Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Nghị luận xã hội về câu nói: Khi người chỉ sống vì mình, thì trở thành người thừa với những người còn lại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.77 KB, 5 trang )

Đề bài: Nghị luận xã hội về câu nói: Khi người chỉ sống vì mình, thì trở thành người
thừa với những người cịn lại
Bài làm
Sống và cách sống ln là nỗi trăn trở chung của cả nhân loại. Con người ta khi sinh ra, tâm
hồn ai cũng như ai, vô tư, hồn nhiên. Thời gian trơi qua, tính cách mỗi con người dần phát
triển, và cũng hoàn toàn khác nhau. Mọi người bắt đầu nghĩ về lợi ích riêng của mình, dần
dần dẫn đến những hành động, lời nói bất lợi cho người khác, khiến người khác cảm thấy
khó chịu. Đó chính là lịng ích kỉ. Con người ta có biết bao nhiêu tính xấu, nhưng ngẫm cho
kĩ thì hình như mọi tính xấu của con người đều từ một gốc mà ra. Tham lam cũng bắt nguồn
từ sự ích kỉ muốn vơ hết về mình. Lật lọng, tráo trở cũng bắt nguồn từ ích kỉ vì nhằm đến cái
lợi riêng cho mình. Tự phụ, độc đốn, hiếu thắng, háo danh lúc nào cũng cho mình là nhất,
xem thường người khác chẳng qua cũng chỉ biết có mỗi mình. Và chắc chắn rằng: “Khi
người chỉ sống vì mình, thì trở thành người thừa với những người cịn lại”.
Có bao giờ bạn suy nghĩ đến cách sống của mình chưa? Có bao giờ bạn ngồi suy ngẫm rằng
mình đã sống ra sao, đã cư xử với mọi người xung quanh như thế nào khơng? Tơi thì có đấy,
nhưng tơi chỉ nghĩ đến nó khi chợt nhận ra rằng mọi người đang tránh xa tôi, đang rời khỏi
tôi. Tôi tự thầm trách rằng tại sao lại đối xử với tôi như vậy. Chắc hẳn khơng riêng gì tơi, mà
hầu hết mọi người sẽ nghĩ như thế trước tiên mà quên mất rằng bản thân mình đã làm gì cho
họ, đã cư xử như thế nào? Như ơng bà ta có câu: “Khơng có lửa làm sao có khói”. Vốn trong
con người mỗi chúng ta, khơng nhiều thì cũng có một chút lịng ích kỉ. Người mà lúc nào
cũng chỉ nghĩ về mình theo kiểu “Của mình thì giữ bo bo; Của họ thì bỏ cho bị nó ăn”, sẽ có
lúc bị người đời xa lánh và loại trừ thành “người thừa”.
Con người cũng giống như một món đồ vậy, khơng dùng được nữa thì vứt đi. Các mối quan
hệ trong xã hội như tình bạn, tình u, tình làng nghĩa xóm,… hay trong các mối quan hệ
làm ăn đều phải dựa trên sự bình đẳng, sự chia sẻ, sự đồng cảm, đơi bên cùng có lợi, tơn
trọng lẫn nhau mới bền vững lâu dài được. Không ai ngu ngốc đến mức để một người mang
đến bất lợi bên cạnh mình mãi cả. Đã là “thừa” thì mang theo chỉ thêm nặng vai mà thơi. Tơi
có một cơ bạn, từ câu chuyện mà cơ ấy tâm sự với tơi, tơi đã thấm thìa được một điều quan


trọng và rút ra cho minh một bài học quý giá. Cô ấy khá thân với một người bạn và cô ấy rất


