Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

ke hoach mon My thuat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (677.04 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH BỘ MÔN MỸ THUẬT THCS </b>


<b>NĂM HỌC: 2010 - 2011</b>



<b></b>


<b>------A. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TÌNH HÌNH ĐỊA PHƯƠNG</b>
<b>I. THUẬN LỢI</b>


<b>1. Về phía địa phương:</b>


- Chính quyền địa phương ln có sự quan tâm, kết hợp hỗ trợ nhà trường trong các hoạt động giáo dục.
- Phụ huynh học sinh ngày càng cao trong việc hỗ trợ nhà trường việc hoc tập của con em.


- Các tổ chức trong địa phương luôn quan tâm, kết hợp với nhà trường trong công tác phổ cập, vận động học sinh và các
hoạt động khác.


- Giao thông nông thôn khá thuận lợi cho học sinh và giáo viên đến trường.


<b>2. Vế phía nhà trường</b>


- Có cơ sở vật chất khá hiện đại gồm 16 phòng học được xây dựng kiên cố.


- Đa số giáo viên đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn, có ý thức năng động trong cơng tác.


<b>3. Về phía học sinh</b>


- Đa số học sinh có ý thức phấn đấu trong học tập.


- Đa số học sinh ngoan, biết lễ phép với thầy cơ và mọi người xung quanh


<b>II. KHĨ KHĂN</b>


<b>1. Địa phương</b>


- Địa bàn nơng thơn rộng gây khó khăn trong việc vận động học sinh, theo dõi học sinh học tập.


- Một số phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc hoc tập cho con em và cịn phó thác nhiều cho nhà trường.


<b>2. Nhà trường</b>


- Trường, một số phòng chức năng vẫn còn thiếu.


- Đa số giáo viên cịn trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm trong cơng tác chuyên môn.


<b>3. Học sinh</b>


Môn học Mỹ thuật là một môn học phụ thuộc rất nhiều vào năng khiếu của các em nhưng lại là một môn học đại trà nên


đối với các em có năng khiếu thì khơng sao, các em học rất là tốt và rất say mê, nhưng ngược lại đối với những em bị hạn
chế về năng khiếu thì lại là một vấn đề hồn tồn khơng đơn giản chút nào, các em đó rất ngại học, hay có ý trốn tránh môn
học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

mẫu, bục kê mẫu vật ... những phương tiện cần thiết này nhà trường lại chưa đáp ứng được, Bộ - ngành lại thiếu sự chú
trọng.


Một khó khăn mà xuất phát từ những chủ quan của học sinh nữa là hầu hết các em đều xem môn học này là một môn học
phụ, không cần thiết nên các em khơng để tâm nhiều và cũng có những em học theo kiểu đối phó...


Mặc dù điều kiện cịn gặp nhiều khó khăn, song mục tiêu của môn học là phải rèn luyện cho các em vẽ được những bài
vẽ đúng với chủ đề, phát triển được năng khiếu cho các em và thông qua các bài học sẽ định hướng được cho các em có
được cảm nhận những cái hay cái đẹp trong từng bức tranh để từ đó có ý thức sống lành mạnh tốt đẹp hơn... Có như thế bộ
mơn Mĩ thuậtmới góp phần vào giáo dục tồn diện các mặt Đức - Trí - Thể - Mỹ cùng với các mơn học khác để hồn thiện


nhân cách và trí tuệ cho học sinh.


*********************************


<b>B. NHỮNG YÊU CẦU CHUNG CỦA BỘ MÔN MĨ THUẬT </b>
I. MỤC TIÊU.


<i><b> 1. Về kiến thức:</b></i>


- Giáo dục thẩm mĩ cho học sinh, tạo điều kiện cho các em tiếp xúc , làm quen và thưởng thức vẻ đẹp của thiên nhiên, của


các tác phẩm mĩ thuật.


- Biết cảm nhận và tạo ra cái đẹp, qua đó vận dụng được những hiểu biết về cái đẹp vào cuộc sống.


<i><b> 2. Về kĩ năng:</b></i>


- Cung cấp cho học sinh một lượng kiến thức mĩ thuật cơ bản nhất định.
- Giúp các em hiểu được cái đẹp của ngôn ngữ mĩ thuật.


- Hồn thành được các bài tập lí thuyết và thực hành.


- Phát triển khả năng quan sát, nhận xét, tư duy sáng tạo của học sinh.


- Góp phần phát hiện học sinh có năng khiếu mĩ thuật, tạo điều kiện cho các em phát triển tài năng của mình.
<i><b> 3. Về thái độ:</b></i>


- Sử dụng các phương pháp: trực quan, vấn đáp, thuyết trình, luyện tập; phương pháp học tập theo hình thức cá nhân, theo
cặp, theo nhóm; phương pháp sử dụng trị chơi hỗ trợ nội dung.



- Phát huy tính độc lập suy nghĩ, tìm tịi sáng tạo của học sinh.
- Thực hành.


<b>II. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN.</b>
<b> </b><i><b>1. Đối với giáo viên: </b></i>


- Thực hiện tốt cuộc vận động 2 không với 4 nội dung của Bộ GD đề ra. “Tích cực thi đua học tập và làm theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Thực hiện đúng, đủ chương trình, thời khố biểu, chấp hành đúng giờ giấc ra vào lớp.
- Soạn giáo án đầy đủ, chu đáo trước khi đến lớp. Chất lượng bài soạn đạt 100% khá, tốt.


- Luôn tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, tự học hỏi kiến thức, kinh nghiệm của các bạn đồng nghiệp.
- Sử dụng tốt đồ dùng trực quan trong dạy học ( Công nghệ thông tin, bảng phụ, tranh ảnh.).


- Chấm, trả bài chu đáo, nhận xét tỉ mỉ.


- Hướng dẫn học sinh phương pháp học vàthực hành
- Bồi dưỡng, kèm cặp học sinh giỏi và yếu.


<i><b>2. Đối với học sinh: </b></i>


- Có đầy đủ SGK, vở bài tập và các tài liệu tham khảo.


- Học bài, làm bài tập ở nhà đầy đủ, chu đáo trước khi đến lớp.
- Trong lớp trật tự, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.


- Cần rèn kĩ năng vẽ, đọc diễn cảm, rèn kĩ năng phân tích, cảm thụ cái đẹp trong tranh.


- Tham gia tích cực các buổi ngoại khố.



<b>III. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH MƠN MỸ THUẬT NĂM HỌC 2010 - 2011.</b>
<b>A. CHƯƠNG TRÌNH MĨ THUẬT LỚP 6</b>


Học kỳ I : 18 tuần * 1tiết/ tuần = 18 tiết
Học kỳ II : 17 tuần * 1tiết/ tuần = 17 tiết
Cả năm : 35 tiết/37 tuần.


<i>( Theo phân phối chương trình của BộGD&SởGD)</i>
<b>1. K HO CH C TH CHẾ</b> <b>Ạ</b> <b>Ụ</b> <b>Ể</b> <b>ƯƠNG TRÌNH M THU T 6 T NG BÀI, TI T.Ỹ</b> <b>Ậ</b> <b>Ừ</b> <b>Ế</b>


<b>HỌC KÌ I</b>


Tuần Tiết Tên bài dạy Mục tiêu phương pháp Chuẩn bị


1 1 VTT: Chép hoạ tiết trang trí
dân tộc


*HS thấy được vẻ đẹp của hoạ tiết
vùng miền.


*Vẽ được một số hoạ tiết gần giống
với mẫu


- T. Luận
- Vấn đáp
- Luyện tập


Sưu tầm hoạ tiết dân
tộc



Đồ dùng dạy học


2 2 TTMT:Sơ lược về mĩ thuật<sub>Việt nam thời kỳ cổ đại</sub>


*HS hiểu giá trị thẩm mĩ của người
việt cổ thông qua các sản phẩm.
*Trân trọng giá trị nghệ thuật đặc sắc
của cha ông để lại.


