Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 29: Hồn Trương Ba da hàng thịt - Lưu Quang Vũ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.79 KB, 27 trang )

Lê Thị Hồng Thơm – Sư phạm Ngữ văn k53
GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12
HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT
Lưu Quang Vũ
Trích SGK Ngữ văn 12, tập 2 - Bộ cơ bản
Thời gian: 2 tiết
I.

Mục tiêu bài học
Học xong bài này, HS cần đạt được những mục tiêu sau:

1. Mục tiêu bậc 1
- Đọc sáng tạo văn bản
- Nêu được những nét chính về cuộc đời và sáng tác của Lưu Quang
Vũ.
- Xác định thể loại của văn bản, nêu đặc trưng thể loại đó.
- Tóm tắt được nội dung đoạn trích.
- Chỉ ra vị trí đoạn trích trong tồn bộ văn bản.
- Nêu được nguồn gốc dân gian của vở kịch
2. Mục tiêu bậc 2
- Phân tích được những cuộc đối thoại trong đoạn trích: đối thoại giữa
hồn và xác, đối thoại giữa hồn Trương Ba và những người thân, đối
thoại giữa hồn Trương Ba và Đế Thích
- Phân tích được nghệ thuật xây dựng hành động kịch và cách sử dụng
ngôn từ nhân vật của tác giả, ý nghĩa của nó trong việc tạo tình huống
và xung đột kịch, thể hiện tính cách nhân vật kịch.
-

Giải thích ý nghĩa nhan đề tác phẩm.

3. Mục tiêu bậc 3


[Type text]

Page 1


Lê Thị Hồng Thơm – Sư phạm Ngữ văn k53
- Cảm nhận được bi kịch của con người khi bị đặt vào nghịch cảnh phải
sống nhờ, sống tạm và trái tự nhiên, khiến tâm hồn nhân hậu, thanh
cao bị nhiễm độc và tha hóa trước sự lấn át của thể xác thô lỗ, phàm
tục.
- Khái quát lên vẻ đẹp tâm hồn người lao động trong cuộc đấu tranh
chống lại sự giả tạo và dung tục, bảo vệ quyền được sống đích thực và
khát vọng hồn thiện nhân cách.
- Đánh giá được nét đặc sắc của kịch Lưu Quang Vũ: sự hấp dẫn của
kịch bản văn học và nghệ thuật sân khấu, sự kết hợp giữa tính hiện đại
với các giá trị truyền thống, sự phê phán mạnh mẽ, quyết liệt và chất
trữ tình bay bổng.
- Liên hệ, so sánh với phong cách viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng
(trong Vĩnh biệt cửu trùng đài)
II.

Phương pháp, phương tiện dạy học

1. Phương pháp
- Phối hợp các phương pháp: phương pháp đọc sáng tạo, phương pháp
giảng bình, đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trực quan…
2. Phương tiện
- SGK, SGV, giáo án, phấn, bảng, máy chiếu, máy tính và các cơng cụ
hỗ trợ đi kèm.
III.


Yêu cầu học sinh chuẩn bị

- Học sinh đọc trước bài ở nhà (đọc kĩ Tiểu dẫn, văn bản tác phẩm), trả
lời các câu hỏi hướng dẫn học bài trong SGK.
-

[Type text]

Chuẩn bị, tìm hiểu trước:

Page 2


Lê Thị Hồng Thơm – Sư phạm Ngữ văn k53
+ Tác giả Lưu Quang Vũ: căn cứ vào phần Tiểu dẫn trong SGK, tìm
hiểu đầy đủ văn bản tác phẩm Hồn Trương Ba, da hàng thịt? và tìm
hiểu thêm những tác phẩm cùng thể loại của nhà văn này.
+ Những đặc trưng của kịch văn học và phân biệt với các thể loại
khác.
IV.

Tiến trình dạy học

1. Ổn định lớp học
2. Kiểm tra bài cũ
3. Giới thiệu bài mới
- Cách 1: Trong làng kịch Việt Nam, Lưu Quang Vũ được biết đến như
một hiện tượng đặc biệt của sân khấu kịch trường những năm tám
mươi của thế kỉ XX. Là một nghệ sĩ đa tài trên nhiều lĩnh vực: soạn

