Tải bản đầy đủ (.ppt) (115 trang)

Chuyen De Protein

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.29 MB, 115 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1.</b>

<b>Đặc tính chung & vai trò sinh học </b>


<b>của protein,nguồn protein</b>



Protein là thành phần không thể thiếu
của tất cả các cơ thể sinh vật nhưng nó lại
có tính đặc thù cao cho từng lồi,từng cá
thể,từng cơ quan,mô của mỗi cá


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1.1 X

úc tác



Các protein có chức năng xúc tác cho các phản
ứng gọi là enzym. Hầu hết các phản ứng của


phản ứng sinh học từ những phản ứng đơn giản
nhất đến những pơhản ứng phức tạp nhất đều
do enzym xúc tác. Enzym đóng vai trị quan
trọng xác định kiểu biến đổi hoá học trong hệ
thống sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1.2 Vận tải</b>



Một số protein có vai trị như những “xe


tải” vận chuyển các chất trong cơ thể.
ví dụ : hêmoglobin kết hợp với oxi và
vận chuyển chúng đến khắp các mơ và
cơ quan trong cơ thể.Hêmoglobin cịn


có vai trò quan trọng trong vận tải CO2,


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1.3 Chuyển động</b>




Nhiều protein trực tiếp tham gia quá trình
chuyển động như: co cơ phải chuyển vị trí
nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào, di
động của tinh trùng,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>1.4 Bảo vệ</b>



Các kháng thể trong máu động vật có


xương sống là những protein đặc biệt có khả
năng nhận biết và bắt nhưng chất lạ xâm nhập
vào cơ thể như các protein lạ, virut, vi khuẩn,
tế bào lạ. Như vậy các protein như các lính


gác nhận biết những vật thể lạ rồi loại trừ ra
khỏi cơ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-Các protein tham gia trong q trình đơng
máu có vai trị bảo vệ cho cơ thể sống khỏi
bị mất máu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

1.5 Truyền xung thần kinh



Một số protein có vai trị trung gian cho
phản ứng trả lời của tế bào thần kinh đối
với các kích thích đặc hiệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>1.6 Điều hồ</b>




Một số protein có chức năng điều hồ
q trình truyền thơng tin di truyền, điều
hồ quá trình trao đổi chất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Ở cơ thể bậc cao sự điều hoà hoạt động
biểu hiện gen theo 1 cơ chế phức tạp hơn
nhưng các protein cũng đóng vai trị


quan trọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>1.7 Kiến tạo chống đỡ cơ học</b>



Các protein này thường có dạng sợi như :
sclerotin có trong lớp vỏ ngồi của sâu bọ;
fibroin của tơ tằm, tơ nhện; colagen, elatin


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>1.8 Dự trữ dinh dưỡng</b>



Protein còn là chất dinh dưỡng quan
trọng cung cấp các axit amin cho phơi
phát triển.


Ví dụ : ovabumin trong lịng trắng trứng,
gliazin trong hạt lúa mì. Các protein


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>Nguồn protein.</i> Hàm lượng protein trong các
cơ thể sống thay đổi khá nhiều.


Nguồn protein động vật phổ biến là các
loại thịt gia súc gia cầm, cá tôm trứng sữa.


Các loại động vật khác như cua cáy tép, các
động vật thân mềm cũng là những nguồn


protein đáng được lưu ý khai thác.


Nguồn protein thực vật quan trọng là hạt
các loại đậu, đặc biệt là đậu tương. Các loại
bèo dâu, tảo, nấm cũng là những nguồn


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Hàm lượng protein trong một số </b>


