Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

tich hop gd trong hoat dong ngoai gio len lop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.16 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bộ giáo dục và đào tạo</b>
<b>_______________________________</b>


<b>Tµi liƯu</b>



<b>tËp huấn giáo viên</b>



<b>Thc hin tớch hp ni dung hc tp và</b>


<b>làm theo tấm gơng đạo đức hồ chí minh</b>



<b> trong chơng trình</b>



<b>Hot ng giỏo dc ngoi gi lờn</b>


<b>lp</b>



<b> Biên soạn : ThS. Lê Thanh Sư</b>



Hµ Néi - 2010


<b>Lêi giíi thiƯu</b>


Để đáp ứng yêu cầu tập huấn giáo viên về triển khai, thực hiện tích hợp nội dung
học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh trong chơng trình Hoạt động giáo
dục ngồi giờ lên lớp (HĐGD NGLL) cấp THCS và THPT, cuốn <i>Tài liệu</i> này nhằm giúp
cho giáo viên cốt cán các cơ sở, giáo viên chủ nhiệm và cán bộ quản lí giáo dục nắm
đ-ợc :


- Khái quát những vấn đề chung về t tởng Hồ Chí Minh đối với vấn đề đạo đức và
gơng sáng đạo đức Bác Hồ.


- Những quan điểm cơ bản thống nhất trong chỉ đạo, quản lí , thực hiện tích hợp
nội dung học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh trong chơng trình


HĐGD NGLL.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Một số vấn đề về phơng pháp, hình thức tích hợp giáo dục gơng đạo đức Hồ Chí
Minh trong tổ chức các HĐGD NGLL .


Tài liệu đợc trình bày với bốn phần :


1. Những vấn đề chung về t tởng đạo đức Hồ Chí Minh và gơng đạo đức của Bác.
2. Một số vấn đề về nội dung và phơng pháp tích hợp giáo dục gng o c H


Chí Minh trong Chơng trình H§GD NGLL.


3. Gợi ý nội dung và địa chỉ tích hợp học tập và làm theo gơng đạo đức Hồ Chí
Minh trong Chơng trình HĐGD NGLL.


4. Một số bài soạn minh họa về tích hợp học tập và làm theo gơng đạo đức Hồ Chí
Minh trong Chơng trình HĐGD NGLL.


Trong quá trình sử dụng tài liệu, mong các nhà quản lí giáo dục và các thầy, cơ giáo
góp thêm ý kiến để tài liệu đợc hoàn thiện tốt hơn.




<b> Nhóm tác giả</b>


<b>Mở đầu</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


Tài liệu này giúp ngời học đạt đợc những mục tiêu sau<i> :</i>
<b>1. Về kiến thức :</b>



- Hiểu đợc những vấn đề chung về t tờng đạo đức Hồ Chí Minh và gơng đạo đức
của Bác.


- Trình bày đợc các nội dung, phơng pháp tổ chức HĐGD NGLL theo định hớng
tích hợp giáo dục cho học sinh theo tm gng o c Bỏc H.


2<b>. Về kỹ năng :</b>


- Biết vận dụng các phơng pháp đổi mới tổ chức HĐGD NGLL theo định hớng
tích hợp giáo dục cho học sinh theo tấm gơng đạo đức Bác Hồ vào thực tiễn giáo dục
nhà trờng.


- Biết thiết kế một HĐGD NGLL có tích hợp nội dung giáo dục gơng đạo đức Hồ
Chí Minh .


- Biết cách tổ chức một HĐGD NGLL có tích hợp nội dung giáo dục gơng đạo
đức Hồ Chí Minh phù hợp với đối tợng học sinh.


<b>3. Về thái độ : </b>


- Có thái độ tích cực trong việc triển khai, thực hiện chơng trình HĐGD NGLL
theo định hớng tích hợp giáo dục cho học sinh theo tấm gơng đạo đức Bác Hồ.


- Có ý thức tham gia và hợp tác tích cực trong học tập để đạt đợc yêu cầu và
mong muốn giáo dục học sinh có hiệu quả học tập và làm theo gơng đạo đức Bác Hồ
qua việc tổ chức HĐGD NGLL .


<b>II. Về phơng thức tổ chức tập huấn giáo viªn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

động cho học viên. Báo cáo viên đóng vai trị là ngời hớng dẫn, điều phối trong hoạt
động tập huấn.


3. Ph¸t huy vèn kinh nghiƯm cđa học viên nhằm kích thích học tập và nâng cao
lòng tự tin cho họ.


4. Xây dựng bầu không khí thân thiện, cởi mở và tôn trọng lẫn nhau trong học
tập.


<b>Phần thø nhÊt</b>


<b>Những vấn đề chung về t tởng dạo đức hồ chí minh</b>
<b>I. Nhận thức về t tởng đạo đức Hồ Chí Minh.</b>


Trong t tởng Hồ Chí Minh một nội dung quan trọng đợc đặc biệt quan tâm là <i>t </i>
<i>t-ởng về đạo đức; </i>bởi vì, đạo đức là nền tảng của cách mạng: “Cũng nh sơng thì có
nguồn mới có nớc, khơng có nguồn thì sơng cạn. Cây phải có gốc, khơng có gốc thì
cây héo. Ngời cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức thì dù tài giỏi đến mấy
cũng khơng lãnh đạo đợc nhân dân”.


Đạo đức của Hồ Chí Minh là đạo đức cách mạng, song có tiếp nhận truyền thống
dân tộc và tinh hoa đạo đức nhân loại, đợc hình thành và phát triển trong những điều
kiện lịch sử nhất định, có ý nghĩa và tác dụng trong ngày mai và mãi mãi sau này. “T
t-ởng của Ngời đã và đang soi đờng cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi,
trở thành những giá trị bền vững của dân tộc Việt Nam và lan toả ra thế giới”.


<b>1. Nguồn gốc, quá trình hình thành t tởng và đạo đức Hồ Chí Minh</b>


Thời cổ đại, từ nguồn gốc, con ngời đã mang tính chất của con ngời lao động
-sáng tạo, linh hoạt, hợp quần, tơng thân tơng ái, trung thực. Song điều kiện tự nhiên,


lao động và nhất là trong xã hội phân chia thành giai cấp mà con ngời cũng biến đổi
các mặt tình cảm, t tuởng, phẩm chất, đạo đức: “Cách sản xuất và sức sản xuất phát
triển và biến đổi mãi, do đó mà t tởng của con ngời, chế độ xã hội cũng phát triển và
biến đổi”.


Quan điểm Nho giáo khẳng định “nhân chi sơ tính bản thiện”, song các nhà t
t-ởng thời ấy khơng nhìn thấy, hay khơng muốn thừa nhận, bản tính con ngời vốn thiện,
song trong xã hội có giai cấp tính tình con ngời sẽ thay đổi, mang tính giai cấp và việc
giáo dục có ý nghĩa, tác động đến bồi dỡng, rèn luyện đạo đức của mỗi ngời trong xã
hội có giai cấp. Nhận thức điều này, Hồ Chí Minh ở bài thơ “Dạ bán” (Nửa đêm), trong
tập “Ngục trung nhật kí” (Nhật kí trong tù) đã khái qt thành một ngun tắc về đạo
đức học:


<i>Ngđ th× ai cũng nh</i>


<i> lơng thiện,</i>


<i>Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ hiền;</i>
<i>Hiền, dữ phải đâu là tính sẵn,</i>
<i>Phần nhiều do giáo dục mà nên .</i>


<i>(Bản dịch của Nam Trân).</i>


S nhn thức về đạo đức, về giáo dục đạo đức của Hồ Chí Minh khơng chỉ là kết
quả việc dạy dỗ của gia đình, thầy giáo trờng làng mà chủ yếu ở hiểu biết và hoạt động
thực tiện của bản thân Ngời. Ngay từ nhỏ, sống trong cảnh mất nớc, sự áp bức bóc lột
của giai cấo thống trị thực dân, phong kiến, cảnh khổ cực của ngời dân ở quê hơng, Hồ
Chí Minh đã thực sự xúc động trớc tình cảnh ngời phu làm đờng Vinh. Ngạc nhiên vì
sự khác biệt giữa cuộc sống của quan lại, ngời giàu có với ngời dân nghèo. ở độ tuổi 5,
6, Nguyễn Sinh Cung cha thể lí giải đợc nguyên nhân nào dẫn đến những nghịch cảnh


nh vậy; hỏi mẹ, bà Hoàng Thị Loan, cậu chỉ nhận đợc câu trả lời: “Lớn lên rồi con sẽ
hiểu!”.


Trong cuộc sống, Nguyễn Tất Thành, vốn đợc nuôi dỡng trong truyền thống yêu
nớc, thơng ngời của gia đình, quê hơng, đã dần tìm đợc câu trả lời về nguyên nhân sự
cách biệt giữa bọn thực dân, vua quan với ngời dân mất nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Nh vậy, trong nguồn gốc chung của t tởng Hồ Chí Minh, t tởng đạo đức của</b>
<b>ngời có nguồn gốc thực tiễn, lí luận trong những điều kiện lịch sử - xã hội Việt</b>
<b>Nam từ cuối thể kỉ XIX - đầu thể kỉ XX trở đi.</b>


<b>Trớc hết, đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ </b><i><b>đạo đức truyền thống Việt</b></i>


<i><b>Nam, </b></i><b>đợc thể hiện ở lịng u nớc, ý chí bất khuất trong cuộc đấu tranh vì độc lập,</b>
<b>tự do, cơng bằng và tiến bộ xã hội, ở tinh thần nhân nghĩa, truyền thống đoàn kết,</b>


<b>tơng thân, tơng ái, lá lành đùm lá rách trong cảnh nghèo khổ, ở sự say mê lao</b>“ ”


<b>động , sáng tạo, ham học, hiếu khách.</b>


Cùng với đạo đức truyền thống của dân tộc, Hồ Chí Minh cịn tiếp thu một cách
chủ động, biết lựa chọn <i>tinh hoa văn hoá đạo đức nhân loại ở phơng Đơng cũng nh </i>
<i>ph-ơng Tây. </i>Đó là t tởng thơng ngời, lòng vị tha, từ bi, bác ái, bình đẳng. Hồ Chí Minh đã
sử dụng những khái niệm cũ “cần, kiệm, liêm, chính”, “tự do, bình đẳng, bác ái”, “từ
bi”, “chủ nghĩa tam dân”. Ngời khai thác những nét đặc trng, tiến bộ, tích cực của nội
hàm các khái niệm này và đa vào những nội dung mới để diễn đạt những ý tởng, yêu
cầu của đời sống, cuộc đấu tranh cho độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.


Trong việc tiếp nhận tinh hoa văn hoá đạo đức của dân tộc và nhân loại, Nguyễn
ái Quốc - Hồ Chí Minh đã lấy những quan điểm, nguyên tắc của chủ nghĩa Mác - Lê


Nin về đạo đức làm cơ sở lí luận cho đạo đức cách mạng, phù hợp với tình hình, nhiệm
vụ của nhân dân Việt Nam, cũng nh nhân dân thế giới trong thời đại ngày nay.


Việc Hồ Chí Minh tiếp thu tinh hoa văn hoá đạo đức của dân tộc và nhân loại thể
hiện tầm cao trí tuệ của Ngời trong sự tổng hợp có lựa chọn những tích cực để tạo nên
đạo đức mới - đạo đức cách mạng. Ngời nói: “Học thuyết của Khổng Tử có u điểm của
nó là sự tu dỡng đạo đức cá nhân. Tơn giáo Jêsu có u điểm của nó là lịng nhân ái cao
cả. Chủ nghĩa Mác có u điểm của nó là phơng pháp làm việc biện chứng. Chủ nghĩa
Tơn Dật Tiên có u điểm là chính sách của nó thích hợp với điều kiện nớc ta. Khổng Tử,
Jêsu, Mác, Tôn Dật Tiên chẳng đã có những điểm chung đó sao? Họ đều mu cầu hạnh
phúc cho mọi ngời, nếu hơm nay họ cịn sống trên đời này, nếu họ họp lại một chỗ, tôi
tin rằng họ nhất định chung sống với nhau rất hồn mĩ nh những ngời bạn thân thiết.
Tơi cố gắng làm ngời học trò nhỏ của các vị ấy”.


Nh vậy, từ việc tìm hiểu sâu sắc về lí luận và tác động của các học thuyết, quan
điểm lớn trong lịch sử văn hoá, t tởng của dân tộc và nhân loại, Hồ Chí Minh nêu lên
những điểm chung có ý nghĩa và có giá trị đối với cuộc đấu tranh không những đối với
nhân dân Việt Nam mà cả loài ngời tiến bộ hiện nay và tơng lai. Đối với học thuyết,
quan điểm khơng phải mác xít, Ngời đã phát hiện, tiếp nhận những gì tích cực nhất để
phục vụ cho cuộc đấu tranh của nhân dân lao động nớc mình và thế giới. Qua đó, đã
phê phán, bác bỏ những điều xuyên tạc, lợi dụng học thuyết, quan điểm (những mặt
hạn chế, tiêu cực không tránh khỏi trong giới hạn lịch sử xã hội tạo nên) để củng cố địa
vị, quyền lực, lợi ích của giai cấp thống trị.


Đối với quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, Nguyễn ái Quốc tin theo, tìm thấy
ở đây cơ sở lí luận khoa học, sự định hớng đúng đắn cho cuộc đấu tranh vì lý tởng độc
lập dân tộc, tiến bộ xã hội. Song với t duy biện chứng, sự am hiểu thực tiễn sâu sắc,
Ngời đã tiếp thu và vận dụng chủ nghĩa Mác- Lênin nói chung, quan điểm, nguyên tắc
về đạo đức nói riêng, một cách sáng tạo, phù hợp với điều kiện của Việt Nam và các
n-ớc khác ngồi châu Âu. Bởi vì, ở Việt Nam cũng nh nhiều nn-ớc thuộc địa, phụ thuộc


khác lúc bấy giờ “Cuộc đấu tranh giai cấp không diễn ra giống nh ở phơng Tây”. Cho
nên cần “Xem xét lại chủ nghĩa Mác về cơ sở lịch sử của nó, củng cố nó bằng dân tộc
học phơng Đơng”. Bởi vì, “Mác đã xây dựng học thuyết của mình trên một triết lí nhất
định của lịch sử, nhng lịch sử nào? Lịch sử châu Âu. Mà châu Âu là gì? Đó cha phải là
toàn thể”.


Việc tiếp thu đạo đức truyền thống dân tộc, tinh hoa văn hoá đạo đức của nhân
loại đợc chọn lọc, có định hớng, phù hợp với mục tiêu, lý tởng cuộc đấu tranh theo định
hớng đã đợc xác định.


Một nhân tố quan trọng khác góp phần quyết định vào việc hình thành t tởng đạo
đức Hồ Chí Minh là <i>phẩm chất, đạo đức của bản thân Hồ Chí Minh.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

tơi làm”. Đó là thứ đạo đức giả, đạo đức rởm nhằm lừa dối, lừa gạt những ngời nhẹ dạ,
cả tin để phục vụ cho mục đích, ý đồ đen tối của mình.


ở Hồ Chí Minh, trớc khi nêu những nguyên tắc, t tởng, lời khuyên về đạo đức,
Ngời đã sớm hình thành những phẩm chất tốt đẹp trong cuộc sống của bản thân. Đó là
lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ, tình thơng u anh em trong gia đình, lịng thơng
ngời. Cùng với sự trởng thành về nhận thức xã hội, chính trị, nội dung những phẩm
chất, đạo đức của Hồ Chí Minh cũng mở rộng, phát triển và trở thành hành động cụ thể.
Thủa nhỏ, do cảm thơng những ngời nghèo khổ ở quê nhà, những ngời phu làm đờng
Vinh - Cửa Rào đói rét, nhọc nhằn, cậu Nguyễn Sinh Cung, đợc cha mẹ cho phép, đã
đem tiền, gạo biếu. Lớn lên, khi hiểu ngời dân Việt Nam rên xiết dới ách thống trị của
bọn thực dân và tay sai phong kiến thì lịng thơng ngời đã dần nâng lên thành lịng yêu
nớc, thơng đồng bào và thể hiện ở quyết tâm đi tìm đờng cứu nớc, thơng đồng bào. Khi
trở thành ngời cộng sản, ngời chiến sĩ quốc tế, Nguyễn ái Quốc là tợng trng cho sự kết
hợp nhuần nhuyễn giữa lịng u nớc và tinh thần quốc tế chân chính.


Điều nổi bật ở đạo đức Hồ Chí Minh là những biểu hiện về đạo đức của bản thân


luôn gắn liền với t tởng, nguyên tắc về đạo đức học. Vì vậy, học tập đạo đức Hồ Chí
Minh phải <i>học tập t tởng và làm theo tấm gơng đạo đức của Ngời.</i>


Một cách khái qt có thể chia q trình biểu hiện đạo đức bản thân và hình
thành t tởng đạo đức của Hồ Chí Minh qua mấy giai đoạn lớn nh sau:


- <i><b>Giai đoạn thứ nhất, </b></i>từ thuở niên thiếu đến lúc ra đi tìm đờng cứu nớc (1911).
Do ảnh hởng sự giáo dục của gia đình, đặc biệt là bố mẹ, thầy giáo và tác động của
điều kiện xã hội ở quê hơng, lúc nhỏ Nguyễn Sinh Cung - Nguyễn Tất Thành đã biểu
hiện những phẩm chất đạo đức của một ngời con ngoan, trò giỏi. Đây là thời kì tiếp
nhận một cách tự nhiên đối với bản thân theo sự định hớng giáo dục của gia đình và
thầy giáo những điều cơ bản về đạo đức truyền thống của dân tộc và những nguyên tắc
đạo đức Khổng giáo. Lớn lên, tác động của xã hội làm phát triển mạnh mẽ hơn ở
Nguyễn Tất Thành lòng yêu nớc, nghĩa đồng bào.


Đây là những biểu hiện đầu tiên các phẩm chất đạo đức của bản thân Nguyễn
Sinh Cung - Nguyễn Tất Thành và cũng là nguồn gốc đầu tiên của q trình hình thành
t tởng Hồ Chí Minh, trong đó có t tởng đạo đức.


<i><b>- Giai đoạn thứ hai (1911 </b></i>–<i><b> 1941)</b></i> từ lúc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đờng cứu
nớc, trở thành ngời cộng sản Nguyễn ái Quốc và trở về nớc trực tiếp lãnh đạo cách
mạng Việt Nam.


