Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công Ty Cổ Phần Chế Biến XNK BàRịa Vũng Tàu Xí Nghiệp Chế Biến Thủy Sản Xuất Khẩu III công suất500m3ngàyđêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 91 trang )

GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, các số liệu sử dụng phân tích trong khóa luận với đề tài
“ Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công Ty Cổ Phần Chế Biến XNK Bà
Rịa Vũng Tàu – Xí Nghiệp Chế Biến Thủy Sản Xuất Khẩu III cơng suất
500m3/ngàyđêm ” có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theo đúng quy định. Các kết
quả nghiên cứu trong khóa luận do tơi tự tìm hiểu và tính tốn một cách trung thực
và khơng trùng với kết quả nghiên cứu của tác giả khác. Tôi xin cam đoan, nếu có
vấn đề gì tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm
TP.HCM, ngày 22 tháng 7 năm 2018
Sinh viên thực hiện

SVTH: Trần Huy Hoàng

MSSV: 1411090517


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt chặng đường học tập tại Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ
Tp.HCM, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô Viện Khoa Học Ứng
Dụng đã truyền đạt cho chúng em nhiều kiến thức quý báu, với nhiệt huyết cùng với
kiến thức này sẽ làm nền tảng cho chúng em sau này.
Em xin chân thành cảm ơn Thầy PGS.TS Huỳnh Phú đã tận tình hướng dẫn và


giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em có thể hồn thành tốt đề tài trong q trình
thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Và cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, đã giúp em
trong thời gian vừa qua.
Em xin chân thành cảm ơn!
Tp.HCM, ngày 23/7/2018
Sinh viên

SVTH: Trần Huy Hoàng

MSSV: 1411090517


GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................................iii
DANH MỤC HÌNH ...................................................................................................... iv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................................ v
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................... 1
1. Đặt vấn đề .................................................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................. 2
3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................................. 2
4. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................................ 2
5. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................... 2
6. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................... 2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN ................... 3
1.1 Tổng quan về ngành công nghiệp chế biến thủy sản ở Việt Nam ........................ 3

1.1.1 Tổng quan ngành thủy sản .................................................................................... 3
1.1.2 Tổng quan ngành chế biến, xuất khẩu thủy sản Việt Nam ................................ 5
1.1.2.1 Vai trò của ngành chế biến thủy sản trong nền kinh tế quốc dân ...................... 5
1.1.2.2 Chế biến thủy sản tiêu thụ nội địa...................................................................... 6
1.1.2.3 Chế biến thủy sản xuất khẩu .............................................................................. 7
1.1.2.4 Lợi thế của ngành chế biến thủy sản Việt Nam ................................................ 9
1.1.2.5 Tiêu thụ ............................................................................................................. 9
1.1.2.6 Xuất khẩu thủy sản ......................................................................................... 10
1.1.3 Tổng quan về Công Ty Cổ Phần Chế Biến XNK Bà Rịa Vũng Tàu .................. 11
1.2 Công nghệ sản xuất của ngành chế biến thủy sản.................................................. 14
1.2.1 Quy trình chế biến............................................................................................... 14
1.2.2 Các sản phẩm thủy sản........................................................................................ 16
1.3 Thành phần và tính chất nước thải ngành chế biến thủy sản ................................. 17
1.4. Nguồn gốc phát sinh và tác động môi trường của các chất ô nhiễm trong ngành
chế biến Thủy Sản........................................................................................................ 18
1.4.1. Chất thải rắn ....................................................................................................... 18
1.4.2. Nước thải ........................................................................................................... 18
1.4.3. Khí thải .............................................................................................................. 19
1.4.4. Ơ nhiễm do tiếng ồn........................................................................................... 20
1.4.5. Các thông số ô nhiễm đặc trưng của nước thải .................................................. 20
1.5. Các phương pháp xử lý nước thải ......................................................................... 23
1.5.1 Phương pháp xử lý cơ học .................................................................................. 23
1.5.2 Phương pháp xử lý hóa lý ................................................................................... 26
1.5.3 Phương pháp xử lý hóa học ............................................................................... 27
1.5.4 Phương pháp xử lý sinh học .............................................................................. 27
1.5.4.1 Xử lý sinh học trong điều kiện tự nhiên .......................................................... 28
1.5.4.2 Xử lý sinh học trong điều kiện nhân tạo .......................................................... 29
1.6. Đề xuất sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải và tiêu chuẩn xả thải .......... 32
1.6.1.Tính chất nước thải đầu vào ................................................................................ 32
1.6.2. Đặc điểm nước thải thủy sản ............................................................................. 32

1.6.3. Cơ sở lựa chọn công nghệ .................................................................................. 33
1.6.5. Nhận xét ............................................................................................................. 38

SVTH: Trần Huy Hoàng

i

MSSV: 1411090517


GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

1.6.6. So sánh hai phương án ....................................................................................... 39
1.6.7. Lựa chọn sơ đồ công nghệ ................................................................................. 40
CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN CÁC CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ ........................................ 41
2.1 Lưu lượng và song chắn rác ................................................................................... 41
2.2 Tính toán bể thu gom ............................................................................................ 43
2.3 Bể tuyển nổi (DAF) .............................................................................................. 45
2.4 Tính tốn bể điều hịa............................................................................................. 48
2.5 Tính tốn bể UASB................................................................................................ 52
2.6 Tính tốn bể Anoxic .............................................................................................. 59
2.7 Tính tốn bể Aerotank ........................................................................................... 60
2.8 Tính tốn bể lắng 2 ................................................................................................ 66
2.9 Tính tốn bể khử trùng........................................................................................... 68
2.10 Tính tốn bể chứa bùn.......................................................................................... 69
CHƯƠNG 3: DỰ TỐN CHI PHÍ ĐẦU TƯ ............................................................. 72
3.1 Dự tốn chi phí đầu tư ........................................................................................... 72
3.1.1 Dự tốn chi phí xây dựng.................................................................................... 72

