Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính sau đó
nêu lại cách làm của mình.


- Yêu cầu nhiều HS nhắc lại cách trừ.
<b>b. Hoạt động 2. Lập bảng công thức 13</b>
<b>trừ đi một số.</b>


- GV treo bảng phụ các công thức 13 trừ đi
một số.


GV chia lớp làm hai nhóm, mỗi nhóm thực
hiện 3 phép tính. Đại diện nhóm báo cáo
kết quả, GV ghi kết quả vào bảng.


<b>c. Hoạt động 3: Luyện tập thực hành.</b>
Bài 1. (bỏ câu b) Nêu yêu cầu của bài.
1a. HS tự nhẩm tìm kết quả. Gọi HS báo
cáo kết quả, GV ghi kết quả vào phép tính.
Hỏi. Ở mỗi cột tính ở phần a thì các phép
cộng và phép trừ có mối quan hệ gì với
nhau.


Bài 2. Nêu đề bài.



- HS làm bài vào vở và nêu cách tính.
Bài 3: 1 HS đọc đề bài.


- Muốn tính hiệu khi đã biết số bị trừ và số
trừ ta làm thế nào?


- Gọi 3 HS lên bảng làm mỗi em một phép
tính. Nêu cách đặt tính và thực hiện phép
tính. Cả lớp làm bài vào vở.


Bài 4. 1 HS đọc đề bài và tóm tắt
Hỏi: Bán đi nghĩa là thế nào?


- HS tự giải bài tập vào vở. 1 HS giải bài
tập trên bảng phụ


<b>c. Hoạt động 3: Củng cố –Dặn dò.</b>


Gọi vài HS đọc thuộc bảng trừ: 13 trừ đi
một số.


- Về nhà học thuộc bảng công thức trên


+Bớt 2 que tính nữa
+Cịn 8 que tính
+13 – 5 = 8.


+Trừ từ phải sang trái. 3 không trừ được 5,
lấy 13 trừ 5 bằng 8, viết 8 nhớ 1. 1 trừ 1
bằng 0.



- HS thao tác trên que tính


- Nối tiếp nhau (theo bàn hoặc tổ) thơng
báo kết quả của các phép tính. Mỗi HS chỉ
nêu 1 phép tính.


- HS học thuộc bảng cơng thức.
13 – 4 = 9 … 13 – 9 = 4
- Tính nhẩm


- HS nối tiếp nhau (theo bàn hoặc tổ) nêu
kết quả


- Lấy tổng trừ đi số hạng này thì được số
hạng kia


- Tính.


- HS làm bài và trả lời câu hỏi


- Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số
trừ


- Ta lấy số bị trừ trừ đi số trừ


- HS nhận xét đúng sai và tự sửa bài của
mình.


- Cả lớp đọc thầm


- Bán đi nghĩa là bớt đi


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118></div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

Thø 4 ngµy 18 tháng 11 năm 2009

<b>To¸n</b>



33 – 5


<b>I. Mục đích yêu cầu</b> Giúp HS


- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 33 – 8.


- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng (đưa về phép trừ dạng 33 – 8)
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2a, Bài 3 (a, b).


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
Que tính, bảng gài.


<b>III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. Bài cũ:</b>


- Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lịng bảng
cơng thức 13 trừ đi một số.


GV nhận xét và ghi điểm HS.
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Giới thiệu bài: </b>Hôm nay chúng ta học


phép trừ có nhớ dạng 35 – 5


<b>a. Hoạt động 1. Giới thiệu phép trừ 35 –</b>
<b>5</b>


Bước 1: Nêu vấn đề.


- GV gài lên bảng 3 bó que tính (1 chục)
và 3 que tính rời.


GV nêu: Có 33 que tính, bớt đi 5 que tính
hỏi cịn lại bao nhiêu que tính?


+Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta
phải làm gì?


Viết bảng: 33 – 5 = ?
Bước 2. Tìm kết quả.


- Yêu cầu HS lấy 3 bó 1 chục que tính rời.
Tìm cách để bớt đi 5 que tính rồi báo lại
kết quả.


Hỏi: 33 que tính, bớt đi 5 que tính cịn bao
nhiêu que tính?


- Có 33 que tính. Muốn bớt đi 5 que tính
chúng ta bớt ln 3 que tính rời.


Hỏi: Cịn phải bớt đi bao nhiêu que tính


nữa?


- Để bớt được 2 que tính nữa ta tháo rời
một bó thành 10 que tính rồi bớt đi 2 que
tính, cịn lại 8 que tính rời.


- 2 que tính và 8 que tính rời là bao nhiêu
que tính


- Nghe. Nhắc lại bài tốn và tự phân tích
bài tốn


+Thực hiện phép trừ 33 – 5


- Thao tác trên que tính (HS có thể làm
theo nhiều cách khác nhau)


- 33 que tính, bớt đi 5 que tính, cịn lại 28
que tính


- Bớt đi 3 que tính rời


- Bớt 2 que tính nữa: 3 + 2 = 5


- Tháo một bó và tiếp tục bớt đi 2 que tính
- Là 10 que tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

Bước 3. Đặt tính và thực hiện phép tính.
- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và tính
- Gọi HS nhắùc lại cách tính



<b>b. Hoạt động 2: Luyện tập – thực hành</b>
Bài 1. Nêu yêu cầu bài.


- HS tự làm bài vào vở


- Gọi vài HS nêu lại cách tính của một số
phép tính


Bài 2: Đọc yêu cầu của bài


-. GV gọi 3 HS lên bảng làm, mỗi HS làm
một phép và nêu rõ cách đặt tính của từng
phép tính.


Nhận xét và ghi điểm
Bài 3. 1 HS đọc đề bài


- Hỏi: Trong ý a, b, số phải tìm (x) là gì
trong phép cộng?


- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế
nào?


- HS làm bài vào vở. Gọi 3 HS lên bảng
làm mỗi em một phần.


<b>c. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dị.</b>
- Tiết tốn hơm nay chúng ta học bài gì?
- Nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép


tính: 33 – 5


Nhận xét tiết học


với 3. Viết dấu (-) và kể vạch ngang


+3 không trừ được 5, lấy 13 trừ 5 bằng 8,
viết 8 nhớ 1. 3 trừ 1 bằng 2, viết 2.


- Nghe và nhắc lại.
- Tính


- Làm bài vào vở


- Nêu cách tính của một số phép tính


- Đặt tính rồi tính hiệu biết số bị trừ và số
trừ


HS tự làm bài vào vở
- Tìm x.


- Là số hạng trong phép cộng


- Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng
trừ đi số hạng đã biết


- HS làm bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

Thø 5 ngµy 19 tháng 11 năm 2009


<b>To¸n</b>



53 – 15


<b>I. Mục đích yêu cầu</b> Giúp HS:


- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 53 - 15.
- Biết tìm số bị trừ, dạng x – 18 = 9.


- Biết vẽ hình vuông theo mẫu (vẽ trên giấy ô li)


+ Bài tập cần làm: Bài 1 (dòng 1), Bài 2, Bài 3a, Bài 4.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
Que tính


<b>III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. Bài cũ:</b>


- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện đặt tính và
thực hiện phép tính


HS 1: 73 – 6; 43 – 5; 73 – 6
HS 2: Tìm x: x + 7 = 53; 53 – 7
Nhận xét và ghi điểm HS
<b>2. Bài mới</b>



*<b>Giới thiệu bài:</b> Trong tiết học tốn hơm
nay, chúng ta cùng tìm hiểu về cách thực
hiện phép trừ 53 – 15 và giải các bài tốn
có liên quan.


<b>a. Hoạt động 1. Giới thiệu phép trừ.</b>
Bước 1. Nêu vấn đề


- GV gài lên bảng 5 thẻ que tính 1 chục
que và 3 que tính rời.


+Trên bảng có bao nhiêu que tính?


- Nêu bài tốn: Có 53 que tính bớt đi 15
que tính. Hỏi cịn lại bao nhiêu que tính?
+Muốn biết cịn bao nhiêu que tính ta làm
thế nào?


Bước 2. Tìm kết quả.


- u cầu HS lấy 5 bó que tính và 3 que
tính rời


- 2 em ngồi cạnh nhau cùng thảo luận để
tìm cách bớt đi 15 que tính và nêu kết quả.
+Chúng ta phải bớt bao nhiêu que tính?
+15 que tính gồm mấy chục và mấy que
tính rời?


- Vậy để bớt được 15 que tính trước hết


chúng ta bớt 5 que tính và bớt tiếp 2 que
tính ta cịn 8 que tính rời.


+Có 53 que tính


+Nhắc lại bài tốn, tự phân tích bài tốn
+Thực hiện phép trừ 53 – 15.


+Lấy que tính và nói có 53 que tính


+Thao tác trên que tính và trả lời cịn 38
que tính.


+15 que tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

- Tiếp theo, bớt 1 chục que nữa, 1 chục là 1
bó, ta bớt đi một bó que tính. Như vậy cịn
3 bó que tính và 8 que rời là 38 que tính.
- 53 que tính bớt 15 que cịn lại bao nhiêu
que tính.


_Vậy 53 – 15 còn bao nhiêu?


Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính
- Gọi 1 HS lên bảng và thực hiện phép tính
+Em đã thực hiện như thế nào?


+Em thực hiện tính như thế nào?


- Yêu cầu 1 HS nhắc lại cách đặt tính và


thực hiện phép tính.


<b>b. Hoạt động 2: Luyện tập – thực hành</b>
<b>Bài 1</b>. 1 HS đọc yêu cầu


- HS tự làm bài vào vở. 3 HS lên bảng làm
bài và nêu cách tính


- 3 HS nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét và ghi điểm


<b>Bài 2</b>. Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài


+Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ và số trừ
ta làm thế nào?


- HS laøm bài vào bảng con, 3 HS lên bảng
làm bài.


- u cầu 3 HS lên lần lượt nêu cách đặt
tính và thực hiện từng phép tính.


Bài 4. Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Vẽ mẫu lên bảng: Mẫu vẽ hình gì?


- Muốn vẽ được hình vng chúng ta phải
nối mấy điểm với nhau?


<b>c. Hoạt động 3. Củng cố – dặn dị</b>



- u cầu HS nhắc lại cách đặt tính và
thực hiện phép tính 53 – 15


- Nhận xét tiết học


- Còn lại 38 que tính
- 53 – 15 bằng 38


+Viết 53 rồi viết 15 dưới 53 sao cho 5
thẳng cột với 3, 1 thẳng cột với 5 chục.
Viết dấu (-) và kẻ vạch ngang


+3 không trừ được cho 5, lấy 13 trừ 5 bằng
8, viết 8 nhớ 1. 1 thêm 1 bằng 2. 5 trừ 2
bằng 3, viết 3.


- Tính


- HS nhận xét bài bạn. 2 HS ngồi cạnh
nhau đổi chéo vở để kiẻm tra bài lẫn nhau
- Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số
trừ


+Lấy số bị trừ, trừ đi số trừ


- HS làm bài. Cả lớp nhận xét bài các bạn
trên bảng


- Vẽ hình theo mẫu
- Hình vuoâng



- Nối 4 điểm với nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

Thø 6 ngày 20 tháng 11 năm 2009

<b>To¸n</b>



LUYỆN TẬP


<b>I. Mục đích yêu cầu</b> Giúp HS:


- Thuộc bảng 13 trừ đi một số.


- Thực hiện phép trừ dạng 33 – 5; 53 – 15.


- Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng 53 – 15.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 4.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1.</b> <b>Giới thiệu bài:</b> Tiết học tốn hơm nay


chúng ta học bài luyện tập về dạng toán 13
– 5, 33 – 5, 53 – 15.


<b>2. Bài mới:</b>



<b>a. Hoạt động 1: Luyện tập.</b>
<b>Bài 1</b>. Nêu yêu cầu của bài.


- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả
<b>Bài 2:</b> Nêu yêu cầu của bài.


+Khi đặt chúng ta phải chú ý điều gì?
- Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài mỗi em 2
phép tính. Cả lớp làm bài vào vở.


- Yêu cầu 3 HS trên bảng nêu rõ cách đặt
tính và thực hiện các phép tính sau


33 – 8, 63 – 35, 83 – 27.
Nhận xét và cho điểm HS


<b>Bài 3.</b> GV viết một cột tính lên bảng và


HD HS cách làm.
33 – 9 – 4 =


- Ở dạng tính này ta phải thực hiện tính
như thế nào?


- Gọi 1 HS nêu cách làm (có thể cho HS
đặt tính và tính ra vở nháp)


- Tương tự với: 33 – 13 = 20.


- Yeâu cầu HS so sánh 33 – 9 - 4 và 33 –


13.


Kết luận: Vì 4 + 9 = 13 nên 33 – 4 – 9


- Tính nhẩm


- HS làm bài sau đó nối tiếp nhau (theo
bàn hoặc theo tổ) đọc kết quả từng phép
tính.


- Đặt tính rồi tính


+Chú ý sao cho đơn vị viết thẳng cột đơn
vị, chục thẳng cột với chục


- Làm bài vào vở, sau đó đổi chéo vở kiểm
tra. Nhận xét bài trên bảng của bạn về
cách đặt tính và thực hiện tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

bằng trừ đi tổng)


- HS tự làm nốt các cột tính vào vở.
- Gọi HS nêu kết quả


<b>Bài 4</b>. Gọi HS đọc đề bài.
+Phát cho nghĩa là thế nào?


- Muốn biết còn bao nhiêu quyển vở ta
phải làm gì? Các em suy nghĩ và tự giải
bài vào vở



Gọi 1 HS đọc chữa bài


<b>b. Hoạt động 2. Củng cố – dặn dị</b>


- Về chuẩn bị que tính và xem trước bài 14
– 8.


- HS làm bài vào vở và đổi chéo vở để
kiểm tra.


- Đọc đề bài


+Phát cho nghĩa là bớt đi, lấy đi.
Giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<b>Tuaàn 13</b>



Thø 2 ngày 23 tháng 11 năm 2009

<b>Toán</b>



14 TRỪ ĐI MỘT SỐ 14 – 8.


<b>I. Mục đích yêu cầu</b> Giúp HS:


- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14 – 8, lập được bảng 14 trừ đi một số.
- Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng 14 – 8.


+ Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2), Bài 2 (3 phép tính đầu), Bài 3 (a, b), Bài 4.



<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
Que tính


<b>III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Giới thiệu bài: </b>Trong giờ học tốn hơm
nay chúng ta cùng học về cách thực hiện
phép trừ có nhớ dạng 14– 8, lập và học
thuộc lịng các cơng thức 14 trừ đi một số.
<b>2. Bài mới.</b>


<b>a. Hoạt động 1: 14 – 8</b>
Bước 1: Nêu vấn đề


- GV cầm 14 que tính và nêu bài tốn.
+Có 14 que tính bớt đi 8 que tính. Hỏi cịn
bao nhiêu que tính?


- Yêu cầu HS nhắc lại bài


+Để biết cịn lại bao nhiêu que tính ta phải
làm gì?


