Tải bản đầy đủ (.pdf) (258 trang)

Thiet ke bai giang Dia li 10 tap 1 Nang cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 258 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>vũ quốc lịch </b><b> phạm ngọc yến </b>


<b>Thiết kế bi giảng </b>



a


<b> nâng cao </b>

<b> Tập một </b>



<b>Nhμ xuất bản đại học s− phạm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Lời nói đầu



<i>Sau thi gian thớ im, k t năm học 2006 </i>

<i> 2007, ch−ơng trình Địa </i>
<i>lí lớp 10 đ−ợc triển khai đại trà trên tồn quốc. Nội dung ch−ơng trình </i>
<i>Địa lí lớp 10 gồm 2 phần lớn là Địa lí tự nhiên đại c−ơng và Địa lí kinh tế </i>
<i>đại c−ơng với l−ợng kiến thức rất rộng từ các vấn đề cơ bản về Vũ Trụ, </i>
<i>Trái Đất đến các kiến thức chung về dân c−</i>

<i> xã hội, các mối quan hệ </i>
<i>giữa các yếu tố tự nhiên </i>

<i>xã hội </i>

<i>kinh tế... </i>


<i>Với một số tiết hạn chế dành cho mơn học trong ch−ơng trình phổ </i>
<i>thơng, việc chuyển tải nội dung đó cho học sinh (HS) chắc chắn có những </i>
<i>khó khăn nhất định. Để giúp cho việc giảng dạy và học tập Địa lí lớp 10 </i>
<i>đ−ợc thuận lợi hơn, chúng tôi biên soạn cuốn <b>Thiết kế bài giảng Địa lí lớp 10 </b></i>
<i><b>nâng cao</b>. </i>


<i>Sách <b>Thiết kế bài giảng Địa lí </b><b>lớp 10</b> phác thảo các ph−ơng án dạy </i>
<i>khác nhau để giáo viên (GV) có thể lựa chọn, đ−a ra những câu hỏi dẫn </i>
<i>dắt giúp GV có thể tổ chức h−ớng dẫn HS tích cực, chủ động khai thác các </i>
<i>kênh hình, kênh chữ trong SGK và nắm vững kiến thức. </i>


<i>Đáp ứng nguyện vọng của nhiều GV, trong phần phụ lục ở một số bài, </i>
<i>chúng tôi tập hợp một số t− liệu liên quan đ−ợc biên soạn bởi các chuyên </i>


<i>gia địa lí, giúp cho các bạn tiện tra cứu. </i>


<i>Chúng tôi rất mong nhận đ−ợc nhiều ý kiến góp ý của các bạn đồng </i>
<i>nghiệp, các bạn sinh viên và các em học sinh để nội dung cuốn sách ngày </i>
<i>càng đ−ợc hoàn thiện hơn. </i>


<i>Xin chân thành cảm ơn!</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Phần một



Địa lí tự nhiên



<b>Ch</b>

<b></b>

<b>ơng I </b>



Bn



Bi 1

<b>Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản. </b>



<b> </b>

<b>Phân loại bản đồ </b>



<b>I. Mơc tiªu </b>


<b>1. Kiến thức </b>


<i>HS cần hiểu đợc: </i>


ã Vỡ sao cần có các phép chiếu hình bản đồ.
• Một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản.


• Để hình thành một bản đồ địi hỏi phải có một quá trình nghiên cứu và thực


hiện khoa học với nhiều b−ớc khác nhau.


• Biết đ−ợc cách phân loại bn .


<b>2. Kĩ năng </b>


ã Phõn bit c mt số phép chiếu hình bản đồ cơ bản.


• Thơng qua phép chiếu hình bản đồ, dự đốn đ−ợc khu vực nào t−ơng đối
chính xác, khu vực nào kém chính xác hơn.


<b>3. Thái độ </b>


Thấy đ−ợc sự cần thiết của bản đồ trong học tập.
<b>II. Đồ dùng dy - hc </b>


Phóng to các hình trong SGK.


<b>Deleted: ¶</b>
<b>¶</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Më bµi:</b>


Trong thực tế chúng ta th−ờng gặp những bản đồ có các l−ới chiếu kinh, vĩ
tuyến khác nhau. Bản đồ thế giới có các đ−ờng kinh tuyến, vĩ tuyến là các đ−ờng
thẳng và vng góc với nhau; bản đồ bán cầu Đơng và bán cầu Tây chỉ có đ−ờng
Xích đạo và đ−ờng kinh tuyến ở giữa bản đồ là đ−ờng thẳng cịn lại đều là những
đ−ờng cong...


Vì sao lại nh− vậy? Các em sẽ tìm thấy câu trả lời qua bài "Các phép chiếu


hình bản đồ cơ bản. Phân loại bản đồ" sau đây.


<i><b>Hoạt động 1 </b></i>


I. Một số phép chiếu hình bản đồ
<b>1. Phép chiếu phng v </b>


<b>Mục tiêu:</b>


Hiểu cách thực hiện phép chiếu phơng vị.


Nm c c im cỏc ng kinh, vĩ tuyến của phép chiếu đồ ph−ơng vị
đứng khi tiếp xúc ở cực.


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


I. Một số phép chiếu
hình bản đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


* ThÕ nµo lµ phÐp chiÕu
phơng vị?


* Nêu tên 1 số phép chiếu
phơng vÞ.


HS nghiên cứu SGK trang
5 và quan sát hình 1.2
để trả lời câu hỏi.



<b>1. PhÐp chiÕu phơng vị </b>


<i>Khái niệm</i>: Phép chiếu
phơng vị là phơng pháp
thể hiện mạng lới kinh,
vĩ tuyến của Địa Cầu lên
mặt phẳng.


HS trình bày ý kiến
lớp bổ sung hoàn chỉnh
kiến thức.


Các phép chiếu phơng
vị cơ bản (tuỳ vị trí tiếp
xúc với mặt chiếu) là:
+ Đứng


+ Ngang
+ Nghiªng


<i><b>a. Phép chiếu ph</b><b>−</b><b>ơng vị </b></i>
<i><b>đứng </b></i>


− Trong phép chiếu này,
vị trí của mặt chiếu nh
thế nµo?


HS quan sát hình 1.3a và
1.3b, trao đổi nhóm để


thống nhất ý trả lời các
câu hỏi.


Mặt chiếu tiếp xúc Địa
Cầu ở cực, trục Địa Cầu
vuông góc với mặt chiếu.
Với nguồn chiÕu tõ


tâm quả Địa Cầu, các
đ−ờng kinh, vĩ tuyến của
phép chiếu hình ph−ơng
vị đứng có hình dng gỡ?


Đại diện nhóm trình
bày, các nhóm khác bỉ
sung hoµn chØnh kiÕn
thøc.


− Kinh tuyến là những
đoạn thẳng đồng quy ở cực.
− Vĩ tuyến là:


+ Những vòng tròn đồng
tâm ở cực.


+ Càng xa cực khoảng
cách giữa các vĩ tuyến
càng lín.


+ ở phép chiếu ph−ơng


vị đứng, khu vực nào
t−ơng đối chính xác, khu
vực nào kém chính xác?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Phép chiếu ph−ơng vị
đứng dùng để vẽ bản đồ
khu vực nào?


− Dùng để vẽ bản đồ các
khu vực cực hoặc các bản
đồ bán cầu Bắc, bán cầu
Nam.


<i><b>b. PhÐp chiếu ph</b><b></b><b>ơng vị </b></i>
<i><b>ngang </b></i>


Trong phép chiếu
phơng vị ngang, vị trí
mặt chiếu nh thế nào?


Mt chiếu tiếp xúc với
mặt Địa Cầu ở Xích đạo
v song song vi trc a
Cu.


Các đờng kinh, vĩ
tuyến của phép chiếu hình
phơng vị ngang có hình
dạng gì?



HS quan sỏt hỡnh 1.4a v
1.4b, nội dung SGK
trang 6, trao đổi nhóm
để thng nht ý tr li
cỏc cõu hi.


Đại diện nhóm trình
bày, các nhóm khác bổ
sung hoàn chỉnh kiÕn
thøc.


− Kinh tuyến giữa là
đ−ờng thẳng, các kinh
tuyến còn lại là những
đ−ờng cong đối xứng qua
kinh tuyến giữa.


− Xích đạo (vĩ tuyến giữa)
là đ−ờng thẳng, các vĩ
tuyến còn lại là những
cung i xng nhau qua
Xớch o.


Khoảng cách giữa các
kinh tuyến (vĩ tuyến) càng
tăng khi càng xa kinh
tuyÕn (vÜ tuyÕn) gi÷a.
− Theo phÐp chiÕu


ph−ơng vị ngang khu vực


nào trên bản đồ t−ơng
đối chính xác, khu vực
nào kém chính xác.


− Khu vực trung tâm, nơi
Xích đạo cắt kinh tuyến
thẳng chính xác nhất.
Càng xa trung tâm càng
kém chính xác.


− Phép chiếu ph−ơng vị
ngang dùng để vẽ bản đồ
khu vực nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


<i><b>c. Phép chiếu ph</b><b></b><b>ơng vị </b></i>
<i><b>nghiêng </b></i>


Phép chiếu phơng vị
nghiêng đợc thực hiện
nh thế nào? Trong trờng
hợp này nơi nào chính
xác nhất?


HS nghiờn cu SGK
trang 7 và quan sát hình
1.5a, 1.5b để trả lời câu
hỏi. Yêu cầu nêu đ−ợc:
− Cho mặt chiếu và mặt


Địa Cầu tiếp xúc với
nhau tại điểm khơng
phải cực hoặc Xích đạo.
− Nơi tiếp xúc là khu
vực t−ơng đối chính xác.
Bản đồ có đặc điểm gì? − Bản đồ là một nửa cu


nhìn nghiêng.
Phép chiếu phơng vị


nghiờng dựng để vẽ bản
đồ khu vực nào?


− Dùng để vẽ bản đồ khu
vực có vĩ tuyến trung
bình.


<b>IV. Kiểm tra đánh giá vμ bμi tập </b>


1. Tại sao khi vẽ bản đồ phải dùng phép chiếu hình bản đồ? Và vì sao lại phải
dùng nhiều phép chiếu hình khác nhau?


2. Nêu 3 cách cơ bản thực hiện phép chiếu ph−ơng vị và mức độ chính xác
của các cách này.


3. Mỗi cách chiếu ph−ơng vị đ−ợc thể hiện trên bản đồ nh− thế nào và đ−ợc
dùng để vẽ những loại bản đồ ở khu vực nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bài 1

<b> </b>

<b>Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản </b>




<b> </b>

<b>Phân loại bản đồ </b>

<b><sub>(Tiếp theo)</sub></b>



<i><b>Hoạt động 2</b></i>
Phép chiếu hình Nón
<b>Mục tiêu:</b>


− HiĨu c¸ch thøc thùc hiƯn phÐp chiÕu h×nh nãn.


− Nắm đ−ợc đặc điểm các đ−ờng kinh tuyến, vĩ tuyến của phép chiếu hình
nón đứng (Trục của hình nón trùng trục của Địa Cầu).


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>
* Thế nào là phép chiếu


h×nh nãn?


* Nêu tên 1 số phép
chiếu hình nón chủ yếu?


HS nghiên cứu SGK
trang 8, 9 và quan sát
hỡnh 1.6 tr li cõu
hi.


Đại diện HS trình bày ý
kiến, cả lớp bổ sung hoàn
chỉnh kiến thức.


<b>2. Phép chiếu hình nón </b>
<i><b>a. Định nghĩa </b></i>



Phép chiếu hình nón là
cách thể hiện mạng l−ới
kinh, vĩ tuyến của Địa
Cầu lên mặt chiếu là hình
nón, sau đó triển khai
mặt chiếu hình nón ra
mt phng.


<i><b>b. Có các phép chiếu </b></i>
<i><b>hình nón cơ bản là </b></i>
Tuỳ vị trí hình nón so


với trục của Địa Cầu ta
có các phép chiếu hình
nãn kh¸c nhau.


+ Đứng (Trục nón trùng
trục quay Địa Cầu).
+ Ngang (Trục nón trùng
đ−ờng kính của Xích đạo
và vng góc với trục
quay của Địa Cầu).
+ Nghiêng (Trục nón đi
qua tâm của Địa Cầu
nh−ng không ở 2 tr−ờng
hợp trên).


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>
− Để thực hiện phép



chiếu hình nón đứng
ng−ời ta làm thế nào?


HS quan sát hình 1.7a và
nghiên cứu SGK trang 9
để trả lời câu hi.


Ngời ta dùng hình nón
chụp lên Địa Cầu sao cho
trục nón trùng trục quay
Địa Cầu. Từ tâm Địa Cầu
ngời ta chiếu các điểm
trên mặt Địa Cầu lên mặt
hình nón.


<i><b>c. Phộp chiu hỡnh nón </b></i>
<i><b>đứng </b></i>


− Các đ−ờng kinh, vĩ
tuyến của phép chiếu
hình nón đứng có đặc
điểm gì?


HS quan sát hình 1.7b,
trao đổi nhóm để trả lời
các cõu hi.


Đại diện nhóm trình bày,
nhóm khác bổ sung, GV


chuÈn x¸c kiÕn thøc.


− Kinh tuyến là những
đoạn thẳng đồng quy tại
đỉnh hình nón.


− Vĩ tuyến là những cung
tròn đồng tâm (Tâm là
đỉnh hình nón).


− Phép chiếu hình nón
t−ơng đối chính xác ở
khu vực nào? Kém chính
xác ở những khu vực nào?


− Khu vùc vÜ tuyÕn Địa
Cầu tiếp xúc hình nón
chính xác, càng xa vĩ
tuyến tiếp xúc càng kém
chính xác.


Vì sao càng xa vĩ
tuyến tiếp xúc càng kém
chÝnh x¸c?


Vì khoảng cách giữa
đ−ờng chiếu và hình
chiếu càng xa → các vĩ
tuyến còn lại đều bị kéo
dài ra.



− Phép chiếu hình nón
đứng dùng để vẽ bản đồ
khu vực nào?


− Dùng để vẽ bản đồ các
vùng đất có vĩ độ trung
bình (ơn đới) và kéo dài
theo vĩ tuyến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Hoạt động 3 </b></i>
Phép chiếu hình trụ
<b>Mc tiờu:</b>


Hiểu đợc cách thực hiện phép chiếu hình trô.


− Nắm đ−ợc đặc điểm các đ−ờng kinh tuyến, vĩ tuyến của phép chiếu hình
trụ đứng.


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>
* Th no l phộp chiu


hình trụ?


* Nêu tên 1 sè phÐp
chiÕu h×nh trơ chđ u?


HS nghiên cứu SGK
trang 9, 10 và quan sát
hình 1.8 để trả lời câu


hỏi.


<b>3. PhÐp chiÕu h×nh trơ </b>
<i><b>a. Kh¸i niƯm </b></i>


Phép chiếu hình trụ là
cách thể hiện mạng l−ới
kinh, vĩ tuyến của Địa
Cầu lên mặt chiếu là hình
trụ, sau đó triển khai mặt
tr ra mt phng.


<i><b>b. Các phép chiếu hình </b></i>
<i><b>trụ cơ bản là: </b></i>


HS nghiờn cu nm
c cỏc phép chiếu hình
trụ:


+ Đứng (Trục hình trụ
trùng với trục Địa Cầu,
vòng tròn tiếp xúc giữa
Địa Cầu và hình trụ là
vịng Xích đạo).


+ Ngang (Trục hình trụ
trùng đ−ờng kính của
Xích đạo).


+ Nghiêng (Trục hình trụ


đi qua tâm của Địa Cầu
nhng không ở 2 trờng
hợp trên).


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>
− Phép chiếu hình trụ


đứng đ−ợc thực hiện thế
nào?


HS quan sát hình 1.9a và
1.9b để trả lời câu hỏi.
− Dùng hình trụ chụp lên
Địa Cầu sao cho trục
hình trụ trùng với trục
Địa Cầu, vòng tròn tiếp
xúc giữa Địa Cầu và hình
trụ là vịng Xích đạo. Từ
tâm Địa Cầu ng−ời ta
chiếu các điểm trên mặt
Địa Cầu lên mặt hình trụ.


<i><b>c. Phép chiếu hình trụ </b></i>
<i><b>đứng </b></i>


− Mạng l−ới kinh, vĩ
tuyến của phép chiếu
hình trụ đứng có đặc
điểm gì?



− Kinh tun, vÜ tun lµ
những đờng thẳng vuông
góc với nhau.


Cng xa Xích đạo
khoảng cách giữa các vĩ
tuyến càng lớn.


− Nhận xét mức độ
chính xác của các đối
t−ợng trên bản đồ?


− Mức độ chính xác:
+ Chỉ chính xác ở Xích
đạo.


+ Càng xa Xích đạo độ
chính xác càng giảm.
− Phép chiếu hình trụ


đứng dùng để vẽ bản
đồ gì?


− Dùng để vẽ bản đồ thế
giới hoặc các khu vực
gần Xích đạo.


<i><b>Hoạt động 4 </b></i>
II. Phân loại bản đồ
<b>Mục tiêu:</b>



− HS nắm đ−ợc bản đồ đ−ợc chia ra các nhóm chính nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Sau đây là bảng đã hoàn chỉnh:


<b>Cách phân loại bản đồ </b> <b>Chia ra </b>


TØ lƯ lín: > 1 : 200.000


Tỉ lệ trung bình: từ 1 : 200.000 đến 1 : 1000.000
Theo tỉ lệ


Tỉ lệ nhỏ: < 1 : 1000.000
Bản đồ địa lí chung
Theo nội dung


Bản đồ chuyên đề
Bản đồ tra cứu


Bản đồ giáo khoa: Tập bản đồ địa lí (átlát địa lí), bản đồ treo
t−ờng, bản đồ câm...


Quân sự
Theo mc ớch s dng


Hàng hải


Theo lónh th Bản đồ thế giới, bản đồ nửa cầu, bản đồ các châu, bản đồ các đại


d−¬ng,...



<b>IV. Kiểm tra đánh giá vμ bμi tập </b>


1. Phép chiếu hình nón đứng th−ờng đ−ợc dùng để vẽ những loại bản đồ ở
khu vực nào? Hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến của phép chiếu này có đặc
điểm gì?


2. Phép chiếu hình trụ đứng th−ờng đ−ợc vẽ những bản đồ ở khu vực nào?
Hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến của phép chiếu này có đặc điểm gì?


3. Bản đồ đ−ợc phân loại thành các nhóm chính nào? Theo mục đích sử
dụng, ng−ời ta chia ra những loại bản no?


4. Bài tập: Tóm tắt nội dung bài học vào bảng tổng hợp theo mẫu sau:
<b>Phép chiếu </b>


<b>hỡnh bn </b>


<b>Đặc điểm </b>
<b>các kinh tuyến </b>


<b>Đặc điểm </b>
<b>các vĩ tuyến </b>


<b>Khu vực </b>
<b>chính xác </b>


<b>Để vÏ </b>
<b>khu vùc nμo </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Bµi 2

<b>Một số ph</b>

<b></b>

<b>ơng pháp biểu hiƯn </b>



<b> </b>

<b>Các đối t</b>

<b>−</b>

<b>ợng địa lí trên bn </b>



<b>I. Mục tiêu </b>


<b>1. Kiến thức </b>


ã HS hiểu và trình bày đ−ợc một số ph−ơng pháp biểu hiện các đối t−ợng địa
lí trên bản đồ.


• HS nắm đ−ợc rằng, muốn đọc đ−ợc bản đồ địa lí tr−ớc hết phải tìm hiểu
bảng chú giải (c hiu) ca bn .


<b>2. Kĩ năng </b>


Qua cỏc −ớc hiệu của bản đồ, HS nhận biết đ−ợc các đối t−ợng địa lí thể hiện
ở từng ph−ơng pháp.


<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


ã Mt s bn đồ treo t−ờng Việt Nam hoặc bản đồ Các n−ớc trên thế giới
trong đó có sử dụng ph−ơng pháp kí hiệu, ph−ơng pháp kí hiệu đ−ờng
chuyển động, ph−ơng pháp chấm điểm.


• Phóng to các l−ợc đồ, bản đồ trong bài.
<b>III. Hoạt động dạy - học </b>


<b>1. KiĨm tra bμi cị </b>



1. Phép chiếu hình nón đứng th−ờng đ−ợc dùng để vẽ những loại bản đồ ở
khu vực nào? Hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến của phép chiếu này có đặc
điểm gì?


2. Phép chiếu hình trụ đứng th−ờng đ−ợc vẽ những bản đồ ở khu vực nào? Hệ
thống kinh tuyến, vĩ tuyến của phép chiếu này có đặc điểm gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>2. Bμi míi </b>


<b>Mở bài: </b>Ng−ời ta dùng các ph−ơng pháp khác nhau để biểu hiện các đối
t−ợng địa lí rất phong phú và đa dạng lên bản đồ. Bài học hơm nay chúng ta sẽ
tìm hiểu rõ v mt s phng phỏp ú.


<i><b>Hot ng 1</b></i>


Phơng pháp kí hiệu
<b>Mục tiêu:</b>


<i>HS nắm đợc: </i>


Phng pháp kí hiệu đ−ợc sử dụng để biểu hiện các đối t−ợng địa lí thế nào?
− Các dạng kí hiệu chính đ−ợc sử dụng trên bản đồ.


− Kh¶ năng biểu hiện của phơng pháp kí hiệu.


<i><b>Hot ng dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


Ph−ơng pháp kí hiệu đ−ợc
sử dụng để biểu hiện các
đối t−ợng địa lí phân bố


nh− thế nào?


HS nghiên cứu SGK
trang 12 và các bản đồ
treo t−ờng để trả lời câu
hỏi.


<b>1. Ph−ơng pháp kí hiệu </b>
− Để biểu hiện các đối
t−ợng phân bố theo những
điểm cụ thể nh− các
điểm dân c−, mỏ khoỏng
sn, hi cng...


Có các dạng kí hiệu
chÝnh nµo?


HS quan sát hình 2.1 để
trả lời cõu hi.


Có 3 dạng kí hiệu
chính là:


+ Kí hiệu hình học
+ Kí hiệu chữ


+ Kí hiệu t−ợng hình.
Hãy đọc tên từng đối


t−ỵng mà kí hiệu thể


hiện ở dạng a và b (h×nh
2.1.)


Yêu cầu nêu đ−ợc:
a) Sắt, than đá, crơm, kim
c−ơng, vàng, n−ớc khống,
đá q.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Hoạt động 2 </b></i>


Ph−ơng pháp kí hiệu đ−ờng chuyển ng
<b>Mc tiờu:</b>


<i>HS nắm đợc: </i>


Phng phỏp kí hiệu chuyển động đ−ợc sử dụng để biểu hiện gì của đối
t−ợng địa lí?


− Khả năng biểu hiện của ph−ơng pháp kí hiệu chuyển động.


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


− Ph−ơng pháp kí hiệu
đ−ờng chuyển động đ−ợc
sử dụng để thể hiện gì
của đối t−ợng địa lí?


HS nghiên cứu SGK
trang 12 để trả lời.



<b>2. Ph−ơng pháp kí hiệu </b>
<b>đ−ờng chuyển động </b>
− Thể hiện sự di chuyển
của các hiện t−ợng địa lí
tự nhiên, kinh tế − xã hội
trên lãnh thổ.


− Đó là những hiện
t−ợng nào trên bản đồ tự
nhiên và bản đồ kinh tế
xã hội?


Yêu cầu nêu đ−ợc:
− Trên bản đồ tự nhiên là
h−ớng gió, dịng biển...
− Trên bản đồ kinh tế −
xã hội là các luồng di


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>
− Ph−ơng pháp kí hiệu


có thể biểu hiện đ−ợc các
thuộc tính nào của đối
t−ợng địa lí? Lấy ví dụ
chứng minh.


− HS nghiên cứu trang 12
SGK để trả lời.


− Lấy ví dụ từ hình 2.2


"Cơng nghiệp điện" để
chứng minh.


+ Thấy đợc vị trí các
nhà máy nhiệt điện, thủ
®iƯn.


+ Thấy đ−ợc các nhà máy
đã đ−a vào sản xuất và
đang đ−ợc xây dựng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

dân, vận chuyển hàng
hoá, hành khách, đờng
hành qu©n...


Ph−ơng pháp kí hiệu
đ−ờng chuyển động có
khả năng biểu hiện
những gì?


HS nghiên cứu SGK
trang 14 tr li.


(Bằng những mũi tên dài,
ngắn, dày, mảnh khác
nhau...).


Biu hin c:
+ Hng di chuyển.
+ Khối l−ợng di chuyển.


+ Tốc độ di chuyển.
Ví dụ: Ph−ơng pháp kí


hiệu đ−ờng chuyển động
có thể biểu hiện đ−ợc
những nội dung gì của
gió và bão trên bản đồ?


HS quan sát hình 2.3. để
trả lời. Yêu cầu nêu rõ
đ−ợc:


− H−ớng chuyển động
của gió, bão.


− TÇn st cã b·o ë tõng
miỊn n−íc ta.


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


Phơng pháp chấm điểm
<b>Mục tiêu:</b>


<i>HS nắm đợc: </i>


− Ph−ơng pháp chấm điểm biểu hiện đối t−ợng địa lí phân bố nh− thế nào?
− Ng−ời ta đặt ra các cỡ chấm để thể hiện số l−ợng phân bố.


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>



− Ph−ơng pháp chấm
điểm biểu hiện các đối
t−ợng địa lí có sự phân
bố nh− thế nào?


HS nghiên cứu SGK
trang 15 để trả lời.


<b>3. Phơng pháp chấm </b>
<b>điểm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Hot ng dy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>
− Sử dụng ph−ơng pháp


nµy nh− thÕ nµo?


Yêu cầu nêu đ−ợc: Ng−ời
ta đặt ra các chấm có
kích th−ớc khác nhau,
mỗi cỡ t−ơng ứng với
một số l−ợng nào đó.
Trên hình 2.4 mỗi chấm


cã kÝch th−íc khác nhau
ứng với bao nhiêu ngời?


Chấm lớn = 8 triƯu
ng−êi;


− Chấm trung bình = 5


đến 8 triệu ng−ời;


− ChÊm nhá = 500.000
ngời.


<i><b>Hot ng 4 </b></i>


Phơng pháp khoanh vùng (vùng phân bố)


<b>Mục tiêu:</b>
<i>HS nắm đợc: </i>


Phng pháp khoanh vùng đ−ợc dùng để biểu hiện các đối t−ợng địa lí có
sự phân bố nh− thế nào?


Phơng pháp khoanh vùng đợc thực hiện nh thế nµo?


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


Phơng pháp khoanh
vùng là gì?


HS nghiờn cứu SGK
trang 16 để trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Có thể khoanh vùng bằng
cách nào?


HS nghiờn cu SGK
trang 16 và hình 2.5 để


trả lời.


Yêu cầu nêu đ−ợc:
− Dùng nét liên tục hoặc
nét đứt hoặc chấm chấm
để khoanh đ−ờng viền.
− Dùng màu sắc, hoặc
nét gạch, hoặc kí hiệu để
thể hiện đối t−ợng phân
bố trong phạm vi đ−ờng
viền đó.


<i><b>Hoạt động 5</b></i>


Ph−ơng pháp bản đồ − biểu đồ
<b>Mc tiờu:</b>


<i>HS nắm đợc:</i>


Phng phỏp bn − biểu đồ đ−ợc thể hiện nh− thế nào?
− Tác dụng của ph−ơng pháp bản đồ − biểu đồ.


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


− Em hiểu ph−ơng pháp
bản đồ − biểu đồ là gì?


HS nghiên cứu SGK
trang 16 và hình 2.6 để
trả lời câu hỏi.



<b>5. Ph−ơng pháp bản đồ </b>
− biểu đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>
GV: Ngồi ra cịn có các


ph−ơng pháp khác để
biểu hiện các đối t−ợng
địa lí trên bản đồ.


HS nhận biết đ−ợc một
số ph−ơng pháp khác:
− Kí hiệu theo đ−ờng
− Đ−ờng đẳng trị.
− Nền chất l−ợng.
− Biểu đồ định vị...
<b>IV. Kiểm tra đánh giá </b>


1. Quan sát hình 2.2. cho biết tên của ph−ơng pháp biểu hiện các đối t−ợng
trên bản đồ. Bản đồ này thể hiện những nội dung nào của đối t−ợng địa lí?
2. Ph−ơng pháp kí hiệu đ−ờng chuyển động th−ờng đ−ợc dùng để thể hin


những nội dung gì? Trên hình 2.3 những nội dung nào đợc thể hiện bằng
phơng pháp này?


<b>V. Tμi liƯu tham kh¶o </b>


<b>1. Sự phát triển của khoa học đo vẽ bản đồ </b>



Hình dạng Trái Đất ra sao là mối quan tâm của con ng−ời từ rất sớm. Con ng−ời ln tìm
cách thể hiện thế giới. Để minh hoạ, ng−ời ta th−ờng dùng cách vẽ trên cát hoặc đất. Đầu tiên là
vẽ bằng ngón tay rồi bằng que gỗ. Về sau ng−ời ta phát hiện ra rằng đất sét ít bị bở, mủn, khi
nung lên có độ cứng và giữ đ−ợc lâu dài các dấu vết ghi trên đó. Kĩ thuật này khơng biết đã có từ
bao giờ, ng−ời ta đã tìm đ−ợc một mảnh bản đồ của ng−ời Atxiri, đ−ợc xác định có tuổi khoảng
2.200 năm tr−ớc Cơng ngun và một bản đồ của Babilon gần đây hơn, vào thế kỉ thứ VI tr−ớc
Công nguyên. Trong bản vẽ này chúng ta có thể thấy Babilon ở bên bờ sơng ơphrat; vịnh Ba T−,


những vùng núi và những hòn đảo, tất cả lại đ−ợc bao quanh bằng một đại dng hỡnh


vòng tròn...


Việc thám hiểm Địa Trung Hải còn sớm hơn nữa. Năm 1997, một nhóm nhà khoa häc ng−êi


Mĩ đã tiến hành những cuộc khai quật trong vùng Pêlơpơnegiơ và đã phát hiện ra vết tích nhiều
nhà ở với rìu và lao bằng đá có tuổi 7.500 năm tr−ớc Công nguyên. Những công cụ này đ−ợc làm
tại những mỏ <i>đá vỏ sị </i>ở Milơ trên đảo Xiclat, nơi mà sau này ng−ời ta tìm thấy bức t−ợng nổi
tiếng của thần Vệ nữ hiện đ−ợc bảo quản tại Viện Bảo tàng Luvrơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

nhật, nguyệt thực và tiên đoán đ−ợc nhật thực năm 585 tr−ớc Cơng ngun. Bản đồ địa lí đầu
tiên đ−ợc coi nh− cơng trình của Anaximanđrơ, học trò của Talet.


Vào thế kỉ thứ VI tr−ớc Công nguyên, những môn đồ của nhà triết học Hi Lạp Pitago khẳng
định lần nữa là Trái Đất hình cầu qua quan sát bóng của Trái Đất in trên Mặt Trăng. Vào thế kỉ
thứ III tr−ớc Công nguyên, Êratơxten, ng−ời quản lí một th− viện ở Alêchxăngđri đã làm một thí
nghiệm vật lí vui. Biết rằng vào ngày hạ chí, đúng giữa tr−a Mặt Trời ở trên thiên đỉnh của Atxuan
và chiếu tới đáy giếng, ông đo chiều dài bóng của một cái gậy đóng vng góc với mặt đất ở
Alêchxăngđri. Từ đó ơng tính ra góc do Mặt Trời tạo ra và nhận thấy là nó t−ơng ứng với 1/50 của
vịng trịn. Ơng đã nhân khoảng cách Alêchxăngđrơ − Atxuan lên 50 lần để tính ra độ dài của
chu vi Trái Đất khoảng 39.690 km.



Nhà thiên văn học xuất sắc đó cũng là tác giả của tấm bản đồ lớn nhất thời cổ đại đ−ợc xây
dựng dựa trên kết quả những chuyến đi biển của các thủy thủ, những chuyện kể của các nhà lữ
hành và của Pitêat (Pythéas le Mayaliote), một nhà hàng hải Hi Lạp của thế kỉ tr−ớc đã xuất phát


từ hải cảng Macxây cũ và đi ng−ợc lên phía Bắc sau khi qua eo biển Gibranta. Bản đồ mà


Êratôxten thể hiện thế giới cổ x−a đ−ợc h−ớng về ph−ơng Bắc và trung tâm của nó là Rơdơ
(Rhodes), nơi có bức t−ợng của ng−ời khổng lồ đ−ợc coi là trung tâm của Trái Đất đối với ng−ời
Hi Lạp thời cổ đại.


Sau khi đã phá hủy Cactagiơ, ng−ời La Mã mở rộng bờ cõi ra châu Âu, châu Phi và châu á.
Bản "Mơ tả thế giới" đầu tiên d−ới thời Ơguyt do 4 kĩ s− thực hiện trong vòng 25 năm. Một bản đồ
toàn cảnh đã đ−ợc vẽ trên cổng thành La Mã (nay đã bị mất tích), trên đó điểm lại những thành
phố lớn nằm dọc theo những con đ−ờng dẫn đến La Mã cùng những lộ trình và các hình vẽ.


Những bản đồ giao thơng đầu tiên đ−ợc vẽ trên những cuộn da hoặc giấy, trở thành ph−ơng
tiện h−ớng dẫn lộ trình cho lữ khách. Ng−ời ta đã tìm thấy bản sao về một lộ trình ở thế kỉ thứ III


đ−ợc cho là của Caxtơriut, trên đó thể hiện tồn bộ Đế quốc La Mã, quần đảo Anh cho tới


Ơphrat. Nó đ−ợc vẽ bằng màu trên 12 tấm da khâu liền lại với nhau để dễ vận chuyển. Đ−ờng sá
đ−ợc biểu hiện bằng những vạch, các thành phố đ−ợc mô tả bằng hình vẽ các lâu đài; ngồi ra
cịn có rất nhiều thông tin nh− khoảng cách, nơi nghỉ và trạm thay ngựa.


Những cuộc xâm lăng lớn của các bộ tộc "mandi" ở ph−ơng Đông tràn vào đế quốc La Mã cũ
bắt đầu từ thế kỉ thứ V đánh dấu sự suy thối của ph−ơng Tây. Sau đó, t− t−ởng tôn giáo thống
trị, không cần chú ý tới những phát minh khoa học. Để duy trì vững uy quyền, những lãnh tụ nhà
thờ áp đặt thế giới quan của họ rút ra từ những Thánh kinh. Trái Đất tròn trở thành dẹt, nằm trong
một đại d−ơng mênh mơng và Giêrusalem thì ngự trị ở trung tâm thế giới nằm giữa Địa Trung Hải


và thiên đ−ờng đứng trên mặt đất (Địa đàng).


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

châu Âu và châu Phi có ranh giới là Địa Trung Hải, trong khi châu á lại ở phía trên của 2 lục địa
đó cách nhau bởi sơng Đơng, Hắc Hải và sơng Nin. Việc sắp xếp đó gợi lại hình một chữ T nằm
trong một chữ O. Những bản đồ đó khơng nhằm thể hiện một hình ảnh trung thành của thực tế
mà chủ yếu là làm nổi lên tính t−ợng tr−ng về tơn giáo: các nhân vật thần thoại, các đảo kì lạ,
các dãy núi t−ởng t−ợng, thành phố khơng có thật đ−ợc lắp vào những khoảng trống xen kẽ
những chi tiết địa lí...


Vào thế kỉ XII, việc sáng tạo ra la bàn của ng−ời ý tạo điều kiện kĩ thuật cho những cuộc
chinh phục các miền đất lạ. Kết quả những khám phá đ−ợc các thủy thủ thể hiện rất tỉ mỉ trên
bản đồ. Các hải cảng, những vùng duyên hải đ−ợc mơ tả rất chính xác trong khi đó lại bỏ qua
hầu hết phần lục địa. Những bản đồ hàng hải đó xuất hiện vào cuối thế kỉ XII và không thay đổi
cho tới thế kỉ XVI.


Sau giấc ngủ khoảng một chục thế kỉ, những bản đồ của Ptôlêmê đã b−ớc ra khỏi sự lãng


quên. Dựa trên các hành trình, những bản đồ đ−ờng sá giao thông và những thông tin của thời
đại, chúng thể hiện một cơng trình s−u tập đồ sộ tạo ra một thế giới đa dạng hơn bản đồ của
Êratôxten. Tại thành phố Xanh Điê (Saint−Dié) vào năm 1471, tu sĩ Đôm Nicôla (Dom Nicolas) đã
duyệt lại và và bổ sung thêm cho 27 bản đồ của Ptôlêmê.


Việc sáng chế ra máy in của Guttenbec (Gutenberg) kịp thời đã giúp cho việc phổ biến rộng
rãi những bản đồ đó. Chính một số sai lầm của những bản đồ này đã thúc đẩy Crixtôp Côlôm
(Christophe Columb) đi về phía Tây để tìm đ−ờng sang ấn Độ. Căn cứ vào những chỉ dẫn của
Ptôlêmê, ông đã tính tốn lại, nh−ng do nhầm lẫn trong việc chuyển đổi những đơn vị đo l−ờng,
ông đã kết luận: châu á cách châu Âu gần 5.000 km theo đ−ờng biển về phía Tây. Khi tới Cuba,
năm 1492, ông tin là đã tới Nhật Bản "hòn đảo thanh cao của Xipangô" mà Maccô Pôlô đã mô tả.
Năm sau, trở lại Cuba, ơng lại cho đó là Trung Hoa. Năm 1498, ông cập bến Trung Mĩ, nh−ng
ông vẫn khăng khăng cho rằng đây là Địa đàng. Thành phố Xanh Điê (Saint Dié) còn nổi tiếng


hơn vào năm 1507, khi Vanđơximuylơ (Waldeseemuller) nhà toán học và địa lí thuộc triều đình


Loren khơng biết có sự tồn tại của Crixtôp Côlôm, đã lấy tên của nhà hàng hải ý Amêrigô


Vexpuxi (Amerigo Vespucci) đặt tên cho lục địa mới này.


Những cuộc khảo sát, thám hiểm tiến hành đồng thời với việc đi tìm và đặt tên cho lục địa
mới, xâm chiếm đất đai. Tất cả đều có một điểm chung: có sự tham gia của các nhà địa lí mà
nhiệm vụ khoa học chính là thống kê, ghi chép các chi tiết của Địa Cầu, xác định biên giới của
các quốc gia. Trong quá trình khảo sát, các dụng cụ đ−ợc cải thiện và bản đồ ngày càng chính
xác hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Bài 3

<b> </b>

<b>Sử dụng bản đồ trong học tập </b>



<b> </b>

<b>v</b>

<b>μ</b>

<b> đời sống. ứng dụng của viễn thám </b>



<b> </b>

<b>v</b>

<b>μ</b>

<b> hệ thống thơng tin địa lí </b>



<b>I. Mơc tiªu </b>


<b>1. KiÕn thøc </b>


• Thấy đ−ợc vai trị, sự cần thiết của bản đồ trong học tập và đời sống.
• Nắm đ−ợc một số nguyên tắc cơ bản khi sử dụng bản đồ.


• Hiểu viễn thám là gì và kết quả viễn thám đã đ−ợc sử dụng nh− thế nào ở
n−ớc ta.


• Thấy đ−ợc ứng dụng của hệ thống thơng tin địa lí.



<b>2. KÜ năng </b>


Hỡnh thnh k nng s dng bn trong học tập.


<b>3. Thái độ </b>


Có ý thức sử dụng bản đồ th−ờng xuyên trong học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


• Bản đồ Tự nhiên thế giới.


• Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
• Bản đồ Kinh tế Việt Nam.
• ảnh chụp từ vệ tinh (nếu có).
<b>III. Hoạt động dạy - học </b>


<b>1. KiĨm tra bμi cị </b>


1. Quan sát hình 2.2. cho biết tên của ph−ơng pháp biểu hiện các đối t−ợng
trên l−ợc đồ. L−ợc đồ này thể hiện những nội dung nào của đối t−ợng
địa lí?


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>2. Bμi míi </b>


<b>Mở bài: </b>Bản đồ có vai trò nh− thế nào trong học tập và đời sống? Chúng ta
cần chú ý gì trong học tập địa lí dựa vào bản đồ? Hiện nay viễn thám và hệ thống
thơng tin địa lí đ−ợc ứng dụng trong thực tế nh− thế nào? Chúng ta sẽ nghiên cứu
tìm hiểu những vấn đề đó qua bài học hơm nay.


<i><b>Hoạt động 1 </b></i>



Vai trị của bản đồ trong học tập và đời sống
<b>Mục tiêu:</b>


<i>HS thấy đợc: </i>


S cn thit ca bn trong học tập Địa lí ở lớp, ở nhà; trong kiểm tra,
đánh giá.


− Trong đời sống, bản đồ là ph−ơng tiện đ−ợc sử dụng hết sức rộng rãi.
<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


I. Vai trò của bản
đồ trong học tập
và đời sống


Bản đồ có vai trị nh− thế
nào trong học tập? Nêu
ví dụ để thấy rõ vai trị to
lớn của bản đồ.


HS nghiên cứu phần I.1
SGK trang 19 để trả lời.
Yêu cầu nêu đ−ợc các ví
dụ: thơng qua bản đồ ta
có thể biết đ−ợc:


− Vị trí địa lí một địa
điểm (toạ độ nào, thuộc
đới khí hậu nào...)



− H×nh dạng, quy mô
lÃnh thổ.


Tình hình phân bố dân
c, sản xuất...


<b>1. Trong hc tp </b>
Bn là một ph−ơng
tiện để học tập rèn luyện
các kĩ năng địa lí tại lớp,
ở nhà và trả lời phần lớn
các câu hỏi kiểm tra về
Địa lí.


Ví dụ: GV h−ớng dẫn HS
tìm hiểu về một con sơng
qua bản đồ:


Các nhóm thảo luận, đại
diện các nhóm lên trình
bày kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

− Sơng chảy qua các
miền địa hình nào?
− Sơng có chiều dài và
độ dốc lịng sông ra sao?
− Nguồn cung cấp n−ớc
chủ yếu của sơng là gì?
− Dự báo thuỷ chế của


sông căn cứ vào l−ợng
m−a, h−ớng chảy và độ
dốc của sông...


HS rút ra kết luận rằng
dựa vào bản đồ ta có thể
nghiên cứu một cách khá
tỉ mỉ, hệ thống về một
đối t−ợng địa lí.


GV khẳng định: Bản đồ
là hình vẽ thu nhỏ của
một phần hay toàn bộ bề
mặt Trái Đất lên mặt
phẳng nên ngành nghề
nào cũng cần đến bản đồ.
Sau đó GV nêu câu hỏi.
Em hãy lấy ví dụ về các
ngành nghề, cơng việc
cần sử dụng bản đồ?


HS nghiên cứu SGK
trang 19 kết hợp sự hiểu
biết thực tế để trả lời.
− Tìm đ−ờng đi, xác định
vị trí.


− Nghiên cứu thời tiết,
khí hậu. Dự báo thời tiết:
h−íng di chun cđa


b·o, giã mïa...


− Lµm thủ lợi, mở
đờng.


Quy hoch vựng cụng
nghip, nụng nghiệp.
− Trong quân sự: Nghiên
cứu để biết khả năng lợi
dụng địa hình địa vật nh−
thế nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>Hoạt động 2 </b></i>


Sử dụng bản đồ, át lát trong học tập
<b>Mục tiêu:</b>


<i>Nắm đ−ợc cách đọc bản đồ: </i>


− Xác định đ−ợc các đối t−ợng, ph−ơng h−ớng, khoảng cách trên bản đồ.
− Biết dựa vào bản đồ để phân tích các mối quan hệ giữa các đối t−ợng địa lí.


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


II. Sử dụng bản đồ,
át lát trong học
tập


− Chúng ta cần chú ý gì


trong quá trình học tập
địa lí trên cơ sở bản đồ?


HS nghiên cứu SGK
(trang 20) và nhớ lại kiến
thức đã đ−ợc học trong
ch−ơng trình THCS để trả
lời.


<b>1. Một số vấn đề cần </b>
<b>l−u ý trong quá trình </b>
<b>học tập địa lí trên cơ sở </b>
<b>bản đồ </b>


<i><b>a. Chọn bản đồ phù hợp </b></i>
với nội dung (mục đích)
cần tìm hiểu (học tập)


VÝ dô:


<i><b>b. Đọc bản đồ phải tìm </b></i>
hiểu tỉ lệ bản đồ và kí
hiệu trên bản đồ.


GV: Ta phải nắm đ−ợc
cách quy đổi từ tỉ lệ bản
đồ ra khoảng cách thực
tế.


GV ra bài tập cho HS:


Khoảng cách 3 cm, 5 cm
trên bản đồ 1/6.000.000,
1/2.500.000 ứng với bao
nhiêu km trên thực tế?


− Bản đồ tỉ lệ


1/6.000.000 th×:


+ 3cm trên bản đồ = 180km
trên thực địa.


+ 5cm trên bản đồ = 300km
trên thực địa.


− Bản đồ tỉ lệ


1/2.500.000 th×:


+ 3cm trên bản đồ = 75
km trên thực địa.


+ 5cm trên bản đồ = 125
km trên thực địa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

* Dựa vào các kí hiệu
bản đồ để nắm đ−ợc các
đối t−ợng địa lí đ−ợc thể
hiện trên bản đồ.



<i><b>c. Xác định ph</b><b>−</b><b>ơng </b></i>
<i><b>h</b><b>−</b><b>ớng trên bản đồ </b></i>
GV gọi HS lên bảng yêu


cầu xác định ph−ơng
h−ớng của một số tuyến
cụ thể trên bản đồ.


Tr−ớc hết, HS nêu đ−ợc
đầu trên của kinh tuyến
chỉ h−ớng Bắc, đầu d−ới
chỉ h−ớng Nam; đầu phải
vĩ tuyến chỉ h−ớng Đông,
đầu trái chỉ h−ớng Tây.
Dựa vào quy định này,
HS xác định h−ớng một
số tuyến cụ thể theo yêu
cầu của GV.


− Xác định ph−ơng
h−ớng phải dựa vào
mạng l−ới kinh, vĩ tuyến
hoặc mũi tên chỉ h−ớng
Bắc trên bản đồ.


<b>2. Hiểu mối quan hệ </b>
<b>giữa các yếu tố địa lí </b>
<b>ngay trong bản đồ, </b>
<b>trong atlat </b>



GV:


HS nghiên cứu SGK
trang 20, 21 kết hợp thực
tế để nêu đ−ợc các ví dụ
cụ thể:


− Có thể nghiên cứu mối
quan hệ giữa các đối
t−ợng địa lí trên một bản
đồ.


− Giải thích h−ớng chảy,
độ dốc của sơng dựa vào
đặc điểm địa hình, địa
chất khu vực.


− Có thể phải phối hợp
nhiều bản đồ liên quan để


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>
nghiên cứu các mối quan


hệ đó.


vào bản đồ: khí hậu, địa
chất − địa hình, phân bố
tài nguyên thực vật của
khu vực.



− Giải thích sự phân bố
m−a dựa vào bản đồ khí
hậu, địa hình liên quan
khu vực.


− Giải thích sự phân bố
nơng nghiệp dựa các bản
đồ: thổ nh−ỡng, khí hậu,
dân c−, cơng nghiệp.
− Giải thích sự phân bố
cơng nghiệp dựa vào bản
đồ nông nghiệp, ng−
nghiệp, dân c− của
vùng...


Kết luận: Có thể dựa vào
một bản đồ hoặc phối
hợp nhiều bản đồ liên
quan để phân tích các
mối quan hệ, giải thích
đặc điểm đối t−ợng.
− CH: Hãy so sánh địa


hình Tây Bắc với địa hình
các khu vực khác) và nêu
đặc tr−ng của địa hình
khu vực này.


− CH: So với các lãnh thổ
cùng vĩ độ nh− ấn Độ,


Arap, Bắc Trung Phi, em
thấy mức độ phát triển
của sông ngòi ở n−ớc ta
nh− thế nào?


HS dựa bản đồ tự nhiên
Việt Nam, so sánh để rút
ra kết luận Tây Bắc có
địa hình cao và đồ sộ
nhất Việt Nam...


HS dựa bản đồ tự nhiên
thế giới, so sánh để rút ra
mạng l−ới sông ngịi ở
n−ớc ta rất phát triển.
Mật độ sơng ngịi lớn hơn
hẳn nhiều khu vực có
cùng vĩ độ với n−ớc ta.


<b>3. So sánh các bản đồ </b>
<b>cùng loại ở các khu vực </b>
<b>để thấy tính độc đáo </b>
<b>của lãnh thổ nghiên </b>
<b>cứu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>Hoạt động 3 </b></i>


ứng dụng của viễn thám và hệ thống thơng tin địa lí
<b>Mục tiêu:</b>



− Hiểu đ−ợc viễn thám và hệ thống thơng tin địa lí là gì.


− Nắm đ−ợc ứng dụng của viễn thám và hệ thống thơng tin địa lí trong thực tế
hiện nay.


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


III. ứng dụng của
viễn thám và hệ
thống thông tin
địa lí


Viễn thám là gì? HS quan sát hình 3 và sự
hiểu biết của mình để
nêu đ−ợc: Viễn thám là
sử dụng các thành tựu
của khoa học và công
nghệ hiện đại để thu thập
thông tin từ xa về các đối
t−ợng hay môi tr−ờng.


<b>1. ViƠn th¸m </b>


Đ−ợc sử dụng rộng rãi
trong nhiều mục đích nh−
quản lí mơi tr−ờng...


Hệ thống thơng tin địa lí
(GIS) là gì? Chúng đ−ợc
ứng dụng nh− thế nào?



HS nghiên cứu trang 21
SGK để trả lời: GIS là hệ
thống thông tin đa dụng
dùng để l−u trữ, xử lí,
phân tích, tổng hợp, điều
hành và quản lí những dữ
liệu không gian, đồng
thời cho phép lấy thông
tin dễ dàng, dễ tiếp nhận,
trao đổi và sử dụng.


<b>2. </b> <b>Hệ thống thơng tin </b>
<b>địa lí </b>


− §Ĩ theo dõi, quản lí
trạng thái môi trờng.
Lập các phơng án quy
hoạch lÃnh thổ.


Qun lớ khách hàng,
hoạt động sản xuất và
dịch vụ của mình...


<b>IV. Kiểm tra, đánh giá </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Tỉ lệ bản đồ </b> <b>1/120.000 </b> <b>1/250.000 </b> <b>1/1.000.000 </b> <b>1/6.000.000 </b>


1 cm trên bản đồ ứng với bao
nhiêu km trên thực tế?


2,5 cm trên bản đồ ứng với
bao nhiêu km trên thực tế?
3,2 cm trên bản đồ ứng với
bao nhiêu km trên thực tế?