- T. Trình
- Vấn đáp
- Trực quan
- T. Luận


Tranh ảnh về mĩ thuật
cổ đại


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

gần.


vận dụng luật xa gần vào quan sát
mọi vật trong các bài vẽ theo mẫu và
vẽ tranh


- Minh họa


gần
Hình hộp
4 4 VTM: Cách vẽ theo mẫu



*HS nắm được khái niệm và cách


vẽ.Biết vận dụng vào bài tập - Minh họa- Vấn đáp
- L. Tập


Mẫu vẽ đơn giản


Minh hoạ các bước vẽ
theo mẫu


5 5 VT: Cách vẽ <i>tranh đề tài</i>


*HS cảm thụ và nhận biết được các
hoạt động trong đời sống và nắm bắt
được kiến thức cơ bản để tìm bố
cục.Thực hiện đối với bài vẽ tranh


- Vấn đáp
- Minh họa
- L. Tập


Một số tranh đề tài


6 6 VTT: Cách sắp xếp (B.cục )
trong trang trí


*HS thấy được vẻ đẹp của trang trí cơ
bản và trang trí ứng dụng, phân biệt
được sự khác nhau



*HS biết cách làm bài vẽ trang trí


- Vấn đáp
- T. Quan
- L. Tập


Bài trang trí cơ bản
Một số đồ vật trang trí


7 7 VTM: Mẫu có dạng hình
hộp và hình cầu (vẽ hình)


*HS biết được cấu trúc của hình hộp
và hình cầu.Thấy được sự thay đổi
qua các hướng nhìn.


*Biết cách vẽ hình hộp và hình cầu


- Vấn đáp
- T. Quan
- L. Tập


Mẫu vẽ hình hộp và
hình cầu


Bài tham khảo


8 8 TTMT: Sơ lược về mĩ thuật
thời Lý (1010-1225)



*HS nắm được một số kiến thức
chung về mĩ thuật thời Lý.Nhận thức
đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, biết
trân trọng và gìn giữ nó.


- T. Trình
- T. Quan
- Vấn đáp


Sưu tầm tranh ảnh có
liên quan tơí bài học


9 9 Kiểm tra 1 tiết: VT:Đề tài <i><sub>học tập</sub></i>


*HS thể hiện tình yêu q thầy cơ
,bạn bè qua bài vẽ


*Vẽ đúng đề tài


- Vấn đáp
- T. Quan
- L. Tập


Tranh ảnh về đề tài học
tập


10 10 VTT: Màu sắc


*HS thấy được sự phong phú của
màu sẳc trong thiên nhiên và trong


trang trí.Tác dụng của màu sắc đối
với con người


*Biết cách pha màu


- Vấn đáp
- T. Quan
- L. Tập
- Minh họa


Một số loại màu vẽ
thông dụng


Tranh ảnh thiên nhiên


11 11 VTT: Màu sắc trong trí


*HS hiểu được tầm quan tọng của
màu sắc đối với cuộc sống con người
và trong trang trí


*Vẽ được bài trang trí bằng màu


- Đ. thoại
- Vấn đáp
- T. Quan


Một số đồ vật được
trang trí



Bài vẽ của học sinh
năm trước


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

12 12


TTMT: Một số cơng trình
tiêu biểu của mĩ thuật thời


*HS nhận biết dược vẽ đẹp qua một
số tác phẩm.


Qua bài học học sinh biết trân trọng
giá trị nghệ thuật của cha ơng để lại


- T.Trình
- Vấn đáp
- T. Quan


Sưu tầm tài liệu có liên
quan tới bài học


13 13 VT: Đề tài <i>bộ đội</i>


*HS thể hiện tình cảm đối với anh bộ
đội thơng qua bài vẽ


Vẽ được đề tài về anh bộ đội


- Vấn đáp


- T. Quan
- L. Tập
- Minh họa


Tranh ảnh về anh bộ
đội


Bài vẽ của học sinh
năm trước


14 14 VTT: Trang trí đường diềm


*HS hiểu được vẻ đẹp của trang trí
đường diềm và ứng dụng của trang trí
đường diềm vào thực tế


Trang trí được đường diềm đơn giản


- Vấn đáp
- T. Quan
- L. Tập


Một số đồ vật có trang
trí đường diềm.


Minh hoạ các bước
trang trí đường diềm
15 15 VTM: Mẫu có dạng hình trụ


và hình cầu (tiết 1- vẽ hình)



*HS biết được cấu tạo của mẫu,biết
bố cục thế nào là đẹp.


Vẽ được hình gần sát với mẫu


- Vấn đáp
- T. Quan
- Q. Sát


Mẫu vẽ hình trụ và
hình cầu


Bài vẽ của học sinh
năm trước


16 16


VTM: Mẫu có dạng hình trụ
và hình cầu (tiết 2- vẽ đậm
nhạt)


*HS biết phân biệt độ đạm nhạt từ đó
vẽ được đậm nhạt theo hướng ánh
sáng


- Vấn đáp
- T. Quan
- Q. Sát



Mẫu vẽ hình trụ và
hình cầu


Bài vẽ của học sinh
năm trước
17 17 Kiểm tra học kỳ I: Vẽ tranh


đề tài tự do


*Phát huy trí tưởng tượng của học


sinh Vẽ tranh - Đề tài tự do


(2 tiết) <i><b>(kiểm</b></i>
<i><b>tra học kỳ I)</b></i>


Một số đề tài khác nhau


18 18 VTT: Trang trí hình vng


* HS hiểu được trang trí cơ bản, ứng
dụng, biế sử dụng hoạ tiết trang trí
* Vẽ được mơtj bài trang trí có dạng
hình vng


- Vấn đáp
- T. Quan
- L. Tập


- Bài trang trí cơ bản


- Bài vẽ của hS năm
trước


19


<b>HỌC KÌ II</b>
20 19 TTMT: Tranh dân gian Việt


Nam


*HS hiểu nguồn gốc và ý nghĩa của


tranh dân gian trong đời sống xã hội. - Vấn đáp- T. Quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

*Thấy được giá trị qua các tác phẩm - Q. Sát


21 20 VTM: Mẫu có hai đồ vật
(tiết 1-vẽ hình)


*HS biết được cấu tạo của cái ấm và
cái hộp.


Vẽ được hình qua cách hiểu và cảm
thụ


- Vấn đáp
- T. Quan
- Q. Sát


Mẫu vẽ cái ấm và cái


hộp


Bài tham khảo
22 21 VTM: Mẫu có hai đồ vật


(tiết 2-vẽ đậm nhạt)


*Phân biệt được độ đậm nhạt trên
mẫu vật.


Diễn tả độ đậm nhạt theo mảng lớn


- T. Quan
- T.Trình
- Vấn đáp


Mẫu vẽ cái ấm và cái
hộp


Bài tham khảo
23 22 VT: Đề tài <i>ngày tết và mùa</i>


<i>xuân</i>


*HS tìm hiểu đề tài thông qua các
hoạt động ngày tết và mùa xuân.
Vẽ được tranh đề tài ngày tết và mùa
xuân


- T. Quan


- T.Trình
- Vấn đáp


Tranh ảnh về ngày tết
Bài tham khảo


24 23 VTT: Kẻ chữ in hoa nét đều


*HS hiểu được đặc điểm của chữ in
hoa nét đều.


*Biết sắp xếp dòng chữ sao cho hợp
lý, kẻ được khẩu hiệu ngắn gọn bằng
kiểu chữ in hoa nét đều


- Vấn đáp
- T. Quan
- Q. Sát
- L.Tập


Mẫu chữ in hoa nét đều
Sưu tầm khẩu hiệu
bằng chữ in hoa nét
đều.


25 24 TTMT: giới thiệu một số<sub>tranh dân gian Việt nam</sub>


*HS hiểu được 2 dòng tranh lớn của
Việt nam.



Thấy được giá trị nghệ thuật thông
qua một số tác phẩm tiêu biểu


- Vấn đáp
- T. Quan
- Q. Sát


Tranh dân gian Việt
nam


26 25 Kiểm tra 1 tiết: VT: Đề tài
<i>mẹ của em</i>


*HS thể hiện tình cảm của mình đối
với người mẹ.


Vẽ được tranh về mẹ bằng cảm xúc
của mình


- Vấn đáp
- T. Quan
- Q. Sát


Tranh ảnh về người mẹ


27 26 VTT: Kẻ chữ in hoa nét
thanh , nét đậm


*HS hiểu được đặc điểm của chữ in
hoa nét thanh , nét đậm.



