Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

So Sanh ADN va ARN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.84 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu trả lời hay nhất - Do người đặt câu hỏi bình chọn</b>



ban vao day xem tham khao nha!


/>


//////


Axit nuclêic gồm có ADN (axit đêơxiribơnuclêic) và ARN (axit ribônuclêic). Axit
nuclêic là pôlinuclêôtit, được tạp thành do các nuclêôtit kết hợp với nhau theo nguyên
tắc đa phân nhờ liên kết phôtphođieste.


I. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG ADN


1. Nuclêơtit – đơn phân của ADN


Bazơ nitơ có 4 loại là A: Ađênin; G: Guanin; T: Timin; X: Xitôzin


2. Cấu trúc ADN


ADN tồn tại chủ yếu trong nhân tế bào và cũng có ở ti thể, lạp thể trong tế bào chất.
Đó là một axit hữu cơ, có chứa các nguyên tố C, H, O, N và P mà mơ hình cấu trúc
của nó được hai nhà bác học J. Watson và F. Crick công bố vào năm 1953.


Theo mơ hình này, cấu trúc của phân tử ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch
pôlinuclêôtit (mỗi mạch do các nuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết


phôtphođieste) chạy song song và ngược chiều nhau xoắn đều đặn quanh trục phân tử.
Chiều xoắn là 2 nanômet (nm), chiều cao vịng xoắn là 3,4nm (một chu kì xoắn) gồm
10 cặp nuclêơtit. Chiều dài phân tử có thể tới hàng chục, hàng trăm micrômet ()


Đa số các phân tử ADN được cấu tạo từ hai mạch pôlinuclêôtit cấu trúc theo nguyên


tắc đa phân (gồm nhiều đơn phân kết hợp với nhau) và nguyên tắc bổ sung (A của
mạch này thì liên kết với T của mạch kia bằng hai mối liên kết hiđrô và ngược lại; G
của mạch này thì liên kết với X của mạch kia bằng ba mối liên kết hiđrô và ngược
lại).


Phân tử ADN ở các tế bào nhân sơ thường có cấu trúc dạng vịng cịn phân tử ADN ở
các tế bào nhân thực lại có cấu trúc dạng thẳng.


3. Chức năng của ADN


Nguyên tắc cấu trúc đa phân làm cho ADN vừa đa dạng lại vừa đặc thù. Mỗi loại
ADN có cấu trúc riêng, phân biệt với nhau ở số lượng, thành phần, trật tự các
nuclêơtit. Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở hình thành tính đa dạng và đặc
thù của các loài sinh vật.


ADN đảm nhận chức năng lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền ở các
lồi sinh vật. Trình tự nuclêơtit trên mạch pơlinuclêơtit chính là thơng tin di truyền, nó
quy định trình tự các nuclêơtit trên ARN từ đó quy định trình tự các axit amin trên
phân tử prôtêin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

các nuclêôtit (A, T, G, X). Các nuclêôtit liên kết với nhau nhờ liên kết phôtphođieste
tạo nên chuỗi pôlinuclêôtit. Các nuclêôtit ở hai chuỗi của phân tử ADN liên kết với
nhau theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô, G liên kết với X
bằng 3 liên kết hiđrô.


Chức năng của ADN là lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.


II. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG ARN


1. Nuclêôtit – đơn phân của ARN



Bazơ nitơ có 4 loại là: A: Ađênin; G: Guanin; U: Uraxin; X: Xitôzin


2. Cấu trúc của ARN


ARN có nhiều trong tế bào chất. Có ba loại ARN là: ARN thông tin (mARN), ARN
vận chuyển (tARN), ARN ribôxôm (rARN). Phân tử mARN là một mạch


pơlinuclêơtit (gồm từ hàng trăm đến hàng nghìn đơn phân) sao mã từ một đoạn mạch
đơn ADN nhưng trong đó U thay cho T.


Phân tử tARN là một mạch pôlinuclêôtit gồm từ 80 – 100 đơn phân quấn trở lại ở một
đầu, có đoạn các cặp bazơ liên kết theo nguyên tắc bổ sung (A – U; G – X). Mỗi phân
tử tARN có một đầu mang axit amin, một đầu mang bộ ba đối mã (một trong các thuỳ
tròn) và đầu mút tự do.


Phân tử tARN là một mạch pơlinuclêơtit chứa hàng trăm đến hàng nghìn đơn phân
trong đó 70% số nuclêơtit có liên kết bổ sung.


3. Chức năng của ARN


Phân tử mARN có chức năng truyền đạt thơng tin di truyền.


Phân tử tARN có chức năng vận chuyển các axit amin tới ribôxôm để tổng hợp
prôtêin. Mỗi loại tARN chỉ vận chuyển một loại axit amin.


Phân tử rARN là thành phần chủ yếu của ribôxôm, nơi tổng hợp prôtêin.


ADN --> ARN --> Prôtênin



Các phân tử ARN thực chất là những phiên bản được đúc trên một mạch khuôn của
gen trên phân tử ADN nhờ quá trình phiên mã. Sau khi thực hiện xong chức năng của
mình, các phân tử mARN thường bị các enzim của các tế bào phân giải thành các
nuclêôtit. Trong tế bào, rARN và tARN tương đối bền vững, mARN kém bền vững
hơn.


Ở một số loại virut, thông tin di truyền không được lưu giữ trên ADN mà được lưu
giữ trên ARN.


</div>

<!--links-->
so sanh sgk va chuan kien thuc-mon sinh THCS
  • 4
  • 494
  • 1
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×