3. Tại sao để giải thích sự phân bố nông nghiệp của một khu vực lại phải dựa
vào các bản đồ: thổ nh−ỡng, khí hậu, dân c−, cơng nghiệp liên quan đến
khu vực đó?


4. Để nêu và giải thích thuỷ chế của một con sơng cần phải dựa trên những
bản đồ nào? Vì sao?


5. Viễn thám và hệ thống thông tin địa lí đ−ợc ứng dụng trong sản xuất và đời
sống nh− thế nào?


<b>V. Phơ lơc </b>


<b>1. Gi¶i thÝch mét sè thuËt ng÷ </b>


<b>Atlat:</b> Trong thần thoại Hy Lạp, Atlat là con của thần Titang Đapê và anh em ruột với thần
Prơmêtê, ng−ời đã đem ngọn lửa cho lồi ng−ời. Do thần Atlat chống lại Dơt, vị thần chúa tể thế
giới, nên đã bị trừng phạt phải giơ vai gánh đỡ cả bầu trời. Dựa trên truyền thuyết này, những
ng−ời xuất bản những tập bản đồ đầu tiên đã vẽ trên bìa của chúng t−ợng thần Atlat vác quả Địa
cầu. Atlat trở thành tên chung chỉ các tập bản đồ địa lí, lịch sử, thiên văn... Tất cả các tập bản đồ
in sau này, tuy bìa khơng vẽ t−ợng thần Atlat nữa, nh−ng theo thói quen, ng−ời ta vẫn gọi
chung là Atlat. Một số tập tranh ảnh của các môn khoa học khác, nh− sinh học cũng đ−ợc gọi
tên là Atlat.


ả<b><sub>nh vệ tinh:</sub></b>ả<sub>nh chụp những vùng đất đai rộng lớn trên bề mặt Trái Đất nhờ các vệ tinh do </sub>



con ng−ời phóng lên, hoạt động ở những quỹ đạo khác nhau.


ả<b><sub>nh h</sub><sub>μ</sub><sub>ng không:</sub></b>ả<sub>nh chụp các vùng đất đai từ trên cao bằng máy bay chuyên dụng. </sub>ả<sub>nh </sub>


hàng không đ−ợc sử dụng nhiều trong ngành quân sự, ngành vẽ bản , ngnh iu tra ti


nguyên, khoáng sản. ả<sub>nh hàng không có </sub><sub></sub><sub>u điểm chính là cung cấp đ</sub><sub></sub><sub>ợc những hình ảnh chính </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>2. Vic xỏc nh ph−ơng h−ớng trên thực tế còn phải dựa vμo độ từ thiên của từng </b>
<b>khu vực </b>


<b>Từ cực:</b> Cực từ của Trái Đất, là địa điểm trên bề mặt Trái Đất, nơi kim nam châm có độ từ
khuynh bằng 90o<sub>. Trái Đất có hai từ cực: Bắc và Nam. Các từ cực khơng trùng với các cực địa lí, </sub>
vì vậy các kinh tuyến từ cũng khơng trùng với các kinh tuyến địa lí. H−ớng Bắc − Nam của kim
nam châm để trên mặt đất bao giờ cũng trùng với h−ớng Bắc − Nam kinh tuyến từ, và tạo với
h−ớng Bắc − Nam địa lí một góc từ thiên. Kinh tuyến từ không phải những đ−ờng thẳng nh− kinh
tuyến địa lí, mà là những đ−ờng ngoằn ngoèo nối hai từ cực Bắc và Nam (cũng có nơi bằng 0).
Hai từ cực cũng không cố định tại chỗ. Chúng ln ln thay đổi vị trí, làm cho h−ớng của các
kinh tuyến từ cũng nh− độ từ thiên giữa chúng với các kinh tuyến địa lí thay đổi theo. Đặc biệt là
mỗi khi xảy ra bão từ thì các từ cực lại có sự thay đổi vị trí. Hiện nay, từ cực Bắc nằm trên đảo
Grơnlen, có toạ độ 78,5o<sub>B và 69</sub>o<sub>T, cịn từ cực Nam thì nằm trên Nam cực, có toạ độ 78,5</sub>0<sub>N </sub>
và 110o<sub>Đ. </sub>


<b>Từ khuynh:</b> Góc nghiêng hình thành giữa kim nam châm với mặt phẳng nằm ngang (song
song với mặt đất), khi kim đ−ợc chuyển động tự do trên một mặt phẳng vng góc với mặt đất
(tr−ờng hợp tốt nhất là kim đ−ợc treo ở điểm trọng tâm với một sợi chỉ mảnh).


<b>Từ thiên:</b> Góc lệch hình thành giữa h−ớng Bắc − Nam của kim nam châm với h−ớng Bắc −
Nam địa lí. Đó cũng là góc lệch trên mặt phẳng nằm ngang (song song với mặt đất) giữa kinh
tuyến từ và kinh tuyến địa lí (do các từ cực khơng trùng với các cực địa lí). Độ từ thiên đ−ợc tính


bằng độ, phút, giây. Nếu kinh tuyến từ lệch về phía Đơng so với kinh tuyến địa lí thì có độ từ thiên
đơng. Nếu kinh tuyến từ lệch về phía Tây thì có độ từ thiên tây. Độ từ thiên có ý nghĩa lớn trong
việc xác định ph−ơng h−ớng đối với các ngành giao thông vận tải đ−ờng biển và đ−ờng khơng. Vì
vậy, các bản đồ địa từ phục vụ cho các ngành này, hằng năm đều phải cập nhật.


Bµi 4

<b> </b>

<b><sub>Thùc hµnh</sub></b>

<b>: </b>



<b> </b>

<b>xác định một số ph</b>

<b>−</b>

<b>ơng pháp </b>



<b> </b>

<b>biểu hiện các đối t</b>

<b>−</b>

<b>ợng địa lí trên bn </b>



<b>I. Mục tiêu </b>


<b>1. Kiến thức </b>


ã Hiu rõ một số ph−ơng pháp biểu hiện các đối t−ợng địa lí trên bản đồ.
• Nhận biết đ−ợc những đặc tính của đối t−ợng địa lí đ−ợc biểu hiện trờn


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>2. Kĩ năng </b>


Phõn loi c từng ph−ơng pháp biểu hiện trên các loại bản đồ khác nhau.
<b>II. Đồ dùng dạy </b>−<b> học </b>


Phóng to các hình 2.2; 2.3 và 2.4 trong SGK.
<b>III. Hoạt động dạy </b>−<b> học </b>


<b>1. KiĨm tra bμi cị </b>


1. Bản đồ có tác dụng nh− thế nào trong học tập địa lí? Lấy ví dụ chứng minh.
2. Hãy tính và điền kết quả vào bảng sau:



<b>Tỉ lệ bản đồ </b> <b>1/120.000 </b> <b>1/250.000 </b> <b>1/1.000.000 </b> <b>1/6.000.000 </b>


1 cm trên bản đồ ứng với bao
nhiêu km trên thực tế?
2,5 cm trên bản đồ ứng với
bao nhiêu km trên thực tế?
3,2 cm trên bản đồ ứng với
bao nhiêu km trên thực tế?


3. Tại sao để giải thích sự phân bố nơng nghiệp của một khu vực lại phải dựa
vào các bản đồ thổ nh−ỡng, khí hậu, dân c−, cơng nghiệp liên quan đến
khu vực đó?


4. Để nêu và giải thích thuỷ chế của một con sơng cần phải dựa trên những
bản đồ nào? Vì sao?


5. Viễn thám và hệ thống thơng tin địa lí đ−ợc ứng dụng trong sản xuất và đời
sống nh− thế nào?


<b>2. Bμi míi </b>


<b>Mở bài:</b> Bằng các ph−ơng pháp khác nhau, các đối t−ợng địa lí đã đ−ợc thể
hiện khá rõ nét các thuộc tính của mình trên bản đồ. Bài học hôm nay sẽ giúp
chúng ta hiểu sâu hơn về các ph−ơng pháp đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>B−ớc 1: </i>GV nêu yêu cầu của bài học là tìm hiểu một số ph−ơng pháp biểu
hiện các đối t−ợng địa lí trên các hình 2.2; 2.3 và 2.4 trong SGK (đã đ−ợc phóng
to và treo trờn bng).



<i>Bớc 2: </i>GV chia lớp thành các nhóm nhỏ. Có thể mỗi bàn là một nhóm hoặc
mỗi tổ chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm nghiên cứu 1 hình. Với mỗi hình, các em phải:


Nờu c tên bản đồ.
− Nêu đ−ợc nội dung bản đồ.


− Xác định đ−ợc các ph−ơng pháp biểu hiện các đối t−ợng địa lí trên từng
bản đồ.


− Qua cách biểu hiện đó chúng ta có thể nắm đ−ợc những vấn đề gì của đối
t−ợng địa lí?


<i>B−ớc 3: </i>Sau thời gian thảo luận, đại diện các nhóm lên trình bày kết quả lần
l−ợt theo các tiêu chí trên. Các nhóm khác góp ý bổ sung, GV chun xỏc kin thc.


Các nhóm có thể trình bày kết quả nghiên cứu của mình trong bảng tổng hợp
mà GV kẻ sẵn mẫu trên bảng nh sau:


<b>Tờn bản đồ:</b> . . . . . . .


<b>Tên phơng pháp </b>


<b>Đối tợng đợc biểu hiện </b>


<b>Ta biết đợc gì? </b>


Sau đây là sơ bộ kết quả nghiên cứu:
<i>Hình:</i> 2.2


<b>Tờn bn :</b>Cụng nghip in Vit Nam



Tên phơng pháp Kí hiệu điểm Kí hiệu theo đờng


<b>Đối tợng đợc biểu </b>
<b>hiện </b>


Nhà máy nhiệt điện.


Nhà máy thuỷ điện.


Nhà máy thuỷ điện đang xây dựng.


Trạm biến áp...


§−êng d©y 220 KV


− §−êng d©y 500 KV


− Biªn giíi l·nh thỉ


<b>Ta biết đ−ợc gì? </b> − Tên các đối t−ợng (Các nhà máy)


− Vị trí đối t−ợng.


− Chất l−ợng, quy mô đối t−ợng.


− Tên các đối t−ợng.


− Vị trí đối t−ợng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>H×nh:</i> 2.3


<b>Tên bản đồ: </b>Gió và b∙o ở Việt Nam


<b>Tên ph−ơng pháp </b> Kí hiệu chuyển ng Kớ hiu ng Kớ hiu im


<b>Đối tợng đợc biểu </b>
<b>hiện </b>


Gió


BÃo


Biên giới


Đờng bờ biển


Sông


Các thành phố


<b>Ta biết đợc gì? </b> Hớng gió


Hớng bÃo


Tần suất gió, bÃo
trên các lÃnh thổ
nớc ta


Hình dạng đờng


biên giới, bờ biển


Phân bố mạng lới
sông ngòi


Vị trí các Thành phố Hà
Nội, Thành phố Hồ Chí
Minh...


<i>Hình:</i> 2.4


<b>Tên bản đồ:</b>Bản đồ phân bố dân c− châu ỏ


<b>Tên phơng pháp </b> Phơng pháp chấm điểm Kí hiệu đờng


<b>Đối tợng đợc biểu </b>
<b>hiện </b>


Dân c Biên giới, đờng bờ biển


<b>Ta biết đợc gì? </b> Sự phân bố dân c ở châu á


nơi nào đơng, nơi nào th−a


− Vị trí các ụ th ụng dõn
chõu ỏ


Hình dạng đờng biên giới, bờ biển,
các con sông



<b>IV. Kim tra đánh giá vμ bμi tập </b>
Quan sát hình 10.1; 12.2 và 12.3 em hãy cho biết:


− Tên các ph−ơng pháp biểu hiện trên các bản đồ.
− Các ph−ơng pháp đó thể hiện các đối t−ợng địa lí nào?


− Qua cách biểu hiện đó, chúng ta có thể nắm đ−ợc những vấn đề gì của đối
t−ợng địa lí?


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Ch</b>

<b>−</b>

<b>¬ng II </b>



Vũ trụ. Các chuyển động chính của



trái đất v

μ

các Hệ quả của chúng



Bài 5

<b> </b>

<b>Vũ trụ. hệ Mặt Trời v</b>

<b>μ</b>

<b> trái đất </b>


<b>I. Mục tiêu </b>


<b>1. Kiến thức </b>


ã Hiểu và trình bày đợc nội dung chính của thuyết Bic Bang về sự hình
thành Vị Trơ.


• Xác định đ−ợc:


− Các hành tinh trong Hệ Mặt Trời (HMT) và h−ớng chuyển động của
chúng xung quanh Mặt Trời.


− Vị trí của Trái Đất trong HMT và các chuyển động của nú.



<b>2. Kĩ năng </b>


Bit nhn xột cỏc kờnh hỡnh và bảng số liệu trong SGK để rút ra kết luận về:
• H−ớng quay của các hành tinh trong HMT, các đặc điểm của 2 nhóm hành


tinh lµ nhóm Trái Đất và nhóm Mộc tinh.
ã Vị trí của Trái Đất trong HMT.


ã Qu o chuyn ng của Trái Đất xung quanh Mặt Trời và các điểm đặc
biệt (điểm cận nhật, viễn nhật trên quỹ đạo)


<b>3. Thỏi </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>II. Đồ dùng dạy </b>−<b> häc </b>


• Quả Địa cầu, mơ hình Trái Đất − Mặt Trời.
• Băng hình, đĩa CD về Vũ Trụ, Trái Đất (nếu có).


• HS chuẩn bị các tài liệu s−u tầm đ−ợc về Vũ Trụ, HMT, Trái Đất...
<b>III. Hoạt động dạy - học </b>


<b>1. KiÓm tra bi cũ </b>


1. Quan sát hình 2.2; 12 em hÃy cho biÕt:


− Tên các ph−ơng pháp biểu hiện trên các bản đồ (l−ợc đồ).
− Các ph−ơng pháp đó thể hiện các đối t−ợng địa lí nào?


− Qua cách biểu hiện đó chúng ta có thể nắm đ−ợc những vấn đề gì của i
tng a lớ?



2. Quan sát hình 2.3; 15.3 em h·y cho biÕt:


− Tên các ph−ơng pháp biểu hiện trên các bản đồ (l−ợc đồ).
− Các ph−ơng pháp đó thể hiện các đối t−ợng địa lí nào?


− Qua cách biểu hiện đó chúng ta có thể nắm đ−ợc những vấn đề gì của đối
t−ợng địa lí?


<b>2. Bμi míi </b>


<b>Mở bài: </b>Thiên văn ln là một ẩn số lí thú đối với con ng−ời. Trong bài học
hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu xem Vũ Trụ đ−ợc hình thành nh− thế nào, trong đó
chứa đựng những gì? Khái niệm về HMT, vị trí của Trái Đất trong HMT và các
chuyển động chủ yếu của Trái Đất cũng là những nội dung đ−ợc đề cập đến
trong bài học hơm nay.


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


I. vị trơ. Häc thut về sự hình thành vũ trụ
<b>Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

I. Vũ Trụ. Học
thuyết về sự hình
thành Vũ Trụ
− Cho HS đọc một số


thông tin tự s−u tầm đ−ợc
về Vũ Trụ. Nếu có điều
kiện cho HS xem băng


hình hoặc đĩa CD về Vũ
Trụ.


− Dùng hình 5.1 và cung
cấp thơng tin để HS hiểu
Vũ Trụ là vô tận:


HS quan sát băng hình
(nếu có), nghe t− liệu về
Vũ Trụ kết hợp nghiên
cứu nội dung SGK để rút
ra Vũ Trụ là khoảng
khơng gian vơ tận.


<b>1. Vị Trô </b>


+ Trái Đất cùng HMT di
chuyển trong Vũ Trụ với
tốc độ khoảng 900.000
km/h, để đi trọn 1 vòng
quanh dải Ngân Hà cần
240 triệu năm.


+ Ngân Hà chỉ là một
trong hàng trăm tỉ thiên
hà của Vũ Trụ.


Vũ Trụ là khoảng không
gian vô tận chứa hàng
trăm tỉ thiên hà.



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>Hoạt động 2 </b></i>
Hệ Mặt Trời


<b>Mục tiêu: </b>HS nắm đ−ợc các nét chính về HMT: thời gian ra đời, vị trí của
HMT trong Vũ Trụ và các thành phần chính của HMT...


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


<b>2. Thuyết Bic Bang về </b>
<b>sự hình thành Vũ Trụ </b>
− GV đặt vấn đề: Vũ Trụ


đ−ợc sinh ra nh− thế
nào? Có nhiều giả thuyết
khác nhau về vấn đề này,
trong đó có thuyết Bic
Bang.


Em h·y nªu néi dung
chÝnh cña häc thuyÕt Bic
Bang.


HS nghiên cứu SGK
trang 23 để nêu nội dung
của thuyết:


− Có một "nguyên tử
nguyên thuỷ" nhỏ bé,
đậm đặc, nhiệt độ cao.


− Cách đây khoảng 15 tỉ
năm, nguyên tử đó bị nổ
sinh ra các đám bụi khớ
khng l.


Vài ngàn năm sau do
lực hấp dẫn hình thành
nên các ngôi sao, các
thiên hà trong Vũ Trụ.


Vũ Trụ đợc sinh ra sau
mét vơ nỉ lín tõ mét
"nguyªn tư nguyªn thuỷ"
cách đây khoảng 15 tỉ
năm.


<i><b>Hot ng dy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>
II. Hệ Mặt Trời
− HMT đ−ợc sinh ra


bao giê, n»m ë ®©u?


HS nghiên cứu SGK
trang 24 và quan sát
hình 5.1 để trả lời. Yêu
cầu nêu đ−ợc:


+ HMT đợc hình
thành cách đây 4,5 5
tỉ năm.



+ HMT chỉ là một bộ
phận nhỏ của thiên hà
chúng ta (Dải Ngân Hà).


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>Hot động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>
+ Thiờn h chỳng ta l


một trong hàng tỉ thiên
hà trong Vũ Trụ.


<b>2. Thành phần của HMT </b>
HMT (Thái Dơng Hệ)


có các thành phần
chính nào?


HS nghiên cứu SGK
trang 24 và quan sát
băng hình HMT (nếu
có) để trả lời.


− MỈt Trêi ë trung tâm.
Các thiên thể quay xung
quanh gồm:


+ 9 hµnh tinh lín.


+ Các tiểu hành tinh, vệ
tinh, sao chổi, thiên thạch và


các đám bụi khớ.


GV tiếp tục cho HS
nghiên cứu, tìm hiểu
thêm về các hành tinh
trong HMT.


Quan sát hình 5.2,
em hÃy:


+ Nêu tên các hành tinh
trong HMT.


HS thảo luận, trao đổi
nhóm để thống nhất ý
kiến. Đại diện nhóm
lên bảng chỉ và nêu
đ−ợc tên 9 hành tinh
trong HMT theo thứ tự
xa dần Mặt Trời và nêu
nhận xét:


+ Nhận xét hình dạng
quỹ đạo và h−ớng
chuyển động của các
hành tinh quanh Mặt
Trời.


+ Quỹ đạo hình elíp.
+ H−ớng quay ng−ợc


chiều kim đồng hồ.


− Ngồi chuyển động
này, các hành tinh cịn
tham gia vào vận động
nào khác?


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>Hoạt động 3 </b></i>
Trái đất trong HMT
<b>Mục tiêu:</b>


− N¾m đợc vị trí của Trái Đất trong HMT.


Hiu và trình bày đ−ợc các chuyển động chính củaTrái Đất.


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


III. Trái Đất trong
HMT


Trong HMT, Trái Đất
có vị trí nh thế nào?


HS quan sỏt hỡnh 5.2 kết
hợp sự hiểu biết của mình
để trả lời.


<b>1. Vị trí của Trái Đất </b>
<b>trong HMT </b>



Có vị trí thứ 3 theo thứ
tự xa dần Mặt Trời.
(Khoảng cách trung bình


là 149,6 triệu km)


Khong cách trung
bình từ Trái Đất đến Mặt
Trời là 149,6 triệu km.
Trong HMT, Trái Đất


tham gia các vận động
chính nào?


HS dựa vào SGK trang 25
kết hợp sự hiểu biết của
mình để trả lời. Yêu cầu
nêu đ−ợc:


− Vận động tự quay
quanh trục.


− Chuyển động xung
quanh Mặt Trời.


<b>2. Các chuyển động </b>
<b>chính của Trái Đất </b>


Quan sát hình 5.3 và dựa
vào kiến thức đã học,


hãy cho biết:


Yêu cầu nêu đ−ợc: <i><b>a. Chuyển động tự quay </b></i>
<i><b>quanh trc </b></i>


Trái Đất tự quay quanh
trục theo hớng nào?


Hớng từ Tây sang
Đông.


Thời gian Trái Đất tự
quay một vòng quanh
trục (chu kì) là bao
nhiêu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Trong khi Trái Đất
chuyển động quanh trục,
có các điểm nào khơng
thay đổi vị trí? Đó là
những điểm nào?


− Có 2 điểm là cực Bắc
và cực Nam (HS xác định
trên hình 5.3).


<i><b>b. Chuyển động xung </b></i>
<i><b>quanh Mặt Trời </b></i>


− Quan sát hình 5.4 và


dựa vào kiến thức đã
học, hãy cho biết chuyển
động của Trái Đất quanh
Mặt Trời:


HS quan sát, trao đổi để
rút ra các nhận định:


+ Có quỹ đạo thế nào? + Quỹ đạo hình elip
khơng cân xứng.


Cận nhật ngày 3 − 1 đạt
147.166.480 km.


Viễn nhật ngày 5/7 đạt
152.171.500 km.


+ H−íng quay? + H−íng từ Tây sang
Đông.


+ Tc chuyn ng
trung bình là bao nhiêu?


+ Tốc độ chuyển động
trung bình 29,8 km/s.
Khi gần Mặt Trời nhất,
tốc độ đạt 30,3 km/s.
Khi xa Mặt Trời nhất, tốc
độ đạt 29,3 km/s.



+ Chu kì chuyển động
hết một vịng trong thời
gian bao lâu?


+ 365 ngµy 6 giờ (một
năm).


Trong khi chuyn ng
quanh Mt Trời, trục
Trái Đất có đặc điểm gì?


− Trục Trái Đất luôn
nghiêng so với mặt phẳng
quỹ đạo 1 góc là 66o<sub>33' </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>
GV: Nhờ khoảng cách


đến Mặt Trời phù hợp,
kích th−ớc hợp lí kết hợp
với các vận động của
mình giúp Trái Đất nhận
đ−ợc nhiệt l−ợng, ánh
sáng từ Mặt Trời phù hợp
để sự sống phát sinh,
phát triển.


<b>IV. Kim tra ỏnh giỏ </b>


1. Vũ Trụ là gì? H·y tãm t¾t néi dung häc thut Bic Bang vỊ sự hình thành


Vũ Trụ.


2. Trong HMT, Trỏi t có vị trí nh− thế nào? Hãy trình bày các chuyển
động chính của Trái Đất.


<b>V. Phơ lơc </b>


<b>1. Hệ vũ trụ Địa tâm v Hệ vũ trụ Nhật t©m </b>


Quan niệm sơ khai của con ng−ời cho rằng Trái Đất vng nh− cái bánh ch−ng hoặc trịn
nh− cái đĩa, cịn bầu trời nh− chiếc vung có dính Mặt Trời, Mặt Trăng và các ngôi sao đ−ợc úp
lên trên Trái Đất.


Đầu thế kỉ thứ VI tr−ớc Cơng ngun, nhà tốn học ng−ời Hi Lạp Pitago (Pythagore, 580 −
550 tr−ớc CN) là ng−ời đầu tiên đ−a ra giả thuyết Trái Đất có hình khối cầu chứ khơng phải có
hình dáng dẹt nh− cái đĩa.


Giả thuyết Trái Đất có hình khối cầu của Pitago đ−ợc nhà bác học ng−ời Hi Lạp là Arixtôt
(Aristote, 384 − 322 tr−ớc CN) chứng minh bằng hiện t−ợng nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng đi
vào vùng bóng của Trái Đất và chính Mặt Trăng cũng có hình cầu. Theo Arixtôt, Trái Đất, Mặt
Trời, Mặt Trăng và các ngơi sao cũng đều có hình cầu. Arixtơt cịn cho rằng Trái Đất là tâm của
vũ trụ, mọi thiên thể khác đều quay quanh Trái Đất. Luận thuyết của Arixtơt đ−ợc coi nh− một
chân lí vì nó phù hợp với quan điểm của tôn giáo Hi Lạp và của Thiên chúa giáo lúc bấy giờ.


Vµo thÕ kØ thứ II sau Công nguyên, nhà thiên văn học ngời Hi Lạp Ptôlêmê, (Claude


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

sao Mc, sao Thổ và các vì sao khác. Hệ vũ trụ với Trái Đất đứng yên ở giữa gọi là <i>hệ vũ trụ Địa </i>
<i>tâm</i> hay <i>hệ thống vũ trụ Arixtôt </i>−<i> Ptơlêmê</i>. Hệ thống vũ trụ này giúp con ng−ời tính tr−ớc đ−ợc sự
chuyển động của các thiên thể và có thể dựa vào đó để tính lịch, giúp xác định ph−ơng h−ớng
nh−ng ch−a giúp cho con ng−ời lí giải đ−ợc nguồn gốc Trái Đất.



Cho đến năm 1543, Côpecnic (Nicolas Copernic, 1473 − 1543) nhà thiên văn học ng−ời Ba
Lan, sau 30 năm kiên trì quan sát bầu trời và tính tốn phức tạp, đã đ−a ra hệ thống mới đúng
hơn về vũ trụ. Ông khẳng định Trái Đất chỉ là một hành tinh nh− những hành tinh khác quay xung
quanh Mặt Trời. Hệ thống vũ trụ này với Mặt Trời ở giữa đ−ợc gọi là <i>hệ vũ trụ Nhật tâm.</i> Các ngôi
sao cũng khơng cịn quay quanh Trái Đất mà là những thiên thể nh− Mặt Trời trong Vũ Trụ bao
la. Nh− vậy, quan niệm về vũ trụ đ−ợc mở rộng ra rất nhiều so với Hệ Vũ Trụ Địa tâm của<i> Arixtụt </i>


<i> Ptôlêmê</i>.


<b>2. Thuyết Bic Bang v sự hình thμnh Vị trơ </b>


Bic Bang theo tiÕng Anh cã nghĩa là "Vụ nổ lớn". Đây là một thuyết về sự hình thành Vũ Trụ,
đợc đa số các nhà Vật lí Thiên văn rất chú ý trong mấy chục năm gần đây.


Theo thuyt ny thỡ V tr đ−ợc hình thành từ một cái mà nhà Tốn − Vật lí thiên văn Le
Maitre ng−ời Bỉ gọi một cách hài h−ớc từ năm 1927 là "Trứng Vũ Trụ". Trứng này là một nguyên
tử nguyên thủy, chứa đựng tồn bộ vật chất bị nén ép trong một khơng gian cực kì nhỏ bé, nên
nó hết sức đậm đặc và có nhiệt độ vơ cùng cao. Nó ở trạng thái không ổn định và đột nhiên tạo
ra một vụ nổ vĩ đại vào khoảng 15 tỉ năm tr−ớc đây. Từ "trứng" nguyên thủy, vụ nổ lớn đã làm
cho vật chất bắn tung ra tứ phía, tạo thành những đám khí và bụi khổng lồ.


Vào khoảng 500.000 năm đầu, Vũ trụ chỉ nh− một đám s−ơng mù mờ ảo. Phải đợi cho đến
khi nhiệt độ giảm đi thì ánh sáng mới phát ra; rồi hàng tỉ năm sau, những đám khí và bụi mới dần
dần co lại d−ới tác động của lực hấp dẫn. Chúng tự quay và cuộn xoáy lên, tạo thành những thiên hà
hình xoắn ốc với vơ vàn hệ sao.


Trong Vũ Trụ hiện nay, rải rác có hàng chục tỉ thiên hà. Chính thiên hà (hệ Ngân hà) có chứa
HMT của chúng ta, cũng là một thiên hà xoắn ốc đã đ−ợc sinh ra từ một đám bụi v khớ xoỏy nh



thế. Trong Hệ Ngân hà hiện nay có khoảng 200 tỉ hành tinh, tức là 200 tỉ ngôi sao tự phát ra ánh
sáng giống nh Mặt Trêi.


<b>3. MỈt Trêi </b>


Mặt Trời là một trong hàng trăm tỉ hành tinh trong hệ Ngân hà. Trong HMT, nó là thiên thể
duy nhất tự phát ra ánh sáng. Mặt Trời khơng những có thể tích lớn nhất so với các thiên thể
khác trong hệ (bằng 1,3 triệu lần thể tích Trái Đất), mà cịn có khối l−ợng bằng 99,86% tổng khối
l−ợng của toàn hệ. Chính vì vậy nên sức hút của nó mới đủ lớn để duy trì đ−ợc sự chuyển động
của các hành tinh trên quỹ đạo, không để cho chúng bị sức li tâm làm văng ra xa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

thì cấu tạo của Mặt Trời gần giống nh cấu tạo của Trái Đất. Sự khác biệt chính là ở tỉ lệ của các
thành phần.


Mt Tri l mt nguồn năng l−ợng rất lớn. Nguồn năng l−ợng này đ−ợc tạo ra do phản ứng
tổng hợp nhiệt hạch, kết hợp hạt nhân nguyên tử hiđrô thành một hạt nhân nguyên tử hêli, đồng
thời sản sinh ra ánh sáng và nhiệt độ rất cao. Nhiệt độ ở bề mặt Mặt Trời (quang cầu) vào
khoảng 60000<sub>C, còn nhiệt độ ở trung tâm lên đến 15 triệu </sub>o<sub>C. Hiện nay, cứ mỗi giây, Mặt Trời </sub>
tiêu thụ hết khoảng 5 triệu tấn khí hiđrơ để phát sáng và phát ra những tia bức xạ mà mắt ta
khơng nhìn thấy, nh− tia X...


Trên mặt quang cầu, có những khối khí rực sáng, liên tục chuyển động. Lác đác có những vết
đen, có diện tích lớn hàng trăm nghìn km2<sub>. Thỉnh thoảng từ đó vật chất lại phun ra, bùng lên </sub>
thành những cột sáng (tai lửa), cao hàng vạn km. Hoạt động mạnh của các tai lửa trên Mặt Trời
(có chu kì khoảng 11 năm) th−ờng gây ra hiện t−ợng bão từ và có ảnh h−ởng rõ rệt đến thời tiết
trên Trái Đất.


ở ngoài quang cầu, cịn có một vành khí mờ có nhiệt độ rất cao (khoảng 2 triệu o<sub>C) và bị iơn </sub>
hóa, gọi là vành nhật hoa. Từ vành này, có những dịng hạt cơ bản phóng ra với tốc độ hàng
triệu km/h gọi là "gió Mặt Trời". Gió Mặt Trời khơng thổi trực tiếp đ−ợc đến Trái Đất, nhờ có sự bảo


vệ của các vành đai từ tr−ờng.


Nguồn năng l−ợng của Mặt Trời có bao giờ cạn khơng? Theo sự suy đoán của các nhà thiên
văn học, thì Mặt Trời cũng nh− các ngơi sao khác, đều có q trình phát triển theo 3 giai đoạn:
sinh ra, tr−ởng thành và diệt vong. Hiện nay, Mặt Trời là một ngơi sao cịn đang ở tuổi trung niên.
Nó có thể tồn tại ít nhất khoảng 5 tỉ năm nữa...


<b>Bảng tóm tắt một số đặc điểm của 9 hμnh tinh trong HMT </b>
<b>Hμnh tinh </b>


<b>trong HMT </b>


<b>Khoảng cách </b>
<b>đến Mặt Trời(1)</b>


<b>Thêi gian tù </b>
<b>quay quanh trôc </b>


<b>Thêi gian quay </b>
<b>quanh Mặt Trời</b>


<b>Khối </b>
<b>lợng </b>


<b>Đờng </b>
<b>kính </b>


<b>Số vệ </b>
<b>tinh </b>



Sao Thđy 0,39 59 ngµy 88 ngµy 0,06 0,38 0
Sao Kim 0,72 243 ngµy 225 ngµy 0,82 0,95 0
Trái Đất 1,00 24 giờ 365 ngµy 1,00 1,00 1
Sao Háa 1,52 25 giê 687 ngµy 0,11 0,53 2
Sao Méc 5,20 10 giờ 12 năm, 317,89 11,27 16
Sao Thổ 9,54 10 giờ 29 năm 95,15 9,44 23
Sao Thiên Vơng 19,18 16 giờ 84 năm 14,54 4,10 15
Sao Hải Vơng 30,06 18 giờ 165 năm 17,23 3,88 8
Sao Diêm Vơng 39,44 6,4 ngày 248 năm 0,0027 0,12


0,30
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>4. Chứng minh Trái Đất tự quay </b>


Ngày nay, hiện t−ợng Trái Đất tự quay quanh trục đ−ợc coi nh− một chân lí hiển nhiên.
Nh−ng tr−ớc đây, khi con ng−ời ch−a hiểu đ−ợc chân lí này, họ vẫn dựa vào những quan sát về
sự mọc, lặn của Mặt Trời, Mặt Trăng và các vì tinh tú, mà cho rằng Trái Đất đứng yên, cịn chính
bầu trời quay quanh Trái Đất. Nhà thiên văn học Hi Lạp cổ đại Ptôlêmê đã thể hiện quan niệm
trên bằng thuyết "Địa tâm hệ". Thuyết này đ−ợc các thế lực phong kiến và tôn giáo công nhận là
chân lí và tồn tại mãi đến thế kỉ XV. Ng−ời đầu tiên dám vạch ra sự sai lầm của thuyết "Địa tâm
hệ" là nhà thiên văn học ng−ời Ba Lan Cơpecnic (1473− 1543). Ơng đề x−ớng ra học thuyết mới,
cho rằng Mặt Trời là trung tâm của Vũ Trụ và Trái Đất tự quay quanh mình, đó chính là thuyết
"Nhật tâm hệ". Phát hiện vĩ đại của Côpecnic trái ng−ợc lại thế giới quan thần bí và uy quyền của
tơn giáo lúc bấy giờ, vì vậy thuyết của ơng bị cấm l−u hành. Sau Côpecnic, các nhà thiên văn
học ng−ời ý G. Brunô và G. Galilê (1564 − 1642) cũng bị lên án và kết tội, vì họ đã cơng nhận
và truyền bá thuyết Nhật tâm hệ. Tuy là chân lí, nh−ng phải đợi đến thế kỉ XIX, nhờ sự phát triển
của khoa học vật lí, ng−ời ta mới đ−a ra đ−ợc những chứng minh để củng cố cho quan điểm của
Cơpecnic.



Năm 1858, nhà vật lí học ng−ời Pháp Phucôn (Foucault) đã chứng minh hiện t−ợng tự quay
quanh trục của Trái Đất bằng một thí nghiệm với con lắc, sau này đ−ợc gọi là con lắc Phucôn.
Con lắc này nặng 28 kg, dài 40 m đ−ợc treo lơ lửng trong vịm điện Pantêơng (Panthéon) ở Pari.
Ơng đặt d−ới con lắc một cái bàn trịn, rồi cho con lắc dao động theo một h−ớng nhất định. Đầu
nhọn của con lắc chạm vào cái bàn cát và lúc đầu đã vạch ra một đ−ờng thẳng theo h−ớng dao
động của con lắc. Sau một thời gian, mặt phẳng của con lắc hình nh− chuyển h−ớng, vạch thêm
những đ−ờng thẳng chéo với đ−ờng thẳng ban đầu, lệch dần theo h−ớng Đơng − Tây. Theo
ngun lí cơ học thì mặt phẳng dao động của con lắc khơng bao giờ đổi h−ớng. Vậy chỉ có thể
kết luận là mặt bàn cát chuyển động, hay đúng hơn là bề mặt Trái Đất ở d−ới cái bàn cát đã
chuyển động. Nh− vậy, điều đó chứng tỏ là Trái Đất đã tự quay quanh trục theo h−ớng ng−ợc lại,
tức từ Tây sang Đông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Bài 6

<b> </b>

<b>hệ quả địa lí </b>



<b> </b>

<b>các chuyển động của trái t </b>



<b>I. Mục tiêu </b>


<b>1. Kiến thức </b>


ã Trỡnh by và giải thích đ−ợc hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của
Trái Đất: Sự luân phiên ngày và đêm, giờ trên Trái Đất và sự lệch h−ớng
chuyển động của các vật thể.


• Trình bày và giải thích đ−ợc các hệ quả sự chuyển động của Trái Đất quanh
Mặt Trời: Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời, hiện t−ợng mùa
và ngày đêm dài ngắn theo mựa.


<b>2. Kĩ năng </b>



Xỏc nh gúc chiu ca tia sáng Mặt Trời vào các ngày 21/3, 22/6, 23/9,
22/12 ở các hình vẽ và rút ra kết luận: Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi
h−ớng trong khi chuyển động xung quanh Mặt Trời dẫn đến sự thay đổi các
góc chiếu sáng ở bốn vị trí đặc biệt; hiện t−ợng mùa và ngày đêm dài ngắn
theo mựa.


<b>II. Đồ dùng dạy </b><b> học </b>


ã Phúng to các hình 6.1 đến hình 6.5 trong SGK.
• Mơ hình Trái Đất − Mặt Trời.


<b>III. Hoạt động dạy </b>−<b> học </b>


<b>1. KiĨm tra bμi cị </b>


1. Vị Trụ là gì? HÃy tóm tắt nội dung học thuyết Bic Bang về sự hình thành
Vũ Trụ.


2. Trong HMT, Trái Đất có vị trí nh− thế nào? Hãy trình bày các chuyển
động chính của Trái Đất.


<b>2. Bμi míi </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b>Hoạt động 1</b></i>


Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất
<b>Mục tiêu:</b> HS hiểu và trình bày đ−ợc 3 hệ quả của sự vận động tự quay quanh
trục của Trái Đất, đó là:


− Sự luân phiên ngày và đêm trên Trái Đất.



− Sinh ra giờ địa ph−ơng khác nhau giữa các nơi trên Trái Đất.
− Sự lệch h−ớng chuyển động của các vật thể trên bề mặt Trái Đất.


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>
GV yêu cầu HS trình bày


lại vận động tự quay
quanh trục của Trái Đất
(Kiến thc ca bi 5).


Yêu cầu nêu đợc Trái
Đất luôn tự quay quanh
trục của mình với:
Hớng từ Tây sang
Đông.


Thi gian quay mt
vòng hết một ngày đêm
hay 24 giờ.


I. Hệ quả chuyển
động tự quay
quanh trục của
Trái Đất


Mục "Sự luân phiên
ngày, đêm" có thể thực
hiện theo 2 ph−ơng án.
<i>Ph−ơng án 1:</i> Với lớp


khá, GV nêu ngay câu
hỏi khái quát: Vì sao
trên Trái Đất lại có hiện
t−ợng ngày, đêm kế tiếp
nhau?


<i>Ph−ơng án 2: </i>Với lớp
trung bình, tr−ớc khi nêu
câu hỏi khái quát, GV
thực hiện 2 động tác:
− Chiếu đèn để HS thấy
chỉ một nửa quả cầu
đ−ợc chiếu sáng.


Quan sát quả Địa cầu,
suy đốn để rút ra:
− Do Trái Đất hình cầu
nên ở một thời điểm,
Trái Đất chỉ đ−ợc chiếu
sáng một nửa (ngày),
cịn lại nằm trong bóng
tối (đêm).


<b>1. Sự luân phiên ngày, </b>
<b>đêm </b>


− Xoay quả cầu từ Tây
sang Đông cho HS thấy


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


phần sáng − tối luân


chuyÓn nhau.


hiện t−ợng ngày, đêm
luân phiên kế tiếp nhau.


<b>2. Giê trên Trái Đất và </b>
<b>đờng chuyển ngày quốc </b>
<b>tế </b>


GV sử dụng quả Địa cầu
và hình 6.1 phóng to
ging cho HS.


<i><b>a. Giờ trên Trái Đất </b></i>


Giờ địa ph−ơng (giờ
Mặt Trời) là gì?


GV làm động tác xoay
quả Địa cầu t−ợng tr−ng
cho Trái Đất tr−ớc một
vật nào đó t−ợng tr−ng
cho Mặt Trời, yêu cầu
HS nhận xét vị trí t−ơng
ứng của Trái Đất so với
Mặt Trời thay đổi nh−
thế nào?



HS quan sát động tác
của GV, phân tích, so
sánh, trao đổi để nhận
biết khái niệm giờ địa
ph−ơng là gì.


Yêu cầu nêu đ−ợc:
− Do Trái Đất hình khối
cầu và tự quay quanh
trục từ Tây sang Đông
nên trong cùng một thời
điểm, ng−ời đứng ở các
kinh tuyến khác nhau sẽ
nhìn thấy Mặt Trời ở các
độ cao khác nhau. Vì
vậy các địa điểm trên
các kinh tuyến khác
nhau sẽ có giờ (địa
ph−ơng) khác nhau.


− Giờ địa ph−ơng: Là giờ
riêng của mỗi kinh tuyến
tại một thời điểm.


− Giê cđa c¸c kinh tun
kh¸c nhau ra sao?


− Hai kinh tuyến gần
nhau có giờ địa ph−ơng
chênh nhau 4 phút.



(Mỗi độ kinh tuyến chênh
nhau 4 phút)


GV: Giờ địa ph−ơng
không thuận tiện trong
đời sống xã hội. Để khắc
phục, ng−ời ta chia bề
mặt Trái Đất ra các múi


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

giê vµ tÝnh giê chung
cho tõng mói (giê mói).
Em hiĨu nh− thÕ nµo lµ
giờ múi?


Ngời ta chia bề mặt
Trái Đất ra 24 phÇn däc
theo kinh tun (mói).
− Mỗi múi có một giờ
thống nhất.


Gi mỳi là giờ thống
nhất trong từng múi lấy
theo giờ của kinh tuyến
giữa của múi đó.


− Mói phÝa Đông có giờ
sớm hơn múi phía Tây.
Hai múi cạnh nhau
chênh nhau 1 giờ.



Giờ của múi 0 (có
kinh tuyến gốc ở giữa)
đợc lấy làm giê quèc tÕ
hay giê GMT (Greenwich
Mean Time).


GV: Thực tế ranh giới
múi giờ đợc nhiều nớc
điều chỉnh theo biên giới
quốc gia tạo nên "giờ
pháp lệnh" trên mỗi lÃnh
thổ.


GV ging v ng
chuyn ngày quốc tế:
− Theo cách tính giờ múi
có 1 múi lịch chỉ 2 ngày
khác nhau nên ng−ời ta
định ra đ−ờng chuyển
ngày quốc tế.


<i><b>b. §</b><b>−</b><b>êng chun ngµy </b></i>
<i><b>qc tÕ </b></i>


− Vậy đ−ờng chuyển
ngày quốc tế là đ−ờng
nào, và đi qua đó ngày
đ−ợc tính thế nào?



HS nghiên cứu SGK
trang 28 để tr li.


Đờng chuyển ngày quốc
tế:


Là kinh tuyÕn 180o<sub> ë </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


+ Tõ T©y sang Đông phải
trừ đi 1 ngày lịch.


+ Từ Đông sang Tây phải
cộng thêm 1 ngày lịch.
GV cho HS lµm bµi tËp


xác định giờ của Thủ đơ
một số n−ớc dựa vào
hình 6.1 và cơng thức
Tm = To + m trong đó:


To lµ giê cđa mói giê


gèc.


m là thứ tự của múi gi
ú.


(Nếu To+ m > 24 thì phải



dùng c«ng thøc
Tm = To + m − 24


và phải điều chỉnh ngày
so với ngày ở To nếu


múi m thuộc kinh tuyến
Đông).


HS xác định Thủ đơ
đó nằm ở múi giờ có số
thứ tự (m) bao nhiêu.
− áp dụng cơng thức để
tính.


<b>3. Sự lệch h−ớng chuyển </b>
<b>động của các vật thể </b>
Vì sao các vật thể


chuyển động trên bề mặt
đất lại bị lệch h−ớng?


HS nghiên cứu SGK
trang 28 và quan sát
hình 6.2 để trả lời. Do:
− Tốc độ dài của mỗi
điểm trên bề mặt Trái
Đất ở phía cực ln nhỏ
hơn ở phía Xích đạo.



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

− Trái Đất chuyển động
từ Tây sang Đông.
⇒ Các vật thể chuyển
động trên bề mặt Trái
Đất bị lệch so với h−ớng
ban đầu vì phải giữ
nguyên chuyển động
thẳng h−ớng theo quán
tính.


− Lực làm lệch h−ớng
đó gọi là lực Cơriơlít.
− Sự lch hng ny xy


ra với các vật thể nào vµ
diƠn ra nh− thÕ nµo?


HS quan sát hình 6.2, so
sánh h−ớng chuyển
động ban đầu với h−ớng
chuyển động bị lệch để
rút ra kết luận.


− Tất cả các vật thể (rắn,
lỏng, khí) khi chuyển
ng theo phng kinh
tuyn:


+ ở bán cầu Bắc bị lệch


về bên phải.


+ ở bán cầu Nam bị lệch
về bên trái.


(nu nhỡn xuụi theo h−ớng
chuyển động của vật thể).
<i><b>Hoạt động 2</b></i>


Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của trái đất
<b>Mục tiêu:</b> HS hiểu và giải thích đ−ợc các hệ quả sinh ra do sự chuyển động
của Trái Đất quanh Mặt Trời, đó là:


− Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời.
− Hiện t−ợng mùa.


− Hiện t−ợng ngày đêm dài ngắn theo mùa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


II. Hệ quả chuyển
động xung quanh
Mặt Trời của Trái
Đất


<b>1. Chuyển động biểu kiến </b>
<b>hằng năm của Mặt Trời </b>
GV nêu ngắn gọn khái


niệm về chuyển động


biểu kiến hoặc ra câu
hỏi:


Thế nào l chuyn ng
biu kin?


HS nêu đợc:


Chuyn ng biểu kiến là
chuyển động nhìn thấy
nh−ng khơng có thực.
− Quan sát hình 6.3 em


h·y cho biÕt:


HS quan sát hình 6.3,
thảo luận để thống nhất ý
kiến trả lời. Yêu cầu nêu
đ−ợc:


+ Những nơi nào trên
Trái Đất có hiện t−ợng
Mặt Trời lên thiên đỉnh
vào 12 giờ tr−a?


− Vïng néi chÝ tun.


GV có thể giải thích
hiện t−ợng Mặt Trời lên
thiên đỉnh là hiện t−ợng


Mặt Trời ở ngay trên
đỉnh đầu vào 12 giờ
tr−a, khi đó tia sáng Mặt
Trời chiếu thẳng góc với
tiếp tuyến ở bề mặt đất
chỗ ta đứng.


+ Hiện t−ợng đó diễn ra
theo trình tự nh− thế
nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

+ Ngµy 22 − 12 ë chÝ
tuyÕn Nam.


+ 21 − 3 ở Xích đạo.
+ 22 − 6 ở chí tuyến Bắc.
+ 23 − 9 lại ở Xích đạo.
+ 22 − 12 lại ở chí tuyến
Nam...


+ Khu vực nào trên Trái
Đất mỗi năm Mặt Trời
lên thiên đỉnh 1 lần?
Khu vc no 2 ln?


1 lần: Tại chí tuyến Bắc
và chí tuyến Nam.


2 lần: khu vực gi÷a 2
chÝ tun.



− Vì sao có hiện t−ợng
trên, phải chăng do Mặt
Trời chuyển động?


Không phải do Mặt Trời
chuyển động mà do:
− Trái Đất chuyển động
quanh Mặt Trời.


− Trong khi chuyển động,
trục Trái Đất luôn
nghiêng so với mặt phẳng
quỹ đạo một góc = 66o<sub>33' </sub>


và không đổi ph−ơng.
(Chuyển động tịnh tiến
của Trái t xung quanh
Mt Tri)


Kết luận:
Hằng năm,


+ Mặt Trời chuyển động
biểu kiến giữa 2 chí
tuyến Bắc và Nam.


+ Hiện t−ợng Mặt Trời
lên thiên đỉnh lần l−ợt
xuất hiện từ chí tuyến


Nam (ngày 22/12) lên chí
tuyến Bắc (ngày 22/6).


<b>2. HiƯn tợng mùa </b>
Mùa là gì? HS nêu đợc: Mùa là một


phn thi gian ca nm,
nhng có những đặc điểm
riêng về thời tiết và khí
hậu.


− V× sao cã hiƯn tợng
mùa trên Trái Đất?


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i><b>Hot động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>
Trái Đất nghiêng với mặt


phẳng quỹ đạo và trong
suốt q trình chuyển
động, trục quay của Trái
Đất khơng đổi ph−ơng
trong không gian.


HS thấy đ−ợc mối liên hệ:
Do sự chuyển động tịnh
tiến của Trái Đất xung
quanh Mặt Trời trong
điều kiện trục Trái Đất
luôn nghiêng với mặt
phẳng quỹ đạo và không


đổi ph−ơng trong không
gian → Khả năng tiếp
nhận ánh sáng, năng
l−ợng Mặt Trời ở các bán
cầu khỏc nhau sinh
mựa.


Mùa ở bán cầu Nam
và bán cầu Bắc diễn ra
có trùng khớp nhau
không? Vì sao?


Do thi im ng v
Mặt Trời hoặc chếch xa
Mặt Trời của 2 bán cầu
lệch nhau, do đó mùa ở 2
bán cầu trái ng−ợc nhau
về thời gian.


<i><b>a. Mïa ë 2 bán cầu trái </b></i>
<i><b>ng</b><b></b><b>ợc nhau về thời gian </b></i>


Ngời ta chia mïa nh−
thÕ nµo?


HS nhớ lại kiến thức lớp
6 và quan sát hình 6.4 để
trả lời.


<i><b>b. C¸ch chia mïa </b></i>



− Chia 2 mïa nãng và
lạnh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

+ Sau 23/9 n trc 21/3
năm sau bán cầu Bắc có
mùa lạnh, bán cầu Nam
có mùa nóng)


GV l−u ý HS: Cách chia
một năm ra 4 mùa xuân,
hạ, thu, đông theo
d−ơng lịch ở các n−ớc
miền ôn đới biểu hiện rõ
rệt hơn cả. Các ngày
xuân phân, hạ chí, thu
phân, đơng chí là khởi
đầu của 4 mựa.


