Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề ôn thi THPT Quốc gia môn Ngữ Văn năm 2018 - THPT Số 1 Nghĩa Hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.2 KB, 5 trang )

SỞ GD & ĐT QUẢNG NGÃI
TRƯỜNG THPT SỐ I NGHĨA HÀNH
ĐỀ GIỚI THIỆU

ĐỀ ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP THPT
MÔN NGỮ VĂN
NĂM HỌC 2017-2018

Thời gian: 120 phút (Không kể giao đề)

I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
“Yêu Tổ quốc từ những giọt mồ hôi tảo tần. Mồ hôi rơi trên những cánh đồng cho
lúa thêm hạt. Mồ hôi rơi trên những công trường cho những ngơi nhà thành hình, thành
khối. Mồ hơi rơi trên những con đường nơi rẻo cao Tổ quốc của những thầy cô trong mùa
nắng để nuôi ước mơ cho các em thơ. Mồ hôi rơi trên thao trường đầy nắng gió của
những người lính để giữ mãi n bình và màu xanh cho Tổ quốc”…
(Nguồn ngày 9-5-2014)
Câu 1 (0,5đ). Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên .
Câu 2(0,5đ).Tìm biện pháp tu từ chủ yếu và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Câu 3(1đ).Anh/chị hiểu như thế nào về câu nói:“u Tổ quốc từ những giọt mồ hơi tảo
tần”?
Câu 4(1đ). Qua đoạn trích trên, anh/chị hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 đến 7 câu
về một nghề với những khó khăn, vất vả và đóng góp của nghề đó đối với xã hội.
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Anh/(chị) hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về
trách nhiệm của thanh niên hiện nay đối với việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Câu 2 ( 5 đ): Hãy cảm nhận đoạn thơ sau để thấy được niềm tin mãnh liệt vào sự bất tử
của tiếng đàn Gar-xi-a Lor- ca trong bài “Đàn ghi-ta của Lor-ca”,của Thanh Thảo :
không ai chôn cất tiếng đàn


tiếng đàn như cỏ mọc hoang
giọt nước mắt vầng trăng
long lanh trong đáy giếng
đường chỉ tay đã đứt
dịng sơng rộng vô cùng
Lo r-ca bơi sang ngang
trên chiếc ghi ta màu bạc
chàng ném lá bùa cơ gái Di -gan
vào xốy nước
chàng ném trái tim mình
vào lặng yên bất chợt
li- la li- la li –la…

1


( Trích Đàn ghi ta của Lor- ca, Thanh Thảo - Khối vng ru bích, NXB Tác phẩm
mới, Hà Nội, 1985)
……………….. HẾT………………………….

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
Phần Câu
I
1
2

3

4


II
1

Nội dung

Điểm

ĐỌC HIỂU
- Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm .
- Biện pháp tu từ được sử dụng chủ yếu trong đoạn trích trên là phép điệp
(lặp) cấu trúc (Mồ hôi rơi…).
- Tác dụng: nhấn mạnh những vất vả nhọc nhằn và sự hy sinh thầm lặng
của người dân lao động. Qua đó, bộc lộ sự trân trọng, tin yêu với những
con người lao động và tình yêu Tổ quốc của tác giả.
“Yêu Tổ quốc từ những giọt mồ hơi tảo tần”, có thể hiểu:
- Yêu Tổ quốc bởi sự vất vả, cống hiến, hy sinh thầm lặng của nhân dân.
- Yêu Tổ quốc là trân trọng, biết ơn những người dân trên mọi lĩnh vực
lặng lẽ góp phần dựng xây đất nước để từ đó mà đóng góp sức mình…
Học sinh nêu được các ý:
- Xác định được nghề nghiệp chân chính rõ ràng.
- Chỉ ra được những khó khăn, vất vả trong hành nghề.
- Nêu được đóng góp của nghề đối với xã hội.
Hành văn mạch lạc, đảm bảo lượng câu theo yêu cầu.

3,0
0,5
0,5
1.0

1.0


LÀM VĂN
Viết đoạn văn nghị luận trình bày ý kiến về vấn đề: Trách nhiệm của
2,0
thanh niên hiện nay đối với việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn: câu mở đoạn, các câu phát triển ý, câu 0,25
kết đoạn.
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Trách nhiệm của thanh niên ngày nay 0,25
đối với việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
c. Triển khai vấn đề thành các luận điểm
- Vai trò của thanh niên đối với việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
0,25
- Khẳng định những việc làm, những tấm gương sáng của tuổi trẻ ngày 0,25
nay góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Liên hệ bác bỏ những việc làm tiêu cực, thiếu trách nhiệm, thiếu lý 0,25
tưởng của thanh niên ngày nay.
- Trình bày quan điểm, rút ra bài học nhận thức và hành động cho bản 0,25
thân.
d. Sáng tạo
0,25
2


2

Có cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (sử dụng từ ngữ, viết câu, diễn
đạt,..), thể hiện sự suy nghĩ sâu sắc và mới mẻ về vấn đề nghị luận.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu:
0,25
Đảm bảo quy tắc về chính tả, dùng từ, đặt câu.

