Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Dia ly 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.36 KB, 61 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Hành tinh (planet) là các thiên thể dưới cấp sao, có khối lượng nhiều lần nhỏ hơn
các sao. Khối lượng của chúng không đủ để tạo ra các phản ứng tổng hợp hạt
nhân giúp chúng phát sáng được như các ngôi sao nên hành tinh là các thiên thể
tối. Chúng chuyển động quanh ngôi sao theo các quĩ đạo hình elip với chu kì xác
định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Sao Mộc (Jupiter), Sao Thổ (Saturn), Sao Thiên Vương (Uranus) và Sao Hải


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

giữa hành tinh và tiểu hành tinh. Chúng khơng đủ khối lượng, đường kính và khả
năng phản chiếu ánh sáng để trở thành hành tinh nhưng lại … q lớn so với kích
cỡ trung bình của các tiểu hành tinh.


8 hành tinh trong hệ Mặt Trời được chia làm 2 nhóm:


- Các hành tinh nhóm trong gồm Sao Thuỷ, Sao Kim, Trái Đất và Sao Hoả
- Các hành tinh nhóm ngồi gồm Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương và


Sao Hải Vương


Các hành tinh nhóm trong có khối lượng và kích thước khá nhỏ so với
các hành tinh nhóm ngồi. Hai nhóm hành tinh ngăn cách nhau bởi một
vành đai tiểu hành tinh (asteroid) và vô số các thiên thạch nhỏ cùng
quay quanh Mặt Trời.


<i><b>Tiết 1</b></i>


<i><b> Bài mở đầu</b></i>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Giúp HS hiểu sơ lược về môn Địa lý 6



- Nắm một cách khái quát về nội dung của môn Địa lý 6 từ đó nắm được phương
pháp học tập mơn này.


- GD ý thức học tập bộ môn.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV - Tài liệu tham khảo, giáo án.
HS - Tham khảo SGK trước ở nhà.
<b>III. Các hoạt động trên lớp:</b>


<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. bài mới.</b>


<b>Hoạt động của Thầy và Trò</b> <b>Nội dung</b>


Yêu cầu HS nghiên cứu SGK


<b>? môn địa lý 6 giúp em hiểu biết những gì</b>
GV: Ta có thể giải thích được các hiện
tượng: gió là gì ? khi nào thì trời có gió ?
mưa là gì ? khi nào thì trời có mưa ?…


<b>? Mơn ĐL6 đề cập đến những vấn đề gì?</b>


<b>1- Mơn ĐL giúp ta hiểu biét những gì ?</b>
- Hiểu biết về trái đất, biết và giải thích
<i><b>được những hiện tượng sảy ra trong đời </b></i>
<i><b>sống</b></i>


<i><b> - Hiểu được thiên nhiên và cách thức </b></i>


<i><b>sản xuất của con người.</b></i>


<i><b> - Mở rộng những hiểu biết để thêm yêu </b></i>
<i><b>quê hương đất nước.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>? Các em cần cần học môn ĐL ntn để đạt </b>
kết quả tốt




<i><b> - Đề cập đến các đặc điểmvề vị trí, hình </b></i>
<i><b>dạng, kích thước, những vận động của </b></i>
<i><b>trái đấtvà những hiện tượng thường gặp </b></i>
<i><b>trong cuộc sống hàng ngày.</b></i>


<i><b> - Đề cập đến các thành phần tự nhiên </b></i>
<i><b>cấu tạo nên trái đất và những đặc điểm </b></i>
<i><b>riêng của chúng.</b></i>


<i><b> - Cung cấp kiến thức, hình thành và rèn </b></i>
<i><b>luyện kĩ năng về bản đồ, thu thập và sử lí </b></i>
<i><b>thơng tin, giải quyết vấn đề.</b></i>


<b>3- Cần học môn ĐL như thế nào ?</b>


- Quan sát sự vật hiện tượng ngoài thực tế
<i><b>trên tranh ảnh, bản đồ.</b></i>


<i><b>- Phải biết kết hợp cả kênh hình và kênh </b></i>
<i><b>chữ để trả lời các câu hỏi.</b></i>



<i><b>Biết liên hệ với thực tế để giải thích các </b></i>
<i><b>hiện tượng ĐL. </b></i>


<b>3. Củng cố:</b>


? môn địalý 6 gíúp các em hiểu những vân đề gì?
? nội dung của môn địa lý 6.


? để tiếp thu môn học này các em cần học như thế nào?
<b>4. Hướng dẫn về nhà : </b>


- Học bài và chuẩn bị trước bài 1
IV. Rút kinh nghiệm.


<i><b>Tiết 2</b></i>


VỊ TRÍ HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT
<b>I/ Mục tiêu bài học</b>


- Học sinh nắm đượcvị trí và tên(theo vị trí xa dần mặt trời) của các hành tinh trong
hệ mặt trời, biết một số đặc điểm của trái đất


- hiểu một số khái niện và công dụng của đường kinh tuyến,vĩ tuyến,kinh tuyến gốc,vĩ
tuyến gốc.


- xác đinh được các đường kinh tuyến gốc, vị tuyến gốc, nửa cầu bắc nửa câu nam,
đông- tây.


<b>II. Chuẩn bị</b>



- quả địa cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1. ổn định


2. kiểm tra bài cũ


? hãy nêu nội dung của môn địa lý 6
? phương pháp để học tốt môn địa lý 6
3/ Bài mới


Vào bài: Trong v tr bao la trái ũ ụ đấ ủt c a chúng ta nh nh ng l thiên th duyỏ ư à ể
nh t trong h m t tr i c a chúng ta có s s ng. T xa s a con ngấ ệ ặ ờ ủ ự ố ừ ư ườ đi ã tìm cách
khám phá nh ng bí n c a trái ữ ẩ ủ đấ ềt v hình d ng, kích thạ ước, v trí c a trái ị ủ đất.
V y nh ng v n ậ ữ ấ đề đ đượ ó c các nh khoa h c gi i áp nh th n o ó l n i dungà ọ ả đ ư ế à đ à ộ
b i h c hôm nay à ọ …


GV: Hành tinh là những ngôi sao không
tự phát sáng. Mặt trời là những ngôi sao
tự phát sáng.


GV treo tranh hệ mặt trời lên bảng
GV hệ mặt trời là hệ gồm các hành tinh
quay xung quanh nó.


<b> ? Hệ mặt trời gồm có mấy hành tinh</b>
<b> ? Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy theo</b>
thứ tự xa dần mặt trời


<b> ? Nếu trái đát ko nàm ở vị trí thứ 3 mà</b>


nằm ở vị trí Sao thuỷ- Sao kim thì trái
đất có sự sống khơng?


( Khơng. Vì với khoảng cách 150 triệu
km vừa đủ để nước tồn tại ở trạng thái
lỏng)


<b>? ý nghĩa của vị trí thứ 3 của trái đất</b>
<b>? Ngồi hệ mặt trời có sự sống liệu</b>
trong vũ trụ có hành tinh nào có sự sống
giơng trái đất của chúng ta không?
(hệ mặt trời của chúng ta chỉ là 1 bộ
phận nhỏ bé trong dải ngân hà nơi có
khoảng 200 tỉ ngơi sao tự phát sáng
giống mặt trời mà dải ngân hà chỉ là 1
trong hàng chục tỉ thiên hà trong vũ trụ)
<b> ? Trong trí tưởng tượng của người xưa</b>
trái đất có hình dạng ntn qua phong tục
bánh trưng, bánh dày?


GV: hành trình vịng quanh TG của
Mazenlang năm 1522 hết 1083ngày đã
có câu trả lời đúng về hình dạng của TĐ
<b>? TĐ có hình dạng ntn</b>


<b>1. Vị trí TĐ trong hệ mặt trời.</b>


- Trái đất nằm ở vị trí thứ 3 trong số 9 hành
<i><b>tinh theo thứ tự xa dần mặt trời</b></i>



<i><b>*ý nghĩa của vị trí thứ 3 của trái đất:</b></i>


<i><b>Là 1 trong những điều kiện rất quan trọng</b></i>
<i><b>để góp phần tạo nên trái đất là hành tinh duy</b></i>
<i><b>nhất trong hệ mặt trời có sự sống.</b></i>


<b>2- Hình dạng, kích thước của trái đất và hệ</b>
<b>thống kinh, vĩ tuyến</b>


<b>a. Hình dạng:</b>


<i><b> -TĐ có dạng hình cầu quả địa cầu là mơ</b></i>
<i><b>hình thu nhỏ của bề măt trái đất</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Quan sat H2 SGK


<b>? đọc độ dài bán kính, kích thước đường</b>
xích đạo?


<b>? nhận xét gì về kích thước trái đất?</b>


<b>? Các đường nối các điểm cực Bắc và</b>
Nam là những đường gì?


<b>? Độ dài các đường ntn</b>


<b>? Các vòng trịn trên quả địa câu là</b>
những đường gì?độ dài của chúng?


GV: trên thực tế bề mặt TĐ không có


các đường kinh vĩ tuyến nó chỉ đươc
biểu hiện trên bản đồ,qủa địa cầu theo
quy ước quốc tế thì kinh tuyến gốc


Người ta quy ước các đường kinh tuyến
và vĩ tuyến để xác định: bán cầu
Đông-Tây-Bắc-Nam.


<b>? Đối diện kinh tuyến gốc 0 độ là kinh</b>
tuyến bao nhiêu độ


<i><b> - TĐ có kích thước rất lớn</b></i>
<i><b> - Có diện tích:510 triệu km</b><b>2</b></i>


<b>c.Hệ thống kinh- vĩ tuyến : </b>


- Các đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực
<i><b>Nam đó gọi là các đường kinh tuyến và có độ</b></i>
<i><b>dài bằng nhau</b></i>


<i><b> - Các đường vĩ tuyến nằm ngang vng góc</b></i>
<i><b>với đường kinh tuyến có độ dài nhỏ dần về 2</b></i>
<i><b>cực</b></i>


<i><b> </b></i>


<i><b> - Kinh tuyến gốc được đánh số 0</b><b>0</b><b><sub> đi qua đài</sub></b></i>


<i><b>thiên văn Grin uýt (Nước Anh)</b></i>



<i><b> - Vĩ tuyến gốc được đánh sồ 0</b><b>0</b><b><sub> cịn được</sub></b></i>


<i><b>gọi là đường xích đạo</b></i>


- Từ vĩ tuyến gốc(xích đạo) đi lên cực Bắc
<i><b>còn được gọi là nửa cầu Bắc</b></i>


<i><b> - Từ vĩ tuyến gốc(xích đạo) đi xuống cực</b></i>
<i><b>Nam còn được gọi là nửa cầu Nam</b></i>


<i><b> -Từ kinh tuyến gốc đi về phía bên phải đến</b></i>
<i><b>kinh tuyến 180</b><b>0</b><b><sub> là nửa cầu Đông.</sub></b></i>


<i><b> -Từ kinh tuyến gốc đi về phía trái đến kinh</b></i>
<i><b>tuyến 180</b><b>0</b><b><sub> là nửa cầu Tây</sub></b></i>




<b>4. Củng cố:</b>


- Gọi HS lên xác định trên quả địa cầu
+ Các đường kinh tuyến và vĩ tuyến gốc
+ Nửa cầu B-N-Đ-T


- Gọi HS làm BT1 sgk trang 8
<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Học bài và làm BT cuối bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>



<i><b>Tiết 3</b></i>


<b>bản đồ - cách vẽ bản đồ</b>


<b> I . Mục tiêu bài học</b>


- HS trình bày được khái niệm bản đồ và 1 vài đặc điểm của bản đồ được vẽ theo các
phương pháp chiếu đồ khác nhau.


- Biét được 1 số công việc cơ bản khi vẽ bản đồ
<b> II. chuẩn bị :</b>


- Quả địa cầu


- Một số bản đồ khác nhau


<b> III. Các hoạt động trên lớp:</b>
<b>1. ổn định tổ chức</b>


<b>2, Kiểm tra bài cũ</b>


? Vị trí của trái đất trong hệ mặt trời ? Nêu ý nghĩa?


? xác định trên quả địa cầu các đường kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, Bán cầu
B-N-Đ-T


3. Bài mới:


Vào bài: GV treo 1 số loại bản đồ lên bảng
<b> ? Đây là gì ( bản đồ)</b>



<b> ? Bản đồ là gì? cách vẽ bản đồ ntn? Ta cùng tìm hiểu bài số 3.</b>
Yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin SGK


<b>? Bản đồ là gì</b>


<b>? Tầm quan trọng của bản đồ trong việc </b>
học mơn địa lí?


( Có bản đồ để có khái niệm chính sácvề
vị trí, sự phân bố các đối tượng, hiện
tượng địa lí ở các vùng đất khác nhau
trên trái đất)


<b>? Em hãy tìm những điểm giống và khác </b>
nhau về hình dạng các lục địa trên bản đồ
và trên quả địa cầu


( Giống: là hình ảnh thu nhỏ của TĐ
Khác: + bản đồ thể hiện trên mặt phẳng
+ quả địa cầu thể hiện trên mặt
cong )


Vậy. Vẽ bản đồ là làm công việc gì?


<b>1, Bản đồ là gì?</b>


- Là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính sác
<i><b>về 1 vùng đất hay tồn bộ bề mặt trái đất lên</b></i>


<i><b>mặt phẳng của giấy.</b></i>


<i><b>2, Vẽ bản đồ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Quan sát hình 5 trang 9


<b>? Bản đồ hình 5 khác hình 4 ở điểm nào</b>
( Hình 4 chưa được nối lại với nhau)
<b>? Vì sao diện tich đảo Grơn len lại gần </b>
bằng lục địa Nam mĩ?


( khi dàn mặt cong lên mặt phẳng sẽ có
sai số. Với phương pháp chiếu đồ này
các đường kinh tuyến và các đường vĩ
tuyến là những đường thẳng song song
nên càng về 2 cực sự sai lệch càng lớn)


<b>? Hãy nhận xét sự khác nhau về hình </b>
dạng các đường kinh - vĩ tuyến ở bản đồ
H5, 6, 7.


( có sự khác nhau )


<b>? Vì sao có sự khác nhau đó</b>


( Do dùng các phương pháp chiếu đồ
khác nhau )


GV: Vì vậy để vẽ được tương đối chính
sác bản đồ người ta kết hợp sử dụng


nhiều phương pháp chiếu đồ khác nhau
GV: Yêu cầu đọc mục 2


<b>? Để vẽ được bản đồ phải lần lượt làm </b>
những cơng việc gì?


<b>? Bản đồ có tầm quan trọng ntn trong </b>
việc học mơn ĐL


<i><b>phương pháp chiếu đồ.</b></i>


<i><b>- Các vùng đất biểu hiện trên bản đồ đều có</b></i>
<i><b>sự biến dạng so với thực tế. Cang về 2 cực</b></i>
<i><b>sự sai lệch càng lớn.</b></i>


<b>3. Một số công việc phải làm khi vẽ bản đồ.</b>
- Thu thập thơng tin về đối tượng địa lí
<i><b> - Tính tỉ lệ, lựa chọn các ký hiệu để thể</b></i>
<i><b>hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.</b></i>


4. Tầm quan trọng của bản đồ trong việc
<b>học mơn địa lí.</b>


- cung cấp cho ta những khái niệm chính
<i><b>sác về vị trí, sự phân bố các đối tượng, hiện</b></i>
<i><b>tượng địa lí tự nhiên - kinh tế - xã hội ở các</b></i>
<i><b>vùng đất khác nhau trên bản đồ.</b></i>


<b>4. củng cố:</b>



? Bản đồ là gì ? tầm quan trọng của bản đồ trong việc học môn ĐL?


? Tại sao các nhà hàng hải không dùng bản đồ các đường kinh - vĩ tuyến là các
đường thẳng?


5. Hướng dẫn về nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Tiết 4</b></i>


<b>tỉ lệ bản đồ</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Nắm được tỉ lệ bản đồ là gì? Nắm được ý nghĩa của 2 loại số tỷ lệ và thước tỷ lệ.
- Biết cách tính các khoảng cách dựa vào só tỷ lệ và thước tỷ lệ.


- Rèn luyện kỹ năng đọc, xác định bản đồ.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


1 số loại bản đồ có tỷ lệ khác nhau
<b>III. Các hoạt động trên lớp:</b>


<b>1. ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


<b> ? Bản đồ là gì ? Bản đồ có tầm quan trọng ntn trong việc dạy và học môn ĐL ?</b>
<i><b>3 Bài mới:</b></i>


<b> Vào bài: Bất kì 1 loại bản đồ nào đều thể hiện các đối tượng ĐL nhỏ hơn kích thước </b>
thực của chúng. Để làm được điều này người vẽ phải có phương pháp thu nhỏ theo tỉ lệ
khoảng cách và kích thước cho phù hợp. Vậy….



GV đưa ví dụ


1 ; 1 ; 1 …
20 50 100


<b> ? Trong tốn học gọi đây là gì</b>
( tỷ số - trên là Tử số


- dưới là Mẫu số )


GV dùng 2 bản đồ có tỷ lệ khác nhau
giới thiệu vị trí phần ghi tỷ lệ.


<b> ? Tử số chỉ giá trị gì?</b>
<b> ? Mẫu số chỉ gjá trị gì?</b>
<b> ? Tỷ lệ bản đồ là gì</b>
GV giải thích:


1 = 1 = 1km
100.000cm 1.000 m


<b>? Tính 1 ; 1</b>
1.000.000 10.000
<b>Quan sát hình 8 - 9 cho biết:</b>


<b> ? Mỗi cm trên bản đồ tương ứng với </b>
bao nhiêu m ở ngoài thực địa


<b> ? Bản đồ nào có tỷ lệ lớn hơn</b>


<b> ? Bản đồ nào thể hiện chi tiết hơn</b>
<b> ? Tỷ lệ bản đồ cho ta biết điều gì</b>


<b>1. ý nghĩa của tỷ lệ bản đồ.</b>
<i><b>a. Tỷ lệ bản đồ:</b></i>


<i><b> - Là tỷ số giữa khoảng cách trên bản đồ </b></i>
<i><b>với khoảng cách ngoài thực địa.</b></i>


<b>b. ý nghĩa:</b>


- Tỉ lệ bản đồ cho biết bản đồ được thu nhỏ
<i><b>bao nhiêu lần so với thực tế.</b></i>


<i><b> - Bản đồ có mẫu số càng lớn thì tỷ lệ càng </b></i>
<i><b>nhỏ.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> ? Tỷ lệ bản đồ biểu hiện ở mấy dạng</b>
Quan sát hình 8 - 9


<b> ? Bản đồ nào có tỷ lệ lớn hơn</b>


<b> ? Bản đồ nào thể hiện các đối tượng </b>
chính sác hơn, chi tiết hơn? ( H 8)


<b> ? Muốn bản đồ có độ chi tiết cao cần sử</b>
dụng loại bản đồ nào ?


