Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

BAI 3 UNG DUNG DINH LUAT TRUYEN THANG ANH SANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.7 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần:3</b></i> <i><b>Ngày soạn:09/09/2008</b></i>


<i><b>Tiết:3</b></i> <i><b>Ngày dạy:</b></i>


Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG
I.Mục tiêu:<b> </b>


-Biết và phân biệt được bóng tối, bóng nửa tối.
-Giải thích được hiện tượng nhật thực-nguyệt thực
II.Phương tiện:


-Mơ hình nhật thực , nguyệt thực.


-Tranh vẽ nhật thực, nguyệt thực,hình 3.1,3.2
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


1.Ổn định lớp:


2. Kiểm tra bài cuû


H1: Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? Làm sao biết bạn xếp thẳng hàng?
H2: Nhật – nguyệt thực là gì? Giải thích


Tl1: Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng………..thẳng


Tl2: Muốn biết mình có đứng thẳng hàng chưa thì lấy bạn trước làm chuẩn
3. Bài mới:


<b>Họat động của thầy</b> <b>Họat động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>
.Hđ<b>1</b>:Tìm hiểu về bóng tối,



bóng nửa tối.


-Giới thiệu TN trên hình vẽ.


-Tiến hành TN: như hình
3.1,3.2


-Điền vào nhận xét.


-Ví sao có bóng tối và bóng
nửa tối?


Thống nhất cho hs điền vào
phần nhận xét.


Hđ2:Hình thành khái niệm
nhật thực.


Yêu cầu HS tưởng tượng: vào
ban ngày trời khơng mây mà
ta khơng nhìn thấy mặt trời.
Lúc đó mặt trời


-đang ở đâu?


-Giới thiệu trên mơ hình.


-Nhật thực là gì?


-u cầu em hãy giải thích vì


sao có hiện tượng nhật thực .


-Quan sát TN.


-Nhận xét hiện tượng : trên
tấm bìa xuất hiện bóng tối,
bóng tối+bóng nửa tối.


-Thảo luận nhóm đưa ra trả
lời: miếng bìa chắn ánh sáng
từ đèn đến màn, mà trong
khơng khí ánh sáng truyền
thẳng nên sau miếng bìa
không nhận được ánh sáng từ
đèn nên tạo thành bóng
tối( tương tự cho bóng nửa tối


-Hs tưởng tượng đểû hình
thành biểu tượng nhật thực.


-Quan sát mô hình.


-Hs phát biển hiện tượng nhật
thực.


-Thảo luận nhóm đưa ra câu
trả lời.


-Cá nhân trả lời.



I/ bóng tối, bóng nửa tối.
1/ bóng tối


Trên màn chắn sau miếng bìa
co1vùng khơng nhận được ánh
sáng từ đèn nên tạo thành
bóng tối


2/ bóng nửa tối Trên màn
chắn sau miếng bìa có1 vùng
nhận được 1 phần ánh sáng từ
đèn truyền tới nên tạo thành
bóng nữa to


<b>II/ Nhật thực. nguyệt thực</b>
<b>1/ Nhật thực: Khi mặt trăng </b>
nằm giữa trái đất và mặt trời,
trên TĐ xuất hiện bong tối và
bóng nửa tối. Đứng


ở vùng bóng tối( bóng nửa tối)
ta khơng nhìn thấy mặt


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Giáo viên nhận xét, giải
thích lại đầy đủ hiện tượng.


-Khi nào ta quan sát được
nhật thực toàn phần ( một
phần).



<b>Hđ3</b>:Hình thành khái niệm


nguyệt thực.


-Từ hiện tượng nhật thực, em
hãy cho biết khi nào có
nguyệt thực ?


-Nguyệt thực là hiện tượng
“trăng bị che(không phải bị
mây che) không nhận được
ánh sáng mặt trời, vậy trăng
phải nằm ở đâu?


-Khắc sâu lại khái niệm
nguyệt thực.


-u cầu hs giải thích vì sao
có hiện tượng nguyệt thực.


-Hs trả lời cá nhân.


-Trăng nằm sau trái đất.


-Thảo luận nhóm đưa ra nhận
xét.


-Nhóm thực hiện nêu nhận
xét.



-Cá nhân trả lời.


<b>2/ Nguyệt thực: Khi mặt trăng</b>
bị trái đất,


che khơng nhận được mặt trời
chiếu sáng, luv1 đó ta khơng
nhìn thấy mặt trăng, ta nói có
nguyệt thực.


4. củng cố:


-GV: Cho HS đọc phần ghi nhớ sgk .Nắm lại kiền thức cơ bản
: - Qua tiết này có thắc mắt gì? Giải trình


-Làm bài 4.2 sgk A 200<sub> trả lời tình huống đầu bài</sub>
+ Vẽ tia phản xạ I A


+ Vẽ tia pháp tuyến I R
+ Vẽ góc SIN = INAï
5. Hướng dẫn


HD: 4.1 Sbt vật lí 7
Vẽ pháp tuyến IN


Vẽ góc i,<sub> = i= 60</sub>0


- Về học bài + làm bài tập Sbt vật lí + xem bài tiếp theo
<b> IV/ Rút kinh nghiệm:</b>



Thầy :
Trò:


TT: Duyeät


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×