Tình hình thế giới, đặc biệt tình trạng khốn khổ của nhân dân bị áp bức ở các
n-ớc t bản, thuộc địa mà Nguyễn Tất Thành đi qua, sống một thời gian, đã mở mang lòng
yêu nớc, thơng đồng bào, ý chí quyết tâm đấu tranh chống ách áp bức bóc lột của Ngời
thành lịng u thơng nhân loại, tinh thần đoàn kết quốc tế. Đây là cơ sở thực tiễn để
Ngời tiếp nhận chủ nghĩa Mác - Lênin, trong đó có những nguyên tắc đạo đức cách
mạng của giai cấp vô sản, những tinh hoa đạo đức của nhân loại, kể cả t tởng đạo đức
tiến bộ của phơng Tây nói chung, của giai cấp t sản nói riêng. Trên cơ sở lí luận, quan


điểm về đạo đức của chủ nghĩa Mác - Lê nin, kết hợp với tinh hoa văn hoá đạo đức
nhân loại và truyền thống dân tộc, Nguyễn ái Quốc đã <i>xây dựng đạo đức cách mạng</i>
<i>Việt Nam.</i> Đạo đức cách mạng Việt Nam đã thể hiện ở cuộc đấu tranh của Nguyễn ái
Quốc trong phong trào cách mạng thế giới, găn với cách mạng trong nớc, trên các diễn
đàn quốc tế, trong hoàn cảnh ngục tù và trong “tình trạng khơng hoạt động”. Đạo đức
cách mạng này đã tôi luyện nhân dân, các chiến sĩ cách mạng trong cuộc đấu tranh bất
khuất chống kẻ thù, trong cảnh lao tù tàn khốc.


T tởng và tấm gơng đạo đức của Nguyễn ái Quốc đã là một nguồn sức mạnh để
bảo vệ và phát triển cách mạng Việt Nam đi tới thắng lợi trong sự phát triển của cách
mạng thế giới.


<i><b>- Giai đoạn thứ ba (1941 </b></i>–<i><b> 1969)</b></i> từ khi Nguyễn ái Quốc trực tiếp về lãnh đạo
cách mạng Việt Nam đến khi phải “từ biệt thế giới này” và “để lại mn vàn tình thân
u cho nhân dân, toàn Đảng, cho toàn thể bộ đội, cho các cháu thanh niên và nhi
đồng”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng đợc học hành. Riêng phần tơi thì làm
một cái nhà nho nhỏ, nơi có non xanh, nớc biếc để câu cá, trồng hoa, sớm chiều làm
bạn với các cụ già hái củi, em trẻ chăn trâu, khơng dính líu gì với vịng danh lợi”.
Những lời giản dị, sâu sắc trên đây là biểu hiện của một tấm gơng sáng về đạo đức
cách mạng của Hồ Chí Minh.


Đồng thời, t tởng đạo đức của Hồ Chí Minh trong giai đoạn này đợc phát triển và
hoàn chỉnh, với hệ thống những quan điểm về <i>Cần, kiệm, liêm, chính, chi cơng vơ t, </i>về
<i>trung với nớc, hiếu với dân.</i>


Nh vậy, qúa trình hình thành t tởng đạo đức Hồ Chí Minh gắn liền với cuộc đời,
hoạt động yêu nớc, cách mạng của Ngời. Đạo đức Hồ Chí Minh đợc tơi luyện trong
thực tiễn đấu tranh cách mạng, Hồ Chí Minh đã kết hợp truyền thống dân tộc, tinh hoa


đạo đức nhân loại, đặc biệt những quan điểm, nguyên tắc đạo đức của chủ nghĩa Mác
-Lênin để xây dựng hệ thống t tởng đạo đức của mình.


<b>2. Nội dung cơ bản của t tởng đạo đức Hồ Chí Minh </b>


Nh đã trình bày, t tởng đạo đức Hồ Chí Minh phản ánh phẩm chất, đạo đức của
bản thân Hồ Chí Minh. Đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức của ngời cách mạng, nên đạo
đức của Ngời là <i>đạo đức</i> <i>cách mạng, đạo đức mới,</i> chống lại đạo đức phản động, lỗi
thời của các giai cấp thống trị, song biết tiếp nhận có chọn lọc những yếu tố tích cực,
tiến bộ của đạo đức cũ.


Bản chất đạo đức của Hồ Chí Minh là <i>đạo đức của giai cấp cơng nhân, song</i>
<i>đồng thời là đạo đức của dân tộc, </i>bởi vì đạo đức của Ngời đợc hình thành trên cơ sở
đạo đức của dân tộc kết hợp với quan điểm lí luận đạo đức của chủ nghĩa Mác-Lênin và
tinh hoa văn hố, đạo đức nhân loại. Đồng thời, Hồ Chí Minh cũng nêu tấm g ơng sáng
về đạo đức cho nhân dân noi theo.


Nội dung cơ bản của t tởng đạo đức Hồ Chí Minh gồm các điểm sau:


<i><b>Thứ nhất, đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức mới, đối lập với đạo đức cá nhân</b></i>
<i>chủ nghĩa, ích kỉ</i>. Đạo đức cách mạng này nhằm trớc hết phục vụ lợi ích dân tộc, của
Đảng, của lồi ngời, chứ khơng phải là cơng cụ để thống trị nhân dân, góp phần xố bỏ
chế độ áp bức bốc lột. Vì vậy, nội dung đầu tiên của đạo đức Hồ Chí Minh là <i>đấu tranh</i>
<i>chống chủ nghĩa cá nhân.</i>


<i><b>Thứ hai, </b></i>đạo đức Hồ Chí Minh là <i>đạo đức cách mạng. </i>Đạo đức cách mạng thể
hiện ở mặt <i>trung với nớc, hiếu với dân, </i>dũng cảm, khơng sợ khó khăn gian khổ trong
đấu tranh và lao động; khiêm tốn, không kiêu căng, tự phụ , cơng thần; giữ vũng <i>cần,</i>
<i>kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ t, </i>bảo đảm tinh thần đồn kết dân tộc, hữu nghị với nhân
dân các nớc. Những điều này đợc Hồ Chí Minh xem là “<i>T cách của ngời cách</i>


<i>mệnh</i>”mà Ngời đã nêu trong tác phẩm “<i>Đờng cách mệnh</i>”. Trong trang đầu cuốn Đ„
-ờng cách mệnh” Ngời đã ghi 23 nét t cách của một ngời cách mạng trong ứng xử với
mình, với ngời, với đời, vi vic.


Đó là những chuẩn mực :


<b>Tự mình phải:</b>




Cần kiệm.
Hoà mà không t


Cả quyết sửa lỗi mình.


Cẩn thận mà không nhút nhát.
Hay hỏi.


Nhẫn nại (chịu khó).
Hay nghiên cứu, xem xét.
Vị công vong t


Không hiếu danh, không kiêu ngạo.
Nói thì phải làm.


Giữ chủ nghĩa cho vững.
Hy sinh


ít lòng tham muốn về vËt chÊt.
BÝ mËt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Víi tõng ngêi th× khoan thứ.
Với đoàn thể thì nghiêm.
Có lòng bày vẽ cho ngời.
Trực mà không táo bạo
Hay xem xét ngời.


<b>Làm việc phải:</b>


Xem xét hoàn cảnh kỹ càng
Quyết đoán.


Dũng cảm.


Phục tùng đoàn thÓ.


Những nội dung nêu trên vào những năm cuối thập kỷ 20 của thể kỉ XX đợc Hồ
Chí Minh phát triển ngày càng sâu sắc hơn, trở thành cơ sở khoa học của đạo đức Hồ
Chí Minh. Các nội dung này quan hệ với nhau, tạo thành một chỉnh thể, bao gồm việc
tu dỡng của bản thân, mối quan hệ giữa ngời với ngời, giữa ngời với công việc.


Trung với nớc, hiếu với dân gắn bó chặt chẽ với nhau; vì nớc là nớc của dân, dân
là chủ nhân của đất nớc. Giữ nớc gắn bó với dựng nớc.


Trung với nớc, hiếu với dân thể hiện ở việc suốt đời phấn đấu, hi sinh vì độc lập
tự do của tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ nào cũng hồn thành, khó khăn nào
cũng vợt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng.


Những nội dung của đạo đức cách mạng nêu trên đợc Hồ Chí Minh giáo dục
nhân dân, chủ yếu với cán bộ, Đảng viên.Ngời nhấn mạnh: “điều chủ chốt nhất” của


đạo đức cách mạng là “quyết tâm suốt đời đấu tranh cho Đảng, cho cách mạng”, là
“tuyệt đối trung thành với Đảng, với nhân dân”, là “tận trung, trọng dân và học tập dân,
dựa vào dân, lấy dân làm gốc; phải nắm vững dân tình, hiểu rõ dân tâm, cải thiện dân
sinh, nâng cao dân trí”.


Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ t, tuy là những phạm trù đạo đức cũ, nhng
đ-ợc Hồ Chí Minh tiếp nhận mặt tích cực và cải biến thành những <i>phẩm chất trung tâm</i>
của đạo đức cách mạng. Đó là phẩm chất đạo đức cần thiết, gắn liền với hoạt động
hằng ngày của mỗi ngời. Nó là một biểu hiện sinh động của phẩm chất “trung với nớc,
hiếu với dân”.


Theo Hồ Chí Minh, cần, kiệm, liêm, chính thể hiện những yếu tố c bn ca c
cỏch mng ú l:


<i>Cần </i>là siêng năng, chăm chỉ, cố gắng dẻo dai.


<i>Kiệm </i>là tiết kiệm, kh«ng xa xØ, kh«ng hoang phÝ, kh«ng bõa b·i, nhng không
phải là bủn xỉn.


<i>Liêm </i>là trong sạch, không tham lam.


<i>Chính </i>nghĩa là khơng tà, là thẳng thắn, đứng đắn.
Làm việc chính là ngời thiện, làm việc tà là ngời ác.”


Cần, kiệm, liêm, chính cần thiết cho mọi ngời. Bởi vì: “Cần, kiệm, liêm, chính là
nền tảng của đời sống mới”. Những đức tính này khơng thể thiếu đợc đối với mỗi con
ngời, cũng nh:


“Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đơng.
Đất có bốn phơng: Đơng, Tây, Nam, Bắc.


Ngời có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính.
Thiếu một mùa, thì khơng thành trời.


Thiếu một phơng, thì khơng thành đất.
Thiếu một đức, thì khơng thành ngời”.


Quan hệ này thể hiện tính biện chứng giữa các yếu tố chủ yếu của đạo c cỏch
mng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nghĩa cá nhân, chỉ biết lo cho lợi ích riêng mình mà không quan tâm, thậm chí bán rẻ
lợi ích của dân tộc, cách mạng.


<i><b>Th ba,</b></i> <i>u thơng con ngời, </i>sống có tình, có nghĩa là một trong những phẩm
chất đạo đức cao đẹp nhất. Đây là những phẩm chất thể hiện mối quan hệ giữa con ngời
trong cuộc sống đời thờng: yêu cha mẹ, kính trọng ơng bà, ngời già, thơng u ngời
nghèo khổ, thân thiết với bạn bè. Yêu thơng quý trọng con ngời, sống có tình, có nghĩa,
nâng đỡ con ngời là đạo lí truyền thống của nhân loại, dân tộc, là đạo đức của ngời
cộng sản, mà lí tởng đấu tranh là giải phóng con ngời. Theo Hồ Chí Minh, phải yêu
th-ơng những ngời cùng khổ, ngời lao động , ngời nơ lệ; phải gìn giữ phát triển mối quan
hệ tốt với bạn bè đồng chí, với tất cả mọi ngời trong gia đình dịng họ, những ngời có
sai lầm, khuyết điểm mà đã nhận rõ sai lầm, khuyết điểm, cả những ngời lầm đờng, lạc
lối đã hối cải, tình yêu thơng những ngời trong gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn,
đồng bào cả nớc đợc nâng lên, mở rộng thành tình yêu nhân loại. Tình thơng của ngời
bao la, vì Ngời chỉ có mong muốn cho dân giàu, nớc mạnh mà khơng có ham muốn gì
cho cá nhân. Đây là biểu hiện của chủ nghĩa nhân văn cao cả - thơng ngời, tôn trọng và
chăm lo cho con ngời.


<i><b>Thứ t, </b></i>tinh thần quốc tế trong sáng, thuỷ chung là một trong những đặc điểm
quan trọng nhất của đạo đức cộng sản chủ nghĩa. Nội dung của tinh thần quốc tế đợc
Hồ Chí Minh diễn tả trong hai cõu th:



<i>Quan sơn muôn dặm một nhà,</i>


<i>Bn phng vụ sn đều là anh em .</i>”


Với nội dung đạo đức nêu trên, Hồ Chí Minh xác định những nguyên tắc, phơng
pháp tu dỡng và giáo dục đạo đức cách mạng.


- <i>Phải tiến hành thờng xuyên, </i>tiến hành một cách tích cực, tự giác việc rèn luyện
đạo đức. Bởi vì: “Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh,
rèn luyện bền bỉ hằng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng nh ngọc càng mài càng
sáng, vàng càng luyện càng trong”.


- <i>Nói đi đơi với làm, </i>vừa học tập lí luận vừa thể hiện trong hành động; vừa học
tập quần chúng vừa làm gơng cho ngời khác noi theo.


-<i> Xây dựng, giáo dục phải đi đôi với đấu tranh,</i> tức là phải xây dựng những mặt
tốt, mặt tích cực và chống những biểu hiện sai trái, khuyết điểm.


- <i>G¾n lÝ ln víi thùc tiƠn cách mạng.</i>


<i>- Tin hnh ng b </i>gia cỏc mt giỏo dục (đạo đức của bản thân mỗi ngời với
đạo đức của cộng đồng, toàn dân, trên các lĩnh vực của đời sống xã hội).


- <i>Phát huy dân chủ </i>để mỗi ngời tự nguyện, tự giác thực hiện đạo đức và giúp đỡ
nhau tu dỡng, phấn đấu.


Nh vậy, nội dung t tởng đạo đức Hồ Chí Minh bao gồm nhiều mặt: đạo đức của
mỗi con ngời trong cộng đồng xã hội, trong đời sống bình thờng; đạo đức của một cơng


dân đối với dân tộc, cách mạng; đạo đức của một Đảng viên cộng sản; đạo đức của một
cán bộ, công chức, học sinh, sinh viên, quân nhân trong nhiệm vụ cụ thể của mình. ở
mỗi một lĩnh vực, Hồ Chí Minh xác định những chuẩn mực phẩm chất cụ thể trên cơ sở
đạo đức chung về yêu, ghét, trung thành, chân thành, hết lịng vì dân tộc, cách mạng.


Ngời cũng xác định những nguyên tắc, biện pháp, yêu cầu đối với việc thể hiện
một cách cụ thể.


Do việc trình bày t tởng, lí luận về đạo đức đơn giản, dễ hiểu, song sâu sắc, do
nêu gơng trong cuộc sống, nên t tởng và tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh và của nhân
dân, cán bộ, Đảng viên theo gơng Ngời đã trở thành sức mạnh to lớn, đem lại những
thắng lợi huy hồng trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.


<i><b>Tãm l¹i viƯc h</b><b>ọ</b><b>c</b><b> tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh khơng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i> <b>Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh cũng đồng nghĩa với</b></i>
<i><b>việc </b><b>rÌn lun </b><b>những phẩm chất chung, cơ bản nhất của đạo đức cách mạng là:</b></i>


<i><b>Trung với nước, hiếu với dân; yêu thương con người; cần, kiệm, liêm, chính, chí</b></i>
<i><b>cơng vơ tư, là phẩm chất thường trực trong cuộc sống hằng ngày, phải trở thành</b></i>
<i><b>giá trị bất biến trong mọi môi trường, mọi hoàn cảnh, mọi cơ chế kinh tế của</b></i>
<i><b>người cán bộ, đảng viên. Điều đó cũng lý giải vì sao sự suy thối chính trị, tư</b></i>
<i><b>tưởng, đạo đức, lối sống của một bộ phận cán bộ, đảng viên hiện nay có nguyên</b></i>
<i><b>nhân chủ yếu từ sự suy thoái ở phẩm chất này. Do vậy, học tập và làm theo tấm</b></i>
<i><b>gương đạo đức Hồ Chí Minh, mỗi cán bộ, đảng viên của Đảng phải không ngừng</b></i>
<i><b>tu dưỡng đạo đức suốt đời; phải nêu gương về đạo đức, trở thành tấm gương sáng</b></i>
<i><b>để quần chúng noi theo, để quần chúng tin yêu, mến phục.</b></i>


<b>3. Học tập và làm theo gơng đạo đức Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay.</b>



Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng; cán bộ, Đảng viên vừa là ngời lãnh
đạo, ngời đầy tớ của quần chúng. Đây là lời dạy đợc Hồ Chí Minh ln căn dặn, nhắc
nhở. Bởi vì, cán bộ, Đảng viên từ quần chúng mà ra, trởng thành và thành đạt đợc thắng
lợi trong phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân. Mỗi một giai đoạn, thời kỳ
cách mạng lại đặt ra những nhiệm vụ mới, yêu cầu mới đòi hỏi mỗi ngời phải nhận
thức đúng để khắc phục những thiếu sót, phát huy những u điểm tích cực để hồn thành
cơng việc đợc giao trong điều kiện, hoàn cảnh lịch sử. Điều này càng trở nên quan
trọng trong lúc Đảng ta đã trở thành cầm quyền. Sự thắng lợi của cách mạng lại làm
cho một số ngời muốn hởng thụ, tự cao, tự đại, công thần chủ nghĩa, quan liêu, xa rời
quần chúng. Điều này chủ yếu do những nguyên nhân chủ quan của cá nhân thiếu tu
d-ỡng về mặt đạo đức phẩm chất, nhng còn chịu ảnh hởng nặng những tàn d của chế độ
thống trị cũ về t tởng quan tớc, h danh, thói cửa quyền, hách dịch. Thêm vào đó, những
mặt tiêu cực của cơ chế thị trờng, chiến lợc “diễn biến hồ bình” của mọi kẻ thù trong
và ngồi nớc cũng tác động khơng nhỏ.