quý người bạn ấy. Mọi việc cô ấy làm đều nghĩ đến điều có lợi mà cả hai cùng nhận, và cơ ấy
đã rất vui khi mình giúp được người bạn đó. Nhưng người bạn đó ln có thái độ hững hờ,
thiếu quan tâm, không xem trọng những việc mà cả hai đang thực hiện, mới đầu cô ấy nghĩ
rằng do tính cách của người bạn đó như thế nên không để ý mà bỏ qua. Nhưng rồi cơ ấy chợt
nhận ra rằng, mình như một con ngốc, cứ cố gắng trải thảm đỏ cho người bạn bước qua một
cách dễ dàng, để rồi nhận ra chỉ có mình là cố gắng, cịn người bạn kia chỉ lợi dụng và không
hề xem trọng cô ấy. Cuối cùng cô ấy đã quyết định sẽ tiếp tục việc cả hai đang thực hiện
nhưng cô ấy sẽ không trải thảm cho người bạn bước lên nữa, sẽ để người bạn tự làm mọi
việc của mình, cơ ấy sẽ khơng quan tâm hay giúp gì cho người bạn kia nữa. Đối với cô ấy
giờ đây người bạn ấy chỉ như một người bình thường, thậm chí là một người dư ra trong
cuộc sống của mình mà cơ ấy muốn vứt bỏ đi. Liệu có phải người bạn kia thật ngu ngốc khi
để mất một người bạn tốt như vậy, ln sẵn lịng giúp mình. Đúng là con người thật phức
tạp. Thật khó để biết cách sống, thật khó để chiến thắng bản thân. Người ta nói, sự nguy
hiểm của lịng ích kỉ không thể lường trước được.
Xã hội càng hiện đại, hạnh phúc gia đình càng dễ bị tan vỡ, tỉ lệ ly hơn càng cao. Chỉ bởi con
người ta ích kỉ hơn, nghĩ đến cá nhân mình nhiều hơn. Tội nghiệp cho những đứa trẻ thiếu
thốn tình cảm và những ám ảnh tinh thần đến suốt cuộc đời. Nếu những người tham gia giao
thơng có ý thức tự bảo vệ tính mạng mình và cả của người khác hơn, thì tỉ lệ người bị chết và
bị thương vong trong tai nạn giao thông sẽ không vượt qua tỉ lệ người đã thiệt mạng mỗi
năm trong hai cuộc chiến tranh mà chúng ta đã trải qua. Nghe thật lạ phải không? Nhưng đó
là sự thật đấy. Và nếu bớt đi những ham muốn cá nhân như cờ bạc, nghiện hút, lăng nhăng
thì cuộc sống con người bình yên biết bao. Sự nguy hiểm của ích kỉ khơng chỉ dừng ở đó.
Khi biến thành tệ nạn, tham nhũng, nó ảnh hưởng đến cả xã hội. Khi một số kẻ lợi dụng
quyền hành để tham nhũng, chúng không chỉ vỏ trách nhiệm với cộng đồng mà còn gây mất
lòng tin của người dân với chính quyền, với Nhà nước. Tệ hơn nữa là nó dẫn đến nạn phân
biệt chủng tộc, nội chiến, xung đột, chiến tranh, khủng ' bố khiến bao nhiêu người vô tội thiệt
mạng. Sự ích kỉ của một con người thơi cũng đã đáng sợ, huống chi là sự ích kỉ của nhiều
nhóm người, chỉ vì quyền lợi của cá nhân mà qn đi lợi ích chung của cộng đồng, cịn
khủng khiếp hơn. Cuộc sống hiện đại là thế, con người ta tranh chấp nhau, ganh đua nhau mà



