Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Tai lieu tham khao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.13 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THPT Huỳnh Tấn Phát</b>


<b> ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT</b>


<b>Môn : Ngữ Văn ( chương trình chuẩn)</b>


<b>A/ Nội dung ơn thi</b>



-Chia làm ba phần:


+ Kiến thức về văn học Việt Nam
+ Kiến thức về văn học nước ngoài
+ Kiến thức về kĩ năng làm văn


- Kiến thức ôn tập dựa trên nền tảng: sách giáo khoa; chuẩn kiến thức kĩ năng lớp 12 và nội
dung cần đạt của từng bài học cụ thề ( đã được thực hiện trên giáo án)


- Hướng đến cấu trúc của đề thi tốt nghiệp :
+ Câu 1: Tái hiện ( hoặc vận dụng ) kiến thức
+ Câu 2: Nghị luận xã hội


+ Câu 3:Nghị luận văn học ( có lựa chọn)
<b>B/ Nội dung ơn tập cụ thể</b>


<b>I/ Kiến thức về văn học Việt Nam</b>


<b>1/ Bài 1: Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám 1945 đến hết thế kỉ XX</b>
Cần nắm vững các yêu cầu sau:


* Văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám 1945 đến hết thế kỉ XX chia làm hai giai đoạn:
a/ Giai đoạn 1: Văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám 1945 đến 1975


- Những chặng đường phát triển


- Những thành tựu và hạn chế
- Những đặc điểm cơ bản


+ Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh
chung của đất nước  văn học phục vụ cách mạng và cổ vũ chiến đấu


+ Nền văn học hướng về đại chúng


+ Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn
b/ Giai đoạn 2: Văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám 1945 đến hết thế kỉ XX
-Những chuyển biến ban đầu


- Những thành tựu cơ bản nhất
*Luyện tập:


<b>2/ Bài 2: “ Tuyên ngôn độc lập” Hồ Chí Minh</b>
a/ Phần 1: Kiến thức về tác giả


- Quan điểm sáng tác văn học ( 3 ý)


- Di sản văn học phong phú thể hiện trên các thể loại: văn chính luận, truyện kí và thơ ca
-Phong cách nghệ thuật:


+Độc đáo, đa dạng thể hiện trên từng thể loại cụ thể …
+Thống nhất trong phong cách :


<b>. </b>Đó là tính ngắn gọn, trong sáng, giản dị


<b>. </b>Đó là tính sáng tạo, linh hoạt, chủ động trong các hình thức, thể loại ngôn ngữ, bút
pháp nghệ thuật <b> </b>


<b>. </b>Tư tưởng tình cảm hình tượng nghệ thuật luôn vận động


b/ Phần 2: Tác phẩm “ Tuyên ngôn độc lập”  cần nắm:
*Hoàn cảnh sáng tác


*- Đối tượng và mục đích
* Chủ đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cơ sở pháp lý và chính nghĩa của bản tuyên ngôn ( nêu nghuyên lý chung về quyến bình
đẳng, tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc của con người và các dân tộc)


<b> +</b> Trích dẫn lời lẽ từ hai bản tuyên ngôn của Mỹ, Pháp  làm cơ sở để đưa váo tun
ngơn của mình


<b> +</b> Hiệu quả của việc trích dẫn này: nhằm đề cao những giá trị tư tưởng nhân đạo và văn
minh của nhân loại  tạo tiền đề cho những lập luận tiếp theo


 Thể hiện sự khéo léo và sắc bén trong cách viết … mở ra một cuộc
tranh luận ngầm…


-Tố cáo tội ác của thực dân pháp:


<b> +</b>Thực dân Pháp đã phản bội và chà đạp lên chính nguyên lí mà tổ tiên chúng đã xây
dựng nên


<b>+</b>Vạch trần bản chất xảo quyệt, tàn bạo, man rợ của Pháp trên nhiều lĩnh vực: kinh tế,
chính trị, văn hóa…


<b>+</b>Vạch rõ tội ác tày trời không thể dung thứ của Pháp đối với dân ta: bán nước ta hai lần
cho Nhật; phản bội đồng minh; không đáp ứng liên minh chống Nhật mà thẳng tay khủng bố


Việt Minh …


+ Đưa ra các chứng cứ xác đáng


-Khẳng định lập trường chính nghĩa của dân tộc Việt Nam
<b>+</b>Gan gốc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm
<b> +</b> Gan gốc đứng về phe đồng minh chống phát xít
<b> +</b> Khoan hồng đối với kẻ thù


<b> +</b> Giành độc lập từ tay Nhật


- Phủ định chế độ thuộc địa của thực dân Pháp và khẳng định quyền độc lập tự do của dân tộc
-Phần tuyên bố độc lập.


* Nghệ thuật
*Ý nghĩa văn bản
* Luyện tập:


- Tại sao nói “ Tun ngơn độc lập” là một văn kiện lịch sử có giá trị lớn?
- Tại sao nói “ Tun ngơn độc lập” là một áng văn chính luận mẫu mực ?