Yêu cầu HS đọc mục 2 SGK



<b> ? Nêu trình tự cách đo, tính khoảng </b>
cách?


GV chia lớp làm 4 nhóm:


+ Nhóm 1: Đo tính khoảng cách thực
địa theo đường chim bay từ khách sạn
Hải Vân -> Thu Bồn.


+ Nhóm 2: Từ Khách sạn HB -> Sơng
Hàn.


+ Nhóm 3: Từ Hải Vân ->
HB


+ Nhóm 4: Từ Hải Vân ->
Sông Hàn


<i><b> + Tỷ lệ số</b></i>
<i><b> + Tỷ lệ thước</b></i>


<i><b>- Bản đồ có tỷ lệ càng lớn thì số lượng các </b></i>
<i><b>đối tượng các đối tượng địa lí đưa lên càng </b></i>
<i><b>nhiều.</b></i>


<b>2. Đo tính tỷ lệ khoảng cách:</b>


<b>4. Củng cố: </b>


Điền dấu ( > < ) vào ô




1 1 1
100.000 900.000 10.000


Gọi HS làm BT3
<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Học bài trả lời câu hỏi cuối bài.


- Chuẩn bị trước bài 4 " Phương hướng trên bản đồ, kinh - vĩ độ, toạ độ ĐL”
<b>IV. Rút kinh nghiệm: </b>


<i><b>Tiết 5</b></i>


<b>Phương hướng trên bản đồ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- HS biết và nhớ các quy định về phương hướng trên bản đồ.
- Hiểu thế nào là Kinh - vĩ độ và toạ độ địa lí của 1 điểm.


- Biết cách tìm phương hướng, kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí của 1 điểm trên bản đồ
và trên quả địa cầu.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Bảng phụ vẽ H10, 11 SGK trang15
- Bản đồ các nước khu vực Đông nam á.
- Quả địa cầu.



<b>III. Các hoạt động trên lớp:</b>
<b>1. ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>
? Tỉ lệ bản đồ là gì


Gọi HS làm BT 2- 3 SGK trang 14


<b>3. Bài mới: Vào bài ( sử dụng mở đầu SGK )</b>
GV treo H10 lên giới thiệu cách xác


định phương hướng trên bản đồ.


<b>? muốn xác định phương hướng trên </b>
bản đồ còn dựa vào các yếu tố nào?
GV Trên thực tế có nhiều loại bản đồ
khơng sử dụng các đường kinh - vĩ
tuyến thì ta phải xác định phương
hướng trên bản đồ bằng cách nào?
( Tìm mũi tên chỉ hướng Bắc )
<b>Quan sát H11 SGK trang 15</b>


? Điểm C là chỗ gặp nhau của các
đường Kinh tuyến và Vĩ tuyến nào?
? Kinh độ của 1 điểm được tính ntn ?


? Vĩ độ của 1 điểm được tính ntn ?


<b> ? Toạ độ ĐL của 1 điểm được tính ntn </b>



<b>1. Phương hướng trên bản đồ:</b>
<i><b>- Chính giữa bản đồ là trung tâm</b></i>
<i><b> + Đầu trên là phía Bắc</b></i>


<i><b> + Đầu dưới là phía Nam</b></i>
<i><b> + Bên phải là phía Đơng</b></i>
<i><b> + Bên trái là phía Tây</b></i>


<i><b> - Dựa vào các đường kinh tuyến và vĩ tuyến. </b></i>


<b>2. Kinh độ, vĩ độ và toạ độ ĐL.</b>
<b>a. Khái niệm:</b>


- Kinh độ của 1 điểm là số độ chỉ khoảng
<i><b>cách từ Kinh tuyến đi qua điểm đó đến Kinh </b></i>
<i><b>tuyến gốc.</b></i>


<i><b>- Vĩ độ của 1 điểm là số độ chỉ khoảng cách </b></i>
<i><b>từ Kinh tuyến đi qua điểm đó đến Vĩ tuyến </b></i>
<i><b>gốc.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>GV hướng dẫn HS cách viết</b>


<b>GV chia lớp làm 6 nhóm làm BT 3 - a.</b>
+ Nhóm 1: Hướng bay từ HN -> Viêng
Chăn


+ Nhóm 2: từ HN -> Gia
các ta



+ Nhóm 3: từ HN -> Ma ni
la


+ Nhóm 4: từ Cu a la Lăm pơ ->
Băng Cốc


+ Nhóm 5: từ Cu a la Lăm pơ ->
Manila


+ Nhóm 6: từ Mani la -> Băng
Cốc




<b>Quan sát H 12</b>


<b>Yêu cầu 6 nhóm xác định toạ độ ĐL của</b>
các điểm A, B, C… trên bản đồ.


<b>Quan sát H13: </b>


<b> ? Hướng đi từ O -> A,B,C,D</b>


<i><b> Vĩ độ ở dưới.</b></i>
<i><b>VD: Điểm C 20</b><b>0</b><b><sub> T</sub></b></i>


<i><b> 10</b><b>0</b><b><sub>B</sub></b></i>


<b>3. Bài tập:</b>



<i><b>a. Xác định hướng bay</b></i>


<i><b> + HN -> Viêng Chăn hướng Tây Nam</b></i>
<i><b> + HN -> Gia các ta hướng Nam</b></i>


<i><b> + HN -> Ma ni la hướng Đông Nam</b></i>


<i><b> + Cu a la Lăm pơ -> Băng Cốc hướng Bắc</b></i>
<i><b> + Cu a la Lăm pơ -> Ma ni la hướng Đông </b></i>
<i><b>Bắc</b></i>


<i><b> + Mani la -> Băng Cốc hướng Tây Nam</b></i>
<b>b. Xác định toạ độ địa lí các điểm A, B, C</b>
<i><b>+ Điểm A: 130</b><b>0</b><b><sub>Đ + Điểm D: 100</sub></b><b>0</b><b><sub>Đ</sub></b></i>


<i><b> 10 </b><b>0</b><b><sub>B 10</sub></b><b>0</b><b><sub> B</sub></b></i>


<i><b>+ Điểm B: 110</b><b>0</b><b><sub>Đ + Điểm E: 140</sub></b><b>0</b><b><sub>Đ</sub></b></i>


<i><b> 10 </b><b>0</b><b><sub>B 0</sub></b><b>0</b></i>


<i><b>+ Điểm C: 130</b><b>0</b><b><sub>Đ + Điểm G: 130</sub></b><b>0</b><b><sub>Đ </sub></b></i>


<i><b> 0</b><b>0</b><b><sub> 15</sub></b><b>0</b><b><sub>B </sub></b></i>


<b>c. Tìm các điểm có toạ độ ĐL:</b>


<i><b> 130</b><b>0</b><b><sub>Đ 100</sub></b><b>0</b><b><sub>Đ</sub></b></i>



<i><b> 10 </b><b>0</b><b><sub>B 10</sub></b><b>0</b><b><sub> B</sub></b></i>


<b>d. Hướng đi từ O -> A,B,C,D</b>
<i><b>+ Từ O ->A hướng Bắc</b></i>


<i><b>+ Từ O ->B hướng Đông</b></i>
<i><b>+ Từ O ->C hướng Nam</b></i>
<i><b>+ Từ O ->D hướng Tây</b></i>


<b>4. Củng cố:</b>


- GV treo bảng phụ các hướng gọi HS lên xác định.


- GV dùng quả địa cầu gọi HS lên xác định BT 1 SGK trang 17.
<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Học bài và làm BT cuối bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Tiết 6</b></i>


<b>Kí hiệu bản đồ. </b>


<b> Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ</b>
<b> I. Mục tiêu bài học:</b>


- HS hiểu kí hiệu bản đồ là gì? biết đặc điểm và sự phân loại các kí hiệu trên bản đồ.
- Biết cách đọc kí hiệu trên bản đốau khi đối chiếu với bảng chú giải đặc biệt là kí
hiệu về độ cao của địa hình.


- Rèn kĩ năng quan sát, đọc bản đồ.


<b> II. Chuẩn bị:</b>


- Bản đồ tự nhiên VN


- Bản đồ Nông, Lâm, Thuỷ sản VN
- Mô hình Núi.


<b> III. Các hoạt động trên lớp:</b>
<b>1. ổn định tổ chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


? GV gọi HS lên xác định phương hướng trên bản đồ.
<b>3. Bài mới:</b>


<i>Vào bài:</i> GV treo bản đồ lên bảng chỉ 1 vài kí hiêu


? Đây là gì? Vậy kí hiệu bản đồ là gì? địa hình được biểu hiện trên bản đồ ntn …..
<b>GV treo 2 bản đồ lên bảng giới thiệu 1 số kí</b>


hiệu


<b>? muốn biết các kí hiệu biểu hiện các đối </b>
tượng ĐL nào ta phải làm gì?


<b>Quan sát H14 SGK trang 18</b>


<b>? Kể tên 1 số đối tượng ĐL được biểu hiện </b>
bằng các loại kí hiệu?



<b>? Tầm quan trọngcủa kí hiệu là gì?</b>
<b>Quan sát hình 16 và hãy cho biết:</b>
<b>? Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu m ?</b>


Dựa vào khoảng cách các đường đồng mức
ở 2 sườn phía Đơng và phía Tây


<b>1. Các loại kí hiệu bản đồ:</b>


<i><b> - Muốn biết được nội dung và ý nghĩa </b></i>
<i><b>của kí hiệu ta phải đọc bảng chú giải.</b></i>


<i><b>- Các kí hiệu dùng cho bản đồ rất đa dạng</b></i>
<i><b>và có tính quy ước.</b></i>


<i><b>- có 3 loại kí hiệu:</b></i>
<i><b> + Kí hiệu điểm.</b></i>
<i><b> + Kí hiệu đường.</b></i>
<i><b> + Kí hiệu diện tích.</b></i>
<i><b>- Có 3 dạng kí hiệu:</b></i>
<i><b> + Kí hiệu hình học.</b></i>
<i><b> + Kí hiệu chữ.</b></i>


<i><b> + Kí hiệu tượng hình.</b></i>


<i><b>- Kí hiệu phản ánh vị trí, sự phân bố đối </b></i>
<i><b>tượng địa lí trong khơng gian.</b></i>


<b>2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>? Hãy cho biết sườn nào có độ dốc lớn hơn?</b> <i><b>thang màu hoặc bằng đường đồng mức.</b></i>
<i><b> - Quy ước trong bản đồ giáo khoa VN:</b></i>
<i><b> + Từ 0 -> 200 m Màu xanh lá cây</b></i>


<i><b> + Từ 200 -> 500 m Màu vàng hay hồng </b></i>
<i><b>nhạt</b></i>


<i><b> + Từ 500 ->1000 m Màu đỏ</b></i>
<i><b> + Trên 2000m Màu nâu</b></i>
<b>4. Củng cố:</b>


Khi quan sát các đường đồng mức ở hình 16
<b> ? Tại sao ta lại biết sườn nào dốc hơn?</b>


<b> ? muốn biết đuợc kí hiệu biểu hiện đối tượng ĐL nào ta phải làm cơng việc gì?</b>
<b> ? Người ta biểu hiện các đối tượng ĐL trên bản đồ bằng các loại kí hiệu nào?</b>
<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Học bài và làm bài tập cuối bài.


- Xác định lại các phương hướng trên bản đồ
- Chuẩn bị trước bài 6 " thực hành "


<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


NS: Tiết 7
NG: Thực hành


<b> Tập sử dụng địa bàn và thước đo</b>
<b> để vẽ sơ đồ lớp học</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Biết cách sử dụng địa bàn để xác định phương hướng.


- Biết cách đo các khoảng cách trên thực địa và tính tỉ lệ để đưa lên lược đồ.
- Biết vẽ sơ đồ đơn giản của lớp học trên giấy.


- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm-> vẽ bản đồ.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Địa bàn 5 chiếc
- Thước dây 4 chiếc
<b>III. Các hoạt động trên lớp:</b>


<b>1. ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


Gọi HS lên xác định phương hướng
<b> ? Tỷ lệ bản đồ là gì? ý nghĩa?</b>


<b> ? Khi sử dụng bản đồ công việc đầu tiên ta phải làm gì?</b>
3. Bài mới:


GV chia nhóm thực hành


GV phát cho mỗi nhóm 1 chiếc địa bàn


<b>? Địa bàn gồm những bộ phận nào</b> <b>a. Địa bàn gồm :</b>
- Kim nam châm



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>? Lớp học của chúng ta có hướng nào?</b>
GV yêu cầu các nhóm tính và vẽ sơ đồ
lớp học


<i><b> + phía Nam màu đỏ</b></i>


<i><b> - Vịng chia độ: có số độ từ 0</b><b>0</b><b><sub> ->360</sub></b><b>0</b></i>


<i><b> + Hướng Bắc 0</b><b>0</b></i>


<i><b> + Nam 180</b><b>0</b></i>


<i><b> + Đông 90</b><b>0</b></i>


<i><b> + Tây 270</b><b>0</b></i><sub> </sub>


<b>b. Cách sử dụng:</b>


- Đặt địa bàn trên 1 mặt phẳng


<i><b> - Xoay đầu kim màu xanh trùng với 0</b><b>0</b><b><sub> -> </sub></b></i>


<i><b>hướng Bắc.</b></i>
<b>c. Vẽ sơ đồ:</b>


<i><b>- Khung lớp học và các chi tiết trong lớp</b></i>
<i><b>- Hướng ( mũi tên chỉ hướng)</b></i>


<i><b>- Tên sơ đồ</b></i>
<i><b>- Tỉ lệ.</b></i>



<b>4. Kiểm tra đánh giá:</b>


GV kiểm tra việc thực hành của các nhóm.
- Cho điểm các nhóm làm đúng, tốt.
- Thu dọn nơi thực hành.


<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Ôn tập lại kiến thức từ bài 1 -> bài 5
- Chuẩn bị giấy kiểm tra 1 tiết.


<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


<i><b>Tiết 8</b></i>


<b> kiểm tra một tiết</b>
<b> I. Mục tiêu :</b>


- Thông qua tiết kiểm tra nhằm đánh giá chất lượng học tập của HS về vị trí,hình
dạng và các yếu tố biểu hiện trên Trái đất.


- Rèn kĩ năng phân tích, so sánh.
<b> II. Chuẩn bị.</b>


- GV: Chuẩn bị câu hỏi, đáp án.


- HS: + Ôn lại kiến thức từ bài 1 -> bài 6.
+ Chuẩn bị Giấy, Bút, Thước kẻ.
<b> III. Các hoạt động trên lớp:</b>



<b>1. ổn định tổ chức.</b>


2. Đề kiểm tra:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

A. 7 Hành tinh. B. 8 Hành tinh.
C. 9 Hành tinh. D. 10 Hành tinh.
2. Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần Mặt trời?


A, Thứ Hai. B, Thứ Ba.
C, Thứ Tư. D, Thứ Năm.
3. Các đường nối liền các điểm Cực Bắc và Cực Nam là:


A, Đường Vĩ tuyến B, Đường Xích đạo
C, Đường Kinh tuyến. D, Đường Vĩ tuyến gốc


4. Các đường nằm ngang vng góc với các đường Kinh Tuyến có độ dài nhỏ dần từ
Xích đạo về 2 cực là:


A, Đường Vĩ tuyến. B, Đường Kinh tuyến gốc.


C, Đường Kinh tuyến D, Đường Vĩ tuyến gốc
5. Đối diện với Kinh tuyến gốc là Kinh tuyến bao nhiêu độ?


A. 1200<sub> B. 270</sub>0


C. 3600<sub> D. 180</sub>0


6.Các đường Kinh tuyến có độ dài như thế nào?



A, Bằng nhau. B, Không bằng nhau.
<b>II. Tự luận:</b>


<b>Câu 1:</b>


Nêu ý nghĩa của Trái đất năm ở vị trí thứ 3 trong hệ Mặt trời?
<b>Câu 2:</b>


Bản đồ là gì? Tầm quan trọng của bản đồ trong việc dạy và học mơn Địa lí?
<b>Câu 3:</b>


Xác đinh toạ độ địa lí của các điểm (A,B) trên lược đồ:




200 <sub> 10</sub>0<sub> 0</sub>0<sub> 10</sub>0<sub> 20</sub>0<sub> 30</sub>0


20<b>0</b>


<b> A </b>
<b> 10 X </b>
<b> </b>
<b> 00</b>


<b> x B</b>
<b> </b>


<b> 100<sub> </sub> </b>




<b>Đáp án - Biểu điểm:</b>
<b>I. Trắc nghiệm: (3 điểm)</b>


Mỗi ý trả lời đúng 0,5 điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>II. Tự Luận( 7 điểm)</b>
<b>Câu1: ( 2 điểm)</b>


- Với khoảng cách vừa đủ để Nước tồn tại ở thể lỏng. Là 1 trong những điều kiện rất
quan trọng để góp phần tạo nên trái đất là hành tinh duy nhất trong Hệ mặt trời có sự
sống.


<b>Câu2: (3 điểm)</b>


- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác về 1 vùng đất hay toàn bộ bề mặt Trái
đất lên 1 mặt phẳng.( 1,25 điểm)


- Tầm quan trọng của Bản đồ trong dạy và học Mơn Địa lí: Cung cấp cho ta những
khái niệm chính sác về vị trí, sự phân bố các đối tượng, hiện tượng Địa lí Tự nhiên,
Dân cư, KT- XH ở các vùng đất khác nhau trên bản đồ.( 1,75 điểm)


<b>Câu 3: (2 điểm) </b>
Mỗi ý đúng 1 điểm.


- Điểm A: 100<sub>T - Điểm B: 20</sub>0<sub>Đ </sub>


100<sub>B 0</sub>0


<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>



Lớp Số HS Đ 9 -10 Đ 7 - 8 Đ 5 - 6 Đ 4 - 3 Đ 1 - 2


<b>6</b> 12


Tỉ lệ 100%


NS: 25/ 10/ 2007 Tiết 9


NG: 3/ 11/ 2007 sự vận động tự quay quanh trục
<b> của trái đất và các hệ quả.</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<b>1. Kiến thức.</b>


- Biết được sự chuyển động tự quay quanh 1 trục tưởng tượng của trái đất.
- Hướng chuyển động của TĐ theo chiều từ Tây -> Đông.


- Nắm được 1 số hệ quả của sự vận động của TĐ quanh trục.
<b>2. Kĩ năng.</b>


- Biết sử dụng Quả Địa cầu để chứng minh hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên
TĐ.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Quả địa cầu, đèn Pin.


