Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

van 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (724.37 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TRƯỜNG THCS MƯỜNG NHÀ



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

KIỂM TRA BÀI CŨ:



<b>- Em hãy nêu tác dụng của việc liên kết các đoạn văn </b>


<b>trong văn bản ? Có mấy cách liên kết các đoạn văn </b>


<b>trong văn bản?</b>



-

Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khác, cần sử dụng các


phương tiện liên kết để thể hiện quan hệ ý nghĩa của chúng.



- Các phương tiện liên kết chủ yếu:


a) Dùng từ ngữ có tác dụng liên kết:



+ Liên kết các đoạn có quan hệ liệt kê:

<i><b>trước hết, đầu tiên, sau cùng, </b></i>


<i><b>cuối cùng ....</b></i>



+ Liên kết hai đoạn có ý nghĩa đối lập, tương phản :

<i><b>nhưng, trái lại, </b></i>


<i><b>ngược lại, thế mà ...</b></i>



+ Liên kết hai đoạn có ý nghĩa bổ sung, giải thích cho nhau :

<i><b>đó, </b></i>


<i><b>này, ...</b></i>



+ Liên kết mang ý nghĩa tổng kết, khái quát :

<i><b>nói tóm lại, tóm lại, </b></i>


<i><b>nhìn chung ...</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tiết 18 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ



<b>I. </b>

<b>THẾ NÀO LÀ TÓM TẮT</b>
<b> VĂN BẢN TỰ SỰ:</b>



1. Bài tập


? Thế nào là văn tự


sự?



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>* Văn bản 1</b>


<b>Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng (1) có hai vợ chồng ơng lão chăm làm ăn </b>
<b>và có tiếng là phúc đức. Hai ơng bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy </b>
<b>một vết chân to quá, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu. </b>


<b>Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một thằng bé mặt mũi rất khôi </b>
<b>ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn khơng biết </b>
<b>nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy.</b>


<b>Bấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ. Bèn truyền </b>
<b>cho sứ giả đi khắp nơi tìm người tài </b>


<b>giỏi cứu nước. Đứa bé nghe tin, bỗng dưng cất tiếng nói: "Mẹ ra mời sứ giả vào đây". </b>
<b>Sứ giả vào, đứa bé bảo: "Ông về tâu vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và </b>
<b>một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này".Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng </b>
<b>về tâu vua. Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp những vật chú bé dặn.</b>


<b>Càng lạ hơn nữa, sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi. Cơm ăn mấy cũng không </b>
<b>no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ. Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng không đủ nuôi </b>
<b>con, thành thử phải chạy nhờ bà con, hàng xóm. Bà con đều vui lịng gom góp gạo thóc ni </b>
<b>chú bé, vì ai cũng mong chú giết giặc, cứu nước.</b>


<b>Giặc đã đến chân núi Trâu (2). Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. Vừa lúc đó, sứ </b>
<b>giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Đám tàn quân giẫm đạp nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc </b>


<b>(Sóc Sơn) (3). Đến đấy, một người một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi cởi </b>


<b>giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.Vua nhớ cơng ơn, </b>


<b>khơng biết lấy gì đền đáp, phong là Phù Đổng Thiên Vương (4) và lập </b>


<b>đền thờ ngay ở quê nhà.</b>



<b>Hiện nay vẫn còn đền thờ ở làng Phù Đổng, tục gọi là làng Gióng. Mỗi </b>


<b>năm đến tháng tư làng mở hội to lắm. Người ta kể rằng những bụi tre </b>


<b>đằng ngà (5) ở huyện Gia Bình vì ngựa phun lửa bị cháy mới ngả mầu </b>


<b>vàng óng như thế, cịn những vết chân ngựa nay thành những hồ ao liên </b>


<b>tiếp. Người ta cịn nói khi ngựa thét lửa, lửa đã thiêu cháy một làng, cho </b>


<b>nên làng đó về sau gọi là làng Cháy (6).</b>



<b>Lê Trí Viễn</b>


<b> (thuật)</b>

<sub>? Nêu nội dung của </sub>



văn bản trên?



- Kể chuyện Thánh Gióng


? Văn bản này có được



viết theo phương thức


tự sự khơng? Vì sao



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tiết 18: TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ



<b>I. </b>

<b>THẾ NÀO LÀ TÓM TẮT</b>
<b> VĂN BẢN TỰ SỰ:</b>



1. Bài tập


* Cậu bé Gióng ra đời


* Gióng lơn lên kì diệu



* Gióng gặp sứ giả xin đi đánh giặc.


