Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Tieng anh 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.9 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐẶT VẤN ĐỀ</b>
<b>I. Lời mở đầu.</b>


Thế kỷ XXI đánh dấu sự phát triển tột bậc của khoa học kỹ thuật và trí thức
khoa học hiện đại. Để tiếp thu những tinh hoa văn hóa thế giới và những thành tựu
rực rỡ của khoa học kỹ thuật để ứng dụng vào thực tế Việt Nam đòi hỏi chúng ta
phải học Ngoại ngữ. Tiếng Anh qua quá trình chọn lọc của Lịch sử đã thể hiện
được sự ưu việt của mình và đã trở thành ngơn ngữ phổ thơng nhất trên thế giới. Vì
vậy, Tiếng Anh đã trở thành môn học thu hút rất đông lượng người ở khắp các
nước trên thế giới tham gia học tập. Với tầm quan trọng đó, cho nên mơn Tiếng
Anh đã được đưa vào giảng dạy ở Việt Nam vài chục năm nay. Đặc biệt Bộ giáo
dục và đào tạo đã quan tâm rất nhiều đến mơn học này. Điều đó được thể hiện qua
việc biên soạn nội dung giảng dạy môn Tiếng Anh trong chương trình Sách giáo
khoa mới, việc đổi mới phương pháp dạy- học Ngoại ngữ nói chung, phương pháp
dạy- học Tiếng Anh nói riêng.


Như vậy, để đáp ứng nhu cầu phát triển và hòa nhập của đất nước đồng thời
để hịa nhịp vào sự tiến bộ chung của tồn nhân loại thì việc dạy- học Tiếng Anh là
rất quan trọng. Song trong thực tế hiện nay ở các nhà trường việc dạy- học Tiếng
Anh lại chưa đạt được kết quả cao như mong muốn, một phần do đội ngũ giáo viên
còn trẻ, còn thiếu kinh nghiệm trong giảng dạy; một phần do đối tượng học sinh
chưa chăm học, chưa có ý thức học tập, tiếp cận mơn Tiếng Anh. Trong đó,
chương trình Sách giáo khoa lớp 6-7 u cầu người thầy phải giúp học sinh thực
hành tốt các kỹ năng như nghe, nói, đọc, viết. Để đáp ứng được nhu cầu đó thì
“Phương pháp dạy thực hành giao tiếp” thực sự cần thiết và phải được ứng dụng
trong mỗi tiết dạy Tiếng Anh lớp 7.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

dạy tốt môn Tiếng Anh 7 theo “Phương pháp thực hành giao tiếp”. Vì vậy, tơi đã
chọn vấn đề này làm đề tài nghiên cứu.


Với đề tài này, tôi mạnh dạn đưa ra một số phương pháp hữu hiệu về kỹ


năng và cách vận dụng Tiếng Anh trong giao tiếp để nhằm nâng cao chất lượng
dạy và học Tiếng Anh tại Trường THCS Thị trấn Bến Sung.


<b>II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu.</b>
<i><b>1. Thực trạng.</b></i>


<i>- Thực trạng chung của nhà trường: </i>


+ Có 03 giáo viên trẻ mới ra trường, tuổi đời, tuổi nghề cịn ít, nhưng rất
nhiệt tình trong cơng tác giảng dạy.


+ Ban giám hiệu nhà trường quan tâm, chăm lo, giúp đỡ nên cơ sở vật chất
phục vụ giảng dạy tương đối đầy đủ.


+ Học sinh có truyền thống hiếu học và có nhiều học sinh đã đạt thành tích
cao trong học tập.


<i>- Thực trạng của việc dạy- học Tiếng Anh.</i>


+ Do học sinh phần đa số là con em nông thôn miền núi nên khả năng giao
tiếp Tiếng Anh và lĩnh hội Tiếng Anh tương đối chênh lệch nhau. Nguyên nhân
chính là các em mới bắt đầu học Tiếng Anh nên còn e dè, ngại phát biểu, ít giao
tiếp. Phần vì do giáo viên chưa tổ chức tốt các hoạt động thực hành giao tiếp trong
giờ học.