- Các Hình vẽ SGK phóng to
<b>III. Các hoạt động trên lớp:</b>


<b>1. ổn định tổ chức.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>3. Bài mới.</b>


<b>Vào bài: ở khắp mọi nơiTrên Trái đất có hiện tượng Ngày đêm kế tiếp nhau liên tục </b>
và làm lệch hướng của các Vật chuyển động trên cả 2 nửa cầu. Vậy tại sao lại có hiện
tượng đó ta cùng tìm hiểu...


GV. Giới thiệu Quả địa cầu là mơ hình
thu nhỏ của Trái đất.


?Xác định 4 hướng chính trên quả địa
cầu?


GV. Giới thiệu: Trái đất quat quanh 1
trục tưởng tượng nối liền 2cực và
nghiêng 660<sub>33'trên mặt phẳng quỹ đạo</sub>




<b>Yêu cầu quan sát H19 sgk trang21</b>
? TĐ tự quay quanh trục theo hướng
nào?


GV. Gọi HS lên mô tả hướng tự quay
của TĐ trên quả địa cầu.


? Thời gian TĐ tự quay 1 vòng quanh
trục trong 1 Ngày đêm được quy ước là
bao nhiêu giờ?



? Cùng 1 lúc trên TĐ có bao nhiêu giờ
khác nhau? ( 24 giờ)


? Mỗi khu vực giờ rộng bao nhiêu
Kinh tuyến?


( 3600<sub> Kinh tuyến: 24 giờ = 15</sub>0<sub> Kinh </sub>


tuyến)


Quan sát H20 sgk trang 20


? VN nằm ở múi giờ thứ mấy? ( Thứ
7)


? Mỗi múi giờ chêch nhau bao nhiêu
giờ?


GV. Để tiện cho việc tính giờ trên toàn
TG năm 1884 hhội nghị Quốc tế đã
thống nhất lấy khu vực có kinh tuyến
gốc (0) đi qua đài thiên văn Grin uýt
( Nuớc Anh) làm khu vực giờ gốc.
<b> ? Khu vực giờ gốc là 12 giờ thì nước ta</b>
là mấy giờ? (19 giờ)


? Giờ phía Đơng và phía Tây có sự
chênh lệch ntn? ( Phía Đơng nhanh hơn
1 giờ)



GV Để tránh có sự nhầm lẫn trên đường
GT quốc tế Kinh tuyến 180 là đường


1. Sự vận động của Trái đất quanh trục.


<i><b>- Trái đất tự quay quanh 1 trục tưởng tượng </b></i>
<i><b>nối liền 2 cực và nghiêng 66</b><b>0</b><b><sub>33' trên mặt </sub></b></i>


<i><b>phẳng quỹ đạo.</b></i>


<i><b> - Hướng tự quay quanh trục của TĐ theo </b></i>
<i><b>hướng từ Tây -> Đông.</b></i>


<i><b> - Thời gian tự quay 1 vòng hết 24 giờ ( 1 </b></i>
<i><b>Ngày đêm)</b></i>


- Chia bề mặt TĐ làm 24 khu vực giờ. Mỗi
<i><b>khu vực có 1 giờ riêng gọi là giờ khu vực.</b></i>


<i><b> - Giờ gốc (GMT) là khu vực có đường kinh </b></i>
<i><b>tuyến gốc đi qua chính giữa là khu vực giờ </b></i>
<i><b>gốc và được đánh số 0( cịn được gọi là giờ </b></i>
<i><b>quốc tế)</b></i>


<i><b> - Phía Đơng cógiờ sớm hơn phía Tây</b></i>


<i><b> - Kinh tuyến 180</b><b>0</b><b><sub> là đường đổi ngày quốc tế.</sub></b></i>


<b>2. Hệ quả của sự vận động tự quay quanh </b>


<b>trục của TĐ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

đổi Ngày quốc tế.


<b>GV. Dùng quả địa cầu và đèn Pin mơ tả</b>
hiện tượng Ngày Đêm.


<b> ? Diện tích được chiếu sáng gọi là gì?</b>
? Diện tích khơng được chiếu sáng gọi
là gì?


GV. Đẩy quả địa cầu cho HS thấy khắp
mọi nơi trên TĐ lần lượt có ngày và
đêm.




<b>? Giả sử TĐ không tự quay quanh trục </b>
thì trên TĐ có hiện tượng Ngày đêm
khơng?


<b> ? Vì sao hàng ngày ta thấy Mặt trời, </b>
Mặt trăng và các ngôi sao chuyển động
theo hướng từ Đông sang Tây?


( TĐ chuyển động tự quay quanh trục
từ T->Đ)





<b>Yêu cầu : Quan sát H22 sgk trang 23</b>
? Từ O->S Vật chuyển động bị lệch về
bên nào?


? Từ P->N Vật chuyển động bị lệch về
bên nào?


<b>GV. Sự vận động tự quay quanh trục </b>
của TĐ đã làm lêch hướng chuyển động
của Gió, Dịng Biển các Vật thể rắn
như đường đi của các viên đạn pháo…


<i><b> - Khắp mọi nơi trên TĐ đều lần lượt có </b></i>
<i><b>Ngày và đêm.</b></i>


<i><b> + Diện tích được mặt trời chiếu sáng -> </b></i>
<i><b>Ngày.</b></i>


<i><b> + Diện tích nằm trong bóng tối -> Đêm. </b></i>


<b>b. Sự lệch hướng do vận động tự quay </b>
<b>củaTĐ.</b>


<i><b> - Các vật thể chuyển động trên bề mặt trái </b></i>
<i><b>đất đều bị lệch hướng.</b></i>


<i><b> + Nửa cầu Bắc vật c/đ bị lệch về bên phải.</b></i>
<i><b> + Nửa cầu Nam vật c/đ bị lệch về bên trái</b></i>





<b>4. củng cố:</b>


? Tính giờ ở Tơ-ki ơ, Niu Yc, Pa ri nếu khu vực giờ gốc là 2 giờ?
? Tại sao có hiện tượng Ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên TĐ?


<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Học bài và làm bài tập cuối bài.
- Đọc bài đọc thêm.


- Tại sao có các mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

NS: 5/11/2007 Tiết 10
NG: 10/11/2007 sự chuyển động của
<b> trái đất quanh mặt trời</b>


<b>I. Mục tiêu bài học.</b>
<b>1. Kiến thức.</b>


- Giúp hs hiểu được cơ chế của sự chuyển động của TĐ quanh Mặt trời (quỹ đạo),
thời gian chuyển động, tính chất chuyển động.


- Nhớ được 4 vị trí: Xn phân, Thu phân, Đơng chí và Hạ chí.
2. Kĩ năng.


- Biết sử dụng quả địa cầu để lặp lại quá trình c/đ tịnh tiến của TĐquanh quỹ đạo và
chứng minh hiện tượng các Mùa.


<b>II. Chuẩn bị.</b>



- Tranh sự chuyển động của TĐ quanh Mặt trời.
- Quả địa cầu.


<b>III. Các hoạt động trên lớp.</b>
<b>1. ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


? Vận động tự quay quanh trục của TĐ sinh ra hệ quả gì?


? Nếu TĐ khơng có hiện tượng tự quay thì hiện tượng Ngày đêm trên TĐ sẽ ra sao?
<b>3. Bài mới:</b>


Vào bài: Ngoài sự vận động tự quay quanh trục TĐ còn chuyển động quanh
Mặt trời. Sự chuyển động tịnh tiến này đã sinh ra những hệ quả quan trọng nào?
có ý nghĩa ntn đối với sự sống trên TĐ ta cùng tìm hiểu bài 8…


Yêu cầu HS nhắc lại:


<b> ? TĐ tự quay quanh trục theo hướng </b>
nào?


<b> ? Độ nghiêng của trục TĐ?</b>
GV treo H23 sgk phóng to.


Yêu cầu HS theo dõi chiều mũi tên c/đ.
<b> ? Cùng 1 lúc TĐ tham gia mấy c/đ?</b>
( Quanh trục và quanh Mặt trời ).
? TĐ c/đ quanh Mặt trời theo hướng
nào?



? TĐ c/đ 1 vòng quanh trục hết bao
nhiêu thời gian? (24 giờ/ 1 ngày đêm).
<b> ? Thời gian TĐ c/đ hết 1 vòng quanh </b>
Mặt trời là bao nhiêu?


<b>1.Sự chuyển động của TĐ quanh Mặt trời.</b>


<i><b> - TĐ chuyển động quanh Mặt trời theo </b></i>


<i><b>hướng từ Tây sang Đơng trên một quỹ đạo có </b></i>
<i><b>hình Elíp gần trịn.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

? 1 Năm có bao nhiêu ngày, tháng?
<b> ? Các ngày trong tháng được quy định </b>
ntn?


GV giới thiệu cách tính các ngày trong
tháng.


? Khi c/đ quanh quỹ đạo khi nào TĐ
gần Mặt trời nhất? Khoảng cách là bao
nhiêu?


( 3-4/1 khoảng 147 triệu km)


<b> ? Khi nào TĐ xa MTrời nhất? Khoảng </b>
cách?


( 4-5/7 khoảng 152 triệu km )



? Khi c/đ quanh quỹ đạo trục nghiêng
và hướng nghiêng của TĐ có thay đổi
khơng?


<b>GV. Do trục của TĐ có độ nghiêng </b>
khơng đổi vì vậy 2 nửa cầu sẽ luân phiên
nhau ngả dần và chếch xa MTrời sinh ra
hiện tượng các Mùa. Vậy TĐ có các Mùa
nào? Quy ước ra sao …


Quan sát H23:


? Em có nhận sét gì về sụ phân bố
lượng nhiệt và ánh sáng ở 2 nửa cầu?
<b> ? Cách tính Mùa ở 2 nửa cầu? </b>


? Ngày 22/6 nửa cầu nào ngả nhiều về
phía MTrời? Nửa cầu nào chếch xa?
( Ngày 22/6 ánh sáng MTrời chiếu
vng góc với đường Chí tuyến Bắc nên
nửa cầu Bắc nhận được nhiều nhiệt và
ánh sáng hơn -> Mùa nóng ( Mùa Hạ).
? Ngày 22/12 nửa cầu nào ngả nhiều về
phía MTrời? Nửa cầu nào chếch xa?


? Cả 2 nửa cầu Bắc và Nam hướng về
phía MTrời như nhau vào các ngày nào?
( Ngày 21/3& 23/9 ánh sáng MTrời
chiếu vng góc với đường Xích đạo nên



<i><b> - Khi chuyển động quanh quỹ đạo trục của </b></i>
<i><b>TĐ bao giờ cũng có độ nghiêng khơng đổi và </b></i>
<i><b>ln hướng về 1 phía.</b></i>


<b>2. Hiện tượng các Mùa.</b>


<i><b> - Sự phân bố ánh sáng, lượng nhiệt và cách </b></i>
<i><b>tính mùa ở 2 nửa cầu Bắc và Nam hoàn toàn </b></i>
<i><b>trái ngược nhau.</b></i>


<i><b> * Ngày 22/ 6:</b></i>


<i><b> - Nửa cầu Bắc là mùa Nóng có ngày Hạ chí (</b></i>
<i><b>mùa Hạ )</b></i>


<i><b> - Nửa cầu Nam là mùa lạnh có ngày Đơng </b></i>
<i><b>chí ( mùa Đông )</b></i>


<i><b> * Ngày 22/12:</b></i>


<i><b> - Nửa cầu Nam là mùa Nóng có ngày Hạ chí </b></i>
<i><b>( mùa Hạ )</b></i>


<i><b> - Nửa cầu Bắc là mùa lạnh có ngày Đơng chí</b></i>
<i><b>( mùa Đơng )</b></i>


<i><b> * Ngày 21/3:</b></i>


<i><b> - Nửa cầu Bắc có ngày Xuân phân(Mùa </b></i>


<i><b>Xuân)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

sự phân bố ánh sáng và lượng nhiệt là
như nhau.)


? Cách tính Mùa theo Dương lịch và
Âm lịch có giống nhau khơng?


( Dương lịch tính theo sự c/đ của MTrời
Âm lịch tính theo sự c/đ của Mặt Trăng)


<i><b>Thu)</b></i>


<i><b> + Là mùa chuyển tiếp từ Lạnh -> Nóng</b></i>
<i><b> * Ngày 23/9:</b></i>


<i><b> -Nửa cầu Nam có ngày Xuân phân(Mùa </b></i>
<i><b>Xuân)</b></i>


<i><b> - Nửa cầu Bắc có nhày Thu phân( Mùa Thu)</b></i>
<i><b> + Là mùa chuyển tiếp từ Nóng -> Lạnh.</b></i>


<b>4. Củng cố:</b>


? Tại sao TĐ chuyển động quanh MTrời lại sinh ra 2 thời kì Nóng và Lạnh trái ngược
nhau ở 2 nửa cầu?


? TĐ có mấy Mùa? Nét đặc trưng của khí hậu từng Mùa?
<b>5. Hướng dẫn về nhà.</b>



- Học bài và làm Bài tập cuối bài sgk trang27.
- Đọc bài đọc thêm.


- Chuẩn bị trước bài 9"Hiện tượng Ngày Đêm dài ngắn theo Mùa"
<b>IV. Rút kinh nghiệm.</b>


NS: 15/ 11/ 2007 Tiết 11
NG: 24/ 11/ 2007


hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Biết được hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa là hệ quả của sự vận động của TĐ
quanh mặt trời.


- Nắm được các khái niệm về các đường: chí tuyến Bắc,Nam, Vịng cực Bắc, Nam
<b>2. Kĩ năng.</b>


Biết cách dùng quả địa cầu và ngọn đèn để giải thích hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác
nhau.


<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Quả địa cầu, đèn Pin
- H24, 25 sgk phóng to.
<b>III. Các hoạt động trên lớp.</b>
<b>1. ổn định tổ chức</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

? Nêu nguyên nhân sinh ra các mùa trên TĐ?
Gọi 2 HS điền vào ô trống của bảng sau cho hợp lí


Ngày Tiết Bán cầu Mùa Tại sao


22/ 6 Hạ chí
Đơng chí
22/


12


Hạ chí
Đơng chí
<b>3. Bài mới</b>


Vào bài: Sử dụng mở bài SGK
GV treo lược đồ H24


? Vì sao trục sáng tối ST và trục Trái
đất BN không trùng nhau?


( Trục TĐ nghiêng so với mặt phẳng
quỹ đạo là 230<sub>27'. Trục sáng tốivng </sub>


góc với mặt phẳng quỹ đạo. 2 đường này
cắt nhau ở 2 địa cực tạo thành góc 230<sub>27'</sub>


)


Dựa vào H24 cho biết:



? Vào ngày 22/ 6 ánh sáng Mặt trời
chiếu vng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến
bao nhiêu? Vĩ tuyến đó được gọi là
đường gì?


? Vào ngày 22/ 12 …?


GV treo bảng yêu cầu:


Dựa vào H25 sgk thảo luận nhóm điền
bảng:


<i><b>( Ngày 22/ 6 Hạ chí )</b></i>


<b>1. Hiện tượng Ngày đêm dài ngắn ở các vĩ </b>
<b>độ khác nhau trên Trái đất.</b>


<i><b> - Ngày 22/ 6: ánh sáng mặt trời chiếu thẳng</b></i>
<i><b>góc với mặt đất ở vĩ tuyến 23 27'B vĩ tuyến </b></i>
<i><b>đó được gọi là đường chí tuyến Bắc. </b></i>
<i><b> - Ngày 22/ 12: ánh sáng mặt trời chiếu </b></i>
<i><b>thẳng góc với mặt đất ở vĩ tuyến 23 27'N vĩ </b></i>
<i><b>tuyến đó được gọi là đường chí tuyến Nam. </b></i>


<i><b>Địa </b></i>
<i><b>điểm</b></i>


<i><b>Vĩ độ</b></i> <i><b>Thời gian ngày </b></i>
<i><b>đêm</b></i>


<i><b>Mùa </b></i>
<i><b>gì</b></i>
<i><b>Kết luận</b></i>
<i><b>Bắc </b></i>
<i><b>bán </b></i>
<i><b>cầu</b></i>


<i><b>20</b><b>0</b><b><sub>B</sub></b></i>


<i><b>40</b><b>0</b><b><sub>B</sub></b></i>


<i><b>66</b><b>0</b><b><sub>33'B</sub></b></i>


<i><b>Ngày > Đêm</b></i>
<i><b>Ngày > Đêm</b></i>
<i><b>Ngày = 24 giờ</b></i>


<i><b>Hạ</b></i> <i><b>Càng lên vĩ độ cao ngày càng dài ra.</b></i>
<i><b>Từ 66 33'B -> Cực có ngày dài suốt </b></i>
<i><b>24 giờ.</b></i>


<i><b>Xích </b></i>
<i><b>đạo</b></i>


<i><b>0</b><b>0</b></i> <i><b><sub>Ngày - Đêm</sub></b></i> <i><b><sub>Quanh năm ngày = Đêm</sub></b></i>


<i><b>Nam </b></i>
<i><b>bán </b></i>
<i><b>cầu</b></i>



<i><b>20</b><b>0</b><b><sub>N</sub></b></i>


<i><b>40</b><b>0</b><b><sub>N</sub></b></i>


<i><b>66</b><b>0</b><b><sub>33'N</sub></b></i>


<i><b>Ngày <Đêm</b></i>
<i><b>Ngày <Đêm</b></i>
<i><b>Đêm = 24 giờ</b></i>


<i><b>Đông Càng lên vĩ độ cao ngày càng ngắn </b></i>
<i><b>lại. Từ 66 33'B -> Cực có đêm dài </b></i>
<i><b>suốt 24 giờ.</b></i>


? Em có nhận xét gì về hiện tượng
ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác
nhau trên TĐ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

? Vào ngày 21/ 3 và 23/ 9 ánh sáng
Mặt trịi chiếu vng góc với mặt đất
ở đường xích đạo vậy hiện tượng
ngày đêm ở 2 nửa cầu Bắc và Nam
như thế nào?


Yêu cầu HS tương tự về xét tiếp
ngày 22/ 12.


<b>Yêu cầu quan sát H25</b>


? Ngày 22/ 6 và 22/ 12 độ dài ngày


đêm ở địa điểm D và D' ở vĩ tuyến
660<sub>33' của 2 nửa cầu ntn?</sub>


<b> ? Vĩ tuyến 66 33'B và 66 33'N được </b>
gọi là những đường gì?


