Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án tiết 6: Tập đọc nhạc: TĐN số 1 - Âm nhạc 4 - GV:Bích Huân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.55 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN MÔN NHẠC.

LỚP: 4.

TIẾT THỨ: 6

BÀI DẠY: TẬP ĐỌC NHẠC TĐN SỐ 1.
GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC.
I/ MỤC TIÊU: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát đã
học.Nhận biết được các loại nhạc cụ dân tộc và gọi đúng tên: đàn nhị, đàn tam,
đàn tứ, đàn tì bà.
II/ CHUẨN BỊ: Đàn Organ, hình vẽ các loại đàn được phóng to.
Bảng phụ chép bài tập cao độ, tiết tấu và bài tập đọc nhạc số 1. HS chuẩn bị
thanh phách.
III/ CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA
HS

1/ Phần mở đầu:
- Ôn lại các bài tập tiết tấu lần trước (gõ, vỗ tay hoặc

- HS thực hiện.

đọc lời theo tiết tấu). Giới thiệu bài TĐN số 1- Son la
Son.
2/ Phần hoạt động:

a/ Nội dung 1.


+ Hoạt động 1: TĐN số 1 Son La Son.

- HS lắng nghe.

Nội dung TĐN rất cần thiết vì phân mơn này sẽ giúp
các em hiểu biết nhiều hơn về nghệ thuật âm nhạc
thông qua việc ghi nhớ nốt nhạc, thể hiện cao độ và
trường độ. TĐN còn phát triển tai nghe, cảm thụ âm
nhạc và hỗ trợ cho việc học hát của các em.
Hôm nay chúng ta làm quen với bài TĐN đầu tiên

- HS luyện tập cao độ

trong chương trình lớp 4, bài TĐN số có tên Son La

theo h/dẫn của GV.

Son.
Trước khi vào bài TĐN cho HS luyện tập cao đô: Đô-


Rê- Mi- Son- La. Chia làm 3 bước.
-Bước 1: HS nói tên nốt trên khng theo tay chỉ của
GV.

- HS chú ý theo dõi GV

- Bước 2: GV đọcmẫu 5 âm cho HS nghe.

làm mẫu.


- Bước 3: GV chỉ nốt trên khuông cho HS đọc đúng
cao độ.
+ Hoạt động 2: Luyện tập tiết tấu TĐN số 1- Son La - HS thực hành luyện
Son.

tiết tấu theo 4 bước

GV đọc mẫu bài tập tiết tấu cho HS nghe, vỗ tay hoặc h/dẫn của GV,
gõ phách.
Có thể dùng từ tượng thanh. Đen đen trắng đen
đen trắng

- HS thực hiện, GV sửa
x

x

x

xx

x

xx

Từ tượng thanh:

Tùng tùng tùng tùng


tùng tùng
+ H/dẫn HS làm quen với bài TĐN số 1. Chia làm 4
bước.
- Bước 1: Cho HS nói tên nốt và hình nốt.Son nốt
đen…..
- Bước 2: HS vỗ tay hoặc gõ theo hình tiết tấu.
- Bước 3: GV đánh đàn HS đọc cả cao độ ghép với
hình tiết tấu.
- Bước 4: GV đánh đàn HS ghép lời ca.
Trong lúc GV đánh đàn để HS dễ đọc GV lắng nghe
sửa sai.

sai.


b/ Nội dung 2: Giới thiệu 1 vài nhạc cụ dân tộc.
+ Đàn nhị:(đàn cị) có 2 dây dung để kéo, loại nhạccụ phổ biến của dân tộc ta.
Ở mỗi dân tộc được gọi bằng 1 tên khác nhau về hình thức, kích thước, chất
liệu, cấu tạo có khác nhau đôi chút. Âm thanh đàn nhị rất đẹp, gần gũi với giọng
người diễn đạt sâu kín, lắng đọng, mơ phỏng tiếng gió rít, tiếng cười, chim hót,
tiếng khóc trẻ thơ. Dùng trong hát Tuồng, Chèo, Cải lương…
+ Đàn tam: Có 2 dây, thuộc loại đàn gảy, có nhiều loại kích cỡ khác nhau. Bầu
đàn hình vng, cần đàn dài. Đàn tam có âm thanh tươi sáng, giịn giã có sức
biểu cảm phong phú.
+ Đàn tứ: Loạinhạc cụ gảy có 4 dây. Bầu đàn tròn giống đàn nguyệt nhưng cần
đàn ngắn hơn. Đàn tứ dây đàn bằng kim loại nên có âm thanh trong trẻo, hơi
đanh
+ Đàn tì bà: Trơng giống hình chiếc lá bang với cuống ngả về phía sau và cong
lên, chạm trổ rất đẹp. Có 4 dây và các phím. Âm thanh trong trẻo, tươi sáng trữ
tình, màu âm hơi giống đàn nguỵet và đàn tứ nhưng có phần đanh và khô hơn

+ Hoạt động 2: Cho HS nghe âm sắc từng nhạc cụ qua băng, đĩa nhạc.
3/ Phần kết thúc: Cho HS hát và gõ đệm bài TĐN số 1.



×