Tải bản đầy đủ (.doc) (129 trang)

ON THI DH VERY VERY HOT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 129 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM - MƠN HỐ</b>



<i>Thời gian làm bài: 90 phút (50 câu trắc nghiệm đủ thể loại)</i>


<b>Họ và tên học sinh</b>:...<b>lớp</b>:...


<b>Số câu đúng</b>:...<b>Điểm</b>:...


<b>Câu 1: Cho từ từ 150 ml dd HCl 1M vào 500 ml dd A gồm Na</b>2CO3 và NaHCO3 thì thu được 1,008 lít khí
(đktc) và dd B. Cho dung dịch B tác dụng với dd Ba(OH)2 dư thì thu được 29,55 g kết tủa. Nồng độ mol của
Na2CO3 và NaHCO3 trong dd A lần lượt là:


<b> A. 0,21M và 0,32M. B. 0,21M và 0,18M. C. 0,2M và 0,4M. D. 0,18M và 0,26M.</b>


<b>Câu 2: Chất X có cơng thức phân tử là C</b>3H6O2. X tác dụng với Na và với AgNO3/dd NH3, t0. Cho hơi của X
tác dụng với CuO, t0<sub> thu được chất hữu cơ Y đa chức. Công thức cấu tạo đúng của X là:</sub>


<b> A. HO-CH</b>2-CH2-CHO B. HCOO-CH2CH3. C. CH3-CH2-COOH. D. CH3-CH(OH)-CHO.


<b>Câu 3: Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C</b>2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn
hợp khí Y. Dẫn tồn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dd brom (dư) thì cịn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở
đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dd brom tăng là:


<b> A. 1,64 gam. B. 1,04 gam. C. 1,32 gam. D. 1,20 gam.</b>


<b>Câu 4: Lên men glucozơ thu được 100 ml ancol 46</b>0<sub>. Khối lượng riêng của ancol là 0,8 gam/ml. Hấp thụ tồn </sub>
bộ khí thu được từ phản ứng lên men vào dung dịch NaOH dư thu được muối có khối lượng là:


<b> A. 212 gam. B. 106 gam. C. 169,6 gam. D. 84,8 gam.</b>


<b>Câu 5: Trong số các polime sau: [- NH-(CH</b>2)6- NH-CO - (CH2)4- CO-]n (1); [-NH-(CH2)5 -CO -]n (2) ;


[-NH-(CH2)6- CO-]n (3) ; [C6H7O2(OOCCH3)3]n (4) ; (-CH2-CH2-)n (5) ; (-CH2-CH=CH-CH2-)n (6) .
Polime được dùng để sản xuất tơ là:


<b> A. (3);(4);(1) ; (6) B. (1); (2) ; (3) C. (1); (2) ; (6). D. (1) ; (2) ; (3) ; (4)</b>


<b>Câu 6: Để nhận biết các chất riêng biệt gồm C</b>2H5OH, CH2=CH-CH2OH, C6H5OH, C2H4(OH)2 ta dùng cặp hoá
chất nào sau đây?


<b> A. Dung dịch KMnO</b>4 và Cu(OH)2. B. Dung dịch NaOH và Cu(OH)2.
<b> C. Nước Br</b>2 và Cu(OH)2. D. Nước Br2 và dung dịch NaOH.
<b>Câu 7: Hãy cho biết, phản ứng nào sau đây HCl đóng vai trị là chất oxi hóa?</b>


<b> A. Fe + KNO</b>3 + 4HCl → FeCl3 + KCl + NO + 2H2O
<b> B. NaOH + HCl → NaCl + H</b>2O


<b> C. MnO</b>2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
D. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.


<b>Câu 8: Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)</b>2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu được dung dịch
muối trung hồ có nồng độ 27,21%. Kim loại M là:


<b> A. Zn. B. Mg. C. Cu. D. Fe.</b>


<b>Câu 9. Cho các hạt vi mô: O</b>2-<sub>, Al</sub>3+<sub>, Al, Na, Mg</sub>2+<sub>, Mg. Dãy nào sau đây được xếp đúng thứ tự bán kính hạt?</sub>
<b> A. Al</b>3+<sub>< Mg</sub>2+ <sub>< O</sub>2-<sub> < Al < Mg < Na. B. Al</sub>3+<sub>< Mg</sub>2+<sub>< Al < Mg < Na < O</sub>2-<sub>.</sub>


<b> C. Na < Mg < Al < Al</b>3+<sub><Mg</sub>2+<sub> < O</sub>2-<sub>. D. Na < Mg < Mg</sub>2+<sub>< Al</sub>3+<sub>< Al < O</sub>2-<sub>.</sub>


<b>Câu 10: Nhúng một thanh Mg vào dung dịch có chứa 0,8 mol Fe(NO</b>3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2, sau một thời
gian lấy thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 11,6 gam. Khối lượng Mg đã phản ứng là:



<b> A. 6,96 gam. B. 24 gam. C. 20,88 gam. D. 25,2 gam.</b>
<b>Câu 11: Cho dung dịch X chứa 0,1 mol Al</b>3+<sub>, 0,2 mol Mg</sub>2+<sub>, 0,2 mol NO</sub>


3-, x mol Cl-, y mol Cu2+
- Nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 86,1 gam kết tủa
- Nếu cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là
<b> A. 26,4 gam. B. 20,4 gam. C. 25,3 gam. D. 21,05 gam.</b>


<b>Câu 12: Hợp chất X có chứa vịng benzen và có CTPT là C</b>7H6Cl2. Thủy phân X trong NaOH đặc, t0 cao, p cao
thu được chất Y có CTPT là C7H7O2Na. Hãy cho biết X có bao nhiêu CTCT?


<b> A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.</b>
<b>Câu 13: Cho sơ đồ sau: Ancol X </b><i>CuO</i>,<i>t</i>0 <sub>X</sub><sub>1</sub> <sub>      </sub><i>AgNO du dd NH t</i>3 / 3,0<sub></sub>


X2


0
2 4


/ ,


<i>ancolY H SO dac t</i>




       <sub>C</sub><sub>3</sub><sub>H</sub><sub>6</sub><sub>O</sub><sub>2</sub><sub>.</sub>
Vậy X, Y tương ứng là:


<b> A. X là CH</b>3OH và Y là C2H5OH. B. X là C2H5OH và Y là CH3OH.



<b> C. X là CH</b>3OH và Y là CH=CH-CH2OH. D. X là CH2=CH-CH2OH và Y là CH3OH.


<b>Câu 14: Cho Fe</b>3O4 vào dung dịch HCl (vừa đủ) thu được dung dịch X. Cho các hóa chất sau: Cu, Mg, Ag,
AgNO3, Na2CO3, NaHCO3, NaOH, NH3. Hãy cho biết có bao nhiêu hóa chất tác dụng được với dung dịch X.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> A. 6. B. 8. C. 7. D. 5.</b>


<b>Câu 15: Cho các chất và ion sau: SO</b>2 ; Cl2 ; F2 ; S ; Ca ; Fe2+ ; Fe3+ ; NO2 ; HCO3- ; NO3-. Số chất và ion
vừa có tính oxi hố, vừa có tính khử là


<b> A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.</b>


<b>Câu 16: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H</b>2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra
hồn tồn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 gam H2O và 7,84 lít
khí CO2 (ở đktc). Phần trăm theo thể tích của H2 trong X là


<b> A. 46,15%. B. 53,85%. C. 35,00%. D. 65,00%.</b>


<b>Câu 17: Đem để 11,2 gam Fe ngoài khơng khí, sau một thời gian thu được một hỗn hợp gồm Fe và các oxit. </b>
Hịa tan hồn tồn hỗn hợp đó trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 3,36 lít khí SO2 (đktc).Số mol
H2SO4 đã tham gia phản ứng là:


<b> A. 0,4 mol. B. 0,3 mol. C. 0,5 mol. D. 0,45 mol.</b>


<b>Câu 18: Hợp chất X mạch hở có cơng thức phân tử là C</b>4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung
dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn khơng khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển
màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan.
Giá trị của m là:



<b> A. 9,4. B. 9,6. C. 8,2. D. 10,8.</b>


<b>Câu 19: Cho từ từ V lít dung dịch Na</b>2CO3 1M vào V1 lít dung dịch HCl 1M thu được 2,24 lít CO2 (đktc). Cho
từ từ V1 lít HCl 1M vào V lít dung dịch Na2CO3 1M thu được 1,12 lít CO2 (đktc). Vậy V và V1 tương ứng là:
<b> A. V = 0,15 lít ; V</b>1 = 0,2 lít. B. V = 0,25 lít ; V1 = 0,2 lít.


<b> C. V = 0,2 lít ; V</b>1 = 0,15 lít. D. V = 0,2lít ; V1 = 0,25 lít.
<b>Câu 20: Dãy gồm các chất nào sau đây đều có tính lưỡng tính?</b>


<b> A. Al, Al</b>2O3, Al(OH)3, AlCl3. B. Al, Al2O3, Al(OH)3, NaHCO3.


<b> C. NaHCO</b>3, Al(OH)3, ZnO, H2O, NH4HCO3. D. Al2O3, Al(OH)3, AlCl3, Na[Al(OH)4].


<b>Câu 21: Hai hiđrocacbon A và B đều có cơng thức phân tử C</b>6H6 và A có mạch cacbon khơng nhánh. A làm
mất màu dung dịch nước brom và dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường. B khơng tác dụng với 2 dung dịch
trên ở điều kiện thường nhưng tác dụng được với H2 dư tạo ra D có cơng thức phân tử C6H12. A tác dụng với
dung dịch AgNO3 trong NH3 dư tạo ra C6H4Ag2. A và B là:


<b> A. Hex-1,4-điin và benzen. B. Hex-1,4-điin và toluen.</b>
<b> C. Benzen và Hex-1,5-điin. D. Hex-1,5-điin và benzen.</b>


<b>Câu 22: Cho dãy các chất: HCOOH, CH</b>4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH
(phenol), C6H6 (benzen), CH3CHO. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là:


<b> A. 5. B. 8. C. 7. D. 6.</b>


<b>Câu 23: Cho 30 gam hỗn hợp 3 axit gồm HCOOH, CH</b>3COOH, CH2=CH-COOH tác dụng hết với dung dịch
NaHCO3 thu được 13,44 lít CO2 (đktc). Sau phản ứng lượng muối khan thu được là:


<b> A. 56,4 gam. B. 43,2 gam. C. 54 gam. D. 43,8 gam.</b>



<b>Câu 24: Cho glyxin tác dụng với ancol etylic trong môi trường HCl khan thu được chất X. CTPT của X là:</b>
<b> A. C</b>4H9O2NCl. B. C4H10O2NCl. C. C5H13O2NCl D. C4H9O2N.


<b>Câu 25: Đun 1 mol hỗn hợp C</b>2H5OH và C4H9OH (tỷ lệ mol tương ứng là 3:2) với H2SO4 đặc ở 140oC thu
được


m gam ete, biết hiệu suất phản ứng của C2H5OH là 60% và của C4H9OH là 40%. Giá trị của m là:
<b> A. 24,48 gam. B. 28,4 gam. C. 19,04 gam. D. 23,72 gam.</b>


<b>Câu 26: </b>Có 4 hợp chất hữu cơ có cơng thức phân tử lần lượt là: CH2O, CH2O2, C2H2O3 và C3H4O3.Số


chất vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa có phản ứng tráng gương là:


<b> A. </b>2. <b>B. </b>1. <b>C. </b>3. <b>D. </b>4.


<b>Câu 27: Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H</b>2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy
7,4 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hồn tồn, thu được 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) và 9 gam H2O. Hai
ancol đó là


<b> A. CH</b>3OH và C3H7OH. B. C2H5OH và CH3OH.
<b> C. CH</b>3OH và CH2=CH-CH2-OH. D. A hoặc B.


<b>Câu 28: Trộn 2 dung dịch: Ba(HCO</b>3)2 ; NaHSO4 có cùng nồng độ mol/l với nhau theo tỷ lệ thể tích 1: 2 thu
được kết tủa X và dung dịch Y. Các ion có mặt trong dung dịch Y là (Bỏ qua sự thủy phân của các ion và sự
điện ly của nước):


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2-Câu 29: Một hỗn hợp gồm Ag, Cu và Fe. Hãy cho biết hóa chất nào sau đây có thể sử dụng để loại bỏ hết Cu, </b>
Fe ra khỏi hỗn hợp và thu được Ag có khối lượng đúng bằng khối lượng Ag có trong hỗn hợp ban đầu.



<b> A. HCl. B. AgNO</b>3. C. HNO3 lỗng, nóng. D. Fe(NO3)3.
<b>Câu 30: Cho phản ứng sau : 2SO</b>2 (<i>k</i>) + O2 (<i>k</i>)  2SO3 (<i>k</i>) ΔH < 0
Điều kiện nào sau đây làm tăng hiệu suất của phản ứng


<b> A. Tăng nhiệt độ, giảm áp suất. B. Hạ nhiệt độ, giảm áp suất.</b>
<b> C. Tăng nhiệt độ, tăng áp suất. D. Hạ nhiệt độ, tăng áp suất.</b>


<b>Câu 31: Cation X</b>2+<sub> có cấu hình electron là … 3d</sub>5<sub>. Hãy cho biết oxit cao nhất của X có cơng thức là:</sub>
<b> A. X</b>2O7<b>. B. X</b>2O5. C. X2O3<b>. D. XO.</b>


<b>Câu 32: Este X tạo từ glixerin và axit cacboxylic đơn chức. Thủy phân hoàn toàn X trong 200 ml dung dịch </b>
NaOH 2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 9,2 gam glixerin và 32,2 gam chất rắn khan. Vậy X là :
<b> A. Glixerin tri fomiat. B. Glixerin tri axetat. </b>


C. Glixerin tri propionat. D. Glixerin tri acrylat.


<b>Câu 33: Trộn dung dịch chứa Ba</b>2+<sub>; OH</sub>-<sub> 0,12 mol và Na</sub>+<sub> 0,02 mol với dung dịch chứa HCO</sub>


-3 0,04mol ; CO2-3
0,03 mol và Na+<sub>. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là:</sub>


<b> A. 9,85gam. B. 5,91 gam. C. 3,94 gam. D. 7,88 gam.</b>


<b>Câu 34 Cấu hình electron của một ion X</b>3+<sub> là: 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>3<sub>. Nguyên t</sub><sub>ử X có bao nhiêu electron độc </sub>


thân:


<b> A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. </b>
<b>Câu 35: Hãy cho biết những chất nào sau đây có khi hiđro hóa cho cùng sản phẩm ?</b>
<b> A. but-1-en; buta-1,3-đien; vinyl axetilen. B. propen, propin, isobutilen.</b>


<b> C. etyl benzen, p-Xilen, stiren. D. etilen, axetilen và propanđien.</b>


<b>Câu 36: Cho các dung dịch sau: Na</b>2CO3, NaOH và CH3COONa có cùng nồng độ mol/l và có các giá trị pH
tương ứng là pH1, pH2 và pH3. Sự sắp xếp nào đúng với trình tự tăng dần pH.


<b> A. pH</b>3 < pH1 < pH2. B. pH1 < pH3 < pH2. C. pH3< pH2 < pH1. D. pH1 < pH2 < pH3.
<b>Câu 37: Cho sơ đồ sau: </b>


X + H2
0
,


<i>Ni t</i>


   <sub> ancol X</sub><sub>1 </sub><sub> </sub>
X + O2


<i>xt</i>


  <sub> axit X</sub><sub>2 </sub><sub> </sub>
X2 + X1


2 4
<i>H SO d</i>


   


    <sub> C</sub><sub>6</sub><sub>H</sub><sub>10</sub><sub>O</sub><sub>2</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub><sub>O </sub>
Vậy X là :



<b> A. CH</b>2=C(CH3)-CHO. B. CH3CHO. C. CH3 CH2 CHO. D. CH2=CH-CHO.


<b>Câu 38: Hãy cho biết dãy hóa chất nào sau đây khi phản ứng với HNO</b>3 đặc nóng đều thu được khí NO2 bay
ra?


<b> A. CaSO</b>3, Fe(OH)2, Cu, ZnO. B. Fe3O4, Na2SO3, As2S3, Cu.
<b> C. Fe, BaCO</b>3, Al(OH)3, ZnS D. Fe2O3, CuS, NaNO2, NaI.


<b>Câu 39: Cho các công thức phân tử sau : C</b>3H7Cl ; C3H8O và C3H9N. Hãy cho biết sự sắp xếp nào sau đây theo
chiều tăng dần số lượng đồng phân ứng với các công thức phân tử đó?


<b> A. C</b>3H8O < C3H7Cl < C3H9N. B. C3H8O < C3H9N < C3H7Cl.
<b> C. C</b>3H7Cl < C3H9N < C3H8O. D. C3H7Cl < C3H8O < C3H9N.


<b>Câu 40: Cho hỗn hợp gồm x mol FeS</b>2 và 0,2 mol Cu2S tác dụng với HNO3 lỗng đun nóng thu được dung
dịch A chỉ chứa muối sunfat của các kim loại và giải phóng khí NO. Giá trị của x là:


<b> A. 0.2. B. 0.4. C. 0.6.</b> <b>D. 0.8.</b>


<b>Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn m gam gluxit cần 13,44 lít O</b>2 (đktc) sau đó đem hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy
trong 200 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 1,75M và Ba(OH)2 1M thu được kết tủa có khối lượng là:
<b> A. 29,55 gam.</b> <b>B. 9,85 gam. C. 19,7 gam. D. 39,4 gam.</b>


<b>Câu 42: Chất X bằng một phản ứng tạo ra C</b>2H5OH và từ C2H5OH bằng một phản ứng tạo ra chất X. Trong các
chất C2H2, C2H4, C2H5COOCH3, CH3CHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, C2H5ONa ,C2H5Cl số chất phù hợp với
X là:


<b> A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.</b>


<b>Câu 43: Cho 0,3 mol axit X đơn chức trộn với 0,25 mol ancol etylic đem thực hiện phản ứng este hóa thu </b>


được thu được 18 gam este. Tách lấy lượng ancol và axit dư cho tác dụng với Na thấy thốt ra 2,128 lít H2.
Vậy công thức của axit và hiệu suất phản ứng este hóa là:


<b> A. CH</b>3COOH, H% = 68% B. CH2=CH-COOH, H%= 78%
<b> C. CH</b>2=CH-COOH, H% = 72%. D. CH3COOH, H% = 72%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 44: Cho các phản ứng: (X) + dd NaOH </b>  <sub> (Y) + (Z) </sub> <sub>(1) </sub>
(Y) + NaOH (rắn)


0
<i>t</i>


  <sub> CH</sub><sub>4</sub><sub> + (P) </sub> <sub>(2)</sub>
CH4


0
<i>t</i>


  <sub> (Q) + H</sub><sub>2</sub><sub> (3)</sub>
(Q) + H2O


0
<i>t</i>


  <sub> (Z)</sub> <sub> (4)</sub>


Các chất (X) và (Z) là những chất ở dãy nào sau đây?


<b> A. HCOOCH=CH</b>2 và HCHO. B. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO.
<b> C. CH</b>3COOCH=CH2 và HCHO. D. CH3COOC2H5 và CH3CHO.



<b>Câu 45: Cho 17,15 gam hỗn hợp X gồm Na và Ba vào nước thu được dung dịch Y và 3,92 lít H</b>2 (đktc). Cho
khí CO2 vào dung dịch Y. Tính thể tích CO2 (đktc) cần cho vào dung dịch X để kết tủa thu được là lớn nhất ?
<b> A. V = 2,24 lít.</b> B. 2,24 lít ≤ V ≤ 4,48 lít.


<b> C. 2,24 lít ≤ V ≤ 5,6 lít. </b> <b> D. 3,36 lít ≤ V ≤ 5,6 lít.</b>


<b>Câu 46: Hấp thụ hồn tồn V lít CO</b>2(đktc) vào 400ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 1M và Ca(OH)2 0.5M.
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 15g kết tủa. V có giá trị là:


<b> A. 3,36 lít hoặc 10,08 lít.</b> B. 3,36 lít hoặc 14,56 lít.
<b> C. 4,48 lít hoặc 8,96 lít.</b> D. 3,36 lít hoặc 13,44 lít.


<b>Câu 47: Cho 3,12 gam hỗn hợp bột Al và Al</b>2O3 tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 1,2M (lấy dư) thốt ra
1,344 lít khí (đktc) và dung dịch X. Thêm tiếp 100 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch X thu được kết tủa có
khối lượng là


<b> A. 3,9 gam. B. 4,68 gam. C. 6,24 gam. D. 3,12 gam.</b>


<b>Câu 48: Cho a mol bột kẽm vào dung dịch có hồ tan b mol Fe(NO</b>3)3. Tìm điều kiện liên hệ giữa a và b để sau
khi kết thúc phản ứng khơng có kim loại


A. b=2a/3. B. b≤ 2a. C. b≥ 2a. D. b>3a.


<b>Câu 49: Tiến hành oxi hóa 15 gam hỗn hợp X gồm anđehit axetic và anđehit propionic, sau phản ứng thu được</b>
hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng với NaHCO3 dư thu được 5,6 lít CO2 (đktc). Xác định khối lượng hỗn hợp
Y.


<b> A. 19 gam. B. 19,8 gam. C. 18,2 gam. D. 16,8 gam.</b>



<b> Câu 50: Cho chất X vào dd NaOH đun nóng thu được khí Y ; cho chất rắn X vào dung dịch HCl sau đó cho </b>
Cu vào


<b> thấy Cu tan ra và có khí khơng màu bay lên hóa nâu trong khơng khí. Nhiệt phân X trong điều kiện thích hợp </b>
thu


được một oxit phi kim. Vậy X là chất nào sau đây ?


<b> A. (NH</b>4)2S. B. (NH4)2SO4. C. NH4NO3<b>. D. NH</b>4NO2.


<b>Cho :</b> H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;
Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Sn = 119; Ba=137; Pb = 207.
...HẾT...


<b>Đáp án</b>



1B 11B 21D 31A 41A


2A 12A 22C 32D 42C


3C 13B 23B 33A 43C


4D 14C 24B 34B 44C


5D 15B 25D 35A 45C


6C 16A 26C 36A 46B


7D 17D 27D 37D 47B



8C 18A 28B 38B 48C


9A 19A 29D 39D 49A


10D 20C 30D 40B 50C


<b> ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM - MƠN HĨA HỌC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Họ và tên học sinh</b>:...<b>lớp</b>:...


<b>Số câu đúng</b>:...<b>Điểm</b>:...


<b>Câu 1: Phản ứng nào chứng minh axit axetic có tính axit mạnh hơn tính axit của phenol?</b>


<b>A. C</b>6H5OH + NaOH  C6H5ONa + H2O. B. CH3COOH + C6H5ONa  CH3COONa + C6H5OH.
<b>C. 2CH</b>3COOH + Ca  (CH3COO)2Ca + H2. D CH3COONa + C6H5OH  CH3COOH + C6H5ONa.
<b>Câu 2: Tỉ khối hơi của 2 andehit no, đơn chức đối với oxi < 2 . Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm hai andehit</b>
trên thu được 7,04 gam CO2 . Khi cho m gam hỗn hợp trên phản ứng hoàn toàn với AgNO3 dư trong dung dịch NH3
thu được 12,96 gam Ag . Công thức phân tử của hai andehit và thành phần % khối lượng của chúng là


<b>A. CH</b>3CHO: 27,5% ; CH3CH2CHO : 72,5%. <b>B. HCHO : 20,5% ; CH</b>3CHO : 79,5%.
<b>C. HCHO: 13,82% ; CH</b>3CH2CHO : 86,18%. <b>D. HCHO : 12,82% ; CH</b>3CH2CHO : 87,18%.


<b>Câu 3: Cho các chất: Al, Zn, NaHCO</b>3, Al2O3, ZnO, Zn(OH)2, CrO, Cr2O3, CrO3, Ba, Na2O, K, MgO, Fe. Số chất hòa
tan được cả trong dung dịch NaOH và KHSO4 là:


<b>A. 9.</b> <b>B. 7.</b> <b>C. 11.</b> <b>D. 13.</b>


<b>Câu 4: Cho các chất: AgNO</b>3, Cu(NO3)2, MgCO3, Ba(HCO3)2, NH4HCO3, NH4NO3 và Fe(NO3)2. Nếu nung các chất
trên đến khối lượng khơng đổi trong các bình kín khơng có khơng khí, rồi cho nước vào các bình, số bình có thể tạo lại


chất ban đầu sau các thí nghiệm là


<b>A. 5.</b> <b>B. 4.</b> <b>C. 6.</b> <b>D. 3.</b>


<b>Câu 5: Glucozơ khơng có phản ứng với chất nào sau đây?</b>


<b>A. (CH</b>3CO)2O. <b>B. Dung dịch AgNO</b>3 trong NH3.


<b>C. Cu(OH)</b>2. <b>D. H</b>2O.


<b>Câu 6: Sản phẩm chính tạo thành khi cho 2-brombutan với dung dịch KOH/ancol, đun nóng</b>
<b>A. metylxiclopropan.</b> <b>B. but-2-ol.</b> <b>C. but-1-en.</b> <b>D. But-2-en.</b>


<b>Câu 7: Một hỗn hợp X gồm 2 este. Nếu đun nóng 15,7g hỗn hợp X với dung dịch NaOH dư thì thu được một muối</b>
của axit hữu cơ đơn chức và 7,6 gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức bậc 1 kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Mặt
khác nếu 15,7gam hỗn hợp Y cần dùng vừa đủ 21,84 lit O2 (đktc) và thu được 17,92 lít CO2 (đktc). Xác định công
thức của 2 este:


<b>A. CH</b>3COOCH3 và CH3COOC2H5. <b>B. C</b>2H3COOC2H5 và C2H3COOC3H7.
<b>C. CH</b>3COOC2H5 và CH3COOC3H7. <b>D. C</b>2H5COOC2H5 và C2H5COOC3H7.


<b>Câu 8: Hòa tan hết 26,43 gam hỗn hợp bột gồm Mg, Al, Al</b>2O3 và MgO bằng 795 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl
0,5M và H2SO4 0,75M (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch X và 4,368 lít khí H2 (ở đktc). Cơ cạn dung dịch X
thu được khối lượng muối khan là


<b>A. 95,92 gam.</b> <b>B. 86,58 gam.</b> <b>C. 100,52 gam.</b> <b>D. 88,18 gam.</b>


<b>Câu 9: Cho các dung dịch sau: dung dịch HCl, dung dịch Ca(NO</b>3)2, dung dịch FeCl3, dung dịch AgNO3, dung dịch
chứa hỗn hợp HCl và NaNO3, dung dịch chứa hỗn hợp NaHSO4 và NaNO3. Số dung dịch có thể tác dụng với đồng
kim loại là:



<b>A. 2.</b> <b>B. 5.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 3.</b>


<b>Câu 10: Cho m gam hỗn hợp gồm glyxin, alanin, valin tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch NaOH 1M thu được</b>
34,7g muối khan. Giá trị m là:


<b>A. 30,22 gam.</b> <b>B. 27,8 gam.</b> <b>C. 28,1 gam.</b> <b>D. 22,7 gam.</b>


<b>Câu 11: Hợp chất hữu cơ C</b>4H7O2Cl khi thủy phân trong mơi trường kiềm được các sản phẩm trong đó có hai chất có
khả năng tráng gương. Cơng thức cấu tạo đúng là:


<b>A. CH</b>3COO-CH2Cl. <b>B. HCOO-CH</b>2-CHCl-CH3.
<b>C. C</b>2H5COO-CH2-CH3. <b>D. HCOOCHCl-CH</b>2-CH3.


<b>Câu 12: Cho vào nước (dư) vào 4,225 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Al, Ba. Khuấy đều để phản ứng xảy ra</b>
hồn tồn. Sau phản ứng cịn lại 0,405 gam chất rắn không tan. % về khối lượng của Ba trong hỗn hợp là:
A. 65,84%. B. 64,85%. C. 58,64%. D. 35,15%.


<b>Câu 13: Một cốc nước có chứa: a mol Ca</b>2+<sub>, b mol Mg</sub>2+<sub>, c mol HCO</sub>


3-, d mol Cl-, e mol SO42-. Chọn phát biểu đúng:
<b>A. Nước trong cốc là nước cứng vĩnh cửu.</b>


<b>B. Nước trong cốc là nước cứng toàn phần, nhưng ion Ca</b>2+<sub> và SO</sub>


42- không thể hiện diện trong cùng một dung dịch
được, vì nó sẽ kết hợp tạo chất ít tan CaSO4 tách khỏi dung dịch.


<b>C. Nước trong cốc là nước cứng tạm thời.</b>
<b>D. Có biểu thức: c = 2(a +b) – (d + 2e).</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 14: Cho m gam hỗn hợp bột gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO</b>3 dư, sau khi kết thúc phản ứng thu được 97,2
gam chất rắn. Mặt khác, cũng cho m gam hỗn hợp 2 kim loại trên vào dung dịch CuSO4 dư, sau khi kết thúc phản ứng
thu được chất rắn có khối lượng 25,6 gam. Giá trị của m là


<b>A. 14,5 gam.</b> <b>B. 12,8 gam.</b> <b>C. 15,2 gam.</b> <b>D. 13,5 gam.</b>


<b>Câu 15: Cho 0,81 gam Al và 2,8 gam Fe tác dụng với 200 ml dung dịch X chứa AgNO</b>3 và Cu(NO3)2. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 8,12 gam hỗn hợp 3 kim loại. Cho 8,12 gam hỗn hợp 3 kim loại này tác
dụng với dung dịch HCl dư, kết thúc phản ứng thấy thốt ra 0,672 lít H2 (đktc). Nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2
lần lượt là


<b>A. 0,15M và 0,25M.</b> <b>B. 0,25M và 0,25M.</b> <b>C. 0,10M và 0,20M.</b> <b>D. 0,25M và 0,15M.</b>


<b>Câu 16: Hỗn hợp X gồm hidrocacbon B với H</b>2 (dư), có dX/H2 = 4,8. Cho Xđi qua Ni nung nóng đến phản ứng hồn
tồn được hỗn hợp Y có dY/H2 = 8 . Công thức phân tử của hidrocacbon B là :


<b> A. C</b>3H6. B. C2H2. C. C3H4. D. C4H8.
<b>Câu 17: Cho các phản ứng sau:</b>


a) Cu + HNO3 loãng → b) Fe2O3 + H2SO4 đặc, nóng →
c) FeS2 + dung dịch HCl → d) NO2 + dung dịch NaOH →
e) HCHO + Br2 → f) glucozơ <i>men</i> 


g) C2H6 + Cl2 <i>askt</i>  h) glixerol + Cu(OH)2 →
Các phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là


<b>A. a, c, d, e, f, g B. a, d, e, f, g</b> <b>C. a, c, d, g, h D. a, b, c, d, e, h</b>


<b>Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau. Sau đó dẫn tồn bộ sản phẩm</b>


lần lượt qua bình một đựng H2SO4 đặc, rồi qua bình hai đựng nước vơi trong dư, thấy khối lượng bình một tăng 1,53
gam và bình hai xuất hiện 6 gam kết tủa. Công thức phân tử của hai ancol và giá trị của a là


<b>A. C</b>3H8O và C4H10O; 2,67 gam <b>B. C</b>3H6O và C4H8O; 3,12 gam
<b>C. CH</b>4O và C2H6O; 1,92 gam. <b>D. C</b>2H6O và C3H8O; 1,29 gam
<b>Câu 19: Polime nào có cấu trúc mạch phân nhánh ?</b>


<b>A. poli isopren</b> <b>B. PVC</b> <b>C. Amilopectin</b> <b>D. PE</b>
<b>Câu 20: Thủy phân một tripeptit thu được hỗn hợp glyxin và alanin. Số đồng phân tripeptit là:</b>


<b>A. 3.</b> <b>B. 4.</b> <b>C. 5.</b> <b>D. 6.</b>


<b>Câu 21: Cho hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, no, bậc 1: X và Y. Lấy 2,28g hỗn hợp trên tác dụng hết với dung</b>
dịch HCl thì thu được 4,47g muối. Số mol của hai amin trong hỗn hợp bằng nhau. Tên của X, Y lần lượt là:


<b>A. Metylamin và propylamin.</b> <b>B. Etylamin và propylamin.</b>
<b>C. Metylamin và etylamin.</b> <b>D. Metylamin và isopropylamin.</b>


<b>Câu 22: Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin đơn chức, là đồng đẳng liên tiếp của nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl,</b>
cô cạn dung dịch thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Biết rằng, 3 amin trên được trộn lần lượt theo tỉ lệ 1:10: 5 về số
mol và thứ tự phân tử khối tăng dần. CTPT của 3 amin là


<b>A. C</b>3H7NH2 , C4H9NH2,C2H5-NH2 . <b>B. CH</b>3-NH2 , C2H5-NH2 , C3H7-NH2.
<b>C. C</b>2H3-NH2 , C3H5-NH2 , C3H7-NH2. <b>D. C</b>2H5-NH2 , C3H7NH2 , C4H9NH2.


<b>Câu 23: Dung dịch D được tạo ra do hịa tan khí NO</b>2 vào dung dịch xút có dư. Cho bột kim loại nhơm vào dung dịch
D, có 4,48 lít hỗn hợp K gồm hai khí (đktc) thốt ra, trong đó có một khí có mùi khai đặc trưng. Tỉ khối của K so với
Heli bằng 2,375. Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp K là:


<b>A. 40%; 60%</b> <b>B. 30%; 70%</b> <b>C. 50%; 50%</b> <b>D. 35%; 65%</b>



<b>Câu 24: Có 5 lọ hóa chất mỗi lọ đựng một dung dịch sau ( nồng độ khoảng 0,1M) X</b>1: NaClO4; X2: Na2S ; X3:
K3PO4;


X4: AlCl3 ; X5: NaHCO3 Dùng quỳ tím có thể nhận biết được dung dịch nào


<b>A. X</b>1 và X2 <b>B. X</b>2 và X4 <b>C. X</b>1 và X4 <b>D. Cả 5 dung dịch.</b>


<b>Câu 25: Oxit B có cơng thức X</b>2O. Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong B là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt khơng mang điện là 28. B là


<b>A. K</b>2O <b>B. Cl</b>2O <b>C. Na</b>2O <b>D. N</b>2O


<b>Câu 26: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s</b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>1<sub>, ngun tử của ngun tố Y có cấu hình</sub>
electron 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>5 <sub>Liên kết hố học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 1,72g hỗn hợp anđehit acrylic và một anđehit no đơn chức X hết 2,296 lít O</b>2 (đktc). Cho
tồn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư được 8,5g kết tủa. Xác định CTCT và khối lượng của
X.


<b>A. HCHO; 0,3 gam.</b> <b>B. C</b>3H5CHO; 0,70 gam <b>C. C</b>2H5CHO; 0,58 gam <b>D. CH</b>3CHO; 0,88 gam
<b>Câu 28: Hòa tan hết 17,84 gam hỗn hợp A gồm ba kim loại là sắt, bạc và đồng bằng 203,4 ml dung dịch HNO</b>3 20%
(d=1,115 g/ml) vừa đủ. Có 4,032 lít khí NO duy nhất thốt ra (đktc) và cịn lại dung dịch B. Đem cô cạn dung dịch B,
thu được m gam hỗn hợp các muối khan. Trị số của m là:


<b>A. 54,28 gam</b> <b>B. 51,32 gam</b> <b>C. 45,64 gam</b> <b>D. 60,27 gam</b>


<b>Câu 29: Cho 200 ml dung dịch hỗn hợp Na</b>2CO3 0,6M và K2SO4 0,4M tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch hỗn
hợp Pb(NO3)2 0,9M và BaCl2 nồng độ C (mol/l). Thu được m gam kết tủa. Trị số của C là:



<b>A. 0,8M</b> <b>B. 1M</b> <b>C. 1,1 M</b> <b>D. 0,9M</b>


<b>Câu 30: Một dung dịch có chứa H</b>2SO4 và 0,543 gam muối natri của một axit chứa oxi của clo (muối X). Cho thêm
vào dung dịch này một lượng KI cho đến khi iot ngừng sinh ra thì thu được 3,05 gam I2. Muối X là


<b>A. NaClO</b>2. <b>B. NaClO</b>3. <b>C. NaClO</b>4. <b>D. NaClO.</b>


<b>Câu 31: Để chứng minh ảnh hưởng của nhóm –OH lên vịng benzen trong phenol người ta thực hiện phản ứng:</b>
<b>A. Phenol tác dụng với dung dịch Br</b>2 tạo kết tủa trắng <b>B. phản ứng trùng ngưng của phenol với HCHO</b>
<b>C. Phenol tác dụng với NaOH và với dung dịch brôm</b> <b>D. Phenol tác dụng với Na giải phóng H</b>2


<b>Câu 32: Đun nóng một hỗn hợp gồm 2 rượu no đơn chức với H</b>2SO4 đặc ở 1400C thu được 21,6 gam nước và 72 gam
hỗn hợp 3 ete. Biết 3 ete thu được có số mol bằng nhau và phản ứng xảy ra hồn tồn. Cơng thức của 2 rượu là:


<b>A. CH</b>3OH và C2H5OH <b>B. C</b>2H5OH và C3H7OH
<b>C. C</b>2H5OH và C4H9OH <b>D. C</b>3H7OH và CH3OH


<b>Câu 33: Hoà tan 2,08 gam hỗn hợp bột gồm FeS, FeS</b>2, S bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 2,688 lít SO2
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy toàn bộ
kết tủa nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thì khối lượng chất rắn thu được là:


<b>A. 8,2 gam</b> <b>B. 9 gam</b> <b>C. 1,6 gam</b> <b>D. 10,7 gam</b>


<b>Câu 34: Cho 200 ml dung dịch NaOH pH = 14 vào 200 ml dung dịch H</b>2SO4 0,25M. Thu được 400 ml dung dịch A.
Trị số pH của dung dịch A bằng


A. 13,6 B. 1,4 C. 13,2 D. 13,4


<b>Câu 35: Hòa tan hết 1 lượng Na vào dung dịch HCl 10% thu được 46,88 gam dung dịch gồm NaCl và NaOH và</b>
1,568 lít H2(đktc). Nồng độ % NaCl trong dung dịch thu được là :



<b>A. 14,97</b> <b>B. 12,48</b> <b>C. 12,68</b> <b>D. 15,38</b>


<b>Câu 36: Hỗn hợp A gồm một ankan và một anken. Đốt cháy hỗn hợp A thì thu được a (mol) H</b>2O và b (mol) CO2.
Hỏi tỉ số T = a/b có giá trị trong khoảng nào?


<b>A. 1,2< T <1,5</b> <b>B. 1< T < 2</b> <b>C. 1 T  2</b> <b>D. 1,5< T < 2</b>


<b>Câu 37: Điện phân dung dịch muối nitrat của kim loại M, dùng điện cực trơ, cường độ dòng điện 2A. Sau thời gian</b>
điện phân 4 giờ 1 phút 15 giây, khơng thấy khí tạo ở catot, khối lượng catot tăng 9,75 gam. Sự điện phân có hiệu suất
100%, ion kim loại bị khử tạo thành kim loại bám hết vào catot. Kim loại M là


<b>A. Zn B. Pb C. Cu D. Fe</b>


<b>Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 1,46 gam chất X gồm có C, H, O thu được 1,344 lít khí CO</b>2 (ở đktc) và 0,90 gam H2O.
Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 73. Biết khi thủy phân 0,1 mol X bằng dung dịch KOH, thu được 0,2 mol rượu
etylic và 0,1 mol muối Y. Chất X có cơng thức cấu tạo là:


<b>A. CH</b>2(COOC2H5)2 <b>B. (COOC</b>2H5)2 <b>C. CH</b>3COOC2H5 <b>D. HCOOC</b>2H5


<b>Câu 39: Cho cân bằng hóa học: a A + b B </b> pC + q D. Ở 1050<sub>C, số mol chất D là x mol; ở 180</sub>o<sub>C, số mol chất D là</sub>
y mol.


Biết x > y, (a + b) > (p + q), các chất trong cân bằng trên đều ở thể khí. Kết luận nào sau đây đúng:
<b>A. Phản ứng thuận tỏa nhiệt và giảm áp suất</b> <b>B. Phản ứng thuận tỏa nhiệt và tăng áp suất</b>
<b>C. Phản ứng thuận thu nhiệt và tăng áp suất</b> <b>D. Phản ứng thuận thu nhiệt và giảm áp suất.</b>
<b>Câu 40: Thực hiện các thí nghiệm sau: </b>


Thí nghiệm 1: Trộn 0,015 mol rượu no X với 0,02 mol rượu no Y rồi cho hỗn hợp tác dụng hết với Na được 1,008 lít
H2.



Thí nghiệm 2: Trộn 0,02 mol rượu X với 0,015 mol rượu Y rồi cho hỗn hợp tác dụng hết với Na được 0,952 lít H2.
Thí nghiệm 3: Đốt cháy hồn tồn một lượng hỗn hợp rượu như trong thí nghiệm 1 rồi cho tất cả sản phẩm cháy đi


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

qua bình đựng CaO mới nung, dư thấy khối lượng bình tăng thêm 6,21 gam. Biết thể tích các khi đo ở đktc. Công thức
2 rượu là


<b>A. C</b>2H4(OH)2 và C3H6(OH)2 <b>B. C</b>2H4(OH)2 và C3H5(OH)3
<b>C. CH</b>3OH và C2H5OH <b>D. Không xác định được.</b>
<b>Câu 41: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Ba(AlO</b>2)2. Hiện tượng xảy ra:


<b>A. Có kết tủa keo trắng , sau đó kết tủa tan.</b> <b>B. Chỉ có kết tủa keo trắng.</b>


<b>C. Khơng có kết tủa, có khí bay lên.</b> <b>D. Có kết tủa keo trắng và có khi bay lên.</b>


<b>Câu 42: Để phân biệt được bốn chất hữu cơ: axit axetic, glixerol, ancol etylic và glucozơ chỉ cần dùng một thuốc thử</b>
nào dưới đây?


<b>A. Cu(OH)</b>2/OH─ <b>B. CaCO</b>3 <b>C. CuO</b> <b>D. Q tím.</b>


<b>Câu 43: Đốt cháy hồn tồn 0,10 mol hỗn hợp hai axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp thu được 3,360 lít CO</b>2 (đktc)
và 2,70 gam H2O. Số mol của mỗi axit lần lượt là:


<b>A. 0,045 và 0,055.</b> <b>B. 0,060 và 0,040.</b> <b>C. 0,050 và 0,050.</b> <b>D. 0,040 và 0,060.</b>
<b>Câu 44: Phản ứng nào sau đây không thể hiện tính khử của glucozơ?</b>


<b>A. Tác dụng với dung dịch Br</b>2. <b>B. Cộng H</b>2 (Ni, t0).
<b>C. Tác dụng với Cu(OH)</b>2 tạo Cu2O. <b>D. Tráng gương.</b>


<b>Câu 45: Có các dung dịch muối riêng biệt: Al(NO</b>3)3, Cu(NO3)2, Zn(NO3)2 , Fe(NO3)3 , AgNO3 ,Mg(NO3)2 . Nếu cho


các dung dịch trên lần lượt tác dụng với dung dịch NH3 cho đến dư hoặc dung dịch NaOH cho đến dư, thì sau phản
ứng số kết tủa thu được lần lượt là ?


<b>A. 6 và 3 .</b> <b>B. 3 và 4 .</b> <b>C. Đều bằng 3 .</b> <b>D. Đều bằng 6</b>


<b>Câu 46: Cho 50 g hỗn hợp gồm Fe</b>3O4, Cu , Mg tác dụng với dung dịch HCl dư ,sau phản ứng được 2,24 lít H2 (đktc)
và cịn lại 18 g chất rắn không tan. % Fe3O4 trong hỗn hợp ban đầu là :


<b>A. 25,92</b> <b>B. 52,9</b> <b>C. 46,4</b> <b>D. 59,2</b>


<b>Câu 47: Trộn 10,8 gam bột nhôm với 34,8g bột Fe</b>3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp X. hịa
tan hết X bằng HCl thu được 10,752 lít H2(đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhơm và thể tích dung dịch HCl 2M cần
dùng là?


<b>A. 40% và 1,08lít</b> <b>B. 80% và 1,08lít</b> <b>C. 60% và 10,8lít</b> <b>D. 20% và 10,8lít</b>


<b>Câu 48: Hịa tan hồn tồn 1 khối lượng Fe</b>xOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được khí X và dung dịch Y. Cho
khí X hấp thụ hịan tồn bởi dung dịch NaOH dư tạo ra 12,6 gam muối. Mặt khác cơ cạn dung dịch Y thì thu được 120
gam muối khan. Xác định FexOy


<b>A. FeO</b> <b>B. Fe</b>3O4 <b>C. Fe</b>2O3 <b>D. Không xác định được</b>
<b>Câu 49: Chọn hợp chất dùng trong hệ thống làm đông tủ lạnh đã bị cấm sử dụng</b>


<b>A. Metyl clorua</b> <b>B. Clo</b> <b>C. Clorofom</b> <b>D. Freon</b>


<b>Câu 40: Ba hợp chất thơm X, Y, Z đều có công thức phân tử C</b>7H8O. X tác dụng với Na và NaOH; Y tác dụng với Na,
không tác dụng NaOH; Z không tác dụng với Na và NaOH Công thức cấu tạo của X, Y, Z lần lượt là


<b>A. C</b>6H4(CH3)OH, C6H5OCH3, C6H5CH2OH <b>B. C</b>6H5OCH3, C6H5CH2OH, C6H4(CH3)OH
<b>C. C</b>6H5CH2OH, C6H5OCH3, C6H4(CH3)OH <b>D. C</b>6H4(CH3)OH, C6H5CH2OH, C6H5OCH3



<b>Câu 51: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức A, B tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH</b>
0,40M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó
hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)<b>2</b> (dư) thì khối lượng bình tăng 5,27 gam. Công thức của
A, B là


<b>A. C2</b>H<b>5</b>COOH và C<b>2</b>H<b>5</b>COOCH<b>3</b>. <b>B. CH3</b>COOH và CH<b>3</b>COOC<b>2</b>H<b>5</b>.
<b>C. HCOOH và HCOOC2</b>H<b>5</b>. <b>D. HCOOH và HCOOC3</b>H<b>7</b>.


<b>Câu 52: Hoà tan 6,12g hỗn hợp glucozơ và saccarozơ vào nước thu được 100ml dung dịch (G). Cho G tác dụng với</b>
dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 3,24g Ag. Khối lượng saccarozơ trong hỗn hợp ban đầu là:


<b>A. 2,7 gam</b> <b>B. 2,16 gam</b> <b>C. 3,24 gam</b> <b>D. 3,42 gam</b>


<b>Câu 53: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X cho CO</b>2 và H2O theo tỉ lệ mol 1,75 : 1 về thể tích. Cho bay hơi hồn tồn
5,06 g X thu được một thể tích hơi đúng bằng thể tích của 1,76 g oxi trong cùng điều kiện. Nhận xét nào sau đây là
đúng đối với X ?


<b>A. X không làm mất màu dung dịch Br</b>2 nhưng làm mất màu dung dịch KMnO4 đun nóng .
<b>B. X tác dụng với dung dịch Br</b>2 tạo kết tủa trắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 54: Các ion nào sau </b><i><b>không thể </b></i>cùng tồn tại trong một dung dịch?
<b>A. Na</b>+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, NO</sub>


3 , SO24 <b>B. Cu</b>2+, Fe3+, SO




2
4 , Cl–


<b>C. Ba</b>2+<sub>, Al</sub>3+<sub>, Cl</sub>–<sub>, HCO</sub>


3- <b>D. K</b>+, NH<sub>4</sub> , OH–, PO3<sub>4</sub>


<b>Câu 55: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm Zn, Cu, Fe, Cr vào dung dịch HCl có sục khí oxi thu được dung dịch X. Cho</b>
dung dịch NH3 dư vào X thu được kết tủa Y. Nung Y trong chân khơng hồn tồn thu được chất rắn Z. Chất rắn Z
gồm:


<b>A. Fe</b>2O3, CrO, ZnO <b>B. FeO, Cr</b>2O3 <b>C. Fe</b>2O3, Cr2O3 <b>D. CuO, FeO, CrO</b>
<b>Câu 56: Trong pin điện hoá Cr - Sn xảy ra phản ứng : 2Cr + 3Sn</b>2+<sub>  2Cr</sub>3+<sub> + 3Sn</sub>


Biết 3
0


/ 0,74


<i>Cr</i> <i>Cr</i>


<i>E</i>   <i>V</i>
, 2


0


/ 0,14


<i>Sn</i> <i>Sn</i>


<i>E</i>   <i>V</i>


. Suất điện động chuẩn của pin điện hoá là:



<b>A. -0,60V</b> <b>B. 0,60V</b> <b>C. 0,88V</b> <b>D. -0,88V</b>


<b>Câu 57: Cho sơ đồ: </b>                 
o


2 3


2 2


O ,t HCN H O


2 2 <sub>PdCl ,CuCl</sub>


CH CH     B  D E<sub>.</sub>


Biết B, D, E là các chất hữu cơ. Chất E có tên gọi là


<b>A. axit acrylic.</b> <b>B. axit 2-hiđroxipropanoic.</b>
<b>C. axit propanoic.</b> <b>D. axít axetic.</b>


<b>Câu 58: X là hợp chất hữu cơ có CTPT C</b>5H11O2N. Đun X với dung dịch NaOH thu được một hỗn hợp chất có CTPT
C2H4O2NNa và chất hữu cơ Y, cho hơi Y đi qua CuO/t0 thu được chất hữu cơ Z có khả năng tham gia phản ứng tráng
gương. CTCT của X là:


<b>A. H</b>2NCH2COOCH(CH3)2 <b>B. CH</b>3(CH2)4NO2


<b>C. H</b>2NCH2COOCH2CH2CH3 <b>D. H</b>2NCH2CH2COOCH2CH3


<b>Câu 59: Ôxi hóa một lượng Fe thành hỗn hợp X gồm FeO , Fe</b>3O4 , Fe2O3 cần a mol O2 . Khử hoàn toàn hỗn hợp X


thành Fe cần b mol Al. Tỷ số a : b là


<b>A. 3 : 4</b> <b>B. 1 : 1</b> <b>C. 5 : 4</b> <b>D. 3 : 2</b>


<b>Câu 60: Theo tổ chức Y tế thế giới, nồng độ Pb</b>2+<sub> tối đa trong nước sinh hoạt là 0,05 mg/l. Với kết quả phân tích các</sub>
mẫu nước


như sau, nguồn nước bị ô nhiễm bởi Pb2+<sub> là mẫu</sub>


<b>A. Có 0,03 mg Pb</b>2+<sub> trong 0,75 lít</sub> <b><sub>B. Có 0,15 mg Pb</sub></b>2+<sub> trong 2 lít</sub>
<b>C. Có 0,16 mg Pb</b>2+<sub> trong 4 lít</sub> <b><sub>D. Có 0,03 mg Pb</sub></b>2+<sub> trong 1,25 lít</sub>


<b>Cho: H = 1 ; C = 12 ; N = 14 ; O = 16 ; Na = 23; Mg = 24 ; Al = 27 ; S = 32 ; Cl = 35,5 ; K = 39 ; Ca = 40; </b>
Cr = 52; Fe = 56; Ni = 59; Cu = 64 ; Zn = 65; Br = 80; Ba = 137 ; I = 127; Pb = 207; KK = 29 )


-- HẾT

<b>---Đáp án</b>



1B 13D 25C 37A 49D


2A 14B 26B 38B 50D


3C 15A 27D 39A 51D


4B 16C 28B 40B 52D


5D 17A 29C 41A 53A


6D 18D 30A 42A 54C



7B 19C 31A 43C 55C


8D 20D 32A 44B 56B


9C 21C 33C 45B 57B


10C 22D 34D 46C 58C


11D 23C 35A 47B 59A


12B 24D 36B 48B 60B


<i><b>ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM - MƠN HĨA HỌC</b></i>


<i>Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Họ và tên học sinh</b>:...<b>lớp</b>:...


<b>Số câu đúng</b>:...<b>Điểm</b>:...


<b>Câu 1: Đun sôi bốn dung dịch, mỗi dung dịch chứa 1 mol mỗi chất sau: Ba(HCO</b>3)2, Ca(HCO3)2, NaHCO3,
NH4HCO3. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, trường hợp nào khối lượng dung dịch giảm nhiều nhất (Giả sử
nước bay hơi không đáng kể)?


<b>A. NH</b>4HCO3. <b>B. Ba(HCO</b>3)2. <b>C. Ca(HCO</b>3)2. <b>D. NaHCO</b>3.


<b>Câu 2: Trong vỏ nguyên tử của các nguyên tố: Al, Na, Mg, Fe (ở trạng thái cơ bản) có số electron độc thân lần</b>
lượt là:


<b>A. 3, 1, 2, 2.</b> <b>B. 1, 1, 2, 8.</b> <b>C. 1, 1, 0, 4.</b> <b>D. 3, 1, 2, 8.</b>



<b>Câu 3: Dung dịch Br</b>2 màu vàng, chia làm 2 phần. Dẫn khí X khơng màu qua phần 1 thấy mất màu. Khí Y
khơng màu qua phần 2, thấy dung dịch sẫm màu hơn. X và Y là:


<b>A. HI và SO</b>2. <b>B. H</b>2S và SO2. <b>C. SO</b>2 và H2S. <b>D. SO</b>2 và HI.


<b>Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam một rượu no X thu được m gam H</b>2O. Biết khối lượng phân tử của X nhỏ
hơn 100 (đvC). Số đồng phân cấu tạo của rượu X là:


<b>A. 4.</b> <b>B. 6.</b> <b>C. 5.</b> <b>D. 3.</b>


<b>Câu 5*: Trong một cốc nước có hồ tan a mol Ca(HCO</b>3)2 và b mol Mg(HCO3)2. Để làm mềm nước trong cốc
cần dùng V lít nước vôi trong, nồng độ p mol/lit. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b, p là:


<b>A. V = (a +2b)/p.</b> <b>B. V = (a + b)/2p.</b> <b>C. V = (a + b)/p.</b> <b>D. V = (a + b)p.</b>


<b>Câu 6: Trùng ngưng m gam glixin (axit aminoetanoic), hiệu suất 80%, thu được 68,4 gam polime. Trị số của</b>
m là:


<b>A. 112,5 gam.</b> <b>B. 72 gam.</b> <b>C. 90 gam.</b> <b>D. 85,5 gam.</b>


<b>Câu 7*: Dung dịch A (loãng) chứa 0,04 mol Fe(NO</b>3)3 và 0,6 mol HCl có khả năng hịa tan được Cu với khối
lượng tối đa là:


<b>A. 12,16 g.</b> <b>B. 11,52 g.</b> <b>C. 6,4 g.</b> <b>D. 12,8 g.</b>
<b>Câu 8: Cho các chất tham gia phản ứng:</b>


a) S+F2

®

.... b) SO2+H2S

®

... c) SO2+O2 (xt)

®

...
d) S+H2SO4 (đặc, nóng)

®

... e) H2S+Cl2(dư)+H2O

®

... f) SO2+Br2+H2O

®

....
Số phản ứng tạo ra sản phẩm mà lưu huỳnh ở mức +6 là:



<b>A. 5.</b> <b>B. 4.</b> <b>C. 2.</b> <b>D. 3.</b>


<b>Câu 9*: X là dung dịch NaOH C%. Lấy 18 gam X hoặc 74 gam X tác dụng với 400 ml dung dịch AlCl</b>3 0,1M
thì lượng kết tủa vẫn như nhau. Giá trị của C là:


<b>A. 4.</b> <b>B. 8.</b> <b>C. 7,2.</b> <b>D. 3,6.</b>


<b>Câu 10: Chất hữu cơ X mạch hở, bền, tồn tại ở dạng </b><i><b>trans </b></i>có cơng thức phân tử C4H8O, X làm mất màu dung
dịch Br2 và tác dụng với Na giải phóng khí H2. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là:


<b>A. CH</b>2=CHCH2CH2OH. <b>B. CH</b>3CH=CHCH2OH.
<b>C. CH</b>3CH2CH=CHOH <b>D. CH</b>2=C(CH3)CH2OH.


<b>Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn m gam một rượu X thu được 1,344 lít CO</b>2 (đktc) và 1,44 gam H2O. X tác dụng
với Na dư cho khí H2 có số mol bằng số mol của X. Công thức phân tử của X và giá trị m lần lượt là:


<b>A. C</b>3H8O2 và 7,28. B. C3H8O3 và 1,52. <b>C. C</b>3H8O2 và 1,52. <b>D. C</b>4H10O2 và 7,28.


<b>Câu 12*: Hịa tan hồn tồn 30,4 gam chất rắn X gồm Cu, CuS, Cu</b>2S và S bằng HNO3 dư thấy thoát ra 20,16
lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y được m gam kết tủa.
Giá trị của m là:


<b>A. 110,95 gam.</b> <b>B. 81,55 gam.</b> <b>C. 29,4 gam.</b> <b>D. 115,85 gam.</b>
<b>Câu 13: Trong các phản ứng sau: </b>


1, dung dịch Na2CO3 + H2SO4 2, dung dịch NaHCO3 + FeCl3
3, dung dịch Na2CO3 + CaCl2 4, dung dịch NaHCO3 + Ba(OH)2
5, dung dịch(NH4)2SO4 + Ca(OH)2 6, dung dịch Na2S + AlCl3
Các phản ứng có tạo đồng thời cả kết tủa và khí bay ra là:



<b>A. 2, 5, 6.</b> <b>B. 2, 3, 5.</b> <b>C. 1, 3, 6.</b> <b>D. 2, 5.</b>


<b>Câu 14: Cho lần lượt các chất C</b>2H5Cl, C2H5OH, C6H5OH, C6H5Cl, vào dd NaOH lỗng đun nóng. Hỏi mấy
chất có phản ứng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 15: Cao su lưu hóa (loại cao su được tạo thành khi cho cao su thiên nhiên tác dụng với lưu huỳnh) có </b>
khoảng 2,0% lưu huỳnh về khối lượng. Giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen trong mạch cao su.
Vậy khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu đisunfua -S-S- ?


A. 50. B. 46. C. 48. D. 44.


<b>Câu 16: Trộn 250 ml dung dịch gồm HCl và H</b>2SO4 có pH = 2 vào 250 ml dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13 thấy
có 0,1165 gam kết tủa. Nồng độ mol của HCl và H2SO4 ban đầu lần lượt là:


<b>A. 0,003M và 0,002M.</b> <b>B. 0,003M và 0,003M.</b> <b>C. 0,006M và 0,002M.</b> <b>D. 0,006M và 0,003M.</b>
<b>Câu 17: Cho 7,2 gam hỗn hợp X gồm kim loại kiềm R và Al vào H</b>2O dư được 4,48 lít khí (đktc) và 0,6 gam
chất rắn không tan. Kim loại R là:


<b>A. Rb.</b> <b>B. Li.</b> <b>C. Na.</b> <b>D. K.</b>


<b>Câu 18: Khi làm thí nghiệm với SO</b>2 và CO2, một học sinh đã ghi các kết luận sau:
1) SO2 tan nhiều trong nước, CO2 tan ít.


2) SO2 làm mất màu nước Brom, cịn CO2 không làm mất màu nước Brom.
3) Khi tác dụng với dung dịch Ca(OH)2, chỉ có CO2 tạo kết tủa.


4) Cả hai đều là oxit axit.


Trong các kết luận trên, các kết luận đúng là:



<b>A. 1, 2, 4.</b> <b>B. Cả 1, 2, 3, 4.</b> <b>C. 2, 3, 4.</b> <b>D. 2 và 4.</b>
<b>Câu 19*: Dãy gồm các chất, ion vừa có tính khử vừa có tính oxi hố là:</b>


<b>A. HCl, Na</b>2S, NO2, Fe2+. <b>B. Fe(OH)</b>2, Fe2+, FeCl2, FeO.
<b>C. FeO, H</b>2S, Cu, HNO3. <b>D. NO</b>2, Fe2+, SO2, FeCl3, SO32-.
<b>Câu 20: Cho các sơ đồ điều chế kim loại, mỗi mũi tên là 1 phương trình phản ứng hố học</b>


1. Na2SO4  NaCl  Na. 3. CaCO3  CaCl2  Ca.


2. Na2CO3  NaOH  Na. 4. CaCO3  Ca(OH)2  Ca.
Số sơ đồ điều chế đúng là:


<b>A. 4.</b> <b>B. 2.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 1.</b>


<b>Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 10 ml một este cần 45 ml O</b>2 thu được VCO2<b>: V</b>H2O= 4 : 3. Ngưng tụ sản phẩm
cháy thấy thể tích giảm 30 ml. Các thể tích đo ở cùng điều kịên. Cơng thức của este đó là:


<b>A. C</b>8H6O4. <b>B. C</b>4H6O2. <b>C. C</b>4H8O2 <b>D. C</b>4H6O4.


<b>Câu 22*: X gồm O</b>2 và O3 có dX/He = 10. Thể tích của X để đốt hồn tồn 25 lít Y là hỗn hợp 2 ankan kế tiếp có
dY/He = 11,875 là (Thể tích khí đo cùng điều kiện):


<b>A. 107 lít.</b> <b>B. 107,5 lít.</b> <b>C. 105 lít.</b> <b>D. 105,7 llít.</b>


<b>Câu 23: Đốt cháy hồn toàn m gam hỗn hợp gồm C</b>2H4, C3H6, C4H8 thu được 1,68 lít khí CO2 (đktc). Giá trị
của m là:


<b>A. 0,95 gam.</b> <b>B. 1,15 gam.</b> <b>C. 1,05 gam.</b> <b>D. 1,25 gam.</b>
<b>Câu 24: Cho các phát biểu sau:</b>



1. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau.
2. Chất xúc tác có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch.
3. Cân bằng hóa học là trạng thái mà phản ứng đã xảy ra hoàn toàn.


4. Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, lượng các chất sẽ khơng đổi.
5. Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại.


Các phát biểu<i><b> sai</b></i>:


<b>A. 3, 4.</b> <b>B. 3, 5.</b> <b>C. 2, 3.</b> <b>D. 4, 5.</b>


<b>Câu 25: Hỗn hợp X gồm hiđro và một hiđrocacbon. Nung nóng 14,56 lít hỗn hợp X (đktc), có Ni xúc tác đến</b>
khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có khối lượng 10,8 gam. Biết tỉ khối của Y so với metan là 2,7 và
Y có khả năng làm mất màu dung dịch brom. Công thức phân tử của hiđrocacbon là


<b>A. C</b>3H6. <b>B. C</b>4H6. <b>C. C</b>3H4. <b>D. C</b>4H8.


<b>Câu 26: Trong một bình kín chứa 10,8 g kim loại M chỉ có một hố trị và 0,6 mol O</b>2. Nung bình một thời
gian, sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình chỉ cịn bằng 75 % so với ban đầu. Lấy chất
rắn thu được cho tác dụng với HCl dư thu được 6,72 lit H2 đktc. Kim loại M là:


<b>A. Zn.</b> <b>B. Al.</b> <b>C. Fe.</b> <b>D. Mg.</b>


<b>Câu 27: Điện phân dung dịch hỗn hợp x mol NaCl và y mol CuSO</b>4 với điện cực trơ màng ngăn xốp. Dung
dịch sau điện phân hoà tan được hỗn hợp Fe và Fe2O3. Mối quan hệ giữa x và y là:


<b>A. x < 2y.</b> <b>B. x </b> 2y. <b>C. x = 2y.</b> <b>D. x > 2y.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 28: Có thể điều chế cao su Buna (X) từ các nguồn thiên nhiên theo các sơ đồ sau. Hãy chỉ ra sơ đồ sai</b>
<b>A. CaCO</b>3 → CaO → CaC2 → C2H2 →C4H4 → Buta-1,3-đien → X.



<b>B. Tinh bột → glucozơ → C</b>2H5OH → Buta-1,3-đien→ X.
<b>C. CH</b>4 → C2H2 →C4H4 → Buta-1,3-đien → X.


<b>D. Xenlulozơ → glucozơ → C</b>2H4 → C2H5OH → Buta-1,3-đien → X.
<b>Câu 29: Câu nào sau đây sai?</b>


<b>A. Liên kết trong đa số tinh thể hợp kim vẫn là liên kết kim loại.</b>


<b>B. Các thiết bị máy móc bằng sắt tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mịn hóa học.</b>
<b>C. Kim loại có tính chât vật lý chung: tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim.</b>


<b>D. Để điều chế Mg, Al người ta dùng khí H</b>2 hoặc CO để khử oxit kim loại tương ứng ở nhiệt độ cao.
<b>Câu 30: Chất nào sau đây khơng có liên kết cho-nhận</b>


<b>A. HClO</b>3. <b>B. CO</b>2. <b>C. NH</b>4Br. <b>D. HNO</b>3.
<b>Câu 31*: Cho sơ đồ: C</b>6H6  X  Y  Z  m-HO-C6H4-NH2


X, Y, Z tương ứng là:


<b>A. C</b>6H5Cl, C6H5OH, m-HO-C6H4-NO2. B. C6H5NO2, C6H5NH2, m-HO-C6H4-NO2.


<b>C. C</b>6H5Cl, m-Cl-C6H4-NO2, m-HO-C6H4-NO2. D. C6H5NO2, m-Cl-C6H4-NO2, m-HO-C6H4-NO2.
<b>Câu 32: Cho dung dịch NaOH dư vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(HCO</b>3)2 0,5M và BaCl2 0,4M thì
thu được bao nhiêu gam kết tủa?


<b>A. 29,55 gam.</b> <b>B. 23,64 gam.</b> <b>C. 19,7 gam.</b> <b>D. 17,73 gam.</b>


<b>Câu 33: Cho các chất Đimetylamin (1), Metylamin (2), Amoniac (3), Anilin (4), metylanilin (5), </b>
p-nitroanilin (6). Tính bazơ tăng dần theo thứ tự là



<b>A. (1), (2), (3), (4), (5), (6).</b> <b>B. (3), (2), (1), (4), (5), (6).</b>
<b>C. (6), (4), (5), (3), (2), (1).</b> <b>D. (6), (5), (4), (3), (2), (1).</b>
<b>Câu 34: Hãy chỉ ra kết luận </b><i><b>không </b></i>đúng


<b>A. Anđehit fomic phản ứng được với phenol trong điều kiện thích hợp tạo polime.</b>
<b>B. C</b>2H4 và C2H3COOH đều có phản ứng với dung dịch nước brom.


<b>C. Glixerol có tính chất giống rượu đơn chức nhưng có phản ứng tạo phức tan với Cu(OH)</b>2.
<b>D. Axit metacrylic chỉ có thể tham gia phản ứng trùng hợp.</b>


<b>Câu 35: Cho phản ứng sau: Anken (C</b>nH2n) + KMnO4 + H2O → CnH2n(OH)2 + KOH + MnO2.
Nhận xét nào sau đây <i><b>không</b></i> đúng ?


<b>A. Đây là phản ứng oxi hố - khử, trong đó anken thể hiện tính khử.</b>
<b>B. C</b>nH2n(OH)2 là rượu đa chức, có thể phản ứng với Cu(OH)2 tạo phức tan.
<b>C. Phản ứng này là cách duy nhất để điều chế rượu 2 lần rượu.</b>


<b>D. Tổng hệ số ( nguyên) của phương trình đã cân bằng là 16.</b>


<b>Câu 36: Có 2 axit cacboxylic thuần chức X và Y. Trộn 1 mol X với 2 mol Y rồi cho tác dụng với Na dư được</b>
2 mol H2. Số nhóm chức trong X và Y là:


<b>A. X, Y đều đơn chức.</b> <b>B. X đơn chức, Y 2 chức</b>
<b>C. X 2 chức, Y đơn chức.</b> <b>D. X, Y đều 2 chức</b>
<b>Câu 37: Sản phẩm chính của phản ứng: Propen + HOCl là:</b>


<b>A. CH</b>3CH(OH)CH2Cl. <b>B. CH</b>3CHClCH2OH. <b>C. CH</b>3CH(OCl)CH3. <b>D. CH</b>3CH2CH2OCl.


<b>Câu 38: Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO</b>3 trong dung dịch


NH3 thuđược2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch glucozơ đã dùng là:


<b>A. 0,10M.</b> <b>B. 0,20M.</b> <b>C. 0,01M.</b> <b>D. 0,02M.</b>


<b>Câu 39: Cho 1,47 gam </b> -aminoaxit Y tác dụng với NaOH dư tạo ra 1,91 gam muối natri. Mặt khác 1,47 gam
Y tác dụng với HCl dư tạo ra 1,835 gam muối clorua. Công thức cấu tạo của Y là:


<b>A. HOOCCH</b>2CH2CH(NH2)COOH. <b>B. CH</b>3CH(NH2)COOH.


<b>C. CH</b>3(CH2)4CH(NH2)COOH. <b>D. HOOCCH</b>2CH(NH2)CH2COOH.


<b>Câu 40: Từ m gam tinh bột điều chế được 575ml rượu etylic 10</b>0<sub> (khối lượng riêng của rượu nguyên chất là</sub>
0,8 gam/ml) với hiệu suất cả quá trình là 75%, giá trị của m là:


<b>A. 108 gam.</b> <b>B. 60,75 gam.</b> <b>C. 75,9375 gam.</b> <b>D. 135 gam.</b>


<b>Câu 41: Hoà tan 36 gam hỗn hợp đồng và oxit sắt từ (ở dạng bột) theo tỉ lệ mol 2 : 1 bằng dung dịch HCl dư,</b>
phản ứng xong thu được dung dịch X và chất rắn Y. Khối lượng chất rắn Y là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Câu 42: Chất hữu cơ X có tỉ khối hơi so với metan bằng 4,625. Khi đốt cháy X thu được số mol H</b>2O bằng số
mol X đã cháy, còn số mol CO2 bằng 2 lần số mol nước. X tác dụng đươc với Na, NaOH và AgNO3 trong dung
dịch NH3 sinh ra Ag. Công thức cấu tạo của X là:


<b>A. HCOOCH</b>2CH3. <b>B. C</b>2H5COOH. <b>C. HOOC-CHO.</b> <b>D. HOCH</b>2CH2CHO.


<b>Câu 43*: 17,7 gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO</b>3 trong NH3
(dùng dư) được 1,95 mol Ag và dung dịch Y. Toàn bộ Y tác dụng với dung dịch HCl dư được 0,45 mol CO2.
Các chất trong hỗn hợp X là:


<b>A. C</b>2H3CHO và HCHO. <b>B. C</b>2H5CHO và HCHO.


<b>C. C</b>2H5CHO và CH3CHO. <b>D. CH</b>3CHO và HCHO.
<b>Câu 44: Cho 2 chất X và Y có cơng thức phân tử là C</b>4H7ClO2 thoả mãn:


X + NaOH muối hữu cơ  X1 + C2H5OH + NaCl.
Y+ NaOH  muối hữu cơ Y1 +C2H4(OH)2 +NaCl.
Xác định X và Y.


<b>A. CH</b>2ClCOOC2H5 và HCOOCH2CH2CH2Cl. <b>B. CH</b>3COOCHClCH3 và CH2ClCOOCH2CH3.
<b>C. CH</b>2ClCOOC2H5 và CH3COOCH2CH2Cl. <b>D. CH</b>3COOC2H4Cl và CH2ClCOOCH2CH3.
<b>Câu 45: Có các nhận xét sau đây:</b>


1/ Tính chất của chất hữu cơ chỉ phụ thuộc vào cấu tạo hóa học mà không phụ thuộc vào thành phần phân
tử của chất.


2/ Trong phân tử chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị.
3/ Các chất C2H2, C3H4 và C4H6 là đồng đẳng với nhau.


4/ Rượu etylic và axit fomic có khối lượng phân tử bằng nhau nên là các chất đồng phân với nhau.
5/ o-xilen và m-xilen là hai đồng phân cấu tạo khác nhau về mạch cacbon.


Những nhận xét <i><b>không </b></i>chính xác là:


<b>A. 1; 3; 5.</b> <b>B. 2; 4; 5.</b> <b>C. 1; 3; 4.</b> <b>D. 2; 3; 4.</b>


<b>Câu 46: Cho 4 dung dịch đựng trong 4 lọ là abumin (lòng trắng trứng), etylen glicol, glucoz ơ, NaOH. Dùng</b>
thuốc thử nào để phân biệt chúng?


<b>A. AgNO</b>3/ NH3. <b>B. Nước Br</b>2 <b>C. dd H</b>2SO4. <b>D. CuSO</b>4.


<b>Câu 47: Đem oxi hóa 2,76 gam rượu etylic, thu được dung dịch A có chứa anđehit, axit, rượu và nước. Một</b>


nửa lượng dung dịch A cho tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong amoniac, thu được 3,024
gam bạc kim loại. Một nửa dung dịch A còn lại trung hòa vừa đủ 10 ml dung dịch NaOH 1M. Phần trăm khối
lượng rượu etylic đã bị oxi hóa là:


<b>A. 80%.</b> <b>B. 45%.</b> <b>C. 40%.</b> <b>D. 90%.</b>


<b>Câu 48: Cho 0,10 mol Ba vào dung dịch chứa 0,10 mol CuSO</b>4 và 0,12 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, lọc lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của
m là:


<b>A. 12,52 gam. B. 31,3 gam.</b> <b>C. 27,22 gam.</b> D. 26,5 gam
<b>Câu 49: Ta tiến hành các thí nghiệm: </b>


MnO2 tác dụng với dung dịch HCl (1). Nhiệt phân KClO3 (2).
Nung hỗn hợp: CH3COONa + NaOH/CaO (3). Nhiệt phân NaNO3(4).
Các thí nghiệm tạo ra sản phẩm khí gây ơ nhiễm mơi trường là:


<b>A. (1) và (3).</b> <b>B. (1) và (2). C. (2) và (3).</b> <b>D. (1) và (4).</b>


<b>Câu 50: Hai este A, B là dẫn xuất của benzen có cơng thức phân tử là C</b>9H8O2, A và B đều cộng hợp với brom
theo tỉ lệ mol là 1: 1<i>, </i>A tác dụng với dung dịch NaOH cho một muối và một anđehit. B tác dụng với dung dịch
NaOH dư cho 2 muối và nước, các muối đều có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của CH3COONa. Công thức
cấu tạo thu gọn của A và B lần lượt là:


<b>A. HOOCC</b>6H4CH=CH2 và CH2=CHCOOC6H5. B. C6H5COOCH=CH2 và C6H5CH=CHCOOH.
<b>C. HCOOC</b>6H4CH=CH2 và HCOOCH=CHC6H5. D. C6H5COOCH=CH2 và CH2=CHCOOC6H5.