Yêu cầu quan sát H25 và nghiên cứu
các thông tin mục 2 thảo luận nhóm
theo cặp hồn thành bảng sau:


<i><b>xích đạo càng biểu hiện rõ rệt.</b></i>


<b>2. ở 2 miền địa cực có số ngày đêm dài suốt 24 </b>
<b>giờ thay đổi theo mùa.</b>


<i><b> - Các đường vĩ tuyến 66 33'B&N là khu vực có</b></i>
<i><b>giới hạn ngày, đêm dài suốt 24 giờ được gọi là </b></i>
<i><b>các vịng cực.</b></i>


<i><b>Ngà</b></i>
<i><b>y</b></i>


<i><b>Vĩ độ</b></i> <i><b>Số ngày có ngày =</b></i>
<i><b> 24h</b></i>


<i><b>Số ngày có đêm = </b></i>
<i><b>24h</b></i>


<i><b>Mùa</b></i>
<i><b>22/ 6 66</b><b>0</b><b><sub>33'B</sub></b></i>



<i><b>66</b><b>0</b><b><sub>33'N</sub></b></i>


<i><b>1</b></i>
<i><b>0</b></i>
<i><b>0</b></i>
<i><b>1</b></i>
<i><b>Hạ</b></i>
<i><b>Đông</b></i>
<i><b>22/ </b></i>
<i><b>12</b></i>


<i><b>66</b><b>0</b><b><sub>33'B</sub></b></i>


<i><b>66</b><b>0</b><b><sub>33'N</sub></b></i>


<i><b>0</b></i>
<i><b>1</b></i>
<i><b>1</b></i>
<i><b>0</b></i>
<i><b>Đông</b></i>
<i><b>Hạ</b></i>
<i><b>Từ </b></i>
<i><b>21/ 3</b></i>
<i><b>đến </b></i>
<i><b>23/ 9</b></i>
<i><b>Cực Bắc</b></i>
<i><b>Cực Nam</b></i>


<i><b>186 ngày ( 6 </b></i>



<i><b>tháng)</b></i> <i><b>186 ngày ( 6 tháng)</b></i>


<i><b>Hạ</b></i>
<i><b>Đông</b></i>
<i><b>Từ </b></i>
<i><b>23/ 9</b></i>
<i><b>đến </b></i>
<i><b>21/ 3</b></i>
<i><b>Cực Bắc</b></i>


<i><b>Cực Nam</b></i> <i><b>186 ngày ( 6 </b></i>
<i><b>tháng)</b></i>


<i><b>186 ngày ( 6 tháng)</b></i> <i><b>Đông</b></i>
<i><b>Hạ</b></i>


<b>4. củng cố:</b>


? Nếu TĐ chuyển động xung quanh MTrời mà không chuyển động quanh trục thì sẽ có
hiện tượng gì sảy ra?


? Hiện tượng đêm trắng sảy ra ở đâu? Tại sao?
? Bằng kiến thức đã học hãy giải thích câu ca dao:
" Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng


Ngày tháng 10 chưa cười đã tối "
<b>5. Hướng dẫn về nhà.</b>


- Học bài và làm bài tập cuối bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


NS: 18/ 11/ 2007 Tiết 12
NG: 1/ 12/ 2007


cấu tạo bên trong của trái đất
<b>I Mục tiêu bài học</b>


<b>1. Kiến rhức.</b>


- Biết và trình bày được cấu tạo bên trong của TĐ gồm 3 lớp: Lớp vỏ, Lớp trung gian, Lớp
lõi ( nhân) và trình bày được đặc tính riêng của mỗi lớp về độ dày, trạng thái, tính chất và
nhiệt độ.


- Biết được vỏ TĐ được cấu tạo do 7 địa mảng lớn và 1 số địa mảng nhỏ ghép lại tạo
thành. Các địa mảng có thể di chuyển dãn tách nhau hoặc xô vào nhau tạo nên địa hình Núi
và hiện tượng động đất, núi lửa.


<b>2. Kĩ năng.</b>


- Rèn kĩ năng quan sát tranh, hình để nắm bắt được cấu tạo của TĐ.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Quả địa cầu


- Tranh cấu tạo bên trong của TĐ.


- Tranh các địa mảng của vỏ TĐ. ( Bản đồ Tự nhiên TG)
<b>III. Các hoạt động trên lớp.</b>



<b>1. ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


? Trái đất có 2 vận động chính: Hãy kể tên và nêu hệ quả của mỗi vận động?
<b>3. Giảng bài mới.</b>


Vào bài: TĐ là hành tinh duy nhất trong hệ MTrời có sự sống chính vì vậy từ lâu các nhà
khoa học đã dày cơng tìm hiểu TĐ được cấu tạo như thế nào? sự phân bố các lục địa và đai
dương ntn? Cho đếnnay vẫn còn nhiều bí ẩn. Vậy để tìm hiểu về những vấn đề đó ta cùng
nhau tìm hiểu bài 10 …


GV. Để tìm hiểu các lớp đất sâu trong
lịng TĐ cơn người khơng thể quan sát
trực tiếp được vì lỗ khoan sâu nhất là
15km trong khi bán kính của TĐ dài
trên 6.300km vì vậy để nghiên cứu các
lớp đất sâu ta phải dùng phương pháp
nghiên cứu gián tiếp đó là:


+ Phương pháp địa chấn
+ Phương pháp trọng lực
+ Phương pháp địa từ


Ngoài ra gần đay con người cịn nghiên
cứu thành phần, tính chất của các thiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

thạch và các mẫu đất đá của các thiên
thể khác như Mặt Trăng để hiểu thêm
về thành phần cấu tạo của TĐ.



Quan sát H26 sgk Hãy cho biết:
<b> ? Nêu thành phần cấu tạo bên trong </b>
của TĐ?


Yêu cầu quan sát H26 và bảng trang
32 hãy:


? Trình bày các đặc điểm cấu tạo bên
trong của TĐ?


? Trong 3 lớp thì lớp nào mỏng nhất?
? Nêu vai trò của Lớp vỏ?


<b> ? Tâm động đất và lò Mắcma nằm ở </b>
lớp nào của TĐ? ( Lớp trung gian )
? Lớp này có ảnh hưởng đến đời sống
của XH lồi người không? Tại sao?


? Nêu đặc điểm của lớp lõi ( nhân)?
GV. Chuyển ý: Lớp vỏ mỏng nhất
nhưng quan trọng nhất. Vậy lớp vỏ có
cấu tạo ntn ta tìm hiểu


? Hãy kể tên các Châu lục và Đại
dương trên TG?


Quan sát H27 sgk hãy:


? Nêu các địa mảng chính của TĐ?


? Vỏ TĐ có phải là một khối liên tục
khơng?


? Trên vỏ TĐ có các thành phần tự
nhiên nào?


? Các địa mảng di chuyển có các cách
tiếp xúc nào?


? Kết quả của các cách tiếp xúc đó?
( + 2 mảng tách xa nhau thì vật chất ở
chỗ tiếp xúc sẽ phun trào lên hình
thành các dãy núi ngầm dưới Đại


- Cấu tạo bên trong củaTĐ gồm 3 lớp:
<i><b> + Lớp vỏ</b></i>


<i><b> + Lớp trung gian</b></i>
<i><b> + Lớp lõi ( nhân)</b></i>


<i><b> - Lớp vỏ: Mỏng nhất nhưng quan trọng </b></i>
<i><b>nhất vì đó là nơi tồn tại của các thành phần </b></i>
<i><b>tự nhiên,mơi trường và XH lồi người.</b></i>


<i><b> - Lớp trung gian: Có thành phần vật chất ở </b></i>
<i><b>trạng thái dẻo quánh là nguyên nhân gây </b></i>
<i><b>nên sự di chuyển của các lục địa trên bề mặt </b></i>
<i><b>TĐ.</b></i>


<i><b> - Lớp Lõi ( nhân) phia ngồi lỏng, phía </b></i>


<i><b>trong rắn, đặc.</b></i>


<i><b>2. Cấu tạo của lớp vỏ TĐ</b></i>


<i><b> - Lớp vỏ TĐ chiếm 1% thể tích và 0,5% </b></i>
<i><b>khối lượng của TĐ.</b></i>


<i><b> - Trên lớp vỏ có Núi, Sơng, … và là nơi </b></i>
<i><b>sinh sống của XH loài Người.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

dương.


+ 2 địa mảng xô vào nhau đất đá bị
nén ép nhô lên thành núi đồng thời xuất
hiện động đất và núi lửa.)


<b>4. Củng cố:</b>


<b> ? Cấu tạo bên trong của TĐ gồm mấy lớp? Nêu đặc điểm của các lớp?</b>


? Trình bày đặc điểm của lớp vỏ? Vai trò của lớp vỏ đối với đời sống và hoạt động của
con người?


? Gọi HS làm bài tập 3 sgk trang 33.
<b>5. Hướng dẫn về nhà.</b>


- Học bài và làm bài tập cuối bài sgk trang 33
- Chuẩn bị trước bài 11" thực hành … "


<b>IV. Rút kinh nghiệm.</b>



NS: 19/ 11/ 2007 Tiết 13
NG: 8/ 12/ 2007 Thực hành sự phân bố
<b> lục địa và đại dương trên bề mặt trái đất</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<b>1. Kiến thức.</b>


<b> - Biết được sự phân bố lục địa và đại dương ở 2 bán cầu.</b>


- Biết tên, xác định đúng vị trí của 6 châu lục và 4 đại dương trên quả địa cầu hoặc
bản đồ.


<b>2. Kĩ năng.</b>


<b> - Rèn kĩ năng quan sát, xác định vị trí các châu lục và đại dương trên bản đồ và quả </b>
địa cầu.


<b>II. Chuẩn bị.</b>


<b> - Quả địa cầu.</b>


- Bản đồ tự nhiên TG
<b>III. Các hoạt động trên lớp.</b>
<b>1. ổn định tổ chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


<b> Gọi 2 HS lên làm BT3.</b>



<b> ? Cấu tạo bên trong của TĐ gồm mấy lớp? Tầm quan trọng của lớp vỏTĐ đối với </b>
XH loài người?


<b>3. Giảng bài mới.</b>


Vào bài: Lớp vỏ TĐ có tổng diện tích các lục địa và đại dương là 510 triệu km2<sub>. Trong đó </sub>


các lục địa có diện tích là 149 triệu km2<sub> cịn đại dương 316 triệu km</sub>2<sub>. Vậy sự phân bố các </sub>


lục địa và đại dương trên bề mặt TĐ như thế nào ta tìm hiểu bài 11 …
GV. Treo bản đồ TG lên giới thiệu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Các Chaau lục và Đại dương cho HS
quan sát.


Yêu cầu quan sát H28 sgk trang 34
hãy :


? Tỷ lệ diện tích Lục địa và Đại
dương ở 2 nửa cầu Bắc và Nam?
<b> ? Các Lục địa tập trung ở nửa cầu </b>
nào?




<b>? Các Đại dương phân bố ở nủa cầu </b>
nào?


Yêu cầu quan sát Bản đồ TG kết hợp
quan sát bảng trang 34 sgk hãy cho


biết:


Gọi HS lên xác định trên Bản đồ
<b> ? TĐ có bao nhiêu Lục địa? Kể tên ? </b>
Xác định vị trí?


? Lục địa nào có diện tích lớn nhất?
Nằm ở nửa cầu nào?


<b> ? Lục địa nào có diện tích nhỏ nhất? </b>
Nằm ở nửa cầu nào?


? Các lục địa nào nằm hoàn toàn ở
nửa cầu Bắc?


<b> ? Các lục địa nào nằm hoàn toàn ở </b>
nửa cầu Nam?


<b> ? Lục địa Phi nằm ở đâu trên TĐ?</b>
( Nằm ở cả 2 bán cầu )


Hãy quan sát H29 sgk trang 35:
? Rìa Lục địa gồm những bộ phận
nào?


? Nêu độ sâu của từng bộ phận?


? Rìa lục địa có giá trị ntn đối với đời
sống và sản xuất của con Người?



( Bãi tắm, làm Muối, đấnh bắt Cá, khai
thác dầu…)


<i><b> - Nửa cầu Bắc phần lớn các Lục địa tập </b></i>
<i><b>trung được gọi là Lục bán cầu.</b></i>


<i><b> - Nủa cầu Nam phần lớn các Đại dương tập </b></i>
<i><b>trung được gọi là Thủy bán cầu.</b></i>


<i><b>2. Bài tập 2.</b></i>


<i><b> - TĐ có 6 Lục địa đó là:</b></i>
<i><b> + Lục địa á - Âu</b></i>


<i><b> + Lục địa Phi</b></i>
<i><b> + Lục địa Bắc Mĩ</b></i>
<i><b> + Lục địa Nam Mĩ</b></i>
<i><b> + Lục địa Ôxtrây lia</b></i>
<i><b> + Lục địa Nam cực</b></i>


<i><b> - Lục địa á - Âu có diện tích lớn nhất nằm ở </b></i>
<i><b>nửa cầu Bắc.</b></i>


<i><b> - Lục địa Ơxtrây lia có diện tích nhỏ nhất </b></i>
<i><b>nằm ở nửa cầu Nam.</b></i>


<i><b> - Lục địa phân bố ở Bắc bán cầu là Lục địa á</b></i>
<i><b>- Âu, Lục địa Bắc Mĩ.</b></i>


<i><b> - Lục địa phân bố ở Nam bán cầu là Lục địa </b></i>


<i><b>Ôxtrây lia, Nam Mĩ và Nam Cực.</b></i>


<i><b>3. Bài tập 3.</b></i>


<i><b> - Rìa lục địa gồm:</b></i>


<i><b> + Thềm lục địa: 0m -> 200m</b></i>
<i><b> + Sườn lục địa: 200m -> 2500m</b></i>


<i><b>4. Bài tập 4.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Dựa vào bảng trang 35 sgk hãy cho
biết:


? Nếu diện tích của bề mặt TĐ là 510
triệu km2<sub> thì diện tích bề mặt các Đại </sub>


dương chiếm bao nhiêu % ?
? Có mấy đại dương?


? Đại dương nào có diện tích lớn
nhất?


? Đại dương nào có diện tích nhỏ
nhất?


Quan sát bản đồ TG hãy:


? Các Đại dương có thơng với nhau
khơng?



? Con người dã làm gì để nối các đại
dương với nhau trong giao thông
đường Biển quốc tế?


( Đào các kênh đào )


? Hãy cho biết các Lục địa và Châu
lục khác nhau như thế nào?


( Lục địa gồm phần đất liền không kể
các đảo


Châu lục gồm phần đất liền và các
đảo xung quanh )


<i><b> - Có 4 Đại dương trong đó:</b></i>
<i><b> + TBD có diện tích lớn nhất.</b></i>
<i><b> + BBD có diện tích nhỏ nhất.</b></i>


<i><b> - Các Đại dương đều thơng với nhau nên có </b></i>
<i><b>tên chung là Đại dương TG.</b></i>


<b>4. Củng cố</b>


<b> ? gọi HS lên xác định các Lục địa và Đại dương trên bản đồ TG.</b>
? Lục địa nào có diện tích lớn nhất? Phân bố?


<b> ? Lục địa nào có diện tích nhỏ nhất? Phân bố?</b>
<b>5. Hướng dẫn về nhà.</b>



- Học bài và làm bài tập cuối bài.
- Đọc bài đọc thêm


- Chuẩn bị trước bài 12 " Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành
địa hình bề mặt trái đất ".


<b>IV. Rút kinh nghiệm.</b>


NS: 24/ 11/ 2007 Tiết 14
NG: 15/ 12/ 2007


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>1. Kiến thức.</b>


- Hiểu nguyên nhân của việc hình thành địa hình bề mặt TĐ là do tác động của Nội lực
và Ngoại lực, 2 lực này có tác động đối nghịch nhau.


- Hiểu nguyên nhân sinh ra và tác hại của các hiện tượng động đất và núi lửa, nắm được
cấu tạo của 1 ngọn núi lửa.


<b>2. Kĩ năng.</b>


- Rèn kĩ năng quan sát, mơ tả hình ảnh để nhận biết kiến thức.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Bản đồ tự nhiên TG.


- Tranh ảnh về động đất núi lửa.
<b>III. Các hoạt động trên lớp.</b>



<b>1. ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


? Xác định vị trí, giới hạn và đọc tên các Lục địa và Đại dương trên bản đồ TG?
<b>3. Bài mới:</b>


Vào bài: Sử dụng mở đầu SGK.
GV. Huớng dẫn HS quan sát bản đồ
TG.


? Em có nhận xét gì về địa hình bề
mặt TĐ?


( Đa dạng, cao thấp khác nhau)
GV. Đó là kết quả của quá trình tác
động lâu dài và liên tục của 2 lực đối
nghịch nhau là Nội lực và Ngoại lực.
Vậy Nội lực là gì? Ngoại lực là gì? ta
cùng tìm hiểu mục 1 …


Yêu cầu nghiên cứu thông tin SGK
hãy cho biết


? Nội lực là gì?


Nội lực sinh ra từ bên trong lịng TĐ
có tác động nén ép, uốn nếp, đứt gãy
đất đá đẩy vật chất nóng chảy lên bề
mặt TĐ làm cho mặt đất bị gồ ghề.
? Ngoại lực là gì?



( Ngoại lực san bằng gồ ghề của địa
hình )


? Nếu Nội lực > Ngoại lực thì Núi có
đặc điểm gì?


( Núi càng ngày càng cao )


? Núi lửa và động đất do Nội lực hay
Ngoại lực sinh ra? Sinh ra từ lớp nào


<b>1. Tác động của Nội lực và Ngoại lực.</b>


<i><b> - Nội lực là những lực sinh ra từ trong lịng </b></i>
<i><b>TĐ làm thay đổi vị trí của các lớp đất đá của </b></i>
<i><b>vỏ TĐ dẫn tới hình thành địa hình như tạo </b></i>
<i><b>Núi, tạo Lục, hoạt động của động đất và núi </b></i>
<i><b>lửa.</b></i>


<i><b> - Ngoại lực là những lực sảy ra bên trên bề </b></i>
<i><b>mặt TĐ, chủ yếu là q trình phong hóa các </b></i>
<i><b>loại đá và quá trình xâm thực, sự vỡ vụn của </b></i>
<i><b>đá do nhiệt độ khơng khí, biển động …</b></i>


<i><b> - Nội lực và Ngoại lực là 2 lực đối nghịch </b></i>
<i><b>nhau sảy ra đồng thời tạo nên địa hình bề </b></i>
<i><b>mặt TĐ.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

của TĐ?



( Nội lực -> Lớp trung gian )


GV Treo tranh cấu tạo của Núi lửa:
Quan sát H31 Hãy xác định từng bộ
phận của Núi lửa.


Gọi HS chỉ trên tranh.


? Núi lửa được hình thành ntn?


<b> ? Núi lửa có ảnh hưởng tới cuộc sống </b>
con Người ntn?


? VN có địa hình núi lửa không? Phân
bố ở đâu?


GV. Treo bản đồ TG lên giới thiệu "
Vành đai lửa Thái Bình Dương" phân
bố 7200 ngọn Núi lửa sống vẫn đang
hoạt động mãnh liệt.