3.1.2 Dự tốn thiết bị ................................................................................................... 73
3.2 Dự tốn chi phí cho 1m3 nước thải ........................................................................ 74
3.3 Quản lí vận hành .................................................................................................... 76
3.3.1 Tổ chức quản lí ................................................................................................... 76
3.3.2 Kỹ thuật an tồn .................................................................................................. 77
3.3.3 Một số sự cố khi vận hành và biện pháp khắc phục ........................................... 78
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ......................................................................................... 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 81
PHỤ LỤC .................................................................................................................... 82

SVTH: Trần Huy Hoàng

ii

MSSV: 1411090517


GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Tổng sản phẩm nông lâm thủy sản trong nước theo giá hiện hành
Bảng 1.2: Năng lực sản xuất của các cơ sở chế biến thủy sản đông lạnh
Bảng 1.3: Cơ sở chế biến thủy sản xuất khẩu theo loại hình doanh nghiệp và loại
sản phẩm chế biến.
Bảng 1.4: Các thông số đầu vào nước thải chế biến thủy sản
Bảng 1.5: Giá trị bình qn khối lượng chất ơ nhiễm trong nước thải sinh hoạt
Bảng 1.6: Các q trình xử lý hóa học
Bảng 1.7: Thành phần, tính chất đặc trưng của nước thải thủy sản

Bảng 1.8: Mục đích và hiệu quả xử lí của phương án 1
Bảng 1.9: Mục đích và hiệu quả xử lí theo phương án 2
Bảng 1.10: Nhận xét giữa 2 phương án xử lí
Bảng 2.1: Tóm tắt thơng số thiết kế mương và song chắn rác
Bảng 2.2: Các thơng số đầu vào bể tuyển nổi
Bảng 2.3: Tóm tắt các thông số thiết kế bể tuyển nổi
Bảng 2.4: Các thơng số đầu vào bể điều hịa
Bảng 2.5: Tóm tắt các thơng số thiết kế bể điều hịa
Bảng 2.6: Các thơng số đầu vào bể UASB
Bảng 2.7: Tóm tắt thơng số thiết kế bể UASB
Bảng 2.8: Các thông số bể Aerotank
Bảng 2.9: Dự tốn chi phí đầu tư xây dựng
Bảng 2.10: Dự tốn chi phí thiết bị
Bảng 2.11: Chi phí điện năng tiêu thụ
Bảng 2.12: Chi phí hóa chất sử dụng trong 1 ngày

SVTH: Trần Huy Hoàng

iii

MSSV: 1411090517


GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Hoạt động chế biến thủy sản

Hình 1.2: Xuất khẩu thủy sản các vùng
Hình 1.3: Xí nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu III
Hình 1.4: Sơ đồ chế biến các sản phẩm lạnh
Hình 1.5: Sơ đồ chế biến các sản phẩm khơ
Hình 1.6: Sơ đồ cơng nghệ xử lí nước thải thủy sản theo phương án 1
Hình 1.7: Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải thủy sản theo phương án 2
Hình 1.8: Sơ đồ công nghệ phù hợp sau đánh giá

SVTH: Trần Huy Hoàng

iv

MSSV: 1411090517


GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

1. XNK: Xuất nhập khẩu
2. COD: Chemical Oxygen Demand – Nhu cầu oxy hóa học
3. BOD: Biochemical Oxygen Demand - Nhu cầu oxy sinh hóa
4. GDP: Gross Domestic Product – giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch
vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định trong
một thời kì nhất định.
5. DN CBTS: Doanh nghiệp chế biến thủy sản
6. XK: Xuất khẩu
7. EU: European Union – Liên minh Châu Âu

8. ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long
9. GTGT: Giá trị gia tăng
10. KHCN: Khoa học công nghệ
11. TSS : Total Suspended Solid – Tổng chất rắn lơ lửng
12. DO : Dissolved Oxygen - Oxi hòa tan
13. UASB : Upflow Anearobic Sludge Blanket – Bể xử lí sinh học dịng chảy
ngược qua tầng bùn kỵ khí

SVTH: Trần Huy Hồng

v

MSSV: 1411090517


GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Trước đây nước ta còn nghèo nàn và lạc hậu vấn đề mơi trường khơng được chú
trọng. Với q trình cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước giúp đời sống khơng
ngừng nâng cao về vật chất lẫn tinh thần, môi trường cũng đồng thời thay đổi theo
chiều hướng xấu đi.
Nguyên nhân xuất phát từ việc chưa chú trọng đến các vấn đề mơi trường trong
q trình phát triển, khơng có sự quản lí mơi trường chặt chẽ… Trong số các yếu tố
gây ô nhiễm môi trường, nước thải là mối quan tâm hàng đầu của các cơ sở sản
xuất, nhà máy có sử dụng nước để sản xuất, sinh hoạt. Nước thải thường được xả
trở lại ra nhánh sông để rồi phát tán ô nhiễm lên cả một hệ thống sông ngòi. Yêu

cầu cấp thiết là các cơ sở sản xuất, nhà máy phải có trách nhiệm với nguồn nước
thải của mình, cần thực hiện các giải pháp xử lý phù hợp với chuẩn mực chung đề
ra trước khi xả ra nguồn tiếp nhận.
Trong số các ngành sản xuất công nghiệp, nước thải chế biến thủy sản là một
nguồn nước thải đặm đặc các hợp chất hữu cơ như Lipit, Protein, các chất lơ
lửng,…
Trong quá trình rửa nguyên liệu đầu vào là nguyên nhân gây ra ô nhiễm nước
mặt, gây ra hiện tượng phú dưỡng hóa do nước thải chứa Nitơ, Photpho với hàm
lượng cao.
Do đó, việc đầu tư xây dựng trạm xử lý nước thải thuỷ sản trước khi xả vào hệ
thống thốt nước của các nhánh kênh rạch, sơng ngòi là một yêu cầu cấp thiết, và
phải tiến hành đồng thời với quá trình hình thành và hoạt động của các công ty
hướng tới mục tiêu phát triển bền vững trong tương lai và bảo vệ sức khỏe cộng
đồng.
Chính vì lý do đó đề tài “Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công Ty Cổ
Phần Chế Biến XNK Bà Rịa Vũng Tàu – Xí Nghiệp Chế Biến Thủy Sản Xuất Khẩu
III công suất 500m3/ngàyđêm”.