<b>Cho:H=1; C=12; N=14; O=16; S=32; Cl=35,5; Li=7; Na=23; K=39; Rb=85,5; Mg=24; Ca=40; Ba=137;</b>
<b>Al=27; Cr=52; Fe=56; Ni=59; Cu=64; Ag=108.</b>





- HẾT

<b>Đáp án</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

1B 11C 21B 31D 41D


2C 12A 22B 32D 42C


3D 13A 23C 33C 43A


4B 14C 24B 34D 44C


5A 15B 25C 35C 45C


6A 16C 26B 36C 46D


7D 17D 27A 37A 47A


8B 18A 28D 38B 48D


9B 19D 29D 39A 49A


10B 20C 30B 40A 50D


<b>ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM - MƠN HĨA HỌC</b>



<i>Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm)</i>


<b> Họ và tên học sinh</b>:...<b>lớp</b>:...



<b>Số câu đúng</b>:...<b>Điểm</b>:...


<b>Câu 1: Hợp chất A có cơng thức phân tử C</b>4H11O2N. Khi cho A vào dung dịch NaOH loãng, đun nhẹ thấy khí
B bay ra làm xanh giấy quỳ ẩm. Axit hố dung dịch còn lại sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 lỗng rồi
chưng cất được axit hữu cơ C có M =74. Tên của A, B, C lần lượt là:


<b>A. Metylamoni axetat, metylamin, axit axetic.</b>
<b>B. Amoni propionat, amoniac, axit propionic.</b>


<b>C. Metylamoni propionat, metylamin, axit propionic.</b>
<b>D. Etylamoni axetat, etylamin, axit propionic.</b>


<b>Câu 2: Trong các cặp chất sau đây: (a) C</b>6H5ONa, NaOH; (b) C2H5NH2 và C6H5NH3Cl ;
(c) C6H5OH và C2H5ONa ; (d) C6H5OH và NaHCO3 (e) CH3NH3Cl và C6H5NH2 .
Cặp chất cùng tồn tại trong dung dịch là:


<b>A. (a), (b), (d), (e).</b> <b>B. (a),(b), (c), (d).</b> <b>C. (a), (d), (e).</b> <b>D. (b), (c), (d).</b>
<b>Câu 3: Phản ứng nào sau đây không xảy ra ?</b>


<b>A. CO</b>2 + Na2CO3 + H2O. B. HF + SiO2. C. Cl2 + O2. B. Ca(OH)2 +
Mg(HCO3)2.


<b>Câu 4: Phương trình hóa học nào dưới đây thường dùng để điều chế SO</b>2 trong phịng thí nghiệm?
<b>A. 4FeS</b>2 + 11O2


o
t


  <sub> 2Fe</sub><sub>2</sub><sub>O</sub><sub>3</sub><sub> + 8SO</sub><sub>2</sub><sub>.</sub> <b><sub>B. Na</sub></b><sub>2</sub><sub>SO</sub><sub>3</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub><sub>SO</sub><sub>4</sub>  <sub> Na</sub><sub>2</sub><sub>SO</sub><sub>4</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub><sub>O + SO</sub><sub>2</sub><sub>.</sub>


<b>C. S + O</b>2


o
t


  <sub> SO</sub><sub>2</sub><sub>.</sub> <b><sub>D. 2H</sub></b><sub>2</sub><sub>S + 3O</sub><sub>2</sub><sub>  2SO</sub><sub>2</sub><sub> + 2H</sub><sub>2</sub><sub>O.</sub>


<b>Câu 5:</b> A và B là 2 axit cacboxylic đơn chức. Trộn 1,2 gam A với 5,18 gam B được hỗn hợp X. Để
trung hòa hết X cần 90 ml dung dịch NaOH 1M. A, B lần lượt là:


<b>A. Axit propionic, axit axetic.</b> <b>B. axit axetic, axit propionic.</b>
<b>C. Axit acrylic, axit propionic.</b> <b>D. Axit axetic, axit acrylic.</b>
<b>Câu 6: Dung dịch Y chứa Ca</b>2+<sub> 0,1 mol, Mg</sub>2+<sub> 0,3 mol, Cl</sub>-<sub> 0,4 mol, HCO</sub>


3- y mol. Khi cô cạn dung dịch Y ta
thu được muối khan có khối lượng là:


<b>A. 30,5 gam.</b> <b>B. 25,4 gam.</b> <b>C. 37,4 gam.</b> <b>D. 49,8 gam.</b>


<b>Câu 7: Cho 3 kim loại X,Y,Z biết E</b>o<sub> của 2 cặp oxi hóa - khử X</sub>2+<sub>/X = -0,76V và Y</sub>2+<sub>/Y = +0,34V. Khi cho Z</sub>
vào dung dịch muối của Y thì có phản ứng xảy ra cịn khi cho Z vào dung dịch muối X thì không xảy ra phản
ứng. Biết Eo<sub> của pin X-Z = +0,63V thì E</sub>o<sub> của pin Z-Y bằng:</sub>


<b>A. +0,21V.</b> <b>B. +2,49V.</b> <b>C. +0,47V.</b> <b>D. +1,73V.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Câu 9: Một hợp chất hữu cơ A gồm C, H, O có 50% oxi về khối lượng. Người ta cho A qua ống đựng 10,4</b>
gam CuO nung nóng thu được 2 chất hữu cơ và 8,48 gam chất rắn. Mặt khác cho hỗn hợp 2 chất hữu cơ trên
tác dụng với dung dịch AgNO3(dư) trong NH3 tạo ra hỗn hợp 2 muối và 38,88 gam Ag. Khối lượng của A cần
dùng là:



<b>A. 1,28 gam.</b> <b>B. 4,8 gam.</b> <b>C. 2,56 gam.</b> <b>D. 3,2 gam.</b>


<b>Câu 10: Hoà tan 133,2 gam muối Al</b>2(SO4)3.18H2O vào 200 gam dung dịch K2SO4 11,745 % ở nhiệt độ t1oC.
Làm lạnh dung dịch xuống nhiệt độ t2oC thì thu được phèn chua kết tinh (K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O) và dung
dịch X. Tách phèn chua ra rồi pha loãng dung dịch X để được 500 ml dung dịch Y . Nồng độ mol/l của Al3+
trong dung dịch Y là:


<b>A. 0,24 M.</b> <b>B. 0,26 M.</b> <b>C. 0,36 M.</b> <b>D. 0,34 M.</b>


<b>Câu 11: Chia một mẩu Na thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy phần thứ nhất trong oxi thu được 7,4 gam chất</b>
rắn X. Hòa tan hết X vào nước thu được 0,84 lít khí O2 (đktc). Hịa tan phần thứ hai vào 100 ml dung dịch HCl
1M thu được dung dịch Y. pH của dung dịch Y bằng:


<b>A. 1.</b> <b>B. 8.</b> <b>C. 7.</b> <b>D. 14.</b>


<b>Câu 12: Phát biểu nào sau đây sai ?</b>


<b>A. Trong các phản ứng oxi hóa –khử, ion kim loại chỉ thể hiện tính oxi hóa .</b>


<b>B. Ngun tử </b>17Cl có khả năng tạo liên kết: cộng hóa trị có cực , khơng cực hoặc ion với các nguyên tử khác
.


<b>C. Số electron lớp ngoài cùng biến đổi tuần hoàn khi số hiệu nguyên tử Z tăng .</b>


<b>D. Cho các nguyên tử </b>4Be ; 11Na ; 12Mg ; 19K<i>.</i> Chiều giảm dần tính bazơ của các hydroxit là :
<b> KOH > NaOH > Mg(OH)</b>2 > Be(OH)2.


<b>Câu 13: Chất (dung dịch) nào sau đây không dùng để sát trùng, diệt khuẩn ?</b>


<b>A. AgNO</b>3. <b>B. Nước clo.</b> <b>C. Khí ozon.</b> <b>D. NiCl</b>2.


<b>Câu 14: Cho cân bằng: 2NO</b>2( nâu ) N2O4(Không màu ); H = -58 kJ


Nhúng bình đựng hỗn hợp NO2 và N2O4 vào nước đá thì:


<b>A. Hỗn hợp chuyển sang màu xanh.</b> <b>B. Màu nâu đậm dần.</b>
<b>C. Hỗn hợp vẫn giữ nguyên như màu ban đầu.</b> <b>D. Màu nâu nhạt dần.</b>


<b>Câu 15: Hợp chất hữu cơ X thuộc loại </b>

-amino axit mạch cacbon phân nhánh. Cho 100 ml dung dịch X
0,3M phản ứng vừa đủ với 48 ml dung dịch NaOH 1,25M. Sau đó đem cô cạn dung dịch thu được 5,31 gam
muối khan. Công thức cấu tạo của X là:


<b>A. CH</b>3CH2CH(NH2)COOH. <b>B. CH</b>3CH2C(NH2)(COOH)2.
<b>C. CH</b>3CH(NH2)COOH. <b>D. CH</b>3C(NH2)(COOH)2.


<b>Câu 16: Hiđrocacbon A có cơng thức phân tử là C</b>6H14. Cho A tác dụng Cl2/as với tỉ lệ mol 1:1 thu được 4 dẫn
xuất monoclo. Tên của A là:


<b>A. 2,3-đimetylbutan.</b> <b>B. 2-Metyl pentan.</b> <b>C. 3-Metyl pentan.</b> <b>D. Hexan.</b>


<b>Câu 17: Hai nguyên tố X, Y thuộc 2 phân nhóm chính liên tiếp trong bảng tuần hồn. Tổng số electron trong 2</b>
nguyên tử X, Y bằng 19. Phân tử hợp chất XaYb có tổng số proton bằng 70. Cơng thức phân tử hợp chất là ( ZNa
= 11, ZMg = 12; ZAl = 13, ZN = 7, ZO = 8, ZC = 6)


<b>A. Mg</b>3N2 <b>B. Na</b>2O <b>C. Al</b>4C3 <b>D. CaC</b>2


<b>Câu 18: Xét pH của bốn dung dịch có nồng độ mol/lít bằng nhau là dung dịch HCl, pH = x; dung dịch H</b>2SO4,
pH = y; dung dịch NH4Cl, pH = z và dung dịch NaOH pH = t. Nhận định nào dưới đây là đúng ?


<b>A. x < y < z < t.</b> <b>B. t < z < x < y.</b> <b>C. y < x < z< t.</b> <b>D. z < x < t < y.</b>



<b>Câu 19: Có 7 ống nghiệm đựng 7 dung dịch: Ni(NO</b>3)2, FeCl3, Cu(NO3)2, AlCl3, ZnCl2, MgCl2, AgNO3. Nếu
cho từ từng giọt dung dịch NaOH đến dư lần lượt vào 7 dung dịch trên, sau đó thêm dung dịch NH3 dư vào. Số
ống nghiệm cuối cùng vẫn thu được kết tủa là:


<b>A. 1.</b> <b>B. 2.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 3.</b>


<b>Câu 20: Cho Na vào dung dịch chứa 2 muối Al</b>2(SO4)3 và CuSO4 thu được khí X; dung dịch Y và kết tủa Z.
Nung kết tủa Z được chất rắn R. Cho H2 dư đi qua R nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
chất rắn P gồm hai chất rắn. Cho P vào dung dịch HCl dư. Nhận xét nào đúng ?


<b>A. P tan một phần nhưng không tạo khí</b> <b>B. P tan một phần trong HCl tạo khí</b>
<b>C. P hồn tồn khơng tan trong HCl</b> <b>D. P tan hết trong HCl</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Câu 21: Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp 2 muối CuSO</b>4 và NaCl bằng điện cực trơ đến khi nước bị
điện phân ở cả 2 điện cực thì dừng lại. Dung dịch thu được sau điện phân hòa tan vừa đủ 1,6 gam CuO và anot
của bình điện phân có 448 ml khí bay ra (đktc). Giá trị của m là


<b>A. 5,97 gam.</b> <b>B. 3,875 gam.</b> <b>C. 4,95 gam.</b> <b>D. 7,14 gam.</b>


<b>Câu 22: Nhiệt phân đá vơi thu được khí X. Hấp thụ hồn tồn a mol khí X vào dung dịch chứa b mol KOH</b>
được dung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng được với dung dịch BaCl2 và dung dịch NaOH. Trong trường hợp
này tỷ lệ a/b thỏa mãn :


<b>A. </b>
2
1



<i>b</i>
<i>a</i>



≤ 1. <b>B. </b>
2
1


<
<i>b</i>
<i>a</i>


< 1. <b>C. 1 < </b>
<i>b</i>
<i>a</i>


. <b>D. 1 < </b>
<i>b</i>
<i>a</i>


< 2.
<b>Câu 23: Sắp xếp các ancol etanol, butanol, pentanol theo thứ tự độ tan trong nước giảm dần:</b>


<b>A. etanol > butanol > pentanol.</b> <b>B. pentanol > butanol > etanol.</b>
<b>C. butanol > etanol > pentanol.</b> <b>D. etanol > pentanol > butanol.</b>
<b>Câu 24: Dãy gồm tất cả các chất đều hoà tan trong dung dịch HCl là:</b>


<b>A. Mg, BaSO</b>4, Fe3O4, S. <b>B. (NH</b>4)2CO3, CuS, KOH, Al..
<b>C. KMnO</b>4, KCl, FeCO3, Sn. <b>D. Al(OH)</b>3, Ag2O, Cu, ZnS.
<b>Câu 25: Trong các chất sau, chất nào không tạo liên kết hiđro với nước?</b>


<b>A. NH</b>3. <b>B. CH</b>3CH2OH. <b>C. CH</b>3CH3. <b>D. HF.</b>



<b>Câu 26: Cho các dung dịch sau: CH</b>3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, glucozơ, saccarozơ, C2H5OH. Số lượng
dung dịch hồ tan được Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm ở nhiệt độ thường là:


<b>A. 3.</b> <b>B. 5.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 6.</b>


<b>Câu 27: Oxi hố anđêhit OHC-CH</b>2-CH2-CHO trong điều kiện thích hợp thu được hợp chất hữu cơ X. Đun
nóng hỗn hợp gồm 1 mol X và 1 mol ancol metylic với xúc tác H2SO4 đặc thu được 2 este Z và Q ( MZ < MQ )
với tỷ lệ khối lượng mZ : mQ = 1,81. Biết chỉ có 72% ancol chuyển thành este. Số mol Z và Q lần lượt là:


<b>A. 0,36 và 0,18.</b> <b>B. 0,48 và 0,12.</b> <b>C. 0,24 và 0,24.</b> <b>D. 0,12 và 0,24.</b>
<b>Câu 28: Cho hợp chất thơm Cl-C</b>6H4-CH2-Cl + dung dịch KOH (loãng , dư , t0) ta thu được :


<b>A. HO-C</b>6H4-CH2-OH. <b>B. Cl-C</b>6H4-CH2 -OH.
<b>C. HO-C</b>6H4-CH2-Cl. <b>D. KO-C</b>6H4-CH2 -OH.


<b>Câu 29: Chất A có nguồn gốc từ thực vật và thường gặp trong đời sống (chứa C, H, O), mạch hở. Lấy cùng</b>
số mol của A cho phản ứng hết với Na2CO3 hay với Na thì thu được số mol CO2 bằng ¾ số mol H2. Chất A là:


<b>A. axit malic:HOOC-CH(OH)- CH</b>2-COOH.


<b>B. axit xitric: HOOC-CH</b>2-C(OH)(COOH)-CH2-COOH.
<b>C. axit lauric: CH</b>3-(CH2)10-COOH.


<b>D. axit tactaric: HOOC-CH(OH)-CH(OH)-COOH.</b>


<b>Câu 30: Cho 12g dung dịch NaOH 10% tác dụng với 5,88g dung dịch H</b>3PO4 20% thu được dung dịch X. Dung dịch
X chứa các muối sau:


<b>A. Na</b>2HPO4 và Na3PO4 <b>B. NaH</b>2PO4 <b>C. Na</b>3PO4 D. NaH2PO4 và
Na2HPO4



<b>Câu 31: Hồn hợp X gồm FeS</b>2 và Cu2S. Hoà tan hồn tồn X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được dung
dịch Y và 8,96 lit SO2 ở đkc. Lấy 1/2 Y cho tác dụng với dung dịch Ba(NO3)2 dư thu được 11,65 gam kết tủa,
nếu lấy 1/2 Y còn lại tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư khối lượng kết tủa thu được là


<b>A. 31,5gam.</b> <b>B. 17,75 gam</b> <b>C. 34,5 gam.</b> <b>D. 15,75 gam.</b>


<b>Câu 32: Cho các dung dịch muối: NaCl, FeCl</b>3, KHCO3, NH4Cl, K2S, Al2(SO4)3, Ba(NO3)2. Chọn câu đúng
<b>A. Có 3 dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ.</b> <b>B. Có 4 dung dịch khơng làm đổi màu quỳ tím.</b>
<b>C. Có 3 dung dịch làm quỳ tím hóa xanh.</b> <b>D. Có 4 dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ.</b>


<b>Câu 33: Có một cốc đựng x gam dung dịch chứa HNO</b>3 và H2SO4. Hoà tan hết 4,8 gam hỗn hợp 2 kim loại M,
N


(có hố trị khơng đổi) vào dung dịch trong cốc thì thu được 2,1504 lít (đktc) hỗn hợp 2 khí NO2 và X, sau phản
ứng khối lượng các chất trong cốc tăng thêm 0,096 gam so với x. Khối lượng muối khan thu được là:


<b>A. 11,296 gam.</b> <b>B. 12,750 gam.</b> <b>C. 13,250 gam.</b> <b>D. 5,648 gam.</b>
<b>Câu 34: Bradikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một nonapeptit có cơng thức là:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>A. 4.</b> <b>B. 5.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 6.</b>
<b>Câu 35: Phát biểu nào sau đây là sai?</b>


<b>A. Phương pháp thường dùng để điều chế este của ancol là đun hồi lưu ancol với axit hữu cơ có H</b>2SO4 đặc
xúc tác


<b>B. Lipit là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử cacbon (khoảng từ 12 đến </b>
24C), khơng phân nhánh


<b>C. Phân tử saccarozơ khơng cịn nhóm OH hemiaxetal nên khơng có khả năng chuyển thành dạng hở</b>


<b>D. Xenlulozơ là polisaccarit không phân nhánh do các mắt xích </b>β- glucozơ nối với nhau bằng liên kết


β- 1,4- glicozit


<b>Câu 36: Hòa tan các chất sau đây vào nước để được 500 ml dung dịch X: 0,05 mol NaCl; 0,1 mol HCl; 0,05 </b>
mol H2SO4; và 0,1 mol (NH4)2SO4. 300 ml dung dịch Y chứa KOH 0,5M và Ba(OH)2 1M. Trộn dung dịch X
với dung dịch Y thu được 800 ml dung dịch Z. Hỏi khối lượng dung dịch Z so với tổng khối lượng hai dung
dịch X và Y giảm bao nhiêu gam ?


<b>A. 36,55 gam</b> <b>B. 48,2 gam</b> <b>C. 35,25 gam</b> <b>D. 38,35 gam</b>


<b>Câu 37: Chất hữu cơ X mạch hở được tạo ra từ axit no A và etilenglicol. Biết rằng a gam X ở thể hơi chiếm</b>
thể tích bằng thể tích của 6,4 gam oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất; a gam X phản ứng hết với xút tạo
ra 32,8 gam muối. Nếu cho 200 gam A phản ứng với 50 gam etilenglicol ta thu được 87,6 gam este. Tên của
X và hiệu suất phản ứng tạo X là:


<b>A. Etilenglicol điaxetat; 74,4%.</b> <b>B. Etilenglicol đifomat; 74,4%.</b>
<b>C. Etilenglicol điaxetat; 36,3%.</b> <b>D. Etilenglicol đifomat; 36,6%.</b>


<b>Câu 38: Hợp chất hữu cơ X có CTPT là C</b>4H7O2Cl khi thuỷ phân trong môi trường kiềm được các sản phẩm trong đó
có 1 chất có khả năng tham gia phản ứng tráng Ag. X không thể là chất nào?


<b>A. HCOO - CH</b>2 - CHCl - CH3. <b>B. HCOO - CHCl - CH</b>2 - CH3.
<b>C. CH</b>3COO – CHCl – CH3. <b>D. HCOO – CH</b>2 - CH2 – CH2Cl.


<b>Câu 39: Dẫn luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe</b>xOy đun nóng. Sau một thời
gian trong ống sứ còn lại n gam hỗn hợp rắn Y. Khí thốt ra được hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư
thu được p gam kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa m, n, p là:


<b>A. m = n + 16p.</b> <b>B. m = n – 0,16p.</b> <b>C. m = n -16p.</b> <b>D. m = n + 0,16p.</b>



<b>Câu 40: Cho cân bằng: CO</b>(k) + H2O (k)  CO2 (`k) + H2(k). Ở t0C cân bằng đạt được khi có Kc= 1 và [H2O] = 0,03 M,
[ CO2 ] = 0,04 M. Nồng độ ban đầu của CO là


<b>A. 5/75 M</b> <b>B. 4/75 M</b> <b>C. 6/75 M</b> <b>D. 7/75 M</b>


<b>Câu 41: CO</b>2 khơng cháy và khơng duy trì sự cháy của nhiều chất nên được dùng để dập tắt các đám cháy. Tuy
nhiên, CO2 không dùng để dập tắt đám cháy nào dưới đây ?


<b>A. Đám cháy do magie hoặc nhôm.</b> <b>B. Đám cháy nhà cửa, quần áo.</b>
<b>C. Đám cháy do khí ga.</b> <b>D. Đám cháy do xăng, dầu.</b>


<b>Câu 42: Hỗn hợp X gồm 0,01 mol HCOONa và a mol muối natri của hai axit no đơn chức mạch hở là đồng </b>
đẳng liên tiếp. Đốt cháy hỗn hợp X và cho sản phẩm cháy (CO2, hơi nước) lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc
bình 2 đựng KOH thấy khối lượng bình 2 tăng nhiều hơn bình một là 3,51 gam. Phần chất rắn Y còn lại sau khi
đốt là Na2CO3 cân nặng 2,65 gam. Xác định công thức phân tử của hai muối natri.


<b>A. C</b>2H5COONa và C3H7COONa. <b>B. C</b>3H7COONa và C4H9COONa.
<b>C. CH</b>3COONa và C2H5COONa. <b>D. CH</b>3COONa và C3H7COONa.


<b>Câu 43: Tổng các hệ số (tối giản của phản ứng giữa natri cromit ( NaCrO</b>2) với brom trong NaOH là


<b>A. 25.</b> <b>B. 42.</b> <b>C. 37.</b> <b>D. 21.</b>


<b>Câu 44: Trong phịng thí nghiệm người ta cho Cu kim loại tác dụng với HNO</b>3 đặc. Biện pháp xử lí khí thải tốt
nhất là:


<b>A. nút ống nghiệm bằng bông khô.</b>


<b>B. nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch NaOH.</b>


<b>C. nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn.</b>


<b>D. nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước.</b>


<b>Câu 45: Nhiệt phân cùng số mol mỗi muối nitrat dưới đây, thì trường hợp nào sinh ra thể tích khí O</b>2 nhỏ nhất
(trong cùng điều kiện)?


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Câu 46: Dung dịch X chứa các ion Fe</b> , NH<sub>4</sub>, NO3 . Để chứng tỏ sự có mặt của các ion này cùng một


dung dịch ta dùng dãy hoá chất nào ?


<b>A. Cu, dung dịch NaOH, dung dịch HCl.</b> <b>B. Cu, dung dịch HCl, dung dịch Na</b>2CO3.
<b>C. Mg, dung dịch HNO</b>3, quỳ tím. <b>D. NH</b>3, dung dịch HCl, Cu.


<b>Câu 47: Vàng tan được trong dung dịch kali xianua có mặt oxi. Tổng các hệ số (tối giản) của phản ứng là:</b>


<b>A. 23.</b> <b>B. 21.</b> <b>C. 50.</b> <b>D. 31.</b>


<b>Câu 48: Trong thí nghiệm điều chế metan, người ta sử dụng các hóa chất là CH</b>3COONa, NaOH, CaO. Vai trị của
CaO trong thí nghiệm này là gì ?


<b>A. là chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng.</b>
<b>B. là chất tham gia phản ứng.</b>


<b>C. là chất hút ẩm.</b>


<b>D. là chất bảo vệ ống nghiệm thủy tinh, tránh bị nóng chảy.</b>
<b>Câu 49: Phương pháp nhận biết nào </b><i><b>không</b></i> đúng ?


A. Để phân biệt metanol, metanal, axetilen ta cho các chất phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3



B. Để phân biệt được ancol isopropylic và n- propylic ta oxi hóa nhẹ mỗi chất rồi cho tác dụng với dung
dịch AgNO3/NH3 .


<b>C. Để phân biệt axit metanoic và axit etanoic ta cho phản ứng với Cu(OH)</b>2/NaOH
<b>D. Để phân biệt benzen và toluen ta dùng dung dịch brom.</b>


<b>Câu 50: Trong công nghiệp, khi điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn thu được hỗn hợp gồm NaOH và</b>
NaCl ở khu vực catot. Để tách được NaCl khỏi NaOH người ta sử dụng phương pháp:


<b>A. chưng cất.</b> <b>B. chiết.</b> <b>C. kết tinh phân đoạn.</b> <b>D. lọc, tách.</b>


<b>Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; I =127</b>
<b>K = 39; Ca = 40; Ba =137; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ni = 59; Ag = 108; Ba = 137.</b>


<b>--- HẾT </b>


---Đáp án



1C 11D 21A 31D 41A


2C 12A 22B 32A 42A


3C 13D 23A 33A 43A


4B 14D 24C 34B 44B


5B 15D 25C 35B 45C


6C 16C 26B 36D 46A



7C 17C 27A 37A 47A


8C 18C 28B 38B 48D


9D 19B 29B 39D 49D


10B 20A 30A 40D 50C


<b>ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM - MƠN HĨA HỌC</b>



<i>Thời gian làm bài: 108 phút; (60 câu trắc nghiệm)</i>


<b>Họ và tên học sinh</b>:...<b>lớp</b>:...


<b>Số câu đúng</b>:...<b>Điểm</b>:...


<b>Câu 1:</b> Dung dịch CH3COOH 0,01M có


<b>A. </b>pH = 2. <b>B. </b>2< pH < 7. <b>C. </b>pH = 12. <b>D. </b>7 < pH < 12.


<b>Câu 2:</b> Khi cho hỗn hợp MgSO4, Ba3(PO4)2, FeCO3, FeS, Ag2S vào dung dịch HCl dư thì phần không


tan chứa


<b>A. </b>FeS, AgCl, Ba3(PO4)2. <b>B. </b>FeS, AgCl, BaSO4 .


<b>C. </b>Ag2S, BaSO4. <b>D. </b>Ba3(PO4)2, Ag2S.


<b>Câu 3:</b> Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào 20 ml dung dịch AlCl3 1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Câu 4*:</b> Đốt nóng kim loại X trong khơng khí thì khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng tăng
38% so với ban đầu. X là


<b>A. </b>Mg. <b>B. </b>Al. <b>C. </b>Cu. <b>D. </b>Fe.


<b>Câu 5:</b> Cho x mol khí Cl2 vào bình chứa KOH lỗng nguội và y mol khí Cl2 vào bình chứa KOH đặc


nóng, sau phản ứng số mol KCl thu được ở 2 thí nghiệm bằng nhau. Ta có tỉ lệ


<b>A. </b>x : y = 5 : 3. <b>B. </b>x : y = 3 : 5. <b>C. </b>x : y = 3 : 1. <b>D. </b>x : y = 1 : 3.


<b>Câu 6: </b>X là một aminoaxit có phân tử khối là 147. Biết 1mol X tác dụng vừa đủ với 1 mol HCl và
0,5 mol X tác dụng vừa đủ với 1mol NaOH. Công thức phân tử của X là


<b>A. </b>C4H7N2O4. <b>B. </b>C8H5NO2. <b>C. </b>C5H9NO4. <b>D. </b>C5H25NO3.


<b>Câu 7*:</b> Nhận định nào sau đây <b>không</b> đúng?


<b>A. </b>Dung dịch axit aminoetanoic tác dụng được với dung dịch HCl.


<b>B. </b>Trùng ngưng các α-aminoaxit ta được các hợp chất chứa liên kết peptit.


<b>C. </b>Dung dịch aminoaxit phân tử chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm -COOH có pH = 7.


<b>D. </b>Hợp chất +<sub>NH</sub>


3CxHyCOO– tác dụng được với NaHSO4.


<b>Câu 8:</b> Thêm x ml dung dịch Na2CO3 0,1M vào dung dịch chứa hỗn hợp: Mg2+, Ba2+, Ca2+, 0,01 mol



HCO3–, 0,02 mol NO3– thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của X là


<b>A. </b>300. <b>B. </b>400. <b>C. </b>250. <b>D. </b>150.


<b>Câu 9:</b> Hiđrat hóa 2 hiđrocacbon (chất khí ở điều kiện thường, trong cùng một dãy đồng đẳng), chỉ
tạo ra 2 sản phẩm đều có khả năng tác dụng với Na (theo tỉ lệ mol 1:1). Công thức phân tử của hai
hiđrocacbon có thể là


<b>A. </b>C2H2 và C3H4. <b>B. </b>C3H4 và C4H6. <b>C. </b>C3H4 và C4H8. <b>D. </b>C2H4 và C4H8.


<b>Câu 10:</b> Cho dung dịch HNO3 loãng phản ứng với FeS, các sản phẩm tạo thành là


<b>A. </b>Fe(NO3)3, H2S. <b>B. </b>Fe(NO3)2, H2S.


<b>C. </b>FeSO4, Fe(NO3)2, NO, H2O. <b>D. </b>Fe2(SO4)3, Fe(NO3)3, NO, H2O.


<b>Câu 11*:</b> Trong phân tử HNO3, tổng số cặp electron lớp ngoài cùng <b>không</b> tham gia liên kết của 5


nguyên tử là


<b>A. </b>7. <b>B. </b>8. <b>C. </b>9. <b>D. </b>6.


<b>Câu 12:</b> Cho 0,5 lít hỗn hợp gồm hyđrocacbon và khí cacbonic vào 2,5 lít oxi (lấy dư) rồi đốt. Thể
tích của hỗn hợp thu được sau khi đốt là 3,4 lít. Cho hỗn hợp qua thiết bị làm lạnh, thể tích hỗn hợp
khí cịn lại 1,8 lít và cho lội qua dung dịch KOH chỉ cịn 0,5 lít khí. Thể tích các khí được đo trong
cùng điều kiện. Tên gọi của hyđrocacbon là


<b>A. </b>propan. <b>B. </b>xiclobutan. <b>C. </b>propen. <b>D. </b>xiclopropan.



<b>Câu 13:</b> Các chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là:


<b>A. </b>Ca(OH)2 và BaCl2. <b>B. </b>Ca(OH)2 và HCl.. <b>C. </b>Ca(OH)2, NaOH. <b>D. </b>Na2CO3 và H2SO4.


<b>Câu 14:</b> Để phân biệt vinyl fomiat và metyl fomiat ta dùng


<b>A. </b>Cu(OH)2/NaOH, đun nóng. <b>B. </b>nước Br2.


<b>C. </b>dung dịch AgNO3/NH3. <b>D. </b>dung dịch Br2 tan trong CCl4.


<b>Câu 15:</b> Phenyl axetat được điều chế trực tiếp từ


<b>A. </b>Axit axetic và ancol benzylic. <b>B. </b>Anhiđric axetic và ancol benzylic.


<b>C. </b>Anhiđric axetic và phenol. <b>D. </b>Axit axetic và phenol.


<b>Câu 16:</b> Nhiệt phân một muối nitrat kim loại có hóa trị khơng đổi thu được hỗn hợp khí X và oxit
kim loại. Khối lượng riêng của hỗn hợp khí X ở điều kiện chuẩn là


<b>A. </b>1,741 gam/l. <b>B. </b>1,897 gam/l. <b>C. </b>1,929 gam/l. <b>D. </b>1,845 gam/l.


<b>Câu 17:</b> Phát biểu nào sau đây <b>không</b> đúng?


<b>A. </b>4 nguyên tử cacbon trong phân tử but-2-in cùng nằm trên đường thẳng.


<b>B. </b>Ankin có 5 nguyên tử cacbon trở lên mới có mạch phân nhánh.


<b>C. </b>Tất cả các nguyên tử cacbon trong phân tử isopentan đều có lai hóa sp3<sub>.</sub>


<b>D. </b>3 nguyên tử cacbon trong phân tử propan cùng nằm trên đường thẳng.



<b>Câu 18*:</b> Số đồng phân axit và este mạch hở có CTPT C4H6O2 là


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>A. </b>9. <b>B. </b>10. <b>C. </b>8. <b>D. </b>12.


<b>Câu 19:</b> Chất nào sau đây là thành phần chính để bó bột khi xương bị gãy?


<b>A. </b>CaCO3 <b>B. </b>CaSO4.2H2O. <b>C. </b>Polime. <b>D. </b>Vật liệu compozit.


<b>Câu 20:</b> Chất nào dưới đây <b>không </b>thể điều chế axit axetic bằng một phản ứng?


<b>A. </b>CH4O. <b>B. </b>CH3CH2CH2CH3. <b>C. </b>CH3CH2OH. <b>D. </b>HCOOCH2CH3.


<b>Câu 21:</b> Thủy phân hoàn toàn 6,84 gam saccarozơ rồi chia sản phẩm thành 2 phần bằng nhau. Phần 1
cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được x gam kết tủa. Phần 2 cho tác dụng


với dung dịch nước brom dư, thì có y gam brom tham gia phản ứng. Giá trị x và y lần lượt là


<b>A. </b>2,16 và 1,6. <b>B. </b>2,16 và 3,2. <b>C. </b>4,32 và 1,6. <b>D. </b>4,32 và 3,2.


<b>Câu 22:</b> Thí nghiệm nào sau đây khi hoàn thành tạo ra Fe(NO3)3 ?


<b>A. </b>Fe (dư) tác dụng với dung dịch HNO3 loãng.


<b>B. </b>Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl.


<b>C. </b>Fe (dư) tác dụng với dung dịch AgNO3.


<b>D. </b>Fe tác dụng với lượng dư dung dịch Cu(NO3)2 .



<b>Câu 23:</b> Trong các chất sau : HCHO, CH3Cl, CO, CH3COOCH3, CH3ONa, CH3OCH3, CH2Cl2 có bao


nhiêu chất tạo ra metanol bằng 1 phản ứng?


<b>A. </b>5. <b>B. </b>6. <b>C. </b>3. <b>D. </b>4.


<b>Câu 24:</b> Công thức tổng quát của một este tạo bởi axit no, đơn chức, mạch hở và ancol không no có
một nối đơi, đơn chức, mạch hở là


<b>A. </b>CnH2n-2kO2. <b>B. </b>CnH2n-2O2. <b>C. </b>CnH2n-1O2. <b>D. </b>CnH2nO2.


<b>Câu 25:</b> Công thức cấu tạo nào sau đây <b>không</b> phù hợp với chất có cơng thức phân tử là C6H10?


<b>A. </b> <b>B. </b> <b>C. </b> <b>D. </b>


<b>Câu 26*: </b>Hợp chất hữu cơ đơn chức X (chứa C, H, O) có tỉ khối hơi với H2 là 43. Cho X tác dụng


với dung dịch NaOH thu được sản phẩm hữu cơ có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Số
đồng phân cùng chức của X là


<b>A. </b>5. <b>B. </b>4. <b>C. </b>6. <b>D. </b>3.


<b>Câu 27:</b> Phát biểu nào sau đây đúng ?


<b>A. </b>Dãy đồng đẳng ankin có cơng thức chung là CnH2n-2.


<b>B. </b>Các hiđrocacbon no đều có cơng thức chung là CnH2n+2.


<b>C. </b>Cơng thức chung của hiđrocacbon thơm là CnH2n-6.



<b>D. </b>Các chất có công thức đơn giản nhất là CH2 đều thuộc dãy đồng đẳng anken.


<b>Câu 28:</b> Phương pháp điều chế kim loại nào sau đây <b>không</b> đúng?


<b>A. </b>Cr2O3 + 2Al  <i>to</i> 2Cr + Al2O3 <b>B. </b>HgS + O2  <i>to</i> Hg + SO2


<b>C. </b>CaCO3 <i>to</i> CaO   +CO, to Ca <b>D. </b>Ag2S   NaCN Na[Ag(CN)2]  Zn Ag


<b>Câu 29:</b> Chiều tăng dần tính khử của 3 nguyên tố: X (Z=11), Y(Z=12), Z (Z=13) là


<b>A. </b>X, Z, Y. <b>B. </b>Z, X, Y. <b>C. </b>X, Y, Z. <b>D. </b>Z, Y, X.


<b>Câu 30:</b> So sánh pin điện hóa và ăn mịn điện hố, điều nào sau đây <b>khơng</b> đúng?


<b>A. </b>Kim loại có tính khử mạnh hơn ln là cực âm.


<b>B. </b>Pin điện hóa phát sinh dịng điện, ăn mịn điện hố khơng phát sinh dịng điện.


<b>C. </b>Chất có tính khử mạnh hơn bị ăn mòn.


<b>D. </b>Tên các điện cực giống nhau : catot là cực dương và anot là cực âm.


<b>Câu 31:</b> Nhận định nào sau đây <b>không</b> đúng?


<b>A. </b>Axeton không làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường.


<b>B. </b>Các xeton khi cho phản ứng với H2 đều sinh ra ancol bậc 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Câu 32:</b> Trong các kim loại sau: Fe, Ni, Cu, Zn, Na, Ba, Ag, Al. Số kim loại tác dụng được với dung
dịch Ba(OH)2 là



<b>A. </b>5. <b>B. </b>2. <b>C. </b>3. <b>D. </b>4.


<b>Câu 33:</b> Nhận xét nào sau đây <b>khơng </b>đúng?


<b>A. </b>Có thể điều chế kim loại kiềm bằng cách điện phân nóng chảy muối halogenua của chúng.


<b>B.</b> Có thể điều chế kim loại kiềm thổ bằng cách điện phân nóng chảy muối halogenua của chúng.
<b>C.</b> Có thể điều chế kim loại nhơm bằng cách điện phân nóng chảy muối halogenua của nó.


<b>D. </b>Mg, Al, Na cháy trong khí CO2 ở nhiệt độ cao.


<b>Câu 34:</b> Cho 7,3 gam hỗn hợp gồm Na và Al tan hết vào nước được dung dịch X và 5,6 lít khí (đktc).
Thể tích dung dịch HCl 1M cần cho vào dung dịch X để được lượng kết tủa lớn nhất là


<b>A. </b>150ml. <b>B. </b>200ml. <b>C. </b>100ml. <b>D. </b>250ml.


<b>Câu 35:</b> Hoà tan hết 18,2 gam hỗn hợp Zn và Cr trong HNO3 loãng thu được dung dịch A chỉ chứa


hai muối và 0,15 mol hỗn hợp hai khí khơng màu có khối lượng 5,20 gam trong đó có một khí hố
nâu ngồi khơng khí. Số mol HNO3 đã phản ứng là


<b>A. </b>0,9 mol. <b>B. </b>0,7 mol. <b>C. </b>0,2 mol. <b>D. </b>0,5 mol.


<b>Câu 36:</b> Thí nghiệm nào dưới đây tạo thành số gam kết tủa lớn nhất ?


<b>A. </b>Cho 0,20 mol K vào dung dịch chứa 0,20 mol CuSO4.


<b>B. </b>Cho 0,35 mol Na vào dung dịch chứa 0,10 mol AlCl3.



<b>C. </b>Cho 0,10 mol Ca vào dung dịch chứa 0,15 mol NaHCO3.


<b>D. </b>Cho 0,05 mol Ba vào dung dịch loãng chứa 0,10 mol H2SO4.


<b>Câu 37*:</b> Nhận định nào sau đây đúng?


<b>A. </b>Một phân tử tripeptit phải có 3 liên kết peptit.


<b>B. </b>Thủy phân đến cùng protein luôn thu được α-aminoaxit.


<b>C. </b>Trùng ngưng n phân tử aminoaxit ta được hợp chất chứa (n-1) liên kết peptit.


<b>D. </b>Hợp chất glyxylalanin phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu tím.


<b>Câu 38:</b> Có các cặp chất sau: Cu và dung dịch FeCl3; H2S và dung dịch Pb(NO3)2; H2S và dung dịch


ZnCl2; dung dịch AgNO3 và dung dịch FeCl3. Số cặp chất xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là


<b>A. </b>3. <b>B. </b>2. <b>C. </b>1. <b>D. </b>4.


<b>Câu 39:</b> Khi cho hỗn hợp gồm 0,44 gam anđehit axetic và 4,5 gam một anđehit đơn chức X tác dụng
với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 66,96 gam Ag. Công thức cấu tạo của X là


<b>A. </b>HCHO. <b>B. </b>CH2=CHCHO. <b>C. </b>CH3CH2CH2CHO. <b>D. </b>CH3CH2CHO.


<b>Câu 40:</b> Dãy các chất đều tác dụng được với phenol là


<b>A. </b>CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc, to), Na, dung dịch NaOH.


<b>B. </b>C2H5OH (xúc tác HCl, to), Na, nước Br2.



<b>C. </b>Na, dung dịch NaOH, CO2.


<b>D. </b>Dung dịch Ca(OH)2, nước Br2, Ba.


<b>Câu 41:</b> Trong công nghiệp, từ etilen để điều chế PVC cần ít nhất mấy phản ứng?


<b>A. </b>2 phản ứng. <b>B. </b>5 phản ứng. <b>C. </b>3 phản ứng. <b>D. </b>4 phản ứng.


<b>Câu 42:</b> Cho các hiđrocacbon dưới đây phản ứng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1 , trường hợp tạo được


nhiều sản phẩm đồng phân nhất là


<b>A. </b>isopentan. <b>B. </b>buta-1,3-đien. <b>C. </b>etylxiclopentan. <b>D. </b>neoheptan.


<b>Câu 43: </b> X và Y là hai hợp chất hữu cơ đồng phân của nhau cùng có cơng thức phân tử C5H6O4Cl2.


Thủy phân hoàn toàn X trong NaOH dư thu được hỗn hợp các sản phẩm trong đó có: 2 muối, 1 ancol
Thủy phân hoàn toàn Y trong KOH dư thu được hỗn hợp các sản phẩm trong đó có: 1 muối, 1 anđehit
X và Y lần lượt có cơng thức cấu tạo là:


<b>A.</b> HCOOCH2COOCH2CHCl2 và CH3COOCH2COOCHCl2.


<b>B.</b> CH3COOCCl2COOCH3 và CH2ClCOOCH2COOCH2Cl.


<b>C.</b> HCOOCH2COOCCl2CH3 và CH3COOCH2COOCHCl2.


<b>D.</b> CH3COOCH2COOCHCl2 và CH2ClCOOCHClCOOCH3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Câu 44:</b> Đun nóng este E với dung dịch kiềm ta được 2 ancol X, Y. Khi tách nước, Y cho 3 olefin,


còn X cho 1 olefin. E là


<b>A. </b>isoproyl metyl etanđioat. <b>B. </b>etyl sec-butyl etanđioat.


<b>C. </b>đimetyl butanđioat. <b>D. </b>etyl butyl etanđioat.


<b>Câu 45:</b> Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch X có kết tủa tạo thành, lọc lấy kết tủa cho vào dung


dịch NH3 thấy kết tủa tan.Vậy X


<b>A. </b>chỉ có thể là NaCl. <b>B. </b>chỉ có thể là Na3PO4.


<b>C. </b>là Na2SO4. <b>D. </b>là NaNO3.


<b>Câu 46*:</b> Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, cường độ dịng 5A. Khi ở anot có 4g khí oxi


bay ra thì ngưng. Điều nào sau đây ln đúng? Biết hspư là 100%.


<b>A. </b>Khối lượng đồng thu được ở catot là 16 gam<i>.</i>
<b>B. </b>Thời gian điện phân là 9650 giây.


<b>C. </b>pH của dung dịch trong quá trình điện phân ln tăng lên.


<b>D. </b>Khơng có khí thốt ra ở catot


<b>Câu 47:</b> Cho các chất sau: FeBr3, FeCl2, Fe3O4,AlBr3, MgI, KBr, NaCl. Axit H2SO4 đặc nóng có thể


oxi hóa bao nhiêu chất?


<b>A. </b>4. <b>B. </b>5. <b>C. </b>7. <b>D. </b>6.



<b>Câu 48:</b> Đun nóng một este đơn chức có phân tử khối là 100, với dung dịch NaOH thu được hợp chất
có nhánh X và rượu Y. Cho hơi Y qua CuO đốt nóng rồi hấp thụ sản phẩm vào lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3 thu được dung dịch Z. Thêm H2SO4 lỗng vào Z thì thu được khí CO2. Tên gọi của


este là


<b>A. </b>etyl isobutyrat. <b>B. </b>metyl metacrylat. <b>C. </b>etyl metacrylat. <b>D. </b>metyl isobutyrat.


<b>Câu 49:</b> Đốt cháy hoàn toàn este X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Vậy X là


<b>A. </b>este đơn chức, mạch hở, có một nối đơi. <b>B. </b>este đơn chức, có 1 vịng no.


<b>C. </b>este đơn chức, no, mạch hở. <b>D. </b>este hai chức no, mạch hở.


<b>Câu 50:</b> Thủy phân hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp X gồm saccarozơ và mantozơ thu được hỗn hợp Y.


Biết rằng hỗn hợp Y phản ứng vừa đủ 0,015 mol Br2. Nếu đem dung dịch chứa 3,42 gam hỗn hợp X


cho phản ứng lượng dư AgNO3 trong NH3 thì khối lượng Ag tạo thành là


<b>A. </b>2,16 gam. <b>B. </b>3,24 gam. <b>C. </b>1,08 gam. <b>D. </b>0,54 gam.




<b>---((h((---Cho : H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; </b>
<b>Ca = 40;Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Sn = 119; Ba=137; </b>


<b>Pb = 207.</b>





...HẾT...


<b>Đáp án</b>



1B 11A 21C 31D 41C


2C 12A 22B 32D 42C


3A 13C 23A 33C 43B


4D 14D 24B 34B 44B


5A 15C 25C 35A 45A


6C 16C 26A 36D 46B


7C 17D 27A 37B 47D


8D 18B 28C 38A 48B


9D 19B 29D 39A 49C


10D 20D 30B 40D 50C


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>http://ductam_tp.violet.vn/</b></i>


<i> Thời gian làm bài: 90 phút (50 câu trắc nghiệm)</i>
<b>Họ và tên học sinh:...lớp:...</b>


<b>Số câu đúng:...Điểm:...</b>


<b>Câu 1: Cho hỗn hợp A gồm Al, Fe vào dung dịch B có chứa Cu(NO</b>3)2 và AgNO3. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được dung dịch C; Cho dung dịch NaOH dư vào C được kết tủa D gồm hai hiđroxit kim loại.
Trong dung dịch C có chứa:


<b>A. Al(NO</b>3)3, Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2. <b>B. Al(NO</b>3)3 và Fe(NO3)2.


<b>C. Al(NO</b>3)3 và Fe(NO3)3. <b>D. Al(NO</b>3)3 và Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2.


<b>Câu 2: Cho các chất: CH</b>3CH2OH (1), H2O (2), CH3COOH (3), C6H5OH (4), HCl (5). Thứ tự tăng dần tính
linh động của nguyên tử hiđro trong các chất là


<b>A. (4), (1), (2), (5), (3).</b> <b>B. (1), (2), (4), (3), (5).</b> <b>C. (1), (2), (3), (4), (5).</b> <b>D. (2), (1), (4), (5), (3).</b>
<b>Câu 3: Cho các chất sau: FeO, Fe</b>2O3, HI, SO2, SiO2, CrCl2, FeCl3, Br2. Số chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính
khử là


<b>A. 3.</b> <b>B. 5.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 6.</b>


<b>Câu 4: Khử hoàn toàn 4,8 gam oxit của một kim loại ở nhiệt độ cao, cần dùng 2,016 lít khí hiđro (ở đktc).</b>
Công thức phân tử của oxit đã dùng là


<b>A. FeO</b> <b>B. Fe</b>3O4 <b>C. CuO</b> <b>D. Fe</b>2O3


<b>Câu 5: Hỗn hợp X gồm một axit no, đơn chức, mạch hở và 2 este no, đơn chức mạch hở. Để phản ứng hết với</b>
a gam X cần 400ml dung dịch NaOH 0,75M. Còn đốt cháy hồn tồn a gam X thì thu được 20,16 lít CO2
(đktc). Giá trị của a là:


<b>A. 14,8 gam.</b> <b>B. 22,2 gam.</b> <b>C. 46,2 gam.</b> <b>D. 34,2 gam.</b>



<b>Câu 6: Trong bình kín dung tích 5 lít khơng đổi chứa 12,8 gam SO</b>2 và 3,2 gam oxi (có một ít xúc tác V2O5 thể
tích khơng đáng kể) nung nóng. Sau khi tiến hành phản ứng oxi hóa SO2 đạt trạng thái cân bằng thì phần trăm
thể tích oxi cịn lại trong bình chiếm 20%. Hằng số cân bằng của phản ứng: 2SO2 + O2 → 2SO3 tại điều kiện
trên là:


<b>A. 50.</b> <b>B. 20.</b> <b>C. 100.</b> <b>D. 10.</b>


<b>Câu 7: Lên men 45 gam đường glucozơ thấy có 4,48 lít CO</b>2 (đktc) bay ra và còn hỗn hợp chất hữu cơ X gồm
C2H5OH và glucozơ dư. Đốt cháy hoàn toàn X thì số mol CO2 thu được là


<b>A. 1,3 mol</b> <b>B. 1,15 mol</b> <b>C. 1,5 mol</b> <b>D. 1,2 mol</b>


<b>Câu 8: Cho các dung dịch sau: NaOH, BaCl</b>2, KHSO4, Al2(SO4)3, (NH4)2SO4. Để phân biệt các dung dịch trên,
dùng thuốc thử nào trong số các thuốc thử sau thì sẽ cần tiến hành ít thí nghiệm nhất


<b>A. H</b>2SO4 <b>B. KOH</b> <b>C. quỳ tím</b> <b>D. Ba(OH)</b>2


<b>Câu 9: Hỗn hợp X chứa glixerol và một ancol no, đơn chức mạch hở Y. Cho 20,3 gam X tác dụng với Na dư</b>
thu được 5,04 lít H2 (đktc). Mặt khác 8,12 gam X hoà tan vừa hết 1,96 gam Cu(OH)2. Công thức phân tử của Y
và thành phần phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp là


<b>A. C</b>3H8O và 77,34% <b>B. C</b>5H12O và 65,94% <b>C. C</b>4H10O và 54,68% <b>D. C</b>2H6O và 81,87%


<b>Câu 10: Cho 4,291 gam hỗn hợp A gồm Fe</b>3O4, Al2O3 và CuO tác dụng vừa đủ với 179 ml dung dịch HCl 1M.
Cô cạn dung dịch thu được khối lượng muối khan là


<b>A. 9,1415 gam</b> <b>B. 9,2135 gam</b> <b>C. 9,5125 gam </b> <b>D. 9,3545 gam</b>


<b>Câu 11: Trong các chất sau: C</b>2H5OH, CH3CHO, CH3COONa, HCOOC2H5, CH3OH. Số chất từ đó điều chế
trực tiếp được CH3COOH (bằng một phản ứng) là



<b>A. 5</b> <b>B. 4</b> <b>C. 3</b> <b>D. 6</b>


<b>Câu 12: Hóa chất để phân biệt 3 cốc chứa: nước nguyên chất, nước cứng tạm thời, nước cứng vĩnh cửu là</b>
<b>A. Na</b>2CO3 <b>B. HCl và Na</b>2CO3 <b>C. Na</b>2CO3 và Na3PO4 <b>D. Na</b>3PO4


<b>Câu 13: Đun nóng a gam một hợp chất hữu cơ chứa C; H; O mạch không phân nhánh với dung dịch chứa 11,2</b>
gam KOH đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch B, để trung hoà dung dịch KOH dư trong B
cần dùng 80 ml dung dịch HCl 0,5M. Làm bay hơi hỗn hợp sau khi trung hoà một cách cẩn thận, người ta thu
được 7,36 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức và 18,34 gam hỗn hợp hai muối. Giá trị của a là


<b>A. 14,86 gam</b> <b>B. 16,64 gam</b> <b>C. 13,04 gam</b> <b>D. 13,76 gam</b>


<b>Câu 14: Để phân biệt 2 dung dịch AlCl</b>3 và ZnSO4 có thể dùng bao nhiêu dung dịch trong số các dung dịch
sau: dung dịch NaOH, dung dịch Ba(OH)2, dung dịch NH3, dung dịch BaCl2, dung dịch Na2S


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>A. 2 dung dịch</b> <b>B. 3 dung dịch</b> <b>C. 4 dung dịch</b> <b>D. cả 5 dung dịch</b>


<b>Câu 15: Cho các kim loại và ion sau: Cr, Fe</b>2+<sub>, Mn, Mn</sub>2+<sub>, Fe</sub>3+<sub>. Nguyên tử và ion có cùng số electron độc thân</sub>


<b>A. Cr và Mn</b> <b>B. Mn</b>2+<sub>, Cr, Fe</sub>3+ <b><sub>C. Mn, Mn</sub></b>2+<sub> và Fe</sub>3+ <b><sub>D. Cr và Fe</sub></b>2+


<b>Câu 16: Cho 15 gam glyxin tác dụng vừa đủ với 8,9 gam alanin thu được m gam hỗn hợp tripeptit mạch hở.</b>
Giá trị của m là


<b>A. 22,10 gam</b> <b>B. 23,9 gam</b> <b>C. 20,3 gam</b> <b>D. 18,5 gam</b>
<b>Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng</b>


<b>A. Phân tử peptit mạch hở có số liên kết peptit bao giờ cũng nhiều hơn số gốc α-amino axit</b>



<b>B. Phân tử peptit mạch hở tạo bởi n gốc α-amino axit (chứa một nhóm -COOH và một nhóm -NH</b>2) có chứa
(n – 1) liên kết peptit


<b>C. Các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)</b>2 tạo thành phức chất có màu tím đặc trưng
<b>D. Phân tử tripeptit có ba liên kết peptit</b>


<b>Câu 18: Điện phân có màng ngăn 200 gam dung dịch X chứa KCl và NaCl đến khi tỉ khối khí ở anơt bắt đầu</b>
giảm thì dừng lại. Trung hòa dung dịch sau điện phân cần 200 ml dung dịch H2SO4 0,5M, cô cạn dung dịch thu
được 15,8 gam muối khan. Nồng độ phần trăm mỗi muối có trong dung dịch X lần lượt là


<b>A. 18,625% và 14,625%</b> <b>B. 7,5% và 5,85 %</b>
<b>C. 3,725% và 2,925%</b> <b>D. 37,25% và 29,25%</b>


<b>Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 7,3 gam một axit no, đa chức mạch hở thu được 0,3 mol CO</b>2 và 0,25 mol H2O.
Cho 0,2 mol axit trên tác dụng với ancol etylic dư có xúc tác H2SO4 đặc. Tính khối lượng este thu được (giả sử
hiệu suất phản ứng đạt 100%).


<b>A. 40,4 gam</b> <b>B. 37,5 gam</b> <b>C. 28,6 gam</b> <b>D. 34,7 gam</b>


<b>Câu 20: Nung 39,3 gam Na</b>2Cr2O7, sau một thời gian thu được 34,5 gam chất rắn. Phần trăm của Na2Cr2O7 đã
bị nhiệt phân là


<b>A. 33,33%</b> <b>B. 66,67%</b> <b>C. 55%</b> <b>D. 45%</b>


<b>Câu 21: Cho 0,1 mol chất X (CTPT C</b>2H8O3N2) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu
được chất khí làm xanh quỳ ẩm và dung dịchY (chỉ chứa các chất vô cơ). Cô cạn dung dịch Y thu được m gam
chất rắn khan. Giá trị của m là


<b>A. 8,5 gam</b> <b>B. 21,8 gam</b> <b>C. 5,7 gam</b> <b>D. 12,5 gam</b>



<b>Câu 22: Hỗn hợp X gồm hiđro và một hiđrocacbon. Nung nóng 14,56 lít hỗn hợp X (đktc), có Ni xúc tác đến</b>
khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có khối lượng 10,8 gam. Biết tỉ khối của Y so với metan là 2,7 và
Y có khả năng làm mất màu dung dịch brom. Công thức phân tử của hiđrocacbon là


<b>A. C</b>3H6 <b>B. C</b>4H6 <b>C. C</b>3H4 <b>D. C</b>4H8
<b>Câu 23: Cho sơ đồ sau: </b>


A
B
C
G
D E Poli metyl acrylat


Cao su Buna


NaOH
+


Chất A trong sơ đồ trên là


<b>A. CH</b>2=CHCOOC2H5 <b>B. CH</b>2=C(CH3)COOCH3
<b>C. CH</b>2=CHCOOC4H9 <b>D. CH</b>2=C(CH3)COOC2H5
<b>Câu 24: Cặp ancol và amin có cùng bậc là</b>


<b>A. C</b>6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3 <b>B. (CH</b>3)2CHOH và (CH3)2CH-NH2
<b>C. (C</b>6H5)2NH và C6H5CH2OH <b>D. (CH</b>3)3COH và (CH3)3CNH2


<b>Câu 25: Cho Ba (dư) lần lượt vào các dung dịch sau: NaHCO</b>3, CuSO4, (NH4)2SO4, Al2(SO4)3, MgCl2. Tổng số
các chất kết tủa thu được là



<b>A. 6</b> <b>B. 5</b> <b>C. 7</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 26: Cho các đồng phân anken mạch nhánh của C</b>5H10 hợp nước (xúc tác H+). Số sản phẩm hữu cơ thu
được là


<b>A. 6</b> <b>B. 7</b> <b>C. 5</b> <b>D. 4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>C. Valin</b> <b>D. axit 2-metyl-3-amino butanoic</b>


<b>Câu 28: Có bao nhiêu chất trong các chất sau làm quỳ tím chuyển màu xanh: phenol, natri phenolat, alanin,</b>
anilin, đimetyl amin, phenylamoni clorua, natri axetat.


<b>A. 6</b> <b>B. 3</b> <b>C. 5</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 29: Hoà tan hết 7,8 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 400 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M và H</b>2SO4 0,75M
thu được dung dịch X và 8,96 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là


<b>A. 35,9 gam</b> <b>B. 43,7 gam</b> <b>C. 100,5 gam</b> <b>D. 38,5 gam</b>


<b>Câu 30: Hòa tan hỗn hợp Fe và FeCO</b>3 trong dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp 2 khí có tỉ khối so với H2 là
22,5. Hai khí đó là


<b>A. CO</b>2 và NO2 <b>B. CO</b>2 và N2O <b>C. NO</b>2 và N2O <b>D. NO và NO</b>2
<b>Câu 31: Nguyên liệu để điều chế axeton trong công nghiệp là</b>


<b>A. isopropylbenzen</b> <b>B. propan – 2 – ol</b> <b>C. propan – 1 – ol</b> <b>D. propin</b>
<b>Câu 32: Dãy các ion sắp xếp theo chiều tính oxi hóa giảm dần là</b>


<b>A. Fe</b>3+<sub>, Ag</sub>+<sub>, Cu</sub>2+<sub>, Fe</sub>2+<sub>, Al</sub>3+<sub>, Mg</sub>2+ <b><sub>B. Fe</sub></b>3+<sub>, Ag</sub>+<sub>, Fe</sub>2+<sub>, Cu</sub>2+<sub>, Al</sub>3+<sub>, Mg</sub>2+


<b>C. Ag</b>+<sub>, Fe</sub>3+<sub>, Cu</sub>2+<sub>, Fe</sub>2+<sub>, Al</sub>3+<sub>, Mg</sub>2+ <b><sub>D. Ag</sub></b>+<sub>, Cu</sub>2+<sub>, Fe</sub>2+<sub>, Fe</sub>3+<sub>, Al</sub>3+<sub>, Mg</sub>2+


<b>Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol hỗn hợp 2 ancol bậc một, sau phản ứng thu được 6,16 gam CO</b>2. Nếu oxi
hoá 0,08 mol hỗn hợp 2 ancol trên bằng oxi, xúc tác Cu, đun nóng (giả sử hiệu suất 100%). Sau đó cho sản
phẩm tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được m gam Ag. Giá trị của m là


<b>A. m = 34,56 gam</b> <b>B. 17,28 gam < m < 34,56 gam</b>
<b>C. m = 17,28 gam</b> <b>D. 21,6 gam ≤ m < 34,56 gam</b>
<b>Câu 34: So sánh khối lượng Cu tham gia phản ứng trong hai trường hợp sau: </b>


- Hòa tan m1 gam Cu cần vừa đủ 200 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 1,2M và H2SO4 0,3M
- Hòa tan m2 gam Cu cần vừa đủ 200 ml dung dịch hỗn hợp NaNO3 1,2M và H2SO4 0,8M.
Biết rằng cả 2 trường hợp sản phẩm khử đều là khí NO duy nhất. Tỉ lệ m1 : m2 có giá trị bằng
<b>A. m</b>1 : m2 = 9 : 8 <b>B. m</b>1 : m2 = 8 : 9 <b>C. m</b>1 : m2 = 1 : 1 <b>D. m</b>1 : m2 = 10 : 9


<b>Câu 35: Thủy phân hoàn toàn một chất béo bằng dung dịch NaOH, sau phản ứng thu được 2,78 gam</b>
C15H31COONa; m2 gam C17H31COONa và m3 gam C17H35COONa. Giá trị của m2 và m3 lần lượt là


<b>A. 3,02 gam và 3,05 gam</b> <b>B. 6,04 gam và 6,12 gam</b>
<b>C. 3,02 gam và 3,06 gam</b> <b>D. 3,05 gam và 3,09 gam</b>


<b>Câu 36: Hòa tan 19,5 gam hỗn hợp gồm Na</b>2O và Al2O3 trong nước thu được 500 ml dung dịch A trong suốt.
Thêm dần dung dịch HCl 1M vào dung dịch A đến khi xuất hiện kết tủa thì dừng lại thấy thể tích dung dịch
HCl cần dùng là 100 ml. Phần trăm số mol mỗi chất trong A lần lượt là


<b>A. 45% và 55%</b> <b>B. 25% và 75%</b> <b>C. 30% và 70%</b> <b>D. 60 % và 40%</b>


<b>Câu 37: Cho V lít (đktc) hỗn hợp khí gồm 2 olefin liên tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng hợp nước (xúc tác</b>
H+<sub>) thu được 12,9 gam hỗn hợp X gồm 3 ancol. Đun nóng X trong H</sub>



2SO4 đặc ở 1400C thu được 10,65 gam
hỗn hợp Y gồm 6 ete khan. Giả sử hiệu suất các phản ứng là 100%. Công thức phân tử của 2 olefin và giá trị
của V là


<b>A. C</b>2H4, C3H6, 5,60 lít <b>B. C</b>4H8, C5H10, 5,6 lít
<b>C. C</b>2H4, C3H6, 4,48 lít <b>D. C</b>3H6, C4H8, 4,48 lít


<b>Câu 38: Trong số các dung dịch sau: K</b>2CO3, KHCO3, Al2(SO4)3, FeCl3, Na2S, C6H5ONa, K2HPO3 số dung
dịch có pH>7 là


<b>A. 7</b> <b>B. 5</b> <b>C. 6</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 39: Điều khẳng định nào sau đây là đúng</b>


<b>A. Pha lỗng dung dịch axit yếu thì hằng số K</b>a khơng đổi
<b>B. Pha lỗng dung dịch axit yếu thì độ điện li α khơng đổi</b>
<b>C. Pha lỗng dung dịch axit yếu thì hằng số K</b>a giảm


<b>D. Pha lỗng dung dịch axit yếu thì pH của dung dịch khơng đổi</b>


<b>Câu 40: Cho 11,2 lít hỗn hợp X gồm axetilen và anđehit axetic (ở đktc) qua dung dịch AgNO</b>3/NH3 dư. Sau
khi phản ứng hoàn toàn thu được 112,8 gam kết tủa. Dẫn lượng hỗn hợp X như trên qua dung dịch nước brom
dư, số gam brom tham gia phản ứng là (giả sử lượng axetilen phản ứng với nước là không đáng kể)


<b>A. 64 gam</b> <b>B. 112 gam</b> <b>C. 26,6 gam</b> <b>D. 90,6 gam</b>
<b>Câu 41: Để phân biệt phenol, anilin, benzen, stiren người ta sử dụng các thuốc thử là</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>C. dung dịch NaOH, dung dịch brom</b> <b>D. dung dịch HCl, quỳ tím</b>


<b>Câu 42: Dung dịch nước của chất A làm xanh q tím, cịn dung dịch nước của chất B khơng làm đổi màu q</b>


tím. Trộn lẫn dung dịch của hai chất lại thì xuất hiện kết tủa. A, B lần lượt là


<b>A. Na</b>2CO3 ; FeCl3 <b>B. NaOH ; K</b>2SO4 <b>C. KOH; FeCl</b>3 <b>D. K</b>2CO3; Ba(NO3)2


<b>Câu 43: Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol vinylaxetilen và 0,4 mol H</b>2. Nung nóng hỗn hợp X (có xúc tác Ni) một
thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với hiđro bằng 10. Nếu dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch Brom thì
khối lượng Brom tham gia phản ứng là


<b>A. 24 gam</b> <b>B. 0 gam (không phản ứng)</b>


<b>C. 8 gam</b> <b>D. 16 gam</b>


<b>Câu 44: Chia 23,6 gam hỗn hợp gồm HCHO và chất hữu cơ X là đồng đẳng của HCHO thành 2 phần bằng</b>
nhau. Phần 1, cho tác dụng với H2 dư (t0C, xúc tác), sau phản ứng thu được 12,4 gam hỗn hợp ancol. Phần 2,
cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 108 gam bạc. Công thức phân tử của X là


<b>A. CH</b>3CHO <b>B. (CHO)</b>2 <b>C. C</b>2H5CHO <b>D. C</b>2H3CHO


<b>Câu 45: Hòa tan 20 gam muối sunfat ngậm nước của kim loại M (chưa rõ hóa trị) vào nước rồi đem điện phân</b>
hoàn toàn, thấy ở catot tách ra 5,12 gam kim loại, ở anot thốt ra 0,896 lit khí (ở đktc). Cơng thức của muối
ngậm nước đó là


<b>A. Al</b>2(SO4)3 B. CuSO4.5H2O <b>C. CuSO</b>4.3H2O <b>D. FeSO</b>4.7H2O


<b>Câu 46: Cần bao nhiêu tấn quặng hematit đỏ chứa 5% tạp chất để sản xuất 1 tấn gang có chứa 95% Fe (Biết</b>
rằng hiệu suất của quá trình luyện gang là 90%)


<b>A. 1,537 tấn B. 1,457 tấn</b> <b>C. 1,587 tấn</b> <b>D. 1,623 tấn</b>


<b>Câu 47: Cho a gam hỗn hợp bột gồm Ni và Cu vào dung dịch AgNO</b>3 (dư). Sau khi kết thúc phản ứng thu


được 54 gam chất rắn. Mặt khác cũng cho a gam hỗn hợp 2 kim loại trên vào dung dịch CuSO4 (dư), sau khi
kết thúc phản ứng thu được chất rắn có khối lượng (a + 0,5) gam. Giá trị của a là


<b>A. 15,5 gam</b> <b>B. 42,5 gam</b> <b>C. 33,7 gam</b> <b>D. 53,5 gam</b>


<b>Câu 48: Cho V lít dung dịch A chứa đồng thời FeCl</b>3 1M và Fe2(SO4)3 0,5M tác dụng với dung dịch Na2CO3
dư, phản ứng kết thúc thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 69,2 gam so với tổng khối lượng của các
dung dịch ban đầu. Giá trị của V là


<b>A. 0,2 lít.</b> <b>B. 0,24 lít.</b> <b>C. 0,237 lít.</b> <b>D. 0,336 lít.</b>


<b>Câu 49: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác là axit sunfuric đặc nóng.</b>
Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng là 90%). Giá
trị của m là


<b>A. 21 kg B. 30 kg</b> <b>C. 42 kg</b> <b>D. 10 kg</b>


<b>Câu 50: Oxi hoá ancol etylic bằng xúc tác men giấm, sau phản ứng thu được hỗn hợp X (giả sử không tạo ra</b>
anđehit). Chia hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1, cho tác dụng với Na dư, thu được 6,272 lít H2
(đktc). Trung hoà phần 2 bằng dung dịch NaOH 2M thấy hết 120ml. Hiệu suất phản ứng oxi hoá ancol etylic là


<b>A. 42,86% B. 66,7%</b> <b>C. 85,7%</b> <b>D. 75%</b>


<b>Cho: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; K = 39; Ca = 40;</b>
Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Ag = 108; Zn = 65; Ni = 59; Br = 80; Ba = 137; Pb = 207;


P = 31; I = 127 và Cl = 35,5
<b></b>
HẾT



<b>---Đáp án</b>



1A 11B 21D 31A 41C


2B 12B 22C 32C 42D


3D 13D 23A 33D 43D


4D 14C 24A 34A 44C


5B 15C 25D 35C 45B


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

7A 17B 27D 37A 47A


8D 18C 28B 38B 48A


9C 19A 29B 39A 49A


10B 20B 30A 40B 50D


<b>SỞ GD-ĐT BẮC NINH</b>
<b>TRƯỜNG THPT CHUYÊN BN</b>
<b>THI THỬ ĐH LẦN II, NĂM 2009-2010</b>


<i>(Đề thi có 04 trang)</i>


<b>ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC</b>


<b>Mơn thi: HỐ HỌC, lớp 12</b>



<i>Thời gian làm bài: 90 phút</i>




<i><b>http://ductam_tp.violet.vn/</b></i>
Họ, tên thí sinh:...


Số báo danh:...
Cho biết số khối của các nguyên tố:


H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; F = 19; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Si = 28; P = 31; S = 32;
Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Ni = 58; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137


<b>(Thí sinh khơng được sử dụng BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC)</b>
<b>Câu 1:</b> Axit flo hiđric yếu hơn axít clohiđric vì


<b>A. </b>HF nhẹ hơn HCl. <b>B. </b>HF phân cực mạnh hơn HCl.


<b>C. </b>flo âm điện hơn clo. <b>D. </b>liên kết hiđro của HF bền hơn của HCl.


<b>Câu 2:</b> Có bao nhiêu rượu (ancol) bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử
của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%?


<b>A. </b>2. <b>B. </b>5. <b>C. </b>3. <b>D. </b>4


<b>Câu 3:</b> Nếu NaCl kết tinh theo kiểu mạng lập phương , thì số ion clo tiếp giáp với mỗi ion natri là


<b>A. </b>4. <b>B. </b>12. <b>C. </b>8. <b>D. </b>6.


<b>Câu 4:</b> Để trung hịa lượng axit tự do có trong 14 gam một mẫu chất béo cần 15 ml dung dịch KOH 0,1M.
Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là


<b>A. </b>6,0. <b>B. </b>7,2. <b>C. </b>4,8. <b>D. </b>5,5.



<b>Câu 5:</b> Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic . Tồn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình này


được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) tạo ra 40 gam kết tủa . Nếu hiệu suất của quá trình lên men là


75% thì giá trị của m là


<b>A. </b>30. <b>B. </b>48. <b>C. </b>58. <b>D. </b>60.


<b>Câu 6:</b> Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác
dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được 32,4 gam Ag. Hai anđehit trong X là


<b>A. </b>CH3CHO và C2H5CHO. <b>B. </b>CH3CHO và C3H5CHO.


<b>C. </b>HCHO và CH3CHO. <b>D. </b>HCHO và C2H5CHO.


<b>Câu 7:</b> Poli(vinyl clorua) (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên ( chứa 95% thể tích khí metan) theo sơ đồ
chuyển hóa và hiệu suất của mỗi giai đoạn như sau:


Metan h = 15% axetilen h =95% vinyl clorua h = 90% PVC


Muốn tổng hợp 1 tấn PVC thì cần bao nhiêu m3<sub> khí thiên nhiên (đo ở đktc)</sub>


<b>A. </b>5,883. <b>B. </b>5589,462. <b>C. </b>5589,083. <b>D. </b>5883,246.


<b>Câu 8:</b> Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ được hỗn hợp khí A gồm CO2,CO, H2. Tồn bộ lượng khí A vừa


đủ khử hết 48 gam Fe2O3 thành Fe và thu được 10,8 gam H2O. Phần trăm thể tích CO2 trong hỗn hợp khí A là


<b>A. </b>14,29. <b>B. </b>28,57. <b>C. </b>13,24. <b>D. </b>16,14.



<b>Câu 9:</b> Khi trộn những thể tích bằng nhau của dung dịch HNO3 0,01M và dung dịch NaOH 0,03M thì thu


được dung dịch có pH bằng


<b>A. </b>2 <b>B. </b>13 <b>C. </b>12,30 <b>D. </b>12


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Câu 10:</b> Điện phân một dung dịch gồm a mol CuSO4 và b mol NaCl. Nếu b > 2a mà ở catot chưa có khí thốt


ra thì dung dịch sau điện phân chứa


<b>A. </b>Na+<sub>, SO</sub>


42-, Cl- <b>B. </b>Na+, SO42-, Cu2+


<b>C. </b>Na+<sub>, Cl</sub>- <b><sub>D. </sub></b><sub>Na</sub>+<sub>, SO</sub>


42-, Cu2+, Cl


<b>-Câu 11:</b> Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai rượu (ancol) X và Y là đồng đẳng kế tiếp của nhau, thu được
0,3 mol CO2 và 0,425 mol H2O. Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng với Na (dư), thu được chưa đến


0,15 mol H2 . Công thức phân tử của X, Y là :


<b>A. </b>C2H6O, CH4O. <b>B. </b>C3H6O, C4H8O <b>C. </b>C2H6O2, C3H8O2. <b>D. </b>C2H6O, C3H8O.


<b>Câu 12:</b> Chất X có cơng thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là


<b>A. </b>amoni acrylat. <b>B. </b>metyl aminoaxetat.



<b>C. </b>axit β-aminopropionic <b>D. </b>axit α-aminopropionic


<b>Câu 13:</b> Phương pháp thủy luyện thường dùng để điều chế


<b>A. </b>kim loại có cặp oxi hóa-khử đứng trước Zn2+<sub>/Zn.</sub>


<b>B. </b>kim loại hoạt động mạnh.


<b>C. </b>kim loại có tính khử yếu.


<b>D. </b>kim loại mà ion dương của nó có tính oxy hóa yếu.


<b>Câu 14:</b> Xà phịng hố một hợp chất có cơng thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu được


glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (khơng có đồng phân hình học). Cơng thức của ba muối đó là:


<b>A. </b>CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa


<b>B. </b>CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa


<b>C. </b>CH2=CH-COONa, HCOONa và CH≡C-COONa


<b>D. </b>HCOONa, CH≡C-COONa và CH3-CH2-COONa


<b>Câu 15:</b> Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,8M + H2SO4 0,2M, sản phẩm khử


duy nhất của HNO3 là khí NO. Số gam muối khan thu được là


<b>A. </b>7,9. <b>B. </b>8,84. <b>C. </b>5,64. <b>D. </b>Tất cả đều sai.