<b>nguyên liệu động vật và thực vật</b>



Nguyên liệu Protein (%)
gan 18-19


tim 16-18
mơ cơ thịt


gia súc 16-22
trứng 13-15
sữa bị 3-5


thịt cá 17-21
tơm 19-23


Ngun liệu Protein (%)
mực 17-20


moi 13-16
ốc 11-12


sị 8-9
hến 4-5
đậu tương 34-40


lạc và các


loại đậu 23-27
ngô 8-10


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

2 – CẤU TẠO PHÂN TỬ PROTEIN



<i><b>2.A – Thành phần nguyên tố của protein</b></i>


-Tất cả các protein đều chứa các nguyên tố
C,O,N,H, một số còn có một lượng nhỏ S. tỷ lệ
phần trăm khối lượng của các nguyên tố này


trong phân tử protein như sau : C từ 50% -55%;
O từ 21% - 24%; H từ 6,5% - 7,3%; S từ o% -
0,24%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Khối l ợng phân tử :



Khối l ợng phân tử :



<b>Hêmôglôbin</b>


<b>Hêmôglôbin</b>



<b> </b>



<b> (Cã b¶n chất là prôtêin)(Có bản chất là prôtêin)</b>


68000 đvc



68000 đvc


Chiều dài



Chiều dµi

: :


0,1 micromet



0,1 micromet



<b>3032</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Thành phần cấu tạo </b>


<b>của Protein</b>



<b>C</b>

<b>: Các bon</b>



<b>H</b>

<b>: Hi đrô</b>



<b>O</b>

<b>: Ô xi</b>



<b>N</b>

<b>: Ni tơ</b>



<b>S:</b>

<b>L u huỳnh</b>



<b>Prôtêin là hợp chất </b>



<b>Prôtêin là hợp chất </b>


<b>i phân tử</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Ví dụ:</b>


<b>NH<sub>2</sub></b>


<b>CH<sub>2</sub> — COOH</b>


<b>Glixin</b>


<b>CH<sub>3</sub> – CH COOH</b>


<b>NH<sub>2</sub></b> <b>Alanin</b>


Đơn phân của prôtêin là axit amin


<b>Xistêin</b>


<b>NH<sub>2</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>2.B.1-Các axit amin trung tinh </b>


<b>mạch khơng vịng.</b>



- Nhóm này gồm 5 axit amin :glixin, alanin,
valin, izonoxin. Các axit amin này đều có 1
nhóm amin và 1 nhóm cacboxi   
và C.



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35></div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36></div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37></div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38></div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39></div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40></div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41></div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42></div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43></div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44></div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45></div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46></div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47></div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48></div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49></div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50></div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51></div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>2.b.2. </b><i><b>Các hidroxil axit amin mạch khơng </b></i>
<i><b>vịng</b></i>


- Thuộc nhóm này có 2 axit amin là: xerin và treonin.
Chúng giống nhóm ở trên ở chỗ chỉ có 1 nhóm amin,
1 nhóm cacboxil và cũng là mạch thẳng nhưng có


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53></div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54></div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55></div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56></div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57></div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58></div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59></div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60></div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>2.b.3. Các axit amin chứa lưu huỳnh </b>


<i><b>mạch khơng vịng</b></i>


- Nhóm này gồm 2 axit amin là xistein và metionin.
Khi oxi hóa 2 nhóm SH của 2 phân tử xítein tạo


thành xistin có chứa cầu ( S S).


- Sự tạo thành disunfua trong phân tử protein ó vai
trị quan trọng đối với cấu trúc và chức năng của


protein. Khi khử các cầu disunfua trong phân tử


protein, thường làm thay đỏi đáng kể cấu trúc và hoạt
tính sinh học của chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62></div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63></div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64></div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65></div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66></div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>2</b>

.b.4.

<i><b>Các axit amin và amit của </b></i>


<i><b>chúng</b></i>



-Hai axit amin thuộc nhóm này là aspraginic và axit
glutamic. Trong phân tử của chúng có một nhóm


amin và hai nhóm cacboxil. ở Ph (6-7) các axit amin


này tích điện âm, vì vậy chúng cũng được gọi là


aspactat và glutamat để nhấn mạnh tinh axit của


chúng. Muối natri của axit glutamic là loai gia vị phổ
biến có ten thường dùng là mì chính.