kịch, làm thơ, vẽ tranh... nhưng ông được xem là một trong những nhà
soạn kịch tài năng nhất của nền văn học nghệ thuật Việt nam hiện đại.
Trong các vở kịch của Lưu Quang Vũ, đáng chú ý nhất là vở "Hồn
Trương Ba, da hàng thịt". Bằng nghệ thuật xây dựng nội tâm độc đáo,
cảnh VII, đoạn cuối vở kịch đem đến cho người đọc nhiều vấn đề tư
tưởng sâu sắc qua nhân vật Trương Ba trong thân xác anh hàng thịt.
Và bây giờ chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trích đoạn trong vở kịch “Hồn
Trương Ba, da hàng thịt” để làm rõ các luận điểm trên.
- Cách 2: Trích câu nói của Trương Ba: “Khơng thể bên trong một
đằng, bên ngồi một nẻo được. Tơi muốn được là tơi tồn vẹn”. GV
hỏi: Các em có biết câu nói đó của nhân vật nào và trong tác phẩm gì
khơng? (Gọi HS trả lời), GV sẽ hỏi tiếp: Khi đọc câu này, các em có
suy nghĩ gì? (gọi HS trả lời). GV dẫn nhập vào bài: Đó là câu nói
mang đậm quan niệm nhân sinh về cuộc sống của nhân vật Trương Ba
trong vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” của nhà soạn kịch đa tài
[Type text]

Page 3


Lê Thị Hồng Thơm – Sư phạm Ngữ văn k53
Lưu Quang Vũ. Hơm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu đoạn trích cảnh
cuối của vở kịch, để làm sáng tỏ triêt lí mà tác giả muốn gửi gắm.
- Cách 3: GV đọc mấy câu thơ trích trong bài “ Gửi Hồn vào hương
cây” của Nguyễn Vũ Tiềm:
“Đã là hồn Trương Ba
Sao còn da hàng thịt
Đứng khuất sau cánh gà
Ngậm cười ra nước mắt”
GV: hỏi HS có biết câu thơ nhắc đến tác phẩm nào khơng? Sau đó dẫn

vào bài “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”

4. Nội dung bài mới
Hoạt động của GV

Hoạt động

Yêu cầu cần đạt

của HS
I. Hướng dẫn tìm

I.Giới thiệu chung

hiểu chung về tác giả

1. Tác giả

tác phẩm.

- Lưu Quang Vũ (1948-1988),

? GV hỏi: Dựa vào sự

quê gốc ở Đà Nẵng, sinh tại

chuẩn bị ở nhà và kiến

Phú Thọ, trong một gia đình tri
HS

dựa
vào
thức phần tiểu dẫn, em
thức.
phần
tiểu
dẫn
hãy nêu những nét
- Sáng tác thơ từ những năm 60
chính trong cuộc đời chuẩn bị ở nhà
của thế kỉ XX.
và sự nghiệp sáng tác để trả lời.
- Những năm 80 viết kịch, với

của Lưu Quang Vũ.

những vở kịch đặc sắc: Sống
mãi tuổi 17, Hẹn ngày trở lại,
GV nhận xét
[Type text]

Page 4


Lê Thị Hồng Thơm – Sư phạm Ngữ văn k53
GV cho học sinh xem

Hồn Trương Ba da hàng thịt…

ảnh chân dung tác giả,


- Lưu Quang Vũ là một nghệ sĩ

những hình ảnh liên

đa tài: làm thơ, vẽ tranh, viết

quan đến vở kịch.

truyện,..nhưng thành cơng nhất

(chiếu power point)

trong

lĩnh vực kịch. Ơng là

một trong những nhà viết kịch
tài năng nhất của nền VHVN
hiện đại.
- Được tặng giải thưởng HCM
về VHNT năm 2000.
 Tác phẩm chính:
- Thơ: Hương cây, Mây trắng
của đời tơi…
- Kịch: Nàng Xi-ta, Lời thề thứ
9, Hồn Trương Ba da hàng
thịt…

2. Tác phẩm

- Vở kịch viết năm 1981, đến

GV yêu cầu HS:

1984 ra mắt cơng chúng. Là

? Hồn cảnh sáng tác

một trong những vở kịch đặc

vở kịch?

sắc nhất của Lưu Quang Vũ.

GV gợi ý HS gắn với

- Sự chuyển biến mạnh mẽ của

lịch sử xã hội, giai
đoạn đó có đặc điểm
nổi bật gì, bước ngoặt
sau khi đất nước độc
[Type text]

xã hội, của văn học VN vào
HS dựa vào những năm 80 của thế kỉ XX.
gợi ý của GV Công cuộc đổi mới của Đảng
Page 5



Lê Thị Hồng Thơm – Sư phạm Ngữ văn k53
lập, có các vấn đề thời để trả lời.

phát động nhằm phát huy mọi

sự gì đặt ra?

sự sáng tạo của nhân dân, trong
đó có giới văn nghệ sĩ. Số phận
con người, vấn đề cá nhân cần
được khám phá, những vấn đề
nóng bỏng của đời sống trở
thành cảm hứng sáng tác của
nhiều người. Trong thời gian
đó, Lưu Quang Vũ cho ra đời
vở kịch này.