? Động đất là gì?


? Tác hại của Động đất?


? nơi nào trên TĐ thường sảy ra Động
đất?


? để hạn chế bớt thiệt hại do động đất


gây nên ta phải làm gì?


<i><b> - Núi lửa là hình thức phun trào Mắcma từ </b></i>
<i><b>dưới sâu lên trên bề mặt đất.</b></i>


<i><b> - Núi lửa ngừng phun dung nham bị phân </b></i>
<i><b>hủy tạo thành lớp đất đỏ phì nhiêu thuận lợi </b></i>
<i><b>cho phát triển Nông nghiệp.</b></i>


<b>b. Động đất.</b>


<i><b> - Động đất là hiện tượng các lớp đất đá gần </b></i>
<i><b>mặt đất bị dung chuyển.</b></i>


<i><b> - Để hạn chế thiệt hại của Động đất:</b></i>
<i><b> + Cần xây nhà chịu chấn động lớn.</b></i>
<i><b> + Nghiên cứu, dự báo để sơ tán dân.</b></i>


<b>4. Củng cố.</b>


? Nguyên nhân của việc hình thành địa hình bề mặt TĐ?


? Hiện tượng động đất và núi lửa có ảnh hưởng ntn tới địa hình bề mặt TĐ?


? Núi lửa gây nhiều tác hại cho con người nhưng tại sao quanh các núi lửa vẫn có dân cư
sinh sống?


<b>5. Hướng dẫn về nhà.</b>


- Học bài và làm bài tập cuối bài.


- Đọc bài đọc thêm trang 41.


- Chuẩn bị trước bài 13 " Địa hình bề mặt Trái đất ".
<b>IV. Rút kinh nghiệm.</b>


NS: Tiết 15
NG: Địa hình bề mặt Trái đất
<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- HS phân biệt được độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của địa hình.


- Biết được khái niệm Núi và sự phân loại núi theo độ cao, sự khác nhau giữa Núi già và
Núi trẻ.


- Biết thế nào là địa hình Cácxtơ.
<b>2. Kĩ năng.</b>


- Rèn kĩ năng chỉ bản đồ TG những vùng núi già, núi trẻ nổi tiếng.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Bản đồ tự nhiên TG.


- Bảng phân loại núi theo độ cao.


- Biểu đồ thể hiện độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của Núi.
<b>III. Các hoạt động trên lớp.</b>


<b>1. ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>



? Tại sao nói: Nội lực và Ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau?
<b>3. Bài mới.</b>


Vào bài: Nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau sảy ra đồng thời tạo nên địa hình
bề mặt TĐ. Vậy địa hình TĐ có đặc điểm gì? Ta cùng tìm hiểu bài 13 …


GV: Địa hình bề mặt TĐ có Núi, Đồi,
Đồng Bằng, Cao Nguyên đầu tiên
chúng ta tìm hiểu:


Yêu cầu quan sát H36 sgk trang 43 và
dựa vào vốn hiểu biết của mình hãy
cho biết:


? Núi là gì?


? Độ cao của Núi?


? Núi có mấy bộ phận? Mô tả đặc
điểm của từng bộ phận?


Yêu cầu HS nghiên cứu bảng " phân
loại núi theo độ cao SGK trang 42".
? Căn cứ vào độ cao người ta chia núi
ra làm mấy loại? Tên? Đặc điểm?


? Ngọn núi nước ta cao bao nhiêu m?
Tên là gì?


( đỉnh Phan xi păng 3148m thuộc dãy


Hoàng Liên Sơn )


? Dãy núi cao nhất TG có tên là gì?
( dãy Hymalaya có đỉnh Evơrest cao
8848m )


Quan sát H34 SGK trang 42 hãy cho


<b>1. Núi và độ cao của Núi</b>


<i><b> - Núi là dạng địa hình nhơ cao nổi bật trên </b></i>
<i><b>bề mặt Trái đất.</b></i>


<i><b> - Độ cao thường trên 500m so với mực nước </b></i>
<i><b>Biển.</b></i>


<i><b> - Núi có 3 bộ phận:</b></i>
<i><b> + Đỉnh nhọn</b></i>


<i><b> + Sườn dốc</b></i>
<i><b> + Chân núi.</b></i>


<i><b>- Căn cứ vào độ cao Núi được phân làm 3 </b></i>
<i><b>loại:</b></i>


<i><b> + Núi thấp: Dưới 1000m</b></i>


<i><b> + Núi trung bình: từ 1000m -> 2000m</b></i>
<i><b> + Núi cao: Từ 2000m Trở lên.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

biết?


? Cách tính độ cao tuyệt đối?


? Cách tính độ cao tương đối?


<b> ? Với quy ước như vậy thường thì độ </b>
cao nào lớn hơn?


Yêu cầu HS đọc các thông tin SGK
kết hợp quan sát H35 hãy thảo luận
nhóm theo bàn hồn thành bài tập theo
mẫu bảng sau:


<i><b>Biển.</b></i>


<i><b> - Độ cao tương đối được tính là khoảng </b></i>
<i><b>cách được đo theo chiều thẳng đứng từ đỉnh </b></i>
<i><b>Núi (đồi) đến chỗ thấp nhất của chân Núi </b></i>
<i><b>(đồi).</b></i>


<b>2. Núi già, Núi trẻ.</b>


<i><b>Núi trẻ</b></i> <i><b>Núi già</b></i>


<i><b>Đặc điểm</b></i>
<i><b>hình thái</b></i>


<i><b>- Độ cao lớn do ít bị bào mịn</b></i>


<i><b>- Đỉnh cao nhọn, sườn dốc, </b></i>
<i><b>thung lũng sâu</b></i>


<i><b>- Bị bào mịn nhiều</b></i>


<i><b>- Đỉnh trịn, sườn thoải, thung lũng rộng</b></i>
<i><b>Thời gian</b></i>


<i><b>hình </b></i>
<i><b>thành </b></i>
<i><b>(Tuổi)</b></i>


<i><b>- Cách đây hàng trục triệu </b></i>
<i><b>năm hiện vẫn còn được nâng</b></i>
<i><b>lên với tốc độ chậm</b></i>


<i><b>- Cách đây hàng trăm triệu năm.</b></i>


<i><b>1 số dãy </b></i>
<i><b>núi điển </b></i>
<i><b>hình.</b></i>


<i><b>Dãy Anpơ ( Châu Âu)</b></i>
<i><b>Dãy Himalaya ( Châu á )</b></i>
<i><b>Dãy Anđét ( Châu Mĩ )</b></i>


<i><b>Dãy U- ran ( ranh giới châu Âu - á)</b></i>
<i><b>Dãy Scandinavơ ( Bắc Âu)</b></i>


<i><b>Dãy Apalat ( Châu Mĩ )</b></i>


? Địa hình Núi VN là núi già hay núi


trẻ?


( Núi già nhưng do vận động Tân kiến
tạo được nâng lên làm trẻ lại.)


Yêu cầu quan sát H37 và H38 SGK
trang 44 và dựa vào hiểu biết của bản
thân hãy:


? Như thế nào là địa hình Cácxtơ?
<b> ? Nêu đặc điểm địa hình Cácxtơ?</b>
? Tại sao nói đến địa hình Cácxtơ
người ta hiểu ngay là địa hình có nhiều
hang động?


( Đá vơi là loại đá dễ hòa tan nên
nước mưa thấm vào kẽ nứt của đá
khoét mòn tạo thành các hang động.)


<b>3. Địa hình Cácxtơ và các hang động.</b>
<i><b> - Địa hình Núi đá vơi được gọi là địa hình </b></i>
<i><b>Cácxtơ.</b></i>


<i><b> - Có nhiều hình dạng khác nhau nhưng phổ </b></i>
<i><b>biến là có đỉnh nhọn, sắc, sườn dốc đứng.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

? Địa hình Cácxtơ có giá trị ntn?
? Hãy kể tên các danh lam thắng cảnh


thuộc vùng núi đá vôi mà em biết?
( Động Phong Nha - Quảng Bình
Vịnh Hạ Long - Quảng Ninh …)
? Ngồi ra đá vơi cịn phục vụ nhu cầu
gì?


<i><b> - Đá vơi cung cấp vật liệu xây dựng.</b></i>


<b>4. Củng cố.</b>


? Nêu sự khác biệt về độ cao Tương đối và độ cao tuyệt đối?
? Núi già và Núi trẻ khác nhau ở điểm nào?


? Địa hình Cácxtơ có giá trị kinh tế ntn?
<b>5. Hướng dẫn về nhà.</b>


- Học bài và làm bài tập cuối bài.
- Đọc bài đọc thêm.


- Ôn lại kiến thức từ bài 7 -> bài 13 tiết sau ơn tập chuẩn bị kiểm tra học kì I.
<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


NS: Tiết 16


NG: Ơn tật học kì I
I. Mục tiêu.


- Nhằm đánh giá chất lượng học tập của HS nhằm


NS: Tiết 18


NG: Địa hình bề mặt trái đất ( tiếp theo )


<b> I. Mục tiêu.</b>
<b> 1. Kiến thức.</b>


- Nắm được đặc điểm hình thái 3 dạng địa hình: Đồng bằng, Cao nguyên và Đồi.
Qua quan sát tranh ảnh hình vẽ.


- Chỉ đúng 1 số Đồng bằng, cao nguyên lớn của TG trên bản đồ.
<b>2. Kĩ năng.</b>


- Rèn kĩ năng quan sát, mơ tả kênh hình.
- Rèn kĩ năng xác định, chỉ bản đồ.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Bản đồ tự nhiên VN và tự nhiên TG.
- Mơ hình Đồng bằng, Cao nguyên.
<b> III. Các hoạt động trên lớp.</b>


<b> 1. ổn định tổ chức.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b> 3. Bài mới.</b>


Vào bài: ? Ngoài núi ra trên bề mặt TĐ cịn có các dạng địa hình nào nữa?
( HS: Đồng bằng, Cao nguyên, Đồi )


? Vậy các khái niệm này ra sao? Chúng có điểm giống và khác nhau ntn? Ta cùng tìm
hiểu …


GV. Chia lớp làm 6 nhóm 2


nhóm thảo luận về 1
dạng địa hình theo
mẫu bảng sau:


GV cho các nhóm thảo luận
trong 7 phút


Gọi HS điền bảng các
nhóm khác nhận xét,
bổ xung.


<i><b>Đặc </b></i>
<i><b> điểm</b></i>


<i><b>Cao nguyên</b></i> <i><b>Đồi</b></i> <i><b>Bình nguyên ( Đồng bằng)</b></i>


<i><b>Độ cao độ cao tuyệt đối </b></i>
<i><b>>500m</b></i>


<i><b> Độ cao tương đối dưới</b></i>
<i><b>200m</b></i>


<i><b> độ cao tuyệt đối < 200m</b></i>


<i><b> (nhưng có nhiều Bình ngun </b></i>
<i><b>có độ cao gần 500m)</b></i>
<i><b> Đặc </b></i>


<i><b> điểm</b></i>
<i><b> hình</b></i>


<i><b> thái</b></i>


<i><b>Bề mặt tương đối </b></i>
<i><b>bằng </b></i>


<i><b> Phẳng hoặc hơi </b></i>
<i><b>gợn </b></i>


<i><b> Sóng.</b></i>
<i><b> Sườn dốc</b></i>


<i><b> Là dạng địa hình </b></i>
<i><b>chuyển</b></i>


<i><b> tiếp giữa Núi và Đồng</b></i>
<i><b> bằng. Có dạng bát úp </b></i>


<i><b>đỉnh</b></i>


<i><b> trịn, sườn thoải</b></i>


<i><b> - có 2 loại:</b></i>


<i><b> + Bào mịn: bề mặt hơi gợn </b></i>
<i><b>sóng.</b></i>


<i><b> + Bồi tụ: Bề mặt bằng phẳng</b></i>
<i><b> do phù xa của các con sông</b></i>
<i><b> lớn bồi đắp.</b></i>



<i><b> Kể tên</b></i>
<i><b> Các </b></i>
<i><b>k</b></i>
<i><b>h</b></i>
<i><b>u </b></i>
<i><b> Vực </b></i>
<i><b>n</b></i>
<i><b>ổi</b></i>
<i><b> Tiếng </b></i>


<i><b> Cao nguyên Tây </b></i>
<i><b>tạng (Trung </b></i>
<i><b>Quốc)</b></i>


<i><b> Mộc Châu, Tây</b></i>
<i><b> nguyên( VN)</b></i>


<i><b> Trung du Phú thọ, </b></i>
<i><b>Thái Nguyên …</b></i>


<i><b> +Bào mòn: Châu Âu, Canada</b></i>
<i><b> +Bồi tụ: Hồng Hà, Amazon,</b></i>
<i><b> Sơng Hồng, Sơng Cửu Long.</b></i>


<i><b> Giá trị </b></i>
<i><b>Kinh tế</b></i>


<i><b> Trồng cây công</b></i>
<i><b> nghiêp. chăn nuôi</b></i>



<i><b>gia</b></i>
<i><b> súc lớn</b></i>


<i><b>Trồng cây CN kết hợp</b></i>
<i><b>trồng rừng và chăn </b></i>


<i><b>nuôi</b></i>
<i><b> gia súc</b></i>


<i><b> Trồng cây LT - TP, chăn nuôi</b></i>
<i><b> gia súc nhỏ và gia cầm. Tập</b></i>
<i><b> trung đông dân cư. </b></i>


<b> 4. Củng cố.</b>


? Nhắc lại khài niệm về 4 loại địa hình: Núi, Cao nguyên, Đồi, Đồng bằng.
? Các loại địa hình trên có giá trị kinh tế khác nhau ntn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Học bài và làm bài tập cuối bài.
- Đọc bài đọc thêm.


- Chuẩn bị trước bài 15" Các mỏ khoáng sản ".
<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


<b> NS: Tiết 19</b>
<b>NG: các mỏ khoáng sản</b>
<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


<b> 1. Kiến thức.</b>



<b> - Biết các khái niệm: Khoáng vật, đá, khoáng sản và mỏ khoáng sản.</b>
- Biết phân loại khoáng sản theo công dụng.


- Hiểu biết về khai thác hợp lí, bảo vệ tài ngun khống sản
<b> 2. Kĩ năng.</b>


<b> - Rèn kĩ năng nhân biết, chỉ bản đồ</b>
<b> II. Chuẩn bị.</b>


<b> - Bản đồ khống sản VN.</b>


- Mơ hình 1 số loại khoáng sản.
<b> III. Các hoạt động trên lớp.</b>


<b>1. ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


<b> ? Nêu đặc điểm để phân biệt Cao nguyên, Bình nguyên, Đồi?</b>
<b> ? Bình ngun thích hợp phát triển ngành kinh tế gì?</b>


<b> ? Tại sao gọi là Bình nguyên bồi tụ?</b>
<b> 3. Bài mới.</b>


<b> Vào bài: Vỏ TĐ dựoc cấu tạo từ những loại khoáng vật và đá. Những khoáng vật và </b>
đá có ích được con Người khai thác và sử dụng được gọi là khoáng sản. Vậy khoáng
sản là gì? Chúng được hình thành ntn đó là nội dung bài học hôm nay. Bài 15 …


GV. Vật chất cấu tạo nên lớp vỏ TĐ
gồm



các loại khoáng vật và đá. Khoáng
vật


thường gặp trong tự nhiên dưới dạng
tinh


thể trong thành phần các loại đá.
Khoáng vật và đá có loại có ích và


loại


khơng có ích. Loại có ích được gọi


<b> 1. Các loại khống sản</b>


<b> a. Khống sản là gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>


khoáng sản.


Vậy: Khoáng sản là gì?
? Mỏ khống sản là gì?


? Tại sao khống sản nơi tập trung
nhiều, nơi ít?


( Do nguyên nhân hình thành )
Yêu cầu HS đọc bảng " Cơng dụng


các loại khống sản" SGK trang


49.


? Khống sản phân thành mấy
nhóm? Căn cứ vào yếu tố nào?


GV. Ngày nay với tiến bộ của
KHKT con


người bổ sung các nguồn khoáng sản
ngày


càng bị hao hụt đi bằng các thành tựu
của


KHKT.


? Bổ sung khoáng sản năng lượng
bằng


nguyên liệu gì?


( Năng lượng mặt trời, Thủy điện
…)


Yêu cầu HS đọc mục 2 SGK trang
50.


? Nguồn gốc hình thành mỏ khoáng
sản



nội sinh?


? Nguồn gốc hình thành mỏ khống
sản


ngoại sinh?
GV. Bổ xung:


+ 90% Mỏt quặng sắt hình thành
cách đây từ 500 -> 600 triệu
năm.


<i><b> khống sản có khả năng khai thác.</b></i>


<b> b. Phân loại khoáng sản.</b>


<i><b> - Dựa vào tính chất và cơng dụng khống sản</b></i>
<i><b> được chia làm 3 nhóm:</b></i>


<i><b> + Khống sản năng lượng ( Nhiên liệu)</b></i>
<i><b> + Khoáng sản kim loại</b></i>


<i><b> + Khoáng sản phi kim loại.</b></i>


<b> 2. Các mỏ khoáng sản ngoại sinh và nội sinh.</b>
<i><b> - Q trình hình thành mỏ khống sản nội sinh</b></i>
<i><b> là q trình những khống sản hình thành do</b></i>
<i><b> Mắcma được đưa lên gần mặt đất dưới tác động</b></i>
<i><b> của nội lực.</b></i>



<i><b> - Quá trình hình thành mỏ khống sản ngoại</b></i>
<i><b> sinh là q trình những khống sản hình thành</b></i>
<i><b> trong q trình tích tụ vật chất nơi trũng dưới</b></i>
<i><b> tác động của ngoại lực.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

+ Than đá 230 -> 280 triệu năm.
+ Dầu mỏ 2 -> 5 triệu năm.


Các mỏ khống sản hình thành trong
thời gian rất lâu chúng rất quý
và không phải là vô tận. Vậy
chúng ta phải làm gì để bảo vệ
chúng?


<b> 4. Củng cố.</b>


? Khống sản là gì? Khi nào gọi là mỏ khoáng sản?