* Cả làng ni Gióng



* Gióng đánh giặc cứu nước


* Tráng sĩ Gióng bay về trời.


* Vết tích cịn lại của Gióng



? Sự việc nào là sự


việc chính? Vì sao em



xác định như vậy?



* Gióng gặp sứ giả xin đi đánh giặc.
* Gióng đánh giặc cứu nước


? Nhân vật nào là nhân


vật chính ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tiết 19 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ



<b>I. </b>

<b>THẾ NÀO LÀ TÓM TẮT</b>
<b> VĂN BẢN TỰ SỰ:</b>


1. Bài tập



<b>* Văn bản 2: Về thời Hùng Vương thứ 6, nước Văn Lang </b>


bị giặc Ân xâm lược. Vua cho sứ giả đi rao người tài giỏi


ra giúp nước. Ở làng Phù Đổng, có một cậu bé 3 tuổi nghe


tiếng sứ giả bèn vươn thành người cao lớn, xin vua rèn


ngựa sắt, nón sắt, roi sắt để đánh giặc. Đuổi xong giặc Ân


chàng cưỡi ngựa bay lên trời. Vua Hùng phong là Phù


Đổng Thiên Vương, lập miếu thờ ngay ở quê nhà. Hiện


nay những vết tích của Gióng vẫn cịn.



Tiết 18 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ



<b>I. </b>

<b>THẾ NÀO LÀ TÓM TẮT</b>
<b> VĂN BẢN TỰ SỰ:</b>


1. Bài tập


? So sánh nội dung và hình thức
của hai văn bản và chỉ ra sự khác


nhau giữa chúng?


•Văn bản 1: Nội dung chi tiết, lời văn của người kể
chuyện, một văn bản dài, có cả nhân vật chính và
nhân vật phụ.


•Văn bản 2: Nội dung là sự việc chính, sử dụng lời
văn khác, đoạn văn ngắn gọn, chủ yếu là nhân vật
chính


Nếu ta muốn ghi lại nội dung chính


của văn bản trên để sử dụng hoặc
thông báo cho người khác biết thì


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tiết 18 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ



<b>- Từ bài tập trên, theo em thế nào là tóm tắt văn</b>



<b> bản tự sự? Suy nghĩ và lựa chọn câu trả lời đúng </b>


<b>nhất </b>



<b>trong các câu sau :</b>



<b> a) Ghi lại đầy đủ mọi chi tiết của văn bản tự sự.</b>


<b> b) Ghi lại một cách ngắn gọn, trung thành </b>


<b> những nội dung chính của văn bản tự sự.</b>



<b> c) Kể lại một cách sáng tạo nội dung của văn bản </b>


<b> tự sự</b>



<b> d) Phân tích nội dung, ý nghĩa và giá trị của</b>


<b> văn bản tự sự.</b>



<b>I. </b>

<b>THẾ NÀO LÀ TÓM TẮT</b>
<b> VĂN BẢN TỰ SỰ:</b>


b


<b>Ghi nhớ: Tóm tắt văn bản tự sự là dùng </b>


<b>lời văn của mình trình bày một cách ngắn </b>


<b>gọn nội dung chính (bao gồm sự việc tiêu </b>



<b>biểu và nhân vật quan trọng) của văn bản </b>


<b>đó.</b>



2. Ghi nhớ 1/SGK



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>? Lấy ví dụ một văn </b>


<b>bản tóm tắt em đã </b>



<b>được học ?</b>



-

<b> Nhứng này thơ ấu.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tiết 18 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ



<b>II. CÁCH TÓM TẮT </b>
<b>VĂN BẢN TỰ SỰ :</b>


<b>1) Những yêu cầu đối với </b>
<b>văn bản tóm tắt :</b>


<b>2. Ghi nhớ 1 /SGK</b>
<b>1. Bài tập</b>


<b>I.</b> <b>THẾ NÀO LÀ TÓM </b>
<b>TẮTVĂN BẢN TỰ SỰ:</b>


<b>a. Bài tập</b>


<b>Vua Hùng thứ mười tám có một người con gái </b>



<b>đẹp tên là Mị Nương. Nhà vua muốn kén một chàng rể </b>
<b>xứng đáng. Sơn Tinh và Thủy Tinh cùng đến một lúc cầu </b>
<b>hôn. Cả hai người đều có tài, vua Hùng khơng biết gả con </b>
<b>cho ai,bèn ra điều kiện thách đố để dễ bề lựa chọn. Sơn </b>
<b>Tinh thắng cuộc, cưới Mị Nương rồi đưa về núi. Thủy </b>
<b>Tinh tức giận dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng bị thua. </b>
<b>Từ đó hàng năm Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh </b>
<b>nhưng đều thất bại.</b>