Vì vậy, Hồ Chí Minh trong qúa trình lãnh đạo cách mạng đã rất chú trọng việc
bồi dỡng, giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bộ, Đảng viên. Trớc cách mạng tháng
Tám 1945, bài “T cách một ngời cách mệnh” đợc đặt ở đầu quyển “Đờng cách mệnh”
(1927) đã nói lên sự quan tâm đặc biệt của Ngời đối với việc đào tạo, rèn luyện cán bộ.
Nếu xem quyển “Đờng cách mệnh” có vai trị, ý nghĩa nh quyển “Làm gì?” của Lê nin
trong thời kỳ chuẩn bị xây dựng một Đảng kiểu mới thì cũng có thể xem bài “<i>T cách</i>
<i>một ngời cách mệnh</i>” nh một phác thảo đầu tiên về mục “Đảng viên” trong “Điều lệ
Đảng” sau này. Đây không chỉ là nghĩa vụ, quyền lợi của ngời Đảng viên cộng sản tơng
lai mà cịn là đạo lí, phẩm chất của một con ngời bình thờng trong các mối quan hệ với
quần chúng nhân dân, với dân tộc, với cách mạng.


Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, khi Đảng ta đã là Đảng cầm quyền, Chủ
tịch Hồ Chí Minh thờng xuyên nhắc nhở phải loại bỏ ngay, loại bỏ triệt để những thói
h tật xấu của các “quan cách mạng”. Trong “Th gửi Uỷ ban nhân dân các kỳ, tỉnh,
huyện và làng” ngày 17.10.1945 (một tháng rỡi sau ngày Tuyên ngôn độc lập


2.9.1945), Ngời chỉ rõ nghĩa vụ của chính quyền đối với nhân dân lao động và cảnh
báo, phê phán những sai lầm, khuyết điểm của cán bộ lãnh đạo chính quyền các cấp,
kỳ, tỉnh, huyện, xã.


Đề phòng việc rời xa quần chúng nhân dân, lên mặt “quan cách mạng”, Chủ tịch
Hồ Chí Minh khẳng định “Nếu khơng có nhân dân thì Chính phủ khơng đủ lực lợng.
Nếu khơng có Chính phủ, thì nhân dân khơng có ai dẫn đờng”. Từ quan điểm này, Ngời
phê phán một số cán bộ đã phạm những lầm lỗi rất nặng nề”. Làm việc “trái phép”,
“cậy thế”, “hủ hoá”, “t túng”, “chia rẽ”, “kiêu ngão” và căn dặn phải nhanh chóng khắc
phục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

khơng nghĩ đến dân”, “việc ăn chơi xa xỉ, càng ngày càng lãng mạn, hành động lấy của
công dùng vào việc t, quên cả thanh liêm, đạo đức”, việc dùng ô tô công bừa bãi “ông
uỷ viên đi xe hơi, rồi bà uỷ viên, cho đến cá cô cậu uỷ viên cũng dùng xe hơi của
cơng”, tình trạng “kéo bè, kéo cánh, bà con bạn hữu khơng có tài năng gì cũng kéo vào
chức này, chức nọ, ngời có tài đức, nhng khơng vừa lịng mình thì đẩy ra ngồi”.


Những cảnh “chớng tai gai mắt”, bất chấp cả pháp luật, kỉ luật Đảng, đạo lí trong
những ngày đầu cách mạng cịn rất hiếm và đã bị phê phán nghiêm khắc thì ngày nay
lại khá phổ biến, lan rộng ở nhiều nơi, từ làng xã đến trung ơng, từ ngành này sang
ngành khác, kể cả những ngành vốn là thanh cao, đợc xã hội tôn vinh nh giáo dục, y tế,
các ngành nắm cán cân cơng lí, kỉ cơng, pháp luật nh cơng an, kiểm sát, toà án. Một
vài quan chức càng leo cao càng lên mặt, phô trơng đủ các thứ “lầm lỗi” nêu trên, bất
chấp d luận xã hội, luật pháp Nhà nớc. Kì lạ là nhiều ngời lại cho là bình thuờng, hoặc
lánh mặt, kiêng nể, khơng muốn, khơng dám phê phán, tố giác. Một thứ qn tính, một
loại lì lợm, nhờn luật pháp, kỉ luật.


Các “lỗi lầm” nh vậy nếu khơng đợc nhanh chóng khắc phục, xố bỏ triệt để thì
những ngời này khơng đủ t cách của một ngời bình thờng thì nói gì đến phẩm chất đạo
đức của một Đảng viên, cán bộ. Đã sống khơng có thuỷ chung, đạo lí, khơng biết tơn


trọng luật pháp, khơng yêu nớc, thơng đồng bào thì làm sao lại trở thành ngời có đạo
đức cách mạng, nh Bác Hồ dạy. Cơn bão táp về những mặt tiêu cực của cơ chế thị
tr-ờng, sự tấn công quyết liệt của những kẻ thực thi chiến lợc “diễn biến hồ bình” đang
quật ngã nhiều cán bộ, Đảng viên từ cấp thấp đến cấp cao. Những ngời này đang dần
rời xa tấm gơng và lời dạy về đạo đức của Hồ Chí Minh. Đạo đức Hồ Chí Minh nh đã
nói là mối tổng hồ giữa phẩm chất, đạo lí của con ngời nói chung, con ngời Việt Nam
nói riêng với tinh thần yêu nớc và ý thức giai cấp vơ sản, tính Đảng cộng sản.


Nhân cách của con ngời phải đợc thể hiện ở phẩm chất, tài năng, đức độ của ngời
yêu nớc chân chính, có đầy đủ đức tính của một ngời cách mạng, ngời cộng sản. Điều
này là cơ sở lí luận và thực tiễn để Hồ Chí Minh và Đảng ta khẳng định “Đảng cộng
sản Việt Nam là Đảng của dân tộc”, “những ngời cộng sản Việt Nam là những ngời
yêu nớc nhất của dân tộc”. Khái niệm “yêu nớc” và “Tổ quốc” ngày nay có một nội
hàm mới: “yêu nớc xã hội chủ nghĩa”, “Tổ quốc xã hội chủ nghĩa”. Sự kết hợp giữa
lòng yêu nớc với ý thức giác ngộ giai cấp vơ sản, lí tởng cộng sản chủ nghĩa, trên cơ sở
phát huy truyền thống dân tộc, học tập và làm theo tấm gơng đạo đức cảu Chủ tịch Hồ
Chí Minh là yêu cầu cấp thiết trong hội nhập quốc tế, kiên trì con đờng xã hội chủ
nghĩa đã đợc lựa chọn.


Khái niệm “yêu nớc”, “tính Đảng” ngày nay ở Việt Nam về cơ bản khơng có gì
đổi thay, khơng mâu thuẫn với đạo đức truyền thống của dân tộc. Là ngời u nớc chân
chính khơng vì lo làm giàu cho bản thân mà còn bòn rút của dân, của nớc. Tính Đảng
của ngời Đảng viên cộng sản không ngăn cấm việc kinh doanh làm giàu cho đất nớc,
cá nhân, nhng tuyệt đối phải xoá bỏ việc làm ăn gian dối vi phạm pháp luật, “rút ruột”
của dân, của nớc để làm giàu bất chính.


Hành động của một ngời yêu nớc chân chính, một ngời cộng sản có đủ t cách
Đảng viên trong một chừng mực đáng kể đã thể hiện những nội dung của đạo đức cách
mạng Hồ Chí Minh, trong đố có những nhân tố của đạo đức truyền thống dân tộc.



Học tập t tởng và làm theo tấm gơng đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh hiện
nay có ý nghĩa quan trọng đối với sự sống còn và phát triển của đất nớc và chế độ. Bởi
vì, nó góp phần xây dựng những con ngời tin tởng vào công cuộc đổi mới và sự lãnh
đạo của Đảng. Để xây dựng lòng tin trớc hết phải có lịng tin và làm cho mọi ngời tin
vào Đảng và chế độ xã hội chủ nghĩa. Một con ngời nh vậy là con ngời có đạo đức
cách mạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Thối hố biến chất về chính trị, t tởng, về đạo đức, lối sống; tệ quan liêu, tham nhũng,
lãng phí, sách nhiễu dân trong bộ phận không nhỏ cán bộ, Đảng viên diễn ra nghiêm
trọng, kéo dài cha đợc ngăn chặn, đẩy lùi, nhất là trong các cơ quan công quyền, các
lĩnh vực xây dựng cơ bản, quản lí đất đai, quản lí doanh nghiệp Nhà nớc và quản lí tài
chính, làm giảm lịng tin của nhân dân đối với Đảng. Đó là một nguy cơ lớn liên quan
đến sự sống còn của Đảng, của chế độ”.


Trong việc xác định phơng hớng, nhiệm vụ và giải pháp xây dựng Đảng trong
tình hình hiện nay, Đại hội X đã đề ra nhiều biện pháp quan trọng, trong đó có việc rèn
luyện phẩm chất, đạo đức cách mạng cho cán bộ và Đảng viên, theo hớng “Học tập,
quán triệt, làm theo t tởng và tấm gơng đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh”.


Để việc học tập và noi gơng đạo đức Hồ Chí Minh có kết quả thực tế, cần Phải
đảm bảo những nguyên tắc giáo dục đạo đức mà Ngời đã đề ra mà chúng tôi nêu trên.
Cần đợc nhấn mạnh các yêu cầu chủ yếu của việc làm theo tấm gơng đạo đức của Hồ
Chí Minh nh sau:


- Tự nguyện, tự giác trên cơ sở giác ngộ lí tởng cách mạng, nung nấu lịng u
n-ớc, giữ vững t cách đạo lí Vit Nam.


- Quyết tâm sửa chữa khuyết điểm với tinh thần tấn công kẻ thù nội xâm cực
kỳ nguy hiểm.



- Xây dựng những phẩm chất tốt đẹp đi đôi với đấu tranh chống những sai lầm,
khuyết điểm, trái với đạo đức cách mạng.


- Nói đi đơi với làm, rèn luyện đạo đức, phẩm chất trong học tập lí luận, tu d ỡng
giác ngộ t tởng và hành động thực tiễn.


- Kết hợp việc học tập, giáo dục đào đức với việc thực hiện nghiêm chỉnh, tuân
thủ pháp luật Nhà nớc, kỉ luật lao động.


- Giữ vững, phát huy đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc, kết hợp với việc
tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, tiếp nhận có lựa chọn cái mới, tiến bộ, chống
những điều lai căng, lố bịch.


- Tu dỡng đạo đức cách mạng phải đi đôi với việc đấu tranh với bản thân, với
những âm mu “diễn biến hồ bình”. Đây là cuộc đấu tranh không kém phần gay go,
gian khổ, so với cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, xây dựng đất nớc.


- Việc tu dỡng đạo đức phải tiến hành suốt đời, bền bỉ, khơng đợc bng thả, lơ
là, mất cảnh giác.


<b>PhÇn thø hai</b>


<b>Một số vấn đề về </b>


<b> tích hợp giáo dục gơng đạo đức Hồ Chí Minh </b>
<b>trong Chơng trình HĐGD NGLL</b>


<b>I. Khả năng tích hợp nội dung giáo dục gơng đạo đức Hồ Chí Minh trong chơng </b>
<b>trình HĐGD NGLL</b>



Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (HĐGD NGLL) là một bộ phận của q
trình giáo dục ở nhà trường phổ thơng. Đó là những hoạt động được tổ chức ngoài giờ
học các mơn học văn hố ở trên lớp. HĐGD NGLL là sự tiếp nối hoạt động dạy học
trên lớp, là con đường gắn lí thuyết với thực tiễn và đời sống xã hội, tạo nên sự thống
nhất giữa nhận thức với hành động, góp phần hình thành tình cảm, niềm tin đúng đắn ở
học sinh.


HĐGD NGLL là điều kiện thuận lợi để học sinh phát huy vai trò chủ thể , nâng
cao tính tích cực chủ động, năng động, sáng tạo trong hoạt động. HĐGD NGLL góp
phần quan trọng vào sự hình thành và phát triển dạo đức, nhân cách cho các em.


Với ý nghĩa và định hướng đó, mục tiêu của HĐGD NGLL nhằm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng cơ bản phù hợp với lứa tuổi như : kỹ năng
giao tiếp ứng xử có văn hố; kỹ năng tổ chức quản lý và tham gia các hoạt động tập
thể với tư cách là chủ thể của hoạt động; kỹ năng tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập,
rèn luyện; củng cố, phát triển các hành vi, thói quen tốt trong học tập, lao động và
công tác xã hội.


- Bồi dưỡng thái độ tự giác tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động
xã hội; hình thành tình cảm chân thành, niềm tin trong sáng với cuộc sống, với quê
hương đất nước; có thái độ đúng đắn đối với các hiện tượng tự nhiên và xã hội.


Với mục tiêu như vậy, HĐGD NGLL là điều kiện tốt nhất để học sinh phát huy
vai trò chủ thể, tính tích cực, chủ động của các em trong quá trình học tập và rèn luyện.
HĐGD NGLL vừa củng cố, bổ sung, mở rộng kiến thức đã học, vừa phát triển các kĩ
năng cơ bản của học sinh phù hợp với yêu cầu, mục tiêu của giáo dục và đòi hỏi của xã
hội.


<i><b> Với vị trí và vai trị tiếp cận xã hội và giáo dục đạo đức nhân cách rất đặc</b></i>


<i><b>trưng của HĐGD NGLL. Như vậy, HĐGD NGLL thực sự cần thiết và có nhiều khả</b></i>
<i><b>năng giáo dục, tích hợp các nội dung giáo dục đạo đức nói chung và các nội dung</b></i>
<i><b>giáo dục học sinh học tập và rèn luyện theo tấm gương đạo đức Bác Hồ sẽ rất có</b></i>
<i><b>hiệu quả trong thực tiễn giáo dục ở nhà trường. </b></i>


<b>2. Về nội dung và mức độ tích hợp giáo dục gơng đạo đức Hồ Chí Minh trong </b>
<b>ch-ơng trình HĐGD NGLL</b>


<i>2.1. Néi dung giáo dục về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh cần tập</i>
<i>trung vào các điểm chủ yếu sau :</i>


- Tấm gương trọn đời phấn đấu, hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải
phóng giai cấp, giải phóng con người.


- Tấm gương của ý chí và nghị lực tinh thần to lớn, vượt qua mọi thử thách, khó
khăn để đạt mục đích.


- Tấm gương tuyệt đối tin tưởng vào sức mạnh của nhân dân, kính trọng nhân
dân, hết lịng, hết sức phục vụ nhân dân.


- Tấm gương của một con người nhân ái, vị tha, khoan dung, nhân hậu hết mực
vì con người.


- Tấm gương cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư, đời riêng trong sáng, nếp
sống giản dị và đức khiêm tốn phi thường.


Tuy nhiên, tuỳ theo từng lứa tuổi học sinh các lớp, các cấp, bậc hc m cỏc ni
dung ny c tích hợp giáo dục cho học sinh ở các mức độ khác nhau trong chơng
trình HĐGD NGLL.



<i>2.2. Mc tớch hp giỏo dc tm gương đạo đức Hồ Chí Minh </i>


Tuỳ theo nội dung, đặc điểm và khả năng thực hiện việc tích hợp giáo dục về
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong chương trình HĐGD NGLL để lựa chọn mức
độ tích hợp thích hợp, từ liên hệ (chỉ khai thác nội dung hoạt động và liên hệ với kiến
thức về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, mức độ hạn chế nhất), tích hợp <i>bộ phận (chỉ</i>
một phần của hoạt động thực hiện nội dung giáo dục về tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh, mức độ trung bình) đến tích hợp tồn phần (cả một hoạt động có nội dung trùng
khớp với nội dung giáo dục về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, mức độ cao nhất).
<b>3. Về mốt số phương pháp tổ chức HĐGD NGLL</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

dụng cho phù hợp với nội dung và hình thức hoạt động đã lựa chọn. Có thể giới thiệu
một vài phơng pháp cơ bản sau đây :


<b>3.1. Một số vấn đề về phơng pháp s phạm tích cực và tơng tác</b>


Các phơng pháp tổ chức HĐGDNGLL có thể rất khác nhau, đều cùng dựa trên
một hệ thống t tởng và quan điểm chủ đạo là: Lấy học sinh và hoạt động tích cực của
học sinh làm trung tâm. Giáo viên là ngời tổ chức, thiết kế; học sinh là ngời thực hiện
hoạt động trong sự tơng tác tích cực, phối hợp chặt chẽ với nhau để đạt đợc các mục
tiêu hoạt động. Phơng pháp s phạm tơng tác khác biệt so với phơng pháp s phạm truyền
thống về mặt bản chất và có thể tạo ra những hiệu quả của giáo dục cao. Do đó, nó trở
thành một kiểu phơng pháp đặc trng cho vic t chc HGDNGLL trng THCS.


<i>3.1.1. Phơng pháp s phạm tích cực và tơng tác </i>


Cú th căn cứ vào một số yếu tố sau đây để nhận diện phơng pháp s phạm
(PPSP) tích cực và tơng tác:


- Vai trò của học sinh trong hoạt động: chủ thể hay khách thể? Chủ động hay bị


động?


- Tính tích cực, tự giác, sự năng động, sáng tạo của học sinh trong việc tổ chức
hay tham gia vào hoạt động.


- Sự hợp tác của học sinh trong hoạt động.


- Mức độ hứng thú của học sinh đối với hoạt động.


Từ đó, chúng ta có thể hiểu: PPSP tích cực và tơng tác là các PPSP tập trung căn
bản vào hoạt động của học sinh và đảm bảo các yêu cầu sau:


- Học sinh là chủ thể trong suốt quá trình hoạt động.


- Học sinh ln chủ động, tích cực, tự giác và sáng tạo trong hoạt động.


- Häc sinh lu«n thể hiện rõ tinh thần hợp tác hay tơng tác tÝch cùc gi÷a häc sinh
víi nhau trong nhãm, trong líp hay giữa học sinh với giáo viên; học sinh với ngời tham
gia khác, mối quan hệ có tính đa dạng, ®a chiỊu.


- Hoạt động ln tạo ra sức hấp dẫn và sự hứng khởi cho học sinh, lôi cuốn và
phát huy đợc sức mạnh tinh thần của mọi học sinh.


<i>3.1.2. Tác dụng của phơng pháp s phạm tích cực và tơng tác</i>


S dng PPSP tớch cc v tng tỏc cú nhiều tác dụng trong việc đạt đợc các mục
tiêu giáo dục. Có thể so sánh với các PPSP truyền thống để thấy rõ các tác dụng này.