<b> ? Q trình hình thành mỏ khống sản Nội sinh? Ngoại sinh?</b>


? Gọi HS lên chỉ khống sản thuộc 3 nhóm khác nhau trên bản đồ khoáng sản VN.
<b> 5. Hướng dẫn về nhà.</b>


- Học bài và làm bài tập cuối bài


- Ơn lại cách biểu hiện địa hình trên bản đồ.
- Xem lại bài tập 3 SGK trang 19


- Chuẩn bị trước bài 16 " Thực hành "
<b> IV. Rút kinh nghiệm.</b>



<b> </b>


<b>NS: Tiết 20</b>


<b>NG: Thực hành </b>
<b> đọc bản đồ hoặc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn</b>


<b>I. Mục tiêu bài học.</b>
<b>1. Kiến thức.</b>


- HS biết được các khái niệm về các đường đồng mức


- Có khả năng đo, tính độ cao và khoảng cách thực địa dựa vào bản đồ.
<b>2. Kĩ năng.</b>


- Rèn kĩ năng đọc và sử dụng bản đồ có tỉ lệ lớn.
<b> II. Chuẩn bị.</b>


- Lược đồ địa hình tỉ lệ lớn SGK phóng to.
<b>III. Các hoạt động trên lớp.</b>


<b> 1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


? Khống sản là gì? Trình bày sự phân loại khống sản theo cơng dụng?
<b> ? Độ cao của địa hình trên bản đồ được biểu hiện ntn?</b>


<b> 3. Bài mới.</b>



GV. Nêu yêu cầu của bài thực hành.
GV. Giới thiệu các đường đồng mức.
- Cách tìm độ cao của 1 số điểm có 3
loại:


+ Địa điểm cần xác định độ cao trên
đường đồng mức đã ghi số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

đường đồng mức không ghi số.


+Địa điểm cần xác định độ cao nằm
giữa 2 đường đồng mức.


Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi:


<b> ? Đường đồng mức là những đường </b>
ntn?


? Tại sao dựa vào đường đồng mức ta
có thể biết được hình dạng của địa
hình?


( GV mơ tả cho HS nhân biết )


Dựa vào các đường đồng mức hãy
xác định:


? Hướng từ đỉnh núi A1 -> A2
? Sự chênh lệch về độ cao giữa 2


đường đồng mức?


Dựa vào đường đồng mức tìm độ cao
của các điểm: A1,A2,B1,B2,B3.


? Tính khoảng cách theo đường chim
bay từ đỉnh núi A1 -> A2?


GV. Hướng dẫn cách tính:


1cm trên bản đồ = 100.00cm ngoài
thực tế.


= 1 000m


Quan sát các đường đồng mức ở 2
sườn phía Đơng và phía Tây cho biết:
? Sườn nào dốc hơn?


Bài tập 1:


<i><b> - Đường đồng mức là những đường nối </b></i>
<i><b>những điểm có cùng độ cao trên bản đồ.</b></i>
<i><b> - Dựa vào đường đồng mức biết độ cao tuyệt </b></i>
<i><b>đối của các điểm và đặc điểm hình dạng địa </b></i>
<i><b>hình, độ dốc, hướng nghiêng.</b></i>


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


<i><b> - Hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2 là từ </b></i>


<i><b>Tây -> Đông.</b></i>


<i><b> - Sự chênh lệch về độ cao giữa 2 đường đồng </b></i>
<i><b>mức là 100m</b></i>


<i><b> - Độ cao của các điểm:</b></i>
<i><b> + A1 = 900m</b></i>


<i><b> + A2 > 600m</b></i>
<i><b> + B1 = 500m</b></i>
<i><b> + B2 = 650m</b></i>
<i><b> + B3 > 500m</b></i>


<i><b> - Khoảng cách từ đỉnh núi A1 -> A2 là:</b></i>
<i><b> 7,5 </b>x<b> 1000 = 7500m</b></i>


<i><b> - Sườn phía Tây dốc hơn sườn phía Đơng vì </b></i>
<i><b>các đường đồng mức phía Tây sát nhau hơn ở </b></i>
<i><b>phía Đơng.</b></i>


<b>4. Kiểm tra đánh giá.</b>


- GV kiểm tra kết quả làm việc của HS.
- Động viên các cá nhân ( nhóm) làm tốt.


<b>5. Hướng dẫn về nhà.</b>


- Tìm hiểu lớp vỏ khí của TĐ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>



<i><b>NS: Tiết 21</b></i>


<b> NG: Lớp vỏ khí</b>
<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


<b>1. Kiến thức.</b>


<b> - HS biết được thành phần của lớp vỏ khí, biết vị trí, đặc điểm các tầng trong lớp vỏ </b>
khí. Vai trị của lớp Ơdơn trong tầng bình lưu.


- Giải thích nhun nhân hình thành và tính chất của các khối khí Nóng, Lạnh, Lục
địa và Đại dương.


<b>2. Kĩ năng.</b>


<b> - Biết sử dụng hình vẽ để trình bày các tầng của lớp vỏ khí, vẽ biểu đồ tỷ lệ các </b>
thành phần của khơng khí.


<b>II. Chuẩn bị.</b>


<b> - Tranh các thành phần của khơng khí.</b>
- Tranh các tầng khí quyển.


- Bản đồ tự nhiên TG.
<b>III. Các hoạt động trên lớp.</b>


<b>1. ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>



<b> ? Quá trình hình thành mỏ khống sản Nội sinh và ngoại sinh khác nhau ntn?</b>
<b> 3. Bài mới.</b>


<b>Vào bài. TĐ được bao bọc bởi 1 lớp khí quyển có chiều dày trên 60.000km đó </b>
chính là đặc điểm quan trọng để góp phần làm cho TĐ là hành tinh duy nhất trong hệ
mặt trời có sự sống. Vậy khí quyển có những thành phần nào? cấu tạo ra sao? Có vai
trị ntn đối với đời sống …


Yêu cầu quan sát biểu đồ H45 SGK
trang52:


? Các thành phần của khơng khí?
? Mỗi thành phần chiếm tỉ lệ bao
nhiêu?


? Thành phần nào có tỉ lệ nhỏ nhất?
GV. Hơi nước chiếm tỉ lệ rất nhỏ nhưng
nếu khơng có hơi nước thì bầu khí
quyển khơng có các hiện tượng khí
tượng như Mây, mưa, sương mù. Hơi


<b>1. Thành phần của khơng khí.</b>
- Bao gồm:


<i><b> + Ni tơ chiếm 78%</b></i>
<i><b> + Ô xi chiếm 21%</b></i>


<i><b> + Hơi nước và các khí khác chiếm 1%.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

nước và khí Cácbonic hấp thụ năng


lượng MTrời giữ lại các tia hồng ngoại
gây ra "hiệu ứng nhà kính" điều hịa
nhiệt đơ trên TĐ)


GV. Xung quanh TĐ có lớp khơng khí
bao bọc gọi là khí quyển. Con người
khơng thể nhìn thấy khơng khí nhưng
có thể quan sát được các hiện tượng sảy
ra trong khí quyển.


Quan sát H46 SGK trang 53 hãy cho
biết:


? Lớp vỏ khí gồm những tầng nào? Vị
trí của mỗi tầng?


? Nêu đặc điểm của Tầng đối lưu?
? Vai trò của Tầng đối lưu đối với sự
sống trên TĐ?


? Tại sao người leo núi lên đến độ cao
trên 6000m lại cảm thấy khó thở?


? Tầng khơng khí nằm trên Tầng đối
lưu là Tầng nào?


Quan sát H46 SGK trang 53 Hãy cho
biết:


? Tầng bình lưu có lớp khơng khí nào?


<b> ? Tác dụng của lớp Ơdơn trong khí </b>
quyển?


? Ngun nhân hình thành các khối
khí?


(Do vị trí hình thành trên Lục địa hay
Đại dương)


? Khối khí nóng, lạnh hình thành ở
đâu?


? Nêu tính chất của mỗi loại?


<i><b>gốc sinh ra Mây, Mưa, Sương mù…</b></i>
<b>2. Cấu tạo của lớp vỏ khí.</b>


<i><b> - Các tầng của Khí quyển:</b></i>
<i><b> + Tầng đối lưu: 0 -> 16km.</b></i>
<i><b> + Tầng bình lưu: 16km -> 80km</b></i>
<i><b> + Tầng cao khí quyển: > 80km</b></i>
<b>a. Tầng đối lưu:</b>


<i><b> - Có độ dày từ 0 -> 16km.</b></i>


<i><b> - 90% khơng khí của khí quyển tập trung sát </b></i>
<i><b>mặt đất.</b></i>


<i><b> - Nhiệt độ khơng khí giảm dần theo độ cao: </b></i>
<i><b>lên cao 100m giảm 0,6</b><b>0</b><b><sub>C </sub></b></i>



<i><b> - Là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng </b></i>
<i><b>như mây mưa , sấm chớp, gió bão … </b></i>
<b>b. Tầng bình lưu.</b>


<i><b> -- Tầng bình lưu có lớp Ơdơn nên nhiệt độ </b></i>
<i><b>tăng dần theo độ cao, hơi nước ít đi. </b></i>


<i><b> - Có vai trị hấp thụ các tia bức xạ có hại cho</b></i>
<i><b>sự sống ngăn cản khơng cho xuống mặt đất.</b></i>
<b>3. Các khối khí .</b>


<i><b> - Tùy vào vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc</b></i>
<i><b>hình thành nên các khối khí khác nhau.</b></i>
<i><b> - Căn cứ vào nhiệt độ chia thành khối khí </b></i>
<i><b>Nóng, khối khí Lạnh.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

? Khối khí Đại dương và Lục địa hình
thành ở đâu? Tính chất của mỗi loại?
GV. Sự phân biệt các khối khí chủ yếu
là căn cứ vào tính chất của chúng:
Nóng, Lạnh, Khơ, ẩm)


GV. Hãy liên hệ với khí hậu của VN.
<b> ? Tại sao có Gió mùa Đông Bắc thổi </b>
vào mùa Đông?


? Tại sao có Gió Lào ( Tây Nam) thổi
vào mùa Hạ?



<b>4. Củng cố.</b>


? Nêu vị trí, đặc điểm của Tầng đối lưu? Tầm quan trọng đối với đời sống trên TĐ?
? Tầng Ơdơn là gì? tại sao gần đây người ta thường hay nói đến sự nguy hiểm do
thủng tầng Ơdơn?


? Hãy cho biết cơ sở để phân loại các khối khí Nóng, lạnh, lục địavà đậi dương?
<b>5. Hướng dẫn về nhà.</b>


- Học bài và làm bài tập cuối bài.


- Tìm hiểu chương trình dự báo thời tiết người ta thường dự báo những vấn đề gì?
- Chuẩn bị trước bài 18 " thời tiết, khí hậu và nhiệt độ của khơng khí ".


<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


<i><b>NS: Tiết 22</b></i>


<b>NG: thời tiết, khí hậu và nhiệt độ của khơng khí</b>
<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


<b>1. Kiến thức.</b>


- Phân biệt và trình bày được 2 khái niệm: thời tiết và Khí hậu.
- Hiểu nhiệt độ khơng khí và ngun nhân có yếu tố này.
- Biết đo và tính nhiệt độ trung bình Ngày, Tháng, Năm.


- Tập làm quen với dự báo thời tiết và ghi chép 1 số yếu tố thời tiết.
<b>2. Kĩ năng</b>



<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Bảng thống kê tình hình thời tiết
- Hình sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao.
- Hình sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ.


<b>III. Các hoạt động trên lớp.</b>
<b> 1. ổn định tổ chức.</b>


<b> 2. kiểm tra bài cũ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

? Dựa vào đâu để phân loại các khối khí nóng, lạnh, lục địa, đại dương?
<b>3. Bài mới.</b>


Vào bài: Sử dụng mở đầu SGK trang 55.
? Chương trình dự báo thời tiết trên


các phương tiện thơng tin đại chúng có
nội dung gì?


? Thơng báo ngày mấy lần?
? Thời tiết là gì?


? Hiện tượng khí tượng là gì?
( Gió, mưa, sấm chớp, sương mù …)
? Trong 1 ngày thời tiết biểu hiện sáng,
trưa, chiều như thế nào?


? Cùng một thời gian thời tiết ở khắp
mọi nơi trên TĐ có giống nhau không?


( Khác nhau)


? Thời tiết mùa Đơng ở các tỉnh phía
Bắc và các tỉnh phía Nam có gì khác
biệt?


( Miền Bắc có mùa Đơng lạnh
Miền Nam khơng có mùa Đơng)
? Sự khác biệt này mang tính tạm thời
hay được lặp đi lặp lại trong các năm?
( Lặp đi lặp lại )


GV. Đó là đặc điểm riêng biệt của khí
hậu 2 Miền. Vậy khí hậu là gì?


<b> ? Thời tiết và Khí hậu có đặc điểm gì </b>
giống và khác nhau?


<b>GV. Nêu quy trình hấp thụ nhiệt của </b>
mặt đất và khơng khí:


ánh sáng MTrời khi chiếu xuống TĐ đi
qua lớp khơng khí. Trong khơng khí có
chứa bụi và hơi nước nên chỉ hấp thụ 1
phần nhỏ năng lượng của MTrời. Phần
lớn còn lại được mặt đất hấp thụ làm
cho mặt đất nóng lên tỏa nhiệt vào
khơng khí làm cho khơng khí nóng lên.
Đó là nhiệt độ của khơng khí.



? Nhiệt độ của khơng khí là gì?


<b>1. Thời tiết và khí hậu.</b>
<b>a. Thời tiết.</b>


- Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện
<i><b>tượng khí tượng ở 1 địa phương trong thời </b></i>
<i><b>gian ngắn nhất định.</b></i>


<b>b. Khí hậu.</b>


<i><b> - Là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết </b></i>
<i><b>ở 1 địa phương trong thời gian dài và trở </b></i>
<i><b>thành quy luật.</b></i>


<b>2. Nhiệt độ khơng khí và cách đo nhiệt độ </b>
<b>khơng khí.</b>


<b>a. Nhiệt độ khơng khí:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

? Muốn biết nhiệt độ không khí ta làm
ntn?


GV. Hướng dẫn cách đo nhiệt độ khơng
khí Trung bình Ngày.


? Cách tính nhiệt độ TB Tháng?
? Cách tính nhiệt độ TB Năm?


? Tai sao những ngày Hè người ta


thường hay ra Biển để Du lịch, Nghỉ
mát?


? Tại sao vào mùa Đông những miền
gần Biển lại có khơng khí ấm hơn phần
đất liền?


u cầu HS đọc mục 3b sgk trang 56
<b> ? Nhận xét sự thay đồi nhiệt độ theo độ</b>
cao?


Dựa vào kiến thức đã biết hãy tính sự
chênh lệch về độ cao giữa 2 địa điểm
trong H48.


( Chênh lệch nhau 1000m)


? Tại sao ở những vùng vĩ độ thấp ln
nóng hơn ở các vùng vĩ độ cao?


( Do góc chiếu của ánh sáng MTrời )


<i><b>trong khơng khí làm cho khơng khí nóng </b></i>
<i><b>lên.</b></i>


<i><b> - dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ của khơng </b></i>
<i><b>khí.</b></i>


<b>b. Cách đo nhiệt độ khơng khí.</b>
<i><b>Nhiệt độ TB ngày =</b></i>



<i><b> Tổng nhiệt độ các lần đo</b></i>
<i><b> số lần đo</b></i>


<b>3. Sự thay đổi nhiệt độ của không khí.</b>


<b>a. Nhiệt độ khơng khí thay đỏi tùy thuộc độ </b>
<b>gần Biển hay xa Biển.</b>


<i><b> - Nước Biển có tác dụng điều hịa nhiệt độ </b></i>
<i><b>khơng khí làm cho mùa Hạ bớt nóng, mùa </b></i>
<i><b>Đơng bớt lạnh. Sự khác nhau này sinh ra 2 </b></i>
<i><b>loại khí hậu: khí hậu Lục địa và khí hậu Đại</b></i>
<i><b>dương</b></i>


<b>b. Sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao.</b>
<i><b> - Càng lên cao nhiệt độ khơng khí càng </b></i>
<i><b>giảm. Lên cao 100m Nhiệt độ giảm 0,6</b><b>0</b><b><sub>C.</sub></b></i>


<i><b>c. Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo vĩ độ. </b></i>


<i><b> - Khơng khí ở các vùng vĩ độ thấp ln </b></i>
<i><b>nóng hơn các vùng vĩ độ cao.</b></i>




<b>4. Củng cố.</b>


<b> ? Thời tiết là gì? </b>
<b> ? Khí hậu là gì ?</b>



<b> ? Em có hiểu biết gì về hiện tượng Ennino?</b>
<b> 5. Hướng dẫn về nhà.</b>


- Học bài và làm bài tập cuối bài SGK trang 57.
- Chuẩn bị trước bài 19 " khí áp và gió trên trái đất".


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b>NS: Tiết 23</b></i>


<b>NG: khí áp và gió trên trái đất</b>
<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


<b> 1. Kiến thức.</b>


<b> - Nắm được khái niệm khí áp, hiểu và trình bày sự phân bố khí áp trên trái đất.</b>
- Nắm được hệ thống các loại gió thổi thường xuyên trên trái đất.


<b>2. Kỹ năng.</b>


<b> - Sử dụng hình vẽ để mơ tả hệ thống gió trên trái đất.</b>
<b>II. Chuẩn bị. </b>


<b> - Các đai khí áp trên trái đất.</b>


- Tranh các loại gió chính trên trái đất và các hồn lưu khí quyển.
<b>III. Các hoạt động trên lớp. </b>


<b>1.ổn định tổ chức. </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>



<b> ? thời tiết là gì? khí hậu là gì? thời tiết khác khí hậu ở điểm nào ?</b>
<b> ? Khí hậu Đại dương và khí hậu Lục địa khác nhau ở điểm nào?</b>


<b>3. Bài mới.</b>


<b> Vào bài : sử dụng mở đầu SGK trang 58. </b>
<b> ? Nhắc lại chiều dày của Khí quyển?</b>


? Khơng khí tập trung ở Tầng nào của
Khí quyển?


GV. Khơng khí tuy nhẹ nhưng 90%
khơng khí tập trung ở gần Mặt đất đã
tạo nên sức ép lớn đối với bề Mặt đất
gọi là khí áp. Vậy:


? Khí áp là gì?


? Muốn biết Khí áp là bao nhiêu người
ta làm thế nào?


Yêu cầu Hs đọc mục 1b và quan sát
H50 sgk:


Gv. Gọi HS lên mô tả trên tranh:
? Các đai Khí áp thấp nằm ở vĩ độ
nào?


<b> ? Các đai Khí áp cao nằm ở vĩ độ nào?</b>
Yêu cầu HS đọc mục 2 sgk trang 59.


? Nguyên nhân nào sinh ra Gió?
( Có sự chênh lệch giưũa Vùng áp cao


<b>1. Khí áp và các đai khí áp trên TĐ.</b>
<b>a. Khí áp.</b>


<b> - Khí áp là sức ép của Khí quyển lên bề mặt </b>
<i><b>TĐ.</b></i>


<i><b> - Dụng cụ đo Khí áp là Khí áp kế.</b></i>
<b>b. Các đai khí áp trên bề mặt TĐ.</b>


<i><b> - Khí áp được phân bố trên bề mặt TĐ thành </b></i>
<i><b>các đai Khí áp thấp và Khí áp cao từ Xích đạo </b></i>
<i><b>về 2 cực.</b></i>


<b>2. Gió và hồn lưu khí quyển.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

và Vùng khí áp thấp.)
? Gió là gì?