SVTH: Trần Huy Hoàng

1

MSSV: 1411090517


GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

2. Mục tiêu nghiên cứu

• Xác định cơng nghệ nước thải thủy sản hợp lí.
• Nghiên cứu các nguồn phát sinh nước thải trong dây chuyền sản xuất.
• Tính tốn và thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến thủy sản đạt tiêu
chuẩn nước thải cơng nghiệp.
3. Nội dung nghiên cứu
• Thu thập tài liệu, số liệu, đánh giá tổng quan về công nghệ sản xuất, khả
năng gây ô nhiễm môi trường và phương pháp xử lý.
• Khảo sát phân tích số liệu thu thập.
• Lựa chọn cơng nghệ, tính tốn cơng trình, chi phí phù hợp với điều kiện nhà
máy.
4. Đối tượng nghiên cứu
Nước thải Công Ty Cổ Phần Chế Biến XNK Bà Rịa Vũng Tàu – Xí Nghiệp Chế
Biến Thủy Sản Xuất Khẩu III.
5. Phương pháp nghiên cứu
• Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập các tài liệu về ngành thuỷ sản, tìm
hiểu thành phần, tính chất nước thải thuỷ sản.
• Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Tìm hiểu những công nghệ xử lý nước
thải cho ngành thuỷ sản qua các tài liệu chuyên ngành.
• Phương pháp so sánh: So sánh ưu, nhược điểm của công nghệ xử lý hiện có
và đề xuất cơng nghệ xử lý nước thải phù hợp.
• Phương pháp tốn: Sử dụng cơng thức tốn học để tính tốn các cơng trình
đơn vị trong trạm xử lý nước thải, dự tốn chi phí xây dựng, vận hành trạm
xử lý.
• Phương pháp đồ họa: Dùng phần mềm AutoCad để mơ tả kiến trúc các cơng
trình đơn vị trong trạm xử lý nước thải.
6. Phạm vi nghiên cứu
Địa điểm: Công Ty Cổ Phần Chế Biến XNK Bà Rịa Vũng Tàu – Xí Nghiệp Chế
Biến Thủy Sản Xuất Khẩu III.

SVTH: Trần Huy Hoàng


2

MSSV: 1411090517


GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN
1.1 Tổng quan về ngành công nghiệp chế biến thủy sản ở Việt Nam
1.1.1 Tổng quan ngành thủy sản

Hình 1.1: Hoạt động chế biến thủy sản
Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, ẩm ướt cũng như chịu sự chi phối của các
yếu tốt như gió, mưa, địa hình, thổ nhưỡng, thảm thực vật tạo điều kiện hình thành
dịng chảy với hệ thống sơng ngịi dày đặc.
Theo thống kê của bộ thủy sản thì hiện nay chúng ta có hơn 1.470.000 ha mặt
nước sơng ngịi có thể sử dụng cho ni trồng thủy sản, tính đến nay cả nước đã xây
dựng được hơn 650 hồ, đập vừa và lớn, 5.300 hồ và đập nhỏ với dung tích xấp xỉ 12
tỉ m3, đặc biệt chúng ra có nhiều hồ thiên nhiên và nhân tạo như: hồ Tây, hồ Thác
Bà, hồ Cấm Sơn….
Mặt khác chúng ta có đường bờ biển dài trên 3200 km, có rất nhiều vịnh thuận
lợi kết hợp với hệ thống sơng ngịi, ao hồ là nguồn lợi to lớn để phát triển ngành
nghề nuôi trồng, đánh bắt và chế biến thủy hải sản.Theo số liệu điều tra thì hệ thực
vật thủy sinh có tới 1300 lồi và phân lồi gồm 8 lồi cỏ biển và gần 650 loài rong,
gần 600 loài phù du, động vật có 9250 lồi và phân lồi, trong đó có khoảng 470
lồi động vật nổi, 6400 lồi động vật đáy, trên 2000 loài cá, 5 loài rùa biển, 10 loài
rắn biển tổng trữ lượng cá ở tầng trên khoảng 1.2 - 1.3 triệu tấn khả năng cho phép

khai thác là 700 - 800 tấn/năm.
Nguồn: [5]

SVTH: Trần Huy Hoàng

3

MSSV: 1411090517


GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Khai thác thủy sản
Năm 2012, số lượng tàu thuyền cả
nước là 123.125 chiếc, tổng công suất
đạt khoảng 10 triệu CV. Trong đó, tàu
lắp máy có công suất dưới 20 CV là
60.252 chiếc – chiếm 49%, tàu cá lắp
máy có cơng suất từ 20 CV < 50 CV
đến dưới 90 CV là 9.162 chiếc –
chiếm 7.4%, tàu cá lắp máy có cơng
suất từ 90 CV trở lên là 25.488 chiếc
– chiếm 20.7%. Tổng sản lượng khai
thác các mặt hàng hải sản hiện nay mỗi

Hình 1.2: Xuất khẩu thủy sản các vùng

năm từ 2.5 – 2.7 tấn.