<b>Câu 16:</b> Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,8M + H2SO4 0,2M, sản phẩm khử


duy nhất của HNO3 là khí NO. Thể tích (tính bằng lít) khí NO (ở đktc) là


<b>A. </b>0,336. <b>B. </b>0,224. <b>C. </b>0,672. <b>D. </b>0,448.


<b>Câu 17:</b> Cho các chất HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T). Dãy gồm các chất được


sắp xếp theo tính axit tăng dần (từ trái sang phải) là:


<b>A. </b>(T), (Y), (X), (Z). <b>B. </b>(Y), (T), (Z), (X). <b>C. </b>(Y), (T), (X), (Z). <b>D. </b>(X), (Z), (T), (Y).


<b>Câu 18:</b> Cho 10,8 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe tác dụng với 500 ml dung dịch AgNO3 sau khi phản ứng


xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và 46 gam chất rắn D . Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH
dư sau đó nung kết tủa ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi thì được 12 gam chất rắn E. Tính nồng độ
mol/l của dung dịch AgNO3.


<b>A. </b>0,5 <b>B. </b>0,8 <b>C. </b>1 <b>D. </b>1,25


<b>Câu 19:</b> Đun nóng hỗn hợp ancol gồm CH3OH và các đồng phân của C3H7OH với xúc tác H2SO4 đặc có thể


tạo ra bao nhiêu sản phẩm hữu cơ ?


<b>A. </b>5 <b>B. </b>7 <b>C. </b>6 <b>D. </b>4


<b>Câu 20:</b> Cứ 5,668 g cao su buna-S phản ứng vừa hết với 3,462 g brom trong CCl4. Tỉ lệ mắt xích butađien và


stiren trong cao su buna-S là



<b>A. </b>1 : 3. <b>B. </b>1 : 2. <b>C. </b>2 : 3. <b>D. </b>3 : 5


<b>Câu 21:</b> Cho phản ứng sau Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NO + N2O + H2O


Nếu tỉ lệ số mol giữa NO và N2O là 2:1, thì hệ số cân bằng tối giản của HNO3 trong phương trình hố học




<b>A. </b>20 <b>B. </b>12 <b>C. </b>18 <b>D. </b>30


<b>Câu 22:</b> Có thể điều chế bạc kim loại từ dung dịch AgNO3 bằng cách


<b>A. </b>nhiệt phân. <b>B. </b>điện phân với điện cực than chì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Câu 23:</b> Trong phịng thí nghiệm người ta điều chế NO2 bằng cách cho Cu tác dụng với HNO3 đặc khi đun


nóng. NO2 có thể chuyển thành N2O4 theo cân bằng:


2 NO2 N2O4


Cho biết NO2 là khí có màu nâu và N2O4 là khí khơng màu. Khi ngâm bình chứa NO2 vào chậu nước đá


thấy màu trong bình khí nhạt dần. Hỏi phản ứng thuận trong cân bằng trên là


<b>A. </b>Toả nhiệt <b>B. </b>Thu nhiệt


<b>C. </b>Không toả hay thu nhiệt <b>D. </b>Một phương án khác


<b>Câu 24:</b> Chỉ dùng một thuốc thử phân biệt các kim loại sau: Mg, Zn, Fe, Ba?



<b>A. </b>Dung dịch NaOH <b>B. </b>Dung dịch H2SO4 loãng


<b>C. </b>Dung dịch HCl <b>D. </b>Nước


<b>Câu 25:</b> Dung dịch có pH=4 sẽ có nồng độ ion OH-<sub> bằng</sub>


<b>A. </b>104 <b><sub>B. </sub></b><sub>10</sub>-10 <b><sub>C. </sub></b><sub>4</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>10</sub>-4


<b>Câu 26:</b> Cho 20 gam một este X (có phân tử khối là 100 đvC) tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau
phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 23,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là


<b>A. </b>CH2=CHCOOC2H5. <b>B. </b>C2H5COOCH=CH2.


<b>C. </b>CH2=CHCH2COOCH3. <b>D. </b>CH3COOCH=CHCH3.


<b>Câu 27:</b> Phát biểu nào dưới đây <b>không</b> đúng?


<b>A. </b>Với mọi nguyên tử, khối lượng nguyên tử bằng số khối.


<b>B. </b>Vỏ nguyên tử được cấu thành bởi các hạt electron.


<b>C. </b>Hạt nhân nguyên tử được cấu thành từ các hạt proton và nơtron.


<b>D. </b>Nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, nơtron và electron.


<b>Câu 28:</b> Trộn 13,6 g phenyl axetat với 250 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn cơ
cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là


<b>A. </b>19,8 g <b>B. </b>10,2 g <b>C. </b>21,8 g <b>D. </b>8,2 g



<b>Câu 29:</b> Nguyên tử nguyên tố A có tổng số phần tử cấu tạo (p, n, e) là 40. Vị trí của A trong bảng tuần hồn
(ơ, chu kì, nhóm) là


<b>A. </b>12, chu kì 3, nhóm IIA <b>B. </b>20, chu kì 4, nhóm IIA


<b>C. </b>19, chu kì 4, nhóm IA <b>D. </b>13, chu kì 3, nhóm IIIA


<b>Câu 30:</b> Liên kết hiđro giữa các phân tử nào sau đây là bền vững nhất?


<b>A. </b>CH3COOH <b>B. </b>CH3CH2NH2 <b>C. </b>H2O <b>D. </b>CH3CH2OH


<b>Câu 31:</b> Cho chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất


hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là


<b>A. </b>46 <b>B. </b>68 <b>C. </b>45 <b>D. </b>85


<b>Câu 32:</b> Để làm thay đổi pH của dung dịch(dung môi nước) từ 4 thành 6, thì cần pha dung dịch với nước theo
tỉ lệ thể tích là


<b>A. </b>99:1 <b>B. </b>2:3. <b>C. </b>1:99. <b>D. </b>3:2.


<b>Câu 33:</b> Cho các chất sau: CH3-CH2-CHO (1) , CH2=CH-CHO (2), (CH3)2CH-CHO (3) , CH2 =CH-CH2


-OH (4). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, t0C) cùng tạo ra một sản phẩm là:


<b>A. </b>(2),(3), (4). <b>B. </b>(1),(3) , (4). <b>C. </b>(1),(2) , (4). <b>D. </b>(1),(2) , (3).


<b>Câu 34:</b> Tiến hành thí nghiệm sau: Cho một ít bột đồng kim loại vào ống nghiệm chứa dung dịch FeCl3, lắc



nhẹ ống nghiệmsẽ quan sát thấy hiện tượng nào sau đây?


<b>A. </b>Kết tủa Sắt xuất hiện và dung dịch có màu xanh.


<b>B. </b>Đồng tan và dung dịch có màu xanh.


<b>C. </b>Khơng có hiện tượng gì xảy ra


<b>D. </b>Có khí màu vàng lục của Cl2 thốt ra


<b>Câu 35:</b> Hợp chất X có cơng thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa
tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các
nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449% ; 7,865% và 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan. Công thức cấu
tạo thu gọn của X là


<b>A. </b>CH2=CHCOOONH4 <b>B. </b>H2NCOO-CH2 CH3


<b>C. </b>H2NCH2COO-CH3 . <b>D. </b>H2NC2H4 COOH.


<b>Câu 36:</b> Điện phân 100ml dung dịch CuSO4 nồng độ 0,5M với điện cực trơ một thời gian thì thấy khối lượng


catot tăng 1gam. Nếu dùng dịng điện một chiều có cường độ 1A, thì thời gian điện phân tối thiểu là


<b>A. </b>0,45 giờ. <b>B. </b>40 phút 15 giây. <b>C. </b>0,65 giờ. <b>D. </b>50 phút 15 giây.


<b>Câu 37:</b> Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản
ứng được với NaOH(trong dung dịch ) là



<b>A. </b>3 <b>B. </b>4 <b>C. </b>1 <b>D. </b>2


<b>Câu 38:</b> Chất phải thêm vào dung dịch (dung môi nước) để làm pH thay đổi từ 12 thành 10 là


<b>A. </b>natri hidroxit. <b>B. </b>natri axetat. <b>C. </b>nước cất. <b>D. </b>khí amoniac


<b>Câu 39:</b> Trong thực tế, phenol được dùng để sản xuất


<b>A. </b>nhựa poli(vinyl clorua), nhựa novolac và chất diệt cỏ 2,4-D


<b>B. </b>nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 666.


<b>C. </b>nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D và thuốc nổ TNT.


<b>D. </b>poli(phenol-fomanđehit), chất diệt cỏ 2,4-D và axit picric


<b>Câu 40:</b> Thuỷ phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100.000 đvC
thì số mắt xích alanin có trong phân tử X là


<b>A. </b>382. <b>B. </b>479. <b>C. </b>453. <b>D. </b>328.


<b>Câu 41:</b> Nhúng thanh Zn, thanh Cu và thanh hợp kim Zn-Cu trong ba cốc chứa dung dịch HCl nồng độ bằng
nhau. Hãy cho biết tốc độ thốt khí H2 ở cốc nào diễn ra nhanh nhất?


<b>A. </b>Cốc 1 <b>B. </b>Cốc 2 <b>C. </b>Cốc 1 và 3 <b>D. </b>Cốc 3


<b>Câu 42:</b> Thêm từ từ 300ml dung dịch HCl 1M vào 200ml dung dịch Na2CO3 1M thu được dung dịch A và


giải phóng V lít khí CO2 đktc . Cho thêm nước vôi vào dung dịch A tới dư thu được m gam kết tủa trắng. Giá



trị của m và V là


<b>A. </b>10gam và 3,36lít <b>B. </b>15gam và 2,24lít <b>C. </b>15gam và 3,36lít <b>D. </b>10gam và 2,24lít


<b>Câu 43:</b> Đốt cháy hồn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp 2 lần thể tích CH4), thu


được 24,0 ml khí CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so với hiđro là


<b>A. </b>12,9 <b>B. </b>25,8 <b>C. </b>22,2 <b>D. </b>11,1


<b>Câu 44:</b> Chất X có cơng thức phân tử C4H9O2N. Biết:


X + NaOH → Y + CH4O Y + HCl (dư) → Z + NaCl


Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là


<b>A. </b>H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.


<b>B. </b>CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.


<b>C. </b>CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH.


<b>D. </b>H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH.


<b>Câu 45:</b> Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X cần 6,72 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy gåm CO2 và hơi


H2O. Cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 thấy có 19,7 g kết tủa xuất hiện và khối lượng dung


dịch giảm 5,5 g. Lọc bỏ kết tủa đun nóng nước lọc lại thu được 9,85 g kết tủa nữa . Công thức phân tử của X là



<b>A. </b>C2H6O <b>B. </b>C2H6


<b>C. </b>C2H6O2 <b>D. </b>Không xác định được


<b>Câu 46:</b> Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là:


<b>A. </b>CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3. <b>B. </b>C2H4OH)2, CH3OH, CH3CHO.


<b>C. </b>CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH. <b>D. </b>CH3OH, C2H5OH, CH3CHO.


<b>Câu 47:</b> Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn


hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là


<b>A. </b>40%. <b>B. </b>50%. <b>C. </b>25%. <b>D. </b>20%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>A. </b>KMnO4, dung dịch HCl đậm đặc


<b>B. </b>MnO2, dung dịch H2SO4 đậm đặc và tinh thể NaCl.


<b>C. </b>MnO2, dung dịch HCl loãng.


<b>D. </b>KMnO4, dung dịch H2SO4 đậm đặc và tinh thể NaCl.


<b>Câu 49:</b> Phát biểu nào sau đây sai?


<b>A. </b>Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn.


<b>B. </b>Sản phẩm của phản ứng xà phịng hố chất béo là axit béo và glixerol.



<b>C. </b>Trong cơng nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn.


<b>D. </b>Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối.


<b>Câu 50:</b> Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt bốn chất rắn: NaCl, CaCO3, Na2CO3 và BaSO4


<b>A. </b>Nước và CO2 <b>B. </b>Nước <b>C. </b>Nhiệt phân <b>D. </b>Quỳ tím




--- HẾT


---TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH


<b>ĐÁP ÁN</b>



<b>MƠN: HỐ HỌC, Khối A lớp 12</b>


<i><b>Thi thử ĐH lần 2, tháng 3 năm 2010</b></i>


<b>Câu</b> <b>Câu</b>


1 <b>D</b> 26 B


2 <b>C</b> 27 A


3 <b>C</b> 28 C


4 <b>A</b> 29 D



5 <b>B</b> 30 A


6 <b>C</b> 31 C


7 <b>D</b> 32 C


8 <b>A</b> 33 C


9 <b>D</b> 34 B


10 <b>D</b> 35 C


11 <b>D</b> 36 D


12 <b>A</b> 37 D


13 <b>C</b> 38 C


14 <b>B</b> 39 D


15 <b>A</b> 40 A


16 <b>C</b> 41 D


17 <b>B</b> 42 D


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

18 <b>B</b> 43 A


19 <b>B</b> 44 B



20 <b>B</b> 45 A


21 <b>C</b> 46 D


22 <b>B</b> 47 B


23 <b>A</b> 48 A


24 <b>B</b> 49 B


25 <b>B</b> 50 A


Trường THPT Long Châu Sa




đ ề: 08

Thời gian làm bài: 90phút(không kể thời gian

Đề thi thử ĐH-CĐ lần 2 năm học 2009- 2010


giao đề)



Mơn hố học lớp 12






1/ Khi cho 17,4gam hỗn hợp Y gồm sắt, đồng, nhôm phản ứng hết với dd H2SO4 loãng ta


thu được 6,4gam chất rắn, dd A và 9,856 lít khí B ở 27,30<sub>C, 1atm. Dung dịch H</sub>


2SO4 đã dùng


có nồng độ 2M và đã được lấy dư 10% so với chất cần thiết để phản ứng(thể tích dd khơng


thay đổi trong ống nghiệm). Nồng độ mol các muối trong dd A:


a 0,545M và 0,455M b Đều là 0,225M c Đều là 0,455M d 0,355M và


0,455M


2/ Dẫn 4,48 lít(đktc) hỗn hợp khí gồm N2 và CO2 vào bình đựng 0,08 mol Ca(OH)2 thu được


6 gam kết tủa. Phần trăm thể tích CO2 trong hỗn hợp đầu là:


a 30% hoặc 50% b 50% c 40% d 30%


3/ Có 5 dd đựng trong 5 lọ mất nhãn gồm: AlCl3, FeCl3, FeCl2, MgCl2, NH4Cl. Chỉ dùng một


hố chất nào sau đây có thể nhận biết ra từng lọ:


a dd H2SO4 b Q tím c Al kim loại d NaOH


4/ X là kim loại khi cho phản ứng với HCl sinh ra hiđro rất nhanh, đồg thời làm dd nóng lên
và khi cho vào nước thì giải phóng hiđro ngay ở điều kiện thường. Vậy X có thể là những kim
loại nào sau đây:


a K, Na, Ca, Mg b K, Na, Fe c K, Na, Ca, Fe d K, Na, Ca


5/ An col đơn chức X có CTPT C4H10O, khi bị oxi hoá tạo ra axeton, khi tách nước tạo thành


anken mạch thẳng. Vậy CTCT đúng của X là:


a CH3CH2CH(OH)CH3 b (CH3)2CHCH2OH



c (CH3)3COH d CH3CH2CH2CH2OH


6/ Etilenglicol tác dụng với hỗn hợp 2 axit CH3COOH và HCOOH thì sẽ thu được bao nhiêu


este khác nhau:


a 4 b 2 c 3 d 1


7/ Để trung hồ 2 lít dd H2SO4 3M người ta phải dùng số ml dd NaOH 5M là:


a 1200ml b 2400ml c 600ml d 900ml


8/ Các chất sau :


1) Khi một chất oxi hoá tiếp xúc với một chất khử phải xảy ra phản ứng oxi hoá - khử
2) Trong các phản ứng hoá học, kim loại chỉ thể hiện tính khử


3) Một chất chỉ có thể thể hiện tính khử hoặc chỉ có thể thể hiện tính oxi hố.
4) Số oxi hố của một ngun tố bao giờ cũng là một số nguyên dương.
Câu đúng là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

9/ Cho các axit sau: HCOOH(a); CH3COOH(b); ClCH2COOH(c); Cl2CHCOOH(d). Dãy sắp


xếp theo chiều tăng dần tính axit là:


a (b) < (a) < (c) < (d) b (a) < (b) < (c) < (d) c (c) < (a) < (b) < (d) d (a) < (b) < (d)<
(c)


10/ Cho 2 miếng nhôm kim loại vào 2 cốc đựng dd HNO3 có nồng độ khác nhau. Thấy:



- Cốc 1: Có khí X khơng màu, hố nâu trong khơng khí thốt ra.


- Cốc 2: Có khí Y khơng màu, khơng mùi, khơng cháy, nhẹ hơn khơng khí bay ra. Vậy X và
Y lần lượt là:


a NO, N2 b NO2, NO c NO, N2O d NO2, N2


11/ Hợp chất nào sau đây khơng chứa nhóm CHO:


a HCHO b CH3CHO c CH3COOH d HCOOCH3


12/ Chất nào sau đây có nhiệt độ sơi cao nhất:


a HCOOH b CH3CH2CH2OH c CH3CH2OCH3 d CH3COOH


13/ Đốt cháy hoàn toàn 7,4 g ancol A chỉ thu được 8,96 lít CO2( 27,30C và 1,1 amt) và 9 gam


nước. Tách nước của A thu được hỗn hợp 2 anken. CTPT, CTCT của A là:


a C3H7OH; CH3CH(OH)CH3 b C4H9OH; CH2(OH)CH2CH2CH3


c C4H9OH; CH3CH2CH(OH)CH3 d C5H11OH; CH3CH(OH)CH2CH2CH3


14/ Để phân biệt pentan, pent-1-en, pent-2-in, trong các thuốc thử sau đây: 1) dd brom


2) dd KMnO4 3) dd HNO3 4) dd AgNO3/NH3. Có thể sử dụng:


a 2; 3 b 1; 2 c 1 d 3; 4


15/ Một nguyên tố hoá học được đặc trưng bởi:



a nguyên tử khối b Số e lớp ngoài cùng


c Số proton trong hạt nhân d tổng số proton và nơtron


16/ Những nhận định sau đây sai:


a Tính phi kim của một nguyên tố được đặc trưng bởi khả năng nhận e để trở thành ion


âm.


b Nguyên tử của nguyên tổ càng dễ trở thành ion âm thì ngun tổ đó có tính kim loại


càng mạnh


c Nguyên tử của nguyên tổ càng dễ nhận e thì tính phi kim của ngun tố đó càng mạnh


d Tính kim loại của một nguyên tố được đặc trưng bởi khả năng nhường e để trở thành


ion dương


17/ Mệnh đề nao sau đây không đúng:


a Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron


b Oxi có 2 e hố trị


c Số điện tích hạt nhân đặc trưng cho một ngun tố hố học


d Chỉ có nguyên tử oxi mới có 8 nơtron



18/ Để nhận biết fomon và CH3OH, nên dùng thuốc thử nào sau đây:


a Na b dd NaOH c dd AgNO3/NH3 d dd HCl


19/ Nứơc clo có tính tẩy màu vì đặc điểm sau:


a Clo có tính oxi hố mạnh


b Clo hấp thụ được màu


c Clo tác dụng với nước tạo nên axit HCl có tính tẩy màu


d Clo tác dụng với nước tạo nên axit HClO có tính tẩy màu


20/ Hợp chất hữu cơ A có CTPT C4H8O2 tác dụng với NaOH tạo thành chất B có CTPT


C4H7O2Na. A thuộc loại chất nào sau:


a Este đơn chức b Axit cacboxylic


c Ancol hai lần ancol d hợp chất có nhóm OH và CHO


21/ Trộn 100ml dd H2SO4 1,1M với 100ml dd NaOH 1M được dd A. Thêm vào dd A 1,35g Al.


Thể tích H2 ở đktc là:


a 1,12 lít b 1,68 lít c 1,344 lít d 2,24 lít


22/ Flo có tính oxi hố mạnh nhất trong các halogen, thật vây:


1) axit HF hoà tan được thuỷ tinh


2) Flo bốc cháy khi phản ứng với nước ngay ở nhiệt độ thường


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

3) Flo có độ âm điện lớn nhất


4) Flo đẩy được halgen khác ra khỏi muối của nó.
Những nhận định đúng:


a 2; 3 b 1; 2; 3; 4 c 1; 2; 3 d 2; 3; 4


23/ Tính chất đặc trưng của fomanđehit là: 1) Chất lỏng 2) Có mùi xốc 3) Độc 4) Không


tan trong nước 5) pứ khử 6) pứ oxi hoá 7)pứ este hoá 8) pứ trùng ngưng 9)


pứ trùng hợp 10) pứ tráng bạc .
Những tính chất sai là:


a 1; 3; 5; 7 b 4; 7; 9; 10 c 2; 5; 6; 8; 9; 10 d 1; 4; 7


24/ Hỗn hợp A gồm CH3CHO và CH3CH2CHO. Cho 10,2 g A tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư


tạo ra 43,2g Ag kết tủa. Thành phần phần trăm khối lượng mỗi anđehit trong hỗn hợp A là:
a 44,13% và 55,87% b 45,78% và 45,22% c 43,14% và 56,86% d 50% và 50%


25/ Đun este E(C4H6O2) với dd HCl thu được sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng


tráng bạc. E có tên là:


a vinylpropionat b metylacrylat c anlylfomat d propylfomat



26/ Đốt cháy một ete E đơn chức ta thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ mol tương ứng là


5 : 4 . Vậy ete E không thể tạo thành từ:


a ancol metylic và ancol isopropylic b ancol etylic


c ancol metylic và ancol propylic d ancol butylic


27/ Đốt cháy một hỗn hợp nhiều hiđrocacbon cùng dãy đồng đẳng, nếu ta thu được <i>nCO</i>2 >
2


<i>H O</i>


<i>n</i> <sub> thì CTPT tương ứng của dãy là: </sub>


a CnH2n+2-2k (n>1; k1) b CnH2n-2 ( n2)


c CxHy (x >2) d CnH2n+2 (n >1)


28/ Cho các câu sau:


a) ancol là những chất hữu cơ trong phân tử có nhóm hiđroxyl liên kết trực tiếpvới vịng
benzen


b) Những chất hữu cơ trong phân tử có nhóm hiđroxyl liên kết với gốc HĐRCB đều thuộc loại
hợp chất ancol


c) Ancol là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm hiđroxyl liên kết trực tiếp với nguyên tử
cacbon có chứa nối đơi của gốc HĐRCB



d) ancol có đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí nhóm OH trong mạch cacbon
e) Ancol tác dụng với Na tạo thành natriancolat và giải phóng hiđro


g) Tên IUPAC của ancol đơn chức được cấu tạo từ tên của HĐRCB + chỉ số nhóm OH + (ol)
h) Các ancol được phân loại theo nhóm OH và theo đặc điểm cấu tạo của gốc HĐRCB.
Những câu đúng là:


a d,e, g, h b a, b, d, e, g c a, b, c , d , e d c, d, e, g, h


29/ Một nguyên tử có số khối là 167 với số hiệu nguyên tử là 68. Số proton, electron, nơtron
trong nguyên tử này là:


a 55, 56, 55 b 68, 68, 99 c 68, 99, 68 d 99, 68, 68


30/ Công thức của một HĐRCB A mạch hở có dạng (CxH2x+1)m. Giá trị của m có thể là:


a 2 b 4 c 6 d 3


31/ Thể tích dd HCl 0,5M có chứa cùng số mol H+<sub> có trong 0,3 lít dd H</sub>


2SO4 0,2M là:


a 0,12 lít b 0,3 lít c 0,24 lít d 0,6 lít


32/ Khi cho 1 lít hỗn hợp khí H2; Cl2 và HCl đi qua dd KI, thu được 2,54g iơt và cịn lại một


thể tích khí là 500ml(đo ở đktc). Thành phần % số mol hỗn hợp khí là:


a 50; 22,4; 27,6 b 25; 50; 25 c 38,8; 22,4 ; 38,8 d 27,6; 22,4 ; 50



33/ Khối lượng glucozơ cần thiết để điều chế 0,1 lít ancol etylic(D= 0,8g/ml), vớ hiệu suất
80% là:


a 190g b 185,6g c 195,65g d 165,5g


34/ Amoniac là bazơ vì:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

b Nguyên tử N trong amoniac có đơi e tự do


c Liên kết N - H phân cực


d NH3 dễ tan trong nước


35/ Trong các phản ứng sau đây, phản ứng khơng phải là phản ứng oxi hố khử là:


a 2FeCl3 + Fe 3FeCl2 b Fe + 2HCl FeCl2 + H2


c FeS + 2HCl <sub>FeCl</sub><sub>2</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub><sub>S </sub> <sub>d Fe + CuSO</sub><sub>4</sub> <sub> FeSO</sub><sub>4</sub><sub> + Cu </sub>


36/ dd nước của muối A làm q tím nả sang màu xanh, cịn dd muối B khơng làm đổi màu
của q tím. Trộn lẫn dd của 2 muối lại thì xuất hiện kết tủa. A và B có thể là:


a K2CO3 và Ca(NO3)2 b NaOH và K2SO4 c KOH và FeCl2 d Na2CO3 và


KNO3


37/ Ứng với CTPT C7H8O sẽ có bao nhiêu đồng phân phenol:


a 2 b 4 c 5 d 3



38/ Có hỗn hợp khí oxi và ozon. Sau một thời gian oxi bị phân huỷ hết, thu được một chất khí
duy nhất có thể tích tăng thêm 2%. Thành phần % theo thể tích hỗn hợp khí ban đầu lần lượt
là:


a 52% và 48% b 77% và 23% c 96% và 4% d 98% và 2%


39/ Có 2 chất hữu cơ đơn chức chứa C, H, O trong phân tử. Đốt cháy mỗi chất đều cho số


mol CO2, H2O, O2 đã dùng bằng nhau. Biết các chất đều cho phản ứng với NaOH. Hai chất


dã cho là:


a C2H5COOH và CH3COOCH3 b CH3COOH và HCOOCH3


c Một axit no đơn chức, một phenol d Một phenol và một axit thơm


40/ Kim loại M cho ra ion M+<sub> có cấu hình e của Ar. Vậy M là: </sub>


a K b Cu c Na d Cr


41/ Điều kiện để một anken có đồng phân cis- trans là:


a Mỗi nguyên tử cacbon mang nối đôi sẽ liên kết với 2 nhóm nguyên tử khác nhau


b Phân tử anken phải nằm toàn bộ trong một mặt phẳng


c Phải là một anken -2


d Phân tử anken có cấu tạo đối xứng



42/ Cho các cân bằng sau: 1) H2(k) + I2(k)  2HI(k) 2) 1/2H2(k) +1/2 I2(k)  HI(k)


3) HI(k)  1/2H2(k) +1/2 I2(k) 4) 2HI(k)  H2(k) + I2(k) 5) 1/2H2(k) +1/2 I2(k)  2HI(k) .


Ở nhiệt độ xác định, nếu KC của cân bằng (1) bằng 64 thì KC = 0,125 là của cân bằng:


a (5) b (2) c (3) d (4)


43/ Hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic no đơn chức đồng đẳng kế tiếp A, B. Cho p gam X tác
dụng vừa đủ với 100ml dd NaOH 2M. Phản ứng xong cô cạn dd thu được 15g hỗn hợp 2
muối hữu cơ khan. CTPT 2 axit A, B và thành phần % theo khối lượng A, B trong hỗn hợp X
là:


a HCOOH 50%; CH3COOH 50% b HCOOH 33,33%; CH3COOH 66,67%


c HCOOH 66,67%; CH3COOH 33,33% d HCOOH 43,4%; CH3COOH 56,6%


44/ Lớp e gồm những e có mức năng lượng:


a Khác nhau b Bằng nhau hoặc gần bằng nhau


c Tuỷ ý d Bằng nhau


45/ để làm sạch C2H4 có lẫn C2H2 người ta dùng dd nào sau đây:


a KHCO3 b dd KMnO4 c dd AgNO3/NH3 d dd brom


46/ Theo phương trình ion thu gọn thì ion <i>OH</i> có thể phản ứng với các ion sau:



a <i>Fe</i>3, <i>HSO</i>4




, <i>HSO</i>3




, <i>Cu</i>2
b <i>Fe</i>2, <i>Zn</i>2, <i>Al</i>3, <i>H O</i>3




c <i>H</i>


, <i>NH</i>4




,<i>HCO</i>3




, <i>Mg</i>2
d <i>Fe</i>3, <i>HSO</i>4




, <i>HSO</i>3





, <i>Cu</i>2, <i>Fe</i>2, <i>Zn</i>2, <i>Al</i>3, <i>H O</i>3




, <i>H</i>


, <i>NH</i>4




,<i>HCO</i>3




, <i>Mg</i>2
47/ Tên IUPAC của: C2H5-C(OH)(CH3)-CH2-CH(CH3)C2H5 là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

a 3,5-đimetylheptan-3-ol b 4-etyl-2,4-đimetylhexan-2-ol


c 3,5-đimetyl-5-etylhexan-5-ol d 2,4-đimetyl-4-metylhexan-2-ol


48/ Đun nóng hỗn hợp A gồm: 0,1 mol axeton; 0,8 mol acrolein(anđehit acrylic); 0,06 mol
isopren và 0,32mol hiđro có Ni làm xúc tác thu được hỗn hợp khí và hơi B. Tỉ khối của B so
với khơng khí là 375/203. Hiệu suất hiđro đã tham gia phản ứng cộng là:


a 87,5% b 93,75% c 80% d 75,6%


49/ Cho a mol kim loại Ba vào dd chứa 2a mol NH4Cl, a mol Na2CO3, đun nóng. Khối lượng



chất tan trong dd thu được là:


a 112a gam b 117a gam c 314a gam d 58,5a gam


50/ Đốt cháy 5,8g chất A ta thu được 2,65g Na2CO3; 2,25g nước và 6,16 lít CO2. Biết rằng


một phân tử A chỉ chứa một nguyên tử oxi. Cho khí CO2 sục vào dd A thu được chất rắn B là


một dẫn xuất của benzen. Để trung hoà agam hỗn hợp B và một đồng đẳng kế tiếp của
B(gọi là C) cần dùng 200ml dd NaOH 6a/31%. CTPT của A và tỉ lệ số mol của B và C trong
hỗn hợp là:


a CH3C6H4ONa ; 1 : 2 b CH3C6H4ONa ; 1 : 1 c C6H5ONa ; 1 : 2 d C6H5ONa ; 1 : 1


Đáp án đề thi thử ĐH- CĐ lần 2 nm hc 2009- 2010
Mụn hoỏ hc lp 12


Ô ỏp án của đề thi:mã 08


1[ 8]c... 2[ 8]a... 3[ 8]d... 4[ 8]d... 5[ 8]a... 6[ 8]c... 7[ 8]b...


8[ 8]c...


9[ 8]a... 10[ 8]d... 11[ 8]c... 12[ 8]d... 13[ 8]c... 14[ 8]b... 15[ 8]c...


16[ 8]b...


17[ 8]d... 18[ 8]c... 19[ 8]d... 20[ 8]b... 21[ 8]c... 22[ 8]a... 23[ 8]d...



24[ 8]c...


25[ 8]c... 26[ 8]d... 27[ 8]a... 28[ 8]a... 29[ 8]b... 30[ 8]a... 31[ 8]c...


32[ 8]a...


33[ 8]c... 34[ 8]b... 35[ 8]c... 36[ 8]a... 37[ 8]d... 38[ 8]c... 39[ 8]b...


40[ 8]a...


41[ 8]a... 42[ 8]c... 43[ 8]d... 44[ 8]b... 45[ 8]c... 46[ 8]d... 47[ 8]a...


48[ 8]a...


49[ 8]b... 50[ 8]c...


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN


<b>TRƯỜNG THPT ĐÔNG HIẾU</b> <b>ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM 2010<sub>MƠN: HĨA HỌC</sub></b>


<i>Thời gian làm bài:90 phút </i>


<i><b>http://ductam_tp.violet.vn/</b></i> <b><sub>Mã đề thi 245</sub></b>


Họ, tên thí sinh:...
Số báo danh:...


Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố:


H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K =


39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Câu 1:</b> Phản ứng: FexOy + 2yHI → xFeI2 + (y-x) I2 + y H2O khơng phải là phản ứng oxi hóa khử


nếu:


<b>A. </b>ln ln là phản ứng oxi hố khử, khơng phụ thuộc vào giá trị x,y <b>B. </b>x = y = 1


<b>C. </b>x = 3; y = 4 <b>D. </b>x = 2; y = 3.


<b>Câu 2:</b> Cho hỗn hợp chứa x mol Mg, y mol Fe vào dung dịch chứa z mol CuSO4. Sau khi kết thúc


các phản ứng thu được chất rắn gồm 2 kim loại. Muốn thoả mãn điều kiện đó thì:


<b>A. </b>z = x + y <b>B. </b>x < z < y <b>C. </b>x  z < x +y <b>D. </b>z  x


<b>Câu 3:</b> Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong


dãy có tính chất lưỡng tính là:


<b>A. </b>2 <b>B. </b>3 <b>C. </b>5 <b>D. </b>4


<b>Câu 4:</b> Cho 28g bột sắt vào dung dịch AgNO3 dư, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khi sắt tác


dụng hết sẽ thu được bao nhiêu gam chất rắn?


<b>A. </b>162g <b>B. </b>216g <b>C. </b>108g <b>D. </b>270g


<b>Câu 5:</b> Có bốn ống nghiệm đựng các hỗn hợp sau: 1) Benzen + phenol 2) Anilin + dd H2SO4 (lấy



dư) 3) Anilin +dd NaOH 4)Anilin + nước. Hãy cho biết trong ống nghiệm nào có sự tách lớp


<b>A. </b>3, 4 <b>B. </b>1, 2, 3 <b>C. </b>1, 4 <b>D. </b>Chỉ có 4


<b>Câu 6:</b> Để nhận ra ion SO2<sub>4</sub> trong dung dịch hỗn hợp có lẫn các ion CO32–, PO43– SO32– và HPO42–,


nên dùng thuốc thử là dung dịch chất nào dưới đây ?


<b>A. </b>H2SO4 đặc dư <b>B. </b>BaCl2 / H2SO4 loãng dư


<b>C. </b>Ca(NO3)2 <b>D. </b>Ba(OH)2


<b>Câu 7:</b> Để phân biệt 2 dung dịch KI và KCl bằng hồ tinh bột người ta phải dùng thêm 1 chất nào sau
đây? Đáp án nào <b>không đúng</b>:


<b>A. </b>FeCl3 <b>B. </b>Không cần dùng chất nào


<b>C. </b>Cl2 hoặc Br2 <b>D. </b>O3


<b>Câu 8:</b> Có 4 hợp chất hữu cơ có cơng thức phân tử lần lượt là: CH2O, CH2O2, C2H2O3 và C3H4O3.Số


chất vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa có phản ứng tráng gương là


<b>A. </b>3 <b>B. </b>1 <b>C. </b>2 <b>D. </b>4


<b>Câu 9:</b> Tổng số hạt trong ion M3+<sub> là 37. Vị trí của M trong bảng tuần hịa là:</sub>


<b>A. </b>chu kì 3, nhóm IIA <b>B. </b>chu kì 3, nhóm VIA


<b>C. </b>chu kì 4, nhóm IA <b>D. </b>chu kì 3, nhóm IIIA



<b>Câu 10:</b> Tạo lipit từ glixerin phản ứng với 2 axit béo RCOOH và R'COOH, ta thu được hỗn hợp các
trieste. Tính số trieste này?


<b>A. </b>5 <b>B. </b>8 <b>C. </b>6 <b>D. </b>4


<b>Câu 11:</b> Cho m gam bột sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,16 mol Cu(NO3)2 và 0,4 mol HCl, lắc đều


cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng bằng 0,7m
gam và V lít khí (đktc). Giá trị của V và m lần lượt là


<b>A. </b>4,48 lít và 21,55 gam <b>B. </b>2,24 lít và 33,07 gam


<b>C. </b>4,48 lít và 33,07 gam <b>D. </b>1,12 lít và 18,20 gam


<b>Câu 12:</b> Trong các chất p.O2N-C6H4-OH, m.CH3-C6H4-OH, p.NH2-C6H4-CHO, m.CH3-C6H4-NH2.


Chất có lực axit mạnh nhất và chất có lực bazơ mạnh nhất tương ứng là


<b>A. </b>p.O2N-C6H4-OH và p.NH2-C6H4-CHO <b>B. </b>p.O2N-C6H4-OH và m.CH3-C6H4-NH2


<b>C. </b>m.CH3-C6H4-OH và p.NH2-C6H4-CHO <b>D. </b>m.CH3-C6H4-OH và m.CH3-C6H4-NH2


<b>Câu 13:</b> Nhận xét nào dưới đây <b>không</b> đúng ?


<b>A. </b>Cr2+<sub>, Cr</sub>3+<sub> có tính trung tính; Cr(OH)</sub>


4– có tính bazơ


<b>B. </b>Cr(OH)2, Cr(OH)3 có thể bị nhiệt phân



<b>C. </b>CrO, Cr(OH)2 có tính bazơ; Cr2O3, Cr(OH)3 có tính lưỡng tính


<b>D. </b>Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng; Cr(III) vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử; Cr(VI) có tính
oxi hóa


<b>Câu 14:</b> Cho các dung dịch được đánh số thứ tự như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

1. KCl 2. Na2CO3 3. CuSO4 4. CH3COONa 5. Al2(SO4)3 6. NH4Cl 7. NaBr 8.


K2S. Dung dịch có pH < 7 là:


<b>A. </b>3, 5, 6 <b>B. </b>6, 7 , 8 <b>C. </b>1, 2, 3 <b>D. </b>2, 4, 6


<b>Câu 15:</b> Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe3O4 có số mol 3 chất đều bằng nhau tác dụng hết với dung


dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO2 và 0,05 mol NO. Số mol của mỗi chất là:


<b>A. </b>0,24 <b>B. </b>0.36 <b>C. </b>0,21 <b>D. </b>0,12


<b>Câu 16:</b> Hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3. Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 0,1


gam H2. Hoà tan hết 3,04 gam hỗn hợp X bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thì thể tích khí SO2 (sản


phẩm khử duy nhất) thu được ở đktc là


<b>A. </b>0,896 lít <b>B. </b>0,336 lít <b>C. </b>0,448 lít <b>D. </b>0,224 lít


<b>Câu 17:</b> Aminoaxit Y chứa 1 nhóm – COOH và 2 nhóm - NH2 cho 1 mol Y tác dụng hết với dung



dịch HCl và cơ cạn thì thu được 205g muối khan. Tìm cơng thức phân tử của Y.


<b>A. </b>C5H12N2O2 <b>B. </b>C5H10N2O2 <b>C. </b>C4H10N2O2 <b>D. </b>C6H14N2O2


<b>Câu 18:</b> Đun nóng phenol với anđehit fomic theo tỉ lệ mol 1:1 trong môi trường axit ta thu được


<b>A. </b>hỗn hợp hai chất hữu cơ tan vào nhau vì khơng có phản ứng.


<b>B. </b>polime có cấu trúc mạng khơng gian bền.


<b>C. </b>polime có cấu trúc mạch khơng phân nhánh.


<b>D. </b>polime có cấu trúc mạch hở phân nhánh.


<b>Câu 19:</b> Hỗn hợp (X) gồm metanal và etanal. Khi oxi hóa (hiệu suất 100%) m (g) hỗn hợp (X) thu
được hỗn hợp (Y) gồm hai axit hữu cơ tương ứng, có tỉ khối hơi của hỗn hợp Y so với hỗn hợp X
bằng x .Giá trị x trong khoảng nào?


<b>A. </b>1,36 < x < 1,47 <b>B. </b>1,36 < x < 1,53 <b>C. </b>1,62 < x < 1,53 <b>D. </b>1,45 < x < 1,53


<b>Câu 20:</b> Trong các quá trình dưới đây:


1) H2 + Br2 (t0) ; 2) NaBr + H2SO4 (đặc, t0 dư)


3) PBr3 + H2O 4) Br2 + P + H2O


Q trình nào <b>khơng</b> điều chế được HBr


<b>A. </b>(3) và (4) <b>B. </b>(3) <b>C. </b>(1) và (3). <b>D. </b>(2).



<b>Câu 21:</b> Chia hỗn hợp 2 kim loại có hố trị khơng đổi làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 tan hết trong
dung dịch HCl tạo ra 1,792 lít H2 (đktc). Phần 2, nung trong oxi thu được 2,84 gam hỗn hợp oxit.


Khối lượng hỗn hợp 2 kim loại ban đầu là:


<b>A. </b>2,2 gam <b>B. </b>1,8 gam <b>C. </b>2,4 gam <b>D. </b>3,12 gam


<b>Câu 22:</b> Cho 4,48 lít CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 500ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2


0,2M thu được m gam kết tủa. Giá trị đúng của m là:


<b>A. </b>20,4g. <b>B. </b>15,2g <b>C. </b>9,85g <b>D. </b>19,7g


<b>Câu 23:</b> Hoà tan hoàn toàn 1,4 gam bột Fe kim loại bằng dung dịch HNO3 nồng độ 2M lấy dư thu được


V lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối hơi so với hiđro là 17. Giá trị của V là


<b>A. </b>0,448 lít. <b>B. </b>0,112 lít. <b>C. </b>0,672 lít. <b>D. </b>0,896 lít.


<b>Câu 24:</b> Có 4 dung dịch không màu: glucozơ, glixerol, hồ tinh bột và lòng trắng trứng. Hãy chọn chất
nào trong số các chất cho dưới đây để có thể nhận biết được cả 4 chất?


<b>A. </b>I2 <b>B. </b>Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH, nhiệt độ


<b>C. </b>HNO3 đặc nóng, nhiệt độ <b>D. </b>AgNO3 trong dung dịch NH3.


<b>Câu 25:</b> Cho 0,3 mol FexOy tham gia phản ứng nhiệt nhôm thấy tạo ra 0,4 mol Al2O3. Công thức oxit


sắt là:



<b>A. </b>Fe2O3 <b>B. </b>Fe3O4


<b>C. </b>Khơng xác định được vì khơng cho biết số mol Fe tạo ra. <b>D. </b>FeO


<b>Câu 26:</b> Có 4 kim loại : Mg, Ba, Zn, Fe. Chỉ dùng thêm 1 chất thì có thể dùng chất nào trong số các
chất cho dưới đây để nhận biết kim loại đó?


<b>A. </b>dd Ca(OH)2 <b>B. </b>khơng nhận biết được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Câu 27:</b> Cho 6,76 gam Oleum H2SO4 .nSO3 vào nước thành 200ml dung dịch. Lấy 10 ml dung dịch


này trung hoà vừa đủ với 16 ml dung dịch NaOH 0,5 M. Giá trị của n là:


<b>A. </b>2 <b>B. </b>1 <b>C. </b>4 <b>D. </b>3


<b>Câu 28:</b> X là dung dịch AlCl3 Y là dung dịch NaOH 2M thêm 150ml dung dịch Y vào cốc chứa 100


ml dung dịch X khuấy đều đến khi phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 7,8g kết tủa. Thêm tiếp vào
cốc 100ml dung dịch Y khuấy đều tới khi kết thúc phản ứng thấy trong cốc có 10,92 g kết tủa. Nồng
độ mol của dung dịch X bằng:


<b>A. </b>1,0 M <b>B. </b>2,0 M <b>C. </b>3,2 M <b>D. </b>1,6 M


<b>Câu 29:</b> Dãy gồm các chất sau đây đều tác dụng với dung dịch NaOH?


<b> A</b>. C6H5NH2 ,C6H5OH <b>B</b>. C6H5OH ,C2H5OH


<b> C. </b>CH3COOC2H5 , NH2CH2COOH <b> D. </b>CH3COOH , C2H5OH


<b>Câu 30:</b> Hợp chất X (C8H10)có chứa vịng benzen, X có thể tạo ra 4 dẫn xuất C8H9Cl. vậy X là



<b>A. </b>p-xilen <b>B. </b>o-xilen <b>C. </b>Etylbenzen <b>D. </b>m- xilen


<b>Câu 31:</b> Hợp chất X không no mạch hở có cơng thức phân tử C5H8O2, khi tham gia phản ứng xà


phịng hố thu được một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù
hợp với X (không kể đồng phân hình học)


<b>A. </b>4 <b>B. </b>5 <b>C. </b>2 <b>D. </b>3


<b>Câu 32:</b> Có bao nhiêu đipeptit có thể tạo ra từ hai axit amin là alanin (Ala) và glixin (Gli)?


<b>A. </b>3 <b>B. </b>4 <b>C. </b>5 <b>D. </b>2


<b>Câu 33:</b> Có hiện tượng gì xảy ra khi cho từ từ đến dư dung dịch FeCl3 và dung dịch Na2CO3?


<b>A. </b>Chỉ có kết tủa nâu đỏ <b>B. </b>Chỉ có sủi bọt khí


<b>C. </b>Có kết tủa nâu đỏ và sủi bọt khí <b>D. </b>Có kết tủa màu trắng xanh và sủi bọt khí


<b>Câu 34:</b> Thổi khí CO2 vào dung dịch chứa 0,02 mol Ba(OH)2. Giá trị khối lượng kết tủa biến thiên


trong khoảng nào khi CO2 biến thiên trong khoảng từ 0,005 mol đến 0,024 mol ?


<b>A. </b>0 gam đến 0,985 gam <b>B. </b>0 gam đến 3,94 gam


<b>C. </b>0,985 gam đến 3,152 gam <b>D. </b>0,985 gam đến 3,94 gam


<b>Câu 35:</b> Thuỷ phân các hợp chất sau trong môi trường kiềm:



1. CH3ClCHCl 2. CH3COOCH=CH2 3. CH3COOCH2-CH=CH2


4. CH3CH2CHOHCl 5. CH3COOCH3. Sản phẩm tạo ra có phản ứng tráng gương là


<b>A. </b>1, 2, 4 <b>B. </b>1, 2 <b>C. </b>3, 5 <b>D. </b>2


<b>Câu 36:</b> Thêm NH3 đến dư vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol FeCl3 và 0,01 mol CuCl2. Khi các


phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được bằng :


<b>A. </b>0,90 gam <b>B. </b>1,07 gam <b>C. </b>2,05 gam <b>D. </b>0,98 gam


<b>Câu 37:</b> Cho 2,54g este (X) mạch hở bay hơi trong 1 bình kín dung tích 0,6 lít (lúc đầu là chân khơng).
Khi este bay hơi hết thì áp suất ở 136,50<sub>C là 425,6 mmHg.Thuỷ phân 25,4 gam (X) cần 0,3 mol NaOH</sub>


thu được 28,2 g một muối duy nhất. Xác định tên gọi (X) biết rằng (X) phát xuất từ rượu đa chức.


<b>A. </b>Glixerin triaxetat <b>B. </b>Etylenglicolđiaxetat


<b>C. </b>Glixerin tripropionat <b>D. </b>Glixerin triacrylat


<b>Câu 38:</b> Cho 2,24 lít NO2 (đktc) hấp thụ hết vào 500ml dung dịch NaOH 0,4M thu được dung dịch


X. Giá trị PH của dung dịch X là:


<b>A. </b>PH < 7 <b>B. </b>PH = 7


<b>C. </b>PH > 7 <b>D. </b>Có thể PH > hoặc PH < 7.


<b>Câu 39:</b> Cho các hợp chất sau:



1. CH3-CH(NH2)-COOH 2. HO-CH2-COOH 3. CH2O và C6H5OH


4. C2H4(OH)2 và p-C6H4(COOH)2 5. (CH2)5(NH2)2 và (CH2)4(COOH)2


Các trường hợp nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng?


<b>A. </b>3,5 <b>B. </b>1, 2, 3, 4, 5 <b>C. </b>1,2 <b>D. </b>3,4


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Câu 40:</b> Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol FeCl3, 0,2 mol CuCl2 và 0,1 mol HCl (điện cực


trơ, màng ngăn xốp). Khi ở catot bắt đầu sủi bọt khí thì dừng điện phân. Tại thời điểm này khối lượng
catot đã tăng :


<b>A. </b>0,0 gam <b>B. </b>5,6 gam <b>C. </b>18,4 gam <b>D. </b>12,8 gam


<b>B. PHẦN RIÊNG </b><i><b>(Thí sinh chọn một trong hai phần).</b></i>


<b> I. Theo chương trình chuẩn </b><i><b>(10 câu: từ câu 41 đến câu 50)</b></i>


<b>Câu 41:</b> Phản ứng nào dưới đây làm thay đổi cấu tạo của nhân thơm ?


<b>A. </b>Toluen + Cl2  as <b>B. </b>Stiren + Br2


<b>C. </b>Benzen + Cl2 <sub>   </sub>as,50 Co <b>D. </b>Toluen + KMnO4 + H2SO4


<b>Câu 42:</b> Ngun tử X có hố trị đối với H bằng 2 và hoá trị tối đa đối với O bằng 6. Biết X có 3 lớp
electron . Tính Z của X.


<b>A. </b>15 <b>B. </b>10 <b>C. </b>16 <b>D. </b>14



<b>Câu 43:</b> Cho a gam hỗn hợp Mg và Al vào 250 ml dung dịch X chứa 2 axit : HCl 1M và H2SO4 0,5M


được dung dịch B và 4,368 lít H2 (đktc) thì trong dung dịch B sẽ:


<b>A. </b>Thiếu axit <b>B. </b>Dư axit <b>C. </b>Dung dịch muối <b>D. </b>Tất cả đều sai


<b>Câu 44:</b> Bình 1 đựng O2, bình 2 đựng O2 và O3 thể tích nhiệt độ áp suất của 2 bình đều như nhau.


Khối lượng khí bình 2 nặng hơn bình 1 là 1,6g tính số mol O3 có trong bình 2:


<b>A. </b>0,5 mol <b>B. </b>1/3 mol <b>C. </b>0,1 mol <b>D. </b>Không xác định.


<b>Câu 45:</b> Cho các chất: benzen, toluen, stiren, propilen, axetilen. Số chất làm mất màu thuốc tím ở
nhiệt độ thường là:


<b>A. </b>4 <b>B. </b>2 <b>C. </b>3 <b>D. </b>5


<b>Câu 46:</b> Hỗn hợp (X) gồm 2 kim loại kiềm và 1 kim loại kiềm thổ tan hoàn toàn vào nước, tạo ra
dung dịch (C) và giải phóng 0,12 mol H2. Thể tích dung dịch H2SO4 2M cần thiết để trung hoà dd (C)


là:


<b>A. </b>Kết quả khác <b>B. </b>120 ml <b>C. </b>1,2 ml <b>D. </b>60 ml


<b>Câu 47:</b> Để làm sạch CO2 có lẫn hỗn hợp HCl và hơi nước. Cho hỗn hợp lần lượt đi qua các bình:


<b>A. </b>NaOH và H2SO4 <b>B. </b>NaHCO3 và P2O5 <b>C. </b>Na2CO3 và P2O5 <b>D. </b>H2SO4 và KOH


<b>Câu 48:</b> Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp hai este no, mạch hở, đơn chức là đồng đẳng liên tiếp


thu được 19,712 lit khí CO2 (đktc). Xà phịng hóa cùng lượng este trên bằng dung dịch NaOH tạo ra


17 gam một muối duy nhất. Công thức của hai este là :


<b>A. </b>HCOOC2H5 và HCOOC3H7 <b>B. </b>HCOOC3H7 và HCOOC4H9


<b>C. </b>CH3COOC2H5 và HCOOC2H5 <b>D. </b>CH3COOCH3 và CH3COOC2H5


<b>Câu 49:</b> Một hỗn hợp X gồm 1 ankan Avà 1 ankin B có cùng số nguyên tử cacbon. Trộn X với
H2( vừa đủ) để được hỗn hợp Y. Khi cho Y qua Pt, xúc tác thì thu được khí Z có tỉ khối đối với CO2


bằng 1 (phản ứng cộng H2 hoàn toàn). Biết rằng Vx = 6,72 lít và VH2 = 4.48 lit. Xác định CTPT và số


mol của A, B trong hỗn hợp X. Các thể tích khí được đo ở đktc.


<b>A. </b>C3H8,C3H4, 0,2 mol C3H8, 0,1 mol C3H4 <b>B. </b>C3H8,C3H4, 0,1 mol C3H8, 0,2 mol C3H4


<b>C. </b>C2H6,C2H2, 0,2 mol C2H6, 0,2 mol C2H2 <b>D. </b>C2H6,C2H2, 0,1 mol C2H6, 0,2 mol C2H2


<b>Câu 50:</b> Cho các kim loại sau: Zn, Fe, Cu, Ag. Kim loại nào vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa
phản ứng với dung dịch FeCl2?


<b>A. </b>Ag. <b>B. </b>Fe. <b>C. </b>Zn. <b>D. </b>Cu.


<b>II. Theo chương trình nâng cao </b><i><b>(10 câu: từ câu 51 đến câu 60).</b></i>


<b>Câu 51:</b> Khi thay đổi nhiệt độ của dung dịch chất điện li thì:


<b>A. </b>độ điện li thay đổi và hằng số điện li không đổi



<b>B. </b>độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi


<b>C. </b>độ điện li và hằng số điện li đều khơng đổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Câu 52:</b> Khi hồ tan Al bằng dd HCl, nếu thêm vài giọt dung dịch Hg vào thì q trình hồ tan Al
sẽ:


<b>A. </b>Xảy ra nhanh hơn <b>B. </b>Tất cả đều sai <b>C. </b>Xảy ra chậm hơn <b>D. </b>Không thay đổi


<b>Câu 53:</b> Nguyên tử oxi ở trạng thái cơ bản có số obitan chứa electron là


<b>A. </b>5 <b>B. </b>3 <b>C. </b>4 <b>D. </b>6


<b>Câu 54:</b> Trong cơng nghiệp, khi điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn thu được hỗn hợp gồm
NaOH và NaCl ở khu vực catot. Để tách được NaCl khỏi NaOH người ta sử dụng phương pháp :


<b>A. </b>kết tinh phân đoạn <b>B. </b>chưng cất <b>C. </b>lọc, tách <b>D. </b>chiết


<b>Câu 55:</b> Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,2 M với I = 9,65Ampe. Tính khối lượng Cu bám lên


catốt khi thời gian điện phân t1 = 200 s, t2 = 500s lần lượt là:


<b>A. </b>0,32g & 1,28g <b>B. </b>0,32g & 0,64g <b>C. </b>0,64g & 1,28g <b>D. </b>0,64g & 1,32g


<b>Câu 56:</b> Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol/lít. PH của 2 dung dịch là x


và y. Quan hệ giữa x và y là: (giả thiết cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử điện li)


<b>A. </b>y = 100x <b>B. </b>y = x – 2 <b>C. </b>y = x + 2 <b>D. </b>y = 2 x



<b>Câu 57:</b> Hiđrat hố hồn tồn 1,56 gam một ankin (A) thu được một anđehit (B). Trộn (B) với một
anđehit đơn chức (C). Thêm nước để được một 0,1 lit dd (D) chứa (B) và (C) với nồng độ mol tổng
cộng là 0,8M. Thêm từ từ vào dd (D) vào dd chứa Ag2O/NH3 dư thu được 21,6g Ag kết tủa. Xác định


CTCT và số mol của (B) và (C) trong dung dịch (D).


<b>A. </b>(B): CH3-CHO 0,08 mol,(C): H-CHO 0,05 mol


<b>B. </b>(B): CH3-CHO 0,1 mol, (C): C2H5CHO 0,2 mol


<b>C. </b>(B): CH3-CHO 0,1 mol, (C): H-CHO 0,15 mol


<b>D. </b>(B): CH3-CHO 0,06 mol,(C): H-CHO 0,02 mol


<b>Câu 58:</b> Cho biết thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá khử: 2H+<sub>/H</sub>


2; Zn2+/Zn; Cu2+/Cu; Ag+/Ag lần


lượt là 0,00V; -0,76V; +0,34V; +0,80V. Suất điện động của pin điện hoá nào sau đây lớn nhất?


<b>A. </b>2Ag + 2H+


  2Ag+ + H2 <b>B. </b>Cu + 2Ag+  Cu2+ + 2Ag


<b>C. </b>Zn + 2H+


  Zn2+ + H2 <b>D. </b>Zn + Cu2+   Zn2+ + Cu


<b>Câu 59:</b> Cho cân bằng H2 (K) + Cl2(K) 2HCl phản ứng toả nhiệt (H<0), để phản ứng chuyển dịch



theo chiều thuận cần tăng.


<b>A. </b>Nhiệt độ <b>B. </b>Nồng độ H2 hoặc Cl2


<b>C. </b>Chất xúc tác. <b>D. </b>Áp suất


<b>Câu 60:</b> Phát biểu nào dưới đây là <b>không</b> đúng ?


<b>A. </b>Trong phản ứng oxi hóa - khử tự xảy ra, thế điện cực chuẩn của chất khử lớn hơn thế điện cực
chuẩn của chất oxi hóa


<b>B. </b>Suất điện động chuẩn của pin điện hóa bằng thế điện cực chuẩn của cực dương trừ thế điện cực
chuẩn của cực âm


<b>C. </b>Cation kim loại trong cặp oxi hóa - khử có thế điện cực chuẩn lớn hơn có thể oxi hóa được kim
loại trong cặp có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn


<b>D. </b>Kim loại trong cặp oxi hóa - khử có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn 0,00 V có thể đẩy được hiđro
ra khỏi dung dịch axit


- HẾT


---1b 2c 3d 4a 5a 6b 7b 8a 9d 10c


11c 12b 13a 14a 15d 16d 17a 18c 19b 20d


21d 22c 23c 24b 25b 26d 27d 28d 29c 30d


31a 32b 33c 34d 35a 36b 37d 38c 39b 40d



41c 42c 43b 44c 45c 46d 47b 48a 49a 50c


51b 52a 53a 54a 55c 56c 57d 58d 59b 60a


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>SỞ GD-ĐT BẮC NINH</b>


<b>TRƯỜNG THPT CHUYÊN BN</b>


<i>(Đề thi có 04 trang)</i>


<b>ĐỀ THI ĐỊNH KÌ LẦN I, NĂM 2009-2010</b>


<b>Mơn thi: HỐ HỌC, lớp 12(khối A, B)</b>



<i>Thời gian làm bài: 90 phút</i>



<b>Mã đề thi 132</b>


Họ, tên thí sinh:...
Số báo danh:...


Cho biết khối lượng nguyên tử(tính theo đvC) của các nguyên tố:


H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; F = 19; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Si = 28; P = 31; S = 32;
Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Ni = 58; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137


<b>Câu 1:</b> Sắp xếp các kim loại sau theo chiều tính kim loại tăng dần: X(Z = 19); Y(Z = 37); Z(Z = 20);
T(Z = 12).


<b>A. </b>T, X, Z, Y. <b>B. </b>T, Z, X, Y. <b>C. D.</b> Y, X, Z, T. <b>D. </b>Y, Z, X,


<b>Câu 2:</b> Cho Xenlulozơ phản ứng với anhiđrit axetic (H2SO4 là xúc tác) thu được 11,10 gam hỗn hợp



X gồm xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat và 6,60 gam axit axetic<b> .</b> Thành phần phần % theo
khối lượng của xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat trong X lần lượt là


<b>A. </b>77,84%; 22,16%. <b>B. </b>70,00%; 30,00%. <b>C. </b>76,84%; 23,16%. <b>D. </b>77,00%; 23,00%.


<b>Câu 3:</b> Nung hỗn hợp bột KClO3, KMnO4, Zn một thời gian. Lấy hỗn hợp sản phẩm rắn cho vào


dung dịch H2SO4 loãng thì thu được hỗn hợp khí. Hỗn hợp đó là


<b>A. </b>Cl2 và O2. <b>B. </b>H2, Cl2 và O2. <b>C. </b>Cl2 và H2. <b>D. </b>O2 và H2.


<b>Câu 4:</b> Thuỷ phân hoàn tồn 1 mol pentapeptit A thì thu được 3 mol glyxin; 1 mol alanin và 1mol
valin. Khi thuỷ phân khơng hồn tồn A thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly;
Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Amino axit đầu N, amino axit đầu C ở pentapeptit A lần lượt là


<b>A. </b>Gly, Val. <b>B. </b>Ala, Val. <b>C. </b>Gly, Gly. <b>D. </b>Ala, Gly.


<b>Câu 5:</b> Chọn câu sai


<b>A. </b>Chỉ số este là số mg KOH cần để xà phịng hố hồn toàn 1 gam chất béo.


<b>B. </b>Chỉ số I2 là số gam I2 cần để tác dụng với 100 gam chất béo.


<b>C. </b>Chỉ số axit là số mg KOH cần để trung hồ các axit tự do có trong 1 gam chất béo.


<b>D. </b>Chỉ số este là số mg KOH dùng để xà phịng hố hết lượng triglixerit có trong 1 gam chất béo.


<b>Câu 6:</b> Cho 50 lít(ở đktc) amoniac lội qua 2 lít dung dịch axit axetic nồng độ 50%(d = 1,06g/ml).
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tổng nồng độ phần trăm của axit axetic và của muối amoni


axetat trong dung dịch thu được là


<b>A. </b>56,0%. <b>B. </b>46,6%. <b>C. </b>34,0%. <b>D. </b>50,9%.


<b>Câu 7:</b> Số chất ứng với cơng thức phân tử C4H10O2 có thể hồ tan được Cu(OH)2 là


<b>A. </b>2. <b>B. </b>3. <b>C. </b>5. <b>D. </b>4.


<b>Câu 8:</b> Để hoà tan 6 gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3, MgO cần vừa đủ 0,225 mol HCl. Mặt khác 6


gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với CO dư, thu được 5 gam chất rắn. Khối lượng CuO trong X là


<b>A. </b>4 gam. <b>B. </b>2 gam. <b>C. </b>6 gam. <b>D. </b>3 gam.


<b>Câu 9:</b> Dung dịch Na2S tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?


<b>A. </b>HCl, H2S, FeCl3, Cu(NO3)2, ZnCl2. <b>B. </b>HCl, K2S, FeCl3, Cu(NO3)2, ZnCl2.


<b>C. </b>H2SO4, H2S, FeCl3, Cu(NO3)2, AgCl. <b>D. </b>HCl, H2S, KCl, Cu(NO3)2, ZnCl2.


<b>Câu 10:</b> Hoà tan 0,54 gam Al vào 1 lít dung dịch HCl 0,1M, được dung dịch Y. Thêm từ từ V lít
dung dịch NaOH 0,1M vào dung dịch Y thu được 0,78 gam kết tủa . Giá trị của V là


<b>A. </b>0,3 lít hoặc 0,7 lít. <b>B. </b>0,3 lít hoặc 1,1 lít. <b>C. </b>0,7 lít. <b>D. </b>0,7 lít hoặc 1,1 lít.


<b>Câu 11:</b> Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng tráng gương khi cho tác dụng với Ag2O trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>A. </b>etanal, axit fomic, glixeryl trifomat. <b>B. </b>axetilen, anđehit axetic, axit fomic .


<b>C. </b>axit oxalic, etyl fomat, anđehit benzoic . <b>D. </b>propanal, etyl fomat, rượu etylic .



<b>Câu 12:</b> Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp 2 ancol no đơn chức X, Y là đồng đẳng liên tiếp thu
được 11,2 lít CO2 cũng với lượng hỗn hợp trên cho phản ứng với Na dư thì thu được 2,24 lít H2(ở


đktc). Cơng thức phân tử của 2 ancol trên là


<b>A. </b>C2H5OH; C3H7OH. <b>B. </b>CH3OH; C3H7OH. <b>C. </b>C4H9OH; C3H7OH. <b>D. </b>C2H5OH; CH3OH.


<b>Câu 13:</b> Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol/lit: CH3COOH; KHSO4; CH3COONa; NaOH. Thứ


tự sắp xếp các dung dịch theo chiều pH tăng dần là


<b>A. </b>KHSO4; CH3COOH; CH3COONa; NaOH. <b>B. </b>KHSO4; CH3COOH; NaOH; CH3COONa .


<b>C. </b>CH3COOH; CH3COONa; KHSO4; NaOH. <b>D. </b>CH3COOH; KHSO4; CH3COONa; NaOH.


<b>Câu 14:</b> Nhiệt độ sôi của các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần


<b>A. </b>CH3COOH < HCOOH < CH3COOH < C2H5F.


<b>B. </b>C2H5Cl < CH3COOH < C2H5OH.


<b>C. </b>C2H5Cl < CH3COOCH3 < C2H5OH < CH3COOH.


<b>D. </b>CH3COOCH3 < C2H5Cl < C2H5OH < CH3COOH.


<b>Câu 15:</b> Cho hỗn hợp gồm 0,01 mol Al và 0,02 mol Mg tác dụng với 100ml dung dịch chứa AgNO3


và Cu(NO3)2, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X gồm 3 kim loại, X tác



dụng hoàn toàn với HNO3 đặc, dư thu được V lít NO2(ở đktc và duy nhất ). Giá trị của V là


<b>A. </b>1,232. <b>B. </b>1,456. <b>C. </b>1,904. <b>D. </b>1,568.


<b>Câu 16:</b> Trong phịng thí nghiệm, nguời ta thường điều chế HNO3 từ


<b>A. </b>NaNO3 và H2SO4 đặc . <b>B. </b>NH3 và O2.


<b>C. </b>NaNO3 và HCl đặc . <b>D. </b>NaNO2 và H2SO4 đặc .


<b>Câu 17:</b> Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp 2 este, cho sản phẩm qua bình đựng P2O5 dư, khối


lượng bình tăng thêm 6,21 gam, sau đó cho qua tiếp dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 34,5 gam kết


tủa<b>.</b> Mặt khác cho 6,825 gam hỗn hợp este đó tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH thu được 7,7 gam


hỗn hợp 2 muối và 4,025 gam một ancol. Biết khối lượng phân tử 2 muối hơn kém nhau không quá
28 đvC <b>.</b> Công thức cấu tạo và khối lượng của mỗi este là


<b>A. </b>HCOOC2H5(5,550g); C2H5COOC2H5(1,275g).


<b>B. </b>HCOOC2H5(4,625g); CH3COOC2H5(2,200g).


<b>C. </b>CH3COOC2H5(7,163g); C2H5COOC2H5(8,160g).


<b>D. </b>Cả A và B đều đúng.


<b>Câu 18:</b> Hoà tan hoàn toàn 2,05 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Al, Mg, Zn vào một vừa đủ dung
dịch HCl. Sau phản ứng, thu được 1,232 lít khí ở đktc và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, khối
lượng muối khan thu được là



<b>A. </b>4,320g. <b>B. </b>6,480g. <b>C. </b>6,245g. <b>D. </b>5,955g.


<b>Câu 19:</b> Khi clo hoá PVC thu được một loại tơ clorin chứa 66,77% clo. Số mắt xích trung bình tác
dụng với một phân tử clo là


<b>A. </b>3. <b>B. </b>2,5. <b>C. </b>2. <b>D. </b>1,5.


<b>Câu 20:</b> Có bao nhiêu đồng phân este mạch thẳng có cơng thức phân tử C6H10O4 khi cho tác dụng với


NaOH tạo ra 1 ancol + 1 muối?


<b>A. </b>4. <b>B. </b>3. <b>C. </b>2. <b>D. </b>5.


<b>Câu 21:</b> Cho cân bằng sau: SO2 + H2O H+ + HSO3-. Khi thêm vào dung dịch một ít muối


NaHSO4(khơng làm thay đổi thể tích) thì cân bằng trên sẽ


<b>A. </b>khơng xác định. <b>B. </b>không chuyển dịch theo chiều nào.


<b>C. </b>chuyển dịch theo chiều nghịch. <b>D. </b>chuyển dịch theo chiều thuận.


<b>Câu 22:</b> Theo quy tắc bát tử trong phân tử NH4NO3 có số kiểu liên kết khác nhau là


<b>A. </b>2. <b>B. </b>3. <b>C. </b>5. <b>D. </b>4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Câu 23:</b> Cho 10,2 gam hỗn X gồm Mg và Fe cho vào dung dịch CuCl2. Sau khi các phản ứng xảy ra


hoàn toàn, lọc thu được 13,8 gam chất rắn Y và dung dịch Z chứa 2 muối. Thêm KOH dư vào dung
dịch Z, thu được 11,1 gam kết tủa . Thành phần phần trăm khối lượng Mg trong X là



<b>A. </b>39,87%. <b>B. </b>17,65%. <b>C. </b>18,65%. <b>D. </b>19,65%.


<b>Câu 24:</b> Cho 22,72 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3


lỗng dư thu được V lít khí NO(duy nhất ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 77,44
gam muối khan. Giá trị của V là


<b>A. </b>2,24. <b>B. </b>4,48. <b>C. </b>2,688. <b>D. </b>5,6.


<b>Câu 25:</b> Tính khử của các halogenua tăng dần theo dãy


<b>A. </b>F-<sub>, Br</sub>-<sub>, Cl</sub>-<sub>, I</sub>-<sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>Cl</sub>-<sub>, F</sub>-<sub>, Br</sub>-<sub>, I</sub>-<sub>.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>I</sub>-<sub>, Br</sub>-<sub>, Cl</sub>-<sub>, F</sub>-<sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>F</sub>-<sub>, Cl</sub>-<sub>, Br</sub>-<sub>, I</sub>-<sub>.</sub>


<b>Câu 26:</b> Cho các chất sau: etylbenzen; p-Xilen; o-Xilen; m-Xilen, 1,3,5-Trimetylbenzen;
1,2,4-Trimetylbenzen. Số các chất đã cho khi tác dụng với clo (Fe,t0<sub>) thu được 2 dẫn xuất monoclo là</sub>


<b>A. </b>2 <b>B. </b>1 <b>C. </b>3 <b>D. </b>4


<b>Câu 27:</b> Hoà tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm Fe3O4 và FeS2 trong 63 gam HNO3, thu được


1,568 lít NO2(đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 2M, lọc kết


tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được 9,76 gam chất rắn. Nồng độ % của dung dịch
HNO3 có giá trị là


<b>A. </b>47,2%. <b>B. </b>46,2%. <b>C. </b>46,6%. <b>D. </b>44,2%.


<b>Câu 28:</b> Sản phẩm trùng ngưng axit -amino enantoic và axit -amino caproic lần lượt là
<b>A. </b> [ HN-[CH<sub>2</sub>]<sub>6</sub><sub> CO ]n</sub> và [ HN-[CH<sub>2</sub>]<sub>5</sub><sub> CO ]n</sub>.



<b>B. </b> [ HN-[CH<sub>2</sub>]<sub>5</sub><sub> CO ]n</sub> và [ HN-[CH<sub>2</sub>]<sub>6</sub><sub> CO ]n</sub>.


<b>C. </b> [ HN-[CH<sub>2</sub>]<sub>7</sub><sub> CO ]n</sub> và [ HN-[CH<sub>2</sub>]<sub>6</sub><sub> CO ]n</sub>


<b>D. </b> [ HN-[CH<sub>2</sub>]<sub>3</sub><sub> CO ]n</sub> và [ HN-[CH<sub>2</sub>]<sub>4</sub><sub> CO ]n</sub>.


<b>Câu 29:</b> Có thể phân biệt 3 dung dịch KOH, HCl, H2SO4(l) bằng một thuốc thử là


<b>A. </b>Mg. <b>B. </b>giấy quỳ tím. <b>C. </b>BaCO3. <b>D. </b>Phenolphtalein.


<b>Câu 30:</b> Trong tự nhiên Ag có hai đồng vị bền là 107<sub>Ag và </sub>109<sub>Ag. Nguyên tử khối trung bình của Ag là</sub>


107,87. Hàm lượng 107<sub>Ag có trong AgNO</sub>


3 là(biết N =14; O =16)


<b>A. </b>35,56%. <b>B. </b>43,12%. <b>C. </b>35,59%. <b>D. </b>35,88%.


<b>Câu 31:</b> Cho các chất sau: axit glutamic; valin, lixin, alanin, trimetylamin, anilin. Số chất làm quỳ
tím chuyển màu hồng, màu xanh, không đổi màu lần lượt là


<b>A. </b>3, 1, 2. <b>B. </b>2, 1,3. <b>C. </b>1, 1, 4. <b>D. </b>1, 2, 3.


<b>Câu 32:</b> Cho m gam Fe vào dung dịch chứa đồng thời H2SO4 và HNO3 thu được dung dịch X và 4,48


lít NO(duy nhất). Thêm tiếp H2SO4 vào X thì lại thu được thêm 1,792 lít khí NO duy nhất nữa và


dung dịch Y. Dung dịch Y hoà tan vừa hết 8,32 gam Cu khơng có khí bay ra (các khí đo ở đktc). Khối
lượng của Fe đã cho vào là



<b>A. </b>11,2 g. <b>B. </b>16,24 g. <b>C. </b>16,8 g. <b>D. </b>9,6 g.


<b>Câu 33:</b> Chọn câu sai


<b>A. </b>Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc -amino axit.


<b>B. </b>Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa 2 đơn vị -amino axit được gọi là liên kết peptit.
<b>C. </b>Polipeptit gồm các peptit có từ 10 đến 50 gốc -amino axit.


<b>D. </b>Peptit là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc -amino axit liên kết với nhau bằng các liên kết


peptit.


<b>Câu 34:</b> Cho Fe dư tác dụng với dung dịch H2SO4 70%(đặc), nóng. Các sản phẩm cuối cùng khơng


kể Fe dư gồm


<b>A. </b>FeSO4, SO2, H2. <b>B. </b>Fe2(SO4)3, FeSO4, SO2, H2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>A. </b>28,73. <b>B. </b>862,00. <b>C. </b>86,20. <b>D. </b>287,30.


<b>Câu 36:</b> Cho 500ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,2M và HCl 1M. Khi cho Cu tác dụng với dung


dịch thì chỉ thu được một sản phẩm duy nhất là NO. Khối lượng Cu có thể hồ tan tối đa vào dung
dịch là


<b>A. </b>3,2 g. <b>B. </b>6,4 g. <b>C. </b>2,4 g. <b>D. </b>9,6 g.


<b>Câu 37:</b> 1,72 gam hỗn hợp anđehit acrylic và anđehit axetic tham gia phản ứng cộng vừa đủ 1,12 lít



H2(đktc). Cho thêm 0,696 gam anđehit B là đồng đẳng của anđehit fomic vào 1,72 gam hỗn hợp 2


anđehit trên rồi cho hỗn hợp thu được tham gia phản ứng tráng bạc hồn tồn được 10,152 gam Ag.
Cơng thức cấu tạo của B là


<b>A. </b>CH3CH2CHO. <b>B. </b>C4H9CHO. <b>C. </b>CH3CH(CH3)CHO. <b>D. </b>CH3CH2CH2CHO.