+ Mức độ thực hành ngoài giờ lên lớp cũng như luyện tập ở nhà cịn ít. Học
sinh chưa có nhiều cơ hội để thực hành giao tiếp. Do vậy mức độ thực hành và các
kỹ năng nghe, nói, đọc, viết cịn chậm; và đặc biệt là kỹ năng nghe, nói đối với
Sách giáo khoa mới lớp 7.



+ Do khó khăn về cơ sở vật chất như: Băng, đài nên học sinh ít được nghe
phát âm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Kết quả khảo sát tình hình học tập của học sinh khối 6 Trường THCS Thị
trấn Bến Sung năm học 2008- 2009:


<b>Lớp</b> <b>Tổng</b>
<b>số</b>


<b>GIỎI</b> <b>KHÁ</b> <b>TRUNG BÌNH</b> <b>YẾU</b>


SL % SL % SL % SL %


6A 43 0 0 7 16.3 30 69.8 6 13.9


Qua bảng thống kê kết quả học tập, ta thấy trước khi áp dụng đề tài này, số
lượng học sinh ở tỷ lệ Trung bình cịn cao, cịn có học sinh xếp ở mức Yếu. Trước
tình hình đó, tơi đã tìm tòi áp dụng phương pháp mới để nâng cao chất lượng dạy
và học cho học sinh lớp 7 Trường THCS Thị trấn Bến Sung với đề tài: “Để dạy tốt
Tiếng Anh 7 theo phương pháp thực hành giao tiếp”.


<b>B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.</b>
<b>I/ Các giải pháp thực hiện.</b>


<i><b>1. Đối tượng nghiên cứu.</b></i>


- Đối tượng nghiên cứu của đề tài: “Để học tốt Tiếng Anh 7 theo phương
pháp thực hành giao tiếp” là 160 học sinh khối 7, Trường THCS Thị trấn Bến
Sung- Như Thanh- Thanh Hóa, năm học 2009- 2010.



<i><b>2. Tài liệu nghiên cứu.</b></i>


- Nghiên cứu các tài liệu lý luận về phương pháp thực hành giao tiếp.
<i><b>3. Quan sát sư phạm.</b></i>


- Dự giờ đồng nghiệp tại trường.


- Tìm hiểu khả năng vận dụng Tiếng Anh trong giao tiếp của học sinh lớp 7.
- Qua giờ dạy của bản thân.


<i><b>4. Tìm hiểu thực trạng dạy và học của Trường THCS Thị trấn Bến Sung.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Tìm hiểu phương pháp tổ chức hoạt động thực hành giao tiếp trong giờ
học.


- Kiểm tra vấn đáp học sinh qua các tiết học.


- Phát phiếu điều tra khảo sát tình hình học tập hai tháng đầu năm 2009.
<b>II/ Các biện pháp để tổ chức thực hiện.</b>


Dạy Tiếng Anh 7 theo “phương pháp thực hành giao tiếp” là giúp học sinh
có nhiều cơ hội được thực hành Tiếng Anh trong giao tiếp hơn. Giúp học sinh sử
dụng Tiếng Anh phục vụ mục đích giao tiếp, trong giao tiếp học sinh tự tin hơn,
mạnh dạn hơn. Đặc biệt là phương pháp này ứng dụng trong phần listen then
pratice with a partner, practice in a group.


Giáo viên phải chuẩn bị chu đáo cho tiết dạy của mình.


Đối với một tiết dạy Tiếng Anh 7, việc chuẩn bị chu đáo giáo án, đồ dùng
dạy học là điều đầu tiên người thầy giáo phải thực hiện trước khi lên lớp, nó góp


phần quan trọng đến sự thành cơng của giờ dạy.


Giáo cụ trực quan có thể là hình ảnh tự vẽ hoặc cắt từ Sách báo, hoặc sử
dụng bảng phụ, băng, đài…


Ví dụ: Unit 1: Back to school: A1.


a. Giáo viên chuẩn bị giáo cụ trực quan là đài, băng, tranh ảnh.