Chia ra 4 mùa theo
dơng lịch. Tại bán cầu
Bắc:


21/3 22/6: mùa Xuân
22/6 → 23/9: mïa HÌ
23/9 → 22/12: mïa Thu
22/12 21/3: mùa Đông


GV mở rộng: Một số
nớc nh nớc ta lại


chia mùa theo âm dơng
lịch, thời điểm bắt đầu
mùa (lập xuân, lập hạ...)
sớm hơn khoảng 1,5
tháng so với kiểu chia
mùa theo dơng lịch. Cụ
thể:


Mùa Xuân và mùa
Đông sớm hơn khoảng
45 ngày.


Mùa Hạ sớm hơn
khoảng 48 ngày.


Mùa Thu sớm hơn
khoảng 47 ngµy.


<b>3. Hiện t−ợng ngày, </b>
<b>đêm dài ngắn theo mựa </b>
<b>v theo v </b>


Quan sát hình 6.5, em
h·y cho biÕt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>
− Vì sao có hiện t−ợng


ngày, đêm dài ngắn
khác nhau trên Trái


Đất?


nhÊt ý kiÕn trả lời. Yêu
cầu nêu đợc:


ng phõn chia sáng
tối (ST) vng góc với
mặt phẳng quỹ đạo.
− Trục Trái Đất (BN) lại
luôn nghiêng với mặt
phẳng quỹ đạo một góc
66o<sub>33'. </sub>


⇒ 2 mỈt phẳng chứa
đờng BN và ST đi qua
tâm Trái Đất hợp nhau 1
góc = 23o<sub>27'</sub><sub> Tạo ra sự </sub>


chênh lệch độ dài ngày
đêm giữa 2 bán cầu.
− Hiện t−ợng chênh lệch


ngày − đêm trên hai bán
cầu Bắc và Nam diễn ra
lần l−ợt thế nào?


HS nghiên cứu SGK trang
30, 31 để trả lời:


+ Trong khoảng từ 21/3


→ 23/9 bán cầu Bắc ngả
về Mặt Trời → diện tích
đ−ợc chiếu sáng nhiều
hơn → Ngày dài hơn
đêm, là mùa xuân và hạ
của bán cầu Bắc.


<i><b>a. Hiện t</b><b>−</b><b>ợng ngày, đêm </b></i>
<i><b>dài ngắn theo mùa </b></i>
− Trong khoảng từ 21/3
→ 23/9 bán cầu Bắc có
ngày dài hơn đêm (bán
cầu Nam có hiện t−ợng
ng−ợc lại).


+ Trong khoảng từ 23/9
→ 21/3 năm sau, bán cầu
Bắc chếch xa Mặt Trời →
diện tích đ−ợc chiếu sáng
ít hơn → Đêm dài hơn
ngày, là mùa thu và đông
của bán cầu Bắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

+ Hai ngày 21/3 và 23/9,
Mặt Trời chiếu thẳng góc
xuống Xích đạo lúc 12
giờ tr−a, diện tích đ−ợc
chiếu sáng ở 2 bán cầu
cân đối nhau → Ngày =
đêm ở mọi nơi trên Trái


Đất.


− Hai ngày 21/3 và 23/9
ngày = đêm ở mọi nơi
trên Trái Đất.


− Trên các vĩ độ khác
nhau sự chênh lệch ngày
đêm khác nhau thế nào?


HS quan sát, phân tích
hình 6.5 để trả lời.


<i><b>b. Hiện t</b><b>−</b><b>ợng ngày, đêm </b></i>
<i><b>dài ngắn theo theo vĩ độ </b></i>
− Tại Xích đạo ln có
ngày = đêm.


− Càng xa Xích đạo, độ
chênh lệch ngày − đêm
càng lớn.


− Từ hai vịng cực lên
cực có hiện t−ợng gì đặc
biệt?


− Từ hai vịng cực lên
cực có hiện t−ợng ngày
hoặc đêm dài suốt 24 giờ.
+ Càng gần cực, số ngày,


đêm kéo dài 24 giờ càng
tăng.


+ Tại cực có 6 tháng
ngày, 6 tháng đêm.


<b>IV. Kiểm tra đánh giá </b>


1. Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất gây nên những hệ quả địa lí
nào? Hãy trình bày những hệ quả đó.


2. Giải thích hiện t−ợng đ−ợc nêu trong câu ca dao Việt Nam:
"Đêm tháng năm, ch−a nằm đã sáng


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

3. Hãy cho biết nơi nào trên Trái Đất trong một năm:
− Mặt Trời lên thiên đỉnh 2 lần.


− Mặt Trời lên thiên đỉnh 1 lần.


− Khơng có hiện t−ợng Mặt Trời lên thiên đỉnh? Vì sao?


4. Tại sao sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời lại tạo ra các mùa khí
hu trong nm?


5. Dựa vào hình 6.4 hÃy hoàn chỉnh bảng tổng hợp sau:
Điền dấu =, > (dài hơn), < (ngắn hơn) vào ô trống :


(BC = bán cầu, MT = Mặt Trời, VT = Vĩ tuyến, BCB = bán cầu Bắc,
BCN = bán cầu Nam, = thuộc)



<b>Hiện tợng x¶y ra </b>


<b>Ngμy </b>


<b>BC nμo </b>
<b>ng¶ vỊ </b>
<b>phÝa MT </b>


<b>nhÊt ? </b>


<b>Tia MT chiÕu </b>
<b>th¼ng gãc ë </b>
<b>VT nμo ? </b>


<b>VT đó gọi lμ</b>


<b>g× ? </b>


<b>ở BCB </b> <b>ở BCN </b> <b> Xớch o </b>


21/3 và
23/9


mùa gì ?
Ngày Đêm


mùa gì ?


Ngày Đêm Ngày Đêm



22/6 mùa gì ?


Ngày Đêm


mùa gì ?


Ngày Đêm Ngày Đêm


22/12 mùa gì ?


Ngày Đêm


mùa gì ?


Ngày Đêm Ngày Đêm


Kết
luận


1) Xớch o luụn cú ngày đêm


2) Ngày 21/3 và 23/9 mọi nơi trên Trái Đất đều có ngày đêm.


3) Trên mỗi bán cầu.
+ Mùa nóng có ngày đêm.
+ Mùa lạnh có ngày ờm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>1. Đáp án bi tập 5 </b>


<b>Hiện tợng xảy ra </b>


<b>Ngy </b>


<b>BC no </b>
<b>ngả về </b>
<b>phÝa MT </b>


<b>nhÊt ? </b>


<b>Tia MT chiÕu </b>
<b>th¼ng gãc ë </b>
<b>VT nμo ? </b>


<b>VT đó gọi lμ</b>


<b>g× ? </b>


<b>ở BCB </b> <b>ở BCN </b> <b>ở Xích đạo </b>


21/3 vµ
23/9


2 bán cầu
ngả đều


vỊ phÝa
MỈt Trêi


0o <sub>Xích đạo </sub>


Chun mïa


Ngµy = Đêm


Chuyển mùa


Ngày = Đêm Ngày = Đêm


22/6 BCB 23o<sub>27'B </sub> Chí tuyến


Bắc


Mùa nóng
Ngày > Đêm


Mùa lạnh


Ngày < Đêm Ngày = §ªm
22/12 BCN 23o<sub>27'N </sub> ChÝ tuyÕn


Nam


Mùa lạnh
Ngày < Đêm


Mùa nóng


Ngày > Đêm Ngày = Đêm


Kết
luận



1) Xớch o luụn có ngày = đêm


2) Ngày 21/3 và 23/9 mọi nơi trên Trái Đất đều có ngày = đêm.


3) Trên mỗi bán cầu.
+ Mùa nóng có ngày > đêm.
+ Mùa lạnh có ngày < đêm.


4) Càng lên vĩ độ cao, sự chênh lệch giữa ngày và đêm càng lớn?


<b>2. Ngμy đêm vμ thời tiết ở cực </b>


Trái Đất tự quay quanh một trục nghiêng t−ởng t−ợng mà hai đầu là cực Bắc và cực Nam.
Tại cực Bắc, trong nửa năm mùa hạ, Mặt Trời chuyển dịch thành vòng tròn rất thấp ở chân
trời. Đó là "ngày ở cực". "Ngày ở cực" kéo dài tới nửa năm. Cịn trong nửa năm mùa đơng, Mặt
Trời lại không xuất hiện mà luôn ở d−ới đ−ờng chân trời, và đó là "đêm ở cực". Đêm ở cực cũng
kéo dài suốt nửa năm. Từ cực Bắc đi về phía nào cũng đều là về h−ớng Nam; khơng có h−ớng
Đơng, khơng có h−ớng Tây và cũng khơng có h−ớng Bắc.


Tại cực Nam cũng có nửa năm là ngày và đêm. Từ cực Nam đi về phía nào, cũng đều là về
h−ớng Bắc; khơng có h−ớng Đơng, khơng có h−ớng Tây và cũng khơng có hng Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>3. Vì sao trục Trái §Êt nghiªng khi tù quay? </b>


Các nhà thiên văn đã đ−a ra nhiều giả thuyết về hiện t−ợng kì lạ này, trong đó giả thuyết của
nhà thiên văn Saphrơnốp − Liên Xô (cũ), đ−ợc nhiều ng−ời chú ý. Theo ông, sau khi Trái Đất
hình thành không lâu và ch−a có lớp khí quyển che chở, có những hành tinh nhỏ, thể tích khơng
giống nhau, th−ờng xun rơi xuống bề mặt Trái Đất. Trong đó, ngay từ thời kì đầu, một hành
tinh nhỏ có thể tích bằng khoảng 1% thể tích Trái Đất, đ−ờng kính khoảng 1000 km, khối l−ợng



−ớc tính khoảng 1 tỉ tỉ tấn, bay với vận tốc 11km/giây, đột nhiên va mạnh vào Trái Đất. Địn chí
mạng này đã làm cho trục của Trái Đất bị nghiêng đi 230<sub>27'. Nhiệt l</sub><sub>−</sub><sub>ợng khi va chạm sinh ra đã </sub>
khiến cho nhiệt độ ở bề mặt Trái Đất tăng lên đến 10000<sub>C. Cũng theo ơng, địn cơng kích ngẫu </sub>
nhiên của "tiểu hành tinh" trên đã ghi dấu ấn không thể phai mờ trong lịch sử Trái Đất. Nếu là
một hành tinh khác nhỏ bé hơn va vào Trái Đất thì có lẽ giờ đây cảnh quan cũng nh− các đới khí
hậu trên Trái Đất đã hồn tồn khác.


<b>4. ViƯc ph©n chia các múi giờ trên thế giới </b>


Trỏi t t quay quanh trục, sinh ra sự luân chuyển ngày− đêm. Nói chung, các vùng ở phía
Đơng nhìn thấy Mặt Trời mọc tr−ớc các vùng phía Tây. Nghĩa là, giờ giấc ở phía Đơng sớm hơn
phía Tây. Trái Đất tự quay một vịng 3600<sub> hết 24 giờ. Tính ra một giờ Trái Đất quay đ</sub><sub>−</sub><sub>ợc 15 kinh </sub>
độ. Nh− vậy, ở cùng một thời điểm, ở các kinh độ khác nhau sẽ có giờ địa ph−ơng khác nhau. Ví
dụ: thủ đô Bắc Kinh (Trung Quốc) nằm ở kinh tuyến 1160<sub>Đ, thủ đô Luân Đôn (Anh) nằm ở kinh </sub>
tuyến gốc 00<sub>. Thời gian Mặt Trời mọc ở Bắc Kinh và Luân Đôn chênh nhau 8 giờ. </sub>


Để thống nhất thời gian tiêu chuẩn, quốc tế đã quyết định phân chia bề mặt Trái Đất ra các
múi giờ, cứ 150<sub> kinh độ là một múi giờ. Toàn thế giới đ</sub><sub>−</sub><sub>ợc chia thành 24 múi giờ. Lấy kinh tuyến </sub>
00<sub> làm gốc, tính sang Tây 7,5</sub>0<sub> kinh độ rồi sang Đông 7,5</sub>0<sub> kinh độ là một múi giờ (đ</sub><sub>−</sub><sub>ợc gọi là múi </sub>
giờ 0 hay múi giờ G). Từ múi giờ gốc tính sang Đơng có 12 múi giờ, tính sang Tây có 12 múi giờ.
Múi giờ số 12 Đông và cũng là số 12 Tây là do 7,50<sub> kinh Đông và 7,5</sub>0<sub> kinh Tây hợp thành. Giờ </sub>
của các múi giờ địa ph−ơng đ−ợc tính dựa vào giờ của kinh tuyến trung tâm chạy qua khu vực
gốc để giờ này dùng cho tất cả các khu vực gọi là "giờ quốc tế". Hai múi giờ tiếp liền nhau chênh
nhau 1 giờ. Hai khu vực chênh nhau bao nhiêu múi giờ thì hơn kém nhau ngần ấy giờ, trong đó
các múi giờ phía Đơng có giờ sớm hơn.


Thực tế ranh giới các múi giờ nhiều khi khơng tính theo kinh tuyến mà tính theo ranh giới
quốc gia. ở một số n−ớc rộng lớn (nh− Nga, Hoa Kì, Braxin), ranh giới các múi giờ trong nội bộ
quốc gia, trừ những khu vực ở vĩ độ cao hoặc trong hoang mạc, th−ờng sử dụng ranh giới khu
vực hành chính. Một số quốc gia lại căn cứ vào phạm vi kinh độ của n−ớc mình mà sử dụng múi


giờ lẻ. Ví dụ: Iran sử dụng múi giờ 3,5; Apganixtan: 4,5; ấn Độ, Xri Lanca: 5,5; Mianma: 6,5;
Xingapo, Malaixia: 7,5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

tiêu chuẩn của múi giờsố1. Các địa ph−ơng ở Nga thực hiện thời gian pháp định từ năm 1931 là
dùng giờ quốc tế cộng thêm 1 giờ làm giờ tiêu chuẩn của quốc gia. Ví dụ: Matxcơva nằm ở múi
giờ số 2 nh−ng lại áp dụng giờ của múi giờ số 3.


Đặc biệt ở Ôxtrâylia, căn cứ vào điều kiện địa lí và đặc điểm phân bố nhân khẩu, Ôxtrâylia đã
sử dụng ph−ơng pháp "một n−ớc hai chế độ". Ôxtrâylia trải rộng trên 3 múi giờ (từ múi số 8 Đông


đến múi số 10 Đơng). Phía Đơng và phía Tây của n−ớc này áp dụng múi giờ tiêu chuẩn số 8


Đông và số 10 Đơng. Họ cịn mở rộng phạm vi sử dụng 2 múi giờ này vào khu vực rộng lớn ở
giữa. Riêng vùng sa mạc trung tâm khơ cằn, ít dần nên múi giờ khu vực này đ−ợc thu hẹp lại. Để
cho việc biến đổi thời gian từ khu giữa đến miền đông trù phú không quá đột ngột, họ không áp
dụng múi giờ tiêu chuẩn số 9 mà đổi thành 9,5.


Hiện nay, trên thế giới có một quốc gia duy nhất không áp dụng múi giờ quốc tế, cũng không
sử dụng chủ quyền quốc gia tính theo múi giờ là V−ơng quốc Nêpan. Giờ pháp định của quốc gia
này kém giờ G là 5 giờ 45 phút.


<b>5. Ai đ−ợc đón năm mới sớm nhất? </b>


Trái Đất tự quay từ Tây sang Đông một vòng hết một ngày đêm. Vậy một ngày mới sẽ đầu
tiên ở đâu? Năm 1884, hội nghị các nhà thiên văn học họp lần đầu đã lấy kinh tuyến 1800<sub> ở múi </sub>
12 chung cả Đông và Tây làm đ−ờng đổi ngày quốc tế. Thực tế đ−ờng đổi ngày có rất nhiều chỗ


quanh co do mét sè quèc gia có lÃnh thổ nằm trên đờng ranh giới này không vận dụng. Đơn


gin vỡ h khụng mun trong một thời điểm trên đất n−ớc lại có 2 ngày khác nhau.



Đ−ờng đổi ngày đ−ợc quốc tế công nhận là nơi bắt đầu một ngày mới sớm nhất trên Trái Đất
và đó cũng là tận cùng của một ngày trên Trái Đất. Sự thay đổi ngày, tháng, năm trên Trái Đất
cũng bắt đầu từ đ−ờng đổi ngày này.


Bán đảo Sucki ở phía Đơng châu á, đảo quốc Phigi trên Thái Bình D−ơng, Tơnga và Niu


Dilân là những nơi bắt đầu một ngày mới sớm nhất, một năm mới sớm nhất trên thế giới. Thủ đô
Nucualơpha của Tơnga, ghi dịng chữ thật kiêu hãnh trên tấm biển quảng cáo du lịch: "Đây là nơi
Mặt Trời mọc sớm nhất trên Trái Đất". Trong thành phố có những khách sạn mang tên "Khách
sạn Đ−ờng đổi ngày". Thực ra thì Nucualơpha có vị trí ở kinh độ 1750<sub>20'thuộc múi giờ số 11 phía </sub>
Tây cũng có thể gọi là "thủ đô cực tây của thế giới". Do đ−ờng phân giới phải tránh chia đôi quốc
gia, ng−ời ta mới dịch chuyển nó sang khu vực 12 Đông.


Tiếp theo các lãnh thổ trên là đảo Niu Calêđôni, rồi Nhật Bản, Triều Tiên cùng b−ớc vào năm
mới. Trung Quốc sử dụng múi giờ số 8 Đông nên thủ đơ Bắc Kinh đón chào năm mới muộn hơn
Phigi 4 giờ. N−ớc Anh và đại bộ phận các n−ớc Tây Phi áp dụng giờ tiêu chuẩn hơn Phigi 12
tiếng. N−ớc Mĩ không áp dụng giờ tiêu chuẩn thống nhất trên toàn quốc nên các địa ph−ơng
khơng cùng đón năm mới. Ven bờ phía Đơng Đại Tây D−ơng và Alaxca thời gian b−ớc vào năm


mới chênh nhau 6 tiếng. Nơi đón tết sau cùng là Tây Xamoa. Trong khi ở đây mọi ng−ời còn


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Thủ đơ Apia của Tây Xamoa có vị trí ở kinh độ 1710<sub> 4' Tây chính ra thuộc múi giờ 11 Tây. </sub>
Sau khi đ−ờng đổi ngày bị điều chỉnh lệch về phía Tây mới đi qua Aphia. Đây là địa điểm cuối
cùng của Trái Đất nhìn thấy Mặt Trời lặn xuống chân trời.


Cùng chung kinh tuyến 1800<sub> Đông và Tây, nằm trong múi giờ 12, giờ thống nhất nh</sub><sub>−</sub><sub>ng ngày </sub>
lại khác nhau. Phía Tây của đ−ờng đổi ngày đang là "hơm nay" thì phía Đơng của nó vẫn cịn là
ngày "hơm qua". Tàu biển, máy bay khi v−ợt Thái Bình D−ơng, từ phía Tây sang phía Đơng qua
đ−ờng đổi ngày thì phải dùng lại tờ lịch ngày hơm tr−ớc.



Nếu nh− có ng−ời thích một năm đón tết 2 lần hoặc có 2 lần sinh nhật thì chỉ cần trong ngày
đó, tr−ớc tiên đến bán đảo Chucôtxki hoặc Phigi, ngày hôm sau lại v−ợt biển đến Alaxca hoặc
Tây Xamoa...


<b>6. T¹i sao mÊt mét ngμy? </b>


Magienlăng và những ng−ời tùy tùng đã mất gần 3 năm rịng rã để hồn thành cuộc hành


trình vịng quanh thế giới lần thứ nhất. Khi vừa đặt chân lên bờ biển Tây Ban Nha họ rất sửng sốt
bởi trên lịch hành trình ghi ngày 6 − 9 − 1522 nh−ng trên lịch Tây Ban Nha lại ghi 7 − 9 − 1522.


Vậy một ngày đã mất đâu?


Trái Đất tự quay từ Tây sang Đông đã sinh ra ngày đêm luân chuyển. Trong cùng một thời
khắc, các nơi trên Trái Đất không cùng kinh độ, thời giờ cũng khác nhau. Nếu nh− Mặt Trời mọc
vào lúc sáng sớm, lặn vào lúc chạng vạng, mà trên Trái Đất lại xuất hiện "đ−ờng Bình minh" và
"đ−ờng Hồng hơn" di chuyển từ Đơng sang Tây, thì nơi bắt đầu buổi bình minh sẽ là nơi nào
trên Trái Đất?


Do Trái Đất có hình cầu và th−ờng xun chuyển động, nên ph−ơng Đông và ph−ơng Tây
cũng chỉ là t−ơng đối. Bởi vậy, không thể cố định địa ph−ơng nào bắt đầu buổi bình minh.


Châu á và châu Âu tuy dính liền với nhau nh−ng châu á thuộc ph−ơng Đông, châu Âu ở
ph−ơng Tây. Giờ ở ph−ơng Đông luôn sớm hơn giờ ở ph−ơng Tây. Mặt Trời mọc ở đằng đơng.


Đầu tiên là Nhật Bản nhìn thấy Mặt Trời mọc, sau đó đến Trung Quốc, Campuchia, ấn ,


Apganixtan, Iran, Thổ Nhĩ Kì, Rumani, Nam T và Anh...



Ng−ời ngồi máy bay, trên hành trình từ Bắc Kinh tới Bucaret có thể thấy một hiện t−ợng tự
nhiên kì lạ. Ban ngày bay theo h−ớng Tây, máy bay nh− đang đuổi theo Mặt Trời. Ban đêm bay
ng−ợc lại với h−ớng Đông, máy bay nh− đang đi đến Mặt Trời, đêm đen lúc này hình nh− ngắn lại.


Nguyên nhân nào đã gây ra điều đó? Tuyến hàng không này nằm gần 400<sub> vĩ bắc. Cứ cách </sub>


150<sub> kinh tuyến có khoảng cách t</sub><sub>−</sub><sub>ơng ứng 1300km. Nếu nh</sub><sub>−</sub><sub> tốc độ máy bay phản lực là </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Bí mật của việc mất đi một ngày trong chuyến vịng quanh Trái Đất của Magienlăng chính là
ở đó. Ơng đi vịng quanh Trái Đất theo h−ớng Tây. Mỗi ngày đều đuổi theo Mặt Trời lặn. Bởi vậy,
buổi tối th−ờng ngắn đi một chút. Ông đã đi suốt 1024 ngày. Nh− vậy, nếu đem chia bình quân,
mỗi ngày cùng lắm chỉ mất 1 phút! Điều này khụng d gỡ cm thy c.


Ngợc lại, nếu chúng ta đi vòng quanh Trái Đất theo hớng Đông sẽ đợc dôi ra 1 ngày!


<b>7. Chuyn ng t quay quanh trục của Trái Đất </b>


Trái Đất chuyển động với tốc độ khá ổn định xung quanh một trục t−ởng t−ợng nối hai cực
Bắc và Nam của nó và hồn thành một vịng 360o <sub>mất khoảng 24 giờ. Nếu nhìn từ Vũ Trụ, trực </sub>
diện từ trên cao của cực Bắc ta sẽ thấy Trái Đất liên tục quay theo h−ớng ng−ợc chiều kim
đồng hồ.


Vận tốc góc của tất cả các khu vực trên hành tinh đều nh− nhau và bằng 150<sub>/h. Ng</sub><sub>−</sub><sub>ợc lại, </sub>
vận tốc dài của các điểm trên bề mặt Trái Đất lại khác nhau. Vận tốc dài của hai cực Trái Đất
bằng khơng vì hai điểm này tự quay tại chỗ. Càng xa hai cực, vận tốc dài càng tăng dần và đạt
cực đại ở các điểm nằm trên đ−ờng Xích đạo với tốc độ 460 m/s hay 1660 km/h. Tại vĩ độ 600<sub> B </sub>
tốc độ này giảm xuống còn một nửa, đạt vận tốc 830 km/h.


Ta không cảm nhận thấy Trái Đất tự quay vì:



Vận tốc góc tại mọi nơi trên Trái Đất đều bng nhau.


Khí quyển cũng xoay theo Trái Đất.


− Quanh ta khơng có các vật thể đứng n hoặc chuyển động với vận tốc góc khác để


lµm mèc.


Bµi 7

<b>Thùc hµnh: </b>



<b> </b>

<b>Hệ quả địa lí chuyển động xung </b>



<b> </b>

<b>quanh Mặt Trời của trái đất </b>



<b>I. Môc tiêu </b>


<b>1. Kiến thức </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>2. Kĩ năng </b>


• Tính đ−ợc góc chiếu sáng (góc nhập xạ) của tia sáng Mặt Trời lúc 12 giờ
tr−a tại các vịng cực, chí tuyến và Xích đạo trong các ngày 21/3, 22/6, 23/9
và 22/12.


• Nhận biết đ−ợc thời gian các nửa cầu ngả về phía Mặt Trời để từ đó có thể
nhận xét đ−ợc sự thay đổi của góc chiếu sáng, số giờ chiếu sáng từ Xích
o v 2 cc.


<b>II. Đồ dùng dạy </b><b> học </b>
ã Các hình 6.4 và 6.5 phóng to.



ã Dng cụ vẽ: compa, th−ớc kẻ, bút chì, tẩy...
<b>III. Hoạt động dạy </b>−<b> học </b>


<b>1. KiĨm tra bμi cị </b>


1. Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất gây nên những hệ quả địa lí
nào? Hãy trình bày những hệ quả đó.


2. Hãy cho biết nơi nào trên Trái Đất trong một năm:
− Mặt Trời lên thiên đỉnh 2 lần.


− Mặt Trời lên thiên đỉnh 1 lần.


− Khơng có hiện t−ợng Mặt Trời lên thiên đỉnh. Vì sao?


3. Tại sao sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời lại tạo ra các mùa khí
hậu trong năm?


<b>2. Bμi míi </b>


<b>Mở bài:</b> Qua nội dung bài 6 chúng ta đã đ−ợc tìm hiểu về các hệ quả địa lí
các chuyển động của Trái Đất. Để thấy rõ hơn về hệ quả địa lí chuyển động
quanh Mặt Trời của Trái Đất, chúng ta cùng nghiên cứu và thực hiện bài thực
hành hơm nay.


<i>B−íc 1:</i> GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, có thể chia mỗi tổ thành 3 nhóm và
giao nhiệm vụ cho các nhóm. Mỗi nhóm nghiên cứu, trả lời một câu hỏi trong bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i>Bớc 3: </i>Đại diện nhóm lên trình bày kết quả, các nhóm khác góp ý bổ sung,


và cuối cùng GV chuẩn xác kiến thức.


GV cho điểm cá nhân hoặc nhóm tiêu biểu để động viờn tinh thn hc tp
ca HS.


Sau đây là gợi ý nội dung trả lời, tính toán cho các câu hỏi trong bài thực hành.
<i>Câu 1:<b> Giải thích hiện t</b><b></b><b>ợng chênh lệch giờ chiếu sáng ở một số vĩ tuyến</b></i>


<b>Bảng số liệu về số giờ chiếu sáng trong ngμy ë mét sè vÜ tuyÕn </b>
<b>Sè giê chiÕu s¸ng trong ngμy </b>
<b>VÜ tuyÕn </b>


<b>21/3 22/6 23/9 22/12 </b>


66o<sub>33'B (Vòng cực Bắc) </sub> <sub>12 </sub> <sub>24 </sub> <sub>12 </sub> <sub>0 </sub>


23o<sub>27'B </sub><sub>(ChÝ </sub><sub>tuyÕn </sub><sub>B¾c) </sub> <sub>12 13,5 12 10,5 </sub>


0o<sub>(Xích </sub><sub>đạo) </sub> <sub>12 12 12 12 </sub>


23o<sub>27'N (ChÝ tuyÕn Nam) </sub> <sub>12 </sub> <sub>10,5 </sub> <sub>12 </sub> <sub>13,5 </sub>


66o<sub>33'N (Vßng cùc Nam) </sub> <sub>12 </sub> <sub>0 </sub> <sub>12 </sub> <sub>24 </sub>


Nguyên nhân có sự khác nhau về số giờ chiếu sáng trong ngày ở các vĩ tuyến
trong bảng tổng hợp trên là:


Do Trỏi t hỡnh cu, trc Trái Đất nghiêng và h−ớng nghiêng của trục Trái
Đất khơng đổi so với mặt phẳng quỹ đạo một góc 66o<sub>33' trong khi chuyển động </sub>



xung quanh Mặt Trời nên đã sinh ra hiện t−ợng ngày đêm dài ngắn trái ng−ợc
nhau trên hai nửa cầu Bắc và Nam:


1. Tại Xích đạo do mặt phẳng phân chia sáng tối luôn đi qua tâm Trái Đất nên
độ dài ngày và đêm luôn bằng nhau.


2. Vào các ngày 21/3 (Xuân phân) và 23/9 (Thu phân) Mặt Trời lên thiên đỉnh
lúc 12 giờ tr−a tại Xích đạo, nên mọi nơi ở cả 2 nửa cầu đều có số giờ chiếu sáng
nh− nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i>Ngµy 22/6: </i>


− Nửa cầu Bắc ngả nhiều nhất về phía Mặt Trời, ánh sáng Mặt Trời chiếu
thẳng góc tại chí tuyến Bắc nên ở đây có ngày dài nhất (đạt 13,5 giờ), đặc biệt từ
vòng cực Bắc đến cực Bắc có ngày dài 24 giờ.


− Trái lại, ở Nam bán cầu có đêm dài nhất, tại chí tuyến Nam ngày chỉ đạt
10,5 giờ. Từ vòng cực Nam đến cực Nam có đêm dài 24 giờ.


4. Trong khoảng thời gian giữa 2 ngày từ 23/9 đến 21/3 năm sau nửa cầu Bắc
chếch xa Mặt Trời nên góc chiếu sáng nhỏ và có ngày ngắn hơn đêm. Trái lại ở
nửa cầu Nam có ngày dài hơn đêm.


<i>Ngµy 22/12: </i>


− Nửa cầu Nam ngả nhiều nhất về phía Mặt Trời, ánh sáng Mặt Trời chiếu
thẳng góc tại chí tuyến Nam nên ở đây có ngày dài nhất (đạt 13,5 giờ), đặc biệt
từ vòng cực Nam đến cực Nam có ngày dài 24 giờ.


− Trái lại, ở Bắc bán cầu có đêm dài nhất, tại chí tuyến Bắc ngày chỉ đạt 10,5


giờ. Từ vịng cực Bắc đến cực Bắc có đêm dài 24 giờ.


<i>Câu 2.</i> Tính góc chiếu sáng (góc nhập xạ) của tia sáng Mặt Trời lúc 12 giờ
<i><b>tr</b><b>−</b><b>a tại Xích đạo, các chí tuyến và vịng cực trong các ngày 21/3, 22/6, 23/9, 22/12. </b></i>


Ta cã:


− Trị số góc nhập xạ lúc 12 giờ tr−a trong ngày xuân phân, thu phân tại Xích
đạo là 90o.


− Trị số góc nhập xạ lúc 12 giờ tr−a trong ngày hạ chí tại chí tuyến Bắc là 90o<sub>. </sub>
− Trị số góc nhập xạ lúc 12 giờ tr−a trong ngày đơng chí tại chí tuyến Nam
là 90o<sub>. </sub>


Dựa vào các tính chất hình học có thể tính đ−ợc góc nhập xạ trong các ngày
21/3, 23/9, 22/6, và 22/12 tại các vịng cực, các chí tuyến và Xích đạo nh− sau:


<i>a) Trong các ngày 21/3 và 23/9: (xem hình 7.1) </i>


<b>Hình 7.1. Tính góc nhập xạ tại các vịng cực, chí tuyến vμ Xích đạo </b>
<b>vμo 12 h tr−a ca cỏc ngy 21/3 v 23/9 </b>


Vòng cực Bắc


xớch o


Vòng cực Nam
Chí tuyến Bắc


Chí tuyến Nam


B


N
G


H
X


I


K


1
2


3
4


1
2


1
2


1


1


Ti



a sáng


m




t


t


r




i


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Tại vòng cực Bắc, góc nhập xạ G2 = 90 − G1; G1 = gãc GOX (tr−êng hỵp 2


góc đồng vị) = 66o<sub>33' </sub>⇒<sub> G</sub>
2 = 90


o<sub> 66</sub>o<sub>33' = 23</sub>o<sub>27' </sub>
Tại chí tuyến Bắc, góc nhËp x¹ H2 = 90


o −<sub> H</sub>


1; H1 = gãc O2 = 23
o<sub>27' </sub>
⇒ H2 = 90



o −<sub> 23</sub>o<sub>27' = 66</sub>o<sub>33' </sub>
− Tại Xích đạo, góc nhập xạ lúc 12 giờ tr−a X1= 90


o


TÝnh t−¬ng tù, ta cã trị giá góc nhập xạ ở chí tuyến Nam I1và vòng cực Nam


K1 nh ở chí tuyến Bắc và vòng cực Bắc.


<i>b) Trong ngày 22/6: (xem hình 7.2) </i>


<b>Hình 7.2. Tính góc nhập xạ tại các vịng cực, chí tuyến, </b>
<b>vμ Xích đạo vμo 12 h tr−a ca cỏc ngy 22/6 v 22/12 </b>


Tại vòng cực Bắc, góc nhập xạ A2 = 90
o<sub> A</sub>


1; A1 = O1 (tr−êng hỵp 2 gãc


đồng vị) = 66o<sub>33' </sub>−<sub> 23</sub>o<sub>27'= 43</sub>o<sub>06' (Ta có góc AOD = 66</sub>o<sub>33') </sub>
⇒ A2= 90


o−<sub> 43</sub>o<sub>06' = 46</sub>o<sub>54' </sub>
− Tại Xích đạo, góc nhập xạ D1 = 90


o−<sub> D</sub>


2; ta cã D2 = O2 = 23
o<sub>27' </sub>
⇒ D1 = 90



o−


23o27' = 66o33'
− T¹i chÝ tuyÕn Nam, gãc nhËp x¹ lµ E1= 90


o−<sub> (E</sub>
2+ E3)


E2 = O2 = 23


o<sub>27' (Trờng hợp 2 góc có cạnh tơng ứng song song) </sub>


E3 = O3 = 23


o<sub>27' (Tr−ờng hợp 2 góc đồng vị) </sub>
⇒ E1 = 90


o−<sub> (E</sub>


2 + E3) = 90


o <sub> (23</sub>o<sub>27'+ 23</sub>o<sub>27') = 43</sub>o<sub>06' </sub>


Tại vòng cực Nam, góc nhập xạ = 0 vì tia sáng chính là tiếp tuyến của vòng
cực này.


<i>c) Trong ngy 22/12: cách tính t−ơng tự nh− đối với ngày 22/6 </i>
Kết quả tính đ−ợc thể hiện cụ thể trong bảng tổng hp sau:



Vòng cực Bắc


xớch o


Vòng cực Nam
Chí tuyến Bắc


Chí tuyến Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>Góc chiếu sáng (nhập xạ) lúc 12 giê tr−a </b>
<b>VÜ tuyÕn </b>


<b>21/3 vμ 23/9 </b> <b>22/6 </b> <b>22/12 </b>


66o<sub>33'B (Vòng cực Bắc) </sub> <sub>23</sub>o<sub>27' 46</sub>o<sub>54' 0</sub>o


23o<sub>27'B (ChÝ tun B¾c) </sub> <sub>66</sub>o<sub>33' 90</sub>o<sub> 43</sub>o<sub>06' </sub>


0o<sub> (Xích đạo) </sub> <sub>90</sub>o<sub> 66</sub>o<sub>33' 66</sub>o<sub>33' </sub>


23o<sub>27'N (ChÝ tuyÕn Nam) </sub> <sub>66</sub>o<sub>33' 43</sub>o<sub>06' 90</sub>o


66o<sub>33'N (Vßng cùc Nam) </sub> <sub>23</sub>o<sub>27' 0</sub>o<sub> 46</sub>o<sub>54' </sub>


<i>Câu 3. <b>Nhận xét chung về thời gian và độ lớn góc chiếu sáng trong những </b></i>
<i><b>ngày trên từ Xích đạo đến hai cực. </b></i>


<i>a) VỊ thêi gian chiÕu s¸ng </i>


− Vào các ngày 21/3 và 23/9 cả 2 nửa cầu cã sè sè giê chiÕu s¸ng nh− nhau.


− Sè giờ chiếu sáng trên 2 nửa cầu Bắc và Nam vào các ngày 22/6 và 22/12
trái ngợc nhau.


+ Ngày 22/6 ở bán cầu Bắc có ngày dài hơn đêm, ở bán cầu Nam có đêm dài
hơn ngày.


+ Ng−ợc lại, ngày 22/12 ở bán cầu Bắc có đêm dài hơn ngày, ở bán cầu Nam
có ngày dài hơn đêm.


<i>b) Về độ lớn góc chiếu sáng </i>


− Vào các ngày 21/3 và 23/9 cả 2 nửa cầu có độ lớn góc chiếu sáng nh− nhau.
− Độ lớn góc chiếu sáng trên 2 nửa cầu Bắc và Nam vào các ngày 22/6 và
22/12 trái ng−ợc nhau.


<b>IV. C©u hái vμ bμi tËp </b>


1. Vĩ tuyến nào ln có ngày bằng đêm? Trong những ngày nào độ dài ngày,
đêm bằng nhau ở mọi nơi trên Trái Đất?


2. Trong các ngày 22/6 và 22/12 độ dài ngày − đêm ở chí tuyến Bắc, chí
tuyến Nam, vòng cực Bắc, vòng cực Nam thay đổi nh− thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>1. Sự vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời vμ hệ quả của nó </b>


<b>Sự vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời </b>


Ngoài vận động tự quay quanh trục, Trái Đất còn chuyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ
đạo hình elip gần trịn, có 2 tiêu điểm cách nhau khoảng 5 triệu km. Nh− vậy, khi di chuyển trên
quỹ đạo, Trái Đất có lúc ở gần, có lúc ở xa Mặt Trời. ở điểm cận nhật (vào ngày 3 tháng 1 hoặc


4 tháng 1), khoảng cách Trái Đất đến Mặt Trời gần nhất, bằng 147 triệu km, cịn khi nó ở điểm
viễn nhật (vào ngày 4 tháng 7 hoặc 5 tháng 7), thì khoảng cách đó là 152 triệu km.


H−ớng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời cũng là h−ớng từ Tây sang Đông, trùng với
h−ớng tự quay quanh trục của nó. Để đi trọn một vòng trên quỹ đạo, Trái Đất phải mất 365 ngày
5 giờ 48 phút 46 giây với vận tốc trung bình 28 km/s.


<b>Những hệ quả của sự vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời </b>


<i>* Sự chuyển động biểu kiến của Mặt Trời giữa hai chí tuyến: </i>Trong khi chuyển động trên quỹ
đạo, trục của Trái Đất ln ln h−ớng về phía sao Bắc cực, vì vậy có lúc nửa cầu Bắc ngả về
phía Mặt Trời (Giữa 21 − 3 và 23 − 9), có lúc nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời (giữa 23 − 9 và
21 − 3). Vào ngày 21 − 3, ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng vào Xích đạo. Tại Xích đạo ta thấy Mặt
Trời nằm ngay đúng trên đỉnh đầu vào lúc 12 giờ tr−a. Sau đó, ánh sáng Mặt Trời chuyển dần lên
phía Bắc. Đến ngày 22 − 6 thì chiếu thẳng góc vào chí tuyến Bắc, ở vĩ độ 230<sub>27'B. Từ 22 </sub><sub>−</sub><sub> 6 trở </sub>
đi, ánh sáng Mặt Trời lại chuyển dần về Xích đạo. Nh− vậy, trong một năm, ánh sáng Mặt Trời
chỉ chiếu thẳng góc với mặt đất ở những địa điểm trong khu vực giữa chí tuyến Bắc và Nam.


Trong đó ánh sáng Mặt Trời chỉ chiếu thẳng góc vào hai đ−ờng chí tuyến có mt ln, cũn


những nơi khác là hai lần.


ở những địa điểm có vĩ độ cao hơn, từ chí tuyến đến cực, quanh năm khơng bao giờ thấy ánh
sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với mặt đất. Càng lên những vĩ độ cao, góc chiếu càng nhỏ hơn.


Quan sát hiện t−ợng đó ở trên bề mặt Trái Đất, chúng ta có ảo giác là Mặt Trời trong một
năm có sự di chuyển lên, xuống trong khu vực nội chí tuyến − giữa hai chí tuyến Bắc và chí
tuyến Nam. Đó là sự chuyển động biểu kiến của Mặt Trời trong năm.


<i>* LÞch v sự phân chia các mùa trong năm: </i>



Lch: Để tính tốn thời gian, các dân tộc cổ đại đã biết căn cứ vào các hiện t−ợng thiên văn
để làm lịch. Ba loại lịch đã đ−ợc xây dựng nh− vậy là: âm lịch, d−ơng lịch và âm d−ơng lịch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

D−ơng lịch là loại lịch của các dân tộc sống chủ yếu bằng hoạt động trồng trọt. Họ cần phải
biết các hiện t−ợng về thời tiết và khí hậu để trồng cấy, nên đã tính năm, tháng... căn cứ chủ yếu
vào sự vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời. D−ơng lịch đã đ−ợc ng−ời Ai Cập sử dụng ngay từ
thời cổ đại. Chúng ta đã biết Trái Đất di chuyển trọn một vòng trên quỹ đạo mất 365 ngày 5 giờ
48 phút 56 giây. Thời gian đó gọi là năm thiên văn. Nếu dùng năm thiên văn để làm lịch, thì số
giờ, phút, giây sẽ khơng thuận tiện cho sinh hoạt và tính tốn, vì vậy ng−ời ta đã quy định chỉ lấy
tròn 365 ngày làm một năm lịch. Nh− vậy thì một năm lịch sẽ ngắn hơn năm thiên văn gần 1/4
ngày và sau một số năm lịch sẽ không đúng với những biểu hiện của thời tiết và khí hậu. Năm 45
sau Cơng ngun, d−ơng lịch cũ ở La Mã đã đ−ợc sửa lại bằng cách, cứ sau 3 năm thì thêm 1


ngày là ngày 29 tháng 2 vào năm thứ t−. Lịch đó mang tên hồng đế La Mã Giun Xêda (Jules


Cesar), nên gọi là lịch Giuliêng (Julien). Tuy nhiên, lịch Giuliêng vẫn ch−a đúng, vì sau 400 năm
sẽ thừa ra 3 ngày.


Năm 325 sau Công nguyên, Hội nghị Kitô giáo họp ở Nixia (Nicia) đã quy định việc sử dụng
lịch Giuliêng và lấy ngày 21 − 3 hằng năm là ngày lễ Phục sinh.


Đến năm 1582 tức là sau Hội nghị Nixia 1257 năm, lịch Giuliêng đã sai mất gần 10 ngày.
Giáo hoàng Grêgoa XIII (Grégoire XIII) lúc ấy, quyết định sửa lại lịch để cho ngày lễ Phục sinh
trùng với ngày 21 − 3 bằng cách bỏ 10 ngày trong lịch, đổi ngày 5 − 10 − 1582 thành ngày 15 −
10 và từ đó trở đi, cứ 100 lần nhuận trong 400 năm lại bỏ đi 3 lần. Để cho dễ nhớ, những năm bỏ
nhuận đ−ợc quy định là những năm cuối thế kỉ có 2 số khơng đằng sau và những số hàng trăm
khơng chia chẵn cho 4, ví dụ: trong các năm cuối thế kỉ 1600, 1700, 1800, 1900... thì các năm
1700, 1800, 1900 khơng có nhuận vì các số hàng trăm 17, 18 và 19 khơng chia chẵn đ−ợc cho 4.
Lịch này gọi là lịch Grêgoa và hiện nay vẫn đ−ợc thế giới sử dụng.



ở Nga, vì có sự bất hịa với Giáo hồng La Mã, nên vẫn theo lịch Giuliêng mà không đổi theo


lịch mới. Đến năm 1917, lịch Nga đã chậm mất 13 ngày. Cách mạng vô sản Nga nổ ra ngày 7 −


11 − 1917, nh−ng theo lịch cũ thì mới là ngày 25 − 10, nên vẫn gọi là Cách mạng tháng 10.
Âm d−ơng lịch đ−ợc xây dựng trên cơ sở phối hợp cả 2 vận động: Mặt Trăng quay quanh Trái
Đất và Trái Đất quay quanh Mặt Trời. Một năm âm d−ơng lịch cũng có 12 tháng, mỗi tháng 29
hoặc 30 ngày theo chu kì vận động của Mặt Trăng quanh Trái Đất là 29,5 ngày. Nh− vậy, mỗi
năm âm d−ơng lịch chỉ có 355 ngày, ngắn hơn năm d−ơng lịch 10 ngày, vì vậy cứ khoảng 3 năm
lại có một năm nhuận 13 tháng. N−ớc ta tr−ớc đây vẫn dùng âm d−ơng lịch làm lịch chính thức,
nh−ng hiện nay để phù hợp với cách tính thời gian thống nhất trên thế giới, chúng ta đã chuyển
sang dùng d−ơng lịch làm lịch chính thức. Tuy nhiên, âm d−ơng lịch đối với phong tục tập quán
của nhân dân ta vẫn còn nhiều mối quan hệ, vì vậy bên cạnh d−ơng lịch, nhân dân ta vẫn dùng
cả âm d−ơng lịch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

+ Mùa xuân đ−ợc tính từ 21 − 3 đến 22 − 6. Là khoảng thời gian Mặt Trời chuyển động biểu
kiến từ Xích đạo lên chí tuyến Bắc. L−ợng nhiệt bức xạ của Mặt Trời dần dần tăng lên, trong khi
ngày cũng dài thêm ra. Vì mặt đất vừa trải qua một thời kì tỏa nhiệt rất mạnh trong mùa đông,
nay mới dần dần nóng lên, nên nhiệt độ ch−a cao, thời tiết ấm áp, ơn hịa.


+ Mùa hạ đ−ợc tính từ 22 − 6 đến 23 − 9. Là khoảng thời gian Mặt Trời chuyển động biểu
kiến từ chí tuyến Bắc về Xích đạo. Mặt đất đã tích lũy đ−ợc một l−ợng lớn nhiệt bức xạ của Mặt
Trời trong mùa xn và trong thời kì hạ chí, nên dù l−ợng nhiệt bức xạ của Mặt Trời bắt đầu giảm
đi, thì nhiệt độ của khơng khí lúc này vẫn cao nhất trong năm, thời tiết chủ yếu nóng nực.


+ Mùa thu đ−ợc tính từ 23 − 9 đến 22 − 12. Là khoảng thời gian Mặt Trời chuyển động biểu
kiến từ Xích đạo về chí tuyến Nam. L−ợng nhiệt bức xạ của Mặt Trời suy yếu, dự trữ nhiệt của
Trái Đất trong năm tr−ớc cũng giảm dần. Tuy nhiên, thời tiết vẫn còn ấm áp, nhiệt độ ơn hịa.



+ Mùa đơng đ−ợc tính từ 22 − 12 đến 21 − 3. Lúc này Mặt Trời lại chuyển động biểu kiến từ
chí tuyến Nam lên Xích đạo. L−ợng nhiệt bức xạ của Mặt Trời tuy tăng dần, nh−ng ch−a bù ngay
đ−ợc l−ợng nhiệt của Trái Đất đã mất đi trong mùa tr−ớc, vì vậy thời kì này là lúc nhiệt độ xuống
thấp nhất trong năm, thời tiết lạnh giá.


ở vùng ôn đới nửa cầu Nam, tình hình diễn biến của các mùa hồn tồn trái ng−ợc lại với
tình hình của nửa cầu Bắc.


ë nh÷ng n−íc n»m trong khu vùc néi chÝ tun nh− n−íc ta, do sù biĨu hiƯn cđa c¸c mïa


khơng rõ rệt, nên cách tính mùa cũng khác với cách tính mùa của các n−ớc ơn đới. Mỗi năm


cũng chia ra 4 mùa, nh−ng có thêm 24 tiết khí (gọi tắt là tiết). Mỗi tiết khí cách nhau 15 ngày,
phù hợp với một vị trí trên quỹ đạo. Các mùa đ−ợc tính sớm hơn mùa trong d−ơng lịch 45 ngày.
Hai m−ơi bốn tiết khí trong âm d−ơng lịch là: Lập xuân (bắt đầu mùa xuân), Vũ thủy (m−a rào),
Kinh trập (sâu bọ tỉnh dậy), Xuân phân (giữa mùa xuân), Thanh minh (trời trong xanh), Cốc vũ
(m−a tốt lúa), Lập hạ (bắt đầu mùa hạ), Tiểu mãn (thu hoạch sớm), Mang chủng (gieo mạ), Hạ
chí (giữa mùa hạ), Tiểu thử (nóng ít), Đại thử (nóng nhiều), Lập thu (đầu mùa thu), Xử thử (hết
nóng), Bạch lộ (s−ơng móc trắng), Thu phân (giữa mùa thu), Hàn lộ (s−ơng móc lạnh), S−ơng
giáng (s−ơng rơi), Lập đông (đầu mùa đông), Tiểu tuyết (tuyết rơi ít), Đại tuyết (tuyết rơi dày).


+ Mùa xuân đ−ợc tính từ tiết Lập xuân (ngày 4 hoặc 5 tháng 2) đến tiết Lập hạ (ngày 5 hoặc
6 tháng 5).


+ Mùa hạ đ−ợc tính từ tiết Lập hạ (ngày 5 hoặc 6 tháng 5) đến tiết Lập thu (ngày 7 hoặc 8
tháng 8).


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

+ Mùa đơng đ−ợc tính từ tiết Lập đơng (ngày 7 hoặc 8 tháng 11) đến tiết Lập xuân (ngày 4
hoặc 5 tháng 2 năm sau).



Các tiết: Lập xuân, Lập hạ, Lập thu, Lập đông là những tiết chỉ thời gian bắt đầu của một
mùa mới, đồng thời cũng là thời gian kết thúc một mùa cũ. Các tiết này có vị trí cố định trên quỹ
đạo của Trái Đất quanh Mặt Trời. Các tiết Xuân phân, Hạ chí, Thu phân và Đơng chí là những
tiết chỉ thời gian giữa các mùa: xuân, hạ, thu và đơng.


Nói chung, việc phân chia các mùa chỉ là một sự phân chia thời gian trong năm theo những
biểu hiện của thời tiết và khí hậu. ở miền Bắc n−ớc ta, tuy một năm có phân ra 4 mùa, nh−ng hai
mùa xuân và thu th−ờng ngắn và không rõ rệt nh− ở các n−ớc ôn đới. ở miền Nam n−ớc ta, hai


mùa xuân và thu hầu nh− khơng có, mà thay vào đó chỉ có hai mùa rõ rệt là mùa khô và


mïa m−a.