<b>Câu 38:</b> Cho vào một bình kín dung tích khơng đổi 2 mol Cl2 và 1 mol H2 thì áp suất của bình là 1,5


atm. Nung nóng bình cho phản ứng xảy ra với hiệu suất đạt trên 90%. Đưa bình về nhiệt độ ban đầu
thì áp suất của bình là


<b>A. </b>1,35 atm. <b>B. </b>1,75 atm. <b>C. </b>2 atm. <b>D. </b>1,5 atm.


<b>Câu 39:</b> Khi xà phịng hố 1 mol este cần 120 gam NaOH nguyên chất. Mặt khác khi xà phịng hố
1,27 gam este đó thì cần 0,6 gam NaOH và thu được 1,41 gam muối duy nhất. Biết ancol hoặc axit là
đơn chức. Công thức cấu tạo của este là


<b>A. </b>(COOC2H5)2. <b>B. </b>CH2(COOCH3)2. <b>C. </b>(CH3COO)3C3H5. <b>D. </b>(C2H3COO)3C3H5.


<b>Câu 40:</b> Trong tinh dầu bạc hà có chất menton có công thức cấu tạo viết đơn giản là


O


Công thức phân tử của menton là


<b>A. </b>C10H20O. <b>B. </b>C6H10O. <b>C. </b>C10H18O. <b>D. </b>C9H18O.


<b>Câu 41:</b> Hoà tan một oxit kim loại M(có hố trị III) trong một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 25%,



sau phản ứng thu được dung dịch muối có nồng độ 29,5181%. Cơng thức oxit đó là


<b>A. </b>Fe2O3. <b>B. </b>Cr2O3. <b>C. </b>Ni2O3. <b>D. </b>Al2O3.


<b>Câu 42:</b> Thêm 250 ml dung dịch NaOH 2M vào 200 ml dung dịch H3PO4 1,5M. Sản phẩm thu được


là hỗn hợp


<b>A. </b>NaOH; Na3PO4. <b>B. </b>H3PO4; NaH2PO4.


<b>C. </b>NaH2PO4; Na2HPO4. <b>D. </b>Na3PO4; Na2HPO4.


<b>Câu 43:</b> Đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol no mạch hở X cần 3,5 mol O2. Công thức cấu tạo của X là


<b>A. </b>C2H5OH. <b>B. </b>C3H5(OH)3. <b>C. </b>C2H4(OH)2. <b>D. </b>CH3OH.


<b>Câu 44:</b> Để thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau: axit axetic

axit cloaxetic

glyxin.
Cần thêm các chất phản ứng


<b>A. </b>Cl2 và amin. <b>B. </b>Cl2 và NH3.


<b>C. </b>HCl và muối amoni. <b>D. </b>H2 và NH3.


<b>Câu 45:</b> Saccarozơ có tính chất nào trong số các tính chất sau:


1/ polisaccarit. 2/ khối tinh thể không màu.


3/ khi thuỷ phân tạo thành glucozơ và frutozơ. 4/ tham gia phản ứng tráng gương.
5/ phản ứng với Cu(OH)2.



Những tính chất nào đúng


<b>A. </b>1, 2, 3, 5. <b>B. </b>3, 4, 5. <b>C. </b>1, 2, 3, 4. <b>D. </b>2, 3, 5.


<b>Câu 46:</b> Cho sơ đồ sau C2H5Br Mg,eteA  CO2 B HCl C <b>.</b> C có công thức là


<b>A. </b>CH3COOH. <b>B. </b>CH3CH2COOH.


<b>C. </b>CH3CH2OH. <b>D. </b>CH3CH2CH2COOH.


<b>Câu 47:</b> Oxi hoá 4,6 gam hỗn hợp chứa cùng số mol của 2 ancol đơn chức thành anđehit thì dùng hết
7,95 gam CuO. Cho toàn bộ lượng anđehit thu được phản ứng với AgNO3 dư trong NH3 thì thu được


32,4 gam Ag. Công thức cấu tạo của 2 ancol là


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>A. </b>C2H5OH; C3H7OH. <b>B. </b>C2H5OH; C4H9OH. <b>C. </b>CH3OH; C2H5OH. <b>D. </b>CH3OH; C3H7OH.


<b>Câu 48:</b> Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào lượng dư nước thì thốt ra V lít khí. Nếu cũng
cho m gam X vào dung dịch NaOH dư thì thu được 2,5V lít khí. Thành phần phần trăm khối lượng
Na trong X là(các khí đo ở cùng điều kiện)


<b>A. </b>39,87%. <b>B. </b>22,12%. <b>C. </b>29,87%. <b>D. </b>49,87%.


<b>Câu 49:</b> Đun nóng dung dịch có chứa 36 gam hỗn hợp chứa glucozơ và fructozơ (tỉ lệ mol 1:1) với
một lượng vừa đủ dung dịch AgNO3/NH3 thấy Ag tách ra <b>.</b> Lượng Ag thu được và khối lượng AgNO3


cần dùng là(tính theo gam)


<b>A. </b>21,6; 68. <b>B. </b>43,2; 34. <b>C. </b>43,2; 68. <b>D. </b>21,6; 34



<b>Câu 50:</b> Cho các phản ứng sau:
(1) Cu(NO3)2 


0


t <sub>(2) H</sub>


2NCH2COOH + HNO2


(3) NH3 + CuO 
0


t <sub>(4) NH</sub>


4NO2 
0


t
(5) C6H5NH2 + HNO2 HCl( )


0


5


0 <sub>(6) (NH</sub>


4)2CO3 
0



t
Số phản ứng thu được N2 là


<b>A. </b>3, 4, 5. <b>B. </b>2, 3, 4. <b>C. </b>4, 5, 6. <b>D. </b>1, 2, 3.


- HẾT


<i><b>---(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu, kể cả bảng tuần hoàn)</b></i>


<b>TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH</b>


<b>ĐÁP ÁN THI ĐỊNH KÌ LẦN I, NĂM 2009-2010</b>
<b>Mơn thi: HỐ HỌC, lớp 12</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Mã đề thi 135</b>


Họ, tên thí sinh:...
Số báo danh:...


Cho biết khối lượng nguyên tử(tính theo đvC) của các nguyên tố:


H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; F = 19; Cl = 35,5; I = 127; Si = 28; P = 31; S = 32; Na = 23; Mg = 24;
Al = 27; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Ni = 58; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137, Sr = 88


<i><b>(Học sinh không được sử dụng Bảng tuần hồn các ngun tố hố học)</b></i>


<b>Câu 1:</b> Hoà tan hoàn toàn 1,43 gam hỗn hợp Al và Ni bằng dung dịch HCl, thu được 0,784 lít khí H2 thoát ra (ở


đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của một kim loại trong hỗn hợp đó là



<b>A. </b>18,88%. <b>B. </b>57,94%. <b>C. </b>78,46%. <b>D. </b>86,81%.


<b>Câu 2:</b> Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol/lít. Dãy các dung dịch nào sau đây có giá trị pH tăng dần?


<b>A. </b>H2SO4; HCl; NH4Cl; KNO3; KOH; Ba(OH)2.


<b>B. </b>HCl; H2SO4; NH4Cl; KNO3; KOH; Ba(OH)2.


<b>C. </b>H2SO4; HCl; KNO3; NH4Cl; KOH; Ba(OH)2.


<b>D. </b>HCl; H2SO4; NH4Cl; KNO3; Ba(OH)2; KOH.


<b>Câu 3:</b> Ngâm một lá Mg kim loại trong dung dịch Cu(NO3)2, sau một thời gian người ta nhận thấy khối lượng


của lá kim loại đó tăng 1 gam so với ban đầu. Khối lượng của Cu kim loại đã bám lên bề mặt của lá kim loại đó
là (giả thiết rằng tồn bộ Cu bị đẩy ra khỏi muối đã bám hết vào lá Mg kim loại)


<b>A. </b>1,60 gam. <b>B. </b>1,28 gam. <b>C. </b>1,20 gam. <b>D. </b>2,40 gam.


<b>Câu 4:</b> Cho các dung dịch sau tác dụng với nhau từng đôi một ở nhiệt độ thường: BaCl2; NaHCO3; Na2CO3;


NaHSO4. Số phản ứng xảy ra là


<b>A. </b>5. <b>B. </b>4. <b>C. </b>2. <b>D. </b>3.


<b>Câu 5:</b> Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ và mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng


<b>A. </b>tráng gương. <b>B. </b>hoà tan Cu(OH)2. <b>C. </b>trùng ngưng. <b>D. </b>thuỷ phân.


<b>Câu 6:</b> Cation M2+<sub> có cấu hình electron 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>5<sub>. M thuộc</sub>



<b>A. </b>chu kì 4 nhóm VB . <b>B. </b>chu kì 4 nhóm VIIB .


<b>C. </b>chu kì 4 nhóm IIA . <b>D. </b>chu kì 3 nhóm VB .


<b>Câu 7:</b> Lấy 50ml dung dịch HCl a mol/lít pha lỗng bằng nước thành 1 lít dung dịch có pH = 1. Giá trị của a là


<b>A. </b>3M. <b>B. </b>1M. <b>C. </b>4M. <b>D. </b>2M.


<b>Câu 8:</b> Cho quỳ tím vào các dung dịch sau: axit axetic(1); glixin(2); axit ađipic(3); axit -amino propionic(4);


phenol(5). Dãy dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là


<b>A. </b>1; 2; 3; 4. <b>B. </b>1; 3; 4; 5. <b>C. </b>1; 3. <b>D. </b>1; 3; 4.


<b>Câu 9:</b> Một axit mạch thẳng có cơng thức đơn giản nhất là C3H5O2. Cơng thức cấu tạo của axit đó là


<b>A. </b>CH2=CHCOOH. <b>B. </b>CH2(COOH)2. <b>C. </b>CH3CH2COOH. <b>D. </b>(CH2)4(COOH)2.


<b>Câu 10:</b> Đốt cháy hoàn toàn <b>a</b> gam hiđrocacbon X thu được <b>a</b> gam H2O. Trong phân tử X có vịng benzen. X


khơng tác dụng với brom khi có mặt bột Fe, cịn khi tác dụng với brom đun nóng tạo thành dẫn xuất chứa 1
nguyên tử brom duy nhất. Tỉ khối hơi của X so với không khí có giá trị trong khoảng từ 5-6. X là


<b>A. </b>Hexan. <b>B. </b>Hexametyl benzen. <b>C. </b>Toluen. <b>D. </b>Hex-2-en.


<b>Câu 11:</b> Cho phương trình ion: FeS + H+<sub> + SO</sub>


42-  Fe3+ + SO2 + H2O



Tổng hệ số nguyên bé nhất của phương trình ion này là


<b>A. </b>30. <b>B. </b>36. <b>C. </b>50. <b>D. </b>42.


<b>Câu 12:</b> Theo định nghĩa axit-bazơ của Bronstet, dãy nào sau đây gồm các chất và ion mang tính chất lưỡng
tính?


<b>A. </b>CO32-; CH3COO-. <b>B. </b>ZnO, HCO3-, H2O.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>C. </b>tơ axetat; nilon-6,6. <b>D. </b>nilon-6,6; tơ lapsan; thuỷ tinh plexiglat.


<b>Câu 15:</b> Hai chất hữu cơ X, Y chứa các nguyên tố C, H, O và có khối lượng phân tử đều bằng 74. Biết X tác


dụng được với Na, cả X, Y đều tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch AgNO3 trong NH3. Vậy X, Y có thể




<b>A. </b>OHC-COOH; HCOOC2H5. <b>B. </b>OHC-COOH; C2H5COOH.


<b>C. </b>C4H9OH; CH3COOCH3. <b>D. </b>CH3COOCH3; HOC2H4CHO.


<b>Câu 16:</b> Cho sơ đồ chuyển hoá sau HCOONa A C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>OH B D (COOH)<sub>2</sub>
Các chất A, B, D có thể là


<b>A. </b>H2; C4H6; C2H4(OH)2. <b>B. </b>H2; C2H4; C2H4(OH)2.


<b>C. </b>CH4 ; C2H2 ; (CHO)2. <b>D. </b>C2H6; C2H4(OH)2.


<b>Câu 17:</b> Nhiệt phân hồn tồn 2,45 gam một muối vơ cơ X thu được 672 cm3<sub> O</sub>



2 (ở đktc). X là


<b>A. </b>KClO3. <b>B. </b>KClO. <b>C. </b>KClO4. <b>D. </b>KClO2.


<b>Câu 18:</b> Cho các chất riêng biệt : Glucozơ; tinh bột; glixerol; phenol; anđehit axetic; benzen. Thuốc thử dùng để
nhận biết là


<b>A. </b>Na; quỳ tím; Cu(OH)2. <b>B. </b>Na; quỳ tím; Ca(OH)2.


<b>C. </b>Na; HCl; Cu(OH)2. <b>D. </b>I2; quỳ tím; Ca(OH)2.


<b>Câu 19:</b> Tiến hành các thí nghiệm sau:


1/ Sục khí CO2 vào nước vơi trong. 2/ Sục SO2 và dung dịch nước brom.


3/ Sục C2H4 vào dung dịch KMnO4. 4/ Sục SO2 vào dung dịch Na2CO3.


Số phản ứng oxi hoá-khử xảy ra là


<b>A. </b>2. <b>B. </b>4. <b>C. </b>3. <b>D. </b>1.


<b>Câu 20:</b> Để trung hòa 10 gam một chất béo có chỉ số axit là 5,6 thì khối lượng NaOH cần dùng là bao nhiêu?


<b>A. </b>0,04 g. <b>B. </b>0,06 g. <b>C. </b>0,05 g. <b>D. </b>0,08 g.


<b>Câu 21:</b> Cho 24,8 gam hỗn hợp gồm kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng với HCl dư ta thu được 55,5 gam
muối khan và 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Kim loại M là


<b>A. </b>Sr. <b>B. </b>Ba. <b>C. </b>Ca. <b>D. </b>Mg.



<b>Câu 22:</b> Sau một thời gian điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, khối lượng dung dịch giảm 4


gam. Để làm kết tủa hết ion Cu2+<sub> còn lại trong dung dịch sau khi điện phân cần dùng 50 ml dung dịch H</sub>


2S 0,5M.


nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 trước lúc điện phân là


<b>A. </b>0,735M. <b>B. </b>0,375M. <b>C. </b>0,420M. <b>D. </b>0,750M.


<b>Câu 23:</b> Trong 1 bình kín chứa hỗn hợp gồm hiđrocacbon X mạch hở và khí H2 có Ni xúc tác<b> . </b>Nung nóng bình


một thời gian thu được một khí B duy nhất. Ở cùng nhiệt độ, áp suất trong bình trước khi nung nóng gấp 3 lần áp
suất sau khi nung nóng. Đốt cháy một lượng B thu được 4,4 gam CO2 và 2,7 gam H2O. Công thức phân tử của X




<b>A. </b>C3H4. <b>B. </b>C4H6. <b>C. </b>C2H2. <b>D. </b>C2H6.


<b>Câu 24:</b> Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trình tự lực bazơ tăng dần từ trái  phải: amoniac(1); anilin(2);


p-nitroanilin(3); metylamin(4); đimetylamin(5).


<b>A. </b>3; 2; 1; 4; 5. <b>B. </b>3; 1; 2; 4; 5. <b>C. </b>2; 3; 1; 4; 5. <b>D. </b>3; 2; 1; 5; 4.


<b>Câu 25:</b> Một hỗn hợp gồm 2 este đều đơn chức. Lấy hai este này phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng thì
thu được một anđehit no mạch hở và 2 muối hữu cơ, trong đó có 1 muối có khả năng tham gia phản ứng tráng
gương. Cơng thức cấu tạo của 2 este có thể là


<b>A. </b>HCOOC2H5; CH3COOC6H5. <b>B. </b>HCOOCH=CHCH3; HCOOC6H5.



<b>C. </b>CH3COOCH=CH2; CH3COOC6H5. <b>D. </b>HCOOC2H5; CH3COOC2H5.


<b>Câu 26:</b> Hoà tan 2,64 gam hỗn hợp Fe và Mg bằng dung dịch HNO3 loãng, dư, thu được sản phẩm khử là 0,896


lít (ở đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2, có tỷ khối so với H2 bằng 14,75. Thành phần % theo khối lượng của sắt


trong hỗn hợp ban đầu là


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>A. </b>42,581 lít. <b>B. </b>41,445 lít. <b>C. </b>39,582 lít. <b>D. </b>27,230 lít.


<b>Câu 29:</b> Người ta có thể điều chế cao su Buna từ gỗ theo sơ đồ sau


Xenlulozơ  35% glucozơ 80 % C2H5OH 60% Buta-1,3-đien TH Cao su Buna


Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất 1 tấn cao su Buna là


<b>A. </b>5,806 tấn. <b>B. </b>25,625 tấn. <b>C. </b>37,875 tấn. <b>D. </b>17,857 tấn.


<b>Câu 30:</b> Cho các phản ứng: AgNO3 + Fe(NO3)2 Ag + Fe(NO3)3 và Fe + HCl  FeCl2 + H2


Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hố là


<b>A. </b>Fe2+<sub>; Fe</sub>3+<sub>; H</sub>+<sub>; Ag</sub>+<sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>Fe</sub>2+<sub>; H</sub>+<sub>; Fe</sub>3+<sub>; Ag</sub>+<sub>.</sub>


<b>C. </b>Ag+<sub>; Fe</sub>3+<sub>; H</sub>+<sub>; Fe</sub>2+<sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>Fe</sub>2+<sub>; H</sub>+<sub>; Ag</sub>+<sub>; Fe</sub>3+<sub>.</sub>


<b>Câu 31:</b> Với công thức cấu tạo CH3CHCH=CH<sub>C</sub> 2


2H5 có tên gọi là



<b>A. </b>2-etylbut-3-en. <b>B. </b>3-metylpent-1-en. <b>C. </b>3-etylbut-1-en. <b>D. </b>3-metylpent-4-en.


<b>Câu 32:</b> Hoà tan hết 9,6 gam kim loại M trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu được SO2 là sản phẩm khử duy


nhất. Cho toàn bộ lượng SO2 này hấp thụ vào 0,5 lít dung dịch NaOH 0,6M, sau phản ứng đem cô cạn dung dịch


được 18,9 gam chất rắn. Kim loại M đó là


<b>A. </b>Ca. <b>B. </b>Mg. <b>C. </b>Fe. <b>D. </b>Cu.


<b>Câu 33:</b> Hoà tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp Zn, Mg bằng dung dịch H2SO4 đặc thu được 1,12 lít SO2 (ở đktc),


1,6 gam S(là những sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Khối lượng muối khan trong dung dịch X là


<b>A. </b>28,1 g. <b>B. </b>18,1 g. <b>C. </b>30,4 g. <b>D. </b>24,8 g.


<b>Câu 34:</b> Đun nóng ancol A với hỗn hợp NaBr và H2SO4 đặc thu được chất hữu cơ B, 12,3 gam hơi chất B chiếm một


thể tích bằng thể tích của 2,8 gam N2 ở cùng nhiệt độ 5600C; áp suất 1 atm. Công thức cấu tạo của A là


<b>A. </b>CH3OH. <b>B. </b>C2H5OH. <b>C. </b>C3H5OH. <b>D. </b>C3H7OH.


<b>Câu 35:</b> Cho amin C4H11N, số đồng phân cấu tạo là


<b>A. </b>6. <b>B. </b>7. <b>C. </b>9. <b>D. </b>8.


<b>Câu 36:</b> Trong cầu muối của pin điện hoá khi hoạt động, xảy ra sự di chuyển của các


<b>A. </b>nguyên tử kim loại. <b>B. </b>ion. <b>C. </b>electron. <b>D. </b>phân tử nước.



<b>Câu 37:</b> Cho khí CO dư đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất


rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra
hồn tồn. Phần khơng tan Z gồm


<b>A. </b>MgO, Fe, Cu. <b>B. </b>Mg, Fe, Cu, Al. <b>C. </b>Mg, Fe, Cu. <b>D. </b>MgO, Fe3O4, Cu.


<b>Câu 38:</b> Cho suất điện động chuẩn Eo<sub> của các pin điện hoá: E</sub>o<sub>(Ni-X) = 0,12V; E</sub>o<sub>(Y-Ni) = 0,02V; E</sub>o<sub>(Ni-Z) =</sub>


0,60V (X, Y, Z là ba kim loại). Dãy các kim loại xếp theo chiều giảm dần tính khử từ trái sang phải là


<b>A. </b>Y, Ni, Z, X. <b>B. </b>Z, Y, Ni, X. <b>C. </b>X, Z, Ni, Y. <b>D. </b>Y, Ni, X, Z.


<b>Câu 39:</b> Cho V lít Cl2 tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ ở điều kiện thường, cô cạn dung dịch thu được m1


gam muối khan. Cũng lấy V lít Cl2 cho tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng ở 800C, cơ cạn dung dịch


thu được m2 gam muối. Thể tích khí Cl2 đo ở cùng điều kiện. Tỉ lệ m1:m2 là


<b>A. </b>1:2. <b>B. </b>1:1,5. <b>C. </b>1:1. <b>D. </b>2:1.


<b>Câu 40:</b> Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: hồ tinh bột; saccarozơ; glucozơ; người ta có thể dùng một trong
những hố chất nào sau đây?


<b>A. </b>Vôi sữa. <b>B. </b>AgNO3/NH3. <b>C. </b>Cu(OH)2/OH-. <b>D. </b>Iot.


<b>Câu 41:</b> Hai hiđrocacbon A và B đều có cơng thức phân tử C6H6 và A có mạch cacbon khơng nhánh. A làm mất


màu dung dịch nước brom và dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường. B khơng tác dụng với 2 dung dịch trên ở


điều kiện thường nhưng tác dụng được với H2 dư tạo ra D có công thức phân tử C6H12. A tác dụng với dung dịch


AgNO3 trong NH3 dư tạo ra C6H4Ag2. A và B là


<b>A. </b>Hex-1,5-điin và benzen. <b>B. </b>Hex-1,4-điin và benzen.


<b>C. </b>Hex-1,4-điin và toluen. <b>D. </b>Hex-1,5-điin và toluen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Câu 43:</b> Thả mẩu nhỏ kim loại bari vào dung dịch muối (NH4)2SO4. Hiện tượng quan sát được là


<b>A. </b>Kim loại Ba tan, có kết tủa màu vàng lắng dưới đáy ống nghiệm.


<b>B. </b>Kim loại Ba tan, xuất hiện kết tủa trắng keo.


<b>C. </b>Kim loại Ba tan, có hỗn hợp khí bay ra mùi khai và xuất hiện kết tủa màu trắng<b>.</b>
<b>D. </b>Kim loại Ba tan hết, dung dịch trở nên trong suốt.


<b>Câu 44:</b> Hợp chất X chứa các nguyên tố C, H, O, N và có phân tử khối là 89 đvC<b> . </b>Khi đốt cháy 1 mol X thu
được hơi nước, 3 mol CO2 và 0,5 mol N2. Biết X là hợp chất lưỡng tính và tác dụng với nước brom. Công thức


phân tử X là


<b>A. </b>CH3COONH3CH3. <b>B. </b>CH2=CH(NH2)COOH.


<b>C. </b>CH2=CHCOONH4. <b>D. </b>H2NCH2CH2COOH.


<b>Câu 45:</b> Polistiren không tham gia phản ứng nào trong các phản ứng sau?


<b>A. </b>Tác dụng với Cl2/as. <b>B. </b>Đepolime hoá.



<b>C. </b>Tác dụng với dung dịch NaOH. <b>D. </b>Tác dụng với Cl2/Fe.


<b>Câu 46:</b> Thêm 6,0 gam P2O5 vào 25 ml dung dịch H3PO4 6,0% (d=1,03 g/ml). Nồng độ % của H3PO4 trong dung


dịch thu được là


<b>A. </b>30,95%. <b>B. </b>29,75%. <b>C. </b>26,08%. <b>D. </b>35,25%.


<b>Câu 47:</b> Trong các chất sau, chất nào gồm 3 ion đều có cấu hình electron giống với khí hiếm 10Ne?


<b>A. </b>Na2S. <b>B. </b>MgCl2. <b>C. </b>NaF. <b>D. </b>Na2O.


<b>Câu 48:</b> Nhận xét nào sau đây KHÔNG đúng?


<b>A. </b>Bậc của amin là bậc cacbon của nguyên tử cacbon liên kết với N trong nhóm amin.


<b>B. </b>Ứng với cơng thức phân tử C3H5Br có 4 đồng phân cấu tạo.


<b>C. </b>Anlyl clorua dễ tham gia phản ứng thế hơn phenyl bromua.


<b>D. </b>Vinyl clorua có thể được điều chế từ 1,2-đicloetan.


<b>Câu 49:</b> Cho 4,48 lít CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 1,5M. Khối lượng kết tủa


thu được là


<b>A. </b>9,85 g. <b>B. </b>22,95 g. <b>C. </b>19,70 g. <b>D. </b>15,20 g.


<b>Câu 50:</b> Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?



<b>A. </b>(CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2. <b>B. </b>(C6H5)2NH và C6H5CH2OH.


<b>C. </b>(CH3)3COH và (CH3)3CNH2. <b>D. </b>C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3.




--- HẾT


---TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I</b>


NĂM HỌC 2008-2009


cauhoi 135


1 A


2 A


3 A


4 B


5 D


6 B


7 D



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

16 B


17 A


18 C


19 A


20 A


21 C


22 D


23 C


24 A


25 B


26 C


27 D


28 B


29 D


30 B



31 B


32 D


33 A


34 D


35 D


36 B


37 A


38 D


39 C


40 C


41 A


42 B


43 C


44 C


45 C



46 A


47 D


48 A


49 C


50 D


<b>Sở gd & đt quảng ninh</b> <b>đề thi thử đại học lần 3 năm học 2009 </b>–<b> 2010</b>
<b>Trờng thpt lê chân</b> <b>Môn: Hóa học </b>–<b> Ban cơ bản</b>


<b>Mã đề: 132</b> <i><b>Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)</b></i>
<i><b>Ngày thi: 09/01/2010</b></i>


Họ, tên thí sinh:...
Số báo danh:...
<b>Câu 1: Tính chất vật lý đặc trưng cho amino axit là</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Câu 3: Hịa tan hồn tồn 3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Zn, Fe trong dd HNO</b> loãng dư. Sau pứ thu được
dd Y chứa 16,95 g muối (khơng có NH4NO3) và 1,68 lít khí Z (đkc). Z có thể là:


<b>A. NO</b>2 <b>B. NO</b> <b>C. N</b>2O <b>D. N</b>2


<b>Câu 4: Cho 5,5 g hỗn hợp 2 ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với Na kim loại</b>
tạo ra 8,8 g chất rắn và V lít khí H2(đktc). Cơng thức của 2 ancol và giá trị V là


<b>A. CH</b>3OH, C2H5OH và 3,36 lit <b>B. C</b>2H5OH; C3H7OH và 1,68 lit



<b>C. CH</b>3OH, C2H5OH và 1,68 lit <b>D. C</b>3H5OH; C4H7OH và 1,68 lit


<b>Câu 5: Cặp chất không phản ứng với nhau là:</b>


<b>A. C</b>2H5OH và C2H5OH <b>B. (NH</b>2)2CO và HCHO


<b>C. CH</b>3COONa và C6H5OH <b>D. HCHO và C</b>6H5OH


<b>Câu 6: Cho 0,1 mol axit hữu cơ X tác dụng với 11,5 gam hỗn hợp Na và K thu được 21,7 gam chất rắn</b>
và thấy thốt ra 2,24 lít khí H2 (đktc). Công thức cấu tạo của X là


<b>A. CH</b>3COOH <b>B. CH</b>2(COOH)2 <b>C. CH</b>2=CHCOOH <b>D. (COOH)</b>2


<b>Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng: C</b>2H2  X  Y  CH3COOH .Trong số các chất: C2H6 ,C2H4 , CH3CHO,


CH3COOCH=CH2 thì số chất phù hợp với X theo sơ đồ trên là


<b>A. 4</b> <b>B. 3</b> <b>C. 2</b> <b>D. 1</b>


<b>Câu 8: Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép, người ta gắn các tấm Zn ở ngồi vỏ tàu (phần chìm dưới nước biển).</b>
Người ta đã bảo vệ vở tàu bằng phương pháp


<b>A. cách li kim loại với môi trường</b> <b>B. điện hóa</b>
<b>C. dùng chất chống ăn mịn là Zn</b> <b>D. hóa học.</b>


<b>Câu 9: Để phân biệt các dung dịch : CH</b>3NH2, C6H5OH, CH3COOH, CH3CHO không thể dùng


<b>A. dung dịch Br</b>2, phenolphtalein. <b>B. quỳ tím, AgNO</b>3/NH3.


<b>C. quỳ tím, Na kim loại.</b> <b>D. quỳ tím, dung dịch Br</b>2.



<b>Câu 10: Cho 24 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch H</b>2SO4 đặc, nóng dư thu được 11,2 lít


SO2(đktc). Nếu cho 12,0 gam hỗn hợp X vào dung dịch CuSO4 lấy dư thì khối lượng Cu thu được là


<b>A. 25,6 gam</b> <b>B. 6,4 gam</b> <b>C. 9,6 gam</b> <b>D. 12,8 gam</b>


<b>Câu 11: Cho khí CO dư đi hỗn hợp X gồm CuO, FeO và MgO nung nóng thu được hỗn hợp Y.Cho Y</b>
vào dung dịch FeCl3 dư thu được chất rắn Z. Vậy Z là:


<b>A. Cu và MgO</b> <b>B. Cu, Al</b>2O3 và MgO <b>C. MgO</b> <b>D. Cu</b>


<b>Câu 12: Cho 3,48 gam một anđehit X mạch không phân nhánh thực hiện phản ứng tráng bạc hoàn toàn</b>
thu được 25,92 gam Ag. Tên của X là:


<b>A. Fomanđehit</b> <b>B. Benzanđehit</b> <b>C. Anđehit oxalic</b> <b>D. Anđehit acrylic</b>


<b>Câu 13: Chia 2,29 gam hỗn hợp gồm ba kim loại Mg, Zn, Al thành hai phần bằng nhau. Phần 1 tan hết</b>
trong dung dịch HCl giải phóng 1,456 lít H2 (đktc). Oxihóa hồn tồn phần 2 thu được m gam hỗn hợp


ba oxit. Giá trị của m là


<b>A. 2,185 gam</b> <b>B. 4,15 gam</b> <b>C. 2,21 gam</b> <b>D. 3,33gam</b>


<b>Câu 14: Để trung hịa axit béo tự do có trong 10 gam một chất béo có chỉ số axit là 5,6 thì khối lượng</b>
NaOH cần dùng là


<b>A. 0,04 g.</b> <b>B. 0,06 g.</b> <b>C. 0,05 g.</b> <b>D. 0,08 g.</b>


<b>Câu 15: Cho hỗn hợp X gồm a mol Al</b>2O3; b mol Fe2O3 và c mol CuO vào dung dịch chứa (6a + 6b +



2c) mol HNO3 thu được dung dịch Y. Để thu được tồn bộ lượng Cu có trong dung dịch Y cần cho vào


dung dịch Y:


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>A. 6</b> <b>B. 3</b> <b>C. 4</b> <b>D. 5</b>
<b>Câu 18: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là</b>


<b>A. dung dịch NaOH.</b> <b>B. dung dịch NaCl.</b>


<b>C. </b>Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. <b>D. dung dịch HCl</b>
<b>Câu 19: Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm là</b>


<b>A. dễ kiếm</b> <b>B. có khả năng hồ tan tốt trong nước</b>


<b>C. rẻ tiền hơn xà phịng</b> <b>D. có thể dùng để giặt rửa cả trong nước cứng</b>


<b>Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn a gam C</b>2H5OH thu được 0,2 mol CO2. Đốt cháy hoàn toàn b gam CH3COOH


thu được 0,3 mol CO2. Cho a gam C2H5OH tác dụng với b gam CH3COOH trong điều kiện thích hợp, giả sử


hiệu suất phản ứng đạt 50% thì lượng este thu được là:


<b>A. 4,4 gam</b> <b>B. 8,8 gam</b> <b>C. 13,2 gam</b> <b>D. 17,6 gam.</b>


<b>Câu 21: Dãy chất đều tác dụng với CH</b>3COOH là


<b>A. CH</b>3OCH3, NaOH, CH3NH2; C6H5OH <b>B. CH</b>3CH2OH, NaHCO3, CH3NH2; C6H5ONa


<b>C. CH</b>3CH2OH, NaHSO4, CH3NH2; C6H5ONa <b>D. CH</b>3CH2OH, CaCO3, C6H5NH2; C6H5OH



<b>Câu 22: Dãy các kim loại được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện trong công nghiệp là</b>
<b>A. Na, Fe, Sn, Pb</b> <b>B. Ni, Zn, Fe, Cu</b> <b>C. Cu, Fe, Pb, Mg</b> <b>D. Al, Fe, Cu, Ni</b>


<b>Câu 23: Cho 16,2 g hỗn hợp este của ancol metylic và hai axit cacboxylic no, đơn chức tác dụng vừa đủ</b>
với dd NaOH 1M thu được dung dịch A. Cô cạn dd A thu được 17,8 g hỗn hợp hai muối khan, thể tích
dd NaOH 1 M đã dùng là:


<b>A. 0,2 lít</b> <b>B. 0,25 lít</b> <b>C. 0,3lít</b> <b>D. 0,35 lít</b>


<b>Câu 24: Oxi hố 9,2 g ancol etylic khơng hồn tồn thu được 13,2 g hỗn hợp X gồm anđehit, axit, ancol chưa</b>
phản ứng và nước. Khi cho hỗn hợp X tác dụng với K dư sinh ra 3,36 lít H2 ở đktc. Phần trăm khơi lượng


ancol đã bị oxi hố là


<b>A. 25%.</b> <b>B. 50%.</b> <b>C. 75%.</b> <b>D. 90%.</b>


<b>Câu 25: Tiến hành điện phân hoàn toàn dung dịch X chứa 200 ml dd AgNO</b>3 và Cu (NO3)2 thu được 56


gam hỗn hợp kim loại ở catot và 4,48 lít khí ở anot (đktc). Nồng độ mol AgNO3 và Cu (NO3)2 trong X


lần lượt là


<b>A. 2 M và 1M</b> <b>B. 1 M và 2 M</b> <b>C. 2M và 4M</b> <b>D. 4M và 2M</b>


<b>Câu 26: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ đơn chức. Đun nóng hỗn hợp X với NaOH thu được một ancol</b>
và 2 muối. Kết luận đúng về hỗn hợp X là.


<b>A. hai este được tạo bởi từ một axit</b> <b>B. hỗn hợp gồm một ancol và một axit</b>



<b>C. hai este đồng phân cấu tạo.</b> <b>D. A hai este được tạo bởi từ một ancol và 2 axit</b>
<b>Câu 27: Cho sơ đồ sau: X </b> Y → Z ← X . Biết rằng mỗi mũi tên là một ptpứ. X, Y, Z có thể là


<b>A. CH</b>3CHO; CH3CH2OH; CH3COOH <b>B. CH</b>3CHO; CH3COOH; CH3CH2OH


<b>C. CH</b>3COOH; CH3CHO; CH3CH2OH <b>D. CH</b>3COONa; CH3COOH; CH3COOC2H5


<b>Câu 28: Cho m gam glucozơ lên men hoá thành ancol etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn tồn khí</b>
CO2 sinh ra vào nước vơi trong thu được 20,0 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa đun nóng nước lọc, lại thu


thêm được 10,0 gam kết tủa nữa. Giá trị của m là:


<b>A. 45 gam</b> <b>B. 11,25 gam</b> <b>C. 36 gam</b> <b>D. 22,5 gam</b>


<b>Câu 29: Cho 10,0 gam hỗn hợp X gồm Mg và Zn vào 400 ml dung dịch H</b>2SO4 1,1M thu được khí H2.


Cho tồn bộ lượng khí đi qua CuO dư thấy khối lượng chất rắn giảm 4,48 gam. Vậy % khối lượng của
Mg trong hỗn hợp X là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

ancol Y. Số CTCT của X là


<b>A. 4</b> <b>B. 2</b> <b>C. 1</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 32: Cho 7,8 gam hỗn hợp kim loại R, R’ vào dung dịch H</b>2SO4 loãng dư thấy khối lượng dung dịch


tăng 7,56 gam. Khối lượng muối sunfat thu được trong dung dịch sau phản ứng là


<b>A. 18,42 gam</b> <b>B. 19,32 gam</b> <b>C. 18,32 gam</b> <b>D. 17,34 gam</b>


<b>Câu 33: Cho hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch Cu(NO</b>3)2 và AgNO3, kết thúc phản ứng thu được chất



rắn chứa 3 kim loại gồm:


<b>A. Fe; Mg; Ag</b> <b>B. Cu; Fe; Ag</b> <b>C. Mg; Fe; Cu</b> <b>D. Mg; Cu; Ag.</b>


<b>Câu 34: Tripeptit X có cơng thức sau: H</b>2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-COOH. Thủy


phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn
dung dịch sau phản ứng là


<b>A. 28,6 g</b> <b>B. 22,2 g</b> <b>C. 35,9 g</b> <b>D. 31,9 g</b>


<b>Câu 35: Trong 1 bình kín chứa hỗn hợp gồm hiđrocacbon X mạch hở và khí H</b>2 có Ni xúc tác. Nung


nóng bình một thời gian thu được một khí Y duy nhất. Ở cùng nhiệt độ, áp suất trong bình trước khi
nung nóng gấp 3 lần áp suất sau khi nung nóng. Đốt cháy một lượng Y thu được 4,4 gam CO2 và 2,7


gam H2O. Công thức phân tử của X là


<b>A. C</b>3H4. <b>B. C</b>4H6. <b>C. C</b>2H2. <b>D. C</b>2H4.


<b>Câu 36: Hai este A, B là đồng phân của nhau và đều do axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn</b>
chức tạo thành . Để xà phịng hóa hồn tồn 33,3 gam hỗn hợp hai este trên cần vừa đủ 450 ml dung
dịch KOH 1M. Hai este đó có tên gọi là là:


<b>A. etyl fomat và metyl axetat</b> <b>B. etyl axetat và propyl fomat</b>
<b>C. butyl fomat và etyl propionat</b> <b>D. metyl axetat và metyl fomat</b>


<b>Câu 37: Kim loại A tác dụng với dung dịch H</b>2SO4 lỗng sinh ra khí H2. Dẫn hiđro qua oxit của kim loại



B nung nóng. Oxít này bị khử cho kim loại B. A và B tương ứng có thể là


<b>A. Sắt và Nhơm</b> <b>B. Sắt và Đồng</b> <b>C. Đồng và Bạc</b> <b>D. Đồng và Chì</b>


<b>Câu 38: Đun nóng glixerol với axit hữu cơ đơn chức X thu được hỗn hợp các este trong đó có một</b>
trieste có cơng thức phân tử là C9H14O6. Lựa chọn cơng thức đúng của X.


<b>A. HCOOH</b> <b>B. CH</b>3COOH <b>C. CH</b>2=CH-COOH <b>D. CH</b>3CH2COOH


<b>Câu 39: Cho 1 đipeptit (X) có cơng thức là Gly-Gly. Cho 13,2 gam (X) phản ứng vừa đủ với V ml dd</b>
HCl 1 M. Giá trị V là


<b>A. 100 ml</b> <b>B. 150 ml</b> <b>C. 200 ml</b> <b>D. 250 ml</b>


<b>Câu 40: Cho m gam hỗn hợp 2 axit no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp tác dụng vừa đủ với 200ml dung</b>
dịch NaOH 1M. Sau phản ứng kết thúc cô cạn dung dịch thu được 19g hỗn hợp 2 muối khan. Cơng thức
phân tử của 2 axit đó là:


<b>A. CH</b>3COOH; C2H5COOH <b>B. HCOOH; CH</b>3COOH


<b>C. C</b>2H5COOH; C3H7COOH <b>D. C</b>4H9COOH; C3H7COOH


<b>Câu 41: Khối lượng xenlulozơ và dung dịch HNO</b>3 63% cần lấy để điều chế được 594 kg xenlulozơ


trinitrat là (Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%)


<b>A. 162 kg xenlulozơ và 375 kg dd HNO</b>3 63% <b>B. 202,5 kg xenlulozơ và 375 kg </b>


dd HNO3 63%



<b>C. 405 kg xenlulozơ và 750 kg dd HNO</b>3 63% <b>D. 202,5 kg xenlulozơ vá 750 kg dd HNO</b>3 63%


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3/NH3 vào X và đun nhẹ được m gam Ag. Giá trị của m là


<b>A. 7,5.</b> <b>B. 6,75.</b> <b>C. 13,5.</b> <b>D. 10,8.</b>


<b>Câu 45: Đốt cháy hoàn tồn 0,896 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm hai hiđrocacbon A, B thu được 1,12 lít</b>
khí CO2 (đktc) và 1,26 g H2O. Công thức phân tử của A, B là


<b>A. C</b>2H2 ; C2H4 <b>B. CH</b>4 ; C2H4 <b>C. CH</b>4; C2H6 <b>D. CH</b>4; C2H2


<b>Câu 46: Lấy cùng khối lượng các kim loại Mg, Fe, Al và Zn cho vào dung dịch H</b>2SO4 đặc, thể tích khí


SO2 (đo ở cùng điều kiện) tương ứng với các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần là:


<b>A. Zn < Fe < Al < Mg</b> <b>B. Zn < Mg < Fe < Al</b>
<b>C. Fe < Zn < Al < Mg</b> <b>D. Zn < Fe < Mg < Al</b>


<b>Câu 47: Cho các chất sau: amilozơ, amilopectin, tơ visco, saccarozơ, xenlulozơ, mantozơ, glucozơ và</b>
fructozơ. Số chất bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch axit H2SO4 loãng là


<b>A. 6</b> <b>B. 4</b> <b>C. 7</b> <b>D. 5</b>


<b>Câu 48: Cho các chất : etyl axetat, etanol, axit acrylic, phenol, anilin, phenylamoni clorua, ancol</b>
benzylic, <i>p–</i>crezol. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH là


<b>A. 6.</b> <b>B. 4.</b> <b>C. 5.</b> <b>D. 3.</b>


<b>Câu 49: Cho các polime sau: (1) polietilen; (2) cao su Buna ; (3) nhựa phenol fomanđehit (nhựa</b>
Novolac) ; (4) nilon-6,6; (5) poli stiren; (6) poli metyl metacrylat. Số polime được tổng hợp theo


phương pháp phản ứng trùng hợp là


A. 3 B. 2 C. 5 D. 4


<b>Câu 50: Người ta có thể điều chế cao su Buna từ gỗ theo sơ đồ sau</b>
Xenlulozơ 35%


  glucozơ 80% C2H5OH 60% Buta-1,3-đien  100% polibutađien


Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất 1 tấn polibuta-1,3- đien là


A. 5,806 tấn. B. 25,625 tấn. C. 37,875 tấn. D. 17,857 tấn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

---5 C
6 B
7 B
8 B
9 C
10 D
11 C
12 C
13 A
14 A
15 C
16 A
17 D
18 C
19 D
20 A
21 B


22 B
23 A
24 C
25 A
26 D
27 A
28 A
29 D
30 B
31 D
32 B
33 B
34 C
35 C
36 A
37 B
38 B
39 D
40 A
41 C
42 D
43 C
44 C


<b> TRƯỜNG THPT ĐỒNG LỘC ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN I KHỐI 12 NĂM </b>
<b>2010</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH[40 câu]: Từ câu 1 đến câu 40. </b>


<b> Câu 1.</b> Số <i>đồng phân cấu tạo</i> của hiđrocacbon có cơng thức phân tử C4H8 có thể làm nhạt màu nước brơm ở



nhiệt độ phịng là


<b>A.</b> 3. <b>B.</b> 6. <b>C.</b> 5. <b>D.</b> 4.


<b> Câu 2.</b> Đun một ancol A với dung dịch hỗn hợp gồm KBr và H<b>2</b>SO<b>4 </b>đặc thì trong hỗn hợp sản phẩm thu được
có chất hữu cơ B. Hơi của 12,5 gam chất B nói trên chiếm 1 thể tích của 2,80 gam nitơ trong cùng điều kiện.
Công thức cấu tạo của A là


<b>A.</b> C<b>2</b>H<b>5</b>OH. <b>B.</b> CH<b>3</b>CH<b>2</b>CH<b>2</b>OH. <b>C.</b> CH<b>3</b>OH. <b>D.</b> HOCH<b>2</b>CH<b>2</b>OH.


<b> Câu 3.</b> Trong công nghiệp hiện nay, poli(vinyl clorua) được điều chế từ nguyên liệu chính là


<b>A.</b> C<b>2</b>H<b>2</b>, HCl. <b>B.</b> C<b>2</b>H<b>4</b>, HCl. <b>C.</b> C<b>2</b>H<b>2</b>, Cl<b>2</b>. <b>D.</b> C<b>2</b>H<b>4</b>, Cl<b>2</b>.


<b> Câu 4.</b> Hãy chon nhận định đúng:


<b>A.</b> Lipit là tên gọi chung cho dầu mỡ động, thực vật.


<b>B.</b> Chất béo là trieste của glixerol và các axit no đơn chức mạch không phân nhánh.


<b>C.</b> Chất béo là một loại lipít.


<b>D.</b> Lipit là este của glixerol với các axit béo.


<b> Câu 5. </b>Cho dãy các chất và ion: Cl<b>2</b>, F<b>−</b>, SO<b>32-</b>, Na<b>+</b>, Ca<b>2+</b>, Fe<b>2+</b>, Al<b>3+</b>, Cr<b>3+</b>, S<b>2-</b>, Cl<b>-</b>. Số chất và ion trong dãy đều
có tính oxi hố và tính khử là


<b>A.</b> 6. <b>B.</b> 5. <b>C.</b> 4. <b>D.</b> 3.



<b> Câu 6.</b> Đốt cháy hồn tồn 1,12lít (ở đktc)một hiđrocacbon A thu được 3,36 lít CO<b>2</b>. Biết A làm nhạt màu
brom trong CCl<b>4</b> thu được sản phẩm hữu cơ B, nhưng A không làm mất màu dung dịch thuốc tím ở nhiệt độ
thường. Tên gọi của B có thể là


<b>A.</b> 1,1-đibrompropan. <b>B.</b> 2,2-đibrompropan. <b>C.</b> 1,3-đibrompropan. <b>D.</b> 1,2-đibrompropan.


<b> Câu 7.</b> Xà phịng hóa hồn tồn a (g) một trieste X thu được 0,92g glixerol, 3,02g natri linoleat(C<b>17</b>H<b>31</b>COONa)
và m (g) natri oleat. Giá trị của a và m là


<b>A.</b> 8,82; 6,08. <b>B.</b> 9,98; 3,04. <b>C.</b> 10,02; 6,08. <b>D.</b> 5,78; 3,04.


<b> Câu 8.</b> Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn
hợp X, thu được CO<b>2</b> và H<b>2</b>O có tỉ lệ mol tương ứng là 3:4. Hai ancol đó là


<b>A.</b> C<b>3</b>H<b>5</b>(OH)<b>3</b> và C<b>4</b>H<b>7</b>(OH)<b>3</b>. <b>B.</b> C<b>2</b>H<b>5</b>OH và C<b>4</b>H<b>9</b>OH.<b>C.</b> C<b>2</b>H<b>4</b>(OH)<b>2</b> và C<b>3</b>H<b>6</b>(OH)<b>2</b>.


<b>D.</b> C<b>2</b>H<b>4</b>(OH)<b>2</b> và C<b>4</b>H<b>8</b>(OH)<b>2</b>.


<b> Câu 9.</b> Dung dịch của chất nào dưới đây có pH nhỏ hơn 7?


<b>A.</b> NaHCO<b>3</b>. <b>B.</b> NaHSO<b>4</b>. <b>C.</b> K<b>2</b>SO<b>4</b>. <b>D.</b> NaAlO<b>2</b>.


<b> Câu 10.</b> Hoà tan m gam Al<b>2</b>(SO<b>4</b>)<b>3</b> vào nước được dd B, chia dung dịch B thành hai phần bằng nhau. Tiến hành
2 thí nghiệm sau:


- Cho phần 1 tác dụng hoàn toàn với 60ml dd KOH 2M thu được 2a gam kết tủa.
- Cho phần 2 tác dụng hoàn toàn với 120ml dd KOH 2M thu được a gam kết tủa.
Giá trị của m là


<b>A.</b> 30,78. <b>B.</b> 44,46. <b>C.</b> 15,39. <b>D.</b> 22,23.



<b> Câu 11.</b> Cho V <i>lít</i> hỗn hợp X gồm H<b>2</b> và Cl<b>2</b> vào bình thuỷ tinh lớn, sau khi chiếu sáng một thời gian, ngừng
phản ứng được hỗn hợp khí Y, trong đó có 30% HCl về thể tích và thể tích Cl<b>2 </b>giảm xuống cịn 20% so với
lượng Cl<b>2</b> ban đầu. Biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Hiệu suất của phản ứng giữa H<b>2</b> và Cl<b>2</b> là


<b>A.</b> 25%. <b>B.</b> 20%. <b>C.</b> 75%. <b>D.</b> 80%.


<b> Câu 12.</b> Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với ancol X, chỉ thu được một anken duy nhất. Đốt cháy hoàn
toàn 4,4 gam X thu được 5,6 lít CO<b>2</b> (đktc). Có bao nhiêu cơng thức cấu tạo phù hợp với X.


<b>A.</b> 3. <b>B.</b> 2. <b>C.</b> 5. <b>D.</b> 4.


<b> Câu 13. </b>Cho m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch chứa 0,1 mol Cu(NO<b>3</b>)<b>2</b>. Sau khi phản ứng hoàn toàn
thu được 7,0 gam chất rắn A và dung dịch B gồm <i>hai muối</i>. Kết luận sai là


<b>A.</b> dung dịch B chứa Al<b>3+</b><sub> và Cu</sub><b>2+</b><sub>.</sub> <b><sub>B.</sub></b><sub> dung dịch B tác dụng được với dung dịch AgNO</sub>


<b>3</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

NaI+ O<b>3 </b>+ A   Khí Y + NaOH + T.


NH<b>4</b>HCO<b>3</b> + NaOH(dư) → Khí Z + B + A


Các khí X, Y, Z thu được lần lượt là:


<b>A.</b> SO<b>2</b>, O<b>2</b>, NH<b>3</b>. <b>B.</b> SO<b>3</b>, I<b>2</b>, CO<b>2</b>. <b>C.</b> SO<b>3</b>, I<b>2</b>, NH<b>3</b>. <b>D.</b> SO<b>2</b>, H<b>2</b>, CO<b>2</b>.


<b> Câu 16. </b>Cho m gam bột Fe vào 800,00 ml dd hỗn hợp gồm AgNO<b>3</b> 0,20M và HNO<b>3</b> 0,25M. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 1,40m gam hỗn hợp kim loại và V lít khí NO (duy nhất, ở đktc). Giá trị của m
và V lần lượt là



<b>A.</b> 28,73 và 2,24. <b>B.</b> 21,50 và 1,12. <b>C.</b> 8,60 và 1,12. <b>D.</b> 25,00 và 2,24.


<b> Câu 17.</b> Cho V lít SO<b>2</b>(ở đktc) hấp thụ hồn tồn vào 0,80 lít dung dịch NaOH 1,00M, thu được dung dịch A.
Cô cạn dung dịch A được 48,10 gam chất rắn. Giá trị của V là


<b>A.</b> 5,60. <b>B.</b> 8,96. <b>C.</b> 6,72. <b>D.</b> 7,84.


<b> Câu 18.</b> Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là:


<b>A.</b> nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH. <b>B.</b> nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH.


<b>C.</b> nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH. <b>D.</b> dung dịch NH<b>4</b>Cl, dung dịch NaOH, kim loại Na.


<b> Câu 19.</b> Cho luồng khí H2 đi qua 14,4gam MO (M là kim loại) nung nóng thu được 12,8gam hỗn hợp rắn X.


Cho hỗn hợp X tan hết trong dung dịch HNO3 dư, sản phẩm khử thu được là 4,48 lít (ở đktc) hỗn hợp khí


Y(gồm NO và NO2). Tỉ khối của Y so với H2 là 19. Công thức phân tử của MO là


<b>A.</b> ZnO. <b>B.</b> CuO. <b>C.</b> FeO. <b>D.</b> MgO.


<b> Câu 20. </b>Khí oxi thu được khi nhiệt phân các chất: H<b>2</b>O<b>2</b>, KClO<b>3</b>(có MnO<b>2 </b>xúc tác), KMnO<b>4</b>, KNO<b>3</b>. Khi nhiệt
phân hồn toàn <i>cùng số mol</i> mỗi chất trên, chất cho khối lượng khí oxi <i>nhiều nhất</i> là:


<b>A.</b> H<b>2</b>O<b>2</b>. <b>B.</b> KNO<b>3</b>. <b>C.</b> KClO<b>3</b>. <b>D.</b> KMnO<b>4</b>.


<b> Câu 21. </b>Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức A, B tác dụng vừa đủ với 100 ml dd KOH
0,40M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên,
sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)<b>2</b> (dư) thì khối lượng bình tăng 5,27 gam.


Cơng thức của A, B là


<b>A.</b> HCOOH và HCOOC<b>3</b>H<b>7</b>. <b>B.</b> HCOOH và HCOOC<b>2</b>H<b>5</b>. <b>C.</b> C<b>2</b>H<b>5</b>COOH và


C<b>2</b>H<b>5</b>COOCH<b>3</b>. <b>D.</b> CH<b>3</b>COOH và CH<b>3</b>COOC<b>2</b>H<b>5</b>.


<b> Câu 22.</b> Hỗn hợp X gồm propan, propen và propin có tỉ khối so với H<b>2</b> là 21,20. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1
mol X, tổng khối lượng của CO<b>2</b> và H<b>2</b>O thu được là


<b>A.</b> 16,80 gam. <b>B.</b> 20,40 gam. <b>C.</b> 18,96 gam. <b>D.</b> 18,60 gam.


<b> Câu 23. </b>Cho các phản ứng:


        


          


o o


o o


t t


4 3 1 1 3 2 2 2


t t


3 3 1 3 2 2 4 1


NH NO X Y NH Cl X Y



NH CuO X Y Z . H S O X (rắn) Y


Số phản ứng hóa học tạo ra đơn chất là


<b>A.</b> 3. <b>B.</b> 2. <b>C.</b> 4. <b>D.</b> 1.


<b> Câu 24. </b>Dung dịch X gồm các chất tan: AgNO<b>3</b>, Al(NO<b>3</b>)<b>3</b>, Cu(NO<b>3</b>)<b>2</b>, Zn(NO<b>3</b>)<b>2</b>. Chia dung dịch X làm hai
phần rồi thực hiện hai thí nghiệm sau:


- Cho dung dịch NaOH dư vào phần 1.
- Cho dung dịch NH<b>3</b> dư vào phần 2.


Tổng số <i>chất kết tủa </i>thu được ở cả hai phản ứng là


<b>A.</b> 3. <b>B.</b> 2. <b>C.</b> 4. <b>D.</b> 5.


<b> Câu 25. </b>Một lượng Ag dạng bột có lẫn Fe, Cu. Để loại bỏ tạp chất mà không làm thay đổi lượng Ag ban đầu,
có thể ngâm lượng Ag trên vào lượng dư dung dịch


<b>A.</b> AgNO<b>3</b>. <b>B.</b> Fe(NO<b>3</b>)<b>3</b>. <b>C.</b> HNO<b>3</b>. <b>D.</b> HCl.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b> Câu 29.</b> Khẳng định đúng là


<b>A.</b> Trong phân tử HClO nguyên tử clo có hóa trị 3.


<b>B.</b> Trong các hợp chất nguyên tử oxi có thể có các số oxi hóa -2, -1.


<b>C.</b> Trong phân tử HNO<b>3</b> nguyên tử nitơ có hóa trị 5.



<b>D.</b> Trong phân tử H<b>2</b>O<b>2</b> nguyên tử oxi có hóa trị 2 và có số oxi hóa -1.


<b> Câu 30.</b> Cho các ống nghiệm chứa các chất hữu cơ sau: anlylclorua; 1,3-điclobenzen; etyl clorua;


phenylaxetat; cloeten. Cho dung dịch NaOH lần lượt vào từng ống nghiệm chứa các chất trên rồi đun nóng. Số
ống nghiệm <i>có NaCl</i> tạo thành sau phản ứng là


<b>A.</b> 3. <b>B.</b> 4. <b>C.</b> 1. <b>D.</b> 2.


<b> Câu 31.</b> Trộn V ml dung dịch hỗn hợp gồm H<b>2</b>SO<b>4</b> 0,05M và HCl 0,10M với V ml dung dịch hỗn hợp gồm


NaOH 0,20M và Ba(OH)<b>2</b> 0,10M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là


<b>A.</b> 13,0. <b>B.</b> 1,2. <b>C.</b> 1,0. <b>D.</b> 12,8.


<b> Câu 32.</b> Có các nhận xét sau:


a) Sản phẩm chính khi monoclo hố <i>iso</i>pentan là dẫn xuất clo bậc III.
b) Sản phẩm chính khi monobrom hố <i>iso</i>pentan là dẫn xuất brom bậc III.
c) Sản phẩm chính khi đun sơi 2-clobutan với KOH/etanol là but-1-en.
d) Sản phẩm chính khi chiếu sáng hỗn hợp toluen và clo là p-clotoluen.
Số nhận xét đúng là:


<b>A.</b> 4. <b>B.</b> 2. <b>C.</b> 1. <b>D.</b> 3.


<b> Câu 33.</b> Cho hỗn hợp A gồm 0,200 mol Al, 0,350 mol Fe phản ứng hết với V lít dung dịch HNO<b>3</b> 1M, thu
được dung dịch B, hỗn hợp G gồm 0,050 mol N<b>2</b>O và 0,040 mol N<b>2 </b>và còn 2,800 gam kim loại. Giá trị V là


<b>A.</b> 1,480. <b>B.</b> 1,855. <b>C.</b> 1,605. <b>D.</b> 1,200.



<b> Câu 34.</b> Tinh thể kim cương thuộc loại tinh thể


<b>A.</b> nguyên tử. <b>B.</b> phân tử. <b>C.</b> kim loại. <b>D.</b> ion.


<b> Câu 35.</b> Cho 33,20 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe<b>2</b>O<b>3</b> tác dụng với dd HNO<b>3</b> lỗng, đun nóng và khuấy đều.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí NO (duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và cịn lại 1,20
gam kim loại. Cơ cạn dd Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là


<b>A.</b> 83,00. <b>B.</b> 65,00. <b>C.</b> 58,00. <b>D.</b> 56,80.


<b> Câu 36.</b> X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với nitơ oxit là 3,4.


- Nếu đem đun m gam este X với một lượng vừa đủ dd NaOH thu được m<b>1</b> gam muối.


- Nếu đem đun m gam este X với một lượng vừa đủ dd KOH thu được m<b>2</b> gam muối.


Biết m<b>1</b> < m < m<b>2</b>. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:


<b>A.</b> C2H5COOCH3. <b>B.</b> CH<b>3</b>COOC<b>3</b>H<b>7</b>. <b>C.</b> HCOOCH(CH<b>3</b>)<b>2</b>. <b>D.</b> C<b>2</b>H<b>5</b>COOC<b>2</b>H<b>5</b>.


<b> Câu 37.</b> Dung dịch A là H2SO4 a(mol/lít), dung dịch B là KOH b(mol/lít)


- Trộn A với B theo tỉ lệ 3:2 thu được dung dịch C là đỏ quỳ tím, trung hịa 100 ml C cần 20 ml NaOH 1M.
- Trộn A với B theo tỉ lệ 2:3 thu được dung dịch D là xanh quỳ tím. Trung hịa 100 ml D cần 12,60 g dung
dịch HNO<b>3</b> 10 %. Giá trị của a và b lần lượt là


<b>A.</b> 0,34; 0,46. <b>B.</b> 3,5; 5. <b>C.</b> 0,5; 1. <b>D.</b> 1,7; 2,3.


<b> Câu 38.</b> Khi thay nguyên tử H của hiđrocacbon bằng nhóm -OH thì được <i>dẫn xuất hiđroxi</i>. Có các nhận định
sau:



a) Phenol là dẫn xuất hiđroxi của hiđrocacbon thơm.


b) Phenol là dẫn xuất hiđroxi mà nhóm OH đính với C của vòng thơm.
c) Ancol thơm là dẫn xuất hiđroxi của hiđrocacbon thơm.


d) Ancol thơm là đồng đẳng của phenol.
Số nhận xét đúng là


<b>A.</b> 3. <b>B.</b> 1. <b>C.</b> 4. <b>D.</b> 2.


<b> Câu 39.</b> Cho 4,31 gam một anđehit phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 16,62


gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của anđehit là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b> Câu 41.</b> Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C<b>4</b>H<b>6</b>O<b>2</b>,khi thủy phân trong môi trường axit cho hai sản
phẩm là các chất hữu cơ đều <i>không</i> làm nhạt màu nước brom, là


<b>A.</b> 3. <b>B.</b> 4. <b>C.</b> 1. <b>D.</b> 2.


<b> Câu 42. </b>Cho 7,872 gam hỗn hợp X gồm K và Na vào 200ml dung dịch Al(NO<b>3</b>)<b>3</b> 0,4M thu được 4,992 gam kết
tủa. Phần trăm số mol K trong hỗn hợp X là :


<b>A.</b> 51,562%. <b>B.</b> 48,438%. <b>C.</b> 48,438% hoặc 51,562%. <b>D.</b> 61,433%.


<b> Câu 43. </b>Cho 17,04 gam hỗn hợp rắn A gồm Ca, MgO, Na<b>2</b>O tác dụng hết với 720 ml dung dịch HCl 1M (vừa
đủ) thu được dung dịch A. Khối lượng muối NaCl có trong dung dich A là


<b>A.</b> 8,775g. <b>B.</b> 14,04g. <b>C.</b> 4,68g. <b>D.</b> 15,21g.



<b> Câu 44.</b> Thủy phân 410,40 gam saccarozơ thu được m gam hỗn hợp X gồm glucozơ và fuctozơ (hiệu suất


80%). Cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO<b>3</b>/NH<b>3</b> thu được a gam Ag. Giá


trị của a là


<b>A.</b> 414,72. <b>B.</b> 875,52. <b>C.</b> 437,76. <b>D.</b> 207,36.


<b> Câu 45. </b>Tiến hành bốn thí nghiệm sau:


- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa lượng nhỏ FeCl<b>3</b>;
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch chứa lượng nhỏ CuSO<b>4</b>;
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch chứa lượng nhỏ FeCl<b>3</b>;


- Thí nghiệm 4: Cho thanh hợp kim Zn-Fe nhúng vào dung dịch CH3COOH.


<i>Số trường hợp</i> xuất hiện ăn mịn điện hố là


<b>A.</b> 3. <b>B.</b> 2. <b>C.</b> 4. <b>D.</b> 1.


<b> Câu 46.</b> Cho sơ đồ sau:




  


   Br ,CCl2 4    NaOH,to    O ,Cu2       AgNO /NH (dö)3 3


3 6



C H A B C D


Biết A, B, C, D là các hợp chất hữu cơ. C là hợp chất đa chức. Công thức cấu tạo của D là


<b>A.</b> CH3-CO-COOH. <b>B.</b> CH3-CO-COONH4. <b>C.</b> CH2(COONH4)2. <b>D.</b> CH2(COOH)2.


<b> Câu 47.</b> Brom hóa một ankan thu được sản phẩm có dẫn xuất brơm X có % khối lượng brôm là 69,565%.
Thủy phân X trong dung dịch kiềm nóng được ancol Y, dung dịch nước của Y có thể tạo dung dịch xanh lam
đậm với Cu(OH)<b>2</b>. Đốt cháy hoàn toàn a mol Y thu được <i>không </i>quá 6,5a mol nước. Số công thức cấu tạo phù
hợp với X là


<b>A.</b> 6. <b>B.</b> 5. <b>C.</b> 4. <b>D.</b> 3.


<b> Câu 48. </b>Cho 23,640 gam hỗn hợp X gồm Al, FeO, CuO tác dụng với lượng dư khí hidro thu được 4,860 gam
nước và hỗn hợp kim loại Y. Mặt khác cho 11,940 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 loãng thu
được 1,792 lít khí NO(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B được m gam muối
khan. Giá trị của m là


<b>A.</b> 34,200. <b>B.</b> 24,660 <b>C.</b> 84,420. <b>D.</b> 42,210.


<b> Câu 49.</b> Nhóm vật liệu nào dưới đây có nguồn gốc từ polime thiên nhiên?


<b>A.</b> Cao su isopren, tơ visco, nilon-6, keo dán gỗ. <b>B.</b> Tơ visco, tơ tằm, cao su buna, cao su lưu hóa.


<b>C.</b> Tơ visco, phim ảnh, nhựa ebonit, tơ axetat. <b>D.</b> Nhựa bakelit, tơ tằm, tơ axetat, phim ảnh.


<b> Câu 50. </b>Muối X có thể được dùng để làm phân đạm. X có các phản ứng sau:


    
  to  



X NaOH Z Y A.


X T A.


X là


<b>A.</b> NH<b>4</b>NO<b>3</b>. <b>B.</b> NH<b>4</b>Cl. <b>C.</b> (NH<b>4</b>)<b>2</b>HPO<b>4</b>. <b>D.</b> NH<b>4</b>HCO<b>3</b>.


<b>B. Theo chương trình Nâng cao </b><i><b>(10 câu, từ câu 51 đến câu 60) </b></i>


<b> Câu 51. </b>Cho 14,880 gam hỗn hợp kim loại X gồm Zn, Fe, M(hóa trị II) tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl
thu được 8,736 lít hidro(ở đktc). M là


<b>A.</b> Sn. <b>B.</b> Ca. <b>C.</b> Ba. <b>D.</b> Mg.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

tủa. Hỗn hợp khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 8,00 gam brom và cịn lại hỗn hợp khí Z có thể tích
7,84 lít (đktc) có tỷ khối so với hiđro là 7. Giá trị của V là:


<b>A.</b> 12,32. <b>B.</b> 13,44. <b>C.</b> 15,68. <b>D.</b> 19,04.


<b> Câu 54.</b> Cho m gam một ancol no X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hồn tồn thu
được hỗn hợp Y(gồm khí và hơi) có tỉ khối đối với hiđro là 18. Khi cho 3 mol hỗn hợp Y tác dụng hoàn toàn
với lượng dư AgNO<b>3</b> trong dung dịch NH<b>3</b> thu được 2 mol Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của ancol X là:


<b>A.</b> HOCH<b>2</b>CH<b>2</b>OH. <b>B.</b> CH<b>2</b>(OH)CH<b>2</b>CH<b>2</b>OH. <b>C.</b> CH<b>3</b>CH(OH)CH<b>2</b>OH.<b>D.</b>


C<b>2</b>H<b>5</b>OH.


<b> Câu 55.</b> Cho sơ đồ:





  


              
o


2 3


2 2


O ,t HCN H O


2 2 <sub>PdCl ,CuCl</sub>


CH CH     B  D E<sub>.</sub>


Biết B, D, E là các chất hữu cơ. Chất E có tên gọi là


<b>A.</b> axit acrylic. <b>B.</b> axít 2-hiđroxipropanoic. <b>C.</b> axít axetic. <b>D.</b> axit


propanoic.


<b> Câu 56.</b> Cho hỗn hợp X gồm axit butanoic, axit 2- metylpropanoic và vinyl <i>iso</i>butirat tác dụng hoàn toàn và
vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 1,5M. Tổng khối lượng muối(khan) thu được sau phản ứng là


<b>A.</b> 16,35 gam. <b>B.</b> 18,45 gam. <b>C.</b> 32,7 gam. <b>D.</b> 36,9 gam.


<b> Câu 57.</b> Có 4 chất hữu cơ riêng biệt: benzen, phenol, stiren(hay vinylbenzen), anilin. Bằng phương pháp hóa


học, chỉ cần một thuốc thử để phân biệt 4 chất trên. Thuốc thử đó là:


<b>A.</b> giấy q tím. <b>B.</b> nước brom. <b>C.</b> dung dịch NaOH. <b>D.</b> dung dịch HCl.


<b> Câu 58. </b>Cho cân bằng hóa học sau trong nước:


 <sub></sub> 


  <sub> </sub>


  


HF H     F


Độ điện li của HF sẻ giảm khi


<b>A.</b> cho thêm dung dịch HCl loãng vào. <b>B.</b> pha loãng dung dịch.


<b>C.</b> cho thêm dung dịch NH<b>3</b> vào. <b>D.</b> cho thêm dung dịch NaOH loãng vào.


<b> Câu 59. </b>X là một hợp chất của Fe. Cho X tác dụng với dung dịch H<b>2</b>SO<b>4</b> đặc nóng thấy thốt ra khí SO<b>2 </b> Với tỉ
lệ mol X và SO2 là 2:9. X là


<b>A.</b> Fe<b>3</b>O<b>4</b>. <b>B.</b> FeS. <b>C.</b> FeS<b>2</b>. <b>D.</b> FeO.


<b> Câu 60. </b>A và B là hai nguyên tố thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn. Tổng số electron trong anion AB<b>32-</b> là
40. Nhận xét đúng về vị trí của các nguyên tố A và B trong bảng tuần hoàn là:


<b>A.</b> cả nguyên tố A và nguyên tố B đều thuộc nhóm VI A.



<b>B.</b> nguyên tố A thuộc chu kì 3, nguyên tố B thuộc chu kì 2.


<b>C.</b> cả hai nguyên tố A và đều thuộc chu kì 2.


<b> D.</b> nguyên tố A thuộc nhóm V A, nguyên tố B thuộc nhóm VI A.


1d 2d 3d 4c 5c 6c 7a 8d 9b 10d


11d 12a 13a 14d 15a 16b 17d 18c 19c 20c


21a 22c 23c 24a 25b 26b 27b 28d 29d 30d


31a 32c 33a 34a 35a 36d 37c 38b 39b 40a


41c 42b 43b 44a 45a 46c 47b 48d 49c 50a


51d 52b 53d 54c 55b 56c 57b 58a 59b 60b


<b> Sở GD-ĐT Thái Bình Đề thi thử đại học - Năm học 2009-2010</b>
<b> Trường THPT Bắc Đông Quan Môn Hoá học Ban TN</b>


(Thời gian: 90 phút)


<b> Câu 1.</b> Cho sơ đồ sau : X + Y <b>→</b> CaCO3 + BaCO3 + H2O. Hãy cho biết X, Y có thể là:


<b>A.</b> Ba(AlO2)2 và Ca(OH)2 <b>B.</b> Ba(OH)2 và Ca(HCO3)2<b>C.</b> Ba(OH)2 và CO2 <b>D.</b> BaCl2 và Ca(HCO3)2


<b> Câu 2.</b> Cho sơ đồ sau : X + Y + H2O → Al(OH)3 + NaCl + CO2. Vậy X, Y có thể tương ứng với cặp chất


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>C.</b> C2H5OH và CH2=CH-CH2OH <b>D.</b> C2H5OH và CH2=CHOH



<b> Câu 4.</b> Anken X có cơng thức phân tử là C5H10. X khơng có đồng phân hình học. Khi cho X tác dụng với


KMnO4 ở nhiệt độ thấp thu được chất hữu cơ Y có cơng thức phân tử là C5H12O2. Oxi hóa nhẹ Y bằng CuO dư


thu được chất hữu cơ Z . Z khơng có phản ứng tráng gương. Vậy X là:


<b>A.</b> 2-metyl buten-2 <b>B.</b> But-1-en <b>C.</b> 2-metyl but-1-en <b>D.</b> But-2-en


<b> Câu 5.</b> Hãy cho biết với thuốc thử dd AgNO3 / NH3 có thể phân biệt được các chất trong dãy chất nào sau đây ?


<b>A.</b> mantozơ và fructozơ <b>B.</b> glucozơ và fructozơ <b>C.</b> mantozơ và saccarozơ <b>D.</b> mantozơ và glucozơ


<b> Câu 6.</b> Gluxit là hợp chất tạp chức trong phân tử có nhiều nhóm -OH và có nhóm:


<b>A.</b> amin <b>B.</b> cacbonyl <b>C.</b> anđehit <b>D.</b> cacboxyl


<b> Câu 7.</b> Hãy cho biết, phản ứng nào sau đây HCl đóng vai trị là chất oxi hóa?


<b>A.</b> NaOH + HCl <b>→</b> NaCl + H2O


<b>B.</b> Fe + 2HCl <b>→</b> FeCl2 + H2


<b>C.</b> Fe + KNO3 + 4HCl <b>→</b> FeCl3 + KCl + NO + 2H2O


<b>D.</b> MnO2 + 4HCl <b>→</b> MnCl2 + Cl2 + 2H2O


<b> Câu 8.</b> Thực hiện phản ứng este hoá giữa axit ađipic (HOOC-(CH2)4-COOH ) với rượu đơn chức X thu được


este Y1 và Y2 trong đó Y1 có cơng thức phân tử là C8H14O4. Hãy lựa chọn công thức đúng của X.



<b>A.</b> C3H5OH <b>B.</b> CH3OH <b>C.</b> CH3OH hoặc C2H5OH <b>D.</b> C2H5OH


<b> Câu 9.</b> Trong số các polime sau: [- NH-(CH2)6- NH-CO - (CH2)4- CO-]n (1); [-NH-(CH2)5 -CO -]n (2) ;


[-NH-(CH2)6- CO-]n (3) ; [C6H7O2(OOCCH3)3]n (4) ; (-CH2-CH2-)n (5) ; (-CH2-CH=CH-CH2-)n (6) . Polime


được dùng để sản xuất tơ là:


<b>A.</b>(5); (6) <b>B.</b> (3); (4); (5); (6) <b>C.</b> (4); (5); (6) <b>D.</b> (1); (2); (3); (4)


<b> Câu 10.</b> Chất hữu cơ X có cơng thức phân tử là C3H9O2N. X tác dụng với NaOH đun nóng thu được muối Y có


phân tử khối lớn hơn phân tử khối của X. Hãy lựa chọn công thức đúng của X.


