Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.76 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>1. Môn học:</b> Sinh học 7
<b>2. Chương trình:</b> - Cơ bản.
- Năm học 2010-2011
<b>3. Họ và tên:</b> <i><b>...</b></i>
Điện Thoại: ...
- Địa điểm văn phòng tổ bộ mơn: Phịng hội đồng nhà trường.
- Điện thoại: ...
- Lịch sinh hoạt tổ: Chiều thứ 3 hàng tuần.
- Lịch phân công trực tổ: Luân phiên.
<b>4. Chuẩn của môn học</b>
Môn Sinh học THCS nhằm giúp học sinh đạt được
<i><b>* Về kiến thức</b></i>
<i><b>- </b></i>Mô tả được hình thái, cấu tạo của cơ thể sinh vật thơng qua các đại diện của các nhóm
- Nêu được các đặc điểm sinh học trong đó có chú ý đến tập tính của sinh vật và tầm
quan trọng của những sinh vật có giá trị trong nền kinh tế.
- Nêu được hướng tiến hóa của sinh vật (chủ yếu là động vật), đồng thời nhận biết sơ
bộ về các đơn vị phân loại và hệ thống phân loại động vật.
- Trình bày các quy luật cơ bản về sinh lí, sinh thái , di truyền. Nêu được cơ sở khoa
học của các biện pháp bảo vệ cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường và các biện pháp kĩ
thuật nhằm nâng cao năng suất, cải tạo giống vật nuôi.
<i><b>* Về kĩ năng</b></i>
- Biết quan sát, mô tả, nhận biết các con vật thường gặp; xác định được vị trí và cấu tạo
của các cơ quan, hệ cơ quan của cơ thể động vật.
- Biết thực hành sinh học: sưu tầm, bảo quản mẫu vật, làm các bộ sưu tập nhỏ, sử dụng
các dụng cụ, thiết bị thí nghiệm, dặt và theo dõi một số thí nghiệm đơn giản.
- Có kĩ năng học tập: tự học, sử dụng tài liệu học tập, lập bảng biểu, sơ đồ,...
- Rèn luyện được năng lực tư duy: phân tích, đối chiếu, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa
các sự kiện, hiện tượng sinh học...
<b>5. Yêu cầu về thái độ</b>
- Có niềm tin khoa học về bản chất của các hiện tượng sống và khả năng nhận thức
của con người.
- Có trách nhiệm thực hiện các biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe cho bản
thân, cộng đồng và bảo vệ môi trường.
- Sẵn sàng áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật thuộc lĩnh vực Sinh học vào chăn
ni ở gia đình và địa phương.
- Xây dựng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ mơi trường sống,
có thái độ và hành vi đúng đắn đối với chính sách của Đảng và Nhà nước.
6. Mục tiêu chi tiết:
<b> Mục tiêu</b>
<b>Nội dung</b>
<b>Mục tiêu chi tiết</b>
<b>Bậc1</b> <b>Bậc2</b> <b>Bậc3</b>
<b>Lớp: 7</b>
<b>7. Khung phân phối chương trình.</b>
Học kỳ 1: 19 tuần - 36 tiêt
<b>Nội dung bắt buộc/số tiết</b> <b>ND tự<sub>chọn</sub></b> <b>Tổng số<sub>tiết</sub></b> <b>Ghi chú</b>
<b>Lý thuyết</b> <b>thực hành</b> <b>Bài tập, ôn tập</b> <b>Kiểm tra</b>
<b>27</b> <b>6</b> <b>1</b> <b>2</b>
8. Lịch chi tiết
<b>Chương</b> <b>Bài học</b> <b>Tiết</b> <b>Hình thức tổ<sub>chức DH</sub></b> <b>PP/học liệu,<sub>PTDH</sub></b> <b>KT-<sub>ĐG</sub></b>
Thế giới động vật đa dạng phong
phú
<b>1</b> Hoạt động
nhóm, quan sát
tìm tịi-nghiên
cứu.
-SGK,SGV.
-VËt mÉu.
-B¶ng phơ.
-PhiÕu häc tËp
<b>M</b>
Phân biệt động vật với thực
vật. Đặc điểm chung của
động vật
<b>2</b> <b>nt</b> <b>nt</b> <b>M</b>
<b>(4 tiết lý thuyết + 1 tiết thực hành = 5 tiết)</b>
<b>I</b>
Thực hành: Quan sỏt mt s
VNS
<b>3</b> Hot ng
nhúm, quan sỏt
tìm tòi-nghiên
cứu.
-SGK,SGV.
-Vật mẫu.
-Bảng phơ.
-PhiÕu häc tËp
<b>M</b>
Trùng roi <b>4</b> <b>nt</b> <b>nt</b> <b>M</b>
Trùng biến hình và trùng giày <b>5</b> <b>nt</b> <b>nt</b> <b>M</b>
Trùng kiết lị và trùng sốt rét <b>6</b> <b><sub>nt</sub></b> <b><sub>nt</sub></b> <b><sub>M</sub></b>
Đặc điểm chung- vai trò thực
hiện của ĐVNS
7 <b>nt</b> <b>nt</b> <b>M</b>
<b>CHƯƠNG II. NGÀNH RUỘT KHOANG</b>
<b>(3 tiết lý thuyết = 3 tiết)</b>
<b>II</b>
Thủy tức <b>8</b> Hot ng
nhóm, quan sát
tìm tòi-nghiên
cứu.
-SGK,SGV.
-Vật mẫu.
-Bảng phụ.