- Mượn cốt truyện dân gian,
nhưng Lưu Quang Vũ đã có
nhiều sáng tạo, đặt ra nhiều
? Nguồn gốc của vở

vấn đề mới mẻ, có ý nghĩa tư

kịch và sự sáng tạo

tưởng, triết lí và nhân văn sâu

của Lưu Quang Vũ


sắc.

trong vở kịch là gì?

+ Trong truyện dân gian, nhân

GV gợi ý cho HS về HS dựa vào vật Trương Ba tiếp tục sống
bình thường, hạnh phúc khi
nét sáng tạo của Lưu SGK trả lời
Quang Vũ ở điểm xây

nhập vào xác hàng thịt.

dựng

của

+ Trong vở kịch, tác giả tập

Trương Ba đối với tình

trung diễn tả tình cảnh trớ trêu,

cảnh sống của mình

nỗi đau khổ, giày vị của

như thế nào?

Trương Ba khi sống nhờ, sống


thái

độ

tạm “bên trong một đằng, bên
ngoài một nẻo”.
[Type text]

Page 6


Lê Thị Hồng Thơm – Sư phạm Ngữ văn k53
 Tóm tắt vở kịch:
+ Trương Ba giỏi đánh cờ bị
Nam Tào bắt chết nhầm.
+ Vì muốn sửa sai, Nam Tào
và Đế Thích cho hồn Trương

? Tóm tắt vở kịch

Ba sống lại, nhập vào xác anh
hàng thịt vừa mới chết.
+ Trú nhờ linh hồn vào thể xác
anh hàng thịt, Trương Ba gặp
HS căn cứ vào rất nhiều phiền tối: lí trưởng
phần tiểu dẫn sách nhiễu, chị hàng thịt đòi
trong SGK để chồng, người thân cảm thấy xa
lạ, bản thân sống trong đau
trả lời.

khổ, dằn vặt vì phải sống trái
tự nhiên và giả tạo. Thân xác
hàng thịt làm Trương Ba nhiễm
một số thói xấu và những nhu
cầu khơng phải của chính bản
thân ơng.
+ Trước sự phiền tối và nguy
cơ bị tha hóa, Trương Ba quyết
định trả lại xác cho anh hàng
thịt và chấp nhận cái chết.
-Vị trí của đoạn trích: Nằm ở
phần cuối của vở kịch, gồm có
cảnh VII và đoạn kết thúc: diễn
tả sự đau khổ dằn vặt và quyết

[Type text]

Page 7


Lê Thị Hồng Thơm – Sư phạm Ngữ văn k53
định cuối cùng, vô cùng cao
thượng của Trương Ba sau mấy
tháng hồn trú nhờ vào thể xác
hàng thịt và gặp rất nhiều phiền
tối …

3.Thể loại kịch
? Vị trí của đoạn trích


- Khái niệm: kịch là một trong

trong tổng thể tác

ba loại hình cơ bản của văn

phẩm.

học.
- Đặc điểm: xây dựng trên
những diễn biến hành động bên
ngồi theo ngun tắc có sự
chống đối, đấu tranh lẫn nhau
giữa các nhân vật.
- Ngôn ngữ kịch chủ yếu là lời
thoại.

GV hỏi:

- Đọc đúng giọng điệu của

? Kịch có những đặc

từng nhân vật trong vở kịch,

điểm nào.

chú ý đên những đoạn nhấn

GV tổng hợp ý kiến,


mạnh, đoạn độc thoại, cuộc đối

chốt lại vấn đề.

thoại hồn-xác.

HS dựa vào
[Type text]

Page 8


Lê Thị Hồng Thơm – Sư phạm Ngữ văn k53
bài học trước
về thể loại kịch - Phân tích được:
qua vở kịch
+ Hành động ôm đầu => trạng
“Vũ Như Tô”
thái u uất, bế tắc, khơng lối
của
Nguyễn
thốt => Đau khổ, dằn vặt,
II.Hướng dẫn đọc Huy Tưởng để
quẫn bách đến cùng cực, không
sáng tạo
trả lời.
thể chịu đựng dày vò hơn được
GV gọi HS đọc phân
nữa (vụt đứng dậy) => những

vai theo các nhân vật

dòng độc thoại đầy nước mắt.

trong vở kịch, hướng

+ Lời nói: phủ định “Khơng!