Biết cách sắp xếp dòng chữ sao cho
hợp lý, kẻ được khẩu hiệu ngắn gọn


- Vấn đáp
- T. Quan
- Q. Sát


Mẫu chữ cái in hoa nét
thanh nét đậm


Bài tham khảo


28 27 VTM: Mẫu có 2 đồ vật (tiết
1 - vẽ hình)


*HS biết bố cục sao cho hợp lý,nắm
được đặc điểm riêng của từng vật
mẫu


Vẽ được hình gần sát với mẫu


- T. Quan
- T.Trình
- Vấn đáp


Mẫu vẽ lọ hoa và cái
bát


Bài tham khảo



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2 - vẽ đậm nhạt)


theo chiều ánh sáng


Bước đầu biết diễn tả đặc điểm của
mẫu


- T. Quan
- Q. Sát
- G.Mở


bát


Bài tham khảo


30 29 TTMT: Sơ lược về mĩ thuật
thế giới thời kỳ Cổ Đại


*HS thấy được nền văn minh có từ
rất sớm ở Ai Cập-Hy Lạp-La Mã
Hiểu sơ lược về sự phát triển của một
số loại hình nghệ thuật


- T.Quan
- T. Hành
- L.Tập


Sưu tầm tài liệu có liên
quan tới bài học



31 30 VT: Đề tài <i>Thể thao, văn</i>
<i>nghệ</i>


*HS hiểu và vẽ đúng đề tài .Qua bài
vẽ học sinh thêm yêu quý văn nghệ
thể thao


- T. Quan
- T.Trình
- Vấn đáp


Tranh ảnh về thể thao
văn nghệ


Bài vẽ của học sinh
năm trước


32 31 VTT: Trang trí khăn để đặt<sub>lọ hoa</sub>


*HS hiểu được hình thức trang trí
ứng dụng


Biết sáng tạo hoạ tiết để đưa vào
trang trí


- T. Quan
- T.Trình
- Vấn đáp



Sưu tầm khăn , thảm
Bài tham khảo


33 32


TTMT: Một số tác phẩm
tiêu biểu của mĩ thuật Ai
Cập, Hy Lạp, La Mã thời kỳ
Cổ đại


*HS thấy được vẻ đẹp qua các tác
phẩm kiến trúc và điêu khắc từ đó
học sinh biết trân trọng giá trị nghệ
thuật


- T. Quan
- T.Trình
- Vấn đáp


Sưu tầm tài liệu có liên
quan tới bài học


34 33 VT: Đề tài <i>quê hương em</i>
(<i><b>bài thi cuối năm)</b></i>


*HS vẽ được đề tài bằng cảm xúc của
mình


Vẽ tranh -
Đề tài tự


chọn (2 tiết)


<i><b>(bài thi cuối </b></i>
<i><b>năm)</b></i>


Tranh đề tài quê hương


35 34 VT: Đề tài <sub>(</sub><i><b><sub>bài thi cuối năm)</sub></b>quê hương em</i>


*Đánh giá kết quả học tập của học


sinh Vẽ tranh - Đề tài tự


chọn (2 tiết)


<i><b>(bài thi cuối </b></i>
<i><b>năm)</b></i>


Tranh đề tài quê hương


36 35 Trưng bày kết quả học tập
cả năm


*HS biết nhận xét đánh giá qua các
bài đã học


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2. KẾ HOẠCH CỤ THỂ HAØNG TUẦN</b>
- Sổ báo giảng.


<b></b>



<b>------B. CHƯƠNG TRÌNH MĨ THUẬT LỚP LỚP 7</b>


Học kì I: 18 tuần x 1 tiết/ tuần = 18 tiết
Học kì II: 17 tuần 1 tiết/ tuần = 17 tiết
Cả năm: 35 tiết /37 tuần.


<i>( Theo phân phối chương trình của BộGD&SởGD)</i>
<b>1. K HO CH C TH CHẾ</b> <b>Ạ</b> <b>Ụ</b> <b>Ể</b> <b>ƯƠNG TRÌNH M THU T 7 T NG BÀI, TI T.Ỹ</b> <b>Ậ</b> <b>Ừ</b> <b>Ế</b>


<b>HỌC KÌ I</b>


<b>Tuần Tiết</b> <b>Tên bài dạy</b> <b>Mục tiêu</b> <b>Phương</b>


<b>pháp</b> <b>Chuẩn bị</b>
1. 1 TTMT: Sơ lược về mĩ


thuật thời Trần
(1226-1400)


*HS hiểu và nắm bắt chung về mĩ
thuật thời Trần.Nhận thức đúng đắn
về truyền thống nghệ thuật dân tộc


- T. Luận
- Vấn đáp
- Luyện tập


Sưu tầm tài liệu có liên quan
tới bài học



2.


2 VTM: Vẽ cái cốc và quả <sub>(vẽ bằng bút chì đen )</sub>


*HS biết quan sát từ bao quát đến chi
tiết.Nắm được tỉ lệ tương quan và vẻ
đẹp của bố cục.


* Vẽ được cái cốc và quả


- T. Trình
- Vấn đáp
- Trực quan
- T. Luận


Mẫu vẽ cái cốc và quả tròn
Bài tham khảo


3.


3 VTT: Tạo hoạ tiết trang <sub>trí</sub>


*HS hiểu thế nào là hoạ tiết và hoạ
tiết là yếu tố cơ bản của trang trí.
Tạo được hoạ tiết trang trí


- Vấn đáp
- Minh họa



Hoạ tiết phóng to


Hoa lá thực để tạo hoạ tiết
4.


4 VT: Đề tài <i><sub>cảnh</sub>tranh phong</i>


*HS hiểu được tranh phong cảnh là
tranh diễn tả cảnh đẹp của thiên nhiên
thong qua cảm thụ của người vẽ.


- Minh họa
- Vấn đáp
- L. Tập


Tranh phong cảnh


Bài vẽ của học sinh năm trước
5.


5 VTT: Tạo dáng và trang<sub>trí lọ hoa</sub>


*HS biết cách tạo dáng và trang trí lọ
hoa


Kích thích sự sáng tạo của học sinh


- Vấn đáp
- Minh họa
- L. Tập



Một số lọ hoa có kiểu dáng
khác nhau.


Bài tham khảo
6. 6 VTM: Lọ cắm hoa và


quả( vẽ hình)


*HS biết cách vẽ lọ hoa và quả.Nhận
ra vẻ đẹp của mẫu.


- Vấn đáp
- T. Quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Vẽ được hình gần sát với mẫu - L. Tập


7.


7 VTM: Lọ cắm hoa và<sub>quả( vẽ màu)</sub>


*Làm quen với vẽ tĩnh vật màu.
Vẽ được màu lọ hoa và quả theo cảm
thụ


- Vấn đáp
- T. Quan
- L. Tập


Mẫu vẽ lọ hoa và quả


Bài vẽ minh hoạ


8. <sub>8</sub> TTMT: Một số cơng trình<sub>mĩ thuật thời </sub>
Trần(1226-1400)


*Cung cấp cho HS một số kiến thức
thời Trần


Học sinh trân trọng nền mĩ thuật của
cha ơng để lại


- T. Trình
- T. Quan
- Vấn đáp


Sưu tầm tài liệu có liên quan
tới bài học


9.
9


Kiểm tra 1 tiết: VTT:
Trang trí đồ vật có dạng


hình chữ nhật


*HS trang trí được bề mặt một sản


phẩm có dạng hình chữ nhật - Vấn đáp- T. Quan
- L. Tập



Một số đồ vật có dạnh hình chữ
nhật được trang trí


10.


10 VT: Đề tài <i>cuộc sống</i>
<i>xung quanh em.</i>


*HS phản ánh cuộc sống sinh hoạt
qua bài vẽ.


Vẽ được tranh đúng theo đề tài


- Vấn đáp
- T. Quan
- L. Tập
- Minh họa


Tranh ảnh đề tài cuộc sống.
bài minh hoạ


11. <sub>11</sub> VTM: Lọ hoa và quả (vẽ
bằng bút chì )


*HS biết cách vẽ hình từ bao quát đến
chi tiết.


Vẽ được lọ hoa và quả gần giống với
mẫu



- Đ. thoại
- Vấn đáp
- T. Quan


Mẫu vẽ lọ hoa và quả


Bài vẽ của học sinh năm trước


12. <sub>12</sub> VTM: Lọ hoa và quả (vẽ
màu)


*Vẽ được màu theo cảm thụ của
mình.