<b>3/ Bài 3: “ Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc” – Phạm Văn </b>
<b>Đồng</b>


Cần nắm:


a/ Tác giả: Là nhà cách mạng, nhà văn hóa lớn, nhà lí luận văn nghệ uyên thâm…
b/ Tác phẩm


* Hoàn cảnh sáng tác- chủ đề


* Giá trị nội dung:


Bài viết phân tích rõ ý nghĩa giá trị to lớn của cuộc đời, văn nghiệp Nguyễn Đình Chiểu
+ Cuộc đời và quan niệm sáng tác của NĐC


+Thơ văn yêu nước NĐC


+ Đánh giá tác phẩm Lục Vân Tiên ( đúng mực)


 Khẳng định vị trí của NĐC trong nền văn học dân tộc ( NĐC là một hiện tượng văn học độc
đáo; thơ văn NĐC có vẻ đẹp riêng rất khó nhận ra…)


*Giá trị nghệ thuật
* Ý nghĩa văn bản


<b>4/ Bài 4: “ Tây Tiến”- Quang Dũng</b>
<b> </b>Cần nắm vững:


a/ Tác giả


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Là nghệ sĩ tài hoa …
- Một hồn thơ lãng mạn…
b/ Tác phẩm


* Hoàn cảnh sáng tác- chủ đề


* Nội dung:Toàn bộ bài thơ là nỗi nhớ của nhà thơ về đoàn quân Tây Tiến, nỗi nhớ gắn liền
với biết bao kỉ niệm khó quên…


- Kỉ niệm về những chặng đường hành quân gian khổ  Bức tranh thiên nhiên hùng vĩ, dữ


dội nhưng cũng vô cùng mỹ lệ, trữ tình của núi rừng Miền Tây


- Kỉ niệm đẹp và lãng mạn về tình quân dân thắm thiết


=> Kỉ niệm về vẻ đẹp của cảnh và con người Miền Tây và nổi bật hơn hết là hình ảnh người
lính trên chặng đường hành quân: gian khổ hi sinh mà vẫn ngang tàng, tâm hồn vẫn trẻ trung
,lãng mạn


- Chân dung người lính Tây Tiến


+ Xuất hiện với những nét ngoại hình rất đặc biệt…Nói lên được chất gian khổ, khó
nhọc, vất vả… mà người lính Tây Tiến phải trải qua toát lên vẻ đẹp lẫm liệt , kiêu hùng …
+ Tâm hồn lãng mạn


+ Yêu nước- sẵn sàng chấp nhận hi sinh gian khổ
+ Cái chết kiêu hùng


 Vẻ đẹp bi tráng


+ Lời thề thiêng liêng của người lính Tây Tiến
* Nghệ thuật


* Ý nghĩa văn bản
* Luyện tập:


- Hình tượng người Tây Tiến qua bài thơ.


- Hình tượng người Tây Tiến qua đoạn thơ đặc tả…
- Phân tích một đoạn thơ trong bài thơ.



- So sánh hình ảnh người lính trong bài thơ “Tây Tiến” với hình ảnh người lính trong bài thơ
“Đồng Chí” của Chính Hữu…


- Bình giảng ngắn gọn vẻ đẹp của bài thơ “Tây Tiến”.
- Cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng của bài thơ?
<b>5/ Bài 5: “ Việt Bắc”- Tố Hữu</b>


a/ Tác giả


- Tố Hữu là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt Nam hiện đại


- Con đường cách mạng bắt đầu cùng một lúc con đường thơ và được đánh dấu bằng sự ra đời
của các tập thơ lớn:Từ ấy; Việt Bắc; Gió lộng; Ra trận; Máu và hoa; Một tiếng đờn; Ta với Ta..
- Phong cách nghệ thuật:


+ Về nội dung: Thơ Tố Hữu mang tính chất trữ tình , chính trị.
+ Về nghệ thuật:Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc.


b/ Tác phẩm


* Hồn cảnh sáng tác- chủ đề
* Nội dung:


- Tám dòng thơ đầu: khung cảnh chia tay và tâm trạng của con người


+ Bốn dòng thơ đầu:Lời ướm hỏi, khơi gợi kỉ niệm một thời đã qua… bộc lộ tâm trạng
của người ở lại


+Bốn dòng sau:Tiếng lòng của người về bâng khuâng, lưu luyến.



=> Đoạn thơ dựng lại khung cảnh chia tay đầy lưu luyến, bịn rịn, không muốn rời xa giữa
người đi, kẻ ở …


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Mười hai câu hỏi: Kỉ niệm về Việt Bắc trong cảm xúc của người đưa tiễn.
<b>.</b> Kỉ niệm về một thời gian khổ có nhau.


<b>. </b>Việt Bắc là chiến khu an toàn.


<b>.</b> Con người Việt Bắc tình nghĩa, thủy chung.


 Kỉ niệm đó được khơi dậy qua lời nhắn nhủ của người đưa tiễn đối với người ra đi ( người
cán bộ về xuôi).


+ Bảy mươi câu đáp:


<b>.</b> Lời đáp đầu tiên:khẳng định tình nghĩa thủy chung trước sau như một.


<b>.</b> Khẳng định tình cảm thương nhớ đối với Việt Bắc ( nỗi nhớ thương da diết, sâu đậm):
<b>.</b> Nhớ hiện thực kháng chiến gian khổ.


<b> .</b> Nhớ thiên nhiên ( đẹp, thơ mộng qua bốn mùa…) và con người ( cần cù, chịu khó, lam
lũ, giàu tình nghĩa) Việt Bắc.


<b>.</b> Nhớ khí thế đánh giặc hào hùng.


<b>.</b> Nhớ công ơn Đảng và công ơn Bác Hồ…
* Nghệ thuật: Bài thơ đậm đà tính dân tộc.
* Ý nghĩa văn bản


* Luyện tập:



- Phân tích một đoạn thơ trong bài thơ “Việt Bắc”. (tự chọn)


- Phân tích đoạn thơ về khung cảnh hùng tráng của Việt Bắc trong chiến đấu:
“ Những đường Việt Bắc của ta


………
Đèn pha bật sáng như ngày mai lên”


- Nêu rõ nét tài hoa của Tố Hữu trong việc sử dụng cặp đại từ xưng hơ: mình- ta trong bài thơ
Việt Bắc?