dẫn cách đọc nhấn

Khơng! Tơi khơng muốn sống

giọng, diễn cảm.
HS đọc theo
vai được phân,

như thế này mãi” thể hiện tâm
trạng:

HS khác theo • Chán cái chỗ ở khơng phải
dõi đưa ra của tơi lắm rồi.
III.Hướng dẫn tìm nhận xét hoặc • Sợ cái thân thể kềnh càng thơ
hiểu đoạn trích.
1.Độc

thoại

Trương Ba

giáo viên có lỗ và muốn rời xa ngày “tức

hồn thể gọi bất kì khắc”.
HS đọc tiếp.
• Khao khát “tách ra cái xác

GV đọc hai lời độc

này, dù chỉ một lát”.

thoại của hồn Trương

Nhận xét: các câu cảm thán,

Ba, sau đó hỏi HS:

ngắn => lời văn dồn dập, hối

? Em hãy phân tích ý

thúc => trạng thái căng thẳng,

nghĩa lời độc thoại của

bức bách.

Trương Ba trong đoạn
trích. Chú ý đến cách
[Type text]

Page 9



Lê Thị Hồng Thơm – Sư phạm Ngữ văn k53
sử dụng ngôn ngữ của
tác giả?

1-2 HS trả lời, - Cuộc đối thoại giữa hồn
nhắc lại, nhận Trương Ba và xác hàng thịt.
xét và bổ sung
cho nhau

- Nêu được tình huống dẫn đến
cuộc đối thoại: Tình huống
truyện: Hồn Trương Ba là một
người giỏi đánh cờ, bị Nam
Tào bắt chết nhầm. Để sửa sai,
Nam Tào và Đế thích cho Hồn
Trương Ba nhập vào xác anh
hàng thịt vừa mới chết.
- Nêu được các dẫn chứng:
+ “Mày chỉ là cái vỏ bên ngoài,

2.Đối thoại giữa hồn

khơng có ý nghĩa gì hết…”

Trương Ba và xác

+ “Ta…ta…đã bảo mày im đi!”

hàng thịt.

trích

+ “Khơng! Ta vẫn có một đời

đoạn kịch đối thoại

sống riêng: nguyên vẹn, trong

giữa hồn và xác.

sạch, thẳng thắn…”

?

Em hãy cho biết

- Hồn xưng hô “mày-ta”, giọng

cuộc đối thoại này

điệu giận dữ, khinh bỉ đồng

diễn ra giữa ai với ai.

thời cũng ngậm ngùi, tuyệt

GV cho xem

vọng.
[Type text]


Page 10


Lê Thị Hồng Thơm – Sư phạm Ngữ văn k53
- Xung đột ngày càng đẩy lên
? Nguyên nhân dẫn HS xem trích cao trào, Xác tung ra những lí
đến cuộc đối thoại đoạn kịch, kết lẽ sắc bén, xưng hô “ơng –tơi”,
hợp với việc giọng điệu khiêu khích, thách
đọc đoạn trích thức, khoét sâu vào nỗi đau bị

này.

ở nhà trả lời tha hóa của Hồn.
câu hỏi.

- Hàm ý mà tác giả gửi gắm
vào cuộc tranh cãi này là
khơng thể có một tâm hồn
thanh cao trong một thể xác
phàm tục, tội lỗi. Khi con

? Tìm những chi tiết

người bị chi phối bởi những

thể hiện sự dằn vặt,
đau

khổ


của

nhu cầu bản năng thì đừng đổ

hồn

tội cho thân xác.

Trương Ba khi đối

- Khi con người phải sống

thoại với xác hàng thịt.

trong dung tục thì tất yếu cái
dung tục sẽ ngự trị, sẽ thắng
thế, lấn át và tàn phá những gì
trong sạch, đẹp đẽ, cao quý
HS dựa vào

trong con người.

văn bản trả lời,
gạch chân dẫn
? Em hãy nhận xét về
ngơn ngữ và giọng

chứng


trong - Vợ:

SGK

• Có ý định đi biệt để Trương

điệu của Hồn và Xác ở

Ba được thảnh thơi, “Còn hơn

đoạn đối thoại này.

là thế này”.
• Chỉ ra: “ơng đâu cịn là ơng,

[Type text]

Page 11


Lê Thị Hồng Thơm – Sư phạm Ngữ văn k53
đâu cịn là Trương Ba làm
vườn ngày xưa”.
• Người vợ vị tha, nhẫn nhịn,
Gọi 1 HS lên

hết mực yêu thương chồng.

trả lời, sau đó • Mang tâm trạng đau khổ tột
HS ghi chép cùng vì chứng kiến sự đổi thay

những
? Theo em, tác giả gửi điểm
gắm hàm ý gì qua vào vở.

luận của chồng. Nỗi đau hiện tại
chính cịn kinh khủng hơn giây phút
bà tiễn thân xác chồng khỏi thế

đoạn đối thoại này.

gian.