- Giúp học sinh thực hiện tốt các yêu cầu đề ra.



- Thực hiện tốt các mục tiêu giáo dục (mục tiêu hoạt động)
- Phát huy tốt vai trò chủ thể của học sinh trong hoạt động.
- Học sinh tham gia với hứng thú cao, có nhiều niềm vui.


- Tính tự quản của học sinh và tập thể học sinh đợc hình thành và phát triển tốt.
- Phát huy đợc tính tích cực, sáng tạo của chủ thể học sinh trong hoạt động.
- Nội dung và hình thức hoạt động đáp ứng tốt nhu cầu và lợi ích của học sinh.
- Tính hợp tác cao trong hoạt động.


- Đạt đợc chất lợng giáo dục cao. (tính có hiệu quả của giáo dục)


- Tạo ra nhiều cơ hội để học sinh thực hiện quyền đợc tham gia của mình.
- Phát triển đợc năng lực tự đánh giá, tự điều chỉnh, tự khẳng định.


- Tạo ra nhiều cơ hội để học sinh thể hiện, trải nghiệm, kiểm nghiệm bản thân.
- Phát triển tốt tình cảm lành mạnh trong học sinh, thái độ đúng đắn đối với hoạt
động, đối với tập thể., vv...


<i>3.1.3. Vai trò của ngời giáo viên trong phơng pháp s phạm tích cực và tơng tác</i>
Trong các PPSP truyền thống, ngời giáo viên đóng vai trị là trung tâm, trực tiếp
thực hiện tất cả các bớc trong tiến trình tổ chức s phạm; giáo viên bao biện, áp đặt các
yêu cầu, mệnh lệnh, cịn học sinh thì thụ động, tn thủ, chấp hành hoạt động một cách
máy móc, thiếu tính tự chủ, sáng tạo, hứng thú. Đối với các PPSP tích cực và tơng tác
thì ngợc lại. Có thể điểm qua những vai trò cơ bản của ngời giáo viên nh sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Giáo viên là ngời cố vấn, hớng dẫn, hỗ trợ, khuyến khích để cho học sinh tự tổ
chức, tự điều khiển và tham gia vào hoạt động một cách chủ động, tích cực, tự giác.
Học sinh là chủ thể thực hiện tất cả các bớc, các nội dung trong quá trình hoạt động
trong sự hợp tác với nhau.



- Giáo viên ln là ngời tìm kiếm, tạo ra mọi điều kiện thuận lợi cho các em
tham gia vào hoạt động chung một cách tích cực và có hiệu quả. Khuyến khích và tạo
cơ hội để các em phát huy vai trò tự quản, tự giác, hợp tác, phối hợp chặt chẽ để thực
hiện tốt các hoạt động. Chính sự hợp tác chặt chẽ giữa giáo viên với học sinh, giữa học
sinh với học sinh là cơ sở cơ bản để nâng cao chất lợng HĐGDNGLL, đồng thời thúc
đẩy sự năng động, sáng tạo trong hoạt động của học sinh, khơi dậy và phát huy những
tiềm năng của mỗi học sinh.


- Giáo viên ln dự đốn những khó khăn, những tình huống có thể xảy ra trong
q trình hoạt động và xác định những phơng án giải quyết để có thể giúp học sinh giải
quyết các vấn đề nảy sinh một cách có hiệu quả.


- Giáo viên là ngời giám sát từng bớc hoạt động của học sinh, vừa nhằm mục
đích thu thập thơng tin để làm cơ sở cho đánh giá kết quả hoạt động, vừa để kịp thời
phát hiện ra những lệch lạc, sai sót và cả những khó khăn trong q trình thực hiên.


- Giáo viên là ngời đánh giá, nhận xét, đa ra những kết luận cuối cùng về kết quả
hoạt động và đề xuất những định hớng mới cho hoạt động của học sinh.


<b>KÕt luËn</b>


PPSP tích cực và tơng tác là một PPSP mới đợc xây dựng trên cơ sở lấy học sinh
và hoạt động của học sinh làm trung tâm, nó hớng vào phát huy tinh thần trách nhiệm
và tự chủ của học sinh, khơi dậy tiềm năng và tạo cơ hội cho học sinh phát huy tối đa
nội lực của bản thân để tham gia hoạt động. Trên cơ sở đó, giúp học sinh từng bớc hình
thành và phát triển các năng lực tự hoạt động, tự giáo dục, hoàn thiện nhân cách.


Bằng các hoạt động tự chủ mà học sinh tự thể nghiệm, tự khẳng định mình, chủ
động, tích cực trong các mối quan hệ giao tiếp, biết làm việc một cách độc lập và hợp
tác với ngời khác. Trên cơ sở đó để phát triển nhân cách con ngời lao động sáng tạo, tự


chủ, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nớc.


PPSP tích cực và tơng tác là những phơng pháp chủ đạo trong nhà trờng Việt
Nam hiện đại nói chung và trong việc tổ chức HĐGDNGLL nói riêng. Các phơng pháp
tổ chức hoạt động sẽ đợc giới thiệu sau đây cũng đợc xây dựng chủ yếu dựa trên cơ sở
của PPSP tích cc v tng tỏc.


<b>3.2. Phơng pháp thảo luận</b>


Tho lun là một dạng tơng tác nhóm đặc biệt mà trong đó các thành viên đều giải
quyết một vấn đề cùng quan tâm nhằm đạt tới một sự hiểu biết chung. Thảo luận tạo ra
một mơi trờng an tồn cho học sinh kiểm chứng ý kiến của mình, có cơ hội để làm
quen với nhau, để hiểu nhau hơn. Khác với dạy học, thảo luận trong HĐGD NGLL là
dựa vào trao đổi ý kiến giữa các em học sinh với nhau về một chủ đề, một tình huống
nảy sinh trong hoạt động hay một nhiệm vụ đợc giao. Tuỳ từng hoạt động cụ thể, giáo
viên có thể tổ chức cho học sinh thực hiện thảo luận theo nhóm lớn (cả lớp) hoặc nhóm
nhỏ (tổ hoặc nhỏ hơn).


Thảo luận nhóm nhỏ đợc sử dụng khi cần khuyến khích sự tham gia suy nghĩ và
phát biểu tích cực của mọi thành viên. Trong nhóm nhỏ, mối học sinh có cơ hội tham
gia nhiều hơn. Các thành viên cũng tự nhiên và tự tin hơn khi tham gia bàn luận trong
nhóm nhỏ so với trong nhóm lớn. Nhóm nhỏ đợc sử dụng khi vấn đề đa ra cần đợc bàn
luận sâu sắc và kỹ lỡng, sử dụng nhiều kiến thức và kinh nghiệm để đánh giá, kết luận
về một vấn đề, hay sáng tạo ý tởng mới.


Điều hành hoạt động của các nhóm nhỏ là đảm bảo :


- Mỗi thành viên trong nhóm đều đợc tham gia bàn luận, phát biểu, đợc lắng nghe
và tôn trọng.



- Những băn khoăn về ý nghĩa, kết quả của vấn đề đặt ra đợc giải đáp kịp thời.
- Thời gian thảo luận đợc điều chỉnh phù hợp.


- Mỗi học sinh đều tích cực làm việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Một số cách báo cáo kết quả thảo luận nhóm nhá :


- Mét nhãm b¸o c¸o, c¸c nhãm kh¸c bỉ sung : Yêu cầu một nhóm báo cáo lại
toàn bộ kết quả thảo luận của nhóm mình. Những nhóm còn lại bổ sung những điểm
khác biệt của nhóm mình với nhãm võa b¸o c¸o.


- Tất cả các nhóm cùng báo cáo :Từng nhóm một cử ngời báo cáo lại kết quả làm
việc của nhóm mình. Sau đó ngời điều khiển tổng kết lại ý kiến chung của các nhóm
hoặc điều hành để học sinh tổng kết.


- Họp chợ : Các nhóm dán kết quả làm việc của nhóm mình lên tờng và cử một
ngời đứng ở đó để thuyết minh khi cần. Những ngời còn lại đi vòng quanh và đọc kết
quả của mỗi nhóm, đa ra câu hỏi nếu có vấn đề cần làm rõ.


- Quả bóng : Các nhóm thảo luận và ghi kết quả xuống giấy rồi luân chuyển kết
quả đó để các nhóm khác thảo luận và bổ sung. Ví dụ : Lớp đợc chia thành 4 nhóm
thảo luận 4 vấn đề. Sau 10 phút : kết quả của nhóm 1 đợc chuyển cho nhóm 2; kết quả
của nhóm 2 đợc chuyển cho nhóm 3; kết quả của nhóm 3 đợc chuyển cho nhóm 4; kết
quả của nhóm 4 đợc chuyển cho nhóm 1. Các nhóm đọc kết quả của nhóm kia và bổ
sung thêm ý kiến của nhóm mình. Sau 5 phút lại tiếp tục chuyển nh vậy cho đến khi
mỗi nhóm đều đã đọc đủ cả bốn kết quả.


- Báo cáo tóm tắt : Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận xong ghi tóm tắt lại kết quả của
mình (ví dụ trong 3 đến 5 câu) và cử ngời lên trình bày kết quả tóm tắt đó.



- Biểu diễn kết quả : Yêu cầu các nhóm biểu diễn lại kết quả của nhóm mình bằng
hình tợng, vở kịch, tranh vẽ hay bằng một cách nào đó.


- Thi hïng biƯn : C¸c nhãm tham gia mét cuộc thi hùng biện bảo vệ quan điểm
của nhóm mình và giao lu chất vấn các nhóm khác.


<b>3.3. Phng phỏp đóng vai</b>


Đóng vai là phương pháp tổ chức cho HS thực hành, “ làm thử” một số cách ứng
xử nào đó trong một tình huống giả định. `Đây là phương pháp nhằm giúp HS suy
nghĩ sâu sắc về một vấn đề bằng cách tập trung vào một sự việc cụ thể mà các em vừa
thực hiện hoặc quan sát được. Việc “diễn” khơng phải là phần chính của phương pháp
này mà điều quan trọng là sự thảo luận sau phần diễn ấy.


*<i><b> Quy trình thực hiện</b></i>


Có thể tiến hành đóng vai theo các bước sau :


- Giáo viên nêu chủ đề, chia nhóm và giao tình huống, u cầu đóng vai cho từng
nhóm. Trong đó có quy định rõ thời gian chuẩn bị, thời gian đóng vai của mỗi nhóm.


- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.


- Lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử và cảm xúc của các vai diễn; về ý nghĩa
của các cách ứng xử.


- GV kết luận, định hướng cho HS về cách ứng xử tích cực trong tình huống đã
cho.



*<i><b> Một số lưu ý</b></i>


- Tình huống đóng vai phải phù hợp với chủ đề hoạt động, phù hợp với lứa tuổi,
trình độ HS và điều kiện, hồn cảnh lớp học.


- Tình huống khơng nên q dài và phức tạp, vượt quá thời gian cho phép
- Tình huống phải có nhiều cách giải quyết


- Tình huống cần để mở để học sinh tự tìm cách giải quyết, cách ứng xử phù
hợp; không cho trước “ kịch bản”, lời thoại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Phải dành thời gian phù hợp cho học sinh thảo luận xây dựng kịch bản và
chuẩn bị đóng vai


- Cần quy định rõ thời gian thảo luận và đóng vai của các nhóm


- Trong khi học sinh thảo luận và chuẩn bị đóng vai, GV nên đi đến từng nhóm
lắng nghe và gợi ý, giúp đỡ học sinh khi cần thiết


- Các vai diễn nên để học sinh xung phong hoặc tự phân công nhau đảm nhận
- Nên khích lệ cả những học sinh nhút nhát cùng tham gia.


- Nên có hố trang và đạo cụ đơn giản để tăng tính hấp dẫn của tiểu phẩm đóng
vai.


<b>3.4. Phơng pháp giải quyết vấn đề </b>


Phơng pháp giải quyết vấn đề (GQVĐ) là con đờng quan trọng để phát huy tính
tích cực của học sinh. Vấn đề là những câu hỏi hay nhiệm vụ đặt ra mà việc giải quyết
chúng cha có quy luật sẵn cũng nh những tri thức, kỹ năng sẵn có cha đủ giải quyết mà


cịn khó khăn, cản trở cần vợt qua. Vấn đề khác nhiệm vụ ở chỗ khi giải quyết một
nhiệm vụ thì đã có sẵn trình tự và cách thức giải quyết, cũng nh những kiến thức kỹ
năng đã có đủ để giải quyết nhiệm vụ đó. Tình huống có vấn đề xuất hiện khi một cá
nhân (hoặc nhóm) đứng trớc một mục đích muốn đạt tới, khi biết một nhiệm vụ cần
giải quyết nhng cha biết bằng cách nào, cha đủ phơng tiện (tri thức, kỹ năng ...) để giải
quyết. Giải quyết vấn đề thờng đợc vận dụng khi học sinh phải phân tích, xem xét và
đề xuất những giải pháp trớc một hiện tợng, sự việc nảy sinh trong quá trình hoạt động.


Cấu trúc quá trình giải quyết vấn đề gồm các bớc cơ bản sau đây :
<i><b> Bớc 1 : Nhận biết vấn đề</b></i>


Trong bớc này cần phân tích tình huống đặt ra nhằm nhận biết đợc vấn đề, trong
dạy học thì đó là cần đặt học sinh vào tình huống có vấn đề. Trong HĐGD NGLL thì
đó là sự việc nảy sinh ra tình huống có vấn đề, địi hỏi học sinh phải giải quyết vấn đề
đó để đạt đợc u cầu, mục đích đặt ra. Do đó, vấn đề ở đây cần đợc trình bày rõ ràng,
cịn gi l phỏt biu vn .


<i><b>Bớc 2 : Tìm các phơng án giải quyết</b></i>


Nhim v ca bc ny l tỡm các phơng án khác nhau để giải quyết vấn đề. Để tìm
các phơng án giải quyết vấn đề, cần so sánh, liên hệ với những cách giải quyết các vấn
đề tơng tự, những kinh nghiệm đã có cũng nh tìm các phơng án giải quyết mới. Các
ph-ơng án giải quyết đã tìm ra cần đợc sắp xếp, hệ thống hố để xử lý ở giai đoạn tiếp
theo. Khi có khó khăn hoặc khơng tìm đợc phơng án giải quyết thì cần trở lại việc nhận
biết vấn đề để kiểm tra lại việc nhận biết và hiểu vấn đề.


<i><b>Bớc 3 : Quyết định phơng án giải quyết</b></i>


Trong bớc này cần quyết định phơng án giải quyết vấn đề, tức là cần giải quyết
vấn đề. Các phơng án giải quyết đã đợc tìm ra cần đợc phân tích, so sánh và đánh giá


xem có thực hiện đợc việc giải quyết vấn đề hay khơng. Nếu có nhiều phơng án có thể
giải quyết thì cần so sánh để xác định phơng án tối u. Nếu việc kiểm tra các phơng án
đã đề xuất đa đến kết quả là không giải quyết đợc vấn đề thì cần trở lại giai đoạn tìm
kiếm phơng án giải quyết. Khi đã quyết định đợc phơng án thích hợp, giải quyết đợc
vấn đề tức là đã kết thúc việc giải quyết vấn đề.


Thực tế có những tài liệu khác nhau về phơng pháp giải quyết vấn đề, ngời ta cũng
đa ra nhiều cấu trúc gồm nhiều bớc khác nhau, nhng nhìn chung, đều có những định
h-ớng thống nhất. Ví dụ cấu trúc 4 bớc sau :


 Tạo tình huống có vấn đề (nhận biết vấn )


Lập kế hoạch giải quyết (tìm phơng án giải quyÕt)


 Thực hiện kế hoạch (giải quyết vấn đề)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Giải quyết vấn đề giúp học sinh có cách nhìn tồn diện hơn trớc các hiện tợng, sự
việc nảy sinh trong hoạt động, trong cuộc sống hàng ngày. Nh vậy, để phơng pháp này
thành cơng thì vấn đề đa ra phải sát với mục tiêu của hoạt động, kích thích học sinh
tích cực tìm tịi cách giải quyết. Đối với tập thể lớp, khi giải quyết vấn đề phải coi trọng
ngun tắc tơn trọng và bình đẳng, tránh gây ra căng thẳng khơng có lợi cho việc giáo
dục học sinh.


<b>3.5. Phơng pháp trò chơi (</b>Phơng pháp tổ chức hoạt động vui chơi)


Hoạt động vui chơi có nhiều hình thức rất đa dạng, nhng cốt lõi của nó là các
dạng trị chơi. Hoạt động trị chơi có nguồn gốc từ xã hội. Nó phản ánh các loại hình
hoạt động lao động khác nhau của xã hội và làm thay đổi mục đích của chúng.


Phơng pháp trị chơi có thể sử dụng trong nhiều tình huống khác nhau của HĐGD


NGLL nh làm quen, cung cấp và tiếp nhận tri thức, đánh giá kết quả, rèn luyện các kỹ
năng và củng cố những tri thức đã đợc tiếp nhận. Phơng pháp trị chơi có những thuận
lợi nh : phát huy tính sáng tạo; hấp dẫn và gây hứng thú cho học sinh; giúp cho học
sinh dễ tiếp thu kiến thức mới; giúp chuyển tải nhiều tri thức của nhiều lĩnh vực khác
nhau; tạo đợc bầu khơng khí thân thiện; tạo cho học sinh tác phong nhanh nhẹn ...


V× vËy, tổ chức cho học sinh vui chơi là một loại hình HĐGDNGLL phổ biến và
có ý nghĩa tích cực.


<i>3.5.1. Phân loại trò chơi</i>


Có nhiều cách phân loại trò chơi tùy theo những cách tiếp cận khác nhau. Tuy
nhiên, cách phân loại nào cũng nhằm hớng vào phục vụ cho việc nghiên cứu và tổ chức
trò chơi một cách thiết thực hơn. Sau đây là một số cách phân loại phổ biÕn :


- Phân loại theo sự năng động của ngời tham gia: có 2 loại cơ bản


+ Trị chơi động: Đó là những trị chơi sử dụng nhiều đến cơ bắp, đòi hỏi ngời
chơi phải vận động, di chuyển nhiều, thao tác chân tay nhiều (nhanh mắt, nhanh tay...).
+ Trị chơi tĩnh: Là những trị chơi trí tuệ đòi hỏi ngời chơi phải huy động sức tập
trung cao và chủ yếu các năng lực hoạt động trí tuệ (trò chơi học tập, trò chơi âm nhạc,
điện ảnh. văn học, ngơn ngữ).