- amit hóa các nhóm cacboxil ở mạch bên của


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68></div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69></div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70></div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

2

<b>.b.5. Các axit amin kiềm</b>



Trong 3 axit amin thuộc nhóm này, acginin và
lyzin tích điện dương cịn histidin chứa nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72></div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73></div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>2.B.6. Iminoaxit ( prolin)</b>



- prolin cũng có mạch bên là hydrocacbua nhưng
khác với tất cả các axit amin khác ở chỗ nhóm amin
bậc 1 ở cacbon anpha kết hợp với mạch bên tạo thành
vịng pỉolidin. Do đó prolin là một iminoaxit chứa


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75></div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76></div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>2.B.7. Các axit amin thơm và dị vòng </b>


<b>thơm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78></div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79></div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80></div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>2</b>

.b.8. Các axit amin ít gặp trong protein



Ngoài các axit amin đã nêu tên trong phân tử một
số protein có chứa một số các axit amin khác. Các


axit amin này thường là dạng hiệu chỉnh của các axit


amin thường gặp đã nêu. Qúa trình hiệu chỉnh


thường xảy ra sau khi tổng hợp chuỗi polipeptit


được tổng hợp. Ví dụ colagen có chứa hidroxiprolin,
hidroxilizin, protrombin có chứa cacboxi- glutamat;
nhiều protein khác có chứa photphoxerin.


Các axit amin này có vai trị quan trọng trong
cấu trúc và chức năng của protein tương ứng.


Hidroxiprolin làm tăng độ bền của sợi colagen;


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>amino acid (or </b>
<b>residue in </b>


<b>protein)</b>


3-letter


abbreviation abbreviation1-letter


Mnemonic for
1-letter


abbreviation


Glycine Gly G Glycine


Alanine Ala A Alanine



Valine Val V Valine


Leucine Leu L Leucine


Isoleucine Ile I Isoleucine


Proline Pro P Proline


Methionine Met M Methionine


Phenylalanine Phe F Fenylalanine


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>Tyrosine</b> <b>Tyr</b> <b>Y</b> <b>tYrosine</b>


<b>Serine</b> <b>Ser</b> <b>S</b> <b>Serine</b>


<b>Threonine</b> <b>Thr</b> <b>T</b> <b>Threonine</b>


<b>Cysteine</b> <b>Cys</b> <b>C</b> <b>Cysteine</b>


<b>Aspartic Acid</b> <b>Asp**</b> <b>D</b> <b>asparDic acid</b>


<b>Glutamic Acid</b> <b>Glu*</b> <b>E</b> <b>gluEtamic acid</b>


<b>Asparagine</b> <b>Asn**</b> <b>N</b> <b>asparagiNe</b>


<b>Glutamine</b> <b>Gln*</b> <b>Q</b> <b>Q-tamine</b>


<b>Histidine</b> <b>His</b> <b>H</b> <b>Histidine</b>



<b>Lysine</b> <b>Lys</b> <b>K</b> <b>(before L)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>2</b>

.C- Các bậc cấu trúc của phân tử


protein



<b>2</b>.C,<i>1. các bậc cấu trúc</i>


<b>Cấu trúc bậc một: Các axit amin nối với nhau bởi liên kết peptit </b>
hình thành nên chuỗi polypepetide. Cấu trúc bậc một của protein
thực chất là trình tự sắp xếp của các axit amin trên chuỗi polypeptide.


Cấu trúc bậc một của protein có vai trị tối quan trọng vì trình tự các
axit amin trên chuỗi polypeptide sẽ thể hiện tương tác giữa các phần
trong chuỗi polypeptide, từ đó tạo nên hình dạng lập thể của protein


và do đó quyết định tính chất cũng như vai trò của protein. Sự sai
lệch trong trình tự sắp xếp của các axit amin có thể dẫn đến sự biến