Các nghề khai thác chủ yếu gồm: nghề lưới kéo, vây, rê, câu, nghề cố định và
nghề khác, nghề lưới kéo chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu nghề khai thác của cả
nước trên 18%, nghề lưới rê trên 37.9%, nghề câu 17.5%, trong đó nghề câu vàng
cá ngừ đại dương chiếm khoảng 4% trong họ nghề câu, nghề lưới vây chỉ trên 4.9%,
nghề cố định trên 0.3%, các nghề khác chiếm trên 13.1% (trong đó có tàu làm nghề
thu mua hải sản).
Cùng với ngành nuôi trồng thủy sản, khai thác thủy sản thì ngành chế biến
thủy sản đã đóng góp to lớn trong thành tích của ngành thủy sản Việt Nam. Trong
đó, ngành đơng lạnh chiếm 80%. Năm 2016, tổng sản lượng thủy sản cả nước ước
đạt hơn 6.7 triệu tấn tăng 2.5% so với cùng kỳ năm 2015. Trong đó, sản lượng khai
thác gần 3.1 triệu tấn (tăng 1.7% so với cùng kỳ năm 2015), sản lượng nuôi trồng
trên 3.6 triệu tấn (tăng 3.3% so với cung kỳ năm 2015). Kim ngạch xuất khẩu thủy
sản ước đạt khoảng 7 tỷ USD, tăng 6.5% so với cùng kỳ năm trước.
Đặc trưng
Trong quy trình cơng nghệ chế biến các loại thủy sản, nước thải chủ yếu sinh ra
từ khâu rửa sạch, sơ chế nguyên liệu. Dòng nước thải ra giàu chất hữu cơ ( Protein,

SVTH: Trần Huy Hoàng

4

MSSV: 1411090517


GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Lipit, Acidamin, giàu đạm N – Amoni, Acid hữu cơ...), thường chứa nhiều đầu tôm,
vảy cá, râu tôm, râu mực vụn, mảnh vụn thịt và ruột, nội tạng, máu… của các loài

thủy sản, chúng thường dễ bị phân hủy tạo mùi hôi tanh đặc trưng, gây ô nhiễm về
mặt cảm quan, ảnh hưởng đến sức khỏe cơng nhân. Ngồi ra, cịn chứa mỡ cá, dầu
chiên nổi lên mặt nước, tạo mùi.
Nhìn chung, nước thải cơng nghiệp chế biến thủy sản bị ô nhiễm hữu cơ khá
nặng, COD dao động trong khoảng 1000 – 1200 mg/l, BOD5 trong khoảng 600 –
950 mg/l, hàm lượng Nitơ hữu cơ trong nước thải cũng rất cao đến 70 – 110 mg,
hàm lượng Phospho 10 – 100 mg/l dễ gây ra hiện tượng phú dưỡng hóa nguồn tiếp
nhận.
Tuy nhiên, nồng độ và thành phần các chất hữu cơ có trong nước thải thay đổi
theo mùa thủy sản, theo định mức sử dụng nước, có xu hướng giảm dần ở những lần
rửa sau cùng . Cho nên, cũng khó đề xuất ra một quy trình xử lí cho phù hợp nhất.
1.1.2 Tổng quan ngành chế biến, xuất khẩu thủy sản Việt Nam
1.1.2.1 Vai trò của ngành chế biến thủy sản trong nền kinh tế quốc dân
Ngành chế biến thủy sản hiện nay phát triển thành một ngành kinh tế mũi nhọn,
ngành sản xuất hàng hóa lớn, đi đầu trong hội nhập kinh tế quốc tế. Với sự tăng
trưởng nhanh và hiệu quả, thủy sản đã đóng góp tích cực trong chuyển đổi cơ cấu
kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn, đóng góp hiệu quả cho cơng cuộc xóa đói, giảm
nghèo, giải quyết việc làm cho trên 4 triệu lao động, nâng cao đời sống cho cộng
đồng dân cư khắp các vùng nông thôn, ven biển, đồng bằng, trung du, miền núi…,
đồng thời góp phần quan trọng trong bảo vệ an ninh quốc phịng trên vùng biển đảo
của Tổ quốc.

SVTH: Trần Huy Hồng

5

MSSV: 1411090517


GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Bảng 1.1: Tổng sản phẩm nông lâm thủy sản trong nước theo giá hiện hành
Thực hiện (Tỷ đồng)

Cơ cấu (%)

Năm 2012

Năm 2016

Năm 2012

Năm 2016

GDP toàn quốc

3.245.419

32.100.000

100,00

100,00

Nông,lâm nghiệp

638.368


28.000.000

19,67

18,39

Nông nghiệp

495.592

15.100.000

15,27

14,05

Lâm nghiệp

20.840

7.230.000

0,64

0,67

Thủy sản

121.936


6.990.000

3,76

3,67

và thủy sản

1.1.2.2 Chế biến thủy sản tiêu thụ nội địa
Mặc dù thói quen của người Việt Nam chủ yếu sử dụng sản phẩm thủy sản tươi
sống trong các bữa ăn hàng ngày, nhưng từ năm 2001 đến nay, sản phẩm thủy sản
qua chế biến tiêu thụ nội địa không ngừng tăng lên, từ 277 ngàn tấn năm 2001 đến
680 ngàn tấn năm 2010, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 10.5%/năm, giá trị tăng
20.1%/năm.
Sản phẩm thủy sản chế biến ngày càng đa dạng về chủng loại, chất lượng ngày
một nâng cao, giá bán ngày càng cao hơn.
Số lượng các DN CBTS nội địa tăng nhanh và cơ cấu giữa chế biến truyền thống
và CBTS đông lạnh cũng thay đổi để thích nghi với sự thay đội nhu cầu thị trường
nội địa.
Hầu hết các DN CBTS XK đều vừa tập trung chế biến XK vừa kết hợp dây
chuyên sản xuất chế biến các mặt hàng tiêu thụ nội địa.
Cơ cấu sản phẩm chế biến thay đổi mạnh. Năm 2001, nước mắm chiếm 50% sản
lượng và 31% giá trị, thủy sản đông lạnh chiếm tương ứng 12.9% và 17.6%, cịn lại
là cá khơ, bột cá, mực khơ, tôm khô… Đến năm 2010 thủy sản đông lạnh đã tăng
trưởng mạnh và chiếm 28.4% về sản lượng và 35% về giá trị. Sản lượng và giá trị
nước mắm vẫn tăng, nhưng chỉ còn chiếm 34.7% sản lượng và 21.3% về giá trị. Bên