- Viết lên bảng 14 – 8
Bước 2: Tìm kết quả


- u cầu HS lấy 14 que tính, thảo luận
nhóm đơi để tìm cách bớt đi 8 que tính.


Sau đó báo cáo kết quảû


+Có tất cả bao nhiêu que tính?


- Đầu tiên cô bớt 4 que tính rời trướùc.
Chúng ta cịn bớt bao nhiêu que tính
nữa?-Vì sao?


- Để bớt được 4 que tính nữa cơ tháo một
bó thành 10 que tính rời. Bớt 4 que tính cịn
lại 6 que tính


- Vậy 14 – 8 bằng mấy?
- Viết lên bảng: 14 – 8 = 6


Bước 3. Đặt tính và thực hiện phép tính.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và tính


- Nghe và phân tích đề
- Nhắc lại bài tốn


+Thực hiện phép trừ 14 – 8


- Thao tác trên que tính. Kết quả còn 6 que
tính


+Có 14 que tính
+Bớt 4 que tính nữa
- Vì 4 + 4 = 8



- Còn 6 que tính
- 14 – 8 = 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

- Gọi nhiều HS nhắc lại cách trừ


<b>b. Hoạt động 2. Lập bảng công thức: 14</b>
<b>trừ đi một số.</b>


- GV treo bảng phụ chép sẵn bảng công
thức 14 trừ đi một số như SGK.


- Yêu cầu HS dùng que tính tìm ra kết quả
của từng phép tính trong bảng công thức.
- Yêu cầu HS đọc đọc thuộc.


<b>c. Hoạt động 3. Luyện tập thực hành</b>
<b>Bài 1.</b> (bỏ cột cuối)


Yêu cầu HS nêu miệng kết quả của từng
phép tính ở phần a. GV ghi kết quả vào
từng phép tính


- Khi biết 5 + 9 = 14 có cần tính 9 + 5
không, vì sao?


- Khi biết 9 + 5 = 14 có thể ghi ngay kết
quả 14 – 9 và 14 – 5 không? Vì sao?


- u cầu HS tự làm tiếp phần b.
- Yêu cầu HS so sánh 4 + 2 và 6



- Yêu cầu so sánh 14 – 4 – 2 và 14 – 6
- Kết luận: Vì 4 + 2 = 6 neân 14 – 4 – 2
bằng 14 – 6


<b>Bài 2</b> - Gọi 2 HS lên bảng làm mỗi em làm


2 phép tính. Sau đó nêu lại cách thực hiện
tính 14– 9 14 – 8.


Bài 3. Gọi HS nêu yêu cầu của bài


+Muốn tính hiệu khi đã biết số bị trừ và số
trừ ta làm thế nào?


- Gọi 3 HS lên bảng làm bài mỗi em 1
phép tính.


- Nhận xét và cho điểm HS
Bài 4. Gọi 1 HS đọc đề bài
+Bán đi nghĩa là thế nào?
- Trình bày bài giải vào vở.


<b>d. Hoạt động 4: Củng cố –dặn dò</b>


- Gọi 1 số HS xung phong đọc thuộc bảng
công thức 14 trừ đi một số.


- Về nhà học thuộc bảng công thức.



+Trừ từ phải sang trái. 4 không trừ được 8,
lấy 14 trừ đi 8 bằng 6. Viết 6 nhớ 1. 1 trừ 1
bằng 0


- Thao taùc trên que tính, tìm kết quả


- Nối tiếp (theo bàn hoặc tổ) thơng báo kết
quả của các phép tính.


- HS học thuộc bảng công thức


- HS nối tiếp nhau (theo bàn hoặc tổ) nêu
kết quả của từng phép tính. Mỗi HS chỉ
nêu 1 phép tính.


- Khơng cần. Vì khi đổi chỗ các số hạng thì
tổng khơng thay đổi.


- Có thể ghi ngay: 14 – 5 = 9 và 14 – 9 = 5
vì 5 và 9 là số hạng trong phép cộng 9 + 5
= 14. Khi lấy tổng trừ số hạng này sẽ đựoc
số hạng kia


- Làm bài vào vở tốn và báo cáo kết quả
- Ta có 4 + 2 = 6


- Có cùng kết quả là 8


- HS làm bài vào vở. 2 HS ngồi cạnh nhau
đổi chéo vở để kiểm tra



- Nhận xét đúng / sai bài trên bảng
- Đặt tính rồi tính hiệu


+Ta lấy số bị trừ trừ đi số trừ


- HS tự làm bài vào vở. HS nêu cách đặt
tính và thực hiện tính của 3 phép tính trên
- Cả lớp đọc thầm


+Bán đi nghĩa là bớt đi
Giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127></div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

34 – 8


<b>I. Muïc đích yêu cầu</b> Giúp HS:


- Biết thực hiện phép trừ có nhờ trong phạm vi 100, dạng 34 – 8.
- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng, tìm số bị trừ.


- Biết giải bài tốn về ít hơn.


+ Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 3, Bài 4.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
Que tính, bảng gài


<b>III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>



<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- u cầu HS lên bảng đọc thuộc lịng các
bảng cơng thức 14 trừ đi một số


- Yêu cầu nhẩm nhanh kết quả của một vài
phép tính thuộc dạng 14 – 8


- Nhận xét và ghi điểm HS
<b>2. Bài mới:</b>


*<b>Giới thiệu bài:</b> Trong tiết học tốn hơm
nay cơ cùng các em tìm hiểu qua bài 34 –
8


<b>a. Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ 34 –</b>
<b>8</b>


Bước 1. Nêu vấn đề.


- Có 34 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi cịn
bao nhiêu que tính


- Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta phải
làm gì?


Bước 2. Tìm kết quả.


- u cầu HS lấy 3 bó 1 chục que tính và 4


que tính rời, tìm cách để bớt đi 8 que rồi
thơng báo lại kết quả.


- 34 que tính bớt đi 8 que tính, còn lại bao
nhiêu que?


- Vậy 34 trừ 8 bằng bao nhiêu?


Bước 3. Đặt tính và thực hiện phép tính
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính. Nếu HS
đặt tính và tính đúng thì u cầu nêu rõ
cách đặt tính và cho một vài HS nhắc lại.
Nếu chưa đúng thì gọi HS khác thực hiện
hoặc hướng dẫn trực tiếp bằng các câu hỏi.
- Nhắc lại hồn chỉnh cách tính.


- Nghe, nhắc lại bài tốn và tự phân tích
bài tốn.


- Thực hiện phép trừ 34 – 8
- Thao tác trên que tính


- Cịn 26 que tính
- 34 trừ 8 bằng 26


+Viết 34 rồi viết 8 xuống dưới thẳng cột
với 4. Viết (-) và kẻ vạch ngang


+ 4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8 được 6,
viết 6 nhớ 1, 3 trừ 1 bằng 2, viết 2.



</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<b>b. Hoạt động 2. Luyện tập thực hành</b>
<b>Bài 1.</b> (bỏ 2 cột cuối) Yêu cầu HS tự làm
bài sau đó nêu cách tính của một số phép
tính


- Nhận xét ghi điểm


<b>Bài 2.</b>- 1 HS đọc Yêu cầu của bài.
- Muốn tìm hiệu ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
- Yêu cầu 3 HS lên bảng nêu rõ cách đặt
tính và thực hiện tính của từng phép tính.
Nhận xét và ghi điểm


<b>Bài 3.</b>- Gọi 1 HS đọc đề bài


- Hỏi: Bài tốn thuộc dạng tốn gì?


- u cầu HS tự tóm tắt và trình bày bài
giải,


- 1 HS làm bài trên bảng lớp.


Nhận xét và ghi điểm HS


<b>Bài 4. </b>Yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng


chưa biết trong một tổng, cách tìm số bị trừ
trong một hiệu và làm bài tập.



<b>c. Hoạt động 3. Củng cố – dăn dò</b>


- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực
hiện phép tính 34 – 8.


- Nhận xét tiết học. Biểu dương các em
học tốt, có tiến bộ. Nhắc nhở các em còn
chưa chú ý, chưa cố gắng


trong học tập.


- Nghe và nhắc lại.


- Làm bài. Chữa bài. Nêu cách tính cụ thể
của một vài phép tính


- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.


3 HS lên bảng làm mỗi HS làm một ý.
- Trả lời.


- Đọc và phân tích đề.
- Bài tốn về ít hơn
Tóm tắt


- Nhà Hà nuôi: …34 con


- Nhà Ly nuôi ít hơn nhà Hà: 9 con
- Nhà Ly nuôi: … con gà?



Giải.


Số con gà nhà bạn Ly nuôilà?
34 – 9 = 25(con gaø)


Đáp số: 25 con gà
x + 7 = 34 x – 14 = 36
x = 34 – 7 x = 36 + 14


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

54 – 18


<b>I. Mục đích yêu cầu</b> Giúp HS:


- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 54 – 18.
- Biết giải bài tốn về ít hơn với các số có kèm đơn vị đo dm.
- Biết vẽ hình tam giác cho sẵn 3 đỉnh.


+ Bài tập cần làm: Bài 1a, Bài 2 (a, b), Baøi 3, Baøi 4


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
Que tính


<b>III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. Bài cũ:</b>


- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện nêu cách đặt


tính và thực hiện phép tính


HS1: 74 – 6; 44 – 5; 74 – 6
HS2 Tìm x: x + 7 = 54; 54 – 7
GV nhận xét và ghi điểm HS.
<b>2. Bài mới:</b>


* <b>Giới thiệu bài: </b>Trong tiết tốn hơm nay,
cơ cùng các em học về cách thực hiện
phép trừ dạng 54 – 18 và giải các bài tốn
có liên quan.


<b>a. Hoạt động 1: Phép trừ 54 – 18</b>
Bước 1: Nêu vấn đề.


- Đưa ra bài tốn: Có 54 que tính, bớt đi 18
que tính. Hỏi cịn lại bao nhiêu que tính?
+Muốn biết cịn bao nhiêu que tính ta làm
thế nào?


Bước 2. Tìm kết quả.


- Yêu cầu HS lấy 5 bó que tính và 4 que
tính rời.


- u cầu 2 em ngồi cạnh nhau cùng thảo
luận để tìm cách bớt đi 18 que tính và nêu
kết quả.


- Yêu cầu HS nêu cách làm.



Hỏi: 54 que tính, bớt đi 18 que tính, cịn lại
bao nhiêu que tính?


+Vậy 54 trừ 18 bằng bao nhiêu?


Bước 3. Đặt tính và thực hiện phép tính.
Hỏi: Em đã đặt tính như thế nào?


+ Em đã thực hiện tính như thế nào?


+Nghe, nhắc lại bài tốn. Tự phân tích bài
tốn.


+Thực hiện phép trừ 54 – 18


- Lấy que tính và nói: Có 54 que tính.
- Thao tác trên que tính và trả lời, cịn 36
que tính.


- Nêu cách bớt
+Cịn lại 36 que tính
+ 54 trừ 18 bằng 36


+ Viết 54 rồi viết 18 dưới 54 sao
cho 8 thẳng cột với 4, 1 thẳng cột
với 5. Viết (-) và kẻ vạch ngang.
+ 4 không trừ được 8, lấy 14 trừ
- 54<sub>18</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>b. Hoạt động 2. Luyện tập - thực hành</b>


<b>Bài 1.</b> (bỏ câu b) Yêu cầu HS tự làm bài


sau đó nêu cách tính của một số phép tính.
- Nhận xét ghi điểm


<b>Bài 2.</b>


- Gọi 1 HS đọc Yêu cầu của bài.
+Muốn tìm hiệu ta làm thế nào?


- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. Gọi
3 HS lên bảng làm, mỗi em làm một ý.
- Yêu cầu 3 HS lên bảng nêu rõ cách đặt
tính và thực hiện tính của từng phép tính.
Nhận xét và cho điểm.


<b>Bài 3. </b>- Gọi 1 HS đọc đề bài
+ Bài tốn thuộc dạng tốn gì?
+ Vì sao em biết?


- u cầu HS tự tóm tắt và trình bày bài
giải,


- 1 HS làm bài trên bảng.


Nhận xét cho điểm.



<b>Bài 4</b>.<b> </b>- Vẽ mẫu lên bảng và hỏi: Mẫu vẽ
hình gì?


- Muốn vẽ được hình tam giác chúng ta
phải nối mấy điểm với nhau?


- Yêu cầu HS tự vẽ hình.


<b>c. Hoạt động 3. Củng cố – dặn dị.</b>


- u cầu HS nhắc lại cách đặt tính và
thực hiện phép tính 54 – 18.


Nhận xét tiết học.


Dặn dị HS ơn tập cách trừ phép trừ có
dạng 54 – 18


8 bằng 6, viết 6, nhớ 1. 1 thêm 1 bằng 2, 5
trừ 2 bằng 3, viết 3.


- Làm bài. Chữa bài. Nêu cách tính cụ thể
của một vài phép tính.


+ Lấy số bị trừ, trừ đi số trừ.
- Trả lời.


- Đọc và phân tích đề.
+ Bài tốn về ít hơn



+ Vì ngắn hơn cũng có nghóa là ít hơn.
Tóm tắt.


Vải xanh dài: 34 dm


Vải tím ngắn hơn vải xanh: 15 dm
Vải tím dài: … dm?


Giải.


Mảnh vải tím dài là:
34 – 15 = 19 (dm)
Đáp số: 19 dm
- Hình tam giác.


- Nối 3 điểm với nhau.


- Vẽ hình. 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo
vở để kiểm tra.


-74<sub>47 28 19</sub>-64-44
<i><b>2</b></i>


<i><b>7</b></i>
<i><b>3</b></i>
<i><b>6</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

LUYỆN TẬP



<b>I. Mục đích yêu cầu</b> Giúp HS:


- Thuộc bảng 14 trừ đi một số.


- Thực hiện được phép trừ dạng 54 – 18.
- Tìm số bị trừ hoặc tìm số hạng chưa biết.


- Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng 54 – 18.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (cột 1, 3), Bài 3a, Bài 4.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. Bài cũ:</b>


- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện nêu cách đặt
tính và thực hiện phép tính


GV nhận xét và ghi điểm HS.
<b>2. Bài mới:</b>


* <b>Giới thiệu bài: </b>Trong tiết tốn hơm nay,
cơ cùng các em học luyện tập.


<b>a. Hoạt động 1: Luyện tập</b>
<b>Bài 1.</b>- u cầu HS tự làm bài.



- Yêu cầu HS kiểm tra bài của nhau.
- Nhâïn xét và cho điểm.


<b>Bài 2.</b> (bỏ cột 2)


- u cầu HS nêu đề bài.


- Khi đặt tính phải chú ý điều gì?
- Thực hiện tính từ đâu?


- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Gọi 3 HS lên làm bài, mỗi HS làm 2 con
tính.


- Gọi HS nhận xét bài bạn


- Gọi 3 HS lên bảng lần lượt nêu cách đặt
tính và thực hiện phép tính: 84 – 47; 30 –
6; 60 – 12.


- Nhận xét và cho điểm HS
<b>Bài 3:</b>


- u cầu HS đọc đề bài. Nêu lại cách tìm
số hạng trong một tổng, số bị trừ trong một
hiệu và tự làm bài.