? Sự chênh lệch khơng khí giữa Vùng
có Khí áp cao và Vùng khí áp thất càng
lớn thì Gió ntn?


? khi nào thì trời khơng có Gió?
GV. Giải thích: Vùng Xích đạo nhiệt
độ quanh năm cao nên khơng khí nở ra
bốc lên cao và tỏa sang 2 bên đường
Xích đạo. Đến vĩ tuyến 30 - 400<sub>B & N </sub>



khối khơng khí chìm xuống đè nén khối
khơng khí tại chỗ tạo nên các Đai khí
áp cao. Khí áp cao thổi về Khí áp thấp
tạo thành hệ thống các vịng trịn ->
hồn lưu khí quyển.


? Hồn lưu khí quyển là gì?


u cầu quan sát H51sgk trang 59 hãy
cho biết:


? Loại Gió thổi thường xun từ áp
cao Chí tuyến về áp thấp Xích đạo là
loại Gió gì?




<b>? Loại Gió thổi thường xuyên từ áp cao </b>
Chí tuyến về áp thấp 660<sub>B & N là loại </sub>


gió gì?


? Loai gió thổi thường xun từ áp
cao Cực về áp thấp 660<sub>B & N là loại </sub>


gió gì?


( Gió Đơng Cực).



? Tại sao các loại Gió này khơng
chuyển động theo chiều thẳng đứng mà
lại có đặc điểm:


+ Nửa cầu Bắc lệch về bên phải
+ Nửa cầu Nam lệch về bên trái?
( Do vận động tựu quay quanh trục của
TĐ ).


<i><b>khí từ nơi có Khí áp cao về nơi có Khí áp thấp.</b></i>


<i><b> - Hồn lưu khí quyển là các hệ thống vịng </b></i>
<i><b>trịn do có sự chuyển động của khơng khí </b></i>
<i><b>giữa các đai Khí áp cao và Khí áp thấp tạo </b></i>
<i><b>thành.</b></i>


<i><b> * Gió Tín phong: là loại Gió thổi thường </b></i>
<i><b>xun từ áp cao Chí tuyến về áp thấp Xích </b></i>
<i><b>đạo.</b></i>


<i><b> * Gió Tây ơn đới: Là loại gió thổi thường </b></i>
<i><b>xuyên từ áp cao chí tuyến về áp thấp ở khoảng</b></i>
<i><b>66</b><b>0</b><b><sub>B & N.</sub></b></i>


<b>4. Củng cố .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

b. Mô tả sự phân bố các đai khí áp trên trái đất?


c. Người ta thường nói trên trái đất có vùng"Vĩ độ ngựa".Vậy vùng này nằm ở
đâu? Vì sao?



<b>5.Hướng dẫn về nhà.</b>


<b> - Học bài và làm bài tập cuối bài SGK trang 60.</b>


- Chuẩn bị trước bài 20" Hơi nước trong khơng khí. Mưa"
<b>IV. Rút kinh nghiệm. </b>


<b>NS: Tiết 24</b>


<b>NG: Hơi nước trong khơng khí. Mưa</b>
<b>I Mục tiêu bài học.</b>


<b>1 Kiến thức.</b>


<b> - Nắm vững khái niệm: độ ẩm của khơng khí, độ bão hịa hơi nước trong khơng khí </b>
và hiện tượng ngưng tụ của hơi nước .


- Biết cách tính lượng mưa trong ngày, tháng, năm.
<b> 2 Kĩ năng.</b>


<b> - Đọc được bản đồ lượng mưa.</b>


- Giải thích được các hiện tượng khí tượng trong tự nhiên.
<b>II.Chuẩn bị.</b>


<b> - Bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới.</b>
- Biểu đồ lượng mưa của TP Hồ Chí Minh.


<b>III. Các hoạt động trên lớp. </b>


<b>1 ổn định tổ chức .</b>


<b>2 Kiểm tra bài cũ.</b>


<b> ? Lên bảng vẽ hình trái đất: Các đai khí áp cao, thấp, Gió Tín phong và Gió Tây ơn </b>
đới.


<b> ? Gió là gì? ngun nhân nào sinh ra gió ? </b>
<b>3. Bài mới.</b>


Vào bài: Sử dụng mở đầu SGK trang 61.


<b> ? Trong thành phần của Khơng khí hơi</b>
nước chiếm tỉ lệ bao nhiêu? ( Chiếm
1%)


<b> ? Nguồn cung cấp chính hơi nước </b>
trong khơng khí?


? Ngồi ra cịn có các nguồn cung cấp
nào?


( Sông, suối, ao, hồ,…)


? Tại sao trong khơng khí lại có độ
ẩm?





<b>1. Hơi nước và độ ẩm của khơng khí.</b>


<i><b> - Nguồn cung cấp chính hơi nước trong </b></i>
<i><b>khơng khí là nước trong các Biển và Đại </b></i>
<i><b>dương. </b></i>


<i><b> - Do có chứa hơi nước nên khơng khí có độ </b></i>
<i><b>ẩm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>? Muốn biết độ ẩm của khơng khí nhiều</b>
hay ít người ta làm ntn?


Yêu cầu quan sát bảng " Lượng hơi
nước tối đa trong khơng khí"


? Yếu tố nào quyết định khả năng
chứa hơi nước của khơng khí?
? Trong Tầng Đối lưu khơng khí
chuyển động theo chiều nào?
( Thẳng đứng )


? Càng lên cao nhiệt độ khơng khí
càng tăng hay giảm? ( Càng giảm ).
<b> ? Không khí chứa nhiều hơi nước sẽ </b>
sinh ra hiện tượng gì?


? Muốn hơi nước thừa trong khơng khí
ngưng tụ thành mây, mưa cần có điều
kiện gì?



( Nhiệt độ hạ )


? Mưa là gì?


? Muốn tính lượng Mưa của 1 địa
điểm trong 1 Ngày ngưòi ta làm ntn?
? Cách tính lượng Mưa TB ngày?
? Cách tính lượng Mưa TB tháng?
? Cách tính lượng Mưa TB năm?
? Ngồi thiên nhiên Mưa có mấy loại?
( 3 loại: Dầm, rào, phùn )


<b> ? Có mấy dạng Mưa?</b>
( 2 dạng: Nước và Đá.)


Yêu cầu quan sát H53 sgk trang62:
? Tháng có mưa nhiều nhất? Khoảng ?
? Tháng có mưa ít nhất? Khoảng ?
Quan sát H54 sgk trang 63:


? Khu vực có lượng mưa TB >
2000mm?


<i><b> - Nhiệt độ khơng khí càng cao càng chứa </b></i>
<i><b>được nhiều hơi nước.</b></i>


<i><b> - Khơng khí bão hịa, hơi nước bốc lên cao </b></i>
<i><b>gặp lạnh thì lượng hơi nước thừa trong khơng</b></i>
<i><b>khí sẽ ngưng tụ thành mây, mưa.</b></i>



<b>2. Mưa và sự phân bố mưa trên TĐ.</b>
<b>a. Khái niệm Mưa.</b>


<i><b> - Mưa được hình thành khi hơi nước bị </b></i>
<i><b>ngưng tụ ở độ cao từ 2km -> 10km tạo thành </b></i>
<i><b>Mây. gặp điều kiện thuận lợi hạt nước to dần </b></i>
<i><b>do được cung cấp thêm hơi nước sẽ rơi xuống</b></i>
<i><b>thành mưa.</b></i>


<i><b> - Dụng cụ đo là vũ kế ( Thùng đo mưa ).</b></i>
<i><b> - Lượng mưa TB ngày bằng tổng lượng mưa </b></i>
<i><b>của các trận mưa trong ngày.</b></i>


<b>b. Sự phân bố lượng mưa trên TG.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

? Khu vực có lượng mưa TB <
200mm?


? Nhận xét về sự phân bố lượng mưa
trên TG?


? VN nằm trong khu vực có lượng
mưa TB là bao nhiêu?


( Từ 1000mm -> 2000mm )
<b>4. Củng cố.</b>


<b> ? Độ bão hịa của hơi nước trong khơng khí phụ thuộc vào yếu tố nào?</b>
? Nguyên nhân hình thành Mưa?



? Giải thích câu " Nắng q hóa Bão ".
<b>5. Hướng dẫn về nhà.</b>


<b> - Học bài và làm bài tập cuối bài SGK trang 64.</b>
- Đọc bài đọc thêm.


- chuẩn bị trước bài 21 " Thực hành ".
<b>IV. Rút kinh nghiệm.</b>


<b>NS: Tiết 25.</b>


<b>NG: thực hành: </b>


<b>phân tích biểu đồ nhiệt độ - lượng mưa.</b>
<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


<b> - Biết cách đọc, khai thác thông tin và rút ra nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa của 1 </b>
địa phương thể hiện trên biểu đồ.


- Nhận biết được biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của 2 nửa cầu Bắc và Nam.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


<b> - Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội.</b>


- Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của 2 địa điểm A & B.
<b>III. Các hoạt động trên lớp.</b>


<b>1. ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>



<b> ? Trong điều kiện nào hơi nước trong khơng khí sẽ ngưng tụ thành Mây, Mưa?</b>
<b>3. Bài mới.</b>


<b> Gv. Treo biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội lên giới thiệu: đây là biểu đồ </b>
nhiệt độ và lượng mưa của TP Hà Nội vậy nhìn vào biểu đồ em có biết gì khơng? Vậy
muốn đọc được biểu đồ này ta cùng tìm hiểu bài 21 …


<b> GV. Treo lược đồ H55 SGK.</b>
<b> ? Những yếu tố nào được biểu hiện </b>
trên biểu đồ?


<b>Bài tập 1.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b> ? Trong thời gian bao lâu?</b>


? Yếu tố nào được biểu hiện theo
đường?


? Yếu tố nào được biểu hiện bằng cột?
? Trục dọc bên phải dùng để đo tính
đại lượng nào?


? Đơn vị của Nhiệt độ là gì?


<b> ? Trục dọc bên trái dùng để đo tính đại </b>
lượng nào?


<b> ? Đơn vị của lượng mưa? </b>



<b> Dựa vào các trục tọa độ để xác định </b>
các đại lượng rồi ghi kết quả vào bảng:
Nhiệt độ:
Cao nhất
Trị số
Tháng
Thấp nhất
Trị số
Tháng
Sự chênh
lệch


Từ 2 bảng số liệu trên hãy nêu nhận
xét về nhiệt độ và lượng mưa của Hà
Nội?


Quan sát 2 biểu đồ H56 và H57 SGK
trang 66 Hãy: điền bảng SGK trang
66.


<i><b> - Trong thời gian 1 năm.</b></i>
<i><b> - Nhiệt độ -> Theo đường.</b></i>
<i><b> - Lượng mưa -> Theo cột.</b></i>
<i><b> - Trục dọc bên phải: Nhiệt độ</b></i>
<i><b> + Đơn vị: </b><b>0</b><b><sub>c</sub></b></i>


<i><b> - Trục dọc bên trái: Lượng mưa</b></i>
<i><b> + Đơn vị: mm.</b></i>


<i><b>Bài tập 2.</b></i>



Lượng mưa:
Cao nhất
Trị số
Tháng
Thấp nhất
Trị số
Tháng
Sự chênh
lệch


<b>Bài tập 3.</b>


<b> - Nhiệt độ và lượng mưa của TP Hà Nội có </b>
<i><b>sự chênh lệch giữa các tháng trong năm.</b></i>
<i><b>Bài tập 4.</b></i>


<b> </b>


<b> Nhiệt độ và lượng mưa</b> <b>Địa điểm A</b> <b>Địa điểm B</b>


<i><b> Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng </b></i>
<i><b>nào?</b></i>


<i><b>Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng </b></i>
<i><b>nào?</b></i>


<i><b>Những tháng có mưa nhiều (mùa mưa) </b></i>
<i><b>bắt đầu từ tháng mấy đến tháng mấy?</b></i>



<b> Tháng 4</b>
<b> Tháng 1</b>


<b>Tháng 5 -> tháng</b>
<b>10</b>


<b> Tháng 12</b>
<b> Tháng 7</b>
<b>Tháng 10 -> </b>
<b>T3</b>


<b> ? Biểu đồ nào là nhiệt độ và lượng </b>
mưa ở nửa cầu Bắc?




<b> ? Biểu đồ nào là nhiệt độ và lượng </b>
mưa ở nửa cầu Nam?


<b> Bài tập 5.</b>


<i><b>Biểu đồ A: vì tháng nóng nhất </b></i>
<i><b>trùng với mùa mưa nhiều vào mùa </b></i>
<i><b>Hè, Thu. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>4. Hướng dẫn về nhà.</b>


<b> - Ôn lại kiến thức: Các chí tuyến và vịng cực nằm ở vĩ độ nào?</b>


- Tia sáng Mặt trời chiếu vng góc với các đường chí tuyến vào các ngày nào?


- Chuẩn bị trước bài 22 " Các đới khí hậu trên Trái đất ".


<b>IV. Rút kinh nghiệm.</b>


<b> NS: Tiết 26</b>


<b>NG: Các đới khí hậu trên trái đất.</b>
<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


<b>1. Kiến thức.</b>


<b> - Nắm được vị trí và đặc điểm các đường Chí tuyến và Vịng cực trên bề mặt Trái đất.</b>
- Trình bày được vị trí các đai nhiệt, các đới khí hậu và đặc điểm của đới khí hậu theo
vĩ độ trên bề mặt Trái đất.


<b>2. Kĩ năng.</b>


- Rèn kĩ năng đọc, phân tích Biểu đồ, Lược đồ.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Biểu đồ các đới khí hậu.
- Biểu đồ các vành đai nhiệt.
<b>III. Các hoạt động trên lớp.</b>


<b>1. ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


<b> ? Các chí tuyến và vịng cực nằm ở các vĩ độ nào?</b>
<b>3. Bài mới.</b>



Vào bài: Sử dụng mở đầu SGK trang 67.
Dựa vào kiến thức đã học. Hãy cho biết:
? Các chí tuyến nằm ở vĩ độ nào?
? Tia sáng Mặt trời chiếu vng góc
với mặt đất ở các đường này vào các
ngày nào?


( 22/6 -> Chí tuyến Bắc.
22/12 -> Chí tuyến Nam ).


? Ngày 22/6 được gọi là ngày gì?
? Ngày 22/12 được gọi là ngày gì?


? Các Vịng cực Bắc & Nam nằm ở vĩ
độ nào?


? ánh sáng mặt trời chiếu vng góc
với mặt đất thì ánh sáng và lượng nhiệt
ở đó ra sao?


( Nhiều ).


<b>1. Các chí tuyến và vịng cực trên Trái đất.</b>


- Các chí tuyến: Là những đường có ánh
<i><b>sáng mặt trời chiếu vng góc với mặt đất vào</b></i>
<i><b>các ngày Đơng chí và Hạ chí.</b></i>


<i><b> - Các vịng cực: Là giới hạn của khu vực có </b></i>
<i><b>ngày, đêm dài 24 giờ.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

? Nhiệt độ ở đó ntn? ( Nóng ).


Chuyển ý: Vậy tương ứng với 5 vành
đai nhiệt trên Trái đất có các đới khí
hậu nào tương ứng ta tìm hiểu mục 2 …
Yêu cầu quan sát H58 SGK trang 67.
Hãy:


? Kể tên 5 đới khí hậu trên TĐ?
? Vị trí của Đới nóng?


? Góc chiếu của ánh sáng Mặt trời?
( Quanh năm lớn )


? Sự chênh lệch thời gian chiếu sáng
trong năm? ( ít ).




<b>? Đặc điểm nhiệt độ?</b>


? Loại gió thổi thường xuyên?
? Lượng mưa trung bình năm?


? Vị trí ?


<b>? Nhiệt độ?</b>



? Loại gió thổi thường xuyên?
? Lượng mưa TB năm?


? Vị trí ?


? Nhiệt độ ?


? Loại gió thổi thường xuyên?
? Lượng mưa TB năm?


GV. Ngồi 5 đới khí hậu kể trên người
ta cịn phân ra nhiều đới khí hậu nhỏ
hẹp như: cận xích đạo, cận nhiệt đới,
cận ôn đới …


<i><b> + 2 đới ôn hòa.</b></i>
<i><b> + 2 đới lạnh.</b></i>


<b>2. Sự phân chia bề mặt trái đất ra các đới </b>
<b>khí hậu theo vĩ độ.</b>


<b>a. 1 Đới nóng: ( Nhiệt đới ).</b>


<i><b>- Nằm trong khoảng từ 23</b><b>0</b><b><sub>27'B-> 23</sub></b><b>0</b><b><sub>27'N</sub></b></i>


<i><b> - Nóng quanh năm.</b></i>


<i><b> - Loại gió thổi thường xuyên: Tín phong.</b></i>
<i><b> - Lượng mưa TB năm từ 1000-> 2000mm.</b></i>


<b>b. 2 đới ơn hịa: ( ơn đới ).</b>


<i><b> - Nằm trong khoảng từ 23</b><b>0</b><b><sub>27'B-> 66</sub></b><b>0</b><b><sub>33'B</sub></b></i>


<i><b> 23</b><b>0</b><b><sub>27'N-> 66</sub></b><b>0</b><b><sub>33'N</sub></b></i>


<i><b> - Nhiệt độ trung bình.</b></i>


<i><b> -Gió thổi thường xuyên: Tây ôn đới.</b></i>
<i><b> - Lượng mưa TB từ 500-> 1000mm.</b></i>
<b>c. 2 đới lạnh ( Hàn đới ).</b>


<i><b> - Nằm trong khoảng từ 66</b><b>0</b><b><sub>33'B-> cực Bắc</sub></b></i>


<i><b> 66</b><b>0</b><b><sub>33'N-> cực Nam</sub></b></i>


<i><b> - Quanh năm giá lạnh.</b></i>


<i><b> - Loại gió thổi thường xun: Đơng cực</b></i>
<i><b> - Lượng mưa TB năm dưới 500mm.</b></i>


<b>4. Củng cố.</b>


? Nêu đặc điểm của khí hậu Nhiệt đới? Loại gió thổi thường xuyên?
? Nêu đặc điểm của khí hậu Ơn đới? Loại gió thổi thường xuyên?
? Nêu đặc điểm của khí hậu Hàn đới? Loại gió thổi thường xuyên?
<b>5. Hướng dẫn về nhà.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Ôn tập lại kiến thức từ bài 13 -> 19 để tiết sau ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
<b>IV. Rút kinh nghiệm.</b>



<b>NS: Tiết 27</b>
<b>NG: Ơn tập.</b>


<b>I. Mục tiêu ơn tập.</b>


<b> - Nhằm củng cố lại kiến thức về đặc điểm địa hình bề mặt TĐ, các khái niệm phổ </b>
thơng về Thời tiết, Khí hậu và Gói trên TĐ, sự ngưng tụ của hới nước trong khơng khí
tạo thành Mây, Mưa và nắm được các đới khí hậu chính trên TĐ.