SVTH: Trần Huy Hoàng

6


MSSV: 1411090517


GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

cạnh đó, nhờ có phụ phẩm từ chế biến cá tra nên sản lượng và giá trị bột cá tăng
mạnh, chiếm 24.6% về sản lượng và 12.9% về giá trị.
1.1.2.3 Chế biến thủy sản xuất khẩu
Trong giai đoạn 2001 – 2015, XKTS VN tăng nhanh về cả giá trị và khối lượng.
Đến năm 2015, giá trị XK đạt 6.57 tỷ USD, sản phẩm thủy sản được XK sang 164
nước và vùng lãnh thổ, 3 thị trường chính là EU, Mỹ và Nhật Bản chiếm trên 54%
tỷ trọng.
Bảng 1.2: Năng lực sản xuất của các cơ sở chế biến thủy sản đông lạnh
Chỉ tiêu

2002

2007

2012

2016

Số cơ sở chế biến

211


320

429

526

Tổng số thiết bị cấp đông

3.150

4.262

7.870

9.430

Số thiết bị cấp đơng

836

1.318

1.378

1.381

Tủ đơng tiếp xúc

517


681

694

712

Tủ đơng gió

193

355

376

390

Tủ đơng IQF

126

282

317

428

Số nhà máy và công suất cấp đông của các CSCB tăng rất nhanh trong giai đoạn
2001- 2013.
Trong giai đoạn này, có sự phân khúc rõ rệt về phân bố và quy mô các DN CBTS
XK theo vùng. Có trên 80% sản lượng CBTS XK từ các tỉnh thành phố thuộc vùng

Đông Nam Bộ và ĐBSCL. Sản lượng CBTS XK của vùng đồng bằng sông Hồng
chiếm tỷ trọng chưa đến 1.5%.
Khu vực ĐBSCL đã hình thành một số cơng ty quy mơ lớn như Tập đồn TS
Minh Phú, Cơng ty cổ phần Vĩnh Hồn, cơng ty Cổ phần Hùng Vương…
Quy mơ cơng suất các nhà máy lớn tăng nhanh, vượt xa tốc độ tăng GT kim
ngạch XK, tỷ lệ sử dụng máy móc thiết bị của các dây chuyền CBTS đông lạnh chỉ
đạt 50 – 70%, đây là hạn chế trong sử dụng vốn đầu tư, trình độ quy hoạch cịn xa
thực tế.
Về sản phẩm chế biến XK: trước đây chỉ XK các sản phẩm dạng đông Block,
nhưng hiện nay tỷ lệ sản phẩm GTGT ngày càng tăng, đến nay ước đạt khoảng

SVTH: Trần Huy Hoàng

7

MSSV: 1411090517


GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

35%. Các sản phẩm Sushi, Sashimi, Surimi đã có mặt ở hầu hết các nhà máy CBTS
XK.
Các nhà máy sáng tạp nhiều mặt hàng, sản phẩm mới hấp dẫn, có giá trị, đồng
thời khai thác các đối tượng thủy sản mới để chế biến.
Một xu hướng mới là chế biến phụ phẩm đạt hiểu quả cao, mang lại lợi ích kinh
tế lớn và giảm thiểu tác động đến môi trường: nhiều nhà máy nghiên cứu nhập day
chuyện công nghệ đồng bộ chế biến phụ phẩm cá để sản xuất dầu cá và bột cá chất
lượng cao.

Bảng 1.3: Cơ sở chế biến thủy sản xuất khẩu theo loại hình doanh nghiệp và
loại sản phẩm chế biến
Loại hình

Miền

Miền

Đơng

Tây

bắc

trung

nam bộ

nam

Tổng

bộ
Loại hình doanh nghiệp
Danh nghiệp nhà nước

6

33


30

22

91

Danh nghiệp cổ phần

9

30

47

73

159

Danh nghiệp tư nhân

3

75

114

104

296


Danh nghiệp liên doanh

4

0

4

1

9

Danh nghiệp 100% nước ngồi

0

3

4

6

13

Loại sản phẩm chế biến
Đơng lạnh

20

93


131

188

429

Hàng khơ

1

45

54

5

108

Đồ hộp

1

3

5

8

17


Nước mắm

0

0

9

3

12

Bánh phồng tơm

0

0

0

2

2

Tổng số cơ sở CBXK

22

141


199

206

568

Tỷ lệ %

4

25

35

36

100

SVTH: Trần Huy Hồng

8

MSSV: 1411090517


GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


1.1.2.4 Lợi thế của ngành chế biến thủy sản Việt Nam
• Có nguồn ngun liệu lớn và ổn định, có tiềm năng lớn phát triển diện tích
ni biển, ni sinh thái các giống lồi thủy hải sản tạo nguồn cung lớn.
• Sản phẩm thủy sản đa dạng, phong phú: tiềm năng nâng cao giá trị gia tăng
cịn lớn và khả năng đa dạng hóa các sản phẩm XKTS.
• Có ưu thế về sản lượng tơm sú và có thị phần tuyệt đối về cá tra.
• Có lực lượng lao động lớn.
• Có tới 160 thị trường ở 5 châu lục, doanh số XK tập trung chủ yếu ở 3 thị
trường lớn EU, Mỹ, Nhật Bản. Tiềm năng phát triển thị trường cịn lớn.
• Cơng nghệ chế biến thủy sản XK đạt trình độ tiên tiến, đáp ứng u cầu quốc
tế.
• Có khả năng áp dụng KHCN để giảm giá thành, tăng giá bán các sản phẩm
thủy sản XK.
• An Tồn Vệ Sinh Thực Phẩm được quản lý tốt, đúng quy chuẩn quốc tế.
1.1.2.5 Tiêu thụ
Thủy sản Việt Nam hiện nay được tiêu thụ ở hơn 160 thị trường. Thị trường tiêu
thụ ngày càng được mở rộng và ngày càng có chỗ đứng quan trọng ở những thị
trường lớn. Mỹ, Nhật Bản, EU là 3 thị trường lớn nhất, chiếm 50 - 60% giá trị XK
của Việt Nam.
Trung Quốc trong mấy năm gần đây trở thành thị trường lớn và quan trọng thứ 4
của Việt Nam, có mức tăng trưởng NK cao, tuy nhiên, thị trường này hay biến
động, DN thiếu thông tin về cung cầu thị trường và dễ gặp rủi ro. Bên cạnh đó, sản
phẩm thủy sản XK sang thị trường này phần lớn là dạng nguyên liệu giá trị thu về
thấp.
Việc đàm phán và giải quyết thành công các rào cản trong thương mại như:
chống bán phá giá, chống trợ cấp chính phủ, TBT,… cũng đã tạo thêm niềm tin cho
các doanh nghiệp xuất khẩu tôm trong nước cũng như các nhà nhập khẩu tơm của
Việt Nam.