- Có người nói Việt Bắc vừa là một bản anh hùng ca vừa là một bản tình ca. Có thể chứng
minh điểu đó qua đoạn trích “ Việt Bắc”.


- Cảnh và người Việt Bắc hiện lên trong nỗi nhớ của nhà thơ như thế nào qua đoạn trích “ Việt
Bắc” của Tố Hữu.


<b>6/ Bài 6: “ Đất Nước”- Nguyễn Khoa Điềm</b>
a/ Tác giả


- Nguyễn Khoa Điềm thuộc thế hệ nhà thơ trẻ trưởng thành trong kì chống Mĩ cứu nước.
- Thơ: giàu chất trí tuệ, suy tư, cảm xúc dồn nén.


b/ Tác phẩm: “ Mặt đường khát vọng”
* Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác


* Đoạn trích ( giới thiệu)
*Chủ đề



* Nội dung đoạn trích


- Phần 1:Cảm nhận về đất nước: độc đáo và mới mẻ:


+Đất nước được cảm nhận trên nhiều phương diện khác nhau: cội nguồn văn hóa, lịch sử,
địa lý.


+Đất nước được hình thành từ những gì bé nhỏ, gần gũi, thân thiết trong cuộc sống của mỗi
con người.


+ Đất nước là sự hịa quyện khơng thể tách rời giữa cá nhân và cộng đồng.
+Mỗi người phải có trách nhiệm đối với đất nước.


- Phần 2:Tư tưởng “ Đất Nước của nhân dân”.


+ Nhân dân hóa thân trong những danh lam thắng cảnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

* Nghệ thuật
* Ý nghĩa văn bản
* Luyện tập:


- Hình ảnh đất nước được thể hiện qua chín câu thơ đầu của đoạn trích?


- Cảm nhận về đất nước của Nguyễn Khoa Điềm mới mẻ và độc đáo ở những điểm nào?
- Phân tích một đoạn thơ


- Phân tích tư tưởng “ Đất Nước của nhân dân” qua đoạn trích
<b>7/ Bài 7: “ Sóng”- Xn Quỳnh</b>


a/ Tác giả



- Là gương mặt nhà thơ nữ tiêu biểu cho thế hệ nhà thơ trẻ thời chống Mĩ.
- Có cuộc đời bất hạnh, ln khao khát tình yêu, mái ấm gia đình…


- Thơ Xuân Quỳnh là tiếng nói đầy cảm xúc của người phụ nữ giàu yêu thương, khao khát.
hạnh phúc, nhiều lo âu, day dứt, trăn trở trong tình yêu.


b/ Tác phẩm


* Xuất xứ - hoàn cảnh sáng tác
* Chủ đề


* Nội dung


- Phần 1:Sóng và em- những nét tương đồng


+ Mượn hình tượng sóng  diễn tả tâm hồn người phụ nữ đang yêu.


+ Mượn hình tượng sóng  diễn tả trạng thái tâm hồn người phụ nữ đang yêu.
<b>.</b> Yêu luôn đi liền với băn khoăn, trăn trở.


<b>.</b> Yêu luôn đi liền với nỗi nhớ nhung.
<b>.</b> Yêu luôn đi liền với sự tin tưởng.


- Phần 2: Những suy tư, lo âu, trăn trở trước cuộc đời và khát vọng tình yêu.


+ Suy tư, lo âu, trăn trở trước cuộc đời: Đời người là hữu hạn không cho ta sống mãi với
tình yêu; tình yêu của con người nhiều khi không vượt nỗi thời gian và tàn phai theo năm
tháng…



+Khát vọng sống hết mình trong tình yêu: tình yêu phải chan hịa với cuộc sống lớn lao,
chứ khơng phải là thứ tình u chật hẹp, ích kỉ, cơ đơn.


* Nghệ thuật
* Ý nghĩa văn bản
* Luyện tập


- Phân tích một đoạn thơ trong bài thơ “ Sóng”


- Phân tích bài thơ “ Sóng” để làm rõ vẻ đẹp đặc sắc của hình tượng sóng.
- Cảm nhận của em về âm điệu của bài thơ “ Sóng”.


- Ý kiến cho rằng “ Sóng” là lời “ tự hát” của một con tim khao khát tình yêu. Ý kiến của em?
<b>8/ Bài 8: “ Đàn ghi ta của Lorca”- Thanh Thảo</b>


a/ Tác giả


- Là gương mặt tiêu biểu cho thế hệ trẻ trưởng thành trong thời kì chống Mĩ cứu nước.


- Ngịi bút hướng nội giàu suy tư, trăn trở về cuộc sống , đất nước, thời đại, ln tìm tịi những
hình thức biểu đạt mới


- Có nhiều tác phẩm hay về chiến tranh và thời hậu chiến
b/ Tác phẩm


* Xuất xứ: In trong “ Khối vng ru-bích”, là một trong những tác phẩm tiêu biểu cho phong
cách thơ Thanh Thảo


* Nhan đề và lời đề từ:



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Lời đề từ: “ Khi tôi chết ….”Bộc lộ tình yêu say đắm của Lorca đối với nghệ thuật và đối
với xứ sở Tây Ban Nha


+ Lorca yêu nghệ thuật, khao khát cách tân nghệ thuật, ơng nghĩ đến một ngày nào đó thơ ca
của ông sẽ án ngữ, cản trở sự sáng tác nghệ thuật của những người đến sau Nên… hãy chôn
nghệ thuật của ông để người sau tiếp bước.


+Lòng yêu nghệ thuật, nguyện ước được chôn với cây đàn như một thông điệp nhiều ý
nghĩa:u nghệ thuật, chết vì nghệ thuật khơng hề hối tiếc.