GV tóm tắt lại những

- Cái Gái:

ý trả lời của HS, sau

• u thương gắn bó với ơng

đó nhận xét và hồn

hết mực: đêm nào cũng khóc,

thiện.

nâng niu từng chút kỉ niệm của
Gọi HS1 trả ông => dẫn tới phản ứng dữ
lời, HS2 nhận dội:
xét và bổ sung. • Lời lẽ tàn nhẫn, phũ phàng:

“Ơng nội tơi chết rồi. Nếu ông
nội tôi hiện về được, hồn ông
nội tôi sẽ bóp cổ ơng!”
• Chối bỏ, xua đuổi Hồn
Trương Ba.
“Ơng xấu lắm, ác lắm! Cút đi!

3.Cuộc đối thoại giữa

Lão đồ tể, cút đi!”

hồn Trương Ba với

Phản ứng quyết liệt của một

những

đứa trẻ. Tâm hồn trẻ thơ vốn

[Type text]

người

thân
Page 12


Lê Thị Hồng Thơm – Sư phạm Ngữ văn k53
trong gia đình.


trong trẻo, kiên quyết khơng

GV tiếp tục sử dụng

chấp nhận cái xấu, cái ác.

phương

- Con dâu:

pháp

đàm

thoại, đưa ra hệ thống

• Thấu hiểu và cảm thơng:

câu hỏi bám sát văn

“thầy khổ hơn xưa nhiều lắm”,

bản và nâng dần độ

“thương hơn”.

sâu, hướng dẫn HS tìm

• Nhận thức một sự thật đau


hiểu.

đớn: “làm sao để giữ thầy ở lại,
hiền hậu, vui vẻ, tốt lành như

? Em hãy nêu những

thầy của chúng con xưa kia”.

chi tiết diễn tả thái độ

- Nhà văn không đưa đối thoại

của những người thân

với người con trai (lúc này đã

trong gia đình Trương

bị đồng tiền cám dỗ, sinh ra

Ba trước việc Hồn

thói con bn vụ lợi) vào, mà

Trương Ba nhập vào

để Hồn đối thoại với vợ, cháu

xác anh hàng thịt.


HS dựa vào gái, con dâu – những người
phần soạn bài yêu thương, gắn bó với Trương
theo
dẫn

hướng Ba nhất để dẫn dắt Trương Ba
câu hỏi đến nhận thức sâu sắc về tình

cuối bài, trả trạng tuyệt vọng khơng lối
thốt của bản thân mình.
lời.

- Độc thoại:
+ Ý thức, cơng nhận sự thắng
[Type text]

Page 13


Lê Thị Hồng Thơm – Sư phạm Ngữ văn k53
thế của Xác: “Mày đã thắng rồi
đấy, cái thân xác không phải
của ta ạ, mày đã tìm được đủ
mọi cách để lấn át ta…”
+ Tự vấn: “Lẽ nào ta lại chịu
thua mày, khuất phục mày và
tự đánh mất mình?”
+ Phản lại lí luận của Xác:
“Có thật khơng cịn cách nào

khác? Khơng cần đến cái đời
sống do mày mang lại! Không
cần” => Thái độ kiên quyết,
dứt khoát.
=> Nếu độc thoại ở màn đầu
tiên, Trương Ba hiện lên trong
trạng thái dằn vặt đau khổ thì ở
màn độc thoại này, nỗi đau
càng xa xót nhưng nhân vật
khơng cịn trăn trở về tình
trạng Hồn – Xác bất nhất mà
đã có một thái độ chủ động dứt
khoát.
-Lời đối thoại: bộc lộ quan
niệm sống.
*) Lời thoại của Hồn
+ “Khơng thể bên trong một
đằng, bên ngồi một nẻo được.
[Type text]

Page 14


Lê Thị Hồng Thơm – Sư phạm Ngữ văn k53
Tôi muốn được là tơi tồn
vẹn”.=> con người là một thể
thống nhất. Hồn xác phải hài

? Tại sao tác giả lại


hòa, khơng thể có một tâm hồn

khơng đưa người con

thanh cao trong một thân xác

trai của Trương Ba

phàm tục, tội lỗi.

vào trong cuộc đối
thoại giữa hồn Trương

Thái độ sống cần có của con

Ba với người thân.