− Hiện t−ợng chênh lệch ngày đêm và các thời kì nóng, lạnh trong năm


Hiện t−ợng trục nghiêng và sự chuyển động tịnh tiến của Trái Đất trên quỹ đạo đã dẫn đến
sự luân phiên giữa 2 nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời. Từ 21 − 3 đến 23 − 9
là khoảng thời gian Bắc bán cầu ngả về phía Mặt Trời và nhận đ−ợc l−ợng bức xạ nhiệt từ Mặt
Trời nhiều nhất. Đó là mùa nóng của nửa cầu Bắc. Trong thời gian này, góc chiếu (góc tới, góc
nhập xạ) của ánh sáng Mặt Trời trên các vĩ độ ở nửa cầu Bắc bao giờ cũng lớn hơn góc chiếu


của ánh sáng Mặt Trời trên các vĩ độ t−ơng ứng ở nửa cầu Nam. Nửa cầu Nam lúc đó là mùa


lạnh. Từ 23 − 9 đến 21 − 3, tình hình hồn tồn ng−ợc lại. L−ợng bức xạ nhiệt của Mặt Trời lại
tập trung vào nửa cầu Nam. Lúc đó nửa cầu Nam là mùa nóng, còn nửa cầu Bắc lại là mùa lạnh.


Về độ dài của ngày và đêm cũng vậy, từ 21 − 3 đến 23 − 9, khi nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt
Trời, diện tích đ−ợc chiếu sáng của nó bao giờ cũng rộng hơn diện tích đ−ợc chiếu sỏng na


cầu Nam. Vào ngày Hạ chí (22 6), khi nửa cầu Bắc chúc về phía Mặt Trời, mặt phẳng phân



chia ngy ờm chờnh vi mt phẳng chứa trục Trái Đất một góc 230<sub>27'. </sub><sub>ở</sub><sub> nửa cầu Bắc, ngày dài </sub>
hơn đêm. ở nửa cầu Nam, ngày lại ngắn hơn đêm. Vào ngày Đơng chí (22 − 12), khi nửa cầu
Nam ngả về phía Mặt Trời, tình hình ng−ợc lại.


Riêng ở Xích đạo, thời gian ngày và đêm bao giờ cũng dài bằng nhau. Từ Xích đạo đi về phía
hai cực, độ chênh lệch giữa ngày và đêm càng rõ rệt. Trong ngày 22 − 6, từ vĩ độ 660<sub>33'B và </sub>
660<sub>33'N lên đến cực là các khu vực nằm hoàn toàn tr</sub><sub>−</sub><sub>ớc (ở nửa cầu Bắc) hoặc sau (ở nửa cầu </sub>


Nam) mặt phẳng phân chia ngày đêm, vì vậy trong các khu vực này có hiện t−ợng ngày hoặc


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>Bảng biểu hiện thời gian ngμy dμi nhất trong năm ở các vĩ độ </b>
<b>trên bán cầu Bắc vμ bán cầu Nam vμo ngμy Hạ chí </b>


<b>VÜ tuyÕn </b> <b>Ngy di nhất ở bán cầu Bắc </b> <b>Ngy di nhất ở bán cầu Nam </b>


660<sub>33' </sub> <sub>22 giờ 00 phót </sub> <sub>0 giê 00 phót </sub>


650 <sub>21 giê 09 phót </sub> <sub>2 giê 51 phót </sub>


600 <sub>18 giê 30 phót </sub> <sub>5 giê 30 phót </sub>


500 <sub>16 giê 08 phót </sub> <sub>7 giê 42 phót </sub>


400 <sub>14 giê 51 phót </sub> <sub>9 giê 09 phót </sub>


300 <sub>13 giê 56 phót </sub> <sub>10 giê 04 phót </sub>


200 <sub>13 giê 13 phót </sub> <sub>10 giê 47 phót </sub>



100 <sub>12 giê 35 phót </sub> <sub>11 giê 25 phót </sub>


00 <sub>12 giê 00 phót </sub> <sub>12 giê 00 phót </sub>


<b>Bảng biểu hiện số ngμy hoặc đêm dμi 24 giờ ở các vĩ độ </b>
<b>từ vòng cực trở lên ở cả hai bán cầu: Bc v Nam </b>


<b>Bán cầu Bắc </b> <b>900<sub> 85</sub>0<sub> 80</sub>0<sub> 75</sub>0<sub> 70</sub>0</b> <b><sub>Bán cầu Nam </sub></b>
Số ngày có 24 giờ


toµn ngµy


186 161 134 103 65 Sè ngµy cã 24 giê


toµn ngµy
Sè ngµy cã 24 giê


toàn đêm


179 153 127 97 60 Sè ngµy cã 24 giê


tồn đêm


<b>2. Vì sao số ngμy có 24 giờ toμn ngμy hoặc toμn đêm ở 2 bán cầu khác nhau ? </b>


Từ 21 − 3 đến 23 − 9, Trái Đất di chuyển trên quỹ đạo ở khu vực gần điểm viễn nhật, sức hút
của Mặt Trời yếu, vì vậy vận tốc giảm, làm cho nửa năm mùa nóng của nửa cầu Bắc dài tới 186
ngày. Từ 23 − 9 đến 21 − 3, Trái Đất di chuyển trên quỹ đạo ở khu vực gần điểm cận nhật, sức
hút của Mặt Trời mạnh, nên vận tốc tăng, thời kì nóng của nửa cầu Nam chỉ dài có 179 ngày.



<b>3. Các vnh đai nhiệt trên Trái Đất </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>Ch</b>

<b></b>

<b>ơng III </b>



Cấu trúc của Trái Đất.


Thạch qun



Bµi 8

<b> </b>

<b>häc thuyết về sự hình th</b>

<b></b>

<b>nh trái Đất. </b>



<b> </b>

<b>Cấu trúc của trái đất </b>



<b>I. Mơc tiªu </b>


<b>1. KiÕn thøc </b>


• Biết đ−ợc sự hình thành Trái Đất là do những định luật cơ bản của bản thân
Vũ Tr.


ã Trình bày đợc nội dung cơ bản của học thuyết về sự hình thành Trái Đất
của Ôt-tô Xmit.


• Nêu và so sánh đ−ợc đặc điểm các lp cu to ca Trỏi t.


<b>2. Kĩ năng </b>


Bit phân tích, so sánh các đặc điểm của các lớp cấu tạo Trái Đất dựa vào
kênh hình.


<b>3. Thái độ </b>



Có nhận thức đúng đắn về sự hình thành Trái Đất theo quan điểm duy vật biện
chứng.


<b>II. §å dïng d¹y </b>−<b> häc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>III. Hoạt động dạy </b>−<b> học </b>


<b>1. KiĨm tra bμi cị </b>


1. Vĩ tuyến nào ln có ngày = đêm? Trong những ngày nào độ dài ngày −
đêm bằng nhau ở mọi nơi trên Trái Đất?


2. Trong các ngày 22/6 và 22/12 độ dài ngày − đêm ở chí tuyến Bắc, chí
tuyến Nam, vịng cực Bắc, vịng cực Nam thay đổi nh− thế nào?


<b>2. Bμi míi </b>


<b>Mở bài:</b> Trái Đất của chúng ta có từ bao giờ, quá trình thành tạo và cấu trúc
của nó ra sao? Các câu hỏi đó ln thơi thúc sự tìm tịi nghiên cứu của các nhà
khoa học. Bài học hôm nay sẽ đề cập đến một số thành quả nghiên cứu của các
nhà khoa học về các vấn đề đó.


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


học thuyết về sự hình thành trái đất
<b>Mục tiêu:</b>


− Biết đ−ợc sự hình thành Trái Đất là do những định luật cơ bn ca bn thõn
V Tr.



Trình bày đợc nội dung cơ bản của học thuyết Ôttô Xmit về sự hình
thành Trái Đất.


<i><b>Hot ng dy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


I. Häc thuyÕt vÒ sự
hình thành Trái
Đất


GV giới thiệu về giả
thuyết của 2 nhà khoa học
Căng (Đức) và La-plat
(Ph¸p)


HS chú ý nghe để nắm
đ−ợc các nội dung chính
của giả thuyết
Căng-Laplat:


<b>1. Gi¶ thut cđa 2 nhà </b>
<b>khoa học Căng (Đức) và </b>
<b>La-plat (Pháp) </b>


Ra i vo th k
XVIII.


Lần đầu tiên trong lịch
sử đa ra quan niệm duy


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


vật về sự phát triển của


HMT, trong đó cú Trỏi
t.


Giải thích sự hình
thành HMT do những
quy luật của bản thân
Vũ Trụ.


ĐÃ giải thích đợc cấu
trúc cơ bản của HMT.


<b>2. Giả thuyết Ôt-tô Xmit </b>
Học thuyết Ôt-tô Xmit


ra đời bao giờ và có nội
dung cơ bản nh− thế nào?


HS nghiên cứu nội dung
SGK trang 33 và quan
sát hình 8.1 để trả lời.


− Ra đời khoảng giữa thế
kỉ XX.


− Néi dung:


Mặt Trời (có tr−ớc) đi vào
đám mây bụi và khí lạnh


→ bụi và khí chuyển động
quanh Mặt Trời do lực
hấp dẫn → bụi, khí dần
dần ng−ng tụ thành các
hành tinh.


GV l−u ý mét trong
những tồn tại của giả
thuyết Ôt-tô Xmit là mối
quan hệ giữa sự hình
thành các hành tinh với
nguồn gốc của Mặt Trời
và các thiên thể khác
trong Vũ Trụ nh thế
nào...


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i><b>Hoạt động 2</b></i>


Cấu trúc của trái đất
<b>Mục tiêu: </b><i>HS nm c: </i>


Cấu trúc Trái Đất có các lớp cấu tạo nào.


c im ca cỏc lp cu tạo: vị trí, độ dày, trạng thái vật chất... nh−
thế nào?


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Ni dung </b></i>


II. Cấu trúc của
Trái Đất



GV trỡnh bày để HS hiểu
đ−ợc vì sao khơng thể
trực tiếp nghiên cứu các
lớp sâu trong lòng Trái
Đất.


HS lắng nghe để hiểu
đ−ợc rằng:


+ Do kÝch thớc Trái
Đất rất lớn, bán kính =
6370 km.


+ Trong khi lỗ khoan sâu
nhất mới chỉ đạt đ−ợc là
15.000m (=1,5 km).
+ Do đó, ng−ời ta phải
dựa vào các ph−ơng
pháp nghiên cứu gián
tiếp. Thông th−ờng
ng−ời ta sử dụng ph−ơng
pháp địa chấn.


GV giải thích về ph−ơng
pháp địa chấn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>
− Quan sát hình 8.2 hãy



cho biÕt cấu trúc Trái
Đất gồm có các lớp nào?


Yêu cầu nêu đợc cấu
trúc Trái Đất gồm:
Lớp vỏ Trái Đất bên
ngoài.


Lớp Manti ở giữa.
Nhân Trái Đất ở bên
trong.


Trc tiờn chỳng ta tìm
hiểu đặc điểm của lớp vỏ
Trái Đất. Nghiên cứu nội
dung SGK trang 35,
quan sát hình 8.3 em hãy
cho biết:


HS nghiên cứu kĩ nội
dung SGK trang 35,
quan sát hình 8.3, thảo
luận nhóm để hồn
chỉnh nội dung trả lời.


<b>1. Lớp vỏ Trái Đất </b>


V Trỏi t cú dy
v trng thỏi nh th
no?



Độ dày 5 70 km.
Trạng thái rất cứng.
Vỏ Trái Đất chiếm bao


nhiêu % thể tích và trọng
lợng của Trái Đất?


Chiếm khoảng 15% thể
tích và 1% trọng lợng.
Vỏ Trái Đất có cấu tạo


gồm các lớp nào?


Cấu tạo thờng có 3
lớp:


+ Lớp trầm tích dày
0 15 km (không liên
tục).


+ Lớp granít.
+ Lớp badan.
Vỏ Trái Đất đợc chia


ra các kiểu khác nhau
nh thế nào?


Yờu cu nờu c tên 2
kiểu vỏ Trái Đất, căn cứ


để phân biệt là về vị trí,
độ dày, cấu tạo địa
chất...


− Cã 2 kiĨu lµ:


GV bổ sung: Vỏ lục địa
phân bố ở các lục địa và


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

một phần d−ới mực n−ớc
biển, có độ dày trung
bình 35 − 40 km, ở
miền núi cao có thể dày
70 − 80 km.


độ dày lớn hơn, cấu tạo đủ
3 lớp.


Vỏ đại d−ơng có độ dày
đến 15 km.


+ Vỏ đại d−ơng cấu tạo
chủ yếu bằng badan có độ
dày nhỏ hơn, có thể
khơng có lớp granít.


GV: Líp Manti còn đợc
gọi là "Bao Manti" hay
"lớp trung gian"



<b>2. Líp Manti </b>


− Lớp bao Manti có vị
trí, độ dày nh− thế nào?
So với tồn bộ Trái Đất,
nó chiếm tỉ trọng bao
nhiêu % về thể tích và
khối l−ợng?


HS nghiên cứu SGK
trang 35 và dựa vào kiến
thức đã học để trả lời
câu hỏi.


− Vị trí d−ới vỏ Trái Đất
đến độ sâu 2900 km.
− Chiếm:


+ 80% thể tích Trái Đất.
+ 68,5 % khối lợng Trái
Đất.


Bao Manti cú cu to
gm my tầng? Các tầng
có độ dày và trạng thái
thế nào?


HS quan sát hình 8.2 và
nghiên cứu nội dung
SGK trang 35 để trả lời.



− CÊu t¹o gồm 2 tầng:
+ Manti trên từ 15 700
km, ở trạng thái quánh
dẻo.


+ Manti dới từ 700
2900 km ở trạng thái rắn.
Trong các quyển bao


quanh Trái Đất có "thạch
quyển", em hiểu nh thế
nào là thạch quyển?


HS nghiờn cu ni dung
SGK trang 36 để trả lời.


* Th¹ch qun


− Gồm vỏ Trái Đất + Lớp
trên của bao Manti.
− Có độ sâu đến khoảng
100 km.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Ni dung </b></i>


<b>3. Nhân Trái Đất (Lớp </b>
<b>lõi, hay nhân Nife) </b>
Lớp nhân Trái Đất có



v trớ, dày và thành
phần vật chất nh− thế
nào?


HS nghiên cứu SGK
trang 36 để trả lời.


− Vị trí ở trong cùng, độ
dày khoảng 3470 km.
− Thành phần chủ yếu là
các kim loại nặng nh− Ni,
Fe.


GV: Chính do thành
phần vật chất chủ yếu
của nhân Trái Đất nh
vậy nên nó còn đợc gọi
là nhân Nife.


Lp nhõn Trỏi t có
cấu tạo gồm mấy lớp?
Các lớp có độ dày và
trạng thái nh− thế nào?
GV bổ sung thêm về
nhiệt độ và áp suất của
các lớp nhân Trái Đất.


HS quan sát hình 8.2 kết
hợp nghiên cứu SGK
trang 36 để trả lời câu


hỏi.


Cấu tạo gồm 2 lớp:
+ Nhân ngoài từ 2.900
5.100 km, vật chất ở trạng
thái lỏng.


Nhit độ khoảng 5.000o<sub>C, </sub>


¸p st 1,3→3,1 triƯu
atm.


+ Nhân trong từ 5.100
6.370 km, vật chất ở trạng
thái rắn. áp suất 3 3,5
triệu atm.


<b>IV. Kiểm tra đánh giá vμ bμi tập </b>


1. Trình bày học thuyết Ôt-tô Xmít về sự hình thành Trái Đất.


2.<b> </b>Dựa nội dung bài học, hÃy hoàn chỉnh bảng so sánh các lớp cấu tạo của
Trái Đất:


<b>Nội dung so sánh </b> <b>Lớp vỏ </b> <b>Líp Manti </b> <b>Líp nh©n </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>1. </b>Khi giảng về đặc điểm các lớp cấu tạo Trái Đất, GV có thể dạy qua sơ đồ. GV kẻ tr−ớc
khung rồi cho HS nghiên cứu SGK và điền nội dung đặc điểm vào các ô trong sơ đồ các lp cu
to Trỏi t.



<b>2. Trái Đất đợc sinh ra nh− thÕ nμo? </b>


Từ đâu đã sinh ra Trái Đất, Mặt Trời, Mặt Trăng và các vì sao trên bầu trời? Đây là câu hỏi
thu hút sự quan tâm của lồi ng−ời từ rất lâu và hành trình đi tìm câu trả lời cho câu hỏi đơn giản
đó hố ra lại khơng hề đơn giản chút nào.


Sự phát minh kính thiên văn vào năm 1609 của nhà toán học, vật lí học và thiên văn học
ngời ý tên là Galilê (Galileo Galilei, 1564 1642), cùng với các công trình nghiên cứu trong
lĩnh vực vật lí, thiên văn của nhà thiên văn học ngời Đức Kêple (Johann Kepler, 1571 1630),
của nhà toán học, vật lí học, thiên văn học và triết học ngời Anh là Niutơn (Isaac Newton, 1643


1727) cựng với những phát kiến địa lí vào giai đoạn đó đã tạo những cơ sở khoa học cho việc
giải thích nguồn gốc Trái Đất.


Năm 1755, ng−ời đầu tiên đ−a ra giả thuyết về nguồn gốc Trái Đất là nhà triết học ng−ời Đức
tên Căng (Immanuel Kant, 1724 − 1804) và sau đó đ−ợc nhà tốn học, vật lí và thiên văn ng−ời
Pháp là La−plat (Pierre Simon Laplace, 1749 − 1827) hoàn thiện thêm. Theo giả thuyết này, Trái
Đất cùng HMT đ−ợc hình thành cách đây 5 tỉ năm từ sự nguội lạnh và co lại của đám mây bụi và
khí trong vũ trụ. Đó là "giả thuyết đám mây bụi" hay "giả thuyết Căng Laplat".


Cấu
tạo
Trái
Đất


Vỏ
Trái
Đất


Bao


Manti


Nhân
Trái
Đất


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Gi thuyết Căng − Laplat tuy giải thích đ−ợc cấu trúc cơ bản của HMT nh−ng lại không đủ
sức thuyết phục về sự hình thành các hành tinh trong HMT.


Năm 1930, nhà toán học, vật lí và thiên văn học ngời Anh là Jinxơ (Jamé Jeans,


1877 1946) đ−a ra giả thuyết có một ngơi sao khổng lồ bay l−ớt qua sát Mặt Trời với khoảng
cách bằng bán kính Mặt Trời, đã kéo theo một phần vật chất nóng bỏng của Mặt Trời. Phần vật
chất này bị kéo dài rồi tách khỏi Mặt Trời, đứt ra từng đoạn, quay quanh Mặt Trời và tạo nên các
hành tinh.


Giả thuyết của Jinxơ tuy đã giải thích đ−ợc sự hình thành các hành tinh trong HMT nh−ng lại
dựa vào một sự ngẫu nhiên khó có thể xảy ra trong vũ trụ.


Thuyết Bic Bang cho rằng Vũ Trụ trong đó có Trái Đất đ−ợc hình thành cách đây 15 tỉ năm
sau một "Vụ nổ lớn"...


GV lu ý giả thuyết Bic Bang giải quyết đợc mối quan hệ giữa sự hình thành các hành tinh
với nguồn gốc của Mặt Trời và các thiên thể khác trong Vũ Trụ... tuy nhiên nhiều ý kiến còn hoài
nghi về "nguyên tử nguyên thuỷ" của thuyết Bic Bang...


Ngày nay, với những phát kiến trong lĩnh vực vật lí và thiên văn, với các loại kính thiên văn vơ
tuyến hoặc nh− kính thiên văn Hơphơn đặt trên quỹ đạo cách mặt đất hàng trăm cây số, với các
kết quả thăm dò các hành tinh trong HMT bằng các vệ tinh vũ trụ, chúng ta đã có thể giải thích
đ−ợc phần nào nguồn gốc của Trái Đất.



Nhiều nhà khoa học đều cho rằng Trái Đất cùng các thiên thể trong HMT đ−ợc hình thành từ
một đám mây bụi và khí có rất nhiều trong vũ trụ bao la. Phải mất từ 4 đến 5 tỉ năm, khối vật chất
khổng lồ từ đám mây bụi này mới dần dần lắng tụ lại theo trọng lực và hình thành nên Mặt Trời,
Trái Đất, các hành tinh và các thiên thể trong HMT ngày nay.


<b>Bảng tóm tắt về những quan điểm khác nhau về sự hình thμnh </b>
<b>các hμnh tinh trong HMT (trong đó có Trái Đất) </b>
<b>Về trạng </b>


<b>th¸i vËt </b>
<b>chÊt </b>


1. Mặt Trời và các hành tinh đ−ợc hình thành từ một khối khí − bụi ban đầu rất nóng,
sau đó mới dần dần nguội đi.


2. Mặt Trời và các hành tinh đ−ợc hình thành từ một đám mây bụi ban đầu nguội lạnh,
rồi sau đó mới dần dn núng lờn.


<b>Về thời </b>
<b>gian hình </b>


<b>thnh </b>


1. Mặt Trời và các hành tinh cùng hình thành một lúc.


2. Mặt Trời hình thành tr−ớc, sau đó các hành tinh mới hình thành từ khối l−ợng vật chất
cịn lại.


3. Mặt Trời có tr−ớc, sau đó các hành tinh mới hình thành do vật chất từ Mặt Trời tỏch ra.



<b>Về nguyên </b>
<b>nhân hình </b>


<b>thnh </b>


1. Mt Tri và các hành tinh đ−ợc hình thành cùng một lúc và theo một cách giống
nhau, là do sự ng−ng tụ của đám mây vật chất ban đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>3. Cấu trúc của Trái Đất v việc nghiên cứu cấu tạo bên trong Trái Đất </b>


Do cú hình dạng khối cầu nên Trái Đất có cấu trúc vật chất gồm những lớp đồng tâm (quyển)
ở bên trong, cũng nh− ở bên ngồi lớp vỏ của nó. ở bên ngồi, lớp vỏ Trái Đất có hai lớp vật
chất liên tục và khá rõ rệt là lớp khí hay khí quyển và lớp n−ớc hay thuỷ quyển. Vào đầu thế kỉ
XX, V.I. Vecnatxki còn đề cập đến hai lớp vật chất nữa là lớp sinh vật hay sinh quyển và lớp
băng hay băng quyển, nh−ng hai lớp này khơng thể hiện tính liên tục rõ nh− hai lớp khí và n−ớc.


Các lớp vật chất này cùng với vỏ Trái Đất có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và luôn luôn tác
động lẫn nhau trong quá trình phát triển. Tuy chúng là đối t−ợng nghiên cứu của các khoa học
khác, nh−ng để hiểu biết về Trái Đất, ng−ời ta cũng phải đề cập đến mối quan hệ giữa chúng và
Trái Đất, cũng nh− các lớp khác ở d−ới sâu, trong lòng Trái Đất.


Để nghiên cứu các lớp đất sâu trong lịng Trái Đất, ng−ời ta khơng thể tiến hành quan sát và
nghiên cứu trực tiếp, vì những lỗ khoan sâu nhất ngày nay cũng chỉ mới đạt đến độ sâu 15.000m.
Nếu so với bán kính của Trái Đất, dài hơn 6300km, thì con số đó ch−a thấm vào đâu. Vì vậy,
những ph−ơng pháp gián tiếp th−ờng dùng để nghiên cứu những lớp đất ở d−ới sâu là dùng
ph−ơng pháp địa chấn, ph−ơng pháp trọng lực và ph−ơng pháp địa từ.


Ph−ơng pháp địa chấn là ph−ơng pháp nghiên cứu cấu trúc của các lớp đất đá ở d−ới sâu,
dựa vào tính chất lan truyền của các loại sóng do sự rung động đàn hồi của vật chất trong lòng


Trái Đất sinh ra. Còn ph−ơng pháp địa từ và ph−ơng pháp trọng lực là những ph−ơng pháp
nghiên cứu sự sắp xếp và tính chất của các loại đá, cũng nh− sự phân bố vật chất trong các lớp
d−ới sâu, căn cứ vào việc đo các tr−ờng trọng lực và tr−ờng địa từ trên Trái Đất. Ngoài ra, trong
những năm gần đây, ng−ời ta còn chú ý đến việc nghiên cứu thành phần vật chất của các thiên
thạch và của các mẫu đất thu l−ợm đ−ợc từ các thiên thể khác nh− Mặt Trăng... để tìm hiểu thêm
những vấn đề về nguồn gốc cũng nh− về cấu tạo và thành phần hóa học của Trái Đất.


Bµi 9

<b>thuyết kiến tạo mảng </b>



<b> </b>

<b>vt liu cấu tạo trái đất </b>



<b>I. Mơc tiªu </b>


<b>1. KiÕn thøc </b>


ã Trình bày đợc nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>2. Kĩ năng </b>


Cú k năng đọc, phân tích hình vẽ, l−ợc đồ, bản đồ... để khai thác kiến thức, giải
thích đ−ợc các hiện t−ợng kiến tạo, động đất, núi lửa... theo thuyết kiến tạo mảng.
<b>II. Đồ dùng dạy </b>−<b> học </b>


• Các hình vẽ 9.1; 9,2; 9.3 trong SGK đ−ợc phóng to.
• Bản đồ Địa lí tự nhiên thế giới.


• Mẫu khoáng vật và đá.
<b>III. Hoạt động dạy </b>−<b> học </b>


<b>1. Kiểm tra bi cũ </b>



1. Trình bày học thuyết Ôt tô Xmít về sự hình thành Trái Đất.


2.<b> </b>Em hãy nêu tên các lớp cấu tạo Trái Đất và so sánh các lớp cấu tạo của
Trái Đất về vị trí, độ dày, các lớp cấu tạo và trạng thái.


<b>2. Bμi míi </b>


<b>Mở bài:</b> Qua ch−ơng trình Địa lí lớp 6 các em đã đ−ợc biết rằng vỏ Trái Đất
đ−ợc cấu tạo bởi các mảng kiến tạo, các mảng này có thể di chuyển trên quyển
mềm của bao Manti. Trong bài học hơm nay các em sẽ đ−ợc tìm hiểu sự dịch
chuyển đó có ngun nhân gì và tạo ra các kết quả thế nào. Ngồi ra, qua bài học
hơm nay các em cịn đ−ợc tìm hiểu về các vật liệu cấu tạo nên vỏ Trái Đất là các
loại đá và khống vật.


<i><b>Hoạt động 1 </b></i>


Thut kiÕn t¹o mảng
<b>Mục tiêu:</b>


Trình bày đợc nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng.


So sỏnh kt quả một số kiểu tiếp xúc − chuyển dịch của các mảng kiến tạo.
<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động hc </b></i> <i><b>Ni dung </b></i>


I. Thuyết kiến tạo
mảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

vật lí ng−ời Đức
A.Vê-ghê-ne (1880 − 1930) và


cơ sở của giả thuyết này
(hình thái, địa chất và di
tích hố thạch).


Từ giả thuyết của
A.Vê-ghê-ne, các nhà khoa học
đã xây dựng lên thuyết
kiến tạo mảng − thuyết về
sự hình thành và phân bố
các lục địa, đại d−ơng
trên bề mặt Trái Đất.
GV: Chúng ta sẽ cùng
điểm lại các nội dung
chính của giả thuyết này.


<b>1. Vỏ Trái Đất gồm có </b>
<b>các đơn vị kiến tạo </b>
<b>mảng tạo thành </b>


− "Mảng kiến tạo" là gì? HS thảo luận, trả lời.
Yêu cầu nêu đ−ợc:
− Mảng kiến tạo là các
đơn vị cấu trúc của vỏ
Trái Đất do trong q
trình hình thành của nó
bị biến dạng, đứt gãy
tạo thành.


− Mỗi mảng kiến tạo
th−ờng gồm cả phần lục


địa và phần đáy đại
d−ơng.


(Cá biệt có mảng chỉ
gồm phần đáy đại
d−ơng nh− mảng Thái
Bình D−ơng).


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>
chất qnh dẻo (quyển


mỊm) cđa bao Manti.
− Dựa vào hình 9.1 em


hóy xỏc nh 7 mng kiến
tạo lớn của Trái Đất.


HS lên bảng, dựa vào
hình 9.1 để xác định
đ−ợc vị trí và nêu đ−ợc
tên của 7 mảng kiến tạo.


7 m¶ng kiến tạo lớn là:
Mảng Thái Bình Dơng.
Mảng ấn Độ Ôxtrâylia.
Mảng Âu á.


Mảng Phi.
Mảng Bắc Mĩ.
Mảng Nam Mĩ.


Mảng Nam Cực.
GV: Có thể coi các m¶ng


kiến tạo là cấu trúc ngang
của vỏ Trái Đất (cấu trúc
dọc là các lớp trầm tích,
lớp granít, lớp badan).
− Các mảng kiến tạo ở
trạng thái đứng yên hay
chuyển động?


− Các mảng luôn
chuyn ng vi tc
chm chp.


<b>2. Các mảng kiến tạo </b>
<b>luôn dịch chuyển trên </b>
<b>lớp vật chất quánh dẻo </b>
<b>của bao Manti trên </b>
GV: Theo thuyết kiến t¹o


mảng, nguyên nhân của
các hiện t−ợng kiến tạo,
động đất, núi lửa... chính
là do hoạt động chuyển
dịch của một số mảng
kiến tạo lớn của vỏ Trái
Đất.


− Sự dịch chuyển tạo ra


các cách tiếp xúc giữa các
mảng kiến tạo và đem
đến những kết quả nh−
thế nào?


HS quan sát hình 9.2 và
9.3 để trình bày sự
chuyển dịch của các
mảng kiến tạo và kết
quả của nó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

GV làm động tác để HS
dễ hình dung cách tiếp
xúc dồn ép và nhấn mạnh
đây là nơi có hoạt động
kiến tạo thể hiện mạnh
mẽ nhất.


<i><b>a. TiÕp xóc dồn ép (mảng </b></i>
này xô chờm hoặc luồn
xuống dới mảng kia)


Ví dụ:


Trờng hợp mảng Thái
Bình Dơng luồn xuống
dới mảng Nam Mĩ làm
hình thành vực biển sâu
Pêru Chilê ở mảng Thái
Bình Dơng; hình thành


dÃy Anđet ở mảng Nam
Mĩ.


HS quan sát bản đồ,
atlat để xác định vị trí
các địa danh đ−ợc GV
đề cập.


Tạo thành các dãy núi đồ
sộ, các vực biển, các hoạt
động núi lửa và động
đất...


− Tr−êng hỵp tiÕp xúc
dồn ép giữa 2 mảng á
Âu và ấn Độ Ôxtrâylia
hình thành dÃy núi cao
Himalaya.


Tr−ờng hợp mảng Thái
Bình D−ơng luồn xuống
d−ới mảng Philippin hình
thành vực sâu Marian ở
mảng Thái Bình D−ơng
và hình thành các đảo núi
lửa ở mảng Philippin.
GV làm động tác để HS
dễ hình dung cách tiếp
xúc tách giãn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>
(Ví dụ tr−ờng hợp tách


giãn giữa mảng Âu − á
và mảng Bắc Mĩ làm hình
thành dãy núi ngầm giữa
Bắc Đại Tây D−ơng).
− Em có thể rút ra kết
luận gì về hiện t−ợng xảy
ra tại các vùng tiếp xúc
giữa các địa mảng?


HS dựa nội dung SGK
trang 38 để rút ra kết
luận.


Kết luận: Các vùng tiếp
xúc giữa các địa mảng
chính là những vùng bất
ổn của vỏ Trái Đất, ở đó:
− Có hoạt động kiến tạo
xảy ra.


− Th−ờng có động đất,
núi lửa.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


Vật liệu cấu tạo vỏ trái đất
<b>Mục tiêu:</b>



− Hiểu đ−ợc những vật liệu cấu tạo nên vỏ Trái Đất là khoáng vật và đá.
− Phân biệt đ−ợc đặc điểm của các loại đá macma, trầm tích, biến chất.


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


II. Vật liệu cấu tạo
vỏ Trái Đất


Vật liệu cấu tạo nên vỏ
Trái Đất là gì?


HS nghiên cứu SGK
trang 39 để trả lời: đó
chính là khống vật và
đá.


<b>1. Kho¸ng vËt </b>
− Khoáng vật là gì,


chúng có nguồn gốc từ
đâu?


HS nghiên cứu SGK
trang 39 để trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

+ Tr−ờng hợp khoáng vật
là các đơn chất nh− sắt,
vàng, kim c−ơng...
+ Tr−ờng hợp khoáng vật


là hợp chất hoá học nh−
canxit, thạch anh, mica,...


trình hoạt động lí − hố
khác nhau xảy ra trong
vỏ Trái Đất hoặc trên bề
mặt đất.


Khống vật có đặc điểm
gì?


(Các đặc tính riêng nh−
thành phần cấu tạo, màu
sắc, tỉ trọng...).


− Khống vật ở trạng thái
rắn và có đặc tính
lớ hoỏ riờng bit.


<b>2. Đá </b>
Đá là gì? HS nghiên cứu SGK


trang 39 để trả lời: Đá là
tập hợp có quy luật của
một hay nhiều loại
khoáng vật, chiếm phần
chủ yếu trong cấu tạo của
vỏ Trái Đất.


− Căn cứ theo nguồn gốc


hình thành, có thể chia ra
các nhóm đá nào?


HS nghiên cứu SGK
trang 39 để nêu đ−ợc 3
nhóm đá, mỗi nhóm lại
gm nhiu loi ỏ khỏc
nhau.


Đá macma đợc hình
thành nh thế nào?


Do dung nham nóng
chảy nguội lạnh tạo
thành.


L hn hp của nhiều
chất trong lòng đất.
− Rất cứng.


<i><b>a. §¸ macma </b></i>


Ví dụ đá granít, đá
badan...


− N−ớc ta có các khối
núi đá macma lớn nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>
− Đá trầm tích đ−ợc hình



thµnh nh thế nào?


Hình thành trong các
miền trũng do sự lắng tụ
và nén chặt của các vật
liệu nhỏ nh sét, cát, sỏi,
cuội... và xác sinh vËt.


<i><b>b. Nhóm đá trầm tích </b></i>
Ví dụ đá vơi, đá sét, đá
phiến, cát kết, các loại
than...


− Đặc điểm nổi bật của
đá trầm tích là gì?


Đặc điểm nổi bật:
+ Có hoá thạch.
+ Cã sù ph©n líp.


<i><b>c. Nhóm đá biến chất </b></i>
− Đá biến chất có nguồn


gèc thÕ nµo?


Nguồn gốc từ 2 loại đá
trên, do tác động của
nhiệt độ, áp suất mà biến
chất (thành phần hoá học,


cấu trúc...) tạo thành.


Ví dụ đá gơnai, đá hoa,
đá phiến mica...


GV cho HS xem, nhận
biết một số mẫu đá
macma, đá trầm tích và
đá biến chất.


<b>IV. Kiểm tra đánh giá vμ bμi tập </b>


1. Trình bày về thuyết kiến tạo mảng. Sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo
có thể gây ra các hậu quả nh thế nào?


2. Hóy nờu ngun gốc hình thành và đặc tính của 3 nhóm đá macma, trầm
tích và biến chất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

Bài 10

<b>tác động của nội lực </b>



<b> </b>

<b>đến địa hình bề mặt trái đất </b>



<b>I. Mục tiêu </b>


<b>1. Kiến thức </b>


ã Nắm đợc khái niệm nội lực và nguyên nhân sinh ra nội lực là gì.


ã Hiu v trỡnh by c tỏc ng của nội lực thể hiện qua vận động kiến tạo
theo ph−ơng thẳng đứng và ph−ơng nằm ngang.



• Trình bày đ−ợc diễn biến các hiện t−ợng uốn nếp, đứt góy.


<b>2. Kĩ năng </b>


ã Quan sỏt v nhn xột tác động của các vận động kiến tạo đến địa hình bề
mặt Trái Đất qua tranh ảnh, hình vẽ, băng hình...


• Biết trình bày các hiện t−ợng uốn nếp, đứt gãy, đoạn tầng, địa lũy, địa hào
bằng hỡnh v.


<b>II. Đồ dùng dạy </b><b> học </b>


ã Mt số tranh ảnh hoặc băng, đĩa hình thể hiện tác động của nội lực đến địa
hình bề mặt Trái Đất.


• Các hình vẽ về nếp uốn, địa luỹ, địa hào.
• Bản đồ Địa lí tự nhiên thế giới.


<b>III. Hoạt động dạy </b>−<b> học </b>


<b>1. KiÓm tra bi cũ </b>


1. Trình bày về thuyết kiến tạo mảng. Sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo
có thể gây ra các hậu quả nh thế nào?


2. Hãy nêu nguồn gốc hình thành và đặc tính của 3 nhóm đá macma, trầm
tích và biến chất.


<b>2. Bμi míi </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

nhau. Trong bài học hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu "Tác động của nội lực đến địa
hình bề mặt Trái Đất".


<i><b>Hoạt động 1 </b></i>
Nội lực


<b>Mục tiêu:</b> Biết khái niệm nội lực và nguyên nhân sinh ra nội lực.
<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>
− Nội lực là gì? Nguyên


nhân nào đã sinh ra nội
lực?


GV bỉ sung, chn x¸c
kiÕn thøc vỊ kh¸i niƯm
và nguyên nhân sinh ra
nội lực.


HS nghiờn cu SGK
trang 40 để trả lời.


I. Néi lùc


− Định nghĩa: Nội lực là
lực đợc sinh ra ở bên
trong Trái Đất.


Nguyờn nhõn do ngun
năng l−ợng trong lòng đất


phát sinh từ:


+ Sự phân huỷ các chất
phóng xạ.


+ Sự dịch chuyển và sắp
xếp lại vật chất cấu tạo
Trái §Êt theo träng lùc.
+ Sù ma s¸t vËt chÊt...
Néi lùc lµm di chun


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<i><b>Hoạt động 2</b></i>


Tác động của Nội lực
<b>Mục tiêu:</b>


− Hiểu và trình bày đ−ợc tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
thể hiện qua vận động kiến tạo theo ph−ơng thẳng đứng và ph−ơng nằm ngang.


− Trình bày đ−ợc diễn biến các hiện t−ợng uốn nếp, đứt gãy.


− Có kĩ năng trình bày các hiện t−ợng uốn nếp, đứt gãy, đoạn tầng, địa luỹ,
địa hào bằng hình vẽ.


− Có kĩ năng quan sát và nhận xét tác động của các vận động kiến tạo đến địa
hình bề mặt Trái Đất qua tranh ảnh, hình vẽ, băng hình.




<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>



II. Tác động của
nội lực


− Trong nhiều tài liệu
chúng ta th−ờng nghe
nói đến "Vận động kiến
tạo", vậy vận động kiến
tạo là gì?


HS nghiên cứu SGK
trang 40 để trả lời, yêu
cầu nêu đ−ợc:


− Vận động kiến tạo do
nội lực sinh ra.


− Làm địa hình lớp vỏ
Trái Đất có những biến
đổi lớn, sinh ra các nếp
uốn, đứt gãy... (Do đó
đ−ợc gọi là vận động
"kiến tạo").


<b>1. Vận động theo ph−ơng </b>
<b>thẳng đứng </b>


− Dựa vào nội dung
SGK, em hãy trình bày
sự tác động của nội lực −


hình thức vận động theo
ph−ơng thẳng đứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>
− Là vận động nh− thế


nµo?


− Là vận động nâng lên,
hạ xuống của vỏ Trái Đất.
− Diễn ra chậm chạp trên
một diện tích rộng lớn.
GV: Chính vì tốc độ chậm


chạp này mà chúng ta
không cảm nhận đ−ợc sự
thay đổi cấu trúc, kiến
tạo bề mặt lục địa trong
một thời gian ngn


Tạo ra kết quả ra sao? Kết quả có thể sinh ra
các hiện tợng:


+ Biển thoái xảy ra khi
vận động nâng lên làm
lục địa mở rộng diện
tích, biển thu hẹp diện
tích (biển thối).


+ BiĨn tho¸i.



+ Biển tiến xảy ra khi
vận động hạ xuống làm
lục địa thu hẹp diện tích,
biển mở rộng diện tích
(biển tiến).


+ BiĨn tiÕn.


GV l−u ý HS hiƯn t−ỵng
biĨn tiÕn, biĨn tho¸i cã
thĨ diƠn ra cơc bé trên
từng khu vực. Có khi nơi
này biển tiến, nơi kia
biển lại thoái...


Hiện tợng nâng lên,
hạ xuống của vỏ Trái Đất
hiện nay còn không?


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

vỏ Trái Đất vẫn còn tiếp
diễn. Ví dụ:


Khu vực đang đợc
nâng lên nh vùng phía
bắc của Thuỵ Điển và
Phần Lan.


Khu vực đang bị sụt
lún, hạ thấp nh phần


lín l·nh thỉ Hµ Lan.


<b>2. Vận động theo ph−ơng </b>
<b>nằm ngang </b>


GV: Vận động theo
ph−ơng nằm ngang làm
cho vỏ Trái Đất có nơi bị
nén ép lại có nơi bị tách
dãn gây ra các hiện
t−ợng uốn nếp, đứt gãy.


<i><b>a. HiƯn t</b><b>−</b><b>ỵng n nÕp </b></i>
− ë hiƯn t−ỵng n nÕp


hình dạng các lớp đá có
sự thay đổi thế nào?


HS quan sát hình 10.2
để nhận xét:


− Tr−ớc khi uốn nếp,
các lớp đá có hình dạng
nh− thế nào? (nằm ngang,
song song).


− Sau khi uốn nếp, các
lớp đá có hình dạng nh−
thế nào? (gợn sóng, uốn
nếp).



− Kết hợp quan sát hình
10.1 và 10.2 em hãy cho
biết hiện t−ợng uốn nếp
có làm thay đổi vị trí các
lớp đá khơng?


− Các lớp đá khơng bị
thay đổi vị trí mà vẫn
đảm bảo tính chất liên
tục của chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>
GV cho HS quan sát


tranh ảnh, băng hình
(nếu có) về một khu vực
núi uốn nếp và đặt cõu
hi:


Núi uốn nếp đợc hình
thành nh thÕ nµo?


HS quan sát hình ảnh,
kết hợp nghiên cứu nội
dung SGK trang 41 để
trả lời.


− Khi c−ờng độ nén ép
tăng mạnh trong toàn bộ


khu vực sẽ hình thành các
dãy núi uốn nếp.


Hiện tợng uốn nếp
thờng thấy ở các khu
vùc nµo?


− Th−ờng thấy ở những
nơi đá có độ dẻo cao nh−
đá trầm tích.


− Em h·y nªu ví dụ về
các núi uốn nếp tiêu biểu
trên thế giới.


Ví dụ: Uran, Thiên Sơn,
Hi-ma-lay-a, Cooc-đi-e,
An-®Ðt...


<i><b>b. Hiện t</b><b>−</b><b>ợng đứt g</b><b>∙</b><b>y </b></i>
− Khi nào xảy ra hiện


t−ợng đứt gãy địa hình?


HS nghiên cứu nội dung
SGK trang 41 và hình
10.2c để trả lời.


− Xảy ra khi vận động
ngang diễn ra tại các vùng


đá cứng.


− Kết quả của hiện t−ợng
đứt gãy sinh ra các dạng
địa hình gì?


HS quan sát 10.3, 10.4,
10.5 kết hợp nghiên cứu
nội dung SGK trang 41,
42 để thảo luận nhóm và
trả lời.


− T¹o ra:


(GV l−u ý khe núi đ−ợc
hình thành khi c−ờng độ
tách giãn cịn yếu, hầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

nh− kh«ng cã sù chun
dịch hình 10.3).


(Hin tng a lu, a
ho xảy ra khi sự chuyển
dịch diễn ra với biên
ln).


(Ví dụ dải núi Con Voi
giữa sông Hồng và sông
Chảy).



+ Cỏc a lu.


GV: Các địa hào chính là
các hẻm vực, thung lũng
sông hay các hồ kiến
tạo...


VÝ dô:


− Thung lũng sông
Hồng, sông Chảy, thung
lũng sông Rainơ...
Biển Đỏ.


Các hồ kiến tạo dài,
hẹp ở §«ng Phi...


+ Các địa hào.


<b>IV. Kiểm tra đánh giá vμ bμi tập </b>


1. ThÕ nµo lµ néi lực? Nguyên nhân sinh ra nội lực là gì?


2. Vận động kiến tạo theo ph−ơng thẳng đứng diễn ra nh− thế nào? Nó có thể
sinh ra các hiện t−ợng gì?


3. Vận động kiến tạo theo ph−ơng nằm ngang diễn ra nh− thế nào? Nó có thể
sinh ra các hiện t−ợng gì?


4. Bài tập: Hãy hoàn chỉnh bảng so sánh các vận động kiến tạo sau đây:


<b>Các vận động </b>


<b>Néi dung so s¸nh</b>


<b>Theo ph−ơng thẳng đứng </b> <b>Theo ph−ơng nằm ngang </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>V. Phô lôc </b>


<b>1. Vực thẳm đại d−ơng </b>


Là các khe hẹp ở đáy đại d−ơng, sâu từ 6.000m đến trên 11.000m. Các vực thẳm đại d−ơng
th−ờng nằm ở vị trí song song với các dãy núi hoặc quần đảo ở ven bờ lục địa. Ví dụ: vực thẳm
Chilê − Pêru song song với dãy Anđet, các vực thẳm Nhật Bản, Philippin, Marian... song song
với các quần đảo cùng tên. Trên thế giới hiện nay có khoảng trên 10 vực thẳm sâu hơn 9.000m,
nhiều nhất là trong Thái Bình D−ơng. Vực Marian sâu nhất, đạt tới 11.034m. Theo Thuyết kiến
tạo mảng thì vực thẳm đ−ợc hình thành ở chỗ tiếp giáp hai mảng lục địa, khi một mảng bị mảng
kia cuốn hỳt xung di.


<b>2. Hồ kiến tạo sâu nhất thế giíi </b>


Baican là một hồ lớn ở châu á (vùng Xibia) thuộc lãnh thổ Liên bang Nga. Hồ có nguồn gốc
đoạn tầng. Vào khoảng 1 triệu năm tr−ớc đây, trong kỉ Đệ tam thuộc đại Tân Sinh, vỏ Trái Đất ở
vùng Trung Xibia có nhiều biến động, tạo nên một đứt gãy lớn. Bộ phận sụt xuống rất sâu trở


thành hồ Baican. Hồ đoạn tầng nói chung th−ờng có đặc điểm là dài, hẹp và có độ sâu lớn.


Baican là một ví dụ điển hình. Hồ dài 636km, chiều ngang rộng trung bình từ 50 đến 70km. Chỗ
rộng nhất đạt 79,4km, chỗ hẹp nhất chỉ có 25km. Diện tích của hồ rộng 31.500 km2<sub>, là hồ có diện tích </sub>
lớn thứ 2 ở châu á sau hồ Aran (64.500 km2<sub>). Nếu so với các hồ khác trên tồn thế giới, thì </sub>
Baican đứng hàng thứ 8.



Độ sâu của hồ phần lớn từ 600m trở lên. Chỗ sâu nhất đạt 1741m − sâu nhất thế giới, v−ợt
xa hồ Tanganica ở châu Phi (1470m) và hồ Cacxpi ở châu Âu (1025m).


Do hồ có độ sâu lớn, nên l−ợng n−ớc chứa của nó lên tới 23.000 km3<sub>, chỉ thua có hồ Cacxpi </sub>
là hồ có diện tích lớn hơn nó 12 lần.


Hồ Baican có ảnh h−ởng rất lớn đến khí hậu của vùng đất xung quanh, đặc biệt là về nhiệt
độ. Hằng năm, vào tháng XII khi hồ bắt đầu đóng băng, n−ớc tỏa ra một l−ợng nhiệt rất lớn làm
cho nhiệt độ vùng xung quanh hồ tăng thêm đến 100<sub>C. Vào cuối xuân, đầu hạ, khi hồ tan băng </sub>
thì n−ớc lại hấp thu một l−ợng nhiệt lớn, làm cho nhiệt độ vùng xung quanh giảm xuống. Vào
tháng 6, khi nhiệt độ ở thành phố Iêccut (cách hồ 66km) lên đến 25 − 300<sub>C, thì ở vùng ven hồ </sub>
Baican, nhiệt độ ch−a v−ợt quá 180<sub>C, còn trên mặt n</sub><sub>−</sub><sub>ớc hồ (cao trên mặt n</sub><sub>−</sub><sub>ớc 1m) ở cách xa bờ </sub>
1km thì nhiệt độ chỉ từ 6 đến 70<sub>C. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>3. Nói lưa </b>


Núi lửa là hiện t−ợng macma (vật liệu dẻo, nhiệt độ cao, tích tụ trong các bồn chứa ngầm,
sâu khoảng 25 đến 160 km d−ới đất) di chuyển sát mặt đất hoặc phun trào lên bề mặt. Thuật
ngữ núi lửa có thể đ−ợc hiểu là một dạng địa hình đặc biệt có một hố sâu ở giữa nh−ng cũng có
thể nh− một dạng hoạt động mạnh của vỏ Trái Đất. Nói tóm lại, thuật ngữ này có thể quan niệm
nh− một thể tổng hợp các sự vật, hiện t−ợng liên quan đến quá trình phun trào macma. Quá trình
này có thể diễn ra trên lục địa cũng nh− d−ới đáy biển (macma phun trào) hoặc ngấm ngầm
trong lòng đất (macma xâm nhập). Núi lửa đ−ợc phân loại theo tính chất của macma hoặc kiểu
phun macma.


Theo tính chất, macma bao gồm các loại sau:


1. Felsic macma (macma axit) chứa nhiều silic (>65%), loại macma này th−ờng rất nhớt và
chóng đơng, tạo thành xung quanh miệng núi lửa những vòm phún xuất lớn, s−ờn dốc. Khi phun



macma loại này th−ờng kèm hiện t−ợng nổ mạnh. Ngọn Pêlê trên đảo Martinic và Lassen ở


Califoócnia thuộc loại này.


2. Mafic macma (macma kiềm). Trong trờng hợp thành phần silic nhỏ hơn (<52%) thì


macma đ−ợc xếp vào loại macma kiềm. Loại macma này rất lỏng. Khi phun trào nó có thể chạy
đ−ợc quãng đ−ờng dài trên mặt đất tr−ớc khi bị đông đặc lại, tạo ra các vịm thoải. Ví dụ, về dạng
này là ngọn núi lửa đã từng phun ở trung tâm Băng Đảo cách đây chừng 8000 năm. Dòng
macma này đã chảy suốt chặng đ−ờng dài hơn 130 km ra tận biển, trải vật liệu của nó trên diện
tích rộng khoảng 800 km2<sub>. Cũng có khi tàn tích của macma chỉ cịn tồn các vật liệu vụn xốp. </sub>


Nguyên nhân của hiện tợng này là khi phun trào macma có kèm theo nhiều chất khí gây nên


hiện tợng nổ mạnh.