* Nội dung:


- Hình tượng người nghệ sĩ Lorca


+ Người nghệ sĩ tự do, tài hoa, sống giữa thời đại bạo tàn của chế độ độc tài Phrăng-cô và
nền nghệ thuật già nua.


+Là người yêu nghệ thuật, khao khát cách tân nghệ thuật, sáng tạo nghệ thuật.
+Đấu tranh vì một nền dân chủ  Rất cơ đơn trên hành trình thực hiện lý tưởng ấy.
+Cái chết thật oan khốc bởi sự bạo tàn của thế lực độc ác


 Là con người có tâm hồn và sức sống bất diệt


 Là hình tượng bi tráng về người nghệ sĩ chân chính nhưng khơng gặp môi trường thuận
lợi để phát triển tài năng.


* Nghệ thuật


- Hệ thống hình ảnh vừa mang ý nghĩa thực vừa mang ý nghĩa ẩn dụ tượng trưng, tác giả đã tái
hiện cái chết bi thảm, dữ dội cũa Lorca…thủ pháp tiêu biểu của thơ siêu thực.



- Ngơn ngữ thơ hàm súc, giàu sức gợi


-Có hình thức âm thanh, câu thơ không vần, không dấu, không viết hoa theo một trật tự…rất
đặc biệt thể hiện nét mới


* Ý nghĩa văn bản
* Luyện tập:


- Phân tích hình tượng Lorca trong bài thơ “ Đàn ghi ta của Lorca”.
- Nêu ý nghĩa nhan đề và lời đề từ của bài thơ “ Đàn ghi ta của Lorca”.


- Trình bày ngắn gọn những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ “ Đàn ghi ta của Lorca”.
- Cảm nhận về vẻ đẹp của bài thơ “ Đàn ghi ta của Lorca”.


<b>9/ Bài 9: “ Người lái đị sơng Đà”- Nguyễn Tn</b>
a/ Tác giả: ( lưu ý đến phong cách nghệ thuật)
b/ Tác phẩm


* Xuất xứ- hồn cảnh sáng tác- giới thiệu đoạn trích
* Chủ đề


* Nội dung:


- Hình tượng sơng Đà hiện lên như một nhân vật với hai nét tính cách:
+Tính hung bạo, dữ dằn


+ Tính trữ tình, thơ mộng


Qua hình tượng sơng Đà, tác giả đã thể hiện tình yêu tha thiết đối với thiên nhiên, đất nước


- Hình tượng người lái đị:


+ Ngoại hình đặc biệt in rõ dấu ấn nghề nghiệp


+ Hình ảnh đẹp của con người lao động: giàu ý chí, nghị lực, thơng minh, mưu trí , dũng
cảm, dạn dày kinh nghiệm, đam mê nghề nghiệp…( qua trận thuỷ chiến …)


 Qua nhân vật nhà văn muốn phát biểu quan niệm: Người anh hùng khơng chỉ có trong
chiến đấu mà cịn có trong cuộc sống lao động thường ngày.


* Nghệ thuật


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Câu văn đa dạng nhiều tầng
- Giọng điệu thay đổi linh hoạt
* Ý nghĩa văn bản


* Luyện tập:


- Phân tích hình tượng sơng Đà
- Phân tích nhân vật người lái đị


- Qua bài tùy bút rút ra nét đẹp trong văn phong của tác giả.


<b>10/ Bài 10: “ Ai đặt tên cho dịng sơng” - Hồng Phủ Ngọc Tường</b>
a/ Tác giả


b/ Tác phẩm


* Xuất xứ- hoàn cảnh sáng tác- giới thiệu đoạn trích
* Chủ đề



* Nội dung:


- Vẻ đẹp sơng qua “ thủy trình” của nó:
+ Sơng Hương ở thượng nguồn


+ Sông Hương ở ngoại vi thành phố Huế


+ Sơng Hương đến giữa trong lịng thành phố Huế
+ Sông Hương trước khi từ biệt Huế


-Sơng Hương dịng sơng của lịch sử và thi ca


<b>=></b> Sơng Hương tượng trưng cho vẻ đẹp văn hóa và tâm hồn con người Huế.
* Nghệ thuật:


- Văn phong tao nhã, hướng nội, tài hoa


- Ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm, câu văn giàu nhạc điệu.


- Sử dụng phong phú các yếu tố nghệ thuật : so sánh ,nhân hóa, ẩn dụ…
* Ý nghĩa văn bản


* Luyện tập:


- Qua bài ký “ Ai đặt tên cho dịng sơng” nhận ra nét đẹp trong văn phong của tác giả.
- Phân tích vẻ đẹp sơng Hương qua bài ký “ Ai đặt tên cho dịng sơng”


<b>11/Bài 11: “Vợ chồng A Phủ” – Tơ Hồi</b>



a/ Tác giả: Nhà văn lớn của văn học hiện đại Việt Nam
b/ Tác phẩm:


* Xuất xứ- hồn cảnh sáng tác`
* Tóm tắt tác phẩm


* Chủ đề
* Nội dung:
- Nhân vật Mị:


+ Cuộc sống khốn khổ


+ Sức sống tiềm tàng và khát vọng hạnh phúc


+ Sự đồng cảm với người cùng cảnh ngộ và sức phản kháng mạnh mẽ.
- Nhân vật A Phủ:


+ Số phận éo le là nạn nhân của hủ tục lạc hậu và cường quyền


+ Phẩm chất tốt đẹp: có sức khỏe phi thường, gan góc, dũng cảm, yêu tự do, lao động giỏi
và có sức sống tiềm tàng mãnh liệt…


- Giá trị nhân đạo và hiện thực của tác phẩm.
* Nghệ thuật:


- Nghệ thuật trần thuật


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ...
* Ý nghĩa văn bản



* Luyện tâp:


- Phân tích nhân vật Mị.
- Phân tích nhân vật A Phủ.