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>Cấu trúc bậc hai</b>: là sự sắp xếp đều đặn các chuỗi


polypeptide trong không gian. Chuỗi polypeptide thường
không ở dạng thẳng mà xoắn lại tạo nên cấu trúc xoắn α
và cấu trúc nếp gấp β, được cố định bởi các liên kết hyđro


giữa những axit amin ở gần nhau. Các protein sợi như
keratin, Collagen... (có trong lơng, tóc, móng, sừng)gồm
nhiều xoắn α, trong khi các protein cầu có nhiều nếp gấp β


hơn



<b>Cấu trúc bậc ba</b>: Các xoắn α và phiến gấp nếp β có thể
cuộn lại với nhau thành từng búi có hình dạng lập thể đặc
trưng cho từng loại protein. Cấu trúc không gian này có vai


trị quyết định đối với hoạt tính và chức năng của protein.
Cấu trúc này lại đặc biệt phụ thuộc vào tính chất của nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Chẳng hạn nhóm -R của cystein có khả năng tạo cầu
đisulfur (-S-S-), nhóm -R của prolin cản trở việc hình
thành xoắn, từ đó vị trí của chúng sẽ xác định điểm gấp,
hay những nhóm -R ưa nước thì nằm phía ngồi phân tử,


cịn các nhóm kị nước thì chui vào bên trong phân tử...
Các liên kết yếu hơn như liên kết hyđro hay điện hóa trị


có ở giữa các nhóm -R có điện tích trái dấu.


<b>Cấu trúc bậc bốn:</b> Khi protein có nhiều chuỗi


polypeptide phối hợp với nhau thì tạo nên cấu trúc bậc
bốn của protein. Các chuỗi polypeptide liên kết với nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>2.C.2. Liên kết peptit giữa các axit amin </b>
<b>tạo thành cấu trúc bậc 1 của chuỗi </b>


<b>polipeptit</b>


Liên kết peptit (-CO-NH-) được tạo thành do
phản ứng kết hợp giữa nhóm   cacboxyl của



1 axit amin này với nhóm   amin của 1 axit


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88></div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

Tên của peptit được quy định như sau: ghep tất cả tên
axit amin cấu tạo nên nó theo thứ tự sắp xếp của


chúng theo chuỗi polipeptit bắt đầu từ axit amin thứ
nhất, những axit amin nào có nhóm cacboxyl tham gia
trong liên kết peptit đi của nó đổi thành “il”.


Theo cách kết hợp trên các liên kết pêtit nằm trên 1
mạch thẳng ko phân nhánh, có 2 đầu khác nhau gọi là
“đầu N” (có nhóm   amin tự do) và “đầu C” (có


nhóm   cacboxin tự do). Đánh số thứ tự các gốc axit


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>a. Một số peptit tự nhiên quan trọng </b>


- Glutation ( tripeptit): –


glutamilxisteilglyxin.


- Cacnozil (dipeptit) : alanilhistidin. Cacnozil


có nhiều trong cơ của động vật có xương sống, vai
trị sinh học chưa được xác định rõ nhưng có thể
tham gia trong các q trình sinh hố khi cơ hoạt
động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

b. Tầm quan trọng của việc xác định cấu trúc bậc 1


của phân tử protein.


- Là bước đầu tiên quan trọng để xác định cơ sở phân tử,


hoạt tính sinh học, và tính chất hố lý của protein. Là dấu hiệu
rõ nhất về sự sai khác giữa protein này và protein khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

-Cấc trúc bậc 1 là bản phiên dịch mã di truyền. Vì
vậy cấu trúc này nói lên quan hệ họ hàng và lịch
sử tiến hoá của thế giới sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>2.C.3. Cấu trúc không gian của phân tử </b>
<b>protein</b>


Do cách liên kết giữa các axit amin để tạo thành chuỗi


polipeptit như đã nêu trên, trong mạch dài polipeptit luôn lặp
lại các


Mạch bên của các axit amin ko tham gia tạo thành bộ khung
của mạch, mà ở bên ngoài mạch peptit.


Vì vậy trước khi xét đến cấu trúc ko gian của toàn bộ phân
tử protein, ta hãy xét đến sự sắp xếp trong ko gian của các
nguyên tử trong liên kết peptit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94></div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

H của nhóm- NH- ln ở vị trí tran so với O của nhóm
cacboxyl, nhưng nhóm peptit có cấu hình phẳng, nghĩa là
tất cả các nguyên tử tham gia trong liên kết peptit nằm trên
cùng 1 mặt phẳng.