- HS tự làm bài sau đó nối tiép nhau theo
bàn hoặc tổ để báo cáo kết quả từng phép
tính.



- 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra
bài của nhau.


- Đọc đề bài


- Chú ý đặt tính sao cho đơn vị thẳng cột
với đơn vị, chục thẳng cột với chục.


- Thực hiện tính từ hàng đơn vị.
- Làm bài.


- Nhận xét bài bạn về cách đặt tính, kết
quả tính


- 3 HS lần lượt trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

- Gọi HS nhận xét bài trên bảng sau đó cho
điểm.


<b>Bài 4.</b>


- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- u cầu HS ghi tóm tắt và tự giải.


- Tại sao lại thực hiện tính trừ?
<b>Bài 5.</b>



- Yêu cầu HS quan sát mẫu và cho biết
mẫu vẽ hình gì?


- u cầu HS tự vẽ.


- Hình vuông có mấy đỉnh?


<b>c. Hoạt động 3. Củng cố – dặn dị.</b>
- Nêu cách đặt tính và tính của 84 – 47
- Nhận xét tiết học.


- Đọc đề bài.


- Bài tốn cho biết: Có 84 ơ tơ và máy bay,
trong đó ơ tơ có 45 chiếc.


- Hỏi có bao nhiêu máy bay?
- Làm bài.


Tóm tắt.


OĐ tođ và máy bay: 84 chiêc
OĐ tođ: 45 chieẫc


Máy bay: … chiếc?
Giải.


Số máy bay có là:
84 – 45 = 39 (chiếc)


Đáp số: 39 chiếc


- Vì 84 là tổng số ơ tơ và máy bay. Đã biết
số ơ tơ. Muốn tính máy bay ta lấy tổng số
trừ đi số ơ tơ.


- Vẽ hình vuông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

15, 16, 17, 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ


<b>I. Mục đích yêu cầu</b> Giúp HS:


- Biết cách thực hiện các phép trừ để lập các bảng trừ: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
+ Bài tập cần làm: Bài 1.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
Que tính


<b>III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


* <b>Giới thiệu bài:</b> Trong tiết học tốn hơm
nay chúng ta học về các phép trừ có nhớ
dạng 15, 16, 17, 18 trừ


đi một số
<b>1. Bài mới:</b>


<b>a. Hoạt động 1: Trừ đi một số.</b>


Bước 1: 15 – 6.


- Nêu bài tốn: Có 15 que tính, bớt đi 6 que
tính. Hỏi cịn lại bao nhiêu que tính.


- Làm thế nào để tìm được số que tính cịn
lại?


- u cầu HS sử dụng que tính để tìm kết
quả.


+ 15 que tính bớt đi 6 que tính cịn bao
nhiêu que tính?


+ Vậy 15 trừ 6 bằng mấy?
- Viết lên bảng 15 – 6 = 9.
Bước 2.


- Nêu: Tương tự như trên, hãy cho biết 15
que tính bớt 7 que tính cịn mấy que tính?
- u cầu HS đọc phép tính tương ứng
- Viết lên bảng: 15 – 7 = 8.


- Yêu cầu HS sử dung que tính để tìm kết
quả các phép trừ: 15 – 8; 15 – 9.


- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng
công thức15 trừ đi một số.


<b>b. Hoạt động 2. 16 trừ đi một số</b>



- Nêu: Có 16 que tính, bớt đi 9 que tính.
Hỏi cịn bao nhiêu que tính.


+ 16 bớt 9 cịn mấy?
- Vậy 16 trừ 9 bằng mấy?
- Viết lên bảng: 16 – 9 = 7


- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết


- Nghe và phân tích đề tốn.
+ Thực hiện phép trừ 15 – 6
- Thao tác trên que tính
+ Cịn 9 que tính


+ 15 – 6 = 9


- Thao tác trên que tính và trả lời: 15 que
tính, bớt 7 que tính cịn 8 que tính.


- 15 – 7 = 8


- 15 – 8 = 7 15 – 9 = 6
- Đọc bài.


- Thao tác trên que tính và trả lời: Cịn lại
7 que tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
quả 16 – 8: 16 – 7.



- Yêu cầu HS đọc đồng thanh


<b>c. Hoạt động 3. 17, 18 trừ đi một số</b>


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm kết
quả của các phép tính: 17 - 18 ; 17 – 9 ; 18
– 9


- Gọi 1 HS lên bảng điền kết quả các phép
tính trên bảng các cơng thức.


- u cầu cả lớp nhận xét sau đó đọc lại
bảng các cơng thức: 15, 16, 17, 18 trừ đi
một số.


<b>d. Hoạt động 4. Luyện tập, thực hành</b>
<b>Bài 1:</b>- Yêu cầu HS nhớ lại bảng trừ và ghi
ngay kết quả vào Vở bài tập.


- Yêu cầu HS báo cáo kết quả.


Hỏi thêm: Có bạn HS nói khi biết 15 – 8 =
7, muốn tính 15 – 9 ta chỉ cần lấy 7 – 1 và
ghi kết quả là 6. Theo em bạn đó nói đúng
hay sai? Vì sao?


- u cầu HS tập giải thích với các trường
hợp khác.



<i>Trò chơi: Nhanh mắt khéo tay.</i>
+ Nội dung: Bài tập 2.


+ Cách chơi: Thi giữa các tổ. Chọn 4 thư
ký (mỗi tổ cử 1 bạn). Khi GV hô lệnh bắt
đầu, tất cả HS trong lớp


cùng thực hiện nối phép tính với kết quả
đúng. Bạn nào nối xong thì giơ tay. Các thư
ký ghi số bạn giơ tay của


các tổ. Sau 5 phút, tổ nào có nhiều bạn
xong nhất và đúng là tổ chiến thắng.


<b>e. Hoạt động 5. Củng cố, dặn dò</b>


- Cho HS đọc lại bảng các cơng thức 15,
16, 17, 18 trừ đi một số.


- Nhận xét tiết học.


- Dặn dị HS về nhà học thuộc các công
thức trên.


- Trả lời: 16 – 8 = 8
16 – 7 = 9


- Đọc bài


- Thảo luận theo cặp và sử dụng que tính


để tìm kết quả.


- Điền số để có:


17 – 8 = 9 17 – 9 = 8 18 – 9 = 9
- Đọc bài và ghi nhớ.


- Ghi kết quả các phép tính.


- Nối tiếp nhau báo cáo kết quả của từng
phép tính. Mỗi HS chỉ đọc kết quả của 1
phép tính.


- Cho nhiều HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

<b>Tuaàn 14</b>



<i><b> Thø 2 ngµy 30 tháng 11 năm 2009</b></i>


<b>To¸n</b>



55 - 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9.


<b>I. Mục đích yêu cầu</b> Giúp HS:


- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng: 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9.
- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng.


+ Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 2 (a, b).


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



- Hình vẽ bài tập 3, vẽ sẵn lên bảng phụ.
<b>III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. Bài cũ.</b>


- Gọi 2 HS thực hiện các yêu cầu sau:
HS1. Đặt tính và tính: 15 – 8; 16 – 7; 17 –
9; 18 – 9.


HS2. Tính nhaåm: 16 – 8; 15 – 7 – 3; 18 – 9
– 5.


- Nhận xét và cho điểm HS.
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Giới thiệu bài: </b>Trong bài học hôm nay
chúng ta cùng học cách thực hiện các phép
trừ có nhớ dạng: 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68
– 9.


<b>a. Hoạt động 1. Phép trừ 55 – 8.</b>


- Nêu bài tốn: Có 55 que tính bớt đi 8 que
tính, hỏi cịn bao nhiêu que tính?


- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta
phải làm thế nào?



- Mời 1 HS thực hiện tính trừ, yêu cầu HS
dưới lớp làm bài vào vở nháp


- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính của mình.
- Bắt đầu tính từ đâu? Hãy nhẩm to kết quả
của từng phép tính.


- Vậy 55 trừ 8 bằng bao nhiêu?


<b>b. Hoạt động 2. Giới thiệu phép tính: 56</b>
<b>– 7; 37 – 8; 68 – 9.</b>


- Lắng nghe và phân tích đề tốn.
- Thực hiện phép tính trừ 55 – 8.


- Viết 55 rồi viết 8 xuống dưới sao cho 8
thẳng cột với 5 (đơn vị). Viết dấu (-) và kẻ
vạch ngang.


- Bắt đầu tính từ hàng đơn vị (từ phải sang
trái) 5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8 bằng
7, viết 7 nhớ 1. 5 trừ 1 bằng 4 viết 4.


- 55 trừ 8 bằng 47


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
- Tiến hành tương tự như trên để rút ra


cách thực hiện các phép trừ 56 – 7; 37 – 8;


68 – 9. Yêu cầu khơng được sử dụng que
tính.


<b>c. Hoạt động 3. Luyện tập – thực hành</b>
Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài vào vở


- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện 3 con tính:
45 – 9; 96 – 9; 87 – 9.


- Nhận xét và cho điểm HS
Bài 2.


- u cầu HS tự làm bài tập.


- Tại sao ở ý a lại lấy 27 – 9?


- Yêu cầu HS khác nhắc lại cách tìm số
hạng chưa biết trong một tổng và cho điểm
HS.


Bài 3:


- u cầu HS quan sát mẫu và cho biết
mẫu gồm những hình vẽ gì ghép lại với
nhau?


- Gọi HS lên bảng chỉ hình tam giác và
hình chữ nhật trong mẫu.


- Yêu cầu HS tự ve vào vởõ.



<b>d. Hoạt động 4. Củng cố – dặn dị</b>


- Khi đặt tính theo cột dọc ta phải chú ý
điều gì?


- Thực hiện tính theo cột dọc ta phải thực
hện từ đâu?


- Hãy nêu cách đặt tính và thực hiện phép
tính 68 – 9.


- Tổng kết giờ học.


viết 9, nhớ 1. 5 trừ 1 bằng 4, viết 4. Vậy 56
trừ 7 bằng 49.


7 không trừ được 8, lấy 17 trừ 8 bằng 9,
viết 9, nhớ 1. 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. Vậy 37
trừ 8 bằng 29


8 không trừ được 9, lấy 18 trừ 9 bằng 9,
viết 9, nhớ 1. 6 trừ 1 bằng 5, viết 5.


Vậy 68 trừ 9 bằng 59.
- Làm bài vào vở.


- Thực hiện trên bảng lớp.


- Nhận xét bài bạn cả về cách đặt tính, kết


quả phép tính.


- Tự làm bài vào vở.
x+ 9 = 27


x = 27 – 9
x = 18


7 + x = 35
x = 35 – 7
x = 28


x + 8 = 46
x = 46 – 8
x = 38


- Vì x là số hạng chưa biết, 9 là số hạng đã
biết, 27 là tổng trong phép cộng x + 9 = 27.
Muốn tính số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ
đi số hạng đã biết.


- Mẫu có hình tam giác và hình chữ nhật
ghép lại với nhau.


- Chỉ bài trên bảng


- Tự vẽ, sau đó 2 em ngồi cạnh nhau đổi
chéo vở để kiểm tra bài của nhau.


- Chú ý sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị,


chục thẳng cột với chục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29


<b>I. Mục đích yêu cầu</b> Giúp HS:


- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng: 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78
– 29.


- Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng trên.


+ Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 2 (cột 1), Bài 3.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. Bài cũ.</b>


- Gọi 2 HS thực hiện các yêu cầu sau:


HS1: Thực hiện 2 phép tính 55 – 8; 66 – 7. Và
nêu cách đặt tính, thực hiện phép tính 66 – 7.
HS2: Thực hiện 2 phép tính: 47 – 8; 88 – 9. Và
nêu cách đặt tính, thực hiện phép tính 47 – 8.
Nhâïn xét và cho điểm HS.


<b>2. Bài mới:</b>



* <b>Giới thiệu bài:</b> Trong tiết học hôm nay
chúng ta sẽ cùng học cách thực hiện phép tính
trừ có nhớ dạng:


65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29.


<b>a. Hoạt động 1. Giới thiệu phép trừ 65 – 38.</b>
- Nêu bài tốn: Có 65 que tính, bớt đi 38 que
tính. Hỏi cịn lại bao nhiêu que tính?


- Để biết cịn lại bao nhiêu que tính ta phải
làm gì?


- u cầu 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện
phép tính trừ 65 – 38. HS dưới lớp làm vào
bảng con.


- Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và thực hện
phép tính


- Yêu cầu HS khác nhắc lại sau đó cho HS cả
lớp làm phần a, bài tập 1.


- Gọi HS dưới nhận xét các bài trên bảng của
bạn.


- Có thể u cầu HS nêu rõ cách đặt tính của 1
đến 2 phép tính trong các phép tính trên.



<b>b. Hoạt động 2. Giới thiệu các phép trừ: </b>46


- Nghe và phân tích đề.


- Thực hiện phép tính trừ 65 – 38.
+ Viết 65 rồi viết 38 dưới 65
sao cho 8 thẳng cột với 5, 3
thẳng cột với 6. Viết dấu (-)
và kẻ vạch ngang.


+ 5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8 bằng
7, viết 7 nhớ 1. 3 thêm 1 là 4, 6 trừ 4
bằng 2, viết 2.


- Nhắùc lại và làm bài. 5 HS lên bảng
làm bài, mỗi HS thực hiện một con
tính.


- Nhâïn xét bài của bạn trên bảng, về
- 65<sub>38</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
– 17; 57 – 28; 78 – 29.


- Viết lên bảng: 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29 và
Yêu cầu HS đọc các phép trừ trên.


- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện. HS dưới lớp
làm vào bảng con.



- Nhâïn xét sau đó gọi 3 HS lên bảng lấn lượt
nêu cách thực hiện của mình đã làm.


- Yêu cầu HS cả lớp làm tiếp bài tập 1.
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.
- Nhâïn xét và cho điểm HS.


<b>c. Hoạt động 3. Luyện tập – thực hành.</b>
<b>Bài 2.</b>(bỏ cột 2) Bài tốn u cầu chúng ta làm
gì?


- Viết lên bảng và gọi 2 HS lên bảng điền
- Yêu cầu HS nhận xét bài của các bạn trên
bảng.


- Nhận xét và cho điểm HS
<b>Bài 3:</b>- Gọi 1 HS đọc đề bài.


- Bài tốn thuộc dạng tốn gì? Vì sao con biết?
- Muốn tính tuổi mẹ ta làm thế nào?


- Yêu cầu HS tự giải bài toán vào vở.
- 1 HS lên bảng giải


- Gọi HS nhận xét bài bạn.
Chấm một số bài


- Nhận xét


<b>d. Hoạt động 4. Củng cố – dặn dò</b>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS về nhà thực hành lại các bài tập.
- Tổng kết giờ học.


cách đặt tính, cách thực hiện phép tính.
- Đọc phép tính.


- Làm bài.
- Trả lời


- Cả lớp làm bài: 3 HS lên bảng thực
hiện 3 phép tính: 96 – 48; 98 – 19; 76 –
28.