Biết được mối quan hệ qua lại giữa
các màu cạnh nhau


- T.Trình
- Vấn đáp
- T. Quan


Mẫu vẽ lọ hoa và quả


Bài vẽ của học sinh năm trước


13.


13 VTT: Chữ trang trí



*HS hiểu thêm về kiểu chữ mới.
Biết sử dụng chúng phù hợp với nội
dung


- Vấn đáp
- T. Quan
- L. Tập
- Minh họa


Mẫu chỡ trang trí


Bài vẽ của học sinh năm trước


14.
14


TTMT: Mĩ thuật Việt
Nam từ cuối thế kỷ XIX


đến năm 1954


*HS được củng cố thêm về kiến thức
lịch sử thấy được sự cống hiến của
các hoạ sỹ lúc bấy giờ


- Vấn đáp
- T. Quan
- L. Tập


Sưu tầm tài liệu có liên quan


tới bài học


15. <sub>15</sub> Kiểm tra học kỳ I : Vẽ
tranh - Đề tài tự chọn


*Phát huy khả năng sáng tạo của học


sinh - Vấn đáp- T. Quan


- Q. Sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

16.


16 Kiểm tra học kỳ I : Vẽ
tranh - Đề tài tự chọn


*Hoàn thiện bài vẽ Vẽ tranh -
Đề tài tự
do (2 tiết)


<i><b>(kiểm tra </b></i>
<i><b>học kỳ I)</b></i>


Một số đề tài cho học sinh
tham khảo


17. <sub>17</sub> VTT : Trang trí bìa lịch
treo tường


*HS trang trí được bìa lịch treo tường


theo ý thích, một loai hình trang trí
ứng dụng.


- Vấn đáp
- T. Quan
- L. Tập
- Minh họa


Một số bìa lịch có hình dáng
khác nhau


18.


18 VTM: Ký hoạ


*HS hiểu được ký hoạ là gì , một số
thể thức ký hoạ


Ký hoạ được một số đồ vật đơn giản


- Vấn đáp
- T. Quan
- L. Tập


Một số ký hoạ


Một vài chất liệu đơn giản để
giới thiệu cho học sinh


19.



<b>HỌC KÌ II</b>
<b>20.</b> <sub>19</sub> VTM : Vẽ ký hoạ ngoài


trời


*HS quan sát vẻ đẹp xung quanh đẻ
tìm ra vẻ đẹp hình thể và màu sắc.
Ký hoạ được một vài đồ vật đơn giản


- Vấn đáp
- T. Quan
- Q. Sát


Một số ký hoạ


Bài vẽ của học sinh năm trước
21. <sub>20</sub> VT: Đề tài <i>Giữ gìn vệ</i>


<i>sinhmơi trường</i>


*HS có ý thức bảo vệ mơi trường.


Vẽ được tranh về đề tài môi trường - Vấn đáp- T. Quan
- Q. Sát


Tranh ảnh về môi trường xung
quanh chúng ta


Bài tham khảo


22.


21


TTMT: Một số tác giả và
tác và tác phẩm tiêu biểu
của mĩ thuật Việt nam từ
cuối thế kỷ XIX đến năm


1954


*HS thấy được một số tác phẩm qua
phần giới thiệu.


Hiểu sơ lược về một số chất liệu mà
các hoạ sĩ dã sử dụng lúc bấy giờ


- Vấn đáp
- T. Quan
- L. Tập
- Minh họa


Sưu tầm tài liệu có liên quan
tới bài học


23.


22 VTT: Trang trí đĩa hình
trịn



*HS biết cách sắp xếp các hoạ tiết
trong hình trịn.


Trang trí theo thể loại ứng dụng


- T. Quan
- T.Trình
- Vấn đáp


Một số đĩa trịn


Bài vẽ của học sinh năm trước
24. 23 VTM: Cái ấm tích và cái


bát (vẽ hình )


*HS hiểu được cấu trúc của cái ấm,


vẽ được hình gần sát với mẫu. - Vấn đáp- T. Quan


Mẫu vẽ cái ấm và cái bát
Bài tham khảo


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Vẽ được cái ấm và cái bát bằng chì - Q. Sát
- L.Tập


25.


24 VTM: Cái ấm tích và cái<sub>bát (vẽ đậm nhạt )</sub>



*HS phân biệt được 3 sắc độ đậm
nhạt từ đó so sánh để vẽ được đậm
nhạt theo chiều hướng ánh sáng.


- Vấn đáp
- T. Quan
- Q. Sát


Mẫu vẽ cái ấm và cái bát
Bài tham khảo


26.


25 VT: Đề tài <i>Trò chơi dân</i>
<i>gian</i> ( <i><b>kiểm tra 1tiết</b></i> )


*HS có ý thức gìn giữ nét văn hố
dân tộc.


Vẽ được tranh đề tài trò chơi dân gian


- Vấn đáp
- T. Quan
- Q. Sát


Bài vẽ minh hoạ


27. <sub>26</sub> TTMT: Một vài nét về mĩ<sub>thuật Ý thời kỳ Phục</sub>
hưng



*HS hiểu sơ lược về sự ra đời của văn


hoá phục hưng - Vấn đáp- T. Quan
- Q. Sát


Sưu tầm tranh ảnh thời phục
hưng


28. <sub>27</sub> VT: Đề tài <i>Cảnh đẹp đất</i>
<i>nước</i>


*HS biết thêm về di tích danh lam
thắng cảnh.Vẽ được cảnh đẹp về quê
hương đất nước


- T. Quan
- T.Trình
- Vấn đáp


Tranh phong cảnh về đất nước


29.


28 VTT: Trang trí đầu báo<sub>tường</sub>


*HS biết cách trang trí đầu báo
tường,sử dụng những kiểu chữ đã học
vào trang trí.


*Trang trí được đầu báo tường theo ý


thích


- Vấn đáp
- T. Quan
- Q. Sát
- G.Mở


Đầu báo tường
Bài tham khảo


30.


29 VT: Đề tài <i>An tồn giao</i>
<i>thơng</i>


*HS hiểu biết thêm về luật an tồn
giao thơng.


Vẽ được tranh về đề tài an tồn giao
thơng


- T.Quan
- T. Hành
- L.Tập


Tranh ảnh về an tồn giao
thơng


Bài vẽ của học sinh năm trước



31.
30


TTMT: Một số tác giả ,
tác phẩm tiêu biểu của mĩ


thuật Ý thời kỳ Phục
hưng


*HS hiểu thêm về cuộc đời và sự
nghiệp sáng tác của các hopạ sĩ thời
phục hưng.


Thấy được vẻ đẹp của một số tác
phẩm


- T. Quan
- T.Trình
- Vấn đáp


Sưu tầm tài liệu có liên quan
tới bài họ


32.


31 <i><sub>trong những ngày nghỉ hè</sub></i>VT: Đề tài <i>Hoạt động</i>


*HS hướng tới các hoạt động bổ ích
thơng qua bài vẽ



Vẽ được tranh đúng đề tài


- Vấn đáp
- T. Quan
- L. Tập
- Minh họa


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

33.


32 VTT Trang trí tự do


*Đánh giá ết quả học tập của học sinh


thông qua bài vẽ - Vấn đáp- T. Quan
- L. Tập
- Minh họa


Một số hình thức trang trí khác
nhau


34. <sub>33</sub> Kiểm tra học kỳ II
VT: Đề tài <i>tự do</i>


*HS phát huy trí tưởng tượng của


mình Vẽ tranh - Đề tài tự


chọn (2
tiết) <i><b>(bài </b></i>
<i><b>thi cuối </b></i>


<i><b>năm)</b></i>


Một số đề tài khác nhau


35.


34 Kiểm tra học kỳ II
VT: Đề tài <i>tự do</i>


*Hoàn thành bài vẽ Vẽ tranh -
Đề tài tự
chọn (2
tiết) <i><b>(bài </b></i>
<i><b>thi cuối </b></i>
<i><b>năm)</b></i>


Một số đề tài khác nhau


36. <sub>35</sub> <sub>Trưng bày kết quả học tập</sub> *HS biết phê bình tự đánh giá tren cơ
sở triển lãm nhỏ


Các bài vẽ tốt do giáo viên lưu
lại trong năm


37.