- Phân tích tác phẩm để làm nổi bật giá trị hiện thực và nhân đạo.
<b>12/ Bài 12: “ Vợ Nhặt” – Kim Lân</b>


a/ Tác giả: Nhà văn thành công ở đề tài nông thôn và người nông dân
b/ Tác phẩm:


* Xuất xứ- hồn cảnh sáng tác`
* Tóm tắt tác phẩm


* Ý nghĩa nhan đề- Chủ đề
* Nội dung:


- Nhân vật Tràng: Hình ảnh của người lao động nghèo, tốt bụng, khao khát hạnh phúc và ý
thức xây dựng hạnh phúc…


- Nhân vật người “vợ nhặt”: ( Rất đáng thương) là nạn nhân của nạn đói, khao khát sống thật
mãnh liệt…


- Nhân vật bà cụ Tứ: Người mẹ nghèo khổ nhưng giàu lòng thương con, nhân hậu, bao dung
và giàu lịng vị tha, ln có niềm tin trong cuộc sống…


* Nghệ thuật:


- Xây dựng tình huống truyện độc đáo.
- Nghệ thuật kể chuyện sing động.


- Nhật vật được khắc họa sinh động.
- Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, biểu cảm.
* Ý nghĩa văn bản


* Luyên tập:


- Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm.
- Phân tích nhân vật người “ vợ nhặt” trong tác phẩm.
- Phân tích nhân vật Tràng.


- Phân tích nhân vật bà cụ Tứ.


<b>13/ Bài 13: “ Rừng xà nu” –Nguyễn Trung Thành</b>
a/ Tác giả


- Nhà văn trưởng thành trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ.
- Gắn bó sâu sắc với mãnh đất Tây Nguyên.


b/ Tác phẩm


* Xuất xứ- hồn cảnh sáng tác


* Tóm tắt tác phẩm: ( cốt truyện và cách tổ chức tác phẩm)
* Ý nghĩa nhan đề của tác phẩm


* Chủ đề
* Nội dung:


- Hình tượng cây xà nu ( rừng xà nu):



+ Gắn bó máu thịt với cuộc sống vật chất và con người làng Xôman


+ Mang ý nghĩa biểu tượng sâu sắc: Nó tượng trưng cho số phận và phẩm chất của con
người Tây Nguyên trong chiến tranh cách mạng…


- Hình tượng nhân vật Tnú:


+ Con người gan góc, mưu trí,dũng cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Giàu tình cảm yêu thương( quê hương, gia đình, người thân đặc biệt là yêu thương vợ
con…)


+ Bi kịch: <b>.</b> Nỗi đau khi chứng kiến vợ con bị hành hạ dã man


<b>.</b> Nỗi đau khi bị kẻ thù hành hạNỗi đau biến thành lòng căm phẫn đối với kẻ
thùý thức tiêu diệt…


- Mối quan hệ giữa hình tượng rừng xà nu và Tnú.
* Nghệ thuật:


- Nghệt thuật xây dựng nhân vật.


- Nghệ thuật kể chuyện- tạo dựng khơng khí đậm màu sắc Tây Ngun.


- Khắc họa thành cơng hình tượng rừng xà nu- một sáng tạo nghệ thuật đặc sắc tạo nên màu
sắc sử thi và lãng mạn…


- Ngơn ngữ giàu tính tạo hình biểu cảm.
* Ý nghĩa văn bản



* Luyện tâp:


- Tính chất sử thi của tác phẩm.
- Phân tích hình tượng rừng xà nu.
- Phân tích hình tượng nhân vật Tnú.


<b>14/ Bài 14: “Những đứa con trong gia đình”- Nguyễn Tuân</b>
a/ Tác giả


- Là một trong những cây bút văn xuôi hàng đầu của văn nghệ giải phóng Miền Nam thời
chống Mĩ.


- Gắn bó sâu sắc với nhân dân Nam Bộ…
b/ Tác phẩm


* Hồn cảnh sáng tác
* Tóm tắt tác phẩm
* Chủ đề


* Nội dung:


- Nhân vật Chiến:


+ Yêu nước, căm thù giặc sâu sắc.


+ Giống mẹ đảm đang tháo vát, gan góc, dũng cảm, lập nhiều chiến cơng.
+ Yêu thương gia đìnhnối tiếp truyền thống tốt đẹp của gia đình


+ Rất con gái
-Nhân vật Việt:



+ Một thanh niên giàu tính cảm. u thương gia đình, gan dạ, dũng dảm, chiến đấu không
mệt mỏi.


+ Vô tư, hồn nhiên…


 Rút ra điểm giống và khác nhau.Cả hai là khúc sơng truyền thống của gia đình nối tiếp
thế hệ của ba má của chú năm song lại mang dấu ấn riêng của thế hệ trẻ Miền Nam thời
chống Mĩ.


* Nghệ thuật:


- Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện.
- Chi tiết chọn lọc vừa cụ thể vừa giàu ý nghĩa.
- giọng văn chân thực tự nhiên, cảm xúc.
* Ý nghĩa văn bản


* Luyện tâp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Phân tích điểm giống và khác nhau ở hai nhân vật Việt và Chiến trong tác phẩm“Những đứa
con trong gia đình”


<b>15/ Bài 15: “ Chiếc thuyền ngoài xa”- Nguyễn Minh Châu</b>
a/ Tác giả


- Nhà văn trưởng thành trong thời kì chống Mĩ cứu nước.
- Trước 1975:ngịi bút sử thi có thiên hướng trữ tình, lãng mạn.
- Từ thập niên 1980: hướng hẳn sang cảm hứng thế sự…


b/ Tác phẩm



* Giới thiệu vài nét: Tác phẩm tiêu biểu cho xu hướng chung cùa văn học ở thời kì đổi mới.
Hướng nội khai thác sâu sắc số phận cá nhân và thân phận con người qua cuộc sống đời
thường.