<b>II. Chuẩn bị.</b>


GV. Hệ thống câu hỏi.


HS. Ôn tập lại kiến thức đã học.
<b>III. Các hoạt động trên lớp.</b>


<b>1. ổn định tổ chức,</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. ( Khơng )</b>
<b>3. Bài ơn tập.</b>


<b>Câu 1: Bình ngun là gì? </b>
<b>Có mấy loại bình ngun?</b>


<b>Câu 2: Tại sao người ta xếp </b>
<b>Cao nguyên và dạng địa </b>
<b>hình miền núi?</b>


<b>Câu 3: Địa phương em có </b>


<b>dạng địa hình nào? Đặc </b>
<b>điểm của dạng địa hình đó?</b>
<b>Câu 4: Khống sản là gì? </b>
<b>Khi nào được gọi là mỏ </b>
<b>khống sản?</b>


<b>Câu 5: Lớp vỏ khí chia làm </b>
<b>mấy tầng? Đặc điểm của </b>
<b>tầng đối lưu?</b>


<b> - Bình nguyên là dạng địa hình thấp, tương đối bằng </b>
<i><b>phẳng có độ cao tuyệt đối dưới 200m.</b></i>


<i><b> - Có 2 loại:</b></i>


<i><b> + Bình ngun bồi tụ</b></i>
<i><b> + Bình ngun bào mịn.</b></i>


<i><b> - Cao nguyên là dạng địa hình tương đối bằng phẳng </b></i>
<i><b>nhưng có sườn dốc, có độ cao tuyệt đối trên 500m.</b></i>


<i><b> - Địa hình Đồi.</b></i>


<i><b> - Có độ cao tương đối trên 200m.</b></i>


<i><b> - Khoáng sản là những loại khoáng vật và đá có ích </b></i>
<i><b>được con người khai thác và sử dụng.</b></i>


<i><b> - Tập trung với số lượng lớn -> Mỏ khống sản.</b></i>



<i><b> - Lớp vỏ khí gồ 3 tầng:</b></i>
<i><b> + Tầng đối lưu.</b></i>


<i><b> + Tầng bình lưu.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>Câu 6: Thời tiết khác khí </b>
<b>hậu ở điểm nào?</b>


<b>Câu 7: Gió là gì? có những </b>
<b>loại gió nào? Đặc điểm?</b>


<b>Câu 8: Trong điều kiện nào </b>
<b>thì hơi nước trong khơng </b>
<b>khí ngưng tụ thành Mây, </b>
<b>Mưa?</b>


<i><b> - 90% Khơng khí của khí quyển tập trung.</b></i>


<i><b> - Khơng khí ln chuyển động theo chiều thẳng đứng.</b></i>
<i><b> - Nhiệt độ khơng khí giảm dần theo độ cao.</b></i>


<i><b> - là nơi sảy ra các hiện tượng khí tượng</b></i>


<i><b> - Thời tiết: Là sự biểu hiện của các hiện tượng khí </b></i>
<i><b>tượng ở 1 địa phương trong thời gian ngắn, nhất định.</b></i>
<i><b> - Khí hậu: Là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở </b></i>
<i><b>1 địa phương trong thời gian dài và trở thành quy luật.</b></i>


<i><b> - Gió là sự chuyển động của các khối khơng khí từ nơi</b></i>
<i><b>có khí áp cao về nơi có khí áp thấp.</b></i>



<i><b> + Gió Tín phong: là loại gió thổi từ áp cao 30</b><b>0</b><b><sub> về áp </sub></b></i>


<i><b>thấp Xích đạo.</b></i>


<i><b> + Gió Tây ơn đới: là loại gió thổi từ áp cao 30</b><b>0</b><b><sub> về áp </sub></b></i>


<i><b>thấp 66 33'.</b></i>


<i><b> + Gió Đơng cực: là loại gió thổi từ áp cao Cực về áp </b></i>
<i><b>thấp 66</b><b>0</b><b><sub>33'.</sub></b></i>


<i><b> - Khơng khí bão hịa, hơi nước bốc lên cao gặp lạnh </b></i>
<i><b>thì lượng hơi nước thừa trong khơng khí sẽ ngưng tụ </b></i>
<i><b>thành mây, mưa. </b></i>


<b>4. Nhận xét - Đánh giá.</b>


<b> - Nhận xét về tinh thần, thái độ học tập của HS.</b>


- Cho điểm các cá nhân, nhóm làm việc tốt, phê bình các cá nhân, nhóm làm việc
kém hiệu quả.


<b>5. Hướng dẫn về nhà.</b>


<b> - Ơn lại tồn bộ kiến thức vừa được ôn.</b>


- Chuẩn bị giấy, bút để tiết sau kiểm tra 1 tiết.
<b>IV. Rút kinh nghiệm.</b>



<b>NS: Tiết 28</b>


<b>NG: Kiểm tra một tiết.</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


<b> - Nhằm đánh giá chất lượng học tập của HS từ đó đưa ra các phương pháp dạy học </b>
giúp đạt được chất lượng tốt hơn.


II. Chuẩn bị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Tìm các từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ ( … )</b>
<i><b>Các cụm từ cho trước:</b></i>


<i><b> a. Từ cao áp 30 về áp thấp xích đạo.</b></i>


<i><b> b. Nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp.</b></i>
<i><b> c. Từ áp cao ở cực về áp thấp 66 33'.</b></i>
<i><b> d. Từ áp cao 30 về áp thấp 66 33'. </b></i>
<i><b> g. Cây lương thực thực phẩm.</b></i>


<i><b> f. Cây công nghiệp và chăn ni gia súc.</b></i>


<b>1. Gió là sự chuyển động của các khối khơng khí từ …..</b>
<b>2. Bình ngun ( Đồng bằng ) Thích hợp trồng ……</b>
<b>3. Gió tín phong là loại gió thổi từ ……</b>


<b>4. Cao ngun thích hợp trồng ……</b>
<b>5. Gió tây ơn đới là loại gió thổi từ ……</b>
<b>6. Gió đơng cực là loại gió thổi từ ……</b>
<b>II. Phần tự luận.</b>



<b>Câu 1: Thời tiết khác khí hậu ở điểm nào?</b>


<b>Câu 2: Khi nào hơi nước trong khơng khí ngưng tụ thành Mây, Mưa?</b>
<b>Câu 3: Khống sản là gì? Khi nào được gọi là mỏ khoáng sản?</b>


<b> IV. Đáp án - Biểu điểm.</b>
<b>I, Phần trắc nghiệm.( 3 điểm ).</b>


<b> Mỗi ý trả lời đúng 0,5 điểm.</b>


<b> 1 - b 2 - g 3 - a 4 - f 5 - d 6 - c.</b>
<b>II. Phần tự luận. ( 7 điểm)</b>


<b>Câu 1: ( 3 điểm ).</b>


<b> - Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở 1 địa phương trong </b>
<b>thời gian ngắn, nhất định. ( 1,5đ' )</b>


<b> - Khí hậu là sự biểu hiện của tình hình thời tiết ở 1 địa phương trong thời gian </b>
<b>dài và trở thành quy luật. ( 1,5đ' ) </b>


<b>Câu 2: ( 2 điểm )</b>


<b> - Khơng khí bão hịa hơi nước trong khơng khí bốc lên cao gặp lạnh thì lượng hơi </b>
<b>nước thừa trong khơng khí sẽ ngưng tụ thành mây, mưa.</b>


<b>Câu 3. ( 2 điểm )</b>


<b> - Khoáng sản là những khoáng vật và đá có ích được con người khai thác và sử </b>


<b>dụng ( 1đ' )</b>


<b> - Mỏ khoáng sản là lượng khoáng sản tập trung với số lượng lớn ( 1 đ' ) </b>
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


<b>Số bài Điểm </b>
<b>9-10</b>


<b>Điểm 7- </b>
<b>8</b>


<b>Điểm 5- </b>
<b>6</b>


<b>Điểm 3- </b>
<b>4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>NS: Tiết 29</b>
<b>NG: sông và hồ.</b>
<b>I. Mục tiêu bài học.</b>
<b>1. Kiến thức.</b>


- HS hiểu được khái niệm Sông, phụ lưu, chi lưu, hệ thống sông, lưu vực sông, lưu
lượng nước, chế độ mưa.


- Nắm được khái niệm Hồ, biét nguyên nhân hình thành 1 số hồ và các loại hồ.
<b>2. Kĩ năng.</b>


- Rèn kĩ năng phân tích kênh hình, kênh chữ, liên hệ thực tế.
<b>II. Chuẩn bị.</b>



- Bản đồ tự nhiên Thế giới.
- Bảng phụ.


<b>III. Các hoạt động trên lớp.</b>
<b>1. ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. ( không )</b>
<b>3. Bài mới.</b>


Vào bài:


<b> ? Địa phương ta có dịng sơng </b>
nào chảy qua?


? Sơng là gì?


? nguồn cung cấp nước cho
sông?


? Lưu vực sơng là gì?


u cầu quan sát H59 SGK
? Những bộ phận nào chập lại
thành 1 hệ thống sơng?


? Phụ lưu là gì?


<b> ? Chi lưu là gì?</b>



? Hệ thống sơng là gì?


GV treo bản đồ gọi HS lên xác
định hệ thống Sông Hồng.


GV Giải thích khái niệm lưu
lượng sơng.


<b>1. Sơng và lượng nước của sơng.</b>
<b>a. sơng.</b>


<i><b>- Sơng là dịng chảy tự nhiên, thường xuyên tương</b></i>
<i><b>đối ổn định trên bề mặt lục địa.</b></i>


<i><b>- Nguồn cung cấp nước cho sông là nước mưa, nước</b></i>
<i><b>ngầm, băng tuyết tan.</b></i>


<i><b>- Lưu vực sông là diện tích đất đai thường xun</b></i>
<i><b>cung cấp nước cho sơng.</b></i>


<i><b> - Phụ lưu là các con sông đổ nước vào sông chính.</b></i>
<i><b>- Chi lưu là các con sơng thốt nước cho sơng chính.</b></i>
<i><b> - Sơng chính cùng cấc phụ lưu và chi lưu hợp lại</b></i>
<i><b>thành hệ thống sông.</b></i>


<b>b. Lượng nước của sông.</b>


<i><b> - Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang</b></i>


<i><b>lịng sơng ở 1 địa điểm trong thời gian 1 giây.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

? Theo em lưu lượng nước của
1 con sông lớn hay nhỏ phụ
thuộc vào điều kiện nào?
Yêu cầu quan sát bảng SGK
trang71


? So sánh lưu vực và tổng
lượng nước của Sông Hồng và
Sông Mê Công?


? Thủy chế là gì?


? Những thuận lợi và khó khăn
do sơng ngịi đem lại?


<b> ? Làm thế nào để hạn chế bớt </b>
tác hại của sơng?


? Hồ là gì?


? Kể tên các Hồ có ở địa
phương?


? Căn cứ vào đặc điểm nào để
phân chia các loại Hồ?


? Tại sao trong lục địa lại có
các hồ nước Mặn?



? Nguồn gốc hình thành Hồ?


? Tác dụng của Hồ?


<i><b> - Thủy chế sông: Là nhịp điệu thay đổi lưu lượng</b></i>
<i><b>nước của 1 con sông trong thời gian 1 năm.</b></i>


<b>2. Hồ.</b>


<i><b> - Hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu</b></i>
<i><b>trong đất liền.</b></i>


<i><b> - Có 2 loại hồ: Nước ngọt và nước mặn.</b></i>


<i><b> - Hồ có nhiều nguồn gốc khác nhau.</b></i>
<i><b> + Hồ vết tích của khúc sơng ( Hồ Tây )</b></i>
<i><b> + Hồ trên miệng núi lửa ( Hồ ở Plâycu )</b></i>


<i><b> + Hồ nhân tạo xây dựng để phục vụ các nhà máy</b></i>
<i><b>thủy điện.</b></i>


<i><b> - Tác dụng của Hồ:</b></i>


<i><b> + Điều hòa dòng chảy, phục vụ tưới tiêu, phát điện,</b></i>
<i><b>ni trồng thủy sản.</b></i>


<i><b> + Tạo cảnh đẹp, khí hậu trong lành phục vụ cho an</b></i>
<i><b>dưỡng, nghỉ ngơi và du lịch.</b></i>



<b>4. Củng cố.</b>


<b> ? Sông và Hồ giống và lhác nhau như thế nào?</b>
? Thế nào là Hệ thống sông? Lưu vực sông?


<b> ? Có mấy loại Hồ? Ngun nhân hình thành Hồ trên núi và Hồ nước mặn trên đất liền?</b>
<b>5. Hướng dẫn về nhà.</b>


- Học bài và làm bài tập cuối bài SGK trang 72.
- Tìm hiểu muối ăn làm từ nước gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>NS: Tiết 30.</b>


<b>NG: Biển và đại dương.</b>
<b>I. Mục tiêu bài học.</b>
<b>1. Kiến thức.</b>


- HS biết được độ muối của Biển và nguyên nhân làm cho nước Biển và Đại dương có
muối.


- Biết các hình thức vận động của nước Biển và Đại dương ( Sóng, Thủy triều, Dòng
Biển) và nguyên nhân của chúng.


<b>2. Kỹ năng.</b>


- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, liên hệ thực tế.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Bản đồ tự nhiên thế giới.
<b>III. Các hoạt động trên lớp.</b>


<b>1. ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


? Sông và Hồ khác nhau như thế nào?


? Thế nào là Hệ thống Sông, Lưu vực Sông?
<b>3. Bài mới.</b>


Vào bài: ? Muối ăn được làm từ nước gì?


Từ nước biển và Đại dương. Vậy Biển và Đại dương có đặc điểm gì? vì sao nước
Biển và Đại dương lại mặn. Ta tìm hiểu bài 24 …


GV. Treo Bản đồ tự nhiên TG
? Các Biển và Đại dương có
thơng với nhau không?


? Tại sao nước Biển lại mặn?


? Độ muối do đâu mà có?
? Tại sao Biển và Đại dương
đều thông với nhau nhưng độ
muối lại khác nhau? ( Mật độ
các sông đổ ra Biển, độ bốc hơi )
? Tại sao nước Biển ở các vùng
Chí tuyến lại mặn hơn các vùng
khác?



( Đây là vùng khí áp cao nên khi
bốc hơi lên bị gió mang đi ).


Quan sát H61 SGK trang 73.
? Sóng là gì?


1. Độ muối của nước biển và Đại dương.


<i><b> - Các Biển và Đại dương đều thông với nhau.</b></i>
<i><b> - Độ muối TB của nước Biển là 35%0</b></i>


<i><b> - Độ muối là do nước sơng hịa tan các loại muối từ</b></i>
<i><b>đất đá trong lục địa đưa ra.</b></i>


<i><b> - Độ muối trong các Biển và Đại dương là không</b></i>
<i><b>giống nhau.</b></i>


<i><b>2. Sự vân động của nước Biển và Đại dương.</b></i>
<i><b>a. Sóng:</b></i>


<i><b> - Là sự chuyển động của các hạt nước theo những</b></i>
<i><b>vòng tròn lên, xuống theo chiều thẳng đứng. ( Là sự</b></i>
<i><b>chuyển động tại chỗ của các hạt nước Biển).</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

? Nguyên nhân tạo ra sóng?
Yêu cầu nghiên cứu thơng tin
SGK.


? Ngun nhân có sóng thần?
? Sức phá hoại của sóng thần?


Quan sát H62 và H63 SGK
trang 74


? Nhận xét sự thay đổi của
ngấn nước Biển ven bờ?
? Thủy triều có mấy loại?
( Bán Nhật triều: Lên xuống
đúng quy luật.


Nhật triều: đều đặn
Thủy triều không đều: )
? Nguyên nhân sinh ra Thủy
triều?


GV. Mặt Trăng tuy nhỏ hơn
Mặt Trời rất nhiều nhưng do ở
gần Trái đất hơn nên sức hút
mạnh hơn.


GV. Bổ xung: Việc nghiên cứu
và nắm quy luật lên xuống cuẩ
Thủy triều phục vụ cho các
ngành hàng hải, đánh cá, sản
xuất muối, hay trong bảo vệ Tổ
quốc: Ngô Quyền dã 3 lần đánh
thắng quân Nguyên trên sông
Bặch Đằng.


Quan sát H64 trang 75



Mũi tên màu đỏ: Dòng Biển
nóng


Mũi tên màu xanh:
lạnh


? Dịng biển là gì?


? Nguyên nhân sinh ra các
Dòng Biển?


<i><b>b. Thủy triều.</b></i>


<i><b> - Là hiện tượng nước Biển lên xuống theo chu kì.</b></i>


<i><b> - Nguyên nhân là do sức hút của Mặt Trăng và 1</b></i>
<i><b>phần Mặt Trời làm cho nước Biển vận động lên</b></i>
<i><b>xuống.</b></i>


<i><b> </b></i>


<i><b>3. Dòng biển.</b></i>


<i><b> - Dòng biển : là sự chuyển động của các dòng nước</b></i>
<i><b>trên 1 quãng đường dài trong các Biển và Đại</b></i>
<i><b>dương. </b></i>


<i><b> - Nguyên nhân là do các loại Gió thổi thường xuyên</b></i>
<i><b>trên bề mặt trái đất.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

? Dịng Biển nóng phân bố ở
đâu?


( Từ Xích đạo lên vùng vĩ độ
cao )


? Dòng Biển lạnh phân bố ở
đâu?


( Từ vĩ độ cao về vùng vĩ độ
thấp )


? Vai trò của các dòng Biển?
( Biển Nóng: Nước bốc hơi gây
mưa.


Biển lạnh: Ngăn hơi nước ->
Khô hạn )


? Vì sao Con Người cần bảo vệ
Biển?


<b>4. Củng cố.</b>


? Vì sao độ muối trong các Biển và Đại dương lại khác nhau?
? Nêu nguyên nhân của hiện tượng Thủy triều trên Trái đất?


? Vai trò của các dịng Biển đến khí hậu các vùng ven biển mà chúng chảy qua?
<b>5. Hướng dẫn về nhà.</b>



- Học bài và làm bài tập cuối bài SGK trang 76.
- Đọc bài đọc thêm.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×