<b>2. KẾ HOẠCH CỤ THỂ HAØNG TUẦN</b>
- Sổ báo giảng


<b></b>



<b>------C. CHƯƠNG TRÌNH MĨ THUẬT LỚP 8</b>


Học kì I: 18 tuần x 1 tiết/ tuần = 18 tiết
Học kì II: 17 tuần 1 tiết/ tuần = 17 tiết
Cả năm: 35 tiết /37 tuần.


<i>( Theo phân phối chương trình của BộGD&SởGD)</i>
<b>1. K HO CH C TH CHẾ</b> <b>Ạ</b> <b>Ụ</b> <b>Ể</b> <b>ƯƠNG TRÌNH M THU T 8 T NG BÀI, TI T.Ỹ</b> <b>Ậ</b> <b>Ừ</b> <b>Ế</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Tuần</b> <b>Tiết</b> <b>Tên bài dạy</b> <b>Mục tiêu</b> <b>phương pháp</b> <b>Chuẩn bị</b>
1 1 VTT:Trang trí quạt giấy


*HS hiểu ý nghĩa và các hình thức
trang trí quạt giấy.Biết cách trang trí
quạt giấy.


*Trang trí được quạt giấy theo ý thích


- T. Luận
- Vấn đáp
- Luyện tập


Một số quạt giấy
Bài tham khảo


2 2


TTMT: Sơ lược về mĩ thuật
thời Lê (từ cưối thế kỷ XV đến



đầu thế kỷ XVIII )


*HS hiểu khái quát về mĩ thuật thời
Lê.


HS biết yêu quí giá trị nghệ thuật dân
tộc và có ý thức bảo vệ các di sản văn
hố


- T. Trình
- Vấn đáp
- Trực quan
- T. Luận


Sưu tầm tài liệu có
liên quan tới bài học


3 3 VT: Đề tài tranh <i><sub>mùa hè</sub>Phong cảnh</i>


**HS hiểu được cách vẽ tranh phong
cảnh mùa hè.


Vẽ được tranh phong cảnh từ đó thêm
yêu quê hương đất nước


- Vấn đáp
- Minh họa


Tranh phong cảnh


Bài vẽ của học sinh
năm trước


4 4 VTT: Tạo dáng và trang trí
chậu cảnh


*HS hiểu được cách tạo dáng và trang
trí được chậu cảnh.


Trang trí được chậu cảnh theo ý thích


- Minh họa
- Vấn đáp
- L. Tập


Tranh ảnh về chậu
cảnh


Bài tham khảo
5 5 TTMT: Một số công trình tiêu<sub>biểu của mĩ thuật thời Lê</sub>


*HS Hiểu biết thêm về một số cơng
trình mĩ thuật thời Lê.


Qua bài học giáo dục ý thức gìn giữ
nét văn hố của cha ông để lại


- Vấn đáp
- Minh họa
- L. Tập



ĐDDH mĩ thuật 8


6 6 VTT: Trình bày khẩu hiệu


*HS biết cách bố cục dịng chữ.


Trình bày được khẩu hiệu ngắn gọn
có bố cục và màu sắc hợp lý


- Vấn đáp
- T. Quan
- L. Tập


Sưu tầm khẩu hiệu có
bố cục đẹp


7 7 VTM: Vẽ tĩnh vật lọ và quả<sub>( vẽ hình )</sub>


*HS biết các bày mẫu thế nào là hợp
lý.


Vẽ được hình gần giống với mẫu


- Vấn đáp
- T. Quan
- L. Tập


Mẫu vẽ lọ và quả
Bài tham khảo



8 8 VTM: Vẽ tĩnh vật lọ và quả
( vẽ màu )


*HS cảm nhận được màu của mẫu và


vẽ được màu gần sát với mẫu - T. Trình- T. Quan
- Vấn đáp


Mẫu vẽ lọ và quả
Bài tham khảo


9 9 <i><b>kiểm tra 1 tiết</b></i> VT: Đề tài
<i>Ngày nhà giáoViệt nam</i>


*HS hiểu được nội dung đề tài.


Thể hiện được tình cảm đối với thầy


- Vấn đáp
- T. Quan
- L. Tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

10


TTMT: Sơ lược về mĩ thuật
Việt Nam giai đoạn từ năm


1954-1975



*HS hiểu được sự cống hiến của các
hoạ sĩ trong công cuộc xây dựng
XHCN.


Nhận ra vẻ đẹp qua một số tác phẩm


- Vấn đáp
- T. Quan
- L. Tập
- Minh họa


Sưu tầm tranh ảnh có
liên quan tới bài học


11 VTT: Trình bày bìa sách


*HS hiểu ý nghĩa của việc trình bài
bìa sách, biết các trang trí bìa sách.
Trang trí được bìa sách phù hợp với
nội dung


- Đ. thoại
- Vấn đáp
- T. Quan


ĐDDH mĩ thuật 8
Một số bìa sách


12 VT: Đề tài <i>Gia đình</i>



*HS hiểu đề tài và vẽ được tranh về
gia đình.


Qua bài học học sinh thêm u q
những người thân trong gia đình.


- T.Trình
- Vấn đáp
- T. Quan


Tranh ảnh về gia đình
Bài tham khảo


13


VTM: Giới thiệu tỉ lệ khuôn
mặt người.


<i>Bài tham khảo: </i>Tập vẽ các
trạng thái tình cảm thể hiện trên


nét mặt


*HS hiểu được những nét cơ bản về tỉ
lệ các bộ phận trên khuôn mặt người.
Tập vẽ chân dung


- Vấn đáp
- T. Quan


- L. Tập
- Minh họa


Minh hoạ


Tranh ảnh chân dung


14 14


TTMT: Một số tác giả , tác
phẩm tiêu biểu của mĩ thuật
Việt Nam giai đoạn 1954-1975


*HS hiểu biết thêm về các thành tựu
mĩ thuật Việt nam giai đoạn
1954-1975 thông qua tác phẩm tiêu biểu
*Biết được một số chất liệu trong
sáng tác


- Vấn đáp
- T. Quan
- L. Tập


Sưu tầm tài liệu có
liên quan tới bài học


15 15 VTT: Tạo dáng và trang trí mặt
nạ


*HS Biết cách tạo dáng và trang trí


mặt nạ


Trang trí được mặt nạ theo ý thích


- Vấn đáp
- T. Quan
- Q. Sát


Một số mặt nạ
Bài vẽ của học sinh
năm trước


16 16 Kiểm tra học kì I: Vẽ tranh đề<sub>tài tự do</sub>


*HS vẽ được đề tài mà mình thích Vẽ tranh -
Đề tài tự do
(2 tiết)


<i><b>(kiểm tra </b></i>
<i><b>học kỳ I)</b></i>


Một số đề tài khác
nhau


17 17 Kiểm tra học kì I:Vẽ tranh đề
tài tự do


*Đánh giá kết quả của học sinh thông


qua bài vẽ Vẽ tranh - Đề tài tự do



Một số đề tài khác
nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

(2 tiết)


<i><b>(kiểm tra </b></i>
<i><b>học kỳ I)</b></i>


18 18 VTM: Vẽ chân dung


*HS hiểu thế nào là tranh chân
dung ,biết được cách vẽ tranh chân
dung.


Vẽ được tranh chân dung người thân


- Vấn đáp
- T. Quan
- L. Tập


Tranh ảnh chân dung
Bài minh hoạ


19


<b>HỌC KI II</b>
20 19 VTM: Vẽ chân dung bạn


*HS biết cách vẽ chân dung.Thấy


được vẻ đẹp của tranh chân dung.
Vẽ được tranh chân dung bạn theo tỉ
lệ


- Vấn đáp
- T. Quan
- Q. Sát


Tranh chân dung


21 20


TTMT: Sơ lược về mĩ thuật
hiện đại Phương Tây cuối thế


kỷ XIX đầu thế kỷ XX


*HS hiểu sơ lược về mĩ thuật hiện đại
phương tây.


Biết được một số trường phái hội hoạ


- Vấn đáp
- T. Quan
- Q. Sát


Sưu tầm tài liệu có
liên quan


22 21 VT: Đề tài Lao động



*HS hiểu và vẽ đúng đề tài.