* Tóm tắt


* Ý nghĩa nhan đề
* Chủ đề


* Nội dung:


-Hai phát hiện của người nghệ sĩ:


+ Cảnh chiếc thuyền ngoài xa trong làng sương sớm: hiện ra rất đẹpĐó là “ cảnh đất trời
cho”…


+ Cảnh chiếc thuyền vào bờ: là một hiện thực tàn khốc…


 Qua hai phát hiện của người nghệ sĩ , nhà văn chỉ ra: cuộc đời luôn chứa đựng nhiều
nghịch lý, mâu thuẫn; bức ảnh đẹp khơng hẳn hàm chứa trong nó một cc đời đẹp…
- Câu chuyện của người đàn bà hàng chài ở tòa án huyện:


+ Nhân vật người đàn bà:


<b> *</b> Vẻ ngồi: Xấu xí, thơ kệch… in dấu cuộc đời lam lũ, vất vả, nghèo khổ…của người
đàn bà vùng biển.


<b>*</b> Vẻ đẹp tâm hồn đáng kính trọng:

Phụ nữ nghèo khổ, nhẫn nhục.


<b> </b>

Phụ nữ sống kín đáo sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời.
<b> </b>

Phụ nữ giàu đức hi sinh và lòng vị tha.


<b> </b>

Đặc biệt là tình yêu thương con…
+ Nhân vật người đàn ông:


<b> .</b> Vẻ ngồi: cục tính, lam lũ, vất vả.


<b>.</b> Rơi vào bi kịch đau đớnkhông lối thoát: Lão đánh đập vợ một cách tàn nhẫn, đánh vợ
lòng lão chẳng nhẹ đi chút nào…


 Qua đây Đẩu và Phùng đã nhận thức ra rất nhiều điều về cuộc sống:
-Những cái nghịch lý của cuộc sống, buộc con người phải chấp nhận.
-Tìm được những nguyên nhân dẫn đến bi kịch trong đó có sự đói nghèo.


- Khi con người chưa thốt khỏi cái đói nghèo buột phải cịn sống chung với cái ác và
cái xấu.


-Phải nhìn cuộc đời một cách đa chiều mới thấy hết ý nghĩa của nó.
-Mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống…


- Tấm lịch được chọn trong “ bộ lịch năm ấy”.
* Nghệ thuật:


- Tình huống truyện độc đáo có ý nghĩa khám phá, phát hiện về đời sống ( tình huống nhận
thức).


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

* Ý nghĩa văn bản
* Luyện tập:



+ Cảm nhận nhân vật người đàn bà làng chài trong tác phẩm “ Chiếc thuyền ngoài xa”.
+ Cảm nhận về tác phẩm “ Chiếc thuyền ngoài xa”


<b>16/ Bài 16: “ Hồn Trương Ba, da hàng thịt”- Lưu Quang Vũ</b>
a/ Tác giả


- Một nghệ sĩ đa tài.


- Một hiện tượng đặc biệt trên sân khấu kịch Việt Nam
b/ Tác phẩm


* Hồn cảnh sáng tác
*Tóm tắt


* Chủ đề
* Nội dung:


- Những mâu thuẫn xung đột của hồn Trương Ba khi được sống trong xác hàng thịt qua các
màn đối thoại:


+ Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt:


<b> .</b> Hồn Trương Ba có một cuộc sống đáng hổ thẹn khi phải sống chung với phần thể xác
dung tục và bị sự dung tục đồng hóa.


<b> .</b> Lời cảnh báo: Khi con người phải sống trong dung tục thì sớm hay muộn cũng bị cái
dung tục ngự trị, lấn áp và tàn phá.Vì thế phải đấu tranh để loại bỏ sự dung tục , giả tạo để
cuộc sống trở nên tươi sáng hơn.



+ Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba với người thân:


<b> .</b> Trong thân xác anh hàng thịt, hồn Trương Ba đã làm những điều trái với tư tưởng của
mình để thỏa mãn địi hỏi của thể xác.


<b>.</b> Những người thân trong gia đình điều nhận thấy nghịch cảnh trớ trêu. Họ đau đớn , lo
lắng, bàng hoàng, bế tắc.Hồn Trương Ba rơi vào sự hụt hẫng, cơ đơn.Vì thế hồn Trương Ba
phải lựa chọn một thái độ dứt khoát.


+ Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và Đế Thích:


<b>.</b> Hồn Trương Ba không chấp nhận cảnh sống bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo.
<b>.</b> Đế Thích khuyên hồn Trương Ba nên chấp nhân.


<b> .</b> Hồn Trương Ba kiên quyết từ chối.


 Qua màn đối thoại, ta thấy vẻ đẹp tâm hồn con người trong cuộc đấu tranh chống lại sự
dung tục, giả tạo, bảo vệ quyền được sống toàn vẹn tự nhiên.


 Hồn Trương Ba chấp nhận cái chết. Một cái chết làm bừng sáng nhân cách đẹp đẽ của
Trương Ba, thể hiện sự chiến thắng của cái thiện, cái đẹp và sự sống đích thực.


* Nghệ thuật:


- Sáng tạo lại cốt truyện dân gian.