SVTH: Trần Huy Hồng


9

MSSV: 1411090517


GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Sản phẩm thủy sản Việt Nam chưa có thương hiệu trên thị trường thế giới, đặc
biệt ở phân khúc bán lẻ cho người tiêu dùng. Thông thường, thủy sản Việt Nam mới
chỉ được XK trực tiếp cho nhà NK, sau đó được dán nhãn mác, thương hiệu của nhà
NK hoặc nhà phân phối rồi mới đến tay người tiêu dùng. Do vậy giá trị sản phẩm
DN thu về không cao.
Thị trường tiêu thụ trong nước mới chỉ được quan tâm trong vài năm gần đây,
trong khi tiêu thụ thủy sản bình quân theo đầu người của Việt Nam tăng bình quân
5%/năm trong giai đoạn 1990 - 2010, nếu xu hướng này vẫn được thiết lập trong
thời gian tới thì dự báo mức tiêu thụ thủy sản vào các năm 2015 và 2020 lần lượt là
33 - 37 kg/người.
Về mơ hình tổ chức sản xuất và tiêu thụ: Các mơ hình ni nhỏ lẻ cịn nhiều.
Chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa người sản xuất, doanh nghiệp dẫn đến việc tiêu
thụ sản phẩm của người ni ở nhiều thời điểm gặp nhiều khó khăn, thiếu bền vững.
Việc phân chia lợi ích trong chuỗi sản xuất chưa hợp lý, lợi ích giữa người ni và
doanh nghiệp chế biến chưa đạt mức hài hòa, nên thua lỗ luôn thường trực đối với
người nuôi.
1.1.2.6 Xuất khẩu thủy sản
Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đã có những bước tiến vượt bậc trong gần 20
năm qua. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản từ mức thấp 550 triệu năm 1995 đã có
những bước tăng trưởng mạnh mẽ qua từng năm với mức tăng trưởng bình quân

15.6%/năm. Quá trình tăng trưởng này đã đưa Việt Nam trở thành một trong 5
nước xuất khẩu thủy sản lớn nhất thế giới, giữ vai trị chủ đạo cung cấp nguồn
thủy sản tồn cầu.
Bắt đầu từ năm 2000, XK thủy sản của Việt Nam có sự tăng trưởng đột phá nhờ
phát triển mạnh ngành nuôi trồng, đặc biệt là nuôi cá tra và tôm nước lợ (tôm sú và
tôm chân trắng). Sau 12 năm, kim ngạch XK thủy sản tăng gấp hơn 4 lần từ mức
gần 1.5 tỷ USD năm 2000 lên 7.8 tỷ USD năm 2014. Năm 2015, XK thủy sản gặp
khó khăn do giá tôm giảm, đồng USD tăng mạnh so với các tiền tệ khác làm giảm

SVTH: Trần Huy Hoàng

10

MSSV: 1411090517


GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

nhu cầu và tăng áp lực cạnh tranh. Kim ngạch XK thủy sản năm 2016 đạt 7.05 tỷ
USD, tăng 7.3% so với năm 2015.
Trong 5 năm qua, kim ngạch XK thủy sản của Việt Nam luôn đứng thứ 4 trong
số các mặt hàng XK chủ lực, sau dệt may, gia dầy và dầu thô.
Thành tựu của ngành thủy sản thể hiện bằng kết quả XK tăng nhanh vè cả giá trị và
sản lượng trong giai đoạn 2001 – 2016. Năm 2016, sản phẩm thủy sản được XK
sang 160 nước và vùng lãnh thổ. 3 thị trường chính là EU chiếm 17.3%, Mỹ 20.6%
và Nhật Bản 15.7% và đang có những thị trường tiềm năng như Trung Quốc
(12.2%) và ASEAN (7.5%). Số nhà máy và công suất cấp đông của các cơ sở chế
biến tăng rất nhanh trong giai đoạn 2001- 2015. Khu vực ĐBSCL đã hình thành một

số cơng ty quy mơ lớn như Tập đồn TS Minh Phú, Cơng ty cổ phần Vĩnh Hồn,
cơng ty Cổ phần Hùng Vương…
1.1.3 Tổng quan về Công Ty Cổ Phần Chế Biến XNK Bà Rịa Vũng Tàu

Hình 1.3: xí nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu III
Nguồn: [6]

SVTH: Trần Huy Hoàng

11

MSSV: 1411090517


GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Công ty cổ phần chế biến XNK thủy sản Bà Rịa – Vũng Tàu (thương hiệu
Baseafood) trước đây là một doanh nghiệp của nhà nước với tên gọi “Công ty chế
biến XNK thủy sản tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu”, sau đó được cổ phần hóa theo quyết
định số 23311/QD.UB ngày 7/5/2014 của UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu gồm các
đơn vị trực thuộc sau:
a. Văn phịng cơng ty
-

Địa chỉ: số 2 Trưng Trắc, phường 1, TP.Vũng Tàu.

-


Là văn phịng tổng cơng ty chun kinh doanh XNK hàng hóa, vật tư và các
mặt hàng thủy sản khơ và đơng lạnh.

b. Xí nghiệp kinh doanh – dịch vụ
-

Địa chỉ: số 2 Trưng Trắc, phường 1, TP.Vũng Tàu.