Qua bài vẽ biết quí trọng lao động


- T. Quan
- T.Trình
- Vấn đáp


Tranh ảnh về lao động
sản xuất


23 22 VTT: Vẽ tranh cổ động


*HS hiểu đặc điểm và ý nghĩa của
tranh cổ động.


Vẽ phác nét chì


- T. Quan
- T.Trình
- Vấn đáp


Tranh cổ động
Bài tham khảo


24 23 VTT: Vẽ tranh cổ động


*Biết cách vẽ màu.



Vẽ được tranh cổ động với nội dung
đơn giản


- Vấn đáp
- T. Quan
- Q. Sát
- L.Tập


Tranh cổ động
Bài tham khảo


25 24 VT: Đề tài <i>Ước mơ của em</i>


*HS hiểu và vẽ đúng đề tài


Thể hiện được ước mơ của mình qua
bài vẽ


- Vấn đáp
- T. Quan
- Q. Sát


Sưu tầm tranh ảnh


26 25 VTT: Trang trí lều trại


*HS hiểu được cách trang trí lều trại,
biết sáng tạo hoạ tiết


Trang trí được lều trại theo ý thích



- Vấn đáp
- T. Quan
- Q. Sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

27 26 VTM: Giới thiệu tỉ lệ người


*HS biết được tỉ lệ chung của người.


Thấy được vẻ đẹp cân đối của cơ thể - Vấn đáp- T. Quan
- Q. Sát


ĐDDH mĩ thuật 8


28 27 VTM: Tập vẽ dáng người


*HS biết vẽ một số dáng hoạt động
của cơ thể người.


Vẽ được một số dáng hoạt động đơn
giản


- T. Quan
- T.Trình
- Vấn đáp


Sưu tầm một số dáng
hoạt động


29 28 VT: <i>Minh hoạ truyện cổ tích</i>



*HS biết cách minh hoạ truyện cổ
tích.


Minh hoạ được một tình huống trong
truyện mà mình thích


- Vấn đáp
- T. Quan
- Q. Sát
- G.Mở


ĐDDH mĩ thuật 8


30 29


TTMT: Một số tác giả ,tác
phẩm tiêu biểu của trường phái


hội hoạ Ấn Tượng


*HS hiểu biết hơn về trường phái
này.


Thấy được vẻ đẹp và tính nghệ thuật
qua một số tác phẩm


- T.Quan
- T. Hành
- L.Tập



Sưu tầm tài liệu có
liên quan tới bài học


31 30 VTM: Vẽ tĩnh vật lọ hoa và
quả (vẽ màu)


*HS biết cách vẽ tĩnh vật màu.


Vẽ được tranh tĩnh vật đơn giản.Thấy
được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật


- T. Quan
- T.Trình
- Vấn đáp


ĐDDH mĩ thuật 8


32 31 VTM: Xé dán giấy lọ hoa và
quả


*HS biết thêm cách tạo hình bằng
giấy dán.


Cảm nhận vẻ đẹp của tranh xé dán


- T. Quan
- T.Trình
- Vấn đáp



Bài tham khảo
Giấy màu ,hồ dán


33 32 VTT: Trang trí dồ vật có dạng<sub>hình vng ; hình chữ nhật</sub>


*HS hiểu cách trang trí ứng dụng
Biết cách tìm bố cục và mảng hình
khác nhau


- T. Quan
- T.Trình
- Vấn đáp


Một số đồ vật có dạng
hình vng ,hình chữ
nhật được trang trí


34 33 Kiểm tra học kì II: Vẽ tranh đề<sub>tài tự chọn</sub>


*HS tự do sáng tạo Vẽ tranh -
Đề tài tự
chọn (2 tiết)


<i><b>(bài thi cuối</b></i>
<i><b>năm)</b></i>


Một số đề tài tiêu biểu


35 34 Kiểm tra học kì II: Vẽ tranh đề
tài tự chọn



*Hoàn thành bài vẽ Vẽ tranh -
Đề tài tự
chọn (2 tiết)


Một số đề tài tiêu biểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>(bài thi cuối</b></i>
<i><b>năm)</b></i>


36 35 Trưng bày kết quả học tập *HS đánh giá kết quả cuối năm Các bài vẽ tốt do giáo
viên lưu lại


37


<b>2. KẾ HOẠCH CỤ THỂ HAØNG TUẦN</b>
- Sổ báo giảng


<b></b>


<b>------D. CHƯƠNG TRÌNH MĨ THUẬT LỚP 9</b>


Học kì I: 18 tuần x 1 tiết/ tuần = 18 tiết


<i>( Theo phân phối chương trình của BộGD&SởGD)</i>
<b>1. K HO CH C TH CHẾ</b> <b>Ạ</b> <b>Ụ</b> <b>Ể</b> <b>ƯƠNG TRÌNH M THU T 9 T NG BÀI, TI T.Ỹ</b> <b>Ậ</b> <b>Ừ</b> <b>Ế</b>


<b>HỌC KÌ I</b>


<b>Tuần</b> <b>Tiết</b> <b>Tên bài dạy</b> <b>Mục tiêu</b> p<b>hương pháp</b> <b>Chuẩn bị</b>


1 1


TTMT: Sơ lược về mĩ
thuật thời Nguyễn


(1802-1945)


*HS hiểu sơ lược về mĩ thuật thời


Nguyễn.Phát triển khả năng phân tích , tích
hợp của học sinh.


*HS có nhận thức đúng về truyền thống
nghệ thuật dân tộc


- T. Quan
- T. Trình
- V.Đáp


Sưu tầm tài liệu có
liên quan tới bài
học


2 2 VTM: Tĩnh vật lọ hoa và<sub>quả - (Vẽ hình )</sub>


*HS biết quan sát nhận xét tương quan ở
mẫu vẽ,học sinh biết bố cục và dựng hình
vẽ được tỉ lệ cân đối.


u thích vẻ đẹp tranh tĩnh vật



- T. Quan
- T. Trình
- V.Đáp
- L. Tập


Mẫu vẽ lọ hoa và
quả


Bài tham khảo


3 3 VTM: Tĩnh vật (lọ hoa
và quả - Vẽ màu )


*HS biết sử dụng một số chất liệu thông
dụng để vẽ.


Vẽ được bài tĩnh vật màu


- T. Quan
- T. Trình
- V.Đáp
- L. Tập


Mẫu vẽ lọ hoa và
quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

4 4 VTT: Tạo dáng và trang
trí túi xách



*HS hiểu cách tạo dáng và ứng dụng vào
trang trí đồ vật.


Trang trí được túi xách với hoạ tiết phong
phú


- T. Quan
- G. Mở
- T. Nhóm


Một số túi xách có
kiểu dáng và chất
liệu khác nhau
Bài tham khảo


5 5 VT: Đề tài <i><sub>quê hương</sub>Phong cảnh</i>


*HS hiểu thêm về thể loại tranh phong
cảnh, biết tìm và trọn cảnh đẹp


Yêu quê hương và tự hào với nơi mình
đang sống


- T. Quan
- T. Trình
- V.Đáp


- L.Hệ với
thực tiễn



Tranh đề tài về quê
hương


bài tham khảo


6 6 TTMT: Trạm khắc gỗ
đình làng Việt nam


*HS hiểu sơ lược về nghệ thuật trmj khắc
gỗ đình làng Việt nam


Cảm nhận được vẻ đẹp của trạm khắc gỗ


- T. Quan
- T. Trình
- V.Đáp


Sưu tầm tranh ảnh
về trạm khắc gỗ ở
đình làng


7 7


VTM: Vẽ tượng chân
dung (tượng thạch cao


-vẽ hình )


*HS hiểu thêm về tỉ lệ mặt người, làm



quen với vẽ tượng - T. Quan- G.Mở
- V.Đáp
- L. Tập


Tượng chân dung
bằng thạch cao


8 8


VTM: Vẽ tượng chân
dung (tượng thạch cao


-vẽ đậm nhạt )


*HS nhận được độ đậm nhạt chích trên
mẫu (ở mức độ đơn giản)