- Cho học sinh nhìn tranh và phỏng đốn bằng tiếng Việt những gì có trên
tranh và gợi ý cho các em hiểu được các cách chào hỏi và giới thiệu nhau. Hình
thức gợi mở với những bức tranh này giúp học sinh vận dụng trong giao tiếp rất tốt
và tích cực giúp các em khắc sâu khi giáo viên truyền thụ kiến thức liên quan đến
phần trong tranh.


b. Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành giao tiếp càng nhiều càng tốt để
các em có cơ hội vận dụng vào cuộc sống. Tơi xin đưa ra những cách sau để giúp
các em thực hành được nhiều hơn và đạt kết quả cao hơn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Đây là phương pháp không mới đối với học sinh, song lại ứng dụng rất tốt
trong Sách giáo khoa Tiếng Anh mới có thể ứng dụng cho Listen. Then practice
with a partner, có trong hầu hết các tiết dạy ở lớp 7. Phương pháp thực hành cả lớp
này có ưu điểm là cùng một lúc huy động được nhiều học sinh tham gia xây dựng
bài trong một khoảng thời gian ngắn.


Tất cả học sinh đều được tiếp cận với giáo viên hay tiếp cận với phương tiện
như băng, đài, tranh ảnh.


Giáo viên có thể kiểm sốt được hoạt động của học sinh một cách chặt chẽ.
Nhờ thực hành cả lớp mà có sự giao lưu của tồn bộ học sinh trong cả lớp.


Học sinh nhận ra được sự phản hồi khơng chỉ ở giáo viên mà cịn ở các bạn trong
lớp.


Ví dụ: Unit 1: Back to school


B1: Listen. Then practice with a partner.


<b>Teacher`s activities</b> <b>Students` activities</b>
- Using picture to show the aims the of


the lesson.


- Read the text twice or play tape.


- Ask ss to fird out the new words given
in the dialogue.


- Write the new words on the board.
- Ask Students to read the new words.
- Ask Students to read the dialogue.


- Look at the picture, and listen to the
teacher.


- Listen carefully.


- Find out the new words.
- Write into notebook.
- Read the new words.
- Read all class.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

ngữ liệu, phát âm đồng thanh hoặc các hoạt động có sự tham gia của cả lớp khi
giáo viên cần nhiều thông tin phản hồi giữa các học sinh với nhau như:
“Brainstorming, discussion or game”.


<i><b>2. Giáo viên tổ chức thực hành giao tiếp cá nhân cho học sinh.</b></i>


Đây là hình thức thực hành Tiếng Anh cũng rất phổ biến sau hình thức thực
hành cả lớp. Với phương pháp này cũng cho phép học sinh được làm việc theo tốc
độ, trình độ, phương pháp và nhu cầu riêng, tạo điều kiện cho học sinh có dịp thực
hành và ứng dụng các kỹ năng đã học, cho phép giáo viên kiểm tra đánh giá qua sự
tiến bộ của học sinh, giúp giáo viên tìm ra những bài tập khác phù hợp đối với học
sinh. Đây là phần thực hành giao tiếp không thể thiếu trong một tiết học Tiếng
Anh.


Ví dụ: Unit 1: B4: Listen and practice then answer the questions.
<b>Teacher`s activities</b> <b>Studens` activities</b>
- Read the text then ask students to read it.


- Ask ss to under line the new words.


- Ask ss to answer thr questions themselves.
- Ask ss to work in pairs.


- Listen and read it.


- Under line the new words.
- Answer the questions.


- Work in pairs to ask and answer.


<i><b>3. Giáo viên tổ chức học sinh thực hành giao tiếp theo cặp, nhóm/Pair</b></i>
<i><b>work and group work.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

học sinh, tăng thêm tần số luyện tập và tiết kiệm được nhiều thời gian hơn, xây
dựng ý kiến tự lập của học sinh, nêu cao vai trị tích cực của học sinh.


Tăng cường sự trao đổi hợp tác, giúp đỡ nhau trong học tập giữa các học
sinh với nhau, tạo điều kiện cho giáo viên thực hiện tốt giờ dạy với tư cách là
người hướng dẫn, tư vấn học tập.


Hình thức hoạt động nhóm, cặp cần và ln ln cần có trong giáo án lên
lớp của giáo viên. Nó có khả năng thích ứng với rất nhiều các kiểu bài trong sách
Tiếng Anh 7. Đặc biệt khi người giáo viên biết vận dụng sáng tạo, linh hoạt các
hoạt động trên lớp để hướng dẫn học sinh học tập tốt.