<b>A.</b> CH3CH2COONH4 <b>B.</b> CH3COONH3-CH3 <b>C.</b> HCOONH3-CH2CH3 <b>D.</b> HCOONH2(CH3)2


<b> Câu 11.</b> Hỗn hợp X gồm 2 anđehit hơn kém nhau một nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 0,1
mol X thu được 3,584 lít CO2 (đktc). Mặt khác, cho 0,1 mol hỗn hợp X tác dụng với dd AgNO3 /NH3 thu được


43,2 gam Ag. Vậy 2 anđehit trong hỗn hợp X là :


<b>A.</b> CH3-CH=O và O=CH-CH2-CH=O <b>B.</b> HCH=O và O=CH-CH=O


<b>C.</b> O=CH-CH=O và O=CH-CH2-CH=O <b>D.</b> HCH=O và CH3CH=O


<b> Câu 12.</b> Đun nóng chất hữu cơ X trong dung dịch NaOH, thu được Ancol etylic, NaCl, H2O và muối natri của


<sub>- alanin. Vậy công thức cấu tạo của X là: </sub>



<b>A.</b> H2N-CH(CH3)-COOC2H5 <b>B.</b> ClH3N-CH2-COOC2H5


<b>C.</b> H2N-C(CH3)2-COOC2H5 <b>D.</b> ClH3N-CH(CH3)-COOC2H5


<b> Câu 13.</b> Hãy cho biết phản ứng nào sau đây là một trong những phản ứng xảy ra trong quá trình luyện thép?


<b>A.</b> CO + 3Fe2O3 (t0 cao) → 2Fe3O4 + CO2 <b>B.</b> Mn + FeO (t0cao) → MnO + Fe


<b>C.</b> CO + Fe3O4 (t0 cao) → 3FeO + CO2 <b>D.</b> CO + FeO (t0 cao) → Fe + CO2


<b> Câu 14.</b> Hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic đơn chức hơn kém nhau một nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt
cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X cần dùng 0,24 mol O2 thu được 0,24 mol CO2 và m gam nước. Lựa chọn


công thức của 2 axit?


<b>A.</b> axit acrylic và axit metacrylic <b>B.</b> axit axetic và axit propionic


<b>C.</b> axit axetic và axit acrylic <b>D.</b> axit fomic và axit axetic


<b> Câu 15.</b> Khi đun nóng hỗn hợp gồm rượu etylic, axit axetic và một ít H2SO4 đặc làm xúc tác để thực hiện phản


ứng este hoá. Sau phản ứng, làm nguội hỗn hợp, thêm nước vào, hãy cho biết hiện tượng nào xảy ra:


<b>A.</b> hỗn hợp thu được tách làm 2 lớp <b>B.</b> hỗn hợp thu được là đồng nhất


<b>C.</b> hỗn hợp thu được tách làm 4 lớp <b>D.</b> hỗn hợp thu được tách thành 3 lớp


<b> Câu 16.</b> Cho 2 nguyên tử X, Y có tổng số hạt proton là 38. Số hạt mang điện của Y nhiều hơn của X là 28 hạt.
Hãy chọn kết luận đúng với tính chất hóa học của X, Y.



<b>A.</b> Y là kim loại, X là khí hiếm <b>B.</b> X, Y đều là kim loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b> Câu 19.</b> Chất hữu cơ X có CTPT là C3H7O2N. X tác dụng với NaOH thu được muối X1 có CTPT là


C2H4O2NNa. Vậy cơng thức của X là :


<b>A.</b> H2N-CH2-COOCH2CH3<b>B.</b> H2N-CH2-COOCH3<b>C.</b> CH3-CH(NH2)-COOH <b>D.</b> CH3-CH2COONH4


<b> Câu 20.</b> Cho sơ đồ sau: X + H2 → rượu X1; X + O2 → axit X2; X2 + X1 → C6H10O2 + H2O. Vậy


X là:


<b>A.</b> CH3 CH2 CH=O <b>B.</b> CH2=CH-CH=O <b>C.</b> CH3CH=O <b>D.</b> CH2=C(CH3)-CH=O


<b> Câu 21.</b> Chất X có công thức phân tử là C3H6O2. X tác dụng với Na và với dd AgNO3 / dung dịch NH3,t0. Cho


hơi của X tác dụng với CuO,t0<sub> thu được chất hữu cơ Y đa chức. Hãy lựa chọn công thức cấu tạo đúng của X. </sub>


<b>A.</b> CH3-CH2-COOH <b>B.</b> HO-CH2-CH2-CH=O <b>C.</b> CH3-CH(OH)-CH=O <b>D.</b> HCOO-CH2CH3


<b> Câu 22.</b> Hãy sắp xếp các axit sau: axit axetic (1); axit acrylic (2); axit phenic (3) và axit oxalic (4) theo
trình tự tăng dần tính axit?


<b>A.</b> (3) < (1) < (2) < (4) <b>B.</b> (3) < (4) < (1) < (2) <b>C.</b> (1) < (2) < (3) < (4) <b>D.</b> (2) < (3) < (1) < (4)


<b> Câu 23.</b> Đề hiđrat hóa 2-metylbutan-2-ol thu được sản phẩm chính là anken nào sau đây?


<b>A.</b> 2-metyl but-1-en <b>B.</b> Pent-1-en <b>C.</b> 2-metyl but-2-en <b>D.</b> 3-metyl but-1-en


<b> Câu 24.</b> Dãy các kim loại nào sau đây có thể được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua?



<b>A.</b> Al, Mg, Na <b>B.</b> Na, Ba, Mg <b>C.</b> Al, Ba, Na <b>D.</b> Al, Mg, Fe


<b> Câu 25.</b> Cho 13,7 gam Ba vào 100 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho dung dịch X vào 100 ml
dung dịch FeSO4 0,7 M thu được kết tủa Y. Tính khối lượng kết tủa Y.


<b>A.</b> 16,31 gam <b>B.</b> 25,31 gam <b>C.</b> 14,5 gam <b>D.</b> 20,81 gam


<b> Câu 26.</b> Hãy cho biết hóa chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch Fe2(SO4)3 ?


<b>A.</b> khí H2S <b>B.</b> khí SO2 <b>C.</b> dung dịch KI <b>D.</b> khí CO2


<b> Câu 27.</b> Cho khí H2 dư đi qua hỗn hợp X gồm 0,05 mol CuO; 0,05 mol Fe3O4. Sau phản ứng hoàn toàn, cho


tồn bộ lượng chất rắn cịn lại tan hồn tồn trong dung dịch HNO3 đặc nóng dư. Hãy cho biết thể tích khí NO2


thốt ra (đktc).


<b>A.</b> 16,8 lít <b>B.</b> 12,32 lít <b>C.</b> 10,08 lít <b>D.</b> 25,76 lít


<b> Câu 28.</b> Cho phản ứng oxi hóa - khử sau: X + HNO3 đặc, nóng → ... + NO2 + .... (1).


Đặt k = số mol NO2 / số mol X. Nếu X là Zn, S và FeS thì k nhận các giá trị tương ứng là:


<b>A.</b> 2 ; 6 ; 9 <b>B.</b> 2; 5; 9 <b>C.</b> 1; 6 ; 7 <b>D.</b> 2 ; 6 ; 7


<b> Câu 29.</b> Cho các chất sau: propen; isobutilen; propin, buta-1,3-đien; stiren và etilen. Hãy cho biết có bao
nhiêu chất khi tác dụng với HBr theo tỷ lệ 1: 1 cho 2 sản phẩm?


<b>A.</b> 4 <b>B.</b> 6 <b>C.</b> 5 <b>D.</b> 3



<b> Câu 30.</b> Cho các dãy chuyển hóa. Glyxin <i>NaOH</i> X1 <i>HCl</i><i>du</i> X2. Vậy X2 là:


<b>A.</b> H2N-CH2-COOH <b>B.</b> H2N-CH2-COONa <b>C.</b> ClH3N-CH2-COOH <b>D.</b> ClH3NCH2COONa


<b> Câu 31.</b> Hiđro hóa toluen thu được xiclo ankan X. Hãy cho biết khi cho X tác dụng với clo (as) thu được bao
nhiêu dẫn xuất mono clo?


<b>A.</b> 5 <b>B.</b> 6 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 3


<b> Câu 32.</b> Sự sắp xếp nào đúng với chiều tăng dần khả năng phản ứng thế H trong vòng benzen của các chất sau:
benzen (1); toluen (2); p-Xilen (3) và nitrobenzen (4).


<b>A.</b> (4) < (1) < (2) < (3) <b>B.</b> (3) < (4) < (1) < (2) <b>C.</b> (4) < (1) < (3) < (2) <b>D.</b> (1) < (2) < (3) < (4)


<b> Câu 33.</b> Cho các cặp oxi hoá - khử sau: Zn2+<sub>/Zn, Cu</sub>2+<sub>/Cu, Fe</sub>2+<sub>/Fe. Biết tính oxi hố của các ion tưng dần theo </sub>


thứ tự: Zn2+<sub>, Fe</sub>2+<sub>, Cu</sub>2+<sub> tính khử giảm dần theo thứ tự Zn, Fe, Cu. Trong các phản ứng hố học sau, phản ứng </sub>


nào khơng xảy ra?


<b>A.</b> Zn+FeCl2 <b>B.</b> Cu+FeCl2 <b>C.</b> Zn+CuCl2 <b>D.</b> Fe+CuCl2


<b> Câu 34.</b> Hỗn hợp X gồm 2 rượu no đơn chức X1 và X2 có tỷ lệ số mol tương ứng là 1: 4 ( trong đó MX1 < MX2).


Cho 12,2 gam hỗn hợp X vào bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng thêm 11,95 gam. Vậy X1, X2 tương


ứng là:


<b>A.</b> C2H5OH và CH3CH2CH2OH <b>B.</b> CH3OH và CH3CH2OH



<b>C.</b> CH3OH và CH2=CH-CH2OH <b>D.</b> CH3OH và CH3CH2CH2OH


<b> Câu 35.</b> Hãy cho biết phát biểu nào sau đây không đúng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>A.</b> 1,1,2,2-tetraclo etan <b>B.</b> 1,2-điclo etan <b>C.</b> 1,1-điclo etan <b>D.</b> 1,1,1-triclo etan


<b> Câu 37.</b> Hóa chất nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4 ?


<b>A.</b> dung dịch NaOH <b>B.</b> dung dịch H2SO4 loãng <b>C.</b> dung dịch HCl <b>D.</b> dung dịch HNO3


<b> Câu 38.</b> Thực hiện phản ứng este hoá rượu đơn chức X với axit Y thu được este Z có cơng thức phân tử là
C4H6O2. Ycó phản ứng tráng gương và phản ứng làm mất màu nước brom. Hãy lựa chọn công thức đúng của


este Z.


<b>A.</b> CH2=CH-COOCH3 <b>B.</b> HCOO-CH=CH-CH3<b>C.</b> HCOO-C(CH3)=CH2<b>D.</b> HCOO-CH2-CH=CH2


<b> Câu 39.</b> Cho sơ đồ sau: X (CxHyBrz) + NaOH (t0) → anđehit Y và NaBr; Y + [O] → axit ađipic. Vậy


công thức phân tử của X là :


<b>A.</b> C6H8Br4 <b>B.</b> C6H8Br2 <b>C.</b> C6H6Br2 <b>D.</b> C6H10Br4


<b> Câu 40.</b> Trộn 2 dung dịch: Ba(HCO3)2 ; NaHSO4 có cùng nồng độ mol/l với nhau theo tỷ lệ thể tích 1: 1 thu


được kết tủa X và dung dịch Y. Hãy cho biết các ion có mặt trong dung dịch Y. ( Bỏ qua sự thủy phân của các
ion và sự điện ly của nước). <b>A.</b> Na+<sub> và SO</sub>


2-4 <b>B.</b> Ba2+, HCO-3 và Na+ <b>C.</b> Na+, HCO-3 <b>D.</b> Na+, HCO-3



và SO
2-4


<b> Câu 41.</b> Ion X2+<sub> có cấu hình electron là … 3d</sub>5<sub>. Hãy cho biết oxit cao nhất của X có công thức là: </sub>


<b>A.</b> XO <b>B.</b> X2O5 <b>C.</b> X2O7 <b>D.</b> X2O3


<b> Câu 42.</b> Phương pháp nào sau đây được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu (chứa Ca2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, SO</sub>


2-4 và Cl-).


<b>A.</b> nước vơi có tính tốn <b>B.</b> đun nóng <b>C.</b> dùng dung dịch NaOH <b>D.</b> dùng xô đa


<b> Câu 43.</b> Hợp chất X có vịng benzen và có cơng thức phân tử là C8H10O2. Oxi hóa X trong điều kiện thích hợp


thu được chất Y có cơng thức phân tử là C8H6O2. Hãy cho biết X có bao nhiêu cơng thức cấu tạo?


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 5 <b>D.</b> 4


<b> Câu 44.</b> Hãy cho biết khí H2S có thể đẩy được axit H2SO4 ra khỏi muối nào sau đây ?


<b>A.</b> FeSO4 <b>B.</b> Na2SO4 <b>C.</b> CuSO4 <b>D.</b> BaSO4


<b> Câu 45.</b> Hãy cho biết dãy các dung dịch nào sau đây có khả năng đổi màu quỳ tím sang đỏ (hồng).


<b>A.</b> CH3COOH, HCl và BaCl2 <b>B.</b> NaOH, Na2CO3 và Na2SO3


<b>C.</b> H2SO4, NaHCO3 và AlCl3 <b>D.</b> NaHSO4, HCl và AlCl3



<b> Câu 46.</b> Có thể sử dụng cặp hố chất nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt 4 dung dịch: CH3COOH,


CH3OH, C3H5(OH)3 và CH3CH=O.


<b>A.</b> quỳ tím và Cu(OH)2 <b>B.</b> dung dịch NaHCO3, dd AgNO3 / dung dịch NH3


<b>C.</b> CuO và quỳ tím <b>D.</b> quỳ tím và dd AgNO3 / dung dịch NH3


<b> Câu 47.</b> Cho các phản ứng: (X) + dd NaOH (t0<sub>) </sub><sub>→</sub><sub> (Y) + (Z) (1); </sub>


(Y) + NaOH (rắn) (t0<sub>) </sub><sub>→</sub><sub> CH</sub>


4 + (P) (2) ; CH4(t0) → (Q) + H2 (3);(Q) + H2O (xt, t0) → (Z)


(4)


Các chất (X) và (Z) có thể là những chất được ghi ở dãy nào sau đây?


<b> A.</b> CH3COOCH=CH2 và CH3CHO <b>B.</b> CH3COOC2H5 và CH3CHO


<b>C.</b> CH3COOCH=CH2 và HCHO <b>D.</b> HCOOCH=CH2 và HCHO


<b> Câu 48.</b> Este X tạo từ glixerol và axit cacboxylic đơn chức. Thủy phân hoàn toàn X trong 200 ml dung dịch
NaOH 2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 9,2 gam glixerin và 32,2 gam chất rắn khan. Vậy X là :


<b>A.</b> glixeryl tri propionat <b>B.</b> glixeryl tri fomiat <b>C.</b> glixeryl tri axetat <b>D.</b> glixeryl tri acrylat


<b> Câu 49.</b> Chất X mạch hởlà chất khí ở điều kiện thường có cơng thức đơn giản là CH. X tác dụng với dd
AgNO3/ NH3 thu được kết tủa. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo?



<b>A.</b> 2 <b>B.</b> 3 <b>C.</b> 1 <b>D.</b> 4


<b> Câu 50.</b> Tập hợp các ion nào sau đây đều không bị điện phân trong dung dịch ?


<b>A.</b> K+<sub>, Ba</sub>2+<sub>, OH</sub>-<sub>, Cl</sub>- <b><sub>B.</sub></b><sub> H</sub>+<sub>, Fe</sub>2+<sub>, Cl</sub>-<sub>, SO</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2010</b>
<b>Mơn thi : HỐ</b>


<i><b>http://ductam_tp.violet.vn/</b></i>


<b>50 câu, thời gian: 90 phút.</b>


Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố :


H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;
Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; As = 75 ; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Ba = 137.


<b>1.</b> Cho các dung dịch X1: HCl, X2: KNO3, X3: HCl + KNO3, X4: Fe2(SO4)3. Dung dịch nào có thể hịa tan được


bột đồng?


A. X1, X4, X2. B. X3, X2. C. X3, X4. D. X1, X2, X3, X4.


<b>2.</b> Cho phản ứng sau:


FeS + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.


Hệ số cân bằng tối giản của của H2SO4 là



A. 4. B. 12. C. 10. D. 8.


<b>3.</b> Sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phương trình hóa học sau:
N2 (k) + 3H2 (k)      p, xt 2NH3 (k) ; H = 92 kJ.


Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch về phía tạo ra amoniac nhiều hơn nếu
A. giảm áp suất chung và nhiệt độ của hệ.


B. giảm nồng độ của khí nitơ và khí hiđro.
C. tăng nhiệt độ của hệ.


D. tăng áp suất chung của hệ.


<b>4.</b> Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và H2 đi qua một ống đựng 16,8 gam hỗn hợp 3 oxit: CuO,


Fe3O4, Al2O3 nung nóng, phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thu được m gam chất rắn và một hỗn hợp khí


nặng hơn khối lượng của hỗn hợp V là 0,32 gam. Tính V và m.


A. 0,224 lít và 14,48 gam. B. 0,672 lít và 18,46 gam.


C. 0,112 lít và 12,28 gam. D. 0,448 lít và 16,48 gam.


<b>5.</b> Hòa tan hết 22,064 gam hỗn hợp Al, Zn bằng dung dịch HNO3 thu được 3,136 lít hỗn hợp NO và N2O


(đktc) với số mol mỗi khí như nhau. Tính % khối lượng của Al trong hỗn hợp.


A. 5.14%. B. 6,12%. C. 6,48%. D. 7,12%.


<b>6.</b> Có 3 mẫu hợp kim: Fe-Al, K-Na, Cu-Mg. Hóa chất có thể dùng để phân biệt 3 mẫu hợp kim này là



A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl.


C. dung dịch H2SO4 loãng. D. dung dịch MgCl2.


<b>7.</b> Cho 16 gam Cu tan hoàn toàn vào 200 ml dung dịch HNO3, phản ứng vừa đủ, giải phóng một hỗn hợp 4,48


lít khí NO và NO2 có tỉ khối hơi với H2 là 19. Tính CM của dung dịch HNO3.


A.2 M. B. 3M. C. 1,5M. D. 0,5M.


<b>8.</b> Cho hỗn hợp X gồm NaCl và NaBr tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì lượng kết tủa thu được sau phản


ứng bằng khối lượng AgNO3 đã tham gia phản ứng. Thành phần % khối lượng NaCl trong X là


A. 27,88%. B. 13,44%. C. 15,20%. D. 24,50%.


<b>9.</b> Hỗn hợp X gồm 2 khí H2S và CO2 có tỉ khối hơi so với H2 là 19,5. Thể tích dung dịch KOH 1M tối thiểu để


hấp thụ hết 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) cho trên là


A. 50 ml. B. 100 ml. C. 200 ml. D. 100 ml hay 200 ml.


<b>10.</b>Hai este A, B là dẫn xuất của benzen có cơng thức phân tử là C9H8O2; A và B đều cộng hợp với brom theo tỉ


lệ mol là 1 : 1. A tác dụng với dung dịch NaOH cho một muối và một anđehit. B tác dụng với dung dịch


NaOH dư cho 2 muối và nước, các muối đều có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của CH3COONa. Công


thức cấu tạo của A và B lần lượt là các chất nào dưới đây?


A. HOOCC6H4CH=CH2 và CH2=CHCOOC6H5.


B. C6H5COOCH=CH2 và C6H5CH=CHCOOH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>12.</b>Cần hòa tan bao nhiêu gam SO3 vào 100 gam dung dịch H2SO4 10% để được dung dịch H2SO4 20%?


A. 6,320 gam. B. 8,224 gam. C. 9,756 gam. D. 10,460 gam.


<b>13.</b>Cho các chất: A (C4H10), B (C4H9Cl), D (C4H10O), E (C4H11N). Số lượng các đồng phân của A, B, D, E


tương ứng là


A. 2, 4, 6, 8. B. 2, 3, 5, 7. C. 2, 4, 7, 8. D. 2, 4, 5, 7.


<b>14.</b>Cho 15,8 gam KMnO4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, dư. Thể tích khí thu được ở đktc là


A. 4,8 lít. B. 5,6 lít. C. 0,56 lít. D. 8,96 lít.


<b>15.</b>Để phân biệt được 4 chất hữu cơ: axit axetic, glixerol (glixerin), rượu etylic và glucozơ chỉ cần dùng một
thuốc thử nào dưới đây?


A. Quỳ tím. B. CuO. C. CaCO3. D. Cu(OH)2/OH.


<b>16.</b>Khi trộn những thể tích bằng nhau của dung dịch HNO3 0,01M và dung dịch NaOH 0,03M thì thu được


dung dịch có pH bằng


A. 9. B. 12,30. C. 13. D. 12.


<b>17.</b>Một bình cầu đựng đầy khí HCl được đậy bằng một nút cao su cắm ống thủy tinh vuốt nhọn xuyên qua.



Nhúng miệng bình cầu vào một cốc thủy tinh đựng dung dịch NaOH lỗng có pha thêm một vài giọt dung
dịch phenolphtalein (có màu hồng). Hãy dự đốn hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm trên.


A. Khơng có hiện tượng gì xảy ra.


B. Nước ở trong cốc thủy tinh phun mạnh vào bình cầu và nước mất màu hồng.


C. Nước ở trong cốc thủy tinh phun mạnh vào bình cầu và khơng mất màu hồng ban đầu.
D. Nước khơng phun vào bình nhưng mất màu dần dần.


<b>18.</b>Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon A, B thuộc loại ankan, anken, ankin. Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (đktc) khí
X có khối lượng là m gam và cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng nước vơi trong
(dư) thấy khối lượng bình tăng thêm 46,5 gam và có 75 gam kết tủa. Nếu tỉ lệ khối lượng của A và B là 22 :
13 thì giá trị m là bao nhiêu gam?


A. 10 gam. B. 9,5 gam. C. 10,5 gam. D. 11 gam.


<b>19.</b>Cho a gam hỗn hợp CH3COOH và C3H7OH tác dụng hết với Na thì thể tích khí H2 (đktc) thu được là 2,24


lít. Giá trị của a là


A. 3 gam. B. 6 gam. C. 9 gam. D. 12 gam.


<b>20.</b>Cần lấy bao nhiêu tinh thể CuSO4. 5H2O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 8% để pha thành 280 gam


dung dịch CuSO4 16%?


A. 40 và 240 gam. B. 50 và 250 gam.



C. 40 và 250 gam. D. 50 và 240 gam.


<b>21.</b>Hỗn hợp X gồm ancol metylic và một ancol no, đơn chức A, mạch hở. Cho 2,76 gam X tác dụng với Na dư


thu được 0,672 lít H2 (đktc), mặt khác oxi hóa hồn tồn 2,76 gam X bằng CuO (to) thu được hỗn hợp


anđehit. Cho toàn bộ lượng anđehit này tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 19,44 gam chất kết


tủa. Công thức cấu tạo của A là


A. C2H5OH. B. CH3CH2CH2OH.


C. CH3CH(CH3)OH. D. CH3CH2CH2CH2OH.


<b>22.</b>Cho một ít bột đồng kim loại vào ống nghiệm chứa dung dịch FeCl3, lắc nhẹ ống nghiệm. Hiện tượng quan


sát được là


A. kết tủa xuất hiện và dung dịch có màu xanh.
B. khơng có hiện tượng gì xảy ra.


C. đồng tan và dung dịch chuyển dần sang màu xanh.
D. có khí màu vàng lục (khí Cl2) thốt ra.


<b>23.</b>Nhóm các khí nào dưới đây đều không phản ứng với dung dịch NaOH?


A. CO2, NO2. B. Cl2, H2S, N2O.


C. CO, NO, NO2. D. CO, NO.



<b>24.</b>Khối lượng phân tử của một loại tơ capron bằng 16950 đvC, của tơ enang bằng 21590 đvC. Số mắt xích


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

A. Cho vào một ít Na2CO3. B. Cho vào một ít Na3PO4.


C. Đun nóng. D. Cho vào một ít NaCl.


<b>27.</b>Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hòa 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,1M là


A. 100 ml. B. 150 ml. C. 200 ml. D. 250 ml.


<b>28.</b>Đem hỗn hợp các đồng phân mạch hở của C4H8 cộng hợp với H2O (H+, to) thì thu được tối đa số sản phẩm


cộng là


A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.


<b>29.</b>Đun nóng 5,8 gam hỗn hợp A gồm C2H2 và H2 trong bình kín với xúc tác thích hợp sau phản ứng được hỗn


hợp khí X. Dẫn hỗn hợp X qua bình đựng dung dịch Br2 dư thấy bình tăng lên 1,4 gam và cịn lại hỗn hợp


khí Y. Tính khối lượng của hỗn hợp Y.


A. 5,4 gam. B. 6.2 gam. C. 3,4 gam. D. 4,4 gam.


<b>30.</b>Nồng độ ion NO3 trong nước uống tối đa cho phép là 9 ppm. Nếu thừa ion NO3 sẽ gây ra một số bệnh thiếu


máu hoặc tạo thành nitrosamin (một hợp chất gây ung thư trong đường tiêu hóa). Để nhận biết ion NO3


người ta có thể dùng các hóa chất nào dưới đây?



A. Dung dịch CuSO4 và dung dịch NaOH.


B. Cu và dung dịch H2SO4.


C. Cu và dung dịch NaOH.


D. Dung dịch CuSO4 và dung dịch H2SO4.


<b>31.</b>Este X được điều chế từ aminoaxit A và rượu etylic. 2,06 gam X hóa hơi hồn tồn chiếm thể tích bằng thể
tích của 0,56 gam nitơ ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. X có cơng thức cấu tạo là


A. NH2CH2CH2COOCH2CH3.


B. NH2CH2COOCH2CH3.


C. CH3NHCOOCH2CH3.


D. CH3COONHCH2CH3.


<b>32.</b>Chia hỗn hợp X gồm hai rượu, đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng thành hai phần bằng nhau.


<i>- Phần 1</i>: Đem đốt cháy hoàn toàn thu được 2,24 lít CO2 (đktc).


<i>- Phần 2</i>: Thực hiện phản ứng tách nước hoàn toàn với H2SO4 đặc, ở 180oC thu được hỗn hợp Y gồm hai


anken. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy đi chậm qua bình đựng dung dịch nước
vơi trong dư, kết thúc thí nghiệm thấy khối lượng bình tăng lên m gam. Giá trị của m là


A. 4,4 gam. B. 1,8 gam. C. 6,2 gam. D. 10 gam.



<b>33.</b>Cho hỗn hợp X gồm N2, H2 và NH3 đi qua dung dịch H2SO4 đặc, dư thì thể tích khí cịn lại một nửa. Thành


phần % theo thể tích của NH3 trong X là


A. 25,0%. B. 50,0%. C. 75,0%. D. 33,33%.


<b>34.</b>Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,8M + H2SO4 0,2M, sản phẩm khử duy


nhất của HNO3 là khí NO. Thể tích (tính bằng lít) khí NO (ở đktc) là


A. 0,672. B. 0,448. C. 0,224. D. 0,336.


<b>35.</b>Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ tính theo đvC. trong sợi bông là 1750000, trong sợi gai là
5900000. Số mắt xích trung bình trong cơng thức phân tử xenlulozơ của mỗi loại sợi tương ứng là


A. 10802 và 36420. B. 12500 và 32640.


C. 32450 và 38740. D. 16780 và 27900.


<b>36.</b>Axit X mạch hở, khơng phân nhánh có công thức thực nghiệm (C3H5O2)n. Giá trị của n và công thức cấu tạo


của X là


A. n = 1, C2H4COOH.


B. n = 2, HOOC[CH2]4COOH.


C. n = 2, CH3CH2CH(COOH)CH2COOH.


D. n = 2, HOOCCH2CH(CH3)CH2COOH.



<b>37.</b>Có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm có cơng thức phân tử C8H10O khơng tác dụng được với Na và


NaOH?


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>40.</b>Tổng số đồng phân của C3H6ClBr là


A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.


<b>41.</b>Cho 6,72 lít (đktc) hai khí có số mol bằng nhau gồm axetilen và propan lội từ từ qua 0,16 lít dung dịch Br2


0,5M (dung môi CCl4) thấy dung dịch mất màu hồn tồn, khí đi ra khỏi bình chiếm thể tích 5,5 lít đo ở


25o<sub>C và 760 mmHg. Khối lượng sản phẩm cộng brom là</sub>


A. 25,95 gam. B. 23,25 gam. C. 17,95 gam. D. 14,75 gam.


<b>42.</b>Có thể dùng hóa chất nào dưới đây để phân biệt 5 lọ chứa các chất màu đen sau: Ag2O, CuO, FeO, MnO2,


(Fe + FeO)?


A. Dung dịch HNO3. B. Dung dịch Fe2(SO4)3.


C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch NaOH.


<b>43.</b>Có 3 chất lỏng là C2H5OH, C6H6, C6H5NH2 và 3 dung dịch là NH4HCO3, NaAlO2, C6H5ONa. Chỉ dùng dung


dịch chất nào dưới đây có thể nhận biết được tất cả các chất trên?


A. NaOH. B. HCl. C. BaCl2. Q tím.



<b>44.</b>Trên bề mặt của các hồ nước vơi hay các thùng nước vơi để ngồi khơng khí thường có một lớp váng mỏng.
Lớp váng này chủ yếu là


A. canxi. B. canxi hiđroxit.


C. canxi cacbonat. D. canxi oxit.


<b>45.</b>Dung dịch nào dưới đây có thể dùng để nhận biết ba dung dịch: NaCl, ZnCl2, AlCl3?


A. NaOH. B. NH3. C. HCl. D. BaCl2.


<b>46.</b>Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam chất hữu cơ X cần dùng vừa đủ 3,92 lít O2 (đktc) thu được CO2 và H2O có tỉ lệ


số mol là 1 : 1. X tác dụng với KOH tạo ra hai chất hữu cơ. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn điều kiện
trên là


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


<b>47.</b>Oxit B có cơng thức X2O. Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong B là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số


hạt không mang điện là 28. B là chất nào dưới đây?


A. Na2O. B. K2O. C. Cl2O. D. N2O.


<b>48.</b>Trong công thức CS2, tổng số đơi electron lớp ngồi cùng của C và S chưa tham gia liên kết là


A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.


<b>49.</b>Một polime mà một mắt xích của nó gồm các nguyên tử C và các nguyên tử Cl. Polime này có hệ số trùng



hợp là 560 và phân tử khối là 35000. Polime đó có mắt xích là


CH C
Cl n


A. CH<sub>2</sub> C


Cl n
B.


C C


Cl n
Cl


C. D. không xác định


<b>50.</b>Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ được hỗn hợp khí A gồm CO2, CO, H2. Tồn bộ lượng khí A vừa đủ khử


hết 48 gam Fe2O3 thành Fe và thu được 10,8 gam H2O. Phần trăm thể tích CO2 trong hỗn hợp khí A là


A. 28,571%. B. 14,289%. C. 13,235%. D. 13,135%.


<b>ĐÁP ÁN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; As = 75 ; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Ba = 137.


<b>51.</b>Ancol X mạch hở có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm chức. Cho 9,3 gam ancol X tác dụng với Na dư thu



được 3,36 lít khí. Cơng thức cấu tạo của X là


A. CH3OH. B. CH2OHCHOHCH2OH.


C. CH2OHCH2OH. D. C2H5OH.


<b>52.</b>Một bình kín có thể tích V bằng 11,2 lít chứa 0,5 mol H2 và 0,5 mol Cl2. Chiếu ánh sáng khuếch tán cho 2


khí phản ứng với nhau, sau một thời gian đưa bình về 0o<sub>C. Tính áp suất trong bình, biết rằng có 30% H</sub>
2 đã


phản ứng.


A. 1 atm. B. 0,7 atm. C. 2 atm. D. 1,4 atm.


<b>53.</b>Cho các chất sau:


C2H5OH (1), CH3COOH (2), HCOOH (3), C6H5OH (4).


Chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong các nhóm chức của 4 chất là


A. (4), (1), (3), (2). B. (4), (1), (2), (3).


C. (1), (4), (3), (2). D. (1), (4), (2), (3).


<b>54.</b>Chỉ dùng dung dịch nào dưới đây để phân biệt các dung dịch mất nhãn không màu: NH4NO3, NaCl,


(NH4)2SO4, Mg(NO3)2, FeCl2?


A. BaCl2. B. NaOH. C. AgNO3. D. Ba(OH)2.



<b>55.</b>Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng khơng khí vừa đủ thu được 17,6 gam CO2, 12,6 gam H2O


và 69,44 lít N2 (đktc). Giả thiết khơng khí chỉ gồm N2 và O2 trong đó oxi chiếm 20% thể tích khơng khí. X có


cơng thức là


A. C2H5NH2. B. C3H7NH2. C. CH3NH2. D. C4H9NH2.


<b>56.</b>Hịa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Zn và ZnO bằng dung dịch HNO3 lỗng dư. Kết thúc thí nghiệm khơng có


khí thốt ra, dung dịch thu được có chứa 8 gam NH4NO3 và 113,4 gam Zn(NO3)2. Phần trăm số mol Zn có


trong hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu?


A. 66,67%. B. 33,33%. C. 16,66%. D. 93,34%.


<b>57.</b>Có bao nhiêu đồng phân có cùng cơng thức phân tử C5H12O khi oxi hóa bằng CuO (to) tạo sản phẩm có phản


ứng tráng gương?


A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.


<b>58.</b>Biết thành phần % khối lượng P trong tinh thể Na2HPO4.nH2O là 8,659%. Tinh thể muối ngậm nước đó có


số phân tử H2O là


A. 9. B. 10. C. 11. D. 12.


<b>59.</b>Có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm có cơng thức phân tử C7H8O?



A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.


<b>60.</b>Chia 20 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu thành hai phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hết với dung dịch HCl


thu được 5,6 lít khí (đktc). Phần 2 cho vào dung dịch NaOH dư, thu được 3,36 lít khí (đktc). Phần trăm khối
lượng Cu có trong hỗn hợp X là


A. 17%. B. 16%. C. 71%. D. 32%.


<b>61.</b>Đốt cháy hoàn toàn một ete đơn chức thu được H2O và CO2 theo tỉ lệ số mol 4 : 3. Ete này có thể được


điều chế từ ancol nào dưới đây bằng một phương trình hóa học?


A. CH3OH và CH3CH2CH2OH. B. CH3OH và CH3CH(CH3)OH.


C. CH3OH và CH3CH2OH. D. C2H5OH và CH3CH2CH2OH.


<b>62.</b>Trong một bình kín chứa hỗn hợp A gồm hiđrocacbon X và H2 với Ni. Nung nóng bình một thời gian ta thu


được một khí B duy nhất. Đốt cháy B thu được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam H2O. Biết VA = 3VB. Công thức của


X là


A. C3H4. B. C3H8. C. C2H2. D. C2H4.


<b>63.</b>Hịa tan hồn tồn 2,81 gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, MgO, ZnO bằng 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M (vừa


đủ). Cô cạn cẩn thận dung dịch thu được sau phản ứng thì thu được lượng muối sunfat khan là



A. 5,51 gam. B. 5,15 gam. C. 5,21 gam. D. 5,69 gam.


<b>64.</b>Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có cơng thức phân tử C4H11N?


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

B. Số khối là số nguyên?


C. Số khối bằng tổng số hạt proton và nơtron.
D. Số khối kí hiệu là A.


<b>67.</b>Để tách khí CO2 ra khỏi hỗn hợp với HCl và hơi nước có thể cho hỗn hợp lần lượt đi qua các bình


A. NaOH và H2SO4. B. Na2CO3 và P2O5.


C. H2SO4 và KOH. D. NaHCO3 và P2O5.


<b>68.</b>Cho sơ đồ biến hóa sau:
X


A (mïi trøng thèi) X + D


B Y + Z


E A + G


+H<sub>2</sub> +B


+O<sub>2</sub>, to


+Fe +Y hc Z



+D, Br2


Trong 6 phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng oxi hóa - khử?


A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.


<b>69.</b>Để phân biệt ancol etylic nguyên chất và ancol etylic có lẫn nước, người ta thường dùng thuốc thử là chất
nào sau đây?


A. CuSO4 khan. B. Na kim loại. C. benzen. D. CuO.


<b>70.</b>CO2 khơng cháy và khơng duy trì sự cháy của nhiều chất nên được dùng để dập tắt các đám cháy. Tuy


nhiên, CO2 không dùng để dập tắt đám cháy nào dưới đây?


A. Đám cháy do xăng, dầu.
B. Đám cháy nhà cửa, quần áo.
C. Đám cháy do magie hoặc nhôm.
D. Đám cháy do khí ga.


<b>71.</b>Anken thích hợp để điều chế 3-etylpentanol-3 bằng phản ứng hiđrat hóa là


A. 3-etylpenten-2. B. 3-etylpenten-1.


C. 3-etylpenten-3. D. 3,3-đimetylpenten-2.


<b>72.</b>Đun nóng 3,57 gam hỗn hợp A gồm propylclorua và phenylclorua với dung dịch NaOH loãng, vừa đủ, sau


đó thêm tiếp dung dịch AgNO3 đến dư vào hỗn hợp sau phản ứng thu được 2,87 gam kết tủa. Khối lượng



phenylclorua có trong hỗn hợp A là


A. 2,0 gam. B. 1,57 gam. C. 1,0 gam. 2,57 gam.


<b>73.</b>Cho các mệnh đề dưới đây:


a) Các halogen (F, Cl, Br, I) có số oxi hóa từ 1 đến +7.


b) Flo là chất chỉ có tính oxi hóa.


c) F2 đẩy được Cl2 ra khỏi dung dịch muối NaCl.


d) Tính axit của các hợp chất với hiđro của các halogen tăng theo thứ tự: HF, HCl, HBr, HI.
Các mệnh đề luôn đúng là


A. a, b, c. B. b, d. C. b, c. D. a, b, d.


<b>74.</b>Đun nóng m1 gam ancol no, đơn chức A với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được m2 gam chất hữu cơ


B. Tỉ khối hơi của B so với A bằng 1,4375. Hiệu suất của phản ứng đạt 100%. Công thức phân tử của A là


A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. C4H9OH.


<b>75.</b>Một nguyên tố R tạo hợp chất khí với hiđro là RH3 trong oxit cao nhất của R có 56,34% oxi về khối lượng


thì R là


A. S. B. P. C. N. D. Cl.


<b>76.</b>Chiều tăng dần tính axit (từ trái qua phải) của 3 axit: C6H5OH (X), CH3COOH (Y), H2CO3 (Z) là



A. X, Y, Z. B. X, Z, Y. C. Z, X, Y. D. Z, Y, X.


<b>77.</b>Có bao nhiêu trieste của glixerol chứa đồng thời 3 gốc axit C17H35COOH, C17H33COOH và C15H31COOH?


A. 5. B. 2. C. 3. D. 1.


<b>78.</b>Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản ứng thu được 39,4


gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam muối clorua khan?


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>80.</b>Tỉ khối hơi của anđehit X so với H2 bằng 29. Biết 2,9 gam X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu


được 10,8 gam Ag. Công thức cấu tạo của X là


A. CH2=CHCHO. B. CH3CH2CHO.


C. OHCCHO. D. CH2=CHCH2CHO.


<b>81.</b>Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của môi trường xung quanh, được gọi chung là


A. sự ăn mòn kim loại. B. sự ăn mịn hóa học.


C. sự khử kim loại. D. sự ăn mịn điện hóa.


<b>82.</b>Thổi rất chậm 2,24 lít (đktc) một hỗn hợp khí gồm CO và H2 qua một ống sứ đựng hỗn hợp Al2O3, CuO,


Fe3O4, Fe2O3 có khối lượng là 24 gam dư đang được đun nóng. Sau khi kết thúc phản ứng khối lượng chất


rắn còn lại trong ống sứ là



A. 22,4 gam. B. 11,2 gam. C. 20,8 gam. D. 16,8 gam.


<b>83.</b>Tính chất nào sau đây khơng phải của CH2=C(CH3)COOH?


A. Tính axit.


B. Tham gia phản ứng cộng hợp.
C. Tham gia phản ứng tráng gương.
D. Tham gia phản ứng trùng hợp.


<b>84.</b>Trong 1 cốc đựng 200 ml dung dịch AlCl3 2M. Rót vào cốc V ml dung dịch NaOH, nồng độ a M ta thu


được một kết tủa, đem sấy khô và nung đến khối lượng khơng đổithì được 5,1 gam chất rắn. Nếu V = 200ml
thì a có giá trị nào sau đây?


A. 2,5M hay 3M. B. 1,5M hay 7,5M.


C. 3,5M hay 0,5M. D. 1,5M hay 2M.


<b>85.</b>Đun nóng 0,1 mol X với lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được 13,4 gam muối của axit hữu cơ đa chức B


và 9,2 gam ancol đơn chức C. Cho toàn bộ ancol C bay hơi ở 127o<sub>C và 600 mmHg sẽ chiếm thể tích 8,32 lít.</sub>


Cơng thức phân tử của chất X là


A. CH(COOCH3)3. B. H3COOCCH2CH2COOCH3.


B. C2H5OOCCOOC2H5. D. H5C3OOCCOOC3H5.



<b>86.</b>Điện phân một dung dịch chứa hỗn hợp gồm HCl, CuCl2, NaCl với điện cực trơ có màng ngăng. Kết luận


nào dưới đây là không đúng?


A. Kết thúc điện phân, pH của dung dịch tăng so với ban đầu.
B. Thứ tự các chất bị điện phân là CuCl2, HCl, (NaCl và H2O).


C. Quá trình điện phân NaCl đi kèm với sự tăng pH của dung dịch.
D. Quá trình điện phân HCl đi kèm với sự giảm pH của dung dịch.


<b>87.</b>A có CTPT là C4H6O2 và phù hợp với dãy biến hóa sau:


A 2


o
H
Ni, t




   <sub> B </sub> 2
o
H O
xt, t




   <sub> C </sub><sub>   </sub>trïng hỵp <sub> cao su Buna.</sub>
Số CTCT hợp lý có thể có của A là



A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


<b>88.</b>Cho 100 ml dung dịch aminoaxit A 0,2M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác 100


ml dung dịch aminoaxit trên tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,5M. Biết A có tỉ khối hơi so với H2


bằng 52. Công thức phân tử của A là


A. (H2N)2C2H3COOH. B. H2NC2H3(COOH)2.


C. (H2N)2C2H2(COOH)2. D. H2NC3H5(COOH)2.


<b>89.</b>Polietilen được trùng hợp từ etilen. Hỏi 280 gam polietilen đã được trùng hợp từ bao nhiêu phân tử etilen?


A. 56,02.1023. B. 106,02.1023.


C. 156,02.1023. D. Không xác định được.


<b>90.</b>Thủy phân m gam tinh bột, sản phẩm thu được đem lên men để sản xuất ancoletylic, tồn bộ khí CO2 sinh ra


cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 750 gam kết tủa. Nếu hiệu suất mỗi quá trình là 80% thì giá trị m




A. 949,2 gam. B. 945,0 gam. C. 950,5 gam. D. 1000 gam.


<b>91.</b>Cho phản ứng thuận nghịch:


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

A. CH5N. B. C4H9NH2. C. C3H9N. D. C2H5NH2.



<b>93.</b>Dung dịch AlCl3 trong nước bị thủy phân nếu thêm vào dung dịch các chất sau đây, chất nào làm tăng


cường quá trình thủy phân của AlCl3?


A. NH4Cl. B. Na2CO3.


C. ZnSO4. D. Khơng có chất nào cả.


<b>94.</b>Sử dụng giả thiết sau để trả lời câu hỏi <b>44</b> và <b>45</b>?


Chia 2,29 gam hỗn hợp 3 kim loại: Zn, Mg, Al thành 2 phần bằng nhau: Phần 1 hịa tan hồn tồn trong
dụng dịch HCl giải phóng 1,456 lít H2 (đktc) và tạo ra m gam hỗn hợp muối clorua; Phần 2 bị oxi hóa hồn


tồn thu được m gam hỗn hợp 3 oxit.


Khối lượng m có giá trị là


A. 4,42 gam. B. 3,355 gam. C. 2,21 gam. D. 5,76 gam.


<b>95.</b>Khối lượng m có giá trị là


A. 2,185 gam. B. 4,37 gam. C. 3,225 gam. D. 4,15 gam.


<b>96.</b>Tỉ lệ số phân tử HNO3 đóng vai trị là chất oxi hóa và mơi trường trong phản ứng:


FeO + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O


là bao nhiêu?


A. 1 : 3. B. 1 : 10. C. 1 : 9. D. 1 : 2.



<b>97.</b>Khi đốt cháy đồng đẳng của rượu đơn chức ta thấy tỉ lệ số mol CO2 và nước tăng dần theo số cacbon. Rượu


trên thuộc dãy đồng đẳng


A. rượu thơm. B. rượu no.


C. rượu không no. D. không xác định được.


<b>98.</b>Để thu được 6,72 lít O2 (đktc) cần phải nhiệt phân hồn tồn bao nhiêu gam tinh thể KClO3.5H2O (khi có


MnO2 xúc tác)?


A. 21,25 gam. B. 42,50 gam. C. 63,75 gam. D. 85,0 gam.


<b>99.</b>Trong bình kín dung tích khơng đổi chứa đầy khơng khí ở 25 o<sub>C và 2 atm. Bật tia lửa điện để phản ứng xảy</sub>


ra.N2 + O2      2NO.Áp suất p và khối lượng mol phân tử trung bình của hỗn hợp sau phản ứng ở 25 oC


là M sẽ có giá trị


A. p = 2 atm, M= 29 g/mol. B. p = 2 atm, M> 29 g/mol.
C. p = 2 atm, M< 29 g/mol. B. p = 1 atm, M= 29 g/mol.


<b>100.</b> Sục từ từ 2,24 lít SO2 (đktct) vào 100 ml dung dịch NaOH 3M. Các chất có trong dung dịch sau phản


ứng là


A. Na2SO3, NaOH, H2O. B. NaHSO3, H2O.



C. Na2SO3, H2O. D. Na2SO3, NaHSO3, H2O.


<b>ĐÁP ÁN </b>


1. C 6. A 11. C 16. A 21. A 26. B 31. A 36. D 41. D 46. C
2. C 7. B 12. C 17. D 22. A 27. C 32. A 37. C 42. C 47. C
3. D 8. D 13. C 18. A 23. B 28. C 33. C 38. A 43. B 48. B
4. D 9. A 14. A 19. A 24. A 29. D 34. B 39. B 44. D 49. A
5. A 10. A 15. C 20. C 25. D 30. B 35. B 40. A 45. A 50. A


<b>ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2010</b>
<b>Môn thi : HOÁ</b>


<i><b>http://ductam_tp.violet.vn/</b></i>


<b>50 câu, thời gian: 90 phút.</b>


Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố :


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

C. muối có khả năng phản ứng với bazơ.
D. muối vẫn còn hiđro trong phân tử.
E. muối tạo bởi bazơ yếu và axit mạnh.


F. muối vẫn còn hiđro có khả năng thay thế bởi kim loại.


<b>104.</b> Hịa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp hai muối XCO3 và Y2(CO3)3 bằng dung dịch HCl ta thu được


dung dịch A và 0,672 lít khí bay ra ở đktc. Cơ cạn dung dịch A thì thu được m gam muối khan. Giá trị
của m là



G. A. 1,033 gam. B. 10,33 gam. C. 9,265 gam. D. 92,65 gam.


<b>105.</b> Magie có thể cháy trong khí cacbonđioxit tạo ra một chất bột X màu đen. Cơng thức hóa học của


X là


H. A. Mg2C. B. MgO. C. Mg(OH)2. D. C (cacbon).


<b>106.</b> Cho 3,78 gam bột Al phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl3 tạo thành dung dịch Y. Khối


lượng chất tan trong dung dịch Y giảm 1,06 gam so với dung dịch XCl3. Công thức của muối XCl3 là


I. A. AuCl3. B. CrCl3. C. NiCl3. D. FeCl3.


<b>107.</b> Nung 100 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi


được 69 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp lần lượt là


J. A. 74% và 26%. B. 84% và 16%. C. 26% và 74%. D. 16% và 84%.


<b>108.</b> Trong một cốc nước cứng chứa a mol Ca2+<sub>, b mol Mg</sub>2+<sub> và c mol HCO</sub>


3. Nếu chỉ dùng nước vơi


trong, nóng dư Ca(OH)2 pM để làm giảm độ cứng của cốc thì người ta thấy khi thêm V lít nước vơi


trong vào cốc, độ cứng trong cốc là nhỏ nhất. Biểu thức tính V theo a, b, p là
K. A. a 2b


p





. B. a b
p




. C. 2a b


p




. D. a b


2p




.


<b>109.</b> Điện phân nóng chảy hoàn toàn 1,9 gam muối clorua của một kim loại hóa trị (II) thu được 0,48


kim loại ở catot. Kim loại đã cho là


L. A. Zn. B. Mg. C. Ca. D. Ba.


<b>110.</b> Điện phân hồn tồn một lít dung dịch AgNO3 với hai điện cực trơ thu được một dung dịch có



pH = 2. Xem thể tích dung dịch khơng thay đổi thì lượng bám ở catot là


M. A. 0,216 gam. B. 0,108 gam. C. 0,54 gam.D. 1,08 gam.


<b>111.</b> Nói “các phản ứng nhiệt phân đều là phản ứng oxi hóa - khử” là


N. A. đúng. B. đúng nếu phản ứng có thay đổi số oxi hóa.


O. C. sai. D. có thể thể đúng.


<b>112.</b> Trong phản ứng oxi hóa - khử H2O có thể đóng vai trị là


P. A. chất khử. B. chất oxi hóa. C. mơi trường. D. cả A, B, C.


<b>113.</b> H2O2 là chất có thể cho, có thể nhận điện tử vì trong đó oxi có


Q. A. mức oxi hóa trung gian. B. mức oxi hóa 1.


R. C. hóa trị (II). D. hóa trị (I).


<b>114.</b> Trong phương trình:


Cu2S + HNO3  Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O,


hệ số của HNO3 là


S. A. 18. B. 22. C. 12. D. 10.


<b>115.</b> Trộn 50 ml dung dịch HCl 0,104M so với 50 ml dung dịch Ag2SO4 0,125M sẽ thu được lượng



kết tủa là


T. A. 0,7624 gam. B. 0,7426 gam. C. 0,7175. D. 0,7462.


<b>116.</b> Trộn 50 ml dung dịch BaCl2 2,08% (d = 1,15 g/ml) với 75 ml dung dịch Ag2SO4 0,05M sẽ thu


được lượng kết tủa là


U. A. 2,29 gam. B. 2,1577 gam. C. 1,775 gam. D. 1,95 gam.


<b>117.</b> Để trung hòa hết 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,15M và KOH 0,25M thì thể tích dung dịch HClO4


10,05% (d = 1,1 g/ml) cần dùng là


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

X. A. FeCO3. B. MgCO3. C. CuCO3. D. CaCO3.


<b>120.</b> Sục hết 1,568 lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,16M. Sau thí nghiệm được dung


dịch A. Rót 250 ml dung dịch B gồm BaCl2 0,16M và Ba(OH)2 xM vào dung dịch A được 3,94 gam kết


tủa và dung dịch C. Nồng độ xM của Ba(OH)2 bằng


Y. A. 0,02M. B. 0,025M. C. 0,03M. D. 0,015M.


<b>121.</b> Khối lượng hỗn hợp A gồm K2O và BaO (tỉ lệ số mol 2 : 3) cần dùng để trung hịa hết 1,5 lít


dung dịch hỗn hợp B gồm HCl 0,005M và H2SO4 0,0025M là


Z. A. 0,0489 gam. B. 0,9705 gam. C. 0,7783 gam. D. 0,1604 gam.



<b>122.</b> Độ điện li của một chất điện li phụ thuộc


AA. A. nồng độ và nhiệt độ. B. bản chất chất điện li.


BB. C. bản chất dung môi. D. cả A, B, C.


<b>123.</b> Chất điện li mạnh là


CC. A. chất điện li 100%. B. chất điện li hầu như hoàn toàn.


DD. C. chất điện phân. D. chất không bị thủy phân.


X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức.


Trộn 1,2 gam X với 5,18 gam Y được hỗn hợp Z. Để trung hòa hết Z cần 90 ml dung dịch NaOH 1M.
Trộn 7,8 gam X với 1,48 gam Y được hỗn hợp Z. Để trung hòa hết Z cần 77 ml dung dịch NaOH 2M.


2. Tìm cơng thức tương ứng của X, Y.


A. A. CH3 COOH và C3H5COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH.


B. C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. C2H5COOH và C4H9COOH.


<b>124.</b> Độ pH đặc trưng cho


C. tính axit của dung dịch.
D. tính axit - bazơ của các chất.
E. tính axit, tính bazơ của dung dịch.
F. nồng độ ion H3O+ của dung dịch.



<b>125.</b> Đốt cháy hết m gam một axit no, đơn chức, mạch hở được (m + 2,8) gam CO2 và (m  2,4) gam


nước. Axit này là


G. A. HCOOH. B. CH3COOH. C. C2H5 COOH. D. C3H7 COOH.


<b>126.</b> Đốt cháy 7,3 gam một axit no, mạch hở được 0,3 mol CO2 và 0,25 mol H2O đã cho công thức


phân tử


H. A. CH3COOH. B. COOHCOOH.


I. C. C2H5COOH. D. C4H8(COOH)2.


<b>127.</b> Hóa hơi hồn tồn một axit hữu co A được một thể tích hơi bằng thể tích hiđro thu được khi cũng


cho lượng axit như trên tác dụng hết với natri (đo ở cùng điều kiện). Mặt khác trung hòa 9 gam A cần 100
gam dung dịch NaOH 8%. A là


J. A. CH3COOH. B. HOOCCOOH.


K. C. CH2(COOH)2. D. C3H7COOH.


<b>128.</b> Đốt cháy 14,4 gam chất hữu cơ A được 28,6 gam CO2; 4,5 gam H2O và 5,3 gam Na2CO3. Biết


phân tử A chứa 2 nguyên tử oxi. A có cơng thức phân tử


L. A. C3H5O2Na. B. C4H7O2Na. C. C4H5O2Na. D. C7H5O2Na.


<b>129.</b> Dầu ăn là hỗn hợp các triglixerit. Có bao nhiêu loại triglixerit trong một mẫu dầu ăn mà thành



phần phân tử gồm glixerin kết hợp với hai axit C17H35COOH và C17H34COOH?


M. A. 6 triglixerit. B. 9 triglixerit. C. 12 triglixerit. D. 18 triglixerit.


<b>130.</b> Hợp chất hữu cơ X chứa một loại nhóm chức, có cơng thức phân tử C6H10O4. Khi thủy phân X


trong NaOH thu được một muối và hai rượu có số cacbon gấp đơi nhau. X có cấu tạo


N. A. HOOCCH2CH2CH2CH2COOH. B. CH3OOCCH2COOC2H5.


O. C. HOOCCH2CH2CH2COOCH3. D. C2H5COOCH2CH2COOH.


<b>131.</b> Thủy phân hoàn toàn 4,4 gam este đơn chức E bằng 22,75 ml dung dịch NaOH 10% (d = 1,1


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

dụng với HCl dư thu được 18,75 gam muối. Công thức cấu tạo của X là


S. A. H2NCH2COOH. B. CH3CH(NH2)CH2COOH.


T. C. C3H7CH(NH2)COOH. D. C6H5CH(NH2)COOH.


<b>134.</b> Dùng lòng trắng trứng gà để làm trong môi trường (aga, nước đường), ta đã ứng dụng tính chất


nào sau đây?


U. Tính bazơ của protit.
V. Tính axit của protit.
W. Tính lưỡng tính của protit.


X. Tính đơng tụ ở nhiệt độ cao và đơng tụ khơng thuận nghịch của abumin.



<b>135.</b> Tìm định nghĩa đúng về nhóm chức?


Y. Là các hợp chất hữu cơ có những tính chất hóa học nhất định.
Z. Là các nhóm OH, COOH, CHO.


AA. Là nhóm các nguyên tử gây ra các phản ứng hóa học đặc trưng cho một hợp chất hữu cơ.


BB. Là nhóm các chất hữu cơ quyết định tính chất đặc trưng cho hợp chất đó.


<b>136.</b> Rượu etylic có nhiệt độ sơi cao hơn hẳn so với các anđehit và dẫn xuất halogen có khối lượng


phân tử xấp xỉ với nó vì


CC. trong các hợp chất đã nêu, chỉ có rượu etylic cho phản ứng với natri.


DD. trong các hợp chất đã nêu, chỉ có rượu etylic tạo được liên kết hiđro với nước.
EE.trong các hợp chất đã nêu, chỉ có rượu etylic có khả năng loại nước tạo olefin.
FF. trong các hợp chất đã nêu, chỉ có rượu etylic có liên kết hiđro liên phân tử.


<b>137.</b> Đốt cháy hoàn toàn 1 mol rượu no, mạch hở A cần 2,5 mol khí oxi. A là


GG. A. CH3OH. B. C2H4(OH)2. C. C2H5OH. D. C3H7OH.


<b>138.</b> Benzen không phản ứng với Br2 trong dung dịch nhưng phenol lại làm mất màu dung dịch brom


nhanh chóng vì


HH. phenol có tính axit.



II. tính axit của phenol yếu hơn cả axit cacbonic.


JJ. do ảnh hưởng của nhóm OH, các vị trí ortho và para trong phenol giàu điện tích âm, tạo điều
kiện dễ dàng cho tác nhân Br+<sub> tấn công.</sub>


KK. phenol không phải là một dung môi hữu cơ tốt hơn như benzen.


<b>139.</b> Sở dĩ anilin có tính bazơ yếu hơn NH3 là do


LL.nhóm NH2 cịn một cặp electron chưa liên kết.


MM. phân tử khối của anilin lớn hơn so với NH3.


NN. nhóm NH2 có tác dụng đẩy electron về phía vòng benzen làm giảm mật độ electron của N.


OO. gốc phenyl có ảnh hưởng làm giảm mật độ electron của nguyên tử N.


<b>140.</b> Chọn câu sai trong số các câu sau đây?


PP. Etylamin dễ tan trong nước do có liên kết hiđro.


QQ. Tính chất hóa học của etylamin là phản ứng tạo muối với bazơ mạnh.


RR. Etylamin tan trong nước tạo dung dịch có khả năng sinh ra kết tủa với dung dịch FeCl3.


SS. Etylamin có tính bazơ do ngun tử nitơ cịn cặp electron chứa liên kết có khả năng nhận proton.


<b>141.</b> Công thức của amin chứa 15,05% khối lượng nitơ là


TT.A. C2H5NH2. B. (CH3)2NH. C. C6H5NH2.D. (CH3)3N.



<b>142.</b> Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với


dung dịch HCl 1M rồi cơ cạn dung dịch thì thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Thể tích dung dịch HCl
đã dùng là


UU. A. 100 ml. B. 50 ml. C. 200 ml. D. 320 ml.


<b>143.</b> Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với


dung dịch HCl 1M rồi cơ cạn dung dịch thì thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Nếu trộn 3 amin trên
theo tỉ lệ mol (và thứ tự phân tử khối tăng dần) = 1 : 10 : 5 thì cơng thức phân tử của 3 amin đó là


VV. A. CH3NH2, C2H5NH2, C3H7NH2. B. C2H7N, C3H9N, C4H11N.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

CHO).


ZZ.Một anđehit đơn chức, mạch hở bất kỳ cháy cho số mol H2O nhỏ hơn số mol CO2 phải là anđehit


no.


AAA. Bất cứ anđehit đơn chức nào khi tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 cũng đều tạo ra


số mol Ag gấp đôi số mol anđehit đã dùng.


BBB. Chỉ có anđehit no có 2 nhóm chức cacbonyl tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư


mới tạo ra số mol Ag gấp 4 lần số mol anđehit đã dùng.


<b>146.</b> Đốt cháy a mol anđehit A tạo ra 2a mol CO2. Mặt khác a mol A tác dụng với lượng dư dung dịch



AgNO3/NH3 tạo ra 4a mol Ag. A là


CCC. A. anđehit chưa no. B. HCHO.


DDD. C. CHOCHO. D. CH2=CHCHO.


<b>147.</b> Công thức đơn giản nhất của anđehit A chưa no, mạch hở chứa một liên kết ba trong phân tử là


C2HO. A có cơng thức phân tử là


EEE. A. C2HO. B. C6H3O3. C. C8H4O4. D. C4H2O2.


<b>148.</b> Trung hòa a mol axit hữu cơ A cần 2a mol NaOH. Đốt cháy hết a mol axit A được 2a mol CO2.


A là


FFF. A. axit no đơn chức. B. CH3COOH.


GGG. C. HOOCCOOH. D. COOHCH2COOH.


<b>149.</b> Trung hịa hồn tồn 1,8 gam một axit hữu cơ đơn chức bằng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn


dung dịch sau phản ứng được 2,46 gam muối khan. Axit nói trên là


HHH. A. HCOOH. B. CH3COOH.


III.C. CH2=CHCOOH. D. C2H5COOH.


<b>ĐÁP ÁN </b>



1. C 6. D 11. B 16. D 21. B 26. B 31. B 36. C 41. B 46. A
2. A 7. D 12. D 17. A 22. B 27. D 32. B 37. B 42. C 47. C
3. D 8. B 13. B 18. A 23. B 28. B 33. B 38. B 43. D 48. D
4. B 9. B 14. B 19. C 24. B 29. D 34. D 39. C 44. B 49. C
5. D 10. D 15. D 20. A 25. C 30. A 35. D 40. D 45. B 50. B


<b>ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2010</b>
<b>Mơn thi : HỐ</b>


<i><b>http://ductam_tp.violet.vn/</b></i>


<b>50 câu, thời gian: 90 phút.</b>


Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố :


H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;
Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; As = 75 ; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Ba = 137.


<b>150.</b> Kết luận nào biểu thị đúng về kích thước của nguyên tử và ion?
A. Na < Na+<sub>, F > F</sub>. B. Na < Na+, F < F<sub>.</sub>


C. Na > Na+<sub>, F > F</sub>. D. Na > Na+, F < F.


<b>151.</b> Cho 0,54 gam Al vào 40 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho


từ từ dung dịch HCl 0,5M vào dung dịch X thu được kết tủa. Để thu được lượng kết tủa lớn nhất cần thể tích
dung dịch HCl 0,5M là


A. 110 ml. B. 90 ml. C. 70 ml. D. 80 ml.



<b>152.</b> Mỗi chất và ion trong dãy nào sau vừa có tính khử, vừa có tính oxi hố?


A. SO2, S, Fe3+. B. Fe2+, Fe, Ca, KMnO4.


C. SO2, Fe2+, S, Cl2. D. SO2, S, Fe2+, F2.


<b>153.</b> Kim loại nhơm bị oxi hố trong dung dịch kiềm (dung dịch NaOH). Trong q trình đó chất oxi hố là


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

được muối khan có khối lượng là


A. 37,4 gam. B. 49,8 gam. C. 25,4 gam. D. 30,5 gam.


<b>156.</b> Mỗi chất trong dãy nào sau chỉ phản ứng với dung dịch axit sunfuric đặc, nóng mà khơng phản ứng với


dung dịch axit sunfuric loãng?


A. Al, Fe, FeS2, CuO. B. Cu, S.


C. Al, Fe, FeS2, Cu. D. S, BaCl2.


<b>157.</b> Cho sơ đồ phản ứng:


X <sub>  </sub>H O2 <sub></sub> dd X <sub> </sub>HCl<sub></sub> Y <sub>  </sub>NaOH Khí X <sub>  </sub>HNO3 Z to


  T + H2O,


trong đó X là


A. NH3. B. CO2. C. SO2. D. NO2.



<b>158.</b> Cho 8 gam canxi tan hoàn toàn trong 200 ml dung dịch hỗn hợp HCl 2M và H2SO4 0,75M thu được khí


H2 và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là


A. 22,2 gam. B. 25,95 gam.


C. 22,2 gam  m  25,95 gam. D. 22,2gam  m  27,2gam.


<b>159.</b> Cho 1,04 gam hỗn hợp 2 kim loại tan hoàn tồn trong H2SO4 lỗng dư thấy có 0,672 lít khí thoát ra ở


điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là


A. 3,92 gam. B. 1,68 gam. C. 0,46 gam. D. 2,08 gam.


<b>160.</b> Để làm sạch muối ăn có lẫn tạp chất CaCl2, MgCl2, BaCl2 cần dùng 2 hoá chất là


A. dd Na2CO3, dd HCl. B. dd NaOH, dd H2SO4.


C. dd Na2SO4, dd HCl. D. dd AgNO3, dd NaOH.


<b>161.</b> Để phân biệt 3 dung dịch NaOH, HCl, H2SO4 chỉ cần dùng một thuốc thử là


A. Na2CO3. B. Al. C. BaCO3. D. quỳ tím.


<b>162.</b> Một dung dịch hỗn hợp chứa a mol NaAlO2 và a mol NaOH tác dụng với một dung dịch chứa b mol


HCl. Điều kiện để thu được kết tủa sau phản ứng là


A. a = b. B. a = 2b. C. b = 5a. D. a < b < 5a.



<b>163.</b> Cho 11,1 gam hỗn hợp hai muối sunfít trung hồ của 2 kim loại kiềm ở hai chu kì liên tiếp tan hồn tồn
trong dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí SO2 (đktc). Hai kim loại đó là


A. Li, Na. B. Na, K. C. K, Cs. D. Na, Cs.


<b>164.</b> Khi phản ứng với Fe2+ trong mơi trường axit, lí do nào sau đây khiến MnO4 mất màu?


A. MnO4 tạo phức với Fe2+.


B. MnO4 bị khử cho tới Mn2+ không màu.


C. MnO4- bị oxi hố.


D. MnO4 khơng màu trong dung dịch axit.


<b>165.</b> Cho một gam bột sắt tiếp xúc với oxi một thời gian thu được 1,24 gam hỗn hợp Fe2O3 và Fe dư. Lượng


Fe dư là


A. 0,036 gam. B. 0,44 gam. C. 0,87 gam. D. 1,62 gam.


<b>166.</b> Để khử hoàn toàn 6,4 gam một oxít kim loại cần 0,12 mol khí H2. Mặt khác lấy lượng kim loại tạo


thành cho tan hồn tồn trong dung dịch H2SO4 lỗng thì thu được 0,08 mol H2. Cơng thức oxit kim loại đó




A. CuO. B. Al2O3. C. Fe3O4. D. Fe2O3.



<b>167.</b> Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam FeS và 12 gam FeS2 thu được khí. Cho khí này sục vào V ml dung dịch


NaOH 25% (d=1,28 g/ml) được muối trung hòa. Giá trị tối thiểu của V là


A. 50 ml. B. 75 ml. C. 100 ml. D. 120 ml.


<b>168.</b> Dung dịch X chứa NaOH 0,2M và Ca(OH)2 0,1M. Sục 7,84 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch X thì


khối lượng kết tủa thu được là


A. 15 gam. B. 5 gam. C. 10 gam. D. 0 gam.


<b>169.</b> Cho các phản ứng:


C6H5NH3Cl + (CH3)2NH  (CH3)2NH2Cl + C6H5NH2 (I)


(CH3)2NH2Cl + NH3  NH4Cl + (CH3)2NH (II)


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

(đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 145,2 gam muối khan. Giá trị của m là


A. 35,7 gam. B. 46,4 gam. C. 15,8 gam. D. 77,7 gam.


<b>172.</b> Số đồng phân có cơng thức phân tử C4H10O là


A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.


<b>173.</b> Hai anken có cơng thức phân tử C3H6 và C4H8 khi phản ứng với HBr thu được 3 sản phẩm, vậy 2 anken


đó là



A. xiclopropan và but-1-en. B. propen và but-1-en.


C. propen và but-2-en. D. propen và metyl propen.


<b>174.</b> Đun nóng một rượu X với H2SO4 đặc làm xúc tác ở nhiệt độ thích hợp thu được một olefin duy nhất.


Công thức tổng quát của X là (với n > 0, nguyên)


A. CnH2n+1OH. B. ROH. C. CnH2n+1CH2OH. D. CnH2n+2O.


<b>175.</b> Đun nóng hỗn hợp etanol và propanol-2 với axit oxalic có xúc tác H2SO4 đậm đặc có thể thu được tối đa


bao nhiêu este hữu cơ đa chức?


A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.


<b>176.</b> Khi đốt cháy một rượu đơn chức (X) thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích VCO2 : VH O2 4 : 5.


Công thức phân tử của X là


A. C4H10O2. B. C3H6O. C. C4H10O. D. C5H12O.


<b>177.</b> Công thức đơn giản nhất của anđehit no, mạch hở X là C2H3O. X có cơng thức phân tử là


A. C2H3O. B. C4H6O2. C. C8H12O4. D. C12H18O6.


<b>178.</b> Cho sơ đồ phản ứng sau:


Propilen o



2
Cl , 500 C




    X    NaOH Y CuO, to


    propenal.


Tên gọi của Y là


A. propanol. B. propenol. C. axeton. D. axit propionic.


<b>179.</b> Trong phản ứng este hoá giữa rượu và axit hữu cơ, yếu tố khơng làm cân bằng của phản ứng este hố


chuyển dịch theo chiều thuận là


A. cho rượu dư hay axit dư. B. dùng chất hút nước để tách nước.


C. chưng cất ngay để tách este ra. D. sử dụng axit mạnh làm xúc tác.


<b>180.</b> Cho chất Y (C4H6O2) tác dụng với dung dịch NaOH thu được 2 sản phẩm đều có khả năng phản ứng


tráng gương. Công thức cấu tạo của Y là


A. CH3COOCH=CH2. B. HCOOCH2CH=CH2.


C. HCOOCH=CHCH3. D. HCOOC(CH3)=CH2.


<b>181.</b> Đốt cháy hợp chất hữu cơ X thu được CO2 và H2O. Khối lượng phân tử của X là 74 đvC. X tác dụng



được với Na, dung dịch NaOH, dung dịch AgNO3/NH3. Công thức phân tử của X là


A. C4H10O. B. C3H6O2. C. C2H2O3. D. C6H6.


<b>182.</b> Cho sơ đồ biến hoá (giả sử các phản ứng đều hoàn toàn):


Triolein <sub>NaOH , t</sub>o




   ®  X   HCl X<sub>1</sub> <sub>   </sub>H , Ni, t2 o X<sub>2</sub>.


Tên của X2 là


A. axit oleic. B. axit panmitic. C. axit stearic. D. axit linoleic.


<b>183.</b> Cho phản ứng:


CH<sub>2</sub>CH<sub>2</sub>Br


Br


+ NaOH <sub>(lo·ng)</sub> H2O


to Y + NaBr


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>184.</b> 1 mol aminoaxit Y tác dụng vừa đủ với 1 mol HCl. 0,5 mol Y tác dụng vừa đủ với 1 mol NaOH. Phân
tử khối của Y là 147 đvC. Công thức phân tử của Y là



A. C5H9NO4. B. C4H7N2O4. C. C5H7NO4. D. C7H10O4N2.


<b>185.</b> Tính chất đặc trưng của saccarozơ là


1. tham gia phản ứng hiđro hố;
2. chất rắn kết tinh, khơng màu;


3. khi thuỷ phân tạo ra glucozơ và fructozơ;
4. tham gia phản ứng tráng gương;


5. phản ứng với đồng (II) hiđroxit.
Những tính chất nào đúng?


A. 3, 4, 5. B. 1, 2, 3, 5. C. 1, 2, 3, 4. D. 2, 3, 5.


<b>186.</b> Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây?


A. Dung dịch Br2.


B. H2 / Ni, to.


C. Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH.


D. Dung dịch AgNO3 trong NH3.


<b>187.</b> Khi clo hoá PVC thu được một loại tơ clorin chứa 66,6% clo theo khối lượng. Số mắt xích trung bình


của PVC tác dụng với một phân tử clo là


A. 1, 5. B. 3. C. 2. D. 2,5.



<b>188.</b> Chọn phản ứng sai?


A. Phenol + dung dịch brom  Axit picric + axit bromhiđric.


B. Rượu benzylic + đồng (II) oxit <sub>t</sub>o


  Anđehit benzoic + đồng + nước.


C. Propanol-2 + đồng (II) oxit <sub>t</sub>o


  Axeton + đồng + nước.


D. Etilen glycol + đồng (II) hiđroxit  Dung dịch màu xanh thẫm + nước.


<b>189.</b> Đốt cháy hoàn toàn 2,6 gam hỗn hợp (X) gồm 2 anđehit no, mạch hở có cùng số nguyên tử cácbon trong


phân tử thu được 0,12 mol CO2 và 0,1 mol H2O. Công thức phân tử của 2 anđehit là


A. C4H8O, C4H6O2. B. C3H6O, C3H4O2.


C. C5H10O, C5H8O2. D. C4H6O2, C4H4O3.


<b>190.</b> Để nhận biết 3 lọ mất nhãn: phenol, stiren, rượu benzylic, người ta dùng một thuốc thử duy nhất là


A. natri. B. nước brom. C. dd NaOH. D. Ca(OH)2.


<b>191.</b> Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở được 0,4 mol CO2. Mặt


khác hiđro hố hồn tồn cùng lượng hỗn hợp X ở trên cần 0,2 mol H2 thu được hỗn hợp hai rượu. Đốt cháy



hoàn toàn lượng hỗn hợp hai rượu trên thì số mol H2O thu được là


A. 0,4 mol. B. 0,6 mol. C. 0,8 mol. D. 0,3 mol.


<b>192.</b> Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken. Cho sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình 1 đựng


P2O5 dư và bình 2 đựng KOH rắn, dư, sau thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 4,14 gam bình 2 tăng 6,16


gam. Số mol ankan có trong hỗn hợp là


A. 0,06 mol. B. 0,09 mol. C. 0,03 mol. D. 0,045 mol.


<b>193.</b> Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 rượu đồng đẳng liên tiếp thu được 0,66 gam CO2 và 0,45 gam


H2O. Nếu tiến hành oxi hóa m gam hỗn hợp rượu trên bằng CuO, sản phẩm tạo thành cho tác dụng với


AgNO3 / NH3 dư sẽ thu được lượng kết tủa Ag là


A. 10,8 gam. B. 3,24 gam. C. 2,16 gam. D. 1,62 gam.


<b>194.</b> Kết luận nào sau đây không đúng?


A. Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mịn
hố học.


B. Áp tấm kẽm vào mạn tàu thuỷ làm bằng thép (phần ngâm dưới nước) thì vỏ tàu thuỷ được bảo
vệ.


C. Để đồ vật bằng thép ra ngồi khơng khí ẩm thì đồ vật đó bị ăn mịn điện hố.



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

hồn tồn 3,04 gam hỗn hợp Y trong dung dịch H2SO4 đặc thì thu được thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy


nhất) ở điều kiện tiêu chuẩn là


A. 224 ml. B. 448 ml. C. 336 ml. D. 112 ml.


<b>197.</b> Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam một axit cacboxylic mạch thẳng thu được 0,2 mol CO2 và 0,1mol H2O.


Công thức phân tử của axit đó là


A. C2H4O2. B. C3H4O4. C. C4H4O4. D. C6H6O6.


<b>198.</b> Mỗi ankan có cơng thức trong dãy sau sẽ tồn tại một đồng phân tác dụng với clo theo tỉ lệ 1 : 1 tạo ra
monocloroankan duy nhất?