- Gọi 1 HS nhận xét bài của bạn.


- Điền số thích hợp vào ơ trống?


- 9 - 9


Đọc đề bài


Dạng ít hơn. Vì mẹ kém bà.
Lấy 65 - 27


Làm bài vào vở.
Giải


Số tuổi năm nay của mẹ là


65 - 27 = 38(tuổi)


Đáp số: 38 tuổi


58 49 <sub>4</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

LUYỆN TẬP


<b>I. Mục đích yêu cầu</b> Giuùp HS:


- Thuộc bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.


- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng đã học.
- Biết giải bài toán về ít hơn.


+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (cột 1, 2), Bài 3, Bài 4.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- 4 mảnh bìa hình tam giác như bài tập 5.
<b>III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Bài cũ:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>+ Giới thiệu bài:</b> Tiết luyện tập hôm nay
chúng ta sẽ ơn lại các dạng tính trừ có
nhớ.



<b>a. Hoạt động 1. Luyện tập thực hành.</b>
<b>Bài 1.</b> Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả
vào bảng con.


- Yêu cầu HS thông báo kết quả.
<b>Bài 2.</b>


+ Bài tốn u cầu chúng ta làm gì?


- Yêu cầu HS nhẩm và ghi ngay kết quả
vào vở.


Hãy so sánh kết quả của 15 – 5 – 1 và 15
– 6.


- So sánh 5 + 1 và 6.


- Hãy giải thích vì sao 15 – 5 – 1 = 15 – 6.
Kết luận: Khi trừ một số đi một tổng cũng
bằng số đó trừ đi từng số hạng. Vì thế khi
biết 15 – 5 – 1 = 9 có thể ghi ngay kết quả
của 15 – 6 – 9.


<b>Bài 3:-</b> Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con.
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.
- Yêu cầu 4 HS lần lượt nêu cách thực
hiện phép tính của 4 phép tính.



- Nhâïn xét và cho điểm HS.


- Nhâûm và ghi kết quả


- HS nối tiếp nhau thơng báo kết quả (theo
bàn hoặc theo tổ). Mỗi HS thi đọc kết quả
một phép tính.


+ Tính nhẩm.


- HS làm bài và đọc chữa. Chẳng hạn: 15
trừ 5 trừ 1 bằng 9. 15 trừ 6 bằng 9.


- Bằng nhau và cùng bằng 9.
- 5 + 1 = 6


- Vì 15 = 15, 5 + 1 = 6 nên 15 – 5 – 1 bằng
15 – 6.


- Đăït tính rồi tính


- Tự làm bài. 4 HS lên bảng làm bài.


- Nhận xét bài trên bảng của banï về cả
cách đặt tính và thực hiện phép tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>Bài 4.</b>- Gọi 1 HS đọc đề bài


+ Bài tốn thuộc dạng tốn gì?



- u cầu HS tự tóm tắt và tự làm bài vào
vở.


<b>d. Hoạt động 4. Củng cố – dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS về nhà thực hành lại các bài
tập.


- Tổng kết giờ học.


- Đọc đề bài


+ Bài tốn về ít hơn
- Làm bài


Tóm tắt


? l
Bài giải


Số lít sữa chị vắt được là:
50 – 18 = 32 (l)


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

BẢNG TRỪ


<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


- Thuộc các bảng trừ trong phạm vi 20.



- Biết vận dụng bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (cột 1).


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình vẽ bài tập 3, vẽ sẵn trên bảng phụ.
- Đồ dùng phục vụ trò chơi.


<b>III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Bài cũ.</b>


- Gọi 2 HS thực hiện các u cầu sau:
HS1. Đặt tính và thực hiện phép tính: 42 –
16; 71 – 52.


HS2. Tính nhẩm: 15 – 5 – 1; 15 – 6
- Nhận xét và cho điểm HS


<b>2. Bài mới:</b>


* <b>Giới thiệu bài</b>. Trong bài học hôm nay


chúng ta sẽ nhớ lại và khắc sâu bảng trừ
11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
<b>a. Hoạt động 1. Bảng trừ.</b>



* Trò chơi: Thi lập bảng trừ.


Chuẩn bị: 4 tờ giấy rô – ky to, 4 bút dạ
màu.


- Cách chơi: Chia lớp thành 4 đội chơi.
Phát cho mỗi đội 1 tờ giấy và một bút.
Trong thời gian 5 phút các đội phải lập
xong bảng trừ.


- GV cùng cả lớp kiểm tra. GV gọi đại diện
từng đội lên đọc từng phép tính trong bảng
trừ của đội mình.


Sau mỗi phép tính HS dưới lớp hô to đúng /
sai. Nếu sai GV đánh dấu đỏ vào phép tính
đó.


- Kết thúc cuộc chơi: Đội nào có ít phép
tính sai nhất là đội đó thắng cuộc.


<b>b. Hoạt động 2: Luyện tập thực hành.</b>
<b>Bài 2.</b>


- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi ngay kết quả
vào vở.


Đội 1: Bảng 11 trừ đi một số.


Đội 2: Bảng 12 trừ đi một số; 18 trừ đi một


số.


Đội 3: Bảng 13 và 17 trừ đi một số.
Đội 4: Bảng 14, 15, 16 trừ đi một số.


- Đội nào làm xong, dán bảng trừ của đội
mình lên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
5 + 6 - 8 = 3 9 + 8 – 9 = 8


8 + 4 – 5 = 7 6 + 9 – 8 = 7
- Yêu cầu HS nhận xét bài bạn.
Bài 3.


- u cầu HS quan sát mẫu và cho biêt
mẫu gồm những hình gì ghép lại với nhau.
- Gọi HS lên bảng chỉ hình tam giác và
hình chữ nhật trong mẫu.


- Yêu cầu HS tự vẽ vào vởõ.


<b>d. Hoạt động 4. Củng cố – dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS về nhà thực hành lại các bài
tập.


- Tổng kết giờ học.



bảng lớp


3 + 9 – 6 = 6, 7 + 7 – 9 = 5


- Nhận xét bài bạn trên bảng. Tự kiểm tra
bài của mình.


- Mẫu có hình tam giác và hình vng
ghép lại với nhau.


- Chỉ bài trên bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

LUYỆN TẬP.


<b>I. Mục đích yêu cầu</b> Giúp HS:


- Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ trong phạm vi 100,
giải tốn về ít hơn.


- Biết tìm số bị trừ, số hạng chưa biết.


+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (cột 1, 3), Baøi 3b, Baøi 4.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Bài cũ:</b>


<b>2. Bài mới:</b>


<b>+ Giới thiệu bài:</b> Tiết luyện tập hôm nay
chúng ta sẽ ôn lại các dạng tính trừ có
nhớ, tim số hạng chưa biết trong một tổng,
số bị trừ chưa biết trong một hiệu.


<b>a. Hoạt động 1. Luyện tập thực hành.</b>
<b>Bài 1:</b> Trị chơi “Xì điện”


- Chuẩn bị: Chia bảng thành 2 phần. Ghi
các phép tính trong bài tập 1 lên bảng.
Chuẩn bị 2 viên phấn màu (xanh, đỏ).
Chú ý: Khi được quyền trả lời mà HS lúng
túng không trả lời được ngay thì mất
quyền trả lời và xì điện.


GV chỉ định một bạn khác bắt đầu.


<b>Baøi 2.</b>


- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 3 HS lên
bảng làm bài. Mỗi HS làm 2 phép tính.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên lớp.
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện các
phép tính: 35 – 8; 81 – 45; 94 – 36.


- Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội là xanh,
đỏ. GV “châm ngòi” bằng cách đọc một
phép tính có ghi trên bảng, chẳng hạn 18 –


9 sau đó chỉ vào 1 em thuộc một trong 2 đội,
em đó phải nêu kết quả của phép tính 18 –
9, nếu đúng thì có quyền “ xì điện” một bạn
phe đối phương. Em sẽ đọc bất kì một phép
tính nào trên bảng, ví dụ 17 – 8 và chỉ vào
một bạn ở đội bên kia, bạn đó lập tức phải
có ngay một kết quả là9, rồi lại xì điện trả
lại đội ban đầu. Mỗi lần HS trả lời đúng GV
lại dùng phấn đỏ hoặc xanh khoanh vào
phép tính đã được trả lời tương ứng với tên
đội trả lời. Hết thời gian chơi, GV cho cả
lớp đếm kết quả của từngđội, đội nào có
nhiều kết quả đúng hơn là đội đó thắng
cuộc.


- Thực hiện đặt tính rồi tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
- Nhận xét và cho điểm HS.


<b>Bài 3.</b>


- Bài tốn u cầu gì?


- x là gì trong các ý a, bảng gài; là gì
trong ý c?


- u cầu HS nêu lại cách tính tìm số
hạng chưa biết, phép cộng, số bị trừ trong
phép trừ.



- Yêu cầu HS tự làm bài.
<b>Bài 4.</b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài, nhận dạng bài
toán và tự làm bài vào vở. 1 HS lên bảng
giải.


- Bài tốn thuộc dạng ít hơn.


- Gọi 1 HS nhận xét bài bạn trên bảng
Chấm một số bài và nhận xét


<b>d. Hoạt động 4. Củng cố – dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS về nhà thực hành lại các bài
tập.


- Tổng kết giờ học.


thực hiện phép tính (Đ/S).
- 3 HS lên bảng lần lượt trả lời.


- Tìm x.


- x là số hạng trong phép cộng; là số bị trừ
trong phép trừ.


- Trả lời.



- HS tự làm bài. 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở
để kiểm tra bài của nhau.


Tóm tắt


Thùng to: 45 kg


Thùng nhỏ: 6 kg


? kg
Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<b>Tuần 15</b>



Thø 2 ngày 7 tháng 12 năm 2009

<b>Toán</b>



100 TRỪ ĐI MỘT SỐ


<b>I. Mục đích yêu cầu</b> Giúp HS:


- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số.
- Biết tính nhẩm 100 trừ đi số trịn chục.


+ Bài tập cần làm: Bài 1, Baøi 2.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Bài cũ:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài </b>Trong tiết học hôm nay


chúng ta sẽ học cách thực hiện các phép
trừ có dạng 100 trừ đi một số.


<b>b. Hoạt động 1. Phép trừ 100 – 36.</b>


- Nêu bài toán: Có 100 que tính, bớt đi 36
que tính. Hỏi cịn bao nhiêu que tính?
+ Để biết cịn bao nhiêu que tính ta làm
thế nào?


- Viết lên bảng: 100 – 36.


- Hỏi cả lớp có HS nào thực hiện được
phép trừ này khơng. Nếu có thì GV cho HS
lên thực hiện và Yêu cầu HS đó nêu rõ
cách đặt tính, thực hiện phép tính của
mình. Nếu khơng thì GV hướng dẫn cho
HS.


+ Gọi HS nhắc lại cách thực hiện
<b>c. Hoạt động 2. Phép trừ 100 – 5.</b>
- Tiến hành tương tự như trên.


Cách trừ:


0 không trừ được 5, lấy 10 trừ 5, viết 5 nhớ
1. 0 không trừ được1, lấy 10 trừ 1 bằng 9,
nhớ 1. 1 trừ 1 bằng 0, viết 0.


Lưu ý: Số 0 trong kết quả các phép trừ 064,
095 chỉ 0 trăm, có thể khơng ghi vào kết


- Nghe và phân tích đề toán.
+ Thực hiện phép trừ 100 – 36.
- Viết 100 rồi viết 36 sao cho 6 thẳng
cột với 0 (đơn vị), 3 thẳng cột với 0
(chục). Viết dấu (-) và kẻ vạch ngang.
- 0 không trừ được 6, lấy 10 trừ 6 bằng 4,
viết 4, nhớ 1.


- 3 thêm 1 bằng 4, 0 không trừ được 4 lấy
10 trừ 4 bằng 6, viết 6 nhớ 1.


- 1 trừ 1 bằng 0, viết 0.
Vậy 100 - 36 bằng 64.


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

quả và nếu bớt đi, kết quả không thay đổi
giá trị.


<b>d. Hoạt động 3. Luyện tập thực hành</b>
<b>Bài 1.</b>


- Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi 2 HS làm bài


trên bảng lớp.


- Yêu cầu HS nêu rõ cách thực hiện các
phép tính: 100 – 4; 100 – 69.


- Nhâïn xét và cho điểm HS.
<b>Bài 2.</b>


- Bài tốn u cầu chúng ta làm gì?
- Viết lên bảng: Mẫu: 100 – 20 = ?
10 chục – 2 chục = 8 chục


100 – 20 = 80


- Yêu cầu HS đọc phép tính mẫu.
+ 100 là bao nhiêu chục?


+ 20 là mấy chục?


+ 10 chục trừ 2 chục còn mấy chục?
+ Vậy 100 trừ 20 bằng bao nhiêu?


- Tương tự như vậy hãy làm tiếp bài tập.
- Yêu cầu HS nêu cách nhẩm của từng
phép tính.


- Nhâïn xét và cho điểm HS.
<b>e. Hoạt động 4. Củng cố dặn dị</b>
- u cầu HS lên bảng thực hiện:



- Yêu cầu 2 HS nêu rõ tại sao điền 100 vào
và điền 36 vaøo


- HS làm bài. Nhận xét bài bạn trên bảng,
tự kiểm tra bài của mình.


- 2 HS lần lượt trả lời.


+ Tính nhẩm.
- Đọc: 100 – 20


+ Là 10 chục.
+ 2 chục.
+ Còn 8 chục


+ 100 trừ 20 bằng 80.
- HS làm bài.


100 – 70 = 30; 100 – 40 = 60; 100 – 10 =
90.


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

TÌM SỐ TRỪ


<b>I. Mục đích yêu cầu</b> Giúp HS:


- Biết tìm x trong các bài tập dạng: a - x = b (với a, b là các số có khơng q hai chữ số)
bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (biết cách tìm số
trừ khi biết số bị trừ và hiệu)


- Nhận biết số trừ, số bị trừ, hiệu.



- Biết giải tốn dạng tìm số trừ chưa biết.


+ Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 3), Bài 2 (cột 1, 2, 3), Bài 3.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình vẽ trong phần bài học SGK phóng to.
<b>III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. Bài cũ.</b>


- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các Yêu cầu
sau.


HS1: Đặt tính và tính: 100 – 4; 100 – 38;
sau đó nói rõ cách thực hiện từng phép
tính.


HS2: Tính nhẩm: 100 – 40; 100 – 50 – 30.
- Nhận xét và cho điểm HS


<b>2. Bài mới:</b>


<b>* Giới thiệu bài. </b>Trong tiết học hơm nay


chúng ta sẽ học cách tìm số trừ chưa biết
trong phép trừ khi đã biết hiệu và số bị trừ.


Sau đó áp dụng để giải các bài tốn có liên
quan.


<b>a. Hoạt động1. Tìm số trừ</b>


- Nêu bài tốn: Có 10 ô vuông, sau khi bớt
đi một số ô vuông thì cịn lại 6 ơ vng.
Hỏi đã bớt đi bao nhiêu ơ vng?