Bước đầu tạo khối với 3 độ đậm, đậm vừa,
sáng


- T. Quan
- G.Mở
- V.Đáp
- L. Tập


Tượng chân dung
bằng thạch cao
Bài tham khảo


9 9 VTT: Tập phóng tranh


ảnh


*HS biết cách phóng tranh ảnh phục vụ
học tập


Phóng được tranh ảnh đơn giản


- T. Quan
- G.Mở
- V.Đáp
- L. Tập


Bộ ảnh nhỏ và ảnh
phóng to


Bài tham khảo


10 10 VT: Đề tài <i>Lễ hội</i> (<i><b>kiểm</b></i>


<i><b>tra 1 tiết )</b></i>


*HS hiểu ý nghĩa và nội dung một số lễ
hội của nước ta


Vẽ đúng đề tài lễ hội


- Vẽ Tranh ảnh về lễ hội
để học sinh tham
khảo



11 11 VTT: Trang trí hội
trường


*HS hiểu một số kiến thức cơ bản về trang
trí hội trường


Vẽ được phác thảo trang trí hội trường


- T. Quan
- G.Mở
- V.Đáp
- L. Tập


Tranh ảnh về lễ hội
và hội trường


12 12 TTMT: Sơ lược về mĩ
thuật các dân tộc ít


*HS thấy được sự phong phú ,đa dạng của


nền nghệ thuật dân tộc Việt nam - T. Quan- T. Trình


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

người Việt Nam Có thái độ trân trọng và u q bảo <sub>vệ các di sản của dân tộc</sub> - V.Đáp
13 13 VTM : Tập vẽ dáng


người


*HS hiểu được thay đỏi của dáng người
qua các tư thế hoạt động



Vẽ được một số dáng người ở tư thế đơn
giản


- T. Quan
- G.Mở
- V.Đáp
- L. Tập


Một số dáng người
hoạt động


Bài tham khảo


14 14 VT: Đề tài <i>lực lượng vũ</i>
<i>trang</i>


*HS hiểu biết thêm về lực lượng vũ trang


và vẽ được tranh đúng đề tài - T. Quan- G.Mở
- V.Đáp
- L. Tập


tranh ảnh về đề tài
lực lượng vũ trang


15 15 VTT: Tạo dáng và trang<sub>trí thời trang</sub>


*HS hiểu được cần thiết của thời trang
trong cuộc sống



Tạo dáng được sản phẩm theo ý thích


- T. Quan
- G.Mở
- V.Đáp
- L. Tập


Mẫu quần áo , túi ,


Bài tham khảo


16 16 TTMT: Sơ lược về một
số nền mĩ thuật Châu Á


*HS hiểu về một số nền mĩ thuật châu á
Thấy được mối quan hệ giao lưu văn hoá
giữa các nước trong khu vực


- T. Quan
- T. Trình
- V.Đáp


Sưu tầm tài liệu có
liên quan tới bài
học


17 17 VTT: Vẽ biểu trưng



*HS hiểu ý nghĩa của biểu trưng.Biết cách


vẽ biểu trưng đơn giản - T. Quan- G.Mở
- V.Đáp
- L. Tập


Sưu tầm logo biểu
trưng


Bài tham khảo


18 18 Kiểm tra học kỳ I: Vẽ<sub>tranh đề tài tự chọn.</sub>


*Phát huy khả năng sáng tạo của học sinh


Vẽ được đề tài mình yêu thích Vẽ tranh - Đề tài tự do (2
tiết) <i><b>(kiểm tra</b></i>
<i><b>học kỳ I)</b></i>


Một số đề tài tiêu
biểu


19


<b>2. KẾ HOẠCH CỤ THỂ HAØNG TUẦN</b>
- Sổ báo giảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>------IV. TÌNH HÌNH THỰC TẾ QUA KHẢO SÁT:</b>
<b>1. Chất lượng khảo sát HKII, năm học: 2009-2010.</b>



<b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>G</b> <b>K</b> <b>Tb</b> <b>Y</b> <b>Tb</b>


<b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b>


6A 35 22 62,8 8 22,9 5 14,3 0 0 35 100


6B 32 15 46,9 9 28,1 8 25 0 0 32 100


6C 29 15 51,7 7 24,1 7 24,1 0 0 29 100


6D 34 11 32,4 12 35,2 11 32,4 0 0 34 100


Cộng 130 63 48,5 36 27,7 31 23,8 0 0 130 100


7A 33 32 97,0 0 0 1 3,0 0 0 33 100


7B 33 11 33,3 10 30,3 12 36,4 0 0 33 100


7C 32 13 40,6 10 31,3 9 28,1 0 0 32 100


7D 32 9 28,1 8 25,0 15 46,9 0 0 32 100


Cộng 130 65 50,0 28 21,5 37 28,5 0 0 130 100


8A 36 25 69,5 8 22,2 3 8,3 0 0 36 100


8B 33 12 36,4 7 21,2 14 42,4 0 0 33 100


8C 34 12 35,3 6 17,6 16 47,1 0 0 34 100



8D 35 11 31,4 9 25,7 14 40,0 1 2,9 34 97,1


Cộng 138 60 43,5 30 21,7 47 34,1 1 0,7 137 99,3


9A 39 14 35.9 12 30.8 12 30.8 1 2.6 38 97.4


9B 40 16 40 11 27.5 12 30 1 2.5 39 97.5


9C 39 16 41 11 28.2 12 30.8 0 0 39 100


9D 38 14 36.8 6 15.8 18 47.4 0 0 38 100


Cộng 156 60 38.5 40 25.6 54 34.6 2 1.3 154 98.7


Tổng 554 248 44.8 118 21.3 169 30.5 3 0.5 551 99.5


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>2. Chất lượng khảo sát đầu năm học: 2010 - 2011:</b>


Lớp Sĩ số G K Tb Y Tb


SL % SL % SL % SL % SL %


6A 33 3 9.1 9 27.3 17 51.5 4 12.1 30 90.9


6B 32 2 6.3 6 18.8 14 43.8 10 31.3 22 68.8


6C 31 2 6.5 5 16.1 13 41.9 11 35.5 20 64.5


Cộng 96 7 7.3 20 20.8 44 45.8 25 26 72 75



7A 33 23 69.7 5 15.2 3 9.1 2 6.1 31 93.9


7B 32 6 18.8 8 25 12 37.5 6 18.8 26 81.3


7C 31 5 16.1 7 22.6 12 38.7 7 22.6 24 77.4


7D 35 5 14.3 9 25.7 15 42.9 6 17.1 29 82.9


Cộng 131 39 29.8 29 22.1 42 32.1 21 16 110 84


8A 33 21 63.6 8 24.2 3 9.1 1 3 32 97


8B 35 9 25.7 7 20 16 45.7 3 8.6 32 91.4


8C 32 7 21.9 6 18.8 16 50 3 9.4 29 90.6


8D 31 9 29 6 19.4 12 38.7 4 12.9 27 87.1


Cộng 131 46 35.1 27 20.6 47 35.9 11 8.4 120 91.6


9A 35 9 25.7 11 31.4 12 34.3 3 8.6 32 91.4


9B 33 7 21.2 10 30.3 11 33.3 5 15.2 28 84.8


9C 34 8 23.5 9 26.5 13 38.2 4 11.8 30 88.2


9D 33 7 21.2 7 21.2 16 48.5 3 9.1 30 90.9


Cộng 135 31 23 37 27.4 52 38.5 15 11.1 120 88.9



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>V. CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU CHẤT LƯỢNG BỘ QUA TỪNG HỌC KÌ VÀ NĂM HỌC :</b>
<b>1. Qua từng Học kì :</b>


