Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tac dung cua cac loai hoa dep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.12 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Các lồi hoa đẹp sau cũng có tác dụng chữa bệnh:


<b>Hoa nhài</b>: ướp trà uống hoặc dùng 2-4 g hoa khô sắc uống giúp chữa kiết lị, mất ngủ. Cũng có thể dùng
nước này để rửa mắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoa hịe</b>: Hoa hịe có nhiều rutin, một chất làm bền thành mạch, dùng điều trị cao huyết áp, ngăn ngừa
xuất huyết do vỡ mao mạch, chữa ho ra máu, tiểu ra máu, chảy máu cam. Liều dùng 5-20 g mỗi ngày
dưới dạng thuốc sắc. Có thể sao khơ để dành pha uống như nước trà. Hiện nay, hoa hòe được bào chế
thành dạng thuốc viên, hàm lượng 0,02 g, ngày uống 3 lần/ngày, mỗi lần uống 1 viên.


<b>Hoa dâm bụt</b>: Dùng lá và hoa giã nhỏ trộn với muối đắp lên mụn nhọt sẽ giúp giảm đau và chóng vỡ mủ.
Ở Malaysia, người ra dùng hoa pha nước uống như uống trà để thông tiểu và chữa mẩn ngứa.


<b>Hoa mào gà</b>: Sắc uống mỗi ngày 8-16 g, chữa đi tiêu ra máu, hoặc dùng 10 g hoa sấy khô, tán nhỏ, chia
nhiều lần uống trong ngày. Mỗi lần uống 1-2 g chữa lị ra máu, tiêu ra máu, kinh nguyệt kéo dài.


<b>Hoa cam</b>: Dùng để pha chế thuốc theo đơn, hoa cam chứa nhiều tinh dầu, có tính kháng khuẩn nhưng
kém hơn tinh dầu vỏ quả. Có thể dùng nước hoa cam uống để làm êm dịu thần kinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×