+ Lúc đầu có bao nhiêu ơ vng?
+ Phải bớt đi bao nhiêu ô vuông?
- Số ô vuông chưa biết ta gọi là x.
+ Còn lại bao nhiêu ô vuông?


- 10 ô vuông, bớt đi x ô vuông, cịn lại 6 ơ
vng, hãy đọc phép tính tương ứng.


- Viết bảng: 10 – x = 6.


- Muốn biết số ô vuông chưa biết ta làm
thế nào?


- GV viết lên baûng: x = 10 – 6
x = 4


- Nghe và phân tích đề tốn.


+ Có tất cả 10 ô vuông.


+ Chưa biết phải bớt đi bao nhiêu ơ vng.


+ Cịn lại 6 ô vuông.


- 10 – x = 6.


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

- Yêu cầu HS nêu tên gọi các thành phần
trong phép tính 10 – x = 6.


+ Vậy muốn tìm số bị trừ (x) ta làm thế
nào?


- Yêu cầu HS đọc quy tắc.


<b>b. Hoạt động 2. Luyện tập thực hành.</b>
<b>Bài 1.</b> (bỏ cột 2)


+ Bài tốn u cầu gì?


+ Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con, 2 HS
làm trên bảng lớp.


- Nhận xét và cho điểm HS.
<b>Bài 2</b>


- u cầu HS tự làm bài vào phiếu


- 10 là số bị trừ, x là số trừ, 6 là hiệu
+ Ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu


- Đọc và học thuộc quy tắc



+ Tìm số trừ


+ Lấy sơ bị trừ, trừ đi hiệu.


- Làm bài. Nhận xét bài của bạn. Tự kiểm
tra bài của mình.


- Tự làm bài. 2 HS ngồi cạnh nhau đổi
chéo phiếu để kiểm tra bài nhau


- Tại sao điền 39 vào ơ thứ nhất
+ Muốn tìm hiệu ta làm thế nào?
+ Ô trống ở cột 2 Yêu cầu ta điều gì?
+ Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
+ Ô trống cuối cùng ta phải làm gì?
- Hãy nêu lại cách tìm số bị trừ.
- Kết luận và cho điểm HS.
<b>Bài 3.</b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?


+ Muốn tính số ơ tơ rời bến ta làm như thế
nào?


- Yêu cầu HS làm bài vào vở.


<b>c. Hoạt động 3. Củng cố – dặn dò.</b>


- Yêu cầu HS nêu lại cách tìm số bị trừ.
- Nhận xét tiết học


Số bị trừ 75 84 58 72 <i><b>5</b></i>
<i><b>5</b></i>


Số trừ 36 <i><b>2</b></i>
<i><b>4</b></i>
<i><b>2</b></i>
<i><b>4</b></i>
<i><b>5</b></i>
<i><b>3</b></i>
37
Hiệu <i><b>3</b></i>


<i><b>9</b></i> 60 34 19 18


- Vì 39 là hiệu trong phép trừ 75 – 36
+ Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.


+ Điền số trừ.


+ Lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
+ Tìm số bị trừ.


- Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số
trừ.


- Đọc đề bài



+ Có 35 ơ tơ. Sau khi rời bến thì cịn lại 10
ơ tơ


+ Hỏi số ơ tơ đã rời bến.
+ Thực hiện phép tính 35 – 10.
- Ghi tóm tắt và làm bài.


Tóm tắt
Có: 35 ơ tơ
Cịn lại: 10 ơ tơ
Rời bến: … ơ tơ?


Giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

ĐƯỜNG THẲNG.


<b>I. Mục đích yêu cầu</b> Giúp HS:


- Nhận dạng được và gọi đúng tên đoạn thẳng, đường thẳng.
- Biết vẽ đoạn thẳng, đoạn thẳng qua hai điểm bằng thước và bút.
- Biết ghi tên đường thẳng.


+ Bài tập cần làm: Bài 1.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
Thước thẳng, phấn màu.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



<b>1. Bài cũ.</b>


- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các Yêu cầu
sau:


HS1: - Tìm x, biết: 32 – x = 14
- Nêu cách tìm số trừ.


HS2: - Tìm x, biết: x – 14 = 18
- Nêu cách tìm số bị trừ


Nhận xét và cho điểm.
<b>2. Bài mới:</b>


* <b>Giới thiệu bài:</b> Để biết đoạn thẳng là gì
và cách vẽ như thế nào thì hơm nay cơ
cùng các em tìm hiểu qua bài đoạn thẳng.
<b>a. Hoạt động 1. Đoạn thẳng – đường</b>
<b>thẳng.</b>


- Chấm lên bảng 2 điểm. Yêu cầu HS lên
bảng đặt tên 2 điểm và vẽ đoạn thẳng đi
qua 2 điểm.


+ Con vừa vẽ được hình gì?


- Nêu: Kéo dài đoạn thẳng AB về 2 phía ta
được đường thẳng AB. Vẽ lên bảng:



- Yêu cầu HS nêu tên hình vẽ trên bảng
+ Làm thế nào để có được đường thẳng AB
khi đã có đoạn thẳng AB?


- Yêu cầu HS vẽ đường thẳng AB vào giấy
nháp.


<b>b. Hoạt động 2. Giới thiệu 3 điểm thẳng</b>
<b>hàng</b>


- GV chấm thêm điểm C trên đoạn thẳng
vừa vẽ và giới thiệu: 3 điểm A, B, C cùng
nằm trên 1 đường thẳng, ta gọi đó là 3


+ Đoạn thẳng AB.


- Đường thẳng AB (3 HS trả lời).


+ Kéo dài đoạn thẳng AB về 2 phía ta được
đường thẳng AB.


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

điểm thẳng hàng với nhau.


+ Thế nào là 3 điểm thẳng hàng với nhau?
+ Chấm thêm 1 điểm D ngoài đường thẳng
và hỏi: 3 điểm A, B, D có thẳng hàng với
nhau khơng?


+ Taïi sao?



<b>c. Hoạt động 3. Luyện tập – thực hành</b>
<b>Bài 1:</b>


- Yêu cầu HS tự vẽ vào vở sau đó đặt tên
cho từng đoạn thẳng.


<b>Bài 2:</b>


- Yêu cầu HS nêu Yêu cầu của bài.


+ 3 điểm thẳng hàng là 3 điểm như thế
nào?


- HD HS dùng thước để kiểm tra. 3 điểm
nào cùng nằm trên cạnh thước tức là cùng
nằm trên 1 đường thẳng thì 3 điểm đó sẽ
thẳng hàng với nhau.


- Chấm các điểm như trong bài và Yêu cầu
HS nối các điểm thẳng hàng với nhau.
- Tổng kết và nhận xét tiết học


<b>d. Hoạt động 4. Củng cố – dặn dò.</b>


- Yêu cầu HS vẽ một đoạn thẳng, 1 đường
thẳng chấm 3 điểm thẳng hàng với nhau.
- Tổng kết và nhận xét tiết học


+ Là 3 điểm cùng nằm trên một đường
thẳng.



+ 3 điểm A, B, D khơng thẳng hàng với
nhau.


+ Vì 3 điểm A, B, D không cùng nằm trên
một đường thẳng.


- Tự vẽ, đặt tên HS ngồi cạnh đổi chéo vở
để kiểm tra bài nhau.


- Nêu tên 3 điểm thẳng hàng.


+ Là 3 điểm cùng nằm trên 1 đường thẳng.
- HS làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

LUYỆN TẬP


<b>I. Mục đích yêu cầu </b>Giúp HS:


- Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.


- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết tìm số bị trừ, tìm số trừ.


+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (cột 1, 2, 5), Bài 3.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. Bài cũ</b>


- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu
sau:


HS1: Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm cho
trước A, B và nêu cách vẽ.


HS2: Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm cho
trước C, D và chấm điểm E sao cho E
thẳng hàng với


C và D. Trả lời thế nào là 3 điểm thẳng
hàng với nhau.


Nhận xét và cho điểm HS.
<b>2. Bài mới:</b>


* <b>Giới thiệu bài.</b>Chúng ta đã học qua các
bài phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 hôm
nay cô cùng các em luyện


tập lại để củng cố kiến thức.
<b>a. Hoạt động 1. Luyện tập</b>
<b>Bài 1.</b>


- Yêu cầu HS tự nhẩm ghi kết quả vào
nháp và báo cáo kết quả.



<b>Bài 2</b>.(bỏ cột 3, 4)


- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. Gọi 5 HS
lên bảng làm bài. Mỗi HS thực hiện 2 con
tính.


- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên
bảng.


- Yêu cầu HS nêu rõ cách thực hiện với
các phép tính: 74 – 29; 38 – 9; 80 – 23.
- Nhận xét và cho điểm sau mỗi lần HS trả
lời.


- Làm bài sau đó nối tiếp nhau theo bàn
hoặc theo tổ để báo cáo kết quả từng phép
tính. Mỗi HS chỉ báo cáo kết quả một phép
tính.


- Làm bài


- Nhận xét bài của bạn cả về cách đặt tính
và thực hiện phép tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

<b>Bài 3: </b>Bài tốn u cầu làm gì?
+ x trong ý a, b, là gì trong phép trừ?
+ Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?


- Yêu cầu HS làn ý a, b. 2 HS lên bảng làm


bài. Lớp làm vào vở.


- Gọi HS nhận xét bài bạn.


- Viết lên bảng đề bài ý c và hỏi: x là gì
trong phép trừ?


+ Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?


- Yêu cầu HS làm bài tiếp. 1 HS làm bài
trên bảng. Sau đó cho HS dưới lớp nhận
xét.


- Nhận xét và cho điểm HS.
<b>Bài 4</b>.(bỏ câu c)


- u cầu HS nêu đề bài ý a.


- Yêu cầu HS nêu cách vẽ và tự vẽ.


+ Nếu bài Yêu cầu vẽ đoạn thẳng MN thì
ta chỉ nối đoạn thẳng từ đâu tới đâu?


- Vẽ đoạn thẳng MN khác gì so với đường
thẳng MN.


- Yêu cầu HS nêu Yêu cầu ý b.
- Gọi 1 HS nêu cách veõ.


- Yêu cầu HS tự làm bài.



+ Ta vẽ được nhiều đường thẳng đi qua O
không?


- Kết luận: Qua 1 điểm có rất nhiều đường
thẳng


<b>c. Hoạt động 3. Củng cố – dặn dị.</b>
Nhận xét tiết học


+ Tìm x.
+ Là số trừ.


+Lấy số bị trừ trừ đi hiệu
32 – x = 18 20 – x = 2
x = 32 – 18 x = 20 – 2
x = 14 x = 18


- Nhận xét bạn làm bài đúng / sai
+ x là số bị trừ


+ Ta lấy hiệu cộng với số trừ.
x – 17 = 25


x = 25 + 17
x = 24


- Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm MN.


- Đặt thước sao cho 2 điểm M và N đều


nằm trên mép thước. Kẻ đường thẳng đi
qua 2 điểm MN.


+ Từ M tới N.


- Khi vẽ đoạn thẳng ta chỉ cần nối M với N,
còn khi vẽ đường thẳng ta phải kéo dài về
2 phía MN.


- Vẽ đường thẳng đi qua điểm O.


- Đặt thước sao cho mép thước đi qua O sau
đó kẻ một đường thẳng theo mép thước
được đường thẳng đi qua O.


- Vẽ vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

LUYỆN TẬP CHUNG


<b>I. Mục đích yêu cầu</b> Giúp HS:


- Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.


- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.


- Biết tính giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính.
- Biết giải tốn với các số có kèm đơn vị cm.


+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (cột 1, 3), Baøi 3, Baøi 5.



<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. Bài cũ</b>
<b>2. Bài mới:</b>


* <b>Giới thiệu bài. </b>Hơm nay cô cùng các em
học tiếp bài luyện tập chung.


<b>a. Hoạt động 1. Luyện tập thực hành.</b>


<b>Bài 1.</b> GV có thể cho HS làm bài sau đó


nối tiếp nhau báo cáo kết quả hoặc có thể
tổ chức thành trị chơi thi nói nhanh kết
quả của phép tính.


<b>Bài 2.</b>


- u cầu HS nêu đề bài.


+ Khi đặt tính chúng ta phải chú ý điều gì?
+ Thực hiện tính bắt đầu từ đâu?


- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con


- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện mỗi HS thực


hiện hai con tính


- Gọi 2 HS nhận xét bài bạn.


- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện các phép
tính: 32 – 25; 61 – 19; 30 – 6.


<b>Baøi 3.</b>


+ Bài tốn u cầu gì?


- Viết lên bảng; 42 – 12 – 8 và hỏi: Tính từ
đâu tới đâu?


- Gọi 1 HS nhẩm kết quả.


- u cầu HS tự làm bài. Ghi kết quả trung
gian rồi ghi kết quả cuối cùng vào vở.
- Yêu cầu HS nhận xét bài 2 bạn trên
bảng.


- Nhaän xét và cho điểm


- Đặt tính rồi tính


+ Đặt tính sao cho các hàng thẳng cột với
nhau.


+ Từ hàng đơn vị (từ phải sang trái).
- Làm bài



- Nhận xét bài bạn cả về cách đặt tính, kết
quả tính


- 3 HS lần lượt trả lời
+ Yêu cầu tính


- Tính lần lượt từ trái sang phải.
- 42 – 12 bằng 30, 30 trừ 8 bằng 22
- Làm bài. Chẳng hạn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

- Yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Bài toán thuộc dạng tốn gì?
+ Vì sao?


- u cầu HS tự làm bài vào vở.


<b>b. Hoạt động 2. Củng cố - dặn dị</b>
- Về chuẩn bị bài mới.


- Nhận xét tiết học


- Đọc đề bài


+ Bài tốn thuộc dạng tốn ít hơn.
+ Vì ngắn hơn nên ít hơn.


- HS làm bài vào vở sau đó đọc chữa.
Tóm tắt



Đỏ: 65 cm


Xanh: 17 cm


? cm
Bài giải.


Băng giấy màu xanh dài là:
65 – 17 = 48 (cm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

<b>Tuaàn 16</b>



Thø 2 ngày 14 tháng 12 năm 2009

<b>To¸n</b>



NGÀY, GIỜ


<b>I. Mục đích yêu cầu</b> Giúp HS:


- Nhận biết 1 ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hơm trước
đến 12 giờ đêm hôm sau.


- Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày.
- Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ.


- Biết xem giờ đúng trên đồng hồ.


- Nhận biết thời điểm, khoảng thời các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 3.



<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng ghi sẵn nội dung bài học
- Mơ hình đồng hồ có thể quay kim
- Một đồng hồ điện tử


<b>III. </b>Các Hoạt động dạy học chủ yếu


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Bài cũ</b>
<b>2. Bài mới:</b>


* <b>Giới thiệu bài. </b>Để biết được ngày giờ là
gì, và một ngày có bao nhiêu giờ thì hơm
nay cơ cùng các em tìm hiểu qua bài Ngày,
Giờ


<b>a. Hoạt động 1. Giới thiệu ngày, giờ</b>
Bước 1:


- Yêu cầu HS nói rõ bây giờ là ban ngày
hay ban đêm.