-Phiếu học tập
<b>M</b>
a dạng của ngành ruột khoang <b>9</b> <b><sub>nt</sub></b> <b><sub>nt</sub></b> <b><sub>M</sub></b>
Đặc điểm chung và vai trò của
ngành Ruột khoang
<b>10</b> <b>nt</b> <b>nt</b> <b>M</b>
<b>CHƯƠNG III. CÁC NGÀNH GIUN</b>
<b>(6 tiết lý thuyết + 1 tiết thực hành + 1 tiÕt kiÓm tra = 8 tiết)</b>
<b>III</b>
Sỏn lỏ gan <b>11</b> Hoạt động
nhãm, quan sát
tìm tòi-nghiên
cứu.
SGK,SGV.
-Vật mẫu.
-Bảng phụ.
-Phiếu học tập
<b>M</b>
Mt s giun dẹp khác. Đặc
điểm chung của giun dẹp
<b>12</b> <b><sub>nt</sub></b> <b><sub>nt</sub></b> <b>M</b>
Giun đũa <b>13</b> <b><sub>nt</sub></b> <b><sub>nt</sub></b> <b>M</b>
Một số giun đũa khác. Đặc
điểm chung của giun tròn
<b>14</b> <b><sub>nt</sub></b> <b><sub>nt</sub></b> <b>M</b>
Giun đất <b>15</b> <b><sub>nt</sub></b> <b><sub>nt</sub></b> <b>M</b>
Thực hành: Mổ và quan sát
giun đất
<b>16</b> Hoạt động
nhóm, quan sát
tìm tịi-nghiên
cứu.
SGK,SGV.
-VËt mÉu.
-B¶ng phơ.
-PhiÕu häc tËp
Một số giun đốt khác. Đặc
điểm chung của giun đố
<b>17</b> Hoạt động
nhãm. -SGK,SGV.-B¶ng phơ.
-PhiÕu häc tËp
KiĨm tra 1 tiÕt <b>18</b> Tr¾c nghiƯm,
tù ln <b>nt</b> <b>45'</b>
<b>IV</b>
Trai sng <b>19</b> Hot ng
nhóm, quan sát
tìm tòi-nghiên
cøu.
-SGK,SGV.
-B¶ng phơ.
-PhiÕu häc tËp
<b>M</b>
Một số thân mềm khác <b>20</b> <sub>nt</sub> <b><sub>nt</sub></b> <b>M</b>
Thực hành: Quan sát một số
thân mềm
<b>21</b> <sub>nt</sub> <b><sub>nt</sub></b> <b>M</b>
Đặc điểm chung và vai trò của
ngành thân mềm
<b>22</b> <sub>nt</sub> <b><sub>nt</sub></b> <b>M</b>
<b>CHƯƠNG V. NGÀNH CHÂN KHỚP</b>
<b>( 6 tiÕt lý thut + 2 tíêt thực hành = 8 tiết)</b>
<b>V</b>
Tơm sơng
<b>23</b> Hoạt động
nhóm, quan sát
tìm tịi-nghiên
cứu.
-SGK,SGV.
-B¶ng phơ.
-PhiÕu häc tËp
Thực hành: Mổ và quan sát tôm
sông
<b>24</b> <b>nt</b> <b>nt</b>
Đa dạng và vai trò của lớp
Giác xác
<b>25</b> <b>nt</b> <b>nt</b>
Nhện và đa dạng của lớp Hình
nhện
<b>26</b> <b>nt</b> <b>nt</b>
Châu chấu <b>27</b> <b>nt</b> <b>nt</b>
Đa dạng và đặc điểm chung của
lớp Sâu bọ
<b>28</b> <b>nt</b> <b>nt</b>
Thực hành: Xem băng hình về
tập tính của sâu bọ
<b>29</b> <b>nt</b> <b>nt</b>
Đặc điểm chung và vai trò của
ngành Chân khớp
<b>30</b> <b>nt</b> <b>nt</b>
<b>CHƯƠNG VI: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG</b>
<b>( 3 tiÕt lý thuyÕt + 1 tíêt thực hành +1 tiết ôn tập + 1 tiết kiểm tra = 6tit)</b>
<b>VI</b>
C chp <b>31</b> Hot ng
nhóm, quan sát
tìm tòi-nghiên
cứu.
-SGK,SGV.
-Bảng phụ.
-Phiếu học tập
Thc hnh: m cỏ <b>32</b> <b>nt</b> <b>nt</b>
Cấu tạo trong của các chép <b>33</b> <b>nt</b> <b>nt</b>
Sự đa dạng và đặc điểm chung
của
<b>34</b> <b>nt</b> <b>nt</b>
Ôn tập học kì I ( dạy theo nội
dung ơn tập phần ĐVKXS)
<b>35</b> <b>nt</b> <b>nt</b>
<b>9. Kế hoạch kiểm tra đánh giá.</b>
<b>- Kiểm tra thường xuyên: </b>
<b>+ Kiểm tra miệng: KT trong các tiết lý thuyết, luyện tập hoăc bài tập.</b>
<b>+ Kiểm tra viết 15 phút: KT trong các tiết lý thuyết, luyện tập hoăc bài tập.</b>
<b>- Kiểm tra định Kỳ:</b>
<b>Hình thức KTĐG</b> <b>Số lần</b> <b>Hệ số</b> <b>Thời điểm/nội dung</b>
Kiểm tra miệng 1 - 2 lần/ học kỳ 1 - Đầu hoặc cuối mỗi bài lý thuyết.
- Trong các tiết luyện tập hoặc ôn tập.
Kiểm ta 15' 2 lần trở lên/học kỳ 1 - Đầu giờ các tiết học (KT trắc nghiệm
hoặc tự luận)
Kiểm tra 45' 2 lần/ học kỳ 2
3
- KT vào giữa kỳ (KT trắc nghiệm và
tự luận)
- KT vào cuối kỳ (Kiểm tra tự luận)
Kiểm tra 90'