-

Chuyên kinh doanh các mặt hàng nội địa như khô ăn liền, hàng đông lạnh
các loại.

-

Hệ thống phân phối hàng nội địa: siêu thị hải sản Vũng Tàu (số 2 Trưng
Trắc, phường 1, TP.Vũng Tàu), cửa hàng hải sản Baseafood (118 Hoàng Hoa
Thám), cửa hàng hải sản Baseafood (559 Trương Công Định phường 7), đội
xe bán hàng lưu động và các đại lý trong và ngồi tỉnh.

c. Cơng ty TNHH Baseafood I
-

Địa chỉ số 321 Trần Xuân Độ, phường Phước Trung, TP.Bà Rịa.

-

Kho lạnh: 1000 tấn.

-


Tiêu chuẩn: HACCP, GMP, PRC, CODE EU: DL-34, HALAL…

-

Chuyên sản xuất và kinh doanh các mặt hàng đơng lạnh, trong đó có mặt
hàng chủ lực là : mực ống, mực nang, bạch tuộc ( đông lạnh, hấp luộc ), cá
ngừ, cá tráo,…

-

Công suất trung bình mỗi năm 4000 tấn.

d. Xí nghiệp chế biến xuất khẩu II
-

Địa chỉ: số 2 Trưng Trắc, phường 1, TP.Vũng Tàu.

-

Chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa, vật tư và các mặt hàng thủy
hải sản khô và đông lạnh.

SVTH: Trần Huy Hoàng

12

MSSV: 1411090517



GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

e. Xí nghiệp chế biến thủy sản XK III
-

Địa chỉ: thị trấn Phước Hải, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.

-

Các tiêu chuẩn HACCP, Code Surimi, DL-484, ISO 9001: 2008, HALAL.

-

Chuyên sản xuất Surimi(cá đổng, cá mối, cá thịt trắng, hỗn hợp,…).

-

Chuyên sản xuất thủy sản đông lạnh, cá khô các loại.

-

Công suất trung bình mỗi năm 5000 tấn.

f. Xí nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu IV
-

Địa chỉ: xã Lộc An, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.


-

Nhà máy đóng gói bao bì.

-

Các tiêu chuẩn: HACCP, Code Dinga, mặt hàng thủy sản khô, HK 173,
ISO 9001 : 2008, HALAL.

-

Chuyên sản xuất thủy sản khơ các loại.

-

Cơng suất trung bình mỗi năm 1000 tấn.

g. Xí nghiệp chế biến thủy sản XK V
-

Thị trấn Long Hải, huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.

-

Các tiêu chuẩn HACCP, Code thủy sản khô: HK-242, ISO 9001 : 2008,
HALAL.

-

Chuyên sản xuất hàng khô các loại.


-

Công suất trung bình 1000 tấn.

Các xí nghiệp I, III, IV, V trước năm 1991 trực thuộc công ty chế biến XNK thủy
sản Đồng Nai, sau đó theo quyết định số: 388/HDBT ngày 20/11/1991 và quyết
định số 1768TS/DV ngày 26/9/1992 của ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu,
công ty chế biến XNK thủy sản Vũng Tàu và công ty chế biến XNK thủy sản Đồng
Nai hợp nhất thành công ty chế biến XNK thủy sản Bà Rịa Vũng Tàu và chính thức
đi vào hoạt động từ ngày 1/1/1993.
Ngay sau khi công ty tiến hành cổ phần hóa và đi vào hoạt động thì tốc độ phát
triển của hầu hết các xí nghiệp đã từng bước ổn định và vươn lên mạnh mẽ.
Ngành nghề kinh doanh:
-

Nuôi trồng, thu mua, chế biến, kinh doanh hàng nơng lâm thủy sản.

SVTH: Trần Huy Hồng

13

MSSV: 1411090517


GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

-


Kinh doanh cây, con giống các loại.

-

Kinh doanh xe chuyên dùng các loại, kinh doanh các xe ô tô tải, xe ô tô
khách, xe mô tơ các loại.

-

Kinh doanh máy móc, thiết bị phụ tùng động cơ các loại.

-

Kinh doanh hóa chất các loại ( khơng phải hóa chất có tính độc hại mạnh và
cấm kinh doanh).

-

Kinh doanh vật liệu xây dựng, kinh doanh gỗ các loại.

-

Kinh doanh bao bì các loại.

-

Kinh doanh dịch vụ ăn uống đầy đủ.

-


Dịch vụ địa lý tàu biển, dịch vụ đại lý vận tải đường biển, dịch vụ môi giới
hàng hải.

-

Mua bán thực phẩm các loại.

-

Đại lý mua, bán các loại thực phẩm đồ uống không cồn.

-

Mua bán đồ uống có cồn (rượu, bia).

-

Vận tải hành khách bằng xe ô tô (trừ taxi và xe buýt).

-

Vận tải hàng hóa bằng xe thùng, xe bảo ôn chở thịt thực phẩm.

-

Cho thuê kho, bãi.

-


Sản xuất và mua bán nước đá ướp lạnh.
Nguồn: [7]

1.2 Công nghệ sản xuất của ngành chế biến thủy sản
1.2.1 Quy trình chế biến
Nền cơng nghiệp thuỷ hải sản bao gồm giai đoạn chế biến và khâu tung ra thị
trường. Các loại cá biển, tôm cua, rong tảo biển…qua chế biến sẽ cho ra các sản
phẩm như dầu cá, thịt cá…
Khâu xử lý nước thải ngày càng tốn kém do yêu cầu xử lý chất thải đặt ra ngày
một nghiêm ngặt. Thêm vào đó những vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, nguyên
liệu tái chế, giá cả thị trường, năng suất, cạnh tranh gắt gao cũng đặt nhiều áp lực
lên vai nền công nghiệp chế biến thuỷ hải sản, làm sao để có mơi trường sản xuất và
cách thức kinh doanh tốt.