sống. Đã có nhiều người từng nói với tơi rằng, sống phải ích kỉ, phải biết nghĩ cho bản thân
trước tiên. Tơi rất hiểu câu nói đó. Sống ln phải nghĩ về bản thân, nhưng khơng chỉ thế, ta
cịn phải nghĩ đến những người xung quanh. Hãy tưởng tượng nếu như những người bên
cạnh ta luôn chỉ sống cho bản thân họ, chỉ biết đến lợi ích của họ thì liệu thái độ của bạn với
họ sẽ như thế nào. Đối với người khác cũng thế thơi, cho dù đó là người tốt đến mức nào đi
chăng nữa, cho dù ta ln nói tình bạn khơng tính tốn, khơng quan tâm đến lợi ích gì cả,
nhưng ta cũng khơng nên qn đi rằng tình bạn có được nhờ vào tính cách của nhau, nhờ vào
sự chân thành của mỗi người, sự bình đẳng trong mối quan hệ. Khơng ai cần một người bạn
lúc nào cũng chỉ nghĩ đến mình mà qn đi người khác. Trong tình bạn cịn có cái tình, cái
nghĩa nhưng trong xã hội, trong kinh doanh thì cái tình, cái nghĩa rất lu mờ, thì người thừa
thãi sẽ nhanh chóng bị loại ra. Bạn có muốn trở thành người đó khơng? Người được cho là
người thừa với những người còn lại đấy. Người bị khai trừ, bị cơ lập, bị tránh xạ. Điều đó rất
khủng khiếp, con người khơng thể sống mà khơng có bạn bè, khơng có người thân, khơng có
xã hội. Vì thế đừng biến mình thành người thừa mà hãy làm người có ích cho gia đình, cho
xã hội và trước hết đương nhiên là cho bản thân.
Nếu được quyền vứt đi một tính xấu của con người, tôi sẽ không ngần ngại vứt đi tính ích kỉ.
Sống mở rộng lịng mình sẽ thấy thế giới này thật bao la, rộng lớn, con người ta cũng sẽ cảm
thấy thoải mái hơn. Tôi luôn ghi nhớ trong lịng câu nói của Bailey: “Khi bạn sinh ra, bạn
khóc cịn mọi người xung quanh cười. Hãy sống sao cho khi bạn qua đời, mọi người khóc
cịn bạn, bạn cười”. Đời sẽ đẹp hơn khi chúng ta sống đẹp hơn!
Bài số 2
Việt Nam ta có truyền thống về tinh thần đồn kết, về tấm lịng thương u, đùm bọc giúp đỡ
lẫn nhau. Chẳng những thế mà trải qua bao cuộc đấu tranh ác liệt, nhân dân ta đã hết lần này
đến lần khác đánh đuổi được lũ quân xâm lược, mang về cho đất nước nền hịa bình, độc lập
như ngày nay. Tuy nhiên, trong xã hội hiện đại ngày nay, tuy hịa bình đã được lập lại, con
người được sống trong một hoàn cảnh mới, tốt đẹp hơn rất nhiều. Nhưng, hiện nay trong xã
hội cũng xuất hiện một bộ phận không nhỏ những con người sống quá thực dụng, chỉ biết
đến lợi ích của bản thân mà vơ tình qn đi những người xung quanh, đi ngược lại với những
truyền thống tốt đẹp của dân tộc, đó là những người chỉ biết sống vì mình. Nói về vấn đề