Lớp <sub>số</sub>Sĩ


Giữa HKI Khảo sát HKI


G K Tb Y G K Tb Y


SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL %


6A 33 8 24.2 9 27.3 12 36.4 4 12.1 9 27.3 10 30.3 12 36.4 2 6.1


6B 32 4 12.5 8 25 15 46.9 5 15.6 6 18.8 9 28.1 14 43.8 3 9.4


6C 31 3 9.7 6 19.4 13 41.9 9 29 5 16.1 8 25.8 14 45.2 4 12.9


Cộng 96 15 15.6 23 24 40 41.7 18 18.8 20 20.8 27 28.1 40 41.7 9 9.4


7A 33 23 69.7 6 18.2 3 9.1 1 3 23 69.7 6 18.2 3 9.1 1 3


7B 32 8 25 10 31.3 11 34.4 3 9.4 9 28.1 11 34.4 10 31.3 2 6.3


7C 31 5 16.1 10 32.3 12 38.7 4 12.9 6 19.4 12 38.7 10 32.3 3 9.7


7D 35 6 17.1 12 34.3 13 37.1 4 11.4 6 17.1 12 34.3 13 37.1 4 11.4


Cộng 131 42 32.1 38 29 39 29.8 12 9.2 44 33.6 41 31.3 36 27.5 10 7.6


8A 33 21 63.6 8 24.2 4 12.1 0 0 21 63.6 8 24.2 4 12.1 0 0



8B 35 9 25.7 10 28.6 13 37.1 3 8.6 9 25.7 11 31.4 13 37.1 2 5.7


8C 32 8 25 11 34.4 11 34.4 2 6.3 8 25 11 34.4 11 34.4 2 6.3


8D 31 9 29 9 29 11 35.5 2 6.5 9 29 10 32.3 10 32.3 2 6.5


Cộng 131 47 35.9 38 29 39 29.8 7 5.3 47 35.9 40 30.5 38 29 6 4.6


9A 35 9 25.7 11 31.4 12 34.3 3 8.6 10 28.6 11 31.4 12 34.3 2 5.7


9B 33 7 21.2 10 30.3 13 39.4 3 9.1 9 27.3 12 36.4 11 33.3 1 3


9C 34 8 23.5 9 26.5 13 38.2 4 11.8 10 29.4 11 32.4 10 29.4 3 8.8


9D 33 9 27.3 10 30.3 11 33.3 3 9.1 14 42.4 9 27.3 9 27.3 1 3


Cộng 135 33 24.4 40 29.6 49 36.3 13 9.6 43 31.9 43 31.9 42 31.1 7 5.2


Tổng 493 137 27.8 139 28.2 167 33.9 50 10.1 154 31.2 151 30.6 156 31.6 32 6.5


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Lớp


S


ĩ s


ố Giữa HKII Khảo sát HKII


G K Tb Y G K Tb Y



SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL %


6A 33 9 27.3 11 33.3 12 36.4 1 3 10 30.3 12 36.4 11 33.3 0 0


6B 32 7 21.9 10 31.3 13 40.6 2 6.3 8 25 11 34.4 12 37.5 1 3.1


6C 31 6 19.4 9 29 13 41.9 3 9.7 7 22.6 9 29 13 41.9 2 6.5


Cộng 96 22 22.9 30 31.3 38 39.6 6 6.3 25 26 32 33.3 36 37.5 3 3.1


7A 33 23 69.7 6 18.2 4 12.1 0 0 23 69.7 8 24.2 2 6.1 0 0


7B 32 9 28.1 11 34.4 10 31.3 2 6.3 10 31.3 11 34.4 9 28.1 2 6.3


7C 31 7 22.6 11 35.5 10 32.3 3 9.7 8 25.8 11 35.5 10 32.3 2 6.5


7D 35 8 22.9 12 34.3 13 37.1 2 5.7 8 22.9 12 34.3 13 37.1 2 5.7


Cộng 131 47 35.9 40 30.5 37 28.2 7 5.3 49 37.4 42 32.1 34 26 6 4.6


8A 33 21 63.6 8 24.2 4 12.1 0 0 21 63.6 10 30.3 2 6.1 0 0


8B 35 12 34.3 10 28.6 12 34.3 1 2.9 12 34.3 10 28.6 12 34.3 1 2.9


8C 32 8 25 11 34.4 11 34.4 2 6.3 8 25 11 34.4 11 34.4 2 6.3


8D 31 9 29 10 32.3 11 35.5 1 3.2 9 29 10 32.3 11 35.5 1 3.2


Cộng 131 50 38.2 39 29.8 38 29 4 3.1 50 38.2 41 31.3 36 27.5 4 3.1



9A 35 10 28.6 11 31.4 12 34.3 2 5.7 10 28.6 11 31.4 12 34.3 2 5.7


9B 33 9 27.3 12 36.4 11 33.3 1 3 10 30.3 12 36.4 11 33.3 0 0


9C 34 10 29.4 11 32.4 11 32.4 2 5.9 10 29.4 11 32.4 11 32.4 2 5.9


9D 33 14 42.4 9 27.3 9 27.3 1 3 14 42.4 9 27.3 9 27.3 1 3


Cộng 135 43 31.9 43 31.9 43 31.9 6 4.4 44 32.6 43 31.9 43 31.9 5 3.7


Tổng 493 162 32.9 152 30.8 156 31.6 23 4.7 168 34.1 158 32 149 30.2 18 3.7


<b>2. Cả năm:</b>
Lớp


S


ĩ s


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL %


6A 33 10 30.3 10 30.3 12 36.4 1 3 10 30.3 12 36.4 11 33.3 0 0 10 30.3 12 36.4 11 33.3 0 0


6B 32 9 28.1 9 28.1 12 37.5 2 6.3 8 25 11 34.4 12 37.5 1 3.1 8 25 11 34.4 12 37.5 1 3.1


6C 31 6 19.4 10 32.3 12 38.7 3 9.7 7 22.6 9 29 13 41.9 2 6.5 7 22.6 9 29 13 41.9 2 6.5


Cộng 96 25 26 29 30.2 36 37.5 6 6.3 25 26 32 33.3 36 37.5 3 3.1 25 26 32 33.3 36 37.5 3 3.1



7A 33 23 69.7 7 21.2 3 9.1 0 0 23 69.7 8 24.2 2 6.1 0 0 23 69.7 8 24.2 2 6.1 0 0


7B 32 9 28.1 11 34.4 10 31.3 2 6.3 10 31.3 11 34.4 9 28.1 2 6.3 10 31.3 11 34.4 9 28.1 2 6.3


7C 31 7 22.6 12 38.7 11 35.5 1 3.2 9 29 11 35.5 10 32.3 1 3.2 9 29 11 35.5 10 32.3 1 3.2


7D 35 8 22.9 13 37.1 12 34.3 2 5.7 9 25.7 12 34.3 12 34.3 2 5.7 9 25.7 12 34.3 12 34.3 2 5.7


Cộng 131 47 35.9 43 32.8 36 27.5 5 3.8 51 38.9 42 32.1 33 25.2 5 3.8 51 38.9 42 32.1 33 25.2 5 3.8


8A 33 21 63.6 8 24.2 4 12.1 0 0 21 63.6 10 30.3 2 6.1 0 0 21 63.6 10 30.3 2 6.1 0 0


8B 35 9 25.7 11 31.4 13 37.1 2 5.7 12 34.3 10 28.6 12 34.3 1 2.9 12 34.3 10 28.6 12 34.3 1 2.9


8C 32 8 25 11 34.4 11 34.4 2 6.3 8 25 11 34.4 11 34.4 2 6.3 9 28.1 11 34.4 11 34.4 1 3.1


8D 31 9 29 10 32.3 10 32.3 2 6.5 9 29 10 32.3 11 35.5 1 3.2 9 29 10 32.3 11 35.5 1 3.2


Cộng 131 47 35.9 40 30.5 38 29 6 4.6 50 38.2 41 31.3 36 27.5 4 3.1 51 38.9 41 31.3 36 27.5 3 2.3


9A 35 10 28.6 12 34.3 12 34.3 1 2.9 10 28.6 11 31.4 12 34.3 2 5.7 10 28.6 12 34.3 12 34.3 1 2.9


9B 33 9 27.3 13 39.4 11 33.3 0 0 10 30.3 12 36.4 11 33.3 0 0 10 30.3 12 36.4 11 33.3 0 0


9C 34 10 29.4 12 35.3 11 32.4 1 2.9 10 29.4 11 32.4 11 32.4 2 5.9 10 29.4 11 32.4 12 35.3 1 2.9


9D 33 14 42.4 9 27.3 10 30.3 0 0 14 42.4 10 30.3 9 27.3 0 0 14 42.4 10 30.3 9 27.3 0 0


Cộng 135 43 31.9 46 34.1 44 32.6 2 1.5 44 32.6 44 32.6 43 31.9 4 3 44 32.6 45 33.3 44 32.6 2 1.5



Tổng 493 162 32.9 158 32 154 31.2 19 3.9 170 34.5 159 32.3 148 30 16 3.2 171 34.7 160 32.5 149 30.2 13 2.6


<b>VI. Ý KIẾN CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN:</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×