<b>a) Văn bản tóm tắt trên kể lại </b>
<b>nội dung của văn bản nào? </b>
<b>Dựa vào đâu mà em nhận ra </b>
<b>điều đó?</b>


- Văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> </b>

<b>- Độ dài của văn bản tóm tắt ngắn hơn nhiều so với độ </b>
<b>dài của tác phẩm.</b>


<b> - Số lượng và nhân vật sự việc ít hơn (chỉ lựa chọn sự </b>
<b>việc chính và nhân vật quan trọng)</b>


<b> - Văn bản tóm tắt khơng phải trích ngun văn mà </b>
<b>phải là lời của người tóm tắt.</b>


Tiết 18 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ



<b>II. CÁCH TÓM TẮT </b>
<b>VĂN BẢN TỰ SỰ :</b>



<b>1) Những yêu cầu đối với </b>
<b>văn bản tóm tắt :</b>


<b>2. Ghi nhớ 1 </b>


<b>/SGK</b>



<b>1. Bài tập</b>


<b>I.</b> <b>THẾ NÀO LÀ TÓM </b>
<b>TẮTVĂN BẢN TỰ SỰ:</b>


<b>a. Bài tập</b>


<b>Thảo luận nhóm nhỏ 2 phút :Văn </b>
<b>bản tóm tắt trên có gì khác so với </b>
<b>văn bản được tóm tắt (về độ dài, về </b>


<b>số lượng nhân vật sự việc, về lời </b>
<b>văn ?</b>


<b>Vua Hùng thứ mười tám có một người con gái </b>


<b>đẹp tên là Mị Nương. Nhà vua muốn kén một chàng rể </b>
<b>xứng đáng. Sơn Tinh và Thủy Tinh cùng đến một lúc cầu </b>
<b>hơn. Cả hai người đều có tài, vua Hùng khơng biết gả con </b>
<b>cho ai,bèn ra điều kiện thách đố để dễ bề lựa chọn. Sơn </b>
<b>Tinh thắng cuộc, cưới Mị Nương rồi đưa về núi. Thủy </b>
<b>Tinh tức giận dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng bị thua. </b>
<b>Từ đó hàng năm Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh </b>
<b>nhưng đều thất bại.</b>



<b>II. CÁCH TÓM TẮT </b>
<b>VĂN BẢN TỰ SỰ :</b>


<b>1) Những yêu cầu đối với </b>
<b>văn bản tóm tắt :</b>


<b>2. Ghi nhớ 1 </b>


<b>/SGK</b>



<b>1. Bài tập</b>


<b>I.</b> <b>THẾ NÀO LÀ TÓM </b>
<b>TẮTVĂN BẢN TỰ SỰ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tiết 18 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ



<b>-Văn bản tóm tắt cần phản ánh trung </b>



<b>thành nội dung của văn bản được tóm tắt.</b>



<b>- Đáp ứng đúng mục đích và u cầu cần tóm </b>


<b>tắt.</b>



<b> - Đảm bảo tính hồn chỉnh và tính cân đối.</b>


<b>II. CÁCH TÓM TẮT </b>


<b>VĂN BẢN TỰ SỰ :</b>


<b>1) Những yêu cầu đối với </b>


<b>văn bản tóm tắt :</b>


<b>2. Ghi nhớ 1 /SGK</b>


<b>1. Bài tập</b>



<b>I.</b> <b>THẾ NÀO LÀ TÓM </b>
<b>TẮTVĂN BẢN TỰ SỰ:</b>


<b>a. Bài tập</b>



<b>?Từ việc tìm hiểu trên, hãy cho </b>
<b>biết các yêu cầu đối với một </b>


<b>văn bản tóm tắt?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Tiết 18 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ



<b>II. CÁCH TÓM TẮT </b>
<b>VĂN BẢN TỰ SỰ :</b>


<b>1) Những yêu cầu đối </b>


<b>với văn bản tóm tắt :</b>



<b>2. Ghi nhớ 1 /SGK</b>


<b>1. Bài tập</b>



<b>I.</b> <b>THẾ NÀO LÀ TÓM </b>
<b>TẮTVĂN BẢN TỰ SỰ:</b>


<b>a</b>

<b>. Bài tập</b>




b.

<b>Ghi nhớ 2 /SGK</b>


<b>2) Các bước tóm tắt</b>


<b> văn bản :</b>



<b>a. Bài tập</b>



? Để biết được nội dung văn bản
bước đầu ta phải làm gì?


