Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Ky thuat nuoi ech

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.63 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA ẾCH</b>



– Ếch là loại động vật sống ở vùng nhiệt đới


– Kích thước trung bình: dài từ 8 - 13 cm, sống ở khắp
các ao hồ, sơng ngịi, đồng ruộng, những nơi ẩm thấp
– Cơ thể ngắn, chân sau dài hơn chân trước, đùi to


khoẻ, bàn chân có màng bơi.


– Mắt ếch to, lồi có mí mắt, da ếch có khả năng thay
đổi màu để tự vệ. Thính giác rất phát triển. Phổi có
cấu tạo còn rất đơn giản.


– Ếch bắt mồi thụ động, thường ngồi một chỗ rình các
con mồi di động


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>KỸ THUẬT NI ẾCH</b>


• <b>Chuẩn bị địa điểm</b>


– Có thể ni trong ao hoặc vườn. Diện tích từ 50m2
trở lên. Cần chọn nơi yên tỉnh, đủ ánh sáng, đất thịt,
có nguồn nước sạch, chủ động trong việc cấp thốt
nước, tránh nơi ngập lụt.


– Có tường gạch bao quanh, có hang trú ẩn cho ếch.
– Có sàn ăn cho ếch: làm bằng phên tre, nứa hoặc


tấm xốp nổi lên.


– Bờ ao, mương trồng cây xanh tạo bóng mát . Mặt


nước thả bèo tây 2/3 diện tích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Kỹ thuật ni ếch.</b>



<i><b>Ni trong ao đất.</b></i>



– Diện tích từ 25 - 50m2, hoặc lớn hơn tuỳ điều kiện
của từng gia đình.


– Mực nước sâu: 0,8 - 1,2 m.


– Tường xây cao từ 1,2 - 1,5 m, có thể tường bằng
tơn, ngói hoặc phên tre nứa. Xung quanh nên giăng
lưới mùng tránh hiện tượng ếch nhảy đụng tường
gây xây xát cho ếch.


– Trên quanh tường ao trồng cây cho ếch hoạt động
bắt mồi và trú ẩn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Ni bằng bể xi măng.</b></i>


– Diện tích: 12m2


– Tường cao: 1m.


– Đáy láng xi măng chống thấm, nhẵn bóng và
nghiêng 50 về phía cống thốt.


– Có cống thốt nước đặt sát đáy bể. Có cửa ra vào.
– Trong mỗi bể làm tấm xốp hoặc tấm liếp làm nơi



cho ếch ăn và nghỉ.


– Phía trên bể nên làm mái che nhằm chống nắng
cho ếch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

– Lưới làm bằng lưới cước hoặc sợi nilong.


– Chiều cao lồng: 1,2m; rộng: 2m; dài: 3-5m.



– Qy kín các mặt lồng. Mặt trên để khơng khâu


một khoảng để đủ thò tay vào cho ếch ăn.



– Cắm các cây sào xuống ao và buộc lồng vào đó.


bốn góc lồng, khoảng dữa 2 cọc là1,5m



– Mặt dưới của lồng mặt nước sâu khoảng 20cm.



– Đặt các miếng xốp lớn nhô lên khỏi mặt nước làm


nơi cho ếch ăn và nghỉ ngơi.



– Mật độ: 50 - 100 con/m2.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b><sub>Chọn giống.</sub></b>



– Nên mua giống từ nơi sản xuất ếch đã được thuần


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

• <b>Thức ăn và cách cho ăn.</b>


– Thức ăn tự nhiên của ếch bao gồm: các loại giun


đất cỡ nhỏ, tôm tép và các loại cơn trùng khác.




– Ngồi ra cho ếch ăn thêm: bột ngơ hoặc gạo



(80%) nấu chín kỹ, rải ra để nguội sau đó trộn với


cá tạp, cua, ốc, ếch xay nhuyễn với tỷ lệ 20%.



Thức ăn chế biến đảm bảo độ đạm trên 30% cho


ếch ăn.



– Tốt nhất cho ăn thức ăn công nghiệp với thành


phần đạm trên 30%.



– Mồi được bốc từng nhúm đặt lên tấm ni lông,



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

• <b><sub>. </sub><sub>Cho ăn</sub></b>


- Chọn loại thức ăn có kích cỡ và độ đạm phù hợp với từng
giai đoạn phát triển của ếch (cỡ 0,5 - 4,5 mm, độ đạm từ 25
- 40%).


- Thức ăn được rưới nước có pha thuốc khoảng 15 - 20 phút
trước khi cho ăn. Nếu sử dụng thức ăn tươi sống phải rửa
sạch hoặc khử trùng trước khi cho ăn.