- Nghệ thuật dựng cảnh, dựng đối thoại, độc thoại nội tâm.
- Hành động của nhân vật góp phần phát triển tình huống truyện.
* Ý nghĩa văn bản



* Luyện tâp


+ Phân tích những mâu thuẫn xung đột trong con người Trương Ba khi được sống lại trong xác
anh hàng thịt.


+ Em hiểu như thế nào về câu nói của Trương Ba: “ Khơng thể bên trong một đằng, bên ngoài
một nẻo được. Tơi muốn được là tơi tồn vẹn”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Bài 1: <b>Thuốc - </b>Lỗ Tấn
a.Giới thiệu:


1.Tiểu sử tác giả
2.Tác phẩm:


a.Hồn cảnh sáng tác


b. Tóm tắt nội dung tác phẩm
c.Ý nghĩa nhan đề


b. Nội dung:


1. Hình tượng chiếc bánh bao tẩm máu người


2. Nhân vật Hạ Du hiện lên trong thái độ của mọi người trong quán trà


3. Không gian, thời gian nghệ thuật và ý nghĩa các chi tiết, hình ảnh trong tác phẩm
-Khơng gian nghệ thuật dung dị: + Ngã ba đường-nơi trảm quyết


+ Nghĩa địa
+ Trong quán trà



-Thời gian nghệ thuật có tiến triển: + Mùa thu-mùa trảm quyết


+ Buổi chiều mùa xuân trên nghĩa địa
-Ý nghĩa của chi tiết vòng hoa trên mộ Hạ Du


- Ý nghĩa hình ảnh con đường mòn trên nghĩa địa
4. Nghệ thuật


c. Chủ đề
d. Luyện tập


Bài 2: <b>Số phận con người ( Trích) - </b>Sơ-Lơ-Khốp
a.Giới thiệu:


1. Tiểu sử tác giả


2. Tóm tắt cốt truyện Số phận con người
3. Vị trí đoạn trích


b.Nội dung:


1.Số phận con người trong chiến tranh
a.<i>Hình tượng người chiến binh Xơ cơ lơp</i>


- Cuộc đời trải qua nhiều bất hạnh, đau thương
- Số phận nghiệt ngã


b. <i>Chú bé Vania</i>: Hoàn cảnh và số phận nghiệt ngã hơn cả Xô cô lôp



2.Sự đùm bọc, yêu thương của những con người cùng cảnh ngộ sau chiến tranh
-Niềm vui lớn lao


- Niềm hạnh phúc đơn sơ bình dị đủ làm ấm lại hai trái tim lạnh giá, cô đơn,…
3. Nghị lực phi thường của Xô cô lôp- một tính cách nga kiện cường


- Cố nén chịu nỗi đau riêng


- Luôn cố gắng vượt qua nỗi đau đương đầu với thử thách không để số phận đè bẹp
4. Nghệ thuật:


- Kể chuyện sinh động, hấp dẫn


- Truyện chứa tầm khái quát sử thi rộng lớn và sâu sắc


- Miêu tả nhân vật giàu cá tính, đời sống tinh thần rất sinh động


- Xây dựng đoạn trữ tình ngoại đềgây xúc động mạnh cho người đọc.
c. Tổng kết


1.Ý nghĩa văn bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Đọc và phân tích đoạn cuối “ Hai con người côi cút….tới những miền xa lạ […]
những giọt nước mắt đàn ơng hiếm hoi nóng bỏng lăn dài trên má”.


Bài 3:<b>Ông già và biển cả </b>( Trích) - Hê-Minh-Uê
<b>a.Giới thiệu:</b>


1. Tiểu sử tác giả:



2. Tác phẩm “Ơng già và biển cả”
- Ngun lí tảng băng trơi


- Tóm tắt nội dung tác phẩm
- Vị trí đoạn trích


<b>b.Nội dung</b>


1. Hình ảnh con cá kiếm


- Từ lúc đầu khi con cá kiếm chưa xuất hiện rõ
- Cuộc đọ sức vô cùng gay go, ác liệt


- Cái chết đẹp đẽ và lãng mạn của con cá
2. Hình tượng ơng lão đánh cá


- Ơng lão dày dặn kinh nghiệm


- Ý chí và nghị lực trong cuộc chinh phục
 Phẩm chất của người đánh cá


3. Nghệ thuật:


- Lối kể chuyện độc đáo,…


- Ý nghĩa hàm ẩn của hình tượng và tính đa nghĩa của ngôn từ
4. Ý nghĩa văn bản.


c.Luyện tập



<b> III/ Kiến thức về kĩ năng làm văn</b>


1. Nghị luận về một tư tưởng đạo lí
2. Nghị luận về một hiện tượng đời sống
3. nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ
4. Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học


5. Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xi


Trọng tâm của các bài nghị luận là hướng đến chỗ biết được cách làm một bài văn nghị luận,
biết xác định các luận điểm và triển khai chúng trong bài làm


<b> A.Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí</b>
1. Phân tích đề


2. Tìm ý và lập dàn ý
a. Mở bài: - Giới thiệu


- Nêu tư tưởng, đạo lí cần nghị luận
b. Thân bài:


* Luận điểm 1: Giải thích rõ nội dung tư tưởng đạo lí ( bằng cách giải thích các từ ngữ, các
khái niệm)


* Luận điểm 2: Nêu và phân tích những biểu hiện đúng của tư tưởng, đạo lí ( dẫn chứng-
chứng minh)


* Luận điểm 3: Bác bỏ những biểu hiện chưa đúng hoặc cách biểu hiện sai lệch có liên
quan đến tư tưởng, đạo lí( có dùng dẫn chứng từ đời sống hoặc văn học để chứng minh)
* Luận điểm 4: Đánh giá ý nghĩa về tư tưởng đạo lí đã nghị luận



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Khái quát lại vấn đề nghị luận


- Nêu ý nghĩa và rút ra bài học nhận thức và hành động của bản thân từ tư
tưởng, đạo lí.


