Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

hanh trinh bay ong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.9 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Lê Thị Đào Trường CĐSP Hải Dương

<b>Giáo án bài dạy mơn Tập đọc</b>



Bµi : Hành trình của bày ong



<b>I.</b> <b>Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức </b>:


- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: đẫm, rong ruổi, nối liền mùa hoa, men, hành
trình, thăm th¼m, bËp bïng…


- Hiểu nội dung bài thơ : Ca ngợi những phẩm chất đáng quý của bầy ong, cần
cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho ngời những mùa đã tàn phai, để lại
hơng thơm, vị ngọt cho đời.


- Häc thc lßng ( hai khỉ thơ cuối bài)
<b>2. Kĩ năng </b>:


- c ỳng cỏc ting, từ ngữ khó : nẻo đờng, rừng sâu, sóng tràn, lồi hoa nở,
rong ruổi, lặng thầm…


- Đọc trơi chảy toàn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, khổ thơ giữa
các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.


- Đọc diễn cảm toàn bài thơ.
<b>3. Thái độ</b> <b>:</b>


Giáo dục cho học sinh biết ong là những con vật chăm chỉ, chuyên cần, làm
nhiều việc có ích, hút nhụy hoa làm lên mật ngọt cho ngời, thụ phấn cho cây
đơm hoa kết trái, loi hoa rt on kt.



<b>II.</b> <b>Đồ dùng dạy học</b> <b>:</b>


- Tranh minh họa SGK/ 118.
- sledes trình chiếu đoạn thơ.


<b>III.</b> <b>Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>


Slides


(Trình chiếu) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh.
(slides 2,3)


(Slides 4)


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b> <b>: </b>5 phót.
- GV (tr×nh chiÕu).


- Gọi 3 học sinh đọc nối tiếp đoạn
của bài : Mùa thảo quả và trả lời câu
hỏi về nội dung bài.


? Em hãy nêu nội dung bài văn.
- GV nhận xét đánh giá.


<b>B. Bµi míi</b> <b>:</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i> : 2- 3 phót


Cho HS quan sát tranh minh họa và


hỏi : Em có nhận xét gì về loài ong ?


- 3 HS c bi và trả lời câu hỏi.


- Bài văn cho thấy vẻ đẹp, hơng
thơm đặc biệt, sự sinh sôi phát
triển nhanh đến bất ngờ của thảo
quả qua nghệ thuật miờu t ca
nh vn.


- HS quan sát và trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Lê Thị Đào Trường CĐSP Hải Dương


(Slides 5)


(Slides 6)
(Slides 7)


(Slides 8)


(Slides 9)


(Slides 10)


(Slides 11)


(Slides 12)


Giới thiệu : Nhà thơ Nguyễn Đức


Mậu trong dịp đi theo những bọng
ong lu đọng đã viết bài thơ hành trình
của bài thơ rất hay. Các em cũng tìm
hiểu đoạn trích để hiểu đợc điều tác
giả muốn nói.


<i><b>2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu</b></i> :
20- 25 phút.


<i><b>a. Luyện đọc. 10 phút.</b></i>
- GV đọc mẫu.


- Gọi 4 HS đọc tiếp nối từng kh th
( 2 lt)


* GV chú ý sửa lỗi, phát âm, ngắt
giọng cho từng HS.


- GV ( trỡnh chiếu) : GV cho HS phát
hiện từ khó : rong ruổi, nối liền..
- GV ( trình chiếu) : HS đọc phần
chú giải.


- Rong ruổi đi liên tục trên chặng
đ-ờng dài, nhằm mục đích nhất định.
- Nối liền : Đi lấy mật từ mùa hoa ở
nơi này đến mùa hoa ở nơi khác làm
cho các mùa hoa nh nồi liền với
nhau.



- GV (tr×nh chiÕu) chó ý ngắt nhịp
đoạn thơ.


Luyn c:


Hàng cây chắn bÃo/ dịu dàng
mùa hoa


Có hoa nở/ nh là không tên..


… lặng thầm thay/ những con đờng
của bay.//


- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo
cặp.