Hng nỳi la l ng dn dung nham từ lịng đất ra ngồi. Khu vực này bị dịng chất lỏng rất
nóng, nhớt chảy qua tạo ra hố sâu dốc, bán kính trên bề mặt có thể lên tới 60km, sâu 9.000 m.
Nón núi lửa tạo ra bởi các sản phẩm phun trào đọng lại quanh họng núi lửa. Nón núi lửa có thể
rất cao hoặc không cao lắm. Nếu chỉ tạo ra từ tro, độ cao của nón đạt chừng 30 − 300m nh−ng
nếu là sản phẩm của cả tro trộn với macma nón có thể cao tới gần ngàn mét. Giống nh− động
đất, núi lửa th−ờng xuất hiện tại rìa các mảng kiến tạo hoặc tại các điểm nóng của Trái Đất. Núi
lửa có thể ở dạng phun, nổ hoặc có thể ở dạng ngầm, nh−ng chúng có thể thay đổi trạng thái
không tiên định tr−ớc đ−ợc. Núi lửa có thể có s−ờn dốc hoặc thoải tùy theo độ lớn của lò macma
cũng nh− thời gian phun trào. Nếu hoạt động ngầm d−ới làn n−ớc biển, nó có thể tích tụ vật liệu,
dần dần trồi lên thành các hòn đảo mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

lên theo họng núi lửa, dung nham đơng lại tạo thành các nón cao hay thấp tùy thời gian phun,
khối l−ợng macma và tính chất của macma là axit hay kiềm. Núi lửa cịn có dạng địa hình âm.


Nhìn bề ngồi, dạng này trơng giống một lịng chảo rộng. Dạng bề ngoài khác lạ của núi lửa kiểu
này là do khi phun trào núi lửa chỉ phun hơi mà không phun macma ra ngồi. Hơi nóng khi phun
ra đã gây nổ vỡ khiến cho đất đá bị bắn ra xung quanh cùng tro khiến địa hình khu vực có cấu
trúc hình phễu, hình ống. Núi lửa dạng này th−ờng thấy ở các miền khí hậu ẩm −ớt. Núi lửa nhiều
tầng là kết quả của hiện t−ợng dung nham trào ra nhiều lần bồi tụ xung quanh họng phun. Hình
dạng chúng th−ờng rất khác nhau vì mỗi đợt phun có thể do các loại vật liệu khác nhau chiếm −u
thế. Ngồi miệng chính núi lửa loại này cịn có các họng thứ cấp và độ cao của chúng có thể đạt
cao hơn đ−ờng tuyết. Ví dụ, núi lửa Chimbozaro (Ecuađo) cao trên 6000 m.


Vì sao macma lại phun trào? Có hai yếu tố cấu thành cho q trình này, đó là nhiệt độ và áp
suất. Với nhiệt độ rất cao trong lòng đất, mọi loại đất đá đều có thể bị nóng chảy ra nh−ng trên
thực tế không phải lúc nào và ở đâu chúng cũng bị chảy ra. Đó là do áp suất của các lớp đất đá
bên trên đè xuống khiến các nguyên tử trong chúng bị nén chặt lại không chuyển sang trạng thái
lỏng đ−ợc mà chỉ bị nhão mềm ra. áp suất cao nâng nhiệt độ điểm nóng chảy cao hơn bình
th−ờng. Nhiệt độ trong lịng đất d−ờng nh− khơng đổi thay là mấy nên chỉ trong điều kiện đặc
biệt nào đó áp suất giảm đi thì dạng vật liệu nhão mềm nói trên mới có cơ hội chuyển sang dạng
lỏng. Khi đã chuyển sang dạng lỏng, macma sẽ nhẹ hơn các lớp đất đá dạng rắn xung quanh, nó
sẽ trồi lên làm nóng lớp đất đá trên nó hoặc dâng lên theo các vết nứt rạn mà thốt ra ngồi mặt
đất. Vùng rìa của các mảng kiến tạo là nơi xung yếu về áp suất do các mảng chuyển dịch sẽ làm
cho một trong hai mảng bị trồi lên. Vật liệu trong bao manti sẽ dâng lên chiếm chỗ trống đó và
các bao chứa macma nằm d−ới manti sẽ đ−ợc giảm áp suất đè bên trên, điều kiện cần thiết cho
nó phun trào.


Dự báo núi lửa phun là công việc hết sức quan trọng. Các nhà địa chấn học th−ờng căn cứ
vào lịch sử phun trào của các núi lửa và tính tốn khả năng chúng có thể hoạt động trở lại. Núi
lửa đã tắt là dạng địa hình trơng giống núi lửa nh−ng hoạt động của nó ch−a từng đ−ợc ghi chép
trong các văn bản kể cả các văn bản cổ nhất. Núi lửa ngủ là dạng hiện tại không hoạt động
nh−ng trong các ghi chép của lịch sử có nhắc tới các lần phun trào của nó. Núi lửa đang hoạt
động là dạng đang trong quá trình phun trào hoặc có biểu hiện sẽ tái phun trào trong t−ơng lai
gần. Núi lửa đang ngủ và đang hoạt động là hai dạng khiến các nhà địa chấn học phải suy đốn


nhiều xem liệu chúng có phát nổ khơng và vào lúc nào chúng sẽ chuyển mình? Dấu hiệu tái hoạt
động của núi lửa là tại khu vực xung quanh có các cơn chấn động nhỏ hay lớn. Sự thay đổi độ
dốc của các s−ờn núi lửa cũng là biểu hiện chúng rất có thể tái phun trào trong t−ơng lai khơng
xa. Ngồi ra, hiện t−ợng hơi ga núi lửa bốc lên hay sự thay đổi thành phần khí ga núi lửa từ
sunphua l−u huỳnh thành cácbonic cũng là những dấu hiệu đáng l−u tâm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

Bài 11

<b> </b>

<b>Tác động của ngoại lực </b>



<b> </b>

<b>đến địa hình bề mặt trái đất </b>



<b>I. Mơc tiªu </b>


<b>1. Kiến thức </b>


ã Biết khái niệm ngoại lực và nguyên nhân sinh ra ngoại lực.


ã Trỡnh by c tác động của ngoại lực làm biến đổi địa hình bề mặt Trái
Đất thể hiện qua các hình thức phong hoỏ, xõm thc, mi mũn...


<b>2. Kĩ năng </b>


ã Phân tích và trình bày các q trình ngoại lực bằng hình vẽ, tranh ảnh.
• Rèn luyện kĩ năng đọc và nhận xét tác động của ngoại lực giữa cỏc khu vc


trờn bn .


<b>II. Đồ dùng dạy </b>−<b> häc </b>


• Tranh ảnh hoặc băng đĩa hình thể hiện tác động của ngoại lực với các hình
thức phong hố, xâm thực, mài mịn... đến địa hình bề mặt Trái Đất.



• Bản đồ Địa lí tự nhiên thế giới.
<b>III. Hoạt động dạy </b>−<b> học </b>


<b>1. KiÓm tra bμi cị </b>


1. ThÕ nµo lµ néi lùc? Nguyên nhân sinh ra nội lực là gì?


2. Vận động kiến tạo theo ph−ơng thẳng đứng diễn ra nh− thế nào? Nó có thể
sinh ra các hiện t−ợng gì?


3. Vận động kiến tạo theo ph−ơng nằm ngang diễn ra nh− thế nào? Nó có thể
sinh ra các hiện t−ợng gì?


<b>2. Bμi míi </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<i><b>Hoạt động 1 </b></i>
Ngoại lực
<b>Mục tiêu:</b>


Biết khái niệm ngoại lực.


Nguyên nhân sinh ra và các tác nhân ngoại lực.


<i><b>Hot ng dy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>
I. Ngoại lực
− Em hiểu thế nào là


ngo¹i lùc, nguån gèc
của ngoại lực là gì?



HS nghiờn cu SGK
trang 43 tr li.


<i>Khái niệm:</i> Ngoại lực là
những lực đợc sinh ra ở
bên ngoài, trên bề mặt
Trái Đất nh các nguồn
năng lợng của gió, ma,
nớc chảy, sóng biển...
Nguyên nhân chủ yếu
sinh ra ngoại lực là do
nguồn năng lợng bức xạ
của Mặt Trời.


Vậy ngoại lực khác
nội lực nh thÕ nµo?


HS trao đổi để phân biệt
sự khác nhau giữa nội
lực và ngoại lực (xem
phụ lục).


<i><b>Hoạt động 2 </b></i>


Tác động của Ngoại lực
<b>Mục tiêu:</b>


− Trình bày đ−ợc tác động của ngoại lực làm biến đổi địa hình bề mặt Trái
Đất thể hiện qua các hình thức phong hố, xâm thực, mài mịn...



</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

GV nêu khái quát:
− Tác động của ngoại
lực thể hiện ở các q
trình khác nhau: phong
hố, bào mòn, vận
chuyển và bồi tụ vật
chất trên bề mặt Trái
Đất.


II. Tác động của
ngoại lực


<b>1. Quá trình phong hoá </b>
GV: Phong hoá là quá


trỡnh phá huỷ và làm
thay đổi các loại đá và
khoáng vật d−ới tác động
của nhiệt độ, n−ớc, sinh
vật.


− Q trình phong hố
gồm phong hố: lí học,
hoá học và sinh vật.
GV gợi ý để HS nêu
hiểu biết của mình về
phong hố lí học.


<i><b>a. Phong ho¸ lÝ häc </b></i>



+ Phong hố lí học là gì? HS nghiên cứu SGK
trang 43, thảo luận nhóm
để thống nhất ý kiến trả
lời.


− Phong hố lí học là sự
phá huỷ đá thành các khối
vụn có kích th−ớc to nhỏ
khác nhau mà không làm
biến đổi thành phần hố
học của đá.


+ Phong ho¸ lÝ häc do
các tác nhân nào gây
nên?


Các tác nhân phong hoá
lí học chủ yếu:


+ S thay đổi đột ngột của
nhiệt độ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>
GV: Sự thay đổi đột


ngột của nhiệt độ, sự
đóng và tan băng là tác
nhân phong hố lí học
chủ yếu. Ngoài ra là các


tác nhân khác nh−:
− Tác động của ma sát.
− Sự va đập của gió.
− Sóng, n−ớc chảy.
− Hoạt động của con
ng−ời.


GV minh hoạ, làm rõ
hơn vai trò của các tác
nhân đó đến sự phá huỷ
đá....


− Em hãy nêu một vài
hoạt động của con ng−ời
làm phá huỷ đá.


HS trao đổi, vận dụng
kiến thức thực tế để nêu
đ−ợc một vài hoạt động
nh−:


+ Khai thác đá.
+ Khai thác mỏ.


+ Khoan nghiên cứu tự
nhiên, thăm dò tài
nguyên...


− Tại sao ở các miền địa
cực và hoang mạc phong


hố lí học lại thể hiện rõ
nht?


HS nêu đợc:


S thay i t ngt ca
nhiệt độ, sự đóng băng là
tác nhân phong hố lí
học chủ yếu. Trong khi
đó:


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

− Tại miền hoang mạc,
sự dao động nhiệt diễn ra
mạnh nhất.


<i><b>b. Phong hoá hoá học </b></i>
GV cho HS trao i,


thảo luận các câu hỏi:
Em hiểu nh thế nào
là phong hoá hoá học?


HS nghiên cứu SGK
trang 44 để trả lời.


− Phong hố hố học là
q trình phá huỷ chủ yếu
làm biến đổi thành phần,
tính chất hố học của ỏ
v khoỏng vt.



Tác nhân chủ yếu của
phong hoá hoá học là gì?


Tác nhân chủ yếu:
Các chất khí, nớc, những
chất khoáng hoà tan trong
n−íc...


− Em hãy nêu ví dụ về
tác động của n−ớc làm
biến đổi thành phần hoá
học ca ỏ v khoỏng vt.


HS nêu đợc:


N−ớc đóng vai trị là
dung mơi hồ tan nhiều
loại khống vật.


+ Nơi n−ớc chảy đi có thể
làm hao hụt khoáng vật.
+ Nơi n−ớc chảy đến có
thể làm gia tăng khống
vật.


⇒ Cả 2 tr−ờng hợp thành
phần hoá học của đá và
khoáng vật bị thay đổi.
GV: ở các miền đá dễ



</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>
Địa hình cacxtơ là kết


quả quá trình hồ tan và
tạo thành các dạng địa
hình khác nhau ở trên
mặt đất và cả d−ới mặt
đất. Đây chính là kết
quả tác động của n−ớc
và các hợp chất hoà tan
trong n−ớc đến sự biến
đổi đá, khống vật và
địa hình...


− Hãy nêu tên một vài
địa hình cacxtơ ở n−ớc
ta.


HS nêu đ−ợc một số ví
dụ tiêu biểu nh− động
Phong Nha (Quảng Bình),
động H−ơng Tích (Hà
Tây), Thạch Động (Hà
Tiên, Kiên Giang)...
Ngoài n−ớc và các hp


chất hoà tan trong nớc,
tác nhân của phong hoá
hoá học còn có: khí


cácbônic, ôxi, axit hữu
cơ của sinh vật...


Theo em, phong hoá
hoá học diễn ra mạnh
nhất ở miền khí hậu nào,
v× sao?


HS tìm hiểu nội dung
SGK trang 44 để trả lời.


− Diễn ra mạnh nhất ở
miền khí hậu xích đạo
nóng ẩm và khí hậu gió
mựa m t.


(Trên các miền khí hậu
lạnh khô các điều kiện
này ít hơn nên phong
hoá hoá học diễn ra yếu
hơn).


Nguyên nhân:


+ Những nơi này nguồn
nớc phong phú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<i><b>c. Phong hoá sinh học </b></i>
Phong hoá sinh học là



g×?


− Phong hố sinh học là
sự phá huỷ đá và các
khoáng vật d−ới tác động
của sinh vật (vi khuẩn,
nấm, rễ cây...).


− Phong hoá sinh học
làm cho đá và khoáng
vật bị thay đổi nh− thế
nào?


HS trao đổi, thấy đ−ợc 2
tác ng ng thi ca
phong hoỏ sinh hc.


Đá và khoáng vật bị phá
hủy cả về cơ giới và hoá
học.


GV chốt lại vai trò của
quá trình phong hoá nói
chung:


Tạo thành lớp vỏ phong
hoá, tạo ra vật liệu cho
quá trình vận chuyển và
bồi tụ.



<b>2. Quá trình bóc mòn </b>
Quá trình bóc mòn là


gì? Quá trình bóc mòn
gồm các quá trình nào?


HS nghiờn cu SGK
trang 44 tr li.


Quá trình bóc mòn là
quá trình các tác nhân
ngoại lực nh nớc, gió,
sóng biển... làm chuyển
dời các vật liệu (sản phẩm
phong hoá) khỏi vị trí ban
đầu.


Quá trình bóc mòn gồm
các quá trình xâm thực,
thổi mòn, mài mòn...


<i><b>a. Xâm thực </b></i>
Em hiểu nh thế nào


là xâm thực?


HS nghiờn cu SGK
trang 45 để trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


− Các tác nhân xâm thực


tạo nên các dạng địa
hình nào?


HS nghiên cứu SGK
trang 45, thảo luận nhóm
về kết quả của các tác
nhân xâm thực do nớc
chảy, sãng biĨn.


Ví dụ địa hình xâm thực:
(Địa hình xõm thc do


nớc chảy)


Khe rÃnh do các dòng
nớc chảy tạm thời tạo
nên.


Các khe rÃnh.


Thung lũng sông suối do
các dòng nớc chảy
thờng xuyên tạo thành.


Thung lũng sông suối.


(Địa hình xâm thực do
sóng biển tạo nên)



Cỏc vnh và mũi đất nhơ
ra biển.


<i><b>b. Thỉi mßn </b></i>
− Thổi mòn là gì? Thổi


mòn thờng diễn ra
mạnh ở đâu?


HS nghiờn cu SGK
trang 45 tr lời.


− Thổi mòn là tác động
xâm thực do giú.


Thổi mòn thờng diễn ra
mạnh ở các vùng khÝ hËu
kh« khan.


− Em hãy lấy ví dụ về
địa hình do gió thổi
mịn, kht mịn.


+ Ví dụ: các hố trũng thổi
mịn, cột đá, nấm đá...
− Dựa hình 11.3, em hãy


cho biết cột đá, nấm đá
đ−ợc hình thành nh− thế


nào?


HS phân tích, chú ý:
+ Dạng địa hình cột đá,
nấm đá th−ờng có ở vùng
khí hậu khơ hạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<i><b>c. Mài mòn </b></i>
Em hiểu nh thế nào


là mài mòn?


HS nghiờn cu SGK
trang 45 để trả lời.


− Mài mịn là q trình
tác động của n−ớc chảy
tràn trên s−ờn đất dốc,
sóng biển, chuyển động
của băng hà...


− Em hãy nêu ví dụ các
dạng địa hình mài mịn.


HS nghiên cứu SGK
trang 45, hình 11.4 để trả
lời.


Vớ d cỏc a hỡnh mi
mũn:



(Địa hình mài mòn do
sóng biển)


+ Các hàm ếch sóng vỗ,
bậc thềm sóng vỗ ở bờ
biển.


(a hỡnh hình thành do
tác động của băng hà)


+ C¸c phio...


<b>3. Quá trình vận chuyển </b>
Quá trình vận chuyển


là gì?


Quỏ trỡnh vn chuyn l
quỏ trình di chuyển vật
liệu từ nơi này đến nơi
khỏc.


Khả năng vận chuyển
phụ thuộc vào các yếu
tố nào?


Phụ thuộc vào:


+ Động năng của quá


trình.


+ Kích thớc và trọng
lợng của vật liƯu.


+ Điều kiện địa lí tự
nhiên của mặt đệm.
− Có các hình thức vận


chun nµo?


− Hai h×nh thøc vËn
chun:


+ Vật liệu nhỏ, nhẹ đ−ợc
động năng của ngoại lực
cuốn theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>
GV: Q trình bồi tụ cịn


đ−ợc gọi là "q trình
trầm tích" hay "q trình
lắng đọng vật cht".


<b>4. Quá trình bồi tụ </b>


Em hiu quá trình bồi
tụ là gì? Kết quả của
quá trình này tạo nên


các địa hình nào?


HS nghiªn cứu SGK
trang 46, quan sát hình
11.5, thảo luận nhóm và
trình bày kết quả.


Bi t l q trình tích
tụ các vật liệu phá huỷ.
− Kt qu to nờn cỏc a
hỡnh:


(Địa hình bồi tụ do gió,
thờng gặp trên các sa
mạc)


(Địa hình bồi tụ do nớc
chảy, mà ở đây là do
sông tạo thành)


+ Cn cỏt, n cỏt...
+ Các bãi bồi, đồng bằng
châu thổ, tam giác châu...


GV: Kết quả hoạt động
của băng hà cổ còn tạo
(bồi tụ) ra nhiều đồi
thấp của miền ôn đới...
<b>IV. Kiểm tra đánh giá </b>



1. Phong ho¸ là gì? So sánh sự khác nhau giữa phong hóa lí học, phong hoá
hoá học và phong hoá sinh học.


2. HÃy phân biệt các quá trình phong hoá, bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ?
<b>V. Phụ lục </b>


<b>1. Bảng so sánh nội lực v ngoại lực </b>


<b>Nội lực </b> <b>Ngoại lực </b>


Phát sinh ở bên trong Trái Đất. Phát sinh ở trên bề mặt Trái Đất.


Do nng lng trong lòng đất sinh ra. − Chủ yếu do năng l−ợng bức xạ của Mặt Trời
sinh ra.


− Xu h−ớng kiến tạo địa hình, làm bề mặt Trái
Đất ngày càng trở nên gồ ghề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>2. Bảng so sánh các quá trình phong hoá, bóc mòn, vận chuyển v bồi tụ </b>


<b>Phong hãa </b> <b>Bãc mßn </b> <b>VËn chun </b> <b>Båi tơ </b>


<b>Kh¸i niƯm </b>


Phong hố là q
trình phá huỷ và
làm thay đổi các
loại đá và khoáng
vật d−ới tỏc ng
ca nhit , nc,


sinh vt.


Quá trình bóc mòn là
quá trình các tác nhân
ngoại lực nh nớc,
gió, sóng biển... làm
chuyển rời các vật liệu
(sản phẩm phong hoá)
khỏi vị trí ban ®Çu.


Q trình vận
chuyển là q trình
di chuyển vt liu t
ni ny n ni
khỏc.


Quá trình bồi tụ là
quá trình tích tụ
các vật liệu phá
huỷ.


<b>Các hình thức </b>


Phong hoá lí học.


− Phong ho¸ ho¸
häc.


− Phong ho¸ sinh
häc.



Xâm thực.


Thổi mòn.


Mài mòn.


Di chuyển do động
năng của ngoại lực.


− Di chun do träng
lùc cđa vËt liƯu.


VËt liƯu båi tụ
đợc sắp xếp:


T ln n nh
theo chiều vận
chuyển (1).


− VËt liƯu nhá ë
trªn, vật liệu to
nặng ở dới (2).


<b>Vai trò </b>


Phỏ huỷ đá và
khoáng vật tạo nên
các sản phẩm
phong hoỏ.



Chuyển dời các sản
phẩm phong hoá khỏi
vị trí ban đầu.


Vn chuyn cỏc vt
liu t nơi này đến
nơi khác.


Tích tụ vật liệu
qua quá trình phá
huỷ và vận chuyển
đến để tạo nên
các dạng địa hình
hồn tồn mới.
(1) Tr−ờng hợp động năng của các nhân tố ngoại lực giảm dần.


(2) Tr−ờng hợp động năng của các nhân tố ngoại lực giảm đột ngt.


<b>3. Bảng so sách các quá trình xâm thực, mi mòn v bồi tụ </b>


<b>Các quá trình </b> <b>Xâm thực </b> <b>Mi mòn </b> <b>Bồi tụ </b>


<b>Khái niệm </b>


Xõm thực là hiện t−ợng
phá huỷ lớp đất đá phủ
trên mặt đất do gió, n−ớc
chảy, sóng biển, băng
hà...



Mài mịn là q trình tác
động của n−ớc chảy tràn
trên s−ờn đất dốc, sóng
biển, chuyển động của
băng hà...


Båi tơ lµ quá trình tích tụ
các vật liệu phá huỷ.


<b>Vai trß </b>


Các tác nhân vận chuyển
các sản phẩm phong
hố, làm cho địa hình
biến dạng.


Các tác nhân cọ sát, làm
bào mịn địa hình.


Tích tụ vật liệu qua quá
trình phá huỷ và vận
chuyển đến để tạo nên
các dạng địa hình hồn
tồn mới.


<b>Các dạng địa hình </b>
<b>chủ yếu </b>


+ C¸c khe r·nh, thung


lịng s«ng si.


+ Các vịnh và mũi đất
nhơ ra biển.


+ Các hố trũng thổi mịn,
cột đá, nấm đá...


+ Các hàm ếch sóng vỗ,
nền mài mịn (bậc thềm
sóng vỗ) ở bờ biển...
+ Các phio, đá trán cừu...


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>4. Mèi quan hệ giữa ba quá trình phá huỷ, vận chuyển vμ båi tơ </b>


a. Q trình phá huỷ địa hình, to ra cỏc vt liu phỏ hu.


b. Quá trình vận chuyển là quá trình di chuyển các vật liệu phá huỷ đi xa.


c. Bi t l s kt thúc q trình vận chuyển, là q trình tích tụ các vật liệu phá huỷ để tạo ra
các dạng địa hình mới.


5.<b> Xói mịn vμ bồi đắp </b>


Đá trên mặt đất chịu tác động của thời tiết bị nứt nẻ ngày càng lớn, càng nhiều rồi vỡ vụn dần
ra thành đá tảng, sỏi, cuội, đất, cát... N−ớc m−a, n−ớc sơng suối vận chuyển các đất đá đó đi
ngày càng xa và hịa tan các hóa chất có trong đá. Dịng n−ớc lại dùng chính các vật liệu này để
xói mịn địa hình hai bên bờ sông và trên đ−ờng đi, tạo thành nhiều dạng địa hình mới. Sự xói
mịn càng lớn nếu tốc độ chảy càng nhanh. Trong q trình này, kích th−ớc tảng đá ngày càng
nhỏ dần, ra đến gần biển có khi chỉ còn là những hạt phù sa nhỏ lơ lửng trong n−ớc, bồi đắp cho


các đồng bằng ven biển. Ra biển, phù sa lắng đọng thành các lớp trầm tích, các khống chất có
thể tích tụ d−ới đáy biển thành các mỏ khống sản. Cịn các hóa chất hịa tan từ đá góp phần
làm tăng độ muối của n−ớc biển.


Sự xói mịn phá hủy đá cịn nhanh hơn nếu có sự tham gia của sóng, của băng tuyết, của cây
cối, động vật, của chất thải công, nông nghiệp và chất thải sinh hoạt của con ng−ời...


Các nhà khoa học đã tính cứ 1.000 năm, việc xói mịn chỉ bóc một lớp đất đá dày 8,6 cm của
bề mặt Trái Đất. Trong khi đó các trận m−a axít, do khơng khí bị ơ nhiễm, có thể thấm sâu đến
30m và phá hủy đất đá ở đó. Xói mịn đ−ợc thực hiện bằng <i>tác động vật lí</i> (sự thay đổi nhiệt độ,
n−ớc đóng băng, muối kết tinh, rễ cây lớn lên...) làm mịn vỡ đá hoặc <i>tác động hóa học</i> phá hủy
các khống chất trong đá (sự hịa tan và thủy phân, các chất do sinh vật tiết ra hoặc thải ra, q
trình ơxi hóa hoặc hiđrat hóa...).


Xói mịn cịn phụ thuộc vào khí hậu và đặc tính của từng loại đá. ở những vùng khí hậu ẩm


−ớt, n−ớc m−a và tác động hóa học đóng vai trị chủ yếu. ở những vùng núi đá vơi, khí CO2
trong n−ớc m−a hòa tan, ăn mòn canxi trong đá vôi trên bề mặt tạo nên các đá tai mèo và tạo
thành các hang động, thạch nhũ, lịng sơng ngầm ở d−ới mặt đất.


Nếu chảy qua vùng núi có nhiều loại đá khác nhau, các đá mềm bị n−ớc sơng, suối xói mịn


nhanh hơn các đá rắn, tạo thành các ghềnh hoặc thác. ở những vùng khí hậu khơ, sự chênh


lệch nhiệt độ khơng khí giữa ban ngày (lên trên 400<sub>C) và ban đêm (xuống đến </sub><sub>−</sub><sub> 10</sub>0<sub>C) quá lớn </sub>
đã làm cho các thành phần khác nhau của đá bị liên tục giãn nở rồi co rút với mức độ không đều
nhau, làm phát sinh những đ−ờng nứt trong đá và đá bị "tróc vẩy" vỡ vụn dần ra... Nh− vậy, ở
đây tác động vật lí đóng vai trị quan trọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

Cát từ đá vỡ vụn ra lại đ−ợc gió vun thành các đụn cát có khi cao hàng trăm mét hoặc những


sóng cát dọc bờ biển hay trong các hoang mạc và sau đó làm chúng chuyển dịch đi nơi khác, vùi
lấp các làng mạc, đô thị chúng tràn qua.


Nếu vùng khơ nóng đó tr−ớc đây là đáy biển bị khơ cạn thì đó lại là những đụn muối nhỏ
hoặc những đụn thạch cao, đụn vỏ sị ốc... Nếu là vùng có núi lửa tr−ớc đây thì những đụn cát
này th−ờng có màu đen.


Sự xói mịn nếu có sự phối hợp giữa sơng ngịi và gió có thể tạo nên những hẻm vực rất sâu
nh− Hẻm vực Lớn của sông Côlôrađô ở bang Arizơna (Hoa Kì) dài 350 km, rộng từ 6 − 30 km, có
nơi sâu đến 1.500m, cắt xẻ qua các tầng lớp đá vơi và đá phiến có màu sắc khác nhau tạo nên
một hẻm vực muôn màu, sâu nhất, lớn nhất thế giới, để lộ ra nhiều hóa thạch ở các lớp đá.


Bµi 12

<b> </b>

<b><sub>Thùc hµnh: </sub></b>

<b>NhËn xÐt </b>



<b> </b>

<b>về sự phân bố các v</b>

<b>μ</b>

<b>nh đai động đất, </b>



<b> </b>

<b>núi lửa v</b>

<b>μ</b>

<b> các vùng núi trẻ trên bản đồ </b>



<b>I. Mơc tiªu </b>


<b>1. KiÕn thøc </b>


• Xác định đ−ợc vị trí các vành đai động đất, núi lửa, vùng núi trẻ trên bản đồ.
• Nhận xét đ−ợc mối quan hệ của các khu vực nói trên.


• Giải thích đ−ợc sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa, các vùng núi tr
trờn th gii.


<b>2. Kĩ năng </b>



ã Rốn luyn kĩ năng đọc, xác định vị trí của các vành đai động đất, núi lửa và
các vùng núi trẻ trên bản đồ.


• Trình bày, phân tích và giải thích sự liên quan giữa các khu vực trên bằng
l−ợc đồ, bản đồ.


<b>II. Đồ dùng dạy </b>−<b> học </b>
• Bản đồ Địa lí tự nhiên thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

• Các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ (hình 12 phóng to).
• Một số hình ảnh, băng hình (nếu có) về động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ


tiêu biểu trên thế giới.
<b>III. Hoạt động dạy </b>−<b> học </b>


<b>1. Kiểm tra bi cũ </b>


1. Phong hoá là gì? So sánh sự khác nhau giữa phong hóa lí học, phong hoá
hoá học và phong hoá sinh học.


2. HÃy phân biệt các quá trình phong hoá, bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ?


<b>2. Bi mới </b>


<b>Mở bài:</b> Các lớp trên, chúng ta đã đ−ợc nghiên cứu về hiện t−ợng động đất,
núi lửa và đặc điểm các dạng địa hình núi trẻ. Chúng th−ờng phân bố ở một số
vùng nhất định. Đó là những vùng nào, có liên quan gì đến sự chuyển dịch các
mảng kiến tạo của thạch quyển không? Bài thực hành hôm nay sẽ cho chúng ta
hiểu rõ hơn về các vấn đề đó.



<i><b>Hoạt động 1 </b></i>


Xác định các vành đai động đất,
núi lửa, các vùng núi trẻ trên bản đồ


<b>Mục tiêu:</b> Xác định đ−ợc vị trí các vành đai động đất, núi lửa, vùng núi trẻ
trên bản đồ.


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


<b>1. Xác định các vành đai </b>
<b>động đất, núi lửa, các </b>
<b>vùng núi trẻ trên bản đồ </b>
GV yêu cầu HS nêu đ−ợc


tên và xác định đ−ợc vị
trí các khu vực hay có
động đất, núi lửa trên
bản đồ.


HS nghiên cứu bản đồ
Địa lí tự nhiên thế giới,
hình 12 hon thnh
yờu cu ca GV.


Đại diện HS lên bảng
trình bày, các HS khác
bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

+ Vành đai lửa Thái Bình


Dơng.


+ Khu vực Địa Trung Hải.
+ Khu vực Đông Phi...
− Em hãy xác định các


vùng núi trẻ trên bn .


Trớc hết HS phải
phân biệt đợc thế nào
là núi già, thế nào là núi
trẻ?


+ Núi già: là núi hình
thành cách đây hàng
trăm triệu năm, có đỉnh
trịn, s−ờn thoải, thung
lũng rộng và nơng.
+ Núi trẻ: là núi hình
thành cách đây mới vài
chục triệu năm, có đỉnh
nhọn, s−ờn dốc, thung
lũng hẹp và sâu.


HiÖn nay núi trẻ vẫn
đang đợc nâng cao
thêm.


Đối chiếu bản đồ,
tranh ảnh để nhận biết


đ−ợc sự phân bố của
dạng địa hình núi trẻ
trên bản đồ tự nhiên thế
giới.


− C¸c vïng nói trẻ tiêu
biểu:


+ Hi-ma-lay-a (châu á)
+ Coóc-đi-e, An-đét (châu
Mĩ)


+ An-pơ, Cap-ca, Pi-rê-nê
(châu Âu)...


<i><b>Hot ng 2 </b></i>


Nhận xét chung về sự phân bố của các vành đai
động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>
Em có nhận xét gì về sự


phân bố của các khu vực
có động đất, núi lửa, các
vùng núi trẻ?


HS so sánh, đối chiếu vị
trí của các khu vực có
động đất, núi lửa, các


vùng núi trẻ để rút ra
nhận xét.


<b>2. Sự phân bố của núi </b>
<b>lửa, động đất, các vùng </b>
<b>núi trẻ th−ờng trùng </b>
<b>khớp với nhau </b>


GV l−u ý: Nªn ghi néi
dung 2 này sau khi HS trả
lời câu hỏi cđa GV. Nªu
nhËn xÐt...


<i><b>Hoạt động 3 </b></i>


Tìm hiểu sự liên quan giữa sự phân bố của các vành đai
động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ với s chuyn dch


các mảng kiến tạo của thạch quyển
<b>Mơc tiªu: </b>


− Thấy đ−ợc sự liên quan giữa sự phân bố của các vành đai động đất, núi lửa,
các vùng núi trẻ với sự chuyển dịch các mảng kiến tạo của thạch quyển.
− Giải thích đ−ợc hiện t−ợng đó.


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>
− Sự phân bố của của các


vành đai động đất, núi
lửa, các mạch núi trẻ có


liên quan gì đến sự
chuyển dịch các mảng
kiến tạo của thạch
quyển?


HS quan sát hình 12, chú
ý các đ−ờng ranh giới
của các địa mảng và các
dải phân bố động đất, núi
lửa.


<b>3. Sự liên quan phân bố </b>
<b>của các vành đai động </b>
<b>đất, núi lửa, các vùng </b>
<b>núi trẻ với sự chuyển </b>
<b>dịch của mảng kiến tạo </b>
<b>của thạch quyn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

Đại diện HS trình bày
nhận xÐt, c¸c HS kh¸c
gãp ý bỉ sung, GV chn
xác nêu kết luận.


Cỏc vnh ai ng t,
núi lửa, các vùng núi trẻ
th−ờng nằm ở các vùng
tiếp xúc của các mảng
kiến tạo của thạch quyển.
− Giải thích vì sao lại



nh− vËy?


HS nhớ lại nội dung
thuyết kiến tạo mảng
(bài 9), khi các mảng
kiến tạo chuyển động sẽ
tạo ra các hình thức tiếp
xúc và hậu quả nh− thế
nào?


− Nguyên nhân khi các
mảng kiến tạo dịch
chuyển xô chờm vào
nhau hoặc tách giãn xa
nhau thì tại vùng tiếp xúc
giữa chúng sẽ là nơi xảy
ra các hiện t−ợng động
đất, núi lửa, các hoạt
động tạo núi...


<b>IV. Kiểm tra đánh giá vμ bμi tập </b>


1. Hãy xác định vị trí các vành đai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ tiêu
biểu trên bản đồ tự nhiên thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<i><b>Ch</b></i>

<i><b></b></i>

<i><b>ơng IV </b></i>


Khí quyển



Bài 13

<b> KhÝ qun </b>




<b>I. Mơc tiªu </b>


<b>1. VỊ kiÕn thøc </b>


HiĨu râ:


• CÊu tạo của khí quyển.


ã Các khối khí và tính chất cuả chúng.


ã Cỏc frụng, s di chuyn ca cỏc frụng v tỏc ng ca chỳng.


<b>2. Kĩ năng </b>


• Biết phân tích biểu đồ.


• Nhận biết đ−ợc nội dung kiến thức dựa vào việc quan sát, phân tích hình
ảnh, bảng thống kê, bản đồ...


<b>II. C¸c thiết bị dạy </b> <b>học </b>


ã Phóng to các hình 11.1, 11.2, 11.3, 11.4 và bảng 11.
ã Một số hình ảnh về mây, dông, ma...


<b>III. Hot động dạy </b>− <b>học </b>


<b>1. KiĨm tra bμi cị </b>


1. Trên bản đồ tự nhiên thế giới, em hãy xác định các vành đai động đất, núi
lửa, các vùng núi trẻ tiêu biểu và nêu nhận xét khái quát về sự phân bố của


chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b>2. Bμi míi </b>


<b>Mở bài:</b> Khí quyển có ảnh h−ởng đến sự hình thành thời tiết và khí hậu, có
vai trò đặc biệt quan trọng đến đời sống con ng−ời. Trong bài học hơm nay,
chúng ta sẽ tìm hiểu về một số đặc điểm của khí quyển nh− thành phần & cấu
trúc của khí quyển, các khối khí và các frơng...


<i><b>Hoạt động 1 </b></i>
Khí quyển
<b>Mục tiờu: </b>


ã Nắm đợc không khí gồm các thành phần nào, mỗi thành phần chiếm tỉ lệ
bao nhiêu %.


ã Nêu đợc vai trò của hơi nớc trong khÝ quyÓn.


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Ni dung </b></i>


I. Thành phần của
không khí


CH: Dựa vào hình 13.1
em hÃy cho biết không
khí gồm các thành phần
nào? Mỗi thành phần
chiếm tỉ lệ bao nhiªu?


HS quan sát hình 13.1 để


nêu các thành phần khơng
khí theo thứ tự từ lớn đến
nh.


<b>1. Thành phần</b> gồm:
Khí Nitơ = 78,1%
Khí ôxi = 20,43%
Hơi nớc và các khí
khác = 1,47%<b> </b>


<b>2. Vai trò của hơi nớc </b>
CH: Hơi nớc trong khí


quyển có vai trò gì?


HS nh li cỏc kin thc
đã đ−ợc học trong ch−ơng
trình Địa lí 6 và sự hiểu
biết của mình để trình
bày vai trị của hơi n−ớc.


− Điều hồ nhiệt độ
khơng khớ.


Tạo ra các hiện tợng
khí tợng.


− Duy trì sự sống.
<i><b>Hoạt động 2 </b></i>



T×m hiĨu cÊu tróc cđa khÝ qun


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


II. Cấu trúc của


khí quyển
Phơng án 1, GV nêu câu


hi chung cho c lp.
CH: Có thể chia khí
quyển ra mấy tầng? Mỗi
tầng có vị trí, đặc điểm
và vai trị thế nào?


HS quan sát hình 13.2,
dựa vào nội dung SGK
trang 48, 49 và sự hiểu
biết của mình để tr li.


Phơng án 2: GV chia
lớp thành các nhãm vµ
giao nhiƯm vơ:


− Nhóm lẻ tìm hiểu về
tầng đối l−u và tầng bình
l−u.


− Nhóm chẵn tìm hiểu
về tầng giữa, tầng ion,


tầng ngoài.


Cỏc nhúm da ni dung
mc II SGK trao i,
tho lun, hon thnh
nhim v.


Đại diện các nhóm lên
trình bày, các nhóm khác
bổ sung góp ý, GV chuẩn
xác kiến thức.


GV kẻ bảng tóm tắt về
các tầng của khí quyển
cho HS ghi.


HS ghi theo bảng tóm tắt.


<b>Bảng tóm tắt về các tầng (cấu trúc) của khí quyển </b>


<b>Các tầng </b> <b>Vị trí (độ cao) </b> <b>Đặc điểm </b> <b>Vai trò </b>


1. Đối l−u Từ mặt đất đến 8


km (ë cùc) vµ 16


km (ở xích đạo)


− Đậm đặc nhất : Tập trung
80% không khí, >3/4 l−ợng hơi


n−ớc của khí quyển; tập trung
nhiều khí CO2, các phần tử vật
chất rắn...


− Nhiệt độ giảm dần theo độ
cao (TB = 0,6o<sub>C/100 mét), đỉnh </sub>
tầng đối l−u = − 80o<sub>C </sub>


− Không khí chuyển động theo
chiều thẳng đứng.


ảnh h−ởng trực tiếp,
th−ờng xuyên đến
cuộc sống trên Trái
Đất.


− Nơi diễn ra các hoạt
động khí t−ợng nh−


m©y, m−a, sÊm,
chíp...


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

2. Bình l−u Từ đỉnh tầng đối l−u
đến 50km


− Khơng khí lỗng, khơ và
chuyển động theo chiều ngang.


− Có lớp ơdơn, tập trung ở
khoảng độ cao 22 − 25km.



− Nhiệt độ tăng theo chiều cao,
ở đỉnh tầng đạt +10o<sub>C </sub>


Tầng ôdôn ngăn cản
tia bức xạ có hại cho
sự sống.


3. Tầng giữa Từ 50 80km − Kh«ng khÝ rÊt lo·ng.


− Nhiệt độ giảm mạnh theo
chiều cao, đỉnh tầng đạt


− 70o<sub>C </sub><sub>→</sub><sub>− </sub><sub>80</sub>o<sub>C </sub>
4. TÇng ion


(tÇng nhiƯt)


Tõ 80→800km Không khí rất loÃng


Chứa các điện tích âm,
dơng


Phản hồi sóng vô
tuyến điện.


5. Tầng ngoài Từ 800trên


2000km



Không khí cực loÃng, khoảng
cách giữa các phân tử không
khí = 600km.


Chủ yếu là hêli, hiđrô


<i><b>Hot ng 3 </b></i>


Tìm hiĨu vỊ c¸c khèi khÝ


<b>Mục tiêu: </b>Nắm đ−ợc tên và đặc điểm các khối khí hình thành trong tầng đối l−u
của khí quyển, sự tác động đến thời tiết khi có sự di chuyển của các khối khí.


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


III. C¸c khèi khÝ


CH: Trong tầng đối l−u ở
mỗi bán cầu có các khối
khí nào? Các khối khí có
đặc điểm gì?


HS dựa vào nội dung SGK
trang 50 để trả lời câu
hỏi.


1. Trong tầng đối l−u ở
mỗi bán cầu cú cỏc khi
khớ:



* Địa cực rất lạnh, kí
hiƯu lµ A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


* ChÝ tuyÕn rÊt nãng, kÝ
hiƯu lµ T.


* Xích đạo nóng ẩm, kí
hiệu là E.


2. Mỗi khối khí lại phân
biệt ra 2 kiểu là kiểu lục
địa khơ (kí hiệu C) và
kiểu hải d−ơng ẩm (kí
hiệu m)


3. Riêng khối khí xích
đạo chỉ có kiểu hải
d−ơng, kí hiệu Em


CH: T¹i sao l¹i cã sù
hình thành các khối khí
với tính chất khác nhau?


HS nhớ lại kiến thức ở
THCS để nêu đ−ợc do:
− Trái Đất hình cầu, khả
năng tiếp nhận năng
l−ợng Mặt Trời ở mỗi vĩ


độ khác nhau.


− Bề mặt tiếp xúc ở mỗi
địa ph−ơng khác nhau
tạo khả năng tiếp thu
nhiệt l−ợng cũng nh− khả
năng cung cấp hơi n−ớc
− độ ẩm khác nhau.
CH: Các khối khí th−ờng


xuyên di chuyển ó gõy
nờn h qu gỡ?


Gây nên 2 hệ quả:


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

GV có thể yêu cầu HS
dựa vào sự hiểu biết của
mình nêu sự di chuyển và
biến tính của khối khí
lạnh ở miền Bắc nớc ta.


<i><b>Hot ng 4 </b></i>


Tìm hiểu về các Frông
<b>Mục tiêu: </b>


ã Hiểu Frông là gì, trên mỗi bán cầu có các Frông cơ bản nào.


ã Tác động của Frông đến thời tiết của một địa ph−ơng khi chúng đi qua.
<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>



IV. Fr«ng


CH: Frông khí quyển là
gì?


HS da ni dung SGK
trang 50 tr li.


<b>Định nghĩa: </b>Frông khí
quyển (kí hiệu F) là mặt
tiếp xúc giữa hai khèi khÝ
cã ngn gèc kh¸c nhau,
kh¸c biƯt nhau về tính
chất vật lí.


CH: Trên mỗi bán cầu có
các frông cơ bản nào?


Hai frụng c bn là:
− Frông địa cực (FA)
− Frông ôn đới (FP)
GV: Giữa hai khối khí


chí tuyến và xích đạo
không tạo nên frông
th−ờng xuyên và liên tục
bởi chúng đều nóng và
th−ờng xuyên có cùng
một chế độ gió.



</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>
Nam tiếp xúc nhau đều


là các khối khí nóng ẩm,
chỉ có h−ớng gió khác
nhau; vì thế, chỉ tạo
thành dải hội tụ nhiệt đới
chung cho cả hai bán
cầu.


CH: Tại sao khi có frơng
đi qua, thời tiết sẽ thay
đổi đột ngột?


HS nêu đ−ợc frông là nơi
giao tranh giữa 2 khối
khí có tính chất khác
nhau nên khi frơng đi
qua sẽ có sự nhiễu loạn,
thay đổi thời tiết. Địa
ph−ơng đ−ợc thay thế
khối khí đang ngự trị bằng
một khối khí khác...


Khi frông đi qua, thời tiết
địa ph−ơng sẽ bị thay
đổi.


<b>IV. Kiểm tra, đánh giá </b>



1. Nêu vai trị của khí quyển đối với đời sống trên Trái Đất.


2. Nêu sự phân bố của các khối khí và các frơng theo trình tự từ cực Bắc đến
cực Nam của Trái Đất.


3. Trên Trái Đất có mấy dải hội tụ nhiệt đới? Dải hội tụ nhiệt đới khác frông
ở điểm chủ yếu no?


<b>V. Phụ lục </b>


<b>Hậu quả do khí quyển bị « nhiƠm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

− Hiệu ứng nhà kính là do khí cacbonic thải ra, giữ nhiệt, làm cho nhiệt độ khơng khí tăng
dần lên, dẫn đến sự biến đổi to lớn về khí hậu, gây tác hại cho các lồi sinh vật. Nhiệt độ của
khơng khí tăng làm băng ở hai cực tan ra và mực n−ớc biển sẽ dâng cao. Các nhà khoa học cho
rằng mực n−ớc biển dâng lên thêm 1m sẽ có 50.000km2<sub> bờ biển bị chìm ngập d</sub><sub>−</sub><sub>ới n</sub><sub>−</sub><sub>ớc biển. </sub>


Với hiệu ứng nhà kính, dự đốn đến năm 2050, nhiệt độ Trái Đất sẽ tăng thêm 40<sub>C. </sub>


− Chất khí CFC (chloro-fluoro-cacbon) dùng trong máy lạnh và các loại bình xịt đã phá hủy
dần tầng ôzôn. Lỗ thủng tầng ôzôn đã làm giảm khả năng ngăn chặn các tia bức xạ nguy hiểm
từ Mặt Trời xuống đến mặt đất, gây nên bệnh dịch, ung th− da, đục thủy tinh thể mắt, làm giảm
khả năng miễn nhiễm ở ng−ời, gây tổn hại đến động và thực vật hoang dã, đến chuỗi thức ăn ở
biển và đại d−ơng.


− Nguy cơ nhiễm phóng xạ do sự rị rỉ phóng xạ từ các nhà máy điện nguyên tử nh− đã xảy
ra tại Nga, Nhật, Mĩ... hoặc từ các bãi chất thải hạt nhân chôn d−ới đất hoặc ném xuống các vực
biển sâu, từ các tàu chiến, tàu ngầm chạy bằng năng l−ợng nguyên tử hạt nhân, từ các đầu đạn,
bom, hay từ các vụ thử hạt nhân...



− Sự tàn phá rừng làm giảm khả năng điều hịa khí hậu, làm thay đổi cán cân nhiệt và n−ớc,,
gây ra nhiều thảm họa về thiên tai, mở rộng diện tích sa mạc, thu hẹp mơi tr−ờng sống của nhiều
loại động thực vật hoang dã quý hiếm...


Bài 14

<b> </b>

<b>Sự phân bố của nhiệt độ </b>



<b> </b>

<b>không khí trên trái đất </b>



<b>I. Mơc tiªu </b>


<b>1. VỊ kiÕn thøc </b>


HiĨu râ:


• Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho khơng khí ở tầng đối l−u là nhiệt của bề
mặt Trái Đất do Mặt Trời cung cấp.


• Các nhân tố ảnh h−ởng đến sự thay đổi nhiệt độ khơng khí trên Trái Đất.


<b>2. KÜ năng </b>


ã Bit phõn tớch biu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<b>II. Đồ dùng dạy </b><b> học </b>


Phúng to bng thng kê và các hình vẽ trong SGK.
<b>III. Hoạt động dạy </b>−<b> học </b>


<b>1. KiĨm tra bμi cị </b>



1. Nêu vai trị của khí quyển đối với đời sống trên Trái Đất.


2. Nêu sự phân bố của các khối khí và các frơng theo trình tự từ cực Bắc đến
cực Nam của Trái Đất.


3. Trên Trái Đất có mấy dải hội tụ nhiệt đới? Dải hội tụ nhiệt đới khác frông
ở điểm chủ yếu nào?


<b>2. Bμi míi </b>


<b>Mở bài:</b> Trong mơi tr−ờng sống của chúng ta, yếu tố hàng đầu đ−ợc mọi
ng−ời quan tâm có lẽ là nhiệt độ. Nguồn gốc gây nên nhiệt độ khơng khí là
gì? Trên Trái Đất nhiệt độ đ−ợc phân bố ra sao? Những vấn đề đó sẽ đ−ợc
chúng ta giải đáp qua bài học hơm nay.


<i><b>Hoạt động 1 </b></i>


Tìm hiểu về bức xạ và nhiệt độ khơng khí
<b>Mục tiêu:</b> HS thấy c


ã Hiểu bức xạ Mặt Trời là gì?


ã Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho khơng khí ở tầng đối l−u là nhiệt của bề
mặt Trái Đất do Mặt Trời cung cấp.


• Mối liên quan giữa góc nhập xạ và nhiệt độ khơng khí trên Trái Đất.
<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


I. Bức xạ và nhiệt



khơng khí
GV: Nguồn cung cấp


nhiệt chủ yếu cho mặt
đất là bức xạ Mặt Trời,
đó là các dòng vật chất
và năng l−ợng của Mặt
Trời tới Trỏi t, ch


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

yếu là các sóng điện từ
các tia sáng nhìn thấy và
không nhìn thấy.


CH: Dựa vào hình 14.1
em hÃy cho biết bức xạ
Mặt Trời tới Trái Đất
đợc phân phối nh thế
nào?


HS nêu đợc:


47% c mt t hp
th.


30% tới khí quyển lại
bị phản hồi vào không
gian.


19% khí quyển hấp


thô.


− 4% tới mặt đất lại bị
phản hồi vào không gian.


− Bức xạ Mặt Trời tới
Trái Đất đ−ợc mặt đất
hấp thụ 47%.


<b>2. Nhiệt độ khơng khí </b>
CH: Nhiệt cung cấp chủ


yếu cho khơng khí ở tầng
đối l−u do đâu mà có?