người: dũng cảm, dám đối mặt,
thừa nhận những sai lầm của

GV gợi ý, Trương Ba

bản thân, để khơng bao giờ

là một người có tâm

trốn chạy.

hồn thanh cao, rất mực


+ “Sống nhờ vào đồ đạc, của

yêu thương gia đình,

ngược lại con trai lại HS trả lời theo cải người khác đã là chuyện
là một kẻ thực dụng, gợi ý của GV, không nên, đằng này đến cái
vụ lợi. Do đó có ảnh HS khác bổ thân tơi cũng phải sống nhờ
hưởng gì đến suy nghĩ sung ý kiến anh hàng thịt. Ông chỉ nghĩ
của hồn Trương Ba theo cách hiểu đơn giản là cho tôi sống, nhưng
của mình.
sống như thế nào thì ơng chẳng
hay khơng?
cần biết”=> Cuộc sống thật
đáng quí nhưng sống nhờ, sống
? Độc thoại của hồn

gửi, sống chắp vá, không được

Trương Ba sau 3 lượt

là mình thì thật vơ nghĩa.

đối thoại với người

“Sống” đơn thuần chỉ là đời

thân có khác gì lần

sống thực vật, “sống như thế


độc thoại trước.

nào” – sống “toàn vẹn” mới là
đời sống của một con người.
*) Lời thoại của Đế Thích

[Type text]

Page 15


Lê Thị Hồng Thơm – Sư phạm Ngữ văn k53
- Khuyên Trương Ba nên chấp
nhận sống nhờ vào xác người
khác, vì “tất cả mọi người
khơng ai là tồn vẹn. Dưới đất,
trên trời đều thế cả…”
HS suy nghĩ,

- Đế Thích cho rằng: “con

so sánh với

người dưới hạ giới các ông thật

phần đầu sau

khó hiểu”.

đó GV gọi 1-2

HS trả lời.

=> Cho thấy quan niệm về
cuộc sống một cách hời hợt,
“sống là chỉ cần tồn tại chứ
khơng nhất thiết phải được là
chính mình” của Đế Thích.

GV sau khi để HS trả

- Phản ứng của Hồn:

lời, đưa ra nhận xét,

• Thấu hiểu: tầm thường nhưng

chốt lại kiến thức.

đúng là của anh ta, sẽ sống hòa
thuận được với thân anh ta,
chúng sinh ra là để sống với
nhau
• Thương người vợ anh hàng
thịt.
 Thể hiện sâu sắc hơn

4.Cuộc đối thoại của

nữa bản tính lương thiện


hồn Trương Ba với

và hiểu được giá trị sống

Đế Thích

trên đời của Trương Ba.

GV tiếp tục sử dụng HS ghi chép
phương
[Type text]

pháp

đàm vào vở những
Page 16

- Quyết định dứt khoát xin tiên
Đế Thích cho cu Tị sống lại,


Lê Thị Hồng Thơm – Sư phạm Ngữ văn k53
thoại, đặt các câu hỏi kiến thức GV

cho mình được chết hẳn chứ

có tính vấn đề để kích đã tổng kết.

khơng nhập hồn vào thân thể


thích tư duy sáng tạo

người khác.

của HS.

- Quyết định này là kết quả của

? Quan niệm của Đế

một q trình diễn biến hợp lí.

Thích và quan niệm

Hơn nữa, quyết định cần phải

của Hồn được thể hiện

đưa ra kịp thời vì cu Tị vừa

như thế nào ở cuộc đối

mới chêt.

thoại.

- Hồn Trương Ba hình dung
cảnh hồn của mình lại nhập
vào xác cu Tị để sống và thấy
rõ “bao nhiêu sự rắc rối” vơ lí

lại tiếp tục xảy ra. Nhận thức
tỉnh táo ấy cùng tình thương
mẹ con cu Tị càng khiến Hồn
đi đến quyết định dứt khoát. =>
Trương Ba giàu lòng tự trọng,
một con người ý thức được ý
HS

tìm

và nghĩa của cuộc sống.

trình bày dẫn - Cái chết của cu Tị có ý nghĩa
chứng.
đẩy nhanh diễn biến kịch đi
đến chố “mở nút”.
- Khung cảnh:
+ Vườn cây: rung rinh ánh
sáng. => Không gian quen
thuộc gắn với con người
Trương Ba, tinh thần Trương
[Type text]