- Phân loại theo địa điểm : có 2 loại trị chơi


+ Trị chơi ngồi trời: Hầu hết các loại trị chơi đều có thể diễn ra ngồi trời. Đặc
biệt là các trò chơi động và những trò chơi cần khơng gian rộng.


+ Trị chơi trong nhà: Thờng là những trị chơi tĩnh, khơng địi hỏi phải vận động
nhiều và thay đổi nhiều về vị trí.



- Phân loại theo đối tợng : Theo độ tuổi hay giới tính của ngời tham gia:
+ Trị chơi cho trẻ nhà tr


+ Trò chơi cho trẻ mẫu giáo
+ Trò chơi cho tuổi thiếu nhi
+ Trò chơi cho ngời lớn
+ Trò chơi cho ngêi cao ti


Mỗi độ tuổi, mỗi giới tính có những trị chơi phù hợp hay có u thế.
- Phân loi theo ni dung giỏo dc:


+ Trò chơi trí tuệ
+ Trò chơi thể dục
+ Trò chơi ngôn ngữ
+ Trò chơi toán học


+ Trò chơi rèn luyện tính cách
+ Trò chơi âm nhạc


- Phân loại theo quy mô :


+ Trò chơi nhỏ: bao gồm một số lợng ít ngời tham dự, trong vòng tròn hay trong
không gian nhỏ.


+ Trũ chi lớn: huy động sự tham gia của nhiều ngời, nhiều đối tợng, nhiều
nhóm, thời gian chơi dài , gồm nhiều nội dung chun mơn, có chủ đề, có tính dây
chuyền liên hồn hay hệ thống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Trị chơi là một hoạt động tự do, khơng thể gị ép hoặc bắt buộc các em chơi các


trò chơi mà chúng khơng thích, khơng đáp ứng, khơng đúng với nhu cầu, nguyện vọng của
các em.


- Trò chơi đợc giới hạn bởi không gian và thời gian. Đặc trng này sẽ quy định
quy mô, điều kiện, vật chất, số lợng ngời chơi cho phù hợp.


- Trò chơi là một hoạt động bất định. Đây là một đặc trng tạo nên sự hấp dẫn, sức
hút bởi vì khơng ai dám khẳng định diễn biến và kết quả cuối cùng của mỗi trò chơi.


- Trị chơi là một hoạt động có quy tắc: Dù trị chơi có đơn giản đến bao nhiêu
cũng phải có quy tắc nhất định và vì vậy sẽ tạo nên khơng khí bình đẳng giữa ngời
tham gia trị chơi. Do vậy ngời ta nói đến các luật chơi.


- Trị chơi là một hoạt động giả định, là tổng hợp những hành vi khơng bình
th-ờng; nhng ai cũng có thể thực hiện đợc nếu cố gắng hơn, kiên trì hơn, dũng cảm hơn
mức bình thờng một chút.


- Trị chơi là một hoạt động mang tính sáng tạo: Tuy nhiên, hoạt động sáng tạo
phải phù hợp với luật chơi và quy trình chơi. Muốn vậy, học sinh cần phải:


+ BiÕt mét số dạng trò chơi và biết tổ chức chơi một số trò chơi.


+ Nm c yờu cu, tỏc dng, c trng, luật chơi, nội dung chơi và quy trình
chơi.


+ Nắm đợc cốt của trò chơi: Cốt của trò chơi là "nút", là cái "mâu thuẫn" chính
của một vấn đề cần giải quyết. Vợt qua những khó khăn của những cái nút này tức là
đạt đợc mục đích giáo dục của trị chơi và u cầu của sự rèn luyện. Chính cái nút này
tạo nên sự hấp dẫn của trò chơi, khêu gợi tính tị mị, lịng tự tin và thúc đẩy các em
phối hợp hành động để giải quyết một cách tích cực, thoải mái và tự nguyện. Cốt trị


chính là yếu tố sáng tạo, mỗi trị chơi thờng có một cốt trò. Các trò chơi khác nhau,
nh-ng cùnh-ng một cốt trị thờnh-ng có chunh-ng một mục tiêu rèn luyện, luật chơi tơnh-ng tự nhnh-ng đợc
nâng lên, và phức tạp hơn với nhu cầu nguyện vọng của học sinh.


<i>3.5.3. Quy trình tiến hành tổ chức trò chơi</i>
- Chuẩn bị chơi:


+ Xỏc nh i tng v mc ớch của trò chơi : Đây là một yêu cầu rất quan
trọng. Xác định đúng đối tợng sẽ giúp học sinh lựa chọn đợc trò chơi phù hợp với lứa
tuổi, giới tính, với nhu cầu thờng địi hỏi của đối tợng. Xác định rõ mục đích của mỗi
loại trị chơi sẽ giúp học sinh lựa chọn đợc trò chơi đáp ứng đợc mục tiêu, u cầu giáo
dục đặt ra.


Thơng thờng, trị chơi nào cũng có tính giáo dục, nó phụ thuộc vào các góc độ
tiếp cận khác nhau đối với loại, dạng trò chơi và đặc biệt phụ thuộc vào ngời sử dụng,
tổ chức trò chơi. Lựa chọn những trò chơi cho phù hợp với đối tợng chơi và mục đích
giáo dc ca trũ chi.


- Cử ngời hớng dẫn chơi (quản trß)


Trong các cuộc vui chơi ngời hớng dẫn có một vai trò trung tâm để điều khiển,
hớng dẫn, thu hút ngời chơi, đồng thời là trọng tài của cuộc chơi. Ngời đó đợc gọi là
quản trị. Ngời quản trị cần có những yêu cầu sau đây:


- Phẩm chất của ngời quản trò: Kết quả của cuộc chơi liên quan đến phẩm chất
của quản trị. Có thể nêu một số phẩm chất quan trọng nhất sau đây:


+ Có tâm hồn cởi mở, vui vẻ, hịa nhã, dễ gần.
+ Ln ý thức đợc mình nói và hớng dẫn cho ai.



+ Năng động, sáng tạo, có bản lĩnh và biết tự kiềm chế.
+ Biết kết hợp hài hịa giữa nói và thực hiện cơng tác.
+ Có năng khiếu nhất định: Hát, múa, kể chuyện.


- "Vốn liếng của quản trò" là một yếu tố rất quan trọng trong việc tổ chức trò
chơi. Quản trò phải là ngời nắm vững nội dung, quy tắc, quy trình chơi, biết đợc nhiều
trị chơi. Bản thân ngời quản trị phải tự mình học hỏi, tích lũy và sỏng to cỏc trũ chi
mi.


- Giọng nói và nét mặt quản trò


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Bit thay i v bit kt hợp tốt giữa giọng điệu và ngữ điệu một cách linh hoạt
sẽ tạo nên một cảm giác hồ hởi, phấn khi.


Thể hiện nét mặt khi hớng dẫn trò chơi cho các em là rất quan trọng.


Cựng vi ging núi v động tác, nét mặt thể hiện thích hợp sẽ thu hút và hấp dẫn
học sinh. Nét mặt của ngời quản trị phải vui vẻ, thoải mái, hài hớc, dí dỏm,...


- Thơng báo kế hoạch, thời gian, nội dung trị chơi đến học sinh, các lớp.


- Phân công nhiệm vụ cho các lớp, các nhóm tổ, hay các đội chơi, chuẩn bị về
lực lợng, phục trang, phơng tiện vật chất phục vụ cuộc chơi, phân cơng các nhiệm vụ
cho các nhóm hay cỏ nhõn trong cuc chi.


Quy trình tiến hành tổ chức trò chơi gồm các bớc cơ bản sau :


Bớc 1 : ổn định tổ chức, bố trí đội hình


ổn định tổ chức, bố trí đội hình phù hợp với trò chơi theo địa điểm tổ chức và số


l-ợng ngời tham gia. Chuẩn bị dụng cụ, phơng tiện phục vụ cho trị chơi (trong nhà,
ngồi sân, trên xe hoặc đội hình hàng dọc, chữ U, vịng trịn ...)


 Bớc 2 : Xác định vị trí của ngời quản trị


Xác định vị trí cố định hoặc vị trí di động của ngời hớng dẫn sao cho : mọi khẩu
lệnh ngời chơi đều nghe thấy, các động tác ngời chơi đều quan sát đợc, thực hiện đợc
và ngợc lại, bản thân quản trị có thể quan sát và tìm hiểu đợc đúng, sai của ngời chơi.


 Bớc 3 : Giới thiệu tên của trị chơi, chủ đề chơi, mục đích v cỏc yờu cu ca trũ
chi


Giới thiệu trò chơi phải ng¾n gän, hÊp dÉn, dƠ hiĨu, dƠ tiÕp thu, dƠ thùc hiƯn bao
gåm c¸c bíc sau :


- Nói tên trị chơi, chủ đề chơi.


- Nêu mục đích và các yêu cu ca trũ chi.


Bớc 4 : Nêu cách chơi và luật chơi


Núi v cỏch chi v lut chi, cỏch đánh giá thắng, thua và một số tình huống có
thể xy ra.


Bớc 5 : chơi nháp


Gii thiu trũ chi rồi, cần phải chơi thử 1, 2 lần để ngời chơi nắm vững cách chơi
và hiểu rõ trò chơi. Rút kinh nghiệm và điều chỉnh ngay những sai lệch khi chơi nháp.


 Bớc 6 : Chơi thật, phạt ngời chơi nào khơng đúng luật (nếu có)



Dùng lệnh bằng lời, cịi, kẻng, chng, trống. Ngời quản trị hay nhóm trọng tài
cần quan sát, theo dõi kỹ, chính xác để đánh giá thng, thua v rỳt kinh nghim.


- Động viên, cổ vũ cuộc chơi bằng hò reo, vỗ tay, ...


- Kịp thời uốn nắn, rút kinh nghiệm những trờng hợp phạm lt


- Kết thúc trị chơi theo quy định hay có thể điều chỉnh thời gian sao cho phù hợp
với diễn biến thực tế.


Lu ý : Trong quá trình cuộc chơi, ngời chơi nào phạm luật sẽ bị dừng cuộc chơi, bị
tách đứng riêng chờ bị phạt (phạt theo cách nào do ngời quản trị u cầu, nói chung
hình thức phạt cần nhẹ nhàng, vui vẻ, hấp dẫn ...).


 Bíc 7 : Rót kinh nghiƯm


Trị chơi kết thúc, ngời quản trị nên công bố kết quả ngay. Đánh giá kết quả phải
chính xác, vơ t, cơng bằng, khách quan. Ngời tham gia chơi tự cảm thấy đợc u điểm,
nhợc điểm của cá nhân mình, nhóm mình mà cố gắng điều chỉnh lần sau cho tốt hơn.
Sau khi nhận xét, đánh giá. Cần động viên khích lệ ngời chơi, có thể trao thởng bằng
vật chất (nếu có) ... tạo khơng khí phấn khởi, vui tơi, thoải mái, để lại những ấn tợng tt
p cho ngi chi.


Những điều cần chú ý khi sử dụng phơng pháp trò chơi :


- La chn cỏc trũ chơi cho phù hợp với lứa tuổi và nội dung hoạt động.
- Cần chú ý tới yếu tố thời gian.


- Chú ý tới điều kiện cơ sở vật chất, hoàn cảnh cụ thể.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Trò chơi phải đa dạng, phong phú, dễ chơi, hấp dẫn, mang tính giáo dục.
- Là trò chơi tập thể.


<b>Kết luận</b>


1) Hoạt động trò chơi có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng trong tổ chức
HĐGDNGLL cho học sinh . Đây là một phơng pháp giáo dục có hiệu quả cao.


2) Để tổ chức hoạt động trị chơi có hiệu quả giáo dục cao, cần nắm vững mục
đích, ý nghĩa, tác dụng của trò chơi, những đặc trng cơ bản của trò chơi, biết cách phân
loại trò chơi và biết vận dụng các trò chơi một cách phù hợp vào đúng đối tợng, điều
kiện cho phép để tổ chức cho học sinh.


3)Tổ chức hoạt động trò chơi cho học sinh nhất thiết phải tn theo quy trình đợc
cụ thể hóa thành 7 bớc. Tuy nhiên hiệu quả giáo dục cho các em thơng qua tổ chức trị
chơi cịn phụ thuộc vào tính sáng tạo, khả năng s phạm của giáo viên khi vận dụng thực
hiện quy trình trên cùng với việc phát huy cao nhất vai trị chủ động, tích cc ca hc
sinh.


<b>3.6. Phơng pháp tổ chức hội thi </b>


Hi thi là một trong những hình thức tổ chức các HĐGDNGLL hấp dẫn, lôi cuốn
học sinh và đạt hiệu quả cao trong việc tập hợp, giáo dục, rèn luyện và định hớng phát
triển giá trị cho tuổi trẻ. Chính vì vậy, tổ chức hội thi cho học sinh trong trờng học là
một yêu cầu mang tính nghiệp vụ s phạm quan trọng, cần thiết đối với mỗi giáo viên
trong quá trình dạy học và tổ chức HĐGDNGLL cho học sinh.


<i>3.6.1. ý nghĩa và mục đích của hoạt động hội thi </i>



Các hoạt động văn hóa với những nội dung, hình thức phong phú và đa dạng,
trong đó hoạt động hội thi thực sự là điểm tụ hội của vẻ đẹp và tài năng của lớp trẻ
trong trờng học. Tổ chức hội thi cho học sinh có những mục đích cơ bản sau đây:


- Góp phần bồi dỡng cho các em động cơ học tập tích cực, kích thích hứng thú
trong quá trình nhận thức.


- Phát hiện, bồi dỡng các em có năng khiếu, phát huy tính sáng tạo, độc lập suy
nghĩ.


- Bồi dỡng và phát huy tinh thần đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau vợt qua khó khăn.
Hình thành, phát triển khả năng hoạt động tích cực và tơng tác của học sinh.


- Góp phần đáp ứng nhu cầu văn hóa mới cho học sinh, lơi cuốn đơng đảo các
em tham gia một cách chủ động, tích cực vào các HĐGDNGLL. Trên cơ sở đó nâng
cao một bớc đời sống văn hóa tinh thần, góp phần bồi dỡng, phát triển và hoàn thiện
nhân cách của học sinh trong nhà trờng.


- Tổ chức hội thi trong trờng là một hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập,
sự rèn luyện tu dỡng của học sinh.


- Thông qua tổ chức hội thi, huy động, tập hợp đợc nhiều lực lợng giáo dục tham
gia giáo dục, chăm sóc, bảo vệ trẻ em, góp phần xã hội hóa giáo dục, nâng cao chất
l-ợng giáo dục và đào tạo.


<i>3.6.2. C¸ch thøc tỉ chøc vµ tiÕn hµnh héi thi</i>


Thơng thờng, một hội thi đợc tổ chức theo quy trình nh sau:


<i>Bớc 1: Xác định chủ đề, mục tiêu, nội dung hội thi và đặt tên cho hội thi</i>



Căn cứ vào nhiệm vụ năm học, nội dung và chơng trình HĐGDNGLL, nhu cầu
và nguyện vọng của đại đa số học sinh, giáo viên để lựa chọn chủ đề hội thi, đặt tên
cho hội thi, xác định mục tiêu, nội dung hội thi.


<i>Bớc 2: Xác định thời gian và địa điểm tổ chức hội thi</i>


Sau khi lựa chọn chủ đề hội thi, cần xác định thời điểm tổ chức hội thi. Thời
điểm tổ chức hội thi thờng đợc chọn vào những ngày có ý nghĩa lịch sử hoặc những
ngày cao điểm của một đợt thi đua, một đợt hoạt động theo chủ đề, chủ điểm (20/11;
22/12; 3/2; 8/3; 1/5; 30/4; 26/3; 19/5...), hoặc những ngày kỷ niệm: thành lập trờng,
ngày truyền thống địa phơng hoặc những ngày gắn liền với các hoạt động có ý nghĩa
riêng biệt; tháng an tồn giao thơng; tháng vì ngời nghèo; hoạt động đền ơn đáp nghĩa,
tháng giáo dục quyền và bổn phận của trẻ em...


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Để tổ chức hội thi đạt đợc mục tiêu giáo dục, cần phải làm tốt công tác thông tin,
tuyên truyền. Cần phải thông báo cụ thể chủ đề, nội dung, mục đích và u cầu của hội
thi tới tồn thể giáo viên, học sinh trong lớp, toàn trờng trớc khi tổ chức hội thi một
thời gian thích hợp để các em có thời gian chuẩn bị và luyện tập. Đồng thời tuyên
truyền, động viên, thu hút đông đảo các em học sinh và các lực lợng giáo dục tham gia
vào hội thi.


<i>Bíc 4: Thµnh lËp ban tỉ chøc (BTC) héi thi</i>


Số lợng thành viên BTC tùy thuộc vào quy mô tỉ chøc héi thi. Th«ng thêng BTC
héi thi gåm cã:


- Trởng ban: Chịu trách nhiệm điều hành chung toàn bộ các hoạt động của hội
thi.



- Các phó ban: phụ trách, chuẩn bị cơ sở vật chất, chỉ đạo nghệ thuật (thiết kế nội
dung thi, các mơn thi, màn trình diễn, hệ thống câu hỏi và đáp án...).


Nếu quy mô hội thi lớn (tồn trờng) có thể thành lập các tiểu ban phụ trách từng
vấn đề, từng nội dung.


BTC có trách nhiệm thành lập BGK hội thi. Số lợng thành phần BGK tùy thuộc
vào quy mô hội thi. Thông thờng, thành viên BGK là các chuyên gia trong lĩnh vực có
liên quan đến các nội dung hội thi. Ngoài ra, BTC cũng cần cử th ký hội thi và ngời dẫn
chơng trỡnh.


<i>Bớc 5: Thiết kế nội dung chơng trình hội thi</i>


BTC có trách nhiệm xây dựng kịch bản, nội dung, chơng trình hội thi và các
ph-ơng án (tổ chức héi thi) dù phßng.


<i>Bíc 6: Dù trï kinh phÝ, chn bị cơ sơ vật chất...cho hội thi.</i>


Cỏc ngun lc cho hội thi có thể rất đa dạng. Trong đó, kinh phí và cơ sở vật chất
là rất quan trọng. BTC cần năng động, sáng tạo trong việc tìm kiếm các nguồn tài trợ
thông qua việc phối hợp chặt chẽ với các cơ quan, ban ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội,
đặc biệt là các đơn vị kinh tế, sự góp phần của cha mẹ học sinh...Tùy theo quy mô của
hội thi để dự trù và chuẩn bị kinh phí, cơ sở vật chất, phơng tiện và các nguồn lực cho
phù hợp.