- Nêu: Một ngày bao giờ cũng có ngày và
đêm. Ban ngày là lúc chúng ta nhìn thấy
mặt trời. Ban đêm chúng ta khơng nhìn
thấy mặt trời.


- Đưa ra mặt đồng hồ, quay đến 5 giờ và


hỏi: Lúc 5 giờ sáng em đang làm gì?


- Quay mặt đồng hồ đến 11 giờ và hỏi: Lúc
11 giờ trưa em đang làm gì?


- Quay đồng hồ đến 2 giờ và hỏi: Lúc 2 giờ
chiều em đang làm gì?


- Quay đồng hồ đến 8 giờ và hỏi: Lúc 8 giờ
tối em đang làm gì?


- Quay đồng hồ đến 12 giờ đêm và hỏi:


- Bây giờ là ban ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

Lúc 12 giờ đêm em đang làm gì?


- Giới thiệu: Mỗi ngày được chia ra làm
các buổi khác nhau là sáng, trưa, chiều,
tối, đêm.


Bước 2:


- Nêu: Một ngày được tính từ 12 giờ đêm
hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. Kim
đồng hồ phải quay được 2 vòng mới hết
một ngày. Một ngày có bao nhiêu giờ
- Nêu: 24 giờ trong một ngày lại được chia
ra theo các buổi.



- Quay đồng hồ cho HS đọc giờ của từng
buổi. Chẳng hạn: Quay lần lượt từ 1 giờ
đến 10 giờ sáng


+ Vậy buổi sáng bắt đầu từ mấy giờ?
- Làm tương tự với các buổi còn lại.


- Yêu cầu HS đọc phần bài học trong SGK.
- Hỏi: 1 giờ chiều còn gọi là mấy giờ
- Tại sao?


- Có thể hỏi thêm về các giờ khác.
<b>b. Hoạt động 2. Luyện tập - thực hành.</b>
<b>Bài 1.</b>- Yêu cầu HS nêu cách làm bài.
- Đồng hồ thứ nhất chỉ mấy giờ?
- Điền số mấy vào chỗ chấm?
- Em tập thể dục lúc mấy giờ?


- Yêu cầu HS làm tương tự với các phần
cịn lại.


- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- Nhận xét cho HS điểm.
<b>Bài 3.</b>


- GV giới thiệu đồng hồ điện tử sau đó cho
HS đối chiếu để làm bài.


<b>c. Hoạt động 3. Củng cố – dặn dị.</b>



- Hỏi: 1 ngày có bao nhiêu giờ? Một ngày
bắt đầu từ đâu và kết thúc ở đâu? 1 ngày
chia làm


mấy buổi? Buổi sáng tính từ mấy giờ đến
mấy giờ…


- Nhận xét giờ học.


- Dặn dò HS ghi nhớ nội dung bài học và
luyện tập kỹ cách xem giờ đúng trên đồng


- HS nhắc lại.


- HS đếm trên mặt đồng hồ 2 vòng quay
của kim đồng hồ và trả lời: 24 tiếng đồng
hồ (24 giờ). (GV có thể quay đồng hồ cho
HS đếm theo).


- Đếm theo: 1 giờ sáng, 2 giờ sáng, …10 giờ
sáng.


+ Buổi sáng từ 1 giờ sáng đến 10 giờ sáng.
- Đọc bài.


- Còn gọi là 13 giờ.


- Vì 12 giờ trưa rồi đến 1 giờ chiều. 12
cộng 1 bằng 13 nên 1 giờ chính là 13 giờ.
- Xem giờ được vẽ trên mặt đồng hồ rồi


ghi số chỉ giờ vào chỗ chấm tương ứng.
- Chỉ 6 giờ.


- Điền 6.


- Em tập thể dục lúc 6 giờ sáng.
- Làm bài. 1 HS đọc chữa bài.
- Nhâïn xét bài của bạn đúng / sai.


- Laøm baøi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158></div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

Thø 3 ngµy 15 tháng 12 năm 2009

<b>To¸n</b>



THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ


<b>I. Mục đích yêu cầu</b> Giúp HS:


- Biết xem đồng hồ ở thời điểm sáng, chiều, tối.
- Nhận biết số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ: 17 giờ, 23 giờ, …


- Nhận biết các hoạt động sinh hoạt học tập thường ngày liên quan đến thời gian.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh các bài tập1, 2 phóng to (nếu có)
- Mơ hình đồng hồ có kim quay được
<b>III. </b>Các Hoạt động dạy học chủ yếu



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. Bài cũ.</b>


- Gọi 2 HS lên bảng và hỏi.


HS 1. Một ngày có bao nhiêu giờ? Hãy kể
tên các giờ của buổi sáng?


HS2. Em thức dậy lúc mấy giờ, đi học về
lúc mấy giờ, đi ngủ lúc mấy giờ? Hãy quay
kim đông hồ chỉ lần lượt các giờ đó và gọi
tên các giờ đó.


- Nhận xét và cho điểm HS
<b>2. Bài mới:</b>


<b>* Giới thiệu bài. </b>Trong giờ học hôm nay


chúng ta sẽ cùng nhau thực hành xem đồng
hồ.


<b>a. Hoạt động 1.</b>
<b>Bài 1.</b>


- Đọc Yêu cầu bài.


- Treo tranh 1 và hỏi: Bạn An đi học lúc
mấy giờ?



- Đồng hồ nào chỉ lúc 7 giờ sáng?


- Đưa mơ hình đồng hồ và u cầu HS
quay kim đến 7 giờ.


- Gọi 2 HS khác nhận xét.


- Tiến hành tương tự với các bức tranh còn
lại.


- 20 giờ còn gọi là mấy giờ tối?


- Đồng hồ nào chỉ thời gian thích hợp với
giờ ghi trong tranh.


- Bạn An đi học lúc 7 giờ sáng.
- Đồng hồ Bảng gài chỉ 7 giờ sáng.
- Quay kim trên mặt đồng hồ.


- Nhận xét bạn trả lời đúng / sai. Thực
hành quay kim đồng hồ đúng / sai.


- Trả lời.


An thức dậy lúc 6 giờ sáng – Đồng hồ A.
An xem phim lúc 2 0 giờ – Đồng hồ D.
17 giờ An đá bóng – Đồng hồ C.


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

- Hãy dùng cách nói khác để nói về giờ khi
bạn An xem phim, đá bóng.



<b>Bài 2.</b>


- u cầu HS đọc các câu ghi dưới bức
tranh 1.


- Muốn biết câu nào nói đúng câu nào nói
sai ta phải làm gì?


- Giờ vào học là mấy giờ?
- Bạn HS đi học lúc mấy giờ?
- Bạn đi học sớm hay muộn?
- Vậy câu nào đúng, câu nào sai?


- Để đi học đúng giờ bạn HS phải đi học
lúc mấy giờ?


- Tiến hành tương tự với các bức tranh còn
lại.


Lưu ý: Bức tranh 4 vẽ bóng điện và mặt
trăng nên câu a là câu đúng. (Bạn Lan tập
đàn lúc 20 giờ)


b<b>. Hoạt động 2. Củng cố – dặn dò.</b>
- Nhận xét giờ học.


- Dặn dò HS ghi nhớ nội dung bài học và
luyện tập kỹ cách xem giờ đúng trên đồng
hồ.



lúc 5 giờ chiều.


- Đi học đúng giờ/ đi học muộn


- Quan sát tranh, đọc giờ quy định trong
tranh và xem đồng hồ rồi so sánh.


- Là 7 giờ.
- 8 giờ.


- Bạn HS đi học muoän


- Câu a sai, câu bảng gài đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

Thø 4 ngày 16 tháng 12 năm 2009

<b>Toán</b>



NGÀY, THÁNG


<b>I. Mục đích yêu cầu</b> Giúp HS:


- Biết đọc tên các ngày trong tháng.


- Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là
thứ mấy trong tuần lễ.


- Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, tháng (biết tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31
ngày); ngày, tuần lễ.



+ Bài tập cần làm: Baøi 1, Baøi 2.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- 1 quyển lịch tháng hoặc tờ lịch tháng 11, 12 như phần bài học phóng to.
<b>III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Bài cũ.</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>* Giới thiệu bài: </b>Để biết được một năm có
bao nhiêu tháng và một tháng có bao nhiêu
ngày thì hơm nay cơ cùng các em tìm hiểu
qua bài: ngày tháng.


<b>a. Hoạt động 1. Giới thiệu các ngày</b>
<b>trong tháng.</b>


- Treo tờ lịch tháng 11 Hỏi HS xem có biết
đó là gì khơng?


- Lịch tháng nào? Vì sao em biết?
- Lịch tháng cho ta biết điều gì?
- Yêu cầu HS đọc tên các cột.


- Ngày đầu tiên của tháng là ngày nào?
- Ngày 1 tháng 11 vào thứ mấy?



- Yêu cầu HS lần lượt tìm các ngày khác.
- Tháng 11 có bao nhiêu ngày?


- GV kết luận lại về những thông tin được
ghi trên lịch tháng, cách xem lịch tháng.
<b>b. Hoạt động 2. Luyện tập - thực hành</b>


<b>Bài 1.</b>- Bài tập yêu cầu chúng ta đọc và


viết các ngày trong tháng.
- Gọi 1 HS đọc mẫu.


- Yêu cầu HS nêu cách viét của ngày bảy
tháng mười một.


- Khi viết một ngày nào đó trong tháng ta
viết ngày trước hay tháng trước?


- Yêu cầu HS làm tiếp bài tập.
- GV nhận xét và cho điểm.


- Tờ lịch tháng.
- Lịch tháng 11


- Các ngày trong tháng


- Thứ hai, thứ ba, thứ tư, … Thứ bảy.
- Ngày 1.


- Thứ bảy.



- Thực hành chỉ ngày trên lịch
- Tháng 11 có 30 ngày.


- Nghe và ghi nhớ.


- Đọc phần bài mẫu.


- Viết chữ ngày sau đó viét viết số 7, viết
tiếp chữ tháng rồi viết số 11.


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

- Làm bài, sau đó 1 em đọc ngày tháng cho
một em thực hành viết trên bảng.


Kết luận: Khi đọc hay viết ngày trong
tháng ta đọc, viết ngày trước, tháng sau
Bài 2: Treo tờ lịch tháng 12 như trong bài
học lên bảng.


- Đây là lịch tháng mấy?


- Nêu nhiệm vụ: Điền các ngày còn thiếu
vào lịch.


- Sau ngày 1 là ngày mấy?
- Gọi 1 HS lên bảng điền mẫu.


- u cầu HS tiếp tục điền để hồn thành
tờ lịch tháng 12.



- Đọc từng câu hỏi phần bảng gài cho HS
trả lời.


- Sau khi HS trả lời được tuần này thứ sáu
ngày 19 tháng 12, tuần sau, thứ sáu là ngày
26 tháng 12.


- Tháng 12 có mấy ngày?


- So sánh số ngày tháng 12 và tháng 11.
- Kết luận: Các tháng trong năm có số
ngày không đều nhau. Có tháng có 31
ngày, có tháng có 30 ngày, tháng 2 có 28
hoặc 29 ngày.


<b>c. Hoạt động 3. Củng cố – dặn dị:</b>
* Trị chơi: Tơ màu theo chỉ định.


- Cho HS tô màu vào ngay tờ lịch tháng 12
trong bài học, theo chỉ định như sau: (GV
có thể ghi


các chỉ thị ngày lên bảng)


1. Ngày thứ tư đầu tiên trong tháng.
2. Ngày cuối cùng của tháng.


3. Ngày 9 tháng 12.


4. Cách ngày 9 tháng 12 chỉ 1 ngày.


5. Ngày 15 thaùng 12.


6. Ngày thứ sáu của tuần thứ ba trong
tháng.


7. Ngày thứ ba và ngày thứ năm của tuần
thứ tư trong tháng.


- Lịch tháng 12.
- Là ngày mùng 2.


- Điền ngày 2 vào ô trống trong lịch


- Làm bài. Sau đó, 1 HS đọc chữa, các HS
khác theo dõi và tự kiểm tra bài.


- Trả lời và chỉ ngày đó trên lịch.


- Thực hành tìm một số ngày của một thứ
nào đó trong tháng.


Tháng 12 có 31 ngày


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

Thø 5 ngày 17 tháng 12 năm 2009

<b>To¸n</b>



THỰC HÀNH XEM LỊCH


<b>I. Mục đích yêu cầu</b> Giuùp HS:



- Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là
thứ mấy trong tuần lễ.


+ Bài tập cần làm: Baøi 1, Baøi 2.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Tờ lịch tháng1, tháng 4 như SGK.
<b>III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Bài cũ.</b>
<b>2. Bài mới:</b>


* <b>Giới thiệu bài </b>Để củng cố thêm kỹ năng
xem lịch và biết xem lịch thì hơm nay cơ
cùng các em tìm hiểu qua bài: Thực hành
xem lịch.


<b>a. Hoạt động 1. thực hành xem lịch.</b>
<b>Bài 1</b>


Trò chơi: Điền ngày còn thiếu


- GV chuấn bị 4 tờ lịch tháng 1 như SGK.
- Chia lớp thành 4 đội thi đua với nhau.
- Yêu cầu các đội dùng bút màu ghi tiếp
các ngày còn thiếu trong tờ lịch.



- Sau 7 phút các đội mang lịch của đội
mình lên trình bày.


- Đội nào điền đúng, đủ nhất là đội thắng
cuộc.


- GV hỏi thêm:- Ngày đầu tiên của tháng 1
là thứ mấy?


- Ngày cuối cùng của tháng là thứ mấy,
ngày thứ mấy?


- Thaùng 1 có bao nhiêu ngày?
<b>Bài 2.</b>


GV treo tờ lịch tháng 4 như SGK và Yêu
cầu HS trả lời từng câu hỏi:


+ Các ngày thứ sáu trong tháng tư là: 2, 9,
16, 23, 30.


+ Thứ ba tuần này là ngày 20 tháng 4. Thứ
ba tuần trước là ngày 13 tháng 4. Thứ ba
tuần sau


là ngày 27 tháng 4.


- Các đội cử thư kí ghi nhanh các ngày cịn
thiếu vào tờ lịch.



- Đại diện mang đính lên bảng lớp.
- HS trả lời: thứ năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

+ Tháng 4 có 30 ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

Thø 6 ngày 18 tháng 12 năm 2009

<b>Toán</b>



LUYỆN TẬP CHUNG


<b>I. Mục đích yêu cầu</b> Giúp HS:


- Biết các đơn vị đo thời gian: ngày, giờ; ngày, tháng.
- Biết xem lịch.


+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Mơ hình đồng hồ có thể quay kim.


- Tờ lịch tháng 5 như SGK (hoặc lịch tháng khác, nếu sử dụng lịch khác GV cần thay đổi
nội dung câu hỏi cho phù hợp).