<b>Vua Hùng thứ mười tám có một người con gái </b>


<b>đẹp tên là Mị Nương. Nhà vua muốn kén một chàng rể </b>
<b>xứng đáng. Sơn Tinh và Thủy Tinh cùng đến một lúc cầu </b>
<b>hơn. Cả hai người đều có tài, vua Hùng không biết gả con </b>
<b>cho ai,bèn ra điều kiện thách đố để dễ bề lựa chọn. Sơn </b>
<b>Tinh thắng cuộc, cưới Mị Nương rồi đưa về núi. Thủy </b>
<b>Tinh tức giận dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng bị thua. </b>
<b>Từ đó hàng năm Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh </b>
<b>nhưng đều thất bại.</b>


<b>- Đọc kỹ tác phẩm được tóm tắt để nắm </b>
<b>chắc nội dung, chủ đề của văn bản. </b>


-<b> Xác định nội dung chính cần tóm tắt: </b>
<b>lựa chọn nhân vật quan trọng, những </b>
<b>sự việc tiêu biểu.</b>


? Nhận xét của em về nội dung của
văn bản tóm tắt so với văn bản được



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Tiết 18 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ



<b>II. CÁCH TÓM TẮT </b>
<b>VĂN BẢN TỰ SỰ :</b>


<b>1) Những yêu cầu đối </b>


<b>với văn bản tóm tắt :</b>



<b>2. Ghi nhớ 1 /SGK</b>


<b>1. Bài tập</b>



<b>I.</b> <b>THẾ NÀO LÀ TÓM </b>
<b>TẮTVĂN BẢN TỰ SỰ:</b>


<b>a</b>

<b>. Bài tập</b>



b.

<b>Ghi nhớ 2 /SGK</b>


<b>2) Các bước tóm tắt</b>


<b> văn bản :</b>



<b>a. Bài tập</b>



<b>a. Vua Hùng thứ mười tám có một người con gái </b>


<b>đẹp tên là Mị Nương. Nhà vua muốn kén một chàng rể xứng </b>
<b>đáng. Sơn Tinh và Thủy Tinh cùng đến một lúc cầu hôn. Cả hai </b>
<b>người đều có tài, vua Hùng khơng biết gả con cho ai,bèn ra </b>


<b>điều kiện thách đố để dễ bề lựa chọn. Sơn Tinh thắng cuộc, </b>


<b>cưới Mị Nương rồi đưa về núi. Thủy Tinh tức giận dâng nước </b>
<b>đánh Sơn Tinh nhưng bị thua. Từ đó hàng năm Thủy Tinh </b>
<b>dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng đều thất bại.</b>


<b>b. Sơn Tinh thắng cuộc, cưới Mị Nương rồi đưa về núi. </b>
<b>Thủy Tinh tức giận dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng bị </b>


<b>thua. Từ đó hàng năm Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh </b>
<b>nhưng đều thất bại. Vua Hùng thứ mười tám có một người </b>
<b>con gái đẹp tên là Mị Nương. Nhà vua muốn kén một chàng </b>
<b>rể xứng đáng. Sơn Tinh và Thủy Tinh cùng đến một lúc cầu </b>
<b>hơn. Cả hai người đều có tài, vua Hùng không biết gả con </b>
<b>cho ai,bèn ra điều kiện thách đố để dễ bề lựa chọn.</b>


So sánh cách sắp nội dung của hai


văn bản tóm tắt trên em có nhận xét



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Tiết 18 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ



<b>Các bước tóm tắt văn bản tự sự:</b>



<b> - Đọc kỹ tác phẩm được tóm tắt để nắm chắc nội dung, </b>


<b>chủ đề văn bản. </b>



<b> - Xác định nội dung chính cần tóm tắt: lựa chọn nhân </b>


<b>vật quan trọng, những sự việc tiêu biểu.</b>



<b>II. CÁCH TÓM TẮT </b>
<b>VĂN BẢN TỰ SỰ :</b>



<b>1) Những yêu cầu đối </b>


<b>với văn bản tóm tắt :</b>



<b>2. Ghi nhớ 1 /SGK</b>


<b>1. Bài tập</b>



<b>I.</b> <b>THẾ NÀO LÀ TÓM </b>
<b>TẮTVĂN BẢN TỰ SỰ:</b>


<b>a</b>

<b>. Bài tập</b>



b.