A. C2H6; C3H8; C4H10; C6H14. B. C2H6; C5H12; C8H18.


C. C3H8; C6H14; C4H10. D. C2H6; C5H12; C6H14.


<b>199.</b> Cho sơ đồ chuyển hoá sau:


C2H4  Br2 X1    NaOH X2   CuO X3      Cu(OH )22NaOH X4


HOOCCOOH <sub>  </sub>H SO2 4<sub></sub>


X3, X4 lần lượt là


A. OHCCH2OH, NaOOCCH2OH.



B. OHCCHO, CuC2O4.


C. OHCCHO, NaOOCCOONa.


D. HOCH2CH2OH, OHCCHO.


<b>ĐÁP ÁN </b>


1. D 6. A 11. A 16. B 21. A 26. B 31. C 36. D 41. B 46. D
2. D 7. B 12. C 17. D 22. B 27. C 32. C 37. A 42. B 47. A
3. C 8. A 13. D 18. B 23. C 28. B 33. C 38. C 43. B 48. C
4. B 9. B 14. A 19. B 24. C 29. B 34. A 39. A 44. B 49. B
5. C 10. A 15. B 20. A 25. C 30. D 35. A 40. B 45. D 50. C


<b>ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2010</b>
<b>Môn thi : HOÁ</b>


<i><b>http://ductam_tp.violet.vn/</b></i>


<b>50 câu, thời gian: 90 phút.</b>


Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố :


H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;
Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; As = 75 ; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Ba = 137.


<b>200.</b> Một nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 155 hạt trong đó số hạt mang điện nhiều


hơn số hạt không mang điện là 33. Nguyên tử đó có số proton, nơtron tương ứng là



A. 47 và 61. B. 35 và 45. C. 26 và 30. D. 20 và 20.


<b>201.</b> Nguyên tử X có phân lớp ngồi cùng trong cấu hình eletron là 4s1<sub>. Điện tích hạt nhân của nguyên tử X</sub>




A. 19. B. 24. C. 29. D. A, B, C đều đúng.


<b>202.</b> Hòa tan hỗn hợp X gồm Al và Fe vào dung dịch HNO3 dư sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch


A và 4,44 gam hỗn hợp khí Y có thể tích 2,688 lít (ở đktc) gồm hai khí khơng màu, trong đó có một khí tự
hóa nâu ngồi khơng khí. Số mol hỗn hợp X là


A. 0,32 mol. B. 0,22 mol. C. 0,45 mol. D. 0,12 mol.


<b>203.</b> Trong các oxit FeO, Fe2O3, Fe3O4 những chất có khả năng tác dụng với H2SO4 đặc nóng có khí SO2 bay


ra là


A. chỉ có FeO và Fe3O4. B. chỉ có Fe3O4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

A. clo tác dụng với nước tạo ra HClO có tính oxi hóa mạnh.
B. clo có tính oxi hóa mạnh.


C. clo tác dụng với nước tạo ra HCl có tính axit mạnh.
D. liên kết giữa 2 nguyên tử clo trong phân tử là liên kết yếu.


<b>207.</b> Khi oxi hóa 11,2 lít NH3 (ở đktc) để điều chế HNO3 với hiệu suất của cả quá trình là 80% thì thu được


khối lượng dung dịch HNO3 6,3% là



A. 300 gam. B. 500 gam. C. 250 gam. D. 400 gam.


<b>208.</b> Một thanh Zn đang tác dụng với dung dịch HCl, nếu cho thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào thì


A. lượng bọt khí H2 bay ra với tốc độ khơng đổi.


B. lượng bọt khí H2 bay ra chậm hơn.


C. bọt khí H2 ngừng bay ra.


D. lượng bọt khí H2 bay ra nhanh hơn.


<b>209.</b> Tính oxi hóa của các ion kim loại: Fe3+<sub>, Fe</sub>2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, Zn</sub>2+<sub>, Cu</sub>2+<sub>, Ag</sub>+<sub> biến đổi theo quy luật nào sau đây?</sub>


A. Fe3+<sub> > Fe</sub>2+<sub> > Mg</sub>2+<sub> > Zn</sub>2+<sub> > Cu</sub>2+<sub> > Ag</sub>+<sub>.</sub>


B. Ag+<sub> > Fe</sub>3+<sub> > Cu</sub>2+<sub> > Fe</sub>2+<sub> > Zn</sub>2+<sub> > Mg</sub>2+<sub>.</sub>


C. Mg2+<sub> > Zn</sub>2+<sub> > Cu</sub>2+<sub> > Ag</sub>+<sub> > Fe</sub>3+<sub> > Fe</sub>2+<sub>.</sub>


D. Fe3+<sub> > Ag</sub>+<sub> > Cu</sub>2+<sub> > Fe</sub>2+<sub> > Zn</sub>2<sub> > Mg</sub>2+<sub>.</sub>


<b>210.</b> Cho a gam Na hịa tan hết vào 86,8 gam dung dịch có chứa 13,35 gam AlCl3, sau phản ứng hoàn toàn


thu được m gam dung dịch X và 3,36 lít khí H2 (ở 0oC, 2atm). Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:


A. m = 100,6 gam và dung dịch X có 3 chất tan.
B. m = 100,6 gam và dung dịch X có 2 chất tan.
C. m = 100 gam và dung dịch X có 3 chất tan.


D. m = 100 gam và dung dịch X có 2 chất tan.


<b>211.</b> Nước tự nhiên thường có lẫn lượng nhỏ các muối Ca(NO3)2, Mg(NO3)2, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. Có thể


dùng một hóa chất nào sau đây để loại hết các cation trong mẫu nước trên?


A. NaOH. B. K2SO4. C. NaHCO3. D. Na2CO3.


<b>212.</b> Số phương trình hóa học tối thiểu cần dùng để điều chế K kim loại từ dung dịch K2CO3 là


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


<b>213.</b> Nung 8,4 gam Fe trong khơng khí sau phản ứng thu được m gam chất rắn X gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4,


FeO. Hòa tan hết m gam X vào dung dịch HNO3 dư thu được 2,24 lít khí NO2 (ở đktc) là sản phẩm khử duy


nhất. Giá trị của m là


A. 11,2 gam. B. 10,2 gam. C. 7,2 gam. D. 6,9 gam.


<b>214.</b> Nguyên liệu chủ yếu được dùng để sản xuất Al trong công nghiệp là


A. quặng đolomit B. quặng mahetit.


C. đất sét. D. quặng boxit.


<b>215.</b> Cho 200 ml dung dịch AlCl3 0,5M tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 1M được dung dịch X. Trong


dung dịch X chứa các chất tan



A. NaAlO2, NaCl, NaOH. B. NaAlO2, AlCl3.


C. NaAlO2, NaCl. D. AlCl3, AlCl3.


<b>216.</b> Hòa tan hết 5,6 gam Fe bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 đặc nóng thu được V lít NO2 là sản


phẩm khử duy nhất (tại đktc). V nhận giá trị nhỏ nhất là


A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít.


<b>217.</b> Fe(NO3)2 là sản phẩm của phản ứng


A. FeO + dd HNO3. B. dd FeSO4 + dd Ba(NO3)2.


C. Ag + dd Fe(NO3)3. D. A hoặc B đều đúng.


<b>218.</b> Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO3)3 và 0,13 mol HCl có khả năng hịa tan tối đa bao nhiêu gam Cu


kim loại? (biết NO là sản phẩm khử duy nhất)


A. 2,88 gam. B. 3,92 gam. C. 3,2 gam. D. 5,12 gam.


<b>219.</b> Khi cho C6H14 tác dụng với clo (chiếu sáng) tạo ra tối đa 5 sản phẩm đồng phân chứa một nguyên tử clo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

brom dư thấy khối lượng bình đựng dung dịch brom tăng 10,5 gam. Công thức phân tử của 2 anken là


A. C3H6 và C4H8. B. C2H4 và C3H6.


C. C4H8 và C5H10. D. C5H10 và C6H12.



<b>222.</b> Isopren có thể tạo ra bao nhiêu gốc hiđrocacbon hóa trị một?


A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.


<b>223.</b> Cho hiđrocacbon X có cơng thức phân tử C7H8. Cho 4,6 gam X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong


dung dịch NH3 thu được 15,3 gam kết tủa. X có tối đa bao nhiêu cơng thức cấu tạo?


A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.


<b>224.</b> Độ linh động của nguyên tử hiđro trong nhóm OH của các chất: H2O, C2H5OH, C6H5OH biến đổi theo


quy luật nào sau đây?


A. H2O > C2H5OH > C6H5OH. B. C2H5OH > H2O > C6H5OH.


C. C6H5OH > H2O > C2H5OH. D. C2H5OH > C6H5OH > H2O.


<b>225.</b> Cho 15,2 gam hỗn hợp gồm glixerin và ancol đơn chức X vào Na dư thu được 4,48 lít H2 (đktc). Lượng


H2 do X sinh ra bằng 1/3 lượng H2 do glixerin sinh ra. X có công thức là


A. C3H7OH. B. C2H5OH. C. C3H5OH. D. C4H9OH.


<b>226.</b> Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 rượu kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 6,72 lít


CO2 (ở đktc) và 7,65 gam H2O. Mặt khác nếu cho m gam X tác dụng hết với Na thì thu được 2,8 lít H2 (ở


đktc). Cơng thức của 2 rượu là



A. C2H5OH và C3H7OH. B. C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3.


C. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2. D. C3H6(OH)2 và C4H8(OH)2.


<b>227.</b> Rượu X có cơng thức phân tử là C5H12O. Đun X với H2SO4 đặc ở 170oC không thu được anken. Tên gọi


của X là


A. pentanol. B. pentanol-2.


C. 2,2-đimetylpropanol-1. D. 2-metylbutanol-2.


<b>228.</b> Hợp chất hữu cơ X tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư thu được sản phẩm Y. Cho Y tác dụng với dung


dịch H2SO4 loãng hoặc dung dịch NaOH đều thu được khí vơ cơ. X là chất nào trong các chất sau đây?


A. HCHO. B. HCOOH.


C. HCOONH4. D. A, B, C đều đúng.


<b>229.</b> Cho 2,32 gam một anđehit tham gia phản ứng tráng gương hoàn toàn với dung dịch AgNO3 (trong NH3)


dư thu được 17,28 gam Ag. Vậy thể tích khí H2 (ở đktct) tối đa cần dùng để phản ứng hết với 2,9 gam X là


A. 1,12 lít. B. 3,36 lít. C. 2,24 lít. D. 6,72 lít.


<b>230.</b> Từ khí thiên nhiên, các chất vô cơ và điều kiện cần thiết để điều chế nhựa phenolfomanđehit cần dùng


tối thiểu bao nhiêu phương trình phản ứng?



A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.


<b>231.</b> Cơng thức phân tử C9H8O2 có bao nhiêu đồng phân axit là dẫn xuất của benzen, làm mất màu dung dịch


nước brom (kể cả đồng phân hình học)?


A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.


<b>232.</b> Đốt cháy hoàn toàn m gam một axit no, mạch hở, hai lần axit X thu được 6,72 lít CO2 (ở đktc) và 4,5


gam H2O. Công thức của X là


A. C2H4(COOH)2. B. C4H8(COOH)2.


C. C3H6(COOH)2. D. C5H10(COOH)2.


<b>233.</b> Một este X mạch hở tạo bởi ancol no đơn chức và axit khơng no (có một nối đôi C=C) đơn chức. Đốt


cháy a mol X thu được 6,72 lít khí CO2 (ở đktc) và 4,05 gam nước. Giá trị của a là


A. 0,025 mol. B. 0,05 mol. C. 0,06 mol. D. 0,075 mol.


<b>234.</b> Thủy phân este C4H6O2 trong môi trường axit thu được một hỗn hợp gồm các sản phẩm đều có khả năng


phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của este là


A. HCOOCH=CHCH3. B. HCOOCH2CH=CH2.


C. CH3COOCH=CH2. D. cả A, B, C đều đúng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

A. etylacrylat. B. vinylpropyonat.


C. metylmetacrylat. D. alylaxetat.


<b>237.</b> Số đồng phân mạch hở có cơng thức phân tử C2H4O2 là


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


<b>238.</b> Cho 100 ml dung dịch aminoaxit X nồng độ 0,3M phản ứng vừa đủ với 48 ml dung dịch NaOH 1,25M,


sau đó cơ cạn thì thu được 5,31 gam muối khan. X có cơng thức nào sau đây?


A. H2NCH(COOH)2. B. H2NC2H4COOH.


C. (H2N)2CHCOOH. D. H2NC2H3(COOH)2.


<b>239.</b> Cho các hợp chất: 1. C6H5NH2; 2. C2H5NH2; 3. (C6H5)2NH; 4. (C2H5)2NH; 5. NH3. Tính bazơ của chúng


biến đổi theo quy luật nào sau đây?


A. 1 > 3 > 5 > 4 > 2. B. 2 > 1 > 5 > 3 > 4.
C. 4 > 2 > 5 > 1 > 3. D. 5 > 2 > 4 > 1 > 3.


<b>240.</b> Cho các chất lỏng: axit axetic, axit acrylic, etylaxetat, vinylpropionat, alylfomiat đựng trong các lọ khác
nhau. Dùng các hóa chất nào sau đây để nhận biết được tất cả các chất trên?


A. dd AgNO3/NH3; dd Br2.


B. dd AgNO3/NH3; quỳ tím, dd Br2.



C. dd AgNO3/NH3; quỳ tím; Cu(OH)2.


D. quỳ tím; Cu(OH)2.


<b>241.</b> Lên men 22,5 gam glucozơ làm rượu etylic, hiệu quả quá trình lên men là 80%. Khối lượng rượu thu được


A. 4,6 gam. B. 9,2 gam. C. 2,3 gam. D. 6,9 gam.


<b>242.</b> Da nhân tạo (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ:


CH4 C2H2 CH2=CHCl  [CH2CHCl]n.


Nếu hiệu suất của tồn bộ q trình điều chế là 20%, muốn điều chế được 1 tấn PVC thì thể tích khí thiên
nhiên (chứa 80% metan) ở điều kiện tiêu chuẩn cần dùng là


A. 4375 m3<sub>.</sub> <sub>B. 4450 m</sub>3<sub>.</sub> <sub>C. 4480 m</sub>3<sub>.</sub> <sub>D. 6875 m</sub>3<sub>.</sub>


<b>243.</b> Vỏ tầu thủy làm bằng thép, để bảo vệ tầu khỏi bị ăn mòn khi đi trên biển người ta gắn vào đáy tầu kim
loại nào sau đây?


A. Mg. B. Sn. C. Pb. D. Cu.


<b>244.</b> Hợp chất hữu cơ X có cơng thức phân tử là C4H7O2Cl khi thủy phân trong môi trường kiềm được các


sản phẩm, trong đó có 2 hợp chất có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo đúng của
X là


A. HCOOCH2CHClCH3. B. C2H5COOCH2Cl.



C. CH3COOCHClCH3. D. HCOOCHClCH2CH3.


<b>245.</b> Cho 1 mol KOH vào dung dịch chứa m gam HNO3 và 0,2 mol Al(NO3)3. Để thu được 7,8 gam kết tủa


thì giá trị của m là


A. 18,9 gam. B. 44,1 gam. C. 19,8 gam. D. A hoặc B đều đúng.


<b>246.</b> Cho 12,8 gam dung dịch rượu glixerin trong nước có nồng độ 71,875% tác dụng hết với một lượng dư


Na thu được V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là


A. 5,6 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 11,2 lít.


<b>247.</b> Dãy các chất nào sau đây đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương (tạo kết tủa Ag)?


A. axetilen, anđehit axetic, metylfomiat.
B. metanal, etanal, axit axetic.


C. metanal, etanal, axit foocmic, metylfomiat.
D. axetilen, axit axetic, axit foocmic.


<b>248.</b> Để khử hoàn toàn 13,2 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 thì cần vừa đủ 4,48 lít CO (ở đktc).


Khối lượng của Fe thu được là


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

2. D 7. A 12. D 17. C 22. A 27. C 32. B 37. A 42. B 47. A
3. B 8. D 13. B 18. B 23. C 28. C 33. B 38. C 43. C 48. C
4. A 9. D 14. A 19. C 24. B 29. D 34. D 39. D 44. A 49. B
5. D 10. B 15. D 20. B 25. C 30. C 35. A 40. C 45. D 50. A



<b>SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO NGHỆ AN</b>
<b>TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 1</b>


<b>ĐỀ GỐC</b>


<b>THI THỬ ĐẠI HỌC ĐỢT 3 – NĂM 2010</b>


<b>Mơn thi: Hố học </b>



<i>Thời gian làm bài: 90 phút; </i>
<i>Ngày thi: 05/04/2010</i>


<b>Phần chung</b>


<b>01:</b> Cho ion M3+<sub> có cấu hình electron [Ne]3S</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>5<sub>. Ngun tố M thuộc</sub>


<b>A. </b>Nhóm VB <b>B. </b>Nhóm IIIA <b>C. </b>Nhóm VIIIB <b>D. </b>Nhóm IIB


<b>02:</b> Trong các cặp kim loại sau: (1) Mg, Fe (2) Fe, Cu (3) Fe, Ag; cặp kim loại khi tác dụng với dung dịch
HNO3 có thể tạo ra dung dịch chứa tối đa 3 muối (không kể trường hợp tạo NH4NO3) là.


<b>A. </b>(1) <b>B. </b>(1) và (2) <b>C. </b>(2) và (3) <b>D. </b>(1) và (2) và (3)


<b>03:</b> Từ chất X bằng một phản ứng tạo ra C2H5OH, ngược lại từ C2H5OH chỉ bằng một phản ứng tạo lại chất X.


Trong các chất C2H2, C2H4 , C2H5COOCH3, CH3CHO, CH3COOH, CH3COOC2H5 , C2H5COONa và C2H5Cl số


chất phù hợp với X là.


<b>A. </b>3 <b>B. </b>4 <b>C. </b>5 <b>D. </b>6



<b>04:</b> Dung dịch thuốc thử duy nhất có thể nhận biết được tất cả các mẫu kim loại: Ba, Mg, Al, Fe, Ag là:


<b>A. </b>NaOH <b>B. </b>H2SO4loãng <b>C. </b>FeCl3 <b>D. </b>HCl


<b>05:</b> Dãy gồm các chất nào sau đây chỉ được cấu tạo bởi các gốc  -glucozơ?


<b>A. </b>Saccarozơ và mantozơ <b>B. </b>Tinh bột và xenlulozơ <b>C. </b>Tinh bột và mantozơ <b>D. </b>Mantozơ và


xenlulozơ


<b>06:</b> Dãy gồm các chất nào sau đây đều được tạo ra từ CH3CHO bằng một phương trình phản ứng?


<b>A. </b>C2H2 , CH3COOH <b>B. </b>C2H2 , C2H5OH


<b>C. </b>C2H5OH , CH3COONa <b>D. </b>CH3COOH, HCOOCH = CH2


<b>07:</b> Cho các chất, ion: Fe2+<sub>, Fe, Cu. Dãy sắp xếp theo chiều tăng tính khử là</sub>


<b>A. </b>Cu < Fe < Fe2+ <b><sub>B. </sub></b><sub>Fe</sub>2+ <sub>< Fe < Cu</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>Fe</sub>2+ <sub>< Cu < Fe</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>Fe < Cu < Fe</sub>2+


<b>08:</b> Đốt cháy hoàn toàn 1,1 gam hợp chất hữu cơ X thu được 2,2 gam CO2 và 0,9 gam H2O. Cho 4,4 gam X tác


dụng vừa đủ với 50ml dung dịch NaOH 1M thì tạo ra 4,8 gam muối. X có CTPT là:


<b>A. </b>CH3COOCH3 <b>B. </b>C2H5COOCH3 <b>C. </b>C2H5COOH <b>D. </b>CH3COOC2H5


<b>09:</b> Đốt cháy ankol A cho nH2O > nCO2 thì A là:


<b>A. </b>Ankol no <b>B. </b>Ankol no, đơn chức



<b>C. </b>Ankol no, đơn chức hoặc đa chức <b>D. </b>Ankol no, mạch hở


<b>10:</b> Cho các dung dịch muối NaCl; FeSO4, KHCO3, NH4Cl, K2S, Al2(SO4)3, Ba(NO3). Chọn câu đúng


<b>A. </b>Có 3 dung dịch làm quỳ tím hố xanh <b>B. </b>Có 3 dung dịch làm quỳ tím hố đỏ


<b>C. </b>Có 4 dung dịch khơng đổi màu quỳ tím <b>D. </b>Có 4 dung dịch làm quỳ tím hố đỏ


<b>11:</b> Cho dãy các chất Ca(HCO3)2; NH4Cl, (NH4)2CO3, Al, Zn(OH)2, CrO3, Cr2O3. Số chất lưỡng tính trong dãy


là:


<b>A. </b>5 <b>B. </b>3 <b>C. </b>4 <b>D. </b>6


<b>12:</b> Cho một thanh Al vào dung dịch chứa 0,03 mol HCl và 0,03 mol RCl2. Phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng


thanh Al tăng 0,96 gam.Vậy R là


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>14:</b> Một este có cơng thức phân tử C4H6O2. Thuỷ phân hết X thành hỗn hợp Y. X có cơng thức cấu tạo nào để Y


cho phản ứng tráng gương tạo ra lượng Ag lớn nhất?


<b>A. </b>CH3COOCH = CH2 <b>B. </b>HCOOCH2CH = CH2 <b>C. </b>HCOOCH = CHCH3 <b>D. </b>CH2 = CHCOOCH3


<b>15:</b> Cho sơ đồ chuyển hoá: Benzen  A  B  C  A axit picric. B là:


<b>A. </b>phenylclorua <b>B. </b>o –Crezol <b>C. </b>Natri phenolat <b>D. </b>Phenol


<b>16:</b> Cho 0,1 mol chất X (C2H8O3N2, M = 108) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được



chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Hãy chọn
giá trị đúng của m:


<b>A. </b>5,7 g <b>B. </b>12,5 g <b>C. </b>15g <b>D. </b>21,8 g


<b>17:</b> Để đốt cháy hoàn toàn m gam một hợp chất hữu cơ X cần dùng 4,48 lit O2 (đktc), thu được 2,24 lít CO2 và


6,3 gam H2O. Vậy m có giá trị là.


<b>A. </b>0,8g <b>B. </b>1,2g <b>C. </b>4,3g <b>D. </b>2g


<b>18:</b> Thể tích (lít) dung dịch H2SO4 98% (d =1,84g/ml) tối đa có thể được điều chế từ 120 kg FeS2 là


<b>A. </b>120 lít <b>B. </b>114,5 lít <b>C. </b>108,7 lít <b>D. </b>184 lít


<b>19:</b> Đốt cháy hồn tồn 0,56 lít butan (đktc) và cho sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng 400ml dung dịch


Ba(OH)2 x mol/lít thấy tạo ra 11,82 gam kết. Vậy x có giá trị là.


<b>A. </b>0,05M <b>B. </b>0,1M <b>C. </b>0,15M <b>D. </b>0,2M


<b>20:</b> Khi nhiệt độ phản ứng tăng thêm 10o<sub>C, tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần. Tốc độ phản ứng đó sẽ tăng lên bao</sub>


nhiêu lần khi nâng nhiệt độ từ 25o<sub>C lên 75</sub>o<sub>C ?</sub>


<b>A. </b>10 lần <b>B. </b>16 lần <b>C. </b>32 lần <b>D. </b>60 lần


<b>21:</b> Từ 100kg gạo chứa 81% tinh bột có thể điều chế được bao nhiêu lít ankol nguyên chất (d
=0,8g/ml). Biết hiệu suất của cả quá trình là 75%.



<b>A. </b>57,5 lít <b>B. </b>43,125 lít <b>C. </b>42,24 lít <b>D. </b>41,421 lít


<b>22:</b> Cho 4,7 gam phenol tác dung với dung dịch brom thu được 13,24 gam kết tủa trắng 2,4,6 –tribromphenol


(M= 331g). Khối lượng brom tham gia phản ứng là.


<b>A. </b>15,44 gam <b>B. </b>16,6 gam <b>C. </b>19,2 gam <b>D. </b>20,4 gam


<b>23:</b> Trong phương trình hố học của phản ứng FeS2 tác dụng với d?ch H2SO4 đặc nóng, tổng số hệ số (nguyên,


tối giản) của phương trình phản ứng là:


<b>A. </b>45 <b>B. </b>46 <b>C. </b>44 <b>D. </b>47


<b>24:</b> Hoà tan hoàn toàn 0,1 mol FeS2 trong HNO3 đặc, nóng thu được khí NO2. Xác định số mol HNO3 đã tham


gia phản ứng. Biết rằng trong phản ứng đó, Fe và S bị oxi hoá đến số oxi hoá cao nhất?


<b>A. </b>1,4 mol <b>B. </b>1,5 mol <b>C. </b>1,8 mol <b>D. </b>2,1 mol


<b>25:</b> Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4 trong dung dịch HNO3 vừa đủ, thu được 4,48 lít hỗn hợp


khí gồm NO2 và NO (đktc) và 96,8 gam muối Fe(NO3)3. Số mol HNO3 đã phản ứng là


<b>A. </b>1,1 mol <b>B. </b>1,2 mol <b>C. </b>1,3 mol <b>D. </b>1,4 mol


<b>26:</b> Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam Cu trong dung dịch HNO3 lỗng nóng dư. Khí NOsinh ra đem trộn với O2 dư


thu được hỗn hợp X. Hấp thụ hỗn hợp X bằng nước để chuyển hết NO2 thành HNO3. Số mol O2 đã tham gia



phản ứng trong các q trình đó là


<b>A. </b>0,1 mol <b>B. </b>0,15 mol <b>C. </b>0,2 mol <b>D. </b>0,25 mol


<b>27:</b> X là một amin đơn chức bậc nhất chứa 23,73% ni tơ. Hãy chọn công thức phân tử đúng của X


<b>A. </b>C3H5NH2 <b>B. </b>C4H7NH2 <b>C. </b>C3H7NH2 <b>D. </b>C5H9NH2


<b>28:</b> Thuỷ phân hoàn toàn glixerol trifomiat trong 200 gam dung dịch NaOH cô cạn dung dịch hỗn hợp sau


phản ứng thu được 28,4 gam chất rắn khan và 9,2 gam ankol. Xác định nồng độ % của dung dịch NaOH?


<b>A. </b>8% <b>B. </b>10% <b>C. </b>12% <b>D. </b>14%


<b>29:</b> Đun nóng axit oxalic với hỗn hợp ankol metylic ankol etylic (có xúc tác H2SO4đ) có thể thu được tối đa bao


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>D. </b>C6H5NH2,CH3C6H4NH2, NH3,CH3NH2, NaOH, C2H5ONa.


<b>31:</b> Hồ tan 10,71 gam hỗn hợp nhơm, kẽm, sắt trong 4 lít HNO3 x mol/lit vừa đủ thu được dung dịch A và


1,792 lít hỗn hợp khí gồm N2 và N2O có tỉ lệ mol 1:1(khơng có các sản phẩm khử khác). Cô cạn dung dịch A


thu được m gam muối khan. Giá trị của x và m tương ứng là:


<b>A. </b>0,11 M và 25,7 gam <b>B. </b>0,22 M và 55,35 gam <b>C. </b>0,11 M và 27,67 gam <b>D. </b>0,33M và 5,35gam


<b>32:</b> Hoà tan hoàn toàn 45,9 gam kim loại R bằng dung dịch HNO3 loãng thu được hỗn hợp khí gồm 0,3 mol


N2O và 0,9 mol NO. R là:



<b>A. </b>Mg <b>B. </b>Fe <b>C. </b>Al <b>D. </b>Cu


<b>33:</b> Hỗn hợp chứa x mol Mg, y mol Fe, cho vào dung dịch chứa z mol CuSO4.Sau khi kết thúc các phản ứng,


thu được chất rắn gồm hai kim loại. Muốn thoả mãn điều kiện đó thì:


<b>A. </b>z ≥ x <b>B. </b>x ≤ z ≤ x + y <b>C. </b>x< z < y <b>D. </b>z = x + y


<b>34:</b> Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ hoà tan hoàn toàn vào H2O tạo dung dịch C và


thu đựơc 2,24 lít khí (đktc). Thể tích dung dịch H2SO4 2M cần thiết để trung hoà dung dịch C là:


<b>A. </b>120ml <b>B. </b>100ml <b>C. </b>240ml <b>D. </b>50ml


<b>35:</b> Hoà tan hoàn toàn 7 g Fe trong 100 ml dung dịch HNO3 4M thu được V lít khí NO (đktc) duy nhất. Đun


nhẹ dung dịch thu được m gam muối khan. Giá trị của m và V là:


<b>A. </b>2,56gam và 1,12 lít <b>B. </b>12,8gam và 2,24 lít <b>C. </b>25,6gam và 2,24 lít <b>D. </b>38,4gam và 4,48 lít


<b>36:</b> Nung 6,58 g Cu(NO3)2 trong bình kín, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp


thụ hồn tồn hỗn hợp X vào nước được 300 ml dung dịch Y. pH của dung dịch Y là:


<b>A. </b>1 <b>B. </b>2 <b>C. </b>3 <b>D. </b>4


<b>37:</b> Hỗn hợp X gồm Ba và Al. Cho m gam X tác dụng với H2O dư thu được 1,344 lít khí, dung dịch Y và phần


khơng tan K. Cho 2m gam X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 20,832 lít khí (các phản ứng xảy ra



hồn tồn, thể tích khí đo ở đktc). Tính khối lượng các kim loại trong m gam X.


<b>A. </b>2,055 g Ba và 8,1g Al <b>B. </b>1,0275g Ba và 4,05 g Al


<b>C. </b>4,11g Ba và 16,2 g Al <b>D. </b>10,275 g Ba và 40,5 g Al


<b>38:</b> Tỉ lệ thể tích CO2 và H2O (T) biến đổi như thế nào khi đốt cháy hoàn toàn các axit no 2 lần axit (dãy đồng


đẳng của axit oxalic)


<b>A. </b>1≤T<2,5 <b>B. </b>1<T≤2 <b>C. </b>0,5<T<1 <b>D. </b>1<T<1,5


<b>39:</b> Có các chất sau 1. Glucozơ 2. Glyxerol 3. HCHO 4. Prôtit 5. C2H5OH


6. HCOOH 7. Tinh bột. Những chất phản ứng được với Cu(OH)2là:


<b>A. </b>1,2,3 <b>B. </b>1,2,3,5 <b>C. </b>1,2,3,4,6 <b>D. </b>Tất cả


<b>40:</b> Có các chất: axit acrylic, phenol, anilin, stiren, benzen, but -1,3-đien, anđehit formic, axeton. Số chất phản
ứng với brom ở điều kiện thường là:


<b>A. </b>5 <b>B. </b>6 <b>C. </b>7 <b>D. </b>tất cả


<b>Phần riêng cho Ban KHTN</b>


<b>41:</b> Cho cân bằng H2 + Cl2 2 HCl. Để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận cần


<b>A. </b>tăng nồng độ H2 hoặc Cl2 <b>B. </b>tăng áp suất



<b>C. </b>tăng nhiệt độ <b>D. </b>dùng chất xúc tác


<b>42:</b> Hoà tan 3,24 Ag bằng V ml dung dịch HNO3 0,7 M thu được khí NO duy nhất và V ml dung dịch X trong


đó nồng độ mol của HNO3 dư bằng nồng độ mol của AgNO3. Tính V:


<b>A. </b>50ml <b>B. </b>75ml <b>C. </b>80ml <b>D. </b>100ml


<b>43:</b> Cho aminoaxit. Cứ 0,01 mol A tác dụng hết với 40ml dung dịch HCl 0,25M tạo thành 1,115 gam muối


khan. Công thức cấu tạo của A là.


<b>A. </b>NH2CH2COOH <b>B. </b>NH2CH2 CH2COOH <b>C. </b>CH3 - CH (NH2) -COOH <b>D. </b>Cả A, B, C đều đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>46:</b> Khối lượng K2Cr2O7 (gam) cần dùng để oxy hố hết 0,6 mol FeSO4 trong mơi trường H2SO4 loãng dư là :


<b>A. </b>29,4 <b>B. </b>29,6 <b>C. </b>59,2 <b>D. </b>24,9


<b>47:</b> Khi trùng ngưng 7,5 gam axit aminoaxetic với hiệu suất 80%, ngoài axit aminoaxetic dư người ta còn thu
được m (g) polime và 1,44 (g) H2O. Giá trị của m là:


<b>A. </b>5,25 <b>B. </b>4,56 <b>C. </b>4,25 <b>D. </b>5,56


<b>48:</b> Cr(OH)3 không phản ứng với:


<b>A. </b>Dung dịch NH3 <b>B. </b>Dung dịch H2SO4 loãng


<b>C. </b>Dung dịch Brom trong NaOH <b>D. </b>Dung dịch Ba(OH)2


<b>49:</b> Đốt cháy hidrocacbon mạch hở X (ở thể khí trong điều kiện thường) thu được n(CO2) = 2n(H2O). Mặt khác



0,1 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thu được 15,9(g) kết tủa màu vàng. Công thức cấu tạo của


X là


<b>A. </b>CH  C-C  CH <b>B. </b>CH  CH <b>C. </b>CH  C – CH = CH2 <b>D. </b>CH3 – CH2 –C 


CH


<b>50:</b> X là chất hữu cơ chỉ chứa C, H, O. X có thể cho phản ứng tráng gương và phản ứng với NaOH. Đốt cháy


hết a mol X thu được tổng cộng 3a mol CO2 và H2O. X là


<b>A. </b>HCOOCH3 <b>B. </b>OHC –CH2COOH <b>C. </b>OHC-COOH <b>D. </b>HCOOH


<b>Phần dành cho Ban Cơ bản</b>


<b>51:</b> Cho phản ứng N2(k) + 3H2(k)  2NH3(k) H = -92kJ (ở 4500C, 300 atm). Để cân bằng chuyển dịch theo


chiều nghịch, cần


<b>A. </b>Tăng nhiệt độ và giảm áp suất <b>B. </b>Tăng nhiệt độ và tăng áp suất


<b>C. </b>Giảm nhiệt độ và tăng áp suất <b>D. </b>giảm nhiệt độ và giảm áp suất


<b>52:</b> Trong dung dịch AlCl3 (bỏ qua sự phân li của H2O) chứa số ion tối đa là:


<b>A. </b>2 <b>B. </b>3 <b>C. </b>4 <b>D. </b>5


<b>53:</b> Cho 3 kim loại X, Y, Z biết E0<sub> của 2 cặp oxihoá -khử X</sub>2+<sub>/X = -0,76V và Y</sub>2+<sub>/Y = +0,34V. Khi cho Z vào</sub>



dung dịch muối của Y thì có phản ứng xẩy ra cịn khi cho Z vào dung dịch muối X thì khơng xẩy ra phản ứng.
Biết E0<sub> của pin X – Z = +0,63V thì E</sub>0<sub> của pin Y – Z bằng.</sub>


<b>A. </b>+1,73V <b>B. </b>+0,47V <b>C. </b>+2,49V <b>D. </b>+0,21V


<b>54:</b> Xem sơ đồ phản ứng: MnO4- + SO32- + H+ -> Mn2+ + X + H2O. X là


<b>A. </b>S <b>B. </b>SO2 <b>C. </b>H2S <b>D. </b>SO4


<b>2-55:</b> X là hỗn hợp HCHO và CH3CHO. Khi Oxi hoá m gam hỗn hợp X bằng Oxi được hỗn hợp 2 axit tương ứng


(hỗn hợp Y). Giả thiết hiệu suất phản ứng đạt 100%. Tỷ khối hơi của Y so với X bằng x. Khoảng biến thiên của
a là.


<b>A. </b>1,2 < x < 1,4 <b>B. </b>1,3 < x < 1,6 <b>C. </b>1,36 < x < 1,53 <b>D. </b>không thể xác định


<b>56:</b> Đốt cháy hoàn toàn x mol axit X đa chức thu được y mol CO2 và z mol H2O. Biết y –z = x. Vậy X thuộc


dãy đồng đẳng nào sau đây:


<b>A. </b>CnH2n +1COOH <b>B. </b>CnH2n(COOH)2 <b>C. </b>CnH2n-1COOH <b>D. </b>CnH2n - 1(COOH)3


<b>56: </b>Hai dung dịch chứa hai chất điện li AB và CD (A và C đều có số oxi hóa +1) có cùng nồng độ. Một chất điện li
mạnh, một chất điện li yếu. Phương pháp nào sau đây có thể phân biệt được chúng ?


<b>A.</b> Dùng giấy quỳ tím. <b>B. </b>Dùng máy đo pH.


<b>C. </b>Dùng dụng cụ đo độ dẫn điện. <b>D. </b>Điện phân từng dung dịch.



<b>58:</b> Cho các chất sau: C2H5OH, C6H5OH, C6H5NH2, dung dịch C6H5ONa, dung dịch NaOH, dung dịch


CH3COOH, dung dịch HCl. Cho từng cặp chất tác dụng với nhau có xt, số cặp chất có phản ứng xẩy ra là


<b>A. </b>9 <b>B. </b>8 <b>C. </b>10 <b>D. </b>12


<b>59:</b> Cho các chất và dung dịch: 1. Thuỷ ngân 2. dung dịch NaCN 3. dung dịch HNO3 4. Nước cường


toan. Chất hoặc dung dịch hoà tan được vàng là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

21b 22c 23b 24b 25d 26b 27c 28b 29c 30d


31b 32c 33b 34d 35c 36a 37a 38b 39c 40b


41a 42d 43a 44d 45c 46a 47b 48a 49c 50c


51a 52d 53b 54d 55c 56b 57c 58a 59d 60c


<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b> </b>
<b> TRƯỜNG ĐÔNG DƯƠNG </b>


<b>ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM </b>
<b>MÔN: TỔNG HỢP 01</b>


<i>Thời gian làm bài: 90 phút</i>
<i> 55 câu trắc nghiệm </i>


<i><b>http://ductam_tp.violet.vn/</b></i> <b><sub>Mã đề thi 136</sub></b>



Họ, tên thí sinh:...
Số báo danh:...


<b>Câu 1:</b> Hỗn hợp X có C2H2, C2H4, H2 đun nóng với Ni, phản ứng hoàn toàn thu 5,6 lit hỗn hợp Acó M = 12,2.


Đốt cháy hỗn hợp X thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là


<b>A. </b>29,3g. <b>B. </b>9g. <b>C. </b>11,7g. <b>D. </b>17,6g.


<b>Câu 2: X là hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon mạch hở, không cùng dãy đồng đẳng. Đốt h</b>ết X rồi dẫn hết sản
phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 12,4 gam và cĩ 20 gam kết tủa. Các


chất có trong X là


<b>A. 1 ankin </b>và 1 ankañien. <b>B. 1 ankan </b>và 1 ankin.


<b>C. 1 ankan </b>và 1 anken. <b>D. 1 anken </b>và 1 xicloankan.


<b>Câu 3:</b> Đốt cháy hoàn toàn 1,52 gam chất X cần 0,56 lit oxi (đkc), thu được hh khí gồm CO2, N2 và hơi nước.


Sau khi ngưng tụ hơi nước hỗn hợp khí cịn lại có khối lượng là 1,6 gam và có tỷ khối hơi đối với hydro là 20.
CTĐGN của X là


<b>A. </b>C2H6O5N2. <b>B. </b>C3H8O5N2 <b>C. </b>C3H10O3N2 <b>D. </b>C4H10O5N2


<b>Câu 4:</b> Đốt cháy ancol A, dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch dư Ca(OH)2 dư, thấy có 3g kết tủa và khối lượng


bình này tăng 2,04 gam. Ancol A là


<b>A. </b>C4H10O <b>B. </b>C3H8O <b>C. </b>CH3OH <b>D. </b>C2H6O2



<b>Câu 5:</b> Đốt cháy m gam một rượu X thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Mặt khác cho m gam X tác dụng


với Natri dư thu được 0,1 mol H2. Giá trị của m là


<b>A. </b>9,2 gam <b>B. </b>7,6 gam <b>C. </b>6,2 gam <b>D. </b>3,8 gam


<b>Câu 6:</b> Hịa tan có các kim loại kiềm vào nước có 0,45 g khí thốt ra, thu được V lit dung dịch có
pH = 13.Giá trị V là


<b>A. </b>3 <b>B. </b>6 <b>C. </b>4,5 <b>D. </b>1,5


<b>Câu 7:</b> Hydrat hóa C2H2 có xúc tác Hg2+ thu dược hỗn hợp X có tỷ khối hơi so với He là 10,1.Hiệu suất phản


ứng là


<b>A. </b>40% <b>B. </b>60% <b>C. </b>80% <b>D. </b>75%


<b>Câu 8: Cho 36 gam hỗn hợp gồm Fe</b>3O4 và Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hồn


tồn, khối lượng chất rắn khơng tan là 6,4 gam. Phần trăm khối lượng Fe3O4 trong hỗn hợp ban đầu là


<b>A. 64,44%</b> <b>B. 82,22%</b> <b>C. 32,22%</b> <b>D. 25,76%</b>


<b>Câu 9: Đun nóng ancol no, đơn chức X với hỗn hợp KBr và H</b>2SO4 đặc thu được hợp chất hữu cơ Y (chứa


C,H,Br), trong đó Br chiếm 73,4% về khối lượng. Cơng thức của X là


<b>A. C</b>4H9OH. <b>B. C</b>2H5OH <b>C. C</b>3H7OH. <b>D. CH</b>3OH.



</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

thu được 3,36 lit hỗn hợp khí (đkc). Kim loại kiềm là


<b>A. </b>Rb <b>B. </b>Li <b>C. </b>Na <b>D. </b>K


<b>Câu 13:</b> Dung dịch Mg(NO3)2 bị lẫn tạp chất là Zn(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2. Có thể làm sạch mẫu dung


dịch này bằng kim loại


<b>A. </b>Al. <b>B. </b>Mg. <b>C. </b>Cu. <b>D. </b>Zn.


<b>Câu 14: Cặp chất không phân biệt được bằng dung dịch brom là</b>
<b>A. xiclohexan và benzen</b> <b>B. propin và propan.</b>
<b>C. xiclopropan và propan.</b> <b>D. toluen và stiren.</b>


<b>Câu 15:</b> Sau khi điện phân một dung dịch, trị số pH của nó tăng lên. Dung dịch đó có thể là


<b>A. </b>AgNO3. <b>B. </b>H2SO4. <b>C. </b>KCl. <b>D. </b>K2SO4.


<b>Câu 16:</b> Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6 , CH4, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích CH4),


thu được 24 ml CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so với khí hiđro là


<b>A. </b>12,9 <b>B. </b>22,2 <b>C. </b>25,8 <b>D. </b>11,1


<b>Câu 17:</b> Đề hidro hóa 8,8 g C3H8, hiệu suất 90% thu được hỗn hợp M. KLPT trung bình của hỗn hợp là


<b>A. </b>26,56 <b>B. </b>34,4 <b>C. </b>15,55 <b>D. </b>23,15


<b>Câu 18:</b> Cracking hoàn toàn 1 ankan A thu được hỗn hợp X có tỉ khối hơi so với hydro là 14,5. CTPT A là



<b>A. </b>C4H10 <b>B. </b>C3H8 <b>C. </b>C5H12 <b>D. </b>C6H14


<b>Câu 19:</b> Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch


một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là


<b>A. </b>4 <b>B. </b>3 <b>C. </b>1 <b>D. </b>2


<b>Câu 20: Cho các oxit: SO</b>2, NO2, CrO3, CO2, CO, P2O5. Số oxit trong dãy tác dụng được với nước ở điều


kiện thường là


<b>A. 4</b> <b>B. 5</b> <b>C. 6</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 21: Cho </b>dung dịch chứa x mol CO2 vào dung dịch chưá y mol NaOH; để thu được dung dịch cĩ khả năng


phản ứng tối đa với z mol CO2 ( x < z) thì biểu thức liên hệ x, y là


<b>A. y = x</b> <b>B. y > 2x</b> <b>C. y = 1,25 x</b> <b>D. y = 2x</b>
<b>Câu 22:</b> Để làm khơ khí HCl phải dùng


<b>A. </b>K2O <b>B. </b>CaO <b>C. </b>NaOH rắn <b>D. </b>P2O5


<b>Câu 23:</b> Hịa tan hồn tồn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4


lỗng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là


<b>A. </b>10,27 <b>B. </b>8,98 <b>C. </b>7,25 <b>D. </b>9,52


<b>Câu 24: Hỗn hợp A gồm 0,12 mol C</b>2H2 và 0,18 mol H2. Cho A qua Ni nung nóng, phản ứng khơng hồn



tồn và thu được hh khí M. Cho M qua bình dung dịch Br2 dư, thu được hỗn hợp X gồm 0,06 mol C2H6 và


0,02 mol H2. Sau thí nghiệm thấy bình Br2 tăng m gam. Giá trị m là


<b>A. 2,3</b> <b>B. 1,64</b> <b>C. 1,6</b> <b>D. 1,4</b>


<b>Câu 25:</b> Trộn 200g dung dịch Fe(NO3)2 18% với 100 g dung dịch AgNO3 17% . Sau trộn thu được V (ml) dung


dịch (d = 1,1568 g/ml). Giá trị V là


<b>A. </b>259,37 <b>B. </b>300 <b>C. </b>200 <b>D. </b>250


<b>Câu 26:</b> Cho 4,88 gam hỗn hợp A gồm Fe3O4 và Fe phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được dung


dịch B và


0,56 lit H2 (đkc). Thể tích dung dịch KMnO4 0,25 M tối thiểu cần để phản ứng heát với dung dịch B là


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

hỗn hợp Y (đkc) không làm mất màu dd brơm. Mặt khác dẫn 3,36 lít X (đkc) đi qua dung dịch brôm dư thấy
khối lượng bình tăng 1,4 gam. Nếu đốt hết lượng A có trong 3,36 lit X (đktc) rồi dẫn hết sản phẩm cháy vào
dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy có m gam kết tủa. Giá trị m là


<b>A. </b>20 <b>B. </b>30 <b>C. </b>5 <b>D. </b>10


<b>Câu 29: X là hỗn hợp gồm 1 ankan, 1 anken và 1ankin với số mol tương ứng lần lượt là x, y, z. Đốt cháy</b>


hoàn toàn X được sản phẩm cĩ mol CO2 và mol nước bằng nhau. Biểu thức đúng là


<b>A. z = 2x.</b> <b>B. y = z</b> <b>C. x = y.</b> <b>D. x = z.</b>



<b>Câu 30:</b> Để phân biệt các dung dịch: KHCO3 , Na2CO3, BaCl2, KCl chỉ cần một thuốc thử là


<b>A. qu</b>ỳ tím <b>B. </b>dung dịch AgNO3 <b>C. </b>dung dịch MgSO4 <b>D. </b>dung dịch NaNO3


<b>Câu 31:</b> Hòa tan 1,405 gam hh Fe2O3, ZnO, CuO thì cần 0,25 lit dd H2SO4 0,1M tạo lượng muối là


<b>A. </b>2,405g <b>B. </b>4,405g <b>C. </b>5,21g <b>D. </b>3,405g


<b>Câu 32:</b> Đốt cháy hỗn hợp G có ankan A và ankin B, thu 0,7mol H2O và cần 1,15mol O2. Biết CO nG


3
8


n <sub>2</sub>  ,


giá trị Mcủa hỗn hợp G là


<b>A. </b>36,66 <b>B. </b>41,14 <b>C. </b>33,33 <b>D. </b>25,55


<b>Câu 33:</b> Cho 9,2 gam Na vào dung dịch K2CO3 dư. Sau pứ thu được V lit khí (đkc). Giá trị V là


<b>A. </b>1,68 <b>B. </b>3,36 <b>C. </b>4,48 <b>D. </b>2,24


<b>Câu 34:</b> Có 3 dung dịch KOH, Fe(NO3)2, NaNO3. Để phân biệt 3 dung dịch trên ta dùng kim loại


<b>A. </b>Na <b>B. </b>Mg <b>C. </b>Al <b>D. </b>Ba


<b>Câu 35:</b> Để phân biệt các dung dịch: NaHCO3 , Na2CO3, CaCl2, NaCl chỉ cần một thuốc thử là



<b>A. </b>Quỳ tím <b>B. </b>Dung dịch AgNO3 <b>C. </b>Dung dịch MgSO4 <b>D. </b>Dung dịch NaNO3


<b>Câu 36:</b> Cho 0,04 mol bột sắt vào dung dịch chứa 0,07 mol AgNO3. Khi phản ứng hồn tồn thì khối lượng


chất rắn thu được bằng bao nhiêu gam?


<b>A. 6,48 gam</b> <b>B. 7,84 gam</b> <b>C. 7,56 gam</b> <b>D. 4,32 gam</b>


<b>Câu 37:</b> Có 3 ống nghiệm đựng 3 dung dịch: Cu(NO3)2, Pb(NO3)2, Zn(NO3)2. Nhúng 3 lá Zn (giống hệt nhau)


X, Y, Z vào 3 ống thì


<b>A. </b>X giảm, Y tăng , Z khơng đổi <b>B. </b>X tăng, Y tăng, Z không đổi


<b>C. </b>X tăng, Y giảm, Z không đổi <b>D. </b>X giảm, Y giảm, Z khơng đổi


<b>Câu 38:</b> Chất khí X có mùi đặc trưng, gây vẩn đục nước vôi trong và làm mất màu nước brom là


<b>A. </b>H2S <b>B. </b>CO2 <b>C. </b>NH3 <b>D. </b>SO2


<b>Câu 39:</b> Hòa tan 0,1mol phèn sắt-amoni (NH4)2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O vào nước được dung dịch X. Cho dung


dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch X được kết tủa Y. Khối lượng của Y


<b>A. </b>69,9 gam. <b>B. </b>21,4 gam. <b>C. </b>93,2 gam. <b>D. </b>114,6 gam.


<b>Câu 40:</b> Trộn 100 ml dung dịch X chứa HCl 0,02 M và H2SO4 0,04 M với 100 ml dung dịch Y chứa NaOH


0,04 M và Ba(OH)2 0,02 M thu được dung dịch Z. pH của dung dịch Z là



<b>A. </b>pH = 1,7 <b>B. </b>pH = 0,7 <b>C. </b>pH = 2 <b>D. </b>pH = 1


<b>Câu 41: Hấp thụ hồn tồn 2,688 lít khí CO</b>2 (ở đktc) vào V lít dung dịch Ca(OH)2 0,04 mol/l thu được 12


gam kết tủa. Giá trị của V la


<b>A. 2,75</b> <b>B. 3,2</b> <b>C. 2,95</b> <b>D. 2,5</b>


<b>Câu 42:</b> Hỗn hợp X có H2, ankan A, anken M. Đốt cháy 0,38 mol hỗn hợp X thu 11,2 lit CO2 (đk c) và 14,04


gam H2O. KLPT trung bình của hỗn hợp X là


<b>A. </b>19,9 <b>B. </b>18,8 <b>C. </b>16,6 <b>D. </b>22,2


<b>Câu 43: X là hợp chất hữu cơ có %C = 24,24, %H = 4,04, %Cl = 71,72. Cho X ph</b>ản ứng với NaOH, thu


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>A. C</b>5H12 <b>B. C</b>2H4 <b>C. C</b>3H6 <b>D. C</b>4H8


<b>Câu 45:</b> Đốt cháy amin đơn chức thu 16,8 lit CO2 (đkc); 20,25 gam H2O và 2,8 lit khí N2 (đkc). Amin là


<b>A. C</b>3H9N <b>B. C</b>2H7N <b>C. C</b>4H11N <b>D. CH</b>5N


<b>Câu 46:</b> Nung 22,2 gam hỗn hợp A gồm 2 muối cacbonat kim loại kế tiếp trong phân nhóm IIA, thu được rắn
M. Dẫn khí thốt ra vào bình Ca(OH)2 dư thấy có 10 gam kết tủa. Cho rắn M phản ứng hết với dung dịch HCl


thấy có V lít khí (đkc) thốt ra. Cô cạn dung dịch thu được 25,5 gam rắn. Giá trị V là


<b>A. </b>8,96 <b>B. </b>4,48 <b>C. </b>6,72 <b>D. </b>2,24



<b>Câu 47:</b> Cho 4 g hỗn hợp A có Mg, Al, Zn, Fe vào dd HCl dư thu được 2,24 lit H2 (đkc). Cho 4g hỗn hợp A tác


dụng với Cl2 dư thu 11,526 g muối. Vậy % Fe trong hỗn hợp là:


<b>A. </b>22,4% <b>B. </b>19,2 % <b>C. </b>14% <b>D. </b>16,8%


<b>Câu 48: Cho hỗn hợp X gồm 0,03 mol Cu; 0,05 mol Fe và 0,02 mol Al vào dung dịch AgNO</b>3 dư. Sau khi


phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn.Giá trị của m là


<b>A. 30,42</b> <b>B. 23,76</b> <b>C. 29,16</b> <b>D. 30,25</b>


<b>Câu 49: Khi cho dung dịch muối sắt (II) vào dung dịch kiềm, có mặt khơng khí đến khi các phản ứng xảy ra</b>
hoàn toàn, thu được hợp chất


<b>A. Fe</b>2O3 <b>B. FeO</b> <b>C. Fe(OH)</b>2 <b>D. Fe((OH)</b>3


<b>Câu 50:</b> Cho 8,4 gam Cacbonat M pứ hết với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng cô cạn dung dịch, thu được 9,5
gam rắn. Kim loại M là


<b>A. </b>Ba <b>B. </b>Mg <b>C. </b>Fe <b>D. </b>Ca


<b>Câu 51:</b> Nhiệt phân hỗn hợp 2 muối nitrat đến khối lượng không đổi thu chất rắn X. Cho X vào dung dịch HCl
thấy tan 1 phần. Vậy 2 muối là


<b>A. </b>NaNO3, Mg(NO3)2 <b>B. </b>Cu(NO3)2, Mg(NO3)2


<b>C. </b>AgNO3, Cu(NO3)2 <b>D. </b>Fe(NO3)3 , Fe(NO3)2


<b>Câu 52:</b> Cho a mol CO2 phản ứng với dung dịch chứa b mol Ca(OH)2 . Để có kết tủa thì



<b>A. </b>
4
1


a
b
 <b><sub>B. </sub></b>
2
1


a
b
 <b><sub>C. </sub></b>
2
1


a
b
 <b><sub>D. </sub></b>
4
1


a
b



<b>Câu 53: Dẫn không khí bị ô nhiễm đi qua giấy lọc tấm dung dịch Pb(NO</b>3)2 thấy trên giấy lọc xuát hiện vết


màu đen. Khơng khí đó có thể bị ơ nhiễm bởi


<b>A. NO</b>2 <b>B. SO</b>2 <b>C. H</b>2S <b>D. Cl</b>2


<b>Câu 54:</b> X là hỗn hợp gồm H2, C2H2, C2H4. Nung nóng hỗn hợp X (có Ni xúc tác) cho đến phản ứng hoàn toàn


được 5,6 lít (đkc) hỗn hợp Y có thỉ khối so với H2 là 12,2. Đốt cháy hết Y rồi hấp thụ tồn bộ sản phẩm cháy


vào nước vơi trong dư được lượng kết tủa là


<b>A. </b>40 gam. <b>B. </b>20 gam. <b>C. </b>35 gam. <b>D. </b>25 gam.


<b>Câu 55:</b> Tập hợp nào sau đây đều tác dụng với dung dịch HCl:


<b>A. AgNO</b>3, MgCO3, BaSO4 <b>B. CaCO</b>3, H2SO4, Mg(OH)2


<b>C. Fe, Ba(OH)</b>2, Cu <b>D. KM</b>nO4, MnO2, K2Cr2O7
- HẾT


---1 A

2 D

3 B

4 B



</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

22 D


23 B


24 B


25 D



31 D



32 A


33 C


34 C



40 C


41 B


42 A


43 B



49 D


50 B


51 C


52 D



53 C


54 B


55 D



Sở GD-ĐT Bắc Ninh THI THỬ ĐẠI HỌC


Trường THPT Mơn HĨA HỌC


Thời gian 90 phút
1/ Nếu crackinh n-Butan thì có thể thu mấy ankan?


a 4 b 3 c 2 d 1


2/ Đốt cháy hoàn tồn 2,24 lit hỗn hợp 2 ankan dạng khí (đktc) thu được 40g ktủa khi cho sản phẩm
cháy vào nước vôi trong dư. Hai ankan là:



a C3H8 và C4H10 b Đều C4H10 c Không xác định d C2H6 và C4H10


3/ Cho biết các mức oxi hóa của Clo có thể có trong các chất sau: HCl, NaClO, KClO3, HClO2,


CaOCl2


a -1, +1, +3, +5 b -1, 0, +1, +3, +5 c -1, 0, +3, +5 d -1, +1, +7, +5


4/ Có bao nhiêu nguyên tố hóa học có lớp electron ngồi cùng là lớp N?


a 8 b 26 c 32 d 18


5/ Những khí nào có thể bị hấp thụ hồn tồn bởi dd NaOH dư :NO2,NO,SO2,H2S, Cl2O.


a NH3,CO2 ,SO2,H2S b NO2,CO2 ,SO2,H2S c NO2,CO2 ,SO2,H2S,Cl2O


d NO2,CO2 ,SO2,NH3


6/ X và Y là 2 đồng phân, X td với Na, Y thì không. Đốt 13,8g X thu được 26,4g CO2 và 16,2g nước.


Tên của X, Y lần lượt là:


a Rượu Etylic, đimetyl ete b Rượu Propylic, etyl metyl ete c không xác định được


d Rượu Etylic, đietyl ete


7/ Thành phần hố học chính của supephotphat đơn là?


a Ca(H2PO4)2 và CaSO4 b Ca3(PO4)2 c CaHPO4



d Ca(H2PO4)2


8/ Đốt cháy hồn tồn 2,24 lit hỗn hợp 2 anken dạng khí (đktc) thu được 40g ktủa khi cho sản phẩm
cháy vào nước vôi trong dư. Hỗn hợp này hợp nước tạo tối đa mấy rượu:


a 5 b 4 c 2 d 3


9/ Khi cho H2SO4 hấp thụ SO3 người ta thu được một Oleum chứa 71% SO3 về khối lượng. Cơng thức


Oleum cần tìm là:


a H2SO4 . SO3 b H2SO4 . 3SO3 c H2SO4 . 4SO3 d H2SO4 . 2SO3


10/ Glixerin đun nóng với 2 axit cacboxylic đơn chức có xúc tác thu tối đa mấy trieste?


a không được b 6 c 9 d 12


11/ Xà phịng hóa 17,4g một este no đơn chức cần dùng 300ml dung dịch NaOH 0,5M. Công thức
phân tử của este là:


a C6H12O2 b C5H10O2 c C4H8O2 d C3H6O2


12/ Cho phản ứng: H2SO4 + HI --> H2S + I2 + H2O. Hệ số cân bằng của các chất lần lượt là:


a 1, 8, 2, 2, 3 b 1, 2, 1, 1, 3 c 1, 8, 1, 4, 4 d 2, 8, 2, 4, 4


13/ Có thể hịa tan tối đa mấy gam Fe trong 200ml dung dịch HNO3 0,2M (chỉ tạo khí NO)?


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

a FeS2 b FeS c S d H2S



16/ Trong số các Halogen, chất nào có thể cháy khi tiếp xúc với nước?


a Iod b Flo c Brom d Clo


17/ Phản ứng của axit Sunfuric loãng với chất nào sau đây là phản ứng ơxi hóa khử?


a Cu(OH)2 b Fe c Na2S d FeO


18/ Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là:1750000đvC. Số lượng gốc
Glucozơ trong loại xenlulozơ đó là:


a 8103 b 10803 c 12803 d 36420


19/ Cho 4,6g Na vào 200ml dung dịch HCl 0,5M thu được dung dịch A. Tổng nồng độ CM của các


chất trong dung dịch A là:


a 1 b 0,75 c 1,2 d 0,5


20/ Cho 4,6g Na vào 300ml dung dịch HCl 0,5M thu được dung dịch A. Thể tích dung dịch H2SO4


0,1M cần dùng để trung hịa A là:


a 0,75 lit b 0,25 lit c 0,5 lit d 0,625 lit


21/ Có những khí ẩm (khí có lẫn hơi nước) sau đây:a. Amoniac b.Sunfurơ c. CO2 d. Hiđro clorua


e.Oxi.Khí ẩm nào có thể làm khơ bằng dd Canxi oxit?


a a,b,d b a,e c b,c,d,e d c,d,a



22/ Rót dung dịch H2SO4 vào cốc đựng chất A màu trắng, thấy A dần chuyển màu sang vàng, sang


nâu, cuối cùng thành một khối xốp đen, bị bọt khí đẩy lên miệng cốc. A là:


a CO2 rắn b NaCl c C6H12O6 d CuSO4 khan


23/ Tỉ khối của một hỗn hợp oxi và ozon so với H2 là 18. % thể tích của ozon trong hỗn hợp là:


a 75% b 45% c 25% d 10%


24/ Những chất có thể làm khơ khí H2S là:


a NaOH rắn b H2SO4 đặc c P2O5 d CaO


25/ Trong các chất khí sau, khí nào được làm khơ bằng H2SO4 đặc


a SO2 b HBr c HI d H2S


26/ Dãy oxit nào sau đây đều là oxit axit?


a Al2O3 ,CO ,P2O5 ,SiO2,NO b N2O5 ,P2O5 ,SiO2 ,Mn2O7 c Al2O3 ,SiO2 ,NO


d P2O5 ,N2O5 ,ZnO,Mn2O7


27/ Nguyên tử của nguyên tố M có 15e trên phân lớp p. Kí hiệu hóa học của M là:


a Ge b Br c As d Se


28/ Cho 13,6g Phenylaxetat tác dụng vừa đủ với m gam KOH. Giá trị của m là:



a 8,96g b 5,6g c 11,2g d 6,72g


29/ Cho 5g Brơm có lẫn tạp chất là Clo vào một dung dịch chứa 1,600g KBr. Sau phản ứng cô cạn
dung dịch thu 1,155g chất rắn khan. Độ tinh khiết của mẫu Brom trên là:


a 92,9% b 16,3% c 7,1% d 83,7%


30/ Dãy chất nào sau đây vừa có td với nước vừa có td với kiềm?


a Na2O,CaO,K2O b SO2 ,CO ,CO2 ,CaO,Na2O c SO2 ,CO2 ,N2O5


d Na2O,CaO,Al2O3,MgO,CuO


31/ Thuốc nổ đen là hỗn hợp của các chất nào sau đây?


a KClO3 ,C và S b KNO3,C và S c KClO3 và C d KNO3 và S


32/ Nhiệt phân htoàn 18,8 g muối nitrat của kim loại M (hoá trị II),thu đc 8 g oxit tương ứng .M là kim
loại nào?


a Ca b Mg c Cu d Zn


33/ Người ta có thể điều chế trực tiếp Etan từ chất nào cho sau đây:


a C3H8 b CH3COONa c C2H5COONa d CH4


34/ Hịa tan hồn tồn m g Al vào dd HNO3 rất lỗng thì thu được hh gồm 0,015 mol khí N2O và 0,01


mol khí NO (pư khơng tạo NH4NO3 ).Giá trị của m là?



a 8,1 g b 1,35 g c 0,81 g d 13,5 g


35/ NaOH rắn làm khơ đc những khí nào sau đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

a 28,8g b 32,0g c 16,0g d 3,20g


38/ Chất X tác dụng với H2SO4 đặc nóng vừa đủ giải phóng SO2. Nếu tỉ lệ số mol của H2SO4 với SO2


là 4:1 thì X là chất nào cho dưới đây?


a Fe2O3 b FeO c FeS d FeS2


39/ Có thể điều chế mấy tấn axit axetic từ 100 tấn CanxiCacbua 96% với hiệu suất 100%?


a 80 tấn b 85 tấn c 96 tấn d 90 tấn


40/ Đun nóng dung dịch chứa 27g Glucozơ với Ag2O/NH3 dư thu được lượng Ag là:


a 64,8g b 43,2g c 54,0g d 32,4g


41/ Hợp chất nào sau đây phản ứng với Cu(OH)2 tạo ra dung dịch có màu tím xanh?


a dd Aminoaxit b Ruợu đa chức c dd Glixerin d dd Albumin


42/ MetylXiclopropan tác dụng với dung dịch Brôm thu được :


a 1,4-điBromButan b 1,2-điBromButan c 2,3-điBromButan d 1,3-điBromButan


43/ Trung hòa 50ml dd X chứa 2 axit Cacboxylic no đơn chức đồng đẳng kế tiếp cần 40ml dd NaOH


1,25M.Sau, cô cạn dung dịch thu 4,52g muối khan. Axit lớn là:


a Axetic b Propionic c n-Butiric d i-Butiric


44/ Trung hòa 50ml dd X chứa 2 axit Cacboxylic no đơn chức đồng đẳng kế tiếp cần 40ml dd NaOH
1,25M.Sau, cô cạn dung dịch thu 4,52g muối khan. Nồng độ axit lớn là:


a 0,5M b 0,4M c 0,6M d 0,2M


45/ Cho 44 g dd chứa NaOH 10% vào 10 g dd axit H3PO4 39,2%.Sau pư trong dd có muối ?


a Na2HPO4 b Na3PO4 và Na2HPO4 c Na2HPO4 và NaH2PO4


d NaH2PO4


46/ Đề hidro hóa neo-Hexan, thu mấy anken?


a 3 b không được c 2 d 1


47/ Đốt cháy hoàn toàn 8,9g một este của rượu Metylic với aminoaxit A thu 13,2g CO2, 6,3g nước,


1,12 lit Nitơ(đktc) . Tìm A biết este có M=89.


a Glixerin b Glutamic c Alanin d Glixin


48/ Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lit khí H2S (đktc) rồi cho tồn bộ sản phẩm vào 50ml dung dịch NaOH


25% (d=1,28). Nồng độ của muối thu được trong dung dịch là:


a 45,2% b 37,5% c 42,97% d 63,21%



49/ Đốt cháy hoàn toàn V lit (đktc) hỗn hợp 3 ankan đồng đẳng kế tiếp thu 4,4g CO2 và 2,7g nước.


Giá trị của V là:


a 1,792 lit b 1,12 lit c 1,568 lit d 2,24 lit


50/ Khi Clo hóa ankan A thu 2-Clo, 2-MetylButan. Tên thường của ankan đó là:


a neo-Pentan b i-Pentan c n-Pentan d Khụng cú


Ô ỏp ỏn ca thi:


1[ 1]c... 2[ 1]b... 3[ 1]a... 4[ 1]d... 5[ 1]c... 6[ 1]a... 7[ 1]a... 8[ 1]b...


9[ 1]b... 10[ 1]b... 11[ 1]a... 12[ 1]c... 13[ 1]d... 14[ 1]c... 15[ 1]c... 16[ 1]b...


17[ 1]b... 18[ 1]b... 19[ 1]a... 20[ 1]b... 21[ 1]b... 22[ 1]c... 23[ 1]c... 24[ 1]c...


25[ 1]a... 26[ 1]b... 27[ 1]c... 28[ 1]c... 29[ 1]a... 30[ 1]c... 31[ 1]b... 32[ 1]c...


33[ 1]c... 34[ 1]b... 35[ 1]c... 36[ 1]a... 37[ 1]b... 38[ 1]b... 39[ 1]d... 40[ 1]d...


41[ 1]d... 42[ 1]d... 43[ 1]b... 44[ 1]c... 45[ 1]b... 46[ 1]d... 47[ 1]d... 48[ 1]c...


49[ 1]b... 50[ 1]b...


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b> C.</b> Ag có tính khử mạnh hơn Fe . <b>D.</b> Fe khử được Ag .


<b>Câu 2: </b>Cho 100 ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 1M và Al2(SO4)3 1,5M tác dụng với dung dịch NH3 dư, lọc lấy



kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là


<b>A. </b>15,3 gam. <b>B.</b> 30,6 gam <b>C.</b> 23,3 gam. <b>D.</b> 8,0 gam.


<b>Câu 3:</b> X mạch hở có cơng thức C3Hy. Một bình có dung tích khơng đổi chứa hỗn hợp khí X và O2 dư ở 1500C,


có áp suất 2atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy X sau đó đưa bình về 1500<sub>C, áp suất bình vẫn là 2atm.Người ta </sub>


trộn 9,6 gam X với hidro rồi cho qua bình đựng Ni nung nóng ( H = 100%) thì thu được hỗn hợp Y. Khối lượng
mol trung bình của Y là


<b>A.</b> 48,5. <b>B.</b> 42,5. <b>C. </b>46,5. <b>D.</b> 52,5.


<b>Câu 4: </b>Cho X là một aminoaxit. Khi cho 0,01 mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80ml dung dịch HCl
0,125M và thu được 1,835 gam muối khan. Khi cho 0,01 mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần dùng 25
gam dung dịch NaOH 3,2%. Công thức cấu tạo của X là


<b>A. </b>NH2C3H5(COOH)2.<b>B.</b> (NH2)2C3H5COOH. <b>C.</b> NH2C3H6COOH. <b>D.</b> (NH2)2C5H9COOH.


<b>Câu 5: </b>Cho phản ứng : Cu + H+<sub> + NO</sub>


3-  Cu2+ + NO + H2O.


Tổng các hệ số cân bằng (tối giản, có nghĩa) của phản ứng trên là


<b>A. </b>22. <b>B.</b> 23. <b>C.</b> 28. <b>D.</b> 10.


<b>Câu 6: </b>Hịa tan hồn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Zn bằng dung dịch HCl dư. Dung dịch thu được sau
phản ứng tăng lên so với ban đàu (m – 2) gam. Khối lượng ( gam) muối clorua tạo thành trong dung dịch là



<b>A.</b> m +73. <b>B.</b> m + 35,5. <b>C.</b> m + 36,5. <b>D. </b>m + 71.


<b>Câu 7:</b> Đun nóng 7,6 gam hỗn hợp X gồm C2H2, C3H4 và H2 trong bình kín với xúc tác Ni thu được hỗn hợp


khí Y. Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp Y, dẫn sản phẩm cháy thu được lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2


đựng Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 14,4 gam. Khối lượng tăng lên ở bình 2 là


<b>A.</b> 22,0 gam. <b>B.</b> 35,2 gam. <b>C.</b> 6,0 gam. <b>D.</b> 9,6 gam.


<b>Câu 8: </b>Cho một lượng sắt dư tan trong dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch X có màu nâu nhạt. Chất tan


trong dung dịch là


<b>A.</b> Fe(NO3)2, Fe(NO3)3. <b>B.</b> Fe(NO3)2. <b>C.</b> Fe(NO3)2, HNO3. <b>D.</b>


Fe(NO3)3, HNO3.


<b>Câu 9: </b>Hỗn hợp X có C2H5OH, C2H5COOH, CH3CHO trong đó C2H5OH chiếm 50% theo số mol. Đốt cháy m


gam hỗn hợp X thu được 3,06 gam H2Ovà3,136 lít CO2 (đktc). Mặt khác 13,2 gam hỗn hợp X thực hiện phản


ứng tráng bạc thấy có p gam Ag kết tủa. Giá trị của p là


<b>A.</b> 2,16. <b>B.</b> 8,64. <b>C.</b> 10,8. <b>D.</b> 9,72.


<b>Câu 10: </b>Hịa tan hồn toàn 6,0 gam hỗn hợp hai kim loại trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 4,48 lít khí H2


(đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là



<b>A.</b> 20,6. <b>B.</b> 20,2. <b>C. </b>13,3. <b>D. </b>13,1.


<b>Câu 11:</b> Trộn 3 dung dịch HCl 0,3M; H2SO4 0,2M và H3PO4 0,1M với những thể tích bằng nhau thu được dung


dịch X. Dung dịch Y gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Để trung hòa hết 300ml dung dịch X cần vừa đủ Vml


dung dịch Y. Giá trị của V là


<b>A.</b> 1000. <b>B.</b> 333,3. <b>C.</b> 600. <b>D. </b>200.


<b>Câu 12: </b>Dãy nào dưới đây gồm tất cả các chất đều làm đổi màu quỳ tím ảm?


<b>A.</b> H2NCH2COOH; C6H5OH; C6H5NH2. <b>B.</b> H2NCH2COOH; HCOOH; CH3NH2.


<b>C.</b> H2N[CH2]2NH2;HOOC[CH2]4COOH; C6H5OH.<b>D. </b>CH3NH2; (COOH)2; HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH.


<b>Câu 13: </b>Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn vào bình
đựng dung dịch nước vơi trong thấy khối lượng bình tăng 6,2 gam. Số mol CO2 và H2O tạo ra lần lượt là:


<b>A.</b> 0,05 và 0,05. <b>B.</b> 0,05 và 0,1. <b>C.</b> 0,1 và 0,1. <b>D.</b> 0,1 và 0,15.


<b>Câu 14: </b>Thủy phân m gam tinh bột, sản phẩm thu được đem lên men để sản xuất ancol etylic, tồn bộ khí CO2


sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 750 gam kết tủa. Nếu hiệu suất quá trình sản xuất ancol etylic


là 80% thì m có giá trị là


<b>A.</b> 949,2. <b>B.</b> 486,0. <b>C.</b> 759,4. <b>D.</b>607,5.



</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>Câu 17:</b> X là hỗn hợp kim loại Ba và Al. Hòa tan m gam X vào lượng dư nước thu được 8,96 lít H2 (đktc).


Cũng hòa tan m gam X vào dung dịch NaOH dư thì thu được 12,32 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là:


<b>A.</b> 58,85. <b>B.</b> 21,80. <b>C.</b> 13,70. <b>D.</b> 57,50.


<b>Câu 18:</b> Phản ứng nào dưới đây <b>không</b> dùng để chứng minh đặc điểm cấu tạo phân tử của glucozơ?


<b>A.</b> Hòa tan Cu(OH)2 để chứng minh phân tử có nhiều nhóm chức – OH.


<b>B.</b> Phản ứng tráng gương để chứng tỏ trong phân tử glucozơ có nhóm chức – CHO.


<b>C.</b> Phản ứng với 5 phân tử CH3COOH để chứng minh có 5 nhóm – OH trong phân tử


<b>D.</b> Tác dụng với Na để chứng minh phân tử có 5 nhóm – OH.


<b>Câu 19: </b>Chọn câu đúng trong các câu sau:


<b>A.</b> Khi oxi hóa ancol no, đơn chức thì thu được anđehit.


<b>B.</b> Phương pháp chung để điều chế ancol no, đơn chức bậc 1 là cho an ken cộng nước.


<b>C.</b> Đun nóng ancol metylic với H2SO4 đặc ở 1700C thu được ete.


<b>D.</b> Ancol đa chức hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh.