HS nêu đợc:


B mt t c Mt
Tri t nóng.


− Bề mặt đất lại truyền
nhiệt cho tầng đối l−u
của khí quyển, làm cho
nó nóng lên.


Nhiệt khơng khí ở tầng
đối l−u chủ yếu do nhiệt
của bề mặt đất đ−ợc Mặt
Trời đốt nóng.



GV: Nhiệt l−ợng do Mặt
Trời mang đến bề mặt
Trái Đất thay đổi theo
góc chiếu của các tia bức
xạ. Vậy nhiệt l−ợng đó
đ−ợc thay đổi nh− thế
nào?


HS nhớ lại kiến thức đã
học ở lớp 6 để nêu đ−ợc:
càng về phía cực góc
chiếu càng nhỏ, l−ợng
bức xạ càng giảm.


− Nếu góc chiếu của tia
bức xạ lớn thì nhiệt lợng
lớn và ngợc lại.


<i><b>Hot ng 2 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


II. Sù ph©n bè nhiƯt


độ khơng khí trên
Trái Đất


Ph−ơng án 1: GV chia
lớp thành 6 nhóm, nêu
câu hỏi gợi ý phân tích.


Mỗi nhóm nghiên cứu
một mục II.1, II.2, II.3
trong SGK. Sau đó, đại
diện các nhóm trình bày,
GV chuẩn xác kiến thức.


HS căn cứ vào gợi ý và
nội dung trong SGK để
trình bày đ−ợc sự phân
bố nhiệt độ khơng khí
trên Trái Đất.


Ph−ơng án 2: GV nêu
câu hỏi gợi ý để HS phân
tích lĩnh hội kiến thức
theo trình tự SGK.


<b>1. Phân bố theo vĩ độ </b>
<b>địa lí </b>


CH: Theo vĩ độ địa lí,
nhiệt độ trung bình năm
và biên độ nhiệt độ năm
thay đổi nh− thế nào?


HS dựa vào bản đồ khí
hậu thế giới và bảng 14.1
trang 51 SGK để trả lời.
Nêu số liệu cụ thể trong
bảng 14.1.



− Nãi chung:


+ Nhiệt độ trung bình
năm giảm dần từ vĩ độ
thấp đến vĩ độ cao.
+ Vĩ độ càng cao, biên
độ nhiệt năm càng lớn.
CH: Vì sao có sự thay


đổi đó?


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<b>2. Phân bố theo lục địa </b>
<b>và đại d−ơng </b>


CH: Nhiệt độ trung bình
năm cao nhất và thấp
nhất ở lục địa hay đại
d−ơng?


HS dựa nội dung SGK
trang 52 và bản đồ khí
hậu thế giới để nêu dẫn
chứng:


− Hai nơi đ−ợc gọi là
“hàn cực” đều ở lục địa
(Véc-khôi-an −16o<sub>C, trung </sub>


tâm đảo Grơnlen −30o<sub>C) </sub>



− Nhiệt độ trung bình
năm cao nhất và thấp
nhất đều ở lục địa.


− Nơi có nhiệt độ cao
nhất là khu vực chí
tuyến. Đ−ờng đẳng nhiệt
năm cao nhất là đ−ờng
30o<sub>C bao quanh hoang </sub>


mạc Xa-ha-ra của châu
Phi.


CH: Em cú nhn xột gì
về sự thay đổi biên độ
nhiệt ở các địa điểm nằm
trên khoảng vĩ tuyến
52o<sub>B ? </sub>


HS dựa vào hình 14.2
trang 52 SGK để trả lời.


− Đại d−ơng có biên độ
nhiệt độ nhỏ, lục địa có
biên độ nhiệt độ lớn.


CH: Vì sao có sự khác
biệt chế độ nhiệt giữa lục
địa và đại d−ơng?



</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>
GV: Ngồi ra nhiệt độ


khơng khí cịn thay đổi
theo bờ đông và bờ tây
lục địa do ảnh h−ởng của
các dịng biển nóng, lạnh
và sự thay đổi h−ớng của
chúng.


− Nơi có dịng biển nóng
chảy qua thì khí hậu ơn
hồ hơn, nơi có dịng
biển lạnh chảy qua thì
khí hậu sẽ tăng phần
khắc nghiệt, dao động
nhiệt trong năm lớn
hơn...


<b>3. Phân bố theo địa </b>
<b>hình </b>


CH: Địa hình có ảnh
h−ởng đến nhiệt độ nh−
thế nào?


GV l−u ý tác động địa
hình ở sự thay đổi độ
cao, độ dốc và h−ớng


phơi của s−ờn núi.


HS quan sát hình 14.3 và
dựa nội dung SGK trang
53 để trả lời.


− Nhiệt độ khơng khí
giảm theo độ cao, trung
bình 0,6o<sub>C/ 100m độ cao. </sub>


CH: Quan sát hình 14.3
em hÃy cho biết giữa
hớng phơi của sờn với
góc nhập xạ và lợng
nhiệt nhận đợc có mối
quan hệ thế nào?


Sờn núi ngợc với
chiều của ánh sáng Mặt
Trời càng dốc thì góc
nhập xạ càng cao, lợng
nhiệt nhận đợc càng lớn
và ngợc lại.


Sờn núi cùng chiều
với ánh sáng Mặt Trời
càng dốc thì góc nhập xạ
càng nhỏ, lợng nhiệt
nhận đợc càng ít và
ngợc lại.



Sờn núi ngợc với
chiều của ánh sáng Mặt
Trời thờng có góc nhập
xạ lớn và lợng nhiệt
nhận đợc cao hơn so với
sờn núi cùng chiều với
ánh sáng Mặt Trời.


<b>IV. Kiểm tra, đánh giá </b>


1. Nhiệt độ không khí ở tầng đối l−u do đâu mà có?


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<b>Nơi no nóng nhất, nơi no lạnh nhất trên Trái Đất? </b>


Có hai cách hiểu:


Ni núng (hoặc lạnh) nhất trên Trái Đất là nơi có nhiệt độ trung bình năm cao (hoặc


thÊp) nhÊt.


− Nơi nóng (hoặc lạnh) nhất trên Trái Đất là nơi đã ghi đ−ợc nhiệt độ tức thời cao (hoặc
thấp) nhất.


Xét về nhiệt độ trung bình năm thì nơi nóng nhất là phía bắc hoang mạc Xahara ở châu Phi.
Nhiệt độ trung bình năm ở đây gần 300<sub>C. </sub><sub>ở</sub><sub> những hoang mạc khác nh</sub><sub>−</sub><sub> Gôbi, Caracum (Trung </sub>


á), Calahari (Nam Phi), Atacama (Nam Mĩ)... nhiệt độ trung bình năm ít khi v−ợt quá 27 − 280<sub>C. </sub>
Tuy nhiên, về mùa hạ, nhiệt độ ở các hoang mạc lại rất cao. Trên các hoang mạc Xahara, Aráp,
Iran, nhiệt độ mặt cát có thể lên tới 800<sub>C, cịn nhiệt độ khơng khí đến trên 50</sub>0<sub>C. </sub>



Ngày 13 tháng 9 năm 1922, ở cách thủ đô Tripôli của Libi 40km về phía nam, ng−ời ta đã đo
đ−ợc nhiệt độ khơng khí lên tới 580<sub>C. Đây là nơi nóng nhất địa cầu. </sub>


Những nơi lạnh nhất trên địa cầu cũng th−ờng thấy ở các miền cận cực hoặc địa cực. Nơi có
nhiệt độ trung bình năm thấp nhất ở nửa cầu Bắc là miền gần bờ biển phía Tây Bắc đảo Grơnlen
(-20,40<sub>C), còn nhiệt độ thấp nhất tức thời ở đây chỉ đo đ</sub><sub>−</sub><sub>ợc -65</sub>0<sub>C (do đoàn thám hiểm Vêghêne </sub>
quan sát đ−ợc năm 1931).


ở lục địa Nam Cực, nhiệt độ còn thấp hơn nữa. Theo tài liệu của đồn thám hiểm Nga thì


năm 1957, nhiệt độ thấp nhất đo đ−ợc ở trạm Ph−ơng Đông là -870<sub>C, các nhà khoa học Nga </sub>
cũng đã chứng minh là nhiệt độ trung bình năm ở đây cịn thấp hơn nhiệt độ trên đảo Grơnlen.


Tr−ớc đây, ng−ời ta cũng đã coi thung lũng Ơimyacơn ở Xibia (LB Nga) là cực lạnh của Trái
Đất. Nhiệt độ ở đây đã xuống tới -720<sub>C vào mùa đơng năm 1933. Đó cũng là nơi lạnh nhất của </sub>
nửa cầu Bắc. Tuy nhiên, Ơimyacơn chỉ lạnh về mùa đơng, cịn nhiệt độ trung bình năm vẫn cao
hơn nhiều so với đảo Grơnlen.


Bài 15

<b>Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


<b>1. KiÕn thøc </b>


HiÓu râ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<b>2. Kü năng </b>


Nhn bit nguyờn nhõn hỡnh thnh ca cỏc loại gió thơng qua bản đồ và các
hình vẽ



<b>II. Đồ dùng dạy </b> <b>học </b>


V phúng to các hình: 15.1, 15.2. 15.3, 15.4, 15.5 trong SGK.
<b>III. Hoạt động dạy </b>−<b> học </b>


<b>1. KiÓm tra bμi cị </b>


1. Nhiệt độ khơng khí ở tầng đối l−u do đâu mà có?


2. Dựa vào bảng 14.1 và hình 14.1 hãy trình bày và giải thích sự thay đổi biên
độ nhiệt độ năm theo vĩ độ, theo vị trí nằm gần hay xa đại d−ơng.


<b>2. Bμi míi </b>


<b>Mở bài: </b>Khí áp và gió là một trong những đặc tr−ng cơ bản của thời tiết, khí
hậu trong mơi tr−ờng sống của chúng ta. Tại sao có khí áp và gió? Trên Trái
Đất khí áp và gió đ−ợc phân bố nh− thế nào? Đó là các nội dung chúng ta cần
tìm hiểu trong bài học hơm nay.


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


Nghiªn cøu vỊ sù phân bố khí áp trên Trái Đất
<b>Mục tiêu: </b>HS hiểu và trình bày đợc:


ã Sự phân bố khí áp trên Trái Đất qua kênh hình.


ã Nguyờn nhõn dn đến sự thay đổi khí áp từ nơi này đến nơi khác.
<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>



I. Sự phân bố khí áp
<b>1. Khí áp. Nguyên nhân </b>
<b>thay đổi khí áp </b>


<i><b>a. Khí áp </b></i>
CH: Khí áp là gì? HS đọc phần đầu mục I


trong SGK trang 54 và
nhớ lại kiến thức đã học
ở lớp 6 để trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<i><b>b.</b><b>Nguyên nhân thay đổi </b></i>
<i><b>khí áp </b></i>


CH: Tại sao khí áp lại
thay đổi?


HS dựa vào phần I.2 để
trình bày đ−ợc 3 nguyên
nhân dẫn đến sự thay đổi
khí áp là do sự thay đổi
độ cao, nhiệt độ và độ ẩm
trong khí quyển.


− Do độ cao thay đổi:
GV yêu cầu HS diễn giải


râ tõng nguyên nhân.


Do càng lên cao không


khí càng loÃng, sức nén
càng nhỏ nên khí áp
giảm.


Càng lên cao khí áp càng
giảm.


Do nhit thay đổi:
Nhiệt độ tăng, khơng khí


nở ra làm tỉ trọng giảm
đi, khí áp giảm. Nhiệt độ
giảm khơng khí co lại
làm tỉ trọng tăng, khí áp
tăng.


Nhiệt độ tăng, khí áp
giảm và ng−ợc lại.


− Do độ ẩm thay đổi:
Độ ẩm càng tăng khí áp
càng giảm và ng−ợc lại.
CH: Vì sao khi m


càng tăng, lợng hơi
nớc trong không khí
càng nhiều mà khí áp lại
càng giảm?


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>



<b>2. Phân bố các đai khí </b>
<b>áp trên Trái Đất </b>


CH: Dựa vào hình 15.1
và sự hiểu biết của mình,
em hÃy cho biết:


Trên bề mặt Trái Đất,
khí áp đợc phân bố nh
thế nào?


HS quan sát kĩ hình 15.1
để nêu đ−ợc khí áp phân
bố thành các đai. Các đai
áp cao và áp thấp phân
bố xen kẽ và đối xứng
nhau qua đai áp thấp xích
đạo.


− Các đai áp cao và áp
thấp phân bố xen kẽ và
đối xứng nhau qua đai áp
thấp xích đạo.


+ Dọc xích đạo là đai áp
thấp.


+ Däc 2 vĩ tuyến 30o<sub>B và </sub>



N là 2 đai áp cao.


+ Däc 2 vÜ tuyÕn 60o<sub>B vµ </sub>


N lµ 2 đai áp thấp.
+ Tại 2 cực Bắc và Nam
là 2 áp cao.


CH: Thực tế các đai khí
áp có liên tục không?


HS da ni dung SGK
trang 54, kiến thức đã
học ở lớp 6 tr li.


Thực tế các đai khí áp
bị chia cắt thành từng khu
khí áp riêng biƯt.


− Vì sao? − Ngun nhân chủ yếu
do sự phân bố xen kẽ
giữa lục địa và đại
d−ơng.


<i><b>Hoạt động 2 </b></i>


Nghiªn cøu vỊ mét sè lo¹i giã chÝnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

II. Mét sè lo¹i giã
chÝnh



B−ớc 1: GV cho HS quan
sát hình 15.1, yêu cầu
HS nhớ lại các kiến thức
đã học để nêu khái niệm
về gió, nguyên nhân sinh
ra gió và sự lệch h−ớng
chuyển động của gió do
ảnh h−ởng của lực
Cơ-ri-ơ-lit.


HS chú ý theo dõi, các
đại diện HS phát biểu để
nắm kiến thức và bổ sung
các ý kiến cần thiết làm
cơ sở tiếp thu các nội
dung tiếp theo.


B−íc 2: GV chia líp
thµnh 6 nhãm và giao
nhiệm vụ cho các nhóm
nghiên cứu theo các câu
hỏi gợi ý của GV.


Nhúm 1, 2 tìm hiểu về
gió mậu dịch và gió Tây
ơn đới.


− Nhãm 3, 4 t×m hiĨu vỊ
giã mïa.



− Nhóm 5, 6 tìm hiểu về
gió a phng.


Bớc 3: Đại diện các
nhóm lên trình bày kết
quả, các nhóm khác bổ
sung, GV chuẩn x¸c kiÕn
thøc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>
<b>1. Gió Tây ơn đới </b>
CH: Gió Tây ơn đới, gió


mậu dịch hoạt động vào
thời gian nào, ở đâu,
h−ớng và tính chất ra
sao?


HS quan sát hình 15.1 và
dựa nội dung phần II.1,
II.2 để trả lời.


− Thổi quanh năm từ áp
cao chí tuyến về áp thấp
ụn i.


Hớng:


+ Tây nam ở bán cầu


Bắc.


+ Tây bắc ở bán cầu
Nam.


Ví dụ ở Va-len-xi-a có
tới 264 ngày ma/năm
với 1416 mm n−íc, chđ
u lµ m−a phïn.


− TÝnh chÊt: Èm, gây ma
nhiều


<b>2. Gió mậu dịch </b>


Thi quanh năm từ áp
cao cận chí tuyến về áp
thấp xớch o.


Hớng:


+ Đông bắc ở bán cầu
Bắc.


+ Đông nam ở bán cầu
Nam.


Tính chất: khô.
<b>3. Gió mùa </b>
GV: Các trung tâm áp



hình thành theo mùa
đợc gọi là các trung
tâm ¸p nhiƯt lùc.


CH: Quan sát hình 15.2
và 15.3 em hãy xác định
các trung tâm áp, dải hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

tụ nhiệt đới vào tháng 1
và tháng 7; chúng có ảnh
h−ởng gì đến hồn l−u
khí quyển?


− Sự dịch chuyển của các
trung tâm khí áp động
lực.


− Sù xt hiƯn cđa c¸c
trung tâm khí áp theo
mùa.


* HS nờu vai trị của các
trung tâm khí áp động
lực và nhiệt lực đến hồn
l−u khí quyển (hình
thành gió)


CH: Gió mùa là gì? Ví
dụ?



Vớ d: Mựa đông trên lục
địa áp cao (nh− cao áp
Xi-bia), gió thổi từ áp
cao lục địa ra biển mang
theo khơng khí khơ. Mùa
hạ trên các lục địa lại
hình thành áp thấp (nh−
hạ áp Iran), gió thổi từ
đại d−ơng vào lục địa
mang theo không khớ m,
gõy ma nhiu.


Gió mùa là loại gió
thổi theo mùa. Hai mùa
gió trong năm có hớng
và tính chất trái ngợc
nhau.


CH: Nguyên nhân hình
thành gió mùa là gì?


HS c ni dung mục
II.3 kết hợp sự hiểu biết
của mình qua ch−ơng
trình THCS để nêu đ−ợc
nguyên nhân chủ yếu
sinh ra gió mùa.


− Nguyên nhân chủ yếu


do sự nóng lên hoặc lạnh
đi khơng đều giữa lục địa
và đại d−ơng theo mùa
gây ra sự chênh lệch khí
áp giữa lục địa và đại
d−ơng.


CH: Hãy xác định trên
bản đồ khí hậu thế giới
một số khu vực có gió
mùa điển hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>
<b>4. Gió địa ph−ơng </b>
CH: Gió biển, gió đất


th−ờng hoạt động ở đâu?


HS quan sát hình 15.4,
dựa vào nội dung mục
II.4a trong SGK và sự
hiểu biết của mình để trả
lời.


<i><b>a.</b><b>Gió biển, gió đất </b></i>
− Hình thành ở vùng ven
biển.


CH: Ngun nhân hình
thành gió biển, gió đất là


gì?


Ban ngày, mặt đất đ−ợc
đốt nóng nhanh hơn,
nhiệt độ cao hơn, khơng
khí nở ra bốc lên tạo
thành khí áp thấp hơn
biển → gió thổi từ biển
(khí áp cao) vào đất liền
(khí áp thấp) gọi là gió
biển. Ban đêm đất liền
toả nhiệt nhanh hơn,
nhiệt độ thấp hơn nên khí
áp cao hơn biển → gió
thổi từ đất liền ra biển
gọi là gió đất.


GV: Kh«ng chØ ë ven
biển mà cả ở ven các hồ,
sông lớn cũng có loại
gió này.


CH: Giú bin, giú t cú
h−ớng thổi thế nào?


− H−ớng thay đổi theo
ngày và đêm:


+ Ban ngày gió thổi từ
biển vào đất liền.



+ Ban đêm gió thổi từ đất
liền ra bin.


<i><b>b.</b><b>Gió fơn </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

GV: Để hiểu cơ chế hình
thành gió fơn, chúng ta
hÃy quan sát hình 15.5
trong SGK.


CH: Da vo hỡnh 15.5,
hãy cho biết ảnh h−ởng
của gió ở s−ờn tây khác
với gió ở s−ờn đơng nh−
thế nào?


HS quan sát kĩ hình 15.5
và dựa vào kiến thức đã
học để trả lời. Chú ý tốc
độ tăng nhiệt độ khi lên
núi và giảm nhiệt độ khi
xuống núi cũng nh− sự
thay đổi độ ẩm giữa 2
s−ờn nh− thế nào.


− S−ờn tây đón gió ẩm,
khơng khí bị tr−ợt lên
cao theo s−ờn núi, nhiệt
độ giảm 0,6o<sub>C/100m, hơi </sub>



n−íc ng−ng tơ t¹o thành
mây và ma.


Khi giú vt nh nỳi
xuống s−ờn đông, nhiệt
độ tăng 1o<sub>C/100m. Không </sub>


khÝ trë nên rất khô và
nóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<b>IV. Kim tra, đánh giá </b>


1. Em hãy nêu những nguyên nhân làm thay đổi khí áp.


2. Dựa vào hình 15.1, em hãy trình bày hoạt động của gió Tây ơn đới và gió
mậu dịch.


3. Dựa vào các hình 15.2 và 15.3, hãy trình bày hoạt động của gió mùa ở
vùng Nam á và Đơng Nam á.


4. Dựa vào các hình 15.4, 15.5, hãy trình bày và giải thích hoạt động của gió
biển, gió đất và gió fơn.


<b>V. Phơ lơc </b>


<b>1. </b>Bão, giông tố, lốc đ−ợc sinh ra khi các khối không khí nóng gặp các khối khí lạnh. Khối
khơng khí nóng bốc thẳng lên cao và gặp lạnh, biến thành những đám mây bão hịa chứa đầy
n−ớc. Khơng khí lạnh chung quanh đổ dồn vào chỗ trống, do không khí nóng bốc lên, tạo thành
luồng gió xốy lốc vào giữa và bốc xoáy mạnh lên cao đến 15.000m, tạo các tầng mây vũ tích ở


quanh tâm bão và các mây ti, mây ti tầng ở rìa cơn bão. ở bán cầu Bắc, gió trong cơn bão xốy


ng−ợc chiều kim đồng hồ, còn ở bán cầu Nam thì xốy theo chiều kim đồng hồ. Khi lên cao,


không khí lại tản ra chung quanh. <i>Tâm bÃo</i> hay còn gọi là <i>mắt bÃo</i> là một vùng tĩnh lặng, im giã.


Đ−ờng kính của bão từ 50km đến 800km và di chuyển với tốc độ từ 30 đến 380km/giờ. Sự


nguy hại của bão khơng chỉ do gió lớn mà cịn do gió đổi h−ớng rất nhanh và m−a to. Khi bão
đến gần nơi nào đó thì áp suất khơng khí xuống rất nhanh, rồi dừng lại khi tâm bão đến, sau đó
lại tăng lên nhanh chóng cho đến khi bão tan. Cịn tốc độ gió thì ng−ợc lại, ban đầu tăng nhanh
rồi tạm ngừng, lặng gió cuối cùng giảm nhanh tốc độ.


Bão th−ờng đ−ợc hình thành ngồi đại d−ơng gần Xích đạo, nơi khơng khí khơng bị xáo động,
có điều kiện nóng lên trong suốt mùa hè cho đến khi trở thành cơn bão và di chuyển dần vào đất
liền với tốc độ gió ngày càng mạnh.


Giơng tố, lốc có bán kính nhỏ hơn và th−ờng hình thành trên đất liền vào mùa hè trong những
ngày nắng gắt, lặng gió. Lốc, dơng tố có đ−ờng kính từ 80 đến 400m, di chuyển với tốc độ trung
bình 50km/giờ và chỉ kéo dài vài phút nh−ng cũng có thể lên đến 600km/giờ, kéo dài hàng giờ
nh− ở Bắc Mĩ đ−ợc gọi là <i>tcnađơ </i>(dơng bão) gây thiệt hại rất ln.


<b>2. Những nơi lặng gió trên Địa cầu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

Trung Mĩ là miền Đông ấn Độ. Các thủy thủ trên thuyền rất ngạc nhiên khi thấy gió ln ln
đ−a họ đi về phía Tây. Đến cả những cây cối trên các đảo họ đi qua cũng ngả cành về phía Tây
nh− chỉ đ−ờng cho họ. Đó chính là h−ớng của Tín phong.


Tín phong tuy thổi từ dải cao áp chí tuyến về hạ áp xích đạo, nh−ng bản thân dải cao áp
(vùng vĩ độ 30 − 350<sub> ở mỗi nửa cầu) lại th</sub><sub>−</sub><sub>ờng xun lặng gió, trời ln ln trong xanh, khơng </sub>


một gợn mây.


Mỗi khi đi qua vùng lặng gió, thuyền th−ờng phải chờ hàng tuần may ra mới có một đợt gió
thổi qua để dong buồm đi tiếp. Nhiều lần vì phải đợi gió q lâu nên ngựa − một trong những
hàng hoá đặc biệt đ−ợc các thuyền buồm của châu Âu chở đến châu Mĩ - hết cỏ ăn, bị chết đói
và khát. Ngựa bị vứt xuống biển. Xác ngựa nổi lềnh bềnh trên mặt n−ớc. Vì vậy, sau này vùng
lặng gió đó đ−ợc mang tên là vùng “vĩ độ ngựa”.


Trên Địa cầu, ngoài hai vành đai lặng gió ở các vùng chí tuyến ra cịn có một vùng nữa cũng
đ−ợc coi là vùng lặng gió. Đó là vùng hạ áp xích đạo. Tuy nhiên, vùng xích đạo khơng hồn tồn
lặng gió mà vẫn th−ờng có gió nhẹ, hay đổi chiều. Trời cũng ln ln có mây, buổi chiều và tối
th−ờng có m−a giơng, nên vùng này cũng khác hẳn với vùng “vĩ độ ngựa”.


Bµi 16

<b> </b>

<b>Độ ẩm của không khí. </b>



<b> </b>

<b>Sự ng</b>

<b>−</b>

<b>ng đọng hơi n</b>

<b>−</b>

<b>ớc trong khí quyển </b>



<b>I. Mục tiêu </b>


<b>1. Kiến thức </b>


ã Bit c ẩm t−ơng đối, độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm bão hồ là gì.


• Hiểu đ−ợc vì sao độ ẩm t−ơng đối là một trong những căn cứ để dự bỏo thi
tit.


ã Hiểu đợc sự hình thành sơng mù, mây và ma.


<b>2. Kĩ năng </b>



Bit quan sỏt, phán đốn điều kiện để hình thành một số yếu tố của thời tiết
nh− s−ơng mù, mây, m−a, tuyết, ma ỏ.


<b>II. Đồ dùng dạy </b><b> học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<b>III. Hoạt động dạy </b>−<b> học </b>


<b>1. KiÓm tra bμi cò </b>


1. Em hãy nêu những nguyên nhân làm thay đổi khí áp.


2. Dựa vào hình 15.1, em hãy trình bày hoạt động của gió Tây ơn đới và gió
mậu dịch.


3. Dựa vào các hình 15.2 và 15.3, hãy trình bày hoạt động của gió mùa ở
vùng Nam á và Đơng Nam á.


4. Dựa vào các hình 15.4, 15.5, hãy trình bày và giải thích hoạt động của gió
biển, gió đất và gió fơn.


<b>2. Bμi míi </b>


<b>Mở bài:</b> Trong mỗi ch−ơng trình dự báo thời tiết, chúng ta vẫn th−ờng đ−ợc
nghe đến độ ẩm khơng khí. Vậy độ ẩm khơng khí là gì? Khi nào diễn ra sự
ng−ng đọng hơi n−ớc trong khí quyển và sự ng−ng đọng đó tạo ra những hiện
t−ợng gì? Các vấn đề đó sẽ đ−ợc chúng ta tìm hiểu trong bài học hơm nay.


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


Tìm hiểu về độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm t−ơng đối


<b>Mục tiêu: </b>HS hiểu đ−ợc độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm t−ơng đối là gì.


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


<b>1. Độ ẩm tuyệt đối và </b>
<b>độ ẩm t−ơng đối </b>


GV nêu hoặc yêu cầu HS
nhắc lại khái niệm đã
đ−ợc học ở ch−ơng trình
lớp 6: độ ẩm khơng khí
là gì, do đâu có độ ẩm
khơng khí?


− Nguồn cung cấp hơi
n−ớc cho khí quyển là do
sự bốc hơi từ biển và đại
d−ơng (chủ yếu), hồ, ao,


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

sông ngòi; do động thực
vật đào thải...


CH: Độ ẩm tuyệt đối và
độ ẩm bão hoà khác
nhau thế nào?


HS dựa vào mục 1.a SGK
và sự hiểu biết của mình
để trả lời câu hỏi.



<i><b>a)</b><b>Độ ẩm tuyệt đối, độ </b></i>
<i><b>ẩm b</b><b>∙</b><b>o hoà </b></i>


− Độ ẩm tuyệt đối là
l−ợng hơi n−ớc đ−ợc tính
bằng gam trong 1 m3


khơng khí, ở một thời
điểm nhất định.


GV: ở mỗi nhiệt độ, 1m3


khơng khí có thể chứa
đ−ợc một l−ợng hơi n−ớc
nhất định. Em nào có thể
nêu ví dụ chứng minh?
(đã học ở lớp 6)


HS nêu ví dụ:


Nhit (0o<sub>C) </sub>


Lợng hơi
n−íc tèi ®a


(g/m3<sub>) </sub>
0


10
20


30


2
5
17
30


Độ ẩm bÃo hoà là
lợng hơi nớc tối đa
mà 1 m3<sub> không khí có </sub>


th chứa đ−ợc ở một
nhiệt độ nào đó.


GV: Nh− vậy nhiệt độ
càng cao thì khơng khí
có khả năng chứa đ−ợc
càng nhiều hơi n−ớc.


<i><b>b)</b><b>Độ ẩm t</b><b>−</b><b>ơng đối </b></i>
CH: Độ ẩm t−ơng đối là


g×?


HS dựa vào mục 1.b SGK
và sự hiểu biết của mình
để trả lời câu hỏi.


Độ ẩm t−ơng đối là tỉ lệ
% giữa độ ẩm tuyệt đối


của không khí với độ ẩm
bão hồ ở cùng nhiệt độ.
GV: Nh− vậy độ ẩm


t−ơng đối cho ta biết
khụng khớ:


Khô hay ẩm.


Còn chứa đợc bao
nhiêu hơi nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<i><b>Hot ng 2 </b></i>


Tìm hiểu về sơng mù và mây
<b>Mục tiêu: </b>HS hiểu và trình bày đợc:


ã S ngng ng hi n−ớc xảy ra trong điều kiện nào.
• Các khái niệm s−ơng mù, mây.


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


<b>2. S−¬ng mï và mây </b>


<i><b>a.</b><b>S ng</b><b></b><b>ng ng hi </b></i>
<i><b>n</b><b></b><b>c </b></i>


GV: Ngng ng hơi n−ớc
là hiện t−ợng hơi n−ớc
trong khơng khí đọng lại


thành hạt n−ớc.


GV cho HS thảo luận:
CH: Hơi n−ớc trong khí
quyển sẽ ng−ng đọng
trong những điều kiện nào?


HS dựa nội dung mục
2.a trang 58 SGK để trả
lời.


X¶y ra khi:


− Có hạt nhân ngng tụ.
GV: Hạt nhân ngng tụ là


những hạt nhỏ nh tro,
bụi, hạt muối biển... do
gió đa vào không khí.


Khụng khớ cha hơi
n−ớc đã bão hoà mà vẫn
đ−ợc cung cấp hơi n−ớc
hoặc nhiệt độ khơng khí
bị giảm.


CH: Ngun nhân làm
cho nhiệt độ khơng khí
giảm là gỡ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

Bị bốc lên cao.


Di chuyển tới một vùng
lạnh hơn.


Di chuyển qua dòng
biển lạnh.


<i><b>b.</b><b>S</b><b></b><b>ơng mù </b></i>
CH: Sơng mù đợc h×nh


thành ở đâu? Điều kiện để
hình thành s−ơng mù là gì?


HS dựa nội dung mục
2− b để trả lời.


− Hơi n−ớc ng−ng tụ ở
lớp khơng khí gần mặt
đất sinh ra s−ơng mù.
− Điều kiện hình thành:
+ Độ ẩm cao.


+ Khí quyển ổn định
theo chiều thẳng đứng.
+ Có gió nh.


<i><b>c.</b><b>Mây </b></i>


CH: Mây là gì? Mây là hiện tợng hơi



nc ngng t thnh
nhng ht nc nhỏ và
nhẹ, tụ lại thành từng
đám ở trên cao.


CH: Tõ thÊp lªn cao trong
khÝ qun cã những loại
mây gì


HS quan sỏt hỡnh 16
trả lời, chú ý nêu rõ mỗi
loại mây ở độ cao nào.


<i><b>Hoạt động 2 </b></i>
Tìm hiểu về m−a


<b>Mục tiêu:</b> HS nắm đ−ợc khái niệm m−a, tuyết, m−a đá và điều kiện xảy ra
m−a, tuyết rơi, m−a đá.


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>
<b>3. M−a </b>


GV cho HS chia nhãm
th¶o luËn các câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

Đại diện nhóm lên trình
bày, các nhóm khác bổ
sung góp ý, GV chuẩn
xác.



Ma là gì, ma đợc
hình thành nh− thÕ nµo?


− Khi các hạt n−ớc trong
mây kết hợp với nhau hoặc
đ−ợc hơi n−ớc ng−ng tụ
thêm nên có kích th−ớc
lớn, thắng đ−ợc sức đẩy
của các luồng khơng khí
bốc lên cũng nh− tác
động do nhiệt độ cao của
lớp khơng khí d−ới thấp
không làm bốc hết hơi
n−ớc, để rơi xuống mặt
đất tạo nên m−a.


− M−a: Khi các hạt n−ớc
trong mây đủ lớn rơi
đ−ợc xuống mặt đất to
thnh ma.


Khi nào xảy ra hiện
tợng tuyÕt r¬i?


− Tuyết rơi: Xảy ra khi
n−ớc rơi gp nhit 0o<sub>C </sub>


trong điều kiện không
khí yên tÜnh.



− Thế nào là m−a đá?
Điều kiện hình thành
m−a đá là gì?


M−a đá là hiện t−ợng
n−ớc m−a rơi d−ới thể
rắn (băng).


− M−a đá:


+ Xảy ra trong điều kiện
thời tiết nãng, oi bøc vỊ
mïa hÌ.


+ Các luồng khơng khí
đối l−u bốc mạnh đ−a
các hạt n−ớc lên xuống
nhiều lần, gặp lạnh
ng−ng kết thành các hạt
băng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

1. Vì sao độ ẩm t−ơng đối là một trong những căn cứ để dự báo thời tiết?
2. Nêu nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự ng−ng tụ của hơi n−ớc trong khơng


khí. S−ơng mù và mây đ−ợc hình thành trong những điều kiện nh− thế nào?
3. Khi nào xảy ra m−a, m−a đá, tuyết rơi?


<b>V. Phô lôc </b>



<b>1. </b>Phân loại mây theo độ cao và hình dáng đám mây. Có ba tầng mây:


−<i>Mây tầng cao</i>: ở độ cao trên 6.000m gồm có:


+ Mây ti (A): ở độ cao từ 6.000 − 12.000m, trông nh− dải tơ trắng mỏng, do các tinh thể n−ớc
đông lại tạo thành, th−ờng báo hiệu bão sắp đến.


+ Mây ti tích (B): là những đám mây trắng nh− vẩy tê tê, do các tinh thể n−ớc nh− cây kim tạo
thành ở độ cao khoảng 9.000m, th−ờng báo hiệu đẹp trời. Mây ti tích th−ờng tạo các quầng
quanh Mặt Trời hay Mặt Trăng.


−<i> Mây tầng giữa</i>: ở độ cao từ 2.000 − 6.000m gồm có:


+ M©y trung tích (D): nh tấm màn trắng hoặc xám, do những hạt nớc nhỏ tạo thành, nếu
che Mặt Trời hay Mặt Trăng, chúng sẽ tạo ra cái tán chung quanh. Mây trung tích thờng ít gây
ma hoặc có ma nhỏ.


+ Mây trung tầng (Đ): có màn mây dày màu xám hoặc hơi xanh, có thể che mờ Mặt Trời, Mặt
Trăng và thờng gây ma.


<i>Mõy tng thấp</i>: ở độ cao d−ới 2.000m gồm có:


+ Mây tầng tích (E): là mây thấp, chia thành từng mảng, từng khối lớn, màu xám đen, th−ờng
gây m−a từng đợt hay m−a phùn.


+ Mây vũ tầng (H): là mây dày đặc, khơng hình dạng, che tối bầu trời, th−ờng gây m−a hay
tuyết rơi liên tục. Nếu ở rất thấp mây tầng sẽ gây m−a to.


+ Mây tầng (I): giống nh− s−ơng mù ở gần mặt đất, che phủ đầy trời và khi tan trông xơ xác
để lộ các vệt nắng. Mây tầng có thể hạ sát đất gây s−ơng mù, m−a bụi hay m−a phùn, gặp nắng


to thì vén dần lên cao.


<b>2.</b> Ngồi ba tầng mây trên, cịn có vài loại mây đ−ợc hình thành do những luồng khơng khí
bốc mạnh lên cao trong những ngày nắng to. Các loại mây này th−ờng có đáy ở tầng mây thấp
mà đỉnh thì có thể v−ơn tới các tầng mây cao.


− Mây tích (G): là loại mây dày, trắng, đứng riêng lẻ nh− những cuộn bơng, có đáy phẳng
ngang, đỉnh chóp trịn. Nếu mây tích mỏng nh− cuộn bơng thì trời đẹp, nếu đỉnh dày, xám đen và
cao lên, báo hiệu có thể có m−a rào rải rác đó đây.


− Mây vũ tích (C): cịn gọi là <i>mây dơng</i>, là khối mây phát triển theo chiều thẳng đứng nh−


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

Bài 17

<b> Các nhân tố ảnh h</b>

<b>−</b>

<b>ởng đến l</b>

<b>−</b>

<b>ợng m</b>

<b>−</b>

<b>a. </b>



<b> </b>

<b>Sự phân bố m</b>

<b></b>

<b>a </b>



<b>I. Mục tiêu </b>


<b>1. Kiến thøc </b>


• Hiểu rõ các nhân tố ảnh h−ởng đến l−ợng m−a.
• Nhận biết sự phân bố m−a theo vĩ độ.


• Trình bày đ−ợc ảnh h−ởng của đại dng n s phõn b ma.


<b>2. Kĩ năng </b>


ã Biết phân tích mối quan hệ nhân quả giữa các yếu tố nhiệt độ, khí áp, đại
d−ơng... với l−ợng m−a.



• Biết dựa vào biểu đồ để phân tích, trình bày l−ợng m−a phân bố khơng đều
theo vĩ độ.


• Biết đọc bản đồ và giải thích sự phân bố m−a trên thế giới do ảnh h−ởng
của i dng.


<b>II. Đồ dùng dạy </b><b> học </b>


ã Bn đồ phân bố l−ợng m−a trên thế giới.
• Phóng to hình 17.1 trong SGK.


<b>III. Hoạt động dạy </b>−<b> học </b>


<b>1. KiĨm tra bμi cị </b>


1. Vì sao độ ẩm t−ơng đối là một trong những căn cứ để dự báo thời tiết?
2. Nêu nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự ng−ng tụ của hơi n−ớc trong khơng


khí. S−ơng mù và mây đ−ợc hình thành trong những điều kiện nh− thế nào?
3. Khi nào xảy ra m−a, m−a đá, tuyết rơi?


<b>2. Bμi míi </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<i><b>Hoạt động 1 </b></i>


Nghiên cứu về các nhân tố ảnh h−ởng đến l−ợng m−a
<b>Mục tiêu: </b>HS nêu và phân tích đ−ợc các nhân tố ảnh h−ởng đến l−ợng m−a.


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động hc </b></i> <i><b>Ni dung </b></i>



I. hững nhân tè


ảnh h−ởng đến
l−ợng m−a


B−íc 1:


*GV chia líp thµnh 6
nhãm vµ giao nhiƯm vơ
cho c¸c nhãm.


− Nhóm 1,2 tìm hiểu về
nhân tố khí áp và frơng.
− Nhóm 3,4 tìm hiểu về
nhân tố gió và frơng.
− Nhóm 5,6 tìm hiểu về
nhân tố dịng biển và địa
hình.


*GV ra các câu hỏi, gợi ý
phân tích cho HS.


Cỏc nhóm đọc SGK ở
các phần t−ơng ứng với
nhiệm vụ của mình, dựa
vào gợi ý của GV để
phân tích vai trị các
nhân tố ảnh h−ởng đến
lng ma.



Bớc 2: Đại diện các
nhóm lên trình bày kết
quả, các nhóm khác góp ý
bổ sung, GV hoàn chỉnh
kiến thức.


<b>1. Khí áp </b>
CH: Khu vực khí áp cao và


khu vực khí áp thấp nơi
nào ma nhiều, vì sao?


HS da vo mc I.1 để
trả lời.


− Khu vùc ¸p thÊp hút
gió, đẩy không khí ẩm
lên cao sinh ra mây và
ma.


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

<i><b>Hot ng dy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>
− Khu vực áp cao khụng


khí ẩm không bốc lên
đợc, chỉ có gió thổi đi
nên ma ít hoặc không
ma.


Khu vực áp cao thờng
ma ít hoặc không ma.



<b>2. Frông </b>
CH: Nơi frông đi qua gây


ra hiện tợng thời tiết nh
thế nào?


HS nh li khái niệm
frông, dải hội tụ nhiệt
đới (bài 13) kết hợp nội
dung mục I.2 trang 60
SGK để trả lời.


− Miền có frơng, nhất là
dải hội tụ nhiệt đới đi
qua th−ờng m−a nhiều.


− Khi có frơng đi qua
chứng tỏ địa ph−ơng
đang có sự tranh chấp
giữa 2 khối khí trái
ng−ợc nhau về tính chất
(Ví dụ nóng và lạnh),
kết quả tạo ra sự nhiễu
loạn thời tiết, gây m−a
nhiều.


<b>3. Giã </b>
CH: V× sao ë vïng ven



biển đón gió biển m−a
nhiều, vùng nằm sâu trong
nội địa m−a ít?


− Vùng ven biển đón
gió biển mang vào nhiều
hơi n−ớc gây m−a
nhiều, ng−ợc lại vùng
nội địa khơng có gió từ
đại d−ơng thổi vào thỡ s
ớt ma.


CH: Loại gió nào gây ma
nhiều, loại gió nào gây
ma ít?


HS nh li kiến thức đã
học ở bài 15, từ tính
chất các loại gió để trả
lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

− Miền có gió mùa m−a
nhiều. Vì mỗi năm có
tới một nửa thời gian có
gió thổi từ đại d−ơng vào
lục địa (gió mùa mùa
hạ).


− MiỊn cã giã mËu dÞch
m−a Ýt. Do tÝnh chÊt cđa


loại gió này khô.


<b> 4. Dòng biển </b>


CH: Dũng biển nóng và
dịng biển lạnh có ảnh
h−ởng nh− thế nào đến sự
phân bố m−a nơi chúng
chảy qua?


HS phân tích ảnh h−ởng
của dịng biển nóng và
dòng biển lạnh đến khả
năng bốc hơi của n−ớc
biển, từ đó nêu đ−ợc tác
động của chúng đến sự
phân bố m−a.


T¹i vïng ven biĨn:


− Nơi có dịng biển nóng
chảy qua th−ờng có m−a
nhiều. Vì khơng khí bên
trên dịng biển nóng có
nhiều hơi n−ớc, gió thổi
vào đất liền gây m−a.
GV: Do ảnh h−ởng này mà


mét sè n¬i ë ven biển song
vẫn tạo thành các hoang


mạc nh A− ta− ca− ma,
Na− mip, Ca− la− ha− ri...


Nơi có dòng biển lạnh
chảy qua thờng có ma
ít. Vì ở đây diễn ra hiện
tợng nghịch nhiệt,
không khí bên trên dòng
biển lạnh bị lạnh, hơi
nớc không bốc lên
đợc, khó tạo nên ma.
CH: GV nêu câu hỏi trong


mục I.4 SGK.


HS tr¶ lêi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>
có cao áp th−ờng xuyờn,


chủ yếu có gió mậu
dịch, ven bờ lại có dòng
biển lạnh.


+ Nc ta nm khu
vực nhiệt đới gió mùa,
khơng bị cao áp ngự tr
thng xuyờn.


<b>5. Địa hình </b>


CH: Địa hình có ¶nh


h−ởng nh− thế nào đến
l−ợng m−a?


HS phân tích chú ý cả
ảnh h−ởng của độ cao
và h−ớng s−ờn đến sự
phân bố m−a.


− L−ợng m−a tăng dần
theo độ cao của địa hình
chắn gió. Tuy nhiên chỉ
tới một độ cao nào đó,
l−ợng m−a lại giảm.
− S−ờn đón gió ẩm m−a
nhiều, s−ờn khuất gió ít
m−a.


<i><b>Hoạt động 2 </b></i>


T×m hiểu sự phân bố ma trên Trái Đất


<b>Mc tiờu: </b>HS biết dựa vào các biểu đồ, sơ đồ, hình vẽ để trình bày đ−ợc sự phân
bố m−a trên Trái Đất.


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>
GV: Do tác động của


nhiều nhân tố nói trên


nên sự phân bố l−ợng
m−a trên Trỏi t khụng
u.


II. Sự phân bố lợng
ma trên Trái Đất


<b>1. Lng ma trờn Trỏi </b>
<b>t phõn b khụng u </b>
<b>theo v </b>


CH: Dựa vào hình 17.1
em hÃy nêu nhận xét và


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

giải thích tình hình phân
bố m−a ở các khu vực
xích đạo, chí tuyến, ơn
đới, cực.


vĩ độ địa lí, HS xác định
phía cực Bắc, phía cực
Nam để có sự so sánh,
giải thích.


− M−a nhiều nhất ở vùng
xích đạo. Do vùng xích
đạo có nền nhiệt độ cao,
khí áp thấp, có nhiều
biển, đại d−ơng và rừng
xích đạo ẩm −ớt, sự bốc


hơi n−ớc rất mạnh mẽ.
− Hai vùng chí tuyến Bắc
và Nam m−a t−ơng đối ít.
Do vùng chí tuyến quanh
năm dải áp cao ngự trị, tỉ
lệ diện tích lục địa t−ơng
đối lớn.


GV có thể cho HS nhận
xét và giải thích sự khác
biệt l−ợng m−a giữa 2
vùng ôn đới bán cầu Bắc
và Nam.


(Phía nam m−a nhiều
hơn do diện tích đại
d−ơng nhiều hơn)


− Hai vùng ơn đới m−a
khá. Do ở đây khí áp
thấp, có gió Tây ôn đới
từ biển thổi vào.


− Càng về 2 cực, l−ợng
m−a càng ít. Hai khu vực
cực m−a ít nhất do khí áp
cao, nhiệt độ thấp, khơng
khí lạnh, n−ớc khó bốc
hơi.



<b>2. L−ợng m−a phân bố </b>
<b>không đều do ảnh </b>
<b>h−ởng của đại d−ơng </b>
CH: Trên các lục địa, từ


tây sang đông l−ợng ma


HS quan sát hình 17.2,
nêu nhận xét và dựa vào


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

có giống nhau không? Vì
sao?


sự hiểu biết của mình để
giải thích.


N¬i gần biển ma nhiều,
nơi xa biển ma ít.


+ Ví trí gần hay xa biển.


Nơi có dòng biển nóng
ma nhiều, nơi có dòng
biển lạnh ma ít.


+ Ven biển có dòng biển
nóng hay lạnh.


Phớa nào đón gió biển
vào, nhất là biển ấm, thì


nơi đó m−a nhiều.


+ Gió thổi từ biển vào ở
phía đơng hay phía tây.


Tại địa hình cao s−ờn
đón gió th−ờng m−a
nhiều.


+ Có địa hình chắn gió
hay khơng, ở phía nào...


CH: Dựa vào hình 17.2
và kiến thức đã học, hãy
trình bày và giải thích
tình hình phân bố m−a
trên các lục địa theo vĩ
tuyến 40oB từ Đông sang
Tây.


HS trình bày đ−ợc sự
thay đổi l−ợng m−a trên
bản đồ, sau đó dựa vào vị
trí gần hay xa biển, có
dịng biển nóng hay lạnh
chảy qua để giải thích.


<b>IV. Kiểm tra, đánh giá </b>


1. Hãy trình bày những nhân tố ảnh h−ởng đến l−ợng m−a.



2. Dựa vào hình 17.1 hãy trình bày và giải thích tình hình phân bố m−a theo
vĩ độ.


3. Dựa vào hình 17.2 và kiến thức đã học, hãy trình bày và giải thích tình
hình phân bố m−a trên các lục địa theo vĩ tuyến 30o<sub>B từ Tây sang Đông. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

<b>M−a trên Trái Đất </b>


Ma l hin tng nc trng thái lỏng hay rắn, rơi từ các đám mây xuống mặt đất d−ới
dạng m−a n−ớc, m−a tuyết hay m−a đá.


M−a có ba loại: m−a dầm, m−a rào, m−a phùn với hai dạng: m−a n−ớc và m−a rắn (tuyết
hoặc đá).


L−ợng m−a đ−ợc xác định bằng bề dày của lớp n−ớc tính bằng milimét đã rơi xuống bề mặt
đất mà ch−a chảy đi nơi khác, ch−a thấm xuống đất, ch−a bốc hơi.


Phân bố của l−ợng m−a: L−ợng m−a thay đổi phụ thuộc vào các điều kiện địa lí tự nhiên khác
nh− địa hình, hồn l−u khí quyển, đại d−ơng lục địa... do đó l−ợng m−a phân bố theo thời gian và
không gian khá phức tạp, tuy vậy chúng ta cũng có thể tìm thấy những đặc điểm chung nhất
nh− sau:


Theo thời gian: chu kì ngày đêm, ta thấy trên các lục địa th−ờng m−a vào nửa ngày buổi
chiều. Trên các đại d−ơng th−ờng m−a vào sau 12 giờ đêm và sáng sớm, phù hợp với dòng
thăng trong lục địa và ngồi đại d−ơng. Chu kì năm: ở khu vực xích đạo ta thấy m−a nhiều vào
sau xuân phân và thu phân, m−a ít vào sau hạ chí và đơng chí. ở các khu vực gió mùa, m−a lớn vào
mùa hè, m−a ít vào mùa đơng. Miền á nhiệt đới, m−a phần lớn vào mùa đông, mùa hè m−a rất ít.


Theo khơng gian: l−ợng m−a tăng theo chiều cao. S−ờn đón gió m−a nhiều hơn s−ờn khuất


gió. Từ xích đạo đến hai cực ta thấy: khu vực xích đạo l−ợng m−a rất phong phú, trung bình năm
trên 2.000mm. Đến khu vực á nhiệt đới và các vùng hoang mạc nội địa ôn đới bắc bán cầu Bắc
l−ợng m−a rất ít. Trung bình năm chỉ vào khoảng 100 − 250mm. Khu vực ôn đới l−ợng m−a lại
đ−ợc tăng lên, trung bình đạt đ−ợc 500 − 1000mm/năm. ở các vĩ độ cao, l−ợng m−a lại giảm đi
chỉ cịn 200 − 300mm/năm, có nơi nhỏ hơn 100 mm/năm.


Bµi 18

<b>Thùc hµnh:</b>



<b> </b>

<b>đọc bản đồ các đới khí hậu trên trái đất. </b>



<b> </b>

<b> Phân tích biểu đồ một số đới khí hậu </b>



<b>I. Mơc tiªu </b>


<b>1. KiÕn thøc </b>


• Hiểu rõ sự phân hố các đới khí hậu trên Trái Đất.