3. Thực hành luyện tập


a. Đề 1: Trình bày suy nghĩ của em về nhận định “ Tình thương là hạnh phúc của con
người”.


b. Đề 2:“ Sách mở ra trước mắt tôi những chân trời mới” ( M.Gorki), em hiểu câu nói này
như thế nào ?


c. Đề 3<b>:</b> Nhà thơ Pháp Laphongten có nói “ Tính ích kỉ là thuốc độc giết chết tình bạn”
Trình bày suy nghĩ của em về câu nói trên.


<b> B</b>. <b>Nghị luận về một hiện tượng đời sống</b>
1. Phân tích đề


2. Tìm ý và lập ý


a. Mở bài: Giới thiệu hiện tượng đời sống cần nghị luận
b. Thân bài:


 Luận điểm 1: Nêu rõ hiện tượng đời sống cần nghị luận


 Luận điểm 2: Phân tích các mặt đúng-sai, lợi hại của hiện tượng đời sống đang nghị
luận ( dẫn chứng từ cuộc sống)



 Luận điểm 3: Chỉ ra nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đời sống,…(dẫn chứng từ cuộc
sống)


 Luận điểm 4: Đánh giá


c. Kết bài: - Bày tỏ thái độ của bản thân về hiện tượng đời sống,…
-Khái quát lại vấn đề đang nghị luận.


3. Thực hành luyện tập:


- Đề 1: Hãy viết bài nghị luận tuyên truyền đến mọi người từ bỏ thuốc lá vì sức khỏe cộng
đồng.


- Đề 2:Tuổi trẻ học đường cần suy nghĩ và hành động để góp phần giảm thiểu tai nạn giao
thông


- Đề 3: Nạn bạo hành trong gia đình, trình bày suy nghĩ của em về vấn đề trên.
- Đề 4<b>:</b> Hiến máu nhân đạo, trình bày suy nghĩ của em về vấn đề trên.


<b> C. Nghị luận về một đoạn thơ-bài thơ</b>
1. Tìm hiểu đề


- Tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác bài thơ, xuất xứ đoạn thơ (hoặc về tác giả)


- Tìm hiểu từ ngữ, hình ảnh, âm thanh, nhịp điệum cấu tứ, biện pháp tu từ,…của bài thơ,
đoạn thơ đó.


2. Dàn ý:


a. Mở bài: Giới thiệu khái quát về bài thơ, đoạn thơ( Hoàn cảnh sáng tác, chủ đề)


b. Thân bài: Bàn về những giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ
c. Kết bài: Đánh giá chung


3. Phương pháp làm bài: Theo trình tự: Tổng-phân- hợp
4. Thực hành


Đề 1: Những suy ngẫm và chiêm nghiệm của Nguyễn Khoa Điềm về Đất Nước qua đoạn
trích cùng tên ( trong trương ca Mặt đường khát vọng).


Đề 2:Cảm nhận của anh (chị( về hình ảnh người lính Tây Tiến trong đoạn thơ sau:
“Tây Tiến đoàn binh khơng mọc tóc


….


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

1. Nhận diện đề


2. Tìm hiểu đề và lập dàn ý


Tìm hiểu đề<i>:</i> Tập trung làm rõ nghĩa các từ, cụm từ, hình ảnh,…
 Xác định luận đề ( vấn đề cần nghị luận)


 Xác định các luận điểm từ ý kiến


<i>a. Dàn ý:</i>


<b> * </b>Mở bài<b>:</b> - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận
-Trích dẫn ý kiến,…


* Thân bài: - Giải thích nội dung của đề ( các từ then chốt, các hình ảnh,…)
-Ý nghĩa của đề: + Trình bày những suy nghĩ của mình



+ Nêu ý nghĩa và tác dụng của ý kiến đó đối với văn học và
đời sống


3.Thực hành luyện tập


Đề 1: “ Thơ là thơ, nhưng đồng thời là họa, là nhạc, là chạm khắc theo một cách riêng
( Sóng Hồng). Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.


Đề 2: Bàn về thơ Tố Hữu, nhà phê bình Hồi Thanh viết “ Thái độ tồn tâm. Tồn ý vì cách
mạng là ngun nhân chính đưa đến sự thành cơng của thơ anh”


( Tuyển tập Hoài Thanh, NXB văn học Hà Nội 1982)
Hãy bày tỏ ý kiến của em về nhận xét trên.


<b> E</b>.<b>Nghị luận về một đoạn trích, một tác phẩm văn xuôi</b>
1. Mở bài: - Giới thiệu khái quát về tác giả


- Giới thiệu nội dung khái quát của tác phẩm


- Giới thiệu về đoạn văn nghị luận ( đoạn này tiêu biểu cho phương diện chủ đề nào của
tác phẩm)


<b>2.</b>Thân bài:


Bàn về những giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm, đoạn trích văn xuôi theo định
hướng của đề bài( Trong quá trình nghị luận cần chú ý trích dẫn các ngữ liệu phù hợp để
làm nổi bật nội dung, nghệ thuật của đoạn văn đó)


<b>3</b>.Kết bài:



- Đánh giá chung về tác phẩm( hoạc đánh giá đóng góp của đoạn văn vào thành cơng chung
của tác phẩm)


- Có thể nêu cảm nghĩ của bản thân, hoặc điều tâm đắc nhất của tác phẩm, đoạn văn đó.
<b>4</b> . <b>Thực hành luyện tập:</b>


Đề 1<b>:</b>Phân tích nhận vật Tnu trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×