Tải bản đầy đủ (.ppt) (7 trang)

Thong tu 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* Thông tư 32/2009/TT-BGDĐT :


1. Đánh giá và xếp loại hạnh kiểm : Cần chú ý đến quá trình tiến bộ của HS,
<i>đánh giá cuối năm là quan trọng nhất.</i>


2. Đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét :


Điểm a, Khoản 2 : Khi cho điểm ở các bài KTĐK, nếu có những trường hợp
làm tròn 0,5 thành 1 dẫn tới sự thay đổi kết quả học tập từ mức thấp lên mức
cao hoặc ngược lại, không sát với kết quả học tập hàng ngày của HS, GV
chấm bài cần tham khảo ý kiến nhận xét của GV dạy mơn đó để quyết định
có làm trịn điểm lên hay khơng. VD : Trường hợp HS học trung bình nhưng
<i>kết quả bài KTĐK là 6,5 thì nên để ở mức 6 điểm hoặc HS đó học khá thì nên </i>
<i>làm trịn thành 7.</i>


Điểm b, Khoản 2 : Khi nhận xét HS cần hết sức tránh những từ ngữ như
<i>“Lười học ; Nhận thức chậm ; Học yếu ;...” </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Khoản 5 : Những HS có điểm KTĐK bất thường tức là điểm KT
không phản ánh đúng kết quả học tập hàng ngày của HS đó (VD : HS hàng
<i>ngày học tốt nhưng bài KT lại đạt TB hoặc ngược lại) hoặc những HS không </i>
đủ số điểm KTĐK theo quy định thì GV cần có ý kiến với nhà trường để có
kế hoạch cho HS đó được ôn tập và kiểm tra bổ sung.


3. Xếp loại HLM :


- HS được xếp loại HLM 2 lần/ năm học : HLMKI và HLMN.
- Đối với các môn đánh giá bằng nhận xét :


+ Hoàn thành (A) : HS đạt được từ 50% số nhận xét trở lên
trong từng học kì hay cả năm học, song cần đánh giá theo mức độ tiến lên


(VD : HKI HS đó đạt được 3 nhận xét thì HKII cũng phải đạt 3 nhận xét trở
lên). + Hoàn thành tốt (A+) : Những HS phải có biểu hiện rõ về
năng lực thì mới đánh giá ở mức này và mới ghi vào học bạ về khả năng đó.


4. Xét lên lớp : HLMN của các môn học tự chọn không tham gia xét
lên lớp (VD : HS được xếp loại giáo dục là Trung bình nhưng mơn Tiếng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>*Vì vậy :</b>


<b>- HS được xếp loại giáo dục loại Giỏi nhưng môn học tự chọn </b>
<b>chỉ xếp loại Khá hoặc Trung bình thì HS đó vẫn được công nhận danh </b>
<b>hiệu Học sinh Giỏi (HS loại Khá cũng tương tự).</b> <b>VD : HS có tất cả </b>
<b>các môn học đánh giá bằng điểm số đạt loại Giỏi, các môn học đánh </b>
<b>giá bằng nhận xét đạt A hoặc A+, môn Tiếng Anh đạt loại TB, HS đó </b>
<b>được xếp loại giáo dục loại Giỏi và được khen thưởng danh hiệu Học </b>
<b>sinh Giỏi.</b>


<b>- Những HS được lên lớp thẳng nhưng không đạt danh hiệu </b>
<b>Học sinh Tiên tiến hoặc Học sinh Giỏi mà có HLMN của từng môn học </b>
<b>đạt loại Giỏi hoặc học tập xuất sắc ở những môn học đánh giá bằng </b>


5. Xếp loại giáo dục và xét khen thưởng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>* Cách ghi học bạ lớp 2 – 5 :</b>


1. Ghi số nhận xét của môn đánh giá bằng nhận xét. Ghi đúng


2. Ghi HLM kì I, HLMN. theo mục II



3. Ghi nhận xét chung. công văn
717.


4. Ghi danh hiệu của những HS được khen thưởng :


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×