Do đặc tính của liên kết giữa C và N trong nhóm peptit
như đã nêu nên liên kết peptit “ cứng”, ko có sự tự do quay
xung quanh liên kết này. Ngược lại khả năng quay tự do
xung quanh các liên kết nối nhóm cacbon anpha ( giưa C


và C giữa N và C ) là rất lớn, mạch peptit có khuynh


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96></div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97></div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>a. Cấu trúc bậc 2 của phân tử protein: </b>
<b>xoắn </b><b>, phiến gấp nếp </b><b> và xoắn colagen.</b>


- Cấu trúc xoắn : đoạn mạch polipeptit xoắn chặt lại,


những nhóm peptit, C tạo thành phần lõi của xoắn,các


mặt bên(nhóm R)của các gốc acid amine quay ra phia
ngoài.


Cấu trúc anpha được giữ vững chủ yếu nhờ liên kết Hidro
được tạo thành giữa nhóm cacboxyl của 1 liên kết peptit với
nhóm -NHcủa liên kết thứ tư sau no trên cùng 1 mach


polipeptit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99></div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100></div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101></div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

-Cấu trúc phiến nếp gấp beta tìm thầy trong fibroin của tơ.
Cấu trúc phiến beta thường kéo dài chứ ko cuộn xoắn như
alpha;liên kết hidro được tạo thành giữa các nhóm-NH- va
–CO-trên 2 mạchpolipeptit khac nhau,các mạch này co thể
chạy cùng hướng hoặc ngược hướng nhau.



-Cấu trúc kiểu xoắn collagen:kiểu cấu trúc này tìm thấy
trong phân tử collagen.thành phần acid amin của nó rất đặc
biệt so với các protein khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>b.Cấu trúc bậc 3 của phân tử protein</b>


Kết quả nghiên cứu nhiều protein tan trong nước và
protein co hoạt tinh xúc tác cho thấy chúng thường có
dạng hinh cầu.Chuỗi polipeptit voi các phần có cấu trúc
bậc 2 cuộn chặt lại,các gốc kị nước thương được cuộn
chặt lại phía trong,các gốc ưa nước o bề mặ phân tử.
Cấu trúc bậc 3 giữ vững được lá nhờ các cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

c.Cấu trúc bậc 4 của phân tử protein


Phân tử protein co cấu trúc bậc4 có thể
phân li thuận nghịch thành các phần dưới
đơn vị.Khi phân li,hoạt tính sinh học của
no bi thay đổi hoặc mát hoàn toàn.Do tồn
tại tương tác giữa các phần dưới đơn vị


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105></div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106></div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107></div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108></div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109></div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110></div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111></div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b>2</b>

.c.4.Phương pháp nghiên cứu cấu trúc


phân tử protein



• Thu nhận protein ở dạng tinh sạch.
• Xác định thành phần acid amin của


protein.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>3.Một số tính chất quan trọng của </b>



<b>protein</b>



Tính chất của protein phụ thuộc vào thành phần,cấu trúc
sắp xếp các đơn phân của nó. Tuy nhiên protein có tính chất
khác hồn tịan với các acid amin, đó là những tính chất phụ
thuộc vào liên két peptit,cấu trúc ko gian phân tử lớn của phân
tử protein.


<b>3.1. Khối lượng và hình dạng ngồi của protein</b>


Protein có khối lượng phân tử tương đối lớn,hình
dạng ngoai cũng rất đa dang.


Các protein hình cầu tan trong nước hợăc dung dich
muối loãng,rất hoạt động về mặt hố học.Thuộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b>3.2.tính chất lưỡng tính của acid amin và </b>
<b>protein</b>




Acid amin va protein đều có tính chất lưỡng
tính.phân tử amin đồng thời có cả nhóm amin và
cacboxyl.trong dung dịch trung tính,acid amin tồn
tại chủ yếu ở dạng ion lưỡng cực.Khi đó nhóm


cacboxyl bị phân li,nhóm amin bị proton hố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<i>Thực hiện</i>




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×