Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Công nghệ 8 bài 37: Phân loại và số liệu kỹ thuật của đồ dùng điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.36 KB, 3 trang )

Chương 7: ĐỒ DÙNG ĐIỆN GIA ĐÌNH
BÀI 37
Phân loại và số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện
I. Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:Nhận biết được vật liệu dẫn điện, VL cách điện, VL dẫn từ.
- Hiểu được đặc tính và công dụng của mỗi loại vật liệu kĩ thuật điện.
- .Hiểu được nguyên lý biến đổi năng lượng điện và chức năng mỗi nhóm đồ dùng điện.
- Hiểu được các số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện và ý nghĩa của chúng.
2-Kĩ năng:HS vận dụng được kiến thức và liên hệ được với thực tế
3-Thái đơ:HS có ý thức sử dụng đồ dùng điện đúng số liệu kĩ thuật.
*MTCB: Biết được vật liệu dẫn điện, VL cách điện, VL dẫn từ. Hiểu được các số liệu kĩ thuật
của đồ dùng điện và ý nghĩa của chúng.
II. Chuẩn bị:
- GV: + GA, đồ dùng dạy học. Mẫu các vật liệu cách điện, một hộp số quạt trần.
+ Tranh vẽ các đồ dùng điện trong gia đình, một số nhãn hiệu đồ dùng điện.
- HS:
+ SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.
+ Ơn lại tính chất của vật liệu cơ khí ( bài 18/60) và đọc trước bài 36.
III. Tổ chức các hoạt đông dạy hoc.
HĐ1:Ổn định tổ chức, giới thiệu bài học:
Để chế tạo ra được một máy điện hay 1 thiết bị điện cần có những loại vật liệu nào ? các vật
liệu đó có đặc tính gì và ứng dụng như thế nào ?
Bài hôm nay các em sẽ tìm hiểu những vấn đề đó.
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
TIỂU KẾT (GHI BẢNG)
HĐ2: Tìm hiểu các vật liệu dẫn
HS quan sát và theo dõi I. Vật liệu dẫn điện:
điện:
hưỡng dẫn của GV để 1. Khái niệm: Là vật liệu
- Cho HS quan sát cấu tạo của 1 đưa ra KN.


mà dòng điện chạy qua
hộp số quạt trần.
được.
- GV chỉ vào từng bộ phận và hỏi
2. Đặc tính: Vật liệu dẫn
vật liệu làm từng bộ phận đó.
- Qua kiến thức đã học điện có điện trở suất nhỏ
- GV đàm thoại cùng HS để đưa ra HS trả lời.
( 10-6 - 10-8Ωm)
KN
3. Phân loại và ứng dụng:
? Đặc tính của vật liệu dẫn điện là
- Chất khí: Hơi thuỷ ngân
gì ? Hãy kể tên các vật liệu dùng
trong bóng đèn cao áp.
để dẫn điện mà em biết ?
- HS liệt kê các vật liệu - Chất lỏng: axit, bazơ,
- GV hướng cho HS cách phân loại dẫn điện thường gặp.
muối …
VLDĐ
- Chất rắn:
? ứng dụng của các vật liệu đó như - Theo dõi gợi ý của + Kim loại: Cu; Al làm
thế nào ?
GV để biết phân loại và lõi dây dân điện.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi ứng dụng của các + Hợp kim: pheroniken,
nhỏ SGK.
VLDĐ.
nicrom khó nóng chảy
làm dây đốt nóng trong
bàn là, bếp điện.

HĐ3: HD tìm hiểu vật liệu cách
điện.

II. Vật liệu cách điện.
1. Khái niệm:


- Em hiểu thế nào là VLCĐ?
- Hãy kể tên các VLCĐ mà em
biết?
- VLCĐ thường được dùng
trongTB , Đồ dùng điện ở bộ phận
nào?

HD tương tự như phần trên.

HĐ4: HD tìm hiểu vật liệu dẫn
từ.
- GV cho hs quan sát máy biến áp
? Lõi của máy biến áp làm bằng
vật liệu gì
? Trong thực tế vật liệu nào là vật
liệu dẫn từ và ứng dụng của nó ?
- Yêu cầu HS đọc nội dung phần
III SGK.
- GV kết luận.
HĐ5: Hướng dẫn tìm hiểu phân
loại đồ dùng điện và các số liệu
kĩ thuật :
- GV yêu cầu HS quan sát

hình 37.1 và trả lời câu hỏi
SGK.
? Thiết bị ở hình 1 và 2 năng
lượng đầu vào là gì ? Năng lượng
đầu ra là gì ?
→ KL điện năng biến đổi thành
quang năng.
- Các thiết bị khác hướng dẫn
tương tự và làm BT sách
giáo khoa (bảng 37.1)
- Gv đưa ra một số nhãn đồ dùng
điện để HS quan sát và tìm hiểu.
? Số liệu kĩ thuật gồm các đại
lượng gì ? SLKT do ai quy định
- Cho HS đọc và trả lời câu hỏi
SGK/ 133.