này, đã có một câu nói phản ánh rất đúng thực trạng đáng báo động này: “Người chỉ biết
sống vì mình sẽ trở thành những người thừa với những người cịn lại”.
Câu nói: “Người chỉ biết sống vì mình sẽ trở thành những người thừa với những người còn
lại” là một câu nói phản ánh rất đúng về thực trạng tồn tại trong xã hội ngày nay, đó là sự
thực dụng trong cách sống, cách suy nghĩ của một bộ phận người không nhỏ trong xã hội.
Ngày nay, khi xã hội ngày càng phát triển, cuộc sống của con người khơng ngừng được cải
thiện, người dân khơng cịn phải lo nhiều về miếng ăn như xưa nữa, nhưng một vấn đề khác
đặt ra, đó chính là những con người trong xã hội đều phấn đấu hướng đến một cuộc sống tốt
đẹp hơn nữa, đủ đầy hơn nữa. Đó vốn là việc tốt bởi nó sẽ góp phần đưa cuộc sống xã hội
của con người đi lên. Tuy nhiên, vẫn có một bộ phận người tuyệt đối hóa phần lợi ích này, họ
coi trọng sự hơn thua mà vơ tình đánh mất đi những bản sắc tốt đẹp của dân tộc từ bao đời
nay.
Cuộc sống ngày nay vơ tình đã đặt lên con người những áp lực, buộc họ phải vươn lên khẳng
định mình nếu khơng muốn bị xã hội phủ định và lâm vào cuộc sống khó khăn. Nhưng đơi
khi q coi trọng một điều gì q cũng khơng tốt, đặc biệt là khi những suy nghĩ, hành động
dễ bị tác động ảnh hưởng, đó là khi con người chỉ biết đến lợi ích, quyền lợi của mình mà
thờ ơ, vơ tình với người khác, thậm chí họ khơng quan tâm đến người khác ra sao, miễn sao
họ có thể đạt được những lợi ích tốt nhất. Điều này hồn tồn khơng tốt, bởi nó sẽ làm cho
quan hệ giữa con người với con người trở nên xa cách, từ đó sẽ làm cho xã hội đi xuống.
Nếu chỉ biết quan tâm đến lợi ích của mình thì lợi ích của người khác họ sẽ khơng quan tâm,
đối hồi gì đến lợi ích gì khác. Nếu cả một tập thể, một xã hội ai cũng chỉ biết đến mình thì
xã hội ấy đâu cịn mang đúng ý nghĩa của nó nữa. Xã hội ấy sẽ trở nên vô cảm, con người sẽ
trở thành những loài động vật máu lạnh, sống bằng bản năng như khi chưa tiến hóa. Tơi nhớ
một câu nói khá hay của nhà nghiên cứu Nguyễn Bùi Vợi về vấn đề vô cảm của con người
như sau: “Nếu khơng cịn tình nghĩa, con người chỉ là bầy thú giàu sang mà thôi”, đúng vậy,
khi con người không sống với nhau bằng tình thương, mà bằng lí trí, bản năng thì đâu có
khác gì con vật, khơng tư tưởng, khơng tình cảm, chỉ biết sống cho bản thân mình.
Cuộc sống khơng tình nghĩa, khơng tình thương mà chỉ có lợi ích thì thật vơ vị, lúc ấy cuộc

sống của con người đơn giản cũng chỉ là duy trì sự tồn tại của bản thân mà mất hết đi những


ý nghĩa tốt đẹp của nó. “Người chỉ biết sống vì mình sẽ trở thành những người thừa với
những người cịn lại”, và khi chỉ biết sống cho riêng mình, sống vì lợi ích của riêng mình thì
con người đó sẽ trở nên vị kỉ, nếu lúc nào chúng ta cũng chỉ giới hạn mình trong phạm vi
chật hẹp của bản thân thì sẽ trở thành những người thừa với người khác.
Nếu sự ích kỉ này lan rộng ra tồn xã hội thì sẽ đưa xã hội ấy đi xuống, nhưng nếu tồn tại ở
một bộ phận những con người trong xã hội thì khơng chỉ suy nghĩ mọi người khơng liên
quan đến mình mà chính cá nhân của người ấy cũng trở thành những con người thừa của xã
hội. Bởi, chính bản thân họ đã cách li, tạo khoảng cách với mọi người trong xã hội, chính lối
sống vị lối sống vị kỉ ấy đã đưa họ tách xa với mọi người, trở thành những những người thừa
thãi, không còn ý nghĩa với người khác. “Tiên trách kỉ, hậu trách nhân”, chính bản thân của
họ đã coi những mọi người là thừa thãi thì cũng chính là họ tự đẩy mình thành những nhân
vật thừa của xã hội.
Vì một xã hội lành mạnh, phát triển thì chúng ta, những con người trong xã hội ấy cần sống
cho đúng nghĩa của cuộc sống, sống không chỉ là sự tồn tại mà nó cịn cần cho ý nghĩa, hãy
quan tâm, sẻ chia với những người xung quanh ta, vì đó là những người bạn đồng hành trên
đường đời gian khó phía trước, nếu chỉ biết sống cho riêng mình thì sớm hay muộn ta cũng
bị chính những suy nghĩ, cách sống của mình cơ lập, đẩy ta xa cuộc sống của mọi người,
khiến ta trở thành những “mẩu” thừa thãi của xã hội.



×