- Cho ăn bằng cách rải thức ăn trực tiếp vào hồ (đối với thức
ăn viên) và để lên sàn ăn (đối với thức ăn chế biến).


- Lượng thức ăn cho ăn căn cứ trọng lượng đàn ếch và theo
thực tế kiểm tra trên sàn ăn. Tháng đầu cho ăn 4 - 6% trọng
lượng đàn, 2 tháng sau giảm còn 3 - 4%.



- Thời gian cho ăn: Tháng đầu cho ăn 3 - 4 lần/ngày (sáng,
trưa, chiều, tối), khi lớn cho ăn 2 - 3 lần/ngày vào buổi sáng
và chiều mát, cho ếch ăn thêm vào buổi tối để ếch tăng


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

• <b>Chăm sóc và bảo vệ.</b>


– Hàng ngày vệ sinh cọ rửa máng ăn, không để tồn đọng
thức ăn.


– Thường xuyên kiểm tra, nếu thấy nước bẩn phải thay
ngay. Đối với bể nuôi thay 1-2 lần/ngày.


– Vệ sinh đáy ao khi thức ăn thừa, phân, rác, cặn bã Kiểm
tra đề phòng ếch bị bệnh, rách lưới hoặc các loại rắn
cắn làm rách lưới làm ếch thất thốt.


– Giữ mơi trường n tĩnh cho khu ni, Cho ếch ăn đúng
giờ và tạo phản xạ để chúng xác định được giờ ăn.


– Cứ 03 ngày chọn lọc để đưa những ếch lớn ra nuôi
riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH



<b><sub>1 Phịng bệnh :</sub></b>



– Vệ sinh, tẩy trùng ao, bể, vườn trước khi nuôi;


– Ðảm bảo nguồn nước sạch và giữ được vệ



sinh khu nuôi ếch;




– Kiểm tra ếch giống khi mua về, có thể tắm


nước muối ăn 3%,trong thời gian 10 phút;



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>BỆNH ẾCH</b>



• <i><b>. Bệnh đốm đỏ đùi: </b></i>


– Bệnh do vi khuẩn gây nên. Ở đùi
ếch có những đốm đỏ, sau vài
ngày khơng chữa kịp thời sẽ bị lở
loét. Bệnh thường thấy ở ếch


giống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b><sub>Bệnh chướng hơi: </sub></b></i>



– Dấu hiệu g thấy bụng trướng to và ngửa bụng lên


mặt nước, bệnh này do nước thối bẩn, thức ăn


ươn thối hoặc khó tiêu.



– Phải tháo hết nước trong bể, vớt ếch thả vào


chậu chứa khoảng 5 lít nước hồ với 3 lọ



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b><sub>Bệnh đường ruột: </sub></b></i>



– Dấu hiệu thấy ếch ỉa phân trắng và phân



sống. Khi bị bệnh hậu môn đỏ, bóp hậu mơn


máu chảy ra.




</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

• .

<i><b>Bệnh trùng bánh xe: </b></i>



– Ký sinh ở da nịng nọc, khi trời nóng, gió đơng



thường xảy ra bệnh này, da ếch tiết ra nhiều dịch


nhờn, tạo nên những điểm màu trắng bạc trên



màng vây và đuôi. Những con bị bệnh thường bơi


ngắc ngoải và cựa quậy liên tục



– Dùng CuSO4 liều lượng 2-3g/m3 nước phun toàn


ao, hoặc tắm cho ếch với liều lượng 5-7g/m3



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b><sub>Bệnh giun sán.</sub></b>



– Dấu hiệu là ếch chậm lớn. Trộn các loại thuốc xổ


giun lẫn với các thức ăn của chúng. Dùng 1-2 lần



<b><sub> Bệnh mù mắt</sub></b>



– Bệnh xẩy ra khi nuôi ếch trong bể xi măng, quan


sát thấy một mắt của ếch bị đục trắng, nếu khơng


chữa nó sẽ lây lan sang mắt thứ 2 và ếch chết.


– Cách dùng thuốc: Khử trùng bể nuôi bằng Iodin:



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b><sub>Bệnh tê liệt thần kinh.</sub></b>



– Ếch thường nhảy loạng choạng, đi lại lệch lạc,




chân bị co giật liên tục, dần dần bại liệt và chết. Ta


dùng loại thuốc Frog 200 hoặc Enroflox.



<b><sub>Bệnh đốm trắng ở gan.</sub></b>



– Ếch bị bệnh này bỏ ăn, hoạt động yếu kém và gầy


nhanh. Khi mổ ra thấy có nhiều đốm trắng li ti ở



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b><sub>THU HOẠCH</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×