Page 17


Lê Thị Hồng Thơm – Sư phạm Ngữ văn k53
Ba => nơi lưu dấu những hồi
ức tươi đẹp về Trương Ba
trong lòng người thân vẫn được

vun xới, để lại chan hịa, ấm
áp.
+ Cu Tị hồi sinh và mẹ con
đồn tụ => hạnh phúc trong
trẻo, cảm động.
-Sự xuất hiện của Trương Ba:
+ Qua lời văn: chập chờn xuất
hiện => chỉ là cái bóng.
+ Qua lời Trương Ba: “Tơi
vẫn ở liền ngay bên bà đây,
ngay trên bậc cửa nhà ta, trong
ánh lửa bà nấu cơm, cầu ao bà
vo gạo, trong cái cơi bà đựng
trầu, con dao bà giẫy cỏ…
Không phải mượn thân ai cả,
tôi vẫn ở đây, trong vườn cây
nhà ta, trong những điều tốt
lành của cuộc đời, trong mỗi
trái cây cái Gái nâng niu” =>
lời văn thấm đẫm cảm xúc,
giàu chất thơ => chất trữ tình
trong kịch Lưu Quang Vũ.
? Phản ứng của Hồn

+ Qua đối thoại của cái Gái và

khi Đế Thích khun

cu Tị: cây na này ơng nội tớ


[Type text]

Page 18


Lê Thị Hồng Thơm – Sư phạm Ngữ văn k53
Hồn “không thể đổi

trồng đấy; qua hành động vùi

tâm hồn đáng quý lấy

hạt na xuống đất: “Cho nó mọc

chỗ cho cái phần hồn

thành những cây mới. Ông nội

tầm thường của anh

tớ bảo vậy. Những cây sẽ nối

hàng thịt”

nhau mà lớn khôn. Mãi mãi”
=> hình ảnh biểu tượng: đứa
trẻ ngây thơ, trong trắng gieo
trồng hạt giống mới biểu trưng
cho sự nối tiếp, sinh sôi bất tử
của Hồn Trương Ba, vẻ đẹp

Trương Ba – thanh khiết, vẹn
nguyên.=> cái chết hẳn về thể
HS đọc đoạn

? Em hãy cho biết
Trương Ba đã cầu xin
Đế Thích điều gì?

trích



tìm

dẫn chứng để
phân tích.

xác là sự hồn ngun kì diệu
cho tâm hồn. Trương Ba đang
sống một cuộc sống khác: sự
sống bất diệt trong trái tim
những người thân.

Phân tích quyết định

- Qua đoạn trích tác giả muốn

của Trương Ba.

gủi gắm quan niệm nhân sinh


? Quyết định này có

sâu sắc:

hợp logic của q

+ Khơng nên sống nhờ, sống

trình phát triển hành

giả dối; hãy sống thực với

động kịch khơng.

mình, sống hịa hợp giữa tâm
hồn và thể xác; phê phán lối
sống chạy theo những ham
muốn tầm thường về vật chất,
đó cũng chính là nguyên nhân
đẩy con người đến sự tha hóa.

[Type text]

Page 19


Lê Thị Hồng Thơm – Sư phạm Ngữ văn k53
+ Những con người sống có
tâm hồn thanh cao, lương thiện

HS dưới sự gợi
ý, hướng dẫn

thì ln tồn tại trong hồi niệm
của những người xung quanh.

của GV tìm và
phân

tích

 Trong bất kì một vở kịch

quyết định của

nào, yếu tố hành động

hồn

kịch, ngôn ngữ nhân vật,

Trương

GV tiếp tục hỏi, thúc Ba.

những xung đột kịch…

đẩy suy nghĩ của HS.

HS1 trả lời,


là vô cùng quan trọng để

? Yếu tố nào đẩy HS2 nhận xét,
nhanh hành động kịch bổ sung.

xây dựng nên những tình
huống kịch lên đến cao
trào và cần được giải

đi đến mở nút?

quyết.
-Tác giả xây dựng những hành
động kịch phát triển hợp lí với

5.Đoạn kết

logic tâm lí, phù hợp với hồn

GV chia lớp thành

cảnh.

nhóm, mỗi nhóm 1

Sự thống nhất giữa hành động

bàn, cùng thảo luận


bên trong và hành động bên

trong 5 phút về nội

ngồi.

dung và ý nghĩa của

-Ngơn ngữ sinh động, gắn với

cảnh kết thúc.