<b>Câu 20: </b>Hỗn hợp X có 2 este đơn chức là đồng phân của nhau. Cho 5,7 gam hỗn hợp X tác dụng hết với 100ml
dung dịch NaOH 0,5M thu được hỗn hợp Y có hai hai ancol bền, cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Y
kết hợp vừa hết với ít hơn 0,06 gam H2. Công thức hai este là



<b>A.</b> C2H3COOC3H7 và C3H7COOC2H5. <b>B. </b>C2H3COOC3H7 và C2H5COOC3H5.


<b>C.</b> C3H5COOC2H5 và C3H7COOC2H3. <b>D.</b> C3H5COOC3H7 và C3H7COOC3H5.


<b>Câu 21: </b>Dãy gồm tất cả các chất đều phản ứng với HCOOH là


<b>A.</b> CH3NH2; C2H5OH; KOH; NaCl. <b>B.</b> NH3; K; Cu; NaOH; O2; H2.


<b>C.</b> AgNO3/ NH3; CH3NH2; C2H5OH; KOH; Na2CO3. <b>D.</b> Na2O; NaCl; Fe; CH3OH;


C2H5Cl.


<b>Câu 22:</b> Để loại các khí: SO2; NO2; HF trong khí thải cơng nghiệp, người ta thường dẫn khí thải đi qua dung


dịch nào dưới đây?


<b>A.</b> HCl. <b>B.</b> NaCl. <b>C.</b> NaOH. <b>D. </b>Ca(OH)2.


<b>Câu 23:</b> TNT (2,4,6- trinitrotoluen) được điều chế bằng phản ứng của toluen với hỗn hợp gồm HNO3 đặc và


H2SO4 đặc, trong điều kiện đun nóng. Biết hiệu suất của tồn bộ quá trình tổng hợp là 80%. Lượng TNT (2,4,6-


trinitrotoluen) tạo thành từ 230 gam toluen là


<b>A. </b>550,0 gam. <b>B.</b> 687,5 gam. <b>C</b>. 454,0 gam. <b>D.</b> 567,5 gam.


<b>Câu 24:</b> Thuốc thử duy nhất có thể dùng để nhận biết 3 chất lỏng đựng trong 3 lọ mất nhãn: phenol, stiren,
ancol benzylic là


<b>A.</b> dung dịch NaOH. <b>B.</b> Na. <b>C.</b> quỳ tím. <b>D.</b> dung dịch Br2.



<b>Câu 25:</b> Trong cơng nghiệp, người ta tổng hợp NH3 theo phương trình hóa học sau:


N2 (k) + 3H2 (k) NH3 (k).


Khi tăng nồng độ H2 lên hai lần ( giữ nguyên nồng độ của khí nitơ và nhiệt độ của phản ứng) thì tốc độ phản


ứng tăng lên bao nhiêu lần?


<b>A.</b> 8 lần. <b>B.</b> 2 lần. <b>C.</b> 4 lần. <b>D.</b> 16 lần.


<b>Câu 26:</b> Cho khí CO (dư) đi qua ống sứ đựng hỗn hợp X gồm: Al2O3 , MgO , Fe3O4 , CuO nung nóng thu được


hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng
xáy ra hồn tồn. Phần khơng tan Z gồm


<b>A.</b> Mg, FeO, Cu. <b>B.</b> Mg, Fe, Cu. <b>C.</b> MgO, Fe, Cu. <b>D.</b> MgO, Fe3O4, Cu.


<b>Câu 27:</b> Xà phịng hóa hồn tồn 2,22 gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân của nhau cần dùng vừa hết 30ml
dung dịch NaOH 1M. Mặt khác khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được khí CO2 và hơi H2O với thể tích


bằng nhau (ở cùng điều kiện). Công thức của hai este đó là


<b>A.</b> HCOOCH2CH2CH3 và HCOOCH(CH3)CH3. <b>B.</b> CH3COOCH3 và HCOOC2H5.


<b>C.</b> CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3. <b>D.</b> CH3COOCH=CH2 và CH2=CHCOOCH3.


<b>Câu 28:</b> Cho 1,0 gam bột sắt tiếp xúc với oxi một thời gian thấy khối lượng bột vượt quá 1,41 gam. Nếu chỉ tạo
thành một oxit sắt duy nhất thì oxit đó là



</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>A.</b> Na2CO3. <b>B.</b> Ba(OH)2. <b>C.</b> NaOH. <b>D.</b> NH3.


<b>Câu 31:</b> Hỗn hợp X gồm HCOOH và CH3COOH trộn theo tỉ lệ mol 1 : 1. Cho 10,6 gam hỗn hợp X tác dụng


với 11,5 gam C2H5OH (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thu được m gam este (hiệu suất phản ứng este hóa đạt 80%).


Giá trị của m là A. 14,08. B. 12,96. C. 17,6. D. 16,2.


<b>Câu 32:</b> Cho 100ml dung dịch aminoaxit X 0,2M tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác
100ml dung dịch aminoaxit trên tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 0,5M. Biết X có tỉ khối hơi so với H2


bằng 52. Công thức của X là


<b>A.</b> (H2N)2C2H2(COOH)2. <b>B.</b> H2NC3H5(COOH)2.


<b>C.</b> (H2N)2C2H3COOH. <b>D.</b> H2NC2H3(COOH)2.


<b>Câu 33:</b> Cho 18,5 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO3 lỗng, đun nóng và


khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch Y và còn lại
1,46 gam kim loại. Khối lượng muối trong Y và nồng độ mol của dung dịch HNO3 là


<b>A.</b> 65,34 gam; 2,7M. <b>B.</b> 65,34 gam; 3,2M. <b>C</b>. 48,6 gam; 2,7M. <b>D.</b> 48,6 gam; 3,2M.


<b>Câu 34:</b> Khi cho ankan X (trong phân tử có %C = 83,72) tác dụng với clo chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo
đồng phân của nhau. Tên của X là


<b>A.</b> 2 – metylpropan. <b>B.</b> 2,3 – đimetylbutan. <b>C.</b> n – hexan. <b>D.</b> 3 – metylpentan.


<b>Câu 35:</b> Cho 28,8 gam bột Cu vào 200ml hỗn hợp axit HNO31,0M và H2SO4 0,5M thấy thốt ra V lít khí NO



(sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Giá trị của V là


<b>A.</b> 2,24 lít. <b>B. </b>6,72 lit. <b>C.</b> 4,48 lít. <b>D.</b> 1,12 lit.


<b>Câu 36:</b> Cho các chất sau: tinh bột; glucozơ; saccarozơ; mantozơ; xenlulozơ. Số chất <b>không</b> tham gia phản ứng
tráng gương là


<b>A.</b> 2. <b>B.</b> 1. <b>C.</b> 4. <b>D.</b> 3.


<b>Câu 37: </b>Cho ancol X tác dụng với axit Y được este E. Làm bay hơi 8,6 gam E thu được thể tích hơi đúng bằng
thể tích của 3,2 gam O2 (đo ở cùng điều kiện). Biết MX > MY. Công thức cấu tạo của E là


<b>A.</b> CH2=CHCOOC2H5. <b>B.</b> HCOOCH=CHCH3. <b>C. </b>HCOOCH2CH=CH2.<b>D.</b>


CH2=CHCOOCH3.


<b>Câu 38: </b>Cho 3 chát riêng biệt: Al, Mg, Al2O3. Dung dịch có thể phân biệt 3 chất rắn trên là


<b>A.</b> NaOH. <b>B.</b>HCl. <b>C.</b> CuCl2. <b>D.</b> HNO3.


<b>Câu 39:</b> Hịa tan hồn tồn 3,9 gam kali vào 36,2 gam nước thu được dung dịch có nồng độ


<b>A.</b> 4,04%. <b>B.</b> 15,47%. <b>C.</b> 14,00%. <b>D.</b> 13,97%.


<b>Câu 40: </b>Cho các chất sau: HCl; NaOH; Na3PO4; Na2CO3; Ca(OH)2. Số chất tối đa có thể làm mềm nước cứng


tạm thời là


<b>A.</b> 2. <b>B.</b> 3. <b>C.</b> 4. <b>D.</b> 5.



<b>PHẦN RIÊNG (10 câu)</b>


Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần
<i><b>Phần 1: Theo chương trình chuẩn:</b></i>


<b>Câu 41: </b>Có một loại polime như sau: …- CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 - …


Cơng thức một mắt xích của polime này là


<b>A.</b> – CH2 – CH2 – <b>B.</b> – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 –


<b>C.</b> – CH2 – CH2 – CH2 – <b>D.</b> – CH2 –


<b>Câu 42:</b> Hiện tượng quan sát được khi cho dung dịch etylamin tác dụng với dung dịch FeCl3 là


<b>A.</b> xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ. <b>B.</b> có khói màu trắng bay ra.


<b>C.</b> xuất hiện kết tủa màu trắng. <b>D.</b> có khí thốt ra làm xanh giấy quỳ ẩm.


<b>Câu 43:</b> Để trung hòa 500ml dung dịch X chứa hỗn hợp HCl 0,1M và H2SO4 0,3M cần bao nhiêu ml dung dịch


hỗn hợp gồm NaOH 0,3M và Ba(OH)2 0,2M?


<b>A.</b> 750. <b>B.</b> 250. <b>C.</b> 125. <b>D.</b> 500.


<b>Câu 44:</b> Hòa tan 4,0 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại X ( hóa trị II, đứng trước hidro trong dãy điện hóa) bằng
dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Để hịa tan 2,4 gam X thì cần dùng chưa đến 250ml dung


dịch HCl 1M. Kim loai X là



</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

CuSO4 dư, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc thu được (x + 0,5) gam kim loại. Giá trị của x là


<b>A.</b> 5,9. <b>B.</b> 9,6. <b>C.</b> 15,5. <b>D.</b> 32,4.


<b>Câu 47:</b> Đốt cháy hồn tồn 2,24 lít (đktc) hỗn hợp X gồm C2H4 và C4H4 thì thể tích khí CO2 (đktc) và khối


lượng hơi H2Othu được lần lượt là


<b>A.</b> 3,36 lit và 3,6 gam.<b>B.</b> 8,96 lit và 3,6 gam. <b>C.</b> 6,72 lit và 3,6 gam. <b>D.</b> 5,6 lít và 2,7 gam.


<b>Câu 48:</b> Nung m gam bột sắt trong oxi thu được 3,0 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong
dung dịch HNO3 (dư), thốt ra 0,56 lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Giá trị của m là


<b>A.</b> 2,90. <b>B.</b> 2,52. <b>C.</b> 2,10. <b>D.</b> 4,20.


<b>Câu 49:</b> Hòa tan hoàn toàn 13,92 gam Fe3O4 bằng dung dịch HNO3 thu được 4,48ml khí NxOy (đktc). Khí NxOy




<b>A.</b> N2O. <b>B.</b> NO2. <b>C.</b> N2O5. <b>D.</b> NO.


<b>Câu 50:</b> Trong dãy biến hóa:


C2H6C2H5ClC2H5OHCH3CHOCH3COOHCH3COOC2H5C2H5OH.


Số phản ứng oxi hóa - khử trên dãy biến hóa là


<b>A.</b> 2. <b>B.</b> 4. <b>C.</b> 3. <b>D.</b> 5.



<i><b>Phần 2: Theo chương trình nâng cao:</b></i>


<b>Câu 51: </b>Hỗn hợp X nặng 9 gam gồm Fe3O4 và Cu. Cho X vào dung dịch HCl dư thấy cịn 1,6 gam Cu khơng


tan. Khối lượng Fe3O4 có trong X là


<b>A.</b> 5,8 gam. <b>B.</b> 7,4 gam. <b>C.</b> 3,48 gam. <b>D.</b> 2,32 gam.


<b>Câu 52:</b> Criolit có cơng thức phân tử là Na3AlF6 được thêm vào Al2O3 trong q trình điện phân Al2O3 nóng


chảy để sản xuất nhơm với lí do chính là


<b>A.</b> làm tăng độ dãn điện của Al2O3 nóng chảy.


<b>B.</b> tạo một lớp ngăn cách để bảo vệ nhơm nóng chảy khỏi bị oxihoa.


<b>C.</b> bảo vệ điện cực khỏi bị ăn mòn.


<b>D.</b> làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 cho phép điện phân ở nhiệt độ thấp, giúp tiết kiệm năng lượng.


<b>Câu 53: </b>Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa
đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là


<b>A.</b> H2NC2H4COOH. <b>B.</b> H2NC4H8COOH. <b>C.</b> H2NC3H6COOH. <b>D.</b> H2NCH2COOH.


<b>Câu 54:</b> Nung nóng hồn tồn 27,3 gam hỗn hợp NaNO3, Cu(NO3)2. Hỗn hợp khí thốt ra được dẫn vào nước


dư thì thấy có 1,12 lít khí (đktc) khơng bị hấp thụ ( lượng O2 hịa tan khơng đáng kể). Khối lượng Cu(NO3)2


trong hỗn hợp ban đầu là



<b>A.</b> 18,8 gam. <b>B.</b> 28,2 gam. <b>C.</b> 8,6 gam. <b>D.</b> 4,4 gam.


<b>Câu 55:</b> Đun nóng ancol no, đơn chức, mạch hở X với hỗn hợp KBr và H2SO4 đặc thu được chất hữu cơ Y


(chứa C,H,Br), trong đó Br chiếm 73,4% về khối lượng. Công thức phân tử của X là


<b>A.</b> C3H7OH. <b>B.</b> C2H5OH. <b>C.</b> C4H9OH. <b>D.</b> CH3OH.


<b>Câu 56:</b> Hịa tan hồn tồn 104,25 gam hỗn hợp X gồm NaCl và NaI vào nước được dung dịch Y. Sục khí Cl2


dư vào dung dịch Y. Kết thúc thí nghiệm, cơ cạn dung dịch thu được 58,5 gam muối khan. Khối lượng NaCl có
trong hỗn hợp X là


<b>A.</b> 17,55 gam. <b>B.</b> 58,50 gam <b>C. </b>29,25 gam. <b>D.</b> 23,40 gam.


<b>Câu 57:</b>Chỉ dùng hóa chất nào dưới đây để phân biệt hai đồng phân khác chức có cùng cơng thức phân tử
C3H8O?


<b>A.</b> CuO. <b>B.</b> dung dịch AgNO3/ NH3. <b>C.</b> Cu(OH)2. <b>D.</b> Al


<b>Câu 58:</b> Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi


dung dịch rửa sạch nhẹ bằng nước cất và sấy khô rồi đem cân thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 gam so với ban
đầu. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 đã dụng là


<b>A.</b> 0,0625M. <b>B.</b> 0,05M. <b>C.</b> 0,625M. <b>D.</b> 0,5M.


<b>Câu 59:</b> Có 5 gói bột màu tương tự nhau là của các chất: CuO, FeO, MnO2, Ag2O, (Fe+FeO). Có thể dùng



dung dịch nào trong các dung dịch dưới đây để phân biệt các chất trên?


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>1D; 2A; 3B; 4A; 5A; 6D; 7A; 8A; 9B; 10B; 11D; 12D; 13C; 14C; 15B; 16D; 17B; 18D; 19C; 20B; </b>
<b>21C; 22D; 23C; 24D; 25A; 26C; 27B; 28D; 29B; 30D; 31B; 32C; 33D; 34B; 35A; 36D; 37C; 38A; 39C; </b>
<b>40C; </b>


<b>41A; 42A; 43D; 44D; 45A; 46C; 47C; 48B; 49D; 50C; 51A; 52D; 53D; 54A; 55B; 56C; 57A; 58D; 59C; </b>
<b>60A.</b>


<b>ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG LẦN 1 NĂM HỌC 2009-2010</b>
<b> Môn thi: HOÁ HỌC</b>


<b> Thời gian làm bài: 90 phút</b>


<i><b> (Đề thi có 4 trang)</b></i>


Cho biết: H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Cu=64; Br=80; Ag=108;
Ba=137


<b>PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)</b>


1. Cho m gam oleum H2SO4.3SO3 tan trong 200 gam H2O được dung dịch H2SO4 15%. Tính m?
A. 29,71 B. 28,2 C. 31,1 D. 19,36


2. Cho m gam bột Al vào 500 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,3M và CuSO4 0,6M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được 27,6 gam
hỗn hợp 2 kim loại. Tính m?


A. 5,4 B. 10,8 C. 8,1 D. 9,45
3. Cho khí Cl2 tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, sản phẩm thu được là:



A. NaCl, NaClO3, H2O B. NaCl, NaClO, H2O
C. NaCl, NaClO2, H2O D. NaClO2, NaClO3, H2O
4. Một dung dịch chứa các ion: a mol K+<sub>; 0,9 mol NH</sub>


4+; 0,5 mol CO32-; 0,3 mol HCO3-. Cho 0,6 mol Ba(OH)2 vào dung
dịch X và đun nóng nhẹ, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y, kết tủa Z và khí T. Số mol chất tan trong dung
dịch Y là:


A. 0,3 mol KHCO3 B. 0,3 mol KOH C. 0,4 mol KOH D. 0,2 mol K2CO3
5. Cho phân tử các chất: O3, C2H2, N2, SO3. Theo thuyết bát tử, chất có liên kết ba trong phân tử là:


A. N2, C2H2 B. N2, C2H2, SO3 C. N2, O3, SO3 D. N2, C2H2, O3


6. Hoà tan hoàn tồn a gam hỗn hợp gồm K và Ba có số mol bằng nhau vào nước thu được 900 ml dung dịch Y có pH =
13. Cho dung dịch Y tác dụng với 125 ml dung dịch AlCl3 0,2M sau phản ứng thu được b gam kết tủa. Giá trị của a và b
tương ứng là:


A. 7,2 và 0,78 B. 5,28 và 0,78 C. 5,28 và 0,975 D. 8 và 0,975


7. Một axit hữu cơ đơn chức X phản ứng vừa đủ với 91,2 gam dung dịch NaHCO3, sau phản ứng thu được 2,24 lít khí
CO2 (đktc) và dung dịch muối có nồng độ 10%. Tìm cơng thức của X?


A. CH2=C(CH3)-COOH B. HCOOH C. CH3COOH D. CH2=CH-COOH


8. Hồ tan hồn tồn một oxít kim loại M hố trị II khơng đổi bằng lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 24,5% thu được dung
dịch muối tương ứng có nồng độ 33,47%. Kim loại M là:


A. Mg B. Zn C. Ni D. Ca


9. Từ glucozơ với các chất vô cơ, xúc tác, thiết bị có đủ, qua 2 phương trình phản ứng có thể điều chế được những chất


nào sau đây?


A. CH3CHO, C2H4, CH2=CH-CH=CH2 B. CH3CHO, CH3COOH, CH2=CH-CH3
C. CH3COOC2H5, CH3COOH, C2H4 D. CH3COOH, CH2=CH-CH=CH2, (CH3)2O


10. Cho 21,6 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung
dịch A và 2,24 lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Dung dịch A hoà tan được tối đa 16,8 gam Fe (sản phẩm khử
vẫn là NO). Số mol HNO3 có trong dung dịch ban đầu là:


A. 0,9 B. 1,3 C. 1,4 D. 1,0


11. Cho x gam hỗn hợp các đồng phân ankin của C4H6 qua dung dịch AgNO3/NH3 dư, sau phản ứng có 3,36 lít một chất
khí thốt ra (đktc) và thu được 16,1 gam kết tủa. Tính x?


A. 14 B. 13,5 C. 27 D. 28


12. Khẳng định nào sau đây đúng:


(1) đồng có thể tan trong dung dịch HCl có mặt oxi


(2) hỗn hợp Cu và Fe2O3 có số mol bằng nhau sẽ tan hết được trong dung dịch HCl
(3) dung dịch AgNO3 không tác dụng với Fe(NO3)2


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

A. 8 B. 7 C. 6 D. 5
15. Trong các trường hợp sau:


a. lị nung được làm bằng gang, ln nung ở nhiệt độ cao
b. hợp kim Fe-C để trong khơng khí ẩm


c. cho miếng Fe kim loại vào dung dịch CuCl2



d. hợp kim Fe-Cu được nhúng trong dunng dịch H2SO4 loãng.
Số trường hợp xảy ra sự ăn mịn điện hố và hố học tương ứng là:


A. 2 và 1 B. 2 và 2 C. 1 và 3 D. 3 và 1


16. Thuỷ phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm saccarozơ và mantozơ trong môi trường axit đun nóng, trung hồ axit sau
đó cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 43,2 gam Ag. Tính m?


A. 18,0 B. 36,0 C. 34,2 D. 17,1


17. Trộn 100 ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H2SO4 xM với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH 0,1M và Ba(OH)2
0,2M được dung dịch X có pH=1. Giá trị của x là:


A. 0,5 B. 0,3 C. 0,1 D. 0,2


18. Đun nóng chất hữu cơ X đơn chức mạch hở trong dung dịch NaOH thu được 1 muối và 1 anđehit. Đốt cháy hoàn toàn
chất X được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol tương ứng là 4:3. Hỏi X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo phù hợp?


A. 1 B. 4 C. 3 D. 2


19. Este X có cơng thức phân tử C5H10O2. Đun nóng X với dung dịch NaOH thu được muối Y và ancol Z, trong đó
MY<MZ. X có bao nhiêu cơng thức cấu tạo phù hợp?


A. 6 B. 4 C. 5 D. 3


20. Cho các chất sau: anilin(1), metyl phenyl amin (2), benzyl amin (3), p-metylanilin(4). Những chất tác dụng với dung
dịch Br2 tạo ra kết tủa trắng là:


A. (1), (2), (3) B. (1), (2), (4) C. (1), (3), (4) D. (2), (3), (4)



21. Hoà tan hoàn toàn 4,2 gam Mg bằng dung dịch HNO3 loãng (vừa đủ) thu được dung dịch X và 0,896 lít hỗn hợp khí Y
(đktc) gồm 2 khí NO và N2O có tỉ khối so với H2 là 20,25. Làm bay hơi dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối
khan. Tính m?


A. 13,35 B. 26,7 C. 25,9 D. 27,6
22. Sự so sánh nào sau đây đúng với chiều tăng dần tính bazơ của các amin?


A. đimetyl amin< etyl metyl amin<etyl amin B. đimetyl amin<etyl amin< etyl metyl amin
C. etyl metyl amin< etyl amin<đimetyl amin D. etyl amin<đimetyl amin< etyl metyl amin
23. Khẳng định nào sau đây không đúng:


A. anilin tạo kết tủa trắng khi phản ứng với dung dịch nước brom


B. dung dịch lòng trắng trứng tạo kết tủa vàng khi phản ứng với HNO3 đặc.


C. dung dịch lòng trắng trứng phản ứng với Cu(OH)2 cho sản phẩm màu tím đặc trưng.
D. đipeptit phản ứng với Cu(OH)2 cho sản phẩm màu tím đặc trưng.


24. Hồ tan hồn tồn 13,92 gam một oxít sắt bằng dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch X và 0,448 lít khí NO duy
nhất (đktc). Khối lượng muối sắt trong dung dịch X là:


A. 43,56 gam B. 21,78 gam C. 130,68 gam D. 14,52 gam


25. Thuỷ phân hoàn toàn 44,5 gam triglixerit X bằng lượng vừa đủ 100 ml dung dịch KOH 1,5M. Tính khối lượng xà
phòng thu được?


A. 39,1 gam B. 38,6 gam C. 52,9 gam D. 48,3 gam
26. Hãy cho biết polime nào sau đây được tạo ra từ phản ứng trùng hợp?



A. tơ Lapsan B. tơ capron C. tơ tằm D. tơ nilon-6,6


27. Cho dung dịch các chất không màu, đựng trong các lọ đựng riêng biệt mất nhãn gồm: K2CO3, KHCO3, NaOH, BaCl2,
H2SO4, Na2SO4. Để nhận ra các dung dịch trên mà chỉ dùng thêm 1 thuốc thử, ta dùng:


A. dd BaCl2 B. dd HCl C. dd Ba(OH)2 D. quỳ tím


28. Cho dãy chất và ion: Al, Cl2, P, Fe3O4, S, SO2, HCl, Fe2+. Số chất và ion vừa có tính khử, vừa có tính oxi hố là:


A. 8 B. 5 C. 7 D. 6


29. Cho phản ứng: CuS + H2SO4 đ <i>t</i>0 CuSO4 + SO2 + H2O. Tỉ lệ số mol H2SO4 tạo muối và H2SO4 tạo khí là:


A. 4:1 B. 1:4 C. 1:3 D. 1:5


30. Cho các chất sau: CH3NH3Cl, CH3CH(NH2)COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, CH3CH(NH2)COONa,
CH3CH(NH3Cl)COOH. Có mấy chất trong số trên mà dung dịch của chúng có pH<7?


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

là:


A. (1) và (2) B. (1) C. (1), (2), (3) và (4) D. (1), (2) và (3)


34. Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ đơn chức. Cho X phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch KOH 1M thu được hỗn hợp
gồm 2 muối của 2 axit cacboxylic và 1 ancol. Cho toàn bộ lượng ancol tác dụng với Na dư sinh ra 2,24 lit khí H2 (đktc).
Vậy hỗn hợp X gồm:


A. 1 axit và 1 ancol B. 1 este và 1 ancol C. 2 este D. 1 axit và 1 este


35. Cho dung dịch các chất sau: glucozơ, axit fomic, fructozơ, glixerol, natrifomat. Có mấy dung dịch trong số trên tham
gia phản ứng tráng gương?



A. 5 B. 2 C. 4 D. 3


36. Hoà tan hết 23,2 gam Fe3O4 bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch A. Dung dịch A phản ứng vừa đủ với
dung dịch có x mol KMnO4. Tính x?


A. 0,02 B. 0,03 C. 0,04 D. 0,01
37. Khi điện phân dung dịch CuSO4. Tại catot xảy ra:


A. sự oxi hoá các ion Cu2+ <sub> </sub> <sub>B. sự khử các ion Cu</sub>2+
C. sự khử các phân tử H2O D. sự oxi hoá các phân tử H2O


38. Sản phẩm của phản ứng este hoá giữa anhiđrit axetic và phenol có tên là:


A. phenyl axetat B. benzyl axetat C. benzyl fomat D. phenyl fomat


39. Cho các chất sau: axetilen, etilen, benzen, buta-1,3-đien, vinyl benzen. Có mấy chất trong số trên tác dụng được với
dung dịch nước brom?


A. 3 B. 5 C. 4 D. 2


40. Cho chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C4H6O4 tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng theo phản ứng: C4H6O4 +
2NaOH

2Z + Y. Để oxi hoá hết a mol Y cần 2a mol CuO (t0<sub>) thu được chất T(Z, Y, T là các chất hữu cơ). Phân tử </sub>
khối của T là:


A. 82 B. 62 C. 44 D. 58


<b>PHẦN RIÊNG (10 câu): Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 phần: phần I hoặc phần II</b>
<b>Phần I. Theo chương trình NÂNG CAO </b>



41. Khí SO2 độc, để tránh khí SO2 thốt ra ngồi khơng khí (khi làm thí nghiệm Cu tác dụng với H2SO4 đặc, nóng) ta nút
ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây?


A. Br2 B. HCl C. NaOH D. H2SO4


42. Dãy nào sau đây được xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá:


A. Cl2>Cu2+>Fe2+>Fe3+ B. Cu2+>Fe2+>Cl2>Fe3+ C. Fe3+>Cl2>Cu2+>Fe2+ D. Cl2>Fe3+>Cu2+>Fe2+


43. Hoà tan hết 7,68 gam Cu và 9,6 gam CuO cần tối thiểu thể tích dung dịch hỗn hợp HCl 1M và NaNO3 0,1M (với sản
phẩm khử duy nhất là khí NO) là:


A. 56 ml B. 80 ml C. 560 ml D. 800 ml


44. Cho 0,1 mol alanin phản ứng với 100 ml dung dịch HCl 1,5M thu được dung dịch A. Cho A tác dụng vừa đủ với dung
dịch NaOH thu được dung dịch B, làm bay hơi dung dịch B thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?


A. 14,025 gam B. 11,10 gam C. 8,775 gam D. 19,875 gam


45. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp bột các kim loại gồm Al, Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch
X. Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y, nung Y trong khơng khí rồi cho chất rắn tác
dụng với khí CO dư, sau phản ứng hồn tồn thu được hỗn hợp Z, Z gồm:


A. Al, Fe B. Al2O3, FeO C. Al, Fe, Cu, Ag D. Al2O3, Fe
46. 7,2 gam một axit cacboxylic X phản ứng vừa đủ với 160 ml dung dịch KOH 1M. Tên của X là:
A. axit axetic B. axit fomic C. axit propanđioic D. axit oxalic
47. Chất nào sau đây khi thuỷ phân trong dung dịch NaOH đun nóng cho sản phẩm là anđehit?


A. CH3CH2CHCl2 B. CH3-CCl2-CH3 C. CH2=CH-CH2Cl D. CH3-CHCl-CH2Cl
48. Các dung dịch sau: glucozơ, mantozơ, saccarozơ, fructozơ có tính chất chung nào sau đây?



A. thuỷ phân hoàn toàn cho sản phẩm là glucozơ B. đun nóng với AgNO3/NH3 cho kết tủa bạc
C. đun nóng với Cu(OH)2 cho kết tủa màu đỏ gạch D. hoà tan Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam
49. Dãy gồm các chất tan trong nước, dung dịch có pH>7 là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

A. 2,24 lit B. 3,36 lit C. 1,12 lit D. 0,56 lit


42. Lên men 162 gam tinh bột với hiệu suất các quá trình lên men lần lượt là 80% và 90%. Tính thể tích dung dịch rượu
400<sub> thu được? Biết khối lượng riêng của C</sub>


2H5OH nguyên chất là 0,8 g/ml


A. 230 ml B. 115 ml C. 82,8 ml D. 207 ml
43. Trường hợp nào sau đây este bị thuỷ phân tạo ra 2 sản phẩm đều có phản ứng tráng gương?
A. HCOOC(CH3)=CH2 B. HCOOCH2-CH=CH2


C. CH3COOCH=CH2 D. HCOOCH=CH-CH3
44. Cho sơ đồ phản ứng: <i>Gli</i> <i>A</i> <i>NaOHdu</i> <i>B</i>





 




 
HCl 


xin . Chất B là:



A. CH2(NH3Cl)-COONa B. H2N-CH(CH3)-COONa
C. H2N-CH(CH3)-COOH D. H2N-CH2-COONa


45. Cho 16,6 gam hỗn hợp 2 axit đơn chức tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,5M và Ba(OH)2
0,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan?


A. 23,2 gam B. 37,7 gam C. 36,85 gam D. 32,3 gam


46. Một loại nước thải chứa các ion kim loại nặng Cu2+<sub>, Pb</sub>2+<sub>. Để tách bỏ các ion kim loại nặng trên ra khỏi nước thải ta </sub>
dùng:


A. dung dịch Na2SO4 B. dung dịch H2SO4 C. dung dịch HCl D. dung dịch nước vôi
47. Trường hợp nào sau đây các ion tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch?


A. Al3+<sub>, Cl</sub>-<sub>, SO</sub>


42-, Mg2+ B. HCO3-, OH-, Ba2+, K+
C. HCO3-, HSO4-, Na+, Cl- D. Ba2+, HSO4-, Ca2+, HCO3


-48. Biết thế điện cực chuẩn của Cu2+<sub>/Cu là 0,34V, suất điện động chuẩn của pin Cr-Cu là 1,08V. Tính thế điện cực chuẩn </sub>
của Cr3+<sub>/Cr?</sub>


A. 0,74V B. -1,42V C. 1,42V D. -0,74V


49. Cho hỗn hợp ở dạng bột gồm 16 gam Fe2O3 và 6,4 gam Cu tan trong dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch X.
Cho AgNO3 dư vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Tính m?


A. 21,6 gam B. 129,6 gam C. 86,1 gam D. 107,7 gam



50. Hoà tan hoàn toàn 2,28 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag có số mol bằng nhau bằng lượng dư dung dịch HNO3 thu được
dung dịch A. Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch A thu được m gam kết tủa. Tính m?


A. 4,10 gam B. 2,14 gam C. 2,05 gam D. 1,07 gam
--- The end


<b>---Đáp án HO</b>


STT Mó thi Đáp án đúng


4 658


(<sub>Câu 1 đến 40</sub>):A B A D A B D B A C B A C B D C B D B B B D D A D B D C C B B C B D C A B A C D
(<sub>Câu 41 đến 50 nâng cao</sub>):C D D D D D A D D D


(<sub>Câu 41 đến 50 chuẩn</sub>):C D D D D D A D D D


<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2010</b>


<i><b> Môn Thi: HOÁ – Khối A</b></i>


ĐỀ THI THAM KHẢO <i>Thời gian: 90 phút, không kể thời gian giao đề</i>


<i><b>Biết: Fe = 56, S = 32, O = 16, Mn = 55, C = 12, H = 1, K = 39, N = 14, Ba = 137, Mg = 24, Ca = 40, Cu = 64, Cl =</b></i>
35,5, Na = 23).


<b>Câu 1 :</b> Để thu lấy Ag tinh khiết từ hh X gồm (a mol Al2O3, b mol CuO và c mol Ag2O) người ta hoà tan X bởi dd


chứa (6a + 2b + 2c) mol HNO3 thu được dung dịch Y, sau đó thêm (giả thiết các phản ứng đều đạt 100%)



<b>A.</b> 2c mol bột Al vào Y. <b>B.</b> c mol bột Al vào Y.


<b>C.</b> 2c mol bột Cu vào Y. <b>D.</b> c mol bột Cu vào Y.


<b>Câu 2 :</b> Nitro hoá benzen thu được 2 chất hữu cơ X và Y hơn kém nhau một nhóm - NO2. Đốt cháy hoàn toàn 19,4


gam hỗn hợp X, Y thu được CO2, H2O và 2,24 lít khí N2 (đktc). Hãy chọn <b>đúng</b> cặp dẫn xuất nitro:


<b>A.</b> C6H5NO2 và C6H4(NO2)2. <b>B.</b> C6H4(NO2)2 và C6H3(NO2)3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

Ba(OH)2 0,2M đến pứ hoàn toàn. Hỏi khối lượng dung dịch trong bình <b>tăng</b> hay <b>giảm</b> bao nhiêu gam?


<b>A.</b> giảm 5,17 gam. <b>B.</b> tăng 4,28 gam. <b>C.</b> tăng 6,26 gam. <b>D.</b> giảm 2,56 gam.


<b>C©u 6 :</b> Chia 7,8 gam hỗn hợp rượu etylic và rượu đồng đẳng ROH thành 2 phần bằng nhau:


<i>Phần 1:</i> Cho tác dụng với Na dư thì thu được 1,12 lit khí H2 (đktc).


<i>Phần 2: </i>Cho tác dụng với 30 gam CH3COOH (xt H2SO4 đặc).


Biết hiệu suất của phản ứng este hoá là 80%. Vậy tổng khối lượng este thu được là


<b>A.</b> 3,24 gam. <b>B.</b> 5,25 gam. <b>C.</b> 6,48 gam. <b>D.</b> 4,72 gam.


<b>Câu 7 :</b> Cho hh 2 anđêhit là đồng đẳng kế tiếp tác dụng hết với H2 dư (Ni/t0) thu được hỗn hợp Y gồm 2 ancol đơn


chức. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thu được 11 gam CO2 và 6,3 gam H2O. CTPT của 2 anđêhit trên là


<b>A.</b> C3H6O và C4H6O. <b>B.</b> H2CO và C2H4O. <b>C.</b> C2H4O và C3H6O. <b>D.</b> C2H4O và C3H4O.



<b>Câu 8 :</b> Dung dịch metyl amin có thể tác dụng được với những chất nào sau đây: H2SO4 lỗng Na2CO3, FeCl3, quỳ


tím, C6H5ONa, CH3COOH.


<b>A.</b> FeCl3, quỳ tím, C6H5ONa, CH3COOH. <b>B.</b> quỳ tím, H2SO4 lỗng, FeCl3, CH3COOH.


<b>C.</b> FeCl3, quỳ tím, H2SO4 lỗng , Na2CO3. <b>D.</b> quỳ tím, H2SO4 lỗng, Na2CO3, CH3COOH.


<b>Câu 9 :</b> Có mấy dẫn xuất C4H9Br khi tác dụng với dung dịch KOH + etanol và đun nóng, trong mỗi trường hợp chỉ


tạo ra anken duy nhất?


<b>A.</b> một dẫn xuất. <b>B.</b> bỗn dẫn xuất. <b>C.</b> hai dẫn xuất. <b>D.</b> ba dẫn xuất.


<b>Câu 10 :</b> Sắp xếp các rượu sau: etanol, butanol, pentanol theo thứ tự độ tan trong nước <b>tăng</b> dần:


<b>A.</b> pentanol > butanol > etanol. <b>B.</b> etanol > butanol > pentanol.


<b>C.</b> etanol > pentanol > butanol. <b>D.</b> butanol > etanol > pentanol.


<b>Câu 11 :</b>Nếu cho cùng số mol H2SO4 tác dụng hoàn toàn với mỗi chất sau theo các phản ứng:


1. H2SO4 + CuO. 2. H2SO4 + Cu(OH)2.


3. H2SO4 + CuCO3. 4. H2SO4 đặc + Cu.


Phản ứng lượng CuSO4 thu được <b>nhỏ nhất</b> là


<b>A.</b> 1. <b>B.</b> 4. <b>C.</b> 3. <b>D.</b> 2.



<b>Câu 12 :</b> Nung 316g KMnO4 một thời gian thấy còn lại 300g chất rắn. Vậy % khối lượng KMnO4 đã bị nhiệt phân là


<b>A.</b> 40%. <b>B.</b> 30%. <b>C.</b> 25%. <b>D.</b> 50%.


<b>Câu 13 :</b> Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp 2 muối CuSO4 và NaCl với cường độ dòng điện I = 5A cho đến


khi ở 2 điện cực nước cũng điện phân thì dừng lại. Dung dịch thu được sau điện phân hòa tan vừa đủ 1,6 gam CuO và
ở anơt của bình điện phân có 448 ml khí bay ra (đktc).Giá trị của <b>m</b> là:


<b>A.</b> 5,97 gam. <b>B.</b> 4,8 gam. <b>C.</b> 4,95 gam. <b>D.</b> 3,875 gam.


<b>Câu 14 :</b> Một este có CTPT là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđêhit, công thức cấu tạo


thu gọn của este đó là


<b>A.</b> CH3COO - CH=CH2. <b>B.</b> HCOO - C(CH3)=CH2.


<b>C.</b> HCOO - CH=CH-CH3. <b>D.</b> CH2=CH - COO - CH3.


<b>Câu 15 :</b> Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào 100 ml dung dịch Mg(HCO3)2 1,5M thu được kết tủa X. Lọc thu kết tủa X


đem nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là


<b>A.</b> 14,4. <b>B.</b> 22,8. <b>C.</b> 25,2. <b>D.</b> 18,2.


<b>Câu 16 :</b> Từ 100 lít dd rượu etylic 400<sub> (d = 0,8 g/ml) có thể điều chế được bao nhiêu kg cao su buna (H = 75%)?</sub>


<b>A.</b> 28,174 kg. <b>B.</b> 25,215 kg. <b>C.</b> 14,087 kg. <b>D.</b> 18,783 kg.


<b>C©u 17 :</b>Cho 0,02 mol aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 80 ml dd HCl 0,25M. Cô cạn dd sau phản ứng thu được 3,67


gam muối khan. Khối lượng phân tử của X là


<b>A.</b> 183,5 đvc. <b>B.</b> 134 đvc. <b>C.</b> 148 đvc. <b>D.</b>


147 đvc.


<b>Câu 18 :</b> Tính khối lượng este metylmetacrylat thu được khi nung nóng 215 gam axit metacrylic với 100 gam rượu
metylic. Giả thiết phản ứng hóa este đạt hiệu suất 60%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>Câu 20 :</b> Cho 3 khí H2 (0,33 mol), O2 (0,15 mol), Cl2 (0,03 mol) vào bình kín và gây nổ. Nồng độ %của chất trong


dung dịch thu được sau khi gây nổ là (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn)


<b>A.</b> 32,65%. <b>B.</b> 57,46%. <b>C.</b> 45,68%. <b>D.</b> 28,85%.


<b>Câu 21 :</b> Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, AlCl3 và FeCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư), rồi thêm tiếp


dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là


<b>A.</b> 4. <b>B.</b> 2. <b>C.</b> 3. <b>D.</b> 1.


<b>Câu 22 :</b> Cho glixerol (glixerin) tác dụng với hỗn hợp 3 axit béo gồm: C17H35COOH, C17H33COOH và C17H31COOH


thì có thể tạo ra tối đa bao nhiêu este 3 lần este?


<b>A.</b> 9. <b>B.</b> 15. <b>C.</b> 12. <b>D.</b> 18.


<b>Câu 23 :</b> Dãy gồm những gluxit có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là


<b>A.</b> glucozơ, fructozơ, mantozơ. <b>B.</b> glucozơ, xenlulozơ, fructozơ.



<b>C.</b> glucozơ, fructozơ, saccarozơ. <b>D.</b> tinh bột, mantozơ, glucozơ.


<b>Câu 24 :</b> Cần thêm vào 500 gam dung dịch NaOH 12% bao nhiêu gam nước để thu được dung dịch NaOH 8%?


<b>A.</b> 500 gam. <b>B.</b> 250 gam. <b>C.</b> 750 gam. <b>D.</b>


150 gam.


<b>Câu 25 :</b> Phát biểu nào sau đây <b>đúng</b>?


(1) Phenol có khả năng tham gia phản ứng thế trong nhân (với HNO3, Br2) dễ hơn nhiều so với benzen, phản


ứng xảy ra không cần xúc tác hay đun nóng.


(2 Phenol có tính axit hay cịn gọi là axit phenic. Tính axit của phenol mạnh hơn của rượu là do ảnh hưởng của
gốc phenyl đến nhóm – OH.


(3) Tính axit của phenol yếu hơn H2CO3 vì khi sục khí CO2 vào dung dịch C6H5ONa ta sẽ thu được C6H5OH


và muối Na2CO3.


(4) Phenol trong nước cho mơi trường axit, quỳ tím hố đỏ.


<b>A.</b> (1), (2), (3). <b>B.</b> (1), (2). <b>C.</b> (1), (2), (3), (4).


<b>D.</b> (2), (3).


<b>Câu 26 :</b> Tơ <b>enang </b>thuộc loại



<b>A.</b> tơ axetat. <b>B.</b> tơ poliamit. <b>C.</b> tơ tằm. <b>D.</b> tơ polieste.


<b>Câu 27 :</b> Cho dd HCl đặc dư tác dụng với 100 ml dung dịch muối KClOx 0,2M thu được 1,344 lít khí X (đktc).
CTPT của muối là


<b>A.</b> KClO. <b>B.</b> KClO2. <b>C.</b> KClO4. <b>D.</b> KClO3.


<b>Câu 28 :</b> Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X thỡ thu du?c 8,96 lớt khớ CO2 (dktc) và 7,2 gam H2O. CTPT của X là


<b>A.</b> C4H6O4. <b>B.</b> C3H6O2. <b>C.</b> C4H6O2. <b>D.</b>


C4H8O2.


<b>Câu 29 :</b> Cho 16,25 gam FeCl3 vào dung dịch Na2S dư thì thu được kết tủa X. Khối lượng của kết tủa X là


<b>A.</b> 10,4 gam. <b>B.</b> 3,2 gam. <b>C.</b> 1,6 gam. <b>D.</b> 4 gam.


<b>Câu 30 :</b> Cho luồng khí CO dư đi qua ống sứ đựng hỗn hợp Fe3O4 và CuO đun nóng đến phản ứng hoàn toàn, thu


được 2,32g hỗn hợp kim loại. Khí thốt ra cho đi vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 5 gam kết tủa. Khối


lượng hỗn hợp 2 oxit kim loại ban đầu là


<b>A.</b> 3,12 gam <b>B.</b> 3,92 gam. <b>C.</b> 3,22 gam <b>D.</b> 4,20 gam


<b>C©u 31 :</b>0,1 mol axit hữu cơ X tác dụng với một lượng vừa đủ 200 ml dung dịch KOH 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn
toàn 0,1 mol axit hữu cơ X trên thì thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). CTCT thu gọn của X là


<b>A.</b> HOOCCH2COOH. <b>B.</b> CH3COOH. <b>C.</b> HOOC-COOH. <b>D.</b> HCOOH.



<b>Câu 32 :</b> Cho dung dịch chứa a mol Ba(AlO2)2 tác dụng với dung dịch chứa b mol HCl. Để <b>khơng</b> có kết tủa xuất


hiện sau phản ứng thì


<b>A.</b> b = 6a. <b>B.</b> b = 8a. <b>C.</b> b = 5a. <b>D.</b> b = 4a.


<b>Câu 33 :</b> So sánh hiện tượng xẩy ra khi cho khí CO2 và dung dịch HCl lỗng tác dụng với dung dịch muối NaAlO2 là


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>Câu 34 :</b> Điều chế phenol (1) từ CH4 (2) cần qua các chất trung gian là: natri phenolat (3), phenyl clorua (4), benzen


(5) và axetilen (6). Sơ đồ thích hợp là


<b>A.</b> (2)  (6)  (5)  (3)  (4)  (1). <b>B.</b> (2)  (6)  (5)  (4)  (3)  (1).
<b>C.</b> (2)  (5)  (3)  (4)  (6)  (1). <b>D.</b> (2)  (4)  (6)  (3)  (5)  (1).
<b>C©u 35 :</b>Đốt cháy hồn tồn 1,12 gam chất hữu cơ X thì thu được 2,64 gam CO2 và 0,72 gam H2O. Biết tỉ khối hơi


của X đối với H2 nhỏ hơn 30, vậy CTPT của X là


<b>A.</b> C3H6O. <b>B.</b> CH4O. <b>C.</b> C2H6O. <b>D.</b> C3H4O.


<b>C©u 36 :</b>Để tác dụng hết với 100 gam lipit có chỉ số axit bằng 7 phải dùng 17,92 gam KOH. Khối lượng muối thu
được sau phản ứng là


<b>A.</b> 98,25 gam. <b>B.</b> 103,178 gam. <b>C.</b> 108,265 gam. <b>D.</b> 110,324 gam.


<b>Câu 37 :</b> Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Fe(nóng đỏ) + O2 A A + HCl  B + C + H2O


B + NaOH  D + G C + NaOH  E D + ? + ?  E E <i>t</i>0 F


Các chất A, E , F lần lượt là



<b>A.</b> FeO, Fe(OH)3, Fe2O3. <b>B.</b> Fe2O3, Fe(OH)2, Fe3O4.


<b>C.</b> Fe3O4, Fe(OH)3, Fe2O3. <b>D.</b> Fe3O4, Fe(OH)2, FeO.


<b>Câu 38 :</b> Kết luận nào sau đây <b>không</b> đúng?


<b>A.</b> nối thanh Zn với vỏ tầu thủy bằng thép thì vỏ tầu thủy sẽ được bảo vệ.


<b>B.</b> các thiết bị máy móc bằng kim loại khi tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mịn hóa học.


<b>C.</b> để đồ vật bằng thép ngồi khơng khí ẩm thì đồ vật sẽ bị ăn mịn điện hóa.


<b>D.</b> một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây sát tận bên trong, để trong khơng khí ẩm thì
thiếc bị ăn mịn trước.


<b>Câu 39 :</b> Cho biết nhiệt độ sôi của các chất X là 360<sub>C, chất Y là 28</sub>0<sub>C và chất Z là 9,4</sub>0<sub>C. Vậy X, Y, Z là chất nào: </sub>


neopentan, isopentan hay n – pentan?


<b>A.</b> X là n – pentan, Y là isopentan, Z là neopentan.


<b>B.</b> X là neopentan, Y là isopentan, Z là n – pentan.


<b>C.</b> X là n – pentan, Y là neopentan, Z là isopentan.


<b>D.</b> X là isopentan, Y là neopentan, Z là n – pentan.


<b>Câu 40 :</b> Dung dịch A có chứa 4 iơn: Ba2+ <sub>(x mol) ; (0,2 mol) H</sub>+<sub> ; (0,1 mol) Cl</sub>-<sub> và 0,4 mol NO</sub>



3-. Cho từ từ V lít dung


dịch K2CO3 1M vào dung dịch A đến khi lượng kết tủa <b>lớn nhất</b>. V có giá trị là


<b>A.</b> 150ml. <b>B.</b> 400ml. <b>C.</b> 200ml. <b>D.</b> 250ml.


<b>Câu 41 :</b> Hợp chất hữu cơ C4H7O2Cl khi thuỷ phân trong môi trường kiềm được các sản phẩm trong đó có hai chất có


khả năng tham gia phản ứng tráng Ag. CTCT <b>đúng</b> của chất hữu cơ trên là


<b>A.</b> HCOO - CHCl - CH2 - CH3. <b>B.</b> HCOO - CH2 - CHCl - CH3.


<b>C.</b> CH3COO – CHCl – CH3. <b>D.</b> HCOO – CH(Cl) - CH2 - CH3.


<b>Câu 42 :</b> Hoà tan hoàn toàn 1 lượng bột oxit Fe3O4 vào 1 lượng dd HNO3 vừa đủ thu được 0,336 lít khí NxOy ở đktc.


Cơ cạn dd sau pứ thu được 32,67g muối khan. Công thức của oxit NxOy và khối lượng của Fe3O4 lần lượt là


<b>A.</b> NO2 và 5,22g <b>B.</b> N2 và 5,22g <b>C.</b> NO và 10,44 g <b>D.</b> N2O và 10,44g


<b>Câu 43 :</b> Trong công nghiệp, người ta điều chế HNO3 theo sơ đồ: NH3  NO  NO2  HNO3.


Biết hiệu suất của tồn bộ q trình điều chế HNO3 là 70%, từ 22,4 lít NH3 (đktc) sẽ điều chế được bao nhiêu gam


HNO3?


<b>A.</b> 25,5 gam. <b>B.</b> 45,3 gam. <b>C.</b> 44,1 gam. <b>D.</b> 37,8 gam.


<b>Câu 44 :</b> Trong 20 nguyên tố đầu tiên trong bảng hệ thống tuần hoàn (Z = 1  20), số nguyên tố có nguyên tử với hai



electron độc thân ở trạng thái cơ bản là


<b>A.</b> 4. <b>B.</b> 2. <b>C.</b> 3. <b>D.</b> 5.


<b>Câu 45 :</b> Hãy sắp xếp các axit sau: (1) CH2Cl – COOH, (2) CH3COOH, (3) CHCl2 – COOH,


(4) CH2Br – COOH, (5) CCl3 – COOH theo thứ tự <b>tăng</b> dần tính axit


<b>A.</b> (2) < (4) < (1) < (5) < (3). <b>B.</b> (2) < (1) < (4) < (3) < (5).


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>Câu 47 :</b> Trong bình kín dung tích 2 lít, người ta cho vào 11,2 gam khí CO và 10,8 gam hơi nước. Phản ứng xẩy
ra là: CO + H2O ƒ CO2 + H2.


ở 850oC<sub> hằng số cân bằng của phản ứng trên là K = 1. Nồng độ mol của CO và H</sub>


2O khi đạt đến cân bằng hóa học lần


lượt là


<b>A.</b> 0,08 M và 0,18 M. <b>B.</b> 0,2 M và 0,3 M. <b>C.</b> 0,08 M và 0,2 M. <b>D.</b> 0,12 M và 0,12 M.


<b>Câu 48 :</b> Cho 19,2 gam Cu vào 500 ml dd NaNO3 1M, sau đó thêm 500 ml dd HCl 2M đến phản ứng htồn thì thu


được khí NO và dd X. Phải thêm bao nhiêu lít dd NaOH 0,2M để kết tủa hết iôn Cu2+<sub> trong dung dịch X?</sub>


<b>A.</b> 2 lít. <b>B.</b> 1,5 lít. <b>C.</b> 4 lít. <b>D.</b> 2,5 lít.


<b>Câu 49 :</b> Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch chứa 4 muối: FeCl2, CuSO4, AlCl3, ZnSO4 thì thu được kết tủa.


Lọc kết tủa, đem nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu được chất rắn X. Trong X gồm



<b>A.</b> Fe2O3, ZnO và CuO. <b>B.</b> Fe2O3, CuO và BaSO4.


<b>C.</b> Fe2O3, ZnO, CuO và BaSO4. <b>D.</b> FeO, CuO và BaSO4.


<b>Câu 50 :</b> Lưu huỳnh tác dụng với dung dịch kiềm nóng: 3S + 6KOH  2K2S + K2SO3 + 3H2O. Trong phản


ứng này có tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hoá <b>: </b>số nguyên tử lưu huỳnh bị khử là


<b>A.</b> 2 : 1 <b>B.</b> 2 : 3 <b>C.</b> 1 : 2 <b>D.</b> 1 : 3


<b>Chú ý: </b> Học sinh <b>không</b> được sử dng bng h thng tun hon.


... <b>HT </b>...


<b>Đáp ¸n</b>


01 28


02 29


03 30


04 31


05 32


06 33


07 34



08 35


09 36


10 37


11 38


12 39


13 40


14 41


15 42


16 43


17 44


18 45


19 46


20 47


21 48


22 49



23 50


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>Câu 1. </b>Cấu hình e của nguyên tố 39


19K là 1s22s22p63s23p64s1. Vậy nguyên tố K có đặc điểm:


A. K thuộc chu kì 4, nhóm IA B. Số nơtron trong nhân K là 20


C. Là nguyên tố mở đầu chu kì 4 D. Cả A, B, C đều đúng.


<b>Câu 2. </b>Hiđroxit nào mạnh nhất trong các hiđroxit Al(OH)2, NaOH, Mg(OH)2, Be(OH)2:


A. Al(OH)3 B. NaOH C. Mg(OH)2 D. Be(OH)2


<b>Câu 3. </b>Ion nào sau đây có cấu hình e bền vững giống khí hiếm?


A. 29Cu2+ B. 26Fe2+ C. 20Ca2+ D. 24Cr3+


<b>Câu 4. </b>Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34. Trong đó số hạt mang điện
gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố R là:


A. Mg B. Na C. F D. Ne


<b>Câu 5. </b>Có 4 kí hiệu 26<sub>13</sub>X, 26<sub>12</sub>Y, <sub>13</sub>27Z, 24<sub>13</sub>T. Điều nào sau đây là sai?
A. X và Y là hai đồng vị của nhau


B. X và Z là hai đồng vị của nhau
C. Y và T là hai đồng vị của nhau



D. X và T đều có số proton và số nơtron bằng nhau


<b>Câu 6. </b>Cho một số nguyên tố sau 8O, 16S, 6C, 7N, 1H. Biết rằng tổng số proton trong phân tử khí XY2 là 18.


Khí XY2 là:


A. SO2 B. CO2 C. NO2 D. H2S


<b>Câu 7. </b>Nguyên tử 23<sub>Z có cấu hình e là: 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1<sub>. Z có:</sub>


A. 11 nơtron, 12 proton B. 11 proton, 12 nơtron


C. 13 proton, 10 nơtron D. 11 proton, 12 electron


<b>Câu 8. </b>Cho biết hiện tượng xảy ra và Giải thích bằng phương trình hóa học khi sục từ từ khí CO2 vào dung


dịch nước vơi trong cho đến dư?
A. Khơng có hiện tượng gì


B. Ban đầu xuất hiện kết tủa trắng, sau đó tan dần thành dung dịch trong suốt
C. Xuất hiện kết tủa trắng rồi tan ngay


D. Xuất hiện kết tủa trắng, kết tủa này không tan.


<b>Câu 9. </b>Cho biết ion nào sau đây là axit theo Bronsted?


A. NH


4 B. HPO





3 C. PO34 D. Mg2+


<b>Câu 10. </b>Điện phân nóng chảy Al2O3 với các điện cực bằng than chì, khí thốt ra ở anot là:


A. O2 B. CO C. CO2 D. cả B và C


<b>Câu 11. </b>Cho các cặp oxi hóa khử sau:
Fe2+<sub>/Fe; Cu</sub>2+<sub>/Cu; Fe</sub>3+<sub>/Fe</sub>2+<sub>; Ag</sub>+<sub>/Ag; Br</sub>


2/2Br–


Theo chiều từ trái qua phải tính oxi hóa tăng dần; tính khử giảm dần. Phản ứng nào sau đây không xảy ra:
A. Fe + 2AgNO3

Fe(NO3)2 + 2Ag


B. Cu + 2FeCl3

2FeCl3 + CuCl2


C. Fe(NO3)2 + AgNO3

Fe(NO3)3 + Ag


D. 2Ag + CuSO4

Ag2SO4 + Cu


<b>Câu 12. </b>Hòa tan 1,3g kim loại A hóa trị II vào dung dịch H2SO4 dư, thu được 0,448 lít khí H2 (27,30C và


1,1 atm). Kim loại A là:


A. Fe B. Zn C. Mg D. Pb


<b>Câu 13. </b>Cho sắt dư vào dung dịch HNO3 loãng thu được



A. dung dịch muối sắt (II) và NO B. dung dịch muối sắt (III) và NO


C. dung dịch muối sắt (III) và N2O D. dung dịch muối sắt (II) và NO2


<b>Câu 14. </b>Để luyện gang từ quặng, người ta dùng phương pháp nào sau đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

C. dung dịch NH3 D. cả A và C đều đúng


<b>Câu 16. </b>Người ta nén khí CO2 dư vào dung dịch đặc và đồng phân tử NaCl, NH3 đến bão hòa để điều chế:


A. NaHCO3 B. Na2CO3 C. NH4HCO3 D. (NH4)2CO3


<b>Câu 17. </b>Người ta không thường dùng phương pháp nào sau đây để điều chế kim loại:


A. Phương pháp nhiệt luyện B. Phương pháp thủy luyện


C. Phương pháp điện phân D. Phương pháp nhiệt phân muối


<b>Câu 18. </b>Để m gam kim loại kiềm X trong khơng khí thu được 6,2 gam oxit. Hịa tan tồn bộ lượng oxit
trong nước được dung dịch Y. Để trung hòa dung dịch Y cần vừa đủ 100 ml dung dịch H2SO4 1M. Kim loại X


là:


A. Li B. Na C. K D. Cs


<b>Câu 19. </b>Thêm 1ml dung dịch NaOH 7 M vào 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M. Nồng độ mol/l của các ion


thu được trong dung dịch sau phản ứng là:
A. [Na+<sub>] = 3,5M , [SO</sub>2



4 ] = 1,5M , [AlO




2 ] = 0,5M


B. [Na+<sub>] = 0,5M , [SO</sub>2


4 ] = 0,3M


C. [Na+<sub>] = 0,7M , [SO</sub>2


4 ] = 1,5M , [Al3+] = 0,1M


D. [Na+<sub>] = 3,5M , [SO</sub>2


4 ] = 0,3M , [AlO




2 ] = 0,5M


<b>Câu 20. </b>Trong công nghiệp hiện đại người ta điều chế Al bằng cách nào?


A. Điện phân nóng chảy B. Điện phân muối AlCl3 nóng chảy


C. Dùng Na khử AlCl3 nóng chảy D. Nhiệt phân Al2O3


<b>Câu 21. </b>Nung hỗn hợp X gồm bột Al và Fe2O3 trong điều kiện khơng có khơng khí đến phản ứng hồn



tồn, thu được hỗn hợp Y. Hịa tan Y trong NaOH dư thu được H2. Trong Y gồm:


A. Al2O3, Fe B. Al2O3, Fe, Al


C. Al2O3, Fe, Fe2O3 D. Cả A, B, C đều đúng


<b>Câu 22. </b>Muối nitrat thể hiện tính oxi hóa trong mơi trường:


A. Axit B. Kiềm C. Trung tính D. A và B


<b>Câu 23. </b>Hịa tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm hai kim loại Fe và Cu bằng dung dịch HNO3 đặc nóng thì thu


được 22,4 lít khí màu nâu. Nếu thay axit HNO3 bằng axit H2SO4 đặc, nóng thì thu được bao nhiêu lít khí SO2


(các khí đều được đo ở đktc).


A. 22,4 lít B. 11,2 lít C. 2,24 lít D. kết quả khác


<b>Câu 24. </b>Nhiệt phân muối KNO3 thì thu được khí:


A. NO2 B. O2 C. Hỗn hợp NO2 và O2 D. Hỗn hợp NO và O2


<b>Câu 25. </b>Cho hai phản ứng:
(1) 2P + 5Cl2

2PCl5


(2) 6P + 5KClO3

3P2O5 + 5KCl


Trong hai phản ứng trên, P đóng vai trị là:


A. chất oxi hóa B. chất khử



C. tự oxi hóa khử D. chất oxi hóa ở (1), chất khử ở (2)


<b>Câu 26. </b>Để xác định hàm lượng C trong một mẫu gang người ta nung 10g mẫu gang đó trong O2 thấy tạo ra


0,672 lít CO2 (đktc). Phần trăm C trong mẫu gang đó là:


A. 3,6% B. 0,36% C. 0,48% D. 4%


<b>Câu 27. </b>R là nguyên tố thuộc nhóm VIA. Trong hợp chất với H nó chiếm 94,12% về khối lượng. Nguyên tố
R là:


A. O B. S C. N D. Cl


<b>Câu 28. </b>Để điều chế được cả 3 kim loại Na, Cu, Al người ta dùng phương pháp nào sau đây?


A. Nhiệt luyện B. Thủy luyện


C. Điện phân dung dịch D. Điện phân nóng chảy


<b>Câu 29. </b>Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3, đun nóng nhẹ, thấy có


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

C. 7 nguyên tử cacbon D. cả A, B, C đều đúng


<b>Câu 32. </b>Protit tự nhiên là chuỗi poli peptit được tạo thành từ các:


A. –amino axit B. –amino axit


C. –amino axit D. –amino axit



<b>Câu 33. </b>Nilon–6,6 được tạo thành từ phản ứng trùng ngưng giữa:
A. axit ađipic và hexametylen điamin


B. axit axetic và hexametylen điamin
C. axit ađipic và anilin


D. axit axetic và glixin


<b>Câu 34. </b>Dãy chất nào sau đây phản ứng được với axit axetic?


A. Cl2, CaO, MgCO3, Na B. Cu, Zn(OH)2, Na2CO3


C. CaCO3, Mg, CO, NaOH D. NaOH, C2H5OH, HCl, Na


<b>Câu 35. </b>Đốt cháy hoàn toàn a gam metan rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,2mol
Ca(OH)2 thu được 10,0 gam kết tủa. Giá trị của a là bao nhiêu gam?


A. 20 gam B. 1,6 gam C. 3,2 gam D. 4,8 gam


<b>Câu 36. </b>Để phân biệt các axit: fomic, axetic, acrylic người ta có thể dùng lần lượt các thuốc thử:


A. nước Br2, dung dịch AgNO3 B. dung dịch Na2CO3, nước Br2


C. nước Br2, dung dịch AgNO3/NH3 D. nước Br2, dung dịch KMnO4


<b>Câu 37. </b>Đốt cháy một axit đơn chức mạch hở X thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ khối lượng là 88 : 27. Lấy


muối natri của X nung với vơi tơi xút thì được 1 hiđrocacbon ở thể khí. CTCT của X là:


A. CH3COOH B. C2H5COOH



C. CH2=CHCOOH D. CH2=CHCH2COOH


<b>Câu 38. </b>Đốt cháy hoàn toàn 1 lít propan, thì thể tích CO2 sinh ra ở cùng điều kiện là


A. 5 lít B. 3 lít C. 6,72 lít D. 0,1339 lít


<b>Câu 39. </b>Đốt cháy este X tạo ra CO2 và H2O với số mol như nhau. Vậy X là:


A. este đơn chức B. este no, đa chức


C. este no, đơn chức D. este có một nối đơi, đơn chức


<b>Câu 40. </b>Tỉ lệ thể tích giữa CH4 và O2 là bao nhiêu để thu được hỗn hợp nổ mạnh nhất?


A. 1 : 1 B. 1 : 2 C. 2 : 1 D. 1 : 3


<b>Câu 41. </b>Một hỗn hợp gồm hai hiđrocacbon, khi cháy tạo ra số mol CO2 và H2O như nhau. Hai hiđrocacbon


thuộc dãy đồng đẳng nào?


A. ankan và ankađien B. ankan và ankin


C. anken và anken D. cả A, B, C đều đúng


<b>Câu 42. </b>Hợp chất X có cơng thức phân tử C3H5Cl3. Thủy phân hoàn toàn X thu được chất Y. Y tác dụng


được với Na giải phóng H2 và có phản ứng tráng gương. X có cơng thức cấu tạo là:


A. CH3–CH2–CCl3 B. CH2Cl–CHCl–CHCl



C. CH3–CCl2–CH2Cl D. CH2Cl–CH2–CHCl2


<b>Câu 43. </b>C8H10O có bao nhiêu đồng phân chứa vòng benzen. Biết rằng các đồng phân này đều tác dụng được


với Na nhưng không tác dụng được với NaOH.


A. 4 B. 5 C. 8 D. 10


<b>Câu 44. </b>Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây?


A. CH3COOH/H2SO4 đặc B. dung dịch AgNO3/NH3


C. H2 (Ni/t0) D. Cu(OH)2


<b>Phần riêng: Thí sinh chỉ được chọn làm 1 trong 2 phần (Phần I hoặc Phần II)</b>
<b>Phần I. Theo chương trình khơng phân ban </b>(6 câu, từ câu 45 đến câu 50)


<b>Câu 45. </b>Cách nào sau đây không nhận biết được protit?


A. Cho tác dụng với Cu(OH)2/NaOH B. Cho tác dụng với HNO3


C. Cho tác dụng với dung dịch NaOH D. Đun nóng


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

D. cả 3 lí do trên


<b>Câu 48. </b>Cho 3,8 gam một điol tác dụng với K (dư) giải phóng 0,56 lít H2 (00C, 2 atm). Công thức phân tử


của ancol là



A. C3H6(OH)2 B. C2H4(OH)2 C. C4H8(OH)2 D. C3H8(OH)2


<b>Câu 49. </b>Tên gọi nào sau đây là tên của hợp chất có cơng thức cấu tạo sau?


CH3 CH2 CH CHO


CH
CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub>


A. 2–isopropylbutanal B. 2–etyl–3–metylbutanal


C. 2–etyl–3–metylbutan D. 2–etyl–3–metylbutanol


<b>Câu 50. </b>Loại tơ nào dưới đây là tơ tổng hợp?


A. tơ tằm B. tơ visco C. tơ axetat D. nilon–6


<b>Phần II. Theo chương trình phân ban</b>


<b>Câu 51. </b>Trong thí nghiệm điều chế C6H5NO2 người ta lắp ống sinh hàn hồi lưu nhằm:


A. Tăng diện tích tiếp xúc của C6H6 với hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc


B. Giảm bớt sự bay hơi của axi H2SO4


C. Giảm sự bay hơi của C6H6 và HNO3


D. Cả A và B



<b>Câu 52. </b>Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc, làm theo cách nào sau đây?


A. Rót từ từ dung dịch H2SO4 đặc vào H2O và khuấy đều


B. Rót nhanh dung dịch H2SO4 đặc vào H2O và khuấy đều


C. Rót từ từ H2O vào dung dịch H2SO4 đặc và khuấy đều


D. Cả B và C


<b>Câu 53. </b>Phản ứng tráng gương của glucozơ và bạc nitrat trong dung dịch amoniac diễn ra trong môi trường:


A. axit B. kiềm C. trung tính D. Cả A và C


<b>Câu 54. </b>Dãy hóa chất có thể dùng để điều chế CH4 trong phịng thí nghiệm là:


A. CH3COONa khan, CaO rắn, NaOH rắn.


B. Dung dịch CH3COONa, CaO rắn, NaOH rắn


C. CaO rắn và dung dịch NaOH bão hòa trộn với CH3COONa khan


D. CH3COONa tinh thể, CaO, NaOH dung dịch


<b>Câu 55. </b> Trong phản ứng nhiệt phân kaliclorat (KClO3), để điều chế oxi trong phịng thí nghiệm vai trị của


MnO2 là:


A. chất phản ứng B. chất xúc tác



C. chất bảo vệ ống nghiệm D. chất sản phẩm.


<b>Câu 56. </b>Công thức hóa học của các chất được chú thích 1, 2, 3, 4... trong hình vẽ mơ tả thí nghiệm cacbon
oxit khử đồng oxit dưới đây lần lượt là:


A. CO, Ca(OH)2, HCOOH, CuO và H2SO4 đặc


B. CO, HCOOH và H2SO4 đặc, Ca(OH)2, CuO


C. CO, CuO, HCOOH và H2SO4 đặc, Ca(OH)2


D. Thứ tự khác.


<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2010</b>


<i><b> Mơn Thi: HỐ HỌC – Khối A</b></i>
ĐỀ THI THAM KHẢO <i>Thời gian: 90 phút, không kể thời gian giao đề</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

C. chu kì 4, nhóm VIIIA D. chu kì 4, nhóm VB


<b>Câu 2: </b>Chọn câu đúng trong các câu sau :


A. Trong liên kết cộng hoá trị, cặp electron chung bị lệch về phía ngun tử có độ âm điện nhỏ hơn.


B. Liên kết cộng hố trị có cực được tạo thành giữa hai nguyên tử có hiệu độ âm điện trong khoảng 0,4 đến nhỏ
hơn 1,7.


C. Liện kết cộng hố trị khơng cực được tạo nên từ các ngun tử khác hẳn nhau về tính chất hố học.
D. Hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử lớn thì phân cực yếu.



<b>Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng : CuFeS</b>2 + HNO3  CuSO4 + Fe2(SO4)3 + Fe(NO3)3 + NO + H2O.


Tổng hệ số (số nguyên,tối giản) các chất tham gia phản ứng là:
A.34 B.30 C.27 D.23


<b>Câu 4: </b>Cho cân bằng hóa học sau: N2(k) + 3 H2(k) 2 NH3(k) ∆H<0.


Phát biểu nào sau đây <b>sai </b>?


A. Thêm một ít bột Fe(chất xúc tác) vào bình phản ứng, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
B. Giảm thể tích bình chứa, cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận.


C. Tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch sang chiều nghịch.


D. Thêm một ít H2SO4 vào bình phản ứng, cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận


<b>Câu 5: </b>Trộn 250 ml dung dịch HCl 0,08 M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch Ba(OH)2 x M. Thu m gam


kết tủa và 500ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của m và x lần lượt là:


A. 0,5825g và 0,06M B. 1,165g và 0,04M C. 0,5825g và 0,03M D. 0,466g và


0,04M


<b>Câu 6: </b>Cho các dung dịch sau :


I. KCl II. Na2CO3 III. CuSO4 IV. CH3COONa


V.Al2(SO4)3 VI. NH4Cl VII. NaBr VIII. K2S



Trong đó các dung dịch có pH < 7 là :


A. I, II, III B. III, V, VI C. VI, VII, VIII


D. II, IV, VI


<b>Câu 7: </b>Hấp thụ hồn tồn 4,48 lit khí SO2 (ở đktc) vào 500ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2


0,2 M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là


A. 21,7 B. 11,65 C. 17,73 D.


10,85


<b>Câu 8: </b>Cho 22,4 lit hỗn hợp A gồm hai khí CO, CO2 đi qua than nóng đỏ (khơng có mặt khơng khí ) thu được


khí B có thể tích hơn thể tích A là 5,6 lit (thể tích khí đo được ở đktc). Dẫn B đi qua dung dịch Ca(OH)2 vừa


đủ thì thu được dung dịch chỉ chứa 20,25 g Ca(HCO3)2. Thành phần phần trăm( về thể tích) của mỗi khí trong


hỗn hợp lần lượt là


A. 25% và 75% B. 37,5% và 62,5% C. 40% va 60% D.


50% và 50%


<b>Câu 9: </b>Cho 12,9 g hỗn hợp bột kim loại gồm Al và Mg phản ứng hết dung dịch hỗn hợp 2 axit HNO3 và H2SO4


thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, N2O. Thành phần phần trăm theo số mol của Mg trong hỗn hợp ban đầu là



A. 40% B. 37,21% C. 60%


D. 62,79%


<b>Câu 10: </b>Cho hỗn hợp gồm 0,02 mol Al và 0,01 mol Fe vào 800 ml dung dịch gồm AgNO3 0,08 M và Cu(NO3)2


0,5M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là


A. 6,912 B. 7,224 C. 7,424 D.


7,092


<b>Câu 11: </b>Để oxi hố hồn tồn một kim loại M hóa trị II thành oxit phải dùng 1 lượng oxi bằng 40% lượng kim
loại đã dùng. Kim loại M là


A. Zn B. Mg C. Ca D. Ba


<b>Câu 12: </b>Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 3M và KHCO3 2M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 400ml


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b>Câu 14: </b>Trộn 200 ml dung dịch KOH 1,5 M với 400ml dung dịch H3PO4 0,5M, thu được dung dịch X. Cô cạn


dung dịch X, thu được hỗn hợp các chất là


A. K3PO4 và KOH B. KH2PO4 và K3PO4 C. KH2PO4 và H3PO4 D. KH2PO4 và


K2HPO4


<b>Câu 15: </b>Hoà tan hoàn toàn 24,84g Al bằng dung dịch HNO3 loãng dư , thu được dung dịch X và 2,688 lit khí (ở



đktc) hỗn hợp Y gồm 2 khí là N2O và N2. Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí Y so với H2 là 18. Cơ cạn dung dịch X,


thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là


A. 195,96 B. 212,76 C. 76,68


D. 68,16


<b>Câu 16: </b>Nhỏ từ từ 0,5 lit dung dịch NaOH 1,04 M vào dung dịch gồm 0,048 mol FeCl3; 0,032 mol Al2(SO4)3 và


0,08 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là


A. 8,256 B. 5,136 C. 3,12


D. 10,128


<b>Câu 17: </b>Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí gồm 2 hiđrocacbon cùng dãy đồng đẳng. Cho tồn bộ sản phẩm cháy
lội chậm qua bình (1) chứa dung dịch Ba(OH)2 dư và bình (2) chứa H2SO4 đậm đặc dư mắc nối tiếp. Kết quả


khối lượng bình (1) tăng thêm 6,12 g và bình (2) tăng thêm 0,62g. Trong bình 1 thu được 19,7 g kết tủa. Công
thức phân tử của 2 hiđrocacbon là


A. C2H4 và C3H6 B. C2H4 và C3H8 C. C3H6 và C4H8


D.C3H8 và C4H10


<b>Câu 18: </b>Phân tích x gam chất hữu cơ A chỉ thu a gam CO2 và b gam H2O. Biết 3a=11b và 7x=3(a+b). Tỉ khối


hơi của A so với khơng khí < 3. Cơng thức cấu tạo của A là



A. C3H4O2 B. C3H6O2 C. C4H6O2 D.


C2H4O2


<b>Câu 19: </b>Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là?
A. CH3CHO; C2H5OH; C2H6; CH3COOH B. CH3COOH; C2H6; CH3CHO; C2H5OH


C. C2H6; C2H5OH; CH3CHO; CH3COOH D. C2H6; CH3CHO; C2H5OH; CH3COOH


<b>Câu 20: </b>Cho 18,8 gam phenol tác dụng với 45g dung dịch HNO3 63%(có H2SO4 làm xúc tác ). Hiệu suất phản


ứng là 100%. Khối lượng axit picric thu được là


A. 50g B. 34,35g C. 34,55g D. 35g


<b>Câu 21: </b>Cho 30,4 gam hỗn hợp gồm glixerol và một rượu đơn chức no phản ứng với Na thì thu được 8,96 lit
khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với Cu(OH)2 thì hồ tan được 9,8 gam Cu(OH)2. Cơng thức của rượu


đơn chức no là


A. C2H5OH B. C3H7OH C. CH3OH D.


C4H9OH


<b>Câu 22: </b>Nếu dùng 1,5 tấn đất đèn chứa 4% tạp chất điều chế axit axetic thì khối lượng axit axetic thu được là


A. 1,44 tấn B. 1,33 tấn C. 1,35 tấn D. 1,5


tấn



<b>Câu 23: </b>Trung hoà 5,48 g hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic cần dùng 600ml dung dịch NaOH
0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp rắn khan có khối lượng là


A. 4,9g B. 6,84g C. 8,64g D. 6,8g


<b>Câu 24: </b>Thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm hai este đơn chức X, Y là đồng phân cấu tạo của nhau cần 100ml
dung dịch NaOH 1M, thu đựơc 7,85 g hỗn hợp hai muối của hai axit là đồng đẳng kế tiếp và 4,95g hai ancol
bậc I. Công thức cấu tạo và phần trăm khối lượng của hai este là:


A. HCOOCH2CH2CH3 ,75% ; CH3COO CH2CH3, 25%.


B. HCOOC2H5, 45%; CH3COOCH3 55%


C. HCOOC2H5, 55%; CH3COOCH3 45%


D. HCOOCH2CH2CH3 ,25% ; CH3COOCH2CH3, 75%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

Những phát biểu đúng là


A. a,d,e B. a,b,d C. a,c,d,e D. a,b,c,d,e


<b>Câu 26: </b>Thủy phân hoàn toàn một chất béo trong môi trường kiềm thu được:


m1 gam C15H31COONa , m2 gam C17H31COONa , m3 gam C17H35COONa


Nếu m1 =2,78g thì m2, m3 bằng bao nhiêu?