<i>Bíc 7: Tỉ chøc héi thi</i>


Đây là một bớc rất quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến chất lợng và sự thành
công của hội thi, là sự hiện thực hóa mục tiêu, nội dung, kế hoạch, bản thiết kế chng
trỡnh hi thi.



Trớc khi tiến hành hội thi, cần phải làm tốt những công việc sau đây:


- To khụng khí sơi nổi, phấn khởi cho hội thi thơng qua các phơng tiện thông
tin đại chúng và các phơng tiện hỗ trợ khác nh băng rôn, biểu ngữ, cờ, chỉnh trang
tr-ờng lớp và nơi diễn ra hội thi, âm nhạc và các phơng tiện âm thanh...


- KiĨm tra toµn bộ công tác chuẩn bị của các lớp, các khối tham gia, công tác
chuẩn bị của các tiểu ban, của BGK.


- Kiểm tra cơ sở vật chất, trang thiết bị, loa máy, sân khấu và các phơng tiện
phục vụ hội thi, phần thởng của hội thi.


- Thông báo chơng trình hội thi tới các thành phần tham gia hội thi.


- Họp BGK để phổ biến biểu điểm, quy cách chấm và tính điểm, xác định các
yêu cầu đối với BGK và quy trình hoạt động của BGK hội thi.


Sau khi đã hồn tất các cơng việc nêu trên, hội thi đợc tiến hành theo chơng trình
đã hoạch định. Thơng thờng, chơng trình hội thi gồm những nội dung sau:


- Khai mạc hội thi: Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu danh sách các
đơn vị, cá nhân, giới thiệu BGK hay Ban cố vấn, thơng báo chơng trình hội thi.


- Phần tự giới thiệu hoặc ra mắt của các đội thi.


- Tiến hành hội thi theo chơng trình đã hoạch định cho đến hết các nội dung thi.
- Trong q trình diễn ra hội thi, nếu có những sự cố hay trở ngại đột xuất thì
BTC cần nhanh chóng hội ý để giải quyết kịp thời và triển khai phơng án dự phòng một
cách linh động, tránh gây hoang mang hoặc mất quá nhiều thời gian, ảnh hởng xấu đến


kết quả hội thi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Thông thờng kết thúc hội thi bằng các nội dung sau đây:
- BTC công bố kết quả, tổng kết, đánh giá hội thi.


- Trao giải thởng hội thi, cám ơn các đại biểu, các nhà tài trợ hội thi...


- Rót kinh nghiƯm, th«ng báo về những công việc sắp tới, dặn dò học sinh...
- Kết thúc hội thi trong không khí hân hoan, phÊn khëi.


<b>4. Một số kĩ thuật dạy học tích cực có thể vận dụng trong HĐGD NGLL</b>
<i><b>4.4.1 Kĩ thuật chia nhóm</b></i>


Khi tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm, giáo viên nên sử dụng nhiều cách
chia nhóm khác nhau để gây hứng thú cho học sinh , đồng thời tạo cơ hội cho các em
được học hỏi, giao lưu với nhiều bạn khác nhau trong lớp. Dưới đây là một số cách
chia nhóm:


* Chia nhóm theo số điểm danh, theo các màu sắc, theo các loài hoa, các mùa trong
năm,…:


- GV yêu cầu HS điểm danh từ 1 đến 4/5/6...(tùy theo số nhóm GV muốn có là 4,5
hay 6 nhóm,...); hoặc điểm danh theo các màu (xanh, đỏ, tím, vàng,...); hoặc điểm danh
theo các loài hoa (hồng, lan, huệ, cúc,...); hay điểm danh theo các mùa (xuân, hạ, thu,
đông,...)


- Yêu cầu các học sinh có cùng một số điểm danh hoặc cùng một mầu/cùng một
loài hoa/cùng một mùa sẽ vào cùng một nhóm.


* Chia nhóm theo hình ghép



- GV cắt một số bức hình ra thành 3/4/5... mảnh khác nhau, tùy theo số học sinh
muốn có là 3/4/5... HS trong mỗi nhóm. Lưu ý là số bức hình cần tương ứng với số
nhóm mà GV muốn có.


- Học sinh bốc ngẫu nhiên mỗi em một mảnh cắt.


- Học sinh phải tìm các bạn có các mảnh cắt phù hợp để ghép lại thành một tấm
hình hồn chỉnh.


- Những HS có mảnh cắt của cùng một bức hình sẽ tạo thành một nhóm.
* Chia nhóm theo sở thích


GV có thể chia học sinh thành các nhóm có cùng sở thích để các em có thể cùng
thực hiện một cơng việc u thích hoặc biểu đạt kết quả cơng việc của nhóm dưới các
hình thức phù hợp với sở trường của các em. Ví dụ: Nhóm Họa sĩ, Nhóm Nhà thơ,
Nhóm Hùng biện,...


* Chia nhóm theo tháng sinh: Các học sinh có cùng tháng sinh sẽ làm thành một
nhóm.


Ngồi ra cịn có nhiều cách chia nhóm khác như: nhóm cùng trình độ, nhóm hỗn hợp,
nhóm theo giới tính,....


<b>4.2 Kĩ thuật giao nhiệm vụ</b>


- Giao nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng:
+ Nhiệm vụ giao cho cá nhân/nhóm nào?
+ Nhiệm vụ là gì?



+ Địa điểm thực hiện nhiệm vụ ở đâu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+ Cách thức trình bày/ đánh giá sản phẩm như thế nào?


- Nhiệm vụ phải phù hợp với: mục tiêu hoạt động, trình độ học sinh , thời gian, không
gian hoạt động và cơ sở vật chất, trang thiết bị


<b>4.3 Kĩ thuật đặt câu hỏi</b>


Trong dạy học theo PP cùng tham gia, giáo viên thường phải sử dụng câu hỏi để gợi
mở, dẫn dắt học sinh tìm hiểu, khám phá thơng tin, kiến thức, kĩ năng mới, để đánh
giá kết quả học tập của học sinh ; học sinh cũng phải sử dụng câu hỏi để hỏi lại, hỏi
thêm giáo viên và các học sinh khác về những nội dung bài học chưa sáng tỏ.


Sử dụng câu hỏi có hiệu quả đem lại sự hiểu biết lẫn nhau giữa HS - GV và HS - HS.
Kĩ năng đặt câu hỏi càng tốt thì mức độ tham gia của học sinh càng nhiều; học sinh sẽ
học tập tích cực hơn.


Mục đích sử dụng câu hỏi trong dạy học là để:


- Kích thích, dẫn dắt học sinh suy nghĩ, khám phá tri thức mới, tạo đ/k cho học sinh
tham gia vào quá trình dạy học


- Kiểm tra, đánh giá KT, KN của học sinh và sự quan tâm, hứng thú của các em đối
với nội dung học tập


- Thu thập, mở rộng thông tin, kiến thức
Khi đặt câu hỏi cần đảm bảo các yêu cầu sau:


- Câu hỏi phải liên quan đến việc thực hiện mục tiêu bài học


- Ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu


- Đúng lúc, đúng chỗ


- Phù hợp với trình độ học sinh
- Kích thích suy nghĩ của học sinh
- Phù hợp với thời gian thực tế


- Sắp xếp thep trình tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.
- Khơng ghép nhiều câu hỏi thành một câu hỏi móc xính


- Khơng hỏi nhiều vấn đề cùng một lúc
<b>4.4 Kĩ thuật khăn trải bàn</b>


- HS được chia thành các nhóm nhỏ từ 4 đến 6 người. Mỗi nhóm sẽ có một tờ giấy
A0 đặt trên bàn, như là một chiếc khăn trải bàn.


- Chia giấy A0 thành phần chính giữa và phần xung quanh, tiếp tục chia phần xung
quanh thành 4 hoặc 6 phần tuỳ theo số thành viên của nhóm ( 4 hoặc 6 người.)


- Mỗi thành viên sẽ suy nghĩ và viết các ý tưởng của mình ( về một vấn đề nào đó
mà giáo viên yêu cầu) vào phần cạnh “khăn trải bàn” trước mặt mình. Sau đó thảo luận
nhóm, tìm ra những ý tưởng chung và viết vào phần chính giữa “khăn trải bàn”


<b>4.5 Kĩ thuật phịng tranh </b>


Kĩ thuật này có thể sử dụng cho hoạt động cá nhân hoặc hoạt động nhóm.


- GV nêu câu hỏi/ vấn đề cho cả lớp hoặc cho các nhóm.



- Mỗi thành viên ( hoạt động cá nhân) hoặc các nhóm (hoạt động nhóm) phác hoạ
những ý tưởng về cách giải quyết vấn đề trên một tờ bìa và dán lên tường xung quanh
lớp học như một triển lãm tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Cuối cùng, tất cả các phương án giải quyết được tập hợp lại và tìm phương án tối
-ưu.


<b>4.6 Kĩ thuật công đoạn</b>


- HS được chia thành các nhóm, mỗi nhóm được giao giải quyết một nhiệm vụ khác
nhau. Ví dụ: nhóm 1- thảo luận câu A, nhóm 2- thảo luận câu B, nhóm 3- thảo luận câu
C, nhóm 4- thảo luận câu D,…


- Sau khi các nhóm thảo luận và ghi kết quả thảo luận vào giấy A0 xong, các nhóm sẽ
luân chuyển giáy AO ghi kết quả thảo luận cho nhau. Cụ thể là: Nhóm 1 chuyển cho
nhóm 2, Nhóm 2 chuyển cho nhóm 3, Nhóm 3 chuyển cho nhóm 4, Nhóm 4 chuyển
cho nhóm 1


- Các nhóm đọc và góp ý kiến bổ sung cho nhóm bạn. Sau đó lại tiếp tục luân chuyển
kết quả cho nhóm tiếp theo và nhận tiếp kết quả từ một nhóm khác để góp ý.


- Cứ như vậy cho đến khi các nhóm đã nhận lại được tờ giấy A0 của nhóm mình cùng
với các ý kiến góp ý của các nhóm khác. Từng nhóm sẽ xem và xử lí các ý kiến của
các bạn để hồn thiện lại kết quả thảo luận của nhóm . Sau khi hồn thiện xong, nhóm
sẽ treo kết quả thảo luận lên tường lớp học.


<b>4.7 Kĩ thuật các mảnh ghép</b>


<b>- </b>HS được phân thành các nhóm, sau đó GV phân cơng cho mỗi nhóm thảo luận, tìm
hiểu sâu về một vấn đề của bài học. Chẳng hạn: nhóm 1- thảo luận vấn đề A, nhóm


2-thảo luận vấn đề B, nhóm 3- 2-thảo luận vấn đề C, nhóm 4- 2-thảo luận 2-thảo luận vấn đề
D,….


- HS thảo luận nhóm về vấn đề đã được phân cơng


- Sau đó, mỗi thành viên của các nhóm này sẽ tập hợp lại thành các nhóm mới, như
vậy trong mỗi nhóm mới sẽ có đủ các “chuyên gia” về vấn đề A, B, C, D,...và mỗi “
chuyên gia” về từng vấn đề sẽ có trách nhiệm trao đổi lại với cả nhóm về vấn đề mà
em đã có cơ hội tìm hiểu sâu ở nhóm cũ.


<b>4.8 Kĩ thuật động não </b>


Động não là kĩ thuật giúp cho HS trong một thời gian ngắn nảy sinh được nhiều ý
tưởng mới mẻ, độc đáo về một chủ đề nào đó. Các thành viên được cổ vũ tham gia một
cách tích cực, khơng hạn chế các ý tưởng ( nhằm tạo ra cơn lốc các ý tưởng).


<i>Động não thường được:</i>


- Dùng trong giai đoạn giới thiệu vào một chủ đề
- Sử dụng để tìm các phương án giải quyết vấn đề


- Dùng để thu thập các khả năng lựa chọn và suy nghĩ khác nhau
<i>Động não có thể tiến hành theo các bước sau :</i>


- Giáo viên nêu câu hỏi hoặc vấn đề ( có nhiều cách trả lời) cần được tìm hiểu trước cả
lớp hoặc trước nhóm.


- Khích lệ HS phát biểu và đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt.


- Liệt kê tất cả mọi ý kiến lên bảng hoặc giấy to không loại trừ một ý kiến nào, trừ


trường hợp trùng lặp.


- Phân loại các ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

4.9 Kĩ thuật “ Trình bày một phút”


Đây là kĩ thuật tạo cơ hội cho HS tổng kết lại kiến thức đã học và đặt những câu hỏi về
những điều còn băn khoăn, thắc mắc bằng các bài trình bày ngắn gọn và cơ đọng với
các bạn cùng lớp. Các câu hỏi cũng như các câu trả lời HS đưa ra sẽ giúp củng cố quá
trình học tập của các em và cho GV thấy được các em đã hiểu vấn đề như thế nào.
Kĩ thuật này có thể tiến hành như sau:


- Cuối tiết học (thậm chí giữa tiết học), GV yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời các câu hỏi
sau: Điều quan trọng nhất các em học đuợc hôm nay là gì? Theo các em, vấn đề gì là
quan trọng nhất mà chưa được giải đáp?...


- HS suy nghĩ và viết ra giấy. Các câu hỏi của HS có thể dưới nhiều hình thức khác
nhau.


- Mỗi HS trình bày trước lớp trong thời gian 1 phút về những điều các em đã học được
và những câu hỏi các em muốn được giải đáp hay những vấn đề các em muốn được
tiếp tục tìm hiểu thêm.


<b>4.10 Kĩ thuật “Chúng em biết 3”</b>
- GV nêu chủ đề cần thảo luận.


- Chia HS thành các nhóm 3 người và yêu cầu HS thảo luận trong vịng 10 phút về
những gì mà các em biết về chủ đề này.


- HS thảo luận nhóm và chọn ra 3 điểm quan trọng nhất để trình bày với cả lớp. - - Mỗi


nhóm sẽ cử một đại diện lên trình bày về cả 3 điểm nói trên.


<b>4.11 Kĩ thuật “ Hỏi và trả lời” </b>


Đây là KTDH giúp cho HS có thể củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học thông qua
việc hỏi và trả lời các câu hỏi.


Kĩ thuật này có thể tiến hành như sau:
- GV nêu chủ đề .


- GV (hoặc 1 HS) sẽ bắt đầu đặt một câu hỏi về chủ đề và yêu cầu một HS khác
trả lời câu hỏi đó.


- HS vừa trả lời xong câu hỏi đầu tiên lại được đặt tiếp một câu hỏi nữa và yêu cầu một
HS khác trả lời.


- HS này sẽ tiếp tục quá trình trả lời và đặt câu hỏi cho các bạn cùng lớp,... Cứ như vậy
cho đến khi GV quyết định dừng hoạt động này lại.


<b>4.12 Kĩ thuật “Hỏi Chuyên gia”</b>


- HS xung phong (hoặc theo sự phân công của GV) tạo thành các nhóm “chuyên gia”
về một chủ đề nhất định.


- Các ”chuyên gia” nghiên cứu và thảo luận với nhau về những tư liệu có liên quan đến
chủ đề mình được phân cơng.


- Nhóm ”chun gia” lên ngồi phía trên lớp học


- Một em trưởng nhóm ”chuyên gia” (hoặc GV) sẽ điều khiển buổi “tư vấn”, mời các


bạn HS trong lớp đặt câu hỏi rồi mời ”chuyên gia” giải đáp, trả lời.


<b>4.13 Kĩ thuật “Lược đồ Tư duy” </b>


Lược đồ tư duy là một sơ đồ nhằm trình bày một cách rõ ràng những ý tưởng hay
kết quả làm việc của cá nhân/ nhóm về một chủ đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Từ chủ đề/ ý tưởng chính ở trung tâm, vẽ các nhánh chính, trên mỗi nhánh chính viết
một nội dung lớn của chủ đề hoặc các ý tưởng có liên quan xoay quanh ý tưởng trung
tâm nói trên.


- Từ mỗi nhánh chính vẽ tiếp các nhánh phụ để viết tiếp những nội dung thuộc nhánh
chính đó.


- Tiếp tục như vậy ở các tầng phụ tiếp theo.
<b>4.14 Kĩ thuật ”Hoàn tất một nhiệm vụ”</b>


- GV đưa ra một câu chuyện/một vấn đề/một bức tranh/một thông điệp/... mới chỉ được
giải quyết một phần và u cầu HS/nhóm HS hồn tất nốt phần cịn lại.


- HS/nhóm HS thực hiện nhiệm vụ được giao.
- HS/ nhóm HS trình bày sản phẩm.


- Gv hướng dẫn cả lớp cùng bình luận, đánh giá


<i><b>Lưu ý</b></i>: GV cần hướng dẫn HS cẩn thận và cụ thể để các em hiểu được nhiệm vụ của
mình. Đây là một hoạt động tốt giúp các em đọc lại những tài liệu đã học hoặc đọc các
tài liệu theo yêu cầu của giáo viên.


<b>4.15 Kĩ thuật “Viết tích cực” </b>



- Trong quá trình thuyết trình, GV đặt câu hỏi và dành thời gian cho HS tự do viết
câu trả lời. GV cũng có thể yêu cầu HS liệt kê ngắn gọn những gì các em biết về chủ
đề đang học trong khoảng thời gian nhất định.


- GV yêu cầu một vài HS chia sẻ nội dung mà các em đã viết trước lớp.


Kĩ thuật này cũng có thể sử dụng sau tiết học để tóm tắt nội dung đã học, để phản
hồi cho GV về việc nắm kiến thức của HS và những chỗ các em còn hiểu sai.


<b>4.16 Kĩ thuật ”Nói cách khác”</b>


- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu các nhóm hãy liệt kê ra giấy khổ lớn 10 điều
khơng hay mà thỉnh thoảng người ta vẫn nói về một ai đó/việc gì đó.


- Tiếp theo, u cầu các nhóm hãy tìm 10 cách hay hơn để diễn đạt cùng những ý
nghĩa đó và tiếp tục ghi ra giấy khổ lớn.


- Các nhóm trình bày kết quả và cùng nhau thảo luận về ý nghĩa của việc thay đổi cách
nói theo hướng tích cực.