• Nhận xét sự phân hố các kiểu khí hậu ở đới khí hậu nhiệt đới chủ yếu theo
vĩ độ; ở đới ơn hồ chủ yếu theo kinh độ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

<b>2. KÜ năng </b>


ã c bn : xỏc nh ranh gii ca các đới, sự phân hố các kiểu khí hậu ở
nhiệt đới và ơn đới.


• Phân tích biểu đồ nhiệt độ và l−ợng m−a của các kiểu khí hậu nhiệt đới gió
mùa, cận nhiệt địa trung hải, ơn đới hải d−ơng, ơn đới lục địa.


<b>II. §å dïng dạy </b><b> học </b>



ã Bn cỏc i khớ hu trên Trái Đất (bản đồ khí hậu thế giới).


• Biểu đồ nhiệt độ và l−ợng m−a của các kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa, cận
nhiệt địa trung hải, ôn đới hải d−ơng và ôn đới lục địa.


<b>III. Hoạt động dạy </b>−<b> học </b>


<b>1. KiÓm tra bμi cị </b>


1. Hãy trình bày những nhân tố ảnh h−ởng đến l−ợng m−a.


2. Dựa vào hình 17.1 hãy trình bày và giải thích tình hình phân bố m−a theo
vĩ độ.


3. Dựa vào hình 17.2 và kiến thức đã học, hãy trình bày và giải thích tình
hình phân bố m−a trên các lục địa theo vĩ tuyến 30o<sub>B từ Tây sang Đông. </sub>


4. Tại sao khu vực Bắc Phi có vĩ độ nh− n−ớc ta nh−ng Bắc Phi có khí hậu
nhiệt đới khơ, hoang mạc phát triển cịn ở n−ớc ta lại có khí hậu nhiệt đới
ẩm m−a nhiều?


<b>2. Bμi míi </b>


<b>Mở bài: </b>Chúng ta đã biết khí hậu trên Trái Đất có sự phân hố ra các đới và
các kiểu khác nhau. Để củng cố hơn nhận thức về sự phân hố đó, trong bài
thực hành hơm nay chúng ta sẽ tiến hành đọc, phân tích các bản đồ, biểu đồ
khí hậu của một số địa điểm tiêu biểu cho các kiểu khí hậu trên thế giới.


<i><b>Hoạt động 1 </b></i>



Đọc bản đồ các đới khí hậu trên Trái Đất


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


<b>1. Đọc bản đồ các đới </b>
<b>khí hậu trên Trái Đất </b>
GV yêu cầu HS nêu tên


và xác định đ−ợc vị trí
cụ thể của các đới khí
hậu trên bản đồ.


HS dựa vào hình 18.1 để
làm bài. L−u ý:


− Ranh giới khí hậu trên
bản đồ có màu đỏ.


− Phạm vi một số đới
không đ−ợc liên tục từ
đơng sang tây.


<i><b>a. Các đới khí hậu </b></i>


Đại diện HS lên bảng
trình bày, GV chuẩn xác.


Mỗi bán cầu có 7 đới khí
hậu là:



− Cực
− Cận cực
− Ơn đới
CH: Em có nhận xét gì


về vị trí các đới khí hậu
trên bản đồ?


HS rút ra đ−ợc: Các đới
khí hậu phân bố gần đối
xứng nhau qua xích đạo.


− Cận nhiệt
− Nhiệt đới
− Cận xích đạo
− Xích đạo


<i><b>b. Sự phân hố khí hậu </b></i>
<i><b>ở một số đới </b></i>


CH: Đới khí hậu ơn đới,
cận nhiệt và nhiệt đới bị
phân hoá thành các kiểu
khí hậu nào?


HS quan sát hình 18.1 để
xác định đ−ợc các kiểu
khí hậu của từng đới.



* Đới khí hậu ơn đới chia
ra 2 kiểu là:


− Lục địa
− Hải d−ơng


* §íi khÝ hËu cËn nhiƯt
chia ra 3 kiĨu lµ:


− Lục địa
− Gió mùa
− Địa trung hải


* Đới khí hậu nhiệt đới
chia ra 2 kiểu là:


− Lục địa
− Gió mùa


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


<i><b>phân hố khí hậu ở ôn </b></i>
<i><b>đới và nhiệt đới </b></i>


CH: Sự phân hóa khí hậu
ở ơn đới và nhiệt đới có
gì khác nhau?


HS quan sát kĩ bản đồ,
chú ý xem ranh giới giữa


các kiểu khí hậu trong
mỗi đới chạy theo chiều
dọc hay chiều ngang để
rút ra kết luận.


− ở ôn đới, các kiểu khí
hậu phân hóa chủ yếu
theo kinh độ.


− ở nhiệt đới, các kiểu
khí hậu phân hóa chủ yếu
theo vĩ độ.


<i><b>Hoạt động 2 </b></i>


Phân tích biểu đồ nhiệt độ và l−ợng m−a
của các kiểu khí hậu


<b>Mục tiêu: </b>HS biết đọc, phân tích biểu đồ nhiệt độ, l−ợng m−a để rút ra đ−ợc đặc
điểm chủ yếu của một số kiểu khí hậu.


<b>2. Phân tích biểu đồ nhiệt độ và l−ợng m−a của các kiểu khí hậu </b>
Đọc biểu đồ khí hậu


B−ớc 1: GV h−ớng dẫn HS đọc biểu đồ theo trình tự nh SGK.


Bớc 2: Đại diện HS lên trình bày kết quả, các HS khác góp ý bổ sung, GV
chn x¸c kiÕn thøc.


GV có thể kẻ sẵn bảng tổng hợp để HS tiện ghi kết quả đọc biểu đồ. Sau đây


là bảng tổng hợp kết quả đã chuẩn xác:


<i>Vị trí thuộc </i> <i>Chế độ nhiệt trung </i>
<i>bình (o</i>


<i>C) </i> <i>Chế độ m−a </i>


<i>Địa điểm </i> <i><sub>Đới </sub></i>
<i>khí </i>
<i>hậu </i>
<i>Kiểu </i>
<i>khí </i>
<i>hậu </i>
<i>Tháng </i>
<i>thấp </i>
<i>nhất </i>
<i>Tháng </i>
<i>cao </i>
<i>nht </i>
<i>Biờn </i>
<i> </i>
<i>nm</i>
<i>Tng </i>


<i>lợng</i> <i>Phân bố ma </i>


Hà Néi NhiƯt


đới



Nhiệt
đới
gió
mùa


17,5 30 12,5 1694 Chủ yếu vào mùa hè


(tháng 5 10).


Chênh lệch lợng ma
giữa 2 mïa rÊt lín.
Pa− lec− m« CËn


nhiệt
Cận
nhiệt
địa
trung
hải


10,5 22 11,5 692 − Chđ u vµo mïa thu


đơng (tháng 10 → 4 năm
sau).


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

<i>Vị trí thuộc </i> <i>Chế độ nhiệt trung </i>
<i>bình (o</i>


<i>C) </i> <i>Chế độ m−a </i>



<i>Địa điểm </i> <i><sub>Đới </sub></i>
<i>khí </i>
<i>hậu </i>
<i>Kiểu </i>
<i>khí </i>
<i>hậu </i>
<i>Tháng </i>
<i>thp </i>
<i>nht </i>
<i>Thỏng </i>
<i>cao </i>
<i>nht </i>
<i>Biờn </i>
<i> </i>
<i>nm</i>
<i>Tng </i>


<i>lợng</i> <i>Phân bố ma </i>


U pha Ôn


i
ễn
i
lc
địa


− 14,5 19,5 34 584 − Khá u trong nm, song


nhiều hơn vào mùa hạ.



Va len− xi− a Ôn
đới


Ôn
đới
hải
d−ơng


8 17 9 1416 Ma nhiều quanh năm.


− Mùa thu, đông m−a nhiều
hơn mùa hè.


So sánh những điểm giống nhau và khác nhau của một số kiểu khí hậu
B−ớc 1: GV h−ớng dẫn HS so sánh để rút ra những điểm giống nhau và khác
nhau của từng cặp biểu đồ đại diện cho cỏc kiu khớ hu.


Bớc 2: Đại diện HS lên trình bày kết quả, các HS khác góp ý bổ sung, GV
chn x¸c kiÕn thøc.


GV có thể kẻ sẵn bảng tổng hợp để HS tiện ghi kết quả so sánh. Sau đây là
bảng tổng hợp kết quả so sánh đã chuẩn xác:


<i>Néi dung so s¸nh </i> <i>Gièng nhau </i> <i>Kh¸c nhau </i>


Kiểu khí hậu ơn đới
hải d−ơng với kiểu
khí hậu ơn đới lục
địa



− Nhiệt độ trung bình
năm ơn hồ.


− L−ợng m−a trung
bình năm ở mức độ
trung bình.


− Ơn đới hải d−ơng có nhiệt độ tháng thấp nhất
vẫn > 0o<sub>C, biên độ nhiệt năm nhỏ; m</sub><sub>−</sub><sub>a nhiều </sub>
quanh năm song nhiều hơn vào mùa thu đông.


− Ơn đới lục địa có nhiệt độ tháng thấp nhất < 0o<sub>C, </sub>
biên độ nhiệt năm lớn; m−a ít hơn ôn đới hải d−ơng
và m−a nhiều vào mùa hạ.


Kiểu khí hậu nhiệt
đới gió mùa với
kiểu khí hậu cận
nhiệt địa trung hải


− Nhiệt độ trung bình
năm cao.


− Cã mét mïa m−a
vµ mét mïa kh«.


− Nhiệt đới gió mùa có nhiệt độ cao hơn, l−ợng
m−a nhiều hơn và m−a nhiều vào mùa hạ, mùa thu
và đơng khơ hoặc ít m−a.



</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

<b>IV. Kiểm tra, đánh giá </b>


• HS tự trao đổi, đánh giá kết quả bài thực hành của nhau.


• GV nhận xét chung tinh thần, kết quả làm việc của lớp. Chấm điểm một số
bài thực hành tiêu biểu để động viên HS.


<b>V. Hoạt động nối tiếp </b>


HS vỊ nhµ hoµn chØnh bµi thực hành.
<b>VI. Phụ lục </b>


<b>1. Sự nóng lên của khí hậu Trái Đất </b>


Trong nhiu nm tr li õy, khí hậu thế giới có sự thay đổi, thiên tai liên tiếp xảy ra ở khắp
mọi nơi trên thế giới. Hạn hán xảy ra nặng nề ở châu Phi khiến hàng triệu ng−ời phải rời bỏ quê
h−ơng, làng mạc. Năm 1996 ở châu Âu xảy ra nhiều đợt rét làm chết 128 ng−ời, cũng vào mùa


hè năm đó, ở ấn Độ và Trung Quốc lại xảy ra những đợt nắng nóng kéo dài làm chết hàng


chơc ng−êi.


M−a, bão, lũ lụt cũng xảy ra ở khắp nơi trên thế giới. Nhiều cơn bão lớn ch−a từng thấy trong
lịch sử xuất hiện gây nên nhiều thiệt hại lớn về ng−ời và của cho nhiều n−ớc trên thế giới. Đặc
biệt, mức độ thiệt hại do thiên tai gây nên có xu h−ớng gia tăng trên tồn cầu. ở Việt Nam lũ lụt
đã từng xảy ra với hầu hết các tỉnh thành trên đất n−ớc, đặc biệt ngay tại đồng bằng sông Cửu
Long nơi đ−ợc coi là “m−a thuận gió hồ” thì nay cũng bị lũ lụt đe doạ hằng năm...


Nguyên nhân của những thiên tai kể trên là do khí hậu Trái Đất đang nóng lên. Ng−ời ta thấy,


qua nhiều thế kỉ phát triển cơng nghiệp, khói của các nhà máy, các loại xe có động cơ, các đám
cháy rừng... đã làm cho l−ợng các khí thải tăng lên khơng ngừng trong khí quyển. Nếu chỉ tính
riêng khí cácbonnic, mỗi năm lồi ng−ời thải vào khí quyển khoảng 20 tỉ tấn. Nếu tính theo đầu
ng−ời thì ở Hoa Kì, mỗi ng−ời một ngày thải ra 15kg khí cácbonnic, ở Pháp 4kg, ở các n−ớc đang
phát triển là 1 kg/ngi/ngy.


Lợng khí cácbonnic tăng lên trong bầu khí quyển là nguyên nhân chính làm cho khí hậu Trái
Đất nóng lên, vì khí này có tác dụng giữ lại nhiệt năng của Mặt Trời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

<b>2. Các loại khí hậu trên thế giới </b>


Tu theo cỏch phõn loại và những tiêu chuẩn phân loại do các nhà khí hậu học đề ra mà sẽ
có các kiểu khí hậu khác nhau. Có nhiều cách phân loại khác nhau, trong đó cách phân loại đơn
giản và th−ờng dùng trong các sách giáo khoa ở phổ thông hiện nay là cách phân loại của nhà
khí hậu học Nga B. P. Alixôp. Cách phân loại này dựa chủ yếu trên quan điểm phát sinh. Alixôp
đã chú ý đến ba q trình cơ bản trong khí quyển là: sự di chuyển của các khối khí trên bề mặt
Trái Đất, q trình biến tính của chúng và cuối cùng là q trình hoạt động của các frơng, tức là
các mặt tiếp xúc của khối khí.


Căn cứ vào sự phân bố của các khối khí, Alixơp chia ra 4 đới khí hậu chính và ba đới phụ:
a. <i>Đới khí hậu xích đạo</i> (đới chính) là nơi hoạt động chủ yếu của khối khí xích đạo, hình thành
do sự biến tính của khối khí nhiệt đới di chuyển đến d−ới dạng Tín phong. Trong q trình biến
tính, khối khí nhiệt đới trở nên ẩm, độ ẩm t−ơng đối trung bình tháng khơng bao giờ d−ới 70%.
Thảm thực vật trong đới này chủ yếu là rừng nhiệt đới ẩm.


b. <i>Đới khí hậu cận xích đạo </i>(đới phụ) hay đới gió mùa cận xích đạo. Đới khí hậu này nằm ở
giữa các vị trí của frông nhiệt đới về mùa hạ và mùa đông ở cả hai nửa cầu. Đới khí hậu này chịu
ảnh h−ởng chủ yếu của khối khí xích đạo về mùa hạ và khối khí nhiệt đới về mùa đơng. Đặc điểm
của loại khí hậu này là có m−a nhiều về mùa hạ, khô hanh về mùa đông. L−ợng m−a trung bình
năm từ 1.000 − 1.500mm ở đồng bằng, từ 6.000-10.000mm ở những s−ờn núi đón gió. Nhiệt độ


trung bình cũng từ 200<sub> đến 30</sub>0<sub>C. Tùy theo l</sub><sub>−</sub><sub>ợng m</sub><sub>−</sub><sub>a, thảm thực vật chủ yếu ở đây là rừng nhiệt </sub>
đới, xavan và đồng cỏ.


c. <i>Đới khí hậu nhiệt đới</i> (đới chính) gồm có bốn kiểu sau đây: khí hậu nhiệt đới lục địa, khí
hậu nhiệt đới đại d−ơng, khí hậu nhiệt đới ở bờ tây các lục địa và khí hậu nhiệt đới ở bờ đơng các
lục địa.


Kiểu khí hậu nhiệt đới lục địa đ−ợc đặc tr−ng bởi hoạt động của khối khí nhiệt đới lục địa
trong suốt năm. Khối khí này rất nóng và khơ. Nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất lên tới 30 −
390<sub>C, tháng lạnh nhất không d</sub><sub>−</sub><sub>ới 10</sub>0<sub>C, cảnh quan đặc tr</sub><sub>−</sub><sub>ng của kiểu khí hậu này là hoang mạc </sub>
và thảo ngun khơ.


Kiểu khí hậu nhiệt đới đại d−ơng gần giống kiểu khí hậu xích đạo nóng, ẩm và có biên độ
nhiệt trong năm nhỏ. Loại khí hậu này th−ờng có bão.


Kiểu khí hậu nhiệt đới ở bờ tây lục địa th−ờng có nhiệt độ và độ ẩm thấp hơn vì có dịng hải
l−u lạnh chảy qua, nh−ng cũng không bị khối khí lạnh cực địa tràn tới.


Kiểu khí hậu nhiệt đới ở bờ đơng lục địa có đặc điểm nhiều m−a vì quanh năm có khối khí
nhiệt đới đại d−ơng tràn tới d−ới dạng Tín phong. L−ợng m−a phong phú nhất là ở những nơi có
địa hình đón gió. Thảm thực vật chủ yếu là rừng nhiệt đới ẩm, xavan và đồng cỏ.


d. <i>Đới khí hậu cận nhiệt đới </i>(đới phụ) nàm ở giữa các đới khí hậu nhiệt đới và ơn đới. Về mùa
hạ có khối khí nhiệt đới chiếm −u thế, cịn về mùa đơng là khối khí cực địa, vì vậy đặc điểm của
loại khí hậu này là mùa hạ nóng, mùa đơng mát. Đới khí hậu này cũng phân ra bốn loại:


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

Trong mùa đơng, khối khí cực địa chiếm −u thế. M−a rơi chủ yếu vào thời kì đơng - xn,
l−ợng m−a từ 300 − 500mm. Nhiều nơi cịn ít hơn.


− Khí hậu cận nhiệt đới đại d−ơng có đặc điểm là hay có giơng bão về mùa đông và khô hạn


về mùa hạ. Điều đó có liên quan đến hoạt động của các xốy khí thuận trên frơng cực và các
xốy khí nghịch ở khu vực cận nhiệt. L−ợng m−a trong năm có thể tới 1000mm. Thực vật ở miền
này chủ yếu là rừng cận nhiệt đới ẩm.


− Khí hậu cận nhiệt đới ở bờ tây lục địa hay khí hậu Địa Trung Hải có đặc điểm là khơ và ít
mây về mùa hạ, nhiều m−a và ẩm về mùa đơng. Kiểu khí hậu này đ−ợc hình thành do sự hoạt
động của các cao áp cận nhiệt về mùa hạ và các hạ áp về mùa đông khi frông cực di chuyển về
các vĩ độ thấp.


− Khí hậu cận nhiệt đới ở bờ đơng lục địa có tính chất gió mùa. Đặc điểm của nó là nóng, ẩm
về mùa hạ và lạnh khơ về mùa đơng. Gió mùa đơng chính là sự hoạt động của khối khí cực địa
lục địa, cịn gió mùa hạ lại do sự hoạt động của khối khí nhiệt đới đại d−ơng. Kiểu khí hậu này rất
thích hợp với sự phát triển các rừng cận nhiệt đới ẩm.


e. <i>Đới khí hậu ơn đới </i>đ−ợc hình thành chủ yếu do sự hoạt động của khối khí cực địa. Tuy
nhiên, đây cũng là nơi có các khối khí băng d−ơng ở phía bắc và nhiệt đới ở phía nam tràn tới.
Đới này cũng phân ra bốn kiểu khí hậu:


− Khí hậu ơn đới lục địa có mùa đơng lạnh, mùa hạ nóng. L−ợng m−a trong năm từ 400 −


600mm. M−a nhiều nhất vào mùa hạ. Cảnh quan chủ yếu trong vùng là rừng cây ôn đới, thảo


nguyên và hoang mạc.


Khớ hu ụn i i d−ơng có biên độ nhiệt trong năm nhỏ, độ phủ mây lớn và độ ẩm cao. Vì
các trung tâm hạ áp th−ờng xảy ra quanh năm, nên l−ợng m−a cũng đ−ợc phân bố đều đặn
trong năm.


− Khí hậu ôn đới ở bờ tây lục địa chịu ảnh h−ởng của hoạt động th−ờng xuyên của khối khí
cực địa đại d−ơng. Mùa đông ấm, mùa hạ mát, độ phủ mây và độ ẩm lớn. L−ợng m−a phân phối


đều đặn trong năm nhiều nhất từ 2000mm đến 3000mm. Cảnh quan chủ yếu là rừng cây lá rộng.


− Khí hậu ơn đới ở bờ đơng lục địa có tính chất gió mùa. Trong mùa đơng khối khí cực địa lục
địa tràn tới tạo thành những đợt gió mùa lạnh, khơ. Cịn trong mùa hạ, khối khí cực địa đại d−ơng
lại tràn vào, tạo thành gió mùa ẩm −ớt mùa hạ. Cảnh quan chủ yếu là rừng cây ơn đới.


g. <i>Đới khí hậu cận cực</i> có khối khí cực địa bao phủ về mùa hạ và khối khí băng d−ơng bao
phủ về mùa đơng. Đới này có hai kiểu khí hậu:


− Khí hậu cận cực lục địa, chịu ảnh h−ởng của khối khí băng d−ơng về mùa đơng và khối khí
cực địa lục địa về mùa hạ. Mùa đơng có thời tiết u ám và lạnh giá. Mùa hạ ngắn và ấm. Biên độ
nhiệt trong năm lớn. L−ợng m−a không đáng kể. Cảnh quan chủ yếu là rừng taiga và đài nguyên.


− Khí hậu cận cực đại d−ơng chịu ảnh h−ởng chủ yếu của khối khí băng d−ơng đại d−ơng về
mùa đơng và khối khí cực địa đại d−ơng về mùa hạ. Khí hậu mùa đơng t−ơng đối dịu, mùa hạ
mát. Biên độ nhiệt trong năm không quá 200<sub>C. Cảnh quan chủ yếu là đài nguyên. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

<i><b>Ch</b></i>

<i><b></b></i>

<i><b>ơng V </b></i>


thuỷ quyển



Bài 19

<b> </b>

<b>Thủ qun. Tn ho</b>

<b>μ</b>

<b>n cđa n</b>

<b>−</b>

<b>íc </b>



<b> </b>

<b>trên trái đất. N</b>

<b>−</b>

<b>ớc ngầm. Hồ </b>



<b>I. Môc tiêu </b>


<b>1. Kiến thức </b>


Hiểu và trình bày đợc:



ã Các vòng tuần hoàn của nớc trên Trái Đất.


• Sự hình thành của n−ớc ngầm và vai trị của n−ớc ngầm đối với đời sống
trên Trái Đất.


• Nguồn gốc, đặc điểm và q trình phát triển ca h.


<b>2. Kĩ năng </b>


Bit phõn tớch qua s đồ, hình ảnh để nhận biết các vịng tuần hồn của n−ớc
trên Trái Đất, sự phát triển của hồ.


<b>3. Thỏi </b>


Thấy đợc sự cần thiết phải bảo vệ nguồn nớc trong sạch.
<b>II. Đồ dùng dạy </b><b> häc </b>


• Sơ đồ tuần hồn của n−ớc (phóng to hình 19.1) trang 66 SGK.
• Một số hình ảnh của các hồ có nguồn gốc khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

<b>III. Hoạt động dạy </b>−<b> học </b>


<b>1. KiÓm tra bμi cò </b>


1. Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa kiểu khí hậu ơn đới hải d−ơng với
kiểu khí hậu ơn đới lục địa.


2. Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa với
kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải



<b>2. Bμi míi </b>


<b>Mở bài:</b> Thuỷ quyển là gì? Quá trình luân chuyển n−ớc đ−ợc diễn ra nh− thế
nào? N−ớc ngầm và hồ đ−ợc sinh ra, phát triển ra sao? Đó là những nội dung
hết sức quan trọng đ−ợc đề cập đến trong bài học hơm nay.


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


T×m hiĨu vỊ thủ quyển và tuần hoàn
của nớc trên Trái Đất


<b>Mục tiêu: </b>HS hiểu và trình bày đợc:
ã Khái niệm về thuỷ quyển.


ã Các vòng tuần hoàn của nớc trên Trái Đất.


<i><b>Hot ng dy </b></i> <i><b>Hot ng hc </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>
I. Thuỷ quyển
<b>1. Khái niệm </b>
CH: Thuỷ quyển là gì? HS nêu khái niệm thuỷ


qun ë mơc I trang 66
SGK.


Thuỷ quyển là lớp n−ớc
trên Trái Đất bao gồm
n−ớc trong các biển, đại
d−ơng, n−ớc trên lục địa
và hơi n−ớc trong khí
quyển.



</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

II. Tuần hoàn của
nớc trên Trái Đất
CH: Dựa vào hình 19.1,


em hÃy trình bày vòng
tuần hoàn nhỏ và vòng
tuần hoàn lớn của nớc
trên Trái §Êt.


HS quan sát kĩ hình 19.1
để nêu và phân tích đ−ợc
q trình vận động với 2
vịng tuần hoàn (nhỏ và
lớn) của n−ớc trong tự
nhiên.


<i><b>a. Vòng tuần hoàn nhỏ </b></i>
Nớc biển bốc hơi lên
cao tạo thành mây và
ma, lại rơi xuống biĨn.
GV: Nh− vËy, n−íc chØ


tham gia 2 giai đoạn là
bốc hơi và rơi xuống
(ma)


<i><b>b. Vũng tuần hoàn lớn </b></i>
− N−ớc biển bốc hơi lên
cao tạo thành mây, mây


đ−ợc gió đ−a vào sâu
trong lục địa rồi gặp lạnh
tạo thành m−a (dạng
n−ớc, tuyến rơi...)


− N−ớc rơi xuống lục
địa:


+ Một phần đ−ợc bốc hơi
ngay lên khí quyển.
+ Một phần thấm qua các
tầng đá thấm n−ớc để tạo
thành n−ớc ngầm.


GV: Ngay ë trªn ao, hồ,
hay trên các dòng sông,
suối, nớc lại vừa ch¶y


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>
vừa bốc hơi vừa thấm


xuống đất để hồ vào các
dịng chảy ngầm.


GV Nh− vậy, trong vịng
tuần hồn lớn, n−ớc tham
gia vào nhiều giai đoạn
hơn: Bốc hơi, n−ớc rơi,
tạo dòng chy, ngm
xung t.



CH: Sông suối (dòng
chảy trên mặt) và dòng
chảy ngầm đa nớc về
đâu?


HS quan sát hình 19.1 để
nêu đ−ợc đích đến cuối
cùng đều là biển cả.


+ Các dòng chảy ngầm
và trên mặt, cuối cùng lại
đ−a n−ớc về biển, đại
d−ơng.


GV: Nh− vậy n−ớc lại trở
về nơi xuất phất ban đầu
của chúng. Và quá trình
bốc hơi lại bắt đầu, vịng
tuần hồn của n−ớc cứ
thế tiếp diễn nh− một cỗ
máy vĩ đại của thiên nhiên
khơng hề mệt mỏi...


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


T×m hiểu về nớc ngầm
<b>Mục tiêu:</b> HS hiểu và trình bày đợc:


ã Nguồn gốc và vai trò của nớc ngầm.



ã Mức nớc ngầm nhiều hay ít phụ thuộc vào các yếu tố nào.


<i><b>Hot ng dy </b></i> <i><b>Hot động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>
III. N−ớc ngầm
<b>1. Nguồn gc </b>
CH: Ngun gc ca nc


ngầm là gì?


HS nghiên cứu mục III
SGK, kết hợp sự hiểu biết
của mình để nêu một số


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

nguån gốc khác góp phần
tạo nên nớc ngầm.
CH: Sự hình thành nớc


ngầm phụ thuộc vào các
yếu tố nµo?


HS dựa nội dung SGK để
phân tích, chú ý nêu rõ
từng yếu tố ảnh h−ởng
nh− thế nào?


<b>2. Các yếu tố ảnh </b>
<b>h−ởng đến mực n−ớc </b>
<b>ngm </b>



Nguồn cung cấp nớc
gồm nớc ma, băng vµ
tut tan ...


− Ngn cung cÊp n−íc
vµ khả năng bốc hơi.
Với mỗi yếu tố, GV có


thể đ−a hình ảnh đối
chứng cho HS quan sát,
nhận định loại nào tạo
điều kiện cho n−ớc ngầm
nhiều, qua đó rút ra kết
luận.


+ Nguån cung cấp nớc
càng lớn, khả năng bốc
hơi càng ít thì nớc ngầm
càng nhiều.


+ Nguồn cung cấp nớc
càng nghèo nàn, khả
năng bốc hơi càng nhiều
thì nớc ngầm càng ít.
+ Càng dốc càng khó giữ
nớc Nớc ngầm càng
ít.


+ Cng phng cng tạo
khả năng cho n−ớc thấm


nhiều để hình thành nc
ngm.


Địa hình dốc hay
phẳng.


+ Hạt to → khe hë réng
→ n−íc ngÇm nhiỊu.
+ Hạt nhỏ thì ngợc lại...


Cu to ca t, ỏ.


CH: Tại sao rừng bị tàn
phá lại làm cho mực
nớc ngầm bị hạ thấp?


Vỡ lp ph thc vật giữ
n−ớc và tạo điều kiện cho
n−ớc bám theo thân, rễ
mà thấm xuống đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


<b>3. Vai trò của nớc </b>
<b>ngầm </b>


CH: Nớc ngầm có vai
trò gì?


Cung cấp nớc cho sản


xuất nông, công nghiệp,
sinh hoạt của con ngời.


Rt quan trọng trong
đời sống của con ng−ời.


GV: Do n−íc ngầm có
vai trò rất to lớn nên cần
phải bảo vệ nớc ngầm,
tránh làm cho nớc ngầm
bị cạn kiệt và ô nhiễm...


<i><b>Hot ng 3 </b></i>
Tỡm hiu v h
<b>Mc tiờu:</b> HS cn:


ã Nắm đợc cách phân loại hồ theo nguồn gốc và tính chất.
ã Nêu đợc quá trình phát triển của hồ trong tự nhiªn.


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


III. Hå


GV cho HS quan sát hình
ảnh một số hồ tiêu biểu
trên thế giới và đặt câu
hỏi.


CH: Trên thế giới có rất
nhiều hồ. Ng−ời ta có thể


phân loại hồ nh− thế
nào? Em hãy lập một sơ
đồ thể hiện sự phân loại
đó.


HS nghiên cứu mục IV
để thảo luận cách phân
loại hồ.


Đại diện HS lên bảng
trình bày sơ đồ phân loại
hồ. Các HS khác góp ý,
GV chuẩn xác (Xem phụ
lục).


<b>1. Phân loại hồ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

GV yêu cầu HS gi¶i
thÝch cơ thĨ.


− Đ−ợc hình thành từ
một khúc uốn của sơng.
HS sử dụng hình 19.2 để
phân tích làm rõ q
trình hình thành loại hồ
này.


− Hå mãng ngùa.


− Đ−ợc hình thành trong


quá trình di chuyển của
băng hà làm bào mũn
mt t m to thnh.


Hồ băng hà.


− Hình thành từ miệng
núi lửa đã tắt hoặc tạm
ng−ng hoạt động.


− Hå nói lưa.


− Đ−ợc hình thành trong
hoạt động địa chất của
Trái Đất.


Hồ kiến tạo.


Hình thành ở một số
hoang mạc, gió tạo nên
các cồn cát, các cồn cát
lại ngăn nớc tạo thành
hồ.


Hồ do giã.


<i><b>b.</b><b>Theo tÝnh chÊt n</b><b>−</b><b>íc </b></i>
<i><b>hå </b></i>


Cã thĨ lµ:



+ Di tích của biển, đại
d−ơng trong lục địa.
+ Do khí hậu khơ cạn,
n−ớc hồ bốc hơi, cạn
dần, tỉ lệ muối khoáng
tăng lên, n−ớc ngọt ban
đầu trở thành mặn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>
− Hồ n−ớc ngọt.


<b>2. Quá trình phát triển </b>
GV dựa vào hỡnh 19.3


nêu quá trình hồ biến
thành đầm lầy.


Hồ sẽ bị cạn dần, biến
thành đầm lầy.


CH:Tại sao mực nớc hồ
lại cạn dần đi?


HS dựa vào nội dung
phần cuối bài, trang 68
để gii thớch.


Do khí hậu khô hạn
hoặc ít ma, nớc hồ bốc


hơi và cạn dần.


Do n−ớc sông chảy vào
mang phù sa lắng đọng
làm hồ nơng dần.


− Do sơng đào lịng, hạ
thấp mực n−ớc cơ sở đã
rút bớt n−ớc của hồ (với
các hồ có sơng chảy ra)
<b>IV. Kiểm tra, ỏnh giỏ </b>


1. Dựa vào hình 19.1, chứng minh nớc trên Trái Đất tuần hoàn theo vòng
khép kín.


2. Vì sao n−ớc ngầm ngày càng giữ vai trị quan trọng trong đời sống của xã
hội loài ng−ời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

<b>1. Sơ đồ phân loại hồ (ví d) </b>


<b>2. Nớc trên Trái Đất </b>


Nc cú mt khắp nơi, bao phủ 7/10 bề mặt Trái Đất và chiếm 2/3 trọng l−ợng cơ thể
chúng ta. Chính vì thế, Trái Đất chúng ta còn đ−ợc gọi là "hành tinh n−ớc". Nếu thoạt nhìn thì
hình nh− ánh nắng Mặt Trời làm khô n−ớc nh−ng thực ra chúng chỉ làm n−ớc bốc hơi, bay vào
khơng khí thành mây, rồi sau đó lại thành m−a trở về mặt đất. Ng−ời ta gọi đó là <i>vịng tuần hoμn </i>
<i>n−ớc</i> mà ánh nắng Mặt Trời là nguồn động lực.


Tổng l−ợng n−ớc trên Trái Đất không thay đổi, khoảng 1.386 triệu km3<sub>, trong đó 94% là n</sub><sub>−</sub><sub>ớc </sub>
mặn ở các đại d−ơng. Nh− vậy, chỉ còn 6% là n−ớc ngọt, gồm có n−ớc ngầm (4,34%), n−ớc băng


tuyết (1,65%), n−ớc sơng hồ (0,01%), n−ớc bốc hơi trong khí quyển và ở trong cơ thể các sinh
vật (chỉ có 0,001%).


Có 4 đại d−ơng lớn là: <i>Thái Bình D−ơng </i>(166.229.000km2<sub>),</sub><i><sub> Đại Tõy D</sub><sub></sub><sub>ng</sub></i><sub> (86.551.000km</sub>2<sub>), </sub>


<i>ấn Độ Dơng </i>(73.422.000km2<sub>) và </sub><i><sub>Bắc Băng D</sub><sub></sub><sub>ơng </sub></i><sub>(13.223.000km</sub>2<sub>) chiếm 61% diện tích bán </sub>
cầu Bắc và 81% bán cầu Nam của Trái Đất.


<b>2. Việc sử dụng ti nguyên nớc ngọt </b>


Nớc đợc coi là tài nguyên thiên nhiên không thể cạn kiệt. Tuy nhiên, ở nhiều khu vực trên
Địa cầu, nguồn nớc ngọt là hữu hạn và thiếu hụt nghiêm trọng so với nhu cầu của con ngời.


Phân
loại


hồ


Theo nguồn
gốc hình


thành


Theo
tính chất
nớc hồ


Hồ móng ngựa
Hồ băng hà



Hồ núi lửa
Hồ kiến tạo


Hồ do gió


Hồ nớc ngọt


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

Theo −ớc tính của UNESCO (năm 1978) thì l−ợng n−ớc ngọt trên thế giới chỉ chiếm 2,5%
tổng l−ợng n−ớc của tồn cầu, nghĩa là chỉ có 35 triệu km3<sub> (trong tổng số 1386 triệu km</sub>3<sub>). 70% </sub>
khối l−ợng n−ớc ngọt đó lại nằm d−ới dạng băng hà ở cực và 29% là n−ớc ngầm, chỉ còn 1% là
n−ớc trong sơng hồ và n−ớc trong khí quyển. Nh− vậy, nguồn n−ớc ngọt có thể khai thác sử
dụng đ−ợc nằm trong n−ớc ngầm là 10,53 triệu km3<sub>, n</sub><sub>−</sub><sub>ớc chứa trong ao hồ đầm là 102.400km</sub>3
và trong sơng ngịi là 2120km3<sub>. Tuy nhiên, con ng</sub><sub>−</sub><sub>ời chỉ sử dụng đ</sub><sub>−</sub><sub>ợc một phần nguồn n</sub><sub>−</sub><sub>ớc đó. </sub>
Phần lớn n−ớc ngầm d−ới đất nằm quá sâu và bị nhiễm mặn. N−ớc trong hồ ao, sông suối tham
gia vào chu trình tuần hồn n−ớc cùng với n−ớc bốc hơi từ biển và đại d−ơng, chỉ có một phần
l−ợng n−ớc m−a rơi xuống là tạo thành dòng chảy, mặt ổn định. L−ợng n−ớc m−a trên toàn cầu
hằng năm là 113 nghìn km3<sub>, nh</sub><sub>−</sub><sub>ng chỉ có 37,6%, tức là 44.700km</sub>3<sub> trở thành dịng chảy mặt. </sub>


Tính trung bình l−ợng n−ớc ngọt hiện tại có thể cung cấp cho mỗi ng−ời là 700m3<sub>/năm. Theo </sub>
chỉ tiêu đánh giá l−ợng n−ớc ngọt tái sinh có thể cung cấp cho mỗi đầu ng−ời (PCA) với mức: <
1.000m3<sub>/ng</sub><sub>−</sub><sub>ời là rất thấp, 1.000 </sub><sub>−</sub><sub> 5.000m</sub>3<sub>/ng</sub><sub>−</sub><sub>ời là thấp, 5.000 </sub><sub>−</sub><sub> 10.000m</sub>3<sub>/ng</sub><sub>−</sub><sub>ời là trung bình </sub>
và 10.000m3<sub>/ng</sub><sub>−</sub><sub>ời là cao thì tính chung cho tồn thế giới, l</sub><sub>−</sub><sub>ợng n</sub><sub>−</sub><sub>ớc ngọt cung cấp cho mỗi đầu </sub>
ng−ời là vào loại trung bình. Tuy nhiên, do sự phân bổ l−ợng n−ớc không đều trên Địa cầu mà
nhiều quốc gia trên thế giới ở vào tình trạng thiếu n−ớc nghiêm trọng. Đặc biệt là ở những vùng
khô hạn ở châu Phi, Trung Đông. Nhiều n−ớc ở Bắc Phi và Đơng Phi có l−ợng n−ớc ngọt tái sinh
hằng năm thấp d−ới mức nhu cầu sử dụng, ng−ời dân ở đó phải sống trong tình trạng thiếu n−ớc
cùng cực. Hiện tại, trên thế giới có 22 quốc gia có chỉ số PCA d−ới 1.000m3<sub>/ng</sub><sub>−</sub><sub>ời, thực sự rơi </sub>
vào tình trạng thiếu n−ớc trầm trọng; 18 quốc gia có chỉ số PCA < 2.000m3<sub>/ng</sub><sub>−</sub><sub>ời cũng trong tình </sub>
trạng thiếu n−ớc vào mùa khơ.



ë<sub> nhiỊu n</sub><sub>−</sub><sub>íc, nhiỊu vïng, mỈc dù l</sub><sub></sub><sub>ợng n</sub><sub></sub><sub>ớc ngọt tái sinh phong phú nh</sub><sub></sub><sub>ng vẫn trong t×nh </sub>


trạng thiếu n−ớc do nguồn n−ớc bị ơ nhiễm, do sử dụng n−ớc lãng phí và quá mức đã làm hạ
thấp mực n−ớc ngầm.


Tình trạng khan hiếm n−ớc ngọt và ô nhiễm n−ớc là một mặt của sự suy thối mơi tr−ờng,
hiện đang trở thành một vấn đề nghiêm trọng ở nhiều quốc gia. Theo số liệu điều tra của Liên
Hợp Quốc (năm 1985), có khoảng 1,2 tỉ ng−ời trên thế giới khơng đủ n−ớc sạch, 50 quốc gia
thiếu hoặc khó khăn về n−ớc ngọt. Trong những năm gần đây, tình hình sử dụng n−ớc có cải
thiện hơn, nh−ng vẫn cịn 855 triệu ng−ời ch−a đ−ợc dùng n−ớc hợp vệ sinh.


Đặc biệt, tình trạng thiếu tiện nghi vệ sinh và n−ớc sạch đang còn là vấn đề nan giải đối với
các n−ớc đang phát triển. Theo dự đoán, trong bốn thập niên tới, số dân đô thị ở các n−ớc đang
phát triển sẽ tăng lên gấp ba lần, nhu cầu n−ớc tăng lên gấp năm lần. Phần đông các n−ớc này
lại nằm trong vùng khô hạn. Thêm vào đó, tình trạng thiếu n−ớc sẽ càng gay gắt bởi họ sử dụng
n−ớc lãng phí và thiếu ph−ơng tiện xử lí chất thải vệ sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

chất bẩn hữu cơ do phân bón, thuốc trừ sâu gây ô nhiễm cho các nguồn n−ớc ngọt ở ao hồ, sơng
ngịi. Nhiều nơi, dân c− cịn sử dụng trực tiếp n−ớc ao hồ, n−ớc sông làm n−ớc ăn. Các bệnh liên
quan đến việc dùng n−ớc ch−a hợp vệ sinh nh− tiêu chảy, th−ơng hàn, viêm ruột, dịch tả, au


mắt hột, phù nề... Hằng năm có hàng trăm triệu ngời mắc bệnh và làm tử vong hàng chục


triƯu ng−êi.


Vấn đề sử dụng hợp lí tài ngun n−ớc, chống ô nhiễm n−ớc và cung cấp n−ớc sạch nằm
trong chiến l−ợc bảo vệ tài nguyên − môi tr−ờng của mỗi quốc gia và trong ch−ơng trình của Liên
Hợp Quốc.


Từ năm 1980 − thập kỉ quốc tế về cung cấp n−ớc uống và vệ sinh do Liên Hợp Quốc đề



x−ớng, tình hình n−ớc sạch và vệ sinh môi tr−ờng của nhiều quốc gia, đặc biệt là các n−ớc đang
phát triển đã đ−ợc cải thiện. Tuy nhiên cho đến nay việc giải quyết vấn đề này cho nơng thơn
cịn cực kì khó khăn, mới chỉ có 41% số dân nơng thơn đ−ợc dùng n−ớc sạch và 18% có các tiện
nghi vệ sinh.


<b>3. Nguồn gốc của nớc trên Trái Đất </b>


Hng tỉ năm tr−ớc đây, khi mới thành hình, vật chất tạo nên Trái Đất cịn là một khối khí − bụi
cuốn xốy và rất nóng. Lúc đó, trên bề mặt Trái Đất ch−a có n−ớc. Hiđrơ và ơxi chỉ là những
thành phần khí tự do nh− các loại khí khác trong khối khí − bụi ban đầu. Mãi tới khi Trái Đất bắt
đầu lạnh đi thì các ngun tử hiđrơ và ơxi mới có điều kiện kết hợp với nhau để tạo ra các phân
tử n−ớc. Tuy nhiên, nhiệt độ lúc này vẫn còn cao nên n−ớc cũng ch−a tồn tại đ−ợc ở thể lỏng,
mà chỉ là hơi n−ớc. Hơi n−ớc từ Trái Đất tách ra, tạo thành những đám mây dày, bao quanh Trái
Đất. Bất cứ lúc nào, những hạt n−ớc nhỏ từ đám mây rơi xuống mặt đất cũng đều bị bốc hơi trở
lại không trung ngay tức khắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

Bài 20

<b> Một số nhân tố ảnh h</b>

<b>−</b>

<b>ởng tới tốc độ </b>



<b> </b>

<b>dịng chảy v</b>

<b>μ</b>

<b> chế độ n</b>

<b>−</b>

<b>ớc sơng. </b>



<b> </b>

<b>Một số sông lớn trên trái đất </b>



<b>I. Mục tiêu </b>


<b>1. Kiến thức </b>


ã Nhng nhõn t ảnh h−ởng tới tốc độ dòng chảy, chế độ n−ớc ca mt con
sụng.



ã Đặc điểm một số sông lớn trên Trái Đất.


<b>2. Kĩ năng </b>


Phõn tớch c mối quan hệ giữa các nhân tố tự nhiên với chế độ dịng chảy
của một con sơng.


<b>3. Thái </b>


Có ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ các hồ chứa nớc.
<b>II. Đồ dùng dạy </b><b> học </b>


ã Bản đồ tự nhiên thế giới.
• Bản đồ khí hậu thế giới.


• Tranh ảnh về một số sơng lớn trên Trái Đất, cảnh quan vùng sơng đó chảy
qua.


<b>III. Hoạt động dạy </b>−<b> học </b>


<b>1. KiÓm tra bi cũ </b>


1. Dựa vào hình 19.1, chứng minh nớc trên Trái Đất tuần hoàn theo vòng
khép kín.


2. Vì sao n−ớc ngầm ngày càng giữ vai trị quan trọng trong đời sống của xã
hội loài ng−ời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

<b>2. Bμi míi </b>



<b>Mở bài: </b>Trong thành phần n−ớc trên lục địa, n−ớc ngọt chỉ chiếm 3% và
trong đó n−ớc sơng chỉ chiếm một phần rất nhỏ. Nh−ng sơng lại có ý nghĩa
cực kì quan trọng đối với con ng−ời. Bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về
một số nhân tố ảnh h−ởng đến tốc độ dòng chảy và chế độ n−ớc sơng. Ngồi
ra trong bài học này, chúng ta cũng sẽ tìm hiểu một số con sơng tiêu biểu trên
thế giới.


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


Tìm hiểu về một số nhân tố ảnh h−ởng
đến tốc độ dịng chảy của sơng


<b>Mục tiêu: </b>HS hiểu và nêu đ−ợc ảnh h−ởng của một số nhân tố đến tốc độ dòng
chảy của sông.


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>
GV: Dân gian có câu


“ng−êi cã lóc, s«ng có
khúc, trên chiều dài một
dòng sông, cả trong mùa
cạn và cả trong mùa lũ,
ta thấy có đoạn sông
chảy chậm, có đoạn sông
chảy nhanh...


I. Một số nhân tố
ảnh h−ởng tới tốc
độ dòng chy ca
sụng



CH: Theo em, tốc dộ
dòng chảy của sông phụ
thuộc các nhân tố nào?


HS da vào nội dung
mục I để nêu các nhân tố
ảnh h−ởng đến tốc độ
dịng chảy và nói rõ sự
ảnh h−ởng đó thể hiện
nh− thế nào.


<b>1. Độ dốc lịng sơng </b>
GV: Có thể hiểu độ dốc


của sơng là độ chênh của
mặt n−ớc phía th−ợng
nguồn và hạ nguồn.


HS so sánh nơi sơng có
độ dốc cao và nơi ít dốc
xem nơi nào có tốc độ
dịng chảy lớn hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>
GV có thể sử dụng cơng


thức V= S1v1 = S2v2 để


giải thích. Trong đó:


− V là thể tích n−ớc chảy
qua.


− S1 vµ S2 lµ tiÕt diƯn cđa


sơng tại điểm 1 và 2.
− v1 v v2 l tc dũng


chảy tại điểm 1 và 2.


<b>2. Chiều rộng lòng sông </b>
Tại khúc sông hẹp, nớc
chảy nhanh hơn ở khúc
sông rộng.


GV: Thực tế ngay trên
mặt cắt ngang của dòng
sơng tốc độ dịng chảy
cũng khơng đồng nhất do
ảnh h−ởng của rất nhiều
yếu tố khác (nh− đặc
điểm địa mạo đáy sông,
các ch−ớng ngại vật...)


<i><b>Hoạt động 2 </b></i>


Tìm hiểu về một số nhân tố ảnh h−ởng
đến chế độ n−ớc sông


<b>Mục tiêu: </b>HS hiểu và trình bày đ−ợc ảnh h−ởng của một số nhân tố đến chế độ


n−ớc sông.


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>
Ph−ơng án 1: GV có thể


chia nhóm và cho nhóm lẻ
nghiên cứu mục II.1,
nhóm chẵn nghiên cứu
mục II.2 sau đó đại diện
các nhóm lên trình bày,
GV chuẩn xác.


Các nhóm đọc nội dung
mục II, trao đổi thảo
luận để nắm đ−ợc vấn
đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

Phơng án 2: GV hớng
dẫn HS nghiên cứu theo
tr×nh tù SGK.


<b>1. Chế độ m−a, băng </b>
<b>tuyết và n−ớc ngầm </b>
CH: Tại sao nói chế độ


m−a, băng tuyết và n−ớc
ngầm lại ảnh h−ởng đến
chế độ n−ớc sơng? Nêu ví
dụ.



HS đọc nội dung phần
II.1, trao đổi thảo luận,
tìm ví dụ cụ thể mt
sụng no ú chng
minh.


Nguyên nhân: Do nguồn


tiếp nớc chủ yếu của
các sông khu vực này là
nớc ma. Ví dụ sông
Hồng:


Mùa lũ (tháng 6 10)
gần trùng khớp với mùa
ma (tháng 5 10).
Mùa cạn gần trïng
khíp víi mïa kh« (Ýt
m−a).


<i><b>a) </b></i>ở miền khí hậu nóng
hoặc những nơi địa hình
thấp của khu vực khí hậu
ơn đới, thuỷ chế sơng
phụ thuộc vào chế độ
m−a.


Ví dụ sơng Ơ-bi,
I-ê-nit-xây, Lê-na khi mùa
xuân đến nhiệt độ tăng


làm tuyết băng tan, mực
n−ớc sông dâng cao tạo
nên mùa lũ của các sông
này.


<i><b>b) ở miền ôn đới lạnh và </b></i>
những sông bắt nguồn từ
núi cao, thuỷ chế còn
phụ thuộc vào l−ợng
tuyết băng tan.


GV: Các vùng đá bị thấm
nhiều, đặc biệt là đá vôi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt ng hc </b></i> <i><b>Ni dung </b></i>


<b>2. Địa thế hình dạng </b>
<b>sông, thực vật và hồ </b>
<b>đầm </b>


<i><b>a. Địa thế, hình dạng </b></i>
<i><b>sông </b></i>


CH: Ti sao núi a th,
hỡnh dạng sông lại ảnh
h−ởng lớn đến chế độ
n−ớc sơng?


− ở miền núi, khi có
m−a lũ lên nhanh, n−ớc


sông cũng chảy nhanh
hơn ở đồng bằng.


CH: Dựa vào kiến thức đã
học và bản đồ tự nhiên
Việt Nam, hãy cho biết vì
sao mực n−ớc lũ ở các
sơng ngịi miền Trung
n−ớc ta thng lờn rt
nhanh?


Do sông ngòi miền
Trung:


+Cú độ dốc cao, khi có
m−a n−ớc đổ nhanh về
lũng sụng.


+Sông có dạng hợp lũ,
có nhiều phụ lu cấp
nớc vào một dòng chảy
chính.


<i><b>b. Thực vËt </b></i>
CH: Tai sao nãi thùc vËt


l¹i cã vai trò điều hoà
dòng chảy của sông, giảm
lũ lụt ?



HS đọc nội dung mục
II.2.b và dựa vào sự hiểu
biết của mình để giải
thích khi m−a xung:


Có vai trò điều hoà
dòng chảy của sông,
giảm lũ lụt.