đặc điểm tính cách của từng
nhân vật. (ngơn ngữ của anh
hàng thịt thì sắc lạnh, ngơng
nghênh; cịn ngơn ngữ của
Trương Ba mộc mạc, giản

[Type text]

Page 20


Lê Thị Hồng Thơm – Sư phạm Ngữ văn k53
dị…)
-Giọng điệu các nhân vật linh
hoạt, thay đổi theo từng hoàn
cảnh cụ thể.
- Tài năng nghệ thuật viêt kịch
của Lưu Quang Vũ: xây dựng

và triển khai xung đột kịch
khéo léo, cùng một lúc đề cập
đến nhiều vấn đề xã hội. Hành
động kịch tập trung, đối thoại

GV lần lượt gọi 1-2

và độc thoại nội tâm sinh động,

nhóm lên trình bày,
các nhóm khác bổ
sung.

logic, sự phối hợp nhịp nhàng
HS tiến hành giữa hành động bên trong và
thảo luận làm hành động bên ngoài. Ngơn

GV chốt lại vấn đề và việc
nhóm ngữ có tính đa thanh, có tính
u cầu các nhóm nộp theo u cầu triết lí sâu sắc, tính cách nhân
sản phẩm thảo luận GV.
vật bộc lộ rõ nét.
vào cuối giờ.
Qua đoạn trích Lưu Quang Vũ
muốn gửi thông điệp:
-Được sống làm người quý giá
thật, nhưng được sống đúng là
mình, sống trọn vẹn với những
giá trị mình vốn có và theo
đuổi cịn q giá hơn. Sự sống

chỉ thực sự có ý nghĩa khi con
người được sống tự nhiên với
sự hài hòa giữa thể xác và tâm
[Type text]

Page 21


Lê Thị Hồng Thơm – Sư phạm Ngữ văn k53
hồn.
-Con người phải luôn luôn biết
đấu tranh với những nghịch
cảnh, với chính bản thân,
chống lại sự dung tục, để hồn
thiện nhân cách và vươn tới
những giá trị tinh thần cao quý.

? Nêu quan niệm
nhân sinh của tác giả
qua việc đặt nhan đề
tác phẩm và kết thúc
bằng câu “Khơng cịn
[Type text]

Page 22


Lê Thị Hồng Thơm – Sư phạm Ngữ văn k53
cái vật quái gở mang
tên “Hồn Trương Ba,

da hàng thịt” nữa”
GV gợi ý cho HS: tác
giả muốn gửi gắm
quan niệm gì về lẽ
sống, về ý nghĩa của
cuộc sống.
6.Đặc

điểm

nghệ

thuật
Trong quá trình tìm
hiểu nội dung, GV đã
kết hợp cả tìm hiểu về
nghệ thuật. GV đặt câu
hỏi để tổng kết những
kiến thức NT đã nêu
trước đó.
? Em có nhận xét gì về
cách xây dựng hành
động kịch của tác giả.

HS trả lời theo

? Ngôn ngữ, giọng hướng dẫn.
điệu của nhân vật có
gì đặc sắc.
? Nét đặc sắc trong tài

năng nghệ thuật của
Lưu Quang Vũ.
(Liên hệ với phong
[Type text]

Page 23


Lê Thị Hồng Thơm – Sư phạm Ngữ văn k53
cách viết kịch của
Nguyễn Huy Tưởng
qua vở “Vũ Như Tô”)
Cách xây dựng xung
đột kịch, tính cách
nhân vât trong bi kịch
lịch sử của Nguyễn
Huy Tưởng.

IV.Tổng kết
GV gọi 1 HS nêu
thông điệp mà tác giả
muốn gửi tới người
đọc

GV gọi 1 HS khác nêu
cảm nghĩ của bản thân
sau khi học vở kịch
[Type text]

Page 24



Lê Thị Hồng Thơm – Sư phạm Ngữ văn k53
này.

V.

Củng cố và luyện tập
- Tổ chức phân vai cho HS diễn xuất vở kịch.
- Phát phiếu học tập số 1, HS làm nhanh trong vòng 5 phút.
- Phát phiếu số 2 – bài tập về nhà.

VI.

Kiểm tra, đánh giá

- Thực hiện việc kiểm tra đánh giá trong suốt quá trình dạy học, đánh
giá qua hệ thống các câu hỏi, bài tập trên lớp về mức độ tiếp nhận của
HS, ngoài ra còn đánh giá thái độ, ý thức, kĩ năng của HS.
- Đánh giá thông qua kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà, kiến thức tiếp
thu trên lớp, kết nối giữa kiến thức nền với kiến thức mới, tập trung
qua câu hỏi luyện tập.
VII. Kết thúc giờ học
- GV đọc bài thơ “Tự sự” của Lưu Quang Vũ để kết thúc giờ học.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài học cho giờ sau.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất
1. Vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” được viết vào năm nào?
A. 1986

[Type text]

Page 25


×