<b>Phần thứ ba</b>


<b>Gợi ý nội dung và địa chỉ tích hợp</b>


<b> họctập và làm theo gơng đạo đức Hồ Chí Minh trong </b>
<b>Ch-ơng trình HĐGD NGLL</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Dưới đây là nội dung và địa chỉ tích hợp đã được rà sốt trong chương trình
HĐGD NGLL cấp THCS và THPT gồm có : Lớp; tên hoạt động; chủ đề tích hợp; mức


độ tích hợp; nội dung tích hợp.


<b>II. NỘI DUNG TÍCH HƠP THPT</b>


TT Lớp Tên hoạt
động


Chủ đề
tích hợp


Mức độ
tích hợp


Nội dung tích hợp


<b>1</b> <b>10</b> <i><b>HĐ 1, tháng</b></i>


<i><b>12 - "Thảo </b></i>
<b>luận về </b>
<b>trách nhiệm</b>
<b>của thanh </b>
<b>niên học </b>
<b>sinh trong </b>
<b>việc góp </b>
<b>phần xây </b>
<b>dựng đất </b>
<b>nước"</b>
<b>Tinh</b>
<b>thần yêu</b>
<b>nước, ý</b>


<b>thức</b>
<b>công dân</b>


<b>Bộ phận</b> <b>- Sớm nhận ra trách nhiệm của mình là</b>
<b>phải tìm con đường cứu dân tộc.</b>


<b>- Đã bơn ba nước ngồi với bao khó khăn</b>
<b>cần sự nỗ lực ý chí để vượt qua</b>


<b>- Coi trọng, bồi dưỡng thế hệ cách mạng</b>
<b>cho đời sau. </b>


<b>- Sống và làm việc theo lí tưởng cách</b>
<b>mạng, ý thức xây dựng quê hương, đất</b>
<b>nước. </b>


<b>Tài liệu tham khảo (TLTK): Cách mạng là</b>
<b>sự nghiệp của quần chúng. Học tập tấm</b>
<b>gương đạo đức Bác Hồ, NXB Thanh niên</b>
<b>3/2007, Tr 77.</b>


<b>2</b> <b>10</b> <i><b>HĐ 4, tháng</b></i>


<i><b>1 - "Nét đẹp</b></i>
<b>văn hóa tuổi</b>
<b>thanh niên"</b>


<b>Giản dị</b>
<b>trong</b>
<b>cách</b>


<b>sống</b>


<b>Bộ phận</b> <b>- Nếp sinh hoạt hằng ngày của Bác.</b>


<b>- Cuộc sống giản dị của Bác (cách ăn</b>
<b>mặc ...). </b>


<b>TLTK: Cuộc sống giản dị của Bác ở Phủ</b>
<b>Chủ tịch. Học tập tấm gương đạo đức Bác</b>
<b>Hồ, NXB Thanh niên 3/2007, Tr 207.</b>


<b>3</b> <b>10</b> <i><b>HĐ 2, tháng</b></i>


<i><b>2 - "Tọa </b></i>
<b>đàm Thanh </b>
<b>niên với lí </b>
<b>tưởng cách </b>
<b>mạng" </b>


<b>Lí tưởng</b>
<b>sống của</b>
<b>Bác</b>


<b>Liên hệ</b> <b>Suốt đời phục vụ cho cách mạng, cho dân </b>
<b>tộc. </b>


<b>TLTK: Nhân cách Bác Hồ. Học tập tấm </b>
<b>gương đạo đức Bác Hồ, NXB Thanh niên </b>
<b>3/2007, Tr 178.</b>



<b>4</b> <b>10</b> <i><b>HĐ 1, tháng</b></i>


<i><b>5 - "Công </b></i>
<b>lao của Bác </b>
<b>Hồ đối với </b>
<b>dân tộc"</b>


<b>Hết lịng</b>
<b>vì nước</b>
<b>vì dân</b>


<b>Bộ phận</b> <b>Suốt đời hi sinh cho độc lập thống nhất</b>
<b>của dân tộc, cho hạnh phúc, ấm no của</b>
<b>nhân dân. </b>


<b> TLTK: Bác luôn gần gũi với nhân dân.</b>
<b>Bác Hồ giữa lòng dân. Học tập tấm gương</b>
<b>đạo đức Bác Hồ, NXB Thanh niên 3/2007,</b>
<b>Tr 80, Tr 205..</b>


<b>5</b> <b>10</b> <i><b>HĐ 3, tháng</b></i>


<i><b>5 - "Lời </b></i>
<b>Bác dạy </b>
<b>thanh niên"</b>


<b>- Tinh</b>
<b>thần tiến</b>
<b>công, ý</b>
<b>chí vươn</b>


<b>lên</b>


<b>- Trách</b>
<b>nhiệm</b>
<b>thanh</b>
<b>niên</b>


<b>- Tinh thần vượt khó để học tập, những</b>
<b>kinh nghiệm làm cách mạng của các nước</b>
<b>bạn.</b>


<b>- Tự xác định trách nhiệm của người</b>
<b>thanh niên, người dân của một dân tộc bị</b>
<b>mất nước. </b>


<b> TLTK: Bài nói tại Hội nghị cán bộ Đoàn</b>
<b>TNLĐVN, 19-1-1959, Hồ Chí Minh tồn</b>
<b>tập T9, Tr 310.</b>


<b>6</b> <b>11</b> <i><b>HĐ 2, tháng</b></i>


<i><b>11 - "Thảo </b></i>
<b>luận về việc </b>


<b>Chăm</b>
<b>chỉ</b>


<b>chuyên</b>


<b>Liên hệ</b> <b>- Bác Hồ là tấm gương của tinh thần hiếu</b>


<b>học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

TT Lớp Tên hoạt
động
Chủ đề
tích hợp
Mức độ
tích hợp


Nội dung tích hợp


<b>phát huy </b>
<b>truyền </b>
<b>thống hiếu </b>
<b>học và tôn </b>
<b>sư trọng </b>
<b>đạo"</b>


<b>cần học</b>


<b>hỏi</b> <b>cách mạng. <sub> TLTK: Bài nói tại Đại hội thanh niên</sub></b>
<b>tích cực lao động XHCN, 17-3-1960, HCM</b>
<b>TT - T10, Tr 106.</b>


<b>7</b> <b>11</b> <i><b>HĐ 3, tháng</b></i>


<i><b>1 - "Diễn </b></i>
<b>đàn thanh </b>
<b>niên Tuổi </b>
<b>trẻ với việc </b>


<b>giữ gìn và </b>
<b>phát huy </b>
<b>bản sắc văn </b>
<b>hóa dân </b>
<b>tộc"</b>


<b>Tơn</b>
<b>trọng</b>
<b>văn hóa</b>
<b>các dân</b>
<b>tộc</b>


<b>Liên hệ</b> <b>Bác luôn trân trọng những nét văn hóa</b>
<b>của các dân tộc trên đất nước Việt Nam</b>
<b>cũng như của các dân tộc khác trên thế</b>
<b>giới.</b>


<b> </b>


<b>8</b> <b>11</b> <i><b>HĐ 2, tháng</b></i>


<i><b>4 - "Tiểu </b></i>
<b>phẩm về </b>
<b>tình hữu </b>
<b>nghị giữa </b>
<b>các dân tộc"</b>


<b>- Thương</b>
<b>u,</b>
<b>đồn kết</b>


<b>- Tơn</b>
<b>trọng sự</b>
<b>bình</b>
<b>đẳng và</b>
<b>quyền</b>
<b>con</b>
<b>người</b>


<b>Liên hệ</b> <b>- Bác Hồ là tấm gương của tình đồn kết</b>
<b>sắt son, tình hữu nghị giữa các dân tộc.</b>
<b>- Bác Hồ là tấm gương của sự tôn trọng</b>
<b>quyền con người và sự bình đẳng giữa các</b>
<b>dân tộc. </b>


<b> TLTK: Đoàn kết toàn dân phụng sự Tổ</b>
<b>quốc. Học tập tấm gương đạo đức Bác Hồ,</b>
<b>NXB Thanh niên 3/2007, Tr 136.</b>


<b>9</b> <b>11</b> <i><b>HĐ 1, tháng</b></i>


<i><b>5 - "Viết thu</b></i>
<b>hoạch tìm </b>
<b>hiểu về cuộc</b>
<b>đời hoạt </b>
<b>động cách </b>
<b>mạng của </b>
<b>Bác Hồ"</b>


<b>- Vượt</b>
<b>khó khăn</b>


<b>trong</b>
<b>cuộc đời</b>
<b>hoạt</b>
<b>động</b>
<b>cách</b>
<b>mạng</b>


<b>Bộ phận</b> <b>- Đã bơn ba nước ngồi với bao khó khăn,</b>
<b>cần sự nỗ lực, ý chí sát đá để vượt qua. </b>
<b>- Những năm tháng ở chiến khu với cuộc</b>
<b>sống đơn giản và những bữa ăn đạm bạc. </b>
<b> TLTK: Khó khăn phải tìm cách khắc</b>
<b>phục. Học tập tấm gương đạo đức Bác Hồ,</b>
<b>NXB Thanh niên 3/2007, Tr 144.</b>


<b>10</b> <b>11</b> <i><b>HĐ 3, tháng</b></i>


<i><b>5 - "Thi viết</b></i>
<b>bài, sáng tác</b>
<b>thơ ca về </b>
<b>Bác Hồ"</b>


<b>- Tình</b>
<b>thương</b>
<b>bao la</b>
<b>của Bác</b>
<b>đối với</b>
<b>nhân dân</b>
<b>- Phong</b>
<b>cách</b>


<b>sống gỉản</b>
<b>dị</b>


<b>- Tình</b>
<b>hữu nghị</b>
<b>bền chặt</b>


<b>Bộ phận</b> <b>- Sự quan tâm của Bác đối với thế hệ trẻ</b>
<b>và các tầng lớp nhân dân.</b>


<b>- Viết thư thăm hỏi các chiến sĩ, đồng bào,</b>
<b>các em nhỏ miền Nam. </b>


<b>- Giản dị trong cách ăn mặc, trong giao</b>
<b>tiếp, trong quan hệ với mọi người. </b>


<b>- Giữ vững mối quan hệ tốt đẹp tình nghĩa</b>
<b>thủy chung với các dân tộc trên thế giới.</b>


<b>11</b> <b>12</b> <i><b>HĐ 2, tháng</b></i>


<i><b>12 - "Thảo </b></i>
<b>luận nhiệm </b>


<b>Tích cực</b>
<b>rèn luyện</b>
<b>thân thể</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

TT Lớp Tên hoạt
động


Chủ đề
tích hợp
Mức độ
tích hợp


Nội dung tích hợp


<b>vụ bảo vệ </b>
<b>Tổ quốc và </b>
<b>hành động </b>
<b>của thanh </b>
<b>niên chúng </b>
<b>ta"</b>


<b> TLTK: Lời kêu gọi tập thể dục của Hồ</b>
<b>Chủ tịch, 3-1956.</b>


<b>Bác rèn luyện sức khoẻ. Học tập tấm</b>
<b>gương đạo đức Bác Hồ, NXB Thanh niên</b>
<b>3/2007, Tr 148.</b>


<b>12</b> <b>12</b> <i><b>HĐ 1, tháng</b></i>


<i><b>1 - "Thảo </b></i>
<b>luận chủ đề </b>
<b>giữ gìn bản </b>
<b>sắc văn hóa </b>
<b>dân tộc"</b>


<b>Quyết</b>


<b>tâm giữ</b>
<b>gìn bản</b>
<b>sắc văn</b>
<b>hóa dân</b>
<b>tộc</b>


<b>Liên hệ</b> <b>Bác Hồ là tấm gương của sự bảo vệ và</b>
<b>trân trọng những giá trị văn hóa dân tộc.</b>


<b>13</b> <b>12</b> <b>HĐ 2, tháng</b>
<b>2 - "Tọa </b>
<b>đàm lí </b>
<b>tưởng của </b>
<b>thanh niên </b>
<b>trong thời </b>
<b>đại mới"</b>


<b>- Ý chí</b>
<b>tiến công</b>
<b>cách</b>
<b>mạng</b>
<b>- Niềm</b>
<b>tin tuyệt</b>
<b>đối vào</b>
<b>sự tất</b>
<b>thắng</b>
<b>của dân</b>
<b>tộc</b>


<b>Liên hệ</b> <b>- Bác Hồ là tấm gương của ý chí tiến cơng</b>


<b>cách mạng.</b>


<b>- Tin tưởng tuyệt đối vào sự nghiệp cách</b>
<b>mạng của dân tộc.</b>


<b>TLTK: Nhân cách Bác Hồ. Học tập tấm</b>
<b>gương đạo đức Bác Hồ, NXBThanh niên</b>
<b>3/2007, Tr 178.</b>


<b>14</b> <b>12</b> <i><b>HĐ 1, tháng</b></i>


<i><b>5 - "Thảo </b></i>
<b>luận về tình </b>
<b>cảm của Bác</b>
<b>Hồ dành </b>
<b>cho tuổi trẻ </b>
<b>và lịng kính</b>
<b>u của tuổi </b>
<b>trẻ đối với </b>
<b>Bác Hồ"</b>


<b>-</b> <b>Sự</b>


<b>quan tâm</b>
<b>thế hệ trẻ</b>
<b>- Đánh</b>
<b>giá đúng</b>
<b>mức thế</b>
<b>hệ trẻ</b>



<b>Bộ phận</b> <b>- Bác Hồ là tấm gương của tình yêu bao la</b>
<b>và sự quan tâm chăm sóc đối với từng</b>
<b>bước đi của thế hệ trẻ.</b>


<b>- Những lời dạy của Bác đối với thanh niên</b>
<b>luôn thể hiện sự nhìn nhận và đánh giá</b>
<b>đúng mức thế hệ trẻ. </b>


<b> TLTK: Thanh niên phải làm gì, HCM</b>
<b>TT - T5, Tr 375</b>


<b>Nhiệm vụ của thanh niên ta, HCM TT </b>
<b>-T8, Tr 95.</b>


<b>Ghi chú</b> : Một số TLTK lấy trong Hồ Chí Minh, tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
1995.


<b>PhÇn thø t</b>


<b>Mét số bài soạn minh họa</b>
<b>Lp 8</b>


<b>Ch im thỏng 9 - Hoạt động 3</b>


<b>PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG CỦA LỚP, CỦA TRƯỜNG</b>
<b>(2 tiết)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


Sau hoạt động học sinh có khả năng:



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Biết trân trọng truyền thống rèn luyện đạo đức theo gương Bác Hồ.


- Biết xây dựng kế hoạch phấn dấu của cá nhân, của lớp để phát huy truyền thống tốt
đẹp của lớp, của trường.


- Biết cách xây dựng, giữ gìn, bảo vệ và phát huy những truyền thống tốt đẹp của lớp
của trường.


- Tự hào về các truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường.


<b>II. CÁC NỘI DUNG VÀ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG</b>


- Truyền thống rèn luyện đạo đức theo gương Bác Hồ : Cần, kiệm, giản dị, khiêm tốn,
ý chí vượt khó vươn lên, đoàn kết.


- Mức độ : Liên hệ.


<b>III. CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG</b>
- Bản đồ tư duy.


- Thảo luận .


- Biểu đạt sáng tạo.
- Hỏi và trả lời.


<b>IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN</b>


- Những tư liệu về truyền thống nhà trường mà HS cần học tập, giữ gìn và phát huy
như :



+ Truyền thống học tập : Những gương HS giỏi; HS vượt khó vươn lên; HS đạt các
giải thưởng trong các kì thi HS giỏi các cấp; HS đã ra trường thành đạt; những gương
học tập tốt, rèn luyện tốt của lớp; ...


+ Các truyền thống tốt đẹp khác : Đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau; xây dựng tập
thể vững mạnh; rèn luyện đạo đức; tôn sư trọng đạo; ...


+ Truyền thống trong các lĩnh vực hoạt động giáo dục của trường, của lớp : văn nghệ;
thể dục thể thao; rèn luyện sức khoẻ; đến ơn đáp nghĩa; ...


- Một số câu hỏi thảo luận.
- Các tiết mục văn nghệ.
- Giấy A0, bút dạ.


- Các phiếu học tập.
- Hồ dán.


<b>V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG</b>
<b>1. Khám phá </b>


- Xây dựng bản đồ tư duy :


+ Người điều khiển treo lên bảng 2 tờ giấy A0 : ở tâm điểm một tờ viết chữ “Truyền
thống trường ta”, tờ kia viết “Truyền thống lớp ta”.


+ Phát cho mỗi HS một tờ phiếu nhỏ màu sắc khác nhau, yêu cầu một nửa số HS viết
tên các truyền thống của trường, một nửa viết tên các truyền thống của lớp. Mỗi HS
chỉ được viết tên 1 truyền thống vào tờ phiếu của mình, viết to, rõ (Ví dụ : Truyền
thống học giỏi; Truyền thống đồn kết; ...) .



+ HS lên dán vào xung quanh tâm điểm “Truyền thống của trường” và “Truyền thống
của lớp” các phiếu đã viết tên truyền thống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Như vậy, chúng ta đã có một bức tranh khái quát về truyền thống của lớp và của
trường. Hoạt động tiếp theo sẽ giúp chúng ta tìm hiểu kỹ hơn các truyền thống và tiếp
tục bổ sung thêm các truyền thống của trường và của lớp.


<b>2. Kết nối</b>


<b>Hoạt động 1 : </b>Thảo luận nhóm


- Người điều khiển chia mỗi tổ thành một nhóm, phát cho mỗi nhóm một tờ giấy A0 và
bút dạ.


- Mỗi nhóm làm việc với 1 hoặc 2 câu hỏi. Câu hỏi được biết sẵn vào các phiếu và cho
các nhóm bốc thăm.


- Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả trên giấy A0.
- Các kết quả thảo luận sẽ được treo lên trước lớp.
<b>Hoạt động 2 : </b>Báo cáo kết quả thảo luận trước lớp


- Người điều khiển lần lượt cho đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của
nhóm (với các hình thức do các nhóm sáng tạo).


- Khi một nhóm trình bày, các thành viên trong lớp lắng nghe và có thể đặt câu hỏi,
hoặc góp ý kiến bổ sung cho nhóm đó; có thể tranh luận khi cần thiết.


- Sau khi các nhóm đã trình bày, người điều khiển kết luận hoặc mời GV cho ý kiến.
- Tiếp tục, người điều khiển nêu câu hỏi chung cho cả lớp thảo luận.