Hãy cảm nhận đoạn thơ sau để thấy được niềm tin mãnh liệt vào sự bất tử
5,0
của tiếng đàn Gar-xi-a Lor- ca trong bài “Đàn ghi-ta của Lor-ca”,của
Thanh Thảo : không ai chôn cất tiêng đàn.....li- la li-la li-la …
a/ Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết 0,25
bài. Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài
kết luận được vấn đề.
b/ Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Cảm nhận đoạn thơ :
0,5
c/ Chia vấn đề nghị luận thành các luận điểm; thể hiện cảm nhận của bản
thân về đoạn thơ; vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ
giữa lý lẽ và dẫn chứng.
(1) Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm và đoạn thơ :
0,5
- Giới thiệu ngắn gọn về tác giả Thanh Thảo và bài Đàn ghi ta của Lor ca
- Khẳng định thành cơng nổi bật của đoạn trích về nghệ thuật (hình ảnh
tượng trưng, cách diễn đạt độc đáo, nhịp điệu,…), vẻ đẹp tâm hồn niềm
tin mãnh liệt vào sự bất tử của tiếng đàn Gar-xi-a Lor- ca trong bài “Đàn
ghi-ta của Lor-ca”,của Thanh Thảo
(2) Cảm nhận đoạn thơ:
* Vẻ đẹp Lor-ca với sự bất tử: Lor-ca -người con ưu tú của Đất nước
Tây Ban Nha. nhà cách tân nghệ thuật, người chiến sĩ đấu tranh chống
chế độ độc tài phát xít Prăng-cơ
- Cái chết bi phẫn của anh để lại sự đau đớn, xót thương lẫn cảm phục 0.5
cho mọi người u chuộng hịa tình, tự do mà sâu đậm nhất có lẽ là nhân
vật trữ tình.
- “Khơng ai chôn cất tiếng đàn” bởi người ta muốn tiếng đàn của anh
sẽ sống mãi trong lòng đất nước, con người Tây Ban Nha. Tiếng đàn của
anh sẽ bất tử trong chiều rộng của không gian” như cỏ mọc hoang “ trong
chiều sâu của “ đáy giếng “và chiều cao, lẫn vể đẹp của” vầng trăng”.

- Sự bất tử của tiếng đàn, bất tử của con người yêu tự do trong hành
trình đối mặt với định mệnh thảm khốc nhưng đẹp và vô cùng chủ động
1,5
- Cũng cần phải thấy sự logic giữa các hình ảnh: Lor–ca bơi sang
ngang trên chiếc ghi ta màu bạc :. Cho thấy sự giã từ của anh được thể
hiện một cách đẹp đẽ và mang sắc màu siêu thực, tượng trưng
- Chuỗi âm thanh li-la li-la li-la vang lên cuối bài thơ như một khúc vĩ
thanh lay động lòng người, cuốn người đọc vào những giai điệu không
dứt của tiếng đàn ghi ta, của cuộc đời Lor-ca như khẳng định vẻ đẹp và
sự bất tử của tiếng đàn và cũng là Lor-ca.
*Vẻ đẹp nghệ thuật:
0,5
-Thể thơ tự do, hình ảnh thơ mang màu sắc tượng trưng, siêu thực.
- Hình ảnh thơ buồn nhưng đẹp, đậm sắc màu Tây Ban Nha
-Kết hợp được giữa thơ và nhạc.
3


Tất cả đều hòa nhịp khẳng định sự bất tử của tiếng đàn và cũng là sự
bất tử của tâm hồn Lor-ca cùng với sự cảm thơng, xót thương ,cảm phục
của nhà thơ.
( 3). Kết bài: Đánh giá chung vấn đề.
Bằng nhiều hình thức nghệ thuật độc đáo, với niềm tin ,sự tiếc
thương và trân trọng của tác giả, đoạn thơ đã dựng lên hình tượng tiếng
đàn ghi ta của Lor-ca giàu tính biểu tượng hịa trong cuộc đời, sự
nghiệp ,số phận và tâm hồn Lor-ca . Hình tượng đó là bài ca bất tử trong
cuộc đời và trong lòng người u q tự do…

0,5


-d/ Sáng tạo
Có cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình
ảnh và các yếu tố biểu cảm,…) thể hiện được suy nghĩ sâu sắc.

0,5

e/ Chính tả, dùng từ, đặt câu:
Đảm bảo quy tắc về chính tả, dùng từ, đặt câu.Có cách diễn đạt độc
đáo và sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh và các yếu tố biểu
cảm,…) thể hiện được suy nghĩ sâu sắc.

0,25

4


5



×