Một phần khá lớn
nớc ma đợc giữ lại
trên các tán cây.


Mt phần nhờ rễ cây
mà thấm nhanh xuống
đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

⇒ Sông chảy ở miền
thảm thực vật rừng phát
triển có thuỷ chế điều
hồ hơn sơng chảy ở
miền đất trống đồi trọc.
GV: Chính vì th m


chúng ta cần tích cực
trồng rừng phòng hộ và
bảo vệ rừng đầu nguồn,
giảm bớt thiên tai, lũ lụt...


<i><b>c. Hồ, đầm </b></i>


CH: Tại sao hồ, đầm lại có


tỏc dng iu ho ch
nc sông?


HS đọc phần II.2.c và
dựa vào kiến thức đã
học để trả lời.


Điều hoà chế độ n−ớc
sơng.


GV: Thuỷ chế sơng Mê
Cơng điều hồ hơn sông
Hồng, một phần quan
trọng nhờ Biển Hồ
Cam−pu−chia đã điều tiết
dịng chảy của sơng theo
cách thức ú.


Khi nớc sông lên,
một phần chảy vào hồ
đầm.


Khi nc sụng xung,
nc h đầm lại chảy
ra làm sơng đỡ cạn.
GV có th nờu vai trũ tr


thuỷ sông Đà, sông Hồng


của các hồ thuỷ điện Hoà
Bình và Sơn La trong
tơng lai.


<i><b>Hot ng 3 </b></i>


Tìm hiểu về một số sông lớn trên Trái Đất


<b>Mc tiờu:</b> HS nm đ−ợc đặc điểm chính của một số sơng lớn nh− Nin,
A-ma-dôn, Von-ga, I-ê-nit-xây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


III. Một số sông


lớn trên Trái Đất
Bớc 1: GV chia líp


thµnh 4 nhãm vµ giao
nhiƯm vụ cho các nhóm:
Nhóm 1 tìm hiểu về sông
Nin


Nhóm 2 tìm hiểu về sông
A-ma-dôn


Nhóm 3 tìm hiểu về sông
Von-ga


Nhóm 4 tìm hiểu về sông


I-ê-nit-xây


HS da vo ni dung
mc III SGK và gợi ý
của GV để hoàn thành
nhiệm vụ c giao.


Sông Nin
Sông A-ma-dôn
Sông Von-ga
Sông I-ê-nit-xây


Bớc 2: Đại diện các
nhóm lên trình bày kết
quả, các nhóm khác góp
ý bổ sung, GV hoàn
chØnh kiÕn thøc.


GV có thể kẻ bảng tổng hợp các nội dung cần tìm hiểu để định h−ớng nghiên
cứu cho HS. Sau đây là nội dung bảng đã chun xỏc.


<i>Tên sông </i> <i>Nơi bắt </i>
<i>nguồn </i>


<i>Ca sụng </i>
<i> ra </i>


<i>Chảy qua các </i>
<i>khu vực khí </i>
<i>hậu no? ở</i>



<i>đâu? </i>


<i>Diện tích </i>
<i>lu vực </i>


<i>(km2</i>
<i>) </i>


<i>Chiều </i>
<i>di sông </i>


<i>(km) </i>


<i>Nguồn cung </i>
<i>cấp nớc chính </i>


Nin Hồ


Victoria


Địa Trung
H¶i


Xích đạo, cận
xích đạo, cận
nhiệt châu
Phi


2.881.000 6.685 Ma và nớc



ngầm


A-ma-dôn DÃy


Anđét


Đại Tây
Dơng


Xớch o
chõu M


7.170.000 6.437 Ma và nớc


ngầm
Von-ga CN


Trung
Nga


Biển Caxpi Ôn đới lục địa
châu Âu


1.360.000 3.531 Băng tuyết


tan và ma
I-ê-nit-xây DÃy


Xaian



Biển Cara
thuộc Bắc
Băng
Dơng


ễn i lnh
chõu ỏ


2.580.000 4.102 Băng tuyết


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

1. Tốc độ dịng chảy của sơng chịu ảnh h−ởng của những nhân tố nào?
2. Hãy trình bày sự ảnh h−ởng của một số nhân tố đến chế độ n−ớc sông.
3. ở l−u vực của sơng, rừng phịng hộ th−ờng đ−ợc trồng ở đâu? Vỡ sao trng


ú?


4. Vì sao sông A-ma-dôn có lu lợng nớc lớn và đầy nớc quanh năm?
Sông I-ê-nit-xây về mùa xuân thờng có lũ lụt lớn?


<b>V. Phô lôc </b>


<b>1. </b>ả<b>nh h−ởng của phù sa đến thủy lợi vμ giao thông vận tải </b>


<b> </b>Sông mang nhiều phù sa sẽ bồi đắp đồng bằng ở hạ l−u, mở rộng diện tích châu thổ ra
phía biển. Các châu thổ sơng đều là những đồng bằng lớn, phì nhiêu, thuận lợi cho sản xuất
nơng nghiệp. Ví dụ: đồng bằng châu thổ sơng Hồng ở Bắc Bộ, đồng bằng châu thổ sông Cửu Long
ở Nam Bộ n−ớc ta.


Tuy nhiên, đối với các công trình thủy lợi (hồ chứa n−ớc, m−ơng, máng...) và các tuyến giao


thơng vận tải đ−ờng sơng thì l−ợng phù sa của sông càng lớn, càng gây nhiều trở ngại cho việc
vận hành. Các lịng hồ, lịng sơng. m−ơng, máng... bị phù sa lắng đọng phải th−ờng xuyên đ−ợc
nạo vét, khơi sâu thì mới bảo đảm đ−ợc mực n−ớc và l−ợng n−ớc cần thiết cho tàu thuyền qua lại
và cho cơng việc t−ới tiêu.


<b>2. §é dèc v trắc diện của sông </b>


Nc trong lũng sụng luụn luôn chảy theo một h−ớng nhất định, từ nguồn sông ra cửa sông.
Sở dĩ nh− vậy là do n−ớc chịu ảnh h−ởng của trọng lực, chảy theo chiều dốc của đáy sông. Độ
dốc càng lớn, n−ớc chảy càng nhanh và càng mạnh. Tuy nhiên, <i>độ dốc ở mỗi đoạn sơng có khác </i>
<i>nhau. </i>Càng gần cửa sơng, độ dốc của lịng sơng càng giảm. Để tính độ dốc ở từng đoạn sông,
ng−ời ta chia độ cao chênh lệch giữa hai đầu của đoạn sông với chiều dài của đoạn đó. Ví dụ:
Đoạn sơng từ A đến B chênh nhau 5m, chiều dài của đoạn là 10km, vậy độ dốc bằng: 0,05/100
(5 : 10.000 = 0.0005 hay 0,05/100).


Sơng bao giờ cũng có khuynh h−ớng đào sâu lịng đến <i>mực cơ sở</i>. Đó là mực n−ớc ở cửa
sông, nơi sông đổ n−ớc vào. Mực cơ sở của một con sơng có thể là <i>mực n−ớc biển</i> (nếu sông đổ
ra biển), <i>mực n−ớc hồ </i>((nếu sông đổ vào hồ)hay<i> mực n−ớc của một con sông khác</i> (nếu sông
đổ vào một con sông khác).


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

Trắc diện lịng sơng của những sơng trẻ chảy ở miền núi, th−ờng biểu hiện ở đáy sông cịn gồ
ghề và có độ cao đáng kể. Đ−ờng đáy của những con sông già trái lại, th−ờng mềm mại, thấp và
thoải dần về phía hạ l−u.


<b>3. Søc sèng cđa s«ng </b>


Mối quan hệ giữa tốc độ chảy của sông và khối l−ợng n−ớc tạo thành <i>sức sống của con </i>


<i>sông</i>. Tác động của con sông chủ yếu phụ thuộc vào sức sống của con sông mạnh hay yếu.



Nói chung, sơng có ba tác động chính:


+ ở trên cao, phía th−ợng nguồn, tác động chính của sơng là <i>đμo lịng theo chiều sâu</i>. Khúc
sơng này cũng gọi là <i>th−ợng l−u</i>.


+ Xuống thấp hơn, tốc độ n−ớc chảy giảm đi, tác động chính của sơng là <i>mở rộng lòng theo </i>
<i>chiều ngang, vận tải vật liệu</i>: sỏi, đá. Khúc sông này cũng gọi là <i>trung l−u. </i>


+ Xuống đến đồng bằng, gần mực cơ sở, tốc độ n−ớc chảy yếu hẳn, tác động chính của sông
là <i>lắng tụ vμ bồi đắp phù sa</i>. Khúc sông này gọi là <i>hạ l−u.</i>


Bài 21

<b>N</b>

<b>−</b>

<b>ớc biển v</b>

<b>μ</b>

<b> đại d</b>

<b>−</b>

<b>ơng </b>


<b>I. Mục tiêu </b>


<b>1. KiÕn thøc </b>


• Nắm đ−ợc sự thay đổi một số tính chất của n−ớc biển và đại d−ơng, nguyên
nhân của sự thay đổi đó.


• Nắm đ−ợc mối quan hệ giữa các yếu tố vĩ độ, nhiệt độ, m−a với các tính
chất của n−ớc biển.


• Hiểu đ−ợc vai trò to lớn của biển, đại d−ơng đối vi i sng ca con ngi.


<b>2. Kĩ năng </b>


ã Củng cố kĩ năng phân tích đồ thị.


• Phân tích đ−ợc mối quan hệ nhân quả giữa khí hậu và tính chất của n−ớc
biển, đại d−ơng.



<b>3. Thái độ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

<b>II. Đồ dùng dạy </b>−<b> học </b>
• Bản đồ tự nhiên thế giới.


• Vẽ phóng to hình 21.1: Nhiệt độ n−ớc biển giảm theo độ sâu.
<b>III. Hoạt động dạy học </b>


<b>1. KiÓm tra bμi cị </b>


1. Tốc độ dịng chảy của sơng chịu ảnh h−ởng của những nhân tố nào?
2. Hãy trình bày sự ảnh h−ởng của một số nhân tố đến chế độ n−ớc sông.
3. ở l−u vực của sơng, rừng phịng hộ th−ờng đ−ợc trồng ở đâu? Vỡ sao trng


ú?


4. Vì sao sông A-ma-dôn có lu lợng nớc lớn và đầy nớc quanh năm? Tại
sao sông I-ê-nit-xây về mùa xuân thờng có lũ lơt lín?


<b>2. Bμi míi </b>


<b>Mở bài:</b> Gọi là Trái Đất, nh−ng diện tích đất nổi của Trái Đất chỉ là 29,2%,
cịn lại có tới 70,8% là phần của các đại d−ơng. Trong bài học hôm nay chúng
ta sẽ tìm hiểu về tính chất của n−ớc biển và đại d−ơng, vai trò của biển và đại
d−ơng đối với đời sống con ng−ời.


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


Tìm hiểu về một số tính chất của n−ớc biển và đại d−ơng


<b>Mục tiêu: </b>HS nắm đ−ợc một số tính chất lí, hoá của n−ớc biển và đại d−ơng nh−
độ muối, tỉ trọng, nhiệt độ...


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


I. Một số tính chất
của n−ớc biển và
đại d−ơng


<b>1. Thành phần, độ </b>
<b>muối của n−ớc biển </b>
CH: Em hãy nêu thành


phÇn cđa n−íc biĨn vµ
cho biÕt trong n−íc biĨn
nhiỊu nhÊt là chất gì?


HS nêu rõ đợc:


+ Chất khí nh ôxi, nitơ,
cácbonic...


<i><b>a. Thành phần </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>
+ Các chất hữu cơ có


nguồn gốc động, thực
vật.



− Trong n−ớc biển, nhiều
nhất là các muối khống:
Trung bình có 35g muối
khống/1 kg n−ớc biển,
trong đó 77,8% là muối
ăn (NaCl)


<i><b>b. §é mi trung bình </b></i>
<i><b>của n</b><b></b><b>ớc biển là 35</b><b>o</b></i>


<i><b>/</b><b>00</b></i>


CH: mui ca n−ớc
biển và đại d−ơng phụ
thuộc vào các nhân tố
nào?


− Độ muối phụ thuộc độ
bốc hơi và nguồn cung
cấp n−ớc ngọt cho vùng
biển đó.


HS l−u ý: nguån cung
cÊp n−íc ngät gåm:
+ L−ỵng m−a.


+ L−ợng n−ớc sơng đổ
ra.


CH: Tại sao Biển Đỏ có


độ muối lên tới 43o<sub>/</sub>


00


trong khi biÓn Ban− tÝch
chØ cã 3,5o<sub>/</sub>


00?


HS dựa vào bản đồ, mối
t−ơng quan giữa độ bốc
hơi và nguồn cung cấp
n−ớc ngọt ở 2 biển để
giải thích.


CH: Từ xích đạo lên cực,
độ muối thay đổi nh− thế
nào?


− Độ muối ở đại d−ơng
thay đổi theo vĩ độ:
+ Dọc xích đạo = 34,5o<sub>/</sub>


00


+ Vïng chÝ tuyÕn =
36,8o<sub>/</sub>


00



+ GÇn 2 cùc = 34o<sub>/</sub>
00


CH: Tại sao vùng chí
tuyến lại có độ muối cao
nhất?


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

ngät nghÌo nµn trong khi
lợng bốc hơi lại lớn.


<i><b>2. Tỉ trọng của n</b><b>−</b><b>íc </b></i>
<i><b>biĨn </b></i>


CH: TØ träng cđa n−íc
biĨn so víi tỉ trọng nớc
ngọt khác nhau nh thế
nào?


HS dựa vào phần cuối
mục I.1 và sự hiểu biết
của mình để trả lời.


− N−íc biĨn cã tØ trọng
lớn hơn nớc ngọt.
Độ muối càng cao thì
tỉ trọng càng lớn.


<b>3. Nhit ca nc </b>
<b>biển </b>



CH: Hình 21.1 thể hiện
nhiệt độ của n−ớc biển ở
một khu vực thuộc đới
nóng. Em hãy cho biết ở
các độ sâu 0m, 100m,
300m, 1000m nhiệt độ
của n−ớc biển là bao
nhiêu?


HS quan sát kĩ hình 21.1
để nêu đ−ợc nhiệt độ của
n−ớc biển tại các độ sâu:
+0m (trên mặt) = 28oC
+100m = 15 o<sub>C </sub>


+300m = 10 oC
+1000m = 4 o<sub>C </sub>


Qua đó em có thể rút ra
kết luận gì?


Kết luận: Nhiệt độ n−ớc
biển giảm dần theo độ
sâu.


<i><b>a.</b></i> <i><b>Nhiệt độ n</b><b>−</b><b>ớc biển </b></i>
<i><b>giảm dần theo độ sâu </b></i>


HS có thể so sánh mức
độ giảm nhiệt độ:



− Tõ 0m → 100m: gi¶m
rÊt chËm.


− Tõ 100m → 300m:
gi¶m trung bình.


Từ 300m 1000m:
giảm rất nhanh.


GV: Tuy nhiên từ độ sâu
hơn 3000m ở bất kì vĩ độ
nào, nhiệt độ n−ớc biển


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>
lại khá đồng nhất trong


khoảng từ 0o<sub>C đến 4</sub>o<sub>C. </sub>


CH: Tại sao từ độ sâu
hơn 3000m nhiệt độ
n−ớc biển lại ổn định
trong khoảng từ 0o<sub>C đến </sub>


4o<sub>C ? </sub>


HS trả lời dựa vào nội
dung mục I.2.a trong
SGK.



− Vì ở độ sâu này, n−ớc
biển ở mọi nơi đều là
n−ớc từ các địa cực, nhất
là từ Nam Cực, lắng
xuống và trôi đến.


<i><b>b.</b><b>Nhiệt độ của n</b><b>−</b><b>ớc </b></i>
<i><b>biển thay đổi tuỳ theo </b></i>
<i><b>mùa trong năm </b></i>


CH: Dựa vào kiến thức
đã học, em hãy giải thích
vì sao nhiệt độ của n−ớc
biển lại thay đổi tuỳ theo
mùa trong năm?


Do nhiệt độ của n−ớc
biển chịu ảnh h−ởng của
nhiệt độ khơng khí vốn
thay đổi theo mùa cùng
với sự thay đổi của góc
nhập xạ trong năm...


<i><b>c.</b></i> <i><b>Nhiệt độ của n</b><b>−</b><b>ớc </b></i>
<i><b>biển giảm dần từ vĩ độ </b></i>
<i><b>thấp đến vĩ độ cao </b></i>
CH: Dựa vào kiến thức


đã học, em hãy giải thích
vì sao nhiệt độ của n−ớc


biển lại giảm dần từ vĩ
độ thấp đến vĩ độ cao?


− Từ vĩ độ thấp đến vĩ độ
cao, góc nhập xạ giảm
dần dẫn theo nhiệt độ
khơng khí giảm và do đó
nhiệt độ của n−ớc biển
bên d−ới cũng giảm dần.


VÝ dơ:


+ Khi dịng biển nóng
hoạt động mạnh, nhiệt độ
n−ớc biển tăng cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

+ Khi dịng biển nóng
hoạt động yếu hoặc chịu
tác động của dòng biển
lạnh, nhiệt độ n−ớc biển
hạ thấp.


<i><b>Hoạt động 2 </b></i>


Xác định vai trò của biển và đại d−ơng
đối với đời sống con ng−ời


<b>Mục tiêu: </b>


ã Thy c vai trũ to lớn của biển và đại d−ơng đối với đời sống con ng−ời.


• Nhận thức đ−ợc vấn đề cần bảo vệ nguồn tài nguyên và môi tr−ờng biển,


đại d−ơng.


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


II. Vai trß cđa biĨn


và đại d−ơng đối
với đời sống con
ng−ời


CH: Biển và đại d−ơng
có vai trị gì đối với mơi
tr−ờng sống trên Trái
Đất?


HS phân tích dựa vào kiến
thức đã học và sự hiểu
biết của mình: Hơi n−ớc
trong khí quyển đ−ợc sinh
ra chủ yếu ở đâu? Nếu
khơng có đại d−ơng, khí
hậu Trái Đất sẽ nh− thế
nào?


<b>1. Cung cấp hơi n−ớc để </b>
<b>to ra mõy, ma duy trỡ </b>
<b>cuc sng </b>



Điều hòa khí hậu của
Trái Đất.


<b>2. Là kho tài nguyên đa </b>
<b>dạng </b>


<i><b>a.</b><b>Sinh vật </b></i>
GV hớng dẫn HS dựa


vào sè liÖu trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


để chứng minh. + 160.000 loài động vật.


+ 10.000 thùc vËt.
CH: Em h·y kĨ tªn mét


số lồi động vật biển
quý, hiếm mà em biết.


VÝ dô: VÝch (mét loại rùa
biển), tôm hùm, cá heo,
cá voi, hải cẩu...


<i><b>b.</b><b>Khoáng sản </b></i>
CH: Tại sao nói biển và


i d−ơng là kho khống
sản khổng lồ?



− Có đủ loại khống sản,
nhiều loại có trữ l−ợng
lớn:


+ Dầu mỏ: 21 tỉ tấn.
+ Khí đốt: 14.000 tỉ m3


CH: Em hãy kể tên các
loại khoáng sản đã đ−ợc
khai thác trên vùng biển
n−ớc ta.


Dầu mỏ, khớ t, cỏt
trng.


<i><b>c.</b><b>Nguồn cung cấp năng </b></i>
<i><b>l</b><b></b><b>ợng vô tËn </b></i>


CH: Tại sao biển và đại
d−ơng lại có thể cung
cấp nguồn năng l−ợng
lớn?


Công suất năng l−ợng
thuỷ triều −ớc tính đạt
khoảng 1 tỉ kW.


Nhà máy thuỷ triều đầu
tiên đợc xây dựng ở cửa


sông Răng-xơ (Pháp) vào
năm 1967 có công suất
240.000 kW.


+ Năng lợng thuỷ triều.


GV: Nng lng thuỷ
nhiệt tạo ra do sự chênh
lệch nhiệt độ của n−ớc


Nhà máy điện thuỷ nhiệt
đầu tiên đang hoạt động ở
gần A-bit-gian (Cốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

trên mặt và d−ới sâu,
nhất là ở vùng nhiệt đới.


voa) có công suất 14.000
kW.


<b>3. Là đờng giao th«ng </b>
<b>quan träng </b>


GV h−ớng dẫn HS phân
tích trên bản đồ ý nghĩa
của giao thông đ−ờng
biển.


Đ−ờng biển nối liền các
địa ph−ơng ven biển của


cả n−ớc với nhau.


Đ−ờng biển có vai trị
quan trọng nhất trong
buôn bán quốc tế, chiếm
3/4 khối l−ợng trao i
trờn th gii.


<b>4. Là nơi nghỉ ngơi, an </b>
<b>dỡng và du lịch hấp </b>
<b>dẫn </b>


CH: Em hóy kể tên một
số bãi tắm đẹp và những
điểm du lịch nổi tiếng ở
vùng biển n−ớc ta.


HS nêu các ví dụ trên bản
đồ tự nhiên n−ớc ta:


− Hạ Long, Cửa Lị,
Thiên Cầm, Lăng Cơ,
Nha Trang, Vũng Tàu...
<b>IV. Kiểm tra, đánh giá </b>


1. Tại sao độ muối ở các đại d−ơng lại thay đổi theo vĩ độ?


2. Biển và đại d−ơng có vai trị nh− thế nào đối với đời sng ca con ngi?
<b>V. Ph lc </b>



<b>1. Đại dơng thÕ giíi – mét kho tμi nguyªn khỉng lå </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

của toàn thế giới. Từ khi cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật phát triển, việc khai thác và chế ngự
biển mới tăng tiến đáng kể ở quy mô lớn hơn.


Việc những tài nguyên trên đất liền đang cạn kiệt nhanh chóng càng khiến cho con ng−ời lấn
ra biển để khai phá biển. Ngành công nghiệp khai thác mỏ ngoài biển xuất hiện, đặc biệt là dầu
mỏ, khí đốt và hóa chất.


Tình trạng căng thẳng về l−ơng thực và thực phẩm cũng làm tăng mối quan tâm đến nguồn


sinh vật đại d−ơng thế giới.


Vùng bờ biển đ−ợc đơ thị hóa nhanh chóng và những "cơng dân th−ờng xun" của đại
d−ơng (những ng−ời đang có mặt trên mặt biển) đã lên tới 2 − 3 triệu ng−ời. Thực tế, biển đang
là nguồn sống của hàng trăm triệu ng−ời.


Vậy là vai trò của đại d−ơng đối với đời sống con ng−ời tăng lên rõ rệt. Đại d−ơng đã trở
thành đối t−ợng của công cuộc nghiên cứu khoa học hối hả và là cơ sở hoạt động sản xuất, khai
thác. Trong kinh tế đã xuất hiện ngành kinh tế đặc biệt là kinh tế biển. Song tất cả những điều đó
lại làm nảy sinh một vấn đề là sự khai thác vô tội vạ, gây tổn thất cho đại d−ơng và làm tăng sự
nhiễm bẩn môi tr−ờng n−ớc. Giải quyết vấn đề này phải là mối quan tâm lo lắng và sự phối hợp
của nhiều quốc gia.


Đến giữa thập niên 80, việc thăm dị tìm kiếm dầu và khí đốt ở thềm lục địa đ−ợc hàng trăm
n−ớc tiến hành, song số khai thác mới là 50 n−ớc. Cho đến nay đã có hàng nghìn địa điểm khai
thác dầu khí với khoảng 70.000 dàn khoan.


Tuy nhiên, việc khai thác tiềm năng đại d−ơng mới chỉ là b−ớc đầu. Cách mạng khoa học − kĩ
thuật trên quy mơ tồn cầu mở ra triển vọng lớn trong việc khai thác tiềm năng đại d−ơng, ng−ời


ta đã biết đến nhiều nguồn năng l−ợng do đại d−ơng cung cấp: năng l−ợng thủy triều, năng
l−ợng sóng biển, năng l−ợng gió biển và nguồn n−ớc nặng khổng lồ, do biển cung cấp cho năng
l−ợng hạt nhân. Ch−a kể đến trữ l−ợng khổng lồ của các khống sản cịn nằm ở sâu d−ới đáy đại
d−ơng.


Cho đến nay, việc giao thông đ−ờng biển vẫn ch−a phát huy hết thế mạnh. Vai trị của giao
thơng đ−ờng biển sẽ còn đ−ợc tăng c−ờng cùng với việc giao l−u trao đổi hàng hóa giữa các
n−ớc và việc hiện đại hóa, hồn thiện các con tàu và hải cảng.


Sự đóng góp của đại d−ơng về thực phẩm mới chiếm vẻn vẹn 2% tổng giá trị. Điều này cũng
giải thích sự cần thiết khơng phải chỉ khai thác đến kiệt quệ mà còn phải bảo tồn, phát triển các
hải sản, cịn đại d−ơng khơng chỉ là nơi đánh bắt, hái l−ợm hải sản mà phải là một bể ni, trồng
khổng lồ cho cả lồi ng−ời. Nhiệm vụ lớn thuộc về ngành hải d−ơng học: làm sao thay đổi đ−ợc
cách khai thác mang tính truyền thống nh− việc săn bắn trên cạn, thành một ngành sản xuất


mang tính khoa học, nhằm nhân lên những sinh vật có trong đại d−ơng, khai thác theo kiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

Bµi 22

<b>Sóng. Thuỷ triều. Dòng biển </b>


<b>I. Mục tiêu </b>


<b>1. Kiến thức </b>


ã Biết đợc nguyên nhân hình thành sóng biển và sóng thần.


ã Hiu v trỡnh by đ−ợc vị trí giữa Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất đã ảnh
h−ởng tới thuỷ triều nh− thế nào.


• Nhận biết đ−ợc quy luật phân bố của các dòng biển lớn trên các đại d−ơng.


<b>2. Kĩ năng </b>



Bit phõn tớch cỏc hỡnh nh, tranh v để nắm đ−ợc nội dung của bài học.
<b>II. Đồ dùng dạy </b>−<b> học </b>


• Bản đồ các dịng bin trờn th gii.


ã Vẽ phóng to các hình 22.1, 22.2, 22.3 trong SGK.


ã Mt s hình ảnh về sóng, sóng bạc đầu, thuỷ triều và các hoạt động kinh tế
của con ng−ời lợi dụng sóng, thuỷ triều và dịng biển.


<b>III. Hoạt động dạy </b>−<b> học </b>


<b>1. KiĨm tra bμi cị </b>
<b>1. Bμi míi </b>


<b>Mở bài: </b>N−ớc các biển và đại d−ơng khơng n tĩnh mà ln ln vận động.
Đó là các vận động nào và vì sao lại có các vận động đó? Những vấn đề này sẽ
đ−ợc chúng ta lí giải trong bài học hơm nay.


<i><b>Hoạt động 1 </b></i>


T×m hiĨu vỊ sãng biĨn


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>
I. Súng


Bớc 1: GV giới thiệu
các hình ảnh về sóng,
sóng thần... và yêu cầu


HS thảo luận trả lời các
câu hỏi:


HS c SGK, quan sỏt
các hình ảnh, thảo luận
để rút ra các kết lun cn
thit.


Sóng biển là gì? Sóng biển là một hình


thc dao ng ca nc
bin theo chiu thng
ng.


Nguyên nhân gây ra
sóng biển là gì?


Nguyên nhân gây ra
sãng biĨn chđ u do
giã.


− ThÕ nào là sóng bạc
đầu?


HS trỡnh by c:
Do các giọt n−ớc biển
chuyển động lên cao, khi
rơi xuống va đập vào
nhau vỡ tung toé thành
bọt trắng xố gọi là sóng


bạc đầu.


− Sóng thần là gì?
Ngun nhân gây ra sóng
thần? Em biết gì về đợt
sóng thần gần đây gây
thit hi ln cho nhõn
loi?


Nguyên nhân gây ra sãng
thÇn do:


+ Động đất.


+ Núi lửa phun ngầm
d−ới đáy biển.


+ B·o.


− Sóng thần là sóng
th−ờng có chiều cao
khoảng 20 − 40 m, có tốc
độ truyền ngang đạt tới
400 − 800 km/h.


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

<i><b>Hoạt động 2 </b></i>


Tìm hiểu về thuỷ triều


<b>Mục tiêu:</b> HS nắm đợc khái niệm về thuỷ triều và biết đợc khi nµo triỊu


c−êng, khi nµo triỊu kÐm.


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


<sub>II. Thủ triỊu </sub>


CH: Thuỷ triều là gì? HS nghiên cứu SGK
trang 75 để trả lời.


<b>1. Kh¸i niƯm </b>


Thuỷ triều là hiện t−ợng
dao động th−ờng xun,
có chu kì của các khối
n−ớc trong các biển và
đại d−ơng.


CH: Nguyên nhân gây ra
thuỷ triều là gì?


<b>2. Nguyên nhân </b>


Do sức hút của Mặt
Trăng, Mặt Trời với Trái
Đất.


GV lu ý HS Mặt Trăng
nhỏ hơn nhiều so với Mặt
Trời, nhng lại có sức
hút với khối nớc biển


rất lớn do Mặt Trăng ở
gần Trái Đất hơn nhiều
so với Mặt Trời.


<b>3. TriỊu c−êng vµ triỊu </b>
<b>kÐm </b>


CH: Dao động thuỷ triều
lớn nhất xảy ra khi nào?
Khi đó ở Trái Đất sẽ thấy
Mặt Trăng nh− thế nào?


HS quan sát kĩ hình 22. 1
và 22.2 kết hợp sự hiểu
biết của mình để trả lời
câu hỏi.


TriỊu c−êng xt hiƯn ë
2 thêi ®iĨm:


<i><b>a. TriÒu c</b><b>−</b><b>êng </b></i>


Khi Mặt Trăng, Mặt Trời,
Trái Đất nằm thẳng hàng
thì dao động thuỷ triều
lớn nhất (triều c−ờng).
+ Không trăng (Ngày


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>
+ Trăng tròn (Ngày 15 âm



lịch)
GV mở rộng: Trong một
năm, thuỷ triều có 2 lần
lớn vào các ngày xuân
phân và thu phân, những
ngày đó Mặt Trời chiếu
thẳng góc ở xích đạo, sức
hút của Mặt Trời đối với
Trái Đất lúc đó là lớn
nhất.


CH: Dao động thuỷ triều
nhỏ nhất xảy ra khi nào?
Khi đó ở Trái Đất sẽ thấy
Mặt Trăng nh− thế nào?


HS quan sát kĩ hình 22.1
và 22. 3 kết hợp sự hiểu
biết của mình để trả lời
câu hỏi.


TriỊu kÐm xt hiện ở
các thời điểm trăng khuyết
tơng ứng với các vị trí 2
và 4 trong hình 22.1


<i><b>b. TriÒu kÐm </b></i>


Khi Mặt Trăng, Mặt Trời,


Trái Đất nằm vng góc
với nhau thì dao động
thuỷ triều nhỏ nhất (triều
kém).


CH: Con ng−ời đã lợi
dụng thuỷ triều để làm
gì?


Để phục vụ cho ngành
hàng hải, đánh cá và làm
muối. Ông cha ta đã lợi
dụng thuỷ triều để đánh
giặc. Trận thuỷ chiến
trên sông Bạch Đằng
đ−ợc coi là một đỉnh cao
nghệ thuật quân sự thế
giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

<i><b>Hot ng 3 </b></i>


Tìm hiểu về các dòng biển
<b>Mục tiêu:</b> HS nắm đợc:


Cỏc dũng bin chớnh trong các đại d−ơng trên thế giới.


− Phân bố và đặc điểm hoạt động của các dòng biển, vai trò của dòng biển.
<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>
GV: Có hai loại dũng



biển là dòng biển nóng
và dòng biển lạnh.


III. Dßng biĨn


B−ớc 1: GV chia lớp
thành 4 nhóm và giao
nhiệm vụ cho các nhóm.
Mỗi nhóm đều phải xác
định đ−ợc tên các dịng
biển, xác định trên bản
đồ nơi xuất phát và
h−ớng chảy của chúng.


C¸c nhãm nhËn nhiƯm
vơ:


− Nhóm 1 tìm hiểu về
các dòng biển nóng
chính ở bán cầu Bắc
(Phiếu học tập số 1)


Nhóm 2 tìm hiểu về
các dòng biển lạnh chính
ở bán cầu Bắc (Phiếu học
tập số 2)


Nhóm 3 tìm hiểu về
các dòng biển nóng
chính ở bán cầu Nam


(Phiếu học tập số 3)
Nhóm 4 tìm hiểu về
các dòng biển lạnh chính
ở bán cầu Nam (Phiếu
học tập số 4)


Bc 2: Đại diện các
nhóm lên trình bày kết
quả trên bản đồ, các
nhóm khác bổ sung, GV
chuẩn hoá kiến thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>
CH: Qua nội dung tìm


hiĨu trªn, chóng ta cã thĨ
rót ra kÕt luËn g×?


HS nhớ lại nội dung báo
cáo của các nhóm, trao
đổi để rút ra những đặc
điểm khái quát về các
dòng biển ở mỗi bán cầu
và trên các khu vực trên
thế giới.


<b>1.</b> Các dịng biển nóng
th−ờng phát sinh ở 2 bên
xích đạo, chảy về h−ớng
tây, khi gặp lục địa


chuyển h−ớng chảy về
phía cực.


GV: Các dịng biển lạnh
hợp với các dịng biển
nóng tạo thành những
vịng hồn l−u của các
đại d−ơng mi bỏn cu.


<b>2.</b> Các dòng biển lạnh
xuất phát từ khoảng vĩ
tuyến 30 40o<sub> gần bê </sub>


đơng của đại d−ơng,
chảy về phía xích đạo.
CH: Vì sao h−ớng chảy


của các vịng hồn l−u
(trong khoảng vĩ độ thấp)
ở bán cầu Bắc theo chiều
kim đồng hồ, ở bán cầu
Nam thì ng−ợc lại?


HS trả lời đ−ợc do ảnh
h−ởng của lực Côriôlit
(Hệ quả chuyển động tự
quay quanh trục của Trái
Đất)


<b>3. </b>H−ớng chảy của các


vịng hồn l−u (trong
khoảng vĩ độ thấp) ở bán
cầu Bắc theo chiều kim
đồng hồ, ở bán cầu Nam
thì ng−ợc lại.


<b>4. </b>ở bán cầu Bắc cịn có
các dòng biển lạnh xuất
phát từ vùng cực, men
theo bờ Tây các đại
d−ơng chảy về phía xích
đạo.


CH: Em hãy lấy ví dụ
cho thấy ở vùng gió mùa
th−ờng xuất hiện các
dịng biển đổi chiều theo
mùa.


− Tại bắc ấn Độ D−ơng về
mùa hạ dịng biển nóng
chảy theo vịng từ Xri
Lan-ca lên vịnh Ben-gan
rồi xuống In-đơ-nê-xi-a,
vịng sang phía tây... rồi
trở về Xri Lan-ca. Về
mùa đơng dịng n−ớc này
chảy theo chiều ng−ợc
lại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

CH: Dựa vào hình 22.4,
em hãy chứng minh có
sự đối xứng của các dịng
biển chảy ven bờ đông và
bờ tây các đại d−ơng.


HS lên bảng chỉ trên bản
đồ các dòng biển nóng và
lạnh đối xứng nhau qua
bờ các đại d−ơng.


<b>6. </b>Các dịng biển nóng và
lạnh đối xứng nhau qua
bờ các đại d−ơng.


CH: Các dịng biển có
ảnh h−ởng gì đến khí hậu
và kinh tế các nơi chúng
chảy qua?


Dòng biển có ảnh h−ởng
lớn đến khí hậu và sự
phân bố thuỷ sản. Đặc
biệt nơi gặp gỡ của các
dịng biển nóng và lạnh
th−ờng có nguồn cá biển
rất phong phú.


<b>IV. Kiểm tra, đánh giá </b>



1. HÃy cho biết nguyên nhân tạo thành sóng biển, sóng thần. Nêu một số tác
hại của sóng thần mà em biết.


2. Quan sát hình 22.1, 22.2, 22.3 hÃy nhận xét vị trí của Mặt Trăng so với
Trái Đất và Mặt Trời ở các ngày triều cờng và ở các ngày triều kém nh
thế nào?


3. Dựa vào hình 22. 4 và sự hiểu biÕt cđa m×nh h·y cho biÕt:


− ở vùng chí tuyến, bờ nào của lục địa có khí hậu ẩm m−a nhiều, bờ nào
của lục địa có khí hậu khô? Tại sao?


− ở vùng ôn đới, bờ đại d−ơng nào có khí hậu lạnh, ít m−a; bờ lục địa nào
có khí hậu ấm áp, m−a nhiều?


<b>V. Phơ lơc </b>


<b>1. C¸c phiÕu häc tËp </b>


<b>Phiếu học tập số 1 </b>


<b>Các dòng biển nóng chính ở bán cầu Bắc </b>


<b>Bán cầu </b> <b>Loại dòng </b>


<b>biển </b> <b>Tên dòng biển </b>


<b>Ni hot ng </b>
<b>ch yu </b>



<b>* Nơi xuất phát </b>
<b>* Hớng chảy </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

<b>Phiếu học tập số 2 </b>


Các dòng biển lạnh chính ở bán cầu Bắc


<b>Bán cầu </b> <b>Loại dòng </b>


<b>biển </b> <b>Tên dòng biển </b>


<b>Ni hot ng </b>
<b>ch yu </b>


<b>* Nơi xuất phát </b>
<b>* Hớng chảy </b>


Bắc Lạnh


<b>Phiếu học tập số 3 </b>


Các dòng biển nóng chính ở bán cầu Nam


<b>Bán cầu </b> <b>Loại dòng </b>


<b>biển </b> <b>Tên dòng biển </b>


<b>Ni hot ng </b>
<b>ch yu </b>



<b>* Nơi xuất phát </b>
<b>* Hớng chảy </b>


Nam Nóng


<b>Phiếu học tập số 4 </b>


Các dòng biển lạnh chính ở bán cầu Nam


<b>Bán cầu </b> <b>Loại dòng </b>


<b>biển </b> <b>Tên dòng biển </b>


<b>Ni hot ng </b>
<b>ch yu </b>


<b>* Nơi xuất phát </b>
<b>* Hớng chảy </b>


Nam Lạnh


<b>2. Nội dung các phiếu học tập đã hoμn chỉnh. </b>


<b>Bán cầu </b> <b>Loại dòng </b>


<b>biển </b> <b>Tên dòng biển </b>


<b>Ni hot ng </b>
<b>ch yu </b>



<b>* Nơi xuất phát </b>
<b>* Hớng chảy </b>


1. Gơnxtrim Bắc Đại Tây Dơng
2. Guyan


Đại Tây Dơng


3. Bc Xớch o Crụsivụ Bc
Thỏi Bỡnh Dng


Thái Bình Dơng
Nóng


4. Theo gió mùa ấn Độ Dơng


* Xớch o
* Chảy về h−ớng
tây, khi gặp lục địa
chuyển h−ớng chảy
về phía Bắc cực.


1. Canari Đại Tây Dơng
2. Lablađo


3. Grơnlen


Bắc Băng Dơng


Đại Tây Dơng


4. Caliphoocnia


Bắc


Lạnh


5. Bêrinh Ôiasivô


Thái Bình Dơng


* 40o<sub>B hoặc vùng </sub>


cực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

<b>Bán cầu </b>


<b>biển </b> <b>Tên dòng biĨn </b> <b>chđ u </b> <b>* H−íng ch¶y </b>


1. Braxin Đại Tây Dơng
2. Đông Ôxtrâylia Thái Bình Dơng
Nóng 3. Môdămbích Mũi Kim ấn §é D−¬ng


* Xích đạo
* Chảy về h−ớng
tây, khi gặp lục địa
chuyển h−ớng chảy
về phía Nam cực.
1. Benghêla Đại Tây D−ơng


2. Pªru Thái Bình Dơng


Nam


Lạnh 3. Tây Ôxtrâylia ấn Độ Dơng


* Khoảng 40o<sub>N </sub>


* Men theo bờ đơng
của các đại d−ơng,
chảy về phía xích
đạo.


<b>2. H¶i l−u </b>


Sự tự quay của Trái Đất, sự khác nhau về nhiệt độ n−ớc biển giữa các vùng, giữa trên mặt
với d−ới đáy biển và các loại gió th−ờng xuyên thổi ở các vùng trên bề mặt của Trái Đất nh− gió
Tín phong ở vùng nhiệt đới, gió Tây ở vùng ơn đới và gió Đơng cực là ngun nhân tạo nên sự
chuyển dịch thành dòng chảy lớn trên các đại d−ơng, t−ơng tự nh− những dịng sơng trên đất
liền, gọi là hải l−u. Các hải l−u có tốc độ di chuyển khác nhau, kích th−ớc cũng khác nhau. Dịng


h¶i lu Gơn Xtrim chảy từ vịnh Mêhicô qua bờ biển Tây Âu có chiều rộng 60km, sâu 600


800m, chảy với tốc độ 160km/ngày. Dòng hải l−u quanh Nam cực, mỗi ngày chuyển dịch 1


khối n−ớc là 130 triệu m3<sub>. Tùy theo nhiệt độ của hải l</sub><sub>−</sub><sub>u so với n</sub><sub>−</sub><sub>ớc biển chung quanh mà ng</sub><sub>−</sub><sub>ời </sub>
ta phân ra làm <i>hải l−u nóng</i> hoặc <i>hải l−u lạnh.</i> Nhiệt độ hải l−u có ảnh h−ởng rất lớn đến khí hậu


vùng bờ biển chúng chảy đến, nh− làm ấm khí hậu Tây Âu về mùa đông nh−ng lại là nguyên


nhân gây khơ hạn dọc bờ biển phía Tây của Nam Mĩ. Hải l−u không chỉ khác nhau về nhiệt độ
mà còn khác nhau về độ mặn với n−ớc biển chung quanh. Hải l−u còn cuốn theo dòng chảy của


mình những sinh vật nhỏ (phiêu sinh vật) là thức ăn của nhiều loại tôm cá nên nơi các dịng hải
l−u nóng và lạnh gặp nhau th−ờng là những ng− tr−ờng lớn.


Sự chuyển dịch của các dòng hải l−u trên các đại d−ơng tạo thành các vòng trịn khép kín,
chảy theo chiều kim đồng hồ ở bán cầu Bắc và ng−ợc chiều kim đồng hồ ở bán cầu Nam. Để đi
một vòng, hải l−u phải mất 30 năm. Hải l−u khơng chỉ chảy thành vịng khép kín trên mặt đại
d−ơng mà đồng thời tạo thành dịng chảy khép kín giữa trên mặt với d−ới đáy đại d−ơng nh−ng
tốc độ ở d−ới đáy chậm hơn rất nhiều (chỉ vài mét một giờ) nên phải từ 600−800 năm mới xong
một vòng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

<b>3. Nguồn năng lợng điện thủy triều </b>


Ngay t th kỉ XI−XII ở bờ biển các n−ớc Pháp, Anh và Xcốtlen ng−ời ta đã biết lợi dụng thủy
triều để làm chuyển động cối xay bột, thế mà chỉ mới hơn 30 năm trở lại đây, ng−ời ta mới tạo ra
những trạm thủy điện thủy triều. So với thủy điện trên sơng, điện thủy triều có một số điểm −u
việt. Điện do dịng chảy sơng cịn có mùa khô, mùa cạn, thời tiết tác động nên sản l−ợng điện
khơng đều. Trong khi đó thủy triều cho ta một điện năng t−ơng đối ổn định. Tất nhiên hoạt động
của nhà máy điện dùng năng l−ợng thủy triều cũng có những phức tạp riêng, vì thủy triều lại liên
quan đến quy luật vận hành của Mặt Trăng. Ngồi ra sóng to, gió lớn, bão biển cũng ảnh h−ởng
đến nguồn năng l−ợng này. Các nhà năng l−ợng học cũng tiên đoán một viễn cảnh, đẹp đối với
ngành năng l−ợng thủy triều. Trong t−ơng lai, điện thủy triều sẽ có vị trí đáng kể trong cung cấp
điện năng.


Một trong những nhà máy điện thủy triều đầu tiên đ−ợc ng−ời Pháp xây dựng năm 1966 ở bờ
biển Măngsơ thuộc thành phố Xanh Malô, công suất nhà máy là 240 nghìn kilơốt. Nhà máy có
một con đê dài 350m và đ−ợc xây dựng trong 6 nm.


Pháp là nớc tiên phong trong lĩnh vực xây dựng nhà máy điện thủy triều. Hiện nay, một nhà
máy công suất 50 triệu kilôoát khác đang đợc thi công ở bờ biển Măngsơ. Pháp dự kiến sẽ bán
điện cho Na Uy và Thụy Điển bằng nguồn năng lợng này.



Sau Phỏp, Anh l nc cú u t lớn vào ngành năng l−ợng thủy triều. Nhà máy điện thủy
triều của Anh ở cửa sơng Seven có ý nghĩa quan trọng đối với ngành sản xuất năng l−ợng của
n−ớc này. Tại đây, độ cao chênh lệch thủy triều là 14,5m, riêng nhà máy điện này phối hợp với
nhà máy điện nguyên tử ở gần đó sẽ cung cấp 20% năng l−ợng điện cho cả n−ớc.


Trªn thế giới có khoảng 23 nớc có tiềm năng lớn về điện thủy triều. Các nớc Hà Lan, Đức,
Hoa Kì, Canađa, áchentina, Ôxtrâylia, ấn Độ và một số nớc khác đang tiến hành thi công các
công trình tạo nguồn năng lợng rẻ tiền này.


Năng lợng điện thủy triều cần đợc nhìn nhận nh một thành phần trong ngành sản xuất
năng lợng. Chỉ trong hệ thống sản xuất năng lợng cùng với thủy điện, nhiệt điện, điện nguyên
tử, điện thủy triều mới phát huy đợc tác dụng. Trong hệ thống sản xuất năng lợng, các thành
phần sản xuất năng lợng bổ khuyết cho nhau và nh vậy, những mặt u việt của từng loại năng
lợng mới phát huy hết thế mạnh của mình.


<b>4. VỊ chu k× cđa thủ triỊu </b>


Thủy triều có hai lần lên và hai lần xuống trong ngày. Và qua mỗi ngày, chu kì đó lại chậm đi
khoảng 50 phút.


Để giải thích hiện t−ợng thủy triều lên xuống hai lần trong một ngày, cần phải phân tích các
lực tác động vào lớp n−ớc trên bề mặt Trái Đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

− Tuy nhiên, lớp n−ớc trên bề mặt Trái Đất còn chịu tác động của lực li tâm do sự chuyển
động của cặp thiên thể Trái Đất − Mặt Trăng sinh ra khi quay quanh một trục chung nằm ở 0,3R
(R: bán kính Trái Đất). Lực này ng−ợc chiều với sức hút của Mặt Trăng. Nếu ở tâm Trái Đất sức
hút của Mặt Trăng và lực li tâm bằng nhau, thì ở điểm A tại bề mặt Trái Đất h−ớng về Mặt Trăng
sức hút của Mặt Trăng lớn hơn lực li tâm, còn ở điểm B trên bề mặt Trái Đất đối xứng với điểm A
lực li tâm lại lớn hơn sức hút của Mặt Trăng. Kết quả là trong cùng một lúc, lớp n−ớc dâng cao ở


cả hai điểm A và B. Nh− vậy là trong một ngày, do vận động tự quay của Trái Đất nên ở cả hai
điểm A và B đều có thủy triều lên xuống hai lần.


Trái Đất tự quay một vòng mất 23 giờ 56 phút (tính trịn số). Trong thời gian đó, nó đã di
chuyển trên quỹ đạo đ−ợc một đoạn đ−ờng, vì vậy để điểm A thấy lại đ−ợc Mặt Trời trên đỉnh
đầu, Trái Đất phải quay thêm 4 phút nữa, tức là tròn 24 giờ. Cũng t−ơng tự nh− vậy, khi Trái Đất
quay đ−ợc một vịng thì Mặt Trăng cũng đã di chuyển trên quỹ đạo của nó (quanh Trái Đất) một
đoạn đ−ờng. Để thấy lại Mặt Trăng ở vị trí lúc xuất phát, Trái Đất cũng phải quay thêm 50 phút
nữa. Có nghĩa là thời gian thấy Mặt Trăng hai lần ở cùng một vị trí là 24 giờ 50 phút. Vì vậy mỗi
ngày thủy triều lên xuống chậm đi 50 phỳt.


<b>5. Các dòng biển </b>


5.1. Các dòng biển trong Thái Bình Dơng


bỏn cu Bc, phớa Bắc xích đạo, trong Thái Bình D−ơng có một dịng biển lớn (d−ơng l−u),
chảy từ bờ biển Trung Mĩ (ở phía Đơng), sang phía Tây đến quần đảo Philippin. Dòng d−ơng l−u
này dài gần 14.000km và rộng khoảng vài trăm km. Khi đến quần đảo Philippin (ở khoảng vĩ độ
hơn 200<sub>B), thì nó chia làm hai nhánh. Nhánh nhỏ phía Nam chảy quặt về (ng</sub><sub>−</sub><sub>ợc chiều với d</sub><sub>−</sub><sub>ơng </sub>
l−u Bắc xích đạo), bổ sung cho l−ợng n−ớc mất đi ở bờ biển Trung Mĩ, tạo thành dòng phản l−u
Bắc xích đạo. Nhánh phía Bắc lớn hơn, đem l−ợng n−ớc nóng ở xích đạo chảy về h−ớng Đơng
Bắc, lên bờ biển phía Tây lục địa Bắc Mĩ, tạo thành một d−ơng l−u nóng, có màu n−ớc xanh đen,
đi qua phía Đơng quần đảo Nhật Bản, gọi là hắc triều hay d−ơng l−u nóng C−rơ Sivơ. Đến l−ợt
nó, d−ơng l−u này lại chia thành hai nhánh: nhánh nhỏ tiếp tục đem n−ớc nóng chảy lên phía
Bắc đến quần đảo Alêut, cịn nhánh lớn phía Nam, chảy đến bờ biển Bắc Mĩ, lại quặt về phía
Nam, tạo thành hải l−u lạnh Caliphonia, bổ sung cho khối n−ớc ban đầu bị dồn đi ở Trung Mĩ.
Nh− vậy là các d−ơng l−u và hải l−u chảy ở phần Bắc Thái Bình D−ơng đã nối liền với nhau, tạo


thành một vịng hồn l−u lớn. Ngồi ra ở phía Tây quần đảo Nhật Bản cịn có một dòng biển



lạnh, xuất phát từ Bắc Băng D−ơng chảy theo h−ớng Đông Bắc − Tây Nam xuống vùng ôn đới
tạo thành hải l−u Ôia Sivô.


</div>

<!--links-->

×