A. 3,02g và 3,06g B. 3,02g và 3,05g C. 6,04g và 6,12 g D. 3,05g và


3,09g



<b>Câu 27: </b>Để trung hòa 7 g một chất béo cần 10ml dd KOH 0,1M. Chỉ số axit của mẫu chất béo bằng bao nhiêu?


A. 5 B. 6 C. 7 D. 8


<b>Câu 28: Cho 0,2 mol chất X(CH</b>6O3N2) tác dụng với dd chứa 200ml NaOH 2M đun nóng thu được chất khí


làm xanh quỳ tím ẩm và dd Y.Cô cạn dd Y thu được m(g) chất rắn.Giá trị của m là:
A.11,4 B.25 C.30 D.43,6


<b>Câu 29: </b>Cã bao nhiªu amin bËc III cã cùng công thức phân tử C4H11N?


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


<b>Câu 30: Cho 2,5kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành ancol etylic.Nếu trong quá trình chế biến </b>
ancol bị hao hụt mất 10% thì lượng ancol thu được là:


A.2kg B.1,8kg C.0,92 kg D.1,23kg


<b>Câu 31: </b>để phân biệt tinh bột và xenlulozo có thể dùng thuốc thử nào sau đây?


A. dung dịch Br2 B. quỳ tím C. iot D. Na


<b>Câu 32: </b>Từ dầu thực vật làm thế nào để có được bơ?


A.Hiđro hoá axit béo. B.Hiđro hoá chất béo lỏng


C.Đehiđro hố chất béo lỏng D.Xà phịng hố chất béo


<b>Câu 33: Hỗn hợp A gồm C</b>3H4, C3H6, C3H8 có tỉ khối hơi so với N2 bằng 1,5.Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn



hợp A (đktc), rồi dẫn tồn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vơi trong dư.Độ tăng khối lượng của bình
đựng nước vơi trong là:


A.9,3g B.9,6g C.27,9g D.12,7g


<b>Câu 34: Cho 0,2 mol một anđehit A tác dụng hoàn toàn với dd AgNO</b>3/NH3 dư thu được 24,8g muối amoni


của axit hữu cơ.CTCT của A là:


A.CH3CHO B.CH2=CH-CHO C.OHC-CH2-CHO D.OHC-CHO


<b>Câu 35: Cho các hợp chất: HCOOH(1), CH</b>3COOH(2), Cl-CH2COOH(3), C6H5OH (4), H2CO3(5),


(CH3)2CHCOOH(6), Br-CH2COOH(7), (Cl)2CH COOH (8).Độ mạnh tính axít của các chất trên giảm dần


theo thứ tự:


A.8,3,7,1,2,6,5,4 B.1,2,4,3,5,7,6,8 C.2,3,5,4,1,6,8,7 D.4, 5,6 ,2, 1,7,3,8
<b>Câu 36: Số chất ứng với CTPT C</b>7H8O ( là dẫn xuất của benzen)đều tác dụng với dd NaOH:


A.2 B.3 C.4 D.5


<b>Câu 37: Ba ancol X, Y, Z có khối lượng phân tử khác nhau và đều bền.Đốt cháy mỗi chất đều sinh ra CO</b>2


và H2O theo tỉ lệ mol lần lượt là 3:4.CTPT của 3 ancol lần lượt là:


A.C2H6O, C3H8O, C4H10O B.C3H8O, C3H8O2, C3H8O3


C.C3H8O,C4H8O,C5H8O D.C3H6O, C3H6O2,C3H6O3



<b>Câu 38: Hợp chất hữu cơ X(phân tử có vịng benzen) có CTPT là C</b>7H8O2, tác dụng được với Na dư, số mol


H2 thu được bằng số mol X tham gia phản ứng và X chỉ tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1:1.


CTCT thu gọn của X laø:


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b> A.</b> dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na. <b>B.</b> nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH.


<b>C.</b> nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH. <b>D.</b> nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH


<i><b>Thí sinh được chọn một trong hai phần sau</b></i>


<i>Chương trình phân ban [10 câu]:</i>


<b>Câu 41: </b>Oxi hố 4,48 lít C2H4 (ở đktc) bằng O2 (xúc tác PdCl2, CuCl2), thu được chất X đơn chức. Toàn bộ


lượng chất X trên cho tác dụng với HCN (dư) thì được 7,1 gam CH3CH(CN)OH(xianohiđrin). Hiệu suất quá


trình tạo CH3CH(CN)OH từ C2H4 là (cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16)


<b>A.</b> 70%. <b>B.</b> 50%. <b>C.</b> 60%. <b>D.</b> 80%.


<b>Câu 42: Tính</b> Thế điện cực chuẩn của cặp oxi hoá - khử E0


Zn2+/Zn.. Biết rằng: E0pin (Zn-Cu) = 1,1V,


khử E0


Cu2+/Cu =0,34V



A. -0,76V B. 0,31V C. -0,04V D. -0,67V


<b>Câu 43: </b>Khi hoà tan hoàn toàn 0,02 mol Au bằng nước cường toan thì số mol HCl phản ứng và số mol NO (duy
nhất) tạo thành lần lượt là


<b>A. </b>0,03 và 0,02. <b>B. </b>0,06 và 0,01. <b>C. </b>0,03 và 0,01. <b>D. </b>0,06 và 0,02.


<b>Câu 44: </b>Hịa tan hồn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dd HNO3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí


NO2 (duy nhất, ở đktc) và dd Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dd Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được


m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là


<b>A. </b>21,95% và 2,25. <b>B. </b>78,05% và 2,25. <b>C. </b>21,95% và 0,78. <b>D. </b>78,05% và


0,78.


<b>Câu 45: </b>Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng cơng thức phân tử C3H6O2. Cả X và Y đều tác dụng với Na; X tác


dụng được với NaHCO3 cịn Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X và Y lần


lượt là


A. C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO. B. C2H5COOH và HCOOC2H5.


C. HCOOC2H5và HOCH2CH2CHO. D. HCOOC2H5 và HOCH2COCH3.


<b>Câu 46: </b>Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dd hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M. Sau



một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều
bám hết vào thanh sắt). Khối lượng sắt đã phản ứng là


<b>A. </b>1,40 gam. <b>B. </b>2,16 gam. <b>C. </b>0,84 gam. <b>D. </b>1,72 gam


<b>Câu 47: Hoà tan m(g) Al vào lượng dư dd hh NaOH và NaNO</b>3 thấy xuất hiện 26,88 lít (đktc) hh khí NH3 và


H2 với số mol bằng nhau.Giá trị của m là: A.6,75 B.30,24 C.89,6 D.54


<b>Câu 48: Cho miếng Fe nặng m(g) vào dd HNO</b>3, sau phản ứng thấy có 13,44 lít khí NO2( sản phẩm khử duy


nhất ở đktc) và cịn lại 4,8g chất rắn khơng tan.Giá trị của m là:
A.10,8g B.21,6g C.23,8g D.16.


<b>Câu 49: Dung dịch A chứa các ion Al</b>3+<sub>(0,6 mol); Fe</sub>2+<sub>(0,3mol); Cl</sub>-<sub>(a mol); SO</sub>


42-(b mol).Cô cạn dd A thu


được 140,7g muối .Giá trị của a và b là:


A.0,6 vaø 0,9 B.0,9 vaø 0,6 C.0,3 vaø 0,5 D.0,2 vaø 0,3


<b>Câu 50: </b>Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ Y
(chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được một sản phẩm hữu cơ. Tên gọi của X là


<b>A. </b>but-1-en. <b>B. </b>xiclopropan. <b>C. </b>but-2-en. <b>D. </b>Etilen.


<i>Chương trình khơng phân ban [10 câu]:</i>


<b>Câu 51: </b>Hiện tượng nào sau đây đúng khi cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch



</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

hỗn hợp lần lượt là


A. 0,224 lit và 0,672 lit B. 2,24 lit và 6,72 lit


C. 0,672 lit và 0,224 lit D. 6,72 lit và 2,24 lit


<b>Câu 53: </b>Cho các chất rắn Cu, Ag, Fe và các dung dịch CuSO4, FeSO4, Fe(NO3)3. Số phản ứng xảy ra từng cặp


chất một là:


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


<b>Cõu 54: </b>Một đồng đẳng của benzen có CTPT C8H10. Số đồng phân của chất này là


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


<b>Câu 55: </b>Các chất nào sau đây có thể vừa làm mất màu dd Br2 vừa tạo kết tủa vàng nhạt với dd AgNO3 trong


NH3


A- metan , etilen , axetilen B- etilen ,axetilen , isopren
C- Axetilen , but-1-in , vinylaxetilen D- Axetilen , but-1-in , but-2-in


<b>Câu 56: Từ CaC</b>2 và các chất vô cơ cần thiết điều chế thuốc trừ sâu 6.6.6 số phương trình phải thực hiện


là(con đường ngắn nhất)


A.1 B.2 C.3 D.4



<b>Câu 57: Cho Fe</b>xOy tác dụng với dung dịch H2SO4 (loãng, dư ) thu được một dung dịch vừa làm mất màu


dung dịch KMnO4 , vừa hoà tan bột Cu. Hãy cho biết FexOy là oxit nào dưới đây:


A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. Hỗn hợp của 3 oxit trên


<b>Câu 58: Cho khí NH</b>3 dư đi từ từ vào dd X( chứa hỗn hợp CuCl2, FeCl3, AlCl3) thu được kết tủa Y.Nung kết


tủa Y ta được chất rắn Z, rồi cho luồng khí NH3 dư đi từ từ qua Z nung nóng thu được chất rắn R.Trong R


chứa:


A.Cu, Al, Fe B.Al2O3 vaø Fe C.Fe D. Al2O3 và Fe2O3


<b>Câu 59: Hỗn hợp khí A gồm Cl</b>2 và O2. A phản ứng vừa hết với 1 hh gồm 4,32g Mg và 7,29g Al tạo ra


33,345g hh các muối Clorua và oxít 2 kim loại . % theo V của O2 trong hh A:


A.44,44% B.78,98% C.45,87% D.33,33%


<b>Câu 60: Cho các chất khí sau: SO</b>2, NO2, Cl2, CO2.Các chất khí khi tác dụng với dung dịch natri hiđroxit ( ở


nhiệt độ thường) luôn tạo ra 2 muối là:


A. SO2, CO2 B.CO2, Cl2, C.Cl2, NO2 C.NO2, SO2


<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2010</b>


<i><b> Mơn Thi: HỐ HỌC – Khối A</b></i>
ĐỀ THI THAM KHẢO <i>Thời gian: 90 phút, không kể thời gian giao đề</i>



<b>C©u 1 : </b> <sub>Cho 20 gam hỗn hợp kim loại M và Al vào dung dịch H</sub><sub>2</sub><sub>SO</sub><sub>4</sub><sub> và HCl ( số mol HCl gấp 3 lần số</sub>


mol H2SO4 ) thì thu được 11,2 lít H2 (đktc) và vẫn còn dư 3,4 gam kim loại . Lọc lấy phần


dung dịch rồi đem cô cạn thu được m gam muối khan . Tính m ?( S = 32 ; O = 16 , Cl = 35,5)


<b>A.</b> <sub>57,1 gam</sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>75,1 gam</sub> <b><sub>C.</sub></b> <sub>51,7 gam</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>71,5 gam</sub>


<b>C©u 2 : </b> <sub>Trộn 400 ml dung dịch HCl 0,5M với 100 ml dung dịch KOH 1,5M thu được 500 ml dung dịch</sub>


X . Tính pH của dung dịch X ?


<b>A.</b> <sub>pH=1</sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>pH=2,5</sub> <b><sub>C.</sub></b> <sub>pH=3</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>pH=2</sub>


<b>C©u 3 : </b> <sub>C</sub><sub>7</sub><sub>H</sub><sub>9</sub><sub>N có bao nhiêu đồng phân chứa vịng benzen ?</sub>


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 6 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 5


<b>C©u 4 : </b> <sub>Hấp thụ hồn tồn 3,584 lít CO</sub><sub>2</sub><sub>(đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)</sub><sub>2</sub><sub> 0,05M thu kết tủa X và</sub>


dung dịch Y . Khi đó khối lượng của dung dịch Y so với khối lượng của dung dịch Ca(OH)2


sẽ ?( Ca = 40 , O = 16 , C = 12 , H = 1 ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

Sự biến đổi nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng hóa học ?


<b>A.</b> <sub>Thay đổi nồng độ khí H</sub><sub>2</sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>Thay đổi áp suất</sub>


<b>C.</b> <sub>Thay đổi nhiệt độ</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>Thay đổi nồng độ khí HI</sub>



<b>C©u 7 : </b> <sub>Một bình có dung tích 10 lít chứa 6,4g O</sub><sub>2 </sub><sub>và 1,35g </sub><sub>ankan</sub><sub> ở 0</sub>o<sub>C, áp suất bình là p atm. Đốt</sub>


cháy hồn tồn ankan trong bình, thu được sản phẩm cho vào nước vôi trong dư tạo 9 gam kết
tủa. p = ? ( Cho C= 12 , H = 1 , O = 16 ).


<b>A.</b> <sub>0,448</sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>0,42</sub> <b><sub>C.</sub></b> <sub>0,548</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>0,1008</sub>


<b>C©u 8 : </b> <sub>Clo gồm có hai đồng vị là </sub>35<i><sub>Cl</sub></i>


17 và <i>Cl</i>


37


17 . Khối lượng ngun tử trung bình của Clo là 35,453 .
Nếu tính khối lượng nguyên tử theo số khối thì cặp giá trị đúng của của % mỗi đồng vị tương
ứng là ?


<b>A.</b> <sub>75% và 25%</sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>75,76% và 24,24 %</sub> <b><sub>C.</sub></b> <sub>77,35% và 22,65%</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>78% và 22%</sub>


<b>C©u 9 : </b> <sub>Chất nào sau đây chỉ thể hiện tính khử trong các phản ứng oxi hóa - khử ?</sub>
<b>A.</b> <sub>H</sub><sub>2</sub><sub>S</sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>HNO</sub><sub>3</sub> <b><sub>C.</sub></b> <sub>Cl</sub><sub>2</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>O</sub><sub>3</sub>
<b>C©u 10 : </b> <sub>Có 500 ml dung dịch X chứa Na</sub>+<sub> , NH</sub>


4+ , CO32- và SO42- . Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng


với lương dư dung dịch HCl thu 2,24 lít khí (đktc) . Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với
lượng dư dung dịch BaCl2 thấy có 43 gam kết tủa . Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng


dư dung dịch NaOH thu 4,48 lít khí NH3 ( đktc). Tính tổng khối lượng muối có trong 500 ml



dung dịch X: ( Na = 23 , N = 14 , C =12 , O = 16 , S =32 , Ba = 137 ).


<b>A.</b> 43,1 gam <b>B.</b> 119 gam <b>C.</b> 86,2 gam <b>D.</b> 50,8 gam


<b>C©u 11 : </b> <sub>Cho các dung dịch riêng biệt sau : Glucozơ, tinh bột, glixerin , phenol , andehit axetic , benzen.</sub>


Thuốc thử dùng để nhận biết dung dịch là ?


<b>A.</b> <sub>Na, Q tím , Cu(OH)</sub><sub>2</sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>Na, Q tím , AgNO</sub><sub>3</sub><sub>/NH</sub><sub>3</sub>


<b>C.</b> <sub>Na, Q tím , nước brom</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>Cu(OH)</sub><sub>2</sub><sub>, dung dịch I</sub><sub>2</sub><sub> , nước brom</sub>


<b>C©u 12 : </b> <sub>Để hòa tan 9,18 gam bột Al nguyên chất cần dùng dung dịch axit A thu được một khí X và</sub>


dung dịch muối Y . Để tác dụng hoàn toàn với dung dịch muối Y tạo thành dung dịch muối
mới trong suốt thì cần 290 gam dung dịch NaOH 20% . Xác định axít A ?( Al = 27 , Na = 23 ,
O = 16 , H = 1).


<b>A.</b> <sub>HNO</sub><sub>3</sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>HCl</sub> <b><sub>C.</sub></b> <sub>H</sub><sub>2</sub><sub>SO</sub><sub>4</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>H</sub><sub>3</sub><sub>PO</sub><sub>4</sub>


<b>C©u 13 : </b> <sub>X là nguyên tố có 12 proton, Y là ngun tố có 17 electron.Cơng thức hợp chất hình thành</sub>


giữa hai nguyên tố này có thể là ?


<b>A.</b> <sub>X</sub><sub>2</sub><sub>Y</sub><sub>3</sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>XY</sub><sub>2</sub> <b><sub>C.</sub></b> <sub>X</sub><sub>2</sub><sub>Y</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>XY</sub>


<b>C©u 14 : </b> <sub>Hợp chất hữu cơ X ( phân tử có vịng benzen ) có cơng thức phân tử là C</sub><sub>7</sub><sub>H</sub><sub>8</sub><sub>O</sub><sub>2</sub><sub> , tác dụng được</sub>


với Na và NaOH . Biết khi cho X tác dụng với Na dư , số mol H2 thu được bằng số mol X phản



ứng và X chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ số mol 1 : 1 .Công thức cấu tạo thu gọn của X là ?


<b>A.</b> <sub>CH</sub><sub>3</sub><sub>C</sub><sub>6</sub><sub>H</sub><sub>3</sub><sub>(OH)</sub><sub>2</sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>C</sub><sub>6</sub><sub>H</sub><sub>5</sub><sub>CH(OH)</sub><sub>2</sub> <b><sub>C.</sub></b> <sub>HOC</sub><sub>6</sub><sub>H</sub><sub>4</sub><sub>CH</sub><sub>2</sub><sub>OH</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>CH</sub><sub>3</sub><sub>OC</sub><sub>6</sub><sub>H</sub><sub>4</sub><sub>OH</sub>


<b>C©u 15 : </b> <sub>Dãy nào sau đây được xắp xếp theo chiều tính dẫn điện tăng ?</sub>


<b>A.</b> <sub>Mg , Fe , Ag , Cu</sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>Fe, Al , Cu , Ag</sub>


<b>C.</b> <sub>Mg , Cu , Al , Ag</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>Fe, Ag , Au , Cu</sub>


<b>C©u 16 : </b> <sub>Để đánh giá độ nhiễm bẩn khơng khí của một nhà máy , người ta lấy hai lít khơng khí rồi dẫn</sub>


qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thấy có kết tủa màu đen xuất hiện . Hiện tượng này chứng tỏ trong


khơng khí có hiện diện khí ?


<b>A.</b> CO2 <b>B.</b> H2S <b>C.</b> NH3 <b>D.</b> SO2


<b>C©u 17 : </b> <sub>Cho dung dịch X chứa 1 mol Ba(HCO</sub><sub>3)2 </sub><sub>tác dụng với dung dịch Y chứa 3 mol KHSO</sub><sub>4</sub><sub> ( các</sub>


dung dịch đều loãng ) thu được kết tủa T , khí CO2 và dung dịch Z . Các ion có trong dung dịch


Z gồm ?


<b>A.</b> <sub>K</sub>+<sub> , CO</sub>


32- , SO42- <b>B.</b> K+ , H+ , SO4


<b>2-C.</b> <sub>K</sub>+<sub> , CO</sub>



32- <b>D.</b> K+ , H+ , SO42- , Ba2+


<b>C©u 18 : </b> <sub>Từ x tấn mùn cưa chứa 50% xenlulozơ sản xuất được 0,5 tấn rượu etylic ( biết hiệu suất cả quá</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

qua bình đựng H2SO4 đặc, thấy bình tăng 4,32 gam . Xác định công thức phân tử của X ?


( Cho C= 12 , H = 1 , O = 16 ).


<b>A.</b> C2H6 <b>B.</b> C2H4 <b>C.</b> CH4 <b>D.</b> C3H6


<b>C©u 21 : </b> <sub>Oxi hóa hồn tồn hỗn hợp X gồm HCHO và CH</sub><sub>3</sub><sub>CHO bằng O</sub><sub>2</sub><sub> (xt) thu được hỗn hợp axit tương</sub>


ứng Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 145/97. Tính % số mol của HCHO ?
( Cho C= 12 , H = 1 , O = 16 ).


<b>A.</b> <sub>16,7%</sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>22,7%</sub> <b><sub>C.</sub></b> <sub>83,3%</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>50,2%</sub>


<b>C©u 22 : </b> <sub>X là dung dịch AlCl</sub><sub>3</sub><sub> , Y là dung dịch NaOH 2M . Thêm 150 ml dung dịch Y vào cốc chứa 100</sub>


ml dung dịch X , khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn trong cốc có 7,8 gam kết tủa . Thêm tiếp
100 ml dung dịch Y , khuấy đều tới kết thúc các phản ứng thấy trong cốc có 10,92 gam kết tủa
. Nồng độ CM của dung dịch X bằng ?( Na = 23 , O = 16 , Al = 27 , Cl = 35,5).


<b>A.</b> <sub>1,6M</sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>3,2M</sub> <b><sub>C.</sub></b> <sub>2M</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>1M</sub>


<b>C©u 23 : </b> <sub>Trong dung dịch nước clo có chứa các chất nào sau đây ?</sub>


<b>A.</b> <sub>HCl , HClO , Cl</sub><sub>2</sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>HCl , HClO , Cl</sub><sub>2 </sub><sub> và H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>



<b>C.</b> <sub>HCl và HClO</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>Cl</sub><sub>2</sub><sub> và H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


<b>C©u 24 : </b> <sub>Dung dịch nào sau đây có pH<7 ?</sub>


<b>A.</b> <sub>FeCl</sub><sub>3</sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>NaNO</sub><sub>3</sub> <b><sub>C.</sub></b> <sub>CH</sub><sub>3</sub><sub>COOK</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>NaCl</sub>
<b>C©u 25 : </b> <sub>Hợp chất nào sau đây không phải là hợp chất lưỡng tính ?</sub>


<b>A.</b> Amoni axetic <b>B.</b> Axit

-amino propionic <b>C.</b> Alanin <b>D.</b> Glixerin


<b>C©u 26 : </b> <sub>Đốt m gam bột sắt trong khí oxi thu được 7,36 gam chất rắn X gồm Fe</sub><sub>;Fe</sub><sub>2</sub><sub>O</sub><sub>3</sub><sub>;FeO; Fe</sub><sub>3</sub><sub>O</sub><sub>4</sub><sub> .Để</sub>


hịa tan hồn tồn hỗn hợp X cần vừa hết 120 ml dung dịch H2SO4 1M. tạo thành 0,224 lít khí


H2 ở đktc. Tính m: ( Fe = 56 , S = 32 , O = 16 , H = 1 )


<b>A.</b> 5,6 gam <b>B.</b> 10,08 gam <b>C.</b> 7,6 gam <b>D.</b> 6,7 gam


<b>C©u 27 : </b> <sub>Đem oxi hóa hồn tồn 11,2 lít SO</sub><sub>2</sub><sub> (đktc) rồi hịa tan tồn bộ sản phẩm vào 210 g dung dịch H</sub><sub>2</sub><sub>SO</sub><sub>4</sub>


10% thu được dung dịch A . Tính nồng độ % của dung dịch A ( cho S =32 , O = 16 , H = 1 ) .


<b>A.</b> 32% <b>B.</b> 28% <b>C.</b> 24% <b>D.</b> 16%


<b>C©u 28 : </b> <sub>Cho sơ đồ sau đây X</sub><sub></sub><sub> </sub><sub></sub>0
2,<i>t</i>


<i>Cl</i> <sub>Y</sub><sub></sub><sub></sub><i><sub>H</sub><sub>O</sub></i><sub></sub><sub>,</sub><i><sub>OH</sub></i><sub></sub><sub></sub>


2 Z<sub></sub><sub> </sub><i>CuO</i><sub></sub>,<i>t</i>0 T<sub></sub><sub></sub><i>Ag</i>2<i>O</i><sub></sub>,<i>NH</i><sub></sub>3<sub></sub>,<i>to</i><sub></sub>Axit acrylic



Các chất X,Z là chất nào sau đây ?


<b>A.</b> <sub>C</sub><sub>3</sub><sub>H</sub><sub>8</sub><sub> , CH</sub><sub>3</sub><sub>CH</sub><sub>2</sub><sub>CH</sub><sub>2</sub><sub>OH</sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>C</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>6</sub><sub> và CH</sub><sub>2</sub><sub>=CH-CHO</sub>


<b>C.</b> <sub>C</sub><sub>3</sub><sub>H</sub><sub>6</sub><sub> và CH</sub><sub>2</sub><sub>=CH-CHO</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>C</sub><sub>3</sub><sub>H</sub><sub>6</sub><sub> và CH</sub><sub>2</sub><sub>=CH-CH</sub><sub>2</sub><sub>-OH</sub>


<b>C©u 29 : </b> <sub>Một hỗn hợp X gồm 6,5 gam Zn và 4,8 gam Mg cho vào 200 ml dung dịch Y gồm Cu(NO</sub><sub>3</sub><sub>)</sub><sub>2</sub>


0,5Mvà AgNO3 0,3M thu được chất rắn A . Tính khối lượng chất rắn A ?


( Zn = 65 , Mg = 24 , Cu = 64 , Ag = 108 )


<b>A.</b> <sub>21,06 gam</sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>20,16 gam</sub> <b><sub>C.</sub></b> <sub>16,2 gam</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>26,1 gam</sub>


<b>C©u 30 : </b> <sub>Oxi hố 3,75 gam một andehit đơn chức X bằng oxi ( xúc tác ) được 5,35 gam hỗn hợp gồm</sub>


axit, andehit dư. Tên của X và hiệu suất phản ứng là ?


<b>A.</b> <sub>Andehit axetic, 75%</sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>Andehit fomic, 75%</sub>


<b>C.</b> <sub>Andehit propionic; 80%</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>Andehit fomic, 80%</sub>


<b>C©u 31 : </b> <sub>Cho 10,6 gam hỗn hợp gồm axit axetic và axit đồng đẳng tác dụng hết với CaCO</sub><sub>3</sub><sub> thấy bay ra</sub>


2,24 lít khí (đktc). Tìm cơng thức phân tử của X ? ( Cho C= 12 , H = 1 , O = 16 ).


<b>A.</b> <sub>C</sub><sub>3</sub><sub>H</sub><sub>7</sub><sub>COOH</sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>C</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>5</sub><sub>COOH</sub> <b><sub>C.</sub></b> <sub>HCOOH</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>C</sub><sub>4</sub><sub>H</sub><sub>9</sub><sub>COOH</sub>


<b>C©u 32 : </b> <sub>Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng cơng thức phân tử C</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>7</sub><sub>O</sub><sub>2</sub><sub>N tác dụng vừa đủ với</sub>



dung dịch NaOH đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít khí Z(đktc) gồm hai khí ( đều làm
xanh q tím ẩm ). Tỉ khối của Z đối với H2 bằng 12. Cô cạn dung dịch Y thu được lượng muối


khan là: ( C = 12 , H= 1 , O = 16 , N =14 , Na = 23)


<b>A.</b> 14,3 gam <b>B.</b> 8,9 gam <b>C.</b> 16,5 gam <b>D.</b> 15gam


<b>C©u 33 : </b> <sub>Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với rượu X , chỉ thu được một anken duy nhất. Oxi hóa</sub>


hồn tồn lượng chất X thu 5,6 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam nước. Có bao nhiêu cơng thức cấu tạo


phù hợp với X ? ( Cho C= 12 , H = 1 , O = 16 ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

là 8,96 lít . Đốt cháy hồn tồn A , thu 13,44 lít CO2 . Các thể tích đo ở đktc. Xác định công


thức phân tử của từng chất trong A ? ( Cho C= 12 , H = 1 , O = 16 )


<b>A.</b> C2H6 và C2H4 <b>B.</b> C2H6 và C3H6 <b>C.</b> CH4 và C3H6 <b>D.</b> CH4 và C2H4


<b>C©u 36 : </b> <sub>Tinh bộ và xenlulozơ khác nhau ở chỗ :</sub>


<b>A.</b> <sub>Về thành phần nguyên tố</sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>Độ tan trong nước</sub>


<b>C.</b> <sub>Đặc trưng của phản ứng thủy phân</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>Về cấu trúc mạch phân tử</sub>


<b>C©u 37 : </b> <sub>Đốt cháy hồn tồn chất hữu cơ X cần 6,72 lít O</sub><sub>2</sub><sub> ở đktc cho tồn bộ sản phẩm cháy vào bình</sub>


đựng Ba(OH)2 thu 19,7 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 5,5 gam .Lọc bỏ kết tủa đun


nóng dung dịch lại thu 9,85 gam kết tủa nữa . Công thức phân tử của X là ?


( Cho C= 12 , H = 1 , O = 16 , Ba = 137 ).


<b>A.</b> <sub>C</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>4</sub><sub>O</sub><sub>2</sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>CH</sub><sub>4</sub><sub>O</sub> <b><sub>C.</sub></b> <sub>C</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>6</sub><sub>O</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>C</sub><sub>3</sub><sub>H</sub><sub>8</sub><sub>O</sub><sub>2</sub>
<b>C©u 38 : </b> <sub>Muốn chuyển lipit từ thể lỏng sang thể rắn, người ta tiến hành :</sub>


<b>A.</b> <sub>Đun lipit với dung dịch NaOH</sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>Tất cả đều đúng</sub>


<b>C.</b> <sub>Đun lipit với dung dịch H</sub><sub>2</sub><sub>SO</sub><sub>4</sub><sub> loãng</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>Đun lipit với H</sub><sub>2</sub><sub> ( có xúc tác )</sub>
<b>C©u 39 : </b> <sub>Cho các phản ứng sau :</sub>


1. Sắt từ oxit + dung dịch HNO3


2. Sắt (III) oxit + dung dịch HNO3


3. Mg( kim loại ) + HCl


4. Sắt(II) oxit + dung dịch HNO3


5. HCl + NaOH


6. Cu + dung dịch H2SO4 đặc nóng


Phản ứng oxi hóa khử là :


<b>A.</b> 1,3,4,6 <b>B.</b> 1,3,4 <b>C.</b> 1,2,3,4 <b>D.</b> 3,4,5,6


<b>C©u 40 : </b> <sub>Đốt cháy 1 lít chất hữu cơ X cần 1 lít O</sub><sub>2</sub><sub> thu được 1 lít CO</sub><sub>2</sub><sub> và 1 lít hơi nước. Các thể tích khí</sub>


đo ở cùng điều kiện. X là ?



<b>A.</b> Axit fomic <b>B.</b> Metan <b>C.</b> Rượu metylic <b>D.</b> Anđehit fomic


<b>C©u 41 : </b> <sub>Đơn chất phốt pho tan được trong dung dịch nào sau đây ?</sub>


<b>A.</b> <sub>HNO</sub><sub>3</sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>CH</sub><sub>3</sub><sub>COOH</sub> <b><sub>C.</sub></b> <sub>NaOH</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>HCl</sub>


<b>C©u 42 : </b> <sub>Dung dịch chứa chất nào sau đây làm phenolphtalein không màu chuyển sang mầu hồng ?</sub>


<b>A.</b> glixin <b>B.</b> Metyl amin <b>C.</b> phenol <b>D.</b> Phenyl amin


<b>C©u 43 : </b> <sub>Hai cốc đựng dung dịch HCl đặt trên hai đĩa cân A,B . Cân ở trạng thái cân bằng . Cho a gam</sub>


CaCO3 vào cốc A và b gam M2CO3 ( M : Kim loại kiềm ) vào cốc B . Sau khi hai muối đã tan


hoàn toàn , cân trở lại vị trí thăng bằng . Xác định Kim loại M biết a = 5 gam , b = 4,787 gam
( K = 39 , Na = 23 , Li = 7 , Cs =133 )


<b>A.</b> <sub>Na</sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>Li</sub> <b><sub>C.</sub></b> <sub>K</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>Cs</sub>


<b>C©u 44 : </b> <sub>Oxi hóa hồn tồn p gam Kim loại X thì thu 1,25p gam oxit . Hòa tan muối cacbonat của kim</sub>


loại Y bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 9,8% thì thu được dung dịch muối sunfat có


nồng độ 14,18% . Hỏi X,Y là kim loại gì ?( Cu = 64 , Zn = 65 , Mg = 24 , Fe = 56 )


<b>A.</b> Cu và Fe <b>B.</b> Al và Fe <b>C.</b> Cu và Zn <b>D.</b> Zn và Mg


<b>C©u 45 : </b> <sub>Chia 7,8 gam hỗn hợp rượu etylic và một đồng đẳng của nó thành hai phần bằng nhau . Phần 1</sub>


tác dụng với Na(dư) thu 1,12 lít khí ( đktc) . phần 2 tác dụng với 30 gam CH3COOH ( có mặt



H2SO4 đặc ) . Tính tổng khối lượng este thu được ? biết hiệu suất phản ứng este hóa là 80%.


( Cho C= 12 , H = 1 , O = 16 ).


<b>A.</b> <sub>8,1 gam</sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>8,8 gam</sub> <b><sub>C.</sub></b> <sub>6,48 gam</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>7,28 gam</sub>


<b>C©u 46 : </b> <sub>Hịa tan 10 gam hỗn hợp muối khan FeSO</sub><sub>4</sub><sub> và Fe</sub><sub>2</sub><sub>(SO</sub><sub>4</sub><sub>)</sub><sub>3</sub><sub> . Dung dịch thu được phản ứng hoàn</sub>


toàn với 1,58 gam KMnO4 trong môi trường axit H2SO4 . Thành phần % theo khối lượng của


Fe2(SO4)3 trong hõn hợp ban đầu ? ( Fe = 56 . K = 39 , S = 32 , O = 16 , Mn = 55 , H = 1 )


<b>A.</b> <sub>76%</sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>24%</sub> <b><sub>C.</sub></b> <sub>38%</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>62%</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

Cho các chất sau axit propionic (X) , axit axetic (Y) , rượu etylic (Z) và đimetyl ete (T) . Dãy
gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng của nhiệt độ sôi là ?


<b>A.</b> Y, T, X, Z <b>B.</b> T, X, Y, Z <b>C.</b> T, Z, Y, X <b>D.</b> Z, T, Y, X


<b>C©u 50 : </b> <sub>Nếu đốt cháy hoàn toàn một andehit hai chức mà thu được số mol CO</sub><sub>2</sub><sub> nhiều hơn số mol nước</sub>


và đúng bằng số mol andehit thì cơng thức chung của dãy đồng đẳng của nó là ?


<b>A.</b> CnH2n-4O2 <b>B.</b> CnH2n+2O2 <b>C.</b> CnH2n-2O2 <b>D.</b> CnH2nO2


……….Hết ………..


<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2010</b>



<i><b> Mơn Thi: HỐ HỌC – Khối A</b></i>
ĐỀ THI THAM KHẢO <i>Thời gian: 90 phút, không kể thời gian giao đề</i>


<i><b>Câu 1: Bản chất liên kết hidro là:</b></i>


A. Lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử H tích điện dương và nguyên tử O tích điện âm.
B. Lực hút tĩnh điện giữa ion H và ion O2.


C. Liên kết cộng hóa trị giữa nguyên tử H và nguyên tử O.
D. Sự cho nhận electron giữa nguyên tử H và nguyên tử O.


<i><b>Câu 2: </b></i><sub>Khi đun nóng hỗn hợp 2 rượu metylic và rượu etylic với axit H2SO4 đặc ở 1400C thì số ete tối đa thu </sub>
được là:


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5


<i><b>Câu 3: Oxi hóa rượu bằng CuO đun nóng thu được andehit, thì rượu đó là rượu bậc:</b></i>


A. 1 B. 2 C. 3 D. Cả A, B, C đúng.


<i><b>Câu 4: Trong các công thức sau đây, hãy cho biết công thức nào là công thức của rượu bậc 1.</b></i>


A. RCH2OH B. R(OH)z <sub>C. CnH2nOH </sub> <sub>D. CnH2nOH</sub>


<i><b>Câu 5: Điều nào sau đây đúng khi nói về nhóm chức:</b></i>
A. Là nhóm nói lên bản chất một chất.


B. Là nhóm các nguyên tử gây ra những phản ứng hoá học đặc trưng cho một loại hợp chất hữu cơ.
C. Là nhóm ngun tử quyết định tính chất cho một loại hợp chất hữu cơ.



D. Là nhóm đặc trưng để nhận biết chất đó.
<i><b>Câu 6: </b></i>


Đem glucozơ lên men điều chế rượu etylic (khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml), hiệu suất
phản ứng lên men rượu etylic là 75%. Để thu được 80 lít rượu vang 120 thì khối lượng glucozơ cần dùng là:


A. 24,3 (kg) B. 20(kg) C. 21,5(kg) D. 25,2(kg)


<i><b>Câu 7: </b></i><sub>C5H12O có số đồng phân rượu bậc 1 là:</sub>


A.2 B. 3 C. 4 D. 5


<i><b>Câu 8: Một loại gạo chứa 75% tinh bột. Lấy 78,28 kg gạo này đi nấu rượu etylic 400, hiệu suất pu của cả quá </b></i>
trình là 60%. Khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 g/ml. Thể tích rượu 400 thu được là:


A. 60(lít) B. 52,4(lít) C. 62,5(lít) D. 45(lít)


<i><b>Câu 9: Tên gọi nào sau đây của HCHO là sai:</b></i>


A. Andehit fomic B. Fomandehit C. Metanal D. Fomon


<i><b>Câu 10: Oxi hóa 2 mol rượu metylic thành anđehit fomic bằng oxi khơng khí trong một bình kín, biết hiệu </b></i>
suất phản ứng oxi hóa là 80%. Rồi cho 36,4 gam nước vào bình được dung dịch X. Nồng độ % anđehit fomic
trong dung dịch X là:


A. 58,87% B. 38,09% C. 42,40% D. 36%


<i><b>Câu 11: Khi tráng gương một andehit đơn chức no mạch hở, hiệu suất phản ứng 72%, thu được 5,4 gam Ag </b></i>
thì lượng AgNO3 cần dùng là:



</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

B. Rượu thơm là chất trong phân tử có nhân benzen và có nhóm hidroxyl.


C. Rượu thơm là chất có nhóm hidroxyl gắn trên mạch nhánh của hidrocacbon thơm.
D. Rượu thơm là chất có nhân benzen, mùi thơm hạnh nhân.


<i><b>Câu 14: </b></i><sub>Cho 3 chất: (X) C6H5OH,(Y) CH3C6H4OH,(Z) C6H5CH2OH</sub>


Những hợp chất nào trong số các hợp chất trên là đồng đẳng của nhau:


A. X, Y B. X, Z C. Y, Z D. Cả 3 đều là đồng đẳng nhau.


<i><b>Câu 15: </b></i>


Một dung dịch X chứa 5,4 gam chất đồng đẳng của phenol đơn chức. Cho dung dịch X phản ứng với nước
brom (dư) thu được 17,25 gam hợp chất chứa ba nguyên tử brom trong phân tử, giả sử phản ứng xảy ra hồn
tồn. Cơng thức phân tử chất đồng đẳng của phenol là:


A. C7H7OH B. C8H9OH C. C9H11OH D. C10H13OH


<i><b>Câu 16: Trong sơ đồ sau: X</b></i>YPE, thì X, Y lần lượt là:


I/ X là axetilen và Y là etilen. II/ X là propan và Y là etilen.


A. I, II đều đúng. B. I, II đều sai. C. I đúng, II sai. D. I sai, II đúng.


<i><b>Câu 17: Thực hiện 3 thí nghiệm sau (các thể tích khí đo ở cùng 1 điều kiện):</b></i>
TN1: Cho 50 gam dung dịch C2H5OH 20% tác dụng Na dư được V1 lít H2.
TN2: Cho 100 gam dung dịch C2H5OH 10% tác dụng Na dư được V2 lít H2.
TN3: Cho 25 gam dung dịch C2H5OH 40% tác dụng Na dư được V3 lít H2.
So sánh thể tích hidro thốt ra trong 3 thí nghiệm thì:



A. V1 > V2 > V3 B. V2 > V1 > V3 C. V1 = V2 = V3 D. V3 > V1 > V2
<i><b>Câu 18: Từ rượu etylic và các chất vơ cơ, ta có thể điều chế trực tiếp ra chất nào sau đây:</b></i>
I/ Axit axeticII/ AxetandehitIII/ Butadien-1,3 IV/ Etyl axetat


A. I, II, III B. I, II, IV C. I, III, IV D. I, II, III, IV


<i><b>Câu 19: Để điều chế trực tiếp glixerin ta có thể dùng ngun liệu chính nào sau đây: </b></i>


I/ CH2Cl-CHCl-CH2Cl II/ CH2Cl-CHOH-CH2Cl III/ Chất béo (lipit)


A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III


<i><b>Câu 20: </b></i><sub>Hợp chất C8H8O2 (X) khi tác dụng dd KOH dư cho hỗn hợp chứa 2 muối hữu cơ thì X có cơng thức </sub>


cấu tạo là:


A. -CH2-COOH B. CH3-COO- C. -COO-CH3 D. CH3--COOH


<i><b>Câu 21: </b></i><sub>Hợp chất C8H8 (X) có chứa 1 vịng, 1 mol X có khả năng kết hợp tối đa 4 mol H2 nhưng chỉ kết hợp </sub>


được tối đa 1 mol Br2 (ở trạng thái dung dịch), X có cơng thức cấu tạo là:


I/-CH=CH2 II/ -CH=CH-CH=CH2


A. I, II đều đúng. B. I, II đều sai. C. Chỉ có I đúng. <sub>D. Chỉ có II đúng. </sub>


<i><b>Câu 22: Các câu khẳng định sau đây đúng hay sai?</b></i>


I/ Chất hữu cơ nào có khả năng cộng được hidro sẽ cộng được dung dịch brom.



II/ Chất hữu cơ nào có khả năng tạo dung dịch xanh với Cu(OH)2 sẽ tác dụng được với natri.


A. I, II đều đúng. B. I, II đều sai. C. I đúng, II sai. D. I sai, II đúng.


<i><b>Câu 23: Các câu khẳng định sau đây đúng hay sai?</b></i>


I/ Chất hữu cơ CnH2nOz tác dụng được NaOH nhưng không tác dụng Na thì nó phải là este.
II/ Chất hữu cơ CnH2nO tác dụng được Na thì nó phải là rượu.


A. I, II đều đúng. B. I, II đều sai. C. I đúng, II sai. D. I sai, II đúng.


<i><b>Câu 24: Các câu khẳng định sau đây đúng hay sai?</b></i>


I/ Chất hữu cơ nào tác dụng dễ dàng với NaOH thì chất đó dễ tan trong nước.
II/ Chất hữu cơ nào tác dụng dễ dàng với natri thì chất đó dễ tan trong nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

II/ Thí nghiệm 1 dùng dd AgNO3 / NH3 và thí nghiệm 2 dùng Cu(OH)2 (ở nhiệt độ thường).
III/ Chỉ cần 1 thí nghiệm dùng Cu(OH)2 (có đun nóng).


A. I, II B. I, III C. II, III D. Chỉ dùng III.


<i><b>Câu 27: Để phân biệt 3 chất khí: Metan, etilen và axetilen, ta dùng thí nghiệm nào:</b></i>
I/ Thí nghiệm 1 dùng dung dịch AgNO3 / NH3 và thí nghiệm 2 dùng dung dịch Br2.
II/ Thí nghiệm 1 dùng dung dịch AgNO3 / NH3 và thí nghiệm 2 dùng dung dịch KMnO4.
III/ Thí nghiệm 1 dùng dung dịch AgNO3 / NH3 và thí nghiệm 2 dùng dung dịch HCl.


A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III


<i><b>Câu 28: </b></i><sub>Để phân biệt 3 chất khí: Metan, etilen và CO2, ta dùng thí nghiệm nào:</sub>


I/ Thí nghiệm 1 dùng dung dịch Br2 và thí nghiệm 2 dùng nước vơi trong.


II/ Thí nghiệm 1 dùng dung dịch KMnO4 và thí nghiệm 2 dùng phản ứng cháy.
III/ Thí nghiệm 1 dùng H2 và thí nghiệm 2 dùng nước vôi trong.


A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III


<i><b>Câu 29: Trong sơ đồ sau (mỗi mũi tên là 1 phương trình phản ứng): </b></i>


CH  CH  X  CH3-COO-C2H5 thì X là:


I/ CH2=CH2 II/ CH3-COO-CH=CH2 III/ CH3-CHO


A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III


<i><b>Câu 30: Trong sơ đồ sau (mỗi mũi tên là 1 phương trình phản ứng): </b></i>


CH2=CH2  X  CH3-CH2Cl thì X là:


I/ CH3-CH3 II/ CH3-CH2OH III/ ClCH <sub>2CH</sub> <sub>2Cl</sub>


A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III


<i><b>Câu 31: Trong sơ đồ sau (mỗi mũi tên là 1 phương trình phản ứng): </b></i>


X  CH3-CHO  Y thì:


I/ X là CH  CH và Y là CH3-CH2OH II/ X là CH3-CH2OH và Y là CH3-COOH


A. I, II đều đúng. B. I, II đều sai. C. I đúng, II sai. D. I sai, II đúng.



<i><b>Câu 32: </b></i><sub>Phân tích 1 chất hữu cơ X có dạng CxHyOz ta được mC m</sub> <sub>H = 1,75mO. Công thức đơn giản của X </sub>


là: <sub>A. CH2O</sub> <sub>B. CH3O</sub> <sub>C. C2H4O </sub> <sub>D. C2H6O</sub>


<i><b>Câu 33: </b></i><sub>Từ các hóa chất cho sau: Cu, Cl2, dung dịch HCl, dung dịch HgCl2, dung dịch FeCl3. Có thể biến </sub>
đổi trực tiếp Cu thành CuCl2 bằng mấy cách khác nhau?


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


<i><b>Câu 34: Bản chất của ăn mịn hóa học và ăn mịn điện hóa giống và khác nhau như thế nào?</b></i>


A. Giống là cả hai đều phản ứng với dung dịch chất điện li, khác là có và khơng có phát sinh dòng điện.
B. Giống là cả hai đều là sự ăn mịn, khác là có và khơng có phát sinh dòng điện.


C. Giống là cả hai đều phát sinh dịng điện, khác là chỉ có ăn mịn hóa học mới là q trình oxi hóa khử.
D. Giống là cả hai đều là q trình oxi hóa khử, khác là có và khơng có phát sinh dịng điện.


<i><b>Câu 35: M là kim loại. Phương trình sau đây: Mn</b></i><sub> ne = M biểu diễn:</sub><sub></sub>


A. Tính chất hóa học chung của kim loại. B. Nguyên tắc điều chế kim loại.


C. Sự khử của kim loại. D. Sự oxi hóa ion kim loại.


<i><b>Câu 36: </b></i><sub>Tính chất nào nêu dưới đây sai khi nói về hai muối NaHCO3 và Na2CO3?</sub>


A. Cả hai đều dễ bị nhiệt phân.


B. Cả hai đều tác dụng với axit mạnh giải phóng khí CO2.
C. Cả hai đều bị thủy phân tạo môi trường kiềm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

C. Làm vôi quét tường. D. Sản xuất xi măng.


<i><b>Câu 39: </b></i><sub>Trường hợp nào không có sự tạo thành Al(OH)3?</sub>


A. Cho dung dịch NH3 vào dung dịch Al2(SO4)3. B. Cho Al2O3 vào nước.


C. Cho Al4C3 vào nước. D. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch


AlCl3.


<i><b>Câu 40: </b></i><sub>Các kim loại nào sau đây tan hết khi ngâm trong axit H2SO4 đặc nguội?</sub>


A. Al, Fe B. Fe, Cu C. Al, Cu D. Cu, Ag


<i><b>Câu 41: </b></i><sub>Phương pháp nào thường dùng để điều chế Al2O3?</sub>


A. Đốt bột nhôm trong không khí. B. Nhiệt phân nhơm nitrat.


C. Nhiệt phân nhơm hidroxit. D. A, B, C đều đúng.


<i><b>Câu 42: </b></i><sub>Cho 31,2 g hỗn hợp gồm bột Al và Al2O3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được </sub>


0,6 mol H2. Hỏi số mol NaOH đã dùng là bao nhiêu?


A. 0,8 mol B. 0,6 mol C. 0,4 mol D. Giá trị khác.


<i><b>Câu 43: </b></i><sub>Cho 1,05 mol NaOH vào 0,1 mol Al2(SO4)3. Hỏi số mol NaOH có trong dung dịch sau phản ứng là </sub>


bao nhiêu?



A. 0,45 mol B. 0,25 mol C. 0,75 mol D. 0,65 mol


<i><b>Câu 44: </b></i><sub>Cho 20 gam sắt vào dung dịch HNO3 loãng chỉ thu được sản phẩm khử duy nhất là NO. Sau khi phản</sub>


ứng xảy ra hồn tồn, cịn dư 3,2 gam sắt. Thể tích NO thốt ra ở điều kiện tiêu chuẩn là:


A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 6,72 lít D. 11,2 lít


<i><b>Câu 45: Quặng xiderit có thành phần chính là:</b></i>


A. FeO <sub>B. Fe2O3</sub> <sub>C. Fe3O4</sub> <sub>D. FeCO3</sub>


<i><b>Câu 46: </b></i><sub>Cho hỗn hợp Al2O3, ZnO, MgO, FeO tác dụng với luồng khí CO nóng, dư. Sau khi phản ứng xảy ra </sub>


hồn tồn thì thu được hỗn hợp B gồm các chất:


A. Al2O3, FeO, Zn, MgO B. Al, Fe, Zn, MgO


C. Al2O3, Fe, Zn, MgO D. Al, Fe, Zn, Mg


<i><b>Câu 47: </b></i><sub>Thuỷ phân FeCl3 trong nước sơi,ta được:</sub>


A. Dung dịch có màu nâu sẫm. B. Dung dịch keo.


C. Kết tủa Fe(OH)3. D. Dung dịch FeCl3.


<i><b>Câu 48: </b></i><sub>Đốt nóng một hỗn hợp gồm bột Al và bột Fe3O4 trong mơi trường khơng có khơng khí. Sau khi phản</sub>


ứng xảy ra hồn tồn thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được khí H2 bay lên.


Vậy trong hỗn hợp X có những chất sau:


A. Al, Fe, Fe3O4, Al2O3 B. Al, Fe, Fe2O3, Al2O3


C. Al, Fe, Al2O3 D. Al, Fe, FeO, Al2O3


<i><b>Câu 49: </b></i><sub>Lấy m gam hỗn hợp bột Al, Al2O3 và Fe2O3 ngâm trong dung dịch NaOH, phản ứng xong người ta </sub>


thu được V lít khí hidro. Chất bị hịa tan là:


A. Al, Al2O3 B. Fe2O3, Fe C. Al và Fe2O3 D. Al, Al2O3 và Fe2O3


<i><b>Câu 50: Khử a gam một sắt oxit bằng cacbon oxit ở nhiệt độ cao, người ta thu được 0,84 gam sắt và 0,88 gam</b></i>
khí cacbonic.Cơng thức hố học của oxit sắt đã dùng phải là:


A. Fe3O4 B. FeO <sub>C. Fe2O3 </sub> <sub>D. Hỗn hợp của Fe2O3 và Fe3O4. </sub>


<i><b>Câu 51: </b></i><sub>Hỗn hợp G gồm Fe3O4 và CuO. Cho hiđro dư đi qua 6,32 gam hỗn hợp G nung nóng cho đến khi </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

dung dịch HCl dư thu thêm được 3,36 lít CO2 (điều kiện tiêu chuẩn). Phần dung dịch đem cô cạn thu được 32,5
gam muối khan. Khối lượng m của hỗn hợp X ban đầu là:


A. 22,9 g B. 29,2 g C. 35,8 g D. 38,5 g


<i><b>Câu 54: </b></i><sub>Hòa tan 6,96 gam Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,224 lít NxOy (đktc). Khí NxOy có </sub>


cơng thức là:


A. NO2 B. NO <sub>C. N2O</sub> <sub>D. N2O3 </sub>



<i><b>Câu 55: Tìm phát biểu đúng:</b></i>


A. Hợp chất sắt (III) dễ bị khử thành Fe(II). B. Hợp chất sắt (III) chỉ có tính oxi hóa.


C. Hợp chất sắt (III) dễ bị khử thành Fe kim loại. D. Đều kém bền và không tồn tại trong tự nhiên.
<i><b>Câu 56: Chất X có các tính chất sau: tác dụng nước tạo dung dịch kiềm, dung dịch kiềm này có khả năng tạo </b></i>
kết tủa với Na2CO3. Chất X phản ứng với axit tạo muối. Vậy X là:


A. Ca B. CaO C. BaO D. Cả A, B, C


<i><b>Câu 57: Một dung dịch X không màu chứa duy nhất một hợp chất ion. Xác định tên hợp chất, biết rằng:</b></i>
Cho dung dịch NaOH loãng vào X xuất hiện kết tủa, kết tủa này tan trong NaOH dư.


Thêm bạc axetat vào X tạo kết tủa trắng.


A. Chì sunfat B. Đồng sunfat C. Bari nitrat D. Nhôm clorua


<i><b>Câu 58: Cho các chất: X.glucozơ, Y.fructozơ, Z.saccarozơ, T.xenlulozơ. Các chất cho được phản ứng tráng </b></i>
bạc là:


A. Z, T B. Y, Z C. X, Z D. X, Y


<i><b>Câu 59: Để xác định các nhóm chức của glucozơ, ta có thể dùng:</b></i>


A. Ag2O/dd NH3 B. Cu(OH)2 C. Quỳ tím. D. Natri kim loại.


<i><b>Câu 60: </b></i><sub>Khí cacbonic chiếm tỷ lệ 0,03% thể tích trong khơng khí. Để cung cấp CO2 cho phản ứng quang hợp </sub>


tạo ra 40,5 gam tinh bột (giả sử phản ứng hồn tồn) thì số lít khơng khí (đktc) cần dùng là:



A. 115.000 B. 112.000 C. 120.000 D. 118.000


<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2010</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

hỗn hợp khí gồm NO và N2, có tỷ khối so với H2 bằng 14,75. Thành phần % theo khối lượng của sắt trong hỗn hợp ban
đầu là


<b>A. 61,82%.</b> <b>B. 38,18%.</b> <b>C. 38,20%.</b> <b>D. 61,80%.</b>


<b>Câu 2: Muốn sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat với hiệu suất phản ứng là 90% thì thể tích dung dịch HNO</b>3 66,67%(D =
1,52g/ml) cần dùng là


<b>A. 27,230 lít.</b> <b>B. 39,582 lít.</b> <b>C. 41,445 lít.</b> <b>D. 42,581 lít.</b>


<b>Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn a gam hiđrocacbon X thu được a gam H</b>2O. Trong phân tử X có vịng benzen. X khơng tác
dụng với brom khi có mặt bột Fe, cịn khi tác dụng với brom đun nóng tạo thành dẫn xuất chứa 1 nguyên tử brom duy
nhất. Tỉ khối hơi của X so với khơng khí có giá trị trong khoảng từ 5-6. X là


<b>A. Hexametyl benzen.</b> <b>B. Toluen.</b> <b>C. Hex-2-en.</b> <b>D. Hexan.</b>


<b>Câu 4: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trình tự lực bazơ tăng dần từ trái  phải: amoniac(1); anilin(2); </b>
p-nitroanilin(3); metylamin(4); đimetylamin(5).


<b>A. 3; 2; 1; 5; 4.</b> <b>B. 3; 1; 2; 4; 5.</b> <b>C. 2; 3; 1; 4; 5.</b> <b>D. 3; 2; 1; 4; 5.</b>


<b>Câu 5: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: hồ tinh bột; saccarozơ; glucozơ; người ta có thể dùng một trong những hoá</b>
chất nào sau đây?


<b>A. Iot.</b> <b>B. Vôi sữa.</b> <b>C. Cu(OH)</b>2/OH-. <b>D. AgNO</b>3/NH3.
<b>Câu 6: Thả mẩu nhỏ kim loại bari vào dung dịch muối (NH</b>4)2SO4. Hiện tượng quan sát được là



<b>A. Kim loại Ba tan, có hỗn hợp khí bay ra mùi khai và xuất hiện kết tủa màu trắng.</b>
<b>B. Kim loại Ba tan, xuất hiện kết tủa trắng keo.</b>


<b>C. Kim loại Ba tan hết, dung dịch trở nên trong suốt.</b>


<b>D. Kim loại Ba tan, có kết tủa màu vàng lắng dưới đáy ống nghiệm.</b>


<b>Câu 7: Trong cầu muối của pin điện hoá khi hoạt động, xảy ra sự di chuyển của các</b>


<b>A. nguyên tử kim loại.</b> <b>B. electron.</b> <b>C. ion.</b> <b>D. phân tử nước.</b>


<b>Câu 8: Cho các chất riêng biệt : Glucozơ; tinh bột; glixerol; phenol; anđehit axetic; benzen. Thuốc thử dùng để nhận biết</b>


<b>A. Na; quỳ tím; Cu(OH)</b>2. <b>B. I</b>2; quỳ tím; Ca(OH)2.
<b>C. Na; quỳ tím; Ca(OH)</b>2. <b>D. Na; HCl; Cu(OH)</b>2.


<b>Câu 9: Một hỗn hợp gồm 2 este đều đơn chức. Lấy hai este này phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng thì thu được</b>
một anđehit no mạch hở và 2 muối hữu cơ, trong đó có 1 muối có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức
cấu tạo của 2 este có thể là


<b>A. CH</b>3COOCH=CH2; CH3COOC6H5. <b>B. HCOOCH=CHCH</b>3; HCOOC6H5.
<b>C. HCOOC</b>2H5; CH3COOC6H5. <b>D. HCOOC</b>2H5; CH3COOC2H5.


<b>Câu 10: Cho 4,48 lít CO</b>2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 1,5M. Khối lượng kết tủa thu được


<b>A. 19,70 g.</b> <b>B. 22,95 g.</b> <b>C. 9,85 g.</b> <b>D. 15,20 g.</b>
<b>Câu 11: Cation M</b>2+<sub> có cấu hình electron 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>5<sub>. M thuộc</sub>



<b>A. chu kì 4 nhóm IIA .</b> <b>B. chu kì 4 nhóm VIIB .</b>
<b>C. chu kì 4 nhóm VB .</b> <b>D. chu kì 3 nhóm VB .</b>


<b>Câu 12: Cho khí CO dư đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al</b>2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y.
Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hồn tồn. Phần
khơng tan Z gồm


<b>A. Mg, Fe, Cu.</b> <b>B. MgO, Fe, Cu.</b> <b>C. MgO, Fe</b>3O4, Cu. <b>D. Mg, Fe, Cu, Al.</b>


<b>Câu 13: Cho 5,668 gam cao su Buna-S phản ứng vừa đủ với 3,462 gam brôm trong CCl</b>4. Tỉ lệ số mắt xích của Stiren và
Buta-1,3-đien là


<b>A. 1:2.</b> <b>B. 1:4.</b> <b>C. 2:1.</b> <b>D. 4:4.</b>


<b>Câu 14: Lấy 50ml dung dịch HCl a mol/lít pha lỗng bằng nước thành 1 lít dung dịch có pH = 1. Giá trị của a là</b>


<b>A. 1M.</b> <b>B. 3M.</b> <b>C. 4M.</b> <b>D. 2M.</b>


<b>Câu 15: Cho suất điện động chuẩn E</b>o<sub> của các pin điện hoá: E</sub>o<sub>(Ni-X) = 0,12V; E</sub>o<sub>(Y-Ni) = 0,02V; E</sub>o<sub>(Ni-Z) = 0,60V (X,</sub>
Y, Z là ba kim loại). Dãy các kim loại xếp theo chiều giảm dần tính khử từ trái sang phải là


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<b>C. (C</b>6H5)2NH và C6H5CH2OH. <b>D. (CH</b>3)2CHOH và (CH3)2CHNH2.
<b>Câu 18: Với công thức cấu tạo </b>CH3CHCH=CH<sub>C</sub> 2


2H5


có tên gọi là


<b>A. 3-metylpent-1-en.</b> <b>B. 3-etylbut-1-en.</b> <b>C. 3-metylpent-4-en.</b> <b>D. 2-etylbut-3-en.</b>


<b>Câu 19: Nhận xét nào sau đây KHÔNG đúng?</b>


<b>A. Bậc của amin là bậc cacbon của nguyên tử cacbon liên kết với N trong nhóm amin.</b>
<b>B. Ứng với cơng thức phân tử C</b>3H5Br có 4 đồng phân cấu tạo.


<b>C. Anlyl clorua dễ tham gia phản ứng thế hơn phenyl bromua.</b>
<b>D. Vinyl clorua có thể được điều chế từ 1,2-đicloetan.</b>


<b>Câu 20: Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol/lít. Dãy các dung dịch nào sau đây có giá trị pH tăng dần?</b>
<b>A. H</b>2SO4; HCl; NH4Cl; KNO3; KOH; Ba(OH)2.


<b>B. HCl; H</b>2SO4; NH4Cl; KNO3; Ba(OH)2; KOH.
<b>C. H</b>2SO4; HCl; KNO3; NH4Cl; KOH; Ba(OH)2.
<b>D. HCl; H</b>2SO4; NH4Cl; KNO3; KOH; Ba(OH)2.


<b>Câu 21: Cho quỳ tím vào các dung dịch sau: axit axetic(1); glixin(2); axit ađipic(3); axit -amino propionic(4);</b>
phenol(5). Dãy dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là


<b>A. 1; 2; 3; 4.</b> <b>B. 1; 3; 4; 5.</b> <b>C. 1; 3.</b> <b>D. 1; 3; 4.</b>
<b>Câu 22: Cho các phản ứng: AgNO</b>3 + Fe(NO3)2  Ag + Fe(NO3)3 và Fe + HCl  FeCl2 + H2


Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hố là


<b>A. Ag</b>+<sub>; Fe</sub>3+<sub>; H</sub>+<sub>; Fe</sub>2+<sub>.</sub> <b><sub>B. Fe</sub></b>2+<sub>; H</sub>+<sub>; Ag</sub>+<sub>; Fe</sub>3+<sub>.</sub>
<b>C. Fe</b>2+<sub>; Fe</sub>3+<sub>; H</sub>+<sub>; Ag</sub>+<sub>.</sub> <b><sub>D. Fe</sub></b>2+<sub>; H</sub>+<sub>; Fe</sub>3+<sub>; Ag</sub>+<sub>.</sub>


<b>Câu 23: Trong 1 bình kín chứa hỗn hợp gồm hiđrocacbon X mạch hở và khí H</b>2 có Ni xúc tác . Nung nóng bình một thời
gian thu được một khí B duy nhất. Ở cùng nhiệt độ, áp suất trong bình trước khi nung nóng gấp 3 lần áp suất sau khi nung
nóng. Đốt cháy một lượng B thu được 4,4 gam CO2 và 2,7 gam H2O. Công thức phân tử của X là



<b>A. C</b>2H6. <b>B. C</b>4H6. <b>C. C</b>3H4. <b>D. C</b>2H2.


<b>Câu 24: Cho các dung dịch sau tác dụng với nhau từng đôi một ở nhiệt độ thường: BaCl</b>2; NaHCO3; Na2CO3; NaHSO4.
Số phản ứng xảy ra là


<b>A. 2.</b> <b>B. 5.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 4.</b>


<b>Câu 25: Đun nóng ancol A với hỗn hợp NaBr và H</b>2SO4 đặc thu được chất hữu cơ B, 12,3 gam hơi chất B chiếm một thể tích
bằng thể tích của 2,8 gam N2 ở cùng nhiệt độ 5600C; áp suất 1 atm. Công thức cấu tạo của A là


<b>A. C</b>3H7OH. <b>B. C</b>2H5OH. <b>C. C</b>3H5OH. <b>D. CH</b>3OH.


<b>Câu 26: Cho 24,8 gam hỗn hợp gồm kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng với HCl dư ta thu được 55,5 gam muối</b>
khan và 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Kim loại M là


<b>A. Ca.</b> <b>B. Mg.</b> <b>C. Ba.</b> <b>D. Sr.</b>


<b>Câu 27: Cho sơ đồ chuyển hoá sau </b>HCOONa A C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>OH B D (COOH)<sub>2</sub>


Các chất A, B, D có thể là


<b>A. C</b>2H6; C2H4(OH)2. <b>B. H</b>2; C2H4; C2H4(OH)2.
<b>C. CH</b>4 ; C2H2 ; (CHO)2. <b>D. H</b>2; C4H6; C2H4(OH)2.


<b>Câu 28: Cho 0,01 mol một este của axit hữu cơ phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 0,2M, sản phẩm tạo thành</b>
chỉ gồm 1 ancol và 1 muối có số mol bằng nhau. Mặt khác khi xà phịng hố hồn tồn 1,29 gam este đó bằng lượng vừa
đủ 60 ml dung dịch KOH 0,25M. Sau khi kết thúc phản ứng, đem cô cạn dung dịch thu được 1,665 gam muối khan. Este
có cơng thức phân tử là


<b>A. </b>C2H4



COOCH<sub>2</sub>


COOCH<sub>2</sub> <b>B. </b>


C<sub>4</sub>H<sub>8</sub>


COOCH<sub>2</sub>


COOCH<sub>2</sub>


<b>C. </b>C3H7COOC2H5 <b>D. </b>C<sub>3</sub>H<sub>6</sub>


COOCH<sub>2</sub>


COOCH<sub>2</sub>


<b>Câu 29: Tiến hành các thí nghiệm sau: </b>


1/ Sục khí CO2 vào nước vơi trong. 2/ Sục SO2 và dung dịch nước brom.
3/ Sục C2H4 vào dung dịch KMnO4. 4/ Sục SO2 vào dung dịch Na2CO3.
Số phản ứng oxi hoá-khử xảy ra là


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

khan. Cũng lấy V lít Cl2 cho tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng ở 80 C, cơ cạn dung dịch thu được m2 gam
muối. Thể tích khí Cl2 đo ở cùng điều kiện. Tỉ lệ m1:m2 là


<b>A. 2:1.</b> <b>B. 1:2.</b> <b>C. 1:1.</b> <b>D. 1:1,5.</b>


<b>Câu 32: Hoà tan hoàn toàn 1,43 gam hỗn hợp Al và Ni bằng dung dịch HCl, thu được 0,784 lít khí H</b>2 thốt ra (ở đktc).
Thành phần phần trăm theo khối lượng của một kim loại trong hỗn hợp đó là



<b>A. 78,46%.</b> <b>B. 18,88%.</b> <b>C. 57,94%.</b> <b>D. 86,81%.</b>
<b>Câu 33: Trong các chất sau, chất nào gồm 3 ion đều có cấu hình electron giống với khí hiếm </b>10Ne?


<b>A. NaF.</b> <b>B. MgCl</b>2. <b>C. Na</b>2S. <b>D. Na</b>2O.


<b>Câu 34: Một axit mạch thẳng có cơng thức đơn giản nhất là C</b>3H5O2. Công thức cấu tạo của axit đó là
<b>A. CH</b>3CH2COOH. <b>B. CH</b>2=CHCOOH. <b>C. (CH</b>2)4(COOH)2. <b>D. CH</b>2(COOH)2.
<b>Câu 35: Nhóm các vật liệu được chế tạo từ polime trùng ngưng là</b>


<b>A. tơ axetat; nilon-6,6.</b> <b>B. nilon-6,6; tơ lapsan; thuỷ tinh plexiglat.</b>
<b>C. Cao su; nilon-6,6; tơ nitron.</b> <b>D. nilon-6,6; tơ lapsan; nilon-6.</b>


<b>Câu 36: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ và mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng</b>


<b>A. hồ tan Cu(OH)</b>2. <b>B. thuỷ phân.</b> <b>C. trùng ngưng.</b> <b>D. tráng gương.</b>
<b>Câu 37: Nhiệt phân hồn tồn 2,45 gam một muối vơ cơ X thu được 672 cm</b>3<sub> O</sub>


2 (ở đktc). X là
<b>A. KClO</b>2. <b>B. KClO</b>4. <b>C. KClO</b>3. <b>D. KClO.</b>


<b>Câu 38: Hoà tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp Zn, Mg bằng dung dịch H</b>2SO4 đặc thu được 1,12 lít SO2 (ở đktc), 1,6 gam
S(là những sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Khối lượng muối khan trong dung dịch X là


<b>A. 30,4 g.</b> <b>B. 18,1 g.</b> <b>C. 24,8 g.</b> <b>D. 28,1 g.</b>


<b>Câu 39: Ngâm một lá Mg kim loại trong dung dịch Cu(NO</b>3)2, sau một thời gian người ta nhận thấy khối lượng của lá kim
loại đó tăng 1 gam so với ban đầu. Khối lượng của Cu kim loại đã bám lên bề mặt của lá kim loại đó là (giả thiết rằng
tồn bộ Cu bị đẩy ra khỏi muối đã bám hết vào lá Mg kim loại)



<b>A. 1,20 gam.</b> <b>B. 2,40 gam.</b> <b>C. 1,28 gam.</b> <b>D. 1,60 gam.</b>


<b>Câu 40: Sau một thời gian điện phân 100 ml dung dịch CuSO</b>4 với điện cực trơ, khối lượng dung dịch giảm 4 gam. Để
làm kết tủa hết ion Cu2+<sub> còn lại trong dung dịch sau khi điện phân cần dùng 50 ml dung dịch H</sub>


2S 0,5M. nồng độ mol/l của
dung dịch CuSO4 trước lúc điện phân là


<b>A. 0,375M.</b> <b>B. 0,420M.</b> <b>C. 0,750M.</b> <b>D. 0,735M.</b>


<b>Câu 41: Theo định nghĩa axit-bazơ của Bronstet, dãy nào sau đây gồm các chất và ion mang tính chất lưỡng tính?</b>
<b>A. NH</b>4+; HCO3-; CH3COO-. <b>B. CO</b>32-; CH3COO-.


<b>C. ZnO; Al</b>2O3, HSO4-. <b>D. ZnO, HCO</b>3-, H2O.


<b>Câu 42: Hai chất hữu cơ X, Y chứa các nguyên tố C, H, O và có khối lượng phân tử đều bằng 74. Biết X tác dụng được</b>
với Na, cả X, Y đều tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch AgNO3 trong NH3. Vậy X, Y có thể là


<b>A. CH</b>3COOCH3; HOC2H4CHO. <b>B. C</b>4H9OH; CH3COOCH3.
<b>C. OHC-COOH; C</b>2H5COOH. <b>D. OHC-COOH; HCOOC</b>2H5.


<b>Câu 43: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng</b>
các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là


<b>A. 2.</b> <b>B. 1.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 4.</b>


<b>Câu 44: Để trung hòa 10 gam một chất béo có chỉ số axit là 5,6 thì khối lượng NaOH cần dùng là bao nhiêu?</b>
<b>A. 0,08 g.</b> <b>B. 0,05 g.</b> <b>C. 0,06 g.</b> <b>D. 0,04 g.</b>


<b>Câu 45: Hai hiđrocacbon A và B đều có cơng thức phân tử C</b>6H6 và A có mạch cacbon khơng nhánh. A làm mất màu


dung dịch nước brom và dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường. B khơng tác dụng với 2 dung dịch trên ở điều kiện
thường nhưng tác dụng được với H2 dư tạo ra D có cơng thức phân tử C6H12. A tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3
dư tạo ra C6H4Ag2. A và B là


<b>A. Hex-1,4-điin và benzen.</b> <b>B. Hex-1,5-điin và benzen.</b>
<b>C. Hex-1,4-điin và toluen.</b> <b>D. Hex-1,5-điin và toluen.</b>
<b>Câu 46: Cho phương trình ion: FeS + H</b>+<sub> + SO</sub>


42-  Fe3+ + SO2 + H2O
Tổng hệ số nguyên bé nhất của phương trình ion này là


<b>A. 36.</b> <b>B. 30.</b> <b>C. 42.</b> <b>D. 50.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<b>Câu 49: Cho amin C</b>4H11N, số đồng phân cấu tạo là


<b>A. 9.</b> <b>B. 6.</b> <b>C. 8.</b> <b>D. 7.</b>


<b>Câu 50: Polistiren không tham gia phản ứng nào trong các phản ứng sau?</b>
<b>A. Tác dụng với dung dịch NaOH.</b> <b>B. Đepolime hoá.</b>
<b>C. Tác dụng với Cl</b>2/Fe. <b>D. Tác dụng với Cl</b>2/as.


213
B
C
A
D
C
A
C
D


B
A
B
B


C
D
B
A
B
A
A
A
C
D
D
D
A


A
B
B
B
A
C
B
D
C
D
B


C
D


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128></div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129></div>

<!--links-->
Đề thi trắc nghiệm ôn thi ĐH-CĐ môn Sinh học - P1
  • 4
  • 1
  • 25
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×