-

Quan sát và nhận Vật liệu cách điện là
xét.
những vật liệu khơng cho
dịng điện chạy qua.
- Đọc SGK và trả 2. Tính chất:
lời câu hỏi.
- Tính cách điện đặc
trưng bằng điện trở
suất
8
( 10 - 1013Ωm)

*. Phân loại:
- Chất khí: khí trơ;
khơng khí.
- Chất lỏng: Dầu biến
thế.
- Chất rắn: Nhựa;
thuỷ tinh
3. ứng dụng:
- Học sinh quan sát và Chế tạo vỏ dây dẫn, vỏ
trả lời câu hỏi theo gợi thiết bị và các bộ phận
ý của GV và rút ra kết cách điện trong thiết bị.
luận.
III. Vật liệu dẫn từ
- Khái
niệm:

những vật liệu mà
đường sức từ chạy
qua.
- Phân loại và ứng
dụng.
+ Thép KTĐ làm lõi máy
biến áp, lõi máy phát
điện, động cơ điện.
- HS quan sát một số + Anicô: làm nam châm
nhãn đồ dùng điện và vĩnh cửu.
nhận xét.
+ ferit làm ăng ten …
- trả lời câu hỏi của GV + pecmalôi làm lõi các
động cơ điện chất lượng

- Đọc và trả lời các câu cao.
hỏi SGK.
- HS nhận xét và IV. Phân loại đồ dùng
đưa ra kết luận
điện:
1. Đồ dùng loại điện quang: biến đổi điện
năng thành quang năng
để chiếu sáng
2. Đồ dùng loại điện nhiệt: biến đổi điện năng
thành nhiệt năng để đốt
nóng, nấu cơm …


- Tại sao bóng đèn sợi đốt cắm vào
ắc quy ko sáng ?
? Các số liệu kĩ thuật có ý nghĩa - Đọc và trả lời câu lỏi
như thế nào khi mua và sử dụng đồ SGK.
điện.
- GV cho HS làm bài tập và trả
lời câu hỏi SGK/133
HĐ6 : Tổng kết và củng cố ,
hdvn:
- Gv yêu cầu một vài HS đọc
phần ghi nhớ SGK 130+133.
- Gợi ý để HS trả lời được câu
hỏi cuối bài 36+37.
- HĐ cá nhân theo HD
của GV.
- HDVN; Đọc trước bài 38
SGK trang134. tìm hiểu

người ta tìm ra điện từ năm
nào và buổi ban đàu người ta
dùng điện ntn?

3. Đồ dùng loại điện cơ: biến đổi điện năng
thành cơ năng làm quay
các máy như máy bơm
nước, quạt điện …
V. Các số liệu kĩ thuật.
1.Các đại lượng điện
định mức:
- Điện áp định mức U –
đơn vị là (V).
- Dòng điện định mức I –
đơn vị là (A).
- Công suất định mức P –
đơn vị là (W).
2. ý nghĩa của số liệu kĩ
thuật
Chọn đồ dùng điện có
điện áp định mức phù
hợp với điện áp sinh hoạt
– nhằm cho đồ dùng điện
làm việc bt

SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ

Lùa chän ®óng vËt liƯu, phï hợp với công việc sử dụng, đáp ứng
yêu cầu kỹ thuật làm giảm tổn thất điện, tiết kiệm nguyên vật
liệu điện.

-+Ví dụ: Trong chế tạo máy điện, chọn vật liệu dẫn từ tốt làm
giảm dòng phucô, giảm tổn hao vì nhiệt.
- Phân loại đồ dùng điện để xác định các nhóm đồ dùng điện,
giúp thay thế các thiết bị phù hợp giảm điện năng tiêu tốn. Ví dụ:
Có thể thay bóng đèn huỳnh quang cho bóng đèn sợ đốt.
- Xác
định số liệu kĩ thuật của thiết bị và đồ dùng ®iƯn ®Ĩ thiÕt
kÕ, chän thiÕt bÞ cã sè liƯu phï hợp với tích chất công việc, yêu
cầu sử dụng giảm tiêu tốn điện năng.



×