Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài giảng Số học 6 chương 2 bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.04 MB, 20 trang )


Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì ?
Nêu các nhận xét về giá trị tuyệt đối của số ngun
âm, số ngun dương, số 0 ?

¸p dụng Tính:

|-4|; |-5|; |2|; |5|; |4|; |-2|;


Trả lời câu hỏi 1
-3

-2

-1

0

00

+1

+2

aa

+3

+4


+5

Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách
từ điểm a đến điểm 0 trên trục số
Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0. Giá trị tuyệt đối
của một số nguyên dương là chính nó. Giá trị tuyệt
đối của một số ngun âm là số đối của nó
Trả lời câu 2. Tính:

|-4|= 4; |-5|=5

|4|= 4; |5|= 5; |-2| = 2; |2| = 2



Bài 4: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU

1. Cộng hai số ngun dương

Em có nhận xét gì về
Các số ngun
số nguyên
dương và
Vậy cộng hai
số nguyên
dương chính là các
sốcộng
tự nhiên?
dương
chính


hai
số tự nhiên.

số tự nhiên.


Bài 4: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
1. Cộng hai số nguyên dương
Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác khơng
Ví dụ: Tính: (+4) + (+2)

-2

-1

0

+1

+4
+2

+2
+3

+4

+5


+6

+7

+8

+6

Như vậy: (+4) + (+2) = + 6
¸p dụng, tính: a. (+7) + (+5) = +12
b. (+2000) + (+10) = +2010

+9


BÀI 4: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU

1. Cộng hai số nguyên dương
2. Cộng hai số nguyên âm

Ví dụ: Nhiệt độ ở Mát-xcơ-va vào một buổi trưa là -3 0C. Hỏi nhiệt
độ buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu độ C, biết nhiệt độ giảm 2 0C
so với buổi trưa ?
Sử dụng trục số như sau:
-3

-2
-7

-6


-5

-4

-3 -2
-5

(–3) + (–2) = –5

-1

0 1

1
0
-1
-2
-3
-4
-5
-6


BÀI 4: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
1. Cộng hai số nguyên dương
2. Cộng hai số nguyên âm
Tính và nhận xét kết quả của:

?1


(-4)+(-5) và | -4 | + | -5 |

Giải

-4

-5
-10 -9

-8

-7

-6

-5

-4

-3

-2

-1

0

Qua bài tập này em hãy cho
-9 biết muốn cộng hai số

(-4)+(-5)
= -9 âm ta có| thể
-4 | +
| -5như
| =thế
nguyên
làm
4 +nào?
5 =9
Nhận xét:

kết quả hai phép tính là hai số đối nhau

(-4) + (-5) = _ (| -4 | + | -5 |)


BÀI 4: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
1. Cộng hai số nguyên dương
2. Cộng hai số nguyên âm
Quy tắc: SGK - trang 75
Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt
đối của chúng rồi đặt dấu ( - ) trước kết quả.
Thực hiện các phép tính:
a) (+37) + (+81)
b) (-23) + (-17)
Bài giải:
?2

a) (+37) + (+81) = + 118
b) (-23) + (-17) = - (| -23 | + | -17 |)

= − (23+17) = − 40


VD: Bạn A nợ bạn B 3 viên bi.
Bạn A lại nợ bạn B thêm 4 viên bi.
Vậy cả 2 lần bạn A nợ bạn B mấy viên bi?
(-3) + (- 4) = -7


BÀI 4: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
1. Cộng hai số nguyên dương
2. Cộng hai số nguyên âm
3. Luyện tập
Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt
đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả.
Bài 1: Chọn đáp án đúng trong các phép toán sau
a, (+26) + (+32) bằng: A. -58

B 58
B.

C. 6

D. -6
D
D.

b, (-17) + (-48) bằng: A. 31

B. -31


C. 65

c, −19 + 71

B. -90

C. 52

D. -52

B. 42

C 66
C.

D. -42

bằng:

A 90
A.

d, −54 + −12 bằng: A. -66

-65


2. Cộng hai số nguyên âm


Nhiệt độ ở Mát-xcơ-va: Buổi trưa là -30C
Buổi chiều giảm 20C

Tính nhiệt độ buổi chiều?

Nhận xét: Giảm
20C có nghĩa là
tăng – 20C.
Nên ta cần tính
(–30C) + (–20C)


G


h
hi n

Cộng 2 số nguyên cùng dấu

Cộng 2 số nguyên
Dương

Cộng 2 số nguyên
Âm

Cộng 2 số
tự nhiên khác 0

Cộng 2 giá trị tuyệt đối

của chúng rồi đặt dấu“-”
trước kết quả

(+4) + (+2) = 4 + 2

(-3) + (-5) = -(| -3| + | -5| )


Nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên âm, cộng hai số
nguyên dương.
Bài tập số 26 trang 75 SGK.
Bài tập số 35->41 trang 58,59 SBT
Đọc trước bài : “cộng hai số nguyên khác dấu”


- Làm bài toán sau: Nhiệt độ buổi trưa tại Luân Đôn
(Anh) là 40C. Khi về đêm, nhiệt độ giảm xuổng 110C
so với buổi trưa. Hỏi về đêm, nhiệt độ ở Luân Đôn là
bao nhiêu độ C?
?
-8

-7

-6

-5

-4


-3

4
-2

-1

11

0

1

2

3

4

5


RƠ NÊ - ĐÊ CAC

Re né Descartes: (1596 – 1650)


Có thể em chưa biết
“Số âm: cuộc hành trình 20 thế kỷ”
Các số âm xuất hiện từ thế kỉ thứ III

trước cơng ngun trong bộ sách “Tốn Thư
cửu chương” của Trung Quốc. Khi đó số
dương được hiểu như là số “tiền lãi”, số âm
được hiểu như là số “tiền nợ”. Khi đó cịn
chưa có dấu “–” người Trung Quốc dùng
màu mực khác để viết các số chỉ tiền nợ…
Mãi đến thế kỉ XVII Rơnê-Đêcac (nhà
RƠ NÊ - ĐÊ CAC
toán học người Pháp) mới đề nghị biểu diễn Re né Descartes: (1596 –
1650)
số âm trên trục số vào bên trái điểm 0
-4

-3

-2

-1

0

1

2

3

4



SỐ ÂM : CUỘC HÀNH TRÌNH 20 THẾ KỈ

RƠNÊ ĐÊ CAC
Re né Descartes: (1596 – 1650)


CHƠI TRÒ CHƠI
(-5) + (-7)
-2 + (- 6) + (- 4)

=
=

-1000 + (-10) + (-3) + (-997) =




×