<b>III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Bài cũ.</b>
<b>2. Bài mới:</b>



<b>* Giới thiệu bài. </b>Hôm nay cô cùng các em


học bài: Luyện tập chung.
<b>a. Hoạt động 1. Luyện tập</b>


<b>Bài 1:</b>- Đọc lần lượt từng câu hỏi cho HS


trả lời.


- Em tưới cây lúc mấy giờ?
- Đồng hồ nào chỉ 5 giờ chiều?
- Tại sao?


- Em đang học ở trường lúc mấy giờ?
- Đồng hồ nào chỉ 8 giờ sáng?


- Khi đồng hồ chỉ 8 giờ sáng thì kim đơng
hồ ngắn ở đâu, kim dài ở đâu?


- Cả nhà em ăn cơm lúc mấy giờ?
- 6 giờ chiều còn gọi là mấy giờ?
- Đồng hồ nào chỉ 18 giờ?


- Em đi ngủ lúc mấy giờ?
- 21 giờ còn gọi là mấy giờ?
- Đồng hồ nào chỉ 9 giờ tối?
<b>Bài 2.</b>


Trò chơi “Sao xeït”:



Giáo viên làm khởi động cho học sinh
chơi: Đưa ra mặt đồng hồ, quay đến 8 giờ
và hỏi: Lúc 8 giờ sáng em đang làm gì? Và
gọi một học sinh trả lời. Học sinh này trả
lời xong thì được lên quay kim đồng hồ
đến một thời điểm (tuỳ ý) rồi hỏi một bạn
khác: “Lúc …… giờ bạn đang làm gì?” Cuộc
chơi kéo dài đến khi bạn nào cũng được


- Lúc 5 giờ chiều
- Đồng hồ D.


- Vì 5 giờ chiều là 17 giờ
- Lúc 8 giờ sáng


- Đồng hồ A.


- Kim ngắn chỉ đến số 8, kim dài chỉ đến số
12.


- Lúc 6 giờ chiều
- Là 18 giờ
- Đồng hồ C.
- Lúc 21 giờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

- Quay mặt đồng hồ đến 8 giờ và hỏi: Lúc
8 giờ sáng bạn đang làm gì?


- Quay đồng hồ đến 2 giờ và hỏi: Lúc 2 giờ


chiều bạn đang làm gì?


- Quay đồng hồ đến 9 giờ và hỏi: Lúc 9 giờ
tối bạn đang làm gì?


- Quay đồng hồ đến 20 giờ và hỏi: Lúc 20
giờ bạn đang làm gì?


- Quay đồng hồ đến 21 giờ và hỏi: Lúc 21
giờ bạn đang làm gì?


- Quay đồng hồ đến 12 giờ đêm và hỏi:
Lúc 12 giờ đêm bạn đang làm gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

<b>Tuần 17</b>



Thø 2 ngµy 21 tháng 12 năm 2009

<b>To¸n</b>



ƠN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ


<b>I. Mục đích yêu cầu</b> Giúp HS củng cố về:


- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài tốn về nhiều hơn.


+ Bài tập cần laøm: Baøi 1, Baøi 2, Baøi 3 (a, c), Baøi 4.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



<b>III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Bài cũ.</b>
<b>2. Bài mới:</b>


*. <b>Giới thiệu bài </b>GV giới thiệu ngắn gọn
và ghi tên bài lên bảng.


<b>a. Hoạt động 1. Luyện tập thực hành</b>
<b>Bài 1:</b>


- Bài tốn u cầu làm gì?


- Viết lên bảng: 9 + 7 = ? và yêu cầu HS
nhẩm, thông báo kết quả.


- Viết tiếp lên bảng 7 + 9 = ? và hỏi HS có
cần nhẩm để tìm kết quả khơng? Vì sao?
- Viết tiếp lên bảng: 16 – 9 = ? và yêu cầu
HS nhẩm kết quả.


- Khi biết 9 + 7 = 16 có cần nhẩm để tìm
kết quả của 16 – 9 = khơng? Vì sao?


- Hãy đọc ngay kết quả của 16 – 7.


- Yêu cầu HS làm tiếp bài dựa theo hướng


dẫn trên.


- Gọi HS đọc chữa bài.
- GV nhận xét và cho điểm.
<b>Bài 2:</b>


- Bài toán yêu cầu ta làm gì?
- Khi đặt tính phải chú ý điều gì?
- Bắt đầu tính từ đâu?


- Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi 3 HS lên
bảng làm bài.


- Tính nhẩm


- 9 cộng 7 bằng 16.


- Khơng cần. Vì đã biết 9 + 7 = 16 có thể
ghi ngay 7 + 9 = 16. Vì khi đổi chỗ các số
hạng thì tổng khơng thay đổi.


- Nhẩm 16 – 9 = 7.


- Khơng cần vì khi lấy tổng trừ đi số hạng
này thì sẽ được số hạng kia.


- 16 trừ 7 bằng 9.


- Nhaåm và ghi kết quả vào nháp.



- 1 HS đọc chữa bài. Các HS khác theo dõi
và chữa bài.


- Bài toán yêu cầu ta đặt tính


- Đặt tính sao cho đơn vị thẳng cột với đơn
vị, chục thẳng cột với chục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

- Yêu cầu HS nêu cụ thể cách đặt tính của
các phép tính: 38 + 42; 36 + 64; 81 – 27;
100- 42


- Nhận xét và cho điểm HS.
<b>Bài 4:</b>


- Gọi 1 HS nêu đề bài.
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Bài tốn thuộc dạng gì?


- Yêu cầu HS ghi tóm tắt và làm bài.


- Nhận xét và cho điểm HS.
<b>Bài 5.</b>


- Bài tốn yêu cầu ta làm gì?
- Viết lên bảng. 72 + = 72


- Điền số nào vào ô trống? tại sao?



- Làm thế nào để tìm ra 0 (là gì trong phép
cộng)?


- 72 cộng 0 bằng bao nhiêu?
- 85 cộng 0 bằng bao nhiêu?


- Vậy khi cộng một số với 0 thì kết quả như
thế nào?


- Yêu cầu HS tự làm câu b.


- Tương tự để rút ra kết luận: Một số trừ đi
0 cũng bằng chính nó.


<b>b. Hoạt động 2. Củng cố – dặn dò.</b>


- Nhận xét tiết học. Biểu dương các em
học tốt, nhớ bài. Nhắc nhở các em còn yếu
cần cố gắng hơn.


- Dặn dò HS về nhà ôn lại các bảng cộng,
bảng trừ có nhớ.


thực hiện tính.


- 4 HS lần lượt trả lời.


- Đọc đề bài.



- Lớp 2A trông được 48 cây, lớp 2B trồng
nhiều hơn lớp 2A là 12 cây.


- Số cây lớp 2B trồng được.
- Bài toán về nhiều hơn


- Làm bài vào vở. 1 HS làm trên bảng lớp
Tóm tắt


2A trồng: … 48 cây


2B trồng nhiều hơn 2A: … 12 cây
2B trồng: … cây


Bài giải


Số cây lớp 2B trồng là:
48 + 12 = 60 (cây)
Đáp số: 60 cây


- Điền sơ thích hợp vào ô trống.
- Điền số 0 vì 72 + 0 = 72.


- Lấy tổng là 72 trừ đi số hạng đã biết
là72. 72 – 72 = 0.


- Tự làm và giải thích cách làm.
85 -  = 85


Điền 0 vì số cần điền vào là số trừ trong


phép trừ. Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ đi
hiệu: 85 – 85 = 0


- 72 cộng 0 bằng 72.
- 85 cộng 0 baèng 85


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

Thø 3 ngµy 22 tháng 12 năm 2009

<b>To¸n</b>



ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VAØ PHÉP TRỪ (TIẾP THEO)


<b>I. Mục đích yêu cầu</b> Giúp HS:


- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài tốn về ít hơn.


+ Bài tập cần làm: Baøi 1, Baøi 2, Baøi 3 (a, c), Baøi 4.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Bài cũ.</b>
<b>2. Bài mới:</b>


* <b>Giới thiệu bài. </b>Trong tiết tốn hơm nay
cơ cùng các em học bài: Ôn tập về phép


cộng và phép trừ.


<b>a. Hoạt động 1. Ôn tập.</b>
<b>Bài 1.</b>


- Yêu cầu HS tự nhẩm, ghi kết quả vào
nháp.


<b>Baøi 2.</b>


- Yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép
tính. Gọi 3 HS lên bảng làm bài.


- Yêu cầu HS khác nhận xét bài trên bảng
của bạn


- u cầu HS nêu rõ cách thực hiện với
các phép tính: 90 – 32; 56 + 44; 100 – 7.
- Nhận xét và cho HS điểm.


Bài 3.(bỏ b, d)


- Bài tốn u cầu ta làm gì?
- Viết lên bảng


- Đieăn mây vào ?
- Đieăn maẫy vaøo ?


- Ở đây chúng ta thực hiện liên tiếp mấy
phép trừ. Thực hiện từ đâu sang đâu?



- Vieát: 17 – 3 – 6 = ? và yêu cầu HS nhẩm
to kết quả.


- Viết: 17 – 9 = ? Yêu cầu HS nhẩm
- So sánh 3 + 6 và 9


- Kết luận: 17 – 3 – 6 = 17 – 9 vì khi trừ đi


- Tự nhẩm sau đó nối tiếp nhau (theo bàn
hoặc theo tổ) thông báo kết quả cho GV.
- Làm bài tập vào bảng con.


- Nhn xét bài bán veă cách đaịt tính (thẳng
ct, chưa thẳng ct), veă keẫt quạ tính
(đúng / sai).


- Điền số thích hợp.
- Điền 14 vì 17 – 3 = 14.
- Điền 8 vì 14 – 6 = 8.


- Thực hiện liên tiếp hai phép tính trừ.
Thực hiện lần lượt từ trái sang phải.


- 17 trừ 3 bằng 14, 14 trừ 6 bằng 8.
- 17 – 9 = 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

các số hanïg của tổng.
- Yêu cầu HS làm tiếp bài.
- Gọi 1 HS nhận xét bài của bạn.


- Nhận xét và cho điểm HS
<b>Bài 4.</b>


- Gọi 1 HS đọc đề bài


- Bài tốn cho biết những gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Bài tốn thuộc dạng gì?


- Yêu cầu HS ghi tóm tắt và làm bài.


<b>b. Hoạt động 2. Củng cố – dặn dò.</b>


- Nhận xét tiết học. Biểu dương các em
học tốt, nhớ bài. Nhắc nhở các em còn yếu
cần cố gắng hơn.


- Dặn dị HS về nhà ơn lại các bảng cộng,
bảng trừ có nhớ.


Nhận xét tiết học.


- Làm bài vào phiếu. 3 HS lên bảng làm
bài.


- Nhận xét bài của bạn và chữa bài
- Đọc đề


- Bài toán cho biết thùng to đựng 60 l,


thùng bé đựng ít hơn 22 l.


- Thùng bé đựng bao nhiêu lít nước?
- Bài tốn về ít hơn.


- Làm bài vào vở.
Tóm tắt


Giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

Thø 4 ngµy 23 tháng 12 năm 2009

<b>To¸n</b>



ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VAØ PHÉP TRỪ (TIẾP THEO)


<b>I. Mục đích yêu cầu</b> Giúp HS:


- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.


- Biết giải bài tốn về ít hơn, tìm số bị trừ, số trừ, số hạng của một tổng.
+ Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 2 (cột 1, 2), Bài 3, Bài 4.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Bài cũ.</b>


<b>2. Bài mới:</b>
* <b>Giới thiệu bài.</b>


<b>a. Hoạt động 1. Ôn tập</b>
<b>Bài 1:</b> (bỏ cột 4)


- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào
nháp


- Gọi 1 HS đọc chữa bài sau đó gọi HS
nhận xét.


- Nhận xét và cho điểm.
<b>Bài 2.</b> (bỏ cột 3)


- Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp
làm bài vào vở.


- Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và thực
hiện phép tính: 100 – 2; 100 – 75


- Nhận xét và cho điểm
<b>Bài 3.</b>


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


- Viết lên bảng x + 16 = 20 và hỏi: x là gì
trong phép cộng x + 16 = 20?


- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế


nào?


- u cầu HS làm ý a, 1 HS làm trên bảng
lớp.


- Nhận xét và cho điểm


- Viết tiếp: x – 28 = 14 và hỏi x là gì trong
phép trừ x – 28 = 14.


- Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm tiếp ý b.


- Nhận xét và cho điểm.


- Viết lên bảng 35 – x = 15 và yêu cầu tự
làm bài.


- Tự làm bài


- Đọc chữa bài, các HS khác kiểm tra bài
của mình theo bài của bạn đọc chữa.


- Làm bài. Cả lớp nhận xét bài của bạn
trên bảng.


- 3 HS lần lượt trả lời.


- Tìm x.



- x là số hạng chưa biết


- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biêt
x + 16 = 20


x = 20 – 16
x = 4


- x là số bị trừ


- Ta lấy hiệu cộng với số trừ.
x – 28 = 14


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

- Nhận xét và cho điểm.
<b>Bài 5.</b>


- Vẽ hình lên bảng và đánh số từng phần.
- Yêu cầu HS quan sát và kể tên các hình
tứ giác ghép đơi.


- Hãy kể tên các hình tứ giác ghép ba.
- Hãy kể tên các hình tứ giác ghép tư
- Có tất cả bao nhiêu hình tứ giác?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở


<b>b. Hoạt động 2. Củng cố – dặn dò.</b>


- Nhận xét tiết học, biểu dương các em học
tốt. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý.
- HS tự ôn lại các kiến thức về phép cộng,


phép trừ trong phạm vi 100, tìm số hạng,
tìm số bị


trừ, tìm số trừ. Giải bài tốn có lời văn.
Hình tứ giác.


x = 20


- Vì x là số trừ trong phép trừ 35 – x = 15.
Muốn tính số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu


Hình (1+2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

Thø 5 ngày 24 tháng 12 năm 2009

<b>To¸n</b>



ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC


<b>I. Mục đích yêu cầu</b> Giúp HS:


- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật.
- Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.


- Biết vẽ hình theo mẫu.


+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 4.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Bài cũ.</b>
<b>2. Bài mới:</b>


* <b>Giới thiệu bài. </b>Trong tiết tốn hơm nay
cơ cùng các em học ơn bài: Ơn tập về hình
học


<b>a. Hoạt động 1. Ơn tập</b>
<b>Bài tập 1.</b>


- Vẽ các hình trong phần bài tập lên bảng.
- Có bao nhiêu hình tam giác? Đó là những
hình nào?


- Có bao nhiêu hình vng? Đó là hình
nào?


- Có bao nhiêu hình chữ nhật? Đó là hình
nào?


- Hình vng có phải là hình chữ nhật
khơng?


- Có bao nhiêu hình tứ giác?


- Nêu: Hình chữ nhật và hình vng được
coi là hình tứ giác đặc biệt. Vậy có bao


nhiêu hình tứ giác?


- Yêu cầu HS nhắc lại kết quả của bài,
- Bài này có thể tổ chức thành trị chơi thi
tìm hình theo u cầu


<b>Bài 2.</b>


- u cầu HS nêu đề bài ý a.


- Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài 8
cm.


- Quan sát hình.


- Có 1 hình tam giác. Đó là hình a.


- Có 2 hình vng. Đó là hình d, và hình g.
- Có 1 hình chữ nhật đó là hình e.


- Hình vng là hình chữ nhật đặc biệt.
Vậy có tất cả 3 hình chữ nhật.


- Có 2 hình tứ giác, đó là hình b, và hình c.
- Có 5 hình tứ giác. Đó là hình b, c, d, e, g.


- Vẽ đoạn thẳng có độ dài 8 cm


- Chấm 1 điểm trên giấy. Đặt vạch 0 của
thước trùng với điểm vừa chấm. Tìm độ dài


8 cm trên thước sau đó chấm điểm thứ 2.
Nối 2 điểm với nhau ta được đoạn thẳnh
dài 8 cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

đoạn thẳng vừa vẽ.


- Tiến hành tương tự với ý b.
<b>Bài 3.</b>


- Bài toán yêu cầu ta làm gì?


- 3 điểm thẳng hàng là 3 điểm như thế
nào?


- Hướng dẫn: Khi dùng thước để kiểm tra
thì 3 điểm thẳng hàng sẽ cùng nằm trên
mép thước.


- Hãy nêu tên ba điểm thẳng hàng.


- u cầu HS kẻ đường thẳng đi qua 3
điểm thẳng hàng.


<b>Baøi 4.</b>


- Yêu cầu HS quan sát hình và tự vẽ.
- Hình vẽ được là hình gì?


- Hình có những hình nào ghép lại với
nhau?



- Yêu cầu HS lên bảng chỉ hình tam giác,
hình chữ nhật có trong hình.


<b>b. Hoạt động 2. Củng cố – dặn dị</b>


- Nhận xét tiết học. Biểu dương HS tốt.
Nhắc nhở các em chưa chú ý.


- Về ôn lại các kiến thức đã học về hình
tam giác, hình chữ nhật, hình vng, hình
tứ giác, 3 điểm thẳng hàng. Vẽ đoạn thẳng
có độ dài cho chước.


- Nêu tên ba điểm thẳng hàng


- Là 3 điểm cùng nằm trên 1 đường thẳng
- Thao tác và tìm 3 điểm thẳng hàng với
nhau.


- 3 điểm A, B, E. thẳng hàng.
- 3 điểm B, D, I thẳng hàng.
- 3 Điểm D, E, C thẳng hàng
- Thực hành kẻ đường thẳng.
- Vẽ hình theo mẫu.


- Hình ngôi nhà.


- Có 1 hình tam giác và 2 hình chữ nhật
ghép lại với nhau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

Thø 6 ngày 25 tháng 12 năm 2009

<b>To¸n</b>



ƠN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG


<b>I. Mục đích yêu cầu</b> Giúp HS:


- Biết xác định khối lượng qua sử dụng cân.


- Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là
ngày thứ mấy trong tuần.


- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ 12.


+ Bài tập cần làm: Bài 1, Baøi 2 (a, b), Baøi 3a, Baøi 4.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Có thể chuẩn bị cân đồng hồ, tờ lịch của cả năm học hoặc một vài tháng, mơ hình đồng
hồ, đồng hồ để bàn.


<b>III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Bài cũ.</b>
<b>2. Bài mới:</b>


* <b>Giới thiệu bài: </b>Trong tiết tốn hơm nay


cơ cùng các em ơn tập về bài: Ôn tập về
đo lường


<b>a. Hoạt động 1: Ôn tập</b>
<b>Bài1.</b>


- GV nên chuẩn bị một số vật thật sử dụng
cân đồng hồ hoặc quả cân thực hiện thao
tác can một số vật và yêu cầu HS đọc số
đó.


- Yêu cầu HS quan sát tranh, nêu số đo của
từng vật (có giải thích).


Bài 2 và 3 (giảm câu c mỗi bài)
Trị chơi hỏi - đáp.


- Treo tờ lịch như phần bài học trên bảng
(hoặc tờ lịch khác)


- Chia lớp làm hai đội thi đua với nhau.
Lần lượt từng đội đưa ra câu hỏi (ngồi các
câu hỏi trong SGK, GV có thể soạn thêm
các câu hỏi khác) cho đội kia trả lời. Nếu
đội bạn trả lời đúng thì giành được quyền
hỏi. Nếu sai thì đội hỏi giải đáp câu hỏi,
nếu đúng thì được điểm đồng thời được hỏi
tiếp. Nếu sai thì hai đội oẳn tù tì để được


- Đọc số đo các vật GV cân đông thời tự


cân và thông báo cân nặng của một số vật
khác.


a. Con vịt nặng 3 kg vì kim đồng hồ chỉ
đến số 3.


b. Gói đường nặng 4 kg vì gói đường cộng
1kg = 5 kg.


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

được 1 điểm. Kết thúc cuộc chơi, đội nào
được nhiều điểm thì đội đó thắng cuộc.
<b>Bài 4.</b>


- GV cho HS quan sát tranh, quan sát đồng
hồ và yêu cầu các em trả lời.


- Có thể tổ chức cho HS chơi trò chơi đồng
hồ chỉ mấy giờ?


<b>b. Hoạt động 2. Dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS mỗi buổi sáng các em nên
xem lịch 1 lần để biết hôm đó là thứ mấy,
ngày bao nhiêu, tháng nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

<b>Tuaàn 18</b>



Thø 2 ngµy 28 tháng 12 năm 2009

<b>To¸n</b>




ƠN TẬP VỀ GIẢI TỐN


<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


- Biết tự giải được các bài tốn bằng một phép tính cộng hoặc trừ, trong đó có các bài
tốn về nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị.


+ Bài tập cần làm: Bài 1, Baøi 2, Baøi 3.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Bài cũ.</b>
<b>2. Bài mới:</b>


* <b>Giới thiệu bài. </b>Hơm nay cơ cùng các em
ơn tập về giải tốn.


<b>a. Hoạt động 1. Ôn tập</b>
<b>Bài 1.</b>


- Gọi 1 HS đọc đề bài.


- Bài tốn cho biết những gì?
- Bài tốn hỏi gì?



- Muốn biết cả hai buổi bán được bao
nhiêu lít dầu ta làm thế nào?


- Taïi sao?


- Yêu cầu HS làm bài. 1 HS lên bảng làm
bài. Sau đó nhận xét và cho điểm HS.


<b>Baøi 2.</b>


- Gọi 1 HS đọc đề bài.


- Bài tốn cho biết những gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Bài tốn thuộc danïg gì? Vì sao?


- u cầu HS tóm tắt bài tốn bằng sơ đồ
rồi giải. Tóm tắt


- Đọc đề bài


- Bài toán cho biết buổi sáng bán được 48 l
dầu, buổi chiều bán được 37 l dầu.


- Bài toán hỏi cả hai buổi cửa hàng bán
được bao nhiêu lít dầu?


- Ta thực hiện phép cộng 48 + 37.



- Vì số dầu cả ngày bằng cả số lít dầu buổi
sáng bán và số lít dầu buổi chiều bán gộp
lại.


- Làm bài.
Tóm tắt


Buổi sáng: 48 l.
Buổi chiều: 37 l.
Tất cả: … l


Giải


Số lít dầu cả ngày
bán được là:


48 + 37 = 85 (l)
Đáp số: 85 l.
- Đọc đề.


- Bài toán cho biết Bình cân nặng 32 kg.
An nhẹ hơn Bình 6kg.


- Hỏi An cân nặng bao nhiêu kg?


- Bài tốn thuộc dạng về ít hơn. Vì nhẹ hơn
có nghĩa là ít hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

<b>Baøi 3.</b>



- Gọi 1 HS đọc đề bài.


- Bài tốn cho biết những gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Bài tốn thuộc dạng tốn gì?


- u cầu HS tóm tắt bằng số đo và giải
bàitốn.


Tóm tắt.


<b>b. Hoạt động 2. Dặn dị</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS xem bài tiết sau.


Bạn An cân nặng là:
32 – 6 = 26 (kg)
Đáp số: 26 kg.
- Đọc đề bài


- Lan hái được 24 bông hoa. Liên hái được
nhiều hơn Lan 16 bơng hoa.


- Liên hái được mấy bơng hoa?
- Bài tốn về nhiều hơn.


- Làm bài.
Giải.



</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

Thø 3 ngày 29 tháng 12 năm 2009

<b>To¸n</b>



LUYỆN TẬP CHUNG


<b>I. Mục đích yêu cầu</b> Giúp HS:


- Biết cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 20.


- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết tìm số hạng, số bị trừ.


- Biết giải bài tốn về ít hơn một số đơn vị.


+ Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 2 (cột 1, 2), Baøi 3 (a, b), Baøi 4.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Bài cũ.</b>
<b>2. Bài mới:</b>


* <b>Giới thiệu bài: </b>Tiết tốn hơm nay cơ
cùng các em học bài: Luyện tập chung
<b>a. Hoạt động 1. Ôn tập.</b>



<b>Baøi 1.</b>


- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào
vở nháp


- Gọi HS báo cáo kết quả.
- Nhận xét.


<b>Bài 2.</b>


- u cầu cả lớp làm bài vơ b ng con. Gọiả
4 HS lên bảng làm bài.


- Yêu cầu HS nói rõ cách đặt tính và thực
hiện tính của từng phép tính.


- Gọi HS nhận xét bài bạn.
- Nhâïn xét cho điểm HS.
<b>Bài 4.</b>


- Cho HS đọc đề bài, xác định dạng rồi giải
bài tốn vào vở.


Bài 5.


- Bài tốn u cầu chúng ta làm gì?


- Cho HS thảo luận theo cặp để tìm cách


- Thực hành tính nhẩm



- Nối tiếp nhau báo cáo kết quả. Mỗi HS
chỉ báo cáo kết quả của một phép tính.
- 4 HS lần lượt trả lời.


- Nhận xét bạn cả bài
làm và phần trả lời.


- Bài tốn thuộc về dạng ít hơn.
Tóm tắt


Giaûi


Con lợn bé cân nặng là:
92 – 16 = 76 (kg)


Đáp số: 76 kg.


- Nối các điểm trong hình để được hình chữ
nhật (a); hình tứ giác (bảng gài).


- Thảo luận và vẽ hình
+28<sub>19 35 47 42</sub>-73+53 -90


<i><b>4</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

veõ.


Hỏi thêm: Cách vẽ đoạn thẳng qua hai
điểm cho trước



<b>b. Hoạt động 2 Dặn dò.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

Thø 4 ngày 30 tháng 12 năm 2009

<b>To¸n</b>



LUYỆN TẬP CHUNG


<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.


- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính cộng, trừ trong trường hợp đơn
giản.


- Biết tìm một thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ.
- Biết giải bài tốn về nhiều hơn một số đơn vị.


+ Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 2 (cột 1, 2), Bài 3 (a), Bài 4.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Bài cũ.</b>
<b>2. Bài mới:</b>


* <b>Giới thiệu bài</b>: Hôm nay cô cùng các em


học bài: Ôn tập chung tiếp theo


<b>a. Hoạt động 1. Ôn tập</b>
<b>Bài 1.</b>


- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
<b>Bài 2. </b>(cột 3)


- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?


- Viết lên bảng: 14 – 8 + 9 và yêu cầu HS
nêu cách tính.


- u cầu HS làm bài vào vở.
- Nhận xét và cho điểm HS
<b>Bài 3.</b>


- Cho HS nêu cách tìm số tổng, tìm số hạng
trong phép cộng và làm phần a. 1 HS làm
bài trên bảng lớp.


- Tiếp tục cho HS nêu cách tìm số bị trừ, số
trừ, hiệu trong phép trừ. Sau đó yêu cầu
làm tiếp phần b.


- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp
<b>Bài 4.</b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài.



Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. Gọi 1 HS
lên bảng giải


- Tự làm bài và chữa miệng.


- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm
tra bài nhau


- Tính.


- Tính từ trái sang phải 14 trừ 8 bằng 6, 6
cộng 9 bằng 15.


- Làm bài. Sau đó 1 HS đọc chữa bài. Các
HS khác tự kiểm tra bài mình


Số hạng 32 12 25 50


Số hạng 8 50 25 35


Toång 40 62 50 85


Số bị trừ 44 63 64 90


Số trừ 18 36 30 38


Hieäu 26 27 34 52


- Đọc đề bài.


Tóm tắt:


Can bé: 14l dầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

<b>b. Hoạt động 2. Dặn dị.</b>


- Nhận xét tiết học. Tuyên dương những
em học chăm, nhắc nhở những em chưa
chú ý.


- Về nhà chuẩn bị bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

Thø ngµy tháng năm 20

<b>To¸n</b>



LUYỆN TẬP CHUNG


<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.


- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính cộng, trừ trong trường hợp đơn
giản.


- Biết giải bài tốn về ít hơn một số đơn vị.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Bài cũ.</b>
<b>2. Bài mới:</b>


* <b>Giới thiệu bài:</b> Hôm nay chúng ta học


tiếp bài: Luyện tập chung
<b>a. Hoạt động 1. Oân tập</b>
<b>Bài 1.</b>


- Yêu cầu HS đặt tính rồi thực hiện tính. 3
HS lên bảng làm bài.


- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện các phép
tính: 38 + 27; 70 – 32; 83 – 8


- Nhận xét và cho điểm HS
<b>Bài 2.</b>


- u cầu HS nêu cách thực hiện tính giá
trị biểu thức có đến2 dấu phép tính rồi
giải.


12 + 8 + 6 = 20 + 6 = 26
36 + 19 – 19 = 55 – 19 = 36
- Nhaän xét và cho điểm HS
<b>Bài 3.</b>



- u cầu HS đọc đề bài


- Bài tốn thuộc dạng tốn gì? Vì sao?
- u cầu HS tóm tắt và làm bài.


- Đặt tính rồi tính.
- 3 HS trả lời


- Thực hành tính từ trái sang phải
- Làm bài


25 + 15 – 30 = 40 – 30 = 10
51 - 19 – 18 = 32 – 18 = 14


- Đọc đề bài


- Bài tốn về ít hơn. Vì kém có nghĩa là ít
hơn


- Giải bài tốn
Tóm tắt


Giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

- Cho HS tự trả lời. Nếu còn thời gian GV
cho HS trả lời thêm các câu hỏi:


+ Hôm qua là thứ mấy? Ngày bao nhiêu và
của tháng nào?



+ Ngày mai là thứ mấy? Ngày bao nhiêu
và của tháng nào?


+ Ngày kia là thứ mấy? Ngày bao nhiêu và
của tháng nào?


<b>b. Hoạt động 2. Dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học.


Tuyên dương nhắc nhở các em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

Thø 6 ngµy 1 tháng 1 năm 2010


<b>To¸n</b>



KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ 1


<b>I. Mục đích u cầu:</b> Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau:
- Cộng, trừ trong phạm vi 20.


- Phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.


- Giải tốn có lời văn bằng một phép tính cộng hoặc phép trừ có liên quan đến các đơn
vị đo đã học.


- Nhận dạng hình đã học.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×