Ví dụ: Unit 2: Personal information.
A4: Listen and read. Then answer the questions.


<b>Teach`s activities</b> <b>Students` activities</b>
- Practice ss to read the dialogue aloud all class.


- Ask ss to word in pair to read.
- Ask ss to role play oloud.


- Give similar dialogue or some given words and ask
ss to ask and annswer.


- Correct ss` mistakes.


- Read the dialogue after


teacher.


- Read in pairs.
- Role play.


- Ask and answer.
- Check.


- Luyện tập các mẫu câu:


- Đọc bài đối thoại, hỏi và trả lời các câu hỏi về nội dung của bài đó, học
sinh thảo luận các câu hỏi theo nhóm, cặp sau đó đọc và trả lời.


- Thảo luận có thể nâng cao chất lượng dạy học và rất có hiệu quả trong
giảng dạy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>C. KẾT LUẬN.</b>
<b>1. Kết quả nghiên cứu.</b>


Trên đây là những phương pháp và các cách thức mà tôi đã tiến hành giảng
dạy, thực nghiệm và vận dụng vào lớp 7A (đại trà) tại trường THCS Thị trấn Bến
Sung- Năm học 2009- 2010 và sau kiểm tra khảo sát chất lượng bộ môn được
nâng cao thể hiện qua các bảng thống kê sau:


a. Đầu n m h c: Ch t lă ọ ấ ượng b môn qua kh o sát còn h n ch :ộ ả ạ ế


<b>Lớp</b> <b>Tổng</b>
<b>số</b>


<b>GIỎI</b> <b>KHÁ</b> <b>TRUNG BÌNH</b> <b>YẾU</b>



SL % SL % SL % SL %


7A 43 0 0 7 16.3 30 69.8 6 13.9


b. Cu i h c k I ch t lố ọ ỳ ấ ượng b môn ã nâng cao h n so v i ộ đ ơ ớ đầu n m:ă


<b>Lớp</b> <b>Tổng</b>
<b>số</b>


<b>GIỎI</b> <b>KHÁ</b> <b>TRUNG BÌNH</b> <b>YẾU</b>


SL % SL % SL % SL %


7A 43 2 4.8 9 20.9 29 67.4 3 4.7


c. Gi a h c k II sau khi kh o sát ch t lữ ọ ỳ ả ấ ượng b môn ã ộ đ được nâng cao h n soơ
v i cu i h c k I:ớ ố ọ ỳ


<b>Lớp</b> <b>Tổng</b>
<b>số</b>


<b>GIỎI</b> <b>KHÁ</b> <b>TRUNG BÌNH</b> <b>YẾU</b>


SL % SL % SL % SL %


7A 43 4 6.9 10 23.4 28 65.1 2 4.6


Qua bảng tổng hợp trên, ta thấy sau khi sử dụng “Phương pháp thực hành
giao tiếp” trong giảng dạy môn Tiếng Anh khối 7 Trường ThCS Thị trấn Bến


Sung, tôi thấy chất lượng đại trà của học sinh được nâng lên rõ rệt, đặc biệt là
khơng cịn có tỉ lệ học sinh yếu kém.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Đây là đề tài phức tạp, bản thân cũng cịn ít kinh nghiệm trong dạy- học nên
khơng tránh khỏi hạn chế, mong nhận được sự góp ý chân thành của các bạn đồng
nghiệp cũng như của các cấp chỉ đạo chuyên môn.


<b>2. Kiến nghị, đề xuất.</b>


Hầu hết giáo viên Tiếng Anh do tuổi đời, tuổi nghề cịn trẻ nên cần thiết phải
khơng ngừng tự học tập, tự rèn luyện đổi mới phương pháp giảng dạy sao cho phù
hợp với nhu cầu cao của sách giáo khoa mới.


Ngành giáo dục nên trang bị đầy đủ các trang thiết bị dạy- học phù hợp với
yêu cầu bộ môn.


<i>Như Thanh, ngày tháng năm 2010.</i>
Người thực hiện


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×