SVTH: Trần Huy Hoàng

14

MSSV: 1411090517


GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Nước dùng để làm cá vốn dĩ đã phải đạt được yêu cầu cao về vệ sinh. Các nghiên
cứu cho thấy nước được dùng rộng rãi trong nhiều khu vực, từ 5 đến 30 lít nước cho
một kilơgram sản phẩm. Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến lượng nước dùng: cách
chế biến, đánh vảy và làm cá, thể loại sản phẩm và lượng nước dùng tối thiểu trong
khu vực (Môi trường sản xuất ở Canada, 1994). Tính tổng lượng nước dùng để làm

sạch cá so ra quá bé so với lượng nước tính trên một kilôgram sản phẩm. Giai đoạn
xả đá không thôi cũng đã tiêu tốn hơn 50% tổng lượng nước dùng. Phỏng chừng
lượng nước dùng khoảng 5 đến 10 lít cho một kilôgram sản phẩm tiêu biểu trên một
dây chuyền chế biến rộng rãi với thiết bị tự động hay tự động hố thì khi nào cũng
cần bổ sung thêm lượng nước.
Nước thải ra từ khâu làm sạch cá, tơm, cua… có thể có chứa nhiều BOD, bao
gồm dầu mỡ và Nitrogen. Tài liệu nghiên cứu quá trình chế biến thuỷ hải sản cho
thấy, lượng BOD là 166 kg trên một tấn sản phẩm (Môi trường sản xuất ở Canada,
1994). Trong khi đó nếu chỉ lấy thịt cá phi-lê, lượng BOD tính ra chỉ khoảng 12 đến
35 kg cho một tấn sản phẩm (UNEP,1998). BOD sinh ra từ khâu làm cá và Nitrogen
bắt nguồn chủ yếu từ máu cá trong dòng nước thải (Mơi trường sản xuất ở Canada,
1994).

SVTH: Trần Huy Hồng

15

MSSV: 1411090517


GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

1.2.2 Các sản phẩm thủy sản
a. Sản phẩm đơng lạnh

Hình 1.4: Sơ đồ chế biến các sản phẩm lạnh
Nguồn: [1]


SVTH: Trần Huy Hoàng

16

MSSV: 1411090517


GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

b. Các sản phẩm khơ

Hình 1.5: Sơ đồ chế biến các sản phẩm khô
Nguồn: [1]
1.3 Thành phần và tính chất nước thải ngành chế biến thủy sản
Thủy sản phong phú về chủng loại nên nguồn nguyên liệu của ngành công
nghiệp này rất phong phú và đa dạng, từ các loại thủy sản tự nhiên cho đến các loại
thủy sản nuôi. Công nghệ chế biến cũng tùy thuộc vào từng mặt hàng nguyên liệu (
như tôm, cá, cua, ghẹ, sị, mực …) và đặc tính của loại sản phẩm (thủy sản tươi
sống đông lạnh, thủy sản khơ, đóng hộp, luộc cấp đơng).
Do vậy, thành phần và tính chất nước thải cơng nghiệp chế biến thủy sản hết sức
đa dạng và phức tạp , chúng thay đổi theo từng mùa thủy sản. Thành phần của nước
thải thủy sản thường là dạng hữu cơ dễ phân hủy như vảy cá, vi cá, đuôi cá, râu
tôm, râu mực …và một số chất dạng keo, hòa tan. Các thành phần hữu cơ khi phân
hủy sẽ tạo ra các chất trung gian ( các Acid béo khơng bão hịa ) gây mùi hơi thối
khó chịu. Đối với các cơng ty thủy sản có sản xuất thêm các sản phẩm khơ, sản
phẩm đóng hộp thì trong dây chuyền sản xuất sẽ có thêm các cơng đoạn nướng,
luộc, chiên thì trong thành phần nước thải chất béo, dầu sẽ gia tăng. Chúng thường
được chia làm các loại:


SVTH: Trần Huy Hoàng

17

MSSV: 1411090517


GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Bảng 1.4: Các thông số đầu vào chế biến thủy sản
Chỉ tiêu

Khoảng giá trị

Đơn vị

pH

6,2 – 7,6

SS

3000– 6000

mg/l

COD


1000 – 1500

mg/l

BOD5

750 – 1200

mg/l

Tổng N

59 - 80

mg/l

Tổng P

15,8 – 25

mg/l

Coliform

1100 – 1500

MNP/100 ml

Nguồn: Công ty TNHH Chế Biến Hải Sản xuất khẩu J.S – ViNa

1.4. Nguồn gốc phát sinh và tác động môi trường của các chất ô nhiễm trong
ngành chế biến Thủy Sản
Hoạt động của một cơ sở chế biến thủy hải sản thường phát sinh 3 dạng ơ nhiễm:
khí, lỏng, rắn.
1.4.1. Chất thải rắn
Chất thải rắn từ các cơ sở chế biến gồm chất thải sản xuất và do sinh hoạt của
cơng nhân .
• Chất thải rắn sản xuất : gồm các bao bì capton , nylon và các phế phẩm bị
loại ra trong quá trình chế biến như xương , thịt vụn , da.
• Chất thải rắn sinh hoạt: lượng rác sinh ra do mỗi người theo nhiều tài liệu
thống kê cho thấy từ 0,25 – 1 kg/ngày .Rác sinh hoạt chứa thành phần chính
là chất hữu cơ, các thành phần trơ khó phân hủy như bao bì, hộp đựng đồ
uống bằng PE, giấy …
• Nếu các cơ sở quản lí tốt việc phân loại rác và xử lí tốt thì vấn đề ơ nhiễm do
chất thải rắn có thể được giải quyết.
1.4.2. Nước thải
Nước thải sinh ra trong các xí nghiệp từ sản xuất, vệ sinh công nghiệp và sinh
hoạt của công nhân.

SVTH: Trần Huy Hoàng

18

MSSV: 1411090517


×