Câu hỏi :


+ Theo bạn, HS chúng ta phải làm thế nào để giữ gìn, phát huy được những
truyền thống tốt đẹp của nhà trường, của lớp? (Cần nêu rõ các ý tưởng/biện pháp).


+ Để học tập và rèn luyện theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ, bạn phải làm gì?
- Cho HS suy nghĩ và động viên các em xung phong biểu đạt ý kiến của mình.


- Cuối cùng người điều khiện kết luận.


<b>Hoạt động 3</b> : Văn nghệ ca ngợi truyền thống của lớp, của trường.
- Các hình thức văn nghệ : hát, múa, kể chuyện, đọc thơ, tiểu phẩm, ...
- Cán bộ văn nghệ điều khiển lớp trình diễn một số tiết mục văn nghệ.


- Các tiết mục văn nghệ cần đa dạng về hình thức, biểu đạt sáng tạo xoay quanh nội
dung ca ngợi vẻ đẹp tuổi học trò, vẻ đẹp nhà trường, truyền thống tốt đẹp của nhà
trường ...


<b>3. Thực hành/luyện tập </b>


<b>Hoạt động 4</b> : Xây dựng kế hoạch phát huy truyền thống của lớp, của trường


- Người điều khiển yêu cầu các tổ bàn bạc, thảo luận xây dựng kế hoạch phấn đấu của
tổ. Bản kế hoạch được trình bày trên giấy khổ to A0.


- Các tổ tổ chức thảo luận để ra được bản kế hoạch của tổ.
- Các bản kế hoach các tổ được treo lên trên bảng.


- Mời đại diện của các tổ trình bày kế hoạch hành động của tổ để xây dựng, phát huy


các truyền thống tốt dẹp.


- Các thành viên trong lớp phát biểu ý kiến bổ sung hoặc góp ý cho kế hoạch của tổ
bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>4. Vận dụng</b>


GV yêu cầu mỗi HS về nhà suy nghĩ về bản kế hoạch của tổ mình. Từ đó mỗi HS
hãy xây dựng kế hoạch cá nhân tuỳ thuộc vào điểm mạnh và khả năng của bản thân (ví
dụ như khả năng học tốn, ngoại ngữ, thể thao, văn nghệ, ...) phấn đấu học tập, rèn
luyện phát huy các điểm mạnh đó góp phần xây dựng, giữ gìn, phát huy các truyền
thống tốt đẹp của lớp, của trường.


<b>VI. TƯ LIỆU</b>


<b>1. Một số câu hỏi tham khảo dùng cho Hoạt động 1</b>


- Bạn hãy nêu các truyền thống tốt đẹp của nhà trường mà bạn thấy cần phải giữ gìn
và phát huy?


- Theo bạn, lớp ta đã xây dựng và phát huy được những truyền thống tốt đẹp nào?
- Bạn hãy kể chuyện về một gương tốt trong trường hoặc trong lớp mà bạn thấy cần
phải học tập?


- Theo bạn, do đâu mà trường ta có được những truyền thống tốt đẹp đó?


- Bạn hãy kể những tấm gương tiêu biểu mà bạn biết về những HS hoặc thầy cơ giáo
đã có cơng xây dựng, vun đắp cho truyền thống tốt đẹp của nhà trường?


- Bạn đã thực hiện 5 lời dạy của Bác Hồ như thế nào? Điều nào bạn đã làm được? Điều


nào bạn chưa làm được? Vì sao?


<b>2. Gợi ý mẫu kế hoạch của tổ dùng cho hoạt động 4</b>
<b> Bản kế hoạch phấn đấu của tổ : </b>(tên tổ)


<b>TT</b> <b>Các truyền thống</b> <b>Mục tiêu</b> <b>Biện pháp</b> <b>Kết quả</b>


<b>Líp 10</b>


<b>Chủ điểm tháng 5 - Hoạt động 1</b>


<b>Công lao của Bác Hồ đối với dân tộc </b>
(1 tiết)


<b>I. MỤC TIÊU</b>


 Hiểu học sinh có quyền đợc tiếp nhận các thơng tin về Bác Hồ và có quyền hình
thành những quan điểm riêng về công lao của Bác Hồ đối với dân tộc; xác định trách
nhiệm học tập và rèn luyện để đền đáp cơng ơn của Bác Hồ.


Tự hào, kính trọng và biết ơn những đóng góp vĩ đại của Bác cho dân tộc.


Tích cực rèn luyện, học tập để xứng đáng là thanh niên thời đại mới.


<b>II. CÁC NỘI DUNG VÀ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG</b>
- Mức độ tích hợp : Bộ phận


- Néi dung :


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Khi trao đổi về nội dung này, giáo viên giúp học sinh có khả năng hình thành quan


điểm riêng về cơng lao của Bác Hồ, có quyền đợc biểu đạt ý kiến của mình nh điều 12,
13 trong Cơng ớc Liên hợp quốc về Quyền trẻ em đã nêu. Cần lu ý tập trung vào
những điểm sau đây :


Sớm nhận thấy nỗi thống khổ của nhân dân, ngay từ khi cịn trẻ tuổi, Ngời đã ra đi
tìm đờng cứu nớc. Phân tích để thấy đợc sự hi sinh, lòng quyết tâm của Bác đối với sự
nghiệp giải phóng dân tộc.


Cơng lao của Bác thể hiện ở việc sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam Đội tiên
phong của giai cấp công nhân Việt Nam, khai sinh ra nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa.
Đảng đã lãnh đạo nhân dân làm nên những kì tích lịch sử mà cả thế giới phải khâm phục.
Đó là đánh đuổi hai đế quốc to là Pháp và Mĩ, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất
đất nớc.


Bác đã hi sinh cả cuộc đời cho độc lập thống nhất của dân tộc, cho ấm no, hạnh
phúc của nớc nhà. Những tình cảm của Bác Hồ dành cho thế hệ trẻ


Dù bận trăm cơng nghìn việc, Bác vẫn ln ln quan tâm tới thế hệ trẻ, tới từng
b-ớc đi, sự trởng thành của lớp lớp công dân tơng lai của đất nb-ớc.


Tình cảm của Bác đối với thế hệ trẻ là rất cụ thể và thiết thực. Bác chăm lo tới việc
học tập, tới cuộc sống sinh hoạt hằng ngày của học sinh. Bác vui cùng niềm vui với học
sinh, buồn khithấy các cháu ở những nơi khó khăn cịn gặp nhiều thiếu thốn.


<i>2. Trách nhiệm của thanh niên học sinh trong việc đền đáp công ơn của Bác Hồ</i>


Hiểu rõ cơng lao của Bác, những tình cảm của Bác dành cho thế hệ trẻ, mỗi ngời
học sinh chúng ta hãy tự xác định trách nhiệm của mình trong việc học tập, rèn luyện
hằng ngày để xứng đáng là lớp con cháu của Bác kính u.



Trách nhiệm đó thể hiện cụ thể bằng những hoạt động, những việc làm tốt khi
chúng ta còn đang ngồi trên ghế nhà trờng.


<b>III. CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG</b>
- Thảo luận .


- Biểu đạt sáng tạo.
- Hỏi và trả lời.


<b>IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN</b>


- Các t liệu về Bác Hồ, về công lao của Bác với dân tộc
- Các câu hỏi thảo lun, ta m.


- Một số bài hát, bài thơ ca ngợi Bác Hồ.
<b>V. TIN TRèNH HOT NG</b>


<b>Hot ng 1 </b>: Toạ đàm về công lao của Bác Hồ.


+ Ngời điều khiển chơng trình hớng dẫn lớp toạ đàm theo một số câu hỏi hay vấn đề
mà giáo viên đã xây dựng theo phơng châm để mọi học sinh đều có đủ khả năng bày tỏ
quan điểm riêng của mình.


+ Đại diện các tổ trình bày ý kiến của mình. Khi trình bày nên giới thiệu một vài t liệu
đã su tầm đợc để minh hoạ.


+ Các thành viên trong lớp tham gia bổ sung ý kiến theo cách hiểu của bản thân về
cơng lao của Bác, về tình cảm của Bác dành cho thế hệ trẻ. Mỗi học sinh bằng hiểu biết
của mình tự trình bày ý kiến cho các bạn cùng nghe. Có thể liên hệ thực tế về những
đổi thay của quê hơng mình nhờ sự lãnh đạo của Đảng và công lao của Bác Hồ.



+ Giáo viên phát biểu ý kiến của mình hoặc có thể tổng hợp ý kiến của học sinh và nêu
lên một số điểm cơ bản để các em khắc sâu trong tình cảm và nhận thức của mình.


<b>Hoạt động 2</b> : Vui văn nghệ


Hình thức có thể là : biểu diễn các bài hát hoặc thi hát liên khúc, đọc các bài thơ hay
một truyện ngắn có liên quan đến nội dung hoạt động.


<b>VI. TƯ LIỆU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

+ Theo bạn, Bác Hồ đã có những cơng lao to lớn đối với dân tộc nh thế nào ? Hãy cho ví
dụ cụ thể.


+ Bạn đã đợc học nhiều bài học về Bác Hồ, hãy nói cho các bạn trong lớp cùng biết về
cuộc đời và sự nghiệp Cách mạng của Bác theo cỏch hiu ca mỡnh.


+ Bạn hÃy kể một câu chuyện nói về tình cảm của Bác với thế hệ trẻ.


+ Bác ra đi tìm đờng cứu nớc vào thời gian nào ? Khi ấy dân tộc ta đang trong hoàn
cảnh nh thế nào ?


+ Bạn đã học lịch sử Việt Nam, trong đó có đề cập đến vai trị của Bác Hồ trong cuộc
kháng chiến chống ngoại xâm. Bạn có thể kể một vài ví dụ về vai trị lãnh đạo của Bác
trong ai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.


+ Bạn đã thực hiện quyền đợc thu nhận thông tin về công lao của Bác Hồ nh thế nào ?
Hãy cho các bạn cùng biết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Líp 12</b>



<b>Tháng 5- Hoạt động 1</b>


<b>Thảo luận về tình cảm của Bác Hồ dành cho tuổi trẻ </b>
<b>và lịng kính u của tuổi trẻ đối với bác hồ</b>


<b>(1 tiÕt)</b>


<b>I . Môc tiªu </b>


Sau hoạt động này, học sinh cần:


- Hiểu rõ tình cảm sâu nặng của Bác Hồ đối với đất nớc, với nhân dân và thế hệ trẻ.
- Tích cực học tập, rèn luyện tu dỡng theo tấm gơng của Bác và những lời Bác Hồ dạy;
xác định lí tởng sống đúng đắn theo con đờng mà Đảng và Bác đã chỉ ra.


<b>II. CÁC NỘI DUNG VÀ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG</b>
- Mức độ tích hợp : Bộ phận


- Néi dung :


<i>1. Công lao của Bác đối với dân tộc </i>


- Tìm ra con đờng cứu nớc đúng đắn để giải phóng dân tộc Việt Nam.
- Sáng lập Đảng cộng sản Việt Nam.


- Bác Hồ và Đảng đã lãnh đạo nhân dân tiến hành thắng lợi cách mạng tháng tám năm
1945, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ, bảo vệ nền độc lập của Tổ
quốc, từng bớc xây dựng chế XHCN.



- T tởng của Bác nh ánh bình minh soi sáng, đa cách mạng Việt nam vợt qua khó khăn
giành thắng lợi huy hoàng và ngày nay, t tëng cđa ngêi vÉn tiÕp tơc gãp phÇn to lín
trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của Đảng và nhân dân ta trong thời kì
mới.


<i>2. Những tình cảm Bác Hồ dành cho thế hệ trẻ. </i>


- Bỏc Hồ ln đánh giá cao vị trí, vai trị của thế hệ trẻ. Ngời khẳng định: thế hệ trẻ là
ngời quyết định vận mệnh của dân tộc và sự phát triển của đất nớc; thanh niên là lực
l-ợng to lớn, là đội quân xung kích trên mọi lĩnh vực.


- Bác Hồ hiểu rõ tiềm năng to lớn của tuổi trẻ, luôn coi tuổi trẻ là bộ phận tiêu biểu cho
sức sống và sự phát triển của một dân tộc. Ngời ln đặt niềm tin ở lịng nhiệt tình
hăng hái, khả năng sáng tạo, tinh thần hi sinh phấn đấu của tuổi trẻ trong mọi thời kỳ
cách mạng.


- Bác Hồ coi tất cả thanh, thiếu niên nhi đồng Việt Nam là con, cháu của Ngời. Bác
luôn quan tâm đến việc giáo dục chăm sóc bồi dỡng thế hệ trẻ trở thành những con
ng-ời phát triển toàn diện, xứng đáng là lực lợng kế thừa sự nghiệp cách mạng của cha
anh.


- Bác Hồ đã hi sinh cả cuộc đời mình để đem lại cho nhân dân Việt nam -trong đó có
thế hệ trẻ, một cuộc sống trong hịa bình, độc lập, tự do, và giờ đây, cuộc sống đó ngày
càng trở nên ấm no, hạnh phúc.


- Bác Hồ luôn theo dõi từng bớc đi, sự trởng thành của thế hệ trẻ. Ngời luôn ân cần
chăm lo tới việc học tập vui chơi và cả cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của các thế hệ
thanh, thiếu nhi, kịp thời động viên những thành tích mà các em đã đạt đợc trong học
tập, lao động và rèn luyện.



- Bác là ngời chủ trơng thành lập tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản và Hội Liên hiệp
Thanh niên Việt Nam để tập hợp on kt thanh niờn.


- Bác căn dặn thanh niên phải chuyên tâm học tập và tự rèn luyện.


- Trớc lúc đi xa Bác căn dặn Đảng, chính phủ phải chăm lo giáo dục thanh niên, có
chính sách quan tâm phát triển thế hệ trẻ.


<i>3. Trách nhiệm của thanh niên học sinh thực hiện những lời Bác Hồ dạy</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Thanh niên, học sinh cần phải rèn luyện tốt để trở thành những ngời vừa có đức, vừa
có tài, có khả năng kế thừa và phát triển những thành quả mà Bác Hồ và các thế hệ đi
trớc đã trao lại, kiên trì lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.


<b>III. CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG</b>
- Thảo luận .


- Biểu đạt sáng tạo.
- Hỏi và trả lời.


<b>IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN</b>


- Các t liệu về công lao của Bác và tình cảm của Bác Hồ dành cho thế hệ trẻ.


- Trỏch nhiệm của thế hệ trẻ học tập gơng đạo đức và lời dạy của Bác với thanh niên.
- Các câu hi tho lun.


- Một số bài hát, bài thơ ca ngợi Bác Hồ.
<b>V. TIN TRèNH HOT NG</b>



<b>*Hot ng m u: </b>Giới thiệu


- Ngời điều khiển cho lớp hát bài “Tuổi trẻ thế hệ Bác Hồ”, Nhạc và lời: Triều Dâng.
- Ngời điều khiển tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, chơng trình hoạt động.


<b>* Hoạt động 2: Thảo luận chung c lp</b>


- Ngời điều khiển nêu yêu cầu của buổi thảo luận và lần lợt nêu các câu hỏi thảo luận
theo từng phần nội dung.


- Mi nhng ngi đợc phân công chuẩn bị trớc lên phát biểu (4 ý kiến, mỗi ý kiến
khơng q 5 phút)


- Ngồi các ý kiến phát biểu theo sự phân công, cần khuyến khích động viên ý kiến
phát biểu của những học sinh khác trong lớp.


- Xen kẽ các tiết mục văn nghệ ca ngợi Đảng, Bác Hồ; kể chuyện về tấm gơng đạo đức
Hồ Chí Minh.


<b>* Hoạt động kết thúc:</b>


- Giáo viên chủ nhiệm phát biểu khẳng định những công lao của Bác Hồ và tình cảm
của Bác đối với tuổi trẻ. Chỉ rõ trách nhiệm của ngời học sinh trong việc phấn đấu học
tập, xứng đáng với niềm tin yêu và tình cảm của Bác đã dành cho.


- Ngời điều khiển nhận xét kết quả hoạt động của lớp và nhắc nhở việc chuẩn bị cho
hoạt động tiếp theo. Có thể tiến hành đánh giá kết quả hoạt động theo cách nh sau:
Yêu cầu học sinh viết bài văn, thơ hoặc cảm tởng về tình cảm của Bác Hồ đối với thế
hệ trẻ và tình cảm của thế hệ trẻ đối với Bác Hồ. Nêu rõ kế hoạch rèn luyện của bản
thân thực hiện nhiệm vụ của ngời học sinh theo lời dạy của Bác Hồ.



<b>VI. TƯ LIỆU</b>


<b>Gợi ý một số câu hỏi thảo luận dùng cho Hoạt động 2</b>


+ Tại sao Bác Hồ sớm có hoài bÃo cứu nớc, giải phóng dân tộc?


+ Nờu nhng cng hin lớn của Bác Hồ đối với dân tộc Việt Nam thời tuổi trẻ?
+ Con đờng cứu nớc Bác tìm ra cho dân tộc Việt Nam gồm những vấn đề gì?
+ Để chuẩn bị thành lập Đảng CSVN Bác đã làm nhng vic gỡ?


+ Tại sao tổ chức cách mạng Bác thành lập ngày tháng 6/1925 tại Quảng Châu
Trung Quốc lại mang tên là Hội Việt Nam Thanh niên Cách m¹ng?


+ Nhắc lại một số câu nói, đoạn viết của Bác Hồ đánh giá vai trò của thế hệ trẻ?


+ Nhắc lại một số câu nói, đoạn viết của Bác Hồ thể hiện tình cảm của Bác dành cho
thanh thiếu niên nhi đồng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

+ Hãy kể một số câu chuyện về tình cảm của Bác Hồ đối với thế hệ trẻ và tình cảm của
thế hệ trẻ đối với Bác Hồ?


+ Bác Hồ viết “Bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất
cần thiết”. Câu này Bác viết khi nào? ý nghĩa của câu đó?


<b> Giới thiệu một số tài liệu để học sinh tham khảo :</b>


+ Tuæi trẻ Việt Nam học tập và làm theo lời Bác. Nxb Thanh niên, Hà Nội 2007.


+ 117 chuyn k v tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh. Tài liệu của Ban tuyên giáo Trung


ơng, Trung tâm thông tin công tác t tởng – Hà Nội 2007.


</div>

<!--links-->

×