<b>Ghi nhớ 2 /SGK</b>


<b>2) Các bước tóm tắt</b>


<b> văn bản :</b>



<b>a. Bài tập</b>



- Sắp xếp nội dung chính ấy theo một trình tự hợp<b> lý.</b>


<b>- Viết văn bản tóm tắt bằng lời văn của mình.</b>



Bước thứ ba của q trình tóm
tắt văn bản tự sự là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>a. Tóm tắt: Bánh chưng bánh giầy: </b></i>



<b>Hùng Vương thứ 6 muốn chọn con hiền tài, cho nối ngôi, mới ban lệnh thi cỗ. </b>


<b>Các hồng tử ra sức tìm kiếm sơn hào hải vị bày biện. Riêng lang Liêu </b>



<b>không đi xa được, chàng nghĩ cách dùng gạo nếp thơm chế ra bánh chưng, </b>



<b>bánh giầy. Vua thấy Lang liêu hiếu thảo siêng năng, sáng chế ra hai loại bánh </b>


<b>quí bèn truyền ngơi cho làm Vua Hùng thứ 7.</b>



<i><b>b. Tóm tắt: Bánh chưng bánh giầy: </b></i>



<b>Hùng Vương thứ 6 muốn chọn con hiền tài, cho nối ngôi, mới ban lệnh thi cỗ </b>


<b>trong ngày lễ tiên vương. Nếu ai làm vừa ý đức vua, ngài sẽ truyền ngôi cho. Các </b>


<b>hoàng tử ra sức lên rừng xuống biển tìm kiếm sơn hào hải vị bày biện. Riêng lang </b>


<b>Liêu quanh năm chỉ lo việc đồng áng, không đi xa được, chàng được thần mách </b>


<b>bảo dùng gạo làm bánh. Chàng nghĩ cách lấy gạo nếp thơm chế ra một loại bánh </b>


<b>hình vng và một loại bánh hình trịn. Trong ngày lễ tiên vương nhà vua thấy </b>


<b>hai thứ bánh của Lang liêu có ý nghĩa, liền đặt tên cho chúng và chọn làm lễ trời </b>


<b>đất cùng tiên vương. Lang Liêu siêng năng, thông minh, sáng tạo nên được nhà </b>


<b>vua truyền ngôi cho làm Vua Hùng thứ 7.</b>



<b>Hai văn bản tóm tắt </b>
<b>sau có gì khác nhau</b>


-<b>Văn bản thứ nhất: tóm tắt khái qt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> Lưu ý: Có thể tóm tắt khái quát hoặc </b>


<b>tóm tắt</b>

<b>chi tiết theo yêu cầu</b>



Tiết 18 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ



<b>II. CÁCH TÓM TẮT </b>
<b>VĂN BẢN TỰ SỰ :</b>


<b>1) Những yêu cầu đối </b>


<b>với văn bản tóm tắt :</b>




<b>2. Ghi nhớ 1 /SGK</b>


<b>1. Bài tập</b>



<b>I.</b> <b>THẾ NÀO LÀ TÓM </b>
<b>TẮTVĂN BẢN TỰ SỰ:</b>


<b>a</b>

<b>. Bài tập</b>



b.

<b>Ghi nhớ 2 /SGK</b>



<b>a. Bài tập </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Tiết 18 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ



<b>II. CÁCH TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ :</b>


<b>1) Những yêu cầu đối với văn bản </b>


<b>tóm tắt :</b>



<b>2. Ghi nhớ 1 /SGK</b>


<b> 1. Bài tập</b>



<b>I.</b> <b>THẾ NÀO LÀ TÓM TẮTVĂN BẢN TỰ SỰ:</b>


<b>a</b>

<b>. Bài tập</b>



b.

<b>Ghi nhớ 2 /SGK</b>



<b>2) Các bước tóm tắt văn bản :</b>



<b>a. Bài tập</b>



b.

<b>Ghi nhớ 3 /SGK</b>


<b>III. Luyện tập</b>



<b>- </b>

<b>Bài tập: Tóm tắt đoạn </b>


<b>trích Tức nước vỡ bờ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Tóm tắt đoạn trích Tức nước vỡ bờ</b>



Chị Dậu phải “ dứt tình” bán con gái đầu lịng cùng đàn chó để nộp sưu cao


cho chồng, nào ngờ chị cịn phải đóng thêm một suất sưu của chú Hợi - em



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Hoạt động tiếp nối:</b>



*Học sinhTB- yếu- kém:Học ghi



nhớ,nắm chắc nội dung bài, làm bài


tập SBT, tìm chép những văn bản


tóm tắt.



*Học sinh khá giỏi: Ngồi những yêu


cầu trên làm BT 3, 4 SBT, Tóm tắt


văn bản Con Rồng cháu Tiên



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×