- Gọi học sinh đọc toàn bài.


* Chú ý đọc nh sau: Toàn bài đọc với
giọng trải dài , tha thiết, cảm hứng ca
ngợi những đặc điểm đáng q của
bầy ong.


<i><b>b. T×m hiĨu bài. ( GV trình chiếu) 10</b></i>
phút.


m hoa kt trỏi, loi hoa rất
đồn kết. Làm việc có tổ chức.


- Học sinh lần lợt đọc nối tiếp


từng khổ thơ.


- 2- 4 Học sinh luyện phát âm.


- HS lắng nghe.


- 2 học sinh đọc.


- Học sinh đọc nối tiếp từng khổ
thơ.


- 2 HS đọc thành tiếng trớc lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Lê Thị Đào Trng CĐSP Hải Dương


(Slides 13)


(Slides 14)


(Slides 15)


(Slides 16)


(Slides 17)


* Nh÷ng chi tiết nào trong khổ thơ
đầu nói lên hành trình vô tận của bầy
ong?


GV ging: Hnh trỡnh ca by ong là


sự vô cùng vô tận của không gian và
thời gian. Ong miệt mài bay đến trọn
đời, con nọ nối tiếp con kia, nên cuộc
hành trình vơ tận kéo dài không bao
giờ kết thúc.


* Bầy ong bay đến tìm mật ở những
nơi nào?


* Những nơi ong đến có vẻ gì nổi
bật?


* Em hiĨu câu thơ Đất nơi đâu cũng
tìm ra ngọt ngào nh thÕ nµo?


GV giảng: Bầy ong rong ruổi trăm
miền. Từ nơi thăm thẳm rừng sâu,
đến nơi bờ biển sang tràn, rồi ra cả
nơi đảo khơi xa và ở nơi đâu cũng
tìm ra đợc hoa để chắt chiu mật ong.
* Qua hai dòng thơ cuối bài, tác giả
muốn nói lên điều gì về cơng việc
của bầy ong?


* Em hÃy nêu nội dung chính của
bài.


Không gian là nẻo đờng xa
Thời gian vô tận mở ra sắc màu.



- Bầy ong bay đến tìm mật ở,
thăm thẳm sâu, biển ra quần đảo.
- Những nơi ong đến đều có vẻ
đẹp đặc biệt của các lồi hoa.
- Nơi rừng sâu : Bập bùng hoa
chuối, trắng màu hoa ban.
- Nơi biển xa : Hàng cây chắn
bão dịu dàng mùa hoa.


- Nơi quần đảo: Loài hoa nở nh
là khơng tên.


- Câu thơ nói đến bầy ong rất
chăm chỉ. Giỏi giang đến nơi nào
cũng tìm ra hoa để làm đem lại vị
ngọt ngào cho cuc i.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Lê Thị Đào Trường CĐSP Hải Dương


(Sledes 18)


GV giảng: Qua bài thơ, tác giả muốn
ca ngợi bầy ong, chăm chỉ, cần cù.
Cơng việc của bầy ong có ý nghĩa
thật đẹp đẽ, lớn lao: Ong giữ hộ cho
con ngời vị ngọt, mùi hơng của
những mùa hoa trong những giạt mật
tinh túy. Thởng thức mật ong, con
ngời nh thấy đợc những mùa hoa
sống lại, khụng phai tn.



<b>c</b><i><b>. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng. </b></i>
5 phót


- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp trong
khổ thơ.


- Tổ chứcc cho HS luyện đọc diễn
cảm.


- Tổ chức cho HS thi đọc.


- Tổ chức cho HS thi đọc học thuộc 2
khổ thơ cuối bài.


- GV nhËn xÐt cho điểm.
<b>Củng cố- dặn dò</b>: 3- 4 phút.


*Theo em, bài thơ ca ngợi bầy ong là
nhằm ca ngợi ai?


Về nhà học thuộc lòng bài thơ và
xem trớc bài: Ngời g¸c rõng tÝ hon.


những mùa hoa đã tàn phai.
- 2 HS nhắc lại nội dung chính
của bài.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×